TSCĐ là tài sản của doanh nghiệp nó giữ vai trò quan trọng trong sản xuất kinh
doanh của Công ty Mây tre Hà nội nói riêng và các doanh nghiệp nói chung . TSCĐ là
cơ sở vật chất trực tiếp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
nó trực tiếp tạo ra sản phẩm cho doanh nghệp, nó có mặt trong công tác quản lý, công
tác bán hàng, nó có mặt trong tất cả các hoạt động của Công ty, TDCĐ có giá trị lớn và
thời gian sử dụng lâu dài nên việc quản lý, sử dụng chúng một cách phù hợp có ảnh
hưởng rất lớn tới công việc sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
43 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3955 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng của việc quản lý tài sản cố định ở Công ty Mây Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp tính khấu hao.
®== 16.000.000
12
x824 N n¨m trong t¨ng TSCD§ BQ trÞ GÝa
®== 13.500.000
12
19 x18
N n¨m trong mgi¶ TSC§ BQ trÞ Gi¸
Vậy tổng giá trị bình quân của TSCĐ trong năm N của doanh nghiệp X là :
300.000.000đ + 16.000.000đ - 13.500.000đ = 302.500.000đ
Sau khi đã xác định được tổng giá trị bình quân của TSCĐ cần tính khấu hao, chúng ta
cần phải xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm. Tỷ lệ khấu hao hàng này phụ thuộc vào
phương pháp khấu hao
3. Các phương pháp tính khấu hao cơ bản tài sản cố định hữu hình:
Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian (khấu hao theo đường thẳng,
khấu hao tuyến tính). Đây là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao phải trích giữa
các kỳ như nhau. Phương pháp này hiện nay cũng được nhiều doanh nghiệp áp dụng.
Theo phương pháp này việc xác định mức khấu hao phải trích mỗi năm được tính
như sau:
Số tiền khấu hao Nguyên giá của + Chi phí tháo dỡ để - Giá trị thanh lý TSCĐ
trung bình phải = tài sản cố định thanh lý TSCĐ lý TSCĐ
trích mỗi năm Số năm hữu dụng của TSCĐ
x Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm
Trong đó Số tháng sử dụng TSCĐ
Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm =
12
Số năm hữu dụng và giá trị thanh lý tài sản cố định đều được ước tính.
Nếu tính số tiền khấu hao phải trích mỗi tháng thì lấy số tiền khấu hao phải trích mỗi
năm chia cho 12 tháng.
Ví dụ 1: Trong kỳ báo cáo doanh nghiệp mua một tài sản cố định mới để đưa vào hoạt
động, với các thông tin về tài sản cố định này như sau:
- Giá mua TSCĐ; 130 triệu đồng
- Ngày đưa TSCĐ vào sử dụng: 1/3/1995
- Chi phí chuyên trở TSCĐ: 5 triệu đồng.
- Chi phí lắp đặt, chạy thử: 15 triệu đồng.
- Thời gian hữu dụng dự kiến: 5 năm.
- Tổng sản lượng sản xuất ra trong thời gian hữu dụng dự kiến: 40.000SP
- Giá trị thanh lý TSCĐ khi hết hạn sử dụng; 10.000SP.
- Sản lượng sản xuất ra trong năm 1995 của TSCĐ: 10.000SP
Mức khấu hao tài sản cố định trên từ tháng 3/1995 đến hết tháng 2/2000 theo
phương pháp khấu hao đường thẳng được xác định như sau:
tr 23,3
12
10
5
140
1995 KH Møc =x=
Từ năm 1996 đến hết năm 1999 mức khấu hao bình quân hàng năm là:
28tr
12
12
5
140 KH Møc =x=
Mức khấu hao cho 2 tháng (tháng 1 và tháng 2 )năm 2000 là :
tr 4,7
12
2 x
5
140 2000 KH Møc ==
Tổng mức KH = 23,3 + (28 x 4) + 4,7 = 140 tr
Trong đó:
K: là mức khấu hao TSCĐ hàng năm:
N
G
K =
T: là tỷ lệ KH (%)
G: Là nguyên giá TSCĐ
N: Là tời gian hữu dụng dự kiến
áp dụng vào ví dụ ta có:
100(%) x
5
1 T =
Mức KH
TSCĐ tính
trích trong kỳ
=
Tỷ lệ KH
BQ (%)
x 2 x
Giá trị còn lại
TSCĐ ở đầu
kỳ
x
Tỷ lệ thời gian sử
dụng TSCĐ trong
năm
Theo phương pháp này, khi TSCĐ đã hết thời gian hữu dụng thì giá trị của
TSCĐ bao giờ cũng lớn hơn không (0). Trường hợp TSCĐ đó có giá trị tận dụgn thì
khấu hao không được quá vào phần giá trị tận dụng, vì vậy trogn trường hợp này đến kỳ
cuối cùng của TSCĐ đó phải điều chỉnh mức khấu hao cho không quá vào giá trị tận
dụng.
Ví dụ 3: Một tài sản cố định mới, nguyên giá của nó là 150tr,đ, thời gian hữu dụng ước
tính 5 anưm, giá trị tận dụng ước tính khi thanh lý là 12tr.đ.
Ta có : Tỷ lệ khấu hao bình quân 1 năm là (100%: 5 năm) = 20%.
Tỷ lệ khấu hao nhanh hàng năm sẽ là: 20%x2=40%.
Kết quả tính mức khấu hao hàng năm sẽ là:
Năm thứ Cách khấu hao Mức KH Giá trị còn lại của TSCĐ
1 40% x 150 tr 60tr 90tr
2 40% x 90 tr 36tr 54tr
3 40% x 32,4tr 21,6tr 19,44tr
4 40% x 19,44tr 7776tr 11,664tr
Vì giá trị tận dụng uớc tính là 12tr,đ, mà giá trị hiện còn sau năm thứ năm (khi
thanh lý) là 11,664tr.đ, do đó phải điều chỉnh mức khấu hoa của năm thứ năm sẽ là:
19,44tr.đ -12tr.đ = 7,44tr.đ.
- Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm
Theo phương pháp này, số các năm của thời gian hữu dụng của TSCĐ được cộng
lại, sau đó tính mức khấu hao hàng kỳ bằng cách lấy số thứ tự anưm hữu dụng theo thứ
tự ngược lại chia cho tổng số năm thời gian hữu dụng, nhân với nguyên giá trừ đi giá trị
tận dụng
Công thức tính như sau:
n¨m trong TSCD§ TGSD lÖ Tû x) tÝnh íc lý thanh trÞ Gi¸ TSCD§ cña (NG x
N
1) (i n
Mi =
Trong đó:
Mi : Là mức khấu hao tính trích kỳ thứ i
n: Là số năm sử dụng của TSCĐ
N: Là tổng số năm hữu dụng của TSCĐ [ N= n (m+1);2]
il : Là năm tính khấu hao (i=1,n)
Ví dụ 4: Một TSCĐ mới, nguyên giá là 100tr.đ, thời gian hữu dụng là 5 năm, giá thanh
lýứoc tính là 7 tr.đ.
Tổng số năm hữu dụng N = 5(5+1):2 =15.
