Luận án Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam

Khi đã hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam sẽ có được nhiều cơ hội và thách thức khác nhau trước các diễn biến của nền kinh tế thế giới. Cơ hội mở rộng hợp tác kinh tế và tiếp cận các thành quả của khoa học, các nguồn vốn từ thị trường tài chính quốc tế được mở ra với Việt Nam. Bên cạnh đó cũng sẽ có những thách thức, do Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ và mới mở của nên kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại quốc tế còn hạn chế. Vì thế, để thích ứng với hoàn cảnh hiện tại Việt Nam cần xây dựng cho mình chính sách tiền tệ hợp lý nhất để có thể định hướng được nền kinh tế. Lạm phát và tỷ giá hối đoái là hai biến số vĩ mô quan trọng đối với Việt Nam, mức lạm phát bao nhiêu là hợp lý, để nó không tác động tiêu cực đến tỷ giá hối đoái. Một CSTT hợp lý sẽ cho ra một chế độ tỷ giá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế giảm thiểu rủi ro do các cú sốc từ bên ngoài gây ra cho nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.

pdf179 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia đã phát triển công nghiệp trên cơ sở tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, họ không sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh mà chỉ sản xuất một chi tiết trong sản phẩm. Điều này giúp khai thác tối đa thế mạnh của một quốc gia và điều này làm cho các quốc gia sẽ phụ thuộc lẫn nhau trong phát triển kinh tế. Để xây dựng một khung chính sách thương mại mới phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế thế giới cần có sự phối hợp giữa Bộ Công thương và các Bộ, Ban ngành chức năng có liên quan. Trong thời gian tới nguồn thu từ thuế nhập khẩu sẽ giảm, do Việt Nam sẽ thực hiện tiến trình giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng theo đúng lộ trình gia nhập WTO và khối mậu dịch tự do các nước ASEAN. Hình 5.2 dưới đây sẽ cho thấy được toàn cảnh xuất nhập khẩu và cán cân thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2005 đến 2012. Hình 5-3: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại (nguồn: TCHQ) Chính sách xuất nhập khẩu cần bám sát yêu cầu đổi mới, phát triển công nghệ, kỹ năng quản lý để nâng cao giá trị sản phẩm, thâm nhập được vào chuỗi giá trị toàn cầu. Vì khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO và ký kết các hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương với các quốc gia khác thì sẽ phải thực hiện đầy đủ các điều khoản đã ký kết đó. (Trong phụ lục 8 có thể thấy được tỷ trọng của những loại hàng hóa xuất và nhập khẩu tại Việt Nam) 145 Có thể thấy các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đa phần là hàng hóa có giá trị thấp do chủ yếu dựa vào khai thác các yếu tố sẵn có về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động rẻ. Việt Nam mới chỉ chú trọng về chỉ tiêu số lượng, chưa coi trọng chất lượng xuất nhập khẩu. Ngoài ra, những ảnh hưởng tiêu cực của xuất, nhập khẩu đối với xã hội và môi trường cũng chưa được quan tâm đầy đủ. Để phục vụ cho việc phát triển bền vững trong giai đoạn 2011 đến 2020 đòi hỏi cần có những chính sách xuất nhập khẩu phù hợp được xây dựng trên cơ sở khoa học có tính đến sự cân bằng hài hòa giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xã hội và môi trường. Bộ Công thương cần phối hợp với Bộ Tài chính để: - Thực hiện đơn giản hóa các mức thuế. - Mở rộng diện chịu thuế. - Tiếp tục hỗ trợ sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ nông sản. - Tăng cường xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường xuất khẩu. - Hoàn thiện hệ thống pháp lý. - Tăng cường hợp tác quốc tế. 146 Kết luận chương 5 Trong chương 5 luận án đã trình bày chính sách của Đảng và Chính phủ trong việc điều hành nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến 2020. Tiếp theo là những khuyến nghị và giải pháp mà tác giả đưa ra sau khi phân tích thực trạng mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong chương 3 và chương 4. - Đề nghị áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu, từ đó xây dựng chính sách tiền tệ với mục tiêu hướng đến mức lạm phát mục tiêu là 6% với biên độ dao động là 2%. Xây dựng niềm tin của công chúng với VND thông qua những cam kết của NHNN từ đó giúp ổn định tỷ giá và giảm dần hiện tượng đô la hóa trong nền kinh tế. - Kiến nghị với Chính phủ tái cơ cấu lại các DNNN, bằng cách đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa các DNNN. - Đề xuất tái cơ cấu lại NHNN, xây dựng NHNN thành NHTƯ hiện đại theo các tiêu chuẩn quốc tế như: độc lập trong việc lựa chọn các công cụ của CSTT. - Hoàn thiện chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối. - Hoàn thiện chính sách tài khóa, thu và chi ngân sách hợp lý, hạn chế bội chi ngân sách. Có sự phối hợp giữa Bộ Tài chính và NHNN khi xây dựng và điều hành CSTT và CSTK. - Hoàn thiện và đổi mới chính sách thương mại, kiến nghị Bộ Công thương xây dựng lại chính sách thương mại trong điều kiện hội nhập toàn cầu, để Việt Nam có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Những đề xuất và kiến nghị trong chương 5 nhằm giúp nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn, để từ đó có thể hạn chế việc tăng cung tiền không cần thiết từ NHNN, qua đó giúp kiềm chế lạm phát, điều này sẽ làm cho các chỉ số vĩ mô của Việt Nam ổn định hơn. Có thể kết luận, sự ổn định của lạm phát và tỷ giá sẽ tạo được niềm tin trong công chúng đối với VND, hướng tới từng bước chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết phù hợp với thị trường tài chính quốc tế. 147 KẾT LUẬN Khi đã hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam sẽ có được nhiều cơ hội và thách thức khác nhau trước các diễn biến của nền kinh tế thế giới. Cơ hội mở rộng hợp tác kinh tế và tiếp cận các thành quả của khoa học, các nguồn vốn từ thị trường tài chính quốc tế được mở ra với Việt Nam. Bên cạnh đó cũng sẽ có những thách thức, do Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ và mới mở của nên kinh nghiệm trong lĩnh vực thương mại quốc tế còn hạn