MỤC LỤC
A/ PHẦN MỞ ĐẦU:
I/ Lý do chọn đề tài .6
II/ Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: . .7
1. Mục đích nghiên cứu .7
2. Nhiệm vụ nghiên cứu: .7
III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 7
1. Đối tượng nghiên cứu 7
2. Phạm vi nghiên cứu .7
IV/ Phương pháp nghiên cứu .8
1/ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết 8 2/ Phương pháp quan sát .8
3/ Phương pháp thực nghiệm .8
4/ Phương pháp chuyên gia .8
B/ PHẦN NỘI DUNG: 9
Chương 1: Mục tiêu và cấu trúc phân môn vẽ tranh lớp 7 .9.
1.1/ Mục tiêu phân môn vẽ tranh lớp 7: 9
1.2/ Cấu trúc chương trình các bài vữ tranh lớp 7: .9
Chương 2: Thực trạng của việc dạy và học phân môn vẽ tranh: 9
2.1/ Thực trạng của học sinh khi học phân môn vẽ tranh .9
2.2/ Thực trạng của giáo viên khi dạy các bài vẽ tranh 10
Chương 3: Đặc điểm tâm sinh lý khi học phân môn vẽ tranh của học sinh lớp 7 .11.
Chương 4: Nguyên tắc dạy – học các bài vẽ tranh 11 4.1/Đảm bảo thống nhất giữa khoa học và giáo dục trong dạy học .11
4.2/Đảm bảo sự thống nhất giữa lí thuyết và thực hành 12
4.3/Đảm bảo thống nhất vai trò chủ đạo của giáo viên và chủ động của học sinh 12
4.4/Đảm bảo tính trực quan và khái quát trong dạy học giữa cái cụ thể vàtrừu tượng 12
4.5/Đảm bảo giữa học tập tạp thể và học tập cá nhân .12
4.6/Đảm bảo tính vừa sức ,đặc điểm lứa tuổi , đặc điểm cá biệt.12
4.7/Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập của học sinh 13
Chương 5: Các hình thức dạy học 13
5.1/Sử dụng phương tiện dạy học thích hợp 13
5.2/Vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với phân môn vẽ tranh .13
Chương 6:Một số phương pháp đặc trưng của bộ môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng 14
6.1./Nhóm phương pháp thông tin tiếp nhận 14.
6.1.1/Phương pháp thuyết trình 14
6.1.2/Phương pháp vấn đáp .14
6,1.3/Phương pháp thảo luận .15
6.1.4/Phương pháp sử dụng sách giáo khoa .15
6.1.5/Phương pháp nêu vấn đề .15
6.2/Nhóm phương pháp trực quan 15
6.2.1/Phương pháp quan sát .16
6.2.2/Phương pháp minh họa .16
6.2.3/Phương pháp thực hành ôn luyện .16
6.2.4/Phương pháp kiểm tra , đánh giá kết quả học tập .16
Chương 7:Phát triển kĩ năng vẽ tranh cho học sinh 17
Chương 8 :Phương pháp thiết kế bài dạy chung cho môn mĩ thuật 21
8.1/Giáo án .21
8.2/Các công việc chuẩn bị của giáo viên 21
8.3/Một số vấn đề cần chú ý khi thiết kế bài dạy .21
8.4/Cấu trúc thiết kế bài dạy 22
Chương 9:Giải pháp khắc phục nhược điểm của học sinh .22.
9,1/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học 23
9.2/Khai thác nội dung đề tài 24
9.3/Chọn hình tượng 25
9.4/Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh 25
9.5/Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục 25
9.5.1/Hình mảng 25
9.5.2/Hình tượng 26
9.5.3/Sắp xếp các đường nét ,hình mảng ,hinh tượng 26
9.5.4/Đường tầm mắt trong tranh . 26
9.6/ Hướng dẫn học sinh vẽ màu 26.
9.7/Hướng dẫn học sinh làm bài tập 26.
9.8/Đánh giá kết quả học tập 27
9.9/Kết quả .28
9.10/Bài học kinh nghiệm 29
C. KẾT LUẬN : .30
32 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5738 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu phương pháp giảng dạy các bài vẽ tranh cho học sinh lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý khi thiết kế bài dạy………………….21
8.4/Cấu trúc thiết kế bài dạy………………………………………22
Chương 9:Giải pháp khắc phục nhược điểm của học sinh ……………….22.
9,1/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học……………………………………23
9.2/Khai thác nội dung đề tài ……………………………………..24
9.3/Chọn hình tượng ………………………………………………25
9.4/Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh ……………………………25
9.5/Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục……………………..25
9.5.1/Hình mảng ……………………………………………25
9.5.2/Hình tượng……………………………………………26
9.5.3/Sắp xếp các đường nét ,hình mảng ,hinh tượng………26
9.5.4/Đường tầm mắt trong tranh...…………………………26
9.6/ Hướng dẫn học sinh vẽ màu …………………………………26.
9.7/Hướng dẫn học sinh làm bài tập………………………………26.
9.8/Đánh giá kết quả học tập………………………………………27
9.9/Kết quả ..……………………………………………………...28
9.10/Bài học kinh nghiệm…………………………………………29
C. KẾT LUẬN :…………………………………………….30
TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC BÀI VẼ TRANH CHO HỌC SINH LỚP 7
A / PHẦN MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn dề tài:
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao. Do vậy, việc đào tạo con người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Bởi vì có con người mới phát hiện ra vẽ đẹp của thiên nhiên và cảm thụ vẽ đẹp của nó, chỉ có con người mới tìm ra và biết vận vụng làm phong phú thêm ngôn ngữ mĩ thuật cho cuộc sống hằng ngày càng tươi đẹp hơn. Trong những năm học qua môn Mĩ Thuật là một yếu tố cơ bản của giáo dục thẩm mĩ và nó đã trở thành một môn học trong chương trình giáo dục phổ thông, dó chính là yếu tố để đạt được mục tiêu giáo duc đầy đủ năm mặt : Đức – Trí – Thể - Mĩ – Lao Động cho học sinh. Như vậy việc dạy mĩ thuật ở trường phổ thông không nhằm mục đích đào tạo các em trở thành họa sĩ mà mục tiêu chính của môn mĩ thuật là giúp các em làm quen với cái đẹp, hiểu về cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. trong cuộc sống hằng ngày mọi việc ăn mặt ở, đi lại…đều cần đến cái đẹp, cái đẹp được thể hiện da dạng và muôn màu, muôn vẽ…có thể xem nó là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống vì nó gắn liền với con người từ khi mới sing cho đến lúc mất đi…có thể khẳng định rằng cái đẹp do mĩ thuật tạo ra đã góp phần đáng kể vào việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ của người giáo viên mĩ thuật là làm thế nào để học sinh được tiếp xúc, tìm hiểu, làm quen và sáng tạo ra cái đẹp theo sự nhận biết của cá nhân, giúp các em nâng cao tính sáng tạo, óc thẩm mĩ và sự hiểu biết về mọi mặt. Hện nay môn thuật ở bậc trung học cơ sở nói chung và học sinh khối lớp 7 nói iêng nằm giúp các em biết quan sát, nhận xét đối tượng, cách sắp xếp bố cục, hình mảng sao cho cân đói thuận mắt,hợp lý trong tờ giấy. Ở môn vẽ tranh các em biết vận dụng mọi hiểu biết để áp dụng cho tranh vẽ thông qua cách sắp xếp bố cục, hình ảnh, màu sắc…nhưng thực tế qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy việc tiếp thu kiến thức môn mĩ thuật nói chung và áp dụng cho phân môn vẽ tranh nói riêng còn nhiều bất cập. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do ảnh hưởng nhiều mặt: là do quan niệm về môn chính-môn phụ ngoài ra còn do yếu tố tâm lý sợ vẽ sấu, vẽ sai, một phần ở quan niệm đây là môn học phải có hoa tay…những tác động đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy – học ở phân môn vẽ tranh. Từ những nhận thức đó dẫn đến tình trạng các em lam bài qua loa, làm cho xong, làm cho có điểm mà không nhận thức rằng mỏi bài học là một tác phẩm do chính bản thân các em tạo ra bằng khả năng của mình.
Trong các phân môn của môn mĩ thuật ở bậc trung học cơ sở thì phân môn vẽ tranh theo đề tài là một phân môn đòi hỏi các em phải kết hợp, đầu tư rất nhiều, phải biết vận dụng kiến thức ở các phân môn khác, đòi hỏi các em phải quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng,sáng tạo…thì sản phẩm làm ra mới phong phú, đa dạng…vậy làm thế nào để các em hiểu về cái đẹp, cảm thụ được cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Làm thế nào để phân môn vẽ tranh đến và vào các em? Làm thế nào để môn mĩ thuật khẳng định được vị trí quan trọng không thể thiếu đối với cấp học trung học cơ sở? Đây là những câu hỏi mà tôi luôn trăn trở và vì thế tôi chọn để nghiên cứu:”Tìm hiểu nhừng phương pháp giảng dạy các bài vè tranh ở học sinh lớp 7”, để làm đề tài cho tiểu luận của mình.