Kết quả mức tính khấu hao hàng năm như sau:
Năm thứ cách tính Mức KH phải tính
1 5/15 x (100tr - 7tr) 31tr
2 4/15 x (100tr - 7tr) 24,8tr
3 3/15 x (100tr - 7tr) 18,6tr
4 2/15 x (100tr - 7tr)
5 1/15 x (100tr - 7tr)
Ngoài các phương pháp tính khấu hao cơ bản của tài sản cố định hữu hình ở trên,
chúng ta cần phải tính mức khấu hao sửa chữa và bảo dưỡng của tài sản cố định trong
quá trình sử dụng theo công thức:
Theo chế độ tài chính hiện hành ở nước ta quy định thì Bộ tài chính xây dựng và
quy định tỷ lệ khấu hao TSCĐ thống nhất đối với từng nhóm TSCĐ, các doanh nghiệp
áp dụng theo quy định đó. Mức khấu hao đựơc tính hàng tháng theo công thức sau:
Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện và mức độ sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp có thể xác định
hệ số điều chỉnh mức trích khấu hao cho phù hợp với tình hình thực tế sử dụng TSCĐ
hàng tháng thì người ta dựa vào mức trích khấu hao tháng trước và số khấu hao tài sản
cố định tăng thêm và giảm bớt trong tháng để tính.
th¸ng 12
(%) KH lÖ tû xTSC§ NG
th¸ng trong trÝchTSC§ KH Sè ∑=
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao
TSCĐ trích = TSCĐ trích TSCĐ tăng TSCĐ giảm
trong tháng tháng trước trong tháng trong tháng
Phương pháp khấu hao theo sản lượng:
Đối với những TSCĐ sử dụng không đồng đều giữa các kỳ (sử dụng theo công việc
hoặc theo thưòi vụ... ) thì người ta sử dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng, theo
phương pháp này thì mức khấu hao TSCĐ giữa các kỳ có thể không như nhau, nó phụ
thuộc vào khối lượng sản phẩm hay dịch vụ làm ra trong mỗi kỳ.
Phương pháp này dựa trên tổng sản lượng ước tính trong suốt thời gian sử dụng của
TSCĐ đó và sản lượng thực tế do TSCĐ đó tham gia tạo ra trong kỳ, nó được tính theo
công thức sau:
TSCD§ cña dông uh dôngsö gian thêi trong ra SX tÝnh íc SL Tæng
tÝnh íc lý thanh trÞ Gi¸ lý thanhÓ dì CFth¸o TSC§ NG
kú trong trÝch KH Møc
÷
®+
=
Ví dụ 2: theo số liệu ở VD1 ta có:
Tr 3,5 10.000
40.000
0140.000.0
1995 KH Møc =x=
Các phương pháp khấu hao nhanh:
Các phương pháp khấu hao có mức khấu hao ở những thời kỳ đầu sử dụng TSCĐ
cao hơn mức khấu hao ở những thời kỳ sau và càng về sua, mức khấu hao càng giảm
dần, gọi là phương pháp khấu hao nhanh.
Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao nhanh thì phải đáp ứng các
điều kiện chủ yếu sau:
Một là : Được cơ quan thuế và cơ quan chủ quản đồng ý.
Hai là: Doanh nghiệp nếu áp dụng phương pháp khấu hao nhanh thì phải có lãi
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Theo phương pháp này, thì giá trị thanh lý uớc tính của TSCĐ không được tính
đến, trong khi đó tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính gấp đôi tỷ lệ khấu hao theo đường
thẳng. Dựa trên tỷ lệ khấu hao đã tính gấp đôi và giá trị còn lại của TSCĐ hàng kỳ để
tính mức khấu hao kỳ đó.
Tổng số tiền KH sửa
chữa và bảo dưỡng TSCĐ
=
Tổng giá trị BQ TSCĐ
cần tính KH kỳ KH
x
Tỷ lệ KH sửa chữa và
bảo dưỡng TSCĐ
định kỳ KH
TSC§ NG
dìng ob¶ vµ ach söaÓ dïng cÇn tiÒn sè Tæng
KH kú TSC§ dìng ob¶ ach söa KH lÖ Tû
÷®
=vµ÷
4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
4.1 Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Là tỷ trọng giữa giá trị tổng sản lượng trong năm so giá trị bình quân TSCĐ trong năm.
TSC§ BQ trÞ gi¸ tæng
sè) doanh (hoÆc n¨m trong SX trÞ Gi¸
TSC§ HSSD sè HÖ =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong năm thì làm ra được bao nhiêu đồng giá trị
sản xuất
4.2 Hệ số hàm lượng
Hệ số này được xác định bằng công thức:
n¨m trong SX trÞ GÝa
n¨m trong VC§ BQd Sè
Þnh vèn lîng hµm sè HÖ =®
Chỉ tiêu này phản ánh để làm ra một đồng giá trị sản xuất trong năm thì cần bao nhiêu
đồng vốn cố định
4.3 Hệ số lợi nhuận vốn cố định
n¨m trong VC§ BQd Sè
n¨m hµng rßng nhuËn Lîi
VC§ nhuËn lîi sè HÖ =
4.4 Tỷ lệ hoàn vốn:
Tỷ lệ này được xác định bằng công thức:
2 : Çu) bant Çu (VC§
n¨m h»ng KH CF ¸ndù dông ¸p do n¨m hµng BQ kiÖm tiÕt CF
vèn hoµn lÖ Tû
®®
=
Phần II: Thực trạng công tác quản lý TSCĐ ở công ty mây tre hà nội
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mây Tre Hà Nội
Công Ty Mây Tre Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng Công
Ty Lâm Nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 82/TCCB ngày
27/01/1986 của Bộ Lâm Nghiệp nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Và
khi đó Công Ty Mây Tre Hà Nội là một Xí Nghiệp Đặc Sản Rừng Xuất Khẩu Số 1 có
giấy phép kinh doanh số 101028 cấp ngày 22/04/1995.
Công Ty Mây Tre Hà Nội là doanh nghiệp Nhà .nước có tư cách pháp nhân thực
hiện chế độ hạch toán kế toán kinh tế độc lập mở tài khoản tại Ngân hàng Ngoại
thương Hà Nội và Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà
Nội và có con dấu riêng.
Công Ty Mây Tre Hà Nội xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh tự chủ về
tài chính và làm tròn nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước theo chế độ ban hành.
Khi mới thành lập, mặt hàng chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất, chế biến các loại
đặc sản rừng cho thực phẩm và dược liệu nh nấm, mộc nhĩ, gừng, quế, hoa hồi. Sản
phẩm của
Xí nghiệp chủ yếu là xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và Liên Xô và đạt được
doanh số là 791.453.000đ, lợi nhuận là 17.873.810đ với số cán bộ công nhân viên là
35 ngời trải qua nhiều năm phấn đấu đến nay doanh số đạt trên 15.270.000.000đ, với
lợi nhuận đạt 213.780.000đ. Số cán bộ công nhân viên lên đến 195 người và số công
nhân viên đều có trình độ và tay nghề cao đều được đào tạo ở các trường lớp chính
quy ở trong và ngoài nước, hàng năm Công ty còn tổ chức việc mở lớp học thêm để
nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân viên trong Công ty. Hiện nay nhờ việc
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng nhu cầu cung cấp sản phẩm
ra thị trước nớc ngoài Công ty đã có một hệ thống máy móc hiện đại để sản xuất đồ
gỗ và hàng mây tre đan nh : giường tủ, ghế song mây, mành, chiếu… các mặt hàng
đều có uy tín và chất lượng cao trên thị trường trong nước và quốc tế, do sự kết hợp
giữa nét truyền thống và hiện đại vào sản xuất các mặt hàng. Kết hợp giữa mối quan
hệ tốt của Công ty với bạn hàng nên hàng năm đã tạo ra doanh thu lớn cho Công ty,
vì vậy Công ty dần dần mở rộng việc sản xuất kinh doanh của mình, song song với
việc tuyển dụng thêm một số cán bộ công nhân viên có tay nghề cao
Trong khi đó Đông Âu và Liên Xô tan rã, Xí nghiệp bị mất đi một thị trường lớn,
đã gây rất nhiều khó khăn cho Công ty
Điều này đã khiến Công ty phải tìm hướng kinh doanh và bạn hàng mới. Để đáp
ứng nhu cầu của thị trường mới, Xí nghiệp đã chuyển mặt hàng từ sản xuất, chế biến
các mặt hàng nấm, mộc nhĩ…sang sản xuất và kinh doanh các hàng mây tre cùng các
loại thủ công mỹ nghệ xuất khẩu khác. Do tính chất của mặt hàng thay đổi từ năm
1995, Xí nghiệp đã đổi tên thành Công Ty Mây Tre Hà Nội cho phù hợp (theo quyết
định số 226/TCLĐ ngày 07/04/1995 của Bộ Lâm Nghiệp) với tên giao dịch quốc tế là
SFOPRODEX Hà Nội, trụ sở đóng tại 14- Chương Dương- Hoàn Kiếm Hà Nội.
