Nợ thuế đƣợc chia thành nợ thuế thông thƣờng, nợ phạt thuế và nợ thuế truy
thu phải nộp sau thanh tra, kiểm tra.
- Nợ thuế thông thƣờng: nợ trong nhóm này thƣờng bao gồm các khoản nợ
phát sinh từ số thuế phải nộp do ngƣời nộp thuế kê khai với cơ quan thuế mà
không bao gồm số thuế bị truy thu, bị phạt chậm nộp do cơ quan thuế thanh tra,
kiểm tra phát hiện. Xét theo những tiêu chí khác nhau, trong nhóm nợ thuế này
cũng bao gồm nhiều khoản nợ có tuổi nợ, mức nợ khác nhau do ngƣời nộp thuế kê
khai với cơ quan thuế và các khoản nợ này đƣợc theo dõi trên hồ sơ quản lý đối
tƣợng nộp thuế lƣu tại cơ quan thuế.
- Nợ phạt thuế: theo Luật Quản lý thuế hiện nay thì việc cơ quan thuế xử
phạt thuế đối với ngƣời nộp thuế vi phạm về thuế thì sẽ có nhiều loại vi phạm
tƣơng ứng với từng nội dung vi phạm, tƣơng ứng với đó là các khoản nợ phát sinh
cho từng lần vi phạm. Do đó, trong nhóm nợ phạt thuế này còn có thể chia thành
các khoản mục nợ nhƣ: nợ do phạt nộp chậm, nợ phạt thiếu thuế phải nộp, nợ phạt
trốn thuế, nợ phạt vi phạm thủ tục về thuế.
- Nợ thuế truy thu phải nộp sau thanh tra, kiểm tra: đây là khoản nợ thuế mà
cơ quan thuế sau quá trình kiểm tra, thanh tra đã phát hiện thêm số thuế phải nộp mà
đơn vị bỏ ngoài sổ sách, không kê khai hoặc khai không chính xác ở tất cả các loại
hồ sơ khai thuế trong năm tính thuế. Ở thời điểm cơ quan thuế tiến hành thanh tra,
kiểm tra thì theo quy định số thuế này phải đƣợc nộp vào Ngân sa
́
ch Nha
̀
nƣơ
́
c
nhƣng có thể đơn vị do vô tình hoặc cố ý đã kê sai để trốn thuế. Số nợ thuộc
nhóm nợ này phản ánh đƣợc số thuế phát hiện thêm đƣợc coi là nợ thuế của ngƣời
nộp thuế đƣợc thanh tra, kiểm tra. Tuy nhiên, nó cũng có ý nghĩa quan trọng giúp
cơ quan thuế có những biện pháp quản lý thích hợp với những nhóm nợ này. Đồng
thời, việc theo dõi nợ thuế theo nhóm này giúp cho cơ quan thuế đánh giá đƣợc các
mức độ vi phạm pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế trong từng thời kỳ cụ thể.
20 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt luận văn Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế theo pháp luật Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
HOÀNG THỊ KIM UYÊN
CÁC BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ THI HÀNH
NGHĨA VỤ NỘP THUẾTHEO PHÁP LUÂṬ
VIÊṬ NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
HOÀNG THỊ KIM UYÊN
CÁC BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ
THI HÀNH NGHIÃ VU ̣NÔP̣ THUẾ
THEO PHÁP LUÂṬ VIÊṬ NAM
Chuyên ngành: Luâṭ Kinh tế
Mã số : 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lan Hƣơng
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh
toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Hoàng Thị Kim Uyên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 7
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ
THUẾ, PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP
CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ ............................... 11
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG Về Nợ THUế VÀ QUảN LÝ Nợ THUế ................ 11
1.1.1. Khái quát chung về nợ thuế: ................................................................. 11
a. Khái niệm nợ thuế: ...................................................................................... 11
b. Những đặc trƣng cơ bản của nợ thuế: ......................................................... 14
c. Phân loại: ..................................................................................................... 15
1.1.2. Khái quát chung về quản lý nợ thuế: ...... Error! Bookmark not defined.
a. Khái niệm về quản lý nợ thuế: .................... Error! Bookmark not defined.
b. Các nội dung cơ bản của công tác quản lý nợ thuế:... Error! Bookmark not
defined.
c. Đặc trƣng của quan hệ quản lý nợ thuế: ...... Error! Bookmark not defined.
