Kết quả nghiên cứu so sánh với các quốc gia thuộc khối ASEAN, trong
đó có 3 quốc gia là Singapore, Malaysia, Thái Lan là những đối thủ cạnh
tranh trực tiếp của du lịch Việt Nam thì thấy rằng năng lực cạnh tranh
chung của Việt Nam còn ở mức thấp 80|140 trong khi đó Singapore là
10|140, Malaysia là 34|140 và Thái Lan là 43|140. Và trong các tiêu chí mà
Việt Nam có thứ hạng cao hơn và là những thế mạnh của Việt Nam là an
ninh an toàn đạt vị trí 58|140; Nguồn lực tài nguyên tự nhiên đạt ví trí
50|140 về tiêu chí này Việt Nam thấp hơn Malaysia với vị trí 18|140 và
Thailand với vị trí 23|140 nhưng cao hơn Singapore ở vị trí 92|140. Đối với
nguồn tài nguyên văn hóa đạt Việt Nam đạt vị trí 28|140 cao hơn Malaysia
với vị trí 31|140, Thái Lan 36|140 và Singapore 35|140. Tiếp theo Việt
Nam còn có thứ hạng cao đó là khả năng cạnh tranh về giá đạt vị trí 18|140
và các quy tắc và quy định về chính sách đạt 60|40 nước. Sau đó điều kiện
về nguồn lực xếp 70|140 ở mức trung bình.
27 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN NAM THẮNG
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã số: 62310101
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN VĂN THANH
Hà Nội – 2015
ii
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN VĂN THANH
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường
họp tại: Trường ĐHBK Hà Nội
Vào hồi .. giờ, ngày .. tháng .. năm
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nội
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Đã có rất nhiều nghiên cứu khác nhau đánh giá năng lực cạnh tranh ở
các cấp độ trong các lĩnh vực trên thế giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên, chưa
có nghiên cứu nào đề cập đến việc thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực
cạnh tranh ở cấp độ tỉnh trong lĩnh vực du lịch bằng phương pháp mô hình.
Vì vậy, đề tài: “ Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch” là cần thiết và thiết thực góp phần bổ sung vào
khoảng trống của hệ thống nghiên cứu hiện nay còn thiếu.
2. Mục đích của luận án
Mục tiêu nghiên cứu cần đạt được là xây dựng mô hình năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch với mục đích đánh giá năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch.
3. Nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a) Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp cơ sở lý thuyết; Xây dựng mô
hình; Kiểm định mô hình; Kết luận và khuyến nghị; b) Đối tượng nghiên
cứu: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch; c) Phạm vi
nghiên cứu: Về không gian là cấp tỉnh và về thời gian trong giai đoạn từ
năm 2005 đến 2014, tầm nhìn giới hạn đến năm 2030.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong khuôn khổ nghiên cứu này bao
gồm các phương pháp nghiên cứu phối hợp giữa phương pháp tổng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã
hội học, phương pháp định tính, phương pháp định lượng, phương pháp
tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp mô tả với các phần mềm xử
lý dữ liệu SPSS và AMOS trong việc nhận diện các yếu tố cấu thành và tác
động đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch được tiếp cận
theo Ehrenberg ASC (1994), lý thuyết trước và kiểm định sau.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a) Ý nghĩa khoa học
1) Tổng hợp khoa học các khái niệm và các mô hình năng lực cạnh
tranh ở các cấp độ trong các lĩnh vực du lịch trên Thế giới và ở Việt Nam
đã mở rộng các bằng chứng lý thuyết và thực nghiệm mới về các mối quan
hệ cấu trúc giữa các yếu tố có thuộc tính cạnh tranh làm cơ sở thiết lập bộ
tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch ban
đầu bao gồm 4 yếu tố chính và 32 yếu tố thành phần;
2) Phân tích, so sánh, chọn lọc trên cơ sở bộ tiêu chí ban đầu, xác định
chính xác các nguồn lực cốt lõi đóng vai trò trung tâm và có ý nghĩa duy
nhất thiết lập bộ tiêu chí xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch Việt Nam bao gồm 4 nhóm yếu tố chính và 20 yếu tố
thành phần;
2
3) Kiểm định thực tế khách quan mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch Việt Nam tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho kết quả 4
nhóm yếu tố chính và 16 yếu tố thành phần đã được đánh giá có tính khoa
học và xếp hạng mức độ cạnh tranh phù hợp thực tế lẫn thực tiễn.
b) Ý nghĩa thực tiễn
1) Có thể nói đây là nghiên cứu theo cách tiếp cận ứng dụng, những vấn
đề nghiên cứu, luận cứ khoa học, mô hình định tính, mô hình định lượng,
phần mềm ứng dụng tưởng chừng rắc rối, phức tạp, đa diện, đa chiều đã
được trình bày thật rõ ràng, đơn giản, mạch lạc, trong sáng, súc tích, khái
quát và hệ thống giúp cho người đọc có thể tự ứng dụng trong những tình
huống cụ thể để kiểm tra mức độ tiếp thu kỹ năng phân tích và kiểm định
của mình.
2) Cách tổ chức và kết cấu của nghiên cứu theo trình tự logic chặt chẽ,
vừa mang tính hàn lâm, vừa mang tính thực tiễn. Nội dung nghiên cứu vừa
thể hiện những vấn đề cơ bản của nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng, vừa thể hiện tính triết lý khoa học và các khả năng ứng dụng thực
tiễn của các lý thuyết hiện đại về phương pháp luận, về thiết kế nghiên cứu,
thang đo, mô hình nghiên cứu và xử lý dữ liệu giúp các bên liên quan du
lịch có cách nhìn đầy đủ và toàn diện về một phương pháp tiếp cận và đo
lường các yếu tố trong mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực
du lịch.