Do có sự thay đổi về thị trường, cơ chế kinh tế và mặt hàng kinh doanh nên Công
ty phải từng bước bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp với quy mô và khả
năng sản xuất của công ty, Công ty đã không ngừng nâng cao trình độ quản lý của
lãnh đạo, bồi dưỡng tăng cường kỹ thụât nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong
công ty.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Công ty đã trải qua nhiều khó
khăn do tình hình kinh tế có nhiều biền động nhưng Công ty đã nhanh chóng đổi mới
phương thức kinh doanh, mở rộng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, ngày
càng mở rộng và phát triển thị trường trong nước và thị trờng nước ngoài.
1.Nhiêm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Mây Tre Hà Nội
2.1Chức năng
Sản xuất chế biền và kinh doanh các mặt hàng là: tre ,trúc, gỗ .
2.2 Nhiêm vụ:
Công ty Mây Tre Hà Nội là đơn vị hoạt động kinh doanh với chức năng xuất
khẩu trực tiếp. Hiện nay Công ty đang liên kết với nhiều cơ sở sản xuất trong nước để
sản xuất các hàng với nhiều loại mẫu mã khác nhau từ nguyên liệu tre, trúc, gỗ.
Những sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần phát
triển đất nước. Nên có nhiệm vụ chủ yểu sau:
-Sản xuất, liên kết sản xuất các hàng từ nguyên liệu tre, trúc, sản phẩm chế biến
từ gỗ: chậu hoa, ghế gỗ, tủ…. đồ gỗ chạm đẻ phục vụ xuất khẩu.
-Tổ chức thu mua tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp các thành phần kinh tế
khác để gia công tái chế để hoàn thành sản phẩm xuất khẩu.
-Được uỷ quyền của Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam, Công ty trực tiếp xuất
khẩu các mặt hàng không nằm trong danh mục cấm của nhà nước mà Công ty sản
xuất hoặc liên kết sản xuất.
-Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo việc bảo
tồn vốn, đảm bảo tự trang trải mọi chi phí và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách với
nhà nước.
-Doanh nghiệp quan hệ và liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trên nguyên
tắc bình đẳng cùng có lợi hỗ trợ cho nhau sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
- Quan hệ và thực hiện nghĩa vụ với chính quyền địa phương trên cơ sở hù hợp
với chế độ chính sách đúng của nhà nước và làm tốt nhiệm vụ kinh tế xã hội an ninh,
quốc phòng trên địa bàn địa phương.
- Cùng với sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty, nên
công ty đã thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, bảo toàn và phát triển được vốn kinh
doanh khai thác được nguồn hàng và có chất lượng ổn định giữ vững đợc bạn hàng
truyền thống và mở rộng mối quan hệ kinh doanh với nhiều bạn hàng nh Đài Loan,
Thái Lan, Tiệp Khắc, Nhật Bản, Tây Ban Nha…
2.3 Quyền hạn
Được phép giao dịch và ký kết hợp đồng kinh tế, liên doanh, liên kết hợp tác với
các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để phục vụ sản xuất kinh doanh phù hợp với
chủ trương, chính sách đường lối pháp luật của Đảng và Nhà nớc.
Được quyền vay vốn Ngân hàng, quyền huy động vốn các cá nhân và tổ chức.
Quyền tham gia hội chợ, quảng cáo, triển lãm hàng hoá.
Quyền tuyển dụng lao động.
2.Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ở Công ty Mây Tre Hà nội
2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Xưởng sản xuất nan mành xuất khẩu: Sản xuất chiếu trúc có công nghệ khép kín
với các thiết bị cơ giới của Đài Loan
- Xưởng sản xuất chiếu tre xiên lố xuất khẩu: Sản xuất chiếu tre xiên lỗ với dây
truyền công nghệ của Đài Loan.
- Xưởng gia công chế biến đồ gỗ, mây tre đan thủ công mỹ nghệ.
- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Các quá trình sản xuất của công ty được tổ chức theo các quy trình công nghệ
khép kín, tuỳ theo đặc điểm từng loại sản phẩm trong từng phân xưởng .từ khâu
nguyên liệu đầu vào đến khâu đóng gói sản phẩm. Cụ thể:
Quy trình sản xuất chiếu nan lỗ xuất khẩu:
Quy trình sản xuất nan, mành xuất khẩu
Trúc
Cửa, rửa Trẻ Lột vót
nan
Cửa, rửa
Sấy khô Phân loại Dệt
thành
chiếu XK
Đóng gói
nan
T
re đoạn
Tạo
phôi
khao
lỗ mài
Cưa cắt Đánh
bóng
Xâu
thành
Hoàn
chỉnh
Xấy khô Đóng
gói
Tre
đoạn
Ngoài ra công ty còn có các bộ phận sản xuất sản xuất khác như các phân xưởng để
sản xuất tăm tre, lãng hoa.....
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy ở công ty
Bộ máy quản lý của Công ty đựơc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng bao
gồm:
*Giám đốc
Vừa đại diện cho nhà nước, vừa đại diện cho công Nhân viên chức tại Công ty, là
người có quyền cao nhất, quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nớc và nghị quyết của đại
hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trước nhà n và tập thể lao động về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
*Trợ lý giám đốc:
Giúp việc cho giám đốc và điều hành chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
Các bộ phận nghiệp vụ, kỹ thuật gồm:
*Phòng kỹ thuật – sản xuất
*Phòng nghiệp vụ kinh doanh
*Phòng tài vụ
*Phòng tổ chức hành chính
*Xưởng sản xuất - chế biến
Trong Công ty, các phòng ban chức năng và các phân xưởng sản xuất chế
biến, có quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng nhau chịu sự quản lý của giám đốc, từ đó có
thể hình thành nên sơ đồ tổ chức quản lý của công ty như sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty Mây Tre Hà Nội
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban
*Phòng kỹ thuật – KCS
Là công tác quản lý kỹ thuật, chỉ đạo kỹ thuật sản xuất tại Công ty cũng như tại
các cơ sở liên doanh, liên kết. Kiểm nghiệm nguyên vật liệu, vật tư, thành phẩm hàng
hoá khi nhập kho, xuất kho theo các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng các định mức kinh
tế kỹ thuật, các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm.
*Phòng kinh doanh:
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ký kết các hợp
đồng kinh tế, xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư cho sản xuất, phối hợp với các bộ
phận chức năng, trực tiếp tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh gồm cả kinh
doanh nội địa và kinh doanh nước ngoài. Tổ chức khai thác nguồn nguyên liệu, vật t-
ư, thiết bị cho sản xuất theo dõi, thống kê toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và
định kỳ lập báo cáo các loại theo chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên.
*Phòng tổ chức hành chính:
Giám đốc
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng
tài vụ
Phòng kỹ
thuật
KCS
Xưởng sản
xuất chế
biến
Quản lý chất lượng cán bộ công nhân viên giúp việc cho giám đốc, bố trí, sắp xếp
đội ngũ cán bộ công nhân viên cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Quản lý thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của nhà nước đối với người lao
động. Quản lý và điều hành các công việc thuộc về hành chính quản trị
*Phòng kế toán - tài vụ
Kế toán của Công ty là một bộ máy kế toán hợp lý và khoa học với đặc điểm tổ
chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò của kế
toán là một nhu cầu quan trọng của giám đốc và kế toán trưởng.
Công ty Mây Tre Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam, phòng kế toán của Công ty đã tích cực
tổ chức tốt công tác kế toán với tư cách là một công cụ quản lý hoạt động kinh doanh.
