Trước hết, NH cần có những chính sách ưu tiên, ưu đãi trong HĐ cho vay
cũng như huy động vốn phù hợp đối với từng nhóm KH giao dịch thường xuyên. Ví dụ
như nhóm KH là các đơn vị, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, khối lượng giao
dịch, thanh toán lớn nên có sự ưu đãi về lãi suất khi cho vay, tư vấn TC cho KH để sử
dụng vốn đúng mục đích và đạt hiệu quả.
- Tạo được niềm tin với KH: KH là nhân tố tạo nên sự thành công của NH.
Được KH tin cậy, lựa chọn giao dịch là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của NH.Vì
vậy, NH cần trang bị cơ sở vật chất hiện đại hơn, đổi mới công nghệ ứng dụng vào
trong HĐ, nâng cao chất lượng sản phẩm ngày một tốt hơn thỏa mãn nhu cầu KH.
- Phong cách phục vụ và trình độ của cán bộ, nhân viên: Được xem là yếu tố
hàng đầu, là cầu nối giữa NH với KH. Trong giao dịch thì KH luôn đòi hỏi nhanh
chóng, thuận tiện cho nên một đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, tác phong
chuyên nghiệp, ân cần, lịch sự, niềm nở tạo không khí thiện cảm, sự gần gũi sẽ làm
cho uy tín NH được nâng cao.
- Có chính sách chăm sóc, hậu mãi KH. Đây là một chiến lược Marketing rất
hiệu quả, nó có thể làm cho KH của chi nhánh cảm nhận được sự quan tâm của NH tới
mình và những KH ấy sẽ trở nên trung thành với NH hơn.
- Bên cạnh đó, định kỳ 3 tháng một lần tiến hành thăm dò ý kiến KH để đánh
giá mức độ hài lòng của KH đối với các sản phẩm dịch vụ của NH để có những giải
pháp phù hợp nhằm khắc phục ngay những điều mà KH chưa hài lòng cũng như duy
trì những cái mà KH đã hài lòng.
3.2.5. Giải pháp thuộc nhóm chỉ tiêu L- Khả năng thanh khoản
- Duy trì cơ cấu huy động vốn giữa thị trường I và thị trường II một cách thích hợp
nhằm đảm bảo sự tăng trưởng vốn ổn định và bền vững, đáp ứng khả năng TK.
- Thực hiện việc cơ cấu lại TS nợ và TS có cho phù hợp. Đây là công việc hết
sức quan trọng để quản lý rủi ro TK. Đó là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho vay
101 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 4981 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng mô hình camel trong phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một
trong những thước đo nhận được nhiều sự quan tâm nhất.
Một sự gia tăng tỉ lệ LDR cho thấy NH đang có ít hơn “tấm đệm” để tài trợ cho
tăng trưởng và bảo vệ mình khỏi nguy cơ rút tiền gửi đột ngột, nhất là các NH dựa quá
nhiều vào nguồn tiền gửi để tài trợ cho tăng trưởng. Khi tỉ lệ LDR tăng đến mức tương
đối cao, các nhà quản trị NH ít muốn cho vay và đầu tư. Hơn nữa, họ sẽ thận trọng khi
tỉ lệ LDR tăng lên và đòi hỏi phải thắt chặt tín dụng, do đó, lãi suất có chiều hướng
tăng lên. Mặc dù, một tỉ lệ LDR cao chưa bao giờ được lượng hóa, nhưng nó là một
nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định về đầu tư và cho vay33.
54.24%
71.74%
81.54% 79.29% 82.09%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
80.00%
90.00%
2008 2009 2010 2011 2012
LDR
Biểu đồ 2.21. Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi qua các năm
Nguồn: KQ tính toán từ BCTC của ACB
Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR) của ACB có xu hướng tăng nhanh từ
54.24% năm 2008 đến 81.54% trong năm 2010 trước khi được hạ xuống còn 72.29%
vào năm 2011 và tăng trở lại 82.09% vào năm 2012. Theo như tình hình chung thì việc
siết chặt tăng trưởng tín dụng của NHNN là nguyên nhân khiến LDR giảm trong
33 Nguồn: Khóa luận Sử Ngọc Minh – K41KTKT- Trường Đại học kinh tế Huế
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 61
những năm này khi mà tốc độ tăng trưởng cho vay bị giảm từ 79% năm 2009 xuống
còn 18% năm 2011 và trong năm 2012 LDR tăng lên 82.09% là do huy động KH giảm
đến 12% trong khi cho vay KH hầu như không có sự biến động so với năm 2011. Xét
trên khả năng thanh khoản, tỉ lệ này khá an toàn do vẫn giữ được dưới mức 100%,
đúng với tiêu chí thận trọng cho vay của ACB và chỉ xấp xỉ 80% theo quy định của
thông tư 13. Tỉ lệ này đã phản ánh việc thực hiện cho vay của ACB chủ yếu bằng
nguồn vốn huy động từ KH, là nguồn tiền gửi mang tính ổn định cao ngoài ra còn
chứng tỏ NH đủ nguồn lực để tài trợ các khoản vay mới, không bị phụ thuộc quá nhiều
vào các nguồn lực bên ngoài giúp NH chủ động kiểm soát TK của mình.
Tỷ lệ thanh khoản của tài sản34
Chỉ số này đo lường mức TK TS của tổ chức nhận tiền gửi. Nó cung cấp thông
tin về khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt dự tính và bất thường của KH gửi tại tổ
chức nhận tiền gửi. Mức độ TK càng cao cho thấy khả năng đối phó của tổ chức nhận
tiền gửi trước những cú sốc càng lớn nhưng đổi lại LN sẽ giảm, ngược lại khi hệ số
TK thấp thì khả năng gặp phải rủi ro thanh khoản tăng cao tuy nhiên ngân hàng sẽ
có LN cao. Tỉ lệ này được tham khảo ở mức 20%-30%.35
Biểu đồ 2.22. Tỷ lệ TK của TS
Nguồn: KQ tính toán từ BCTC của ACB
34 Tài sản thanh khoản trên tổng tài sản (Liquidity assets to total assets: liquid asset ratio)
35 Nguồn: Khóa luận Phan Thị Diễm Thúy – K42TCNH - Trường Đại học kinh tế Huế
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 62
Bảng 2.11. Tỷ lệ TK của tài sản các NH so sánh
Ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012
VCB 29.20% 30.18% 30.28% 33.00% 21.00%
EIB 36.03% 24.51% 30.57% 40.31% 42.90%
STB 27.24% 24.54% 21.74% 17.17% 14.39%
Nguồn: KQ tính toán từ BCTC của ACB
Khả năng TK của ACB luôn được đảm bảo với tỷ lệ tài sản TK trên tổng tài
sản duy trì ở mức từ 20% đến 30%, so với mặt bằng chung của ngành thì tỉ lệ TS TK
của ACB không quá cao như EIB (42.90%), khả năng TK quá cao thường tỷ lệ nghịch
với khả năng sinh lời, nên với tỉ lệ này EIB sẽ khó tạo ra được khả năng sinh lời tốt,
nhưng cũng ko quá thấp như STB (14.39%), một tỉ lệ quá thấp sẽ dẫn đến vấn đề TK
kém làm NH gặp khó khăn khi xảy ra khủng hoảng. Tuy không duy trì được sự ổn
định như VCB nhưng với sự giảm chung trong năm 2012 và với những TS TK36có khả
năng chuyển thành tiền mặt một cách nhanh chóng, đảm bảo tốt cho nhu cầu TK của
NH cho thấy khả năng ACB gặp vấn đề về TK là không cao và cũng đủ để duy trì khả
năng sinh lời của mình.