chế. Vì thế, để thích ứng với hoàn cảnh hiện tại Việt Nam cần xây dựng cho mình chính sách tiền tệ hợp lý nhất để có thể định hướng được nền kinh tế. Lạm phát và tỷ giá hối đoái là hai biến số vĩ mô quan trọng đối với Việt Nam, mức lạm phát bao nhiêu là hợp lý, để nó không tác động tiêu cực đến tỷ giá hối đoái. Một CSTT hợp lý sẽ cho ra một chế độ tỷ giá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế giảm thiểu rủi ro do các cú sốc từ bên ngoài gây ra cho nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế. Những điểm mới mà luận án đã đạt được là: - Luận án đã tổng hợp được diễn biến của lạm phát và chính sách tỷ giá tại Việt Nam trong thời gian từ năm 2000 đến 2012, đây là thời điểm diễn ra nhiều biến động nhất trong gần 30 năm đổi mới tính từ 1986 tại Việt Nam. - Thứ hai là nghiên cứu được những tác động của lạm phát đối với tỷ giá hối đoái bằng cả hai phương pháp định tính và định lượng. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế của các quốc gia áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu trên thế giới và đặc biệt là các quốc gia có cùng điều kiện trong khu vực. Đề từ đó đưa ra đề xuất áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam trong thời gian tới. - Đưa ra một số đề xuất và kiến nghị trong việc thực hiện chính sách nhằm ổn định lạm phát để xây dựng được chế độ tỷ giá hợp lý trong quá trình hội nhập quốc tế. Qua đề tài “Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam”, tác giả đã nghiên cứu và rút ra được một số kết luận như sau: - Từ nghiên cứu lý thuyết và thực tế tại các quốc gia trên thế giới có thể thấy rằng. Để nền kinh tế có đươc sự ổn định của các biến số vĩ mô và tăng trưởng bền vững thì chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá giữ vai trò rất quan trọng. Các nước công nghiệp phát triển như Đức, Anh, Canada đã nhận thức được từ rất sớm tầm quan trọng của chính sách tiền tệ trong ổn định vĩ mô và xây dựng niềm tin của công chúng. Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997 tại Đông Á các quốc gia trong khu vực chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng đã học tập mô hình từ các quốc gia trên trong việc áp dụng các chính sách tiền tệ, đặc biệt là áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu. Các quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc và Philippine đã áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu và đều thu được những thành công đáng kể trong việc ổn định lạm phát và giảm sự biến động tỷ giá ngoài mong muốn của đồng nội tệ. Điều này đã giúp các quốc gia này xây dựng được niềm tin của các đối tác trong thương mại 148 quốc tế về sự ổn định của CSTT, đối với các nhà đầu tư nước ngoài sự ổn định giá trị của đồng bản tệ sẽ giúp họ không có cảm giác mất an toàn khi đầu tư bằng đồng nội tệ và cuối cùng là lấy lại được niềm tin của công chúng đối với đồng nội tệ. Bài học có thể rút ra cho Việt Nam là cần xây dựng một CSTT ổn định lạm phát, tạo niềm tin cho công chúng đối với VND, xác định ra mục tiêu điều hành CSTT và chính sách tỷ giá, phối hợp đồng bộ các chính sách vĩ mô với nhau, tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh quốc giá trong quá trình hội nhập quốc tế. - Luận án phân tích được thực trạng của biến động lạm phát và tỷ giá trong giai đoạn 2000 đến 2012. Có thể thấy rằng trong giai đoạn này CSTT và chính sách tỷ giá của NHNN còn chưa hợp lý và không bắt kịp với tiến trình hội nhập quốc tế của nền kinh tế. Có thể thấy các công cụ được sử dụng chưa hợp lý và thường sau khi đã có sự kiện xảy ra rồi, điều này thể hiện sự bị động của các cơ quan điều hành CSTT và chính sách tỷ giá. Đồng thời, thể hiện khả năng dự báo không tốt của các cơ quan xây dựng và điều hành các chính sách vĩ mô. Tất nhiền, điều này cũng có thể do nguyên nhân từ việc NHNN không có sự độc lập đầy đủ trong việc xây dựng và điều hành CSTT kết hợp với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. - Những thực trạng của CSTT và chính sách tỷ giá tại Việt Nam càng được thấy rõ hơn khi được kiểm định bằng mô hình kinh tế lượng véc tơ tự hồi quy VAR trong chương 4. Tại Việt Nam, lạm phát ảnh hưởng mạnh đến tỷ giá hối đoái trong cả ngắn hạn và dài hạn. Do đó, khi kiềm chế và ổn định được lạm phát thì sẽ giúp xây dựng được niềm tin của công chúng đối với đồng nội tệ, đồng nghĩa với việc giảm được hiện tượng đô la hóa trong nền kinh tế. - Kiềm chế được lạm phát và ổn định được tỷ giá sẽ góp phần thu hút được vốn đầu tư từ thị trường quốc tế và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của Việt Nam tránh được rủi ro về tỷ giá và có thể xây dựng được kế hoạch kinh doanh trong dài hạn. Đối với một nền kinh tế phải nhập khẩu đến hơn 70% nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu thì phá giá đồng nội tệ không có nhiều cơ hội để cải thiện cán cân thương mại. - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực trạng luận án đã đưa ra một số đề xuất và kiến nghị nhằm định hướng xây dựng chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa hợp lý trong điều kiện hiện tại góp phần ổn định nền kinh tế trong bối cảnh hồi phục sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Xét về tổng thể các đề xuất của luận án chỉ có thể thành công nếu được thực hiện một cách nhất quán và quyết liệt giúp CSTT tại Việt Nam hòa nhập theo tiêu chuẩn chung của thế giới. Điều này, đòi hỏi một sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và các thành phần trong nền kinh tế. Cuối cùng luận án cho rằng, lạm phát là hiện tượng tiền tệ, để kiềm chế lạm phát thì các đề xuất về hoàn thiện chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa phải được 149 đặt lên hàng đầu. Những kết quả, đề xuất và kiến nghị mà luận án đưa ra đều được thực hiện trên cơ sở ứng dụng các lý thuyết về kinh tế học, các phương pháp phân tích định lượng, sự chỉ bảo tận tình của hai thầy giáo hướng dẫn khoa học, các thầy, cô giáo trong Viện Kinh tế Và Quản lý, các bạn làm việc trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cùng với một thái độ làm việc nghiêm túc khi phân tích tình hình thực trạng về lạm phát và tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong thời gian qua. Tuy vậy, nội dung của luận án và những đề xuất và khuyến nghị vẫn còn nhiều hạn chế vẫn chưa giải quyết hết được. Vì thế, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, các thầy, cô giáo, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu kinh tế và các bạn đồng nghiệp cho luận án, để từ đó tác giả có thể hoàn thiện tốt hơn nghiên cứu này. 