Bộ phận kế tóan của Công ty luôn cố gắng bám sát tình hình của kinh doanh bảo đảm
cung cấp đầy đủ thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho công tác quản lý.
3. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1.Tổng số vốn KD 4.003.124.346 4.301.074.356 5.173.091.700
- Vốn cố định 2.156.042.341 2.578.156.375 3.700.172.812
- Vốn lưu động 1.847.092.005 1.722.917.981 1.472.918.888
2.Vốn ngân sách 503.170.024 475.184.990 614.212.105
3.Vốn KD DN tự bổ
sung
312.170.400 440.088.122 512.217.541
4.Vốn vay ngân hàng 518.106.144 470.090.118 705.800.172
5.Nguyên giá TSCĐ 2.080.177.811 2.202.711.800 3.114.352.178
- Máy móc thiết bị 968.035.479 1.004.176.022 1515034156
- Nhà xưởng, kho 1.112.142.332 1.192.535.778 1.599.318.022
Đánh giá chung:
Qua bảng cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của công ty cho thấy tổng số vốn kinh
doanh của công ty hàng năm tăng dần. Cụ thể năm 2000 tăng 51,79% so với năm
1999, năm 2001 tăng 56,37% so với năm 1999, trong đó vốn cố định của năm 2000
tăng 54,46% năm 2001 tăng 58,93% so với năm 1999, vốn lưu động của năm 2000
giảm 45,54%, năm 2001 giảm 41,07% so với năm 1999. Do doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh nhiều loại mặt hàng mới, từ nhiều nguồn nguyên liệu mới nên phần đa
vồn cố định được đầu tư vào tài sản cố định, đặc biệt là máy móc trang thiết bị đổi
mới công nghệ, mở rộng thêm mặt bằng để sản xuất kinh doanh. Hàng năm doanh
nghiệp kinh doanh có lãi nên đã bổ sung thêm vào vốn kinh doanh, năm 2000 tăng
58,5%, năm 2001 tăng 62,1% so với năm 1999. Do đó vốn vay ngân hàng của năm
2000 giảm đi, riêng 2001 tỷ lệ vốn vay tăng do công ty mở rộng kinh doanh mặt hàng
mới nên cần huy động thêm vốn từ bên ngoài.
Vậy hàng năm công ty không ngừng nâng cao việc đổi mới kết cấu mặt hàng xuất
khẩu ra nước ngoài đòi hỏi có số vốn kinh doanh lớn, để đầu tư vào kinh doanh các
mặt hàng này
4.Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của Công ty:
Mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu là các mặt hàng được sản xuất và chế
biến từ các nguyên liệu tre, trúc, gỗ.
Tình hình biến động kim ngạch mặt hàng xuất khẩu của công ty được thể hiện
qua bảng sau
STT
Tên mặt
hàng
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Giá trị
Tỉ
trọng%
Giá trị
Tỉ
trọng%
Giá trị
Tỉ
trọng%
1 Mành xâu 520117702 5,07 200512770
7
15,5
2 Tủ khảm 157091400
0
21,89 3700812079 36,07 541211534
3
41,8
3 Bàn ghế
song Mây
258917027
0
36,1 2781115034 27,1 301520141
0
23,32
4 Chiếu
trúc
301515217
7
42,01 3258140121 31,76 250007992
0
19,38
Cộng 717523644
7
100 1026018494
0
100 12932524 100
Đánh giá:
Từ bảng số liệu cho thấy trong 3 năm gần đây, các mặt hàng truyền thống được
xuật khẩu nh: tủ khảm, bàn ghế song mây thu đợc doanh thu rất lớn chiếm tỷ trọng
cao 41,8% (năm 2001) tạo đợc uy tín lớn chiếm lĩnh được trên thi trường nước ngoài.
Do vậy công ty đang có xu hớng phát triển kinh doanh thêm mặt hàng này.
Còn các mặt hàng mới như : Mành xâu tuy mới được sản xuất nhưng đã mang lại
doanh thu đáng kể, về kim ngạch xuất khẩu năm 2001 tăng 15% đây là mặt hàng mới
nhưng có nhiều triển vọng, công ty cần đẩy mạnh đầu tư thêm.
Các mặt hàng cũ như: Chiếu trúc, kim ngạch xuất khẩu giảm dần do giá nhập
nguyên vật liệu để sản xuất mặt hàng này khá cao, nên giá bán sản phẩm của công ty
cao hơn trên thi trường, do vậy mặt hàng này đã không cạnh tranh được. Vậy xu h-
ướng những năm tới công ty đầu tư mở rộng phát triển các mặt hàng truyền thông nh-
ư : tủ khảm, bàn ghê song mây
5.Tình hình lao động của công ty
Tình hình lao động của công ty trong thời gian gần đây được biểu hiện qua số
liệu:
chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng số lao động 150 163 195
Trình độ Đại học &Cao đẳng 50 55 55
Trình độ trung cấp 30 30 30
Trình độ công nhân 70 78 110
Thu nhập bình quân một công nhân 600.000đ/tháng 650000đ/tháng 800.000đ/tháng
Đánh giá:
Theo bảng số liệu trên cho thấy, số lao động của công ty tăng dần :
Năm 2000 tăng 13 người.
Năm 2001 tăng 45 người.
Đặc biệt là số công nhân năm 2000 tăng 8 người, năm 2001 tăng 40 người. Do công
ty mở rộng kinh doanh mặt hàng mới nên cần phải tuyển thêm số công nhân để đáp ứng
nhu câu sản xuất.
Mức thu nhập hàng năm của công nhân viên cung tăng dần cụ thể: năm 2000 tăng
50.000/tháng, năm 2001 tăng 200.000/ tháng so với năm 1999. Cho thấy doanh nghiệp
làm ăn ngày càng phát triển, đủ trang trải mọi chi phí đồng thời đảm bảo công ăn việc
làm cho 195 lao động và mức thu nhập ngày càng tăng.
6. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Từ khi thành lập công ty đến nay dưới sự giúp đỡ đúng đắn của Tổng công ty Lâm
nghiệp Việt Nam và các cơ quan hữu quan của Nhà nước. Công ty Mây Tre Hà Nội đã
tổ chức sản xuất kinh doanh tốt từng bước khẳng định mình trên thị trường có vai trò
chủ đạo của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng chế biến từ đặc sản
rừng, mây tre song mây xuất khẩu và thủ công mỹ nghệ.
