Trong suốt hơn 30 năm qua, thương mại quốc tế mang lại ít lợi ích cho hầu hết các nước đang phát triển hơn là các nước phát triển. giải thích và cho ví dụ minh họa

Trình độ của nền kinh tế các nước phát triển đã tiến rất xa so với các nước phát triển: + Các nước phát triển: - các yếu tố phát triển theo chiều rộng đã được khai thác ở mức tối đa thậm chí nhiều yếu tố có xu hướng giảm dần và khan hiếm như lao động, tài nguyên thiên nhiên. - các yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu khá phát triển như trình độ nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ. Tăng trưởng chủ yếu là tăng trưởng theo chiều sâu với sự đóng góp của yếu tố TFP chiếm tỷ trọng cao. + Các nước đang phát triể

pdf35 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trong suốt hơn 30 năm qua, thương mại quốc tế mang lại ít lợi ích cho hầu hết các nước đang phát triển hơn là các nước phát triển. giải thích và cho ví dụ minh họa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRONG SUỐT HƠN 30 NĂM QUA, THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MANG LẠI ÍT LỢI ÍCH CHO HẦU HẾT CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN HƠN LÀ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN. GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA. Nhóm thực hiện : Nhóm 2 – 16G Trưởng nhóm : Phan Thị Hồng Phượng Thành viên : Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Quang Mẫn Nguyễn Thị Minh Nghĩa Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Ngọc Oanh Nguyễn Thị Liên Phương Phạm Việt Nga KẾT CẤU ĐỀ TÀI • Chương 1: Thương mại quốc tế và các lý thuyết về lợi ích thương mại quốc tế • Chương 2: Trong suốt hơn 30 năm qua, thương mại quốc tế mang lại ít lợi ích cho hầu hết các nước đang phát triển hơn là các nước phát triển. Giải thích và cho ví dụ minh họa. • Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi ích của các nước đang phát triển khi tham gia vào thương mại quốc tế CHƯƠNG 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Khái niệm TMQT • Các lý thuyết về lợi ích TMQT - Xác định loại lợi ích và thước đo lợi ích: + Lợi ích kinh tế + Thước đo: NX – Cán cân xuất nhập khẩu - Ví dụ về lợi ích các nước đạt được khi tham gia vào TMQT: Bảng 1: Cán cân xuất nhập khẩu một số nước qua các năm (Triệu Đô la Mỹ) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 Phân theo khối nước chủ yếu ASEAN -1830.0 -1618.7 -2334.3 -2996.0 -3712.4 -3582.8 -5914.0 0.0 APEC -3145.3 -3101.9 -4329.9 -5728.1 -6883.7 -6517.1 -8129.8 0.0 EU 1527.7 1496.6 1321.9 1374.9 2286.6 2935.8 3964.8 0.0 OPEC 117.3 321.9 232.9 -118.7 -308.5 -423.5 7.1 0.0 Phân theo nhóm nước I. Các nước phát triển Anh 329.5 340.0 405.1 535.0 782.6 833.4 977.6 1194.5 I-ta-li-a 47.7 41.1 -12.2 -43.0 60.2 181.8 317.8 130.8 Đức 435.1 325.1 170.9 240.1 370.4 423.6 530.8 546.6 Bỉ 219.9 269.0 242.4 223.6 378.1 372.9 462.1 536.8 Hà Lan 306.4 249.9 290.0 168.1 402.5 347.1 496.6 671.8 Pháp 45.9 167.1 138.7 85.1 -62.3 205.2 376.1 -270.9 Mỹ 369.4 654.5 1994.5 2795.3 3890.9 5061.1 6858.1 8389.4 II. Các nước đang phát triển Thái Lan -438.6 -469.5 -727.9 -946.8 -1340.5 -1511.1 -2104.2 -2703.3 Đài Loan -1123.3 -1202.7 -1707.6 -2166.3 -2807.7 -3369.2 -3856.2 -5777.2 Hàn Quốc -1401.0 -1480.7 -1810.9 -2133.3 -2751.3 -2930.5 -3065.5 -4081.3 Ấn Độ -131.2 -182.6 -272.7 -424.8 -514.9 -498.2 -742.5 -1177.2 