Tìm hiểu virut viêm gan B ( HBV)

Cách lây nhiễm siêu vi viêm gan B lây truyền chủ yếu qua đường máu.: 1. Mẹ truyền sang con: Ðây là đường lây quan trọng nhất. 2. Ðường tình dục: Bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới. 3. Truyền máu 4. Dùng chung kim tiêm có nhiễm siêu vi B. 5. Các nguyên nhân khác: Xăm người, châm cứu, xỏ lỗ tai với vật dụng không được tẩy trùng tốt có thể lây truyền siêu vi B

pptx20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 8192 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu virut viêm gan B ( HBV), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 16-Apr-2013 ‹#› Tìm hiểu virut viêm gan B ( HBV) THÀNH VIÊN NHÓM 7 Nguyễn Thị Như Hảo Nguyễn Nữ Zen Na Phạm Thị Nhi Dương Thị Nhật Linh Đậu Thị Ngọc Ngà Phan Thị Nhung A SILLENT KILLER Khái quát chung Tổng quan Gan là một trong những bộ phận quan trọng của cơ thể:: +Giúp loại bỏ các chất độc hại và vi khuẩn khỏi máu +Dự trữ năng lượng,các Hoocmon,các enzyme quan trọng trong cơ thể -Viêm gan là hiện tượng hủy họai tế bào gan do virus gây ra và là bệnh truyền nhiễm phổ biến trên thế giới,1 thách thức lớn đối với sức khỏe của cộng đồng hiện nay. -Có 7 loại viêm gan A,B,C,D,E,F,G,trong đó viêm gan B là gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất -Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây nhiễm gấp 100 lần so với HIV gây bệnh AIDS, gây ra bởi virus HBV có ảnh hưởng đến Hominoidea Lịch sử phát hiện Baruch, Blumberg và cộng sự đã phát hiện kháng nguyên Australia vào năm 1970. -Kháng nguyên này được xác định là kháng nguyên bề mặt của hạt virus và năm 1976 được gọi là HBsAg (Hepatitis B surface antigen) - kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B Phân loại học Nhóm: Nhóm VII (dsDNA-RT) Bộ:(ordo): Unassigned Họ (familia): Hepadnaviridae Chi (genus): Orthohepadnavirus Loài (species):Hepatitis B virus Hình dạng và cấu tạo chung a) Là một loại virut hướng gan, có cấu trúc DNA. b)Trong huyết thanh của bệnh nhân ở giai đoạn nhân đôi virut, người ta tìm thấy 3 kiểu cấu trúc: *Hạt dane hay virion hoàn chỉnh, đường kính 42nm, gồm 3 lớp là - vỏ ngoài: dày 7nm,cấu tạo bởi 3 chuỗi polypeptide.Chuỗi có kích thước bé nhất là kháng nguyên bề mặt HBsAg. -vỏ capsit chứa 2 loại polypeptide: +chuỗi ngắn:kháng nguyên lõi của virut_HBcAg +chuỗi dài: kháng nguyên HBeAg. - lõi mang genome. *Cấu trúc hình cầu và hình ống: dạng hình cầu có đường kính dao động từ 17-25nm, dạng ống có đường kính khoảng 22nm với chiều dài rất thay đổi. Có chứa các kháng nguyên bề mặt nhưng có lõi không mang genome nên không có khả năng gây bệnh. Bộ gen HBV *Là phân tử DNA dạng vòng,xoắn kép,chứa khoảng 3200nucleotid, gồm 2 sợi đơn dài khác nhau: chuỗi dài nằm ngoài, có tính cực âm(-) tạo thành vòng tròn 3,2kb, mã hóa tất cả thông tin di truyền. chuỗi ngắn nằm trong, có tính cực dương(+) ,chiều dài thay đổi từ 50-100% chiều dài của bộ gen. *Bộ gen là cấu trúc kép gồm 4 gen:S,C,P,X. Đây là các vùng mã hóa để tổng hợp protein của virut.  gen s là protein chính của vỏ, bao gồm vùng s,pres1,pres2.tổng hợp các kháng nguyên bề mặt HBsAg(s: surface) gen c mang kháng nguyên HBcAg và HBeAg.  gen p chiếm 80% chiều dài của bộ gen.tổng hợp AND- polymerase cần thiết cho sự nhân lên của virut vì nó tham gia vào quá trình sao chép ngược DNA mới từ ARN tiền gen. gen x có vai trò trong sự chuyển hoạt tính trong quá trình nhân đôi của virut. **kháng nguyên của virut 1)HBsAg(hepatitis B surface Antigent) * Là một protein có tính kháng nguyên, cấu tạo nên lớp vỏ và giúp cho sự bám của virus vào tế bào gan. * Có sự thay đổi giữa các thứ týp, có trọng lượng phân tử thay đổi từ 23.000 đến 29.000 dalton,   * Gồm 3 loại protein là protein S(small), protein M(medium), protein L(large). Được mã hóa bởi gen S 1/Protein S(s):chiếm đa số lượng protein bề mặt, được mã hóa bởi vùng s,gồm 226 aminoaxit nối lại với nhau,và quy định tuyp của virut. 2/Proein M(226s+55Pres2):gồm 281 aminoaxit,Protein Pres2 có tính ưa nước,không chứa cystein và nhạy cảm với proteases. Giup cho virut bám vào màng và xâm nhập vào trong nhờ cơ chế kết hợp với các thụ thể albumin Phsa có trong huyết thanh và trên thành tế bào gan. 3/ Protein L (s,Pres1,Pres2) là protein lớn nhất của kháng nguyên bề mặt.Có vùng hoạt động nằm trên chuỗi Pres1 nên có vai trò quan trọng trong việc gắn vào thụ thể và xâm nhập vào tế bào gan.  Nếu HbsAg (+) tồn tại hơn 6 tháng thì được xác định là tình trạng mang virus mạn tính    → Anti HBs là kháng thể dịch thể bảo vệ duy nhất có được sau khi nhiễm VVGB hoặc sau chủng ngừa. Thông thường HBsAg và anti HBs là hai dấu ấn huyết thanh loại trừ lẫn nhau. VAnti HBs ít có vai trò trong chẩn đoán huyết thanh mà chủ yếu là được sử dụng để kiểm soát việc chủng ngừa. 2) HBcAg - HBcAg còn gọi là KN lõi, là KN cấu trúc của phần vỏ trong, nó không tồn tại tự do mà tập trung chủ yếu trong nhân tế bào gan bị nhiễm. -Trong huyết thanh HBcAg bị bao bọc bởi HBsAg nên không tìm thấy trong huyết thanh. chỉ tồn tại trong tế bào gan. Có trọng lượng phân tử từ 18.000 tới 19.000 dalton. →Anti HBcAg là kháng thể chống lại kháng nguyên lõi,dấu ấn huyết thanh quan trọng nhất chứng minh bệnh nhân đã từng bị nhiễm VVGB, nó không được tạo ra khi tiêm chủng. anti-HBccó hai loại: IgM trong thời kỳ bị nhiễm trùng cấp tính và IgG trong thời kỳ chuyển tiếp. Nếu anti-HBc IgG không hạ xuống và HbsAg (+) có nghĩa bệnh nhân đang bị dạng viêm gan mạn tính. 3)HBeAg: - Có cấu trúc thay đổi ở các thứ týp. Trọng lượng phân tử từ 16.000 tới 19.000 dalton. - HBeAg là một KN hoà tan, sự hiện diện của nó liên quan đến tính lây nhiễm và phản ánh tình trạng đang nhân đôi của virus (đang hoạt động) - Kháng nguyên này cũng như HBsAg có thể tìm được trong máu, huyết tương bệnh nhân →Anti HBe xuất hiện khi có sự giảm hoặc biến mất của HBeAg,   anti-HBe (+) là dấu hiệu tình trạng virus không hoạt động và ít nguy cơ lây nhiễm hơn. 6) cơ chế xâm nhập và tái bản của VIRUT trong tế bào tế bào đích: tế bào lá gan 1) tấn công *Vượt qua hàng rào bảo vệ và hệ thống miễn dịch bằng cách tạo ra các thể có lớp vỏ hay kháng nguyên bề mặt nhưng không có genome để đánh lừa. *protein vỏ tham gia và có vai trò quan trọng là M,L, thông qua đoạn Pres1,Pres2. Pres2 của protein M giúp virut bám vào nhờ lien kết với albumin Phsa (là một thụ thể có trên thành tế bào gan) Vùng hoạt động pres1 trên protein tấn công trực tiếp các thụ thể trên màng. 2) thâm nhập a) xâm nhập vào bào tương -sau khi tiếp xúc với thụ thể trên màng tế bào gan, lõi virut được bao bọc bởi endosome, hạt nội bao được tạo thành từ phức hợp hạt virut và màng nội bào. -sau khi xâm nhập thành công, cấu trúc nuclocapsit được giải phóng vào nhân. b) Sự giải phóng genome vào trong nhân tế bào -sử dụng các hệ thống vận chuyển vi ống của tế bào. - cơ chế tương tác là đầu cacboxyl của protein lõi phosphoryl hóa phần đầu tận cùng C -ngoài ra còn có trình tự định vị nhân (NLS) được bao bọc để đi qua lỗ nhân. 3) phiên mã Genome đưa vào nhân được chuyển thành dạng vòng,sau đó DNA đóng vòng cộng hóa trị tạo cccDNA, tạo khung cho quá trình phiên mã. - xảy ra trong nhân tế bào. -quá trình phiên mã được thực hiện nhờ RNA polymerase ll của tế bào,tạo ra 4 đoạn RNA có kích thước khác nhau. 0,9; 2,1; 2,4; 3,5kb . . 4)dịch mã -xảy ra ở ngoài nhân, nhờ riboxome. -sau khi tổng hợp, các mRNA được đưa ra ngoài để tổng hợp các protein của virut: .đoạn mRAN 0,9kb tổng hợp protein X. .đoạn mRNA 2,4kb tổng hợp protein L. . đoạn mRNA 2,1kb tổng hợp protein M,S của kháng nguyên bề mặt HBsAg. .đoạn 3,5kb tổng hợp protein của lõi_protein C và DNA pol( protein P). Đặc biệt nó còn có chức năng tiền genome, làm khuôn tổng hợp hệ genome DNA của virut. 5)tổng hợp genome của virut -Có sự phiên mã ngược: sơ đồ chung mRNA DNA (-) DNA(+)DNA(+-) -sự tham gia của enzyme phiên mã ngược RT có vai trò chuyển đoạn RNA –pre genome thành genome. -đặc điểm: phiên mã ngược có tính đột biến cao nên genome tạo ra có thể không giống genome ban đầu ,làm biến đổi cấu trúc của protein bề mặt tạo ra các kháng nguyên khác kháng nguyên ban đầu là cơ chế để giúp HBV thoát khỏi hệ thống miễn dịch. 7) lắp ráp tạo hạt virut hoàn chỉnh -protein C tạo protein lõi bao lấy bộ genome -lõi được bao bọc bởi lớp vỏ có chứa các kháng nguyên bề mặt. 8)giải phóng Hạt được đưa đến màng tế bào và giải phóng theo con đường ngoại bào.thực tế không gây thương tổn tế bào gan, nguyên nhân chính gây nên bệnh viêm gan B là do hệ thống miễn dịch của cơ thể.   1)tình hình bệnh viêm gan b _Vviêm gan b là bệnh có tần suất mắc và tỉ lệ tử vong cao, nó do virut siêu viêm gan B (HBV) gây ra. _Hơn một nữa dân số thế giới đã nhiễm VVGB. Hiện nay có khoảng hơn 300 triệu người bị nhiễm VVGB mạn tính, chiếm 5% dân số thế giới _Việt Nam là nước có tỉ lệ người mắc viêm gan b cao nhất nhất thế giới. _Vùng dịch lưu hành cao: Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Phi… Nguyên nhân thực sự gây nên bệnh viêm gan B Trong quá trình xâm