Tìm hiểu một số chỉ tiêu huyết học ở cá tra (pangasianodonhypophthalmus) và cá rô phi (Oreochromis niloticus)

Trong khi đó, tổng bạch cầu của cá rô phi nhỏ là thấp nhất và cao nhất ở cá tra lớn. Và tổng bạch cầu của cá tra nhỏ (trọng lượng trung bình 38.24g) lại cao hơn cá rô phi nhỏ. Điều này cho thấy mỗi loài cá có các chỉ tiêu huyết học khác nhau và cá có trọng lượng khác nhau thì có chỉ tiêu huyết học khác nhau. Trong mỗi loài, cá có trọng lượng cao có chỉ tiêu huyết học cao hơn (chỉ có lượng hồng cầu của cá tra lớn là ngoại lệ).

pdf57 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2964 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu một số chỉ tiêu huyết học ở cá tra (pangasianodonhypophthalmus) và cá rô phi (Oreochromis niloticus), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vệ tính vẹn toàn cơ thể chúng. Khả năng tự bảo vệ xuất hiện ngay ở những cơ thể sống thấp nhất và ngày càng trở nên phong phú và hoàn thiện. Miễn dịch học là một môn khoa học chuyên nghiên cứu các quá trình nhận biết các chất lạ (gọi là kháng nguyên) và hậu quả của sự nhận biết đó (là sự đáp ứng miễn dịch). Có hai loại miễn dịch là miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006). 2.3.1 Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu còn gọi là miễn dịch thu được là trạng thái miễn dịch xuất hiện sau khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên và có phản ứng sinh ra kháng thể đặc hiệu chống lại chúng. Có hai loại miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động. Các loại tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch đặc hiệu gồm tế bào trình diện kháng nguyên (APC, antigen presenting cells), phân tử MHC (major histocompability complex), tế bào mono và đại thực bào, Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 6 tế bào tua và tế bào lympho (gồm tế bào lympho T và tế bào lympho B) (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006). 2.3.2 Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu (hay miễn dịch tự nhiên) là khả năng tự bảo vệ có sẵn từ khi được sinh ra và mang tính di truyền trong các cơ thể cùng loài (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006). Các loại tế bào bạch cầu tham gia đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu gồm tế bào đơn nhân (monocytes), bạch cầu trung tính (neutrophil), bạch cầu toan tính (eosinophil), bạch cầu kiềm tính (basophil), tiểu cầu (thrombocytes) và tế bào diệt tự nhiên (natural kill cells). Ngoài ra còn có hồng cầu, lysozym và bổ thể cũng tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006). 2.3.2.1 Các tế bào máu Đại thực bào (macrophages) Đại thực bào là các tế bào có kích thước lớn có khả năng bắt giữ, nuốt và phá huỷ kháng nguyên. Đại thực bào có 2 nhóm là các tế bào đơn nhân và đa nhân có hạt. Tế bào này sẽ bắt giữ, nuốt các tế bào có kích thước lớn như vi khuẩn và tiết ra enzym thuỷ phân như proteinaza, nucleaza, lipaza và lysozym để tiêu hoá chúng (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006) Bạch cầu trung tính (neutrophil) Hình 2.3. Bạch cầu trung tính (N) (Đoàn Nhật Phương, 2007) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 7 Bạch cầu trung tính (hình 2.3) là loại bạch cầu có nhiều trong máu ngoại vi được sinh ra từ tế bào mẹ trong tuỷ xương. Chúng chỉ tồn tại trong máu khoảng 10 giờ rồi đi ra khỏi ống mạch tới mô. Số lượng tế bào này sẽ tăng gấp 10 lần khi có hiện tượng viêm cấp tính. Khi còn non chúng chứa men myeloperoxydase, hydrolase nhưng khi già chứa chủ yếu là lysozym và lactoferin. Ngoài ra do cũng có tính ăn nên còn được gọi là tiểu thực bào (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006) Bạch cầu toan tính (eosinophil) Bạch cầu toan tính (hình 2.4) có nhiều trong mô hơn máu, chiếm 1 – 3% số bạch cầu trong hệ tuần hoàn. Chúng chứa protein chủ yếu có tính kiềm và protein tải điện âm. Các protein chủ yếu có tác dụng độc tế bào, nhất là đối với ký sinh trùng. Do ký sinh trùng có kích thước lớn nên các bạch cầu toan tính sẽ tiếp cận và tiết ra các chất độc tại chỗ tiếp xúc (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006) Hình 2.4. Bạch cầu toan tính (Hrubec et al., 2000) Bạch cầu kiềm tính (basophil và tế bào mast) Bạch cầu kiềm tính (hình 2.5) có chủ yếu trong máu còn tế bào mast có trong mô. Chúng đều có nguồn gốc từ tuỷ xương và có chức năng giống nhau, tạo ra Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 8 những chất vận mạch rất mạnh trong viêm (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006) Hình 2.5. Bạch cầu kiềm tính và tế bào mast ( Tiểu cầu (thrombocytes) Tiểu cầu (hình 2.6) bắt nguồn từ các mẫu tiểu cầu lớn trong tuỷ xương. Ngoài vai trò chủ chốt của chúng trong quá trình đông máu thì tiểu cầu còn tham gia vào trong đáp ứng miễn dịch. Trong viêm chúng gây đông máu tại chỗ và tiết ra các chất vận mạch (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006) Hình 2.6. Tiểu cầu (T) (Đoàn Nhật Phương, 2007) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 9 Hồng cầu Hồng cầu (hình 2.7) ở máu ngoại vi là tế bào đã mất nhân mà nhiệm vụ cơ bản là vận chuyển oxy. Hiện nay người ta thấy chúng có thụ thể CR1 với bổ thể giúp vận chuyển phức hợp miễn dịch tới nơi đào thải (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006) Hình 2.7. Hồng cầu (Đoàn Nhật Phương, 2007) E: Hồng cầu trưởng thành R: Hồng cầu chưa trưởng thành 2.3.2.2 Các yếu tố khác Lysozym Lysozym là một enzym được xem như là “kháng thể của cơ thể”. Nó có nhiều trong chất dịch được tiết ra như nước mắt và có nồng độ cao trong lòng trắng trứng. Lysozym đáp ứng như miễn dịch không đặc hiệu bằng sự liên kết với bề mặt vi khuẩn và làm cho sự thực bào vi khuẩn dễ dàng. Chức năng của enzym là tấn công màng peptidoglycan và thuỷ phân liên kết nối giữa N- acetylmuramic acid với 4 nguyên tử C của N-acetylglucosamin (Wikipedia, 2006). Ở cá, lysozym hiện diện trong huyết thanh và cơ. Tế bào mono, đại thực bào và bạch cầu trung tính là nguồn chính của lysozym (Murran and Fletcher, 1976). Các loài khác nhau thì lysozym