II/ Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
1/ Mục đích nghiên cứu:
Giúp học sinh khắc phục những nhược điểm hay mắc phải khi thể hiện các bài vẽ tranh ở học sinh lớp 7. Nhằm giúp các em mạnh dạn thể hiện ý tưởng thông qua hiểu biết, ghi nhớ, tưởng tượng, vận dụng hiểu biết cá nhân, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Qua đó các em biết vận dụng vào thực tiển của cuộc sống và học tập của học sinh sau này.
2/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu đề tài nêu trên nó sẻ giúp các em học sinh cải thiện tốt hơn tình trạng học tập ở phân môn vẽ tranh, tìm ra những hướng giải quyết phù hợp.
III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
1/ Đối tượng nghiên cứu:
Thông qua đề tài tôi chỉ nghiên cứu cách để khắc phục nhược điểm trong phân môn vẽ tranh của học sinh lớp 7.
2/ Phạm vi nghiên cứu
Tôi chỉ nghiên cứu phân môn vẽ tranh đề tài ở lớp 7 của bậc học trung học cơ sở.
3/ Giới hạn nghiên cứu:
Đề tài chỉ nghiên cứu cho phân môn vẽ tranh lớp 7.
Đề tài chỉ nghiên cứu cho phân môn vẽ tranh đề tài lớp 7.
IV/ Các phương pháp nghiên cứu:
Thông qua đề tài tôi sẽ nghiên cứu một số phương pháp cụ thể như sau :
1/ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
2/ Phương pháp quan sát.
3/ Phương pháp thực nghiệm.
4/ Phương pháp chuyên gia.
B/ PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:
“ Mục tiêu và cấu trúc phân môn vẽ tranh lớp 7”
1.I/ Mục tiêu của phân môn vẽ tranh lớp 7:
- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh , tạo điều kiện cho các em tiếp xúc , làm quen và thưởng thức vẽ đẹp của thiên nhiên , của các tác phẩm mĩ thuật ; biết cảm nhận và tập tạo ra cái đẹp , qua đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt và học tập hàng ngày .
- Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức cơ bản nhất định để các em hiểu được cái đẹp thông qua :đường nét , hình mảng , đậm nhạt , màu sắc , bố cục ,… .
- Phát triển khả năng quan sát , nhận xét , tư duy , tưởng tượng , óc sáng tạo cho học sinh.
- Phát triển các kĩ năng cơ bản : kĩ năng quan sát , kĩ năng cảm thụ thẩm mĩ , kĩ năng tư duy, kĩ năng thực hành , kĩ năng đánh giá , kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
-Phát hiện HS năng khiếu mĩ thuật , góp phàn bồi dưởng các em phát triển năng khiếu của mình .
1.2/ Cấu trúc chương trình các bài vẽ tranh lớp 7:
Vẽ tranh có những nội dung sau:
Tranh phong cảnh.
Tranh về cuộc sống xung quanh em.
Đề tài tự chọn.
Giử gìn vệ sinh môi trường.
Trò chơi dân gian.
Cảnh đẹp đất nước.
An toàn giao thông.
Hoạt động những ngày hè.
Chương 2
Thực trạng của việc dạy và học phân môn vẽ tranh
2.1/ Thực trạng khi học phân môn vẽ tranh của học sinh.
Vẽ tranh nhằm phát huy trí tưởng tượng sáng tạo , làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh trên cơ sở cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản về vẽ tranh . Từ đó HS có khả năng cảm thụ được vẽ đẹp của thiên nhiên , của cuộc sống xung quanh và các tác phẩm mĩ thuật thông qua ngôn ngữ của hội hoạ là bố cục, đường nét , màu sắc , hình khối , đậm nhạt , ánh sáng . Qua đó học sinh có được khả năng thể hiện nhận thức của mình về thế giới xung quanh . Vẽ tranh còn giúp cho học sinh phát triển trí nhớ , hình thành kĩ năng quan sát , biết lựa chọn những hình tượng tiêu biểu điển hình để thể hiện được nội dung đề tài .
Trong chương trình mĩ thuật ở THCS , vẽ tranh có vị trí vô cùng quan trọng HS phải vận dụng kiến thức của các phân môn khác cho phân môn vẽ tranh như : lựa chọn nội dung , hình tượng nhân vật , sắp xếp nhân vật , sắp xếp bố cục , vẽ hình , vẽ màu , thể hiện không gian , thời gian , ánh sáng …Vẽ tranh HS được tự do sáng tạo theo tâm tư , tình cảm của mình trên cơ sở những biểu tượng về thế giới xung quanh đã được ghi nhận và hình thành trong trong thực tế cảm nhận của cá nhân . ngay từ bậc học mầm non HS đã dược tiếp xúc và làm quen với ngôn ngữ của hội hoạ , ở tiểu học các em cũng đã biết thể hiện tâm tư , tình cảm của mình thông qua các bức tranh vẽ . Riêng ở bậc THCS những bài đầu của lớp 6 HS dần phát triển những kĩ năng đã có ở tiểu học , sang lớp 7 những kĩ năng này dần được củng cố và phát triển hơn.
Nhưng trên thực tế giảng dạy và qua thăm dò cho thấy thực trạng việc học mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh của các em HS ở lớp 7 còn rất nhiều điều bất cập như :
+Về bố cục : mảng chính phụ chưa rỏ ràng , đa số các em khi thực hành là vẽ ngay , hình vẽ sắp sếp tuỳ ý , hình tượng chính các em thường vẽ ngay và vẽ bất kì trên tờ giấy .
+Hình ảnh : các em hay vẽ theo lối tượng trưng , ước lệ , tẩy xoá nhiều , sợ vẽ người , sợ vẽ xấu , sợ vẽ sai….
+Màu sắc : ít màu , sử dụng màu theo cảm tính , chừa trắng , vẽ nhạt…
+ Tâm lí học tập đối phó với việc thi cử của HS .
+Việc đánh giá kết quả học tập chưa thực sự khuyến khích HS phát huy tính tích cực , chủ dộng , sáng tạo.
+Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn.
Qua điều tra thực tế cho thấy :
Lớp 7A1(32 hs)
Giỏi
1
3,1%
Khá
9
28,1%
Trung Bình
17
53,1%
Yếu
5
15,6%
Lớp 7A2 (31hs)
Giỏi
2
6,4%
Khá
10
32,2%
Trung Bình
14
45,1%
Yếu
5
16,2%
2.2/ Thực trạng của giáo viên khi dạy các bài vẽ tranh lớp 7.
+Chủ quan:
-Thói quen với các phương pháp dạy học thụ động .
- Phương pháp thuyết trình vẫn là pp được GV sử dụng quá nhiều .
- Gán nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn chưa được chú trọng .
-Đồ dùng dạy học chưa đa dạng , phong phú .
-Quan điểm về môn chính , môn phụ .
+Khách quan :
-Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học còn hạn chế .
- Chính sách cơ chế quản lí giáo dục không khuyến khích giáo viên.
Chương 3:
Đặc điểm tâm sinh lý khi học phân môn vẽ tranh của học sinh lớp 7.
+Học sinh vẽ theo cảm xúc , môi trường thẩm mĩ ,
+ Các em vẽ theo cái mà các em nghĩ chứ không theo cái các em nhìn thấy .
+Cấ em vẽ theo cái mà mình thích mà không tuân thủ theo các nguyên tắc giải phẫu thẩm mĩ ,bố cục , luật xa gần , màu sắc , ánh sáng …
+Khi vẽ màu các em thích vẽ màu nguyên chất , rực rỡ , không pha trộn , và vẽ theo ý thích chứ không tuân thủ theo màu trong thực tế .
Đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở đây là thời kì năng khiếu học sinh phát triển , các em có thể vẽ gần đúng và giống hơn theo khả năng , các em có ý thức hơn về bố cục. thể hiện ý tưởng dần tốt hơn , các em sử dụng nhiều màu hơn ,hình ảnh khái quát hóa, điển hình hóa hơn , các em thể hiện lại thế giới xung quanh bằng sự cảm nhận của cá nhân .
Chương 4:
Nguyên tắc dạy – học các bài vẽ tranh.
Nguyên tắc dạy và học là hệ thống những luận điểm của lí luận dạy và học , có vai trò chỉ dẫn việc xác định các mục tiêu , nội dung , phương pháp , phương tiện và hình thức tổ chức dạy học . Chĩ dẫn quá trình dạy học của GV và HS nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả trong dạy và học.