1.2. KHÁI QUÁT PHÁP LUậT Về QUảN LÝ Nợ THUế VÀ CƢỠNG CHẾ
THI HÀNH NGHIÃ VỤ NÔP̣ THUẾ ........... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2.1. Vai trò của pháp luật trong quản lý nợ thuế và cưỡng chế thi hành
nghĩa vụ nộp thuế: ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cấu trúc pháp luật về quản lý nợ thuế và cưỡng chế thi hành nghĩa vụ
nộp thuế: ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3. MÔṬ SỐ KINH NGHIÊṂ Về QUảN LÝ Nợ THUế TRÊN THế GIớI
.......................................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.3.1. Kinh nghiêṃ của Nhâṭ Bản: .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Kinh nghiêṃ của Hàn Quốc: .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Kinh nghiêṃ taị Anh: .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT – THỰC TIỄN THI HÀNH
PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA
VỤ NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1. THựC TRạNG PHÁP LUậT VỀ CÁC BIÊṆ PHÁP CƢỠNG CHẾ THI
HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ Ở VIÊṬ NAM .......... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1.1. Hệ thống các quy phạm pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành
nghĩa vụ nộp thuế ở Việt Nam: ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung pháp luật về quản lý nợ thuế và cưỡng chế thi hành nghĩa vụ
nộp thuế: ............................................................ Error! Bookmark not defined.
a. Các trƣờng hợp bị cƣỡng chế: ..................... Error! Bookmark not defined.
b. Trốn tránh thực hiện cƣỡng chế: ................. Error! Bookmark not defined.
c. Trình tự, thủ tục cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế: .......... Error!
Bookmark not defined.
d. Thanh tra, kiểm tra và cƣỡng chế thuế: ....... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Những ưu điểm và hạn chế của pháp luật về các biện pháp cưỡng chế
thi hành nghĩa vụ nộp thuế hiện hành ở Việt Nam: ........ Error! Bookmark not
defined.
a. Ƣu điểm: ...................................................... Error! Bookmark not defined.
b. Hạn chế: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. THựC TIễN THI HÀNH PHÁP LUậT Về CÁC BIệN PHÁP CƢỡNG CHế THI HÀNH NGHĨA
Vụ NộP THUế ở NƢớC TA HIệN NAY: .................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.2.1. Tình hình thực thi pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa
vụ nộp thuế ở nước ta trong thời gian qua: ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Những hạn chế phát sinh trong thi hành pháp luật về các biện pháp
cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế ở nước ta. ........... Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Những bất cập trong công tác thu hồi nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế tại
một số điạ phương:............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Nguyên nhân: .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHI ̣HOÀN THIÊṆ
PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA
VỤ NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM .... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành
nghĩa vụ nộp thuế ở Việt Nam: ......................... Error! Bookmark not defined.
a. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật: ...... Error! Bookmark not defined.
b. Mục tiêu: ........................................................ Error! Bookmark not defined.
c. Yêu cầu: .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các kiến nghi ̣hoàn thiện pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành
nghĩa vụ nộp thuế ở Việt Nam: ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 17
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Luật quản lý thuế đã đƣợc Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày
29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007. Luật quản lý thuế ra đời đã làm
thay đổi căn bản cơ chế quản lý thuế nƣớc ta từ quản lý thuế chuyên quản, trực tiếp
trƣớc đây sang tự khai, tự tính, tự nộp thuế. Ngƣời nộp thuế căn cứ vào hoạt động
kinh tế của mình, căn cứ vào các quy định của pháp luật về thuế để tự xác định, tự
