Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định pháp luật về bồi
thường thiệt hại trong quan hệ lao động
Thứ nhất, về bồi
thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động
hợp đồng lao động
hợp đồng lao động
Thứ hai, đối với trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động trái quy định của pháp luật. Cần sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm của
người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và gây
thiệt hại cho người sử dụng lao động theo hướng tăng mức bồi thường lớn hơn. Cầnbổ sung quy định người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định
thời hạn muốn chấm dứt hợp đồng lao động phải có lí do. Cần điều chỉnh thống nhất
quy định của pháp luật lao động về căn cứ chấm dứt và thủ tục chấm dứt hợp đồng lao
động trái pháp luật.
29 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ VĂN ĐỨC
PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 9 38 01 07
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2019
Công trình được hoàn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Hữu Chí
2. PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường,
họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội ngày ...../....../2019.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Quốc gia
2. Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Điều hoà ổn định quan hệ lao động là một yêu cầu quan trọng trong pháp luật
lao động, làm nền tảng thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước. Muốn vậy, việc bảo
vệ các quyền, lợi ích cho các chủ thể là người lao động, người sử dụng lao động
nhằm duy trì ổn định, hài hoà quan hệ lao động là rất quan trọng.
ẹ ạt lao đọng đã đưa ra nhiề ề bồi
thường thiệt hại ở các nội dung khác nhau như: bồi thường thiệt hạ
ọ ẹt h ị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bồi
thường thiệt hại liên quan đến tài sản của người sử dụng lao động
Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước luôn hết sức quan tâm đến vấn đề bồi
thường thiệt hại. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn được
ban hành tạo ra cơ sở pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do bị chấm
dứt hợp đồng trái pháp luật; bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bị mất mát, hư
hỏng tài sản hay đình công bất hợp pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Tuy nhiên, nhìn chung pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động trong
thực tiễn giải quyết tranh chấp hiện vẫn có những bất cập nhất định cả lý luận và thực
tiễn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ những vấn đề lí
luận cơ bản, đánh giá một cách toàn diện quy định của pháp luật hiện hành về pháp
luật bồi thường thiệt hại trong thực tiễn thực hiện, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong
quan hệ lao động, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong
quan hệ lao động. Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luật về
bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu
trong luận án Tiến sĩ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về bồi
thường thiệt hại và sự điều chỉnh của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ
lao động; thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại và đánh
giá một cách toàn diện pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao
động; từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật lao động Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động.
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên
quan đến đề tài luận án; chỉ ra những điểm còn tồn tại cần nghiên cứu, những điểm
hợp lý để kế thừa trong quá trình nghiên cứu nhằm mở rộng hướng tiếp cận nghiên
cứu và đạt được mục đích đã đề ra. Phân tích và hệ thống hoá những vấn đề lý luận về
bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động dưới góc độ pháp luật; đồng thời chỉ rõ sự
điều chỉnh pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. Nghiên cứu thực
trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và
thực tiễn thực hiện như: bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động; bồi
thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ cho người lao động và bồi thường thiệt hại về
tài sản cho người sử dụng lao động. Từ thực tiễn đó, đưa ra những yêu cầu và đề xuất
một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luận án là những vấn đề lí luận và sự điều
chỉnh của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; thực trạng pháp
luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn thực hiện về bồi thường thiệt hại trong quan hệ
lao động.
Luận án chỉ tập trung làm rõ những vấn đề lý luận, sự điều chỉnh của pháp
luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và thực trạng pháp luật lao động
Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, bao gồm: bồi thường thiệt
hại do vi phạm hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ cho
người lao động và bồi thường thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động. Luận án
không đề cập đến các chế độ đối với người lao động nói chung (bao gồm công chức,
viên chức, lao động cá thể, hợp tác xã, người lao động làm việc cho người sử dụng
lao động ở nước ngoài và các quan hệ liên quan trực tiếp với quan hệ lao động như
quan hệ về việc làm, quan hệ về học nghề, quan hệ đại diện lao động, quan hệ về
bảo hiểm xã hội, quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và đình công, quan hệ về
quản lý nhà nước về lao động hay xử lý vi phạm về bồi thường thiệt hại).
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Nghiên cứu pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, luận án
sử dụng các cơ sở lý thuyết cơ bản, đó là: Học thuyết Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, hệ thống tri thức, các quan điểm về
pháp luật và thực hiện pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả kết hợp sử dụng một số phương
pháp chung được áp dụng trong nghiên cứu khoa học như: phương pháp tổng hợp;
phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp hệ thống hoá; phương pháp thống kê;
phương pháp chứng minh; phương pháp mô tả; phương pháp khảo cứu; phương
pháp giả thiết; phương pháp dự báo Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng phương
pháp nghiên cứu đặc thù của ngành luật học là phương pháp so sánh pháp luật.
5. Những đóng góp mới của luận án
Thứ nhất, làm sâu sắc thêm những vấn đề lí luận cơ bản về bồi thường thiệt hại và
pháp luật về bồi thường thiệt hại như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của bồi thường
thiệt hại và khái niệm, nội dung sự điều chỉnh của pháp luật bồi thường thiệt hại trong
quan hệ lao động; từ đó góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận về pháp luật
bồi thường thiệt hại ở Việt Nam.
Thứ hai, phân tích, chỉ ra những kinh nghiệm của một số quốc gia về bồi thường
thiệt hại trong lĩnh vực lao động, tạo cơ sở quan trọng để liên hệ, đánh giá pháp luật
Việt Nam hiện hành và tham khảo trong quá trình hoàn thiện pháp luật bồi thường
thiệt hại trong quan hệ lao động ở nước ta.
Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao
động ở Việt Nam hiện hành theo các nội dung cụ thể: bồi thường thiệt hại khi chấm
dứt hợp đồng lao động trái quy định của pháp luật và thoả thuận của các bên; bồi
thường thiệt hại do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bồi thường thiệt hại liên
quan đến tài sản của người sử dụng lao động; từ đó chỉ ra những điểm còn hạn chế
trong hệ thống các văn bản pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động;
những kết quả đạt được và những bất cập trong quá trình tổ chức thực hiện; nêu rõ
các nguyên nhân để từ đó làm cơ sở trong việc đưa ra những giải pháp hoàn thiện
pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam.
Thứ tư, trình bày sự cần thiết hoàn thiện, các yêu cầu hoàn thiện và các kiến
nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại với những luận giải cụ thể trên cơ sở
khoa học và thực tiễn để đảm bảo hướng tới một hệ thống pháp luật về bồi thường
thiệt hại trong quan hệ lao động hoàn thiện hơn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Luận án góp phần củng cố, hoàn thiện cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại và
pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. Đóng góp một số giải pháp
hoàn thiện hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động trên cơ
sở khoa học. Cung cấp những kiến thức hữu ích cho những người làm công tác thực
tiễn trong lĩnh vực lao động để áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại một cách hiệu
quả. Có thể là tài liệu tham khảo cho các cơ quan, tổ chức khi nghiên cứu, xây dựng
và hoàn thiện pháp luật. Sử dụng như một tài liệu tham khảo cho các cơ quan có liên
quan trong quá trình hoạch định, xây dựng chính sách pháp luật về bồi thường thiệt
hại; là tài liệu tham khảo bổ ích cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tự
bảo vệ mình khi tham gia vào quan hệ lao động. Đồng thời, tổ chức thực hiện pháp
luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động ở Việt Nam.
7. Kết cấu của Luận án
Ngoài “phần mở đầu”, “kết luận” và “danh mục tài liệu tham khảo”, Luận án
được kết cấu bốn chương:
Chương 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Chương 2. Những vấn đề lí luận về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
và sự điều chỉnh của pháp luật.
Chương 3. Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong
quan hệ lao động và thực tiễn thực hiện.
Chương 4. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến đề tài
luận án
Tình hình nghiên cứu tổng quan về pháp luật bồi thường thiệt hại trong quan hệ
lao động ở Việt Nam và các nước trên thế giới rất đa dạng, được thực hiện dưới nhiều
góc độ khác nhau, đã xây dựng được nền móng lý luận cơ bản, có hệ thống về bồi
thường thiệt hại và pháp luật bồi thường thiệt hại. Các công trình đã để lại cho nghiên
cứu sinh và những nhà nghiên cứu khác những thành tựu quan trọng có thể kế thừa
như:
Thứ nhất, các công trình đã cung cấp một số kiến thức lý luận chung về bồi
thường thiệt hại và pháp luật bồi thường thiệt hại với những nội dung cơ bản, như: khái
niệm, đặc điểm, ý nghĩa, vai trò, nguyên tắc, chức năng trong đó về cơ bản đã có sự
kế thừa và tiến bộ trong quá trình nghiên cứu từ nhiều công trình trước theo dòng lịch
sử. Những kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu chuyên
sâu lý luận về bồi thường thiệt hại và pháp luật bồi thường thiệt hại.
Thứ hai, nhiều công trình đã đưa ra những nhận xét, đánh giá về ưu điểm, nhược
điểm của quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại; những kết quả đạt được, những
hạn chế, bất cập trong thực tiễn thực hiện pháp luật bồi thường thiệt hại nói chung và
bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực lao động nói riêng. Những giá trị nghiên cứu này
gắn với từng giai đoạn lịch sử cụ thể; đặc biệt tại thời điểm trước khi luật sửa đổi, bổ
sung Bộ luật lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành, có ý nghĩa gợi mở hướng nghiên
cứu cho những nghiên cứu tiếp theo về thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại Việt
Nam hiện hành.
Thứ ba, một số công trình có những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi
thường thiệt hại, đặc biệt là những nghiên cứu về kinh nghiệm pháp lý quốc tế được
xác định là những thành tựu có thể kế thừa, phát huy trong một nghiên cứu vừa mang
tính chuyên sâu, vừa mang tính tổng quát về pháp luật bồi thường thiệt hại.
Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu
Dựa trên kết quả nghiên cứu về tình hình nghiên cứu và những nội dung được kế
thừa từ các công trình nghiên cứu trước đây, với phạm vi nghiên cứu của mình, nghiên
cứu sinh nhận thấy một số nội dung cần tiếp tục làm sâu sắc hơn, có tính hệ thống, toàn
diện và đầy đủ hơn; phù hợp với mục đích nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra. Cụ thể:
Thứ nhất, hệ thống hoá và làm sâu sắc hơn các vấn đề lí luận về bồi thường thiệt
hại, sự điều chỉnh của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; đưa ra
và phân tích được các khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa bồi thường thiệt hại;
các căn cứ làm phát sinh bồi thường thiệt hại và sự điều chỉnh của pháp luật lao động
về bồi thường thiệt hại, trong đó có tiếp cận với các quan điểm, học thuyết tiến bộ trên
thế giới, các quy định của tổ chức lao động quốc tế, quy định pháp luật của các quốc
gia về bồi thường thiệt hại; đặc biệt là có so sánh với các lĩnh vực khác về dân sự,
thương mại do Luật Dân sự, luật Thương mại điều chỉnh.