Khi áp dụng các nguyên tắc dạy cho từng phân môn nói chung và cho phân môn vẽ tranh nói riêng, nó tùy thuộc rất nhiều vào sự lựa chọn của giáo viên để thông qua đó học sinh có thể nắm và vận dụng một cách tốt nhất.
4.1/ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học:
4.1.1./ Tính khoa học: Phải đảm bảo tính chính xác, tính chính xác ở đây được thể hiện cụ thể như sau:
Nội dung: chương trình học phù hợp và có sự nâng cao ở từng câp học..
Sự lựa chọn phương pháp dạy học phải đúng với mục tiêu bài dạy, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trình độ học sinh…
Kỷ thuật dạy học của giáo viên phải thu hút được học sinh về lời nói, tác phong, cách đặc câu hỏi, cách dẫn dắt học sinh…
Cách soạn giáo án phải cụ thể, rỏ ràng, đầy đũ nội dung, đảm bảo thời gian cho tiết học…
4.1.2/ Tính giáo dục:
Tất cả các nội dung của bài học, giáo viên có thể giáo dục cho học sinh.
Qua tiết dạy giáo viên giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
4.2/ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành, học đi đôi với hành:
Khi dạy lý thuyết xong giáo viên phải để cho học có một khoảng thời gian thực hành để các em có cơ hội phát huy những kĩ năng , kĩ xảo, việc thực hành sẽ giúp các em củng cố thêm kiến thức đồng thời khắc sâu hơn những điều đã được học.
4.3/ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên và vai trò chủ động của học sinh:
Giáo viên là người điều khiển mọi tình huống và tất cả các hoạt động của học sinh.( yêu cầu học sinh chia nhóm, đưa ra câu hỏi để học sinh thảo luận, yêu cầu học sinh trinh bày, yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá…)
Học sinh tích cực hoat động , phải hoạt động nhiều trên lớp, được làm việc, được đánh giá và giải quyết tất cả các hoạt động mà giáo viên đưa ra.( cùng nhau thảo luận, được trình bày trước đám đông, tự do nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn…)
4.4/ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan và tính khái quát trong dạy học:
-Dạy bằng lời
-Dạy bằng hình ảnh
-Dạy bằng hành động
Khi áp dụng nguyên tắc này bắt buộc giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan,
4.5/ Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa học tập tập thể và học tập cá nhân:
Đối với học tập tập thể thì giáo viên hướng dẫn lý thuyết chung cho cả lớp, tiếp thu kiến thức chung.
Đối với học tập cá nhân thì giáo viên dạy riêng cho từng cá nhân khi học sinh thực hành, gợi mở nâng cao trình độ cho học sinh khá giỏi. Tùy từng đối tượng khác nhau mà giáo viên có cách gợi ý khác nhau.
4.6/ Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt.
Kiến thức phải phù hợp với lứ tuổi, trình độ học sinh của lớp.
Mổi lứa tuổi có cách vẽ khác nhau và phải lựa chọn nội dung cho phù hợp với các em.
Không áp đặt, không bắt buộc đối với học sinh.
4.7/ Nguyên tắc phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo học tập của học sinh:
Giáo viên là người tổ chức các hoạt động cho học sinh.
Học sinh là người tự tiếp nhận, nhận thức và chủ động kiến thức.
Mổi nguyên tắc nó sẻ nhấn mạnh một khía cạnh, một tiết dạy, giáo viên phải biết vận dụng một cách linh hoạt các nguyên tắc thật khéo léo để tiết dạy đạt hiệu quả tốt hơn.
Chương 5
Các hình thức dạy học:
5.1/ Sử dụng phương tiện dạy học thích hợp.
Phương tiện dạy học là cái cốt lỗi mà giáo viên dùng để giảng dạy khi lên lớp. Đó chính là đồ dùng dạy học.
Đồ dùng dạy học mà tôi sử dung khi dạy các bài vẽ theo mẫu là:
Phương tiện truyền thông:
Vật thật để làm mẫu.
Hình vẽ để minh họa cho các bước.
Tranh ảnh có liên quan.
Phương tiện tài liệu in ấn:
Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo, sách giáo viên, sách giáo khoa.
Tùy từng điều kiện cơ sở vật chất, thói quen, trường lớp để áp dụng phương tiện dạy học cho phù hợp.
Giáo viên có thể tự làm hoặc sưu tầm.
5.2/ Vận dụng các phương pháp dạy phù hợp với phân môn vẽ tranh.
Phương pháp dạy học là cách thức , con đường chuyển tải nội dung kiến thức của GVđể HS có thể nắm vững , chiếm lĩnh , phát hiện và hình thành những kĩ năng để đạt được mục tiêu bài học . Muốn đạt được mục tiêu trong việc dạy và học môn MT , cần phải có những phương pháp daỵ học phù hợp với đặc điểm môn học . Các phương pháp đặc thù để hình thành và phát triển kĩ năng chính cho HS trong phân môn vẽ tranh là:
-Phương pháp trực quan .
-Phương pháp quan sát .
-Phương pháp dạy học nêu vấn đề.
-Phương pháp vấn đáp .
-Phương pháp luyện tập thực hành .
-Phương pháp đánh giá.
Chương 6
Một số phương pháp đặc trưng của bộ môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng.
Khi noùi ñeán phöông phaùp daïy hoïc thì khoâng coù phöông phaùp naøo goïi laø toaøn naêng, phuø hôïp vôùi muïc tieâu vaø noäi dung daïy hoïc, moãi phöông phaùp vaø hình thöùc daïy hoïc ñeàu coù öu ñieåm, nhöôïc ñieåm vaø giôùi haïn söû duïng rieâng. Do vaäy vieäc phoái hôïp ña daïng caùc phöông phaùp vaø hình thöùc trong toaøn boä quaù trình daïy hoïc laø phöông höôùng quan troïng ñeå phaùt huy tính tích cöïc ñoäc laäp vaø naâng cao chaát löôïng daïy hoïc. Daïy hoïc toaøn lôùp, daïy hoïc nhoùm, nhoùm ñoâi vaø daïy hoïc caù theå caàn keát hôïp chaët cheõ vôùi nhau, moãi hình thöùc coù moät chöùc naêng rieâng. Tình traïng ñoäc toân cuûa daïy hoïc toaøn lôùp laø söï laïm duïng phöông phaùp thuyeát trình caàn ñöôïc khaéc phuïc thoâng qua laøm vieäc nhoùm.
6.1/ Nhóm phương pháp thông tin tiếp nhận:
6.1.1/ Phương pháp thuyết trình:
Đây là nhóm phương pháp dùng lời nói để truyền đạt kiến thức cho học sinh. Cách thuyết trình phải chặt chẽ, logic, lời nói của giáo viên phải chính xác.
Ưu điểm:
+ Trình bày thông tin cho học sinh trong một khoảng thời gian ngắn, giáo viên chủ động.
Nhược điểm:
+ Đơn điệu buồn tẻ và dễ gây mất trật tự.
+ Học sinh tiếp thu bài một cách thụ động.it hưng thú ,
+ Học sinh tiếp thu bài một cách thụ động , không trính bày được ý kiến cá nhân , không được thực hành các kĩ năng , kĩ xảo .
.
6.1.2/ Phương pháp vấn đáp:
Đây là phương pháp mà giáo viên nêu câu hỏi và học sinh trả lời nhằm để rút ra kinh nghiệm.
Ưu điểm:
+ Phát huy được tính tích cực, tự giác của học sinh.
+ Khuyến khích học sinh suy nghĩ và phát triển tư duy, rèn luyện cách giao tiếp ..
+ Lớp học tạo được không khí sôi nổi.
Nhược điểm:
+ Đưa ra quá nhiều câu hỏi, kiến thức bị chia nhỏ làm học sinh không ghi kịp bài và mất thời gian cho bài giảng của giáo viên.
+ Một bộ phận học sinh không tham gia phát biểu.nhất là đối với các em nhút nhát .m
+Mất nhiều thời gian .
Cách sử dụng phương pháp:
+ Câu hỏi phải chứa đựng thông tin cần hỏi.
+ Câu hỏi phải liên quan đến nội dung bài học.
+ Diển đạt phải ngắn gọn, dể hiểu, phù hợp với trình độ của học sinh.
+ Câu hỏi phải khuyến khích học sinh trả lời.
+ Phải huy động kiến thức và kinh nghiệm, kích thích học sinh tư duy và sáng tạo.
+ Hạn chế câu hỏi yêu cầu học sinh thuộc lòng.
