Mức và tỷ lệ đóng góp thuế vào ngân sách nhà nƣớc của DNNVV chỉ
chiếm 4% tổng số thu nội địa hàng năm và hơn 5% tổng số đóng góp từ doanh
nghiệp, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đề ra của tỉnh. Tỷ lệ nợ đọng thuế so
với tổng số ghi thu của DNNVV lên đến hơn 23%; số tiền nợ thuế của khối này
chiếm khoảng 40% tổng nợ thuế toàn tỉnh. Hiện tƣợng gian lận trong kê khai
thuế còn tiếp diễn thể hiện qua số truy thu và phạt thuế sau thanh tra, kiểm tra
hàng năm chiếm từ 5-6% tổng số ghi thu của khối.
Việc thực hiện TNXH của DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chịu ảnh
hƣởng bởi hai nhóm yếu tố. Nhóm yếu tố xuất phát từ nội tại của doanh nghiệp
bao gồm: (1) Nhận thức về TNXHDN và ý thức pháp luật của đội ngũ lãnh đạo
doanh nghiệp. (2) Quy mô, năng lực tài chính và mức độ hội nhập của doanh
nghiệp. (3) Mức độ nhận thức về các quyền lợi hợp pháp và khả năng tự bảo vệ
quyền lợi của ngƣời lao động. Nhóm yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài doanh
nghiệp bao gồm: (1) Sự phù hợp của các chính sách pháp luật có liên quan. (2)
Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm của các cơ quan quản lý
nhà nƣớc ở địa phƣơng. (3) Sự tham gia của tổ chức công đoàn và giám sát của
cộng đồng dân cƣ.
204 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG BỐ
1. Mai Thanh Cúc và Lê Thị Hƣớng (2014). Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp: một số vấn đề lý luận và thực tiễn vận dụng ở Việt Nam. Tạp chí
Kinh tế và Dự báo, số 10 năm 2014, trang 12-15.
2. Lê Thị Hƣớng và Mai Thanh Cúc (2016). Thực trạng và giải pháp tăng
cƣờng trách nhiệm môi trƣờng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 2 năm 2016, trang
211-219.
151
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh phúc (2015). Tổng hợp số thu BHXH khối doanh
nghiệp các năm giai đoạn 2011-2015. Vĩnh Phúc.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006). Kế hoạch Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5
năm (2006-2010).
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009). Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2009:
Môi trƣờng khu công nghiệp Việt Nam. Hà Nội.
4. Bùi Loan Thùy (2012). Từ thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tiến
tới tạo lập giá trị chung trong hội nhập kinh tế toàn cầu. Tạp chí Phát triển và
Hội nhập, số 2/2012, tr 55-60.
5. Capron M. and F. Q. Lanoizelée (2009). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
(Lê Minh Tiến và Phạm Nhƣ Hồ biên dịch). NXB Tri Thức, Hà Nội.
6. Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Minh Cảnh (2012). Phân tích các nhân tố thúc
đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành
phố Cần Thơ. Kỷ yếu Khoa học năm 2012, Trƣờng Đại học Cần Thơ, tr 81-90.
7. Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Vĩnh Phúc (2012). Báo cáo kết quả kiểm tra định kỳ
về công tác bảo vệ môi trƣờng tại một số cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012. Vĩnh Phúc.
8. Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Vĩnh Phúc (2014). Báo cáo tình hình chấp hành pháp
luật về bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vĩnh Phúc
9. Chính phủ (2001). Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về Trợ giúp phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
10. Chính phủ (2009). Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về Trợ giúp phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
11. Chính phủ (2011). Nghị định số 29/2011/NĐ-CP về Đánh giá môi trƣờng chiến
lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
12. Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2014). Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013.
Truy cập ngày 15/10/2016, tại
13. Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2015). Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014.
Truy cập ngày 15/10/2016 tại
14. Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2016). Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015.
Truy cập ngày 15/10/2016, tại
152
15. Cục Thuế Vĩnh Phúc (2012). Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2011, nhiệm
vụ và giải pháp công tác thuế năm 2012. Vĩnh Phúc.
16. Cục Thuế Vĩnh Phúc (2013a). Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2012, nhiệm
vụ và giải pháp công tác thuế năm 2013. Vĩnh Phúc.
17. Cục thuế Vĩnh Phúc (2013b). Báo cáo đánh giá kết quả công tác thanh tra, kiểm
tra thuế năm 2013. Vĩnh Phúc.
18. Cục Thuế Vĩnh Phúc (2014a). Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2013, nhiệm
vụ và giải pháp công tác thuế năm 2014. Vĩnh Phúc.
19. Cục thuế Vĩnh Phúc (2014b). Báo cáo đánh giá kết quả công tác thanh tra, kiểm
tra thuế năm 2014. Vĩnh Phúc.
20. Cục Thuế Vĩnh Phúc (2015a). Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2014, nhiệm
vụ và giải pháp công tác thuế năm 2015. Vĩnh Phúc.
21. Cục thuế Vĩnh Phúc (2015b). Báo cáo đánh giá kết quả công tác thanh tra, kiểm
tra thuế năm 2015. Vĩnh Phúc.
22. Cục Thuế Vĩnh Phúc (2016). Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2015, nhiệm
vụ và giải pháp công tác thuế năm 2016. Vĩnh Phúc.
23. Đặng Huê (2014). Cần trao chức năng thanh tra, xử phạt cho ngành BHXH.
Truy cập ngày 10/12/2014, tại
d&cid=829&id=9139
24. Đặng Hữu Toàn (2012). Trách nhiệm xã hội trong bối cảnh phát triển kinh tế thị
trƣờng. Kỷ yếu Hội thảo: "Trách nhiệm xã hội của các trƣờng Đại học đối với
lợi ích nhân loại”. Hiệp hội giáo dục quốc tế châu Á – Thái Bình Dƣơng, tháng 8
năm 2012 tại Bangkok, Thái Lan.
25. Đinh Đức Trƣờng và Lê Hà Thanh (2012). Tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam nhìn
từ góc độ môi trƣờng. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 180, 6/2012, tr 11-15.
26. Hoàng Thị Thanh Hƣơng (2015). Áp dụng chiến lƣợc trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: Nghiên cứu tình huống
ngành may. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
27. Lê Hoàng Nam (2013). Vai trò của ý thức pháp luật trong việc xây dựng văn hóa
doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28. Liên đoàn lao động tỉnh Vĩnh Phúc (2015). Báo cáo kết quả công tác Công đoàn
năm 2014, nhiệm vụ năm 2015. Vĩnh Phúc.
153
29. Liên đoàn lao động tỉnh Thái Nguyên (2016). Báo cáo kết quả hoạt động Công
đoàn năm 2015 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2016. Thái Nguyên.
30. Mai Lan Phƣơng, Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Trần Văn Đức, Nguyễn Tất
Thắng, Trần Mạnh Hải, Ngô Thị Hằng, Đỗ Thị Nhài và Mai Tiến Huy (2016).
Nghiên cứu giải pháp tăng cƣờng thực hiện nghĩa vụ thuế và nâng cao một số
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh. Đắk Lắk.
31. Ngân hàng Thế giới (2009). Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thế hệ hiện đại.
32. Ngô Vân Hoài (2011). Nghiên cứu chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
ở Việt Nam. Bản tin khoa học số 26, Viện Khoa học lao động xã hội.
33. Nguyễn Đình Cung và Lƣu Minh Đức (2008). Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nƣớc ở Việt
Nam. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 23/2008, tr 3-11.
34. Nguyễn Đình Long và Đoàn Quang Thiệu (2009). Trách nhiệm xã hội của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Tạp chí Cộng
sản, số 28/2009, tr 31-34.
35. Nguyễn Ngọc Thắng (2015). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Tài Đông (2013). Trách nhiệm xã hội và trách nhiệm xã hội của phật
giáo. Tạp chí Triết học, số 271 tháng 12/2013, tr 31-33.