kê khai, tự tính số thuế phải nộp và tự giác nộp số tiền thuế cho Ngân sách Nhà
nƣớc theo đúng thời hạn quy định của pháp luật. Mục tiêu của cơ chế tự khai, tự
nộp thuế là phát huy tính tự giác, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ thuế
của mình trƣớc pháp luật. Chính từ sự thay đổi căn bản này đặt ra nhiều vấn đề mới
cần giải quyết. Kể từ khi Luật quản lý thuế ra đời, các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm
quyền đã ban hành ra hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để quy định chi tiết
và hƣớng dẫn thi hành Luật ở các lĩnh vực quản lý thuế khác nhau, trong đó có một
bộ phận pháp luật có vị trí khá quan trọng và khá phức tạp là bộ phận các biện
pháp cƣỡng chế để thi hành nghĩa vụ nộp thuế. Trong thời gian thực hiện Luật
quản lý thuế bƣớc đầu đã thu đƣợc nhiều những thành tựu nhất định trong quản lý
thuế. Bên cạnh đó, qua quá trình thực hiện pháp luật quản lý thuế nói chung và
pháp luật quản lý nợ thuế nói riêng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, đồng thời
phát sinh một số vƣớng mắc cần đƣợc giải quyết. Đặc biệt, trong khoảng thời gian
gần đây, tình trạng ngƣời nôp̣ thuế vi phaṃ nghiã vu ̣nôp̣ thuế, nôp̣ phaṭ dâñ đến nơ ̣
đoṇg tiền thuế, tiền phaṭ hàng năm đang trở thành mối lo hàng đầu của Chính phủ
và các cơ quan quản lý tài chính quốc gia, trong đó có cơ quan thuế. Tình trạng này
đòi hỏi Nhà nƣớc sớm phải tìm ra các biêṇ pháp nhằm triêṭ để thu hồi nơ ̣đoṇg tiền
thuế, tiền phaṭ . Môṭ trong các biêṇ pháp đa ̃và đang đƣơc̣ áp duṇg khá phổ biến
trên thế giới - đó chính là biêṇ pháp cƣỡng chế thi hành nghiã vu ̣nơ ̣thuế . Tuy
nhiên, viêc̣ áp duṇg biêṇ pháp này nhƣ thế nào cho hiêụ quả là vấn đề cần đƣơc̣
quan tâm nghiên cƣ́u, cả từ góc độ lý luận cũng nhƣ thực tiễn.
Với những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Các biện pháp cƣỡng chế thi hành
nghĩa vụ nộp thuế theo pháp luâṭ Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của
mình nhằm nghiên cứu môṭ cách có hệ thống cơ sở lý luận về quản lý thuế, pháp
luật quản lý thuế và đƣa ra một số đánh giá về thực trạng pháp luật, thực tiễn thi
hành pháp luật các biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế ở nƣớc ta. Trên
cơ sở đó đƣa ra một số định hƣớng và giải pháp hoàn thiện bộ phận pháp luật này ở
nƣớc ta trong giai đoạn tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về pháp luật các
biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế, đánh giá thực trạng bộ phận pháp
luật này và trên cơ sở đó đƣa ra phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện để nâng cao
hiệu lực, hiệu quả của pháp luật quản lý thuế.
3. Tính mới và những đóng góp của đề tài:
Liên quan đến các nghiên cứu về quản lý thuế và pháp luật quản lý thuế có
một số công trình nghiên cứu nhƣ: Luận văn thạc sĩ “Xây dựng mô hình quản lý
chất lượng toàn diện trong quản lý thuế” của Nguyễn Thành Danh – Đại học kinh
tế Hồ Chí Minh, luâṇ văn tiến si ̃ "Pháp luật quản lý thuế trong nền kinh tế thị
trường ở Viêṭ Nam - Những vấn đề l ý luận và thực tiễn " của Vũ Văn Cƣơng - Đaị
học Luật Hà Nội , hay “Giải pháp công tác cưỡng chế nợ thuế tại chi cục thuế
quận Gò Vấp”,và rất nhiều những bài viết chuyên sâu của nhiều nhà nghiên cứu
về vấn đề này . Tuy nhiên, các đề tài trên chỉ dừng lại ở các vấn đề chung về mô
hình tổ chức bộ máy quản lý hay viêc̣ áp duṇg biêṇ pháp cƣỡng chế taị môṭ khu
vƣc̣ rất nhỏ . Nhìn chung là thiên về lĩnh vực kinh tế , và vấn đề về các biện pháp
cƣỡng chế để thi hành nghĩa vụ nợ thuế chỉ là một phần nhỏ trong các đề tài luận
văn này. Cho đến nay vẫn chƣa có một đề tài nào tập trung nghiên cứu sâu về vấn
đề trên cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn.
Ở nƣớc ta, bộ phận pháp luật quản lý thuế đã đƣợc Nhà nƣớc quan tâm xây
dựng trong những năm gần đây bƣớc đầu đã phát huy hiệu quả. Bên cạnh những
thành tựu đã đạt đƣợc vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập, đặc biệt trong thời
gian gần đây, tình trạng nợ đọng, dây dƣa nộp thuế, nộp phạt đang có chiều
hƣớng gia tăng, gây ảnh hƣởng nhất định đến nguồn thu ngân sách nhà nƣớc,
trong đó có nguyên nhân quan trọng từ các quy định về quản lý thuế.