3) Cùng với tính mới, chặt chẽ về cách bố cục và tư duy sáng tạo,
nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch sẽ
rất hữu ích không chỉ cho quốc gia Việt Nam nói chung và các địa phương
nói riêng có thêm một công cụ quản lý và điều hành ngành du lịch mà còn
là một tài liệu tham khảo rất tốt cho các nhà nghiên cứu và những ai quan
tâm đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch.
6. Những kết quả đạt đƣợc và điểm mới của luận án
Mô hình nghiên cứu đã xác định một tập hợp các yếu tố có thể được sử
dụng trong khuôn khổ tổng thể đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong
lĩnh vực du lịch là tạo ra một thiết lập giới hạn các yếu tố có ý nghĩa và hữu
ích đo lường và đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch theo
thời gian và để hướng dẫn trong việc lựa chọn chính sách, lập kế hoạch,
xây dựng chiến lược phát triển du lịch và tầm nhìn tương lai cho quốc gia
Việt Nam nói chung và cho các địa phương nói riêng và xa hơn nữa có thể
sẽ được lặp lại trên toàn cầu.
Chƣơng 1. Giới thiệu
1.1.TẦM QUAN TRỌNG CỦA DU LỊCH
Du lịch là đầu tàu kéo nền kinh tế thế giới trong thế kỷ 21 và là ngành
kinh tế quan trọng của nhiều nước trên thế giới đã chọn du lịch là ngành ưu
tiên phát triển hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
3
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Tổng hợp một số khái niệm và mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh
ở các cấp độ trong các lĩnh vực được tiếp cận từ các góc độ khác nhau ở
Việt Nam và trên Thế giới có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan
đến việc nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch.
1.3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Du lịch, cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh sản
phẩm,năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh quốc gia,
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, năng lực cạnh tranh du lịch, năng lực cạnh
tranh điểm đến, năng lực cạnh tranh ngành
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.4.1. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Phạm Trung Lương và các cộng sự (2002); Nguyễn Hữu Khải và cộng
sự (2007); Hoàng Trung Hải và M.Porter (2010); Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam (2005-2014), Trung tâm nghiên cứu phát triển hỗ
trợ cộng đồng (2008-2014) và một số nghiên cứu liên quan khác.
1.4.2. Các nghiên cứu trên thế giới
Getz (1986); Tạp chí Địa lý Du lịch Quốc gia (2011); Paul Collier
(2013); Mill và Morrison (1992; 2007); Crouch (2007); M.Porter (2008);
Choe và Roberts (2011); Alain Dupeyras và Neil MacCallum
(2013);Jennifer Blanke và Thea Chiesa, WEF (2014) và một số
nghiên cứu liên quan khác.
1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch có kết cấu 5 chương, cụ thể: Chương 1. Giới thiệu;
Chương 2. Cơ sở lý thuyết; Chương 3. Xây dựng mô hình; Chương 4. Kiểm
định mô hình; Chương 5. Kết luận và khuyến nghị;
1.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chương 1, đã giới thiệu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh
vực du lịch về các nội dung chính của nghiên cứu.
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN THIẾT LẬP BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
BAN ĐẦU
2.1.1. Khung phân tích năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du
lịch
4
2.2.1. Mô hình kim cƣơng của M.Porter
Hình 2.1. Mô hình kim cương của M.Porter (1990;1998;2008)
2.3. CÁC MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH
2.3.1. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh toàn cầu trong du lịch của
Mill và Morrison (1992; 2007)
Hình 2.2. Mô hình NLCT toàn cầu của Mill và Morrison (1992; 2007)
5
2.3.2. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến Crouch (2007)
Hình 2.3. Mô hình năng lực cạnh tranh điểm đến của Crouch (2007)
6
2.3.3. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh địa phƣơng trong du lịch
của M.Porter (2008)
Hình 2.4. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh địa phương trong du lịch
của M.Porter (2008)
2.3.4. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh Phát triển Kinh tế Thành
phố theo cụm ngành CCED của Choe và Roberts (2011)
Hình 2.5. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh Phát triển Kinh tế Thành
phố theo cụm ngành CCED, Choe và Roberts (2011).
7
2.3.5. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh trong du lịch của OECD (2013)
Hình 2.6. Mô hình năng lực cạnh tranh trong du lịch của OECD(2013)
2.3.6. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành TTCI
của Jennifer Blanke và Thea Chiesa, WEF (2014)
Hình 2.7. Mô tả năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành TTCI (2014)
8
2.3.7. So sánh các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch
Bảng 2.2. So sánh nhóm các yếu tố chính và các yếu tố thành phần đánh giá
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Nhóm|Các yếu tố các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh trong du lịch
4|14 5|36 4|18 5|17 4|20 3|15
Mill &
Morrison
(1992;2007)
Crouch
(2007)
Porter
(2008)
CCED
(2011)
OECD
(2013)
TTCI
(2014)
Nhóm các yếu tố chính 4 4 4 4 4 4
Các điều kiện về yếu tố đầu vào và mức độ
hấp dẫn du lịch
x x x x x x
Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh của
địa phương
x x x x x x
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan x x x x x x
Các điều kiện về nhu cầu thị trường du lịch x x x x x x
Các yếu tố thành phần 13 18 12 10 12 12
Nguồn tài nguyên tự nhiên x x X x x
Nguồn tài nguyên văn hóa x x x x
An toàn và an ninh x x
Y tế và vệ sinh x x
Nhận thức và hình ảnh x x
Sức tải và sức chứa x x
Năng lực cạnh tranh giá trong ngành công
nghiệp Du lịch và Lữ hành
x x
Sự hài lòng của du khách x x
Khả năng tiếp cận điểm đến x x
Cơ sở hạ tầng x x x x
Các điều kiện về nguồn lực x x x x x
Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp x x
Số lượng các nhà cung cấp có năng lực tại địa
phương
x x
Số lượng các cụm/ngành du lịch x x
Tầm nhìn x x
Định vị và xây dựng thương hiệu x x
Các quy tắc và quy định về chính sách x x x x x
Phân tích cạnh tranh và hợp tác x x
Kế hoạch hành động quốc gia về du lịch x x x
Ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch x x
Cấu trúc chuỗi cung ứng du lịch x x
Cơ chế khuyến khích du lịch x x
Marketing du lịch x x
Nhu cầu du lịch x x
Động lực du lịch x
Mức độ du lịch x x
Phương thức lưu thông x x
Phân khúc thị trường du lịch x x
Nhận thức của du khách x x
Nhận thức của chính quyền địa phương x x
Nhận thức của doanh nghiệp x x
Nhận thức của người dân x x
Nguồn: Tác giả (2014)
9
2.4. THIẾT LẬP BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH BAN ĐẦU
Hình 2.8. Thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong
lĩnh vực du lịch ban đầu. Nguồn: Tác giả (2014)
2.4.1. Các điều kiện về yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch
Nhóm A. Các điều kiện yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch được
xác định thông qua 9 yếu tố thành phần
2.4.2. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan
Nhóm B. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan được xác định
thông qua 5 yếu tố thành phần.