37. Nguyễn Thị Lệ Thu (2015). Tài chính Việt Nam 2014-2015. NXB Tài chính, Hà Nội.
38. Nguyễn Thị Minh Châu (2013). Trách nhiệm xã hội của các cơ sở sản xuất kinh
doanh cá thể đối với ngƣời lao động: Nghiên cứu trƣờng hợp ở thành phố Hồ
Chí Minh. Tạp chí Khoa học xã hội, số 179 tháng 7/2013, tr 9-18.
39. Nguyễn Thị Kim Chi (2015). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay. Luận án tiến sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
40. Nguyễn Thu Linh, Nguyễn Văn Thủ, Bùi Thị Thùy Nhi và Nguyễn Trang Thu
(2008). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Báo cáo
nghiên cứu. Viện Những vấn đề phát triển Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu
Chính trị quốc tế CeSPI- Italia, Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Thức (2008). Vai trò của nhà nƣớc và vấn đề trách nhiệm xã hội.
Tạp chí Triết học, Số 6, tr 33-36.
154
42. Phạm Đức Hiếu (2011). Các nhân tố ảnh hƣởng tới thực hiện và báo cáo TNXH của
các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 246, tr 10-16.
43. Phạm Văn Đức (2010). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách. Tạp chí Triết học, số 2, tr 17-22.
44. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI (2016). Chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh 2015. NXB Lao động, Hà Nội.
45. Quốc hội (2005a). Luật Doanh nghiệp. Số 60/2005/QH11
46. Quốc hội (2010). Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dung. Số 59/2010/QH12
47. Quốc hội (2012a). Luật Lao động. Số 10/2012/QH13
48. Quốc hội (2012b). Luật Quản lý thuế. Số 21/2012/QH13
49. Quốc hội (2014). Luật Bảo vệ môi trƣờng. Số 55/2014/QH13
50. Sở LĐ-TBXH Vĩnh Phúc (2015a). Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ giai
đoạn 2011-2015, tình hình thực hiện 6 tháng đầu năm, kế hoạch 6 tháng cuối
năm 2015 và kế hoạch công tác năm 2016. Vĩnh Phúc.
51. Sở LĐ-TBXH Vĩnh Phúc (2015b). Kết luận thanh tra việc chấp hành các quy
định của pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội tại Công ty CP Thƣơng mại – Xuất
nhập khẩu Tùng Mai.
52. Sở LĐ-TBXH Vĩnh Phúc (2015c). Báo cáo việc thực hiện chính sách pháp luật
lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vĩnh Phúc
53. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2013a). Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
tỉnh đến năm 2020. Nghị quyết hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh
khóa XV, Vĩnh Phúc.
54. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2013b). Chƣơng trình hành động số 49-CTr/TU. Vĩnh Phúc.
55. Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2015). Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV.
Vĩnh Phúc.
56. Tổng cục Thống kê (2011). Doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006 – 2011.
NXB Thống kê, Hà Nội.
57. Trần Hồng Minh (2009). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Nhận thức và
thực tế ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 3/2009, tr 14-19.
58. Tuấn Anh và Phan Nam (2013). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Gánh
nặng hay cơ hội, Phòng Công nghiệp và thƣơng mại Việt Nam. Truy cập ngày
155
6/5/2013, tại
-xa-hoi-cua-dn-ganh-nang-hay-co-hoi-.htm.
59. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011a). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
tỉnhnVĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Vĩnh Phúc.
60. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011b). Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh
Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Vĩnh Phúc.
61. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012a). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội năm 2011, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2012. Vĩnh Phúc.
62. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012b). Đề án Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đến
năm 2020 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc.
63. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013). Báo cáo Thực trạng và giải pháp khắc phục ô
nhiễm môi trƣờng đô thị, nông thôn và làng nghề trên địa bàn tỉnh. Vĩnh Phúc.
64. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014a). Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn
tỉnh. Vĩnh Phúc.
65. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014b). Đề án Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn tỉnh vay vốn để đầu tƣ đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất giai đoạn
2014 - 2020, thông qua hình thức mở rộng quy mô Quỹ Phát triển Khoa học và
Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc.
66. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2015). Báo cáo Tình hình thực hiện hỗ trợ Doanh
nghiệp nhỏ và vừa và tổng kết thực hiện kế hoạch phát triển Doanh nghiệp nhỏ
và vừa giai đoạn 2011-2015. Báo cáo số 32/BC-UBND. Vĩnh Phúc.
67. Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2013). Đánh giá tác động của suy giảm
tăng trƣởng kinh tế đến việc làm và vai trò của hệ thống an sinh xã hội. Báo cáo
RIM 2013. Hà Nội.
68. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng (2014). Báo cáo kết quả khảo sát trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Nhật Bản. Truy cập ngày 13/02/2015, tại
69. Võ Khắc Thƣờng (2013). Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam và
những vấn đề còn bất cập. Tạp chí Phát triển và Hội nhập. Số 9/2013. Tr 77-80.
Tài liệu tiếng Anh:
70. Asian Development Bank (2014). Asia sme finance monitor 2013.
Mandaluyong City, Philippines.
156
71. Sybil H., A. D'Amato and S. Florence (2009). Corporate Social Responsibility and
Sustainable Busines. Center for Creative Leadership, Greensboro, North Carolin.
72. Backman J. (1975). Social responsibility and accountability. New York
University Press, New York.
73. Bowen R. H. (2013). Social Responsibilities of the Businessman. University of
Iowa Press, Iowa City, 2
nd
ed.
74. Carroll B. A. (1979). A three- dimensional Conceptual Model of Corporate
Performance. Academy of Management Review. Vol 4, No 4/1979, pp 497 –
505. Retrieved on 15 May 2013 at https://www.academia.edu/419277/A_Three_
Dimensional_Conceptual_Model_ of_Corporate_Social_Performance.
75. Carroll B. A. (1991). The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward
the Moral Management of Organizational Stakeholders. Business Horizons, July
-August 1991, pp 39-48.
76. Carroll B. A. (1999). Corporate Social Responsibility - Evolution of a Definitional
Construct. Business & Society, Vol. 38 No. 3, September 1999, pp 268-295.
77. Committee for Economic Development (1971). Social Responsibilities of
Business Corporations. Retrieved on 21 July 2013 at https://www.ced.org/pdf/
Social_ Responsibilities_of_Business_Corporations.pdf
78. Crowther D. and G. Aras (2008). Corporate Social Responsibility.
Ventus Publishing ApS.
79. Davis K. (1973). The case for and against business assumption of social
responsibilities. Academy of Management Journal. Retrieved on 23 July 2013 at
80. Drucker F. P. (1984). The New Meaning of Corporate Social Responsibility.
California Management Review, Vol 26, No 2/1984, pp 53-63.
81. European Commission (2001). Green paper: Promoting a European framework
for Corporate Social Responsibility. Brussels.
82. Francesco P., A. Russo and A. Tencati (2007). CSR Strategies of SMEs and
Large Firms - Evidence from Italy. Journal of Business Ethics. Vol
74, Issue 3, September 2007, pp 285–300.
83. Freeman R. E. (2010). Strategic Management: A Stakeholder Approach.
Cambridge University Press, New York, 2
nd
ed.
157
84. Friedman M. (1962). Capitalism and Freedom. Retrieved on 20/2/2014 at
content/1/friedman-milton-capitalism-and-freedom.pdf
85. Fuller T. and Y. Tian (2006). Social and Symbolic Capital and Responsible
Entrepreneurship. Juornal of Business Ethics, Vol 67, pp 287-304.
86. Hohnen P. (2007). Corporate Social Responsibility An Implementation Guide
for Business. International Institute for Sustainable Development, Canada.
Retrieved on 20 May 2014 at
87. Jayati S. and S. Sarka (2015). Corporate Social Responsibility in India - An
Effort to Bridge the Welfare Gap. Indira Gandhi Institute of Development
Research. August 2015. Retrieved on 21/12/2015 at
/pdf/publication/WP-2015-023.pdf.
88. Kalyar M. N., H. M. Sabir, B. Ahmed and H. R. Zaidi (2012). Factors Affecting
Corporate Social Responsibility: An Empirical Study from Pakistani
Perspective. Interdiscliplinary Journal of Contemporary Research in Business.
