Ý nghĩa khoa học: Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật dân sự
về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra cũng nhƣ thực
tiễn thực hiện các quy định này, luận văn đã tìm ra những vƣớng mắc, bất cập trong
quy định của pháp luật và đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, góp
phần thể chế hóa các quy định của hiến pháp và Bộ luật Dân sự.
Giá trị ứng dụng: Luận văn sẽ là công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo
cho những ngƣời làm công tác pháp luật, sinh viên các trƣờng luật và cho những
ngƣời có mối quan tâm đến việc tìm hiểu những quy định của pháp luật tố tụng dân
sự Việt Nam trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra
trong pháp luật Việt Nam.
15 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 3141 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt luận văn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của người khác gây ra theo pháp luật Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO THẢO LY
TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
DO HÀNH VI CỦA NGƢỜI KHÁC GÂY RA
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO THẢO LY
TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
DO HÀNH VI CỦA NGƢỜI KHÁC GÂY RA
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tụng dân sự
Mã số: 60 38 01 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH TUẤN
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ
tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận
văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Đào Thảo Ly
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO
HÀNH VI CỦA NGƢỜI KHÁC GÂY RA THEO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG
THIỆT HẠI DO HÀNH VI CON NGƢỜI GÂY RAError! Bookmark not defined.
1.1.1. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi cá nhân gây raError! Bookmark not defined.
1.1.2. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời khác gây thiệt hạiError! Bookmark not defined.
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG
THIỆT HẠI DO HÀNH VI CON NGƢỜI GÂY RAError! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt
hại ngoài hợp đồng ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hạiError! Bookmark not defined.
1.3. NGƢỜI PHẢI BỒI THƢỜNG VÀ NGƢỜI ĐƢỢC BỒI THƢỜNGError! Bookmark not defined.
1.3.1. Pháp nhân - chủ thể trong quan hệ bồi thƣờng thiệt hạiError! Bookmark not defined.
1.3.2. Cá nhân ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. NHỮNG TRƢỜNG HỢP MIỄN TOÀN BỘ HOẶC MỘT
PHẦN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠIError! Bookmark not defined.
1.4.1. Bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp giới hạn phòng vệ chính đángError! Bookmark not defined.
1.4.2. Bồi thƣờng thiệt hại trong yêu cầu của tình thế cấp thiếtError! Bookmark not defined.
1.4.3. Bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp ngƣời bị thiệt hại có lỗiError! Bookmark not defined.
1.4.4. Ngƣời phải bồi thƣờng có thể đƣợc giảm mức bồi thƣờng, nếu
do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế
trƣớc mắt và lâu dài của mình ............ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ
TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH
VI CỦA NGƢỜI KHÁC GÂY RA Error! Bookmark not defined.
2.1. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN
PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng quy định của pháp luật về điều kiện phát sinh trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng phải có thiệt hại xảy raError! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng quy định của pháp luật về điều kiện phát sinh trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng phải có hành vi gây
thiệt hại là hành vi trái pháp luật ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Thực trạng quy định của pháp luật về điều kiện phát sinh trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng phải có mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế xảy raError! Bookmark not defined.
2.1.4. Ngƣời gây thiệt hại phải có lỗi ........... Error! Bookmark not defined.
2.2. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ
XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI
THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI
CỦA NGƢỜI KHÁC GÂY RA ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng quy định của pháp luật về xác định thiệt hại do sức
khỏe bị xâm phạm ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng quy định của pháp luật về xác định thiệt hại do tính
mạng bị xâm phạm ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Xác định thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hạiError! Bookmark not defined.
2.2.4. Xác định thiệt hại do tài sản bị xâm phạmError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO CON NGƢỜI
GÂY RA ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC BỒI THƢỜNGError! Bookmark not defined.
3.1. MỘT SỐ VỤ ÁN CỤ THỂ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI CỦA NGƢỜI
KHÁC GÂY RA .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Vụ án liên quan đến xác định thiệt hại về tinh thần đối với sức
khỏe, tính mạng .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Vụ án liên quan đến xác định trách nhiệm bồi thƣờng, xác định
thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra và nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊError! Bookmark not defined.