Thứ hai, phân tích và đánh giá tổng quan thực trạng pháp luật lao động Việt Nam
hiện hành về bồi thường thiệt hại và thực tiễn thực hiện, như bồi thường thiệt hại do vi
phạm hợp đồng lao động của người lao động và người sử dụng lao động; bồi thường
thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ cho người lao động và bồi thường thiệt hại về tài sản
cho người sử dụng lao động. Đồng thời, đưa ra các vụ án đã được xét xử gần nhất làm
minh chứng phân tích thực trạng pháp luật lao động hiện hành và thực tiễn thực hiện.
Thứ ba, nghiên cứu những yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam hiện
hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động; từ đó đề xuất một số kiến nghị
hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
thực hiện pháp luật lao động Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động.
Kết luận chương 1
Nghiên cứu pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động luôn là nội
dung được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học quan tâm và tiếp cận ở những
mức độ khác nhau. Một số công trình luận án, luận văn, đề tài khoa học và các bài viết
đăng tạp chí đã công bố ở trong và ngoài nước viết về vấn đề này đã phân tích, dẫn
chứng, bình luận có giá trị những vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại, thực trạng
pháp luật về bồi thường thiệt hại; chứng minh những kết quả đạt được được, những
khó khăn, tồn tại và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại.
Trong đó, có đề tài phân tích trực tiếp bồi thường thiệt hại, pháp luật bồi thường thiệt
hại; có đề tài chỉ tiếp cận tập trung một nội dung cụ thể của bồi thường thiệt hại. Tuy
nhiên, phần lớn các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện theo quy định của Bộ luật lao
động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và 2007, nên quá trình phân tích các
nội dung chưa cập nhật được hệ thống văn bản mới; còn các nghiên cứu được viết sau
Bộ luật lao động năm 2012 dù đã bổ sung các quy định mới, nhưng cũng chưa làm rõ,
đầy đủ, chưa bao quát được nội dung bồi thường thiệt hại, pháp luật bồi thường thiệt
hại trong quan hệ lao động. Vì thế, trên cơ sở các công trình được tổng quan tại chương
1, tác giả tiếp tục kế thừa các thành tựu của người đi trước, tiếp thu có chọn lọc để tiếp
tục hoàn thiện, đóng góp vào thành công của luận án.
Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG QUAN
HỆ LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT
2.1. Một số vấn đề lí luận về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
2.1.1. Khái niẹm và đặc điểm củ ẹ
trong quan hệ lao
động.
2.1.1.1. Khái niệm
Sau khi phân tích dưới các quan điểm, cách tiếp cận, các lĩnh vực và các tài
liệu giáo trình khác nhau, bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động có thể được
hiểu như sau: “là trách nhiệm pháp lý phát sinh khi một bên chủ thể trong quan hệ
lao động có hành vi trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt hại cho chủ thể bên kia, nhằm bù
đắp những tổn thất về vật chất, sức khỏe, tinh thần cho bên bị thiệt hại”. Như vậy,
ẹ ệ lao động là mọ ẹm pháp lý đu
ạt lao đọng, phát sinh khi mọ trong quan hẹ
ệt hạ ới quy
định của pháp luật hay thoả thuận của các bên gây thiẹ
2.1.1.2. Đặc điểm của bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
Thứ nhất, về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, gồm các bên trong quan hệ
lao động, đó là người lao động và người sử dụng lao động.
Thứ hai, về quan hệ phát sinh bồi thường thiệt hại là trên co ọt
quan hẹ lao đọng, du ọ o đọng.
Thứ ba, về phạm vi và nội dung bồi thường thiệt hại là
ẹ lao đọng và hành vi gây thiẹ
ẹ ẹ lao đọng.
ẹ ệ lao động
Thứ nhất, đối với người lao động, là người trực tiếp tham gia vào quá trình lao
động, thường xuyên đối mặt với các nguy cơ tiềm ấn ảnh hưởng đến tính mạng, sức
khoẻ. Vì thế, việc bồi thường thiệt hại tạo điều kiện để người lao động hồi phục sức
khoẻ, tiếp tục tham gia vào quan hệ lao động và hạn chế sự vi phạm pháp luật lao
động của người sử dụng lao động.
Thứ hai, đối với người sử dụng lao động là người đầu tư các chi phí hình
thành, duy trì quan hệ lao động nên khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động gây
thiệt hại sẽ ảnh hưởng qúa trình lao động, gây bất ổn trong lao động và quyền lợi ích
của người sử dụng lao động thì người lao động cũng phải có nghĩa vụ bồi thường
thiệt hại. Đồng thời, việc thực hiện bồi thường thiệt hại cũng nâng cao ý thức trách
nhiệm cho người lao động khi tham gia vào quan hệ lao động.
Thứ ba, đối với nhà nước và xã hội. Trong quan hệ lao động, các quy định về
bồi thường thiệt hại là cơ sở để nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ thể; hạn chế
những thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khoẻ và những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy
ra. Đồng thời cũng góp phần giáo dục pháp luật, răn đe các đối tượng tuân thủ các
quy tắc xử sự chung.