Vol 3. No 10. 02/2012.
89. KPMG (2011). KPMG International Survey of Corporate Responsibility
Reporting 2011. pp10.
90. Lei W. (2011). Factors affecting perceptions of corporate social responsibility
implementation: an emphasis on values. Academic Dissertation. University of Helsinki.
91. Li Y. A. (2010). Corporate social responsibility and SMEs. Stockholm
University, Stockholm.
92. Li W. L. (2010). Corporate Social Responsibility in China: Window Dressing or
Structural Change. Berkeley Journal of International Law. Retrieved on
12/5/2015 at
93. Mansuklal H. (2014). India: Corporate Social Responsibility - Indian
Companies Act 2013. Retrieved on 28/9/2014 at
india/x/366528/Corporate+Governance/Corporate+Social+Responsibility+India
n+Companies+Act+2013
94. MCA (2011). The National Voluntary Guidelines on Socio Economic and
Environmental Responsibilities of Business. Ministry of Corporate Affairs,
Government of India.
158
95. Nielsen (2013). Global Survey on Corporate Social Responsibility. Reprot. New York.
96. Petkoski D. and N. Twose (2003). Public Policy for Corporate Social
Responsibility, World Bank Institute.
97. Porter E. M. (1990). The Competitive Advantage of Nations. Harvard Business
Review, pp73-91.
98. Richard E. W. (1990). Corporate Social Responsibility Japanese Style. Academy
of Management. Vol 4. No 2. May 1990. Pp 56-74. Retrieved on 27/2/2015 at
management.pamplin.vt.edu/Articles/Wokutch7.pdf.
99. Richard H. and W. Phil (2000). Corporate Social Responsibility: Making Good
Business Sense. WBCSD, Geneva.
100. Roberts W. R. (1992). Determinants of Corporate social responsibility
disclosure: An application of stakeholder theory. Accounting Organizations and
Society, Vol. 17, No 6, 1992, pp 595-612.
101. Udayasankar K. (2008). Corporate Social Responsibility and firm size. Juornal
of Business Ethics, Vol 82, pp 339-352.
102. OECD (2004). Promoting Entrepreneurship and Innovative SMEs in A Global
Economy. Istanbul, Turkey.
103. Sethi S. P. (1975). Dimensions of Corporate Social Performance: An Analytical
Framework. California Management Review. Retrieved on 15/5/2013 at
104. Social Acountability International (2013). SA8000 Guidance – 2008 Standard.
Retrieved on 21/4/2014 at
SA8000ConsolidatedGuidance2013.pdf
105. Visser W. (2008). Corporate Social Responsibility in Developing Countries. The
Oxford Handbook of Corporate Social Responsibility, Oxford University Press.
106. World Bank (2009). Strengthening Developing Country Governments’
Engagement with Corporate Social Responsibility: Conclusions and
Recommendations from Technical Assistance in Vietnam, Final Report.
159
Tài liệu tiếng trung Quốc
107. 黄群慧 彭华岗 钟宏武 陈佳贵(2009). 中国企业社会责任研究报告2009. 中国
社科院.
Huang Qun Hui, Peng Hua Gang, Zhong Hong Wu, Chen Jia Gui (2009). Báo
cáo nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trung Quốc năm 2009. Viện
Khoa học Xã hội Trung Quốc.
108. 黄群慧, 彭华岗, 钟宏武, 张蒽, 李扬(2014). 中国企业社会责任研究报告2014.
中国社科院.
Li Yang, Huang Qun Hui, Peng Hua Gang, Zhong Hong Wu, Zhang Cong
(2014). Báo cáo nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trung Quốc năm
2014. Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc.
109. 林平凡和高怡冰 (2014). 广东企业社会责任建设蓝皮书. 广东经济出版社.
2004年12月版p59-p70.
Lin Ping Fan và Gao Yi Bing (2004). Sách xanh trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp Quảng Đông. Tạp chí Kinh tế Quảng Đông, 12/2004, tr 59-70.
110. 吕莎 (2014). 企业社会责任蓝皮书2014 发布. 社科院专刊. 总第274期.
2014年11月.
Lu Sha (2014). Sách xanh trách nhiệm xã hội Trung Quốc năm 2014. Tạp chí
Khoa học Xã hội Trung Quốc, số 274, 11/2014.
160
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tình hình sử dụng lao động trong các DNNVV
Tổng số lao động (ngƣời) Số lao động bình quân/doanh nghiệp
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tính chung 75.821 70.735 76.820 83.250 25,99 23,41 20,63 21,29
Doanh nghiệp DDI 69.067 62.015 67.241 72.801 24,07 20,97 18,38 18,94
Doanh nghiệp FDI 6.754 8.720 9.579 10.449 140,71 136,25 147,37 153,66
Thƣơng mại - Dịch vụ 21.304 17.728 15.506 16.804 15,44 12,20 8,62 8,66
Công nghiệp 40.087 39.545 46.694 50.602 79,90 72,30 68,17 70,32
Xây dựng 13.535 12.627 13.713 14.861 13,98 13,22 11,65 12,46
Nông nghiệp 895 835 907 983 13,34 12,56 14,40 16,75
Siêu nhỏ 18.761 16.170 17.995 19.115 10,03 8,14 7,17 7,32
Nhỏ 44.734 41.733 45.323 49.117 46,75 44,26 40,47 40,25
Vừa 12.326 12.832 13.502 15.018 136,31 138,76 146,76 161,06
(Nguồn: Trung tâm tƣ vấn và hỗ trợ DN; Sở LĐ-TBXH và tính toán của tác giả)
161
Phụ lục 2. Đóng góp thuế của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa phƣơng
Địa phƣơng
Tổng số thu (tỷ đồng) Tăng trƣởng (%)
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
2012/
2011
2013/
2012
2014/
2013
Bình
quân
Vĩnh Yên 161,2 168,0 201,5 232,5 4,2 20,0 15,4 13,0
Vĩnh Tƣờng 31,7 32,9 41,2 50,7 3,9 25,2 23,0 16,9
Yên Lạc 36,6 39,8 40,4 43,4 8,7 1,6 7,4 5,8
Lập Thạch 13,9 13,6 15,9 16,5 -2,1 16,7 4,3 5,9
Phúc Yên 44,1 46,4 60,5 74,2 5,2 30,4 22,7 18,9
Tam Dƣơng 27,0 28,0 31,1 32,4 3,6 11,3 4,0 6,3
Tam Đảo 8,0 8,0 9,9 10,2 0,2 23,1 3,5 8,4
Bình Xuyên 66,3 69,6 83,3 92,7 4,9 19,8 11,2 11,8
Sông Lô 5,0 5,1 5,7 6,4 1,8 11,6 13,3 8,6
Cục thuế Tỉnh 152,9 161,6 208,1 265,7 5,7 28,7 27,7 20,2
Tính chung 546,6 572,9 697,5 824,7 4,8 21,8 18,2 14,7
Phụ lục 3. Tình hình đăng ký hồ sơ bảo vệ môi trƣơng của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Địa phƣơng
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Tăng trƣởng
bình quân (%)
TP. Vĩnh Yên 31 36 48 24,4
Huyện Vĩnh Tƣờng 14 20 26 28,2
Huyện Yên Lạc 12 7 11 8,0
Huyện Lập Thạch 15 21 26 31,7
Thị xã Phúc Yên 23 29 31 16,1
Huyện Tam Dƣơng 13 17 19 20,9
Huyện Tam Đảo 6 9 11 35,4
Huyện Bình Xuyên 31 35 42 16,4
Huyện Sông Lô 6 5 7 8,0
Cộng 151 179 221 21,0
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, 2015)
162
PHIẾU KHẢO SÁT
Dành cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
Xin quý vị vui lòng đánh dấu X vào các ô tƣơng ứng với phƣơng án trả lời mà quý vị
cho là phù hợp trong mỗi câu hỏi hoặc điền thông tin thích hợp vào các chỗ trống.
Xin trân trọng cảm ơn.