3.2.1. Kiến nghị thay đổi mức bồi thƣờng tổn thất về tinh thần trong
phần xác định thiệt hại về sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm (Điều
609, 610 Bộ luật Dân sự) ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Kiến nghị bỏ yếu tố lỗi trong điều kiện phát sinh trách nhiệm
bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng ... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng là chế định đƣợc quy định tại Chƣơng
XXI Bộ luật Dân sự năm 2005 với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá
nhân, tổ chức bị xâm hại.
Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng đƣợc hiểu là một loại
trách nhiệm dân sự mà khi ngƣời nào có hành vi vi phạm nghĩa vụ do pháp luật
quy định ngoài hợp đồng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời khác
thì phải bồi thƣờng thiệt hại do mình gây ra. Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy
định chủ yếu về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng đối với hành vi
xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của các cá
nhân và tổ chức khác.
Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một hình thức cụ thể
của trách nhiệm dân sự. Nếu trách nhiệm dân sự nói chung đƣợc phát sinh ngay
sau khi có hành vi vi phạm pháp luật thì trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại chỉ phát
sinh chừng nào hành vi vi phạm pháp luật đã gây ra trong thực tế một thiệt hại.
Hành vi gây thiệt hại rất đa dạng với nhiều hình thức, tính chất, nội dung khác
nhau.
Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng là loại trách nhiệm bồi
thƣờng thiệt hại đƣợc hình thành giữa các chủ thể, trong đó ngƣời có hành vi trái
với quy định của pháp luật nói chung mà gây thiệt hại phải bồi thƣờng thiệt hại cho
ngƣời bị thiệt hại. Ở các quốc gia khác nhau, qua các thời kỳ lịch sử, quy định về
bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng có sự khác nhau về cách thức bồi
thƣờng, mức độ bồi thƣờng, cách xác định thiệt hại cũng nhƣ việc xác định trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại là khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế để xác định đƣợc
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời có hành vi gây thiệt hại là rất khó khăn,
nó liên quan nhiều đến các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài
hợp đồng, xác định thiệt hại, đặc biệt việc xác định thiệt hại về tinh thần, xác định
lỗi của ngƣời gây thiệt hại. Bộ luật Dân sự còn có nhiều cách hiểu khác nhau về
lỗi, có quan điểm cho rằng cần giữ nguyên yếu tố lỗi nhƣ hiện nay, nhƣng cũng có
quan điểm cho rằng không cần đƣa yếu tố lỗi khi xem xét bồi thƣờng thiệt hại
ngoài hợp đồng.Trên cơ sở đó học viên chọn đề tài: "Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do hành vi của người khác gây ra theo pháp luật Việt Nam". Làm luận
văn thạc sĩ luật học của mình với mong muốn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
cũng nhƣ thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của người khác
gây ra theo pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đó góp phần thể chế hóa quy định trong
hiến pháp năm 2013 và sửa đổi quy định trong Bộ luật Dân sự.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua khảo sát, tác giả nhận thấy liên quan đến đề tài của mình đã có một số
những công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc công bố và thể hiện ở những hình
thức khác nhau:
Dƣới hình thức luận văn thạc sĩ, có những công trình nghiên cứu sau:
Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Thị Bích Lan: "Một số vấn đề về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy
tín".
Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Mai Anh: "Những vấn đề cơ bản về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự".
Về giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, bình luận khoa học, có thể kể
đến những công trình tiêu biểu sau: TS. Đỗ Văn Đại: Bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng: Trách nhiệm hạn chế thiệt hại (Bản án và bình luận án), TS. Đỗ Văn
Đại: Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam bản án và bình luận bản
án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; TS. Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội,
2009...
Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên các báo, tạp chí nhƣ: Phạm Kim
Anh: "Trách nhiệm dân sự và chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong
Bộ luật Dân sự 2005 thực trạng và giải pháp hoàn thiện", Tạp chí Khoa học pháp
lý, số 6/2009, Phạm Văn bằng: "Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
những vấn đề đặt ra khi sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005", Tạp chí Dân chủ và
pháp luật, số 4/2013, TS Phùng Trung Tập: "Cần hoàn thiện chế định bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng trong Dự thảo Bộ luật Dân sự", Tạp chí Nhà nƣớc và
pháp luật, số 4/2005.
