Tiểu luận Vận dụng quy luật cung cầu phát triển thị trường lúa gạo

• Bỏ hoang đất chuyên trồng lúa nước từ 12 tháng trở lên và đất lúa khác từ 2 năm trở lên không vì lý do thiên tai bất khả kháng. • Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa khi phát hiện các nguy cơ hoặc các hành vi gây hại đến chất lượng đất, làm ô nhiễm, thoái hóa đất cần áp dụng các biện pháp để phòng chống và thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền biết và xử lý. 6.7 VỀ PHÍA CƠ QUAN CHỨC NĂNG Chính phủ chỉ đạo một số giải pháp điều hành đẩy mạnh xuất khẩu, tiêu thụ lúa gạo trong dân, chỉ đạo các doanh nghiệp tiếp tục thu mua lúa gạo trong dân, đồng thời đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết các hợp đồng xuất khẩu gạo và điều hành giá xuất khẩu một cách linh hoạt, xem xét tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất khẩu cho doanh nghiệp Bộ Tài chính xây dựng công thức tính giá thành sản xuất một cách thống nhất, nghiên cứu đưa ra cơ chế điều chỉnh thuế xuất khẩu đối với loại gạo có chi phí giá thành cao, có gói bao bì. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tính toán, cân đối cung – cầu cho vụ Đông Xuân cũng như niên vụ tới, nhất là về cơ cấu giống. Nhà nước cần tiếp tục theo dõi những tác động, không để tái phát sốt, điều hòa lượng cung gạo tại các khu vực, đồng thời sẽ theo dõi thêm tình hình thế giới.ngoài ra còn phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. đề xuất cơ chế chính sách bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm trên thị trường nội địa, bảo đảm an ninh lương thực và kiềm chế sự tăng giá quá mức của nhóm hàng này.

docx40 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3304 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vận dụng quy luật cung cầu phát triển thị trường lúa gạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột cách không công bằng, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường. Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể định giá trần , theo luật định giá không thể tăng trên mức đó tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể định giá sàn, theo luật giá cả không thể giảm giá dưới mức giá đó. Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt mục tiêu công bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ. Sự bất lợi của giá trần và giá sàn là nó không thể ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến mức cân bằng. Nó có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéo dài so với tình trạng thị trường tự do. Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ: Thuế và trợ cấp Đánh thuế Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem việc đánh một mức thuế trên một đơn vị hàng hóa như là một hình thức phân phối lại thu nhập hay hạn chế việc sản xuất một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Trợ cấp Trợ cấp có thể xem như một loại thuế âm. Do đó, ngược lại với trường hợp đánh thuế, chính phủ xem xét việc trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một đơn vị hàng hóa như là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hàng hóa hay tiêu dùng. CHƯƠNG 2 CUNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. CHỦ ĐỘNG NGUỒN CUNG Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng thấp nhất trong 11 tháng qua với mức tăng dưới 1%. Đây là kết quả nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương trong thực hiện nghiêm túc, kịp thời kết luận của Chính phủ trong đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cung ứng lương thực và bình ổn giá cả thị trường. 2.1.1 Dồi dào nguồn cung Theo Báo cáo của Cục Chế biến, thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), hiện nay nguồn cung lúa gạo tương đối dồi dào, hoàn toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và đáp ứng lượng hàng cho xuất khẩu theo hợp đồng đã ký. Theo tính toán của Cục này, với tổng lượng lúa cả năm ước đạt là 41,6 triệu tấn, sau khi trừ đi lượng lúa tiêu dùng nội địa là 27,52 triệu tấn, còn 14,08 triệu tấn lúa, tương đương trên 7 triệu tấn gạo hàng hóa (được sản xuất chủ yếu tại Đồng bằng sông Cửu Long và là nguồn gạo hàng hóa để xuất khẩu). Đối với các tỉnh phía Bắc, sản lượng lúa cả năm 2011 ước tính đạt trên 13 triệu tấn, có thể tự trao đổi để cung ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong vùng và không cần lưu chuyển từ phía Nam ra. Sau khi cân đối, trừ nhu cầu tiêu dùng trong nước và lượng gạo còn phục vụ xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khẳng định, với nguồn cung gạo hiện tại hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đáp ứng lượng gạo cho xuất khẩu. Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) có diện tích canh tác lúa khoảng 3,9 triệu ha,là vựa lúa lớn nhất Việt Nam, trong đó diện tích lúa cao sản (hè thu-đông xuân) mỗi vụ khoảng 1,6-1,7 triệu ha. Hàng năm, ĐBSCL đóng góp trên 50% sản lượng lúa và trên 90% tổng lượng gạo xuất khẩu của nước ta. Việc sử dụng giống lúa cao sản và  nhiều tiến bộ kỹ thuật thâm canh lúa đã giúp nông dân nâng cao năng suất, sản lượng, tiến rất nhanh so với nhiều nước trong khu vực. Năng suất và sản lượng lúa ở ĐBSCL từ năm 2000-2010 (Nguồn: Thống kê Việt Nam, trích dẫn bởi Phạm Văn Dư, Lê Thanh Tùng 2011) Ngày 19-11, tại Hà Nội, Cục Trồng trọt tổ chức hội nghị đánh giá kết quả sản xuất hè thu và triển khai kế hoạch vụ đông xuân 2010-2011, các tỉnh đồng bằng sông Hồng (ÐBSH) và Bắc Trung Bộ (BTB). Vụ hè thu năm 2010, hai vùng trên gieo cấy gần 729 nghìn ha. Mặc dù bị sâu cuốn lá, rầy nâu gây hại và ảnh hưởng của thiên tai ở một số địa phương, nhưng năng suất lúa trung bình cả hai vùng vẫn đạt 53,4 tạ/ha, sản lượng lúa đạt gần bốn triệu tấn, tăng khoảng 25 nghìn tấn so với năm 2009. Dự kiến, vụ đông xuân 2010-2011, hai vùng ÐBSH và BTB gieo cấy khoảng 880 nghìn ha. Cục Trồng trọt khuyến cáo các địa phương cần sử dụng giống lúa mới ngắn ngày, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh; nhân rộng mô hình lúa gieo thẳng; bón phân hợp lý; đẩy mạnh cơ giới hóa trong các khâu gieo, cấy và thu hoạch. Ðặc biệt, chủ động nguồn nước tưới chống hạn và phòng bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và lùn sọc đen. 2.1.2 Đẩy mạnh sản xuất bình ổn thị trường thực phẩm Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân thiếu hụt nguồn cung, chi phí đầu vào tăng, lưu thông phân phối sản phẩm còn bất cập và cả có nguyên nhân từ biểu hiện đầu cơ, làm giá nên trong 2 tháng 6 và 7, giá cả lúa gạo tăng đột biến. Để khắc phục tình trạng đó, kịp thời bình ổn thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã và đang phối hợp chặt chẽ với các địa phương tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt các biện pháp đẩy mạnh sản xuất, nhằm tăng nguồn cung cho thị trường đặc biệt là những tháng cuối năm. Trong đề xuất các giải pháp từ nay đến cuối năm, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, công tác thông tin, tuyên truyền đóng góp vai trò quan trọng nhằm phản ánh kịp thời và chính xác về nguồn cung cũng như giá cả để tránh hiện tượng đầu cơ, đẩy giá tăng đột biến, cũng như tạo điều kiện cho việc lưu thông, điều hòa về nguồn và giá cả các loại thực phẩm giữa các vùng, miền. Về vấn đề này, trong Kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp bàn biện pháp đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cung ứng thực phẩm, bình ổn giá cả thị trường đã nêu rõ, đồng ý giao Bộ Tài chính xem xét việc tiếp tục thực hiện thu phí, lệ phí. 2.1.3 Xuất khẩu gạo khởi sắc Sau một thời gian ảm đạm, xuất khẩu gạo hiện đã khởi sắc với nhiều hợp đồng được ký kết, nhiều thị trường mới mở ra cho gạo Việt Nam. Ước tính 3 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của VN giảm khoảng 45% khiến cả doanh nghiệp và những người quan tâm đến ngành này đều lo lắng. Tuy nhiên, cho tới nay, tình hình đang sáng sủa hơn rất nhiều . Tính đến thời điểm này, VN đã thực hiện xuất khẩu được trên 800.000 tấn gạo các loại, trị giá trên 553 triệu USD.Dự kiến quý I năm 2012, lượng gạo xuất khẩu sẽ đạt khoảng 1 – 1.1 triệu tấn. Lượng, trị giá xuất khẩu gạo 5 tháng/2012 so với 5 tháng/2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2.1.4. Thị trường lúa gạo khởi sắc Tại hội nghị tổng kết sản xuất lúa đông xuân 2012 cuối tuần qua ở Đồng Tháp, ông Trương Thanh Phong - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), cho biết, xuất khẩu gạo Việt Nam đang dần lấy lại “phong độ”. Tính đến nay, lượng gạo xuất khẩu đã ký hợp đồng đạt 3,2 triệu tấn, chủ yếu sang các nước như Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Malaysia… “Hiện tại, Indonesia đang mất mùa lúa vì sâu rầy, Philippines cũng không đạt sản lượng khiến giá lúa nội địa tại các nước này tăng rất cao. Trong khi đó, Thái Lan lại bán gạo với giá quá cao. Do đó, nhờ đứng ở ngưỡng giá trung bình, Việt Nam có lợi thế rất lớn” - ông Phong phân tích. Ông Nguyễn Hữu Huân - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ Thực vật cũng cho biết, Nhật Bản vừa thông báo kết quả kiểm tra dư lượng Acetamiprid trên 5 mẫu gạo Việt Nam. Kết quả 1/5 mẫu có dư Acetamiprid ở mức cho phép, mở ra hy vọng cho gạo Việt Nam vào thị trường này. “Hiện Nhật đã đồng ý mở cửa cho gạo Việt Nam sau gần 5 năm tạm ngừng, hạn ngạch nhập khẩu khoảng hơn 200.000 tấn.Nếu kiểm soát được dư lượng Acetamiprid, gạo Việt Nam sẽ chinh phục được thị trường rất “ngon ăn” này” - ông Huân phấn khởi. Tại Hongkong, ông Trương Thanh Phong thông tin, nhu cầu của thị trường này khoảng 400.000 tấn, trong khi đó, Việt Nam đã “chiếm” được hơn 30%. Ngoài ra, thị trường Đài Loan (Trung Quốc) cũng đang rất nhộn nhịp và là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục bứt phá. Trước những thông tin lạc quan về tình hình xuất khẩu gạo, ông Trương Thanh Phong khẳng định, giá lúa thơm trong nước sẽ không giảm xuống trong thời gian tới. 2.1.5. Lo thiếu gạo thơm, thừa gạo cấp thấp Tuy vậy, gạo Việt Nam vẫn đang phải cạnh tranh gay gắt với các nước. Năm nay, kế hoạch xuất khẩu của Thái Lan chỉ khoảng 6,5 triệu tấn trong khi Ấn Độ đặt mục tiêu khoảng 5 triệu tấn gạo. Nếu cộng cả lượng gạo thơm, theo ông Phong, Ấn Độ có thể sẽ vượt Việt Nam trong xuất khẩu gạo. Loại lúa chất lượng thấp IR 50404 của Việt Nam giá có thể không tăng lên được do chưa có nhiều hợp đồng xuất khẩu cho loại gạo này. Theo đó, giá lúa trung bình tại Đồng bằng Sông Cửu Long hiện khoảng 5.300 – 5.500 đồng/kg; lúa IR 50404 khô, lúa hạt dài ở mức 6.200 – 6.500 đồng/kg lúa thơm Jasmin khoảng 7.400 – 7.500 đồng/kg. Trong khi đó, diện tích lúa chất lượng thấp IR 50404 trong vụ đông xuân 2012 ở Đồng bằng Sông Cửu Long tăng đột biến, chiếm khoảng gần 28% diện tích xuống giống, tức khoảng 435.000ha, sản lượng ước đạt 3 triệu tấn lúa, 1,7 triệu tấn quy gạo. “Trong tình hình hiện nay thì việc tìm thị trường tiêu thụ cho lượng gạo cấp thấp này là cả một vấn đề” - ông Phong lo ngại.Ngoài ra, ông Phong cũng khẳng định, thời gian qua cả doanh nghiệp và nông dân bị ép giá lúa, giá gạo vì thông tin sản lượng IR 50404 nhiều, các nước nhập khẩu lo ngại khi nhập khẩu gạo Việt Nam. “Để có thể kiểm soát được cơ cấu giống mỗi mùa vụ, các DN nên trực tiếp đặt hàng từng loại lúa theo nhu cầu, địa phương sẽ tổ chức các vùng nguyên liệu, đáp ứng nhu cầu thị trường. Có như thế mới không xảy ra tình trạng thứ thừa, thứ thiếu như hiện nay” - ông Quốc đề nghị. 2.2. XUẤT KHẨU GẠO “NHÌN VỀ NĂM NAY, LO VỀ NĂM TỚI” Biểu đồ: Sản lượng gạo xuất khẩu tại Việt Nam đến cuối tháng 11/2011 Nguồn: Tổng cục hải quan Xuất khẩu gạo năm 2011 chỉ còn phải chờ thêm ít ngày để chốt lại các mốc kỷ lục mới. Số liệu đến cuối tháng 11/2011, Việt Nam đã có sản lượng gạo xuất khẩu vượt cả năm đỉnh cao trước đó, với tốc độ tăng trưởng kim ngạch ở mức gần gấp hai cùng kỳ năm ngoái. Sự thành công trên đấu trường quốc tế của gạo Việt cũng thể hiện ở góc độ giá đuổi kịp Thái Lan ở một số thời điểm, hay thiết lập chặt chẽ các mối quan hệ bạn hàng truyền thống với Indonesia, Philippines, Malaysia, Singapore và mở ra nhiều thị trường mới quan trọng như Bangladesh, Côte d'Ivoire, Senegal… Nhưng, nhìn về tổng thể, xuất khẩu gạo năm nay có thể thấy được trên biểu đồ về sản lượng và kim ngạch, gắn với nó là ba giai đoạn: trắc trở đầu năm, hanh thông kéo dài suốt quý 2 và phần lớn quý 3, để rồi lại trùng xuống trong những tháng cuối năm này. 2.2.1 Từ trắc trở Đầu năm nay, trong tình thế giá gạo điều chỉnh giảm nhẹ và xuất khẩu tháng 1 không mấy khả quan, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thận trọng dự báo, khối lượng gạo xuất khẩu trong năm 2011 sẽ chỉ dao động ở mức 5,5-6,1 triệu tấn. Lo ngại kỷ lục trên 6,7 triệu tấn gạo xuất khẩu năm trước đó không thể duy trì, hội nghị triển khai kế hoạch xuất khẩu gạo năm 2011 của Hiệp hội Lương thực Việt Nam vào lúc “khai xuân” cũng chỉ đưa vào kế hoạch phấn đấu 6 triệu tấn, mức kim ngạch tương đương năm trước đó, vào khoảng 3 tỷ USD. Sự thận trọng kể trên dường như không thừa. Châu Phi và Trung Đông gặp khó khăn do bất ổn chính trị leo thang. Thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là Philippines, với kim ngạch năm 2010 gần đạt 1 tỷ USD, đột ngột thay đổi chính sách, cho phép khu vực tư nhân tham gia sâu vào nhập khẩu gạo. Sự trì hoãn và giảm nhập khẩu từ thị trường Philippines trong giai đoạn này đã góp phần tạo nên giai đoạn trì trệ trong xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm. Đài Loan, Singapore