Việc đánh giá, xem xét một cách có hệ thống các quy định của pháp luật và
thực tiễn thi hành pháp luật về các biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế
ở nƣớc ta trong những năm vừa qua để làm cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật
quản lý thuế nói chung, pháp luật về quản lý nợ thuế nói riêng ở nƣớc ta.
4. Đối tƣợng, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các quy định của pháp luật về thuế, quản lý nợ
thuế và các biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế ở Việt Nam hiện
nay.
- Phƣơng pháp nghiên cƣ́u : Luâṇ văn sƣ̉ duṇg các phƣơng pháp nghiên cƣ́u
truyền thống trong khoa hoc̣ pháp lý : phân tích , tổng hơp̣ , so sánh các thông tin ,
số liêụ,...
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các quy định của
pháp luật hiện hành về nợ thuế, các biện pháp cƣỡng chế đƣợc sử dụng để thi hành
nghĩa vụ nộp thuế và có so sánh với pháp luật của một số nƣớc trên thế giới, đồng
thời tìm hiểu thực tiễn áp dụng, triển khai các quy định đó ở một số tỉnh thành
trong cả nƣớc. Sau đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện pháp luật sao cho phù
hợp với các điều kiện thực tế hiện nay.
5. Tổng quan tài liệu:
Dựa trên cơ sở các quy định của Pháp luật về thuế cùng với các báo cáo tổng
kết, rà soát, đánh giá thực tiễn, các bài viết, ý kiến tranh luận của các chuyên gia và
các công trình nghiên cứu khác Tài liệu tham khảo từng nội dung cụ thể đƣợc
trích dẫn trong Luận văn.
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ,
PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP
CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ
1.1. Khái quát chung về nợ thuế và quản lý nợ thuế:
1.1.1. Khái quát chung về nợ thuế:
a. Khái niệm nợ thuế:
Khái niệm “nợ” nói chung thƣờng là một thuật ngữ đƣợc dùng để nói đến
một nghĩa vụ của một chủ thể (con nợ hay ngƣời mắc nợ) phải thực hiện hoặc sẽ
phải thực hiện trong hiện tại hoặc trong tƣơng lai đối với một chủ thể khác (chủ
nợ). Khái niệm “nợ” chủ yếu đƣợc sử dụng để nói các nghĩa vụ tài sản mà một bên
chủ thể phải thực hiện trong các giao dịch dân sự, thƣơng mại nhƣ quan hệ vay,
mƣợn tài sản, mua, bán,
Bách khoa toàn thƣ mở rôṇg Wikipedia đ ịnh nghĩa: “Nợ là một thuật ngữ
đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp nợ về tài sản. Tuy nhiên, nợ cũng có thể đƣợc sử
dụng để chỉ các nghĩa vụ khác. Trong trƣờng hợp nợ tài sản thì nợ là một cách sử
dụng sức mua trƣớc khi kiếm đủ tổng số tiền để trả cho sức mua đó”.
Nợ là một phần của tổng tài sản mà ngƣời mƣợn phải trả cho ngƣời cho
mƣợn ở một hay nhiều thời điểm trong tƣơng lai. Nợ nhƣ vậy bao gồm: nợ vay
ngân hàng, nợ qua việc bán trái phiếu, nợ tiền trả trƣớc của khách hàng hoặc nợ từ
bổn phận phải chi trả khác (chẳng hạn: Nhà nƣớc nợ công chức tiền hƣu trí hứa
hẹn sau khi về hƣu). Nợ nhƣ trên không bao gồm cổ phiếu hay phần hùn vốn vào
các tổ chức kinh tế.
Tuy nhiên, khi nói đến nợ thuế thì lại không hoàn toàn nhƣ vậy. Nợ thuế là
một trong những đặc trƣng thể hiện ở sự phát triển của ngành thuế. Ở đây không
phải là phần tài sản của cá nhân hay tổ chức đã vay mà là phần tài sản cá nhân hay
tổ chức thuộc diện phải đóng thuế theo quy định của pháp luật phải nộp vào ngân
sách Nhà nƣớc khi phát sinh nghĩa vụ đó trong quá trình sản xuất, kinh doanh theo
quy định của pháp luật.
Hiện nay chƣa có văn bản pháp luật nào định nghĩa cụ thể về “nợ thuế”.
