1. Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là
tổng thể các quy phạm pháp luật đi u chỉnh hoạt động l đối với những
hành vi vi phạm pháp luật m hại các quan hệ ã hội phát sinh trong tổ
chức và hoạt động thi hành án d n s , trong đó, l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s được ác định là hoạt động áp dụng pháp luật của
các cơ quan nhà nước và cá nh n có thẩm quy n nhằm truy cứu trách
nhiệm pháp l đối với chủ thể th c hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s bằng nhi u biện pháp khác nhau tương ứng với mỗi loại vi
phạm pháp luật có tính chất cưỡng ch và thể hiện quy n l c nhà nước.
2. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s là quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nh n khác
nhau, d a trên những nguyên tắc nhất định và bằng các hình thức, biện
pháp khác nhau làm cho pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
24
hành án d n s ngày càng được hoàn chỉnh, toàn diện, đồng bộ, thống nhất,
khả thi, công khai, minh bạch, đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của Nhà
nước pháp quy n ã hội chủ nghĩa, n n kinh t thị trường định hướng ã
hội chủ nghĩa và th c tiễn ã hội trên cơ sở cụ thể hóa chí của nhà nước
và nguyện vọng của nh n d n. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s hiện nay là rất cần thi t và là một đòi hỏi
mang tính khách quan của th c tiễn.
3. Th c trạng hiện nay cho thấy, pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong thi hành án d n s đã đạt được những thành t u rất quan trọng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s c ng bộc lộ những nhược điểm và hạn ch nhất định.
4. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s đã đạt được những k t quả và thành t u đáng ghi nhận,
song, bên cạnh đó, c ng còn những nhược điểm và hạn ch , chưa đáp ứng
được những yêu cầu và đòi hỏi của th c tiễn.
27 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYỄN TUẤN AN
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số: 62.38.01.01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI 2014
Công trình đƣợc hoàn thành tại:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Hoàng Thế Liên
Phản biện 1: TS Đinh Trung Tụng
Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Việt Hương
Phản biện 3: TS Nguyễn Công Bình
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường
họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ... giờ ngày .../ .../2014
Có thể tìm hiểu luận án tại:
1) Thư viện Quốc gia;
2) Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội.
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là
một bộ phận quan trọng của pháp luật Việt Nam. Bởi vậy, y d ng, hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cần chú trọng đ n vấn đ y d ng và
hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
Th c tiễn hiện nay cho thấy, pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s đang có những hạn ch , bất cập nhất định. Nhi u
quy định pháp luật chưa đầy đủ, nhi u vướng mắc trong cơ ch th c thi
chưa được tháo gỡ kịp thời. Đặc biệt, th c tiễn l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s đang bộc lộ những m u thuẫn, chồng chéo, không
phù hợp với th c tiễn và yêu cầu của đời sống ã hội. Nhi u vấn đ phát
sinh trong th c tiễn l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s chưa
được đi u chỉnh, s a đổi, bổ sung kịp thời.
Bên cạnh đó, hiện nay, các vụ việc vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s ảy ra ngày càng nhi u, đa dạng và phức tạp hơn. Việc
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s không nghiêm, kém hiệu quả
sẽ g y dư luận ấu ảnh hưởng tr c ti p đ n lòng tin của nh n d n đối với
tính nghiêm minh của pháp luật, kỷ cương phép nước bị em thường. Bởi
vậy, yêu cầu y d ng và hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s càng ngày càng trở nên cấp thi t. Theo đó, phải
hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s
nhằm tạo ra s tương thích, phù hợp giữa pháp luật và th c t l vi
phạm pháp luật, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, khả thi và nghiêm minh
của pháp luật, đảm bảo các quy định của pháp luật được th c hiện hiệu quả
trong th c t .
Với những l do đó, tôi chọn đ tài Hoàn thiện pháp luật về ử
l vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay”
làm đ tài luận án ti n sĩ.
2
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các quan điểm, tư tưởng v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s , th c trạng pháp luật và hoàn
thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
Phạm vi nghiên cứu của đ tài là tập trung tổng hợp, hệ thống hóa
c ng như l giải r những vấn đ l luận của việc hoàn thiện pháp luật v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s ; đánh giá mặt ưu điểm,
mặt hạn ch của pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n
s và đ uất các quan điểm, giải pháp nhằm ti p tục hoàn thiện pháp luật
v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s ở Việt Nam hiện nay.
3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Luận án được th c hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật
biện chứng của tri t học Mác - Lênin k t hợp với việc s dụng các phương
pháp nghiên cứu khác nhau như: Phương pháp ph n tích - tổng hợp;
Phương pháp so sánh, thống kê; Phương pháp mô tả; Phương pháp lịch s -
cụ thể; Phương pháp khái quát hóa; Phương pháp khảo sát th c t ; Phương
pháp k t hợp nghiên cứu l luận với th c tiễn...
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu của luận án là đ uất các giải pháp nhằm
ti p tục hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s .
Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung ph n tích, làm sáng tỏ
khái niệm, đặc điểm, nghĩa của l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s ; khái niệm, đặc điểm, nội dung và hình thức thể hiện của pháp luật
v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s ; mục tiêu, nội dung của
các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s ; nêu r các tiêu chí ác định mức độ hoàn thiện
của pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s . Đánh giá
th c trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s . Ph n tích các nguyên tắc của việc hoàn thiện pháp
3
luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s và đ uất các giải
pháp góp phần hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s .