khác nhau trong mô và các mô lỏng. Hoạt tính của cá trôi Ấn Độ từ 8.1 – 22.7 µg/ml huyết thanh và ở cá hồi vạch Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 10 đỏ có nồng độ cao nhất, cao gấp 15 lần cá hồi nâu và cá hồi Đại Tây Dương (Ellis, 1990). Lysozym có hoạt tính kháng khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gram dương (G+) bằng sự dung giải và tác động như 1 opsonin (Sahoo et al., 2004). Hình 2.8. Cấu trúc Lysozym: (a) Đơn tinh thể, (b) Cấu trúc 3D (Wikipedia 2006) Bổ thể Hệ bổ thể là tập hợp khoảng 20 protein huyết thanh lưu thông trong dịch cơ thể dưới dạng bất hoạt hoá (Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2006). Ở cá, bổ thể hoạt hoá theo ba con đường : kháng thể - dựa vào con đường cổ điển, con đường khác và con đường lectin bằng sự liên kết của manose liên kết lectin với cấu trúc carbohyrate của vi sinh vật. Kết quả là sự hình thành phức hợp tấn công màng (Nonaka, 1994). 2.3.3 Các nghiên cứu về miễn dịch Trên cá tra bị bệnh trắng gan thì tỷ lệ tế bào lympho giảm ở cá bệnh còn các tế bào bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính tăng lên. Các tế bào bạch cầu toan tính và bạch cầu kiềm tính thì sai khác không đáng kể giữa cá bệnh trắng gan và cá khoẻ (Trần Hồng Ửng, 2003). Ở cá tra bị bệnh vàng da thì số lượng tế bào hồng cầu của cá bệnh giảm đi một nửa so với cá khoẻ: 930  63 x106 (tb/mm3) ở cá khoẻ và 347  120 x106 (tb/mm3) ở cá bệnh (Phan Thị Hừng, 2004). Ở cá rô phi có trọng lượng trung bình 21.432  2.38 (g), khi cá bị Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 11 nhiễm vi khuẩn Edwardsiella tarda thì lượng hồng cầu giảm: 2.24  2.38 x106 (tb/mm3) ở cá khoẻ và 1.74  1.78 x106 (tb/mm3) ở cá bệnh. Trong khi đó, tổng bạch cầu thì tăng lên: 12  0.82 x103 (tb/mm3) ở cá khoẻ và 21.75  2.82 x103 (tb/mm3) ở cá bệnh còn tiểu cầu là 4.28  0.60 x103 (tb/mm3) (Benli và Yildiz, 2004). Trên cá rô phi lai với trọng lượng trung bình 240g thì có một số chỉ tiêu huyết học như sau: hồng cầu từ 1.91x106 – 2.83x106 (tb/mm3), tổng bạch cầu từ 2.16x104 – 1.55x105 (tb/mm3), tế bào lympho từ 9.63x103 – 1.68x105 (tb/mm3), bạch cầu trung tính từ 5.57x102 9.87x103 (tb/mm3), bạch cầu đơn nhân từ 4.00x102 – 4.29x103 (tb/mm3) và tiểu cầu từ 2.51x104 – 8.52x104 (tb/mm3) (Hrubec et.al., 2004). Trên cá da trê lai (Heterobranchus longifillix x Clarias gariepinus) ở giai đoạn nhỏ thì có lượng hồng cầu là 1.43x106 (tb/mm3) và có tổng bạch cầu là 20.42x103 (tb/mm3) (Osuigue et.al., 2005). Trên cá trê (Clarias gariepenius) nhỏ, có mật độ hồng cầu là 3.8  0.18 x106 (tb/mm3) và tổng bạch cầu là 9.2  0.2 x103 (tb/mm3) (Omitoyin, 2006). Ở cá trê phi (Clarias gariepenius) có trọng lượng trung bình 75.33 3g có mật độ hồng cầu là 299.5 2.50 x106 (tnb/mm3) và tổng bạch cầu là 39.0 1.00 x103 (tb/mm3) (Sunmonu, Oloyede, 2008) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 12 CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện  Đề tài được thực hiện từ tháng 01/2008 đến tháng 06/2008.  Mẫu máu sau khi lấy được phân tích tại phòng Thí nghiệm Bệnh Học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu  Cá tra nhỏ ( trọng lượng từ 28 – 30 g) và cá tra lớn (trọng lượng trung bình 1kg) được mua từ trại giống và chợ ở Thành Phố Cần Thơ.  Cá rô phi nhỏ (trọng lượng trung bình từ 30 – 50 g) và cá rô phi lớn ( trọng lượng trung bình 0.5kg) được mua từ trại giống và chợ ở Thành Phố Cần Thơ. 3.2.2 Dụng cụ thí nghiệm  Kính hiển vi  Cân điện tử  Lame và lamelle  Kim chích (1 ml)  Pipet  Khay nhuộm mẫu  Buồng đếm hồng cầu  Cốc thủy tinh  Các dụng cụ cần thiết khác. 3.2.3 Hoá chất  Cồn tuyệt đối  Formol  NaCl Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 13  Methanol  Acid citric  NaH2PO4  Na2HPO4  Dung dịch Wright  Dung dịch Giemsa  Nước cất.  Các hóa chất cần thiết khác. 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Lấy mẫu máu  Cá tra nhỏ được lấy máu với số lượng là 30 con.  Cá tra lớn được lấy máu với số lượng là 10 con.  Cá rô phi nhỏ được lấy máu với số lượng 30 con.  Cá rô phi lớn được lấy máu với số lượng 10 con 3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu máu 3.3.2.1 Định lượng hồng cầu  Máu cá được pha loãng 200 lần và nhuộm trong dung dịch Natt-Herrick với 10 µl máu và 1990 µl dung dịch nhuộm hồng cầu trong 3 phút (Natt và Herrick, 1952 trích bởi Đoàn Nhật Phương, 2007).  Hồng cầu được đếm qua buồng đếm hồng cầu ở vật kính 40X. Đếm 4 ô lớn (1 ô lớn có 16 ô nhỏ) ở 4 góc của buồng đếm và 1 ô ở trung tâm buồng đếm. Công thức tính mật độ hồng cầu R = C x 10 x 5 x 200 Trong đó:  R: Mật độ hồng cầu (tb/mm3)  C: tổng số hồng cầu trên 5 vùng đếm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 14  10: khoảng cách giữa lamelle và buồng đếm là 0,1 mm  5: diện tích của mỗi vùng đếm là 0,2 mm2  200: độ pha loãng hồng cầu Hình 3.1. Buồng đếm hồng cầu (C: 1 vùng đếm hồng cầu được phóng to) (Đoàn Nhật Phương, 2007) Hình 3.2. Hồng cầu (Red blood cell - RBC) và bạch cầu (white blood cell - WBC) (Đoàn Nhật Phương, 2007) 3.3.2.2 Định tính và định lượng bạch cầu Phương pháp nhuộm mẫu: Mẫu được nhuộm theo phương pháp Wright’s & Giemsa (Humason, 1979 trích dẫn bởi Đoàn Nhật Phương, 2007). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 15  Máu sau khi lấy cho 1 giọt lên 1 đầu của lame và dùng lamelle đôi trải đều mẫu máu.  Để khô mẫu và ngâm lame mẫu trong dung dịch methanol từ 1 – 2 phút để cố định mẫu. Sau đó để khô mẫu ở nhiệt độ phòng. Hình 3.3. Các loại tế bào bạch cầu (Đoàn Nhật Phương, 2007) E: hồng cầu trưởng thành R: hồng cầu chưa trưởng thành L: tế bàolympho N:bạch cầu trung tính T: tiểu cầu M: tế bào mono Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 16  Các bước nhuộm mẫu: o Nhuộm với dung dịch Wright trong 3 – 5 phút. o Ngâm trong dung dịch pH 6.2 – 6.8 trong 5 – 6 phút. o Nhuộm với dung dịch Giemsa trong 20 – 30 phút. o Ngâm trong dung dịch pH 6.2 trong 15 – 30 phút. o Rửa qua nước cất, để khô và đọc mẫu. Quan sát dưới kinh hiển vi ở vật kính 100X và các loại tế bào bạch cầu sẽ được xác định theo Supranee et al (1991) trích bởi Đoàn Nhật Phương (2007). Phương pháp định lượng các tế bào bạch cầu: (Supranee et al., 1991 trích bởi Đoàn Nhật Phương, 2007)  Tổng bạch cầu (TBC): đếm tổng số hồng cầu và bạch cầu là 1500 tế bào trên mẫu nhuộm Số bạch cầu trong 1500 tế bào x mật độ hồng cầu trên buồng đếm TBC(tb/mm3) = Số hồng cầu trong 1500 tế bào trên mẫu nhuộm  Từng loại bạch cầu: đếm tổng số bạch cầu bằng 200 tế bào Mật độ từng loại(tb/mm3) = (số lượng mỗi loại bạch cầu x mật độ TBC)/ 200 3.4 Xử lý số liệu Tất cả số liệu được xử lý bằng phần mềm Excell và phương pháp xử lý thống kê là t-Test (p= 0.05). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 17 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 4.1 Kết quả phân tích huyết học trên cá rô phi Kết quả phân tích một số chỉ tiêu huyết học trên 30 con cá rô phi nhỏ và 10 con cá rô phi lớn được so sánh qua bảng 4.1, hình 4.1 và hình 4.2. chi tiết về số lượng các loại tế bào máu của hai loại cá rô phi được trình bày ở phụ lục 2 và 3. Bảng 4.1. So sánh một số chỉ tiêu huyết học giữa cá rô phi nhỏ và cá rô phi lớn Cá nhỏ Cá lớn Chỉ tiêu so sánh Khoảng biến động Trung bình Khoảng biến động Trung bình Hồng cầu (x106 tb/mm3) 1.10 – 1.60 1.30 1.81 – 2.23 2.08 Tổng bạch cầu (x104tb/mm3) 3.77 – 7.60 5.48 0.848 – 9.47 7.99 Tế bào lympho (x104tb/mm3) 2.69 - 6.16 4.29 0.657 – 7.49 6.02 Bạch cầu trung tính (x103tb/mm3) 1.47 – 6.46 3.33 0.382 – 6.73 4.62 Bạch cầu đơn nhân (x102tb/mm3) 2.46 – 23.3 8.97 4.24 – 99.7 54.8 Tiểu cầu (x103tb/mm3) 4.65 – 11.2 7.70 1.10 – 12.1 9.66 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 18 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Mật độ hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào máu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá rô phi nhỏ Cá rô phi lớn Hình 4.1. So sánh mật độ hồng cầu và tổng bạch cầu giữa cá rô phi nhỏ và cá rô phi lớn 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Các loại tế bào bạch cầu M ật đ ộ (tb /m m 3) Cá rô phi nhỏ Cá rô phi lớn Hình 4.2. So sánh các loại tế bào bạch cầu giữa cá rô phi nhỏ và cá rô phi lớn Qua hình 4.1 và 4.2 cho thấy kết quả phân tích một số chỉ tiêu huyết học như mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu, tế bào lympho, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính và tiểu cầu của cá rô phi lớn đều cao hơn cá rô phi nhỏ. Các sự sai khác về mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu và bạch cầu đơn nhân đều có ý nghĩa thống kê (p<0.05) (Phụ lục 6), chỉ có sự sai khác của bạch cầu trung tính và Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 19 tiểu cầu là không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Kết quả phân tích cho thấy hệ miễn dịch của cá trưởng thành hoàn chỉnh hơn, lượng tế bào nhiều hơn cá ở giai đoạn còn nhỏ. Mặt khác, khi so sánh kết quả đã phân tích được với kết quả phân tích của Benli and Yildiz (2004) trên cá rô phi nhỏ thì mật độ hồng cầu và tiểu cầu nằm trong khoảng giá trị phân tích của các tác giả này, chỉ có tổng bạch cầu là cao hơn. Hrubec et.al. (2004) đã đưa ra kết quả phân tích trên cá rô phi lai lớn như lượng hồng cầu (2.31x106/mm3), tế bào lympho (7.18x104/mm3) và tiểu cầu (5.28x104) đều cao hơn kết quả phân tích nhưng vẫn nằm trong khoảng giá trị phân tích của các tác giả này. Trong khi đó, tổng bạch cầu, bạch cầu trung tính và bạch cầu đơn nhân thì thấp hơn kết quả phân tích của ba tác giả này dù vẫn nằm trong khoảng giá trị kết quả phân tích của họ. Kết quả phân tích dao động còn tuỳ thuộc vào thao tác phân tích, thu mẫu cá vì dễ làm cho các yếu tố huyết học thay đổi. 4.2 Kết quả phân tích huyết học trên cá tra Kết quả phân tích một số chỉ tiêu huyết học trên 30 con cá tra nhỏ và 10 con cá tra lớn được so sánh qua bảng 4.2, hình 4.3 và 4.4. Kết quả chi tiết về số lượng các loại tế bào máu của hai loại cá tra được trình bày ở phụ lục 4 và 5. Từ hình 4.3 và 4.4, ta thấy lượng hồng cầu của cá tra nhỏ cao hơn cá tra lớn và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p<0.05) (Phụ lục 7). Kết quả này được giải thích là do cá tra lớn được mua từ chợ vận chuyển về phòng thí nghiệm làm cá bị sốc nên lượng hồng cầu thay đổi. Bên cạnh đó cá còn bị xây xát nhiều làm cá bị xuất huyết nên cũng góp phần làm cho yếu tố huyết học thay đổi. Trong khi đó, tổng bạch cầu của cá tra lớn có cao hơn cá nhỏ nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 20 Bảng 4.2. So sánh một số chỉ tiêu huyết học trên cá tra nhỏ và cá tra lớn Cá nhỏ Cá lớn Chỉ tiêu so sánh Khoảng biến động Trung bình Khoảng biến động Trung bình Hồng cầu (x106 tb/mm3) 1.16 – 2.06 1.86 1.22 – 1.44 1.32 Tổng bạch cầu (x104tb/mm3) 4.39 – 12.5 7.39 7.05 – 8.82 8.07 Tế bào lympho (x104tb/mm3) 2.46 – 9.05 5.57 3.78 – 5.47 4.25 Bạch cầu trung tính (x103tb/mm3) 0.497 – 12.5 6.11 0.792 – 9.28 3.64 Bạch cầu đơn nhân (x102tb/mm3) 8.78 – 86.9 39.4 43.4 – 116 83.4 Tiểu cầu (x103tb/mm3) 0.493 – 32.8 1.02 14.4 – 35.0 26.3 Tế bào lympho và bạch cầu trung tính của cá lớn cũng thấp hơn cá tra nhỏ và sự sai khác của tế bào lympho có ý nghĩa thống kê (p<0.05) còn của bạch cầu trung tính thì không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Do cá bị xây xát nhiều đã làm cho cá bị nhiễm các tác nhân khác nên lượng bạch cầu đơn nhân và tiểu cầu của cá lớn tăng lên để thực bào các vật thể lạ và ngăn cản sự xuất huyết. Sự khác biệt của hai loại tế bào này đều có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 21 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Mật độ hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào máu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá tra nhỏ Cá tra lớn Hình 4.3. So sánh mật độ hồng cầu và tổng bạch cầu giữa cá tra nhỏ và cá tra lớn 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Các loại tế bào bạch cầu M ật đ ộ (tb /m m 3) Cá tra nhỏ Cá tra lớn Hình 4.4. So sánh các loại bạch cầu giữa cá tra nhỏ và cá tra lớn 4.3 So sánh một số chỉ tiêu huyết học giữa cá rô phi và cá tra 4.3.1 Giữa cá rô phi nhỏ và cá tra nhỏ Kết quả phân tích một số chỉ tiêu huyết học