Trong Hiến pháp 1992, tại Điều 80 quy định: “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế
và lao động công ích theo quy định của pháp luật”. Hiến pháp mới năm 2013 tiếp
tục kế thừa các quy định trong Hiến pháp năm 1992, riêng nghĩa vụ nộp thuế
đƣợc sửa đổi về chủ thể là “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”
(Điều 47), không chỉ là công dân có nghĩa vụ nộp thuế nhƣ Hiến pháp năm 1992.
Tại khoản 3 Điều 7 Luật Quản lý Thuế đƣợc (Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 10
số 78/2006/QH thông qua ngày 29/11/2006) quy định: “Ngƣời nộp thuế có nghĩa
vụ nộp tiền thuế đầy đủ đúng thời hạn, đúng địa điểm”.
Nợ thuế nếu hiểu theo nghĩa rộng là nghĩa vụ tài chính phải thực hiện của tổ
chức, cá nhân đối với Nhà nƣớc. Thời điểm xác định một chủ thể có nghĩa vụ nộp
thuế (có nợ thuế Nhà nƣớc) đƣợc tính từ khi có sự kiện pháp lý đã đƣợc pháp luật
dự liệu phát sinh. Chẳng hạn, trong pháp luật về thuế giá trị gia tăng quy định:
“Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa là thời điểm chuyển
giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt
đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng
đối với dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc thời điểm lập
hóa đơn cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được
tiền”.
Theo nhƣ quy định trên, thời điểm chuyển giao hàng hóa đến ngƣời tiêu dùng
hoặc thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, cá nhân (tổ chức) cung ứng hàng
hóa, dịch vụ đó đã phát sinh nghĩa vụ nộp thuế. Nói cách khác, cá nhân (tổ chức)
này đã phát sinh một khoản nợ thuế đối với Nhà nƣớc và họ cần phải thực hiện
nghĩa vụ nộp thuế. Tuy nhiên, nếu mỗi khi phát sinh nghĩa vụ nộp thuế, đối tƣợng
nộp thuế lại phải đến địa điểm nộp thuế sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc
làm ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, trong quản lý thuế, để tạo
điều kiện thuận lợi và hạn chế các chi phí cho việc kê khai, thu nộp thuế cho ngƣời
nộp thuế và các cơ quan quản lý thu thuế của Nhà nƣớc thì pháp luật quy định kỳ
tính thuế, kỳ kê khai, nộp thuế.
Kỳ tính thuế: là khoảng thời gian để xác định số tiền phải nộp ngân sách Nhà
nƣớc theo quy định của pháp luật về thuế mà ngƣời nộp thuế phải thực hiện. Chẳng
hạn, kỳ tính thuế VAT đối với hàng hóa, dịch vụ kinh doanh trong nƣớc tính thu
hàng tháng.
Kỳ kê khai, nộp thuế: là khoảng thời gian mà ngƣời nộp thuế phải thực hiện
kê khai số thuế phải nộp theo kỳ tính thuế và phải nộp tờ khai cho cơ quan thuế và
nộp thuế vào Ngân sách Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật về thuế. (Luật thuế
giá trị gia tăng quy định: hết tháng, cơ sở kinh doanh kê khai, tính thuế và nộp số
tiền thuế phát sinh trong tháng chậm nhất không quá 20 ngày của tháng tiếp theo).
Nhƣ vậy, thời điểm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế và thời điểm nộp thuế vào
Ngân sách Nhà nƣớc không trùng nhau. Bởi vậy, nợ thuế có thể hiểu theo nghĩa
hẹp hơn.
Theo nghĩa hẹp, nợ thuế là số tiền thuế mà ngƣời có nghĩa vụ nộp thuế phải
nộp trong kỳ tính thuế mà đã quá thời hạn phải nộp thuế mà chƣa nộp hoặc nộp
còn thiếu số tiền thuế phải nộp trong kỳ tính thuế.
Tại điểm 4.5 mục IV của quy trình quản lý thu nợ thuế ban hành kèm theo
Quyết định số 477/QĐ-TCT ngày 15/5/2008 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế
có quy định: “Tiền nợ thuế là số tiền thuế được xác định phải nộp vào Ngân sách
Nhà nước nhưng đã quá thời hạn nộp theo quy định của pháp luật mà chưa nộp
vào Ngân sách Nhà nước ”.
Thời điểm bắt đầu tính nợ đối với một khoản nợ thuế là ngày tiếp theo ngày
hết hạn nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế. Thời điểm kết thúc tính nợ
đối với một khoản nợ thuế là ngày tiếp theo ngày khoản nợ đƣợc nộp vào Ngân
sách Nhà nƣớc, hoặc ngày có hiệu lực thi hành của văn bản xóa nợ, miễn nộp hoặc
xử lý bằng các hình thức khác.