5. Những điểm mới của luận án
Luận án có những đóng góp mới v khoa học như sau: Luận án đã
đưa ra khái niệm, chỉ r đặc điểm, nội dung, nghĩa của l vi phạm
pháp luật trong hoạt động thi hành án d n s ; nêu được khái niệm, ph n
tích đặc điểm, nội dung và hình thức thể hiện của pháp luật v l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s ; ác định mục tiêu, nội dung,
nghĩa của việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s ; nêu lên được các tiêu chí ác định mức độ hoàn thiện của
pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s . Ph n tích,
đánh giá ưu điểm, thành t u c ng như nhược điểm, hạn ch của pháp luật,
hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s và
nguyên nhân. Nêu lên được các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật và đ uất
các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s .
6. Ý ngh a l luận và thực tiễn của luận án
Các k t quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung vào l luận
v thi hành án, pháp luật v thi hành án d n s và pháp luật v l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s ; cung cấp các luận cứ khoa học và
th c tiễn có giá trị tham khảo cho quá trình y d ng và hoàn thiện pháp
luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s . Luận án có thể
được dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy và
học tập.
7. Cơ cấu của luận án
Ngoài lời nói đầu, k t luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận án gồm có 4 chương.
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Vấn đ y d ng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung đã được đ
cập trong nhi u công trình nghiên cứu khoa học và đã được nhìn nhận một
cách tổng thể, toàn diện và khoa học, trên cơ sở l luận và th c tiễn. Tuy
nhiên, đ y là những công trình nghiên cứu khoa học v vấn đ y d ng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung nên nhìn chung, các vấn
đ được đ cập đ u trên diện rộng và tổng quát.
1.1. Nội dung các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
luận án
Phù hợp với định hướng nghiên cứu đ tài, việc em ét, đánh giá
k t quả các công trình nghiên cứu liên quan tr c ti p đ n đ tài được ti n
hành tập trung ở các nội dung: X l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s ; Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s ;
Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
1.2. Đánh giá kết quả các công trình nghiên cứu liên quan trực
tiếp đến đề tài luận án
Về ưu điểm: Các công trình nghiên cứu đ u cho rằng l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s là một trong những nội dung quan trọng
và việc l nghiêm đối với các vi phạm pháp luật trong thi hành án d n
s là rất cần thi t. Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu đ u đánh giá tình
trạng vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s hiện nay diễn ra khá phổ
bi n và các hành vi vi phạm pháp luật rất đa dạng. Các công trình nghiên
cứu này c ng đã nêu lên yêu cầu của th c tiễn hiện nay là cần tăng cường
pháp ch , l nghiêm đối với các trường hợp vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s .
Về hạn chế: Có quá ít công trình, bài vi t nghiên cứu vấn đ hoàn
thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s . Các
công trình nghiên cứu, bài vi t liên quan mới chỉ tập trung ph n tích, tìm
hiểu v một số loại vi phạm pháp luật phổ bi n mà chưa nghiên cứu s u v
5
các loại vi phạm pháp luật khác trong thi hành án d n s . Việc tìm hiểu,
nghiên cứu v các loại vi phạm pháp luật, l vi phạm pháp luật và mức
độ ảnh hưởng, tác động của các vi phạm pháp luật đối với công tác thi hành
án d n s là chưa đầy đủ và còn rất nhi u hạn ch . Các công trình nghiên
cứu, bài vi t liên quan chưa nêu lên được tầm quan trọng của pháp luật
c ng như chưa đặt ra vấn đ cần phải hoàn thiện pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s . Có nhi u nội dung cần nghiên cứu, tìm
hiểu và làm r v hoàn thiện pháp luật l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s nhưng chưa được đ cập trong các công trình nghiên cứu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
1. Hiện nay, có rất ít công trình khoa học, bài vi t nghiên cứu vấn
đ hoàn thiện pháp luật l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
2. Có rất nhi u nội dung cần được nghiên cứu, làm sáng tỏ nhưng
chưa được đ cập trong các công trình nghiên cứu trước đó.
3. Đ tài “Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s ở Việt Nam hiện nay” sẽ tập trung nghiên cứu, ph n tích và
làm sáng tỏ những vấn đ l luận của hoàn thiện pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s ; th c trạng pháp luật và hoàn thiện pháp
luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s , để t việc nghiên
cứu đó, y d ng và đ uất những giải pháp nhằm ti p tục hoàn thiện pháp
luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ
LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
2.1. Khái niệm, đặc điểm và ngh a của ử l vi phạm pháp
luật trong thi hành án dân sự
2.1.1. Khái niệm xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
Vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự là hành vi trái pháp
luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại
6
các quan hệ xã hội trong lĩnh vực thi hành án dân sự, được pháp luật về thi
hành án dân sự xác lập và bảo vệ.
Vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s gồm có: Vi phạm hành
chính; Tội pạm; Vi phạm quy định pháp luật d n s ; Vi phạm kỷ luật; Vi
phạm pháp luật g y thiệt hại trong thi hành công vụ; Vi phạm pháp luật g y
thiệt hại v vật chất cho cơ quan thi hành án d n s .
Trách nhiệm pháp lý trong thi hành án dân sự là hậu quả pháp lý
bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu do có hành vi vi phạm pháp
luật trong thi hành án dân sự, được các quy phạm pháp luật về xử lý vi
phạm pháp luật trong thi hành án dân sự xác lập và điều chỉnh.