Pa-ki-xtan -6.1 -5.4 -6.1 5.7 9.5 4.1 33.0 0.0 Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất 15.0 23.0 12.9 12.5 39.6 52.4 96.6 124.5 Nam Phi 21.6 24.0 -9.3 -55.8 -33.7 3.8 46.7 42.4 Ni-giê-ria -0.7 -3.4 3.4 0.4 -2.7 -13.6 13.9 0.0 NX thâm hụt  Các nước đang phát triển phải dành 1 lượng GDP không nhỏ để chi tiêu cho khoản mục này. Bảng 2: Cơ cấu chi tiêu của một số nền kinh tế (năm 2005) Các nền kinh tế % GDP cho tiêu dùng % GDP cho đầu tư % GDP cho NX 1. Thế giới 2.Các nước thu nhập cao 3. Các nước thu nhập trung bình 4. Các nước thu nhập thấp 5. Một số nước đang phát triển - Trung Quốc - Việt Nam - Thái Lan - Ấn Độ - Băngladet 79 80 72 76 59 71 71 72 83 21 20 26 27 39 36 31 30 24 0 0 2 -3 2 -7 -2 -2 -7  Nguyên nhân của vấn đề? 2. 1. Nguyên nhân thứ nhất: Sự khác biệt trong cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển Nhóm nước Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Các nước phát triển - Tư liệu sản xuất (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu) - Sản phẩm đã chế biến với hàm lượng công nghệ cao - Sản phẩm thô hoặc hàng hóa sơ chế hoặc hàng đã qua chế biến với hàm lượng công nghệ thấp Các nước đang phát triển - Sản phẩm thô hoặc hàng hóa sơ chế hoặc hàng đã qua chế biến với hàm lượng công nghệ thấp - Tư liệu sản xuất (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu) - Sản phẩm đã chế biến với hàm lượng công nghệ cao CHƯƠNG 2. TRONG SUỐT HƠN 30 NĂM QUA, THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MANG LẠI ÍT LỢI ÍCH CHO HẦU HẾT CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN HƠN LÀ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN. GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA - Số liệu chứng minh + Bảng 3. Tỷ lệ xuất khẩu trong GDP và tỷ trọng của sản phẩm thô và hàng công nghiệp chiếm trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của các nước, năm 2000. + Bảng 4. Tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước đang phát triển + Bảng 5. Trị giá xuất khẩu hàng hóa Việt Nam phân theo nhóm hàng qua các năm + Bảng 6. Trị giá nhập khẩu hàng hóa Việt Nam phân theo nhóm hàng qua các năm Nước Tỷ lệ xuất khẩu trong GDP % sản phẩm thô % hàng công nghiệp I. Các nước đang phát triển Malaysia 110.0 20 80 Indonesia 40.7 46 54 Jamaica 19.6 30 70 Philippines 53.2 59 41 Bangladesh 11.9 9 91 Nigeria 48.7 99 1 Venezuela 27.2 88 12 Srilanca 33.0 25 75 Kenya 15.9 77 23 Hàn Quốc 37.8 9 91 Togo 25.0 82 18 Mexico 29.0 15 85 Ấn Độ 8.9 24 76 Brasil 9.4 46 54 Trung Quốc (trừ Hồng Kông) 23.1 12 88 II. Các nước phát triển Anh 19.8 17 83 Hoa Kỳ 7.9 17 83 Nhật Bản 10.2 6 94 Bảng 5. Trị giá xuất khẩu hàng hóa Việt Nam phân theo nhóm hàng qua các năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 TỔNG SỐ (Triệu đô la Mỹ) 14482.7 15029.2 16706.1 20149.3 26485.0 32447.1 39826.2 48561.4 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 5382.1 5247.3 5304.3 6485.1 9641.9 11701.4 14428.6 16000.0 Hàng CN nhẹ và TTCN 4903.1 5368.3 6785.7 8597.3 10870.8 13293.4 16389.6 21598.0 Hàng nông sản 2563.3 2421.3 2396.6 2672.0 3383.6 4467.4 5352.4 Hàng lâm sản 155.7 176.0 197.8 195.3 180.6 252.5 297.6 Hàng thủy sản 1478.5 1816.4 2021.7 2199.6 2408.1 2732.5 3358.0 3763.4 TỔNG SỐ (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 37.2 34.9 31.8 32.2 36.4 36.1 36.2 32.9 Hàng CN nhẹ và TTCN 33.9 35.7 