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001
Tổng DT
Trong đó DT XK
Các khoản giảm trừ
Chiết khấu
Giảm giá
Hàng bán bị trả lại
1. DT thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi tức gộp
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý
6. Lợi nhuận từ SXKD
7.Thu nhập HĐTC
8. Chi phí HĐTC
9. Lợi nhuận từ HĐTC
10. Thu nhập HĐBT
11. Cho phí HĐBT
12. Lợi nhuận từ HĐBT
13. Tổng LN trước thuế.
14. Thuề thu nhập DN
15.Tổng lợi nhuận sau
thuế
13.942.397.642
13.734.432.410
242.742.642
84.678.945
79.642.434
78.421.263
13.530.689,77
11.095.165,61
2.435.524,16
1.643.542.642
621.494.827
170.486.691
78.642.154
69.158.942
9.483.212
5.489.631
4.892.789
596.842
172.031.745
55.050.158,
116.981.586,6
15.270.000.000
15.110.423.640
159.567.340
59.342.432
45.642.642
54.582.286
14.950.865.280
12.259.709.530
2.691.155,75
1.924.642.764
560.132.084
188.380.902
73.456.145
68.426.458
5.029.687
4.589.692
3.958.691
631.001
194.041.590
32.093.308,8
161.948.281,2
Đánh giá:
Thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong hai năm gần đây
cho thấy tổng doanh thu của năm 2001 tăng 1.327.602.358đ, đạt tỷ trọng 9,52% so với
năm 2000, trong đó phần lớn doanh thu hàng xuất khẩu tăng đáng kể năm 2001 tăng
1.357.991.230đ chính là doanh thu hàng xuất khẩu tăng nghĩa là việc tiêu thụ hàng xuất
khẩu của Công ty ra thị trường nước ngoài chiếm một khối lượng lớn hơn hẳn nhưng
năm trước, điều này cho thấy mức tiêu thụ các mặt hàng mà Công ty đang sản xuất đang
có rất nhiều thuận lợi, hơn nữa với mức tăng của tổng doanh thu được kết hợp bởi nhiều
yếu tố như các khoản giảm trừ, chiết khấu hàng bán giảm giá hàng bán và hàng bán bị
trạ lại năm 2001 giảm đi rất nhiều so với năm 2000. Cụ thể:
- Các khoản giảm trừ của năm 2001 giảm 83.175.302đ tỷ trọng giảm 52,12%
- Chiết khấu hàng bán của năm 2001 giảm 33.999.792đ, tỷ trọng giảm 42,69%
- Hàng bán bị trả lại của năm 2001 giảm 23.838.977đ, tỷ trọng giảm 30,9%
Nguyên nhân làm cho khoản hàng bán bị trả lại, các khoản giảm trừ giảm xuống là do
hàng hoá tiêu thụ của Công ty có chất lượng rất cao, rất được bạn hàng tin tưởng nên
hầu như tiêu thụ hết đến đó, hơn nữa hàng hoá của Công chủ yếu là để xuất khẩu nên
những năm gần đây việc kiểm tra chất lượng hàng hoá rất kỹ lưỡng, những mặt hàng
nào không đạt tiêu chuẩn quy định trên mẫu thì Công ty để lại va xử lý chỉnh sửa lại sản
phẩm đó theo đúng mẫu rồi mới đem tiêu thụ tiếp. Do vậy xu hướng những năm tới
Công ty khắc phục dần dần khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm để các khoản rủi ro giảm
đi chỉ còn lại một tỷ lệ nhỏ.
Tổng doanh thu tăng lên, tổng các khoản giảm trừ , giảm gía , CK.... giảm đi do
vậy làm cho doanh thu thuần tăng lên năm 2001 tăng 1.420.176.110đ, tỷ trọng đạt 10,
49% so với năm 2000. Mặt khác vốn hàng bán năm 2001 tăng 1.164.543.920 , tỷ trọng
đạt 10, 495%. Điều này khiến cho lợi tức gộp cũng tăng lên rất cao năm 2001 tăng
255,631đ, tỷ trọng đạt 10,495%. Lợi tức gộp tăng lên do chi phí quản lý giảm, năm
2001 giảm 61.362.743đ, tỷ trọng giảm 10,95%, khiến cho lợi nhuận thu được hàng năm
từ hoạt động kinh doanh của Công ty tăng lên; năm 2001 tăn g17,894,211đ, tỷ trọng
tăng 10,495%. Mặt khác thu nhập từ các hoạt động tài chính và các hoạt động bất
thường năm 2001 cũng tăng, nhưng tăng ở mức tương đối. Nguyên nhân làm tăng mức
thu nhập từ hoạt động kinh doanh và hoạt động bất thường là do chi phí từ các hoạt
động này thấp đi đáng kể. Mức tăng từ thu nhập các hoạt đông làm lợi nhuận trước thuế
tăng (tỷ kệ thuế thu nhập 32%).
khiến cho lợi nhuận sau thuế cũng tăng theo năm 2001 tăng 44.966,694,6đ, đạt tỷ trọng
38,43% do năm 2001 thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, ngoài ra còn nhiều nguyên
nhân khách quan khác.
Như vậy qua cách đánh giá sơ bộ trên cho thấy Công ty hiện nay đang làm ăn
trên đã phát triển, cùng với sự đổi mới và đi lên của đất nước, Công ty góp một phần
không nhỏ vào sự tiến bộ của xã hội. Có được kết quả như vậy là nhờ vào bộ máy quản
lý của Công ty cũng như toàn bộ -CNV trong Công ty đã kiên kết chặt chẽ với nhau đẻ
từng bước đưa Công ty ngày một trưởng thành và giữ vững được vị trí trên thị trường
quốc tế.
II. Thực trạng công tác quản lý TSCĐ tại Công ty mây tre Hà nội
Cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, Công ty Mây tre Hà nội ngày nay đã
không ngừng mở rộng và phát triển quy mô sản xuất, đó là kết quả lao động sáng tạo
của toàn cán bộ công nhân viểntong công ty.
Hiện nay Công ty đã và đang phát triển sản xuất các mặt hàng Mây tre và đồ thủ
công mỹ nghệ có giá trị cao đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra thị
trường nước ngoài.
Những thành quả to lớn ấy có thể được là nhờ phần lớn, chủ yếu của việc áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Công ty luôn chủ động trong việc đổi mới
, đầu tư vào máy móc thiết bị để chúng phát huy được hiệu quả cao trong sản xuất .
1. Tình hình tài sản cố định của Công ty qua những năm gần đây:
ST
T
Loại TSCĐ
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Chênh lệch Tỷ lệ
2000/1999 2001/2000
Mức Tỷ lệ Mức
Tỷ
lệ
I.
TSCĐ đầu t bằng NS
cấp
45000
0 444000
526352.
18 -6000
-
1.351
82352.
18
15.6
5
1.TSCĐ dùng ở PX SX
và chế biến
13000
0 127000
156352.
18 -3000
-
2.362
29352.
18
18.7
7
2. TSCĐ dùng ngoài SX
32000
0 317000 370000 -3000
-
0.946 53000
14.3
2
Bộ phận bán hàng
30800
0 304000 352000 -4000
-
1.316 48000
13.6
4
bộ phận quản lý 12000 13000 18000 1000 7.692 5000
27.7
8
II
TSCĐ đầu t bằng
nguồn vốn tự bổ sung
62017
7
726000 1168000
10582
3
14.57
6
44200
0
37.8
4
1. TSCĐ dùng ở PXSX
và chế biến
15303
5 206000 467000 52965
25.71
1
26100
0
55.8
9
2. TSCĐ dùng ngoài SX
47603
5 520000 721000 43965 8.455
20100
0
27.8
8
Bộ phận bán hàng
45600
0 498000 691000 42000 8.434
19300
0
27.9
3
bộ phận quản lý 20035 22000 30000 1965 8.932 8000
26.6
7
III
TSCĐ đầu t bằng
nguồn vay khác
10100
01
1032711
.8
1450000
22710.
989
2.199
41728
8.2
28.7
8
1. TSCĐ dùng ở PXSX
và chế biến
11100
0
113000 130000 2000 1.770 17000
13.0
8
2. TSCĐ dùng ngoài SX
89900
0.4
919711.
8 1320000
20711.
395 2.252
40028
8.2
30.3
2
Bộ phận bán hàng
87400
0
891711.
8 1280000
17711.
8 1.986
38828
8.2
30.3
4
bộ phận quản lý
25000.
41 28000 40000
2999.5
95
10.71
3 12000
30.0
0
Đánh giá:
Tình hình TSCĐ của Công ty trong ba năm qua (1999-2001) biến động tăng cao
cho thấy hằng năm Công ty rất chú trọng trong việc đầu tư đổi mới, nâng cấp TSCĐ ở
từng bộ phận, Công ty hầu như đã đổi mới toàn diện việc trang thiết bị máy móc, nhà
xưởng để phù hợp với quy trình sản xuất của mình. Xu hướng này đã tạo điều kiện cho
việc nâng cao chất lượng khách hàng trong và ngoài nước.
Từ bảng số liệu trên cho thấy.
TSCĐ của Công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau (Từ ngân sách
cấp, từ nguồn vốn tự bổ xung và từ nguồn vay khác....) và được trang bị riêng cho từng
bộ phận của Công ty cụ thể.
