Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật lịch sử
và chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và
pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền,
về chính sách hình sự, về vấn đề cải cách tƣ pháp đƣợc thể hiện trong các Nghị
quyết Đại hội Đảng VIII, IX, X và các Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002,
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm
2020 của Bộ Chính trị.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phƣơng
pháp cụ thể và đặc thù của khoa học luật hình sự nhƣ: phƣơng pháp phân tích và
tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp
quy nạp; phƣơng pháp thống kê, điều tra xã hội học để tổng hợp các tri thức khoa
học luật hình sự và luận chứng các vấn đề tƣơng ứng đƣợc nghiên cứu trong luận
văn.
20 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3601 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐẶNG THỊ HƢƠNG DUNG
TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
HOẶC GÂY TỔN HẠI SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI
KHÁC
TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG
MẠNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐẶNG THỊ HƢƠNG DUNG
TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH
HOẶC GÂY TỔN HẠI SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI
KHÁC
TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG
MẠNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. CHU THỊ TRANG VÂN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Đặng Thị Hƣơng Dung
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 10
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG
TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI
KHÁC TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG
MẠNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định tội cố ý gây thƣơng
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự
Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmark not defined.
1.1.2. Ý nghĩa của việc quy định tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái quát lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam về tội cố ý gây
thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmark not defined.
1.2.1. Giai đoạn từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trƣớc khi pháp
điển hóa Bộ luật hình sự năm 1985 .... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985
đến trƣớc khi pháp điển hóa Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
đến nay ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC
GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC
TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNHError! Bookmark not defined.
2.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần
bị kích động mạnh ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khách thể của tội phạm ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mặt khách quan của tội phạm ............. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Mặt chủ quan của tội phạm ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Chủ thể của tội phạm .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các trƣờng hợp phạm tội cụ thể ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một
ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có tỷ lệ
thƣơng tật từ 31% đến 60% ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều
ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmark not defined.
2.2.3. Cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một
ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có tỷ lệ
thƣơng tật từ 61% trở lên .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời
khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh dẫn đến
chết ngƣời ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời
khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong trƣờng
hợp đặc biệt nghiêm trọng .................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh với một số tội khác ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
(Điều 105) với tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ngƣời khác (Điều 104) ........ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với
tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời
khác do vƣợt quá giới hạn phòng vệ chính đángError! Bookmark not defined.
2.3.3. Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với
tội giết ngƣời trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmark not defined.
2.3.4. Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy
định tại Điều 105 Bộ luật hình sự với trƣờng hợp cố ý gây thƣơng
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác đƣợc áp dụng
tình tiết giảm nhẹ điểm đ khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sựError! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP
TỤC HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP
DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN
HÀNH VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY
TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC TRONG
TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNHError! Bookmark not defined.
3.1. Thực tiễn xét xử tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh ở nƣớc ta hiện nay Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đánh giá, phân tích tình hình xét xử tội cố ý gây thƣơng tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái
tinh thần bị kích động mạnh trong thời gian 2010-2014Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Thực tiễn xét xử các vụ án cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Một số tồn tại, bất cập trong thực tiễn áp dụng các quy định của
Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh và những nguyên nhân cơ bản .. Error! Bookmark not defined.
3.2. Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội cố ý gây thƣơng tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng
thái tinh thần bị kích động mạnh .... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của Bộ
luật hình sự về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmark not defined.
3.2.2. Những giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật
hình sự về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnhError! Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của
Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tăng cƣờng công tác giáo dục, đạo đức, lối sống, ý thức pháp luậtError! Bookmark not defined.
3.3.2. Củng cố và kiện toàn tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân đáp ứng
yêu cầu xét xử ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 16
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS: Bộ luật hình sự
CTTP: Cấu thành tội phạm
HĐXX: Hội đồng xét xử
PVCĐ: Phòng vệ chính đáng
TAND: Tòa án nhân dân
TNHS: Trách nhiệm hình sự
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 3.1: Số vụ án về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái
tinh thần bị kích động mạnh/ Tổng số các vụ án
hình sự
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.2: Số vụ án đã xét xử/ tổng số vụ án phải giải quyết Error!