Phần 1. THÔNG TIN CHUNG
Thông tin cá nhân
Họ và tên quý vị (có thể bỏ qua).
Tuổi.. Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ
Trình độ: [ ] Cao đẳng, đại học trở lên [ ]Trung cấp, sơ cấp [ ] Phổ thông
Vị trí làm việc tại công ty:
[ ]Cán bộ quản lý [ ]Cán bộ kỹ thuật [ ] văn phòng [ ]Lao động trực tiếp
Thời gian làm việc tại công ty: [ ] Dƣới 3 tháng [ ]Từ 3 đến 12 tháng [ ]Trên 12 tháng
Thông tin doanh nghiệp:
Tên doanh nghiệp (có thể bỏ qua) .
Địa chỉ doanh nghiệp(huyện/thị)
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
[ ] Thƣơng mại – dịch vụ [ ] Xây dựng
[ ] Công nghiệp [ ] Nông, lâm nghiệp, thủy sản
Quy mô lao động
[ ] Dƣới 10 lao động [ ] Từ trên 50 đến 100 lao động
[ ] Từ trên 10 đến 50 lao động [ ] Từ trên 100 đến 300 lao động
Số phiếu..
163
PHẦN 2. THÔNG TIN VỀ VIỆC LÀM VÀ CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI
1. Quý vị có đƣợc ký kết hợp đồng lao động không? [ ] Có [ ] Không
2. Quý vị có đƣợc thỏa thuận về nội dung hợp đồng không? [ ] Có [ ] Không
Nếu “Có” thì đó là những nội dung nào?
[ ] Vị trí việc làm
[ ] Chế độ lƣơng, thƣởng
[ ] Thời gian làm việc, nghỉ ngơi
[ ] Bảo hiểm xã hội
[ ] Khác.
3. Loại hợp đồng lao động hiện tại của quý vị
[ ] Dƣới 3 tháng [ ] Từ 1 năm trở lên
[ ] Từ 3 đến 6 tháng [ ] Không xác định thời hạn
4. Quý vị có đƣợc cung cấp bản hợp đồng đã ký kết không? [ ] Có [ ] Không
5. Các điều khoản ghi trong hợp đồng đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
[ ] Mọi điều khoản đều thực hiện đúng
[ ] Phần lớn điều khoản đƣợc thực hiện đúng
[ ] Phần lớn điều khoản không đƣợc thực hiện đúng
Điều khoản nào không được thực hiện đúng?
[ ] Vị trí việc làm
[ ] Thời gian làm việc
[ ] Chế độ lƣơng, thƣởng
164
[ ] Bảo hiểm xã hội
[ ] Các chế độ khác
6. Quý vị có đƣợc tham gia đóng bảo hiểm xã hội không? [ ] Có [ ] Không
Nếu “Không” được tham gia đóng BHXH, xin quý vị cho biết lý do:
[ ] Tự nguyện không tham gia [ ] Do chính sách của công ty
[ ] Đã đóng BHXH ở đơn vị khác [ ] Không hiểu rõ về chế độ này
Nếu “Có”, thì mức lương đóng BHXH được tính như thế nào?
[ ] Tính theo tổng lƣơng kể cả phụ cấp
[ ] Tính theo lƣơng cơ bản ghi trên hợp đồng lao động
[ ] Tính theo mức lƣơng tối thiểu quy định của nhà nƣớc
7. Mức lƣơng hiện tại quý vị đƣợc hƣởng (không kể tiền làm thêm giờ) trong khoảng
nào?
[ ] Dƣới 3 triệu đồng [ ] Từ 4 đến 4,5 triệu đồng
[ ] Từ 3 đến 4 triệu đồng [ ] Trên 4,5 triệu đồng
8. Quý vị đƣợc hƣởng lƣơng theo hình thức nào?
[ ] Lƣơng thời gian [ ] Lƣơng sản phẩm [ ] Lƣơng khoán
9. Thời hạn tăng lƣơng của công ty
[ ] 6 tháng tăng 1 lần [ ] Theo quy định của nhà nƣớc
[ ] 1 năm tăng 1 lần [ ] Không có quy định cụ thể
10. Kỳ hạn trả lƣơng hàng tháng tại công ty:
[ ] Cố định về thời gian [ ] Không cố định về thời gian
11. Quý vị có bị trả chậm tiền lƣơng hàng tháng không?
[ ] Không bao giờ [ ] Thỉnh thoảng [ ] Thƣờng xuyên
165
Thời gian chậm lương (nếu có): [ ] Dƣới 1 tháng [ ] Trên 1 tháng
12. Công ty chi trả tiền thƣởng cho công nhân viên vào các dịp lễ, tết nhƣ thế nào
[ ] Không dƣới 2 tháng lƣơng [ ] Bằng 1/2 đến 1 tháng lƣơng
[ ] Bằng 1 đến 2 tháng lƣơng [ ] Dƣới 1/2 tháng lƣơng
13. Quý vị có thực hiện làm thêm giờ so với quy định không?
[ ] Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Ít khi hoặc không
14. Cách tính tiền lƣơng làm thêm giờ (nếu có)
[ ] Cao hơn đơn giá tiền lƣơng chính
[ ] Bằng đơn giá tiền lƣơng chính
[ ] Thấp hơn đơn giá tiền lƣơng chính
[ ] Không chi trả tiền làm thêm giờ
15. Quý vị đƣợc trang bị phƣơng tiện bảo hộ lao động nhƣ thế nào?
[ ] Công ty trang bị đầy đủ
[ ] Công ty trang bị một phần
[ ] Tự túc hoàn toàn
16. Chế độ ăn trƣa/ăn giữa ca của quý vị:
[ ] Công ty phục vụ bữa ăn [ ] Công ty chi tiền ăn [ ] Tự túc hoàn toàn
17. Trang phục, phƣơng tiện bảo hộ lao động của quý vị tạo công ty:
[ ]Công ty trang bị đầy đủ [ ]Công ty trang bị một phần [ ] Tự túc hoàn toàn
18. Đánh giá của quý vị về công tác vệ sinh, an toàn lao động của công ty:
[ ]Rất tốt [ ]Tốt [ ]Trung bình [ ] Kém [ ] Rất kém
19. Quý vị đƣợc khám sức khỏe định kỳ tại công ty nhƣ thế nào?
[ ] 6 tháng 1 lần [ ] 1 năm 1 lần [ ] Ít khi [ ] Không
20. Quý vị đƣợc tập huấn về công tác vệ sinh, an toàn lao động tại công ty nhƣ thế nào?
[ ]Thƣờng xuyên [ ]Thỉnh thoảng [ ]Khi mới vào làm việc [ ] Không
21. Quý vị đƣợc hƣởng các chế độ đối với lao động nữ nhƣ thế nào (Chỉ trả lời nếu là
nữ)?
[ ] Đầy đủ [ ] Không đầy đủ [ ] Không đƣợc hƣởng [ ]Không biết
22. Quý vị đƣợc tham gia các lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ, tay nghề tại công ty
không?
[ ]Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Khi mới vào làm việc [ ] Không
166
23. Quý vị đánh giá mức độ hài lòng về chính sách đãi ngộ công ty đối với bản thân quý
vị?
[ ]Rất hài lòng [ ]Hài lòng [ ] Ít hài lòng [ ] Không hài lòng
24. Quý vị đã có phản ứng gì đối với các chế độ “Chƣa hài lòng” (nếu có)?
[ ] Đình công [ ] Thƣơng lƣợng [ ] Không có phản ứng gì
25. Quý vị có nắm rõ quy định pháp luật hiện hành về những quyền lợi và nghĩa vụ của
ngƣời lao động không?
[ ] Rất rõ [ ] Khá rõ [ ] Chƣa rõ [ ] Không rõ
26. Các quy định pháp luật lao động mà quý vị đƣợc biết là do:
[ ] Tự tìm hiểu qua các phƣơng tiện truyền thông
[ ] Tìm hiểu qua ngƣời thân, đồng nghiệp
[ ] Đƣợc tập huấn, tƣ vấn
27. Quý vị cho biết mức độ cần thiết của việc tập huấn, tƣ vấn về pháp luật lao động?
[ ] Rất cần thiết [ ] Cần thiết [ ] Không cần thiết
--------------------------------------------
Cảm ơn quý vị!