nhập vào tế bào, virut thực hiện quá trình nhân đôi. Trong quá trình đó sẽ tổng hợp nên protein HBeAg trên đoạn pre C của genome.HBeAg kết hợp với MHC(phức hợp phù hợp tổ chức) tạo thành phức hệ MHC-HBeAg và được Tc ở bề mặt tế bào kiểm tra. Do HBEeAg có tính lạ nên Tc sẽ tiết chất gây độc tế bào, các enzyme phá hủy nhân, màng tế bào và gây phá hủy các tế bào gan nhiễm HBV, làm chết tế bào và gây ra bệnh.   2. DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN BỆNH VIÊM GAN B 1. Nhiễm trùng cấp tính biểu hiện giống cảm cúm, thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa. Ðôi khi, nhiễm trùng cấp có thể nặng hơn với triệu chứng vàng da, vàng mắt, đau bụng, nước tiểu sẫm màu… 2. Nhiễm trùng mạn tính Giai đoạn này kéo dài nhiều năm, có thể không có biểu hiện lâm sàng, cuối cùng dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng như xơ gan, có nước trong ổ bụng, chảy máu đường tiêu hóa do vỡ mạch máu bị giãn, ung thư gan… Kĩ thuật chuẩn đoán bệnh Có nhiều kỹ thuật để chẩn đoán huyết thanh của nhiễm VVGB .*phát hiện các KT chống lại các loại KN khác nhau của VVGB (anti-HBs, anti-HBe, anti-HBc)  chứng tỏ sự lây nhiễm với VVGB *, phát hiện các thành phần cấu trúc của VVGB, là những KN (HBsAg, HBeAg) hoặc DNA của virus biểu hiện quá trình tiến triển của tình trạng nhiễm trùng.  HBsAg Anti-HBcAg IgM Anti-HBc Anti -HBs _ _ _ _ Chưa nhiễm HBV cần tiêm phòng + + + _ Nhiễm HBV mãn tính + + + _ Nhiễm HBV cấp tính _ + _ + Nhiễm HBV đã phục hồi, không cần chích ngừa _ _ _ + Đã được mêễn dịch tự nhiên hay đã chích ngừa Cách lây nhiễm siêu vi viêm gan B lây truyền chủ yếu qua đường máu.: 1. Mẹ truyền sang con: Ðây là đường lây quan trọng nhất. 2. Ðường tình dục: Bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới. 3. Truyền máu 4. Dùng chung kim tiêm có nhiễm siêu vi B. 5. Các nguyên nhân khác: Xăm người, châm cứu, xỏ lỗ tai với vật dụng không được tẩy trùng tốt có thể lây truyền siêu vi B 4   LỜI KHUYÊN CHẾ ÐỘ ĂN VÀ LỐI SỐNG 4.1. Chế độ ăn nên hạn chế uống rượu. Người nghiện rượu mắc bệnh viêm gan B thường hay bị xơ gan hơn. Chế độ ăn bình thường Bạn nên giảm muối trong chế độ ăn. 4.2. Lối sống Người mang mầm bệnh cần có biện pháp đề phòng thích hợp về nguy cơ truyền bệnh sang những người xung quanh qua lây nhiễm tiếp xúc với máu, ví dụ nếu Bạn bị đứt tay, hãy lau sạch máu bằng thuốc sát trùng. Nên sử dụng biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục. 4.3. Ðiều trị *Tùy theo trường hợp cần điều trị sớm và tích cực * Điều trị đặc hiệu:Thuốc điều trị chủ yếu là Interferon alpha Interferon alpha là một chất tự nhiên có trong cơ thể người, được sản xuất bởi một số tế bào khi cơ thể nhiễm virut. Chức năng của Interferon alpha là diệt trừ tác nhân gây bệnh. Như vậy, khi dùng Interferon, siêu vi B sẽ bị loại bỏ giống như cơ chế đào thải tự nhiên của cơ thể.   Cảm ơn các bạn đã lắng nghe! Chúc sức khỏe và học tập tốt!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxslide_vgb_545.pptx