Hệ số đảm bảo tiền gửi37
Hệ số này phản ánh khả năng của NH đáp ứng các khoản tiền rút ra không được
dự báo của KH bằng khả năng TK của mình mà không phải sử dụng đến nguồn lực từ
bên ngoài. Theo thông lệ quốc tế thì hệ số này ở mức tham khảo tối ưu là 30-45%. Nếu
hệ số này ở mức dưới 30% hay trên 45% đều không tốt vì nếu hệ số này quá thấp thì
có thể dẫn đến khả năng mất đáp ứng của NH với các khoản rút tiền không dự báo
trước của KH, còn nếu hệ số này quá cao thì chứng tỏ NH chưa sử dụng hết hiệu quả
nguồn vốn từ tiền gửi nhằm nâng cao hiệu quả HĐ KD của mình.
36 Gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, tiền vàng gửi tại TCTD khác và cho vay các TCTD khác.
37Tài sản TKtrên tổng tiền gửi: hay còn gọi là hệ số đảm bảo tiền gửi.
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 63
48.03%
46.42%
35.36%
53.73%
24.93%
2008 2009 2010 2011 2012
TS thanh khoản/ Tổng tiền gửi
Biểu đồ 2.23. Tỷ lệ TS TK trên tổng tiền gửi
Nguồn: KQ tính toán từ BCTC của ACB
Từ năm 2008 đến 2010 hệ số đảm bảo tiền gửi của ACB đều nằm trong tiêu
chuẩn cho phép cho thấy khả năng đảm bảo TK cho việc rút tiền của KH luôn được
sẵn sàng và đảm bảo, hơn nữa hệ số này ở mức hợp lý càng chứng tỏ hiệu quả KD
nguồn vốn của ACB được phát huy tốt. Tuy nhiên bước qua năm 2011 hệ số này lại
tăng quá cao lên đến hơn 50%, điều này là do tiền gửi KH của ACB năm 2011 tăng
mạnh trong khi dư nợ cho vay thì không.
Đặc biệt hệ số này giảm xuống chỉ còn 25% vào năm 2012, một sự kiện về TK
trong năm này là sau sự cố một số lãnh đạo của ACB bị khởi tố. Những thông tin xấu
đến với ACB khiến cho lượng KH đến NH để rút tiền, vàng và ngoại tệ tăng mạnh.
Sau đó ACB đã phải đưa ra một loạt các chính sách ưu đãi nhằm hút khách trở lại
nhưng vẫn chưa thể bù đắp được lượng tiền 28,000 tỷ đồng KH rút ra. Tuy nhiên với
sự hỗ trợ của NHNN và TS TK của mình ACB đã chứng tỏ được việc đảm bảo cho
KH khả năng TK khi gặp trường hợp xấu xảy ra.
Kết luận
Có thể thấy tình hình TK của ACB được đảm bảo khá tốt qua các năm khi mà
các tỷ lệ đảm bảo TK đáp ứng được các tiêu chuẩn tuy nhiên các chỉ tiêu cũng phản
ánh những khó khăn TK mà NH gặp phải trong năm 2012. Tuy nhiên những vấn đề
khó khăn đã được NH nỗ lực giải quyết để không ảnh hưởng đến HĐ của NH.
Đại
học
Ki
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 64
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
3.1. Đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
3.1.1. Điểm mạnh
- Tốc độ tăng trưởng tổng TS GĐ 2008 – 2011 nhanh, TS có sinh lời luôn
chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu TS có, thể hiện khả năng mở rộng quy mô HĐ và tận
dụng tốt các nguồn vốn để tối đa hóa LN cho NH.
- Tình hình chất lượng TS của ACB là rất tốt trong những năm 2008 đến 2011
khi luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng TS cao và ổn định. Đồng thời các TS sinh lời
chiếm tỉ trọng cao trong tổng TS giúp cho HĐ KD của ACB có khả năng sinh lời cao.
- HĐ cho vay tăng trưởng tốt, chiếm tỷ lệ ổn định trong cơ cấu tài sản. HĐ cho
vay vẫn là HĐ sinh lợi chủ yếu của NH tuy nhiên trong cơ cấu KD thì ACB đã đa dạng
các lĩnh vực khác chứ không chỉ phụ thuộc quá lớn vào HĐ này. Các HĐ đầu tư chứng
khoán cũng đã có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm bớt rủi ro, tránh những ảnh
hưởng xấu từ biến động của thị trường.
- Tỷ lệ nợ xấu luôn được duy trì ở mức chuẩn theo quy định của NHNN. Đáng
chú ý là tỉ lệ nợ xấu của ACB luôn duy trì ở mức thấp dưới 1% trong GĐ 2008 – 2011
cho thấy khả năng quản lý và xử lý nợ xấu của NH tốt, điều này sẽ đóng góp rất lớn
vào TN của NH.
- ACB luôn ban hành đầy đủ các quy chế quản lý nội bộ đảm bảo thực hiện
đúng quy chế về HĐQT, BKS, BĐH. HĐ phát triển nguồn nhân lực, hệ thống thông
tin, quản lý rủi rođều được chú trọng phát triển và đạt được những vị thế nổi bật trong
ngành. ACB là NH áp dụng các chuẩn mực quốc tế sớm: tách bạch vai trò quản trị với điều
hành; thẩm định, chính sách và xét duyệt trong HĐ tín dụng; thành lập hội đồng ALCO. Có
thể nói ACB có đội ngũ quản trị - điều hành mạnh và tương đối chuyên nghiệp.
- Đặc biệt ACB đã gặt hái rất nhiều thành tích38 trong quản lý và HĐ trong suốt
thời gian từ lúc thành lập đến ngày nay xứng đánh là NH mạnh trong ngành.
38 Xem phụ lục 5: Các thành tích đạt được của ACB
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 65
- TN từ lãi là nguồn thu chính luôn chiếm tỉ trọng cao và tăng trưởng qua các
năm đem lại cho NH nguồn thu nhập ổn định.