Mỗi tác giả đều có một cách khám phá , tiếp cận và khai thác đề tài ở môṭ
góc độ khác nhau . Những vấn đề mà các công trình nghiên cứu, các bài viết đã kể
trên tuy có đề cập đến trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi
của con ngƣời gây ra, nhƣng chỉ giới hạn ở một số vấn đề cụ thể hoặc dƣới góc độ
nguyên tắc. Vì vậy, công trình nghiên cứu này không bị trùng lắp với công trình
nghiên cứu khác.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi của ngƣời khác
gây ra đã đƣợc quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam năm 2005 và thực hiện
trong thực tiễn tại Tòa án nhân dân trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, tình hình thực
tế cho thấy những quy định của pháp luật dân sự trong việc xác định thiệt hại đặc
biệt là xác định thiệt hại về tinh thần, xác định thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây
ra và nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, có cần đƣa yếu tố lỗi vào khi xem xét bồi
thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng hay không vẫn tồn tại những bất cập, hạn chế. Việc
các bản án, quyết định của Tòa án chƣa bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp của
đƣơng sự vẫn xảy ra. Từ đó, mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ cơ sở
lý luận về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra trong
pháp luật dân sự Việt Nam, thực trạng quy định của pháp luật dân sự cũng nhƣ
đánh giá thực tiễn áp dụng những quy định đó là cơ sở để đƣa ra một số kiến nghị
hoàn thiện pháp luật.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của
ngƣời khác gây ra trong pháp luật dân sự Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu những quy
định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và các văn bản hƣớng dẫn liên quan đến trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi của con ngƣời gây ra trong
pháp luật dân sự cụ thể nhƣ sau: cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại
do hành vi của con ngƣời gây ra, thực trạng quy định của pháp luật về trách nhiệm
bồi thƣờng thiệt hại và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về bồi thƣờng
thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra để giải quyết việc bồi thƣờng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải
cách tƣ pháp và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam. Bên cạnh đó, các
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành cũng đƣợc sử dụng một cách phù
hợp với nội dung của từng vấn đề trong luận văn nhƣ:
- Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng ở Chƣơng 1 để so sánh sự khác nhau
giữa bồi thƣờng thiệt hại do tài sản gây ra và con ngƣời gây ra.
- Phƣơng pháp phân tích chứng minh, phƣơng pháp diễn giải và phƣơng
pháp tổng hợp đƣợc sử dụng xuyên suốt trong luận văn, cụ thể: Ở Chƣơng 1, các
phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thể hiện khái niệm, đặc điểm, điều kiện phát
sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại. Tiếp theo, ở Chƣơng 2, các phƣơng pháp
này đƣợc sử dụng để thể hiện nội dung thực trạng quy định của pháp luật về
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra trong pháp
luật dân sự. Cuối cùng là Chƣơng 3 thì các phƣơng pháp này đã phát huy hiệu
quả trong việc trình bày những vƣớng mắc, bất cập của pháp luật dân sự liên
quan trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của con ngƣời gây ra nhằm
đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.
- Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng ở Chƣơng 3 để thống kê một số vụ
án của Tòa án và đánh giá một số bản án, quyết định của Tòa án trong xét xử liên
quan đến trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của con ngƣời gây ra từ đó
đƣa ra kiến nghị sửa đổi bổ sung.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật dân sự
về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra cũng nhƣ thực
tiễn thực hiện các quy định này, luận văn đã tìm ra những vƣớng mắc, bất cập trong
quy định của pháp luật và đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, góp
phần thể chế hóa các quy định của hiến pháp và Bộ luật Dân sự.
Giá trị ứng dụng: Luận văn sẽ là công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo
cho những ngƣời làm công tác pháp luật, sinh viên các trƣờng luật và cho những
ngƣời có mối quan tâm đến việc tìm hiểu những quy định của pháp luật tố tụng dân
sự Việt Nam trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra
trong pháp luật Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của ngƣời khác
gây ra theo pháp luật Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng qui định của pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng
thiệt hại do hành vi của ngƣời khác gây ra.