6.1.3/ Phương pháp thảo luận:
Là phương pháp mà giáo viên đặt ra những vấn đề, những tình huống và tổ chức cho học sinh trao đổi, tìm tòi, giải đáp.
Ưu điểm: Tạo được không khí học tập trong lớp, tìm tòi nắm vững bài học, hình thành kỷ năng hợp tác trong tư duy hành động để cùng nhau giải quyết vấn đề.
Hình thức tổ chức:
+ Thảo luận chung cả lớp. Giáo viên nêu vấn đề, khích lệ học sinh trao đổi, tranh luận, giáo viên làm cố vấn cho từng bên, giáo viên là người đưa ra kết luận cuối cùng.
+ Chia nhóm thảo luận: Giáo viên đưa ra nội dung thảo luận và chia cho từng nhóm một, học sinh ghi chép vào giấy để trình bày( trong một khoảng thời gian nhất định) từng nhóm một trình bày nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm ý kiến, giáo viên tổng kết lại những vấn đề học sinh đã thảo luận.
6.1.4/ Phương pháp sử dụng sách giáo khoa:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu để nắm vững nội dung bài học.
Giới thiệu sách cần đọc và phù hợp với nội dung cần nghiên cứu; hướng dẫn đọc sách, ghi chép, tra cứu trên mạng…
Giao nhiệm vụ và yêu cầu học sinh thực hiện.
6.1.5/ Phương pháp nêu vấn đề:
Giáo viên tạo ra các tình huống mâu thuẫn đưa học sinh tìm tòi khám phá từ đó giúp học sinh giải quyết và nắm được kiến thức.
Giáo viên tìm ra các tình huống mâu thuẩn thực tế ( phù hợp với trình độ học sinh.)
6.2/ Nhóm phương pháp trực quan:
6.2.1/ Phương pháp quan sát: ( đây là phương pháp không thể thiếu trong phân môn vẽ tranh) .Giúp cho HS biết quan sát mọi sự vật hiện tượng ở xung quanh , quan sát tranh minh họa của GV để tìm ý tưởng và học tập rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình được tốt hơn . Quan sát còn giúp cho
học sinh trực tiếp nhìn thấy các đối tượng đang diển ra trong môi trường thực tế.
Nguyên tắc của phương pháp quan sát là:
- Quan sát từ bao quát đến chi tiết, so sánh , phân tích , tổng hợp , khái quát để nắm được nội dung, hình thức thể hiện ( bố cục , hình mảng đậm nhạt , màu sắc , không gian , ánh sáng và cảm thụ được vẽ đẹp của tranh từ đó áp dụng cho bài vẽ của mình )
- Không nên nặng về kỷ thuật, về tính chính xác mà chỉ cần quan tâm đến tính thẩm mĩ của đối tượng (bố cục , tỉ lệ , sáng tối…)
- không nên cho học sinh quan sát chung chung mà cần nêu lên được đặc điểm của bài vẽ tranh (lựa chọn nội dung phù hợp với đề tài)
*Vd: Quan sát về bố cục , vẽ hình , vẽ màu …(vẽ gì ? vẽ như thế nào ? mảng chính đặt ở đâu? Mảng phụ đặt như thế nào ?....)
6.2.2/ Phương pháp minh họa:
Sử dụng phương pháp trực quan để dẫn chứng , để minh họa, thí dụ : làm rỏ nội dung giúp học sinh hiểu rỏ lý thuyết một cách trừu tượng.
Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý :
- Đúng lúc, đúng nơi và đúng chổ.
- Treo đồ dùng giáo viên phải biết phân tích, nhận xét, đánh giá, phải chỉ ra được trọng tâm yêu cầu của bài học.
- Kết hợp phương pháp quan sát và phương pháp vấn đáp.
- Nên đa dạng hóa các loại đồ dùng.
Khi áp dụng GV cần lưu ý :Sử dụng khi nào? Thời gian bao nhiêu? Nội dung gì ? Nhất là không nên lạm dụng làm mất nhiều thời gian mà không hiệu quả .Đặc biệt là khong treo tranh minh họa trong lúc Hs thưc hành tránh tình trạng HS sao chép .
6.2.3/ Phương pháp thực hành ôn luyện:
- Phương pháp ra bài tập cho học sinh (HS vẽ tiếp ở nhà nếu ở lớp chưa xong )
- Phương pháp luyện tập.
6.2.4/ Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:
- Phương pháp kiểm tra:
Kiểm tra vấn đáp.
Kiểm tra viết.
- Phương pháp đánh giá:
Động viên khích lệ học sinh là chủ yếu . Khi dánh giá cần dựa vào các tiêu chí sau:
:
Mục tiêu bài.
Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh (HS nghĩ gì ? vẽ gì ? vẽ như thế nào? …).
Không nên áp đặt học sinh , đánh giá bài vẽ của các em theo tiêu chuẩn của người lớn .
Công bằng khách quan.
Có 2 cách đánh giá: ngay trong giờ học hoặc nhận xét ở tiết sau. Khi đánh giá cần nhận xét về :
Bố cục.
Hình.
Đậm nhạt.
Giáo viên nhận xét và đánh giá bài vẽ ở tiết học sau.
Chương 7
Phát triển kỷ năng vẽ tranh cho học sinh
Vẽ tranh nhằm phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, làm giàu cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh trên cơ sở cung cấp kiến thức và rèn luyện kỷ năng cơ bản về vẽ tranh. Từ những kiến thức, kỷ năng cơ bản đó, người học mỹ thuật nói chung học sinh trung học cơ sở nói riêng có khả năng crm thụ vẽ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống xung quanh và tác phẩm mỹ thuật thông qua ngôn ngữ của hội hoa là bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt, ánh sáng và màu sắc. Học sinh có khả năng thể hiện nhận thức và cảm xúc cuả mình về thế giới xung quanh. Vẽ tranh còn phát triển trí nhớ, hình thành ở học sinh kỷ năng qan sát, lựa chọn hình tượng tiêu biểu điển hình thể hiện nội dung đề tài.
Trong chương trình mỹ thuật ở trung học cơ sở, vẽ tranh có vị trí quan trọng. Học sinh vận dụng tổng hòa các kiến thức và kỷ năng của nghệ thuật tạo hình như lựa chọn nội dung, hình tượng nân vật, sắp xếp bố cục,vẽ hình, vẽ màu thể hiện không gian, thời gian, ánh sáng…Như vậy, vẽ tranh có mối quan hệ chặt chẽ với các phân môn khác, vận dụng kiến thức về xa gần, vẽ theo mẫu, trang trí…Tuy nhiên có điểm giống và khác nhau cơ bản:
+ Giống nhau: Điều sử dụng ngôn ngữ của hội họa là đường nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, bố cục.
+ Khác nhau:
-Vẽ theo mẫu, người vẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đặc điểm của mẫu để diển tả bằng đường nét, hình khối sao cho đúng, giống mẫu về tỉ lệ hình dáng và màu sắc.
- Vẽ trang trí, thường thể hiện bằng mảng bẹt, sử dụng cách bố cục theo các nguyên tắc của trang trí như đăng đối, xen kẽ, nhắc lại…Đường nét sử dụng trong trang trí thường trau chuốt, gọn gàng, chỉnh chu. Màu sắc thường là những mảng màu bẹt đặt cạnh nhau, có thể tươi vui, rực rở hay trầm sâu, tùy thuộc vào mục đích và sở thích của người sử dụng.
- Vẽ tranh, người vẽ được tự do sáng tao theo tâm tư, tình cảm của mình trên cơ sở những biểu tượng về thế giới xung quanh đã được ghi nhận và hình thành trong quá trình quan sát thực tế. Vẽ tranh cũng phụ thuộc vào một só nguyên tắc bố cục như: bố cục hình tam giác hay cò gọi là bố cục hình tháp, bố cục hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. Mỗi dạng bố cục có ý nghĩa khác nhau.
Bố cục hình tháp tạo cảm giác vững chắc, khỏe khoắn.
Bố cục hình tròn tạo cảm giác tuần hoàn, chuyển động, mềm mại.
Bố cục hình vuông, chữ nhật tạo cảm giác vững vàng, chặt chẽ.