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 1. Hoàng Đình Minh, Ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 04(582) 2013. 2. Phạm Thị Thu Hà, Hoàng Đình Minh, Ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong xây dựng chính sách tiền tệ nhằm ổn định tỷ giá, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 11(380), 06/2013. 3. Hoàng Đình Minh, Hoàng Thế Nam, Lạm phát mục tiêu và nguyên tắc Taylor trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, 204, 2013 4. Pham Thị Thu Hà, Nguyễn Thanh Hương, Hoàng Đình Minh, Ảnh hưởng của tỷ giá đối với xuất nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua, Kỷ yếu hội thảo quốc tế cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vượt qua khủng hoảng, 2013. 5. Pham Thị Thu Hà, Đào Thanh Bình, Hoàng Đình Minh, Chính sách tiền tệ và những biến động trên thị trường bất động sản Việt Nam trong thời gian qua, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 24(393), 12/2013. 6. Pham Thị Thu Hà, Đào Thanh Bình, Hoàng Đình Minh, Chính sách tiền tệ và mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013, đề xuất cho các năm tiếp theo, Báo cáo Hội thảo khoa hoc: Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014 – 2015, Bộ Kế hoạch và đầu tư, 12/2013. 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1. Đặng Thị Huyền Anh, (2012), Tác động tỷ giá thực tế đến cán cân thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng. 2. Phạm Thị Hoàng Anh (2009), Chế độ tỷ giá của Singapore và Trung Quốc – Lý thuyết thực tế và những gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng số 10 + 11 tháng 6 năm 2009. 3. Phạm Thị Hoàng Anh (2010), Phân tích định lượng về thành phần rổ tiền tệ và mức độ linh hoạt của tỷ giá VND giai đoạn 1999 – 2009. Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số 92 + 93, tháng 1 + 2 năm 2010. 4. Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2006), IMF tư vấn chính sách tỷ giá cho các nước như thế nào? Tạp chí phát triển kinh tế, số 191, 2006. 5. Michel Beaud & Gilles Dostaler (2008), Tư tưởng kinh tế từ Keynes. NXB Trí thức. 6. D. Begg (2009), Kinh tế học vi mô. NXB Thống kê. 7. Vương Thị Thảo Bình (2008), Tiếp cận và phân tích động thái giá cả - lạm phát của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới bằng một số mô hình toán kinh tế, Luận án tiến sĩ, ĐH Kinh tế quốc dân. 8. D. Blake (2000), Phân tích thị trường tài chính. NXB Thống kê. 9. George Cooper (2008), Nguồn gốc khủng hoảng tài chính. NXB Lao động xã hội. 10. Hà Thị Thiểu Dao, Pham Thị Tuyết Trinh (2009), Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán. 11. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình Kinh tế lương, NXB ĐH Kinh tế quốc dân. 12. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020. 13. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X. 14. Aswath Damodaran (2010), Định giá đầu tư. NXB Tài chính. 15. Nguyễn Duệ (2000), Chính sách mục tiêu lạm phát. NXB Thống kê. 16. Tô Thi Anh Dương, Bùi Quang Tuấn, Phạm Sỹ An, Dương Thị Thanh Bình, Trần Thị Kim Chi, Lạm phát mục tiêu và hàm ý khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam, NXB Trí Thức, 2012. 17. Trần Thọ Đạt (2010), Ứng dụng nghiện cứu cầu tiền trong hoạch định chính sách tiền tệ ở Việt Nam – Đề tài nghiên cứu khoa học. 18. Nguyễn Ái Đoàn (2009), Giáo trình Kinh tế vĩ mô. NXB Bách khoa Hà Nội. 19. Nguyễn Ái Đoàn (2014), “Mối quan hệ giữa các quan điểm về lạm phát và chính sách chống lạm phát ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 20. Phan Thị Hồng Hải (2005), Lạm phát trong các nước chuyển đổi kinh tế và vấn đề kiềm chế lạm phát ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 21. Dương Hữu Hạnh (2010), Ngân hàng trung ương. NXB Lao động. 152 22. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà (2010), Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành (2010), Các nhân tố vĩ mô quyết định lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010: các bằng chứng và thảo luận, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 24. Phí Trọng Hiển, “Lạm phát mục tiêu: kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 322 (4/2005). 25. Hoàng Thị Lan Hương (2012), Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 26. Vũ Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hằng và Vũ Phạm Hải Đăng (2011), Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 – 2011: Mức độ sai lệch và tác động của nó với xuất nhập khẩu, NXB Trí Thức, Hà Nội. 27. Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị trường ngoại hối và các giải pháp phòng ngừa rủi ro. NXB Thống kê. 28. Nguyễn Phi Lân (2010), Tác động trung chuyển của tỷ giá. Ngân hàng Nhà nước. 29. Nguyễn Phi Lân, Cầu tiền trong mối quan hệ với lạm phát và chính sách tiền tệ. Tạp chí Ngân hàng. 30. Lê Quốc Lý (2005), Lạm phát – Hành trình và giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam (sách chuyên khảo). NXB Tài chính. 31. Dương Thị Thanh Mai (2002), Vận dụng mô hình phân tích chính sách tỷ giá ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 32. Đỗ Thị Đức Minh (2005), Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát – một cách tiếp cận trong việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. NXB Thống kê. 33. Nguyễn Khắc Minh (2008), Mô hình Tài chính quốc tế. NXB Khoa học kỹ thuật. 34. F.S. Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 35. Nguyễn Thị Tuyết Nga (2012), Các giải pháp nâng cao vai trò của tỷ giá hối đoái trong quá trình hội nhập đối với nền kinh tế tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. 