2.4.3. Chiến lƣợc, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh của địa phƣơng
Nhóm C. Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh của địa phương được
xác định thông qua 9 yếu tố thành phần.
2.4.4. Các điều kiện về nhu cầu thị trƣờng du lịch
Nhóm D. Các điều kiện về nhu cầu thị trường du lịch được xác định
thông qua 9 yếu tố thành phần.
2.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chương 2, đã tổng hợp, phân tích, chọn lọc và so sánh các mô hình
nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh tranh ở các cấp độ trong các lĩnh vực
trên Thế giới và ở Việt Nam thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch ban đầu,bao gồm 4 nhóm yếu tố chính
và 32 yếu tố thành phần.
10
Chƣơng 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
3.1. TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM
3.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam
3.1.1.1. Tài nguyên tự nhiên du lịch Việt Nam
3.1.1.2. Tài nguyên văn hóa du lịch Việt Nam
3.1.2. Thực trạng du lịch Việt Nam
3.1.3. Các kết quả đạt đƣợc đối với phát triển du lịch Việt Nam
3.1.4. Các hạn chế đối với phát triển du lịch Việt Nam
3.1.5. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam
3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá các yếu tố lý thuyết
Việc đánh giá đối với từng yếu tố được thực hiện bởi các chuyên gia với
thang điểm 10.
3.2.2. Tiêu chuẩn và đối tƣợng tham gia đánh giá các yếu tố lý thuyết
Các chuyên gia được khảo sát là những người có bề dày kinh nghiệm
nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và du lịch làm trong các cơ quan hành
chính sự nghiệp du lịch.
3.2.3. Kết quả khảo sát các yếu tố lý thuyết
Kết quả khảo sát 30 chuyên gia chỉ có 21 chuyên gia phản hồi đối với
32 yếu tố thành phần trong đó có 12 yếu tố dưới 5 điểm không đạt yêu cầu
và 20 yếu tố trên 5 điểm đạt yêu cầu
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát chuyên gia về bộ tiêu chí xây dựng mô hình
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
STT Các yếu tố thành phần Nhóm Điểm Tiêu chí Kết quả
1 Nguồn tài nguyên tự nhiên A 9.19 >5 Đạt Nhận
2 Nguồn tài nguyên văn hóa A 8.57 >5 Đạt Nhận
3 Khả năng tiếp cận điểm đến A 4.71 <5 Không đạt Loại
4 An toàn và an ninh A 7.57 >5 Đạt Nhận
5 Y tế và vệ sinh A 6.86 >5 Đạt Nhận
6 Nhận thức và hình ảnh A 4.76 <5 Không đạt Loại
7 Sức tải và sức chứa A 4.62 <5 Không đạt Loại
8 Sự hài lòng của du khách A 4.86 <5 Không đạt Loại
9 Năng lực cạnh tranh giá trong ngành du lịch A 8.00 >5 Đạt Nhận
10 Cơ sở hạ tầng B 8.29 >5 Đạt Nhận
11 Các điều kiện về nguồn lực B 7.62 >5 Đạt Nhận
12 Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp B 7.48 >5 Đạt Nhận
13 Số lượng các nhà cung cấp tại địa phương B 6.67 >5 Đạt Nhận
14 Số lượng các cụm/ngành du lịch B 5.81 >5 Đạt Nhận
15 Tầm nhìn C 4.48 <5 Không đạt Loại
16 Định vị và xây dựng thương hiệu C 5.71 >5 Đạt Nhận
17 Các quy tắc và quy định về chính sách C 7.29 >5 Đạt Nhận
18 Phân tích cạnh tranh và hợp tác C 6.38 >5 Đạt Nhận
19 Kế hoạch hành động quốc gia về du lịch C 4.52 Không đạt Loại
20 Ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch C 6.29 >5 Đạt Nhận
21 Cấu trúc chuỗi cung ứng du lịch C 5.76 >5 Đạt Nhận
11
STT Các yếu tố thành phần Nhóm Điểm Tiêu chí Kết quả
22 Cơ chế khuyến khích du lịch C 4.33 <5 Không đạt Loại
23 Marketing du lịch C 4.76 <5 Không đạt Loại
24 Nhu cầu du lịch D 6.76 >5 Đạt Nhận
25 Động lực du lịch D 6.48 >5 Đạt Nhận
26 Mức độ du lịch D 5.90 >5 Đạt Nhận
27 Nhận thức của du khách D 5.43 >5 Đạt Nhận
28 Nhận thức của doanh nghiệp D 5.57 >5 Đạt Nhận
29 Phân khúc thị trường D 4.67 <5 Không đạt Loại
30 Nhận thức của chính quyền địa phương D 4.52 <5 Không đạt Loại
31 Phương thức lưu thông D 3.57 <5 Không đạt Loại
32 Nhận thức của người dân D 4.81 Không đạt Loại
Nguồn: Tác giả (2014)
3.2.4. Bộ tiêu chí xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong
lĩnh vực du lịch chính thức
Bộ tiêu chí xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh
vực du lịch chính thức bao gồm 4 nhóm yếu tố chính và 20 yếu tố thành
phần được trình bày như sau:
Hình 3.1. Bộ tiêu chí xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong
lĩnh vực du lịch chính thức. Nguồn: Tác giả (2014)
12
a) Vị trí tầm quan trọng của 4 nhóm yếu tố chính đánh giá năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức
Hình 3.2. Vị trí đóng góp của các nhóm yếu tố chính đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức.Nguồn:Tác giả (2014)
b) Vị trí tầm quan trọng của 20 yếu tố thành phần đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức
Hình 3.3. Vị trí của các yếu tố thành phần đánh giá năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức. Nguồn: Tác giả (2014)
13
3.3. MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG
LĨNH VỰC DU LỊCH LÝ THUYẾT
3.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu
Để minh chứng cho có thực sự bộ tiêu chính đánh giá năng lực cạnh
tranh trong lĩnh vực du lịch chính thức bao hàm các yếu tố hữu ích nhất, có
thuộc tính cạnh tranh, có ý nghĩa duy nhất quyết định năng lực cạnh tranh
đối với thị trường du lịch Việt Nam hay không? Trên cơ sở 20 yếu tố thành
phần hình thành 4 câu hỏi nghiên cứu đối với 4 nhóm yếu tố chính.