Đường nét trong tranh bố cục thường thoáng đạt, thể hiện cảm xúc của người vẽ, có khi thô ráp thể hiện sự chắc khỏe, có khi thanh mảnh thể hiện sự mềm mại, nhưng cũng có khi chỉ là sự chấm phá thể hiện sự chuyển động, hay những xúc cảm mạnh mẻ của tác giả…Màu sắc trong tranh bố cục cũng được thể hiện tùy thuộc nội dung và tình cảm, cảm xúc của người vẽ trước hiện tượng sự việc của thực tại khách quan thể hiện được không gian, thời gian và ánh sáng . Hình trong tranh bố cục cũng không gò theo khuôn mẫu nào, người vẽ hoàn toàn chủ động theo ý tưởng sáng tạo của riêng mình, có khi mang tính chất tả thực nhưng cũng có khi diển tả một trạng thái tình cảm hay một khía cạnh của cuộc sống…
Đối với phân môn vẽ tranh học sinh dần được hình thành và phát triển các kĩ năng như:
-Kĩ năng quan sát : biết quan sát mọi sự vật hiện tượng xung quanh , biết so sánh, phân tích , tổng hợp, …. Từ đó HS có thể khái quát đẻ nắm được nội dung và hình thức thể hiện . Thông qua việc quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho HS , qua đó HS thích sáng tạo và biết trân trọng cái đẹp .
-Kĩ năng xác định bố cục :HS biết cách sắp xếp các hình tượng để thể hiện nội dung chủ dề . Trong mỗi bức tranh cần có mảng chính , mảng phụ . Mảng chính thường đặt ở vị trí trọng tâm của bức tranh , và lớn hơn mảng phụ để tạo được sự cân đối và thuận mắt .
Hình minh họa :
-Kĩ năng phát hình :kĩ năng này rất cần thiết , trên cơ sở các hình tượng đã được lựa chọn HS phải biết vận dụng trí nhớ hoặc những hình ảnh đã ghi nhận được để vẽ lại cho đúng đặc điểm, động tác mà các em định thể hiện . để hình thành kĩ năng này các em phải kết hợp kiến thức ở các phân môn khác như:vẽ theo mẫu , vẽ trang trí …
Hình minh họa :
-Kĩ năng xác định độ đậm nhạt của màu sắc :trên cơ sở phác hình HS cần xác định các mảng đậm nhạt trên toàn bộ bức tranh sao cho thể hiện được trọng tâm của bố cục , nhằm thu hút mắt người xem . Các mảng đậm nhạt thường được sắp xếp xen kẻ , tạo được không gian , cân bằng và thuận mắt .
Hình minh họa :
-Kĩ năng vẽ màu :các màu tươi đẹp thường được đặt ở mảng chính , các mảng phụ nhạt và ít màu hơn . Các màu nóng , lạnh cần phải có sự chuyển hóa nhịp nhàng tạo sự cân bằng cho bố cục , kĩ năng vẽ màu còn phụ thuộc vào kĩ năng sử dụng chất liệu .
Hình minh họa :
Để phát triển được các kĩ năng trên cho HS cần phải xác định mục tiêu cụ thể của từng bài vẽ tranh để có thể xác định :bài học này cần hình thành ở HS những kĩ năng gì ?Hình thành ở mức độ nào ?Ví dụ : Bài vẽ tranh phong cảnh (Bài 4-SGK –trang 87 )kĩ năng cần đạt ở HS là kĩ năng chọn bố cục , kĩ năng chọn hình tượng , kĩ năng vẽ màu…Trên cơ sở luyện tập các kĩ năng sẽ dần hình thành và phát triển . Qua kết quả học tập của HS người GV sẽ đánh giá được mức độ phát triển các kĩ năng của HS từ đó sẽ có phương pháp diều chỉnh cho phù hợp với từng cá nhân HS.
Chương 8:
Phương pháp thiết kế bài dạy chung cho môn mĩ thuật.
8.1/ Giáo án:
* Giáo án là một nguyên tắc bắt buộc phải có đối với người giáo viên.
* Khi soạn thì giáo viên mới thấy được những gì cần phải làm, tìm ra phương pháp phù hợp, đồ dùng thích hợp với từng nội dung tránh những điều chủ quan.
* Có ý nghĩa sư phạm: còn là cơ sở để giáo viên chủ động tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp giúp giáo viên thực hiện nội dung dạy học nhằm đạt được mục tiêu bài học, giáo viên ý thức được về cơ bản những nội dung kiến thức, kỷ năng cần giải quyết trong bài dạy và trình tự thời gian giải quyết từng đơn vị kiến thức với những phương pháp dạy học tương ứng, dự kiến được các tình huống sư phạm xãy ra và hướng giải quyết tình huống đó.
8.2/ Các công việc chuẩn bị của giáo viên:
* Nghiên cứu và phân tích nội dung sách giáo khoa.
* Tham khảo sách giáo viên và các tài liệu khác có liên quan.
* Tìm hiểu đối tượng học sinh của lớp mình dạy.
* Chuẩn bị cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.
* Tìm hiểu mối quan hệ giữa các thành tố dạy học.
8.3/ Một số vấn đề cần chú ý khi thiết kế bài dạy:
* Nắm vững mục tiêu của môn học.
* Nắm vững cấu trúc chương trình củng như kế hoạch để xây dựng những yêu cầu cần thiết của bài dạy.
* Nghiên cứu nội dung bài dạy ở sách giáo khoa để xác định đúng mục tiêu bài dạy thể hiện cụ thể những điều học sinh càn biết.
* Cụ thể hóa trong thiết kế bài dạy, chi tiết các nội dung, hoạt động sư phạm phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế về cơ sở vật chất phù hợp cho việc giảng dạy ở trường mình.
* Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học và kiểm tra hiệu quả của nó.
* Trình bày các hoạt động phải thể hiện được hình thức dạy học, phải trình bày rỏ các phần nội dung kiến thức ( kèm theo lời nói) của giáo viên, học sinh và chủ động dự kiến tình huống sư phạm có thể xãy ra trong tiết học và cách giải quyết tình huống đó.
Tóm lại khi thiết kế bài dạy Gv cần nghiên cứu kĩ SGK , SGV và dựa vào tình hình thực tiễn ở địa phương để có thiết kế bài dạy cho của mình ,có nghĩa là phải biết đầu tư , suy nghĩ “chế biến” thành món ăn hợp khẩu vị đối với HS.
8.4/ Cấu trúc thiết kế bài dạy:
a/ Mục tiêu:
Kiến thức.
Kỷ năng.
Thái độ.
b/ Chuẩn bị:
Tài liệu tham khảo.
Đồ dùng dạy học.
Phương pháp.
c/ Tiến trình dạy học:
Bao gồm các hoạt động :
. Hoạt động 1:. Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài .
. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
d/ Củng cố dặn dò
Chương 9:
Giải pháp khắc phục nhược điểm học sinh
* Döôùi ñaây laø moät soá giaûi phaùp ñaõ giuùp toâi thaønh coâng trong vieäc aùp duïng phöông phaùp môùi vaøo thöïc tieån giaûng daïy cuûa tröôøng vaø lôùp toâi.
* Ñoái vôùi chöông trình Mó Thuaät ôû lôùp 7 khoâng coù gì môùi meû so vôùi caùc em, vì ngay töø ôû lôùp 6 caùc em ñaõ hoïc vaø laøm quen raát nhieàu veà caùch veõ nhö: Veõ trang trí, veõ theo maãu, veõ tranh… Treân cô sôû ñoù nhaèm naâng cao daàn söï nhaän thöùc vaø kó naêng theå hieän ñeå töø ñoù maø caùc em coù theå phaùt huy ñöôïc nhöõng naêng khieáu vaø söï thích thuù, yeâu meán moân hoïc hôn ñeå hình thaønh con ngöôøi toaøn dieän sau naøy cuûa caùc em.
* Khi aùp duïng vieäc ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc chuùng ta caàn neân caân nhaéc, löïa choïn vaø söû duïng hôïp lyù cho trong töøng lôùp, töøng baøi, töøng nhoùm vaø töøng ñoái töông cuûa hoïc sinh… thì môùi phaùt huy ñöôïc vai troø cuûa phöông phaùp ñoái vôùi vieäc giaûng daïy.
* Muoán coù moät tieát dạy ñaït hieäu quaû cao, hoïc sinh tieáp thu baøi toát vaø chaát löông cuûa vieäc day- hoïc ñöôïc naâng cao theo ñuùng vôùi yeâu caàu cuûa vieäc ñoåi môùi phöông phaùp chuùng ta caàn chuaån bò moät soá vaán ñeà sau ñaây:
9.1/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học
+ Ñoà duøng daïy hoïc vôùi moân mó thuaät laø kieán thöùc ñöôïc “phôi baøy” moät caùch roõ raøng nhaát, giuùp hoïc sinh tieáp nhaän nhanh noäi dung baøi hoïc ngay caû nhöõng khaùi nieäm vaø caùc thuaät ngöõ truø töôïng.