36. Trần Hoàng Ngân (2010), Điều chỉnh tỷ giá để ổn định cung cầu ngoại hối. cau-ngoai-hoi/126/4728658.epi 37. Lê Thị Tuấn Nghĩa (2004), Hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả chính sách tiền tệ ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng. 38. Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2012), Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, Kỷ yếu hội thảo - Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô 2012, Bộ Tài chính. 39. Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2012), Cơ chế tỷ giá và chính sách mục tiêu lạm phát, Tạp chí Ngân hàng, số 21 (11/2012). 40. Tô Kim Ngọc, Nguyễn Khương Duy (2012), Chính sách mục tiêu lạm phát – kinh nghiệm của một số nước châu Á và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng 15/2012 41. Trương Văn Phương (2006), Lựa chọn cơ chế phù hợp và điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong quá trình hội nhập 153 42. H.R.M. Rodeiguez (1996), Thị trường hối đoái và thị trường tiền tệ. NXB Tài chính. 43. Joseph E. Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng. NXB Khoa học kỹ thuật. 44. P.Samuelson (2004), Kinh tế hoc. NXB Thống kê. 45. Nguyễn Đại Thắng (2005), Giáo trình kinh tế học vĩ mô. NXB Kỹ thuật Hà Nội. 46. Tô Trung Thành (2013), Thăng dư cán cân thanh toán và gia tăng dự trữ ngoại hối – Rủi ro từ góc nhìn bộ ba bất khả thi, Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2013, NXB Trí thức. 47. Võ Trí Thành và các đồng sự. Trình tự tỷ giá ở Việt Nam, thông tin và lựa chọn chính sách, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM) 12/2000. 48. Nguyễn Đình Thọ, Chống lạm phát ở Việt Nam: Tìm đúng nguyên nhân mới có giải pháp tích cực, Tạp chí Cộng Sản, Số 788, 2008. 49. Nguyễn Đình Thọ, Xuất nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, Số 798, 2009. 50. Nguyễn Thị Thu Thảo (1995), Đổi mới và hoàn thiện chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 51. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê 52. Nguyễn Thị Thư (2001), Tỷ giá hối đoái: chính sách và tác động của nó đối với ngoại thương qua thực tiễn phát triển kinh tế của một số nước, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. 53. Vũ Thế Vậc (2005) Giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của NHNN để trở thành một NHTƯ hiện đại – Đề tài nghiên cứu khoa học. 54. Tài liệu chương trình đào tạo cán bộ quản lý cấp cao Ngân hàng Nhà nước (do NHNN Việt Nam và Tổ chức hợp tác quốc tế Đức GIZ tổ chức) - Học phần CSTT, năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012. 55. Luật Ngân hàng Nhà nước 2010. 56. Luật Ngân sách nhà nước - ban hành theo sắc lệnh số 21/2002/L-CTN. 57. Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam các năm từ 1999 đến 2011. 58. Tạp chí ngân hàng (2010 – 2013). 59. Tổng cục thống kê: Niên giám thông kê năm 1999 đến 2011. 60. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2011), Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu khoa học của Viện. 61. Vụ Quản lý Ngoại hối (2009), Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái phù hợp trong điều kiện hiên này, Ngân hàng Nhà nước. Tài liệu tham khảo tiếng Anh 62. A.D White (1932), Fiat money inflation in France, London 63. Achsani, Fauzi, Abdullah (2010), The Relationship between Inflation and Real Exchange Rate: Comparative Study between ASEAN+3, the EU and North America, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450-2275 Issue 18 (2010). 64. Alexius (2005), Productivity shocks and real exchange rate, Journal of Monetary Economics 52(2005) 555 – 566. 154 65. Amalia Widyasanti (2010) Inflation Targeting and Exchange Rates in Emerging Econimies. Verlag Dr. Mueller. 66. Amano, Norden (1998), Oil prices and the rise and fall of the US real exchange rate, Journal of International Money and Finance, 17 (1998) 299 – 316 67. Andres, Hernando, Krueger (1996), Growth, Inflation, and the Exchange Rate Regime, Economics Letters, 53, 61 – 65. 68. Baharumshah, Masih (2005), Current Account, exchange rate dynamics and the predictability: the experience of Malaysia and Singapore, Int.Fin.Marktes, Inst. And Money 15 (2005) 255 – 270. 69. Banerjee (1992), A Simple Model of Herd Behavior, The Quarterly Journal of Economics, Vol. 103, No. 3, (08/1992), pp. 797 – 817 70. Bernanke, Mihov (1998), Measuring Monetary Policy, The Quarterly Journal of Economics (1998) 113 (3): 869-902 71. Brau, Ikeda, Joines (2008), The Saving Rate in Japan: Why It has fallen and why it will remain low, CARF Working Paper. 72. Callen, Chang (1999), Modeling and Forecasting Inflation in India, IMF, Working Paper No. 99/119 73. Canova, Pappa Gambetti (2008), The Structural Dynamics of U.S. Output and Inflation: What Explains the Changes, Journal of Money, Credit and Banking, Vol. 40, No. 2–3, pages 369–388 74. Cheung, Yiu, Chow (2006), Measuring economic integration: The case of Asian economies, BIS Paper No.42 75. Christopher Allsopp Amit Kara and Edward Nelson, U. K. Inflation Targeting and the Exchange Rate, Research Division, Federal Reserve Bank of St. Louis, Working Paper 2006-030A, May 2006. 76. Christopher Ragan, The Exchange Rate and Canadian Inflation Targeting, Bank of Canada, Working Paper 2005-34, November 2005. 77. Cochrane (2005), Time series for macroeconomics and finance, Graduate School of Business, University of Chicago. 78. Cunado, Gracia (2004), Oil prices, economic activity and inflation: evidence for some Asian countries, The Quarterly Review of Economics and Finance, Elsevier, vol. 45(1), pages 65-83. 79. David Dodge Governor of Bank of Canada, Inflation targeting in Canada: Experience and Lesson, 5/1/2002. 80. Donald T Brash Governor of Reserve Bank of New Zealand, Inflation targeting 14 years on, 5/2002. 81. Engle, Granger (1987), Co – Integration and Error Correction: Representation, and Testing, Econometrica, Vol. 55, No. 2. (Mar., 1987), pp. 251-276 82. Evans, Loyns (2002), Informational integration and FX trading, Journal of International Money and Finance 21 (2002) 807 – 831. 