- Tình hình TK của ACB được đảm bảo khá tốt qua các năm khi mà các tỷ lệ
đảm bảo TK đáp ứng được các tiêu chuẩn. Tài sản TK được duy trì ở mức hợp lý, các
quy định khác về đảm bảo an toàn HĐ được ACB thực hiện nghiêm túc. ACB cũng đã
ứng phó kịp thời với tình trạng TK trước sự cố ngày 21/08/2012
- ACB có lợi thế lớn khi được nhiều đối tác nước ngoài rất mạnh như Standard
Chartered, APR Ltd., Connaught Investors Ltd. (Jardine Matheson Group), Dragon
Financial Holdings Limited, Standard Chartered Bank (Hồng Kông) Ltd.,... hỗ trợ về
TC, kỹ năng đào tạo, hỗ trợ về quản trị mới theo tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt sự hợp
tác giữa ACB và Standard Chartered Bank là một trong những mối quan hệ bền vững và
mang lại nhiều giá trị gia tăng nhất.
- ACB xây dựng một tập đoàn TC lớn mạnh, tiến hành thực hiện chiến lược đa
dạng hoá HĐ bằng việc thành lập 3 công ty con do ACB đầu tư trực tiếp 100% và 1 công
ty được đầu tư gián tiếp qua công ty con gồm: Công ty chứng khoán ACB (ACBS), Công
ty Quản lý nợ và khai thác tài sản ACB (ACBA), Công ty Cho thuê TC ACB
(ACBL), Công ty Quản lý quỹ ACB (ACBC).
3.1.2. Điểm yếu
- Quy mô VCSH chưa tăng kịp với tốc độ tăng tổng TS, hơn nữa so với các
NH khác, quy mô VCSH của ACB cũng thấp hơn. Điều này sẽ gây khó khăn khi với
nguồn vốn hạn chế ACB khó có thể đẩy mạnh các HĐ KD của mình để nâng cao năng
lực cạnh tranh trong ngành.
- NH còn gặp khó khăn trong công tác quản trị rủi ro khi tỷ lệ nợ xấu những
năm trước được duy trì dưới 1% nhưng trong năm qua lại tăng lên đến 2.5%
- Với cơ cấu TN chủ yếu từ lãi vay các nguồn thu khác chiếm tỷ trọng thấp
đặc biệt khi mà chiến lược của ACB là NH bán lẻ dẫn đến sự phụ thuộc ngày càng lớn
vào TN từ lãi. Hơn nữa, với chi phí ngoài lãi tăng nhanh hơn TN ngoài lãi là một điều
đáng lo ngại đối với NH.
- Các hệ số ROA, ROE có xu hướng giảm trong những năm qua cho thấy khả
năng sinh lời của ACB đang biến động theo chiều hướng không tốt, điều này ảnh
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 66
hưởng đến khả năng tạo thu nhập của NH, LN của cổ đông và làm cổ phiếu của ACB
trên thị trường kém hấp dẫn.
- Cá nhân ban lãnh đạo NH có những sai phạm trong công tác gây ra những
hậu quả nghiêm trọng cho NH trong năm qua.
3.1.3. Cơ hội
- Năm 2013, NHNN sẽ kiểm soát tăng trưởng tín dụng theo định hướng tăng
trưởng tín dụng cả năm khoảng 12%, nhưng linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến và
tình hình thực tế. Bên cạnh đó, NHNN cũng sẽ không kiểm soát tỷ trọng cho vay đối
với lĩnh vực không khuyến khích, tiếp tục cho phép các TCTD tự quyết định cho vay
ngắn hạn bằng ngoại tệ. Tăng nguồn thu từ phát triển dịch vụ NH. Thời điểm này, việc
gia tăng nguồn thu từ dịch vụ để bù đắp LN từ tín dụng đang sụt giảm là điều mà NH
nào cũng nhận thấy và muốn làm. Từng NH cũng đang cố gắng gia tăng tính ưu việt
cho sản phẩm, thị phần cho mình. Với định hướng NH bán lẻ, ACB sẽ phát huy được
hiệu quả mảng dịch vụ trong HĐ KD của mình khi gia tăng nguồn thu từ HĐ tín dụng
được dự báo là khó khăn trong thời gian tới.
- Việc ứng dụng các công nghệ mới nâng cao năng lực quản trị, điều hành hệ
thống thông tin quản lý và phát triển dịch vụ NH hiện đại ngày càng được chú trọng và
phát triển trong hệ thống NH. Cơ hội cho ngành NH trong năm 2013 được thể hiện
trong sự phát triển mạnh mẽ của các xu thế công nghệ mới bao gồm: điện toán đám
mây, điện toán di động, mạng xã hội, và dữ liệu lớn. Các xu thế công nghệ này sẽ
mang đến cơ hội nâng cao hiệu quả quản trị NH, quản lý hệ thống, và thay đổi hoàn
toàn cách thức các NH tương tác và gắn kết KH. Với vũ khí công nghệ và tiềm lực của
mình đây sẽ là một cơ hội để ACB phát triển hơn nữa trong quá trình quản trị, KD và
tương tác với KH.
3.1.4. Thách thức
Năm 2013, kinh tế còn nhiều bất ổn
Nhiệm vụ đặt ra đối với ngành NH còn rất nặng nề, trong đó trọng tâm là thực
hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
ở mức hợp lý, tăng cường quản lý thị trường vàng, thị trường ngoại tệ và tiếp tục cơ
cấu lại hệ thống các TCTD đảm bảo đến năm 2015 phát triển hệ thống tín dụng theo
hướng hiện đại, an toàn, hiệu quả và hội nhập kinh tế thế giới. Trong năm 2013,
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 67
NHNN sẽ triển khai đồng bộ các giải pháp về quản lý, thanh tra, giám sát, hoàn thiện
thể chế để củng cố trật tự, kỷ cương trên thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại hối, tỷ giá,
thị trường vàng, bảo đảm HĐ của hệ thống các TCTD an toàn, tuân thủ theo quy định
của pháp luật. Do đó mà đối với ACB việc hồi phục sau năm 2012 và đạt tăng trưởng
trong năm 2013 cũng sẽ gặp nhiều khó khăn.
NH đặt kế hoạch LN thận trọng
GĐ sắp tới là GĐ để NH tiếp tục tái cơ cấu bộ máy và nâng cao khả năng quản
trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro trong HĐ tín dụng để hạn chế tối đa nợ xấu gia tăng. Các
nhận định đưa ra cho năm nay đối với HĐ của ngành NH là còn nhiều khó khăn và
thách thức. Cụ thể, tín dụng khó tăng, nợ xấu chưa giảm, trong khi nhà băng phải cạnh
tranh lãi suất để thu hút KH, HĐ cho vay gặp khó khăn, chi phí đầu vào chưa thể giảm
so với trần lãi suất huy động 8%/năm, trong khi phải giảm lãi suất cho vay mới có thể
thu hút được KH tốt, kích cầu được tăng trưởng dư nợ.