3.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu
Làm thế nào để có thể trả lời 4 câu hỏi nghiên cứu nêu trên, 4 giả thuyết
H1; H2; H3; H4 được nêu ra.
3.3.3. Mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch định
tính
Để kiểm định 4 giả thuyết nghiên cứu nêu trên, mô hình định tính năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch được đề xuất như sau:
Hình 3.4. Mô hình định tính năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du
lịch, tác giả (2014)
3.3.2. Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Bảng 3.2. Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
Hạng Mức độ Điều kiện điểm ràng buộc
A Rất tốt 4 < PCT 5
B Tốt 3 < PCT 4
C Khá 2 < PCT 3
D Trung bình 1 < PCT 2
E Yếu 0 < PCT 1
Nguồn: Tác giả(2014)
14
3.4. THIẾT KẾ CÁC THANG ĐO LƢỜNG NĂNG LỰC CẠNH CẤP
TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
3.4.1. Thang đo các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch
Các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch được đo lường thông qua
5 yếu tố thành phần đó là: VA1.Nguồn tài nguyên tự nhiên; VA2.Nguồn tài
nguyên văn hóa; VA3.An toàn và an ninh; VA4.Y tế và vệ sinh; VA5.Năng
lực cạnh tranh giá trong ngành du lịch.
3.4.2. Thang đo các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch
Các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch được đo lường thông qua 5 yếu
tố thành phần đó là: VB1.Cơ sở hạ tầng; VB2.Các điều kiện về nguồn lực;
VB4.Số lượng các nhà cung cấp có năng lực tại địa phương; VB3. Năng
lực kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.
3.4.3. Thang đo năng lực của chính quyền địa phƣơng
Thang đo năng lực của chính quyền địa phương được đo lường thông
qua 5 yếu tố thành phần đó là: VC1. Xây dựng thương hiệu; VC2. Các quy
định chế độ chính chính sách kế hoạch chiến lược du lịch; VC3.Mối quan
hệ liên kết hợp tác phát triển du lịch; VC4. Ứng dụng thương mại điện tử
trong du lịch; VC5. Cấu trúc chuỗi cung ứng du lịch
3.4.4. Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng du lịch
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch được đo lường
thông qua 5 yếu tố thành phần đó là: VD1.Nhu cầu du lịch; VD2.Động cơ
du lịch; VD3.Mức độ du lịch; VD4. Nhận thức của khách du lịch; VD5.
Nhận thức của doanh nghiệp du lịch.
3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chương 3, đã thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch chính thức xây dựng mô hình lý thuyết dưới hình
thức định tính.
Chƣơng 4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
4.1. TỔNG QUAN BÀ RỊA – VŨNG TÀU
4.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1.2. Thực trạng du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
Đối với khách du lịch; Đối với doanh thu du lịch; Đối với cơ sở vật chất
kỹ thuật du lịch; Đối với cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; Đối với hệ thống
cấp điện; Đối với hệ thống cấp nước; Đối với hệ thống bưu chính viễn
thông; Đối với các dịch vụ hỗ trợ; Đối với đầu tư cho ngành du lịch; Đối
với nguồn nhân lực du lịch; Đối với môi trường cạnh tranh; Đối với tình
hình quản lý nhà nước về du lịch
4.1.3. Các kết quả đạt đƣợc đối với du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1.4. Các hạng chế đối với du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
15
4.1.5. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh Du lịch Bà Rịa –
Vũng Tàu
Như vậy, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có vị trí địa lý thuận lợi, bờ biển dài,
thời tiết tốt, có tài nguyên tự nhiên và đa dạng sinh học, có tài nguyên văn
hóa đặc sắc, khả năng kết nối với các địa phương khác dễ dàng, cơ sở vật
chất kỹ thuật du lịch tương đối đồng bộ với tiềm năng phát triển du lịch của
tỉnh nổi trội hơn so với một số địa phương khác ở quốc gia Việt Nam, nên
nghiên cứu này chọn chính thức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương để
kiểm định mô hình.