Trách nhiệm pháp l trong thi hành án d n s gồm có: Trách nhiệm
hành chính; Trách nhiệm hình s ; Trách nhiệm d n s ; Trách nhiệm kỷ
luật; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong thi hành công vụ; Trách nhiệm
hoàn trả của người g y thiệt hại trong thi hành công vụ và Trách nhiệm vật
chất trong thi hành án d n s .
Xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự là hoạt động áp
dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước và cá nhân có thẩm quyền, mang
tính chất cưỡng chế và thể hiện quyền lực nhà nước, nhằm phát hiện, ngăn
chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự bằng
những hình thức, biện pháp khác nhau và tổ chức thi hành đối với việc xử
lý vi phạm pháp luật đó theo trình tự, thủ tục được pháp luật quy định.
Các biện pháp l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s
gồm có: X l vi phạm hành chính; X l tội phạm hình s ; X l vi phạm
pháp luật d n s ; X l vi phạm kỷ luật; X l vi phạm pháp luật g y thiệt
hại trong khi thi hành công vụ và X l vi phạm pháp luật g y thiệt hại v
vật chất trong cơ quan thi hành án d n s .
2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của xử lý vi phạm pháp luật trong
thi hành án dân sự
- X l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là hoạt động áp
dụng pháp luật của cơ quan nhà nước và cá nh n có thẩm quy n mà nội
7
dung chủ y u của nó là áp dụng các biện pháp ch tài mang tính cưỡng ch
và thể hiện quy n l c nhà nước theo quy định pháp luật đối với chủ thể vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
- X l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là quá trình bao
gồm toàn bộ các hoạt động phát hiện, ngăn chặn, l các hành vi vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s bằng những hình thức, biện pháp khác
nhau và tổ chức thi hành đối với việc l vi phạm pháp luật đó theo quy
định pháp luật.
- X l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s chỉ được ti n
hành khi có hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
- Hoạt động l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s được
bảo đảm th c hiện bằng quy n l c nhà nước.
- Hoạt động l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s phải
được ti n hành theo trình t , thủ tục chặt chẽ do pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s quy định.
- Hoạt động l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s mang
tính đặc thù cho phép ph n biệt với hoạt động l vi phạm pháp luật
trong những lĩnh v c khác của đời sống ã hội.
2.1.3. Ý nghĩa của xử lý vi phạm pháp luật đối với hoạt động thi
hành án dân sự
X l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là hoạt động
nhằm phòng ng a, đấu tranh chống vi phạm pháp luật trong lĩnh v c thi
hành án d n s ; bảo đảm tính công bằng trong lĩnh v c thi hành án d n s ;
bảo đảm tính nghiêm minh của những bản án, quy t định được thi hành
theo quy định của pháp luật v thi hành án d n s ; góp phần n ng cao chất
lượng và hiệu quả công tác thi hành án d n s ; bảo đảm cho các quy định
của pháp luật v thi hành án d n s được th c thi đúng đắn, nghiêm minh
và hiệu quả trong th c tiễn; góp phần bảo đảm an ninh trật t và an toàn ã
hội trong hoạt động thi hành án d n s ; là hoạt động có nghĩa quan trọng
trong việc giáo dục và n ng cao thức pháp luật v thi hành án d n s .
8
2.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung và hình thức thể hiện của
pháp luật về ử l vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
2.2.1. Khái niệm pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi
hành án dân sự
Có thể hiểu, pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án
dân sự là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý đối
với những hành vi vi phạm pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội phát sinh
trong tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự, bao gồm các quy định về vi
phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý; đối tượng chịu trách nhiệm pháp lý;
thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý; các hình thức và biện pháp xử lý vi
phạm pháp luật; thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật; trình tự, thủ tục xử lý
vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về xử lý vi phạm pháp
luật trong thi hành án dân sự.
2.2.2. Đặc điểm pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi
hành án dân sự
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là
tổng thể các quy phạm pháp luật đi u chỉnh hoạt động l đối với những
hành vi trái pháp luật m hại các quan hệ ã hội phát sinh trong lĩnh v c
thi hành án d n s .
- Hệ thống quy phạm pháp luật v vi phạm pháp luật và l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s phản ánh đặc thù trong tổ chức và
hoạt động thi hành án d n s .
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s quy
định hoạt động th c hiện quy n l c nhà nước nhằm l đối với chủ thể
th c hiện hành vi vi phạm pháp luật m hại trật t thi hành án d n s bằng
các hình thức và biện pháp tương ứng.
- Nội dung của pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s rất đa dạng và phong phú.
9
- Hình thức của pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s c ng rất đa dạng, gồm nhi u văn bản quy phạm pháp luật với
những thứ bậc khác nhau.
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s có
mối quan hệ mật thi t với pháp luật thi hành án d n s và pháp luật nội
dung khác.
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s
mang tính đặc thù cho phép ph n biệt với pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong những lĩnh v c khác của đời sống ã hội, đặc biệt là đối với các
lĩnh v c có liên quan.