TSCĐ được đầu tư từ ngân sách cấp năm 2000 giảm so với năm 1999 là 6000.000đ
chiếm tỷ trọng -1,33%. Trong đó TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất và chế biến và
TSCĐ dùng ngoài sản xuất đều giảm 3000.000đ đặc biệt TSCĐ dùng ở phân xưởng sản
xuất và chế biến chiếm tỷ trọng rất nhỏ (-2,3%)
Nguyên nhân làm cho TSCĐ được đầu tư bằng nguồn ngân sách giảm, đơn thuần
do việc đầu tư vốn để trang bị, mua sắm TSCĐ trong năm 2000 này còn thấp so voíi kế
hoạch mà Công ty mong muốn, nên có thể Công ty không mạnh dạn vào việc đầu tư
mua sắm TSCĐ. Nhưng riêng năm 2001 thì TSCĐ được đầu tư từ ngân sách cấp đã tăng
vọt hơn hẳn, đạt 82.352.178đ ở phân xưởng sản xuất và chế biến đạt 29.352.178đ chiếm
23,11% và ở bộ phận quản lý (đối với TSCĐ dùng ngoài sản xuất) đạt mức 5000.000đ
chiếm 38,46%
Năm 2001 cho thấy TSCĐ củ Công ty hầu hết được đầu tư cho bộ phận quản lý
và bộ phận sản xuất. Đây là một hướng đi tiến bộ mà Công ty đang hướng tới vì mục
tiêu của mình là việc tận dụng nguồn vốn ít ỏi mà ngân sách đầu tư để trang bị những
tiến bộ vào những bộ phận chủ chốt của Công ty để trực tiếp tạo nên sản phẩm chất
lượng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung năm 2000 tăng 105.823.000 đạt biến
tăng 52.965.000đ, đạt tỷ trọng 34,6%, và TSCĐ dùng ngoài sản xuất tăng 43.965.000đ,
đạt tỷ trọng 9,23%. Năm 2001 tăng 443.000.000 đạt 60,88% so với nưm 2000, trong đó
chủ yếu là TSCĐ được dùng ở phân xưởng sản xuất và chế biến đạt 261.000.000đ
chiếm 126,69%. Có thể nhận thấy TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung của Công ty
tăng lên rất có lợi cho Công ty, thông qua kết quả kinh doanh có lãi Công ty đã dùng
khoản tiền này để trang bị mua sắm, nâng cấp thêm TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh
doanh mà không cần quan tâm đến việc phải chi trả vốn bên ngoài, bởi toàn bộ số vốn
đầu tư TSCĐ này là do Công ty tự có, tân lý này rất quan trọng trong công việc kinh
doanh, nó giúp cho các nhà quản lý chú tâm hơn đến công việc sản xuất: Sản xuất cái
gì? sản xuất như thế nào?.... đó chính là phuowng châm mà Công ty quyết định đầu tư
ngay máy móc thiết bị hiện đại vào hoạt động sản xuất của mình.
TSCĐ đầu tư bằng vốn đi vay khác năm 2000 tăng 22.710.990 đạt tỷ tọng 2,2%
so với năm 1999, trong đó TSCĐ dùgn ở phân xưởng sản xuất tăng 2.000.000đ đạt tỷ
trọng 1,8T, TSCĐ dùgn ngoài sản xuất tăng 20.711.395đ đạt 2,3% , trong đó tăng mạnh
hơn cả là TSCĐ dùng ngoài sản xuất tăng 400.288.200đ đạt 43,52% (Bộ phận bán hàng
tăng 338.288.200đ, đạt 43,54%).
Nhìn chung TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn đi vay của Công ty là chủ yếu
song Công ty đã chọn ra một hướng đi đúng để làm sao dù TSCĐ được đầu tư từ nguồn
vốn nào đi chăng nữa thì phải biết khai thác hết tính năng, tác dụng tiến bộ củ TSCĐ nói
chung và máy móc thiết bị nói riêng trong hạot động sản xuất kinh doanh để nhanh
chóng thu hồi được vốn đầu tư ban đầu và lợi nhuận về sau để kịp thời cung cấp vốn
cho các hoạt động tiếp theo của Công ty.
2. Tình hình trích khấu hao TSCĐ của Công ty.
Nhận xét:
Hàng năm Công ty Mây tre sử dụng phương pháp khấu hao bình quân để tính
khấu hao cho các loại TSCDD. Mức khấu hao tính được sẽ được tính vào giá thành sản
phẩm ổn định
Mức khấu hao = NG x tỷ lệ KH bình quân
Qua bảng chỉ tiêu trên cho thấy:
Nguyên giá máy móc thiết bị hàng năm của Công ty trong ba năm qua tăng dần
kên, với mức tăng trông thấy, đặc biệt năm 2001 đã tăng vượt trội hơn cả.
Nguyên nhân cho thấy Công ty đang đầu tư rất mạnh vào việc trang bị máy móc
thiết bị vào sản xuất. Cùng với nguyên giá TSCĐ tăng là mức khấu hao của máy móc
thiết bị được trích hàng năm cũng tăng lên. Chỉ tiêu này tăng đảm bảo cho Công ty thu
hồi được vốn nhanh để đầu tư tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Nguyên giá đưa nhà xưởng cũng tăng lên đặc biệt là cùng với việc mở rộng sản
xuất Công ty đã đầu tư mua sắm thêm một số của hàng để giới thiệu sản phẩm của
mình. Việc mở rộng khu vực bán hàng tạo nên rất nhiều thuận lợi từ phía công ty, giúp
cho việc thu hút khách hàng đến với Công yt dễ dàng. Mà điều này trực tiếp đem lại lợi
nhuận tương lai cho Công ty. Công ty có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ.
3. Đánh giá công tác quản lý TSCĐ ở Công ty.
Tài sản cố định ở Công ty được dùng chủ yếu trong sản xuất kinh doanh, không
có TSCĐ nào không cần dùng, chưa cần dùng. Tài sản cố định chờ thanh lý chiếm tỷ
trọng không nhỏ chứng tỏ các điều kiện cần thiết đều được Công ty dành hầu hết cho
sản xuất chính, sử dụng tối đa tài sản hiện có, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:
Hiệu suất sử = Doanh thu (hoặc doanh thu thuần)
dụng TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
STT Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1 Doanh thu thuần 9721650 13530689,77 14.950865,28
2 Nguyên giá TSCĐ BQ
trong kỳ
2080177811 2202711800 3144352178
3 Hiệu suất sử dụng
TSCĐ
0,467 0,614 0,475
Đánh giá:
Chỉ tiêu trên cho thấy việc sử dụng TSCĐ nói chung và máy móc thiết bị nói
riêng vào sản xuất kinh doanh của Công ty những năm qua tương đối cao, cụ thể:
- Năm 1999 hiệu suất sử dụng đạt 0,196% chi tiêu này cho biết 1 đồng gía trị tài
sản (máy móc thiết bị + Nhà xưởng) trong nhằm tạo ra được 0,46đ doanh thu thuần.
- Năm 2000 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng lên đạt 0,614%, chỉ tiêu này cho biết
cứ bỏ ra 1 đồng giá trị TSCĐ thì thu được 0,614 đồng doanh thu.
- Năm 2001 hiệu suất sử dụng TSCĐ hơi giảm đi một chút so với năm 2000 đạt 0,475,
chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng giá trị TSCĐ thì thu được 0,475% đồng doanh
thu.
Như vậy, việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ của Công ty năm 2001 vừa qua có xu
hướng giảm xuống cho thấy năm qua Công ty đã không tận dụng được nhiều giá trị sử
dụng của TSCĐ trong việc sản xuất kinh doanh so với năm 2000. Nếu chỉ tiêu này còn
tiếp diễn đến các năm tiếp theo sẽ gây bất lợi cho Công ty nhất là gây lãng phí đến giá
trị sử dụng của TSCĐ, đặc biệt là với máy móc thiết bị sẽ làm giảm khả năng thu hồi
vốn đầu tư vào TSCĐ, dẫn đến việc kinh doanh kém hiệu quả.