Điều này sẽ khiến LN sụt giảm. Để có thể tăng trưởng bền vững, NH sẽ đặt
mục tiêu quản trị rủi ro lên hàng đầu, thay vì LN cao, nhưng rủi ro tiềm ẩn do vậy kế
hoạch LN trong thời gian tới là rất thận trọng.
Mặc dù Chính phủ đã có các giải pháp đưa ra trong năm 2013 thể hiện ý chí,
quyết tâm trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động
sản, giải quyết nợ xấu, thế nhưng, theo một chuyên gia, trong ngắn hạn, những khó
khăn từ kinh tế vĩ mô (hàng tồn kho cao, thị trường bất động sản đóng băng) vẫn sẽ
là thách thức lớn. Vì vậy, khuyến cáo rằng các NH phải đặc biệt quan tâm và chủ động
tái cơ cấu HĐ, đẩy mạnh xử lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh. Trong đó, tăng cường
xử lý nợ xấu thông qua xử lý TS đảm bảo nợ vay, dự phòng rủi ro mới có thể kỳ vọng
đạt mục tiêu LN ở mức không thấp hơn năm ngoái.
3.2. Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ
phần Á Châu
3.2.1. Giải pháp thuộc nhóm chỉ tiêu C- Mức độ an toàn vốn
- Tăng vốn để đảm bảo đủ mức VTC theo tiêu chuẩn an toàn vốn thông qua
phát hành cổ phiếu bổ sung và nguồn vốn thặng dư từ LN để có một nguồn vốn an
toàn đảm bảo cho các HĐ KD của NH và để theo kịp các NH khác trong cạnh tranh về
mặt quy mô.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 68
+ Tăng vốn từ nội bộ NH: Đây là nguồn vốn bổ sung vốn cơ bản của NH trích
từ LN không chia. Nguồn vốn này không phụ thuộc vào thị trường vốn. Với ưu thế về chi
phí huy động không cao, không ảnh hưởng đến quyền kiểm soát NH của các cổ đông.
+ Tăng vốn từ bên ngoài: Tăng vốn từ nguồn nội bộ, mặc dù có nhiều thuận lợi,
các cổ đông rất ủng hộ việc chia cổ tức một phần bằng cổ phiếu. Nhưng trong thực tế
cũng gặp một số khó khăn như: tâm lí cổ đông lo sợ sẽ ảnh hưởng đến việc phân chia
cổ tức thấp, ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và uy tín của NH, cũng như không đáp ứng
được nhu cầu tăng vốn nhanh. Như vậy, việc tăng vốn từ nguồn bên ngoài cũng có vị
trí quan trọng giúp NH phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu của quá trình hội nhập. Để
thực hiện việc tăng vốn từ bên ngoài, ACB có thể thực hiện bằng các biện pháp như:
bán cổ phiếu phổ thông cho các nhà đầu tư trong nước; bán cổ phiếu phổ thông cho
các nhà đầu tư nước ngoài; phát hành trái phiếu dài hạn.
- Mở rộng nguồn vốn huy động bằng nhiều chính sách thu hút KH như các
chương trình khuyến mãi, các hình thức gửi tiền kèm dịch vụ hấp dẫn để lấy lại lòng
tin của KH và đạt tốc độ tăng trưởng tiền gửi như trước NH nên có những chính sách
khuyến khích KH gửi tiền trở lại với một số vấn đề cần chú ý như sau:
+ Lãi suất huy động: Cần có chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với thị
trường, đảm bảo lãi suất cạnh tranh nhưng trên cơ sở phải tính toán chi phí trả lãi hợp
lý nhằm hạ thấp chi phí, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả HĐ KD của NH.
+ Mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua việc trang bị
thêm máy rút tiền tự động, thẻ ATM2+ khuyến khích các doanh nghiệp, các đơn vị
trường học, cơ quan hành chính sử dụng hình thức chi trả lương thông qua mở tài
khoản tại NH, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại thông qua thẻ ATM.
+ Nhân viên NH cần thực hiện tốt việc chăm sóc KH: trong giao tiếp, cần phải
đặt sự quan tâm hàng đầu với KH làm cho KH luôn có cảm giác thân thiết, được trân
trọng để từ đó tạo sự an tâm cho KH khi giao dịch với NH.
+ Xây dựng các mối quan hệ cá nhân với các doanh nghiệp: Tặng hoa, thiệp
chúc mừng đến các KH vào dịp kỷ niệm ngày thành lập công ty, lễ tết. Tổ chức hội
nghị KH hàng năm để tạo nên sự thân thiện và hiểu biết giữa KH và NH.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 69
+ Ngoài các HĐ quảng cáo NH cần có chính sách khuyến mãi nhằm thu hút KH
như gửi tiền trúng các vật dụng có giá trị như nhà, xe.Bên cạnh đó, NH cũng phải
thực hiện tốt chính sách bảo hiểm tiền gửi để KH yên tâm gửi tiền vào.
Các giải pháp trên đã được ACB thực hiện tuy nhiên việc áp dụng không đồng
bộ mà có sự khác nhau giữa các vùng kinh tế. ACB là một tập đoàn xuyên quốc gia và
hoạt động trên những vùng có đặc điểm kinh tế và văn hóa khác nhau. Do vậy việc áp
dụng các giải pháp trên cũng được linh hoạt thay đổi. Như ở Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh là những địa bàn lớn với sự phát triển kinh tế mạnh ACB áp dụng hình thức
mở rộng vốn từ các tổ chức đầu tư chứng khoán nhưng riêng đối với địa bàn thành phố
Huế thì việc này khó áp dụng nên sẽ chỉ tăng cường huy động vốn từ tiền gửi khách
hàng bằng các hình thức huy động hấp dẫn như: Tiết kiệm lộc bảo toàn, Tiết kiệm
quay số dự thưởng
Các giải pháp được ưu tiên thực hiện từ việc tăng vốn cho ngân hàng từ nội bộ
bên trong bởi đó là nguồn vốn an toàn và quan trọng làm cơ sở cho các hoạt động
khác. Trong đó đặc biệt là việc thu hút vốn từ cổ đông chiến lược Standard Charterd
Bank của ACB. Ngoài ra còn có những giải pháp để tạo uy tín, PR cho NH như việc
phỏng vấn các nhà lãnh đạo cao cấp của NH như Trần Mộng Hùng, Đỗ Minh Toàn để
nâng cao uy tín của NH, tạo niềm tin cho người gửi tiền.