2.2.3. Nội dung pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi
hành án dân sự
Nội dung pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s bao gồm toàn bộ các quy định v vi phạm pháp luật; trách nhiệm
pháp l ; đối tượng chịu trách nhiệm pháp l ; thời hiệu truy cứu trách nhiệm
pháp l ; các hình thức và biện pháp l vi phạm pháp luật; thẩm quy n
l vi phạm pháp luật; trình t , thủ tục l vi phạm pháp luật và giải
quy t khi u nại, tố cáo v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
Các nội dung này được trình bày cụ thể tương ứng với mỗi loại vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s .
2.2.4. Hình thức thể hiện của pháp luật về xử lý vi phạm pháp
luật trong thi hành án dân sự
Hình thức của pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s được thể hiện qua nhi u văn bản quy phạm pháp luật khác nhau,
theo t ng loại vi phạm pháp luật, bao gômg, các văn bản pháp luật quy định
v l vi phạm hành chính, l tội phạm hình s , l vi phạm pháp
luật d n s , l vi phạm kỷ luật, l vi phạm pháp luật g y thiệt hại
trong thi hành công vụ và l vi phạm pháp luật g y thiệt hại v vật chất
cho cơ quan thi hành án d n s .
10
2.3. Khái niệm, ngh a và các tiêu chí hoàn thiện pháp luật về
ử l vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
2.3.1. Khái niệm hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật
trong thi hành án dân sự
Có thể hiểu, hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong
thi hành án dân sự là quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác nhau, dựa trên những nguyên tắc nhất định và bằng các hình
thức, biện pháp khác nhau làm cho pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật
trong thi hành án dân sự ngày càng được hoàn chỉnh, toàn diện, đồng bộ,
thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của
quản lý nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế.
2.3.2. Ý nghĩa của hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp
luật trong thi hành án dân sự
Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s là một vấn đ có nghĩa đặc biệt quan trọng và là một đòi hỏi khách
quan hiện nay. Việc hoàn thiện các quy định v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s sẽ góp phần bảo đảm quy n, t do cơ bản của công
d n. Hoạt động l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s hiệu quả
sẽ góp phần n ng cao chất lượng hoạt động thi hành án d n s .
Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s hoàn
thiện sẽ góp phần thể ch hóa đầy đủ, toàn diện quan điểm, đường lối,
chính sách của Đảng; góp phần hoàn thiện pháp luật v thi hành án d n s ,
pháp luật v l vi phạm pháp luật nói riêng và pháp luật Việt Nam nói
chung; góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và công bằng ã
hội; góp phần n ng cao chất lượng và hiệu quả công tác thi hành án d n s ;
là cơ sở pháp l đầy đủ và vững chắc hơn để l đối với những hành vi vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s ; là cơ sở chắc chắn hơn để thi t
lập, củng cố và tăng cường trật t ã hội trong tổ chức, hoạt động thi hành
11
án d n s ; góp phần đảm bảo tốt hơn quy n, lợi ích hợp pháp của Nhà
nước, ã hội và công d n; góp phần tăng cường cơ ch phối hợp giữa các
cơ quan, đơn vị hữu quan trong hoạt động thi hành án d n s ; có vai trò to
lớn trong việc giáo dục thức pháp luật cho mọi người.
2.3.3. Tiêu chí xác định mức độ hoàn thiện của pháp luật về xử
lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
- Tính toàn diện đòi hỏi pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s phải có đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật, các ch
định pháp luật, các quy phạm pháp luật và biểu hiện được toàn bộ các nội
dung của pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
- Tính đồng bộ đòi hỏi pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s có s đồng bộ giữa các ch định pháp luật, mỗi ch định
pháp luật và giữa các quy phạm pháp luật luôn có s thống nhất và nhất
quán với nhau.
- Tính phù hợp đòi hỏi pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s phải phù hợp, tương quan với đi u kiện chính trị, kinh
t , ã hội của đất nước, phù hợp với các quan điểm, đường lối của Đảng và
chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Tính khoa học đòi hỏi pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s được y d ng và hoàn thiện theo những nguyên tắc tối
ưu, ác định được chính ác cơ cấu nội tại của nó và ở trình độ kỹ thuật lập
pháp cao, theo quan điểm toàn diện, khoa học.
- Tính th c tiễn đòi hỏi công tác hoàn thiện pháp luật v l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s phải thường uyên có s kiểm
nghiệm và đánh giá, tổng k t pháp luật qua th c tiễn, t đó, có s s a đổi,
bổ sung hoặc đi u chỉnh kịp thời cho phù hợp.
- Tính công khai, minh bạch đòi hỏi pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s phải được ban hành đúng thẩm quy n,
theo trình t luật định và công bố rộng rãi theo quy định.
12
- Tính d n chủ đòi hỏi Nhà nước phải công bố, công khai và tổ
chức lấy ki n rộng rãi đ n các tầng lớp nh n d n v quá trình y d ng,
s a đổi, bổ sung pháp luật.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
1. Vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là hành vi trái pháp
luật, có lỗi do chủ thể có năng l c trách nhiệm pháp l th c hiện, m hại
các quan hệ ã hội trong lĩnh v c thi hành án d n s , được pháp luật v thi
hành án d n s ác lập và bảo vệ. Mỗi vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s có trách nhiệm pháp l tương ứng.
2. X l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là hoạt động áp
dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước và cá nh n có thẩm quy n nhằm
l đối với chủ thể th c hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s bằng nhi u biện pháp khác nhau tương ứng với mỗi loại vi phạm
pháp luật có tính chất cưỡng ch và thể hiện quy n l c nhà nước. X l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s có những dấu hiệu, đặc điểm
chung của l vi phạm pháp luật, đồng thời, có những đặc trưng riêng.