+ Muốn học sinh hiểu về tài và vẽ được tranh theo ý thích thì giáo viên cần cho học sinh xem một số tranh mẫu, qua đó giúp các em biết cách chọn chủ đề, cách xây dựng hình tượng, cách vẽ màu. Tranh cho học sinh xem cần đa dạng về hình, về đề tài, về cách vẽ
+ Khoâng theå thieáu ñoà duøng trong giôø daïy mó thuaät vì:
Mó thuaät laø moân hoïc tröïc quan, hoïc sinh phaûi ñöôïc nhìn ñeå hieåu vaø caûm nhaän ñoái töôïng caàn mieâu taû veà boá cuïc, hình daùng, tæ leä, ñaäm nhaït, maøu saéc,…… roài veõ theo caùch hieåu vaø khaû naêng caûm thuï.
Kieán thöùc moân mó thuaät ñöôïc theå hieän roõ raøng , cuï theå nhaát ôû ñoà duøng daïy hoïc, ngay caû caùc khaùi nieäm , thuaät ngöõ trừu töôïng maø ngoân ngöõ vaên hoïc khoù dieãn taû.
+ Khi ñaët caâu hoûi gôïi yù hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt ñoà duøng daïy hoïc ñeå tìm ra kieán thöc vaø yeâu caàu baøi hoïc tröôùc, sau ñoù giaùo vieân döïa vaøo yù kieán ñeå boå sung , ñieàu chænh höôùng tôùi noäi dung baøi hoïc. Coù theå trao caùc phieáu baøi taäp baèng hình aûnh cuûa töøng noäi dung vaø neâu leân yeâu caàu cho caùc nhoùm thaûo luaän.
+ Giôùi thieäu ñoà duøng daïy hoïc caàn khoa hoïc, roû raøng theo trình töï noäi dung cuûa töøng baøi . Chuaån bò ñoà duøng daïy hoïc toát môùi chæ laø böôùc ñaàu cuûa baøi daïy. Kieán thöùc “tôùi” hoïc sinh môùi laø quan troïng, ñieàu ñoù phuï thuoäc vaøo söï höôùng daãn khai thaùc noäi dung baøi cuûa giaùo vieân. Do ñoù giaùo vieân caàn chuù yù ñeán caùch trình baøi ñoà duøng daïy hoïc: phaûi ñeïp , deã nhìn , khoa hoïc….ñoàng thôøi lôøi noùi haáp daãn cuûa giaùo vieân cuõng laø tröïc quan sinh ñoäng ñeå loâi cuoán , taïo höùng thuù cho hoïc sinh hoïc taäp.
+ Giaùo vieân caàn coù keá hoaïch chuaån bò tröôùc , coù theå söû duïng nhöõng gì coù ôû xung quanh như : tranh , ảnh , băng hình , bài vẽ học sinh , tranh phong cảnh , họa báo , bìa lịch ....ñeå laøm ñoà duøng daïy hoïc phuø hôïp vôùi noäi dung baøi hoïc.
+ Daïy hoïc baèng ñoà duøng daïy hoïc vöøa laøm phong phuù kieán thöùc, vöøa laøm sinh ñoäng noäi dung , taïo khoâng khí hoïc taäp cho hoïc sinh.
+ Giaùo vieân caàn nghieân cöùu saùch giaùo khoa , saùch giaùo vieân ñeå löïa choïn vaø laøm theâm ñoà duøng daïy hoïc theo caùch daïy cuûa mình.
+ Gôïi yù hoïc sinh khai thaùc noäi dung baøi ôû ñoà duøng daïy hoïc laø phaùt huy tính tích cöïc chuû ñoäng saùng taïo cuûa caùc em , ñaây laø caùch daïy hoïc coù hieäu quaû nhaát.
9.2/ Khai thác nội dung đề tài:
Đề tàì vẽ tranh rất rộng , có khi cụ thể như : Vẽ trường học , vẽ chân dung , vẽ con vật yêu thích…đôi khi rất trừu tượng , mông lung như : vẽ ngôi nhà ước mơ , vẽ về cuộc sống xung quanh em…
Trong mỗi đề tài lớn có rất nhiều nội dung nhỏ hay cò gọi là mảng đề tài mà học sinh cần chú ý khai thác để cho bức tranh của mình phản ánh được cái chung nhưng có cái riêng , cái cụ thể vừa sâu sắc vừa ý nhị đó là chủ đề hay cái tứ. Từ cái tứ , cái ý đó mà phát triển thì sẽ nói lên được cái chung , cái toàn thể , cái bao trùm rộng lớn của đề tài.
Ví dụ:
Vẽ tranh phong cảnh , người ta có thể vẽ nhiều khía cạnh khác nhau:
+ Phong cảnh nôn thôn.
+ Phong cảnh bãi biển.
+ Phong cảnh núi rừng.
+ Phong cảnh thành phố.
Từ những đề tài trên , học sinh sẽ tìm ra đặc trưng của từng lọai và trên cơ sở ấy có thể chỉ diển tả một phần , một góc nhỏ , một thời điểm nào đó mà mình cảm thấy là tiêu biểu : Một dòng sông , một con kênh , một cây cầu , một cây đa , một góc phố… song song bên cạnh đó giáo viên giới thiệu một số tranh mẫu cùng với các câu hỏi để học sinh quan sát , suy nghĩ và nhận ra khái niệm , so sánh phân tích tìm ra đặc điểm đề tài để từ đó giúp các em thấy được mảng hình chính , mảng hình phụ , những hình tượng tiêu biểu và dần dần cảm nhận đượcvẽ đẹp của bức tranh và mong muốn vẽ được tranh đẹp.
Ví dụ:
Khi dạy bài “ Đề tài cuộc sống xung quanh em” giáo viên cần hướng dẫn học sinh như sau:
Các bức tranh trên vẽ về đề tài gì?
Bố cục tranh ra sao?
Màu sắc trong tranh như thế nào?
Em thích nhất nội dung nào? Vì sao?
Nội dung đề tài em định vẽ là gì?
Với những câu hỏi như thế phần nào giáo viên đã giúp học sinh chọn được nội dung tốt nhất cho đề tài mình định vẽ.
9.3/ Chọn hình tượng:
Vẽ tranh không phải là vẽ tất cả những gì sẳn có, những gì nhìn thấy mà cần biết vẽ những gì là trọng tâm để có một bức tranh đẹp, cho người xem cảm nhận được nhiều đối tượng. Trong nghệ thuật , cái hay, cái đẹp không phụ thuộc vào số lượng. Một bức tranh đẹp là một bưc tranh mà người vẽ biết mình vẽ gì ? vẽ như thế nào ?vẽ ở chổ nào ?Đối với các em HS kiến thức mà các em tích lũy về thế giới xung quanh còn hạn chế , việc lựa chọn và thể hiện hình tượng chỉ ở mức khái quát hóa , các em vẽ những gì mà các em nghĩ , các em nhìn thấy , các em tưởng tượng ra … Khi hướng dẫn các em lựa chọn hình tượng GV cần vẽ ra một khung cảnh bằng lời trước mắt các em để các em xác định hình tượng riêng cho bài vẽ của mình .
9.4/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh:
Khi hướng dẫn thì lời nói của giáo viên phải sinh động, hấp dẫn lôi cuốn học sinh nhập cuộc. cách gợi tả khi hướng dẫn vẽ tranh đề tài là dựng lên trước mắt học sinh một khung cảnh bằng lời rỏ ràng có hình ảnh, có màu sắc có sự hoạt động…giúp các em nhớ lại những gì dã quan sát được và hình dung ra tranh mình định vẽ. Lời nói có hình ảnh của giáo viên cũng đem lại hiệu quả như đồ dùng dạy học.
Do vậy ngoài đồ dùng đã chuẩn bị, giáo viên phải là người hiểu biết về thế giới xung quanh, quan sát và tìm hiểu về mọi mặt của cuộc sống để có thể cung cấp cho học sinh những thông tin cần thiết giúp các em hiểu biết thêm một số kiến thức có liên quan để làm cho tranh vẽ các em trở nên phong phú sinh động hơn.
Ví dụ:
Vẽ tranh “ cuộc sống xung quanh em” có thể vẽ con trâu là đủ. Cách vẽ con trâu không khó, nhưng vẽ con trâu trong bối cảnh như thế nào không phải học sinh nào cũng biết, nếu giáo viên để ý thì có thể gợi tả cho học sinh vẽ tranh về con trâu rất sinh động: trâu đang cày ruộng, trẻ em thả diều trên lưng trâu, cảnh chọi trâu trong ngày hội…sẽ tạo cho khung cảnh thực và đẹp hơn. Hình ảnh con trâu đàn cò trắng nổi lên trên thảm cỏ xanh của đồng lúa sẽ là hình ảnh đẹp tiêu biểu cho nông thôn Việt Nam.
Với cách hướng dẫn như trên giáo viên có thể chọn một vài đề tài khác nhau và gọi học sinh nêu lên một số nội dung theo suy nghĩ của mình.