cũng nằm trong số các thị trường giảm mạnh mức sản lượng và kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam trong năm nay… 2.2.2 Đến thành công Nhưng “trong cơn bĩ cực” nhiều bạn hàng truyền thống khác đã trám chỗ nhanh chóng mà Indonesia là một ví dụ điển hình. Ngay trong tháng đầu năm, quốc gia này đã nhập khẩu hơn 200 nghìn tấn gạo Việt Nam, chiếm gần 2/3 tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước trong tháng. Sự gia tốc của nhiều thị trường cũng thúc đẩy Philippines quay trở lại. Thực tế đến cuối tháng 11 năm nay, bạn hàng lớn của năm ngoái chỉ còn duy trì mức kim ngạch bằng một nửa 2010, nhưng vẫn đứng thứ hai trong các đối tác quan trọng hàng đầu của gạo Việt. Tính trong 11 tháng năm 2011, Indonesia đã thế chỗ hoàn toàn Philippines để trở thành đối tác lớn nhất của gạo Việt Nam, với sản lượng nhập khẩu đạt hơn 1,7 triệu tấn, giá trị kim ngạch xấp xỉ 930 triệu USD. Song hành cùng xu hướng kể trên, rất nhiều thị trường mới được gạo Việt Nam khai phá trong năm nay, đáng kể là Bangladesh, Côte d'Ivoire, Senegal, duy trì ở mức nhập khẩu 3-4 trăm nghìn tấn với kim ngạch đều vượt 100 triệu USD đến gần 200 triệu USD. Kéo dài từ khoảng tháng 3 cho đến tháng 8/2011, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt nam liên tục trụ vững ở mức từ trên 650 triệu đến gần 900 triệu tấn một tháng. 2.2.3 Và… trùng xuống Nhưng vào tháng 9/2011, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đột ngột giảm hơn 40% so với tháng trước đó.Trong khoảng 3 tháng gần đây, lượng gạo liên tục duy trì xu hướng giảm đó, về lại mức khoảng 400-450 nghìn tần/tháng. Đầu tháng này, bản tin cập nhật dự báo thị trường một số nông sản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tiếp tục hạ mức dự báo lượng gạo xuất khẩu trong năm nay xuống mức 7,37 triệu tấn. Nhưng với đà này, khả năng đạt được con số dự báo nêu cũng không dễ. Nguyên nhân chính cho những thay đổi vừa qua là do Ấn Độ đã quay trở lại thị trường cung ứng gạo. Quốc gia này, cùng với Pakistan đã cung cấp ra thị trường một lượng gạo lớn với giá rẻ, tác động mạnh đến giá gạo của Việt Nam, cũng như hướng nhu cầu của nhiều đối tác nhập khẩu sang phía họ. “Vì giá của họ thấp quá, có lúc giá thấp hơn đến 100 USD/tấn, có khi lên đến 120-130 USD/tấn”, Chủ tịch Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) Trương Thanh Phong cho biết như vậy.“Hiện nay, gạo Ấn Độ và Pakistan đang làm cho giá thị trường giảm xuống quá nhanh”. Ấn độ đã tuyên bố sẽ bán 2 triệu tấn gạo trong năm nay, nhưng nhiều phỏng đoán cho rằng con số có thể còn lớn hơn thế. Thái Lan cũng đang tồn kho lớn, khoảng 2 triệu tấn của nhà nước, các nhà máy xay khoảng 3 triệu tấn. Trong khi đó, Việt Nam đang đứng trước một vụ Đông Xuân dự kiến sẽ đạt sản lượng lớn hơn mọi năm. “Giá này thì thị trường cũng chưa chấp nhận, người ta còn phải chờ. Vì vậy, vô đầu năm chúng ta sẽ có khó khăn, giá mình sẽ bị ảnh hưởng theo. Thu hoạch vụ Đông Xuân này, giá lúa gạo trong nước có thể giảm xuống thấp”, ông Phong nhìn nhận. Theo Chủ tịch VFA, kế hoạch xuất khẩu gạo năm 2012 sẽ chỉ dự kiến ở mức khoảng 6,5-7 triệu tấn.(TBKT, 23/12). 2.3. NHU CẦU XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM VÀ THÁI LAN SÔI ĐỘNG Tuần cuối tháng 2, thị trường gạo thế giới diễn biến khá tích cực. Khách hàng đã quay trở lại với gạo Thái Lan sau khi xảy ra tình trạng tắc nghẽn ở cảng biển Ấn Độ. Yếu tố này đã đẩy giá tại nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới hồi phục nhẹ, trong khi nhu cầu từ Trung Quốc và châu Phi cũng hỗ trợ giá gạo xuất khẩu của Việt Nam. Biểu đồ: thị trường gạo thế giới diễn biến khá tích cựctuần cuối tháng 2/2012 Nguồn: Tổng cục hải quan Gạo Ấn Độ giá vẫn rẻ hơn so với gạo Việt Nam và Thái Lan, song các thương gia cho biết hạ tầng cơ sở cho xuất khẩu của Ấn Độ không thể đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu với khối lượng lớn. Gạo 100% B của Thái Lan nhờ đó đã tăng giá lên 540 đô la/tấn, FOB, vào ngày đầu tiên của tháng 3, ngày mùng 1, từ mức 535 đô la một tuần trước đó. Gạo 5% tấm cũng tăng từ mức 525 đô la lên 530 đô la. Tuy nhiên, các thương gia Thái Lan cho biết việc khách hàng chuyển từ gạo Ấn Độ sang Thái Lan trong thời gian qua chỉ là giải pháp tình thế của họ, mua bù chỗ thiếu hụt từ Ấn Độ, còn còn xu hướng dài hạn vẫn không khả quan với giá gạo Thái, bởi giá cao hơn không chỉ so với gạo Ấn Độ mà cả với Việt Nam. Đầu tháng này, uỷ ban chính phủ phụ trách về lúa gạo của Ấn Độ đã xem xét lại tình hình xuất khẩu gạo và quyết định sẽ tiếp tục chính sách miễn thuế xuất khẩu gạo thường, bởi lượng dự trữ còn rất nhiều. Tương tự như ở Thái Lan, giá lúa gạo trong nước và xuất khẩu tại Việt Nam cũng tăng vào tuần cuối của tháng 2, bởi nông dân hy vọng các công ty thành viên của Vinafood 2 – nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, sẽ mua 3,8 triệu tấn lúa đông xuân để tích trữ. Khối lượng đó sẽ chiếm khoảng 1/3 sản lượng mùa này. Nhân viên của một công ty nước ngoài ở TPHCM cho biết nhiều tàu nhỏ đã bốc xếp gạo ở cảng TPHCM để chở ra phía bắc cho Trung Quốc, hoạt động  này cũng hỗ trợ giá tăng vào cuối tháng 2. Gạo 5% tấm của Việt Nam bước vào tháng 3 đạt mức giá chào 410-420 đô la/tấn, FOB cảng Sài Gòn, so với 400-430 đô la một tuần trước đó, trong khi gạo 25% tấm giá cũng từ mức 375-380 đô la lên 385 đô la/tấn. Xuất khẩu gạo Việt Nam sang Trung Quốc, HongKong và Đài Loan trong tháng 1 đã tăng gần gấp 3 lên tổng cộng 27.200 tấn, từ mức 10.400 tấn của tháng 1/2011, theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Năm 2011 Việt Nam đã xuất khẩu tới 100.000 tấn gạo sang HongKông, chiếm 1/3 tổng lượng gạo nhập khẩu vào Hongkong, từ mức chỉ dưới 1% năm 2007, theo báo Vietnam News dẫn tin từ một quan chức ngành lúa gạo Hongkong trong chuyến thăm Việt Nam. Tuy nhiên ngay những ngày đầu tháng 3, giá gạo xuất khẩu tại châu Á lại có xu hướng quay đầu giảm, nhất là sau khi Bộ trưởng Nông nghiệp Indonesia thông báo sẽ không nhập khẩu gạo năm 2012. Hôm 2/3 Bộ trưởng Nông nghiệp Indonesia thông báo nước này không cần nhâp khẩu gạo trong năm nay nếu  Cơ quan cậu cần quốc gia - Bulong – mua đủ lúa gạo từ nông dân. Chỉ mới 2 tuần trước đây các quan chức Indonesia thông báo nước này sẽ nhập khẩu 2 triệu tấn gạo. Indonesia là một trong những nước có mức tiêu thụ gạo trung bình người lớn nhất thế giới, và đang đặt mục tiêu dự trữ 4 triệu tấn gạo trong năm 2012, và cần có thêm khoảng 2,6 triệu tấn mới đạt mục tiêu này. Hiện dự trữ gạo Indonesia mới khoảng 1,4 triệu tấn. Nông dân ở ĐBSCL của Việt Nam đang vào vụ thu hoạch lúa đông xuân, dự kiến sắp bước vào lúc cao điểm. Vụ này có sản lượng cao nhất, thường được sử dụng cho xuất khẩu. Mặc dù thị trường lúa gạo những ngày qua có sôi động chút ít, song nhìn chung xu hướng giảm giá vẫn bao trùm. Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết giá lúa khô loại thường tại kho khu vực ĐBSCL hiện dao động từ 5.100-5.300 đồng/kg, song lượng gạo thương phẩm cấp thấp IR 50404 đang còn dư thừa rất nhiều, khó tiêu thụ do nhiều địa phương đã gieo cấy giống lúa này vượt quá 50% diện tích. Với đà này, dự báo giá lúa gạo nội địa trong thời gian tới sẽ tiếp tục giảm. Đây chính là thời điểm cần can thiệp ngay vào thị trường bằng việc thu mua tạm trữ. Điều đó sẽ vừa đảm bảo mục tiêu chính trị là nâng đỡ giá lúa cho nông dân, chấp nhận cuộc chơi trung hạn với thị trường thế giới. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề xuất, Bộ Công Thương phối hợp với Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cân đối lượng gạo xuất khẩu để chỉ đạo các công ty thu mua lúa kịp thời cho bà con nông dân. Tại công văn này, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đề nghị Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại bố trí đủ vốn để VFA thu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo với lãi suất thấp nhất so với lãi suất cho vay thông thương với thời gian thu mua từ 15/3-30/4/2012 và thời gian tạm trữ là 03 tháng, và đề nghị Bộ Công Thương chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành liên quan họp bàn biện pháp trình Thủ tướng Chính phủ cơ chế hỗ trợ lãi suất thu mua tạm trữ  khi giá thóc trên thị trường xuống thấp hơn 5000đ/kg. CHƯƠNG 3 CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 CẦU TRONG NƯỚC Theo Bộ Công thương, lượng cung nguồn lúa gạo hiện nay hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu trong nước. Tại khu vực ĐBSCL, sản lượng lúa vụ hè thu đã đạt 8 triệu tấn. Sản lượng lúa gạo trong năm có thể đạt 36 triệu tấn. Ngoài ra, từ nay đến cuối năm 2012, lượng gạo dự trữ trong kho mỗi tháng sẽ đạt khoảng 300.000 - 500.000 tấn, góp phần bổ sung lượng gạo dự trữ. Do nhiều năm được mùa nên tỷ lệ dự trữ lương thực trong kho đạt trên 40%, cao hơn nhiều so với mức an toàn 17-18% mà quốc tế công nhận. Để cân đối nguồn gạo dành cho xuất khẩu từ nay đến cuối năm 2012, Bộ Công thương đã kiến nghị Bộ NN và PTNT chủ trì, cùng với Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các địa phương cân đối lại lượng gạo hàng hóa dành cho xuất khẩu. Bộ Công thương cũng đề nghị UBND các tỉnh giáp biên giới chỉ đạo các cơ quan hữu quan theo dõi sát diễn biến thị trường, có báo cáo kịp thời để các bộ, ngành đánh giá chính xác và có biện pháp điều hành kịp thời. 3.2 CẦU NGOÀI NƯỚC 3.2.1 Nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới Theo dư báo của USDA tháng 2 năm 2007, thương mại lúa gạo toàn cầu tăng 2,4 % hàng năm từ năm 2007 dến 2016. đến năm 2016 thương mại lúa gạo toàn cấu đạt mức 35 triệu tấn, tăng gần 25% so với mức năm 2002. Trong những năm tới các giống gạo hạt dài dự tính khoảng ¾ thương mại lúa gạo toàn cầu. Đây là một lợi thế cho Việt nam. Gạo hạt dài sẽ được nhập khẩu bởi nhiều nước Nam và Đông Nam Á, nhiều nước ở Trung Đông và phần lớn các nước vùng Sahara Châu Phi và các nước Châu Mỹ la tinh. Gạo hạt ngăn và hạt trung bình dự kiến tăng 10-12% thương mại toàn cầu, với các nước nhập khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan, Papue Neư Guine v.v.  Gạo thơm như Basmati và Jasmine được các nước có thu nhập cao nhập khẩu. Về nước nhập khẩu, Indonesia và Bangladesh sẽ là hai nước nhập hàng đầu, do tăng dân số, mặt khác hạn chế về đất đai và mức thâm canh cao làm cho các nước này khó có cơ hội mở rộng sản xuất đáng kể. Các nước vùng Sah a ra và rung đông tăng trưởng cầu nhanh do tăng dân số nhanh., điều kiện khí hậu khó khăn, CSHT yếu kém khó để mở rộng sản xuất. Riêng vùng Sah a ra dự báo sẽ chiếm khoảng 20% lượng tăng cầu lúa gạo trên thế giới trong giai đoạn tới.  Theo dự báo của Ban Nghiên cứu Kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong giai đoạn 2007-2017, tiêu dùng gạo thế giới dự báo sẽ tăng do chủ yếu là do dân số Châu Á tăng (trường hợp của Indonesia và Bangladesh ở Châu Á), và mức tiêu dùng gạo bình quân đầu người tăng ở các nước Tây bán cầu, Trung Đông (và trường hợp Philippines ở Châu Á). Dự báo trong giai đoạn 2007-2017, tiêu dùng gạo thế giới tăng phần lớn là do nhu cầu nhập khẩu gạo tăng ở Ấn Độ, Indonesia và Bangladesh, Philippines và tiểu vùng Saharan của Châu Phi. Năm thị trường này chiếm khoảng 2/3 phần tăng cầu nhập khẩu lúa gạo của toàn thế giới trong giai đoạn 2007-2017.  Nhu cầu nhập khẩu gạo của Indonesia và Bangladesh do dân số tăng. Ngoài ra, nguồn lực đất khan hiếm nên diện tích lúa khó có thể mở rộng, và diện tích canh tác lúa phải cạnh tranh với các diện tích đất trồng các cây lương thực thay thế khác và đất sử dụng cho phi nông nghiệp. Phần lớn diện tích trồng lúa ở Bangladesh là diện tích gieo cấy lúa năng suất cao, nên tiềm năng năng suất lúa dự báo sẽ tiếp tục tăng.  Ở Philippines, hầu hết phần sản lượng lúa tăng ở Philippines là do áp dụng nhiều giống lúa cao sản năng suất cao, nhưng sản lượng tăng dự báo vẫn không đáp ứng kịp mức mức tăng nhu cầu lúa gạo nội địa của nước này. Ở các tiểu vùng Saharan Châu Phi, dự báo nhu cầu nhập khẩu gạo hàng năm sẽ tăng lên để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng, do dân số tăng nhanh và thu nhập tăng lên. Gạo nhập khẩu đáp ứng khoảng 50% nhu cầu tiêu dùng trong tiểu vùng này. Ở Trung Đông, nhập khẩu gạo tăng nhanh là do nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh.  Tuy nhiên, ở nhiều nước Châu Á, đặc biệt là các nước có thu nhập trung bình và thu nhập cao, sẽ có xu hướng giảm tiêu dùng gạo do tác động của yếu tố thu nhập tăng, và bên cạnh đó là các phong trào ăn kiêng ngày càng đa dạng. Theo đó, tổng tiêu dùng gạo ở Trung Quốc, nước tiêu dùng gạo nhiều nhất trên thế giới, dự báo sẽ giảm trong giai đoạn 2007-2017. Dự báo tiêu dùng gạo Ấn Độ, (2007-2017), 1000 tấn Dự báo tiêu dùng gạo Bangladesh, (2007-2017), 1000 tấn Nguồn: ERS/USDA Sushil Pandey Giám đốc Chương trình “Chính sách lúa gạo và Tác động” của Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) gần đây đã đưa ra dự báo khá đồng nhất với dự báo của USDA. Theo Sushil Pandey, nhu cầu cầu gạo ở Châu Á dự báo sẽ tiếp tục tăng trong tương lai do áp lực tăng dân số của khu vực này. Mặc dù tiêu dùng gạo bình quân đầu người giảm ở các nước Châu Á có thu nhập cao, dự báo nhu cầu lúa của Châu Á sẽ tăng thêm 38 triệu tấn mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015. Nhu cầu lúa gạo của Châu Phi dự báo cũng sẽ tăng, và lúa gạo sẽ là cây lương thực chính của khu vực này. Tổng nhu cầu lúa của toàn cầu giai đoạn 2008-2015 dự báo sẽ tăng mỗi năm 50 triệu tấn lúa. (Bài viết giá cả thực của gạo, Sushil, IRRI, tháng 3/2008 - The true price of rice, by Sushil Pandey, IRRI program leader, Rice Policy and Impact).  