3.2.2. Giải pháp thuộc nhóm chỉ tiêu A- Chất lượng tài sản
Chất lượng TS được thể hiện qua chất lượng cho vay và chất lượng các
khoản đầu tư trong đó cải thiện chất lượng cho vay là quan trọng vì khoản mục này
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng TS
- Nhân viên tín dụng cần nắm bắt thông tin về KH một cách chính xác, sàng
lọc, lựa chọn những KH có đủ điều kiện trước khi cho vay, thận trọng trong việc đánh
giá năng lực quản lý, thực trạng TC hay nguồn trả nợ của KH để có cái nhìn khách
quan hơn về KH vay.
- Giao cho các nhân viên thẩm định tăng cường kiểm tra giám sát các món vay
sau khi cho vay nhằm đảm bảo KH sử dụng vốn đúng mục đích, tư vấn giúp đỡ KH
khi gặp trở ngại trong KD, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả HĐ KD của KH và
tăng cường công tác thu hồi nợ cho NH.
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 70
- Đối với khối nợ xấu cũ
+ Xử lý từ nguồn trích lập dự phòng rủi ro theo quy định.
+ Chủ động phối hợp KH thực hiện cơ cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ đối với
những KH có khó khăn TC tạm thời nhưng có triển vọng KD khi giải quyết được nợ
xấu, tiếp tục giảm lãi suất xuống để thực hiện các khoản cho vay mới, giúp DN giảm
chi phí đầu vào, bán được hàng, có điều kiện trả nợ NH.
- Cùng với với việc xử lý nợ xấu cũ cần coi trọng việc hạn chế nợ xấu mới nảy
sinh bằng cách:
+ Rà soát lại phân loại nợ, tiến tới việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế, xếp
hạng tín dụng căn cứ trên các số liệu thống kê lịch sử cho các đối tượng KH để tính
toán các thước đo rủi ro xác suất tổn thất có thể xảy ra do vỡ nợ.
+ Mặt khác chất lượng của xếp hạng KH phụ thuộc lớn vào mô hình tổ chức và
đội ngũ nhân sự của chính NH. Vì thế, việc hoàn thiện mô hình tổ chức theo hướng
tuân thủ các nguyên tắc về quản trị, đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm giữa các bộ
phận liên quan trong việc quản lý rủi ro, tránh xung đột lợi ích là vấn đề cốt lõi để
giảm thiểu nợ xấu nảy sinh trong HĐ tín dụng.
+ Giám sát việc triển khai và ứng dụng xếp hạng tín dụng trong HĐ để giảm
thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng không ngừng được hoàn thiện
và nâng cao chất lượng, đòi hỏi nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo hệ
thống vận hành có hiệu quả.
Ngoài ra NH cần chú trọng chất lượng các khoản đầu tư, thực hiện các
khoản đầu tư có chiến lược, tránh đầu tư vào các HĐ rủi ro nhằm tạo được cơ cấu TS
chất lượng.
3.2.3. Giải pháp thuộc nhóm chỉ tiêu M- Năng lực quản trị
- Hoàn thiện các quy chế, quy trình, biểu mẫu trong tất cả các HĐ nghiệp vụ để
làm cơ sở cho việc cải tiến công tác quản trị điều hành.
- Xây dựng quy trình ra quyết định ở tất cả các cấp và phân cấp mạnh hơn cho
các cấp quản trị trung gian để đẩy nhanh quá trình ra quyết định.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 71
- Tăng cường hơn nữa vai trò của các kiểm tra viên, kiểm toán viên nội bộ để
giám sát chặt việc tuân thủ các quy định trong KD của ACB trong quá trình hồi phục
và phát triển trong thời gian tới.
3.2.4. Giải pháp thuộc nhóm chỉ tiêu E- Khả năng sinh lời
Với nguồn thu chính từ lãi NH cần chú trọng các giải pháp để nâng cao
doanh số và chất lượng cho vay. Để làm tốt được điều này, NH cần thực hiện tốt các
biện pháp sau:
- Duy trì mối quan hệ mật thiết với những KH truyền thống, có uy tín, trả nợ
đúng hạn, hỗ trợ cho vay với lãi suất ưu đãi. Đây là nguồn KH quan trọng nhằm gia
tăng doanh số cho vay, đảm bảo chất lượng dư nợ luôn tăng trưởng tốt.
- Cải tiến quy trình cho vay đơn giản, phù hợp với từng đối tượng KH. Công tác
thẩm định, giải ngân cần tiến hành nhanh chóng.
- Về lãi suất: lãi suất uyển chuyển, linh hoạt, tùy theo từng thời kỳ, thời điểm
nhất định mà đưa ra lãi suất cho vay phù hợp nhằm thu hút KH.
Ngoài ra, với vị thế một NH bán lẻ mạnh và uy tín, việc không ngừng tạo sự
khác biệt với định hướng đa dạng hóa sản phẩm và hướng về KH là vô cùng quan
trọng. Để làm được điều này NH cần chú trọng đa dạng hóa danh mục sản phẩm và tập
trung vào các phân đoạn KH mục tiêu gồm cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Triển
khai thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm mới bên cạnh
các sản phẩm truyền thống để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của KH, và theo
từng nhóm đối tượng KH riêng biệt phải trở thành công việc thường xuyên và liên tục.
- Là một NH bán lẻ, ACB cũng nên đẩy mạnh cung cấp danh mục đa dạng các
sản phẩm ngân quỹ và thanh toán, nhằm phát huy lợi thế về hệ thống công nghệ tiến
tiến, xử lý nhanh chóng, chính xác và an toàn cao với nhiều tiện ích cho KH. Tiến đến
phát triển nhiều hơn nữa các sản phẩm dịch vụ có sự tích hợp cao như dịch vụ quản lý
tiền là tập hợp các giải pháp TC nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc thanh
toán và quản lý nguồn tiền một cách hiệu quả nhất, bao gồm 3 nhóm dịch vụ: quản lý
khoản phải thu, quản lý khoản phải trả và quản lý TK.
Ngoài chất lượng dịch vụ cung cấp thì yếu tố quan trọng tạo nên TN cho
NH chính là KH. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc giữ chân KH
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 72
giao dịch với NH trong một thời gian dài là một điều hết sức khó khăn. Do đó, để duy
trì cho mình một lực lượng KH ổn định, NH cần có định hướng xây dựng chiến lược
dựa vào KH như sau:
- Trước hết, NH cần có những chính sách ưu tiên, ưu đãi trong HĐ cho vay
cũng như huy động vốn phù hợp đối với từng nhóm KH giao dịch thường xuyên. Ví dụ
như nhóm KH là các đơn vị, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, khối lượng giao
dịch, thanh toán lớn nên có sự ưu đãi về lãi suất khi cho vay, tư vấn TC cho KH để sử
dụng vốn đúng mục đích và đạt hiệu quả.