9.5/ Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục:
Bố cục tranh thực chất là sắp xếp hình tượng , hình mảng, màu sắc đậm nhạt, mảng trống…sao cho có chính, có phụ hợp lý .
9.5.1/ Hình mảng:
Hình mảng của tranh là cái cốt, nó góp phần rất lớn vào giải quyết bố cục và tư tưởng chủ đề - hình mảng chính thường có vị trí quan trọng trong tranh, thu hút sự chú ý của người xem. Hình mảng phụ có nhiệm vụ hỗ trợ, làm phong phú nọi dung bức tranh.
9.5.2/ Hình tượng:
Hình tượng của tranh là hình dáng của chi tiết như: các nhân vật, cỏ cây, nhà cửa…Hình tượng phải có tính điển hình phù hợp với nọi dung chủ đề, biểu hiện được cái động, cái tĩnh. Có nghĩa là các hình tượng liên kết với nhau như thế nào đó để người xem nhận ra mảng chính, mảng phụ của tranh.
9.5.3/ Sắp xếp các đường nét, hình mảng, hình tượng:
Trong tranh có các đường nét, hình mảng, hình tượng nằm ngang hay thẳng đứng quá nhiều sẽ làm cho tranh đồng điệu, khô khan, buồn tẻ và không đẹp. Tranh đẹp phải phối hợp các đường nét, hình mảng ngang dọc, nghiêng một cách hợp lý.
9.5.4/ Đường tầm mắt trong tranh:
Đường tầm mắt trong tranh có ý nghĩa đến bố cục chung của tranh và thể hiện nội dung chủ đề.
9.6/ Hướng dẫn học sinh vẽ màu:
Màu trong tranh phụ thuộc vào chủ đề, vào cảm xúc của người vẽ, không gập khuôn như thực tế. Màu của tranh phải có độ hài hòa, uyển chuyển chung, có đậm, có nhạt, có mảng to, mảng nhỏ. Khi vẽ màu nên nhìn toàn bộ tranh để điều chỉnh sao cho hợp lý, tránh mỗi màu độc lập ở một khu vực, quá tương phản, đối chọi nhau hay đồng đều về sắc độ.
Màu sắc phải phù hợp với nội dung đề tài của bức tranh, tươi sáng, hài hòa..
9.7/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Một số giáo viên cho rằng hướng dẫn lý thuyết xong, còn làm bài là nhiệm vụ của học sinh, giáo viên chỉ là người quản lý lớp….Đối với môn mĩ thuật, giờ học sinh làm bài vai trò của giáo viên có ý nghĩa rất quan trọng vì:
Học sinh thường “không ưa” nghe lý thuyết nhiều, các em muốn vẽ ngay khi biết bài tập. Nhiều khi chưa hiểu yêu cầu của bài tập, nhưng các em cứ vẽ, do đó vẽ thường chung chung, lập lại bài cũ.
Môn mĩ thuật thì được thực hành là chính – qua bài vẽ sẽ nâng cao dần sự nhận thức cho các em. Như vậy lúc thực hành - lúc học sinh vẽ mới thực sự là học, bởi lẻ:
+ Khi vẽ, học sinh mới bộc lộ được những ưu điểm, những thiếu sót một cách khá rỏ ràng ở phần nghe giảng.
+ Kiến thức bài giảng thường chung chung không có qui địng cụ thể cho từng học sinh.Giờ giảng lý thuyết, giáo viên chỉ có thể nêu ra những công thức chung, nhưng khi thể hiện ra một bài vẽ thì lại là cụ thể của từng học sinh: Hình vừa phải, to hay nhỏ hoặc xô lệch; tỉ lệ bộ phận đúng hay chưa đúng; nét vẽ thoáng, có độ đậm nhạt hay đều đều; đậm nhạt vừa hay khô cứng…chỉ có ở trên bài vẽ thì mọi tương quan mới hiện lên rỏ ràng, đầy đủ và trên cơ sở hiện trạng ấy mà nhận xét, góp ý mới hợp lý.
Như vậy lúc học sinh làm bài, giáo viên cần “đến” với các em, cùng làm vịêc với các em ngay trên hiện trạng của mỗi bài vẽ công việc cụ thể của mỗi giáo viên là:
- Quan sát, bao quát lớp để quản lý giờ học.
- Khích lệ, động viên những học sinh làm tốt.
- Dựa vào thực tế bài vẽ của mỗi học sinh mà giáo viên chỉ ra những chổ chưa hợp lý, gợi ý các em cách sửa chữa, điều chỉnh về bố cục nét vẽ, hình vẽ, đậm nhạt, màu sắc…
- Cung cấp thêm những kiến thức cần thiết, những hiểu biết bổ ích cho cả lớp hay cho từng học sinh mà khi giảng giáo viên chưa có điều kiện phân tích kỷ
- Khi làm việc với học sinh, giáo viên chỉ ra chỗ được, chỗ chưa dược và yêu cầu các em quan sát mẫu, tự sửa chữa, không nên gò ép các em làm theo ý của giáo viên.
Đây là cách dạy mang tính đặc thù của môn mĩ thuật, vì lúc học sinh làm bài là lúc mà các em học có hiệu quả nhất. Giáo viên gợi ý, hướng dẫn ngay trên bài vẽ của các em, đây là cách tốt nhất để dẫn đến chất lượng bài vẽ của học sinh đạt yêu cầu cao hơn.
9.8/ Đánh giá kết quả học tập:
Yêu cầu:
- Đánh giá kết quả học tập chính là kiểm tra lại khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh: Hiểu biết, cảm thụ ở từng đơn vị kiến thức, ở từng phân môn cụ thể.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh giúp giáo viên nhìn nhận lại những công việc như: Đề ra mục đích yêu cầu, chuẩn bị đồ dùng dạy học, khai thác nội dung bài, vận dụng phương pháp giảng dạy…
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần dựa vào mục tiêu của bài học, dựa vào sự tiến bộ của học sinh, chú ý đến việc giáo dục thẩm mĩ cho các em, biết kết hợp hài hoà giữa phần nổi (kết quả của bài tập) và phần chìm (hiểu biết về cái đẹp và sự vận dụng vào trong học tập, sinh hoạt hằng ngày).
Nội dung:
Nội dung đánh giá ở phân môn mĩ thuật luôn hướng đến cái đẹp và sự sáng tạo. Tuy nhiên, cần chú ý đến mức độ ở từng thời điểm (đầu năm, giữa năm, cuối năm) của từng phân môn, từng đối tượng học sinh. Cụ thể như sau:
- Nhận xét về nội dung.
- Nhận xét về hình vẽ.
- Nhận xét về bố cục.
- Nhận xét về màu sắc.
Hình thức đánh giá.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các hình thức sau đây:
- Đặt câu hỏi để kiểm tra .
Các câu hỏi thường được đưa ra trong giờ học lý thuyết, vào lúc học sinh làm bài thực hành . Các câu hỏi có tính chất gợi ý để học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Các bài tập ở lớp.
Các bài tập ở lớp phản ánh sự nhận thức của học sinh về lý thuyết một cách rỏ ràng và nhanh nhất. Qua đó có thể đánh giá được khả năng suy nghĩ và sáng tạo của học sinh.
. Thang điểm đánh giá:
Giáo viên đánh giá kết quả môn mĩ thuật của học sinh theo thang điểm 10 và chia ra làm các mức độ như sau:
- Điểm 9 và 10 : Giỏi.
- Điểm 7 và 8 : Khá.
- Điểm 5 và 6 : Trung bình.
- Điểm dưới 5 : Yếu.
Tuy nhiên giáo viên không nên cho điểm quá chặt chẽ và hạn chế cho điểm dưới trung bình.
Khi đánh giá bài vẽ của học sinh giáo viên phải thật sự khách quan, bằng cách cho các em dán bài vẽ của mình trên bảng lớp và nêu yêu cầu để cả lớp đánh giá, xếp loại theo cảm nhận riêng. Cuối cùng giáo viên tổng kết lại và ghi điểm cho từng bài.
Tóm lại: Nếu như theo những cách làm như trên đòi hỏi giáo viên và học sinh cùng nhau thực hiện thì chắc chắn các bài vẽ theo mẫu của học sinh sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
9.9/ Kết quả:
Qua gần một năm thực hiện việc áp dụng sáng kiến vào trong giảng dạy tôi thấy chất lượng “vẽ tranh”của học sinh đạt được những tiến bộ khả quan hơn rất nhiều so với đầu năm học. Cụ thể như sau:
Lớp đã áp dụng sáng kiến.
Tổng số học sinh của lớp 7A1 là 32.