2.1.3. Phân loại bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
Phân loại bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động hiện nay có nhiều căn cứ,
tiêu chí, bao gồm: căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, bồi
thường thiệt hại được chia thành bồi thường thiệt hại do người lao động thực hiện và
bồi thường thiệt hại do người sử dụng lao động thực hiện; căn cứ vào ý chí của các
bên trong quan hệ lao động, bồi thường thiệt hại được chia thành bồi thường thiệt hại
được theo thoả thuận của hai bên trong quan hệ lao động và bồi thường thiệt hại theo
quy định của pháp luật; căn cứ vào nội dung bồi thường thiệt hại, bồi thường thiệt hại
được chia thành bồi thường thiệt hại do chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật,
bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và bồi thường thiệt hại về tài sản.
2.1.4. Các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong quan hệ
lao động
Thứ nhất, có hành vi vi phạm gây thiệt hại. Là hành vi trái pháp luạt lao đọ
ẹm pháp luạt lao đọ ẹn mọ hoạ
ẹ lao đọng đu ạ ẹ ẹm
pháp lý tương ứ ọ ẹ
ạt lao đọng, chấm dứt hợp đồng trái pháp luật và đình công bất
hợp pháp; đ ọ ủa pháp
luậ ẹ sinh lao đọng và chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Thứ hai, có thiệt hại xảy ra. Thiẹ là viẹc mọ ạ
ạ ạ ạc
khách quan nào đó. Đây được xem là mọ ọ
ẹ ọ ẹ ẹ
Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra.
ẹ
ạ
ẹ ọc lạp hoạ ẹ ẹn,
hiẹn tu ạ ạ
ẹ ẹ ẹ
Thứ tư, Có lỗi của người vi phạm. u là thu
nhiẹ ẹ ọ
ọ ọt ngu
Mọt trong các ca ẹ ạt lao đọng là bên
gây thiẹ ẹ
ẹ ẹ pháp luạt lao đọ ẹ
không đu ạt ra.
2.2. Điều chỉnh pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
2.2.1. Khái niệm pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao độ
ạt lao đọng và quan hẹ lao đọng. Theo đó, “pháp luật về bồi
thường thiệt hại trong quan hệ lao động bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật
do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực
bồi thường thiệt hại nhằm buộc bên vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại
cho bên kia phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất vật chất, sức
khoẻ, tinh thần mà mình đã gây ra nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích cho bên bị
thiệt hại”.
2.2.2. Vai trò của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
Pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
cho các chủ thể trong quan hệ lao động. Pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại
góp phần củng cố quan hệ lao động. Pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại góp
phần nâng cao ý thức trách nhiệm; tinh thần, thái độ đối với các chủ thể trong quan hệ
lao động.
2.2.3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
ẹ quan hệ lao động đu
tu ọ ạt lao đọ
ẹ ẹ lao đọng. Bao gồm: bồi thường thiệt hại căn cứ
vào ý thức, thái độ và khả năng kinh tế của người gây thiệt hại; bồi thường thiệt hại
căn cứ vào mức độ lỗi; bồi thường thiệt hại thực tế và kịp thời.
tu ọ
ẹ
2.2.4. Nội dung pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động
Thứ nhất, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động.
ẹn hợp đồng lao độ
bên trong quan hẹ lao đọ ợp đồng lao độ
ẹ Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động
đu ẹ lao đọng là người lao động và người
sử dụng lao động. Bao gồm, trường hợp người lao động đon phuo
ọng trái pháp luật; trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động trái pháp luật và ngu ọ hợp đồng lao
động ẹ hoạ
làm rõ quy định và đánh giá các quy định của tổ chức lao động quốc tế trên cơ sở các
công ước, các khuyến nghị và quy định pháp luật lao động của các quốc gia trên thế
giới.
Thứ hai, bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ. Trong quá trình khai thác
sức lao động, khi môi trường lao động, điều kiện lao động chưa đảm bảo hay có sự vi
phạm quy định trong quá trình thực hiện an toàn, vệ sinh lao động thì người lao động
dễ gặp phải những vấn đề về tính mạng, sức khỏe như tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp. ẹ ệ
lao độ ọ
ẹn các hoạt động lao độ ọng hay bệnh tậ
ủa họ. Người sử dụng lao động với vai trò là
người có quyền tổ chức, quản lý việc sản xuất, kinh doanh nên họ phải chịu trách
nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tính
mạng, sức khoẻ cho người lao động khi xảy ra sự cố lao động.
Thứ ba, bồi thường thiệt hại về tài sản. Bồi thường thiệt hại về tài sản phát sinh
do một trong hai bên chủ thể của quan hệ lao động có hành vi vi phạm gây thiệt hại
về tài sản cho bên kia trong quá trình thực hiện quyền, nghĩa vụ lao động nhằm khôi
phục lại giá trị tài sản ban đầu đã bị tổn thất do hành vi vi phạm của một trong hai
bên chủ thể. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể phát sinh khi người lao động
làm hư hỏng các dụng cụ, thiết bị, tư liệu sản xuất mà người sử dụng lao động giao sử
dụng, quản lý trong quá trình lao động hoặc do người lao động thực hiện đình công
bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động.
Kết luận chương 2
Các chủ thể khi tham gia vào quan hệ lao động đều xác lập những quyền và
nghĩa vụ cụ thể với nhau trên cơ sở tự do thoả thuận, tôn trọng lẫn nhau. Việc thực
hiện các nghĩa vụ của chủ thể này là điều kiện để bảo đảm quyền của chủ thể khác.