Chương 3: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về bồi thƣờng
thiệt hại do con ngƣời gây ra để giải quyết việc bồi thƣờng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại
học Luật Hà Nội, Hà Nội.
2. Phạm Kim Anh (2003), "Khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự", Khoa học
pháp lý, (3), tr. 10.
3. Phạm Kim Anh (2009), "Trách nhiệm dân sự và chế định bồi thƣờng thiệt hại
ngoài hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 2005 thực trạng và giải pháp hoàn
thiện", Khoa học pháp lý, (6), tr. 3-13.
4. Phạm Kim Anh (Chủ biên) (2013), Giáo trình Những quy định chung về luật
dân sự, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Quỳnh Anh (2011), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng do hành vi trái pháp luật gây ra theo Bộ luật Dân sự 2005, Luận văn
thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Bình (2003), "Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp
đồng, vài nét về thực tiễn xét xử và kiến nghị hoàn thiện", Kiểm sát, (5), tr.
27-32.
7. Phạm Văn Bằng (2013), "Chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng
những vấn đề đặt ra khi sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005", Dân chủ và pháp
luật, (4), tr. 9-15.
8. Mai Bộ (2003), "Bồi Thƣờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra",
Tòa án nhân dân, (2), tr. 8-12.
9. Bùi Thị Thủy Chung (2006), Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Cƣơng, Chu Thị Hoa (2005), "Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp
đồng", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr. 61.
11. Nguyễn Văn Dũng (2013), "Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra", toaan.quangnam.gov.vn, ngày
16/8/2013.
12. Đỗ Văn Đại (2009), "Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng: Trách nhiệm hạn
chế thiệt hại (bản án và bình luận)", Khoa học pháp lý, (6), tr. 51.
13. Đỗ Văn Đại (2010), Luật Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam - bản
án và bình luận bản án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đỗ Văn Đại (2010), "Lỗi, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại
ngoài hợp đồng", Khoa học pháp lý, (2), tr. 49-58.
15. Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội.
16. Trần Thị Huệ (2003), "Cần sửa đổi bổ sung chế định bồi thƣờng thiệt hại
ngoài hợp đồng", Luật học, (Số Đặc san về sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự),
tr. 12.
17. Trần Thị Huệ, Vũ Thị Hải Yến, Vũ Thị Hồng Yến (2008), Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng từ quy định của pháp luật đến thực tiễn, Nxb
Tƣ pháp, Hà Nội.
18. Đỗ Thanh Huyền (2004), "Bồi thƣờng tổn thất về tinh thần", Tòa án nhân
dân, (11), tr. 10.
19. Hoàng Thế Liên, Vũ Đức Giao (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Việt
Nam, tập 1, Những quy định chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Lê Thị Bích Loan (2003), Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín, Luận văn
thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
21. Lê Phƣớc Ngƣỡng (2005), "Tìm hiểu về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra", Kiểm sát, (1) tr. 9.
22. Đinh Mai Phƣơng (2002), "Pháp luật, áp dụng pháp luật về bồi thƣờng thiệt
hại ngoài hợp đồng ở Việt Nam - thực trạng và phƣơng hƣớng hoàn thiện",
Luật học, (3), tr. 53-59.
23. Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân sự
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
24. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
25. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
26. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
27. Phùng Trung Tập (2004), "Lỗi và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp
đồng", Tòa án nhân dân, (10), tr. 2-5.
28. Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức
khỏe và tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội
29. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm
2005, Hà Nội.
30. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày
08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng, Hà Nội.
31. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm
2006, Hà Nội.
32. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
33. Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận những nội dung mới của Bộ luật Dân sự
năm 2005, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
34. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển
bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
35. Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2001), Bình luận khoa học
Bộ luật Dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Vụ Công tác lập pháp - Bộ Tƣ pháp (2005), Những nội dung mới của Bộ luật
Dân sự 2005, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
37. Vụ pháp luật dân sự-kinh tế - Bộ Tƣ pháp (2002), Tìm hiểu Bộ luật Dân sự
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004803_0366.pdf