40.6 42.7 41.0 41.0 41.2 44.5 Hàng nông sản 17.7 16.1 14.3 13.3 12.8 13.7 13.4 Hàng lâm sản 1.1 1.2 1.2 1.0 0.7 0.8 0.8 Hàng thủy sản 10.1 12.1 12.1 10.8 9.1 8.4 8.4 7.8 7200.0 14.8 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 TỔNG SỐ (Triệu đô la Mỹ) 15636.5 16218.0 19745.6 25255.8 31968.8 36761.1 44891.1 62682.2 Tư liệu sản xuất 14668.2 14930.5 18192.4 23288.0 29833.4 33768.6 41382.7 57582.0 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 4781.5 4949.0 5879.9 7983.7 9207.5 9285.3 11040.8 17350.0 Nguyên, nhiên, vật liệu 9886.7 9981.5 12312.5 15304.3 20625.9 24483.3 30341.9 40232.0 Hàng tiêu dùng 968.3 1287.4 1553.2 1967.8 2135.4 2992.5 3508.4 5100.2 Lương thực 0.3 0.0 0.4 0.7 1.3 3.8 7.2 Thực phẩm 301.8 479.7 486.2 597.4 776.4 1100.2 1238.9 Hàng y tế 333.8 328.4 361.4 413.3 439.6 527.1 598.8 Hàng khác 332.4 479.3 705.2 956.4 918.1 1361.4 1663.5 TỔNG SỐ 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Tư liệu sản xuất 93.8 92.1 92.1 92.2 93.3 91.9 92.2 91.9 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 30.6 30.5 29.8 31.6 28.8 25.3 24.6 27.7 Nguyên, nhiên, vật liệu 63.2 61.6 62.3 60.6 64.5 66.6 67.6 64.2 Hàng tiêu dùng 6.2 7.9 7.9 7.8 6.7 8.1 7.8 8.1 Lương thực 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Thực phẩm 1.9 3.0 2.5 2.4 2.4 3.0 2.8 Hàng y tế 2.2 2.0 1.8 1.6 1.4 1.4 1.3 Hàng khác 2.1 3.0 3.6 3.8 2.9 3.7 3.7 Bảng 6. Trị giá nhập khẩu hàng hóa Việt Nam phân theo nhóm hàng qua các năm Vấn đề đặt ra: nếu tính về mặt sản lượng xuất khẩu thì các nước đang phát triển có phần trội hơn và tại sao các nước đang phát triển không thể áp dụng chiến thuật: lấy số lượng bù đắp phần chênh lệch giá cả với các nước phát triển để cân bằng cán cân xuất nhập khẩu? + Xét về mặt giá cả + Xét về mặt cầu + Xét về cung + Xét về tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu •Xét về mặt giá cả - Giá các sản phẩm xuất khẩu của các nước đang phát triển thấp và có xu hướng giảm - Độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với các sản phẩm xuất khẩu của các nước đang phát triển thấp - Số liệu minh họa •Xét về phía cầu: các nhân tố chính cản trở sự gia tăng nhanh của các sản phẩm thô đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của các nước chậm phát triển sang các nước phát triển: - Độ co dãn của cầu theo thu nhập của các sản phẩm nông nghiệp và các nguyên liệu thô tương đối thấp so với nhiên liệu, khoáng sản và hàng công nghiệp: độ co dãn của cầu theo thu nhập của đường, cacao, chè, cà phê, chuối hầu hết ở mức 0.3-0.6. - Độ co dãn của cầu theo giá đối với hầu hết các sản phẩm hàng hóa thiết yếu là tương đối thấp. - Tốc độ tăng dân số tại các nước phát triển hiện nay ở mức hoặc gần mức thay thế vì thế việc mở rộng xuất khẩu từ nguồn này rất ít hi vọng. - Sự phát triển của các sản phẩm thay thế nhân tạo và sự gia tăng bảo hộ nông nghiệp của các nước phát triển: Các sản phẩm thay thế nhân tạo như sợi cotton, cao su, sợi xidan, sợi gai, thuộc da và gần đây là đồng (dùng làm cáp quang cho mạng viễn thông) vừa đóng vai trò như một chiếc phanh kìm hãm giá hàng hóa tăng cao hơn vừa có vai trò như một nguồn cạnh tranh trực tiếp trên thị trường xuất khẩu thế giới. •Xét về phía cung: Sự cứng nhắc về mặt cơ cấu trong hệ thống sản xuất nông nghiệp tại các nước đang phát triển: + Các nguồn lực hạn chế, khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi, cơ cấu kinh tế xã hội nông nghiệp lạc hậu, phương thức khai thác đất không hiệu quả. + Các nước đang phát triển có cơ cấu nông nghiệp hai hình thức rõ ràng (ví dụ như có các nông trại tập trung vốn lớn tồn tại bên cạnh hàng nghìn thửa ruộng nhỏ năng suất thấp của các hộ nông dân) thì sự gia tăng thu nhập xuất khẩu được phân bố rất không đồng đều trong dân cư tại khu vực nông thôn. + Các nhà tiểu nông còn bị bất lợi ở các nước mà tại đó các cơ quan tiếp thị nông sản chỉ đóng vai trò là trung gian giữa nông dân và thị trường xuất khẩu (hầu hết là ở châu Phi). Các cơ quan tiếp thị luôn kiềm chế sự gia tăng xuất khẩu bằng cách ép giá nông dân bán sản phẩm của mình ở một mức giá cố định – thường là thấp hơn mức giá trên thị trường quốc tế. * Xét về tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu Bảng 8: Tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế (% so với năm trước) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Thương mại thế giới 0,2 3,5 5,5 10,8 7,5 9,2 6,6 1. Xuất khẩu - Các nước phát triển -0,6 2,3 3,3 9,0 5,8 8,2 5,4 - Các thị trường đang nổi và các nước đang phát triển 2,7 7,0 11,1 14,6 11,0 11,0 9,2 2. Nhập khẩu - Các nước phát triển -0,6 2,7 4,1 9,3 6,1 7,4 4,3 - Các thị trường đang nổi và các nước đang phát triển 3,3 6,3 10,5 16,7 12,1 14,9 12,5 Nhận xét: - Các nước phát triển luôn duy trì được sự gia tăng tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu cao hơn tỷ lệ tăng trưởng nhập khẩu. - Các nước đang phát triển thì hoàn toàn ngược lại - Giá trị hàng xuất khẩu thu được của các nước đang phát triển thấp hơn giá trị hàng xuất khẩu thu được của các nước phát triển rất nhiều và ngược lại đối với giá trị hàng nhập khẩu giữa hai nhóm nước này. Các nước đang phát triển vẫn là những nước nhận được ít lợi ích từ thương mại quốc tế hơn so với các nước phát triển. 2.2 Nguyên nhân thứ 2: Kết quả tất yếu từ quy luật của sân chơi TMQT – cá lớn nuốt cá bé • Các nước phát triển: Lợi thế: là các nước đi trước và có tiếng nói lớn trên trường quốc tế, các ngành sản xuất đã đạt đến trình độ cao cũng như dày dặn kinh nghiệm trên thương trường quốc tế  đặt ra những rào cản như tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, hàng rào thuế quan, hạn ngạch, những cạm bẫy và những chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nước để buộc các nước đang phát triển tuân theo khi tham gia vào thương mại quốc tế. • Các nước đang phát triển: Buộc phải xuất khẩu sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế hoặc đã qua chế biến với năng lực cạnh tranh thấp, giá cả rẻ để phát triển nền kinh tế trong nước trong giai đoạn đầu của sự phát triển  phải chấp nhận “luật chơi” mà các nước lớn đã đề ra: cố gắng vượt qua các rào cản của các nước lớn, chấp nhận bán hàng giá rẻ, chịu chi phí môi giới thương mại qua các nước trung gian (điều này sẽ làm giảm nguồn thu từ xuất khẩu), thậm chí phải chấp nhận dán nhãn mác và thương hiệu sản xuất của các nước khác để có thể vào thị trường của các nước phát triển • Ví dụ minh họa: 020 40 60 80 100 120 2000 2002 2004 2006 May- 08 Số vụ kiện bán phá giá Biểu đồ: Số vụ kiện bán phá giá đối với Việt Nam qua một số năm 2.3 Nguyên nhân sâu xa của vấn đề: Sự khác biệt về trình độ phát triển giữa hai nhóm nước và quy luật lợi thế so sánh - Trình độ của nền kinh tế các nước phát