trên 30 con cá rô phi nhỏ và 30 con cá tra nhỏ được so sánh qua bảng 4.3, hình 4.5 và hình 4.6 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 22 Bảng 4.3. So sánh một số chỉ tiêu huyết học trên cá rô phi nhỏ và cá tra nhỏ Cá rô phi nhỏ Cá tra nhỏ Chỉ tiêu so sánh Khoảng biến động Trung bình Khoảng biến động Trung bình Hồng cầu (x106 tb/mm3) 1.10 – 1.60 1.30 1.16 – 2.06 1.86 Tổng bạch cầu (x104tb/mm3) 3.77 – 7.60 5.48 4.39 – 12.5 7.39 Tế bào lympho (x104tb/mm3) 2.69 - 6.16 4.29 2.46 – 9.05 5.57 Bạch cầu trung tính (x103tb/mm3) 1.47 – 6.46 3.33 0.497 – 12.5 6.11 Bạch cầu đơn nhân (x102tb/mm3) 2.46 – 23.3 8.97 8.78 – 86.9 39.4 Tiểu cầu (x103tb/mm3) 4.65 – 11.2 7.70 0.493 – 32.8 1.02 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 23 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Mật độ hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào máu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá rô phi nhỏ Cá tra nhỏ Hình 4.5. So sánh mật độ hồng cầu và tổng bạch cầu giữa cá tra nhỏ và cá rô phi nhỏ Qua hình 4.5 và 4.6 cho thấy, mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu, tế bào lympho và bạch cầu đơn nhân của cá tra nhỏ cao hơn cá rô phi nhỏ. Các sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê (p<0.05) (Phụ lục 8). Trong khi đó, bạch cầu trung tính của cá tra nhỏ cũng cao hơn cá rô phi nhỏ còn tiểu cầu của cá rô phi nhỏ lại cao hơn cá tra nhỏ. Nhưng sự sai khác của hai loại tế bào này không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Các loại tế bào bạch cầu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá rô phi nhỏ Cá tra nhỏ Hình 4.6. So sánh từng loại tế bào bạch cầu giữa cá tra nhỏ và cá rô phi nhỏ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 24 Theo một số nghiên cứu về một loài cá da trơn khác là cá trê thì chúng có lượng hồng cầu là 3.8  0.18 x106 (tb/mm3) và tổng bạch cầu là 9.2  0.2 x103 (tb/mm3) (Omitoyin, 2006). Trong khi theo nghiên cứu của Sunmonu and Oloyede (2008) trên cá trê thì lượng hồng cầu là 299.5  25 x106/mm3 và tổng bạch cầu là 39.0 1.00 x103/mm3. Trên cá rô phi, chúng có lượng hồng cầu là 2.24 2.38 x106 (tb/mm3), tổng bạch cầu là 12  0.82 x103 tb/mm3. Các kết quả này đều cho thấy một số phân tích có chỉ tiêu huyết học của cá da trơn cao hơn cá có vẩy. 4.3.2 Giữa cá rô phi lớn và cá tra lớn So sánh kết quả phân tích một số chỉ tiêu huyết học trên 10 con cá tra lớn và 10 con cá rô phi lớn thể hiện qua bảng 4.4, hình 4.7 và hình 4.8 Bảng 4.4 So sánh một số chỉ tiêu huyết học trên cá rô phi lớn và cá tra lớn Cá rô phi lớn Cá tra lớn Chỉ tiêu so sánh Khoảng biến động Trung bình Khoảng biến động Trung bình Hồng cầu (x106 tb/mm3) 1.81 – 2.23 2.08 1.22 – 1.44 1.32 Tổng bạch cầu (x104tb/mm3) 0.848 – 9.47 7.99 7.05 – 8.82 8.07 Tế bào lympho (x104tb/mm3) 0.657 – 7.49 6.02 3.78 – 5.47 4.25 Bạch cầu trung tính (x103tb/mm3) 0.382 – 6.73 4.62 0.792 – 9.28 3.64 Bạch cầu đơn nhân (x102tb/mm3) 4.24 – 99.7 54.8 43.4 – 116 83.4 Tiểu cầu (x103tb/mm3) 1.10 – 12.1 9.66 14.4 – 35.0 26.3 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 25 Qua hình 4.7 và 4.8 cho thấy, hồng cầu và tế bào lympho của cá rô phi lớn cao hơn cá tra lớn và sự sai khác đều có ý nghĩa thống kê (p<0.05) (Phụ lục 9). Trong khi đó tổng bạch cầu của cá tra lớn cao hơn cá rô phi lớn còn bạch cầu trung tính của cá rô phi lớn thì lại cao hơn. Sự sai khác của chúng thì không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Bạch cầu đơn nhân và tiểu cầu của cá tra lớn lại cao hơn cá rô phi lớn và đều có ý nghĩa thống kê (p<0.05). 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Mật độ hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào máu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá rô phi lớn Cá tra lớn Hình 4.7. So sánh mật độ hồng cầu và tổng bạch cầu giữa cá tra lớn và cá rô phi lớn 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Loại tế bào bạch cầu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá rô phi lớn Cá tra lớn Hình 4.8. So sánh mật độ hồng cầu giữa cá tra lớn và cá rô phi lớn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 26 Theo kết quả phân tích của cá tra nhỏ và cá rô phi nhỏ thì chỉ tiêu huyết học trên cá tra cao hơn. Nhưng kết quả phân tích trên cá tra lớn và rô phi lớn thì hầu như khác biệt với kết quả trên. Do cá tra lớn bị sốc do đánh bắt và vận chuyển làm cá xây xát và xuất huyết nên chỉ tiêu huyết học của cá thay đổi như hồng cầu giảm xuống, một số tế bào bạch cầu tăng cao như bạch cầu đơn nhân và tiểu cầu. 4.3.3 Giữa cá tra lớn và cá rô phi nhỏ Kết quả phân tích một số chỉ tiêu huyết học của 10 con cá tra lớn và 30 con cá rô phi nhỏ được so sánh qua bảng 4.4, hình 4.9 và hình 4.10 Bảng 4.5 So sánh một số chỉ tiêu huyết học trên cá tra lớn và cá rô phi nhỏ Cá rô phi nhỏ Cá tra lớn Chỉ tiêu so sánh Khoảng biến động Trung bình Khoảng biến động Trung bình Hồng cầu (x106 tb/mm3) 1.10 – 1.60 1.30 1.22 – 1.44 1.32 Tổng bạch cầu (x104tb/mm3) 3.77 – 7.60 5.48 7.05 – 8.82 8.07 Tế bào lympho (x104tb/mm3) 2.69 - 6.16 4.29 3.78 – 5.47 4.25 Bạch cầu trung tính (x103tb/mm3) 1.47 – 6.46 3.33 0.792 – 9.28 3.64 Bạch cầu đơn nhân (x102tb/mm3) 2.46 – 23.3 8.97 43.4 – 116 83.4 Tiểu cầu (x103tb/mm3) 4.65 – 11.2 7.70 14.4 – 35.0 26.3 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 27 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 Mật độ hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào máu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá rô phi nhỏ Cá tra lớn Hình 4.9. So sánh mật độ hồng cầu và tổng bạch cầu giữa cá tra lớn và cá rô phi nhỏ 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Các loại tế bào bạch cầu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá rô phi nhỏ Cá tra lớn Hình 4.10. So sánh các loại tế bào bạch cầu giữa cá tra lớn và cá rô phi nhỏ Qua hai hình trên cho thấy mật độ hồng cầu, bạch cầu trung tính của cá tra lớn cao hơn cá rô phi nhỏ nhưng không đáng kể còn tế bào lympho của cá rô phi nhỏ lại cao hơn cá tra lớn. Nhưng sự sai khác của ba loại tế bào này không có ý nghĩa thống kê (p>0.05) (Phụ lục 10). Trong khi đó, tổng bạch cầu, bạch cầu đơn nhân và tiểu cầu của cá tra lớn cao hơn cá rô phi nhỏ và sự khác biệt này Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 28 có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Kết quả trên cho thấy cá lớn thì lượng tế bào cao hơn cá còn nhỏ. Điều này phù hợp với sự sinh trưởng, cá trưởng thành thì có lượng tế bào cao hơn cá ở giai đoạn còn nhỏ. Hơn nữa, cá tra lớn bị sốc và xây xát đã làm cho yếu tố huyết học biến động như mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu... Mặt khác, theo các kết quả phân tích trên và các kết quả nghiên cứu khác thì cá da trơn có lượng tế bào máu cao hơn. Nhưng kết quả phân tích thì lượng hồng cầu cao không đáng kể so với cá rô phi là do cá bị sốc nên lượng hồng cầu giảm xuống. 