Tiểu luận Phân tích kinh tế Việt Nam

So với các thời kỳ 1976-1985 (đạt khoảng 2%/năm ), thì tốc độ tăng trưởng bình quân n ăm thời kỳ (1986-1990) (đạt xấp xỉ 3,9%/năm) Trong 5 năm đầu đổi mới (1986-1990), tốc độ tăn g trưởn g kinh tế còn ở mức độ thấp và chư a ổn định. Tốc độ tăn g trưởn g GDP bình quân trong giai đoạn này chỉ đạt 3,9%. Tình hình đó chủ yếu là do tác độn g của ch uyển đổi từ cơ chế cũ san g cơ chế mới khi Nhà nước xóa bỏ bao cấp thì khu vực kinh tế quốcdoanh và tập thể lâm vào tình trạn g khó khăn, tron g khi các t hành phần kinh tế khác mới bắt đầu được khởi động lại sau nhiều năm bị xếp vào diện hạn chế và cải tạo. Nền kinh tế phát triển với tốc độ khá cao, cơ cấ u kinh tế chuy ển dịch t heo chiều hướng tích cực.

pdf81 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tốc độ phát triển không cao. Nhưng từ đầu những năm 1990, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao và duy trì trong thời gian dài. Các năm 1995 và 1996 đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất (9,54% và 9,34%); Bảng 12: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (tỷ VND; %) Năm Tổng số Nhà nước Ngoài Nhà nước Nước ngoài Lượng % Lượng % Lượng % Lượng % 1995 72.447,0 100,0 30.447,0 42,0 20.000,0 27,6 22.000,0 30,4 1996 87.394,0 100,0 42.894,0 49,1 21.800,0 24,9 22.700,0 26,0 1997 108.370,0 100,0 53.570,0 49,4 24.500,0 22,6 30.300,0 28,0 2.3.Hệ thống thuế - Từ giữa năm 1990 cải cách hệ thống thuế được đẩy mạnh nhằm các mục tiêu sau: 1/ Thuế phải đảm bảo nguồn thu chủ yếu của NSNN; 2/ Thuế phải thực sự là công cụ có hiệu lực góp phần quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; 3/ Th uế ph ải tích cực góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng xã hộ i. 4/ Hệ thống thuế phải bảo đảm t ính pháp lý cao; 5/ Phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, công khai, dân chủ và tính khả thi. . Hệ thống thuế được ban hành trong giai đoạn này gồm: + Luật thuế doanh thu ban hành ngày 30/6/1990 (thay thế chế độ thu quốc doanh) + Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ngày 30/6/1990 (thay cho thuế hàng hoá) + Luật thuế lợi tức ngày 30/6/1990 (thay thế thuế lợi tức kinh doanh) 57 + Luật thuế xuất nhập khẩu n gày 26/12/1991 (thay cho thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoá mậu dịch) + Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp ngày 10/3/1993 (thay thế thuế nông nghiêp) + Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất ngày 1/7/1994 + Pháp lệnh thuế tài nguyên ngày 30/3/1990 + Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ngày 27/12/1990 + Pháp lệnh thuế nhà đất ngày 31/1/1992 + Nghị định của Chính phủ về thuế vốn (thực chất là khoản thu trên vốn NSNN cấp, chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp đối với khu vực quốc doanh). Ngoài ra, còn có một số loại thuế mang tính chất lệ phí (như thuế môn bài, thuế sát sinh), một số lệ ph í (như lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký kinh doanh), v à phí (học phí, viện phí, thuỷ lợi phí...) - Từ giữa năm 1997, cuộc cải cách hệ thống thuế bước 2 đã được tiến hành, với nội dung chủ yếu sau: + Ban hành Luật thuế giá trị gia tăng ngày 10/5/1997 (thay thế thuế doanh thu) + Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 10/5/1997 (thay thế thuế lợi tức) + Tiếp tục sửa đổ i, bổ sung một số luật thuế đã ban hành trong giai đoạn trước cho phù hợp với tình hình mới. 2.4.Chính sách tiền tệ Nhìn chung, hệ thống ngân hàng trong các nền kinh tế thị trường đều được tổ chức theo mô hình hai cấp, trong đó ngân hàng trung ương có chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, điều hành ch ính sách t iền tệ quốc gia, còn các ngân hàng thương mại có chức năng kinh doanh tiền tệ. Trước năm 1988, hệ thống n gân hàng của Việt Nam được tổ chức theo mô hình một cấp, một đặc trưng của các nền k inh tế kế hoạch hoá tập trung. Hệ thống n gân hàng được cấu thành bởi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và ba ngân hàng chuyên doanh: Ngân h àng Đầu tư và Xây dựng, Ngân hàng Ngoại thương và Quĩ Tiết kiệm XCHN. Ngân hàng Nhà n ước hoạt động với tư cách là một ngân hàng phát hành, có trách nhiệm soạn thảo và thực hiện các kế hoạch tiền mặt và t ín dụng. Đồng thời, NHNN còn thực hiện chức năng của một ngân hàng thương mại: cấp t ín dụng và cho vay. Từ năm 1988 đến năm 1990 cơ chế mới về ho ạt động ngân hàng đã được hình thành và hoàn thiện dần theo hướng tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức 58 năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính), đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp. Trong đó lần đầu tiên đố i tượng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp được luật pháp phân biệt rạch ròi. Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng; thực thi nhiệm vụ của một ngân h àng trung ương - là ngân hàn g duy nhất được phát hành tiền; là ngân h àng của các ngân hàng và là n gân hàng của Nhà nước. Ngân hàng trung ương là cơ quan tổ chức v iệc điều hành chính sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu. Hoạt động kinh doanh tiền tệ thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong toàn nền kinh tế quốc dân do các định chế tài chính ngân hàng và phi ngân hàng thực hiện. Điều hành chính sách tiền tệ Vào đầu những năm 1990, hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đi vào hoạt động. Tỉ giá chính thức được xác định trên cơ sở các phiên giao dịch tại trung tâm, do đó tỉ giá đã phản ánh tốt hơn quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, rút ngắn được chênh lệch giữa tỉ giá chính thức và t ỉ giá trên thị trường tự do. Từ đây có thể nói thị trường n goại hối có tổ chức đã từng bước nắm vai trò chủ đạo, chi phối và khống chế được thị trường tự do. Việc thành lập hai trung tâm nói trên là bước ngoặt quan trọng trong quá trình đổi mới theo định hướng thị trường. Hai trung tâm này là tiền thân của thị trường ngoại tệ liên n gân hàng sau này. Thông qua hoạt động mua, bán tại ha i trung tâm, với vai trò là người tổ chức và điều hành, NHNN đã kịp thời nắm bắt cung cầu n goại tệ để điều hành chính sách tỉ giá phù hợp với tín hiệu thị trường và mục tiêu của điều t iết vĩ mô trong mỗi thời kỳ. Từ năm 1992, chính phủ Việt Nam đã theo đuổi chính sách tài khoá và t iền tệ thận trọng. Thâm hụt ngân sách được duy trì ở mức thấp và đặc biệt đã không được tài trợ bằng phát hành