“Tuổi nợ thuế” là khoảng thời gian liên tục tính từ thời điểm bắt đầu tính nợ
thuế đến thời điểm khoản nợ đó đƣợc xác định tuổi. Tuổi nợ đƣợc tính theo ngày
bao gồm cả ngày nghỉ, ngày lễ.
Do có nhiều quan điểm khác nhau về nợ thuế, trong luận văn này sẽ sử dụng
khái niệm nợ thuế theo nghĩa hẹp để có cách hiểu thống nhất với các văn bản pháp
luật quản lý thuế hiện hành ở Việt Nam hiện nay.
Từ những lập luận ở trên, có thể định nghĩa một cách khái quát về nợ thuế
nhƣ sau:
Nợ thuế là những khoản tiền của thể nhân hoặc pháp nhân (thuộc đối tượng
phải nộp thuế theo quy định của pháp luật) chưa nộp hoặc chưa nộp đủ vào Ngân
sách Nhà nước sau khi đã hết hạn nộp thuế hoặc hết thời hạn gia hạn nộp thuế.
b. Những đặc trƣng cơ bản của nợ thuế:
Chủ thể trong quan hệ nợ thuế: Chủ nợ là Nhà nƣớc, ngƣời mắc nợ là tổ
chức, cá nhân thỏa mãn dấu hiệu luật định phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho
Nhà nƣớc.
Quan hệ nợ thuế: là quan hệ phát sinh trên sơ sở luật định, quan hệ quyền
lực và nghĩa vụ (quan hệ hành chính).
Quan hệ xử lý nợ thuế là quan hệ đƣợc điều chỉnh bằng pháp luật thuế chứ không
phải là quan hệ đƣợc điều chỉnh bằng pháp luật dân sự hay thƣơng mại.
Nợ thuế là nghĩa vụ tài sản đƣợc xác định bằng một số tiền nhất định. Điều
43 Luật Quản lý thuế 2006 cũng quy định: “Đồng tiền nộp thuế là đồng Việt Nam,
trừ trường hợp nộp thuế bằng ngoại lệ theo quy định của Chính phủ”. Nhƣ vậy,
đối tƣợng nợ thuế phải thực hiện nghĩa vụ của mình xác định bằng số tiền mặt nhất
định, tùy thuộc vào loại thuế, thuế suất, theo quy định của pháp luật.
Nợ thuế là số tiền nợ của ngƣời nộp thuế đối với Ngân sách Nhà nƣớc đã
quá thời hạn phải nộp mà chƣa nộp (tƣơng tự nợ quá hạn trong quan hệ kinh tế,
dân sự).
c. Phân loại:
Phân loại nợ thuế là việc phân chia nợ thuế thành những nhóm khác nhau
theo những tiêu thức nhất định.
Việc phân loại nợ thuế là phƣơng pháp quan trọng nhằm giúp cơ quan thuế
xác định đƣợc rõ đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tình trạng, tuổi nợ của từng
khoản nợ thuế, qua đó có thể áp dụng các biện pháp quản lý thu nợ thuế có hiệu
quả. Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại các khoản nợ thuế của ngƣời nộp
thuế.
*Căn cứ vào thời gian nợ
Nợ thuế đƣợc chia thành nợ trong hạn và nợ quá hạn:
- Nợ trong hạn: nợ thuộc nhóm này bao gồm các khoản nợ thuế vẫn còn
trong thời hạn nộp thuế. Chẳng hạn, nợ thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu trong thời gian ân hạn thuế. Ngoài ra còn có nợ thuế trong hạn do đƣợc gia
hạn nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế. Đối với khoản nợ thuế trong
hạn thì việc nợ thuế là đƣơng nhiên, không phải là vấn đề đáng lo ngại trong quản
lý thuế. Tuy nhiên, nợ thuế trong hạn cũng cần theo dõi để nắm bắt, đôn đốc thu
nộp kịp thời khi đến hạn nộp thuế.
- Nợ quá hạn: nợ trong nhóm này đƣợc phân loại nhƣ các khoản nợ thông
thƣờng theo tiêu thức phân loại theo khả năng thu hồi nợ. Có nghĩa là những khoản
nợ đến hạn trả theo quy định của pháp luật hoặc theo thông báo hoặc đƣợc ghi trên
quyết định của cơ quan thuế đến hạn nộp mà chƣa nộp thì đƣợc coi là nợ quá hạn.