4.3.4 Giữa cá rô phi lớn và cá tra nhỏ Kết quả phân tích một số chỉ tiêu huyết học của cá rô phi lớn và cá tra nhỏ được so sánh qua bảng 4.6, hình 4.11 và hình 4.12 Bảng 4.6 So sánh một số chỉ tiêu huyết học trên cá rô phi lớn và cá tra nhỏ Cá rô phi lớn Cá tra nhỏ Chỉ tiêu so sánh Khoảng biến động Trung bình Khoảng biến động Trung bình Hồng cầu (x106 tb/mm3) 1.81 – 2.23 2.08 1.16 – 2.06 1.86 Tổng bạch cầu (x104tb/mm3) 0.848 – 9.47 7.99 4.39 – 12.5 7.39 Tế bào lympho (x104tb/mm3) 0.657 – 7.49 6.02 2.46 – 9.05 5.57 Bạch cầu trung tính (x103tb/mm3) 0.382 – 6.73 4.62 0.497 – 12.5 6.11 Bạch cầu đơn nhân (x102tb/mm3) 4.24 – 99.7 54.8 8.78 – 86.9 39.4 Tiểu cầu (x103tb/mm3) 1.10 – 12.1 9.66 0.493 – 32.8 1.02 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 29 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Mật độ hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào máu M ật đ ộ ( tb /m m 3) Cá rô phi lớn Cá tra nhỏ Hình 4.11. So sánh mật độ hồng cầu và tổng bạch cầu giữa cá rô phi lớn và cá tra nhỏ 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Các loại tế bào bạch cầu M ật đ ộ (t b/ m m 3) Cá rô phi lớn Cá tra nhỏ Hình 4.12. So sánh các loại tế bào bạch cầu giữa cá rô phi lớn và cá tra nhỏ Qua Hình 4.11 và 4.12 cho thấy, mật độ hồng cầu của cá rô phi lớn cao hơn cá tra nhỏ và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0.05) (Phụ lục 11). Trong khi đó, tổng bạch cầu, tế bào lympho và bạch cầu đơn nhân của cá rô phi lớn cũng hơn cá tra nhỏ nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Mặt khác, bạch cầu trung tính và tiểu cầu của cá tra nhỏ lại cao hơn cá rô phi lớn và sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Mặc dù kết quả phân tích cho thấy cá tra có các chỉ tiêu huyết học cao hơn cá rô phi khi cùng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 30 giai đoạn phát triển nhưng đây là cá rô phi lớn nên lượng tế bào máu cao hơn. 4.4 Sự tương quan giữa trọng lượng và số lượng các loại tế bào máu Kết quả so sánh mật độ hồng cầu và tổng bạch cầu của cá tra và cá rô phi ở các trọng lượng khác nhau (hình 4.13) cho thấy, lượng hồng cầu của cá rô phi nhỏ (trọng lượng trung bình 43.07g) thấp nhất, kế đến là cá tra lớn (trọng lượng trung bình 1060g) và cao nhất ở cá rô phi lớn (trọng lượng trung bình 530g). 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 Mật độ hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào máu M ật đ ộ (t b/ m m 3) Cá tra nhỏ 38.24(g) Cá rô phi nhỏ 43.07(g) Cá rô phi lớn 530(g) Cá tra lớn 1060(g) Hình 4.13. So sánh mật độ hồng cầu và tổng bạch cầu của cá tra và cá rô phi ở các trọng lượng khác nhau Trong khi đó, tổng bạch cầu của cá rô phi nhỏ là thấp nhất và cao nhất ở cá tra lớn. Và tổng bạch cầu của cá tra nhỏ (trọng lượng trung bình 38.24g) lại cao hơn cá rô phi nhỏ. Điều này cho thấy mỗi loài cá có các chỉ tiêu huyết học khác nhau và cá có trọng lượng khác nhau thì có chỉ tiêu huyết học khác nhau. Trong mỗi loài, cá có trọng lượng cao có chỉ tiêu huyết học cao hơn (chỉ có lượng hồng cầu của cá tra lớn là ngoại lệ). Ở các loài cá khác nhau, cá có trọng lượng cao hơn thì tổng bạch cầu cũng tăng (trừ tổng bạch cầu của cá tra nhỏ). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 31 Qua Hình 4.14 cho thấy, tế bào lympho của cá tra lớn (trọng lượng trung bình 1060g) là thấp nhất, kế đến là cá rô phi nhỏ (trọng lượng trung bình 43.07g), cá tra nhỏ ( trọng lượng trung bình 38.24g) và cao nhất ở cá rô phi lớn (trọng lượng trung bình 530g). Trong khi đó, bạch cầu trung tính của cá rô phi nhỏ là thấp nhất, tiếp theo là cá tra lớn, cá rô phi lớn và thấp nhất là cá tra nhỏ. Bạch cầu đơn nhân của cá tăng theo trọng lượng ở các loại cá khác nhau theo thứ tự: cá tra nhỏ, cá rô phi lớn và cá tra lớn. Trong đó chỉ có bạch cầu đơn nhân của cá rô phi nhỏ là ngoại lệ, thấp hơn cá cá tra nhỏ dù trọng lượng cao hơn. Bên cạnh đó tiểu cầu cũng tăng theo trọng lượng của các loại cá: cá rô phi nhỏ, cá rô phi lớn và cá tra lớn. Tuy nhiên, ở cá tra nhỏ có lượng tiểu cầu cao hơn cá rô phi nhỏ và cá rô phi lớn. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Các loại tế bào bạch cầu M ật đ ộ (t b/ m m 3) Cá tra nhỏ 38.24(g) Cá rô phi nhỏ 43.07(g) Cá rô phi lớn 530(g) Cá tra lớn 1060(g) Hình 4.14. So sánh các loại tế bào bạch cầu của cá tra và cá rô phi ở các trọng lượng khác nhau Kết quả phân tích trên cho thấy, chỉ tiêu huyết học của cá thay đổi tùy loài, tùy giai đoạn phát triển. Các chỉ tiêu huyết học biến động còn tùy thuộc vào điều kiện môi trường, tình trạng sức khỏe của cá, phương pháp thu mẫu. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 32 CHƯƠNG V KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận  Mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu, bạch cầu đơn nhân, tế bào lympho, bạch cầu trung tính và tiểu cầu của cá rô phi lớn cao hơn cá rô phi nhỏ  Mật độ hồng cầu, tế bào lympho, bạch cầu trung tính của cá tra nhỏ cao hơn cá lớn. Tổng bạch cầu, bạch cầu đơn nhân và tiểu cầu của cá tra lớn cao hơn cá tra nhỏ.  Mật độ hồng cầu, tổng bạch cầu, tế bào lympho, bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính của cá tra nhỏ cao hơn cá rô phi nhỏ. Tiểu cầu của cá rô phi nhỏ cao hơn của cá tra nhỏ.  