Bookmark
not
defined.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén và hữu hiệu để đấu
tranh phòng ngừa tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đồng thời, pháp luật hình sự còn góp
phần chống lại mọi hành vi phạm tội, giáo dục mọi ngƣời ý thức chấp hành và tuân
theo pháp luật.
Trong thời đại kinh tế thị trƣờng với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học -
kỹ thuật, tình hình tội phạm trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng ngày
càng diễn biến phức tạp.
Các tội xâm phạm đến sức khỏe của ngƣời khác là một trong những nhóm
tội đƣợc quy định sớm trong pháp luật hình sự ở nƣớc ta. Trong đó, các tội cố ý
gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong những năm
trở lại đây đã và đang diễn biến hết sức phức tạp, ngày càng có nhiều chiều hƣớng
gia tăng trong phạm vi cả nƣớc. Hậu quả mà các tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác là rất lớn, có thể ảnh hƣởng nghiêm trọng tới
sức khỏe của ngƣời bị hại, ảnh hƣởng tới tình hình trật tự, an ninh của xã hội;
Đặc biệt, trong mấy năm gần đây dƣới sự ảnh hƣởng nhiều của phim ảnh bạo lực
và nhiều yếu tố khác tình hình các tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của ngƣời khác ngày càng diễn biến phức tạp, ngƣời phạm tội ngày càng
liều lĩnh, coi thƣờng tính mạng con ngƣời cũng nhƣ coi thƣờng pháp luật, sử dụng
ngày càng nhiều hơn các loại vũ khí nóng, vũ khí nguy hiểm Nhiều vụ cố ý gây
thƣơng tích có quy mô tổ chức lớn, nhiều ngƣời tham gia, có tính chất xã hội đen.
Tuy nhiên, hành vi cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời
khác cũng có mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau. Có những hành vi cố ý gây
thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác có tình tiết làm giảm đi
một cách đáng kể mức độ nguy hiểm cho xã hội, cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là
một trong những trƣờng hợp đó.
Bộ luật hình sự năm 1999 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật số
37/2009/QH12 ngày 19/6/2009) đã dành một chƣơng quy định Các tội xâm phạm
tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ngƣời – Chƣơng XII, trong đó
Tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng
thái tinh thần bị kích động mạnh đƣợc quy định tại Điều 105.
Trong thực tiễn xét xử tội phạm cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, không ít
Tòa án còn gặp những vƣớng mắc, lúng túng và có không ít trƣờng hợp áp dụng
còn chƣa thống nhất các quy định của BLHS trong hoạt động xét xử. Do đó, việc
tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về Tội
cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái
tinh thần bị kích động mạnh và thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ về mặt khoa học
và đƣa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả của
việc áp dụng những quy định đó không chỉ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn mà còn
là lý do luận chứng cho sự cần thiết để chúng tôi lựa chọn đề tài "Tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật
học.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Cùng với sự phát triển của pháp luật hình sự nói chung trong thời kỳ đổi
mới, các quy định của BLHS về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh cũng ngày càng
đƣợc củng cố và hoàn thiện.
Sau khi BLHS năm 1985 đƣợc ban hành, tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
đƣợc đề cập trong các giáo trình, sách pháp lý, đề tài nghiên cứu nhƣ Giáo trình
luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm) của Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà
Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997; Giáo trình luật hình sự Việt
Nam, tập II của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
1998; Bình luận khoa học Bộ luật hình sự của Viện khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 (tái bản năm 1992,1997); đề tài khoa học
cấp Bộ “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình sự (sửa
đổi)”, mã số 95-98-107/ĐT của Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp, nghiệm thu
năm 1998...