X l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s có nghĩa rất quan trọng
trong đời sống ã hội.
3. Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là
tổng thể các quy phạm pháp luật đi u chỉnh hoạt động l vi phạm pháp
luật đối với những hành vi vi phạm pháp luật m hại các quan hệ ã hội
phát sinh trong tổ chức và hoạt động thi hành án d n s . Nội dung và hình
thức thể hiện của pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s rất đa dạng và phong phú. Pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án dân s có những đặc trưng riêng do đặc thù của lĩnh v c
thi hành án d n s quy t định.
4. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s là quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nh n khác
nhau, d a trên những nguyên tắc nhất định và bằng các hình thức, biện
pháp khác nhau trên cơ sở cụ thể hóa chí của Nhà nước và nguyện vọng
13
của nh n d n. Mục tiêu là làm cho hệ thống pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s được toàn diện, đồng bộ, thống nhất,
công khai, minh bạch, có tính khả thi cao, có s đổi mới căn bản, có đầy đủ
các ch định pháp luật và hệ thống quy phạm pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s , đáp ứng được yêu cầu quản l và duy trì
trật t pháp luật thi hành án d n s .
5. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s là rất cần thi t và là một đòi hỏi mang tính khách quan.
6. Để ác định được mức độ hoàn thiện của pháp luật v l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s cần phải căn cứ vào nhi u tiêu chí
khác nhau.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
3.1. Thực trạng pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi
hành án dân sự
3.1.1. Ưu điểm và thành tựu
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s
được ban hành tương đối đầy đủ và toàn diện đáp ứng yêu cầu l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s cơ
bản đã có s đồng bộ và thống nhất nhất định.
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s cơ
bản đã phù hợp với đi u kiện chính trị, kinh t , ã hội của nước ta.
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s đã
đáp ứng được tương đối yêu cầu của tính khoa học.
- Pháp luật l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s đã cơ
bản đáp ứng được yêu cầu của tính th c tiễn.
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s đã
cơ bản bảo đảm được tính công khai, minh bạch.
14
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s đã
cơ bản bảo đảm được tính d n chủ.
- Trong công tác tổ chức th c hiện pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong thi hành án d n s c ng đạt được một số thành t u quan trọng.
3.1.2. Nhược điểm và hạn chế
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s còn
có những điểm chưa toàn diện.
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s còn
có những quy định chưa thống nhất và đồng bộ.
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s còn
có những điểm chưa phù hợp và đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu của
th c tiễn.
- Các quy định v trình t , thủ tục l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s còn có những điểm chưa phù hợp với th c tiễn.
- Trong công tác tổ chức th c hiện pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong thi hành án d n s còn có những hạn ch nhất định.
3.1.3. Nguyên nhân
3.1.3.1. Nguyên nhân của những ưu điểm và thành tựu
Có nhi u nguyên nh n của những ưu điểm, thành t u như: Quan
điểm nhận thức trong y d ng và hoàn thiện pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s ngày càng được n ng cao; Vấn đ kiểm
tra, theo d i, tổng k t, đánh giá hiệu quả trong quá trình tổ chức th c hiện
pháp luật được quan t m hơn; Cơ sở pháp l cho việc y d ng pháp luật
ngày càng được đảm bảo; Vấn đ kỹ thuật pháp l ngày càng được coi
trọng; Công tác tổ chức th c hiện pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s đã ngày càng được chú trọng...
3.1.3.2. Nguyên nhân của những nhược điểm và hạn chế
Có các nguyên nh n như: Nhận thức của các tổ chức, cá nh n trong
ã hội v vai trò của các thi t ch l vi phạm pháp luật chưa đầy đủ và
thống nhất; Việc y d ng và hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp
15
luật trong thi hành án d n s còn nhi u hạn ch ; S tác động của các y u tố
chính trị, kinh t , lịch s , tư tưởng, văn hóa, ã hội của đất nước đ n quá
trình y d ng và hoàn thiện pháp luật; Việc tuyên truy n, phổ bi n, giáo
dục pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s chưa
được chú trọng đúng mức...
3.2. Thực trạng hoàn thiện pháp luật về ử l vi phạm pháp
luật trong thi hành án dân sự
3.2.1. Ưu điểm, thành tựu của việc hoàn thiện pháp luật về xử lý
vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự và nguyên nhân
3.2.1.1. Ưu điểm và thành tựu của việc hoàn thiện pháp luật về xử
lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
- Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, một khối lượng lớn
văn bản quy phạm pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s đã được ban hành. Tính toàn diện và phạm vi đi u chỉnh của pháp
luật ngày càng được mở rộng.
- Công tác y d ng văn bản quy phạm pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s t ng bước được đẩy mạnh góp phần
n ng cao chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật.
- Công tác s a đổi, bổ sung, loại bỏ những quy định không phù hợp
hoặc thay th bằng các quy định mới c ng như quá trình hoàn thiện các quy
định pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s được
th c hiện tương đối kịp thời.
- Quá trình y d ng, hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong thi hành án d n s đã có s thống nhất và được th c hiện theo
đúng quy trình, thủ tục, thẩm quy n được pháp luật quy định.
- Chất lượng pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s đã được n ng cao r rệt.