tiền; lãi suất thực dương liên tục được duy trì. Nh ững giải pháp này được thực hiện trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách kinh tế và chủ động hội nhập vào nền 59 kinh tế khu vực và thế giới đã đưa đến những thành côn g đáng khích lệ: lạm phát dần dần đi vào thế ở định và kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao. Bảng 13.Tốc độ tăng trưởng tiền tệ, tỉ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991-1997 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tốc độ tăng trưởng M2 78,7 33,7 19,0 33,2 22,6 22,7 26,1 Tỉ lệ lạm phát 67,5 17,5 5.2 14,4 12,7 4,5 3,6 Tốc độ tăng trưởng 6,0 8,7 8,1 8,8 9,5 9,3 8,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, IMF Tháng 6/1992 được coi là một mốc quan trọng đánh dấu bước ch uyển v ề chất trong cơ chế lãi suất t ín dụng. NHNN đã chuyển sang thực hiện chính sách lãi suất dương (lãi suất cho vay > lãi suất t iền gửi > tỉ lệ lạm phát). Từ 1/1/1996, NHNN bãi bỏ quy định sàn lãi suất tiền gửi, chỉ quy định trần lãi suất cho vay và mức chênh lệch 0,35%/tháng. Trần lãi suất cho vay được phân biệt thành: trần lãi suất cho vay ngắn hạn; trần lãi suất cho vay trung, dài hạn; trần lãi suất cho vay trên địa bàn nông thôn; trần lãi suất cho vay của quỹ tín dụng đối với các thành viên. Năm 1995 đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường tài chính, mặc dù về quy mô hoạt động còn ở dạng sơ khai. Thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc r a đời trong năm 1995 đã tổ chức được 4 đợt đấu thầu t ín phiếu kho bạc cho các thành viên tham gia là các ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước n goài và công ty bảo hiểm quốc gia, trong đó các ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm ưu thế hơn về số lần và số trúng thầu. Kết quả thật khả quan với số tiền tín phiếu kho bạc bán được trong năm. Lãi suất đấu thầu giảm dần so với lãi suất thị trường. Điều n ày tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích hình thành và phát triển hoạt động của thị trường thứ cấp tín phiếu kho bạc. Cho đến năm 1996 tỉ giá được giữ tương đố i ổn định đã góp phần quan trọng vào việc kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, giải pháp này vô hình ch ung đã làm cho đồng Việt Nam tăng giá so với các đồng tiền khác trong khu vực. Điều này không chỉ làm cho cán cân thương mại v à do đó tổng cầu bị suy giảm, mà còn dẫn đến tình trạng ngoại tệ, vốn ở trong nước "chảy" ra nước ngoài,... 60 3.Các vấn đề xã hội 3.1. Giáo dục và đào tạo Chính sách giáo dục và đào tạo là một trong những chính sách xã hội cơ bản trong hệ thống các ch ính sách k inh tế - xã hội của Nhà nước. Chính sách giáo dục và đào tạo là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước đố i với các hoạt động giáo dục và đào tạo, nhằm thực hiện các mục tiêu của Nhà nước về lĩnh vực này. Một trong những cách thức thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo ở Việt Nam là pháp chế hóa hoạt động giáo dục - đào tạo trên phạm vi quốc gia cũng như phạm vi địa phương cho phù hợp với chủ trương từng bước xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Những quan điểm, chính sách về giáo dục - đào t ạo đã được đưa vào Hiến pháp năm 1992 và Luật Giáo dục năm 1998. Quan n iệm “giáo dục như một bộ phận của cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa” đã được thay thế bởi cách h iểu “ đầu tư cho giáo dục là nguồn đầu tư cho phát triển”. Trong Nghị quyết về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo” (Hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII tháng 01/1993), Đảng và Nhà nước đã khẳng định quan điểm: “ Giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và côn g n ghệ được x em là quốc sách h àng đầu. Coi đầu tư cho giáo dục, đào tạo là một trong những h ướng ch ính của đầu tư phát triển”. 3.2.Lao động và việc làm. Bộ luật Lao động năm 1994 ra đời đã xác lập khung ph áp lý v ề quan hệ lao động, tạo điều kiện cho quan h ệ lao động được thiết lập một cách thuận lợi, góp phần để người sử dụng lao động thuê mướn và sử dụng lao động, người lao động được tự do tìm kiếm việc làm phù hợp với quan hệ lao động và thị trường lao động phát triển, mở mang và giải phóng tiềm năng lao động. IV.GIAI ĐO ẠN 1996_2002:THỜI KỲ TĂNG TRƯỞNG C HẬM Nghị quyết đại hội Đảng lần (7 /1996) về kế hoạch 5 năm 1996 -2000 đã ch ỉ rõ cần đẩy mạnh côn g cuộc đổ i mới một cách toàn diện và đồng bộ ; Tập trung phát triển nông nghiệp và nông thôn, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Thời kỳ này Việt Nam đối đầu với nhiều khó khăn, thách thức: thiên tai liên tiếp, gây nhiều thiệt hại nặng nề; những tác động bất lợi từ khủng hoảng tài ch ính- tiền tệ khu vực, áp lực của việc thực hiện chương trình CFPT/AFTA. 61 Do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực, việc thu h út vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài co x u hướng giảm sút, Việt Nam đã tìm cách phát huy nộ i lực của cả nền kinh tế. Cũng do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và thiệt hại do thiên tai, bão lụt, tốc độ tăng trưởng k inh tế sau khi đạt 9,5% (năm 1995) đã bắt đấu giảm dần, đến năm 1999 chỉ đạt 4,8% là mức thấp nhất sau hơn 10 năm đổi mới.Son g nhờ sự nỗ lực của toàn đảng, toàn dân Việt Nam đã không để xảy ra những biến động lớn về môi trường kinh tế vĩ mô và ổn định được đời sống nhân dân. Với những nỗ lực t ích cực nến kinh tế bắt đầu khôi phục được đà tăng trưởng từ năm 2000 (với 6,8%). 1. Thể chế kinh tế và hệ thống kinh tế 1.1.Hình thành khung luật pháp cho nền kinh tế thị trường Bước n goặt lớn nhất của quá trình cải cách tron g những năm gần đây là việc ban hành và thực thi Luật doanh nghiệp (1999). Việc tự do kinh doanh đã thực sự tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Việc xoá bỏ 150 giấy phép, đơn giản hoá các thủ t ục đăng ký kinh doanh đã tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư. Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật liên quan chặt chẽ đến các hoạt động của doanh nghiệp như pháp luật về sở hữu, hợp đồng; huy động và sử dụng nguồn lực (đất đai, vốn, t ín dụng, tài nguyên, lao dộng); cạnh tranh; thuế; hải quan; x uất nhập khẩu; giải quyết tranh chấp tron g kinh doanh và phá sản doanh nghiệp... đã được ban hành nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh và phát t riển nền kinh tế nhiều thành phần. + Khung pháp lý về thị trường hàng hoá: Năm 2002, UBT VQH đã ban hành Pháp lệnh giá nhằm tạo khung khổ pháp luật cho việc quản lý giá. Do vậy đã h uỷ bỏ bao cấp qua giá đối với hầu hết các mặt hàng, giá cả trên thị trường hàng hoá, dịch vụ đã phản ánh được quan hệ cung - cầu và tạo được cơ sở cho quá trình ra quyết định đầu tư theo hướng sử dụng có h iệu quả hơn nguồn lực của xã hội. + Khung pháp lý cho thị trường tài chính Nghị định 79/2002/NĐ-CP tháng 10 /2002 về tổ chức và ho ạt động của công ty tài chính; Nghị định 48/2001 /NĐ-CP tháng 8 năm 2001 về tổ chức và hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân v.v... Nhằm tạo dựng và đưa vào vận hành các loại thị trường tài chính bộ phận và điều chỉnh hoạt động của thị trường tiền tệ. 62 + Khung pháp lý cho thị trường khoa học công nghệ Khung pháp lý gồm hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến sự vận hành và hành vi của các chủ thể tham gia thị trường công nghệ, trong đó bao gồm Luật khoa học công nghệ năm 2000. Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000 là sự điều chỉnh hoạt động nghiên cứu và triển khai của các doanh nghiệp tổ chức n ước ngoài đóng tại Việt Nam có ý nghĩa thúc đẩy chuyển giao công nghệ của doanh n ghiệp đầu tư nước ngoài; Luật kh uyến khích đầu tư trương nước (1998) điều chỉnh hoạt động của các hoạt động đầu tư trong nước, trong đó có đầu tư đổi mới côn g nghệ và ứng dụng phổ biến công nghệ và chính sách hỗ trợ của nhà nước cho ứng dụng khoa học công nghệ. 1.2. Đổi mới hệ thống quản lý và chức năng quản lý của Nhà nước Tháng 12/2001, Quốc hộ i đã ban hành Nghị quyết số 51/2001/QH10 sủa chữa, bổ sung Hiến pháp 1992, trong đó quy định đối với bộ máy hành chính của Nhà nước chỉ có các cơ quan Bộ, ngang Bộ mới được phép ban hành các văn bản pháp quy. Việc đổi mới về cơ cấu tổ chức đã chi phối trực tiếp đến phương thức hoạt động của chính phủ, từ phương thức hành xử theo cách (cho phép, phân bổ, ra lệnh, kiểm tra) sang (hỗ trợ, định hướng, giám sát). Chính phủ vừa hoạt động theo chế độ tập thể, vừa theo chế độ thủ trưởng. Chính v iệc kết hợp trách nhiệm giữa tập thể Ch ính phủ với quyền hạn và trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ đã tạo ra các đòn bẩy quyền lực mạnh mẽ cho việc thực thi các chức năng hành pháp của Chính phủ. 1.3. Tạo lập các loại thị trường - Về thị trường hàng hoá dịch v ụ: Trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, quan hệ cung - cầu, giá cả hàng tiêu dùng, dịch vụ được xác lập tuân theo nguyên tắc của thị trường. Tự do hoá lưu thông hàng hoá, xoá bỏ những quy định ngăn sông cấm chợ, làm cho thị trường hàng hoá trong cả nước ngày càng phát triển. - Về thị trường lao động: Thị trường lao động đang trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển với rất nhiều hình thức biểu hiện của nó - Về thị trường vốn: T hị trường vốn đã bước đầu hình thành và có bước phát triển. Hiện nay đã thành lập một số thị trường tài chính, thị trường tiền tệ, thị trường tín phiếu ngân hàng nhà nước và trái phiếu kho bạc nhà nước, thị trường nội tệ, thị trường ngoại tệ liên n gân hàng. Việc xuất hiện nhiều thị trường mới, làm cho thị trường tài ch ính được 63 mở rộng, khối lượng vốn huy động dưới hình thức tín ph iếu, trái phiếu kho bạc không ngừng tăng lên. - Về thị trường khoa học công nghệ: Thị trường dịch v ụ thông tin, khoa học, công nghệ mới được hình thành. Tính cạnh tranh thị trường chưa cao làm hạn chế nhu cầu thực sự về dịch vụ khoa học - công nghệ của khu vực doanh nghiệp để nân g cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. - Thị trường bất động sản: Thị trường bất động sản mới hình thành và dần được chính thức hoá, nhưng còn rất nhiều các vấn đề chưa được giải quyết như quyền sở hữu, phạm vi quyền sử dụng, hay việc thể chế hoá các quyền sử dụng chế độ thế chấp tài sản đất đai và bất động sản khi vay tín dụng ngân hàng. Ma trận đặc trưng của hệ thống kinh tế giai đoạn 1996_2002 Đặc trưng Lựa chọn Tổ chức ra quyết định Phi tập trung Cơ chế điều tiết hoạt động Thị trường có sự quản lý của nhà nước Quyền sở hữu tài sản Nhà nước và tập thể Hệ thống khuyến khích Vật chất Tinh thần 2.Chính sách phát triển kinh tế 2.1.Tăng trưởng kinh tế So với các thời kỳ 1976-1985 (đạt khoảng 2%/năm), 1986-1990 (đạt xấp xỉ 3,9%/năm), thời kỳ 1991-1995 (8,2%),thì thời kỳ 1996-2000 là khoảng thời gian tốc độ tăng trưởng k inh tế có chiều đi x uống, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á. Nền k inh tế Việt Nam tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp do có m ức kiểm soát tài khoản vốn cao, nhưn g v iệc n guồn vốn FDI suy giảm và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên các thị trường x uất khẩu thực sự tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể trong giai đoạn n ày, từ 8,2% năm 1997 xuống 4,8% năm 1999. Bình quân cả thời kỳ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7%, không đảm bảo kế hoạch 5 năm đã đề ra. a. Tăng trưởng kinh tế gắn với xoá đói giảm nghèo Nếu nh ư trong giai đoạn 1993-1998, 1% tăng trưởng trong GDP/người tương ứng với 1,3% giảm nghèo, trong khi ở giai đoạn 1998-2002 là 1,2%. Cả hai tỷ lệ này đều cao hơn so với mức trung bình quan sát được giữa các nước. 64 b. Tăng trưởng cao nhưng kéo theo tình trạng gia tăng bất bình đẳng Phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi lại đang tăng lên. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hệ số chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất và nhóm 20% nghèo nhất trong tổng dân số cả nước đã tăng từ 7,6 lần năm 1999 lên 8,1 lần năm 2002. WB thường tính toán tỷ trọng thu nh ập của 40% số hộ có thu nhập thấp nhất chiếm t rong tổng thu nhập của tất cả các hộ dân cư. Nếu tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là có sự bất bình đẳng cao; nằm trong khoảng 12-17% là có sự bất bình đẳng vừa và lớn hơn 17% là có sự tương đố i bình đẳng. Trên cơ sở kết quả các cuộc điều tra mức sống gia đình do Tổng cục Thống kê tiến hành trong những năm qua, có thể tính ra tỷ trọng thu nhập của 40% số hộ có thu nhập thấp nhất so v ới tổng thu nhập của tất cả các hộ dân cư như sau: Năm 1999 là 18,7%, năm 2002 là 17,98%. Như vậy, sự bất bình đẳng về thu nhập ở nước ta tuy có tăng nhưng với mức độ rất thấp và phân bố thu nhập trong các nhóm dân cư hiện nay ở nước ta là tương đối bình đẳng. Để nhận biết sự bất bình đẳng giữa người giàu và n gười nghèo, các tổ chức quốc tế và nhiều nước còn dùng hệ số Gini. Hệ số Gini của Việt Nam có x u h ướng tăng trong những năm qua (từ 0,39 năm 1999 lên 0,43 năm 2002 ) phản ánh sự chênh lệch giàu - nghèo ngày càng doãng ra. T uy sự bất bình đẳng về thu nhập ở Việt Nam có xu hướng tăng nhưng còn ở mức thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. 