Sau khi BLHS năm 1999 đƣợc ban hành, tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
đƣợc đề cập trong nhiều công trình nhƣ: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của con ngƣời của TS. Trần Văn Luyện, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2000; Giáo trình luật hình sự Việt Nam của Trƣờng Đại học luật Hà
Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000; Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(Phần các tội phạm) của Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội, Hà Nội, 2002; Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 (Phần các
tội phạm) của TS Phùng Thế Vắc, TS. Trần Văn Luyện, LS. Th.S Phạm Thanh
Bình, TS. Nguyễn Đức Mai, Th.S Nguyễn Sĩ Đại, Th.S Nguyễn Mai Bộ, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần các tội
phạm, tập I (Bình luận chuyên sâu) của Th.s Đinh Văn Quế, Nxb thành phố Hồ Chí
Minh, 2002, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), của Lê Cảm
(chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003;...
Các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến tội cố ý gây thƣơng tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh ở khía cạnh tổng quát, đặt tội này trong tổng thể các tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ngƣời. Bên cạnh đó những vấn đề
thực tiễn cùng những giải pháp kiến nghị dừng lại ở mức độ khá chung chung và
chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về loại tội
này.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về tội cố ý
gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh dƣới khía cạnh lập pháp hình sự và thực tiễn trong công
tác xét xử trên phạm vi cả nƣớc, từ đó luận văn đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn
thiện các quy định về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt
Nam, cũng nhƣ đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong thực tiễn xét xử.
4. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về phƣơng diện lý
luận và thực tiễn, vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống ở cấp độ
một luận văn thạc sĩ luật học về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong đó giải
quyết nhiều vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn liên quan tới cố ý gây thƣơng
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam. Những điểm mới cơ bản của luận
văn là:
- Tổng hợp các quan điểm khoa học về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh để
xây dựng nên khái niệm cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, bảo đảm tính chính xác,
khoa học, đồng thời chỉ ra các đặc điểm cơ bản của tội cố ý gây thƣơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh trong mối tƣơng quan so sánh với một số chế định tội danh khác;
- Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ bức tranh về tình hình xét xử tội cố ý gây
thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần
bị kích động mạnh, từ đó đƣa ra đƣợc những tồn tại, hạn chế của thực tiễn xét xử,
cũng nhƣ những nguyên nhân cơ bản của các tồn tại, hạn chế.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất các
định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định và nâng cao hiệu quả xét
xử tội phạm cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc
pháp quyền và cải cách tƣ pháp hiện nay ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích dành
cho không chỉ các nhà lập pháp, mà còn cho các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng
dạy pháp luật, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên
ngành Tƣ pháp hình sự tại các cơ sở đào tạo luật. Kết quả nghiên cứu của luận văn
còn phục vụ cho việc trang bị những kiến thức chuyên sâu cho các cán bộ thực tiễn
đang công tác tại các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và cơ quan Thi hành
án trong quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc khách quan, có căn cứ và đúng
pháp luật.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của ngƣời khác trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự hiện
hành dƣới tên gọi là Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 105 Bộ Luật hình
sự). Do vậy, tuy tên đề tài là Tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại sức khỏe
của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt
Nam nhƣng xuyên suốt nội dung của luận văn, tác giả đã sử dụng cụm từ: “Tội cố
ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái
tinh thần bị kích động mạnh” theo nhƣ đúng quy định trong BLHS năm 1999 để
nghiên cứu.
Trên cơ sở đó, tác giả xác định đối tƣợng nghiên cứu của luận văn chính là
tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đƣợc quy định trong BLHS năm 1999.
Luận văn đã nghiên cứu và giải quyết những vấn đề xung quanh chế định tội
phạm cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam mà cụ thể là
trong BLHS năm 1999, kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá tình hình thực tiễn
xét xử của Tòa án nhân dân các cấp và những nguyên nhân của những tồn tại, hạn
chế để kiến nghị những giải pháp hoàn thiện luật thực định và nâng cao hiệu quả
trong thực tiễn xét xử loại tội phạm này.
Luận văn nghiên cứu thực tiễn xét xử tội phạm cố ý gây thƣơng tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh trên phạm vi cả nƣớc trong giai đoạn 05 năm từ năm 2010 đến
2014.