- Hoạt động y d ng và hoàn thiện pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s ngày càng được đổi mới v chất, phản
16
ánh và thể hiện được trong pháp luật những nhu cầu căn bản, khách quan
v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
- Quá trình y d ng và hoàn thiện pháp luật đã làm cho pháp luật
v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s có s hình thành và
phát triển tương đối đồng bộ, đã dần c n đối, hài hòa hơn.
- Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s đã
mang được những sắc thái riêng, v a truy n thống v a hiện đại.
- Kỹ thuật lập pháp nói chung và kỹ thuật y d ng pháp luật v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s nói riêng đã ngày càng được
cải ti n.
3.2.1.2. Nguyên nhân của những ưu điểm và thành tựu
Công tác tổ chức th c hiện việc y d ng và hoàn thiện pháp luật
đã được chú trọng và tăng cường. Quan điểm nhận thức v y d ng và
hoàn thiện pháp luật l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s theo
đó đã được n ng cao. Việc đ ra chương trình, k hoạch hoàn thiện pháp
luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s ngày càng được
chú trọng và có nhi u cải ti n. Nhà nước c ng đã chú trọng hơn trong việc
nghiên cứu những vấn đ l luận cơ bản v pháp luật, tập quán, kỹ thuật
pháp l ; quan t m hơn đối với vấn đ kiểm tra, theo d i, đánh giá hiệu quả,
đầu tư kinh phí....
3.2.2. Nhược điểm, hạn chế và nguyên nhân trong việc hoàn
thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
3.2.2.1. Nhược điểm và hạn chế trong việc hoàn thiện pháp luật về
xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
- Hiệu quả của công tác y d ng và hoàn thiện pháp luật v l
vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s chưa đạt được như mong muốn
c ng như các mục tiêu đ ra.
- Vấn đ y d ng và hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong lĩnh v c thi hành án d n s chưa được chú trọng ở mức cần thi t.
17
- Chất lượng công tác y d ng và hoàn thiện pháp luật v l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s còn nhi u hạn ch .
- Công tác hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s chưa được th c hiện một cách đồng bộ, triệt để và toàn
diện trên các mặt của hệ thống pháp luật.
- Việc y d ng các chương trình, k hoạch mang tính chi n lược
v hoàn thiện pháp luật l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s
còn rất hạn ch và hầu như chưa được đặt ra.
- Quá trình th c hiện hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong thi hành án d n s diễn ra chưa thường uyên, chưa đáp ứng
được yêu cầu của th c tiễn.
- Trong nhi u trường hợp, việc hoàn thiện pháp luật v l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s còn mang tính bị động, chưa có k
hoạch mang tính tổng thể.
- Chất lượng công tác thẩm định, thẩm tra các văn bản pháp luật v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s nhìn chung chưa cao.
- Việc y d ng những luận cứ khoa học trên cơ sở th c tiễn cho
việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n
s chưa đáp ứng yêu cầu.
- Việc đánh giá đối với công tác hoàn thiện pháp luật v l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s chưa được ti n hành thường
uyên, đầy đủ.
- Các đi u kiện bảo đảm cho việc th c hiện hoàn thiện pháp luật v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s còn nhi u hạn ch .
3.2.2.2. Nguyên nhân của những nhược điểm và hạn chế
Đi u kiện v con người, cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, kinh
phí trong công tác y d ng và hoàn thiện pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s v cơ bản vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu nhiệm vụ. Quan điểm nhận thức v hoàn thiện pháp luật l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s vẫn còn những hạn ch nhất định. Nhà
18
nước chưa hoạch định được chương trình y d ng, hoàn thiện pháp luật v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s mang tính toàn diện, tổng
thể, có tầm nhìn chi n lược. Bên cạnh đó, lĩnh v c thi hành án d n s chưa
được nhìn nhận đúng với tầm quan trọng của nó. Hoạt động nghiên cứu,
đánh giá, tổng k t v chất lượng và hiệu quả công tác y d ng, hoàn thiện
pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s trên th c t
diễn ra chậm, không kịp thời và bộc lộ nhi u điểm bất hợp l ....
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
1. Trên cơ sở đánh giá th c trạng pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong thi hành án d n s trên cả phương diện nội dung, hình thức và tổ
chức th c hiện pháp luật cho thấy, pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s đã đạt được những thành t u rất quan trọng.
2. Bên cạnh những ưu điểm và thành t u đáng ghi nhận, pháp luật
v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s c ng bộc lộ những
nhược điểm và hạn ch nhất định.
3. Qua nghiên cứu th c tiễn y d ng và hoàn thiện pháp luật v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s những năm qua ở nước ta
cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s đã đạt được những k t quả và thành t u đáng ghi nhận.
4. Th c tiễn hiện nay c ng cho thấy, công tác y d ng, hoàn thiện
pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s còn có những
nhược điểm và hạn ch nhất định, chưa đáp ứng được các yêu cầu đặt ra.
5. Có nhi u nguyên nh n dẫn đ n th c trạng pháp luật và hoàn
thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s , trong
đó có những nguyên nh n khách quan và chủ quan khác nhau.
6. Th c trạng trên đang đặt ra yêu cầu cần phải ti p tục hoàn thiện
pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s nhằm y
d ng pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s toàn
diện, đồng bộ, khoa học và có tính khả thi cao.