167
PHIẾU KHẢO SÁT
Dành cho lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ và vừa
Xin ông/bà vui lòng đánh dấu X vào các ô tƣơng ứng với phƣơng án trả lời mà
ông/bà cho là phù hợp trong mỗi câu hỏi hoặc điền thông tin thích hợp vào các chỗ
trống.
Xin trân trọng cám ơn.
PHẦN 1. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Tên doanh nghiệp (có thể bỏ
qua)......................................................................................
2. Xã (phƣờng, thị trấn).............................................Huyện
(thị)..........................................
3. Thời gian hoạt động
Dƣới 2 năm Từ 2 đến 5 năm Trên 5 năm
4. Ngành nghề kinh doanh chính
Thƣơng mại – dịch vụ Xây dựng
Công nghiệp Nông, lâm, thủy sản
5. Quy mô vốn đầu tƣ
Dƣới 10 tỷ đồng Từ trên 20 đến 50 tỷ đồng
Từ trên 10 đến 20 tỷ đồng Từ trên 50 đến 100 tỷ đồng
6. Quy mô lao động
Dƣới 10 lao động Từ trên 50 đến 100 lao động
Từ trên 10 đến 50 lao động Từ trên 100 đến 300 lao động
7. Đặc điểm sản xuất - kinh doanh
Sản xuất, kinh doanh độc lập Gia công cho các DN lớn
Sản xuất để xuất khẩu Tham gia vào chuỗi liên kết
8. Phạm vi thị trƣờng:
Trong tỉnh Cả nƣớc
Các tỉnh lân cận Xuất khẩu
Số phiếu..
168
PHẦN 2. NỘI DUNG KHẢO SÁT
I. Công tác quản lý lao động
1. Tính chất sử dụng lao động của công ty
Thƣờng xuyên Thời vụ Nửa thƣờng xuyên, nửa thời vụ
2. Tỷ lệ ngƣời lao động làm việc đƣợc ký kết hợp đồng lao động
Trên 90% Từ 50 đến 70%
Từ 70 - 90% Dƣới 50%
3. Tỷ lệ ngƣời lao động đƣợc công ty đóng bảo hiểm xã hội
Trên 80% Từ 50 đến 60%
Từ 60 - 80% Dƣới 50%
4. Lý do chủ yếu của số lao động không đƣợc đóng bảo hiểm xã hội:
Chi trả BHXH trực tiếp vào lƣơng
Hợp đồng lao động thời vụ
Lý do khác..
5. Mức lƣơng làm căn cứ đóng BHXH cho ngƣời lao động (nếu có)
Tính theo tổng lƣơng, kể cả phụ cấp
Tính theo lƣơng cơ bản ghi trên hợp đồng lao động
Tính theo mức lƣơng tối thiểu quy định của nhà nƣớc
6. Mức lƣơng tháng trả cho ngƣời lao động bình quân hiện nay:
Dƣới 3 triệu đồng Từ 4 đến 5 triệu đồng
Từ 3 đến 4 triệu đồng Trên 5 triệu đồng
7. Quy định về thời gian tăng lƣơng cho ngƣời lao động
6 tháng tăng 1 lần Theo quy định của nhà nƣớc
1 năm tăng 1 lần Không có quy định cụ thể
8. Mức tiền thƣởng các dịp lễ, tết hàng năm cho ngƣời lao động:
Trên 2 tháng lƣơng Bằng 1/2 đến 1 tháng lƣơng
Bằng 1 đến 2 tháng lƣơng Dƣới 1/2 tháng lƣơng
9. Thời gian làm việc theo quy định tại công ty:
Không quá 48 giờ/tuần
Trên 48 giờ/tuần
Không có quy định cụ thể
169
10. Công ty có bố trí cho ngƣời lao động làm việc thêm giờ không?
Thƣờng xuyên
Thỉnh thoảng
Ít khi/hoặc không
11. Quy định về tiền lƣơng làm thêm giờ (nếu có) tại công ty nhƣ thế nào?
Cao hơn đơn giá tiền lƣơng chính
Bằng đơn giá tiền lƣơng chính
Thấp hơn đơn giá tiền lƣơng chính
Không chi trả tiền làm thêm giờ
12. Chế độ ăn trƣa của ngƣời lao động
Công ty phục vụ bữa ăn cho ngƣời lao động
Chi cho ngƣời lao động bằng tiền (ngoài tiền lƣơng)
Ngƣời lao động tự túc
13. Trang bị phƣơng tiện bảo hộ cần thiết cho ngƣời lao động:
Công ty trang bị đầy đủ
Công ty trang bị một phần
Ngƣời lao động tự túc hoàn toàn
14. Công tác tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động
Tổ chức định kỳ
Chỉ thực hiện đối với lao động mới tuyển dụng
Ít khi thực hiện
Không thực hiện
15. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động
6 tháng 1 lần 1 năm 1 lần Ít khi thực hiện
16. Tổ chức các khóa bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngƣời lao
động
6 tháng 1 lần 1 năm 1 lần Ít khi thực hiện
18. Các vấn đề về lao động tại công ty đƣợc phụ trách bởi:
Bộ phận/ phòng nhân sự
Nhân viên kiêm nhiệm phụ trách nhân sự
Lãnh đạo công ty
19. Công ty có thành lập tổ chức công đoàn không?
Có Không
170
20. Xu hƣớng về chế độ đãi ngộ đối với ngƣời lao động của công ty trong những năm
gần đây:
Tốt hơn nhiều
Khá hơn
Ít thay đổi
Nếu tốt hơn hoặc khá hơn thì lý do là gì?
Do xu hƣớng chung của xã hội
Nhằm nâng cao mức sống cho nhân viên
Để duy trì đội ngũ lao động
Để đảm bảo các quy định pháp luật sử dụng lao động
21. Theo ông/bà, việc đãi ngộ tốt với ngƣời lao động sẽ đem lại lợi ích gì cho công ty?
Tăng cƣờng sự gắn bó của ngƣời lao động với công ty
Tăng năng suất lao động
Nâng cao chất lƣợng sản phẩm
Tăng uy tín và hình ảnh công ty
23. Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động tại công ty
trong 3 năm gần đây:
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi (hoặc không)
Cơ quan thực hiện thanh tra, kiểm tra:
Phòng LĐTBXH huyện/thị Sở LĐTBXH Bảo hiểm xã hội
Công ty có cần đƣợc hỗ trợ pháp luật vê lao động, bảo hiểm xã hội không?
Rất cần Cần Ít cần thiết Không
II. Hoạt động bảo vệ môi trƣờng
24. Hoạt động của công ty phát sinh chất thải không? Có Không
Nếu “Có” thì các chất thải đó thuộc loại gì?
Khí thải; khói, bụi Chất thải rắn thông thƣờng
Nƣớc thải Chất thải nguy hại
25. Công ty/Dự án đã đƣợc cấp loại văn bản nào sau đây?
Xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trƣờng
Chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trƣờng
Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng
Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trƣờng
171
26. Công tác giám sát môi trƣờng và lập báo cáo định kỳ về công tác BVMT tại công ty
3 tháng 1 lần 1 năm 1 lần
6 tháng 1 lần Chƣa thực hiện
27. Biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt
Xử lý qua bể tự hoại trƣớc khi thải ra môi trƣờng
Xả trực tiếp ra môi trƣờng
28. Công tác xử lý nƣớc thải sản xuất (nếu có)
Xây dựng hệ thống xử lý riêng
Xử lý chung với nƣớc thải sinh hoạt
Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý nƣớc thải công nghiệp
Xả trực tiếp ra môi trƣờng không qua xử lý
29. Công tác xử chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng (nếu có)
Có hệ thống xử lý chất thải riêng
Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý
Gom chung với rác thải sinh hoạt
30. Công tác quản lý chất thải nguy hại – CTNH (nếu có)
- Đăng ký Sổ chủ nguồn thải CTNH:
Có Không
- Lập báo cáo định kỳ về công tác quản lý CTNH:
Có Không
- Ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng vận chuyển, xử lý:
Có Không
31. Công tác quản lý khí thải, khói, bụi (nếu có)
- Trang bị hệ thống xử lý đúng kỹ thuật
Có Không
- Trồng cây xanh xung quanh nhà máy:
Có Không
32. Công ty có cán bộ chuyên trách về môi trƣờng không?
Có Không
Nếu “Có” thì số cán bộ chuyên trách là mấy người? .(người)
33. Xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tại công ty:
Đang áp dụng Tiến tới áp dụng Không áp dụng
172
34. Hoạt động giáo dục, tuyên truyền kiến thức bảo vệ môi trƣờng tại công ty:
3 tháng 1 lần Mỗi năm 1 lần
6 tháng 1 lần Ít khi thực hiện
35. Xu hƣớng đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng của công ty trong những năm gần
đây?