2.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Bảng 14 : Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (tỷ VND; %) Năm Tổng số Nhà nước Ngoài Nhà nước Nước ngoài Lượng % Lượng % Lượng % Lượng % 1998 117.134,0 100,0 65.034,0 55,5 27.800,0 23,7 24.300,0 20,8 1999 131.170,9 100,0 76.958,1 58,7 31.542,0 24,0 22.670,8 17,3 2000 151.183,0 100,0 89.417,5 59,1 34.593,7 22,9 27.171,8 18,0 2001 170.496,0 100,0 101.973,0 59,8 38.512,0 22,6 30.011,0 17,6 2002 199.104,5 100,0 112.237,6 56,3 52.11.,8 26,2 34.755,1 17,5 Do ảnh h ưởng của kh ủng khoảng tài chính - tiền tệ, tốc độ tăng trưởng của các năm 1998 và 1999 bị chậm lại (5,76% và 4,77%); nhưng từ đầu những năm 2000, nền kinh tế lại tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao trở lại. 65 2.3.Chính sách thuế Luật thuế giá trị gia tăng được quốc hội khoá IX ban hành ngày 10/5/1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999, thay cho thuế doanh thu. 2.4. Thu chi ngân sách Các hạng mục thu chi NSNN Bảng 15 : Thu chi ngân sách nhà nước năm 2002 Đơn vị: tỷ đồng, (%GDP) Hạng mục 2002 Hạng mục 2002 A. Tổng thu NS (I+VIII) 123 861 (23,1) A. Tổng chi (I+II+III+IV) 133 877 (25,0) I. Tổng thu NS và viện trợ (II+VII) 121 716 (21,4) Tổng chi (I+II+III) 129 434 (24,1) II. Tổng thu (III+VI+VII) 119 466 (21,0) I. Chi thường xuyên 84 216 (15,7) III. Thu vãng lai (IV+V) 118 346 (20,8) 1. Chi quản lý hành chính 8 599 ( 1,6) IV. Thuế 98 599 (18,4) 2. Chi sự nghiệp kinh tế 7 987 ( 1,5) 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp 29 217 ( 5,3) 3. Chi hoạt động xã hội 40 747 ( 7,6) 2. Thuế giá trị gia tăng 25 916 ( 4,8) 3.1. Giáo dục, đào tạo 17 844 ( 3,4) 3. Thuế xuất nhập khẩu 21 915 ( 4,1) 3.2. Y tế 4 656 ( 0,9) 4. Thuế tài nguyên 8 543 ( 1,6) 3.3. Khoa học, công nghệ và môi trường 1 852 ( 0,3) 5. Thuế tiêu thụ đặc biệt 7 272 ( 1,4) 3.4. Văn hoá, thông tin 1 066 ( 0,2) 6. Thuế thu nhập cá nhân 2 338 ( 0,4) 3.5. Phát thanh và truyền hình 681 ( 0,1) 7. Thuế môn bài 407 ( 0,1) 3.6. Thể dục, thể thao 586 ( 0,1) 8. Thuế chuyển quyền sử dụng đất 327 ( 0,1) 3.7. Dân số, kế ho ạch hoá gia đình 841 ( 0,2) 9. Thuế nhà đất 336 ( 0,1) 3.8. Lương hưu, đảm bảo xã hội 13 221 ( 2,5) 10. Thuế sử dụng đất nông nghiệp 772 (0,1) 4. Chi khác 26 883 ( 5,0) 66 2.5.Chính sách tiền tệ: Từ năm 1999 nền kinh tế Việt Nam vấp phải một thách thức mới: lạm phát rất thấp và thậm chí là giảm phát đi cùng với đà tăng trưởng kinh tế chậm lại. Mục tiêu của điều t iết vĩ mô nói chung và chính sách tiền tệ nói riêng đột ngột chuyển từ thắt chặt tổng cầu để kiềm chế lạm phát sang ‘kích’ lạm phát thông qua kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Để thực thi chính sách tiền tệ kích cầu, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thực thi chính sách cắt giảm lãi suất, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất tái cấp vốn, cũng như nới lỏng điều kiện cung ứng tín dụng. Lãi suất đối với VNĐ đã được cắt giảm liên tục, từ 1,25%/tháng xuống còn 0,60%/tháng (thời điểm 1/8/1999-1/7/2002). Tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với VNĐ cũng giảm khá rõ nét, từ 7% (3/1999) x uống 5% (2000) v à 3% (2002). Lãi suất tái cấp vốn đã giảm mạnh từ 1,1% (1999) xuống 0,35% (2001-2002). Từ năm 1999, Ngân hàng Nhà nước bắt đầu điều chỉnh tỉ giá hết sức linh hoạt. Ngày 26/2/1999, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức xoá bỏ việc công bố tỉ giá giao dịch chính thức và chỉ côn g bố tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước còn thực hiện việc không thu thuế đối với người nhận kiều hối, và các khoản kiều hối có thể trực tiếp chuyển về Việt Nam mà không phải bắt buộc bán cho n gân hàng, người nhận có quyền được sử dụng theo mục đích của mình. Chính động thái chính sách này đã thu hút một số lượng lớn ngoại tệ chuyển từ nước ngoài về; cụ thể năm 1999 là khoảng 1 tỉ USD, tăng 140% so với năm 1998. Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận rằng việc điều hành chính sách tiền tệ của chúng ta trong giai đoạn 1999-2003 còn có nhiều bất cập, chưa đủ linh hoạt để đáp ứng kịp thời những đòi hỏ i của môi trường kinh tế có nhiều biến động trong giai đoạn này, đặc biệt là trong năm 1999, khi chỉ số giá tiêu dùng sụt giảm mạnh. Mặc dù chỉ trong vòng chưa đầy 8 tháng của năm 1999. 3.Vấn đề xã hội Luật Giáo dục đã được Quốc hội thông qua ngày 11/12/1998, trở thành bộ luật đầu t iên quy định cụ thể về hoạt động giáo dục của Việt Nam, tạo ra khung khổ pháp lý cho hoạt động giáo dục của Việt Nam. Trong thời kỳ đổi mới, nội dung của các ch ương trình đào t ạo nghề phần nào đa dạng hóa để đáp ứng những nhu cầu về các ch uyên n gành mới, nhưng nói chung là nhu cầu đào t ạo của các doanh nghiệp địa phương chưa được quan tâm một cách thỏa đáng. 67 Nhìn chung, đào tạo nghề mới chỉ đem lại lợi ích cho một số rất nhỏ lực lượng lao động Việt Nam. Số liệu Điều tra Mức sống dân cư năm 1997-1998 cho thấy 83% lực lượng lao động chưa hề được “ đào tạo nghề” (vì có sự phân biệt giữa chuyên môn đạt được do tự đào tạo như trong khu vực kinh tế hộ gia đình). Đến năm 2002, tình hình đã được cải thiện đôi chút, với 25% lực lượng lao động đã qua đào tạo. KẾT LUẬN CHUNG: Sau 16 năm đổi mới và phát triển kinh tế,hoạt động kinh tế Việt Nam đã đạt được nh ững kết quả: - Khống chế và đẩy lùi lạm phát - Kinh tế tăng trưởng liên tục,cơ cấu có sự chuyển dịch t ích cực - Các cân đối lớn của nền kinh tế đã được điều chỉnh thích hợp - Mức sống của nhân dân được cải thiện Tuy nhiên bên c ạnh những thành tựu đạt được,còn có một số hạn chế chúng ta cần khắc phục trong các giai đoạn tiếp theo: - Chất lượng và hiệu quả phát triển kinh tế còn thấp - Cơ chế,chính sách tiền tệ chưa đồng bộ - Lĩnh vực giáo dục – đào tạo và khoa học công nghệ còn nhiều bất cập - Những vấn đề xã hội môi trường đặt ra bức xúc. V.KINH TẾ VIỆT NAM THỜ I KỲ ĐỔI MỚ I(2003_NAY) 1.thể chế kinh tế 1.1 Hình thành khung pháp lý cho việc thực hiện quyền tự do kinh doanh, p hát triển nền kinh tế nhiều thành phần Năm 2005, Luật doanh nghiệp đã được tiếp tục hoàn thiện bổ sung để tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. M