19
Chƣơng 4
GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
4.1. Các nguyên tắc của việc hoàn thiện pháp luật về ử l vi
phạm pháp luật trong thi hành án dân sự
4.1.1. Những nguyên tắc chung
4.1.1.1. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s phải uất phát t yêu cầu y d ng Nhà nước pháp quy n
ã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4.1.1.2. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s phải uất phát t đi u kiện phát triển n n kinh t thị trường
định hướng ã hội chủ nghĩa.
4.1.1.3. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s phải uất phát t yêu cầu tăng cường hợp tác quốc t v
pháp luật, tư pháp và hội nhập kinh t quốc t .
4.1.2. Những nguyên tắc đặc thù
4.1.2.1. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s trên cơ sở thể ch hóa kịp thời, đầy đủ, đúng đắn đường lối
của Đảng thể hiện tại Nghị quy t số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 v chi n
lược y d ng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam đ n năm 2010, định
hướng đ n năm 2020 và Nghị quy t số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 v
chi n lược cải cách tư pháp đ n năm 2020 của Bộ Chính trị; cụ thể hóa các
quy định của Hi n pháp v nguyên tắc l nghiêm đối với các trường hợp
vi phạm pháp luật, v tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh các bản án, quy t
định của tòa án, v bảo đảm quy n con người, quy n công d n...
4.1.2.2. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s nhằm mục đích làm tăng hiệu quả công tác thi hành án d n
s , duy trì trật t pháp luật thi hành án d n s và bảo đảm cho các mối quan
hệ trong thi hành án d n s tồn tại, phát triển bình thường trong khuôn khổ
pháp luật.
20
4.1.2.3. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s cần phải đặt trong tổng thể hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam, đảm bảo s thống nhất và đồng bộ.
4.1.2.4. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s phải gắn li n với vấn đ n ng cao hiệu quả hoạt động
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s nhằm bảo đảm tính nghiêm
minh, hiệu l c, hiệu quả của pháp luật.
4.1.2.5. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s phải tạo được cơ ch tăng cường phối hợp giữa các cơ
quan hữu quan trong việc l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
4.1.2.6. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s phải đi đôi với việc tuyên truy n, phổ bi n, giáo dục
pháp luật, gắn việc tổ chức th c hiện pháp luật với tăng cường đội ng cán
bộ, công chức chuyên trách v lĩnh v c này.
4.1.2.7. Phát huy d n chủ, tăng cường s tham gia của nh n d n và
các tổ chức ã hội vào hoạt động y d ng pháp luật nhằm làm cho pháp
luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s thể hiện đầy đủ,
đúng đắn chí và nguyện vọng của nh n d n; tăng cường pháp ch trong
quá trình y d ng, hoàn thiện và tổ chức thi hành pháp luật v l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
4.2. Giải pháp về thực hiện ây dựng, hoàn thiện pháp luật
4.2.1. Phương án hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật
trong thi hành án dân sự
Phƣơng án 1: Hệ thống hóa đầy đủ các quy định pháp luật v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s và pháp điển hóa chúng thành
một đạo luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s . Đ uất
này có thể được triển khai th c hiện bằng hai cách là y d ng một đạo luật
riêng v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s hoặc quy định
toàn bộ nội dung l vi phạm pháp luật v thi hành án d n s thành một
phần riêng trong Luật thi hành án d n s .
21
Phƣơng án 2: Giữ nguyên cách thức quy định pháp luật l vi
phạm pháp luật trong thi hành án d n s v hình thức và nội dung như hiện
nay nhưng có s s a đổi, bổ sung các quy định pháp luật cho phù hợp,
đồng thời, th c hiện hệ thống hóa và pháp điển hóa v mặt kỹ thuật quy
phạm pháp luật v l vi phạm pháp luật trong lĩnh v c thi hành án d n
s .
Mặc dù các phương án nêu trên đ u có những ưu, nhược điểm nhất
định nhưng ét một cách toàn diện, chúng ta có thể nhận thấy việc l a chọn
phương án 2 là hợp l .
4.2.2. Nội dung hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm trong thi
hành án dân sự
Theo phương án hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s được l a chọn nêu trên thì việc hoàn thiện pháp
luật gồm hai nội dung cơ bản là th c hiện pháp điển hệ thống quy phạm
pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s và s a đổi,
bổ sung, ban hành mới các quy định pháp luật v l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s .
Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s theo phương án này được th c hiện toàn diện theo các nội dung
của pháp luật và đối với mỗi loại l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s : X l vi phạm hành chính, tội phạm hình s , vi phạm pháp luật d n
s , vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật g y thiệt hại trong khi thi hành công
vụ, vi phạm pháp luật g y thiệt hại v vật chất trong cơ quan thi hành án
d n s .
4.3. Giải pháp về nhận thức tƣ tƣởng
4.3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về tầm quan
trọng của việc hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi
hành án dân sự.
4.3.2. Tổ chức tổng kết, đánh giá một cách sâu sắc, toàn diện thực
trạng pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự, đặt
22
trong bối cảnh hiện nay trước những yêu cầu của thực tiễn nhằm xây dựng
các quan điểm và đề ra các giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử
lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự.
4.3.3. Xây dựng hệ thống quan điểm, luận cứ khoa học về hoàn
thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự.
4.3.4. Đổi mới quy trình, thủ tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật
về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự.