Theo dự báo thị trường lương thực thế giới của OECD-FAO (2007-2017), lúa sẽ là cây lương thực chính của nhiều nước đang phát triển do có đặc tính canh tác phù hợp với khí hậu và đặc tính của đất, và gạo là lương thực thiết yếu trong bữa ăn truyền thống. Trong khi tiêu dùng lúa mỳ và ngũ cốc tăng trưởng dương khi thu nhập bình quân đầu người tăng, thì tăng trưởng tiêu dùng gạo lại có mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng dân số, còn tiêu dùng gạo bình quân đầu người trong giai đoạn dự báo (2007-2017) tăng rất ít và chủ yếu là ở các nước Châu Phi. Tuy nhiên, sản lượng gạo dự báo sẽ tăng do hai yếu tố. Thứ nhất, là do tác động của chính sách khuyến khích sản xuất lúa ở nhiều nước đang phát triển nhằm hỗ trợ thu nhập cho nông dân và hạn chế di cư nông thôn. Thứ hai, là do nỗ lực của các nước và khu vực trong việc khuyến khích mở rộng sản xuất lúa gạo để tự cung ứng nhu cầu nội địa, đặc biệt ở tiểu vùng Saharan của Châu Phi. Thống kê Sản lượng, Tiêu dùng gạo toàn thế giới Dự báo Sản lượng, Tiêu dùng gạo toàn thế giới 2007-2017 Nguồn: FAS/USDA, Nguồn: Dự báo OECD-FAO Agricultural Outlook 3.2.2Dự trữ và giá gạo thế giới  Cầu vượt cung, dự trữ gạo thế giới giảm, giá gạo biến động mạnh. Dự trữ lúa gạo trên toàn thế giới đã sụt giảm mạnh khỏi mức dự trữ cao trong thập kỷ trước, làm tăng mạnh thương mại lúa gạo toàn cầu, giá gạo xuất khẩu tăng đột biến, đặc biệt trong năm 2007 và đầu năm 2008. Sự sụt giảm lượng dự trữ của Trung Quốc là nguyên nhân chính làm sụt giảm tổng dự trữ lúa gạo toàn cầu. Tỷ lệ dự trữ/sử dụng của Trung Quốc dự báo giảm từ 18,7% trong năm 2007/08 xuống 16,2% năm 2016/17, mức thấp nhất kể từ năm 1974/75. Dự trữ gạo các nước trên thế giới, 1998-2008), triệu tấn. Nguồn: Dự báo dự trữ lúa gạo Trung Quốc, 2007-2017, triệu tấn  Nguồn: ERS, USDA Dự báo dự trữ lúa gạo Ấn Độ, 2007-2017,triệu tấn Dự báo dự trữ một số nước, 2007-2017, triệu tấn Nguồn: ERS, USDA Theo dự báo của FAO-OECD, nhu cầu nhập khẩu gạo tăng, thậm chí ở các nước sản xuất gạo ở Châu Á (Trung Quốc và Indonesia), nhu cầu tăng ở Thổ Nhĩ Kỳ và các nước Trung Đông. Ngoài ra, sự thay đổi chính sách thương mại lúa gạo ở một số nước OECD đã khuyến khích tăng nhập khẩu lúa gạo: EU áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu lũy thoái -scaled back import duties, Hàn Quốc tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo. Trong khi đó, khả năng tăng trưởng cung gạo thế giới trong dài hạn phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất lúa gạo của một số nước Châu Á: chủ yếu là Thái Lan và Việt Nam, và rất ít khả năng Hoa Kỳ sẽ tăng lượng gạo xuất khẩu.  Tình trạng tiêu dùng vượt quá lượng gạo có thể sản xuất, cùng với tình trạng dự trữ gạo của hầu hết các nước đều giảm mạnh, mức dự trữ gạo hiện nay đang ở mức thấp nhất kể từ năm 1988, giá gạo trên thị trường thế giới đang có những biến động mạnh.  Kể từ năm 2007, và đặc biệt là đầu năm 2008, giá gạo xuất khẩu thế giới tăng cao đến mức chưa từng có, vượt xa so với kết quả dự báo biến đổi giá của OECD-FAO công bố cuối năm 2007. Tuy nhiên, theo dự báo của FAO, giá gạo thế giới sẽ chỉ tăng đến mức cao nhất vào năm 2009, sau đó giảm dần và bình ổn trở lại trong giai đoạn từ 2010-2017. Với mức dự trữ gạo thấp như hiện nay sẽ càng làm tăng rủi ro giá tăng mạnh trong tương lai. Theo dự báo của FAO-OECD, hoạt động mua bán gạo trên thế giới tiếp tục sôi động, vì vậy dự báo giá gạo sẽ tiếp tục tăng cao hơn nữa trong 1 thời kỳ tới, và sau đó sẽ giảm dần. Trong kinh tế học có 1 quan điểm là “giải pháp đối phó với tình trạng giá tăng cao chính là mức giá cao- “the solution to a high price is a high price””. Giá tăng sẽ thúc đẩy người sản xuất mở rộng sản xuất, và khôi phục cung, và dần dần sẽ làm giá giảm xuống. Giải pháp truyền thống này, có tính hiệu quả về mặt kinh tế và đạo đức, tuy nhiên không thể áp dụng trong trường hợp ngành hàng lúa gạo do bất cứ tác động của việc tăng giá nào cũng sẽ ảnh hưởng đến người dân nghèo và làm gia tăng đói nghèo. Trường hợp của Indonesia là một ví dụ: số lượng người nghèo của nước này tăng vài triệu người do giá gạo tăng mạnh trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997. Và có thể nói khủng hoảng kinh tế và chính trị xảy ra ở Indonesia bắt nguồn từ việc giá gạo tăng đột biến.  Theo Sushil Pandey, Giám đốc Chương trình “Chính sách lúa gạo và Tác động” của Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), chiến lược tốt nhất để bình ổn giá gạo là tăng sản xuất với tốc độ cao hơn tốc độ tăng cầu. Sản lượng gạo có thể tăng bằng cách mở rộng diện tích, hoặc tăng năng suất lúa, hoặc kết hợp cả hai biện pháp này. Tuy nhiên, ở Châu Á, khó có thể tăng cao hơn nữa diện tích đất lúa, sản xuất lúa gạo đang phải chịu cạnh tranh ngày càng mạnh với các ngành nghề và hoạt động kinh tế khác về nguồn lực đất, lao động và nước, và đặc biệt là áp lực tăng trưởng mạnh của sản xuất nhiên liệu sinh học. Ở Trung Quốc, diện tích lúa giảm gần 3 triệu ha trong giai đoạn 1997-2006. Mặc dù diện tích lúa cũng có khả năng mở rộng ở một số quốc gia khác ở Châu Á, tuy nhiên tổng diện tích đất lúa của Châu Á khó có khả năng vượt quá 136 triệu ha. Trong bối cảnh đó, công cụ chính để tăng sản lượng gạo là dựa vào việc tăng năng suất lúa, trong khi đó tốc độ tăng trưởng năng suất lúa hiện nay là quá thấp để có thể thúc đẩy tăng sản lượng gạo theo mức mong muốn. Ở hầu hết các nước trồng lúa chính ở Châu Á, tốc độ tăng trưởng năng suất lúa trong vòng 5 năm trở lại đây gần như bằng 0. Tình trạng khí hậu toàn cầu nóng lên đã tác động tiêu cực tới năng suất lúa đồng thời làm tăng tần suất xảy ra thiên tai hạn hán và lũ lụt. CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG Các yếu tố cơ bản trên thị trường gạo toàn cầu chủ yếu cho thấy khuynh hướng giảm, khi xem xét nguồn cung gạo toàn cầu đang vượt xa nhu cầu và các thị trường tài chính dễ tổn thương trước bất cứ sự đổ vỡ nào khi khu vực đồng Euro đang vật lộn để duy trì hoạt động các ngân hàng, thanh toán các khoản nợ và tăng trưởng suy giảm. Tuy nhiên, chương trình thế chấp gạo của Thái Lan và chương trình Giá hỗ trợ tối thiểu (MSP) của Ấn Độ – và có khả năng tăng giá gạo thêm 50 USD/tấn – và dự trữ gạo chính phủ dồi dào đều đang hỗ trợ giá gạo trong ngắn hạn tại hai nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Do đó, nguồn cung gạo dồi dào toàn cầu vẫn sẽ được hấp thụ bởi hai chương trình được thực hiện tại Thái Lan và Ấn Độ. Về dài hạn, hai chương trình này đều thiếu bền vững nhưng đều đang hỗ trợ giá gạo trong thời