Kết quả trước khi thực hiện áp dụng sáng kiến
Kết quả sau khi đã thực hiện áp dụng sáng kiến
Giỏi
1
3,1%
Giỏi
9
28,1%
Khá
9
28,1%
Khá
15
46,8%
Trung Bình
17
53,1%
Trung Bình
8
25,0%
Yếu
5
15,6%
Yếu
0
0%
Lớp không áp dụng sáng kiến.
Tổng số học sinh của lớp 7A2 là 31.
Kết quả trước khi không thực hiện áp dụng sáng kiến
Kết quả sau khi không thực hiện áp dụng sáng kiến
Giỏi
2
6,4%
Giỏi
3
9,6%
Khá
10
32,2%
Khá
11
34,3%
Trung Bình
14
45,1%
Trung Bình
13
41,9%
Yếu
5
16,2%
Yếu
4
12,5%
Một số tiến bộ mà học sinh đạt được sau khi áp dụng sáng kiến:
. Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
. Khả năng quan sát linh hoạt.
. Nắm được cách vẽ một cách chính xác.
. Biết cách sắp xếp bố cục trên tờ giấy một cách hợp lý.
. Hình vẽ và màu sắc tương đối tương đối hợp lý.
Từ những vấn đề mà học sinh đã đạt được nó đã giúp rất nhiều trong việc giảng dạy sau này của tôi cụ thể như sau:
. Giáo viên tổ chức lớp được sinh động hơn.
. Đảm bảo tốt về thời gian.
. Hướng dẫn quan sát và hướng dẫn cách vẽ được rút ngắn.
. Kết quả đào tạo được nâng lên một cách rõ rệt.
9.10/ Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình nghiên cứu tôi thấy rằng việc áp dụng sáng kiến trên vào việc dạy – học cần phải đạt được những yêu cầu sau đây:
+ Giáo viên phải tổ chức lớp một cách thường xuyên và liên tục để học sinh đi vào nề nếp.
+ GV nên sử dụng phương pháp dạy – học một cách hợp lý để phát huy tính tích cực tự giác của học sinh.
+ Công việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh phải đưa lên hàng đầu.
+ Đảm bảo về cơ sở vật chất, phòng lớp rộng rải để tổ chức lớp theo nhóm nhỏ thuận tiện hơn.
+Đối với vẽ tranh cảm xúc là yếu tố quan trọng nhất , GV phải biết khơi gợi , giúp các em phát huy được cảm xúc , giúp các em hình dung cụ thể rõ ràng các ý tưởng một cách sinh động vào các bài vẽ tranh của mình .
+GV cần phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để có cách dạy và cách đánh giá bài vẽ của các em một cách đúng đắn .
+Khi dạy vẽ tranh GV cần giữ được sự hồn nhiên , ngây thơ trong tranh vẽ của các em .
+Khi hường dẫn các em làm bài người GV phải tùy từng đối tượng HS mà có cách hướng dẫn , gợi mở sao cho phù hợp.
Đối với giáo viên.
- Phải nghiên cứu và nắm được những vấn đề chung về nội dung, phương pháp giảng dạy cho từng lớp, từng phân môn, từng đối tượng học sinh mà có cách dạy khác nhau.
- Trong từng bài dạy giáo viên cần nghiên cứu để có được cách dạy phù hợp với học sinh, với thực tế của địa phương.
- Khi giảng dạy, giáo viên cần kết hợp giữa đồ dùng dạy học đã chuẩn bị với hình vẽ ở sách giáo khoa và các hình minh hoạ trên bảng một cách hợp lý.
- Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài câu hỏi đưa ra phải chính xác và đúng nội dung, ngắn gọn dễ hiểu.
- Hướng dẫn cách vẽ phải có hình minh hoạ trên bảng lớp hoặc chuẩn bị sẳn trên giấy giảng đến đâu gim lên bảng đến đấy.
- Hướng dẫn học sinh thực hành giáo viên cần nêu yêu cầu cụ thể và phải đến từng bàn để động viên và giúp đỡ học sinh.Không phó mặc các em mà phải hướng dẫn ,gợi mở cho HS tìm ra cách vẽ .
-Nếu HS muốn vẽ lại cần động viên HS cố gắng vẽ đẹp hơn
- Đánh giá bài vẽ của học sinh giáo viên phải khách quan và trung thực.Không “đao to búa lớn”, cách nói của GV cần rõ ràng , ngắn gọn, dể hiểu ,chủ yếu là động viên khích lệ các em .
- Dặn bài tập về nhà phải cụ thể.
-Lưu giữ những bài vẽ đẹp để làm mẫu và để trưng bày .
Đối với học sinh
- Soạn bài trước ở nhà (phần chọn nội dung đề tài và cách vẽ).
- Chuẩn bị các dụng cụ để học vẽ (giấy vẽ, viết chì, tẩy).
- Chú ý theo dõi khi giáo viên hướng dẫn.
- Có tinh thần và thái độ học tập đúng đắn.
C/ KẾT LUẬN:
Đối với học sinh trung học cơ sở thì môn mĩ thuật không nhằm mục đích đào tạo các em trở thành họa sĩ. Mục tiêu của môn mĩ thuật là giúp các em hiểu, nhận biết về cái đẹp, từ đó tạo ra cái đẹp và giữ gìn cái đẹp. Hơn nữa ở học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi ham mê hoạt động nghệ thuật, yêu mến cái đẹp. Việc dạy - học mĩ thuật nói chung là góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.Theo tôi việc dạy và học mĩ thuật là để học sinh cảm thụ và vẽ đẹp chứ không phải là dạy các em kĩ thuật vẽ , bên cạnh đó các em biết vận dụng những hiểu biết về cái đẹp của mình vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày .
Để đạt được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực thì vai trò của mỗi người giáo viên mĩ thuật là phải hình thành những kĩ năng cơ bản cần thiết cho học sinh, những kĩ năng đó dần dần được hình thành và phát triển qua nhiều cấp học, qua nhiều phân môn mĩ thuật...Đổi mới phương pháp dạy học mĩ thuật ở phổ thông là đổi mới CÁCH NHÌN MÔN MĨ THUẬT , đó là mục tiêu đối với việc đào tạo thế hệ trẻ . Vì vậy việc dạy học mĩ thuật là DẠY – HỌC CÁI ĐẸP , CẢM THỤ VÀ VẬN DỤNG CÁI ĐẸP VÀO CUỘC SỐNG từ khâu cung cấp và tiếp nhận kiến thức đến rèn luyện kĩ năng và thái độ , hành vi đều hướng đến đích là cái đẹp . Việc nghiên cứu và áp dụng những phương pháp đổi mới đối với học sinh của tôi bước đầu cho thấy kết quả rất khả quan. Học sinh đã dần hình thành được những kĩ năng cần thiết cơ bản không riêng gì đối với môn mĩ thuật mà còn thể hiện trong nhiều phân môn khác và cả trong sinh hoạt hằng ngày.
Nhưng để phát huy được mục tiêu trên không chỉ là sự đóng góp cá nhân của giáo viên mĩ thuật mà cần có sự quan tâm của các cấp, các ngành. Bên cạnh đó cần có những chính sách hợp lí, luôn có sự đầu tư, đổi mới trong các phương pháp dạy-học của người giáo viên và còn có sự hổ trợ của đơn vị, địa phương nơi giáo viên công tác.
Nói chung việc đổi mới các phương pháp giảng dạy ở môn mĩ thuật nói chung và ở phân môn vẽ tranh nói riêng là việc làm cần thiết và quan trọng. Thông qua đó sẽ là điều kiện thuận lợi để học sinh dễ dàng tiếp cận các phân môn khác và mục tiêu giáo dục thẩm mĩ của chúng ta sẽ đạt được một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Cùng với sự đổi mới các phương pháp cho phù hợp với địa phương, với thực tế...tôi tin chắc rằng môn mĩ thuật ngày càng trở nên quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, đăc biệt là giáo dục thẩm mĩ cho thế hệ mai sau, những mầm non tương lai của đất nước./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Trần Bá Hoành – Đổi mới PPDH, chương trình và SGK, NXB ĐHSP, 2007.
2/ Phan Trọng Ngọ - Dạy học và PPDH trong nhà trường, NXB ĐHSP, 2005.
3/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ I, II, III(2004-2007) của NXBGD.
4/ Nguyễn Quốc Toản – PPGD MT, NXBGD 1998.
5/ Nguyễn Quốc Toản ( chủ biên), Hoàng Kim Tiến – Giáo trình PPDH MT, NXB ĐHSP, 2007.
6/ SGV Mĩ thuật 7 của NXBGD.
7/ SGK Mĩ thuật 7 của NXBGD.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu phương pháp giảng dạy các bài vẽ tranh cho học sinh lớp 7.doc