4.4. Giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật
4.4.1. Tăng cường vai trò, năng lực của cơ quan thi hành án dân
sự trong tổ chức thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi
hành án dân sự.
4.4.2. Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ pháp lý trong tổ
chức thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân
sự.
4.4.3. Tăng cường hoạt động giám sát việc tổ chức thực hiện pháp
luật về xử lý vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
1. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản. Bên cạnh đó, quá trình
hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s
c ng phải đáp ứng được những yêu cầu mang tính đặc thù trong lĩnh v c
thi hành án d n s ở nước ta.
2. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s là một vấn đ có nghĩa quan trọng hiện nay.
3. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s đồng nghĩa với việc phải cơ bản giải quy t được những bất
cập, hạn ch hiện nay của hệ thống quy phạm pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s , đồng thời, phải thể hiện r được tinh
thần cải cách hành chính.
23
4. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s phải được th c hiện một cách toàn diện v cả nội dung và
hình thức thể hiện của pháp luật.
5. Trong y d ng và hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong thi hành án d n s hiện nay, vấn đ có nghĩa đặc biệt quan
trọng là cần th c hiện hệ thống hóa và pháp điển hóa hệ thống quy phạm
pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s , đồng thời,
phải kịp thời s a đổi, bổ sung, ban hành mới những quy phạm pháp luật v
l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s .
6. Để hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s thì vấn đ quan trọng trước tiên là cần n ng cao nhận thức
tư tưởng ở nước ta v hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s .
7. Công tác tổ chức th c hiện pháp luật có vai trò đặc biệt quan
trọng trong hoàn thiện pháp luật l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s .
KẾT LUẬN
1. Pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s là
tổng thể các quy phạm pháp luật đi u chỉnh hoạt động l đối với những
hành vi vi phạm pháp luật m hại các quan hệ ã hội phát sinh trong tổ
chức và hoạt động thi hành án d n s , trong đó, l vi phạm pháp luật
trong thi hành án d n s được ác định là hoạt động áp dụng pháp luật của
các cơ quan nhà nước và cá nh n có thẩm quy n nhằm truy cứu trách
nhiệm pháp l đối với chủ thể th c hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s bằng nhi u biện pháp khác nhau tương ứng với mỗi loại vi
phạm pháp luật có tính chất cưỡng ch và thể hiện quy n l c nhà nước.
2. Hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s là quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nh n khác
nhau, d a trên những nguyên tắc nhất định và bằng các hình thức, biện
pháp khác nhau làm cho pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
24
hành án d n s ngày càng được hoàn chỉnh, toàn diện, đồng bộ, thống nhất,
khả thi, công khai, minh bạch, đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của Nhà
nước pháp quy n ã hội chủ nghĩa, n n kinh t thị trường định hướng ã
hội chủ nghĩa và th c tiễn ã hội trên cơ sở cụ thể hóa chí của nhà nước
và nguyện vọng của nh n d n. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm
pháp luật trong thi hành án d n s hiện nay là rất cần thi t và là một đòi hỏi
mang tính khách quan của th c tiễn.
3. Th c trạng hiện nay cho thấy, pháp luật v l vi phạm pháp
luật trong thi hành án d n s đã đạt được những thành t u rất quan trọng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s c ng bộc lộ những nhược điểm và hạn ch nhất định.
4. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s đã đạt được những k t quả và thành t u đáng ghi nhận,
song, bên cạnh đó, c ng còn những nhược điểm và hạn ch , chưa đáp ứng
được những yêu cầu và đòi hỏi của th c tiễn.
5. Th c trạng pháp luật và th c trạng hoàn thiện pháp luật v l
vi phạm pháp luật trong thi hành án d n s đang đặt ra yêu cầu cần phải
ti p tục hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi hành án
d n s .
6. Việc hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong thi
hành án d n s phải được th c hiện một cách toàn diện v cả nội dung và
hình thức thể hiện của pháp luật.
7. Để ti p tục hoàn thiện pháp luật v l vi phạm pháp luật trong
thi hành án d n s thì cần phải th c hiện đồng thời các giải pháp v th c
hiện y d ng, hoàn thiện pháp luật, nhận thức tư tưởng và tổ chức th c
hiện pháp luật./.
25
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. “Vấn đ n ng cao chất lượng và hiệu quả công tác thi hành án d n
s hiện nay”, Tạp chí D n chủ và pháp luật, (T9/2008), tr. 30 - 32.
2. “Khắc phục những bất cập trong việc trả lại đơn yêu cầu thi hành
án”, Tạp chí D n chủ và pháp luật, (T12/2008), tr. 2 - 5.
3. “Tội không chấp hành án trong th c tiễn thi hành án d n s ”, Tạp
chí D n chủ và pháp luật, (T3/2009), tr. 23 - 25.
4. “Khắc phục bất cập v l vi phạm hành chính trong thi hành án
d n s ”, Tạp chí D n chủ và pháp luật, (T11/2010), tr. 39 - 41.
5. “Vấn đ n ng cao hiệu quả l vi phạm pháp luật trong thi hành
án d n s hiện nay”, Tạp chí Pháp l , (T3/2011), tr. 12 - 13.
6. “Bàn v l vi phạm pháp luật trong hoạt động thi hành án d n
s ”, Tạp chí D n chủ và pháp luật, (T1/2012), tr. 22 - 25.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_ts_an_tieng_viet_6265.pdf