Nếu chủ thể có nghĩa vụ không thực hiện đúng hoặc thực hiện không đầy đủ các
nghĩa vụ của mình sẽ xâm phạm tới quyền lợi của chủ thể kia gây ảnh hưởng không
tốt tới mối quan hệ giữa các bên. Ở Việt Nam, việc thực hiện bồi thường thiệt hại
phải trên cơ sở những căn cứ như: có hành vi vi phạm gây thiệt hại; có thiệt hại xảy
ra; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và hậu quả xảy ra và có lỗi của
người vi phạm. Hiện nay, ẹ ệ lao đọ ẹt
Nam đu o ọ
thiẹ ộ ẹ
ẹ ản.
Chương 3
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
3.1. Thực trạng pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp
đồng lao động và thực tiễn thực hiện
3.1.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi người sử dụng lao động đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Theo quy định của pháp luật hiệ i
“đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là các trường hợp
chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các Điều 37, 38 và 39 của Bộ
luật này”. người sử dụng lao động
ồm: người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động
ứ Bộ luật lao động năm 2012;
người sử dụng lao động vi phạm thời hạn báo trước quy định tại Bộ
luật lao động năm 2012; người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động với
người lao động trong các trường hợp bị pháp luật cấm quy định tại Điều 39 Bộ luật
lao động năm 2012. Điều 42 Bộ luật lao động năm 2012 quy định nghĩa vụ của người
sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
hợp đồng lao động người lao động phải
chịu những tổn thất về vật chất và tinh thần rất lớn nên người sử dụng lao động phải
trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày người lao động không được làm
việc. Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì người sử dụng lao động
còn phải đền bù thêm ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động. Nếu người
lao động không yêu cầu người sử dụng lao động nhận trở lại làm việc theo hợp đồng
lao động đã giao kết, thì ngoài việc thanh toán các khoản tiền nói trên, người sử dụng
lao động còn phải trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên
từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Trường hợp người lao động yêu cầu người sử dụng lao động nhận trở lại làm việc
theo hợp đồng lao động đã giao kết mà người sử dụng lao động không muốn nhận lại
người lao động ể thỏa thuận bồi
thường thiệt hại thêm với mức ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao
động. Nếu không thể thỏa thuận, thì người sử dụng lao động buộc phải nhận lại người
lao động trở lại làm việc. Bên cạnh đó, nếu người sử dụng lao động vi phạm thời gian
báo trước theo quy định tại khoản 2 Điều 38 Bộ luật lao động năm 2012 thì còn phải
bồi thường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người
lao động trong những ngày không báo trước.
3.1.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi người lao động đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Người lao động đon phuo hợp đồng lao động trái pháp luật đu
người lao động hợp đồng lao động
Bộ luật lao động ế ệc
chấm dứt hợp đồng lao động
Bộ luật lao động ị coi là trái pháp luậ người lao động
hợp đồng lao động
Bộ luật lao động
bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại
ca ạ Bộ luật lao động năm 2012.
bồi thường thiệt hại hợp đồng lao động
bên tham gia hợp đồng lao động
bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, hiện tạ ột số
chưa đượ ững vướng mắc khi áp dụng pháp
luậ
bồi thường thiệt hại
bồi thường thiệt hại hợp đồng lao động
ờ
ố đị bồi thường thiệt hại người lao động
người sử dụng lao động hợp đồng lao động
cho thấy không thật sự người sử dụng lao động
người lao động
bồi thường thiệt hại khi người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luậ ệ
"k ề bảo vệ cho người lao động khi chưa có
chế tài để ràng buộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi người sử dụng lao động
thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lí do kinh tế trái pháp luật đối với người lao động.
3.2. Thực trạng pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại tính mạng, sức
khoẻ cho người lao động và thực tiễn thực hiện
ọng và bẹ ẹ
trong quá trình lao đọng, là hạ ẹ ẹ sinh
lao đọng. Do đó, ủ thể trong quan hệ lao động, nhất là
người lao độ ọng, bẹ ẹp, pháp luạt lao đọng Viẹ
ản như sau:
Thứ nhất, ch nhiẹ
o ỳ ạ
phuong tiẹ ạ
ọng”; và ẹ ẹ ạc ra lẹ
ọ i làm viẹc có nguy co ọng, bẹ
ẹp” ộ luật lao động năm 2012); và “Kịp thời sơ cứu,
cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp
cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp”
(Khoản 1 Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015).
Thứ hai, thanh toán mọ ạc toàn bọ Người sử dụng lao
độ ẹm
ọng tham gia BHYT
và thanh toán toàn bọ
ời lao động không tham gia BHYT” ộ luật lao động năm
2012); “Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những
trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử dụng lao động
giới thiệu người lao động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại
Hội đồng giám định y khoa” (Điểm b Khoản 2 Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao
động) và “Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn
do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp theo
mức bồi thường” (Khoản 4 Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động).
Thứ ba, ong theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việ (Khoản 2
Điều 144 Bộ luật lao động năm 2012).
Thứ tư, ạ ời lao động ng lao
đọ ộ luật lao động năm 2012. “Trợ cấp
cho người lao động bị tai nạn lao động do lỗi của chính người lao động gây ra một
khoản tiền ít nhất bằng 40%; Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động,
được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật;
Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về
mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động
công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết
người; Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định
y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị,
phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc; Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo
quy định pháp luật” (Khoản 5, 6, 7, 8, 9 Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động).