Tăng lên Không đổi Giảm xuống
Nếu “Tăng lên” là do:
Buộc phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng (hoặc nhà cung cấp)
Phù hợp với khả năng tài chính
Sức ép của dân cƣ xung quanh
Để đáp ứng các quy định của pháp luật về BVMT
Do thay đổi nhận thức về hoạt động BVMT
Nếu “không đổi” hoặc “giảm xuống” là do:
Khó khăn về tài chính
Không cần thiết phải đầu tƣ thêm
Thiếu nhân lực để thực hiện
Lý do
khác
36. Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tại công
ty:
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi (hoặc không)
Cơ quan thực hiện thanh tra, kiểm tra:
Phòng TNMT huyện/thị Sở TNMT Cảnh sát môi trƣờng
Cơ quan
khác...
47. Công ty có cần thiết đƣợc hỗ trợ pháp luật về BVMT không?
Rất cần Cần Ít cần thiết Không
III. Công tác kê khai, nộp thuế
37. Tình trạng kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây:
Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn
173
38. Các khoản nộp ngân sách nhà nƣớc của công ty trong 3 năm gần đây?
Thuế giá trị gia tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế môn bài
Thuế xuất, nhập khẩu Thuế đất/ Tiền thuê đất
Thuế tài nguyên Phí bảo vệ môi trƣờng
39. Hình thức nộp tờ khai thuế hiện nay tại công ty:
Nộp tờ khai điện tử Nộp trực tiếp tại cơ quan
thuế
40. Hình thức nộp thuế hiện nay tại công ty
Nộp thuế điện tử Nộp trực tiếp tại kho bạc
41. Trong 3 năm gần đây, công ty có từng nợ đọng thuế không?
Có Không
Nếu “Có”, thời gian nợ đọng bình quân là:
Nợ đến 90 ngày
Nợ trên 90 ngày
42. Trong 3 năm gần đây, công ty có phát sinh khoản phạt về thuế không?
Có Không
Nếu “Có”, lý do bị phạt là gì?
Vi phạm quy định về hóa đơn, chứng từ
Do chậm nộp thuế
Do sai sót trong kê khai, tính thuế
Lý do
khác.
43. Công ty đã từng đƣợc tuyên dƣơng/ khen thƣởng do có thành tích trong công tác kê
khai nộp thuế?
Có Không
44. Công ty có cần thiết đƣợc hỗ trợ pháp luật thuế, quản lý thuế không?
Rất cần Cần Ít cần thiết Không
----------------------------------------------------------
Xin cảm ơn
174
PHIẾU KHẢO SÁT
Dành cho cán bộ quản lý nhà nƣớc về lao động
Xin ông/bà vui lòng đánh dấu X vào các câu trả lời tƣơng ứng hoặc điền thông
tin thích hợp trong mỗi câu hỏi.
Xin trân trọng cám ơn.
THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC KHẢO SÁT
Họ tên (có thể bỏ qua)..Tuổi
Đơn vị công tác
Huyện (thành phố) .Tỉnh...
Bộ phận phụ trách...........
Số năm công tác trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về lao động năm
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
I. Đánh giá của ông/bà về tình hình chấp hành pháp luật lao động và chính sách
đãi ngộ lao động của đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc phạm vi quản lý
của đơn vị:
Stt Nội dung
Mức độ
Rất
tốt
Tốt
Trung
bình
Kém
Rất
kém
1.1 Ký kết hợp đồng lao động
1.2 Thực hiện hợp đồng lao động
1.3 Tham gia BHXH cho ngƣời lao động
1.4 Thực hiện đóng BHXH về cơ quan quản lý
1.5 Công tác bồi dƣỡng, đào tạo lao động
1.6 Thỏa ƣớc lao động tập thể
1.7 Chính sách tiền lƣơng, thƣởng
Số phiếu..
175
1.8 Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1.9 Xây dựng và đăng ký nội quy lao động
1.10 Công tác an toàn và vệ sinh lao động
1.11 Khám sức khỏe định kỳ
1.12 Chính sách đối với lao động nữ
1.13 Chính sách đối với lao động chƣa thành
niên và lao động cao tuổi
1.14 Các hoạt động văn hóa, tinh thần
1.15 Đánh giá chung
2. Theo ông/bà, nguyên nhân chủ yếu của các DNNVV trên địa bàn chƣa thực hiện tốt
trách nhiệm đối với ngƣời lao động là gì?
[ ] Các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính
[ ] Ngƣời sử dụng lao động chƣa nắm rõ quy định pháp luật về lao động
[ ] Ngƣời sử dụng lao động cố tình trốn tránh trách nhiệm
[ ] Ngƣời lao động chƣa hiểu biết rõ về quyền lợi của họ
[ ] Nguyên nhân
khác
II. Công tác thanh/kiểm tra đối với DNNVV thuộc phạm vi quản lý của đơn vị
1. Tỷ lệ doanh nghiệp đƣợc thanh/kiểm tra hàng năm:
[ ]Rất cao [ ]Cao [ ]Trung bình [ ]Thấp [ ] Rất thấp
2. Tỷ lệ doanh nghiệp đƣợc tái thanh/kiểm tra hàng năm:
[ ]Rất cao [ ]Cao [ ]Trung bình [ ]Thấp [ ] Rất thấp
3. Đối tƣợng đƣợc chú trọng thanh/kiểm tra:
- Về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh:
[ ]Dịch vụ [ ]Xây dựng [ ]Công nghiệp [ ]Nông nghiệp [ ]Không phân biệt
176
- Về quy mô lao động:
[ ]DN sử dụng nhiều lao động [ ]DN sử dụng ít lao động [ ]Không phân biệt
- Về nguồn vốn:
[ ]DN vốn trong nƣớc [ ]DN vốn nƣớc ngoài [ ]Không phân biệt
- Về thời gian hoạt động của DN:
[ ]DN mới thành lập [ ]DN đã hoạt động ổn định [ ]Không phân biệt
4. Các biện pháp xử lý chủ yếu đƣợc áp dụng đối với các trƣờng hợp vi phạm:
[ ] Đôn đốc, nhắc nhở; gia hạn thực hiện
[ ] Phạt (hoặc kiến nghị phạt) hành chính
[ ] Biện pháp khác
5. Đánh giá của ông/bà về tình hình chấp hành pháp luật lao động của đa số các DN sau
khi đƣợc thanh/kiểm tra:
[ ] Tốt hơn nhiều [ ] ít cải thiện [ ] Không cải thiện
6. Đánh giá của ông/bà về mức phạt vi phạm đang đƣợc áp dụng trên địa bàn:
[ ] Rất cao [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] Rất thấp
7. Đánh giá của ông/bà về mức lãi suất chậm nộp BHXH đang đƣợc áp dụng trên địa
bàn:
[ ] Rất cao [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] Rất thấp
III. Nhân tố tác động và giải pháp tăng cƣờng trách nhiệm lao động của các
DNNVV trên địa bàn
1. Ông/bà, đánh giá nhƣ thế nào về mức độ tác động của các nhân tố sau đây đến việc
thực hiện trách nhiệm lao động của các DNNVV trên địa bàn?