- Tạo được niềm tin với KH: KH là nhân tố tạo nên sự thành công của NH.
Được KH tin cậy, lựa chọn giao dịch là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của NH.Vì
vậy, NH cần trang bị cơ sở vật chất hiện đại hơn, đổi mới công nghệ ứng dụng vào
trong HĐ, nâng cao chất lượng sản phẩm ngày một tốt hơn thỏa mãn nhu cầu KH.
- Phong cách phục vụ và trình độ của cán bộ, nhân viên: Được xem là yếu tố
hàng đầu, là cầu nối giữa NH với KH. Trong giao dịch thì KH luôn đòi hỏi nhanh
chóng, thuận tiện cho nên một đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, tác phong
chuyên nghiệp, ân cần, lịch sự, niềm nở tạo không khí thiện cảm, sự gần gũi sẽ làm
cho uy tín NH được nâng cao.
- Có chính sách chăm sóc, hậu mãi KH. Đây là một chiến lược Marketing rất
hiệu quả, nó có thể làm cho KH của chi nhánh cảm nhận được sự quan tâm của NH tới
mình và những KH ấy sẽ trở nên trung thành với NH hơn.
- Bên cạnh đó, định kỳ 3 tháng một lần tiến hành thăm dò ý kiến KH để đánh
giá mức độ hài lòng của KH đối với các sản phẩm dịch vụ của NH để có những giải
pháp phù hợp nhằm khắc phục ngay những điều mà KH chưa hài lòng cũng như duy
trì những cái mà KH đã hài lòng.
3.2.5. Giải pháp thuộc nhóm chỉ tiêu L- Khả năng thanh khoản
- Duy trì cơ cấu huy động vốn giữa thị trường I và thị trường II một cách thích hợp
nhằm đảm bảo sự tăng trưởng vốn ổn định và bền vững, đáp ứng khả năng TK.
- Thực hiện việc cơ cấu lại TS nợ và TS có cho phù hợp. Đây là công việc hết
sức quan trọng để quản lý rủi ro TK. Đó là cơ cấu lại nguồn vốn huy động và cho vay
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 73
trên thị trường, cơ cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, giữa nguồn
huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn.
- Thực hiện việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cơ cấu cho vay vào các
lĩnh vực nhạy cảm và rủi ro nhiều như chứng khoán, bất động sản và tiêu dùng. Duy trì
một tỷ lệ dự trữ 39để đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc của NH Trung ương và để đối
phó với các dòng tiền ra. Việc kết hợp giữa dự trữ sơ cấp và dự trữ thứ cấp sẽ giúp NH
chủ động vừa đối phó với rủi ro TK vừa có TN hợp lý.
- Ngoài ra, ACB nên xây dựng kế hoạch ứng phó tình trạng khẩn cấp TK nhằm
cung cấp cho trưởng các đơn vị, bộ phận và các nhân viên phương cách quản lý và ứng
phó khi xảy ra sự cố TK. Và tăng cường triển khai tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật của cổ đông
nước ngoài về quản trị rủi ro, trong đó bao gồm cả nâng cao trình độ quản trị rủi ro về TK.
39 Bao gồm tiền mặt trong NH, tiền gửi tại NH Trung ương và các TS có tính lỏng cao khác
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 74
PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Thảo luận
Những phân tích về HĐ KD của NH ACB theo mô hình CAMEL đã đem lại
những KQ tương ứng. Đặt NC trong sự tương quan so sánh với những NC khác cùng
chủ đề sẽ thấy được NC một cách bao quát và khách quan hơn. Do đó việc thảo luận là
rất cần thiết. Để làm được điều này, NC của Phan Bình Sơn (2011), NC của Phan Thị
Diễm Thúy (2012) và NC của Ravi Majithiya & Amin Pattani (2010) được chọn để so
sánh. Phần thảo luận này sẽ làm rõ những điểm giống và khác trong KQ NC giữa NC
này và các NC nêu trên.
Cả ba NC đều sử dụng mô hình CAMEL để phân tích đánh giá HĐ NH. So với
NC của Phan Bình Sơn, cả hai NC đều hướng đến một đối tượng là NH ACB. Việc có
cùng một đối tượng sẽ dấn đến những nét tương đồng trong những đặc điểm riêng của
NH. So với NC của Phan Thị Diễm Thúy và NC của Ravi Majithiya & Amin Pattani
thì đối tượng ở đây đều là NH TMCP, điều này cũng có những nét chung về đặc thù
của loại hình NH này. Về phương pháp, NC của Phan Bình Sơn chỉ sử dụng số liệu
trong vòng 3 năm và vẫn chưa so sánh nhiều với các NH trong ngành mà chỉ đơn
thuần phân tích bản thân NH trong khi đó NC sử dụng số liệu phân tích trong vòng 5
năm và đã có sự kết hợp phân tích biến động trong mối quan hệ với các NH trong
ngành để đưa ra được KQ mang tính chính xác và khách quan hơn. Phương pháp này
là giống với NC của Phan Thị Diễm Thúy và NC của Ravi Majithiya & Amin Pattani.
Phương pháp này đưa lại cái nhìn tổng quát và chính xác khách quan hơn khi đặt NH
phân tích trong khung so sánh với các NH tương đương. NC có chỉ ra tiêu chí lựa chọn
NH so sánh, việc lựa chọn có khoa học sẽ đem lại KQ chính xác hơn. Điều này giống
với NC của Majithiya & Amin Pattani khi cả 2 NC đều chọn cả NH TMCP nhà nước
và NH TMCP tư nhân để so sánh. NC của Phan Bình Sơn có kết hợp phân tích
BCĐKT để làm rõ hơn tình hình TC của ACB, tuy nhiên phần phân tích CAMEL thì
tác giả lại không chú trọng nhiều. Các chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích CAMEL
còn chưa đầy đủ và chưa phản ánh được tổng quát tình hình TC của NH. Điều này
được cải thiện trong NC tức là NC có kết hợp cả phân tích BCĐKT nhưng không chú
trọng nhiều mà chú trọng các chỉ tiêu trong phân tích CAMEL như NC của Phan Thị
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 75
Diễm Thúy và NC của Majithiya & Amin Pattani. NC chỉ tập trung phân tích HĐ KD
của NH mà không chú trọng đến xếp hạng NH bởi lẽ để đánh giá được tổng quát HĐ
của NH thì phải kết hợp nhiều yếu tố khác nữa. Điều này giống với NC của Phan Bình
Sơn là chỉ đi vào phân tích, trong khi đó khác với NC của Phan Thị Diễm Thúy có xếp
hạng NH theo quyết định 06/2008/QDDNHNN và NC của Majithiya & Amin Pattani
có xếp hạng NH theo mô hình CAMEL. Về các chỉ tiêu đánh giá, NC của Phan Thị
Diễm Thúy và NC của Majithiya & Amin Pattani có thể nói là đã sử dụng hợp lý và
khá đầy đủ các chỉ tiêu để phân tích trong khi NC của Phan Bình Sơn vẫn chưa chú
trọng các tỷ số này tuy nhiên những NC đó vẫn chưa hệ thống được các chỉ số đó
trong cơ sở lý luận trong khi đó NC đã tổng hợp được bảng chỉ số để đánh giá.