Ngoài ra, Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 cũng quy định: “Tru
ời sử dụng lao độ ộ
lao đọ ọ (bảo hiểm thương
mại), thì ngu ọng đu
Pháp luật lao động Việt Nam hiện hành quy định tương đối cụ thể về cơ sở, căn
cứ và thủ tục để người lao động được bồi thường thi khi bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp thể hiện sự coi trọng, quan tâm đối với sức khỏe, tính mạng của người
lao động. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các quy định của pháp luật vẫn còn tồn tại
những bất cập nhất định, như: việc xác định thế nào là tai nạn lao động và việc thực
hiện bồi thườ ọng, bẹnh ng ẹp
hiẹn nay pháp luật lao động; xác định mức thiệt hại; thời điểm phát hiện bệnh và tỷ lệ
hưởng trợ cấp. Như vậy, quy định về bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng khi áp
dụng trong thực tiễn cũng có một số điểm chưa hợp lý, cần sự quan tâm hơn để phù
hợp với tình hình thực tế và nhằm giảm thiểu tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, góp phần bảo vệ sức khỏe cho bản thân người lao động và giúp các gia đình
người lao động vượt qua khó khăn.
3.3. Thực trạng pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại tài sản cho
người sử dụng lao động và thực tiễn thực hiện
Thứ nhất, về trách nhiệm vật chất. Trong quan hệ lao động, để thực hiện được
công việc theo hợp đồng lao động đã giao kết, người sử dụng giao cho người lao
động quản lí, sử dụng, lưu giữ những tài sản nhất định như máy móc, thiết bị, phương
tiện, vật tư Với những tài sản được giao, người lao động có trách nhiệm sử dụng,
bảo quản và giữ gìn; nhưng vì nhiều lí do khác nhau mà không phải lúc nào người lao
động cũng thực hiện được hết trách nhiệm của mình. Theo đó, khi người lao động
thực hiện quyền, nghĩa vụ lao động mà vi phạm kỉ luật lao động làm thiệt hại đến tài
sản của người sử dụng lao động thì không những phải chịu trách nhiệm kỉ luật; mà
pháp luật còn quy định trách nhiệm phải bồi thường những thiệt hại do hành vi vi
phạm của họ gây ra.
Thứ hai, về đình công bất hợp pháp. Đình công là một trong các hình thức để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động khi có sự xâm phạm về mặt lợi
ích như: tiền lương; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; các khoản hỗ trợ; điều kiện
làm việc không đảm bảo; thay đổi định mức sản phẩm Tuy nhiên, nếu lợi dụng
đình công để thực hiện mục đích không chính đáng hoặc không tuân theo quy định
của pháp luật thì đình công có thể đem lại hệ lụy cho chính tổ chức lãnh đạo đình
công, những người tham gia đình công và những người có quyền và lợi ích liên quan.
Điều 215 Bộ luật lao động năm 2102 quy định các trường hợp đình công bất hợp
pháp gồm: 1. Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. 2. Tổ chức
cho những người lao động không cùng làm việc cho một người sử dụng lao động đình
công. 3. Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ quan,
tổ chức, cá nhân giải quyết theo quy định của Bộ luật này. 4. Tiến hành tại doanh
nghiệp không được đình công thuộc danh mục do Chính phủ quy định. 5. Khi đã có
quyết định hoãn hoặc ngừng đình công”.
Như vậy, có thể nói c ạt lao độ ứ và trình tự
ử lí kỷ luật lao động thực hiện việc bồi thường thiệt hại ngày càng được
hoàn thiện, đảm bảo quyền ra quyết định xử lí kỷ luật yêu cầu bồi thường thiệt hại bù
đắp những tổn thất; tôn trọng sự tham gia và bảo vệ của tổ chức đại diện tập thể
người lao động và đơn giản hoá các thủ tục xử lí theo hướng linh hoạ
ụng các quy định của pháp luật, nội quy lao động vẫn còn
những sai phạm, bất cập nhất định. Đối với trách nhiệm vật chất thì tự đưa ra quyết
định xử lí; không lập Hội dồng xử lí; không có sự tham gia của tổ chứ
ời lao động... Đối với đình công trái pháp
luật, viẹ
thiẹ ong thông qua co
ời lao động đu ọ
ời lao động chua đu
ọ gười lao động đu ẹ ạt
hoạ ời sử dụng lao động, chu ong luo
ạ o a tuo ọ ời
lao động.
Kết luận chương 3
Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong quan hệ
lao động ngày càng được quan tâm và hoàn thiện. Các quy định của Bộ luật lao động
năm 2012; Luật An toàn, vệ sinh lao động; Luật Việc làm và các văn bản hướng dẫn
thực hiện là cơ sở đảm bảo việc thực hiệ ẹ ệu quả,
chính xác. Thông qua việc phân tích, bình luận, dẫn chứng các bản án và dẫn chiếu
các quy định của một số quốc gia để làm rõ các quy định của pháp luật lao động về
bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động, thể hiện ở một số nội dung: bồi thường
thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng
cho người lao động và bồi thường thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động.
Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại trong
quan hệ lao động vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc. Đây luôn là cơ sở để tác giả đưa
ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả pháp luật về bồi thường
thiệt hại trong quan hệ lao động trong nội dung chương sau của luận án.
Chương 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
4.1. Hoàn thiện pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại trong quan hệ
lao động
4.1.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ
lao động
Thứ nhất, khắc phục những tồn tại, bất cập trong quy định của pháp luật nhằm
đảm bảo khả thi các quy định của pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại. Có thể
nói các quy định về bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động Việt Nam hiện nay đã
quy định một cách cơ bản, các nội dung được giải thích tương đối chi tiết, đầy đủ, có
nhiều điểm hoàn thiện hơn so với trước đây, trong đó nêu rõ các ca
ẹt hại; trình tự, thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại; thời hiệu xử lý
bồi thường và phuo ẹ lao đọng. Tuy
nhiên, thực trạng pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại qua thực tiễn thực hiện vẫn
còn nhiều bất cập, vướng mắc như: một số quy định còn chung chung, không có tính
khả thi, khó áp dụng và thiếu tính đồng bộ đòi hỏi việc hoàn thiện pháp luật lao động
về bồi thường thiệt hại cần tập trung giải quyết những bất cập nêu trên.