Trong cùng loài thì cá có trọng lượng cao thì có lượng hồng cầu, tổng bạch cầu cao (trừ hồng cầu của cá tra lớn); các loại tế bào bạch cầu cũng tăng theo trọng lượng cá (trừ tế bào lympho và bạch cầu trung tính của cá tra nhỏ cao hơn cá tra trọng lượng lớn). 5.2 Đề xuất 1. Nghiên cứu chỉ tiêu huyết học của nhiều loài cá khác nhau để làm chuẩn so sánh với cá bị bệnh hay bị nhiễm chất độc. 2. Nghiên cứu huyết học cá ở các giai đoạn khác nhau nhằm có biện pháp tác động thích hợp vào hệ miễn dịch và xác định sự biến đổi của các chỉ tiêu huyết học khi sử dụng thuốc để trị bệnh. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Benli, A.C.K., Yildiz, H.Y., 2004. Blood parameters in Nile tilapia (Oreochromis niloticus L.) spontaneously infected with Edwarsiella tarda. Aquaculture Research, 2004, 35, 1388 – 1390. 2. Bùi Quang Tề, 2006. Bệnh Học Thủy Sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 439 trang. 3. Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 200 trang. 4. Đặng Thị Hoàng Oanh và Đoàn Nhật Phương, 2005. Bài giảng Miễn Dịch Học Động Vật Thủy Sản. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 119 trang. 5. Đoàn Nhật Phương, 2001. Xác định LD50 và thử nghiệm vaccin phòng bệnh trên cá chép. LVTN. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 6. Hrubec, T.C, Cardinale, J.L, Smith,S.A, 2000. Haematology and plasma chemistry reference interval for Culture tilapia (Oreochromis Hybrid). Veterinary Clinical Pathology Vol. 29/No.1/2000. 7. Halina Kolman, Andrzej K. Siwicki, Ryszard Kolman, 1999. Influence of O-antigen Aeromonas salmonicida on no-specific and specific immune response in siberian sturgeon, Acipenser baeri Brandt. Archives of Polish Fisheries Vol.7- Fasc.1- 93-102-1999. 8. Lương Thị Bảo Thanh, 2002. Xác định tỉ lệ cảm nhiễm ký sinh trùng và tìm hiểu bệnh vi khuẩn trên một số loài cá nuôi mùa lũ ở ĐBSCL. LVTN Đại Học. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 9. Nghiên cứu các bệnh nguy hiểm thường gặp ở cá rô phi nuôi thâm canh. Trung tâm tin học Thuỷ Sản. www.fistenet.gov.vn. Ngày truy cập 22/01/2008). Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 34 10. Nguyễn Quang Hưng, 2001. Điều tra đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn trên cá tra giống ở ba tỉnh An Giang, Cần Thơ & Đồng Tháp. LVTN Đại Học. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 11. Nguyễn Văn Thường, 2005. Bài giảng môn học: Sinh Thái & Nguồn Lợi Thủy Sinh Vật. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 60 trang. 12. Omitoyin,B.O., 2006. Haematological changes in the blood of Clarias gariepinus (Burchell, 1822) juvenile fed poultry litter. Livestock Research for Rural Develoment 18 (11) 2006. 13. Osuigwe,D.I., Obiekezie,A.I. and Onuoha,G.C., 2005. Some haematological changes in hybrid catfish (Heterobranchus longifillis x Clarias gariepinus) fed different dietary levels of raw and boiled jackbean (Canavalia ensiformis) seed meal. African Journal of Biotechnology Vol.4 (9), pp. 1017-1021. 14. Oystein Lie, Oystein Evesen, Anita Sorensen, Ellen Froysadal, 1989. Study on lysozym activity in some fish species. Disease of aquatic organism Vol. 6: 1-5,1989. 15. Phạm Anh Tuấn, 2006. Phát tiển cá rô phi ở Việt Nam. m_Anh_Tuan.pdf. Ngày truy cập 09/07/2008. 16. Phạm Hoàng Sanh, 1998. Điều tra, nghiên cứu một số bệnh phổ biến trên cá basa (Pangasius bocourti) & cá tra (Pangasius hypophthalmus). LVTN Đại Học. Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 17. Phan Thị Hừng, 2004. Nghiên cứu cấu trúc mô và sự biến động số lượng tế bào hồng cầu trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) bị bệnh vàng da. LVTN. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 35 18. Sumonu,T.O. and Oloyede,O.B., . Haematological Response of african Catfish (Clarias gariepinus) and rat to Crude oil Exposure. The Internet Journal of Hematology. ISSN: 1540-2649 19. Trần Anh Dũng, 2005. Khảo sát các tác nhân gây bệnh trong nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh ở tỉnh An Giang. Luận văn cao học. Khoa Thuỷ SẢn, Trường Đại Học Cần Thơ. 20. Trần Hồng Ửng, 2003. Bước đầu xác định sự thay đổi số lượng tế bào bạch cầu và mô tỳ tạng trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) bệnh trắng gan. LVTN. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 21. Từ Thanh Dung, 1996. The effect of selected herb extracts on Aeromonas hydrophila isolated from hybrid catfish (Clarias macrocephalus x C. Gariepinus) 22. Unal Ispir, Mustafa Dorucu, 2004. A study on the effect of levamisole on the immune system of Rainbow Trout (Oncorhynchus mykiss, Walbaum). Turk J Vet Anim Sci 29 (2005) 1169-1176. 23. Ngày truy cập 01/02/2008. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 36 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Công thức pha một số hóa chất sử dụng 1. Dung dịch Natt & Herrick  NaCl: 3.88 g  Na2SO4: 2.5 g  Na2KHPO4.12H2O: 2.91 g  KH2PO4: 0.25 g  Forrmaline (37%): 7.5 ml  Methyl violet 2B: 0.1 g  Nước cất: 1000 ml Sau khi để yên trong bóng tối qua đêm thì tiến hành lọc qua mắc lưới 125 µm 2. Dung dịch Wright Hòa tan 1g Wright trong 600 ml methanol, khuấy liên tục qua đêm. Sau đó lọc qua mắc lưới 125 µm 3. Dung dịch Giemsa Hòa tan 3.8g Giemsa trong 25 ml Glycerol và ủ ở 60oC trong 2 giờ. Sau đó cho thêm vào 75 ml methanol. Dung dịch nhuộm sẽ được pha loãng với nước cất theo tỉ lệ 1 dung dịch gốc : 10 nước cất. 4. Dung dịch ph 6.2 – 6.8 Hòa tan 27.6g monobasic sodium phosphate trong 1000 ml nước cất. Hòa tan 53.6 g dibasic sodium phosphate trong 1000 ml nước cất. Tiến hành pha 68 ml dung dịch monobasic sodium phosphate với 32 ml dung dịch dibasic sodium phosphate được dung dịch pH 6.2 – 6.8. 5. Dung dịch ph 6.2 Hòa tan 19.212 g acid citric trong 1000 ml nước cất. Hòa tan 53.628 g Na2PO4.7H2O trong 1000 ml nước cất. Trộn 6.78 ml dung dịch acid citric với 1.22 ml của dung dịch Na2PO4. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 37 Phụ lục 2. Số lượng các loại tế bào máu ở cá rô phi nhỏ (trọng lượng 43.07g) Cá Trọng lượng (g) Mật độ hồng cầu (tb/mm3) Tổng bạch cầu (tb/mm3) Tế bào lympho (tb/mm3) Bạch cầu đơn nhân (tb/m3) Bạch cầu trung tính (tb/mm3) Tiểu cầu (tb/mm3) 1 50 1.10x106 3.77x104 2.69x104 7.54x102 2.26x103 7.72x103 2 47 1.15x106 4.51x104 3.27x104 1.35x103 4.74x103 6.32x103 3 52 1.55x106 6.15x104 4.58x104 1.23x103 6.46x103 8.00x103 4 41 1.31x106 6.02x104 4.76x104 3.01x102 2.41x103 9.93x103 5 51 1.42x106 5.20x104 4.06x104 5.20x102 2.86x103 8.06x103 6 43 1.26x106 5.49x104 4.39x104 2.75x102 2.20x103 8.51x103 7 40 1.20x106 6.25x104 4.94x104 6.25x102 5.62x103 6.87x103 8 39 1.40x106 6.63x104 5.37x104 6.63x102 2.32x103 9.62x103 9 47 1.30x106 5.36x104 4.08x104 8.04x102 3.22x103 8.85x103 10 45 1.60x106 4.60x104 3.72x104 9.19x102 2.07x103 5.74x103 11 49 1.20E+06 5.24x104 4.17x104 1.57x103 2.10x103 7.08x103 12 51 1.50x106 5.06x104 3.87x104 1.01x103 3.04x103 7.85x103 13 44 1.21x106 4.65x104 3.60x104 2.33x103 3.49x103 4.65x103 14 48 1.23x106 5.24x104 4.22x104 7.86x102 3.67x103 5.76x103 15 37 1.17x106 4.93x104 4.16x104 2.46x102 1.97x103 5.42x103 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 38 16 40 1.22x106 5.58x104 4.52x104 8.37x102 2.79x103 6.98x103 17 51 1.29x106 4.85x104 3.78x104 9.70x102 2.67x103 7.03x103 18 42 1.41x106 5.71x104 4.31x104 1.14x103 3.99x103 8.84x103 19 44 1.37x106 5.42x104 4.28x104 8.13x102 3.79x103 6.77x103 20 41 1.14x106 5.82x104 4.72x104 1.46x103 3.20x103 6.40x103 21 50 1.22x106 5.42x104 4.04x104 5.42x102 4.07x103 9.22x103 22 47 1.28x106 5.76x104 4.35x104 5.76x102 2.40x104 1.12x104 23 38 1.32x106 5.72x104 4.72x104 2.86x102 2.57x103 7.15x103 24 42 1.30x106 4.84x104 3.78x104 7.26x102 2.90x103 7.02x103 25 40 1.37x106 6.30x104 4.82x104 9.45x102 4.09x103 9.76x103 26 40 1.27x106 5.56x104 4.20x104 5.56x102 4.45x103 8.62x103 27 32 1.39x106 7.60x104 6.16x104 1.90x103 4.94x103 7.60x103 28 38 1.33x106 5.60x104 4.31x104 5.60x102 3.08x103 9.24x103 29 30 1.23x106 5.75x104 4.57x104 8.62x102 3.45x103 7.47x103 30 33 1.26x106 5.45x104 4.25x104 1.36x103 3.27x103 7.36x103 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 39 Phụ lục 3. Số lượng các loại tế bào máu ở cá rô phi lớn (530g) Cá Trọng lượng (g) Mật độ hồng cầu (tb/mm3) Tổng bạch cầu (tb/mm3) Tế bào lympho (tb/mm3) Bạch cầu đơn nhân (tb/m3) Bạch cầu trung tính (tb/mm3) Tiểu cầu (tb/mm3) 1 540 1.24x106 7.05x104 4.16x104 1.16x104 2.82x103 1.44x104 2 590 1.26x106 8.02x104 4.05x104 6.42x103 5.21x103 2.81x104 3 590 1.44x106 9.28x104 5.47x104 1.16x104 9.28x103 1.72x104 4 470 1.32x106 7.56x104 3.78x104 6.81x103 2.65x103 2.84x104 5 490 1.33x106 8.12x104 4.26x104 8.53x103 2.03x103 2.80x104 6 490 1.34x106 7.95x104 3.90x104 7.16x103 7.95x102 3.26x104 7 500 1.22x106 7.92x104 3.96x104 1.03x104 7.92x102 2.85x104 8 550 1.29x106 9.10x104 4.32x104 7.73x103 5.00x103 3.50x104 9 570 1.39x106 7.89x104 3.83x103 4.34x102 2.76x102 3.35x104 10 510 1.35x106 7.82x104 4.73x104 8.60x103 5.08x103 1.72x104 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 40 Phụ lục 4. Số lượng các loại tế bào máu ở cá tra giống (38.24g) Cá Trọng lượng (g) Mật độ hồng cầu (tb/mm3) Tổng bạch cầu (tb/mm3) Tế bào lympho (tb/mm3) Bạch cầu đơn nhân (tb/m3) Bạch cầu trung tính (tb/mm3) Tiểu cầu (tb/mm3) 1 30.29 1.57x106 7.39x104 5.84x104 4.44x103 5.17x103 5.91x103 2 42.82 1.94x106 6.59x104 5.11x104 4.61x103 5.60x103 4.61x103 3 50.2 1.79x106 5.11x104 4.21x104 2.81x103 3.32x103 2.81x103 4 40.5 1.69x106 8.89x104 5.20x104 5.34x103 7.56x103 2.40x104 5 27.5 1.66x106 4.84x104 3.51x104 2.18x103 4.84x103 6.30x103 6 37.4 2.15x106 1.25x104 9.05x104 5.62x103 1.25x104 1.62x104 7 40.8 2.01x106 9.94x104 6.46x104 1.49x103 4.97x102 3.28x104 8 35.25 2.19x106 9.26x104 7.22x104 3.70x103 7.87x103 8.79x103 9 34.5 1.51x106 6.87x104 5.57x104 5.84x103 5.15x103 2.06x103 10 49.4 1.39x106 8.27x104 6.70x104 6.61x103 7.44x103 1.65x103 11 40.5 1.49x106 4.93x104 4.41x104 9.86x102 3.70x103 4.93x102 12 30.75 1.72x106 6.79x104 5.87x104 2.38x103 3.73x103 3.05x103 13 40.63 1.74x106 8.73x104 6.28x104 6.55x103 6.11x103 1.18x104 14 40.2 1.16x106 4.39x104 2.46x104 8.78x102 4.17x103 1.43x104 15 33.4 1.77x106 8.69x104 7.17x104 8.69x103 5.21x103 1.30x103 16 29.11 1.78x106 7.15x104 4.36x104 6.43x103 1.25x104 8.93x103 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 41 17 40.39 1.65x106 8.72x104 7.63x104 3.92x103 3.49x103 3.49x103 18 43.4 1.94x106 7.93x104 7.09x104 2.77x103 7.93x102 4.76x103 19 50.47 2.13x106 8.23x104 6.33x104 3.29x103 2.06x103 1.36x104 20 35.42 1.33x106 4.83x104 4.04x104 3.14x103 1.21x103 3.62x103 21 35.51 2.60x106 8.18x104 5.32x104 4.91x103 6.55x103 1.72x103 22 40.2 2.43x106 7.62x104 6.52x104 1.52x103 3.05x103 6.48x103 23 47.55 2.38x106 8.86x104 6.07x104 2.66x103 8.86x102 2.44x104 24 51.12 1.49x106 4.84x104 3.19x104 2.66x103 1.69x103 1.21x104 25 26.29 2.29x106 9.80x104 7.70x104 6.37x103 2.45x103 1.23x104 26 31.12 2.11x106 8.54x104 6.70x104 6.83x103 4.69x103 6.83x103 27 39.6 1.45x106 5.60x104 3.81x104 1.12x103 1.96x103 1.48x104 28 28.15 1.79x106 5.80x104 3.69x104 2.32x103 1.45x103 1.74x104 29 41.3 2.49x106 9.47x104 8.01x104 4.74x103 2.37x103 7.58x103 30 33.55 2.35x106 7.07x104 4.53x104 3.54x103 4.95x103 1.70x104 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 42 Phụ lục 5. Số lượng các loại tế bào máu ở cá tra lớn (1060g) Cá Trọng lượng(g) Mật độ hồng cầu (tb/mm3) Tổng bạch cầu (tb/mm3) Tế bào lympho (tb/mm3) Bạch cầu đơn nhân (tb/m3) Bạch cầu trung tính (tb/mm3) Tiểu cầu (tb/mm3) 1 1100 1.19x106 4.77x104 2.82x104 7.88x103 1.91x103 9.78x103 2 1100 1.26x106 5.44x104 2.75x104 4.35x103 3.54x103 1.90x104 3 1100 1.30x106 6.32x104 3.73x104 7.90x103 6.32x103 1.17x104 4 1100 1.07x106 5.96x104 2.98x104 5.37x103 2.09x103 2.24x104 5 1100 1.26x106 5.22x104 2.74x104 5.48x103 1.31x103 1.80x104 6 1000 1.19x106 6.51x104 3.19x104 5.86x103 6.51x102 2.67x104 7 1100 1.22x106 5.84x104 2.92x104 7.59x103 5.84x102 2.10x104 8 1000 1.14x106 6.71x104 3.19x104 5.70x103 3.69x103 2.58x104 9 1000 1.27x106 5.94x104 2.88x104 3.26x103 2.08x103 2.52x104 10 1000 1.15x106 5.43x104 3.29x104 5.97x103 3.53x103 1.19x104 