4.2. PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU
4.2.1. Bảng câu hỏi khảo sát
4.2.2. Kích thƣớc mẫu
4.2.3. Chọn mẫu
4.2.4. Đối tƣợng lấy mẫu
4.2.5. Phạm vi lấy mẫu
4.2.6. Cách điều tra
4.3. MÔ TẢ MẪU
4.4. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’ALPHA
4.4.1. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lƣờng các yếu tố đầu vào và
mức độ hấp dẫn du lịch
4.4.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lƣờng các nguồn lực phục
vụ phát triển du lịch
4.4.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lƣờng năng lực của chính
quyền địa phƣơng
4.4.4. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng
đến thị trƣờng du lịch
4.4.5. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lƣờng năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
4.5. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
4.5.1. Kiểm định tính thích hợp và tƣơng quan của các biến
4.5.2. Kiểm định mức độ giải thích của các biến đo lƣờng đối với các
nhân tố
4.5.3. Xoay các nhân tố
4.5.4. Kiểm định phân phối chuẩn
4.6. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA
16
4.7. MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG
LĨNH VỰC DU LỊCH KIỂM ĐỊNH
4.7.1. Mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch định
lƣợng
.00
C.50
VC4e14
.43
VC5e15
.79
VC2e12
.60
VC3e13
D
.68
VD1e16
.53
VD4e19
.52
VD5e20
.69
PCT
.62
PCT3 e23
.51
PCT2 e22
.52
PCT1 e21
Chi - square = 614.138; DF = 143; P = .000; Chi - square/df = 4.295;GFI = .853; TLI = .835; CFI = .862; RMSEA = .097.
A
.57
VA5e5
.72
VA2e2
.72
VA1e1
.00
B
.44
VB5e10
.69
VB1e6
.66
VB2e7
.45
VB3e8
.26
VD3e18
.25
VA4e4
z1.66
.73
.82
.71
.72
.79
z2
z3
-.21
.16
.09
.15
.09
.20
.81
.83
.67
.77
.70
.65
.85
.85
.50
.75
.89
.51
.72
.83
.53
.31
Hình 4.3. Mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch định
lượng. Nguồn: Tác giả (2014)
4.7.2. Kết quả ƣớc lƣợng các yếu tố trong mô hình năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
a) Đối với 4 nhóm yếu tố chính định lượng
49%
14%
8%
29%
Nhóm A.Các điều kiện về yếu tố
đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch
Nhóm B.Các ngành công nghiệp
hỗ trợ và có liên quan
Nhóm C.Chiến lược, cơ cấu và đối
thủ cạnh tranh của địa phương
Nhóm D.Các điều kiện về nhu cầu
thị trường du lịch
Hình 4.4. Vị trí tầm quan trọng của 4 nhóm yếu tố chính định lượng.
Nguồn: Tác giả (2014)
17
b) Đối với 16 yếu tố thành phần định lượng (Hình 4.3).Tác giả (2014)
Hình 4.5. Vị trí tầm quan trọng của 16 yếu tố thành phần định lượng, tác giả (2014)
Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả ước lượng các tham số trong mô hình đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch. Tác giả (2014)
MS Các yếu tố Ƣớc lƣợng Trọng số Giá trị P Kết quả
A Các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch .53 > 0 Nhận SEM
VA1 Nguồn tài nguyên tự nhiên .849 > .500 <.05 Nhận CFA
VA2 Nguồn tài nguyên văn hóa .851 > .500 <.05 Nhận CFA
VA3 Y tế và vệ sinh .355 .05 Loại EFA
VA4 An toàn và an ninh .504 > .500 <.05 Nhận CFA
VA5 Năng lực cạnh tranh giá trong ngành du lịch .754 > .500 <.05 Nhận CFA
B Các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch .15 > 0 <.05 Nhận SEM
VB1 Cơ sở hạ tầng .829 > .500 <.05 Nhận CFA
VB2 Các điều kiện về nguồn lực .814 > .500 <.05 Nhận CFA
VB3 Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp du lịch .669 > .500 <.05 Nhận CFA
VB4 Số lượng các nhà cung cấp tại địa phương .143 .05 Loại Cronbach’alpha
VB5 Số lượng các cụm/ngành du lịch .660 > .500 <.05 Nhận CFA
C Năng lực của chính quyền địa phƣơng .09 > 0 <.05 Nhận SEM
VC1 Xây dựng thương hiệu .127 .05 Loại Cronbach’alpha
VC2 Các quy tắc và quy định về chính sách kế hoạch
chiến lược du lịch
.891 > .500 <.05 Nhận CFA
VC3 Mối quan hệ liên kết hợp tác phát triển du lịch .773 > .500 <.05 Nhận CFA
VC4 Ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch .705 > .500 <.05 Nhận CFA
VC5 Cấu trúc chuỗi cung ứng du lịch .653 > .500 <.05 Nhận CFA
D Các yếu tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng du lịch .31 > 0 <.05 Nhận SEM
VD1 Nhu cầu du lịch .822 > .500 <.05 Nhận CFA
VD2 Động cơ du lịch [.236;.282] [-1;+1] >.05 Loại Distribution
VD3 Mức độ du lịch .511 > .500 <.05 Nhận CFA
VD4 Nhận thức của khách du lịch .726 > .500 <.05 Nhận CFA
VD5 Nhận thức của doanh nghiệp du lịch .724 > .500 <.05 Nhận CFA
18
4.7.3. Kiểm định Bootstrap
Kết quả trị tuyệt đối CR 2 nên độ chệch là rất nhỏ, không có ý nghĩa
thống kê ở độ tin cậy 95%. Và như vậy, có thể khẳng định rằng các ước
lượng trong mô hình có thể tin cậy được.
4.7.4. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Kết quả kiểm định 4 giả thuyết nghiên cứu đã dược chấp nhận vì có hệ
số hồi quy chuẩn hóa dương và giá trị P.value <.005 ở mức ý nghĩa 5%.
4.7.5. Kết quả trả lời các câu hỏi nghiên cứu
Kết quả trả lời các câu hỏi nghiên cứu, xem Bảng 4.1.