Thứ hai, xuất phát từ bản chất của quan hệ lao động. Trong quan hệ lao động,
các chủ thể đều phải quan tâm sức lao động của người lao động để thoả mãn mục tiêu
của mình, trong đó, ngu ọ ọ ệ
lao động, sản xuất ra hàng hóa, duy trì quan hệ lao động và ạn, còn
người lao động cần bán sức lao động để có thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình.
Vì thế, cả người lao động và người sử dụng lao động đều phải phụ thuộc sức lao
động, nhưng ọc đó mà giữa các chủ thể trong quan hẹ lao
động này có đu Việc duy trì ổn định quan hệ lao động là nền tảng
việc đảm bảo các quyền và lợi ích cho các chủ thể.
Thứ ba, đảm bảo mối tương quan hợp lý về quyền, lợi ích giữa các chủ thể
trong quan hệ lao động. Khi tham gia vào quan hệ lao động, các chủ thể là người lao
động và người sử dụng lao động đều mong muốn đạt được những mục tiêu nhất định
về lợi ích kinh tế. Nhưng, giữa các bên cũng luôn tiềm ẩn những xung đột về lợi ích:
người lao động bao giờ cũng muốn công việc ổn định, thu nhập cao nhưng lại muốn
làm việc ít; người sử dụng lao động thì muốn có nhiều lợi nhuận, muốn duy trì ổn
định quan hệ sản xuất, kinh doanh, nên luôn tìm cách tiết kiệm các chi phí ban đầu và
chi phí khác phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động. Vì vậy, cần phải đảm
bảo mối tương quan hợp lý về quyền, lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ lao động
để duy trì ổn định quan hệ lao động, đảm bảo quyền, lợi ích của mỗi bên và việc đóng
góp cho sự phát triển của nền kinh tế.
Thứ tư, đáp ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. bên cạnh
những chuẩn mực về quan hệ lao động đã được thừa nhận rộng rãi trên thế giới thì
pháp luật lao động Việt Nam còn thiếu sự cập nhật kịp thời làm ảnh hưởng đến sự hình
thành, vận hành của quan hệ lao động nhất là những bất cập trong thực thi các quy định
về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động. Vì vậy, có thể nói viẹc hoàn thiẹ
ạ ẹ ệ lao đọng phù hợp với tổ
chức lao động quốc tế và các quốc gia là rấ ẹ
vẹ
đọ ẹ ệ lao đọng, nhằm đảm bảo
cho quan hệ lao động được ổn định, hài hoà và bền vững.
4.1.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định pháp luật về bồi
thường thiệt hại trong quan hệ lao động
Thứ nhất, về bồi
thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động
hợp đồng lao động
hợp đồng lao động
Thứ hai, đối với trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động trái quy định của pháp luật. Cần sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm của
người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và gây
thiệt hại cho người sử dụng lao động theo hướng tăng mức bồi thường lớn hơn. Cần
bổ sung quy định người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định
thời hạn muốn chấm dứt hợp đồng lao động phải có lí do. Cần điều chỉnh thống nhất
quy định của pháp luật lao động về căn cứ chấm dứt và thủ tục chấm dứt hợp đồng lao
động trái pháp luật.
Thứ ba, đối với trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động trái quy định của pháp luật. Cần sửa đổ ịnh người sử
dụng lao động phải có trách nhiẹ ời lao đọ
gian làm viẹc “từ 12 tháng trở lên” và chu Cầ
ồi thường thiệt hạ ời sử dụng lao độ
ời lao động. Cần phải quy
định thống nhất trách nhiệm trả trợ cấp mất việc làm với trách nhiệm trả trợ cấp thôi
việc.
Thứ tư, về ẹ đối với người lao động. Cần
nâng cao mức bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ đối với người lao động.
Cần bổ sung quy định bồi thường thiệt hại về tinh thần. Cần quy định về mức trợ cấp
tai nạn lao động phải độc lập với mức trợ cấp do bị bệnh nghề nghiệp. Cần bổ sung
kịp thời một số bệnh mới phát sinh trong quá trình lao động. Cần quy định bồi thường
thiệt hại do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trên cơ sở khả năng tiếp tục làm
việc đối với một số công việc nhất định. Cần có quy định khám và điều trị cho người
lao động trong quá trình lao động.
Thứ năm, về ẹ Cần bổ sung phương thức đánh giá
trị tài sản bị thiệt hại. Cần quy định rõ hơn về hợp đồng trách nhiệm trong Bộ luật lao
động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn Bộ luật lao động. Cần quy định rõ hơn về
hợp đồng trách nhiệm trong Bộ luật lao động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn Bộ
luật lao động. Bỏ quy định người lao động phải bồi thường nhiều nhất 03 tháng tiền
lương và bị khấu trừ hàng tháng vào lương. Theo đó, tại Khoản 1 Điều 130 và Khoản
3 Điều 101 Bộ luật lao động quy định. Cầ
ọ ời lao động để hạn chế việc đình công bất hợp
pháp. Cần tang cu ẹ ạt
lao đọ ời sử dụng lao động để hạn chế việc đình công bất hợp pháp.