Tùy theo yêu cầu quản lý, nợ quá hạn có thể phân loại chi tiết hơn nữa theo mức độ
quá hạn để có biện pháp quản lý và đôn đốc thu hồi nợ thuế phù hợp.
*Căn cứ vào quyết định làm phát sinh nghĩa vụ
Nợ thuế đƣợc chia thành nợ thuế thông thƣờng, nợ phạt thuế và nợ thuế truy
thu phải nộp sau thanh tra, kiểm tra.
- Nợ thuế thông thƣờng: nợ trong nhóm này thƣờng bao gồm các khoản nợ
phát sinh từ số thuế phải nộp do ngƣời nộp thuế kê khai với cơ quan thuế mà
không bao gồm số thuế bị truy thu, bị phạt chậm nộp do cơ quan thuế thanh tra,
kiểm tra phát hiện. Xét theo những tiêu chí khác nhau, trong nhóm nợ thuế này
cũng bao gồm nhiều khoản nợ có tuổi nợ, mức nợ khác nhau do ngƣời nộp thuế kê
khai với cơ quan thuế và các khoản nợ này đƣợc theo dõi trên hồ sơ quản lý đối
tƣợng nộp thuế lƣu tại cơ quan thuế.
- Nợ phạt thuế: theo Luật Quản lý thuế hiện nay thì việc cơ quan thuế xử
phạt thuế đối với ngƣời nộp thuế vi phạm về thuế thì sẽ có nhiều loại vi phạm
tƣơng ứng với từng nội dung vi phạm, tƣơng ứng với đó là các khoản nợ phát sinh
cho từng lần vi phạm. Do đó, trong nhóm nợ phạt thuế này còn có thể chia thành
các khoản mục nợ nhƣ: nợ do phạt nộp chậm, nợ phạt thiếu thuế phải nộp, nợ phạt
trốn thuế, nợ phạt vi phạm thủ tục về thuế.
- Nợ thuế truy thu phải nộp sau thanh tra, kiểm tra: đây là khoản nợ thuế mà
cơ quan thuế sau quá trình kiểm tra, thanh tra đã phát hiện thêm số thuế phải nộp mà
đơn vị bỏ ngoài sổ sách, không kê khai hoặc khai không chính xác ở tất cả các loại
hồ sơ khai thuế trong năm tính thuế. Ở thời điểm cơ quan thuế tiến hành thanh tra,
kiểm tra thì theo quy định số thuế này phải đƣợc nộp vào Ngân sách Nhà nƣớc
nhƣng có thể đơn vị do vô tình hoặc cố ý đã kê sai để trốn thuế. Số nợ thuộc
nhóm nợ này phản ánh đƣợc số thuế phát hiện thêm đƣợc coi là nợ thuế của ngƣời
nộp thuế đƣợc thanh tra, kiểm tra. Tuy nhiên, nó cũng có ý nghĩa quan trọng giúp
cơ quan thuế có những biện pháp quản lý thích hợp với những nhóm nợ này. Đồng
thời, việc theo dõi nợ thuế theo nhóm này giúp cho cơ quan thuế đánh giá đƣợc các
mức độ vi phạm pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế trong từng thời kỳ cụ thể.
Trong công tác quản lý thuế, việc phân loại nợ theo nội dung giúp thực hiện
đúng trình tự thu thuế khi cƣỡng chế thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế.
Theo đó, tiền thuế phải đƣợc thu trƣớc tiền phạt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. MiChel Bouvier (2005), Nhập môn luật thuế đại cương và Lý thuyết thuế, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính, Tài liệu báo cáo khảo sát cải cách thuế ở các nước của Bộ Tài
chính.
3. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 25/5/2007 Hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Hướng dẫn thi hành Nghị
định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định chi tiết thi hành một số
điều của luật quản lý thuế.
4. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 157/2009/TT-BTC ngày 6/6/2009 Sửa đổi, bổ
sung Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 25/5/2007 của Bộ tài chính hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Hướng dẫn thi hành
Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định chi tiết thi hành
một số điều của luật quản lý thuế.
5. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 6/12/2010 Hướng
dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu; quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
6. Bộ trƣởng Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 1629/QĐ-BTC ngày 19/5/2005
của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành kế hoạch cải cách và hiện đại
hóa hệ thống thuế giai đoạn 2005 – 2010.