4.7.6. Kết quả đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch
Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
là 2.7 điểm, xếp hạng C, ở mức độ khá
4.8. THẢO LUẬN MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP
TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
4.8.1. Giá trị liên hệ lý thuyết
a) Đối với 4 nhóm yếu tố chính giữa định tính và định lượng
Hình 4.6. Giá trị liên hệ lý thuyết 4 nhóm yếu tố chính đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch. Nguồn: Tác giả (2014)
So sánh vị trí thứ tự tầm quan trọng đối với 4 nhóm yếu tố chính giữa
định tính và định lượng thay đổi không nhiều, cụ thể: Nhóm A không đổi,
nhóm B, C hoán vị cho nhau và riêng nhón C thay đổi nhiều nhất.
19
b) Đối với 16 yếu tố thành phần giữa định tính và định lượng
Nguồn
tài
nguyên
tự nhiên
Nhận
thức của
du
khách
Ứng
dụng
thương
mại
điện tử
trong du
lịch
Các quy
định chế
độ
chính
sách kế
hoạch
chiến
lược du
lịch
Các
điều
kiện về
nguồn
lực
Cấu trúc
chuỗi
cung
ứng du
lịch
Năng
lực kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
Nguồn
tài
nguyên
văn hóa
Nhu cầu
du lịch
Mối
quan hệ
liên kết
hợp tác
phát
triển du
lịch
Năng
lực cạnh
tranh
giá
trong
ngành
du lịch
Số
lượng
các cụm
ngành
du lịch
An toàn
và an
ninh
Nhận
thức của
doanh
nghiệp
Động
lực du
lịch
Cơ sở
hạ tầng
Định tính 1 16 12 8 5 14 7 2 9 11 4 13 6 15 10 3
Định lượng 3 10 14 13 4 15 12 2 1 11 8 5 6 9 7 16
1
16
12
8
5
14
7
2
9
11
4
13
6
15
10
33
10
14
13
4
15
12
2
1
11
8
5
6
9
7
16
Hình 4.7. Giá trị liên hệ lý thuyết 16 yếu tố thành phần đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch. Nguồn: Tác giả (2014)
4.8.2. Giá trị liên hệ với năng lực cạnh tranh ngành du lịch Bà Rịa –
Vũng Tàu
Thông qua việc đánh giá tiềm năng và thực trạng ngành du lịch Việt
Nam ở đầu chương 3 và Bà Rịa – Vũng Tàu ở đầu chương 4, tiến hành tổng
hợp những thách thức, cơ hội, điểm yếu, điểm mạnh chính theo hướng phân
tích ma trận TOWS của ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu, theo Fred R.
David (2011), được chia thành 2 phần đó là ma trận đánh giá các yếu tố bên
ngoài và bên trong, kết hợp tổng điểm của các yếu tố quan trọng bên ngoài
và bên trong ma trận làm cơ sở xác định năng lực cạnh tranh trung bình của
ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Kết quả đánh giá ma trận thực trạng các
yếu tố bên ngoài ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu được xác định là 2.8
điểm và bên trong là 3.0 điểm. Kết hợp giữa ma trận yếu tố bên ngoài và
bên trong đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh Bà Rịa – Vũng Tàu là
2.9 điểm nằm trong khoảng [2.5 ;3.0] đối chiếu với tiêu chí ban đầu đưa ra
là khá tốt so với kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh
vực du lịch được kiểm định tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bằng phương pháp
mô hình là 2.7 điểm với tiêu chí xếp hạng nằm trong khoảng [2;3] ở mức
độ khá. Điều này chứng tỏ rằng, nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch phù hợp với thực tế. Xem Bảng 4.6 và 4.7.
20
Bảng 4.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE
Ký
hiệu
Các yếu tố chủ yếu bên trong
Mức độ
quan
trọng
Phân
loại
(1-4)
Số điểm
quan
trọng
S1 Lợi thế về vị trí địa lý 0.04 3 0.12
S2 Có nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng và phong phú 0.12 4 0.48
S3 Có sức thu hút vốn đầu tư lớn vào ngành này 0.08 2 0.16
S4 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch khá
đồng bộ
0.09 4 0.36
S5 Nguồn tài nguyên văn hóa đa dạng 0.08 3 0.24
S6 Môi trường xã hội tại các điểm, khu du lịch an toàn 0.05 2 0.10
S7 Được sự quan tâm của tỉnh trong quá trình phát triển 0.04 2 0.08
W1 Sản phẩm du lịch chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng
dịch vụ chưa cao
0.15 3 0.45
W2 Môi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm 0.05 4 0.20
W3 Tài nguyên nhân văn chưa được tôn tạo và khai thác
hiệu quả
0.06 2 0.12
W4 Quản lý nhà nước về du lịch chưa được sâu, rộng, động 0.12 2 0.24
W5 Nguồn nhân lực trong ngành còn thiếu và yếu 0.04 4 0.16
W6 Công tác tuyên truyền quảng bá chưa chú trọng 0.03 4 0.12
W7 Sự phối hợp giữa các ban ngành chưa chặt chẽ 0.05 4 0.20
Tổng cộng 1.00 3.0
Bảng 4.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE
Ký
hiệu
Các yếu tố chủ yếu bên ngoài
Mức
độ
quan
trọng
Phân
loại
(1-4)
Số điểm
quan
trọng
O1 Chính sách mở cửa hội nhập của nhà nước Việt Nam 0.10 4 0.40
O2 Quốc gia Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có
kỳ quan của thế giới và chính trị ổn định.
0.15 4 0.60
O3 Nền kinh tế tăng trưởng nhanh và tương đối ổn định 0.10 3 0.30
O4 Ngành du lịch được nhà nước đặc biệt chú trọng 0.05 3 0.15
O5 Tình hình thế giới bất ổn, tâm lý khách du lịch muốn tìm đến
những điểm đến an toàn hơn.
0.05 3 0.15
O6 Chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
nằm trong chiến lược quốc gia.
0.05 3 0.15
O7 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là cửa ngõ giao thương với nhiều địa
phương khác cũng như quốc tế.