ục tiêu khắc ph ục sự chia cắt, tách biệt áp dụng theo thành phần kinh tế của hệ thống luật pháp với doanh nghiệp. Điều đó tạo ra bước thay đổi cơ bản trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Luật Đầu tư (2005) thay thế cho Luật đầu tư nước n goài và Luật khuyến khich đầu tư trong nước có hiệu lực từ tháng 7/2006 là bước tiến hướng cải thiện môi trường đầu tư, tạo một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tư trong n ước và n ước ngoài. Nó bao gồm các quy định mới về đơn giản hoá thủ tục đầu tư và những điều kiện thuận lợi hơn để thu hút và sử dụng có hiệu quả các n guồn vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 68 Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật liên quan chặt chẽ đến các hoạt động của doanh nghiệp như pháp luật về sở hữu, hợp đồng; huy động và sử dụng nguồn lực (đất đai, vốn, t ín dụng, tài nguyên, lao dộng); cạnh tranh; thuế; hải quan; x uất nhập khẩu; giải quyết tranh chấp tron g kinh doanh và phá sản doanh nghiệp... đã được ban hành nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh và phát t riển nền kinh tế nhiều thành phần. Việt Nam cũng h ình thành khung pháp lý cho quá trình rút khỏi thị trường với Luật phá sản (ban hành năm 1993, sửa đổ i 2004) nhằm thực hiện chức năng đào thảo chọn lọc của cơ chế cạnh tranh và thúc đẩy phân bổ, sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn. 1.2. Hình thành khung pháp lý cho việc hình thành và vận hành thị trường các yếu tố sản xuất + Khung pháp lý cho thị trường bất động sản Khung thể chế về thị trường bất động sản nói chung và thị trường đất đai, nhà ở không chỉ có Luật đất đai, Luật Xây dựng mà còn các văn bản pháp luật khác như Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự 2005, Luật đầu tư 2005, Luật doanh nghiệp 2005 và L uật đấu thầu 2005. Nội dung cơ bản của khung thể chế này bao gồm: khẳng định chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Theo đó, nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích có hiệu quả; Nhà n ước giao đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài; tổ chức và cá nhân có t rách nhiệm bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý đất đai và được ch uyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; khẳng định quyền của nhà n ước với tư cách và đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực hiện giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất với người sử dụng đất. Luật đất đai 2003 còn quy định cụ thể các hình thức giao đất, cho thuê đất, cho thuê lại đất gắn với kết cấu hạ tầng áp dụng đối với các khu công nghiệp, khu côn g nghệ cao và khu kinh tế; khẳng định các quyền của người sử dụng đất, theo Luật đất đai 2003, điều 106 chỉ rõ các quyền của người sử dụng đất gồm: quyền chuyển đổ i, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất và quyền được bồi thường khi nhà nước thu hồi. Luật đất đai 2003 quy định điều kiện để đưa đất đai tham gia vào thị trường bất động sản khi n gười sử dụng đất có đủ điều kiện : có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; không có tranh chấp; quyền sử dụng đất không bị kê biên để thi hành án trong thời hạn sử dụng đất. Nghị định 188/2004/NĐ-CP về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. Ngh ị định 197/2004/NĐ-CP quy định về bồ i thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. + Khung pháp lý cho thị trường tài chính 69 Khung khổ luật pháp cho thị trường chứng khoán cũng được bổ sung bằng nhiều văn bản pháp quy, trong đó có các Nghị định số 90 /2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước; Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11 /2003 nhằm mở rộng v à củng cố hơn nữa chức năng quản lý đối với thị trường ch ứng khoán v.v... Để đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng bộ quản lý đã n gành, đa lĩnh vực, Nghị định số 66/2004 /NĐ-CP tháng 2/2004 chuyển Uỷ ban ch ứng khoán Nhà nước vào Bộ Tài chính nhằm thực h iện chức n ăng quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực t iếp quản lý giám sát hoạt động chứng kho án và thị trường chứng khoán ; quản lý các dịch vụ công thuộc lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật. + Khung pháp lý cho thị trường khoa học công nghệ Năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ, Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 là bước tiến quan trọng trong xây dựng khung luật pháp cho thị trường công nghệ. 3.Các thành phần kinh tế Hiện nay nền kinh tế VN là nền kinh tế nh iều thành ph ần, có 5 thành phần kinh tế ch ính: thành phần kinh tế Nhà Nước, thành ph ần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế tư bản tư nhân và thành phần kinh tế tư bản Nhà Nước. 2. Hệ thống kinh tế Ma trận đặc trưng của hệ thống kinh tế giai đoạn 2003_nay Đặc trưng Lựa chọn Tổ chức ra quyết định Phi tập trung Cơ chế điều tiết hoạt động Thị trường có sự quản lý của nhà nước Quyền sở hữu tài sản Nhà nước và tập thể Hệ thống khuyến khích Vật chất Tinh thần 3.Các chính sách phát triển 3.1. Tăng trưởng kinh tế Thời kỳ 2001-2005 chứng kiến đà tăng trưởng trở lại của n ền kinh tế. Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á đã lắng xuống, cùng với các chương trình cải cách hướng vào cải tổ cơ cấu k inh tế, bao gồm thúc đẩy phát triển khu vực ngoài quốc doanh và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước vừa h uy động được tiết kiệm trong dân c ư, v ừa tạo động lực cạnh tranh trong nền kinh tế. Khu vực kinh tế nông nghiệp và nông thôn cũng có những 70 bước chuyển mạnh mẽ dưới tác động của các chính sách khuyến khích kinh tế trang trại và cải cách phân phối sản phẩm. Tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước cũng tăng lên, đặc biệt từ năm 2002 trở lại đây. Tất cả những đổi thay này đưa nền kinh tế trở lại đà tăng trưởng, từ 6,8% năm 2000 lên 8,4% năm 2005, qua đó tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm đạt gần 7,5%, xấp xỉ mức kế hoạch. Mặc dù nền kinh tế đã trải qua ba thời kỳ tăng trưởng thăng trầm, nhưng nhìn chung, nhịp độ tăng trưởng cao và khá ổn định, n goại trừ năm 1999, tất cả các năm còn lại đều có tốc độ tăng trưởng trên 5%. Nhờ đó, quy mô GDP của Việt Nam tăng nhanh chóng, năm 2005 đã gấp 3 lần năm 1990. Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của Việt Nam tăng liên t ục trong cả giai đoạn 1991-2005, bình quân 4,5%/năm trong thời kỳ 1991-1995, 5,7%/năm trong thời kỳ 1996-2000. Trong thời kỳ 2001-2005, mặc dù nông ngh iệp gặp khó khăn (do hạn hán kéo dài, dịch cúm gia cầm lan rộng, bão lụt xảy ra liên tục..., gây tổng giá trị thiệt hại lên đến hàng trăm ngh ìn tỷ đồng), nhưng nhờ thuỷ sản vẫn tăng khá, nên t ính chung giá trị sản xuất của nhóm ngành nông - lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn đạt bình quân trên 5,4%/năm. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công n ghiệp qua 15 năm liên tục đạt 2 chữ số. Năm 2005 so với năm 1990, quy mô giá trị sản xuất toàn ngành côn g n ghiệp gấp trên 7,6 lần, bình quân tăng 14,5%/năm, một tốc độ tăng vừa cao, vừa liên t ục, vừa tron g thời gian dài, điều mà trong lịch sử nền kinh tế, chúng ta chưa bao giờ đạt được. Trong thời kỳ 1991-1995, ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá cao. Giá trị sản xuất của ngành tăng bình quân 12%/năm. Tốc độ này giảm sút dần trong 5 năm 1996-2000 với mức tăng bình quân 6,8%/năm, nhưng trở lại đà tăng trưởng kể từ năm 2001 đến nay. GDP do nhóm ngành dịch vụ tạo ra năm 2005 ước tăng 8,5%, cao nhất tính từ năm 1997, và lần đầu tiên kể từ năm 1996, đã cao hơn tốc độ tăng chung của nền kinh tế. 3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động: Kết quả của việc chuyển dịch hoạt động nông nghiệp sang các ngành khác đã làm cho lao động trong nông nghiệp giảm xuống còn 56,8% tổng số công ăn việc làm trong năm 2005 so với mức 73% năm 1990, lao động trong nhóm ngành công ngh iệp - xây dựng tăng từ 11,2% lên 17,9%, lao động trong nhóm n gành dịch vụ từ 15,7% lên 25,3%. Tuy diễn ra còn chậm và kết quả chuyển đổi cơ cấu sản lượng theo ngành chưa tỷ lệ thuận với chuyển đổi cơ cấu lao động, nhưng tiến trình ch uyển đổi cơ cấu lao động trên đây là một bước tiến bộ trong phân bổ nguồn lực lao động xã hội vào quỹ đạo chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đặc biệt, sự 71 phát triển mạnh mẽ của các ngành côn g nghiệp, mở rộng dịch vụ, đa dạng hoá ngành nghề trong nông ngh iệp đã tạo thêm nhiều chỗ làm mới và tăng thêm việc làm cho n gười lao động, bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho 1,2-1,4 triệu người, làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở cả thành thị và nông thôn có xu hướng giảm. Bảng 16: C ơ cấu lao động Việt Nam phân theo nhóm ngành kinh tế (%) 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 73,02 71,25 65,09 56,80 Công nghiệp 11,24 11,36 13,11 17,90 Dịch vụ 15,74 17,38 21,80 25,30 Nguồn: Tổng cục Thống kê 3.3. Sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có sự chuyển biến khá rõ nét, thể hiện sự tham gia ngày càng sâu rộng của khu vực ngoài quốc doanh, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoà i, vào các hoạt động kinh tế. Theo xu hướng này, tỷ trọng của kh u vực quốc doanh tron g một số lĩnh vực kinh tế giảm dần, còn tỷ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoà i dần dần tăng lên tương ứng, đánh dấu những bước ch uyển cơ bản trong quá trình chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường ở nước ta. Tuy vậy, nhìn tổng thể, t rong giai đoạn 1991-2005, chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế diễn ra chậm. Khu vực kinh tế nhà n ước vẫn chiếm tỷ trọng cao và tương đối ổn định trong GDP. Sự chuyển dịch (và biến động) cơ cấu theo thành phần chủ yếu diễn ra giữa khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bảng 17: C ơ cấu thành phần kinh tế trong GDP của Việt Nam (%) Năm Tỷ trọng trong GDP (giá thực tế) Tốc độ tăng trưởng (giá so sánh) Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Kinh tế có vốn FDI Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Kinh tế có vốn FDI 1991 31,07 68,93 0 6,63 5,29 - 1995 40,18 53,52 6,30 9,42 8,98 14,98 2000 38,52 48,20 13,27 7,72 5,04 11,44 2005 39,00 46,70 15,50 ... ... ... Nguồn: Tổng cục Thống kê 72 4. Sự chuyển biển kinh tế khi việt nam gia nhập wto Ngày 7 tháng 11 năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra nh iều chuyển biến tích cực đố i với nền kinh tế Việt Nam - năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WT O - đã khép lại với nhiều sự kiện kinh tế quan trọng của cả nước: 4.1. Một năm Việt Nam gia nhập WTO - Sau một năm Việt Nam gia nhập W TO, tăng trưởng GDP của cả nước năm 2007 đã đạt 8,5% là mức tăng cao nhất từ trước đến nay. Tổng GDP tính theo giá h iện hành đạt 1.144 nghìn tỉ đồng, tương đương 71,3 tỉ USD (bình quân đầu người đạt 13,4 triệu đồng - tương đương 835 USD). - Điều dễ dàng nhận ra là số vốn đầu tư nước ngoà i (FDI) vào Việt Nam đã tăng lên con số kỉ lục: 20,3 tỉ USD với 1.500 dự án (tăng 68,8% so với năm 2006, chiếm tới 25% số vốn trong 20 năm qua). Dòng vốn FDI gia tăng hàng tháng trong năm 2008 Nguồn: CEIC Điều đáng ngạc nh iên là thị trường đang chứng kiến sự gia tăng về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết đang ch ảy vào trong bối cảnh thâm hụt cán cân thanh toán. FDI cam kết trong 7 tháng đầu năm đạt 44 t ỉ đô la. Trong hai tháng 6 và 7, Chính phủ đã phê duyệt tổng số 30 tỉ đô la các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Số liệu của n guồn vốn FDI cho thấy trong tháng 6 Đài Loan dẫn đầu với 8 tỉ đô la và Nhật Bản là 6,2 tỉ đô la, t rong khi đó Malaysia (3,5 tỷ đô la) và Thái Lan (3,8 tỷ đô la) lại dẫn đầu về dự án FDI trong tháng 7. 73 Đây là những dự án có quy mô lớn bởi vì không thấy sự gia tăng tương ứng về số lượng những dự án đăng ký. Tuy vậy cũng phải hết sức thận trọng về những con số FDI này. Đầu tiên, quy mô xác thực của FDI cam kết rất đáng chú ý. Xem xét các số liệu đầu tư này cho thấy, tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài t rên tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc là thấp hơn 5% năm 2007, trong khi cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong năm nay tương đương với hơn 45% tổng sản phẩm quốc nội trên danh nghĩa. Tất nhiên, con số FDI cam kết mạnh mẽ cũng cho thấy niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào triển vọng của đất nước, như là một trung tâm sản x uất cũng như trung tâm nguồn lực trong khu vực. Điều này được nhận thấy từ đầu năm đến nay ngay cả khi thị trường có nhiều biến động. Một số dự án đầu tư lớn này liên quan đến các nguồn tài nguyên hoặc thị trường hàng hóa. Tuy nh iên những sự so sánh này chỉ ra rằng một phần khá lớn trong dòng vốn không được đầu tư n gay lập tức mà t rong một khoảng thời gian. Điều này có nghĩa là số vốn giải ngân trên thực tế chỉ là một phần nhỏ so với con số cam kết - Năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, tốc độ tăng kim ngạch x uất khẩu của khu vực kinh tế trong nước cao h ơn tốc độ tăng chung, chứng tỏ lĩnh vực n ày đã tận dụng được cơ hộ i do vị thế mới của thành viên WTO. Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2007 đạt 48,38 tỉ USD, với tổng k im ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đạt khoảng 568 USD, cao nhất từ trước tới nay. 4.2. Quốc hội thông qua Luật thế thu nhập cá nhân Sáng 20/11, với 390/466 phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua Dự thảo luật Thuế Thu nhập cá nhân. Sau nhiều tranh luận, mức khởi điểm phải tính thuế đã được “chốt” là 4 triệu đồng/tháng. Mức thu nh ập để tính thuế còn được trừ các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản giảm trừ gia cảnh. Các khoản thu nhập từ kiều hối sẽ không thuộc diện phải chịu thuế bên cạnh đó mức thuế suất từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán là 20%. Luật sẽ có hiệu lực bắt đầu từ ngày 1/1/2009. 4.3. Chỉ số giá tiêu dùng cao nhất trong 10 năm Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 đã tăng tới 2,91% so với tháng 11. Tính chung cho 12 tháng trong năm 2007, mức tăng của CPI đã lên đến hai con số (tăng 12,63%) nhưng theo cách t ính ch ỉ số giá bình quân m ới, CPI năm nay chỉ tăng 8,3%, thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. 74 Việc điều chỉnh giá xăng dầu tăng (xăng tăng 1.700đ/lít, dầu tăng 2.500đ/kg) vào ngày 22/11 được xem là “cú hích” lớn đẩy giá nhiều mặt hàng và dịch vụ tăng cao, kéo chỉ số CPI tăng vọt, vượt ra ngoài dự đoán của các nhà hoạch định chính sách. Theo các chuyên gia k inh tế, lạm phát năm 2007 lên tới 2 con số phần nh iều là do một lượng lớn ngoại tệ “đổ” vào Việt Nam, t rong khi khả năng “hấp thụ” của chúng ta còn kém. Bảng 18: Dự đoán của CEIC về tăng trưởng GDP, lạm phát, tỷ giá hối đoái: Q3-08 Q4-08 Q1-09 Q2-09 Q3-09 2007 2008 2009 GDP 6.50 6.40 6.00 5.50 6.50 8.50 6.70 6.00 Lạm phát 29.40 31.00 24.00 16.10 11.10 8.30 25.50 15.00 Lãi suất cơ bản 14.00 18.00 16.00 14.00 12.00 8.25 18.00 10.00 USD/VND 17,000 17,500 17,300 17,100 17,000 16,017 17,500 17,000 4.4. Thị trường niêm yết có nhiều “đợt sóng” nhất Năm 2007 đánh dấu những biến động lớn chưa từng có của thị trường niêm yết, đặc biệt là tại sàn chứng khoán TPHCM. T ính từ phiên giao dịch đầu tiên của năm 2007 (ngày 2/1) đến nay, chứng khoán đã liên tục trải qua những biến động hình sin. Từ tháng 1-3/2007, Vn-In dex liên tục tăng nóng và đạt đỉnh kỷ lục 1.170,67 điểm (phiên giao dịch ngày 12/3). Sau đó, thị trường liên tục điều chỉnh trong bốn tháng liền, xuống mức đáy 883,90 điểm vào ngày 6/8. Cuối tháng 8, chứng kho án phục hồi rồ i lại tiếp tục 2 tháng ảm đạm do không được hỗ trợ bởi các thông tin tốt. Trong những phiên giao dịch cuối cùng của năm, do “cái bóng” Vietcombank qua lớn khiến tâm lý nhà đầu tư dao động, Vn-In dex lại đối diện với nguy cơ “thủng đáy” 900 điểm. Mặc dù vậy, theo đánh giá của ông Vũ Bằng, Chủ tịch UBCKNN, thị trường vẫn đang tăng trưởng đều đặn, với tổng mức vốn hoá hiện đạt 39,4% GDP. 4.5. Việt Nam tụt hạng cạnh tranh Sự xuất hiện của 4 nước mới đã đẩy thứ hạng của Việt Nam xuống 4 bậc, từ 64 xuống 68 trên bảng x ếp hạng chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2007-2008 mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) m ới công bố. Bốn n ước mới được Diễn đàn Kinh tế Thế giới đưa vào bảng xếp hạng lần này là Ảrập Saudi xếp thứ 35, P uerto Rico xếp hạng 36, Oman xếp hạng 42 và quốc gia vùng Tiểu Á Uzbekistan đứng ở vị trí thứ 62. 75 Tuy nhiên, WEF cũng đưa ra m ột thông tin: Nếu loại bỏ những “lính mới”và chỉ xét danh sách những “cựu binh” từ năm ngoái, thì vị trí xếp hạng của Việt Nam ổn định ở số 64. 4.6. Hé lộ vụ nước tương có chất 3-MCPD Ngay từ năm 2001, chất gây ung thư 3-MCP D được phát hiện có tron g nước tương nhưng thông tin này không được côn g khai. Mãi đến giữa năm 2007, thông tin 3- MCPD có trong nước tương của một số cơ sở sản xuất mới được công bố. Sau đó, Sở Y tế TPHCM đã công bố quyết định cách chức Chánh thanh tra Sở Y tế đối với bác sĩ Nguyễn Đức An và kỷ luật (mức kh iển trách) đối với TS. Lê Trường Giang (Phó giám đốc Sở Y tế), cả hai đều có liên đới trách nhiệm việc công bố nước tương có hàm lượng chất 3-MCPD vượt mức quy định (1mg/kg). Điều đáng nói ở đây là từ năm 2001 đến năm 2006, ngành y tế đã liên tục phát hiện chất 3-MCPD vượt tiêu chuẩn có trong nước tương, nhưng lại không côn g bố rõ rằng, dù cho cách đây hai năm Bộ Y tế đã có quyết định số 11 về việc qui định hàm lượng chất 3-MCPD trong nước tương, xì dầu, dầu hào không được quá 1mg/kg. Đặc biệt là sao 6 năm “ém nhẹm” thông tin, chất 3-MCPD vượt tiêu chuẩn trong nước tương mới đến được với người tiêu dùng sau khi có thông tin về nước tương Chinsu tại Bỉ bị Ủy ban An toàn thực phẩm Liên minh châu Âu (UBATTPLMCA) cho là có chất 3-MCPD. Do đó, bưng bít thông tin không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng trong nước, nhìn xa h ơn, nó còn đe doạ tới sự cạnh tranh về thương h iệu khi Việt Nam đã gia nhập nền kinh tế thế giới. 5.kinh tế việt nam 6 tháng đầu năm 2008 5.1.Sản xuất công nghiệp tăng 16,5%; 5.2. Sản xuất nông, lâm , ngư nghiệp tăng 4,5%; Cả nước được mùa: Theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2008, GDP 6 tháng đầu năm 2008 tăng 6,5%, sản xuất công, nông, lâm, ngư nghiệp tuy có khó khăn nhưng vẫn tiếp tục phát triển, tăng về mặt giá trị; du lịch dịch vụ diễn ra sôi động; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục tăng cao cả số vốn thực hiện và số vốn đăng ký mới... 76 5.3. Xuất khẩu tăng 34,5%, bước đầu thu hẹp nhập siêu Thâm hụt thương mại dần thu hẹp Nguồn: CEIC Điều đáng chú ý là hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp t ục tăng mạnh trong năm nay, bất chấp sự bất ổn của n ền kinh tế toàn cầu. T rong khi việc giá cả hàng hóa tăng cao đóng góp không nhỏ cho tăng trưởng kim ngạch x uất khẩu, thì cũng phải nói rằng sự mở rộng các mặt hàng xuất khẩu sản xuất cũng rất ấn tượng. Xuất khẩu hàng dệt may trong 7 tháng đầu năm tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước, giày dép t ăng 18%, máy tính và thiết bị điện tử tăng 30%. Về cán cân nhập khẩu, thuế nhập kh ẩu ôtô tăng cao là nguyên nhân dẫn đến số lượng nhập khẩu ôtô bị suy giảm. Nhưng ảnh hưởng lớn nhất lại là từ nhập khẩu thép. Việt Nam đã nhập khẩu 1 tỉ đô la thép thành phẩm trong tháng 3 năm 2008, có thể nhằm mục đích dự trữ, và giá trị nhập khẩu đã giảm nhanh chóng x uống còn 430 triệu đô la trong hai tháng 6 và 7. Chỉ riêng mặt hàng này đã làm giảm tổng thâm hụt thương mại 600 triệu đô la mỗi tháng. Nếu tình h ình này t iếp tục duy trì trong những tháng còn lại của năm, con số 20 tỉ đô la mà Chính phủ dự đoán v ề thâm hụt thương mại có thể sẽ xảy ra. Nhưng giá cả hàng hóa toàn cầu và nhu cầu về hàng hóa Việt Nam vẫn là rất lớn. 77 5.4. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 30% Nguồn: CEIC Trong doanh thu bán lẻ (Biểu đồ 3), tăng trưởng trên danh nghĩa vẫn duy trì ở mức cao trong những tháng gần đây, đạt tới hơn 30% của 5 tháng trong 7 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước. Trong bối cảnh lạm phát cao, tăng trưởng doanh thu bán lẻ trên thực tế là không ổn định tuy nhiên vẫn được duy trì để đạt ở mức một con số vào tháng 6 và tháng 7 theo tính toán của Standard Chartered. Ảnh hưởng tiêu cực từ thị trường chứng khoán và bất động sản cũng chưa được phản ánh trong số liệu về doanh thu bán lẻ. Cuối cùng, khối lượng hàng hóa vận chuyển, một nguồn lực hiêu quả khác để kích thích các hoạt động kinh tế cũng cho thấy nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm 2008 (Biểu đồ 4). Cước phí vận chuyển được đo bằng tấn kilomet, đã tăng trưởng 67% trong 7 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu là tăng mạnh ở lĩnh vực vận chuyển hàng hải, phản ánh sự bùng nổ thương mại. Nhìn chung, mặc dù sự suy giảm trong quý II tác động đến tăng trưởng GDP là đáng lo ngại điều đó chủ yếu do những hoạt động liên quan đến bất động sản. Trong khi đó, các ch ỉ số kinh tế khác cho thấy tác động của lãi suất cao vẫn chưa được phản ánh đầy đủ. T rong khi các nhà quản lý có thể không sẵn sàng tăng lãi suất một lần nữa, với sự cân bằng trong thanh toán quốc tế, lãi suất cao vẫn là cần thiết để thu hút và duy trì nguồn vốn. Điều này sẽ tiếp tục là thách thức trong thời điểm khủng hoảng hiện nay khi mà lãi suất thực v ẫn âm khá lớn. Do vậy, có thể nên t iếp tục tăng lãi suất từ bây giờ cho đến cuố i năm. Đối với tỉ giá hối đoái, thâm hụt thương mại, mặc dù đang dần được cải thiện, vẫn khiến các nhà quản lý nghiêng về giảm giá dần đồng nội tệ để bù đắp cho nhu cầu nội địa bị suy yếu do chính sách thắt chặt tiền tệ. 78 5.5. Lạm phát tháng 6 giảm m ạnh, thấp nhất trong 6 tháng qua. Lạm phát tháng 6 đã giảm mạnh: Tháng 6 chỉ số giá tiêu dùng tăng 2,14%, là mức thấp nhất trong 6 tháng qua và không có c ơn sốt giá nào xảy ra, 6 tháng đầu năm chỉ số giá tăng 18,44%. Yếu tố làm chỉ số giá tăng thấp có nguyên nhân quan t rọng là giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống tháng 6 chỉ tăng 3,29%, đây là nhóm hàng quyết định tới khoảng 80% mức tăng chỉ số giá. Đặc biệt chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng thấp nhất từ đầu năm đến nay chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả nước trong tháng 9 chỉ tăng 0,18% so với tháng 8. Với mức giảm tốc rõ rệt này, CPI 9 tháng qua tăng ở mức 21,87% so với tháng 12 năm 2007 và tăng 22,76% so với 9 tháng năm 2007. 5.6.Mở rộng địa giới hành chính thủ đô Địa giới thủ đô chính thức mở rộng từ 1.8.2008 Với 92,9% số phiếu tán thành, chiều 29.5, QH đã chính thức thông qua Nghị quyết mở rộng địa giới hành chính thủ đô Hà Nội. Theo đó, thủ đô Hà Nội đã mở rộng bằng toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã c ủa huyện Lương Sơn, Hoà Bình với tổng diện tích tự nhiên là 334.470.02ha và 6.232.940 người. Bàn đồ địa giới hành chính thủ đo Hà Nội sau khi được mở rộng. Một góc thủ đô Hà Nội hôm nay. 79 F. Kết luận Với ch iều dài lịch sử hàng nghìn năm,hệ thống,thế chế,chính sách kinh tế của Việt Nam đã dần hoàn thiện và có nhiều đổi mới,x uất phát từ một xã hội phong kiến tiến lên trở thành một nước có nền kinh tế thị trường định hướng x ã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước như hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã nỗ lực rất lớn trong việc lãnh đạo,điều hành và quản lý đất nước.Tuy vậy,kinh tế nước ta vẫn còn ở mức thấp,vì thế Việt Nan cần phải tích cực hơn nữa trong xây dựng kinh tế đất nước,đổi mới sao cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tập bài giảng Kinh tế phát triển so sánh. TS.Phan Thị Nhiệm_Kho a kề ho ạch và phát triển_ ĐH Kinh tế Quốc Dân. 2.Giáo trình Kinh tế phát triển. GS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng_Khoa kề hoạch và phát t riển_ ĐH Kinh tế Quốc Dân. 3.Giáo trình lịch sử kinh tế. GS.TS.Nguyễn Trí Dĩnh và PGS.T S.Phạm Thị Quý_Khoa kinh tế học _ ĐH Kinh tế Quốc Dân. 4.Thể chế Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam PGS.T S Hà Huy Thành_ Viện nghiên cứu phát triển kinh tế. 5.Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới. NXB Chính trị quốc gia, 2005, tr 51-52 6.Tạp chí Kinh tế & Phát triển tháng 11/2003 7.Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 210 năm 1995. 8.Tổng cục Thống kê ,IMF 9.Tài liệu của viện nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững 10. Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­: KÕ h o¹ch ph t¸ triÓn kinh tÕ -x· héi 5 n¨m 2006-2010, HN. 2005 11. Các nghị định của Chính phủ số 86/2002/NĐ - CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 và Nghị định 52/NĐ-CP ngày 19/5/2003 12. Niªn gi¸m thèng kª c¸c n¨m 1986- 2005. 13. Bé KÕ ho¹ch vµ ® Çu t­, UNDP: ViÖt Nam h­íng tí i n¨m 2020, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, 2001. 14. LuËt ®Çu t­ n­íc ngoµi t¹i ViÖt Nam, NXB ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, n¨ m 1997. 15. NguyÔn Träng Xu©n. §Çu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi víi c«ng cuéc c«ng nghiÖp ho ,¸ hiÖn ®¹i ho¸ ë ViÖt Nam. NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2002 16.Websites: * www.worldbank.org.vn *ht tp://vovnews.vn/Home/k inhte/Chi-so-gia-tieu-dung-thang-9-tang-thap-nhat-tu- dau-nam-den-nay/2008/9/12855.vov * .vn/Home/sknb/2008/5/90785.laodong * www.weforum.org * .vn/kinhdoanh/hung-su-k ien-kinh-te-noi-bat-nam- 2007/2007/12/212308.vip * * * /vi/tt_baochi/nr041126171753 /ns080704161500 * inh-te-viet-nam-sau-hon-30-nam-xay- dung-phat-trien-va-hoi-nhap/ 81

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthao_luan_ktptss_viet_nam_0562.pdf
Luận văn liên quan