7. Bộ trƣởng Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 106/QĐ-BTC ngày 14/1/2010
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Vụ và văn phòng
thuộc Tổng cục thuế.
8. Bộ trƣởng Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/1/2010
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục thuế trực thuộc
Tổng cục thuế.
9. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số
85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Quy định chi tiết thi hành một số điều của
luật quản lý thuế.
10. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010): Nghị định số
106/2010/NĐ-CP ngày 28/20/2010 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định chi tiết thi hành một số
điều của luật quản lý thuế.
11. Vũ Văn Cƣơng (2009), “Thông tin về ngƣời nộp thuế trong pháp luật quản lý
thuế ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Luật học, số 04/2009.
12. Vũ Ngọc Hà & Vũ Văn Cƣơng (2009), “Pháp luật kiểm tra, thanh tra thuế ở
Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 04/2009.
13. Minh Hải (2009), “Thực hiện luật quản lý thuế: Ghi nhận tại cục Hải quan TP.
Hồ Chí Minh”, Tạp chí thuế, số 02/2009.
14. Nguyêñ Văn Hi ệu & Nguyễn Việt Cƣờng (2007), Cơ chế tự khai, tự nộp thuế
và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam, Nxb. Tài chính, Hà Nội.
15. Học viện Hành chính Quốc gia (năm ), Giáo trình quản lý hành chính Nhà
nước, Nxb. , Hà Nội. (bỏ đi nếu có thể)
16. Nguyễn Thị Thƣơng Huyền (2008), “Luật quản lý thuế và những vấn đề cần
bàn thêm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 19/2008.
17. Nhà xuất bản Đà Nẵng (1997), Từ điển tiếng Việt.
18. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Quản lý
thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/22/2006.
19. Tạp chí Luật học (2009), Các bài viết trong số chuyên đề về pháp luật thuế,
Tạp chí Luật học số 04/2009.
20. Võ Đình Toản (2007), “Những định hƣớng cơ bản để hoàn thiện pháp luật thuế
ở nƣớc ta”, Tạp chí Luật học, số 5/2007.
21. Tổng cục trƣởng Tổng cục thuế (2008), Quyết định số 477/QĐ-TCT ngày
15/5/2008 Về việc ban hành quy trình quản lý thu nợ thuế.
22. Tổng cục trƣởng Tổng cục thuế (2009), Quyết định số 490/QĐ-TCT ngày
8/5/2009 Về việc ban hành quy trình cưỡng chế nợ thuế.
23. Tổng cục trƣởng Tổng cục thuế (2010), Quyết định số 752/QĐ-TCT ngày
14/5/2010 Ban hành Quy trình quản lý nợ thuế đối với hộ kinh doanh và
cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN do các chi cục thuế quản lý.
24. Tổng cục Thuế (2005), “Báo cáo khảo sát cải cách thuế ở Australia".
25. Tổng cục Thuế (2004), “Báo cáo khảo sát cải cách thuế ở Anh".
26. Tổng cuc̣ Thuế (2004), "Các biện pháp thu nợ tại Nhật Bản".
27. Tổng cuc̣ Thuế (2004), "Các biện pháp thu nợ tại Hàn Quốc".
28. Tổng cuc̣ Thuế, "Báo cáo tổng kết công tác các năm từ 2005-2010".
29. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 115/2009/QĐ-Ttg ngày 28/9/2009
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục
thuế trực thuộc Bộ tài chính.
30. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb. Tƣ
pháp, Hà Nội.
31. Lê Xuân Trƣờng (2010), Giáo trình quản lý thuế - Học viện Tài chính, Nxb.
Tài chính, Hà Nội.
32. Hà Huy Tuấn (2002), “Thuế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí
nghiên cứu kinh tế, số 2/2002. (có số trang không?)
Tài liệu tham khảo Internet
33.
vang-khong-dong-thue-vi-kho-khan-3053757.
34.
emdai-gia-von-nuoc-ngoai-tron-thue-3052150.
35. Giải pháp nào để hạn chế nợ thuế đang tăng cao: .
36.
37.
38.
thu-qua-kiem-tra-thanh-tra.aspx
39. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, “Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều Luật Quản lý thuế”.
40. Lê Xuân Trƣờng & Lê Minh Thắng (2009), "Tìm lời giải cho bài toán nợ thuế
ở Việt Nam", Tạp chí tài chính online.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004874_9871.pdf