0.05 3 0.15
T1 Ngành du lịch Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển 0.10 2 0.20
T2 Nạn khủng bố, thiên tai và dịch bệnh ảnh hưởng không tốt đến
tâm lý của khách đi du lịch
0.10 2 0.20
T3 Ngành du lịch đang phải đối mặt với cạnh tranh rất lớn 0.06 2 0.12
T4 Mối liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa các ngành còn yếu 0.04 2 0.08
T5 Đang mất dần khả năng kiểm soát môi trường tự nhiên khi
ngành du lịch ngày càng phát triển
0.05 2 0.10
T6 Khả năng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch còn yếu 0.05 2 0.10
T7 Hệ thống luật và các văn bản dưới luật chưa đồng bộ 0.05 2 0.10
Tổng cộng 1 2.80
21
4.8.3. Giá trị liên hệ thực tế với năng lực cạnh tranh tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu
Dựa vào kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du
lịch ở mức độ khá được đánh giá thông qua mô hình tại tỉnh Bà Rịa –Vũng
Tàu tham chiếu với năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI được đánh giá thông
qua chỉ số do Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam VCCI công bố
hàng năm từ năm 2011 – 2014, cụ thể là : Năm 2011 xếp vị trí 6|63, rất tốt;
Năm 2012 xếp vị trí 21|63, tốt; Năm 2013 xếp vị trí 39|63, khá ; Năm 2014
xếp vị trí 24|63, khá. Như vậy so với năm 2013, năng lực cạnh tranh của
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2014 đã vươn lên thứ 24 so với cả nước, tăng
15 bậc, mặc dù đã có sự cải thiện so với trước nhưng so với tổng thể chung,
PCI của tỉnh Bà Rịa – Vũng, hai năm gần đây vẫn chỉ ở mức khá. Điều này
cho thấy, nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực
du lịch phù hợp với thực tiễn và thực tế. Tương lai, Việt Nam có thể sử
dụng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch để quản
lý và điều hành ngành du lịch các tỉnh trong cả nước và ngược lại các tỉnh
có thể dựa vào đó để đề ra các cơ chế chính sách kế hoạch chiến lược phát
triển du lịch nâng cao năng lực cạnh tranh cho riêng địa phương mình.
4.8.4. Giá trị liên hệ thực tế với năng lực cạnh tranh ngành du lịch Việt
Nam và Thế giới
a) Kết quả nghiên cứu so với các quốc trên toàn thế giới theo đánh giá
tổng thể năng lực cạnh tranh Du lịch của WFF công bố tháng 4/2014, Việt
Nam với 3.95 điểm xếp hạng 80|140 quốc gia và trong 25 quốc gia thuộc
khu vực Châu Á Thái Bình Dương thì Việt Nam xếp hạng 16|25.
0
1
2
3
4
5
6
7
Singapore
Australia
New Zealand
Japan
Hong Kong SAR
Korea, Rep.
Taiwan, China
Malaysia
Thailand
China
India
Indonesia
Brunei DarussalamSri Lanka
Azerbaijan
Vietnam
Philippines
Kazakhstan
Mongolia
Cambodia
Kyrgyz Republic
Nepal
Tajikistan
Pakistan
Bangladesh
Khuôn khổ pháp lý Du lịch và Lữ hành
Môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng Du lịch và Lữ hành
Nguồn nhân lực, tài nguyên tự nhiên, văn hóa Du lịch và Lữ hành
Thang điểm 7
Hình 4.8. Giá trị liên hệ thực tế 3 nhóm yếu tố chính đánh giá năng lực
cạnh tranh Du lịch Châu Á Thái Bình Dương (2013). Tác giả (2014)
22
Kết quả nghiên cứu so sánh với các quốc gia thuộc khối ASEAN, trong
đó có 3 quốc gia là Singapore, Malaysia, Thái Lan là những đối thủ cạnh
tranh trực tiếp của du lịch Việt Nam thì thấy rằng năng lực cạnh tranh
chung của Việt Nam còn ở mức thấp 80|140 trong khi đó Singapore là
10|140, Malaysia là 34|140 và Thái Lan là 43|140. Và trong các tiêu chí mà
Việt Nam có thứ hạng cao hơn và là những thế mạnh của Việt Nam là an
ninh an toàn đạt vị trí 58|140; Nguồn lực tài nguyên tự nhiên đạt ví trí
50|140 về tiêu chí này Việt Nam thấp hơn Malaysia với vị trí 18|140 và
Thailand với vị trí 23|140 nhưng cao hơn Singapore ở vị trí 92|140. Đối với
nguồn tài nguyên văn hóa đạt Việt Nam đạt vị trí 28|140 cao hơn Malaysia
với vị trí 31|140, Thái Lan 36|140 và Singapore 35|140. Tiếp theo Việt
Nam còn có thứ hạng cao đó là khả năng cạnh tranh về giá đạt vị trí 18|140
và các quy tắc và quy định về chính sách đạt 60|40 nước. Sau đó điều kiện
về nguồn lực xếp 70|140 ở mức trung bình. Còn năng lực cạnh tranh kém
nhất của du lịch Việt Nam là tính bền vững về môi trường 128|140, ưu tiên
phát triển du lịch 110|140, mối quan hệ liên kết hợp tác phát triển du lịch
108|140, y tế và vệ sinh 81|140 và cơ sở hạ tầng du lịch xếp 112|140 có
nghĩa là về hạ tầng du lịch Việt Nam nói riêng và cơ sở hạ tầng xã hội nói
chung còn thiếu và yếu.
b) Xếp hạng 14 yếu tố thành phần năng lực cạnh tranh ngành du lịch
Việt Nam 2013 của WEF (2014).