Tác giả qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu chung có thể tự nhận thấy rằng, có
thể với công trình này có lẽ là lần đầu tiên vấn đề tội phạm cố ý gây thƣơng tích
hoặc gây tổn hại sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh đƣợc triển khai trên quy mô của một luận văn thạc sĩ. Do vậy, việc tìm ra
hƣớng phát triển còn gặp nhiều khó khăn cũng nhƣ việc tiếp cận các nguồn tài liệu
có thể. Tác giả hy vọng rằng trong quá trình nghiên cứu sẽ tìm ra đƣợc một lối đi
phù hợp.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật lịch sử
và chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và
pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền,
về chính sách hình sự, về vấn đề cải cách tƣ pháp đƣợc thể hiện trong các Nghị
quyết Đại hội Đảng VIII, IX, X và các Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002,
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm
2020 của Bộ Chính trị.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phƣơng
pháp cụ thể và đặc thù của khoa học luật hình sự nhƣ: phƣơng pháp phân tích và
tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp
quy nạp; phƣơng pháp thống kê, điều tra xã hội học để tổng hợp các tri thức khoa
học luật hình sự và luận chứng các vấn đề tƣơng ứng đƣợc nghiên cứu trong luận
văn.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
đƣợc kết cấu bởi 3 chƣơng:
Chương 1: Những vấn đề chung về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam.
Chương 2: Quy định về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh trong Bộ luật hình sự hiện hành.
Chương 3: Thực tiễn xét xử, một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện
hành về tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ngƣời khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Beo (2008), “Tình tiết định tội “Phạm tội trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh”, Nghiên cứu lập pháp. Văn phòng Quốc hội, (16).
2. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự,
tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
3. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), (Tái
bản lần thứ nhất - 2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội
phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ
bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời
gian tới, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của
Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
9. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con ngƣời – so sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ
luật hình sự năm 1985”, Tạp chí Luật học, (1).
10. Hội đồng Quốc gia (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển
Bách khoa, Hà Nội.
11. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (1986), Nghị quyết số
04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần
các tội phạm của bộ luật hình sự, Hà Nội.
12. Hội đồng trung ƣơng chỉ đạo biên soạn (1999), Giáo trình Triết học Mác -
Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Trần Văn Hƣởng (2013), Bình luận khoa học luật hình sự Việt Nam (có sửa
đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
14. Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (1995), Quyền con người trong thế giới
hiện đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự Việt
Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
16. Trần Văn Luyện (2001), “Những điểm mới cơ bản về các tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ngƣời trong Bộ luật hình sự
năm 1999”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3), tr.68.
17. Trần Văn Luyện (2001), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm của con người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
18. Đỗ Mƣời (1995), "Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị", Thông tin Khoa học pháp lý.
19. Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hòa (1997), Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam Phần
các tội phạm, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (Phần
chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Hoàng Thị Kim Quế (2002), "Tƣ tƣởng Đông, Tây về nhà nƣớc và pháp luật -
Những nhân tố nhà nƣớc pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (3).
23. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
24. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
25. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
26. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
27. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
28. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội
29. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
30. Quốc hội (2013), Hiến pháp,Hà Nội.
31. Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong Luật hình sự Việt Nam, Luận
án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, Hà Nội.
32. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
33. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà Nội.
34. Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội.
35. Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy
định trong phần các tội phạm của bộ luật hình sự, Hà Nội.
36. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng,
Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2008), bản án hình sự sơ thẩm số
146/2008/HSST ngày 19/8/2008.
38. Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh, (2008),
bản án hình sự phúc thẩm số 1432/2008/HSPT ngày 17/12/2008
39. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
40. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung),
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
41. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới
pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội.
42. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng
hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Chu Thị Trang Vân (2003), “Tìm hiểu về việc định tội và quyết định hình
phạt từ phƣơng diện là những hoạt động áp dụng pháp luật cơ bản của
Tòa án”, Tạp chí khoa học, (Chuyên san kinh tế- luật), (3).
44. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Bình luận khoa học Bộ luật hình
sự, phần các tội phạm, Hà Nội.
45. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Một số Website:
46.
47.
trong-trang-thai-tinh-than-bi-kich-dong-manh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004794_7145.pdf