điểm hiện tại. Những yếu tố đang đẩy giá gạo tăng bao gồm: (1)   Thái Lan gia hạn chương trình thế chấp gạo đến năm 2013 và sẽ chỉ ngừng thu mua gạo cho đến khi giá xuất khẩu đạt 800 USD/tấn; (2)   Thái Lan đang nỗ lực làm việc với các nước sản xuất gạo trong ASEAN để thiết lập các tiêu chuẩn về gạo, với hy vọng có thể tăng giá xuất khẩu gạo; (3)   Philippines chọn Việt Nam làm nhà cung cấp 120 ngàn tấn gạo theo hợp đồng G2G, bất chấp giá gạo chào bán từ Campuchia rẻ hơn do thỏa thuận với Campuchia vẫn chưa đạt được; (4)   Mùa mưa tại Ấn Độ có thể chịu ảnh hưởng của hình thái thời tiết El Nino; (5)   Đồng Euro và giá dầu có thể bật tăng trong tuần này, khiến giá các hàng hóa khác như gạo, tăng giá; (6)   Ấn Độ có thể tăng giá MSP cho lúa thêm khoảng 32 – 50 USD/tấn; (7)   Bloomberg nhận định giá gạo đã chạm đáy; (8)   Hình thái thời tiết bất lợi có thể đe dọa triển vọng thặng dư nguồn cung gạo toàn cầu; (9)   Sản lượng gạo của Mỹ dự đoán giảm xuống mức thấp nhất trong 14 năm do nông dân giảm sản lượng trồng lúa; (10) Nông dân Mỹ có thể giữ lúa để tăng giá lúa gạo; (11) Sản lượng gạo của Nam Mỹ sẽ giảm khoảng 10 – 15% trong năm 2012 do giảm diện tích trồng lúa; (12) Indonesia sẽ sớm trở lại thị trường gạo toàn cầu trong vài tháng tới. Trong khi đó, những yếu tố làm giảm giá gạo hiện nay là: (1)   Thái Lan đang dần tiến tới mốc dự trữ 13 triệu tấn lúa và nước này sẽ phải ngừng thu mua hoặc phải bán bớt gạo dự trữ để có không gian dự trữ gạo thu mua mới; (2)   Những người mua gạo Việt Nam đã hủy hợp đồng khoảng 900 ngàn tấn gạo trong tháng 4 và tháng 5, theo các nguồn tin địa phương và có thể tháng 6 sẽ xảy ra nhiều trường hợp đồng hơn; (3)   Sản lượng gạo toàn cầu ước đạt khoảng 466 triệu tấn, theo nhận định của USDA, đẩy dự trữ gạo toàn cầu đạt khoảng 105 triệu tấn, mức cao nhất trong khoảng 1 thập kỷ; (4)   Tất cả các nền kinh tế thuộc Euro zone đều đang trong tình trạng suy giảm tăng trưởng và Tây Ban Nha có thể là nước thứ 4 yêu cầu được cứu trợ, các thị trường tài chính u ám do EU có thể không có khả năng hoặc không sẵn sàng hỗ trợ các ngân hàng Tây Ban Nha; (5)   Hiện tượng El Nino có thể khiến mùa mưa tại Ấn Độ đến muộn trong năm nay (khoảng tháng 8), sẽ không ảnh hưởng đến sản xuất lúa gạo tại nước này; (6)   Tăng giá MSP của Ấn Độ sẽ thúc đẩy sản xuất lúa mặc dù nước này đã có thặng dư gạo lớn; (7)   Các nguồn tin tại Ấn Độ cho hay giá gạo nội địa Ấn Độ dự đoán giảm do kim ngạch xuất khẩu tăng chậm lại; (8)   Cân đối gạo toàn cầu vẫn cho thấy khuynh hướng giảm giá do có đủ cung đáp ứng toàn bộ nhu cầu gạo thế giới, theo FAO; (9)   Trong khi sản lượng gạo Mỹ giảm, xuất khẩu gạo của Mỹ dự đoán giảm năm thứ 3 liên tiếp, giảm gần 8% xuống mức thấp nhất trong hơn 1 thập kỷ; (10) Tính đến 1/5, Ấn Độ đang có dự trữ khoảng 33 triệu tấn gạo, cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn và khiến nước này phải tăng cường xuất khẩu để tạo kho dự trữ cho gạo vụ mới; (11) Châu Phi vẫn có nguồn cung gạo dồi dào, khiến nhu cầu nhập khẩu giảm; (12) Sản lượng gạo tại Nam Mỹ giảm giúp hỗ trợ giá gạo nhưng bị bão hòa bởi đồng nội tệ của Brazil và Argentina yếu đi; (13) Đồng Rupee của Ấn Độ giảm khoảng 6% từ đầu năm 2012 và khoảng 15% từ mức cao hồi tháng 2/2012; (14) Các thị trường tài chính toàn cầu vẫn dễ đổ vỡ, gây áp lực lên giá các loại hàng hóa. CHƯƠNG 5 VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG CẦU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Chiếnlượcnângcấpvàcácgiảiphápvềchínhsách để phát trển thị trường lúa gạo Việt Nam Chiếnlượcnângcấpchuỗivàcácgiảiphápvềchínhsáchcóliênquanđượcđề xuấtdựatrêncáccơsở:(1) phântíchchuỗigiátrị hiệntạivềlúagạo,(2)phântích kinhtếchuỗi,(3)phântíchhậucầnchuỗi,(4)phântíchrủirovàquảnlýrủiro chuỗicungứnglúagạo,(5)phântíchSWOTtoànngànhhàngvà(6)phântích cácchínhsáchcóliênquanđếnsảnxuấtvàtiêuthụlúagạo.Từđó,đểnângcấptốt chuỗigiátrịlúagạocầnkếthợpxemxétcácchiếnlượcnhưchiếnlượccắtgiảm chiphítoànchuỗi,chiếnlượcnângcaochấtlượng,chiếnlượcđầutưcôngnghệ cùngvớicảitiếnvàpháttriểnchínhsáchvĩmôcóliênquan. CHIẾN LƯỢC CẮT GIẢN CHI PHÍ Khâusảnxuất Trướchếtchiphísảnxuấtlúacóthểcắtgiảmthôngquaviệcnôngdâncầnhợptác vàhợpđồngvớicácnhàcungứngđầuvàođểmuavớisảnlượnglớnvàchất lượngcaocóchiếtkhấutrêndoanhsốmua(ítnhấtlà5%)cũngnhưgiảmđượcchi phílưuthông,ngoàiracònhưởngđượccácchínhsáchưuđãicủanhàcungcấp đầuvàovềviệctrảdầnvàgốiđầusaumộtvụsảnxuất.Thứhai,tăngcườngvà quảnlýtốtcácchươngtrìnhvềkỹthuậtsảnxuất:Ứngdụngrộngrãichươngtrình “3giảm,3tăng”vàchươngtrình“1phải5giảm”.Cácchươngtrìnhnàygiảm đángkểlượngđầuvàochosảnxuấttrên1vụ/hagieotrồngcảvềgiốngcũngnhư vậttư.Cuốicùnglàhợpđồngbánsảnphẩmđầuranhằmgiảmchiphílưuthông vàchiphígiaodịch,tănggiábán. Khâulưuthông Rút ngắnkênhthị trườngchuỗi,giảmtácnhântrunggianvàchiphí trunggian(kểcả giảmchiphíđầuvàovàchiphítăngthêm).Ngoàira,giảmchiphílưuthôngvà tiếpthịbằngcáchtăngcườngcácliênkếtnganggiữanhữngnhàsảnxuấtquimô nhỏvớinhau,sảnxuấttập trungquimôlớn,giá thànhcạnhtranh.Rấtcầnthiếtđể xemxétđầutưnângcấpcảngCầnThơ,nạovétlòngsôngđểmởrộngcảngđáp ứngviệcmởrộngxuấtkhẩutrựctiếpcácmặthàngchủlựccủaĐBSCLnhưtôm, cá,traicâyvàlúagạotrựctiếptạicảngCầnThơ.Điềunàysẽgiảmđượcchiphí lưuthôngrấtlớn. CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG Quanghiêncứungườitiêudùngnộiđịachothấyhầuhếtmỗitỉnhđềusửdụng giốngđịaphươngvàcácgiốngnàyphụcvụnhucầutiêudùngcủatỉnh.Đốivới cáctỉnhthiếuhụtlúagạothìmualúagạotừĐBSCLtậptrungvàocácloạigạo nhưTàiNguyên,ĐàiLoan,MóngChim,vàTháiThơm.Vìvậy,chấtlượnglúa gạocầntậptrungnângcấpởcáckhâuchínhnhưsau: Quihoạchvànângcaocácchươngtrìnhgiốngquốcgiađểphụcvụmục tiêuxuấtkhẩuthôngquanghiêncứunhucầutiêudùngcácthị trườngxuất khẩuvàquadựbáocầuvềtiêudùnggạo. Pháttriểnchươngtrìnhgiốngđịaphươngphụcvụnhucầutiêudùngnộiđịa quanghiêncứuthịhiếuvàcơcấutiêudùngnộiđịađểsảnxuấtchophùhợp Ứngdụngcácchươngtrìnhchấtlượngquốcgiavà quốctếtrongtoànchuỗi nhưVietGAPhoặcGlobalGAP. NÂNG CẤP CỤM NGÀNH LÚA GẠO GạoxuấtkhẩucủaViệtNamtrongnhữngnămđầuchủyếulàloại35%và25%tấm. Vớiloại gạo 5% khi có yêu cầu của khách hàng lúcđó gầnnhư là không thể đáp ứng. Các nhàmáyxayxáttrướckhicóhoạtđộngxuấtkhẩuđãtrongtìnhtrạnghếtsứcbệ rạc,xuốngcấpchỉxayxátđápứngnhucầugạonộiđịaphẩmcấpthấp.Chínhnhucầu xuất khẩu đã thúc đẩyđầu tư cải thiện chất lượng gạo. Từnhữngdâychuyềnthiếtbịnhậpkhẩutrongcácnăm89-90,nhữngkỹsưcơkhí ViệtNamđãtìmcáchtiếpcậnquitrìnhcôngnghệvàcảitiếnchophùhợpvớiđiều kiện củaVN. Cácthiếtbịđượcchếtạotrongnướccógiárẻhơn,thuậnlợitronglắprápvàbảohành đãđápứngnhucầu của cácnhàđầutưtưnhântạonênmộtphânkhúcmớitrong ngànhxayxátđólàhoạtđộngđánhbónggạo,đấutrộntấmcungcấpchocácnhàxuất khẩu. Và hoạt động này có thể tách rời khỏi các nhà máy xay xát lúa gạo trước đây. Trướckhicónhữngcụmthiếtbịmới,việclàmraloạigạoxuấtkhẩu35%hay25%là