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi
thường thiệt hại trong quan hệ lao động
4.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là việc công bố, giới thiệu rộng rãi
nội dung của pháp luật để người lao động biết, động viên, thuyết phục để mọi người
tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật. tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
chính là phương tiện để truyền tải những thông tin, yêu cầu nội dung và các quy định
của pháp luật đến với người dân, giúp cho người dân hiểu biết, nắm bắt pháp luật kịp
thời mà không mất quá nhiều thời gian, công sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập. Vì
vậy, việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật để người lao động động được
hiểu biết, để có thể tự bảo vệ các quyền, lợi ích cho chính họ luôn là nội dung đượ
ạ rách nhiẹ ời lao động trong
việc bảo vệ cho chính mình và những người lao động khác trong quá trình tham gia
vào quan hệ lao động.
4.2.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời các hành vi
vi phạm
Thanh, kiểm tra lao đọn ọ ng kho
nu ọ ẹ ọ
đọ ẹ sinh lao đọ ẹ
ạt lao độ ẹ
ạt lao độ
ẹ ng cao hiẹ ọ
ọ ọ ẹ
nhan van, tiến bộ. Vì thế công tác thanh, kiểm tra các hành vi vi phạm pháp luật lao
động trong quan hệ lao động cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục và kịp thời.
4.2.3. Cần tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước với
doanh nghiệp và người lao động để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi
thường thiệt hại
Trong quan hệ lao động, khi có quyền lợi bị xâm phạm thì dễ phát sinh mâu
thuẫn, tranh chấp thậm chí khiếu nại kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp
pháp của các bên, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và sự ổn định của quan hệ lao động. Do đó trong vấn đề bồi thường thiệt hại,
cần có sự phối hợp tích cực và hiệu quả của các bộ ngành có liên quan như Bộ Lao
động – Thương binh – Xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Y Tế, tòa án nhân dân
các cấp giải quyết tranh chấp lao động, trong đó Bộ Lao động – Thương binh – Xã
hội giữ vai trò trung tâm còn các bộ ngành khác có vai trò phối hợp nhằm kiểm tra,
giám sát, điều chỉnh quan hệ lao động nói chung và giải quyết vấn đề bồi thường thiệt
hại nói riêng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ lao
động.
4.2.4. Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về quan hệ lao động
Nâng cao na quan thanh tra lao đọ ẹ
ạt lao đọ ẹ
ị ạt lao đọng và thực hiện nghĩa vụ bồi thường
thiệt hạ ẹn người sử dụng lao độ ẹn
người lao độ ời lao động, người sử dụng lao độ
ẹn có hiẹ i làm viẹ ạ
ẹ ời lao độ ẹ ẹ
ẹp trong viẹ ời lao độ
ẹc thương lượng tập thể ả ước lao động tập thể thoả ước lao
động tập thể mọ ẹ
ời lao động
Kết luận chương 4
Trên cơ sở phân tích thực trạng các quy định của pháp luật lao động về bồi
thường thiệt hại trong quan hệ lao động, cho thấy việc chỉ rõ những yêu cầu và đưa ra
các kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luạ ẹ ọi dung vô
cùng quan trọng. Thực tế, viẹc hoàn thiẹn pháp luạ ẹ
hệ lao độ ợp với tình hình chung xu thế của thế giới, các quy
định của pháp luật phải đảm bảo thực thi hiệu quả; nhất là việc bảo vệ các quyền, lợi
ích của các chủ thể trong quan hệ lao động. Đồng thờ ẹ ệc thực
hiệ ẹ ệ lao động cầ
phổ biế ạt; nâng cao vai trò hoạt động của công đoàn và tang
cu ọng;
từ đó đảm bảo cho quan hệ lao động luôn được ổn định, hài hoà, ổn định.
PHẦN KẾT LUẬN
Quan hệ pháp luật lao động là một trong những loại quan hệ pháp luật
cơ bản và quan trọng nhất, sự bền vững của quan hệ pháp luật lao động là nền tảng
cho nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Thực tế cho thấy, các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ lao động có thể gặp phải những thiệt hại về tài sản; tính mạng, sức
khỏe, từ đó làm phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động.
Qua việc phân tích các nội dung những vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại và sự
điều chỉnh của pháp luật trong quan hệ lao động; thực trạng pháp luật lao động Việt
Nam hiện hành về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động và thực tiễn thực hiện.
Đồng thời, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật lao động về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động là vô cùng cần
thiết. Mặ ẹ ệ lao độ
o ọ luạt lao đọng như chương 2, chương 3, chương 8,
chương 9, chương 10, chương 11 và đu ẹ mọ
các va ạ ẹ ẹ
ẹ ạ
ủ thể bị thiệt hạ
ẹ ực tiễn thực hiệ
- xã họ ạ ẹ ọc lọ
mọt số ất cập cần thiết phải có các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
STT TÊN CÔNG TRÌNH TÊN TẠP CHÍ SỐ/NĂM SỐ
TRANG
1 “Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do vi
phạm hợp đồng đào tạo
nâng cao tay nghề theo
pháp luật Việt Nam”
Tạp chí Dân chủ & Pháp
luật
Số 6/2019 43 - 47
2 “Một số ý kiến về trách
nhiệm bồi thường thiệt
hại do vi phạm hợp
đồng lao động theo quy
định của pháp luật Việt
Nam hiện hành”
Tạp chí Công thương Số 8/2019 73 – 77
3 “Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại của
người lao động khi đơn
phương chấm dứt hợp
đồng lao động”
Tạp chí Nghiên cứu Lập
pháp
Số 16/2019 16 - 19