83. Frankel (1984), Test of Monetary of Portfolio Balance Models of Exchange Rate Determination, NBER, www.nber.org/chapters/c6837 155 84. Frankel (2003), A proposed monetary regime for small commodity exporters: peg to the export price (pep), Working Paper Series rwp03-003, Harvard University, John F. Kennedy School of Government 85. Fredric S. Mishkin, Apostolos serletias (2011), The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, the fourth Canada edition, Pearson Canada. 86. H. Frisch (1990), Theories of inflation, Cambridge University Press. 87. Gali, Gertler (1999), Inflation Dynamics: A structural Econometric Approach, Journal of Monetary Economics, 44(2), October, 195 – 222 88. Gerlach, Peng (2006), Output gaps and inflation in Mainland China, China Economic Review, Elsevier, vol. 17(2), pages 210-225. 89. Goldstein, Kahn (1985), Income and price effects in foreign trade, Handbook of International Economics, Volume 2, 1985, Pages 1041-1105, edited by R.W. Jones and P.B. Kenen 90. H. Horska (2004), Inflation targeting in the Central Eastern European Countries, PhD thesis, University of Economic, Prague. 91. H.F de Mendonca, G.J de Guimaraes e Souza (2012) Is inflation targeting a good remedy to control inflation? Journal of Development Economics 98, 178 – 191. 92. Henriette, Marc (2005), Investor reactions to news: a cognitive dissonance analysis of the euro – dollar exchange rate, European Journal of Political Economy Vol.21 (2005) 115 – 141. 93. Huang, Guo (2007), The role of oil price shocks on China’s real exchange rate, China Economic Review 18(2007) 403 – 416 94. IMF (2008). Annual Report on Exchange arrangements and exchange restrictions 2008. 95. J. Aizenman, M. Hutchison, I Noy (2010) Inflation Targeting and Real Exchange Rate in Emerging Markets. World Development Vol 39, No 5, pp 712 – 724. 96. Jean–Claude Trichet President of the ECB “Communication, transparency and the ECB’s monetary policy” 24/1/2005. 97. Jean–Claude Trichet, President of the ECB “The ECB’s monetary policy strategy after the evaluation and clarification of May 2003” 27/11/2003. 98. Johansen, Juselius (1990), Maximum Likelihood Estimation and Inference on Cointegration – with Applications to the Demand for Money, Oxford Bulletin of Economics and Statistics 52, 169-210. 99. Johnson, D.R. (2002), “The Effect of Inflation Targeting on the Behaviour of Expected Inflation: Evidence from an 11 Country Panel”, Journal of Monetary Economics, 49(4), 1521-1553. 100. Kandil (2004), Exchange rate fluctuations and economic activity in developing countries: Theory and evidence, Journal of economic development, No. 1, June/2004. 101. Kara, Nelson (2002), The Exchange Rate and Inflation in the UK, External MPC Unit Discussion Paper No. 11. 102. Kiat (2008), The effect of exchange rate and inflation on foreign direct investment and its relationship with economic growth in South Africa, MBA 2007/08, University of Pretoria 156 103. Le Viet Trung, Nguyen Thi Thuy Vinh (2011), The impact of oil prices, real effective exchange rate and inflation on economic activity: Novel evidence for Viet Nam, Discussion Paper 2011 - 09 ,Kobe University 104. Lian An, Jian Wang (2012), Exchange rate pass-through: evidence based on vector autoregression with sign restrictions, Federal Reserve Bank of Dallas, Globalization and Monetary Policy Institute, Working Paper No. 70. 105. Luiz de Mello (2008) Monetary Policies and Inflation Targeting in Emerging Economies. OECD. Journal of Banking & Finance 35 (2011) 418 – 429. 106. M. Stone, S. Roger, S. Shimizu (2009) The Role of Exchange Rate in Inflation – Targeting Emerging Economies. Washington DC, IMF. 107. Mai Thu Hien (2006), Solutions for exchange rate policy of transition economy of Vietnam, PhD thesis, University Halle, Germany. 108. Marjan Petreski (2011) Monetary – regime switch from exchange – rate to inflation targeting. LAP. 109. Michele Ca’Zorzi, Elke Hahn, Marcelo Sanschez (2007), Exchange rate pass – through in emerging markets, Working Paper NO. 739, European Central Bank. 110. Mishkin (2000), From monetary targeting to inflation targeting: lesson from the industrialized countries, JEL No.E5,F33, O54 111. Mishkin (2004), Can inflation targeting work in emerging market countries, Working Paper 10646, NBER Working Paper Series. 112. Mishkin (2008), Exchange rate pass – through and monetary policy, Working Paper 13889, NBER Working Paper Series 113. Murphy (2003), Unanticipated Intertemporal Change in Theories of Interest, PhD thesis, Department of Economics, New York University 114. Neumann, von Hagen (2002) Does Inflation Targeting matter? St Louis Fed. 115. Nguyen Cam Nhung (2011), Exchange rate pass – through into vietnam’s import: Empirical evidence from Japanese trade data, Yokohama Journal of Social Sciences, 14(6), International Graduate School of Social Sciences, Yokohama National University, pp.41-56. 116. Nguyen Cam Nhung (2011), Is exchange rate pass-through declining? Evidence from Japanese exports to USA and Asia, CITS WP 2011-5, CITS Working Paper, Center for International Trade Studies, Faculty of Economics, Yokohama National University. 117. Nguyen Dinh Minh Anh, Tran Mai Anh, Vo Tri Thanh (2010), Exchange rate pass – through into inflation in Vietnam: an assessment using vector autoregression approach, Tạp chí Quản lý kinh tế Việt Nam. 118. Nguyen Quang Thang (2001), Inflation and growth: the case of Vietnam in the period 1986-2000, MDE theses, National Economics University Ha Noi. 119. Nguyen Thi Thuy Vinh, Fujita (2007), The impact of real exchange rate on output and inflation in Vietnam: A VAR approach, Discussion Paper No.0625, Kobe University. 120. Nguyen Thi Thuy Vinh. Impact of the real exchange rate on output and inflation in Vietnam. Kobe Japan, 12/2006. 121. Nguyen Tran Phuc, Nguyen Duc Tho (2009). Exchange Rate Policy in Vietnam, 1985–2008, ASEAN Economic Bulletin, Vol 26, No 2, August 2009. 157 122. Oskooee, Goswami (2004), Long-run nature of the relationship between the black market and the official exchange rates, Economic Systems, Elsevier, vol. 28(3), pages 319- 327. 