docácnhàmáyxayxátthựchiện.Quitrìnhvậnhànhcủanhàmáyxayxátđòihỏi diệntíchđấtlớn,xakhudâncưdo tiếng ồnvàônhiễm. Các cơsởlaubónggạo lạicần nằmởnhữngvùngthuậnlợigiaothôngthủy,bộdễdàngchoviệctiếpnhậnvàvận chuyểnhàng đixa,không đòi hỏi diện tíchđất rộng và có thể nằm gần khu dân cư. Chínhđiềunàyđãxuấthiệnmộtsốcụmngànhgạophụcvụxuấtkhẩutrongcácnăm 94-95trongvùngĐBSCL,đầutiênlàởtỉnhTiềnGiangsauđólàĐồngTháp,Sóc Trăng và Cần Thơ. Hạt nhân của cụm ngành này là các cơ sở lau bóng gạo, các dịch vụ giaonhậnvậnchuyển.Nhữngcụmngànhtươngtựnhưvậyđượchìnhthànhsauđó. Sựhìnhthànhcụmngànhnàylàmộtbướctiếnquantrọngtrongviệcnângcaonăng lực chế biến gạo và giao hàng xuất khẩutrongnhững năm cuối 90. NhucầulúagạoxuấtkhẩuđãmanglạicơhộichonhiềucôngtycơkhíVNđầutư nângcấptronglĩnhvựcchếtạothiếtbị.MộtsốnhàchếtạonhưSatake,Yanmarcủa NhậtcũngđivàothịtrườngViệtNam.Ngàynay,lĩnhvựcchếtạothiếtbịxayxát,lau bóng,táchmàu,épdầu,tríchlydầucámcũngđãcóbướcpháttriểnnângcấp.Xuất khẩugạocủaViệtNamtừsau2000chủyếulàloạigạo5%vàvớithịtrườngkhótính, thaychogạo 35% của năm90 nhờ sự nâng cấp trang thiết bị. Vớihệthốnghạtầnggiaothông,nhàmáy,khohàng,logictics,mốiquanhệkhách hàng,cơquannghiêncứu,hiệphộichuyênngành,thểchếchínhphủyểmtrợchohoạt độngxuấtkhẩu.ĐBSCLđãtrởthànhcụmngànhcủalúagạocủaVNvớihạtnhânlà cáctỉnhsảnxuấtlúagạolớnvàkhuvựccảngởCầnThơ,TPHCM.Việctậptrungsản xuất,hệthốngphânphốitrongmộtvùngđịalýthuậnlợiđãtạonênlợithếtrongcạnh tranh nhờ vào việc giảmchi phí và tạo nên tên tuổi trong làng gạo. Cácgiải pháp cơ bản nâng cấp cụmngành bao gồm: - Tăngcườnghệthốngdựtrữởcả3cấp:nônghộ,côngtykinhdoanhvàdựtrữ nhànước - Điềuchỉnhkếtcấugiữaxayxátvàđánhbónglúagạo,xâydựngcáccụmxay xát,chếbiếnlúagạochuyênsâu,gầnvớivùngsảnxuấtlúa,gắnliềnkhâuxay xát bóc tách vỏ trấu và lau bóng gạo; - Đadạngcơcấungànhsảnxuấtsảnphẩmtừgạo,phụphẩmtừxayxátlúagạo,sản phẩm biomass, sửdụng nguyên liệu từ rơmrạ - Hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu về giống,bảovệ mùa màng - Nângcấpcơsởhạtầnggiaothông,khuyếnkhíchcácvườnươmdoanhnghiệp chế biến lương thực, thựcphẩm - Tăng cường năng lực phân tích thông tin, dự báovàcungcấp thông tin - Thay đổitrongchiếnlượccạnhtranh:định vịthương hiệu,hình ảnhvànânggiá trịxuấtkhẩugạo,tậptrungvàomộtsốphânkhúcthịtrườngthayvìcungcấp đại trà cho nhiều thị trườngở phân khúc thấp như hiện nay. - Hỗtrợnôngdâncơhộitiếpcậntíndụng,tiếpcậnthôngtin,internetkhuvực nông thôn - Cải thiện mối quan hệcác thành viên VFAvớinôngdân CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CÔNG NGHỆ HiệntạisảnxuấtlúaởĐBSCLtỷlệnôngdânsửdụngcôngnghệsauthuhoạch cònchưacao(chưađến20%diệntíchgieotrồngđượcthuhoạchbằngmáymóc) do bờvùng,bờthửavà mặtbằngruộngchưabảođảmthuhoạchbằngmáymóc. Ngoàira,việcmuamáygặtđậpliênhợpchấtlượngcaocònrấttốnkém.Tuy nhiên,đểquảnlýhiệuquảchuỗicungứng,giảmthấtthoátsauthuhoạchvànâng caochấtlượnglúagạothì việcsửdụngcôngnghệsauthuhoạchlà rất cầnthiếtvà quantrọngbaogồm: • Tăngcườngcôngnghệsauthuhoạch:gồmmáygặtđậpliênhợp,máysấy (hiệntạichỉcó 22,5%sảnlượnglúađượcsấybằngmáysấy),côngnghệtrữ lúagạođảmbảochấtlượngtheoxuhướnghợptácliênkếtdọcvàngang,là cơsởđểcùngsảnxuất,cùngsửdụngcôngnghệ,giảmchiphí,giảmthất thoátvàgiữchấtlượng. • Đầutưcôngnghệxayxátchếbiếnởđịaphương:Cầnpháttriểncácmô hìnhliênkếtdọcbaotiêusảnphẩmbằngcáchđầutưcácnhàmáyliênhợp ởđịaphươngđểthumualúa,sấylúa,chếbiến,dựtrữvàxuấtkhẩu,điều nàysẽ gópphầnđẩymạnhliênkếtngangvà giảmthấtthoátsauthuhoạch, nângcaochấtlượnglúagạo. • Xâydựngsilodựtrữlúagạoquimôlớncấpquốcgia,vùng(cácđiềukiện dựtrữphảibảođảmtuyệtđối)nhằmgiữgiátrịlúagạo(bánkhinênbán), đảobảmchấtlượng,bảođảman ninhlươngthựcquốcgia,bìnhổn giá,đáp ứngnhucầuxuấtkhẩuvàtiêudùngnộiđịa. CẢI TIẾN VÀ CÂNG CAO CHÍNH SÁCH Mộtchínhsáchđượcpháthuytốtvàhiệuquảcầncóítnhất3điều:(1)Chínhsách đóphảiđượcpháttriểndựatrênnhữngnghiêncứucơbảncóliênquanvàtham khảocácmôhìnhchínhsáchquảnlýcủathếgiớiđốivớingành,(2)Triểnkhaiđể lấyýkiếnrộngrãitừnhữngnhànghiêncứu,chuyêngiavàcáccơquancóliên quanđếnvấnđềchínhsáchđưara,và(3)triểnkhaithựchiệnchínhsáchcầncó đánhgiá,sửađổikịpthờiđểhoànchỉnhchínhsáchhoặcthayđổichínhsáchđể phùhợphơn.Ngoàira, đốivớicácchínhsáchdàihạnthìcôngtácdựbáothốngkê cùngvớicácnghiêncứucơbảnđượccậpnhậtmớinhấtrấtquantrọngđểhiệu chỉnhchínhsách.Liênquanđếnpháttriểnbềnvữngchuỗingànhhànglúagạo, nhữnggóicôngviệccóliênquanđếnchínhsáchsauđâyđượcđềnghị. • Pháttriểnhệthốngthôngtinthịtrườngvàdựbáo(cấpquốcgiavàcấp vùng):điềunàyrấtquantrọngvìdựbáo“cầu”tốtsẽ giúpquihoạchvàđiều tiếtnguồn“cung”ổnđịnhhàngnămvàphụcvụtốtmụctiêupháttriển bềnvững. • Pháttriểnchínhsáchquảnlýcấpvĩmôcáccôngtycungcấpvậttưđầuvào bảođảmchấtlượngtheocáchcôngtyhoạtđộngcóđiềukiệnvàkhôngnên đểquánhiềucôngtyđầutưhoạtđộnglĩnhvựcnày,cungcấpđầuvàosản xuấtlúagạocó chiphíthấpvà chấtlượngcaolànhữngđiềukiệnrấtquan trọng,sẽcógianhậpngànhvàrờingànhtronglĩnhvựcnàydocạnhtranh giữacáccôngtycungcấpsảnphẩmchấtlượngvàchiphíthấp. • Chínhsáchthịtrườngvàxuấtkhẩu:(1)Đểcânbằngcáclợiíchquốcgiavề khaitháclợithếsảnxuấtvàxuấtkhẩugạocũngnhưtăngkimngạchxuất khẩu,đảmbảolợiíchkinhtếchonôngdânvàđồngthờibảođảmgiálương thựcphùhợpchokhuvựcđôthịvàngườitiêudùnglươngthực,việcáp dụngtrởlạicôngcụthuếxuấtkhẩugạolinhhoạtthaychocôngcụhạn ngạchvừacótínhkhảthi,vừacótínhhiệuquảtốthơn.(2)Côngtytham giaxuấtkhẩuphảicóđiềukiệnnhằmquảnlýtốtđầuvàovàđầuraxuất khẩu,điềunàysẽmangtínhổnđịnhlâudài,quảnlývĩmôcàngdễdàng thayđổikhicầnthiết,điềunàycólợichochuỗingànhhàngvìtránhhiện tượngcóquánhiềucôngtytrunggianthamgiangànhhàngcũngnhưtránh độcquyềnxuấtkhẩugạotrongtươnglai. thựcphùhợpchokhuvựcđôthịvàngườitiêudùnglươngthực,việcáp dụngtrởlạicôngcụthuếxuấtkhẩugạolinhhoạtthaychocôngcụhạn ngạchvừacótínhkhảthi,vừacótínhhiệuquảtốthơn.(2)Côngtytham giaxuấtkhẩuphảicóđiềukiệnnhằmquảnlýtốtđầuvàovàđầuraxuất khẩu,điềunàysẽmangtínhổnđịnhlâudài,quảnlývĩmôcàngdễdàng thayđổikhicầnthiết,điềunàycólợichochuỗingànhhàngvìtránhhiện tượngcóquánhiềucôngtytrunggianthamgiangànhhàngcũngnhưtránh độcquyềnxuấtkhẩugạotrongtươnglai.(3)Cácchínhsáchhỗtrợchuỗi giátrịlúagạocầntránhviệcthựchiệnchínhsáchchỉlàmlợichomộthay mộtvàitácnhântrongchuỗi,tạoraviệckhôngcôngbằngtrongphânphối lợiíchgiữacáctácnhân,khóliênkếtđểsảnxuấtbềnvững.