Yếu tố
Mức độ tác động
Rất
lớn
Khá
lớn
Ít tác
động
Không
tác động
Nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp về trách
nhiệm đối với ngƣời lao động
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
177
Hiểu biết của ngƣời lao động về pháp luật lao
động
Kết quả, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Chế tài xử lý
Công tác quản lý nhà nƣớc về lao động tại địa
phƣơng
2. Đánh giá của ông/ bà về mức độ cần thiết của các giải pháp nhằm tăng cƣờng trách
nhiệm lao động của DNNVV trên địa bàn?
Giải pháp Mức độ cần thiết
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Ít cần
thiết
Không
cần thiết
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về lao động đối với ngƣời
sử dụng lao động
Tăng cƣờng công tác phổ biến, tƣ vấn
pháp luật về lao động đối với ngƣời lao
động
Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra
của các cơ quan quản lý; nâng cao hiệu
quả thanh tra, kiểm tra
Áp dụng các biện pháp xử lý mạnh mẽ
đối với các trƣờng hợp vi phạm
Tuyên dƣơng, khen thƣởng các doanh
nghiệp điển hình thực hiện tốt trách
nhiệm lao động
---------------------------------------------------
Xin cảm ơn !
178
PHIẾU PHỎNG VẤN
Dành cho cán bộ quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc
Xin ông/bà vui lòng đánh dấu X vào các câu trả lời tƣơng ứng hoặc điền thông
tin thích hợp trong mỗi câu hỏi.
Xin trân trọng cám ơn.
THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN
Họ tên (có thể bỏ qua)..Tuổi ..
Đơn vị công tác..
Bộ phận phụ trách...........
Số năm công tác trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về môi
trƣờngnăm
Cấp quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng của đơn vị ông/bà đang công tác:
[ ] Cấp xã/phƣờng (tên xã/phƣờng)
[ ] Cấp huyện/thị (tên huyện/thị)
[ ] Cấp tỉnh
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
I. Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trƣờng và việc chấp hành pháp luật về BVMT
của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thuộc phạm vi quản lý của đơn vị:
1. Đánh giá về mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động của các DNNVV trên địa
bàn hiện nay:
[ ] Rất cao [ ] Khá cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] Rất thấp
2. Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu từ hoạt động của các DNNVV trên địa bàn:
[ ] Chất thải rắn sinh hoạt
[ ] Nƣớc thải sinh hoạt
[ ] Chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng
[ ] Nƣớc thải công nghiệp
[ ] Chất thải nguy hại
[ ] Khói, bụi, khí thải
3. Tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký bản cam kết BVMT, đề án BVMT, báo cáo ĐTM
Số phiếu..
179
[ ] Rất cao [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] Rất thấp
Nếu “Thấp” hoặc “Rất thấp”, nguyên nhân chủ yếu là do:
[ ] Chủ doanh nghiệp chƣa nắm rõ quy định
[ ] Thủ tục đăng ký phức tạp
[ ] Chi phí đăng ký cao
[ ] Ý thức chấp hành của chủ doanh nghiệp chƣa cao
4. Công tác giám sát môi trƣờng và báo cáo giám sát môi trƣờng định kỳ
[ ] Rất tốt [ ] Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] Rất kém
Nếu “Kém” hoặc “Rất kém”, nguyên nhân chủ yếu là do:
[ ] Chủ doanh nghiệp chƣa nắm rõ quy định
[ ] Doanh nghiệp khó khăn về kinh phí
[ ] Ý thức chấp hành của chủ doanh nghiệp chƣa cao
[ ] Nguyên nhân khác
5. Việc chấp hành quy định trong quản lý, xử lý chất thải của đa số doanh nghiệp:
[ ] Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] Rất kém
6. Việc chấp hành quy định về nộp phí bảo vệ môi trƣờng của đa số các doanh nghiệp
[ ] Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] Rất kém
7. Việc hƣởng ứng các chƣơng trình hành động BVMT do các tổ chức và chính quyền
địa phƣơng phát động của đa số doanh nghiệp
[ ] Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] Rất kém
II. Công tác thanh/kiểm tra đối với DNNVV thuộc phạm vi quản lý của đơn vị
1. Tỷ lệ doanh nghiệp đƣợc thanh/kiểm tra hàng năm:
[ ]Rất cao [ ]Cao [ ]Trung bình [ ]Thấp [ ] Rất thấp
2. Tỷ lệ doanh nghiệp đƣợc tái thanh/kiểm tra hàng năm:
[ ]Rất cao [ ]Cao [ ]Trung bình [ ]Thấp [ ] Rất thấp
3. Đối tƣợng đƣợc chú trọng thanh/kiểm tra:
- Theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh:
180
[ ]Dịch vụ [ ]Xây dựng [ ]Công nghiệp [ ]Nông nghiệp [ ]Không
phân biệt
Lĩnh vực kinh doanh cụ thể:
- Theo lƣợng phát thải:
[ ] Chỉ kiểm tra các cơ sở có lƣợng phát thải lớn [ ]Không phân biệt
- Theo gian hoạt động của DN:
[ ]DN mới thành lập [ ]DN đã hoạt động ổn định [ ]Không
phân biệt
- Tiêu chí khác
4. Các biện pháp xử lý chủ yếu đƣợc áp dụng đối với các trƣờng hợp vi phạm:
[ ] Đôn đốc, nhắc nhở; gia hạn thực hiện
[ ] Phạt (hoặc kiến nghị phạt) hành chính
[ ] Biện pháp
khác
5. Đánh giá của ông/bà về tình hình chấp hành pháp luật BVMT của đa số các DN sau
khi đƣợc thanh/kiểm tra:
[ ] Tốt hơn nhiều [ ] Có cải thiện nhƣng không nhiều [ ] Không cải thiện
6. Đánh giá của ông/bà về khung phạt vi phạm pháp luật BVMT theo quy định hiện
hành:
[ ] Rất cao [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] Rất thấp
7. Đánh giá của ông/ bà về mức phạt vi phạm pháp luật BVMT đang đƣợc áp dụng
[ ] Rất cao [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] Rất thấp
8. Theo ông/ bà, mức phạt vi phạm đang đƣợc áp dụng trên địa bàn hiện nay có hiệu quả
nhƣ thế nào?
[ ] Rất hiệu quả [ ] Khá hiệu quả [ ] Ít hiệu quả [ ] Không hiệu quả
181
II. Giải pháp tăng cƣờng trách nhiệm BVMT của các DNNVV trên địa bàn
1. Đánh giá của ông/ bà về mức độ tác động của các nhân tố sau đây đến việc chấp
hành pháp luật BVMT của các DNNVV trên địa bàn:
Nhân tố
Mức độ tác động
Rất lớn Khá lớn
Ít tác
động
Không
tác động
Ý thức pháp luật BVMT của chủ doanh
nghiệp
Hiểu biết của chủ doanh nghiệp về công tác
BMVT và pháp luật BVMT
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Sức ép từ phía công đồng dân cƣ
Sức ép từ các đơn vị liên kết với doanh
nghiệp
Chế tài xử phạt
Công tác quản lý nhà nƣớc
2. Đánh giá của ông/ bà về mức độ cần thiết của các giải pháp nhằm tăng cƣờng trách
nhiệm BVMT của DNNVV trên địa bàn?
Giải pháp Mức độ cần thiết
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Ít cần
thiết
Không
cần thiết
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến
kiến thức về BVMT đến cộng đồng dân cƣ
Hƣớng hƣớng dẫn, doanh nghiệp về thủ tục,
quy trình, biện pháp thực hiện công tác
BVMT
182
Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra và nâng cao
hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra môi
trƣờng
Áp dụng các biện pháp xử lý mạnh mẽ đối
với các trƣờng hợp vi phạm
Tuyên dƣơng, khen thƣởng các doanh
nghiệp chấp hành tốt công tác BVMT
Tổ chức các chƣơng trình, hành động
BVMT và thu hút các DN tham gia, hƣởng
ứng.