123. P.K. Narayan, S.Narayan (2010), Modelling the impact of oil prices on Vietnam’s stock prices, Applied Energy 87 (2010) 356 – 361. 124. R.G. Hubband (1997), Money the Financial System and the Economy. NXB Chính trị Quốc gia. 125. R.Y Siregal, S. Goo (2009) Effectiveness and commitment to inflation targeting policy: Evidence from Indonesia ans Thailand. Journal of Asian Economics 21 (2010) 113 – 128. 126. Rodriguez (1980), The Role of Trade Flows in Exchange Rate Determination: A Rational Expectations Approach, The Journal of Political Economy, Vol.88, No.6, 1148 – 1158. 127. Ronald MacDonald (1993). Floating Exchange Rates: Theory and evidence, Taylor&Francis Routlege. 128. Rosenberg (2003), Nonparametric Pricing of Multivariate Contingent Using Copulas, Journal of Derivatives 10 (2003), 9 – 26. 129. S. Gerlach, P. Tillmann (2012), Inflation targeting and inflation persistence in Asia-Pacific. Journal of Asian Economics 23 (2012) 360 – 373. 130. S. Lin, H. Ye (2008), Does inflation targeting make a difference in developing countries? Journal of Development Economics 89(2009) 118 – 123. 131. S.S Kun (2008), Interactions between monetary policy and exchange rate in ination targeting emerging countries: the case of three East Asian countries. MPRA Paper No.12034. 132. Schaechter (2002), Adopting Inflation Targeting. IMF Occasional Paper No 22. 133. Sjaastad, Scacciavillani (1996), The price of gold and the exchange rate," Journal of International Money and Finance, vol. 15(6), pp. 879 – 897. 134. Sundar, Varela, Nake (1997), Black market and official exchange rates, cointegration and purchasing power parity in developing Asian countries, Global Finance Journal, 8(2) 221 – 238. 135. Takatoshi Ito, Kiyotaka Sato (2006), Exchange rate changes and inflation in post – crisis Asian economies: VAR analysis of the exchange rate pass-through, Working paper 12395. 136. Takatoshi Ito, Kiyotaka Sato (2007), Exchange rate pass – through and domestic inflation: A comparison between East Asia and Latin American countries, RIETI Discussion Paper Series 07 – E – 040. 137. Takatoshi Ito, Tomoko Hayashi (2004) Inflation Targeting in Asia. HKIMR Occational Paper No.1 March.2004. 138. Thygesen, N. (1977), ‘Inflation and exchange rates’, Journal of International Economics, 8, 301–317. 139. V.B. Bayangos (2007), Inflation targeting and exchange rate uncertainly. PhD thesis, Shaker Publishing BV. 140. Van Marrewijk (2012), International economics, Oxford University Press. 141. Vo Tri Thanh (1997), Inflation stabilization: the Vietnamese experience in the 1980s and 1990s, PhD theses, Australian National University. 158 142. Vo Trị Thanh, Dinh Hien Minh, Do Xuan Truong, Hoang Van Thanh, Pham Chi Quang (2000), Exchange rate arrangement in Vietnam: information content and policy options, EADN. 143. Vo Van Minh (2009), Exchange rate pass – through and its implications for inflation in Vietnam, Working paper 0902. 144. W. Prasertnukul (2010), Exchange rate, price levels, and inflation targeting: Evidence from Asian. Japan and the World Economy 22(2010) 173 – 182. 145. Westerhoff (2009), Exchange rate dynamics: A nonlinear survey, Handbook of research on complexity, www.uni-bamberg.de 146. X.M Li (2010), How do exchange rate co-move? A study on the currencies of five inflation – targeting countries. Các địa chỉ Website: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn - Ngân hàng Thế giới (Would Bank - WB): www.worldbank.org - Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF): www.imf.org. - Ngân hàng ngoại thương www.vietcombank.com.vn - Bộ Tài chính www.mof.gov.vn - Tổng cục thống kê - - www.customs.gov.vn/Lists/HoTroTrucTuyen/ThongKeHaiQuan.aspx - - www.indexmundi.com/commodities/?commodity=petroleum-price- index&month=120 - www.adb.org/publications/asian-development-outlook-2012-confronting- rising-inequality-asia - www.bi.go.id/ - www.bot.or.th/ - www.handelsblatt.com 1 PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Lý thuyết bộ ba bất khả thi Lý thuyết bộ ba bất khả thi chỉ ra rằng các nhà điều hành sẽ phải chọn 2 trong 3 mục tiêu, không thể cùng lục lựa chọn ca ba mục tiêu sau: - Cố định tỷ giá hối đoái nhằm mục đích ổn định giá cả . - Di chuyển vốn tự do một cách linh hoạt và hiệu quả. - Cam kết một chính sách tiền tệ tích cực nhằm ổn định sản lượng đầu ra. Từ hình vẽ dưới có thể thấy, NHTƯ của một quốc gia muốn ổn định về tỷ giá hối đoái và độc lập về tiền tệ thì phải kiểm soát vốn nghiệm ngặt. Nếu muốn hội nhập về tài chính và độc lập về tiền tệ thì phải từ bỏ ổn định tỷ giá hối đoái. Theo Krugman “Bạn không thể có đồng thời tất cả: một quốc gia chỉ có thể có tối đa 2 trong 3. Nó có thể chọn một chính sách ổn định tỷ giá nhưng phải hy sinh tự do hóa dòng vốn tức là tiếp tục kiểm soát vốn (giống như Trung Quốc ngày nay), nó có thể chọn một chính sách tự do hóa dòng vốn nhưng vẫn tự chủ về tiền tệ, song phải để tỷ giá thả nổi (giống như Anh hoặc Canada), hoặc nó có thể chọn kiểm soát vốn và ổn định chính sách tiền tệ, nhưng phải thả nổi lãi suất để chống lạm phát hoặc suy thoái (giống như Achentina và đa phần các nước Châu Âu)” Phụ lục 2 : Kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu Giá dầu Lnoilp Null Hypothesis: LNOILP has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.945713 0.7656 Test critical values: 1% level -3.562669 5% level -2.918778 2 10% level -2.597285 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Tại sai phân bậc 1 Null Hypothesis: D(LNOILP) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.167870 0.0000 Test critical values: 1% level -3.568308 5% level -2.921175 10% level -2.598551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Giá gạo Lnricep Null Hypothesis: LNRICEP has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.009854 0.7433 Test critical values: 1% level -3.562669 5% level -2.918778 10% level -2.598272 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Tại