3.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để định hướng cho việc khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng yêu cầu
kinh doanh của Công ty, trước hết phải xác định được nhu cầu vốn đầu tư vào TSCĐ
trong những năm trước mắt và lâu dài. Căn cứ vào các dự án đầu tư TSCĐ đã được
thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn vốn đầu tư phù hợp.
Hiệu quả sử dụng = Doanh thu (doanh thu thuần)
VCĐ Số vốn cố định bình quân trong kỳ
STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1 Doanh thu thuần 9721650 13530689,77 14950865,28
2 Vốn cố định BQ trong
năm
2156042341 2578156735 3700172812
3 Hiệu suất sử dụng
VCĐ(%)
0,45 0,52 0,404
Nhận xét:
Qua bảng tiêu chí trên cho thấy việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tư vào sản xuất
kinh doanh của Công ty trong ba năm qua chỉ là tương đối chứ chưa phát huy hết hiệu
quả ma vốn đầu tư đem lại để Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh cụ thể.
Năm 1999 hiệu suất sử dụng vốn cố định đạt 0,45% cho thấy cứ bỏ ra một đồng
vốn cố định thì thu được 0,52 đồng doanh thu. Chỉ tiêu này tăng hơn năm 1999 cho thấy
Công ty đã phát huy được hiệu quả của vốn cố định để sử dụng trong sản xuất kinh
doanh. Năm 2001 chỉ tiêu này lại giảm đi.
4. Thuận lợi khó khăn và xu hướng phát triển của Công ty Mây tre Hà nội
Trong những năm qua, do có sự chuyển hướng của nền kinh tế nhiều thành phần
, cũng như sự thay đổi về chính sách của Nhà nước đối với các thành phần kinh tế được
tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, phát huy thế mạnh của mình. Những thành tích mà
Công ty đạt được là nhờ có sự nỗ lực của Giám đốc cùng toàn thể cán bộ Công nhân
viên sự quan tâm của ban lãnh đạo trong Công ty.
Thuận lợi:
Công ty thành lập được hơn 15 năm nhưng Công ty đã tạo được sự tín nhiệm của
khách hàng nhờ phương thức mua bán nhanh gọn
Côg ty luôn phấn đấu đạt kế hoạch , được giao và vượt mức kế hoạch, đảm bảo kinh
doanh có lãi, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, bảo toàn vốn
được giao và bổ sung thêm cho nguồn vốn kinh doanh, kết quả kinh doanh trong những
năm qua sẽ tạo đà cho Công ty phát triển.
Khó khăn
Điều tồn tại của công ty là nguồn vốn còn hạn hẹp, dẫn tới tình trạng không tận
dụng được hết quyền hạn của mình, không đẩy mạnh được những mặt hàng truyền
thống của cơ quan để xuất khẩu, do có sự biến động của thị trường và cạnh tranh gay
gắt giữa các đơn vị kinh doanh cùng một mặt hàng.
Xu hướng:
Công ty luôn phấn đấu để đạt được mục tiêu và phương hướng đề ra, không
ngừng khẳng định và nâng cao uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước. Để năm
2002 tới. Công ty phát triển các mặt hàng truyền thống, marketting, quảng cáo, chào
hàng trogn nước và nước ngoài để không ngừng phát triển và đi lên của Công ty.
Công ty phải đề ra biện pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh như là về thị trường, giá cả, chất lượng sản phẩm.
Công ty phải tăng cường phát triển các mối quan hệ với bạn hàng trong và ngoài
nước
Công ty ký kết hợp đồng kinh tế và tranh thủ khai thác thị trường lâu năm và mở
rộng thị trường tiêu thụ.
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý tài sản cố định ở công ty
mây tre hà nội
I. Một số giải pháp sử dụng hiệu quả TSCĐ của Công ty
Qua quá trình tìm hiểu và phân tích công tác sử dụng TSCĐ cho thấy mặc dù còn
rất nhiều khó khăn ban đàu trong việc chuyển đổi hoạt động kinh tế thị trường sang
Công ty đã vượt qua đuợc những khó khăn đó để giữ vững và phát triển sản xuất kinh
doanh, đã và đang trở thành một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhờ việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Qua việc nghiên cứu và phân tích về công tác sử dụng TSCĐ ở Công ty Mây tre
Hà nội, tôi xin nêu ra một số giải pháp của mình nhằm thúc đẩy nhanh việc sử dụng có
hiệu quả của TSCĐ trong Công ty Mây tre Hà nọi
1. Tài sản cố định khi mua về cần phải được sử dụng ngay để tránh bị hao mòn đặc
biệt là hao mòn vô hình.
2. Nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ cả về mặt thời gian và công suất
Biện pháp này làm cho với một lượng tài sản nhất định có thể sản xuất ra một
khối lượng lớn sản phẩm lớn hơn, tiền trích khấu hao đối với mỗi đơn vị sản phẩm
giảm, vốn cố định luân chuyển nhanh hơn. Tuy nhiên đi liền với việc tăng thời gian
hoạt động, nâng cao công suất sử dụng TSCĐ phải hướng vào việc khắc phục những
nguyên nhân làm cho TSCĐ khi ngừng hoạt động như thiếu nguyên vật liệu, trình độ
tay nghề của công nhân không phù hợp, bố trí công suất của các loại thiết bị, không cân
đối.
3. Tổ chức tốt công tác bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ
Tổ chức tốt công tác giữ gìn, sửa chữa TSCĐ có ảnh hưởng đến việc đảm bảo
duy trì tính năng, công suất của TSCĐ. Biện pháp này hướng vào việc khắc phục những
tổn thất do hao mòn hữu hình gây nên.
4. Những TSCĐ sử dụng không hiệu quả thì cần nhanh chóng làm thủ tục thanh lý
và thay thế bằng TSCĐ mới.
Trường hợp nếu nhu cầu sử dụng TSCĐ không thường xuyên, mang tính chất
mùa vụ thì có thể ký hợp đồng để thuê.
5. Nâng cao chất lượng TSCĐ, hạ giá thành chế tạo và xây lắp TSCĐ.
Mức độ hao mòn của TSCĐ, (đặc biệt là hao mòn hữu hình) phụ thuộc rất lớn
vào chất lượng chế tạo và xây lắp TSCĐ vì vậy doanh nghiệp cần phải biết hết sức chú
ý tới việc tạo ra những TSCĐ có chất lượng cao nhưng giá thành hạ.
6. Cải tiến, hiện đại hoá máy móc thiết bị hiện có.
Hiện đại hoá máy móc thiết bị là hoàn thiện cấu trúc của những tài sản hiện có
làm cho chúng tiến kịp với trình độ kỹ thuật và kinh tế của sản xuất bằng cách thay đổi
kết cấu, chắc, hợp lý của từng bộ phận nhằm tăng giá trị và gía trị sử dụng của máy móc
thiết bị. Đây là một biện pháp tích cực nhằm làm giảm hao mòn vô hình cảu máy móc
thiết bị và cho phép doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất với chi phí thấp hưon đầu tư
mới. Tuy vậy khi thực hiện biện pháp này cần phải lưu ý tới mặt kinh tế và kỹ thuật của
máy móc thiết bị.
7. Xác định cơ cấu vốn hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành và
của doanh nghiệp.
Quan hệ tỷ trọng trong cơ cấu vốn là một chỉ tiêu động vì vậy phải thường xuyên
cải tiến để luôn có một cơ cấu vốn cố định tối ưu trong từng thời kỳ. Việc đổi mới và
cải tiến cơ cấu vốn phải hướng vào việc tăng tỷ trọng những lại TSCĐ có ý nghĩa tích
cực trong sản xuất kinh doanh. Đó là những TSCĐ có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao
như máy móc, thiết bị công nghệ, bằng phát minh sáng chế.