183
PHIẾU PHỎNG VẤN
Dành cho cán bộ quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Xin ông/bà vui lòng đánh dấu X vào các câu trả lời tƣơng ứng hoặc điền thông
tin thích hợp trong mỗi câu hỏi.
Xin trân trọng cám ơn.
THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN
Họ tên (có thể bỏ qua)..Tuổi .
Đơn vị công tác: [ ] Cục thuế [ ] Chi cục thuế (huyện)
Bộ phận phụ trách
Số năm công tác trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về thuế năm
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
I. Tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
thuộc phạm vi quản lý của đơn vị:
1. Đánh giá của ông/bà về mức độ chấp hành quy định pháp luật thuế:
Nội dung Mức độ thực hiện
Rất tốt Khá Trung
bình
Yếu
Chấp hành quy định về quản lý hóa đơn,
chứng từ
Thực hiện kê khai, nộp tờ khai thuế điện tử
Thực hiện nộp thuế điện tử
Chấp hành quy định về thời hạn nộp hồ sơ
thuế
Chấp hành quy định về thời hạn nộp thuế
184
2. Theo ông/bà, nguyên nhân nợ đọng thuế của các DNNVV chủ yếu là do:
[ ] Doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính
[ ] Doanh nghiệp cố tình chây ỳ
[ ] Thủ tục nộp thuế không thuận lợi
[ ] Nguyên nhân khác
3. Tỷ lệ doanh nghiệp có hành vi gian lận thuế trong 3 năm gần đây
[ ]Rất cao [ ]Cao [ ]Trung bình [ ]Thấp
4. Loại thuế bị gian lận phổ biến nhất:
[ ] Thuế giá trị gia tăng
[ ] Thuế thu nhập doanh nghiệp
[ ] Thuế xuất, nhập khẩu
[ ] Loại khác
5. Đánh giá chung về thực trạng chấp hành pháp luật thuế của DNNVV trên địa bàn:
[ ]Rất tốt [ ]Tốt [ ]Trung bình [ ]Yếu
6. Đánh giá về mức độ thất thu ngân sách địa phƣơng từ các hành vi nợ thuế, trốn thuế
của các DNNVV
[ ]Rất lớn [ ]Khá lớn [ ]Trung bình [ ] Không đáng kể
II. Một số vấn đề về công tác quản lý thuế trên địa bàn:
1. Phạm vi kiểm tra thuế thƣờng đƣợc thực hiện hàng năm:
[ ] Kiểm tra tất cả (hoặc phần lớn) các doanh nghiệp
[ ] Kiểm tra theo xác suất
[ ] Chỉ kiểm tra các doanh nghiệp có dấu hiệu bất thƣờng
[ ] Kiểm tra theo phƣơng pháp phân tích mức độ rủi ro
[ ] Kiểm tra theo chuyên đề
2. Các biện pháp đã đƣợc đơn vị áp dụng để thu nợ thuế trên địa bàn
[ ] Đôn đốc, nhắc nhở bằng văn bản
[ ] Xử phạt chậm nộp
185
[ ] Cƣỡng chế
[ ] Công bố trên phƣơng tiện truyền thông
[ ] Biện pháp khác
3. Đánh giá của ông/bà về khung phạt vi phạm nghĩa vụ thuế theo quy định hiện hành:
[ ] Rất cao [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] Rất thấp
4. Đánh giá của ông/ bà về mức phạt vi phạm nghĩa vụ thuế đang đƣợc áp dụng trên địa
bàn?
[ ] Rất cao [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp [ ] Rất thấp
III. Giải pháp tăng cƣờng trách nhiệm thuế của các DNNVV trên địa bàn
1. Ông/bà, đánh giá nhƣ thế nào về mức độ tác động của các nhân tố sau đây đến việc
thực hiện nghĩa vụ thuế của các DNNVV trên địa bàn?
Nhân tố
Mức độ tác động
Rất
lớn
Khá lớn
Trung
bình
Thấp
Ý thức chấp hành pháp luật thuế của chủ
doanh nghiệp
Kết quả, hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật thuế
Công tác quản lý thuế tại địa phƣơng
186
2. Đánh giá của ông/ bà về mức độ cần thiết của các giải pháp nhằm tăng cƣờng trách
nhiệm thuế của DNNVV trên địa bàn?
Giải pháp
Mức độ cần thiết
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Trung
bình
Ít cần
thiết
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về thuế cho các doanh
nghiệp
Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra
thuế và nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm
tra
Áp dụng các biện pháp xử lý mạnh mẽ
đối với các trƣờng hợp vi phạm
Tuyên dƣơng, khen thƣởng các DN có
thành tích xuất sắc trong thực hiện trách
nhiệm thuế
Công bố các trƣờng hợp nợ thuế kéo dài
và gian lận thuế trên phƣơng tiện truyền
thông
Hỗ trợ về lãi suất vay vốn cho DN
Có chính sách giảm thuế, giãn thuế cho
các DN đang gặp khó khăn
187
PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI DÂN
Xin ông/bà vui lòng đánh dấu X vào các câu trả lời tƣơng ứng hoặc điền thông
tin thích hợp trong mỗi câu hỏi dƣới đây.
Xin trân trọng cám ơn.
THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN
Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ
Tuổi .
Nghề nghiệp:....
Nơi cƣ trú: Xã/phƣờng.Huyện/thị
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Trong khu vực ông/bà đang sinh sống có cơ sở kinh doanh nào đang hoạt động phát
sinh chất thải không? [ ] Có [ ] Không
2. Ông/bà cho biết ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của cơ sở đó:
3. Ông/ bà cho biết, loại ô nhiễm do cơ sở kinh doanh trên gây ra:
[ ] Ô nhiễm môi trƣờng đất
[ ] Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
[ ] Ô nhiễm môi trƣờng không khí
4. Thời gian phát sinh ô nhiễm
[ ] Khoảng 3 tháng gần đây
[ ] Khoảng 1 năm trở lại đây
[ ] Trên 1 năm
5. Đánh giá của ông/bà về mức độ ô nhiễm
[ ] Rất ô nhiễm [ ] Khá ô nhiễm [ ] Ô nhiễm không đáng kể
6. Đến nay, ông/bà và ngƣời dân xung quanh đã có phản ứng gì với tình trạng ô nhiễm
trên?
[ ] Khiếu kiện bằng văn bản tới cấp tỉnh
188
[ ] Khiếu kiện bằng văn bản tới cấp huyện
[ ] Khiếu kiện bằng văn bản tới cấp xã
[ ] Phản ánh bằng lời với chính quyền địa phƣơng
[ ] Thông báo với cảnh sát môi trƣờng
[ ] Phản ánh trực tiếp với chủ cơ sở gây ô nhiễm
[ ] Không có phản ứng gì
7. Nếu “Không có phản ứng gì”, xin cho biết lý do:
[ ] Ngƣời dân đã quen với ô nhiễm
[ ] Nhận thấy mức độ ô nhiễm không quá nghiêm trọng
[ ] Do chủ cơ sở là ngƣời thân, ngƣời quen
[ ] Trong gia đình có ngƣời làm việc tại cơ sở trên
[ ] Do chƣa biết quy trình, thủ tục khiếu kiện
[ ] Lý do khác...
8. Nếu đã phản ánh hoặc khiếu kiện đến chính quyền địa phƣơng thì biện pháp giải
quyết là gì?
[ ] Tòa án [ ] Hòa giải
9. Ông bà cho biết kết quả sau giải quyết khiếu kiện
[ ] Đóng cửa cơ sở kinh doanh
[ ] Di dời cơ sở kinh doanh
[ ] Chủ cơ sở khắc phục tìnhh trạng ô nhiễm
[ ] Chủ cơ sở đền bù thiệt hại cho ngƣời dân xung quanh
10. Ông/bà cho biết tình trạng ô nhiễm sau khi phản ánh, khiếu kiện?
[ ] Giảm rất nhiều [ ] Giảm nhiều [ ] Giảm nhẹ [ ]Không đổi
----------------------------
Xin cảm ơn !