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 43 - Phụ lục 6. Kết quả xử lý cá rô phi t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Mean Ro phi nho Ro phi lon Ro phi nho Ro phi lon Ro phi nho Ro phi lon Ro phi nho Ro phi lon Ro phi nho Ro phi lon Ro phi nho Ro phi lon Variance 1297500 2080500 54832.07 79922.47 42897.84 60155.33 897.4085 5481.152 3333.296 4619.234 7703.524 9662.124 Observations 1.41E+10 1.82E+10 51998477 6.99E+08 39493738 3.98E+08 233949.8 6694410 1207021 3223152 2206388 10012363 Hypothesized Mean Difference 30 10 30 10 30 10 30 10 30 10 30 10 df 0 0 0 0 0 0 t Stat 14 9 10 9 11 10 P(T<=t) one-tail -16.3667 -2.96543 -2.6921 -5.56992 -2.13568 -1.88923 t Critical one-tail 7.99E-11 0.00791 0.011309 0.000174 0.028012 0.044087 P(T<=t) two-tail 1.76131 1.833113 1.812461 1.833113 1.795885 1.812461 t Critical two-tail 1.6E-10 0.015819 0.022618 0.000347 0.056024 0.088173 2.144787 2.262157 2.228139 2.262157 2.200985 2.228139 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 44 - Phụ lục 7. Kết quả xử lý cá tra t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Tra nho Tra lon Tra nho Tra lon Tra nho Tra lon Tra nho Tra lon Tra nho Tra lon Tra nho Tra lon Mean 1864167 1316000 73896.78 80707.66 55681.38 42461.56 3944.948 8310.139 6112.772 3642.06 10216.91614 26293.89 Variance 1.43E+11 4.58E+09 5.37E+08 43970518 3.77E+08 26530803 4168015.222 5462169 97893495 6601875 61469885.53 54473575 Observations 30 10 30 10 30 10 30 10 30 10 30 10 Hypothesized Mean Difference 0 0 0 0 0 0 df 34 38 37 14 37 16 t Stat 7.582656 - 1.442739 3.387926 - 5.273635706 1.247372 - 5.871908765 P(T<=t) one-tail 4.14E-09 0.078643 0.000842 5.88368E-05 0.11005 1.18108E-05 t Critical one-tail 1.690924 1.685954 1.687094 1.761310115 1.687094 1.745883669 P(T<=t) two-tail 8.28E-09 0.157287 0.001684 0.000117674 0.220099 2.36216E-05 t Critical two-tail 2.032244 2.024394 2.026192 2.144786681 2.026192 2.119905285 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 45 - Phụ lục 8. Kết quả xử lý cá tra nhỏ và cá rô phi nhỏ t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Tra nho Ro phi nho Tra nho Ro phi nho Tra nho Ro phi nho Tra nho Ro phi nho Tra nho Ro phi nho Tra nho Ro phi nho Mean 1864167 1297500 73896.78 54832.07 55681.38 42897.84 3944.948 897.4085 6112.772 3333.296 10216.92 7703.524 Variance 1.43E+11 1.41E+10 5.37E+08 51998477 3.77E+08 39493738 4168015 233949.8 97893495 1207021 61469886 2206388 Observations 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Hypothesized Mean Difference 0 0 0 0 0 0 df 35 35 35 32 30 31 t Stat 7.830442 4.30385 3.430134 7.955852 1.529275 1.72517 P(T<=t) one-tail 1.67E-09 6.43E-05 0.000782 2.21E-09 0.068337 0.047227 t Critical one-tail 1.689572 1.689572 1.689572 1.693889 1.697261 1.695519 P(T<=t) two-tail 3.35E-09 0.000129 0.001563 4.42E-09 0.136673 0.094455 t Critical two-tail 2.030108 2.030108 2.030108 2.036933 2.042272 2.039513 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 46 - Phụ lục 9. Kết quả xử lý cá tra lớn và cá rô phi lớn t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Tra lon Ro phi lon Tra lon Ro phi lon Tra lon Ro phi lon Tra lon Ro phi lon Tra lon Ro phi lon Tra lon Ro phi lon Mean 1316000 2080500 80707.66 79922.47 42461.56 60155.33 8310.139 5481.152 3642.062 4619.234 26293.89 9662.124 Variance 4.58E+09 1.82E+10 43970518 6.99E+08 26530803 3.98E+08 5462169 6694410 6601875 3223152 54473575 10012363 Observations 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Hypothesized Mean Difference 0 0 0 0 0 0 df 13 10 10 18 16 12 t Stat -16.018 0.091121 -2.71634 2.565814 -0.98583 6.549466 P(T<=t) one-tail 3.06E-10 0.464598 0.010848 0.009723 0.169444 1.37E-05 t Critical one-tail 1.770933 1.812461 1.812461 1.734064 1.745884 1.782288 P(T<=t) two-tail 6.12E-10 0.929196 0.021696 0.019445 0.338888 2.73E-05 t Critical two-tail 2.160369 2.228139 2.228139 2.100922 2.119905 2.178813 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 47 - Phụ lục 10. Kết quả xử lý cá tra lớn và cá rô phi nhỏ t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Tra lon Ro phi nho Tra lon Ro phi nho Tra lon Ro phi nho Tra lon Ro phi nho Tra lon Ro phi nho Tra lon Ro phi nho Mean 1316000 1297500 80707.66 54832.07 42461.56 42897.84 8310.139 897.4085 3642.062 3333.296 26293.89 7703.524 Variance 4.58E+09 14071982759 43970518 51998477 26530803 39493738 5462169 233949.8 6601875 1207021 54473575 2206388 Observations 10 30 10 30 10 30 10 30 10 30 10 30 Hypothesized Mean Difference 0 0 0 0 0 0 df 28 17 19 9 10 9 t Stat 0.607525 10.45076 -0.21898 9.959036 0.368935 7.911938 P(T<=t) one-tail 0.274199 4.04E-09 0.414502 1.85E-06 0.359934 1.21E-05 t Critical one-tail 1.701131 1.739607 1.729133 1.833113 1.812461 1.833113 P(T<=t) two-tail 0.548398 8.08E-09 0.829004 3.7E-06 0.719868 2.42E-05 t Critical two-tail 2.048407 2.109816 2.093024 2.262157 2.228139 2.262157 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 48 - Phụ lục 11. Kết quả xử lý cá tra nhỏ và cá rô phi lớn t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Hồng cầu Tổng bạch cầu Tế bào lympho Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu trung tính Tiểu cầu Ro phi lon Tra nho Ro phi lon Tra nho Ro phi lon Tra nho Ro phi lon Tra nho Ro phi lon Tra nho Ro phi lon Tra nho Mean 2080500 1864167 79922.47 73896.78 60155.33 55681.38 5481.152 3944.948 4619.234 6112.772 9662.124 10216.92 Variance 1.82E+10 1.43E+11 6.99E+08 5.37E+08 3.98E+08 3.77E+08 6694410 4168015 3223152 97893495 10012363 61469886 Observations 10 30 10 30 10 30 10 30 10 30 10 30 Hypothesized Mean Difference 0 0 0 0 0 0 df 38 14 15 13 34 36 t Stat 2.665378 0.643278 0.618349 1.708609 -0.78876 -0.31766 P(T<=t) one-tail 0.005614 0.26522 0.27281 0.055637 0.217859 0.376289 t Critical one-tail 1.685954 1.76131 1.75305 1.770933 1.690924 1.688298 P(T<=t) two-tail 0.011228 0.53044 0.545621 0.111273 0.435717 0.752578 t Critical two-tail 2.024394 2.144787 2.13145 2.160369 2.032244 2.028094

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_dt_long_7319.pdf
Luận văn liên quan