5.1
4.9
4.8
4.9
4.5
4.3
4.1
4.0
3.8
3.6
3.2
3.0
2.8
2.2
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
Năng lực cạnh tranh giá trong
ngành Du lịch
An toàn và an ninh
Nguồn nhân lực
Các quy định chế độ chính sách
du lịch
Y tế và vệ sinh
Liên kết hợp tác du lịch
Nguồn tài nguyên văn hóa
Nguồn tài nguyên tự nhiên
Môi trường bền vững
Ưu tiên phát triển du lịch
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông
tin truyền thông
Cơ sở hạ tầng giao thông mặt đất
Cơ sở hạ tầng giao thông hàng
không
Cơ sở hạ tầng du lịch
Điểm Thang điểm 7
Hình 4.9. Vị trí tầm quan trọng 14 yếu tố thành phần năng lực cạnh tranh
Du lịch Việt Nam (2013). Nguồn : Tác giả (2014)
c) So sánh 8 yếu tố nổi trội nhất trong 15 yếu tố đánh giá năng lực cạnh
tranh du lịch và lữ hành của Diễn đàn Kinh tế Thế giới được chọn lọc so
sánh với 8 yếu tố trong 20 yếu tố đã khảo sát các chuyên gia Việt Nam và 8
trong 16 yếu tố khảo sát các doanh nghiệp du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường làm định hướng đưa ra các
23
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của 16 yếu tố thành phần mạnh hơn
nữa, có thể cạnh tranh với các quốc gia thuộc khối ASEAN, khu vực Châu
Á Thái Bình Dương và xa hơn nữa trên toàn cầu và đối với 4 yếu tố khả
năng yếu, từng bước nâng cấp chúng để có khả năng cạnh tranh. Xem Hình
4.8, bên dưới.
2
1
8
5
3
4
7
6
1
2
3
4
5
6
7
8
2 3
8
1
6
5
4
7
Nguồn tài
nguyên tự
nhiên
Nguồn tài
nguyên văn
hóa
Cơ sở hạ tầng Năng lực
cạnh tranh giá
trong ngành
du lịch
Các điều kiện
về nguồn lực
An toàn và an
ninh
Các quy định
chế độ chính
sách kế
hoạch chiến
lược du lịch
Mối quan hệ
liên kết hợp
tác phát triển
du lịch
Bà Rịa Vũng Tàu Việt Nam Thế giới
Hình 4.10. Vị trí tầm quan trọng của 8 yếu tố thành phần đánh giá năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch.Nguồn: Tác giả (2014)
4.9. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chương 4, đã thực hiện kiểm định mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu phù hợp với lý thuyết và thực tế
lẫn thực tiễn.
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
5.1.1. Ƣu điểm của mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch
Mô hình nghiên cứu này đã xác định một tập hợp các yếu tố có thể được
áp dụng trong khuôn khổ tổng thể để đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch.
5.1.2. Hạn chế của mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
trong lĩnh vực du lịch và định hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Những hạn chế trong khuôn khổ nghiên cứu này và cũng là định hướng
cho các nghiên cứu tiếp theo đó là: Nghiên cứu chỉ thực hiện tại BR-VT,
khả năng tổng quát hóa của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại tại
một số tỉnh khác nữa tại Việt Nam.
24
5.1.3. Cách sử dụng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh
vực du lịch
A
VA5
e5
1
1
VA4
e4
1
VA3
e3
1
VA2
e2
1
VA1
e1 B
VB5
e10
VB4
e9
VB3
e8
VB2
e7
VB1
e6
1
11111
C
VC5
e15
VC4
e14
VC3
e13
VC2
e12
VC1
e11
1
11111
D
VD5
e20
VD4
e19
VD3
e18
VD2
e17
VD1
e16
1
1111
PCTPCT2e22
PCT1
e21
1
PCT3 e23
11 1
z1
1 1
Hình 5.1. Mô tả mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du
lịch. Nguồn: Tác giả (2014)
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
5.2.1. Đối với cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch
5.2.2. Đối với các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch
5.2.2.1. Đối với cơ sở hạ tầng du lịch
5.2.2.2. Đối với cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
5.2.2.3. Đối với doanh nghiệp du lịch
5.2.2.4. Đối với điều kiện về nguồn lực
5.2.3. Đối với cơ chế, chính sách, kế hoạch, chiến lược phát triển du lịch
5.2.3.1. Đối với xây dựng cơ chế phát triển du lịch
5.2.3.2. Đối với xây dựng chính sách phát triển du lịch
5.2.3.3. Đối với xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch
5.2.3.4. Đối với phát triển du lịch
5.2.3.5. Đối với ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch và các dịch vụ
sáng tạo khác
5.2.3.6. Đối với Marketing du lịch
5.2.4. Đối với các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch
5.2.4.1. Đối với phân khúc thị trường du lịch
5.2.4.2. Đối với nhận thức du lịch
5.3. KHUYẾN NGHỊ
5.3.1. Khuyến nghị đối với Trung ương
5.3.2. Khuyến nghị đối với địa phương
25
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
[1] Nguyễn Nam Thắng, Nguyễn Văn Thanh và Phan Văn Thanh
(2013). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch cấp
tỉnh tại thị trường Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế cùng doanh
nghiệp vượt qua thử thách - Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa thuộc Viện kinh tế và quản lý Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội với Trường Đại học Leizig của Đức, 43 - 57.
[2] Nguyễn Nam Thắng và Nguyễn Văn Thanh (2014). Mô hình nghiên
cứu các yếu tố tác động đến phát triển du lịch. Kỷ yếu hội thảo quốc
tế cùng doanh nghiệp vượt qua thử thách – Quản lý đổi mới và sáng
tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc Viện kinh tế và quản lý
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với Trường Đại học Leizig của
Đức, 374 - 384.
[3] Nguyễn Nam Thắng (2015). Mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư
với các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tạp chí
kinh tế và dự báo một số nghiên cứu về phát triển ngành và đầu tư –
Cơ quan ngôn luận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 1, 38 - 41.
[4] Nguyễn Nam Thắng (2015). Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh
tranh động của các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí kinh tế và dự
báo một số nghiên cứu về phát triển ngành và đầu tư – Cơ quan
ngôn luận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số 10, 49 – 51.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_tom_tat_luan_an_7041.pdf