8. Nâng cao trình độ lành nghề và ý thức trách nhiệm của người lao động.
Chúng ta đều biết rằng khi trình độ tay nghề của người lao động được nâng cao
thì họ sẽ sử dụng máy móc thiết bị tốt hơn, ý thức trách nhiệm trong bảo quản sủ dụng
càng tốt thì mức độ hao mòn của TSCĐ sẽ giảm đi, tránh được những hư hỏng và tai
nạn bất ngờ.
Việc nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động phải kết hợp với bồi dưỡng trình
độ tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn, kết hợp với việc áp dụng các biện pháp kinh tế để
kích thích người lao động giữ gìn và bảo quản máy móc thiết bị.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định mà biểu hiện của nó là nâng cao hiệu quả
sử dụng TSCĐ sẽ cho phép Công ty có thể nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh
của mình để để ra biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất. Các cơ quan chủ quản
cấp trên phải tạo mọi điều kiện cho Công ty được tự chủ trong việc quản lý và sử dụng,
trong đầu tư xây dựng và đổi mới TSCĐ. Mặt khác bản thân công ty phải biết tận dụng
sáng tạo, sự nhiệt tình của đội ngũ lao động tiên phong trong việc tạo ra của cải vật chất
cho xã hội.
II. Điều kiện để thực hiện việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ của Công ty.
1. Từ phía Nhà nước.
Nhà nước quan tâm giúp đỡ và đầu tư vốn cho ngành Mây tre đan để đổi mới
công nghệ, xem xét và ban hành mức đầu tư vốn cho từng ngành đặc biệt là Công ty.
2. Từ phía Công ty
Công tác cán bộ đào tạo
Kết hợp phương châm của Bộ để hoàn thiện bộ máy tổ chức thực sự có hiệu quả
từ các phòng ban chức năgn đến công nhân viên theo phương thức khoa học, hoàn chỉnh
đội ngũ cán bộ chủ chốt thực sự có năng lực, trình độ để có thể đảm đương mọi công tác
được giao. Mạnh dạn đề bạt thay thế vị trí lãnh đạo có năng lực hạn chế. Công ty cần
ban hành những tiêu chuẩn quy định cho các cán bộ quản lý để xác định đúng đắn
nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, xác định được những khâu then chốt, phân công công
việc vụ thể hợp lý cho từng bộ phận và nhân viên dưới quyền, nhạy cảm và năng động,
có khả năng tiếp thu những kiến thức mới nắm bắt kịp thời những thông tin diễn biến về
thị trường, khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại và vận dụng có hiệu quả vào hoàn
cảnh cụ thể của mình.
Hiện nay trình độ đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty còn rất hạn hẹp và không
tương xứng. Để giữ vững và khắc phục tình trạng khan hiếm cán bộ công nhân kỹ thuật
công ty phải có kế hoạch vào chương trình đào tạo tại đơn vị mình cho cán bộ để họ có
chuyên môn và quản trị kinh doanh.
Dùng người không chỉ khai thác kiến thức cua rhọ, mà pảhi thường xuyên bồi
dưỡng kiến thức cho họ để nâng cao trình độ cho họ. Công ty phải thường xuyên mời
chuyên gia giỏi về kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ về truyền đạt hoặc cử cán bộ đi dự
hội thảo về kinh tế kỹ thuật.
Đổi mới kỹ thuật và công nghệ
Căn cứ vào mục tiêu hiện có và mục tiêu sản xuất kinh doanh trong những năm
sắp tới và tương lai mà tìm hiểu, nghên cứu và có kế hoạch đầu tư thích đáng phù hợp
với thiết bị công nghệ hiện đại, tiên tiến. Việc đầu tư có thể từng bước đầu tư vào khâu
thiết yếu nhất đầu tư vào công đoạn sản xuất ròi tiến hành nâng cấp hoàn chỉnh quy
trình công nghệ mới, phù hợp và đáp ứng thị hiếu, nhu cầu của khách hàng và người
tiêu dùng trong nước và ngoài nước.
áp dụng chế độ thuởng, phạt để khuyến khích các cán bộ kỹ thuật có sáng kiến
mới trong qúa trình nghiên cứu để họ có thêm nhều những phát minh mới, khoa học hơn
phục vụ cho việc đổi mới nâng cao chát lượng sản phẩm. Đồng thời, phải có chế độ
thưởng, phạt để khuyến khích cho các phân xưởng sản xuất có chất lượng tốt, sức tiêu
thụ cao. Chế độ thưởng theo lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm được áp dụng cho tất cả các bộ
phận, để mỗi bộ phận, mỗi người lao động phấn khởi và chủ động hơn trong sản xuất,
tạo điều kiện kích thích nhu cầu làm việc khoa học của họ từu đó cho thấy khả năng thu
hồi được vốn trong sản xuất kinh doanh nhanh chóng hơn rất nhều.
Kết luận
TSCĐ là tài sản của doanh nghiệp nó giữ vai trò quan trọng trong sản xuất kinh
doanh của Công ty Mây tre Hà nội nói riêng và các doanh nghiệp nói chung . TSCĐ là
cơ sở vật chất trực tiếp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
nó trực tiếp tạo ra sản phẩm cho doanh nghệp, nó có mặt trong công tác quản lý, công
tác bán hàng, nó có mặt trong tất cả các hoạt động của Công ty, TDCĐ có giá trị lớn và
thời gian sử dụng lâu dài nên việc quản lý, sử dụng chúng một cách phù hợp có ảnh
hưởng rất lớn tới công việc sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tại Công ty Mây tre Hà nội đã trang bị cho em
kiến thức thực tiễn về công tác quản lý, sử dụng TSCĐ tại một đơn vị, đồng thời giúp
em củng có vốn kiến thức đã học được trong nhà trường và tạo cơ hội cho em hiểu biết
thêm về thực tế.
Trên cơ sở những điều đã được học và nhìn thấy tại Công ty Mây tre Hà nội, em
đã chọn đề tài thực trạng tổ chức sử dụng TSCĐ, những kiến nghị nhằm bổ sung cho
công tác quản lý TSCĐ ngày càng hoàn thiện hơn nữa để có thể phục vụ tốt cho công
việc sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên do có sự hạn chế về thời gian cũng
như kiến thức nên trong phạm vi bài viết này không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em
mong được sự chỉ bảo và hướng dẫn của thầy (cô), cũng như các cô (chú) taok Công ty
Mây tre Hà nội.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức quản lý tài sản cố định 2
I. Tài sản cố định vai trò và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh 2
1. Khái niệm chung về TSCĐ 2
2. Vai trò và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh 2
II. Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ 3
III. Khấu hao tài sản cố định 3
1. Khái niệm 3
2. Các hình thức khấu hao 4
3. Các phương pháp tính khấu hao cơ bản tài sản cố định hữu hình 6
4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 10
Phần II: Thực trạng công tác quản lý tài sản cố định ở Công ty mây tre Hà
Nội
11
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mây Tre Hà Nội 11
1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Mây Tre Hà Nội 12
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ở Công ty Mây Tre Hà Nội 13
3. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh 16
4. Cơ cấu mua hàng kinh doanh của Công ty 17
5. Tình hình lao động của Công ty 17
6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 18
II. Thực trạng công tác quản lý TSCĐ tại Công ty Mây Tre Hà Nội 20
1. Tình hình tài sản cố định của Công ty qua những năm gần đây 20
2. Tình hình trích khấu hao TSCĐ của Công ty 22
3. Đánh giá công tác quản lý TSCĐ ở Công ty 23
4. Thuận lợi khó khăn và xu hướng phát triển của Công ty Mây Tre Hà Nội 25
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài sản cố 26
định ở Công ty mây tre
Hà Nội
I. Một số giải pháp sử dụng hiệu quả tài sản cố định của Công ty 26
II. Điều kiện để thực hiện việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ của Công ty 27
1. Từ phía Nhà nước 27
2. Từ phía Công ty 27
Kết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 71_6593.pdf