(4)Tổchứclại kênhphânphốinhằmmuađúnggiálúachongườisảnxuấtđượcquiđịnh bởichínhsáchcủanhànước.Hơnnữa,chiphísảnxuấtlúacủanôngdân cầnđượcnghiêmtúctínhtoánđầyđủtrướckhiquiđịnhgiásànmualúa; cầnthiếthìnhthànhgiásàncủagạoởkhâulaubóngtrướckhitiêuthụ. • Pháttriểncácchínhsáchhợptácvàliênkếttrongchuỗingànhhàng:Cần cónhữngchínhsáchvĩmôkhuyếnkhíchcáccôngtyxuấtkhẩucóđiềukiện đểxâydựngnhàmáykếthợpsấy,xayxát,chếbiếngạoxuấtkhẩutạicác vùngquihoạchsảnxuấtlúaxuấtkhẩuđểkếtnốitrựctiếpvớinôngdân trồnglúanhưchínhsáchchovayvớilãisuấtthấphoặc0%lãisuấttrong3 nămkinhdoanhđầutiênnhằmpháttriểncácmôhìnhliênkếtdọcvàliên kếtngangmộtcáchhiệuquả.Cáccôngtycầnnguồnvốnrấtlớnđểthực hiệnchiếnlượcnày. • Chínhsáchtáiđầutưchonôngdânsảnxuấtlúa:Thu1đôlatrên1tấngạo xuấtkhẩulàrấtcầnthiếtvàkhảthiđểtáiđầutưchonôngdântrồnglúa. Vài phương án được đề xuất như sau: (1) thông qua ngân hàng Nông Nghiệpcho vaykhôngtínhlãihoặclãi xuấtthấptheodiệntíchsản xuấtlúa, quỹtáiđầutưnàylớnlêntừngnămtheosảnlượngxuấtkhẩuvàphạmvi chovaysẽđượcmởrộng,hoặc(2)Đầutưxâydựngnhiềusilodựtrữlúa gạocấpvùng,cấpquốcgia nhằmmuavà trữlúa gạocủanôngdânkịpthời, bảođảmchấtlượng,cóthểxuấtbánkhitráivụ,hoặc(3)Đầutưnhàmáy liênhợptạiđịaphươngđểpháttriểncácliênkếtdọcvàliênkếtngangnhư đãnóiởtrên.Trongngắnhạn,phươngán1làrấttốtđểtáisảnxuấtcho nôngdântrồnglúa,giảmđượcchiphílãivayđếngần18%trongcơ cấugiá thànhsảnxuấtlúa(Vayđầuvàosảnxuấtvà vayngânhàng).Vềlâudài, phươngán2và3sẽmangtínhbềnvữngcaochochuỗigiátrịlúagạo. • Điềuchỉnhchínhsáchanninhlươngthực:Quanghiêncứucơbảnchuỗigiá trịlúagạovùngĐBSCLnăm2009,sảnlượnggạohànghóacủavùngnàylà 7,74triệutấn,đólàchưakểsảnlượnggạotừCam-Pu-Chia vàTháiLan đượctiêuthụtạiViệtNamítnhấtlà600ngàntấn.Lượnglúagạohànghóa củavùngĐBSCLsẽcòncaohơnrấtnhiềutrongnhiềunămtới(năm2015 và2020)vìnhữnglýdosauđây: (1)Nếugiữlại3,8triệuhectatrồnglúavàsảnlượngđạt40triệutấnlúa (theochínhsáchanninhlươngthựccủaChínhPhủ),hiệntạinăm2009 sảnlượnglúalà39triệutấn. (2)Tăngcườngcơgiớihóavàcôngnghệxayxátchếbiếnđểgiảmthất thoátsauthu hoạch(tỷlệnàygần20%baogồmthấtthoátlúatrênđồng (9,8%)vàthấtthoátgạosauxayxátvàlưuthông(9,83%) (3)Thâmcanhtăngnăngsuất (4)Tiêudùnggạo cóchiềuhướnggiảmcảtrongtiêuthụnộiđịavà trênthếgiới (5)Thịphầnxuấtkhẩugạocóthểbịthuhẹpdocónhiềuđốithủcạnhtranh hơn(CácquốcgiaChâuÁđanghoạchđịnhcácchiếnlượcanminh lươngthực,sảnxuấtvàxuấtkhẩulúagạo) Vớilượnggạohànghóadôiranhiềunhưtrêntrongtươnglaisovớihiệntạithì khócó thịtrườngtiêuthụvà giábánsẽ thấpnếucunglớnhơncầuvềlúagạotrong nước, điềunàylàmchotínhbềnvữngcủangành hàngsẽkémhơnvàkhông phùhợp. • Chínhsáchantoànvệsinhthựcphẩm:Nghiêncứukỹthịtrườngtiêuthụnộiđịavàxuấtkhẩuđểbảođảmtínhchínhxácvàhiệuquảvềyêucầuchất lượngcủathịtrườngđểbảođảmantoànvệsinhsảnphẩmgạo,nhấtlàkhâu sảnxuất,phơivàbảoquản. • Chínhsáchcấptrungcủacáctỉnh:Cầntậptrungtăngcườnghỗtrợtíchcực vàcóhiệuquảthựchiệncácliênkếtngangvà dọctrongchuỗingànhhàng; nângcaonănglựccáctácnhânthamgiachuỗi;nângcaosố lượngvà chất lượngcácbộ khuyếnnông;nângcaokiếnthứcvềcáchtiếpcậnchuỗigiátrị đếncánbộ quảnlý cácngànhvàcáccấp,cáctácnhânvànhàhỗtrợchuỗi. ThànhlậpcácmôhìnhCôngtycổphầnnôngnghiệpnhằmkếthợpsảnxuất –chếbiếnvàxuấtkhẩucùngchiasẻtráchnhiệmvàlợiíchlâudài. • Chínhsáchmôitrường:Đểtránhthưakiệnbánchốngphágiágạotrong tươnglaicũngnhưsửdụngnguồnlựctưnhiên,làmô nhiễmmôitrườngvà nângcaotráchnhiệmcộngđồng,chiphísửdụngnướcvàphímôitrường cầnđặtra vàthuphí,cókiểmsoátvàsửphạt;có điềuchỉnhvàsửachữacác chínhsáchcóliênquannàymộtcáchkịpthờivàcócơsở. CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT TRỒNG LÚA Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định này, phải có phương án thực hiện khai hoang, phục hóa, cải tạo đất lúa khác thành đất chuyên trồng lúa nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt, để bổ sung diện tích đất chuyên trồng lúa nước bị mất tại địa phương; hoặc nộp kinh phí để tổ chức thực hiện phương án nêu trên tại địa phương khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ủy ban nhân dân các cấp căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt, có chính sách khuyến khích, hỗ trợ và đầu tư khai hoang, phục hóa, cải tạo đất để phát triển quỹ đất trồng lúa. Nghiêm cấm các hành vi: Gây ô nhiễm, làm thoái hóa, làm biến dạng mặt bằng của đất dẫn đến không trồng lúa được Bỏ hoang đất chuyên trồng lúa nước từ 12 tháng trở lên và đất lúa khác từ 2 năm trở lên không vì lý do thiên tai bất khả kháng. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa khi phát hiện các nguy cơ hoặc các hành vi gây hại đến chất lượng đất, làm ô nhiễm, thoái hóa đất cần áp dụng các biện pháp để phòng chống và thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền biết và xử lý. VỀ PHÍA CƠ QUAN CHỨC NĂNG Chính phủ chỉ đạo một số giải pháp điều hành đẩy mạnh xuất khẩu, tiêu thụ lúa gạo trong dân, chỉ đạo các doanh nghiệp tiếp tục thu mua lúa gạo trong dân, đồng thời đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết các hợp đồng xuất khẩu gạo và điều hành giá xuất khẩu một cách linh hoạt, xem xét tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất khẩu cho doanh nghiệp Bộ Tài chính xây dựng công thức tính giá thành sản xuất một cách thống nhất, nghiên cứu đưa ra cơ chế điều chỉnh thuế xuất khẩu đối với loại gạo có chi phí giá thành cao, có gói bao bì. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tính toán, cân đối cung – cầu cho vụ Đông Xuân cũng như niên vụ tới, nhất là về cơ cấu giống. Nhà nước cần tiếp tục theo dõi những tác động, không để tái phát sốt, điều hòa lượng cung gạo tại các khu vực, đồng thời sẽ theo dõi thêm tình hình thế giới.ngoài ra còn phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. đề xuất cơ chế chính sách bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm trên thị trường nội địa, bảo đảm an ninh lương thực và kiềm chế sự tăng giá quá mức của nhóm hàng này. KẾT LUẬN Thị trường xuất khẩu gạo cũng như tình hình cung cầu về gạo luôn là một vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội.Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trên đà phát triển cùng với công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.Dạo gần đây tình hình giá cả mặt hàng gạo đang rất được quan tâm. Do giá gạo liên tục biến động cũng như do những tin đồn xung quanh vấn để thiếu, đủ gạo. Những tác động đó làm ảnh hưởng đến tâm lý cũng như hành vi của người tiêu dùng. Điều đó góp phần không nhỏ trong việc giá gạo biến động mạnh. Ngoải ra, việc hạn chế xuất khẩu gạo cũng làm cho người tiêu dùng tin rằng sức cung gạo không đủ cung ứng cho thị trường trong nước nên mới phải hạn chế xuất khẩu ra thị trường thế giới. Do đó ta cũng nhận thấy rằng quan hệ cung cầu về gạo hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng được bàn luận nhiều trong các chương trình thời sự trong nước cũng như quốc tế và trên cả những bài báo thường nhật. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lan Thanh, “Chủ động nguồn cung để bình ổn giá thị trường lương thực thực phẩm”: [2] Thành Nhân, “Nhu cầu gạo xuất khẩu Việt Nam và Thái Lan sôi động”: [3] Oryza: “Thị trường gạo đang cần bằng hay mất cân bằng tồi tệ”, [4] Kinh tế vi mô, Trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu lưu hành nội bộ. Và một số tài liệu khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxkinh_te_vi_mo_1833.docx
Luận văn liên quan