triển đã tiến rất xa so với các nước phát triển: + Các nước phát triển: - các yếu tố phát triển theo chiều rộng đã được khai thác ở mức tối đa thậm chí nhiều yếu tố có xu hướng giảm dần và khan hiếm như lao động, tài nguyên thiên nhiên. - các yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu khá phát triển như trình độ nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ. Tăng trưởng chủ yếu là tăng trưởng theo chiều sâu với sự đóng góp của yếu tố TFP chiếm tỷ trọng cao. + Các nước đang phát triển: - các yếu tố tăng trường theo chiều rộng vẫn còn khá dồi dào nhất là số lượng lao động với giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên. - chất lượng nguồn nhân lực và trình độ khoa học công nghệ thấp. + Ví dụ minh họa Bảng 10. Vai trò của các yếu tố trong tăng trưởng kinh tế của một số nước qua một số thời kỳ Thời kỳ và nền kinh tế Vốn K Lao động L Năng suất lao động tổng hợp TFP GDP 1950-1973 Pháp 1.6 0.3 3.1 (62%) 5.0 Italia 1.6 0.2 3.2 (64%) 5.0 Nhật Bản 3.1 2.5 3.6 (39.13%) 9.2 Anh 1.6 0.2 1.2 (40%) 3.0 Đức 2.2 0.5 3.3 (55%) 6.0 1960-1994 Trung Quốc 3.1 2.7 1.7 (22.66%) 7.5 Hồng Kông (Trung Quốc) 2.8 2.1 2.4 (32.87%) 7.3 Indonexia 2.9 1.9 0.8 (14.28%) 5.6 Hàn Quốc 4.3 2.5 1.5 (18.07%) 8.3 Singapore 4.4 2.2 1.5 (18.51%) 8.1 Malaixia 3.4 2.5 0.9 (13.23%) 6.8 Đài Loan 4.1 2.4 2.0 (23.53%) 8.5 Thái Lan 3.7 2.0 1.8 (24%) 7.5 Nguồn: Giáo trình Kinh tế phát triển – ĐH Kinh tế quốc dân, 2009 – trang 38 - Một số so sánh: + Năng suất lao động + Hệ số ICOR Bảng 11: So sánh năng suất lao động nông nghiệp giữa một số nước phát triển với một số nước đang phát triển Tên nước NSLĐ(USD/LĐ) So sánh với nước thấp nhất (lần) Hoa Kỳ 36.863 125 Canada 29.378 100 Australia 27.058 92 New Zealand 27.666 94,1 Philippine 1.021 3,5 Indonesia 564 1,9 Trung Quốc 373 1,26 Việt Nam 294 1 30 32 34 36 38 40 42 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 % 4,4 4,5 4,6 4,7 4,8 4,9 5 5,1 5,2 5,3 5,4 Tỷ lệ đầu tư/GDP Suất đầu tư tăng trưởng (ICOR) Nguồn: Giáo trình Kinh tế phát triển – ĐH Kinh tế quốc dân, 2009 – trang 45 Vốn đầu tư và hệ số ICOR của VN - KẾT LUẬN: Xuất phát từ thực tế trên nên theo quy luật lợi thế so sánh tương đối: các nước phát triển có lợi thế so sánh về các sản phẩm là tư liệu sản xuất công nghệ cao, các sản phẩm chế biến công nghệ cao; các nước đang phát triển có lợi thế so sánh về các sản phẩm thô hoặc đã sơ chế. Do vậy, hệ quả tất yếu khi tham gia vào thương mại quốc tế giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển là cơ cấu hàng xuất nhập khẩu trái ngược nhau và lợi ích thu được khác nhau. Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi ích của các nước đang phát triển khi tham gia vào TMQT Đàm phán hướng vào các nước đang phát triển Có chiến lược tăng sức cạnh tranh ngành. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Giảm bớt những bảo hộ đối với khu công nghiệp thay thế nhập khẩu Đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nghiên cứu khuyến nông Hướng vào khai thác các thị trường cao cấp Tạo thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam và giảm tỷ lệ gia công Hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, tạo sân chơi bình đẳng • CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN! • GÓP Ý VÀ THẢO LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_nhom2_16g_5789.pdf
Luận văn liên quan