sai phân bậc 1 Null Hypothesis: D(LNRICEP) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.422965 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation 3 Dự trữ ngoại hối LnDTNH Null Hypothesis: LNDTNH has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.932115 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Tại sai phân bậc 1 Null Hypothesis: D(LNDTNH) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.570157 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Lãi suất Lnrate Null Hypothesis: LNRATE has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.355100 Test critical values: 1% level -3.568308 5% level -2.921175 10% level -2.598551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Tại sai phân 1 4 Null Hypothesis: D(LNRATE) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.236954 0.0001 Test critical values: 1% level -3.568308 5% level -2.921175 10% level -2.598551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Tỷ giá hối đoái Lnexrate Null Hypothesis: LNEXRATE has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.428518 0.9824 Test critical values: 1% level -3.562669 5% level -2.918778 10% level -2.597285 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Tại sai phân bậc 1 Null Hypothesis: D(LNEXRATE) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.201236 0.0000 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Chỉ số giá tiêu dùng Lncpi 5 Null Hypothesis: LNCPI has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.336920 0.9781 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Tại sai phân 1 Null Hypothesis: D(LNCPI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.903080 0.0039 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Phụ lục 3: kết quả kiểm định Granger VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 03/28/14 Time: 23:39 Sample: 2000Q1 2013Q1 Included observations: 48 Dependent variable: LNCPI Excluded Chi-sq df Prob. LNDTNH 11.89381 5 0.0363 LNOILP 1.908768 5 0.8616 LNRATE 5.265397 5 0.3844 LNRICEP 11.77618 5 0.0380 LNEXRATE 11.08758 5 0.0497 All 81.71996 25 0.0000 6 Dependent variable: LNDTNH Excluded Chi-sq df Prob. LNCPI 1.090104 5 0.9550 LNOILP 4.199516 5 0.5211 LNRATE 3.902162 5 0.5636 LNRICEP 2.369745 5 0.7960 LNEXRATE 1.581215 5 0.9035 All 17.67909 25 0.8557 Dependent variable: LNOILP Excluded Chi-sq df Prob. LNCPI 6.037335 5 0.3026 LNDTNH 12.59019 5 0.0275 LNRATE 8.870279 5 0.1144 LNRICEP 6.752451 5 0.2397 LNEXRATE 6.303378 5 0.2778 All 67.62141 25 0.0000 Dependent variable: LNRATE Excluded Chi-sq df Prob. LNCPI 12.57113 5 0.0277 LNDTNH 4.813459 5 0.4391 LNOILP 9.166385 5 0.1026 LNRICEP 20.60916 5 0.0010 LNEXRATE 8.672956 5 0.1228 All 126.8750 25 0.0000 Dependent variable: LNRICEP Excluded Chi-sq df Prob. LNCPI 10.57508 5 0.0605 LNDTNH 1.956187 5 0.8552 LNOILP 2.512162 5 0.7747 LNRATE 5.453064 5 0.3631 LNEXRATE 4.043675 5 0.5431 All 38.92669 25 0.0375 7 Dependent variable: LNEXRATE Excluded Chi-sq df Prob. LNCPI 10.22833 5 0.0690 LNDTNH 7.689001 5 0.1742 LNOILP 7.568990 5 0.1816 LNRATE 19.51644 5 0.0015 LNRICEP 5.367443 5 0.3727 All 56.48232 25 0.0003 Phụ lục 4: Hàm phản ứng đẩy của mô hình VAR -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DLCPI DLDTNH DLRA TE DLRICEP DLEXRATE Response of DLCPI to Cholesky One S.D. Innovations -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DLCPI DLDTNH DLRA TE DLRICEP DLEXRA TE Response of DLDTNH to Cholesky One S.D. Innovations -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 .06 .08 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DLCPI DLDTNH DLRA TE DLRICEP DLEXRATE Response of DLRATE to Cholesky One S.D. Innovations -.08 -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 .06 .08 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DLCPI DLDTNH DLRA TE DLRICEP DLEXRA TE Response of DLRICEP to Cholesky One S.D. Innovations -.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DLCPI DLDTNH DLRA TE DLRICEP DLEXRATE Response of DLEXRATE to Cholesky One S.D. Innovations 8 Phụ lục 5: Hàm phản ứng đầy tập hợp Phụ lục 6: Phân rã phương sai của mô hình VAR Variance Decomposition of DLCPI: Period S.E. DLCPI DLDTNH DLRATE DLRICEP DLEXRATE 1 0.010724 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.016424 66.93390 0.939000 7.012586 8.012867 17.10165 3 0.018758 60.21965 0.992468 5.484110 18.46055 14.84321 4 0.019842 53.83136 1.029013 6.028624 25.82248 13.28853 5 0.022797 41.77173 16.20350 5.077019 26.75863 10.18912 6 0.025241 36.27865 21.13188 4.195844 30.07447 8.319157 7 0.026440 33.71876 19.27548 11.64090 27.58205 7.782814 -.08 -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLCPI to DLCPI -.08 -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLCPI to DLDTNH -.08 -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLCPI to DLRATE -.08 -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLCPI to DLRICEP -.08 -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLCPI to DLEXRATE -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 .5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLDTNH to DLCPI -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 .5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLDTNH to DLDTNH -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 .5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLDTNH to DLRATE -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 .5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLDTNH to DLRICEP -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 .5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLDTNH to DLEXRATE -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRATE to DLCPI -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRATE to DLDTNH -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRATE to DLRATE -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRATE to DLRICEP -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRATE to DLEXRATE -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRICEP to DLCPI -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRICEP to DLDTNH -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRICEP to DLRATE -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRICEP to DLRICEP -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLRICEP to DLEXRATE -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLEXRATE to DLCPI -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLEXRATE to DLDTNH -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLEXRATE to DLRATE -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLEXRATE to DLRICEP -.06 -.04 -.02 .00 .02 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Accumulated Response of DLEXRATE to DLEXRATE Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E. 9 8 0.027281 33.42821 18.79131 11.56092 28.77479 7.444769 9 0.027823 32.45638 18.20281 11.20768 30.85331 7.279821 10 0.028574 30.82693 17.25890 12.17261 32.79907 6.942487 Variance Decomposition of DLDTNH: Period S.E. DLCPI DLDTNH DLRATE DLRICEP DLEXRATE 1 0.110245 13.40897 86.59103 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.120660 14.79413 79.21859 4.107793 0.299966 1.579521 3 0.125654 13.84426 74.11900 8.192144 1.792682 2.051915 4 0.127581 13.51198 71.89732 8.553282 3.714763 2.322654 5 0.132795 12.73063 70.31365 9.974873 3.814972 3.165873 6 0.133129 12.80617 70.05389 9.940283 3.992882 3.206770 7 0.134249 12.66748 68.95689 9.855798 3.927422 4.592407 8 0.136736 15.38125 66.52967 9.626788 3.954729 4.507559 9 0.136808 15.38812 66.53109 9.618399 3.956733 4.505659 10 0.137095 15.51537 66.40301 9.614825 3.949501 4.517293 Variance Decomposition of DLRATE: Period S.E. DLCPI DLDTNH DLRATE DLRICEP DLEXRATE 1 0.090642 21.11008 4.938713 73.95121 0.000000 0.000000 2 0.114196 31.67663 3.760099 55.72591 8.664621 0.172742 3 0.122862 27.87530 3.981032 48.36934 19.04051 0.733821 4 0.136345 26.61353 3.277308 46.46704 22.86751 0.774607 5 0.145107 23.56393 5.479594 42.84361 22.68525 5.427619 6 0.152875 23.65631 8.084074 39.88076 23.23332 5.145529 7 0.159950 23.61032 7.772253 40.06370 23.83150 4.722228 8 0.164766 22.69846 9.182821 37.77216 25.89596 4.450597 9 0.173231 20.69759 8.828176 36.74884 28.37189 5.353503 10 0.180041 20.07913 8.764519 36.00179 29.98700 5.167559 Variance Decomposition of DLRICEP: Period S.E. DLCPI DLDTNH DLRATE DLRICEP DLEXRATE 1 0.120427 34.90996 17.59857 15.08433 32.40714 0.000000 2 0.145215 24.01189 35.21659 12.86067 26.78949 1.121363 3 0.146246 23.68124 34.83692 12.78431 27.37908 1.318444 4 0.147531 23.39401 34.71633 13.27066 26.91078 1.708214 5 0.168852 17.90355 34.89136 10.83438 34.91179 1.458919 6 0.184371 16.53108 35.15844 17.44528 29.63738 1.227811 7 0.188539 17.01522 33.97561 19.35697 28.38726 1.264936 8 0.190973 17.66604 33.27795 19.10894 27.74003 2.207029 9 0.198868 16.36518 30.68820 17.64053 31.97917 3.326914 10 0.199874 16.39537 30.38009 17.46660 31.91368 3.844260 Variance 10 Decomposition of DLEXRATE: Period S.E. DLCPI DLDTNH DLRATE DLRICEP DLEXRATE 1 0.013150 0.132677 15.27527 4.144456 23.78716 56.66044 2 0.016429 22.60515 15.09548 3.451318 16.88993 41.95812 3 0.017156 20.91622 13.93416 7.529707 17.34706 40.27285 4 0.017574 23.17110 13.43767 8.451124 16.55588 38.38423 5 0.020966 20.16793 18.41328 21.83290 12.56396 27.02192 6 0.021382 19.40368 18.82804 21.28105 14.49322 25.99402 7 0.021504 19.22903 18.68433 21.07458 15.29326 25.71880 8 0.022591 17.65633 25.87950 19.21435 13.86225 23.38756 9 0.023203 17.41244 24.58836 21.54779 14.27954 22.17187 10 0.023353 17.20009 24.31629 22.35776 14.22809 21.89777 Phụ lục 7: Các phương trình từ mô hình VAR DLDTNH = - 1.874926024*DLCPI(-1) + 1.102935261*DLCPI(-2) - 0.9719330815*DLCPI(-3) - 1.076742622*DLCPI(-4) + 0.1218271768*DLCPI(-5) + 0.2665709847*DLDTNH(-1) + 0.006287400263*DLDTNH(-2) + 0.02789714664*DLDTNH(-3) + 0.4740379259*DLDTNH(-4) - 0.05523078382*DLDTNH(-5) + 0.2892795462*DLRATE(-1) + 0.2699908969*DLRATE(-2) - 0.07771362789*DLRATE(-3) + 0.2149257426*DLRATE(-4) - 0.1310149053*DLRATE(-5) - 0.04692677734*DLRICEP(-1) - 0.1330698673*DLRICEP(-2) - 0.03884077586*DLRICEP(-3) + 0.3770221632*DLRICEP(-4) + 0.1353595458*DLRICEP(-5) - 1.532037156*DLEXRATE(-1) + 0.04472277181*DLEXRATE(-2) - 0.6169944427*DLEXRATE(-3) + 1.651119085*DLEXRATE(-4) + 1.937887106*DLEXRATE(-5) + 0.03621039049 + 0.03547266462*DLOILP DLRATE = 1.303283781*DLCPI(-1) - 0.2287070554*DLCPI(-2) + 0.250849725*DLCPI(-3) + 3.72775946*DLCPI(-4) - 2.450489963*DLCPI(-5) + 0.2250480385*DLDTNH(-1) - 0.4647016723*DLDTNH(-2) - 0.002433880333*DLDTNH(-3) - 0.1561064809*DLDTNH(-4) - 0.05344037905*DLDTNH(-5) + 0.1381370315*DLRATE(-1) + 0.1063382604*DLRATE(-2) - 0.2512461415*DLRATE(-3) + 0.1939716392*DLRATE(-4) + 0.0132820506*DLRATE(-5) + 0.5351792817*DLRICEP(-1) - 0.3838530096*DLRICEP(-2) - 0.5241825472*DLRICEP(-3) - 0.5057691871*DLRICEP(-4) - 0.2630911284*DLRICEP(-5) + 0.4795069844*DLEXRATE(-1) - 0.3088358439*DLEXRATE(-2) - 0.6963227971*DLEXRATE(-3) - 2.670895052*DLEXRATE(- 4) - 3.143712162*DLEXRATE(-5) + 0.04652722379 + 0.1224982268*DLOILP DLRICEP = 4.350927349*DLCPI(-1) - 0.5269513619*DLCPI(-2) + 0.917100419*DLCPI(-3) + 6.663938415*DLCPI(-4) - 4.54950159*DLCPI(-5) + 0.5972300058*DLDTNH(-1) - 0.1726750728*DLDTNH(-2) - 0.2935119512*DLDTNH(-3) + 0.1232879646*DLDTNH(-4) + 0.3111762408*DLDTNH(-5) - 0.05794755251*DLRATE(-1) - 0.4699379408*DLRATE(-2) - 0.4182726999*DLRATE(-3) + 0.5822230771*DLRATE(-4) + 0.09245861008*DLRATE(-5) - 0.3040821322*DLRICEP(-1) - 0.1859101457*DLRICEP(-2) + 0.109335533*DLRICEP(-3) - 0.9047582796*DLRICEP(-4) - 0.8083103296*DLRICEP(-5) + 1.553559603*DLEXRATE(-1) - 1.638677554*DLEXRATE(-2) - 2.006709027*DLEXRATE(-3) - 0.499203797*DLEXRATE(-4) - 3.865657793*DLEXRATE(-5) - 0.04378386153 + 0.3237677441*DLOILP 11 Phụ lục 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu mười mặt hàng chính của Việt nam Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất trong 2 năm (nguồn: TCHQ) Kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất trong 2 năm (nguồn: TCHQ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_ts_ncs_hoang_dinh_minh_06_2014_moi_1069.pdf
Luận văn liên quan