Qua quá trình phân tích, NC đã góp phần làm rõ hơn cơ sở lí luận của mô hình
CAMEL và việc ứng dụng mô hình CAMEL vào thực tiễn phân tích hoạt động kinh
doanh của một NH cụ thể qua đây đã phần nào chứng tỏ được vai trò của mô hình
CAMEL trong phân tích và đánh giá hoạt động của một NH.
2. Kết luận
Trong GĐ 2008-2012, ACB đã thể hiện vị thế của một NH mạnh với những KQ
khả quan trong KD trước những biến động của thị trường. Mặc dù gặp những khó
khăn trong những năm 2008, 2009 ACB cũng đã có những chiến lược hợp lý để duy trì
HĐ KD của mình. Với những nỗ lực không ngừng ACB đã đạt được những thành tích
đáng kể trong GĐ 2010, 2011 tuy nhiên lại gặp phải những khó khăn trong năm 2012
làm cho những chỉ tiêu về khả năng sinh lời và thu nhập của ACB đều biến động giảm
dẫn đến hiệu quả không tốt trong HĐ KD. Tuy nhiên, khi so sánh với các NH khác
trong ngành ACB vẫn có được những lợi thế về cả năng lực TC, năng lực phi TC, khả
năng quản trị và KQ HĐ KD. Các chỉ tiêu TC của ACB cho thấy NH có tình hình TC
lành mạnh, chất lượng TS được quản lý tốt và không gặp rủi ro về TK. Tuy nhiên, khả
năng sinh lời đang mất đi tính hấp dẫn khi cả 2 chỉ số ROA, ROE đều giảm. Ngoài ra,
NH cũng đang gặp phải vấn đề tăng nhanh của nợ xấu và sụt giảm của các tỷ lệ an
toàn vốn. Trong tương quan với các NHTM khác, khả năng TK cũng như chất lượng
quản lý TS và nợ xấu của ACB nổi trội so với mặt bằng chung. Tuy nhiên, khả năng
sinh lời và hiệu quả HĐ của NH vẫn cần được cải thiện hơn nữa để nâng cao năng lực
cạnh tranh.
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 76
Biến động lớn về việc sai phạm của một số thành viên ban lãnh đạo trong năm
2012 làm ACB gặp khó khăn trong vấn đề TK và khả năng sinh lời HĐ của NH năm
2012 dường như yếu hơn rất nhiều so với trước đó. Điều này không chỉ do nguyên
nhân bản thân các nhân tố của NH nói riêng mà còn do ảnh hưởng của thị trường và
toàn ngành nói chung. Đối mặt với những khó khăn đó ban lãnh đạo ACB cũng đã xử
lý kịp thời và có định hướng chính sách sớm đưa ACB sớm ổn định trở lại. Do vậy,
sắp tới ACB cần tiến hành những chính sách hợp lý để hồi phục tăng trưởng, đưa NH
phát triển trở lại với vị thế là NH mạnh trong ngành.
NC đã phần nào đạt được mục tiêu đề ra ban đầu.
3. Hạn chế
Đề tài đã giúp giải quyết được một số vấn đề đặt ra, tuy nhiên vẫn không tránh
khỏi những hạn chế. Đó là
- Thời gian và nguồn lực hạn chế.
- Do hạn chế về nguồn số liệu, nên vẫn chưa tự tính toán được đầy đủ các tỷ số
của mô hình CAMEL đã đặt ra.
- Do đơn vị thực tập chỉ là một chi nhánh của ACB, trong khi đề tài thực hiện
đánh giá trên toàn hệ thống nên có sự hạn chế đối với thông tin thu thập.
- NC hoàn toàn được thực hiện trên cơ sở tỷ lệ tính toán từ BCTC
- Khó có thể có được một cuộc phỏng vấn cá nhân với các nhân viên quản lý
hàng đầu của NH
- Khó có được các dữ liệu nhạy cảm thực sự trên phân tích CAMEL thực tế
được thực hiện bởi ACB.
Từ những kết quả và hạn chế của đề tài, tôi đưa ra hướng phát triển các nghiên cứu
tiếp theo như sau:
- Việc chọn lựa các tỉ số để phân tích nên được lựa chọn kĩ càng và đầy đủ hơn
để quá trình phân tích và đánh giá được chính xác hơn.
- Ngoài việc chú trọng phân tích tình hình TC thì nên kết hợp cả yếu tố phi TC để
đem lại KQ phản ánh tình hình HĐ được toàn diện hơn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH 77
- Kết hợp giữa mô hình CAMEL và các mô hình khác ví dụ mô hình FIRST bởi
vì mỗi mô hình có một ưu điểm và hạn chế riêng nên khi kết hợp chúng với
nhau sẽ đem lại một cái nhìn nhiều chiều và sâu sát hơn.
- Kết hợp phân tích đánh giá nhiều NH với nhau và tiến hành xếp loại để so sánh
HĐ của chúng.
- Ngoài việc sử dụng số liệu từ BCTC là chủ yếu thì nên có những cuộc phỏng
vấn với nhân viên NH bởi họ sẽ là người hiểu rõ bản thân NH nên sẽ có cái
nhìn sâu sắc và chính xác hơn về vấn đề mà chúng ta đang phân tích.
4. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Những KQ theo phân tích CAMEL đã phần nào phản ánh tình hình HĐ của NH
trong GĐ 2008 – 2012 nên NH có thể vận dụng mô hình này để lập báo cáo phân tích
hàng kì về tình hình HĐ để có những bước điều chỉnh phù hợp với những biến động
trong KD của mình.
-
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2010), Hệ thống đánh giá CAMEL, Xem ngày
20/02/2012,
2. Báo cáo phân tích ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Xem ngày 01/04/2013,
3. Báo cáo phân tích ngành ngân hàng quý III/2012, Xem ngày 01/04/2013,
4. Đường Lệ Dung (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ theo mô hình CAMEL, Luận văn
tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ.
5. Lê Văn Phước (2008), Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đến năm 2015, Luân văn Thạc sỹ kinh tế,
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012) Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ
thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Khoa học 2012:21a 158-
168, Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ.
7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 06/2008/QĐNHNN “Ban
hành quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần”
8. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Bản cáo bạch và Báo cáo thường niên.
9. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê.
10. Nguyễn Thị Xuân Thu (2010), Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh An Giang, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại
học An Giang, Tỉnh An Giang.
11. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
12. Phạm Thị Nga (2010), Ứng dụng mô hình CAMEL trong phân tích đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (2010), Tiểu
luận, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
13. Phan Bình Sơn (2011), Vận dụng mô hình CAMEL vào phân tích tài chính tại
Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Á Châu, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế
Huế, Thành phố Huế.
14. Phan Thị Diễm Thúy (2012), Đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam sử dụng hệ thống chỉ tiêu
CAMEL, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế.
15. Sử Ngọc Minh (2011), Ứng dụng mô hình CAMEL trong đánh giá hoạt động của
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín-Sacombank, Luận văn tốt nghiệp, Đại học
kinh tế Huế, Thành phố Huế.
16. Tạ Kim Anh (2009), Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng công
thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần
Thơ, Thành phố Cần Thơ.
17. CAMELS: Hiểu đúng và phân tích các thành tố, Xem ngày 25/02/2012,
18. Minh Đức (2012), 10 điểm nổi bật trong hoạt động ngân hàng 2012, Xem ngày
21/02/2012,
19. Nguyễn Lê Thành (2012), Một số vấn đề khi ứng dụng mô hình CAMELS trong
đánh giá rủi ro hoạt động của các Tổ chức tín dụng, Xem ngày 19/02/2012,
20. Nguyễn Đức Tú (2011), Đôi điều cần biết về mô hình CAMELS, Xem ngày
20/02/2012,
21. Phân tích Ngành: Ngân hàng (2012), Xem ngày 25/02/2012,
22. Quang Cảnh (2010), Xếp hạng ngân hàng ở Việt Nam: Nên theo mô hình nào?,
Xem ngày 20/02/2012, www.sbv.gov.vn
23. Trần Ngọc Báu (2012), NHTM nào an toàn nhất Việt Nam theo mô hình
CAMELS?, Xem ngày 17/02/2012,
24. Thuận An (2006), Giám sát hệ thống theo chuẩn CAMELS, Xem ngày 20/02/2012,
www.sbv.gov.vn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
Tiếng Anh:
1. Anil Matkar (2011), Evaluate the Financial Performance of MSC Bank: CAMEL Model.
2. Dillip Khuntia & Deepak Kumar Juneja (2011), Evaluation Performance Of Axis
Bank On The Basis Of Camels Model.
3. Lovely Ganeri Wal & Unnati Modi (2009), To study the strength of using
CAMELS framework as a tool of performance evaluation for banking institutions.
4. Mark D. Vaughan, Could a CAMELS Downgrade Model Improve Off-Site
Surveillance?
5. Prasad, K.V.N. and Ravinder, G.(2012), “A Camel Model Analysis of Nationalized
Banks In India” Int. J. of Trade and Commerce-IIARTC, Vol. 1, No. 1, pp.23–33.
6. Ravi Majithiya & Amin Pattani (2010), Rating the Performance of the Banks
through CAMELS Model
7. Uyen Dang (2011), The CAMEL rating system in banking supervision. A case study.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
PHỤ LỤC
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh
Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán vào cuối năm tài chính của ACB (2007-2012)
Đơn vị: Triệu đồng
2007 2008 2009 2010 2011 2012
A TÀI SẢN
I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 4,926,850 9,308,613 6,757,572 10,884,762 8,709,990 7,096,310
II Tiền gửi tại NHNN Việt Nam 5,144,737 2,121,155 1,741,755 2,914,353 5,075,817 5,554,977
III Tiền, vàng gửi tại và cho vay các TCTD khác 29,164,968 24,171,623 36,698,304 33,961,250 81,274,021 21,985,995
1 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác 29,164,968 24,171,623 36,699,495 33,962,149 81,283,660 22,001,529
2 Trừ: DPRR cho vay các TCTD khác -1,191 -899 -9,639 -15,534
IV Chứng khoán kinh doanh 306,639 370,031 739,126 1,167,950 1,048,787 1,167,367
DPGG chứng khoán kinh doanh -2,713 -143,602 -100,252 -189,595 -198,328 -193,968
V
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản
tài chính khác 9,973 38,247 78,172 1,016,447 12,338
VI Cho vay khách hàng 31,676,020 34,604,077 61,855,984 86,478,408 101,822,720 101,333,566
1 Cho vay khách hàng 31,810,857 34,832,700 62,357,978 87,195,105 102,809,156 102,801,799
2 Trừ: DPRR cho vay khách hàng -134,837 -228,623 -501,994 -716,697 -986,436 -1,468,233
VII CKĐT 9,132,829 24,441,506 32,166,926 48,202,271 26,089,070 24,017,510
1 CKĐT sẵn sàng để bán 1,678,767 715,837 299,755 2,153,484 329,006 4,169,259
2 CKĐT giữ đến ngày đáo hạn 7,474,348 23,938,739 31,981,845 46,169,161 25,795,128 20,096,357
3 Trừ: DPGG CKĐT -20,286 -213,070 -114,674 -120,374 -35,064 -248,106Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh
Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 959,836 1,178,132 1,197,348 3,004,008 3,554,001 1,855,698
1 Đầu tư vào công ty con 195,358 205,143 1,129 1,363 1,455 1,576
2 Đầu tư dài hạn khác 764,478 1,108,166 1,217,219 3,035,841 3,601,912 1,910,472
3 Trừ: DPGG đầu tư dài hạn -135,177 -21,000 -33,196 -49,366 -56,350
IX Tài sản cố định 554,747 789,034 872,634 1,054,702 1,236,987 1,473,455
1 Tài sản cố định hữu hình 514,109 739,729 824,574 1,014,780 1,207,683 1,438,061
2 Tài sản cố định vô hình 40,638 49,305 48,060 39,922 29,304 35,394
X Tài sản có khác 3,517,495 2,327,129 2,370,596 4,245,118 51,389,807 12,708,530
1 Các khoản lãi, phí lãi thu 2,327,129 2,342,481 4,239,868 5,620,753 4,121,816
2 Tài sản thuế TNDN hoãn lại 28,115 5,250 7,929 5,250
3 Tài sản có khác 6,100,185 23,581,054 13,301,551 45,761,125 8,581,464
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 85,391,681 105,306,130 167,881,047 205,102,950 281,019,319 177,011,778
B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 654,630 10,256,943 9,451,677 6,530,305
II Tiền gửi các TCTD khác 6,994,030 9,901,891 10,449,828 28,129,963 34,714,041 13,748,800
III Tiền gửi của khách hàng 55,283,104 64,216,949 86,919,196 106,936,611 142,218,091 125,233,595
IV
Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản
nợ tài chính khác
0 0 23,351 0 0 0Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh
Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
V
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu
rủi ro
322,512 298,865 270,304 379,768 332,318 316,050
VI Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi 11,688,796 16,755,825 26,582,588 38,234,151 50,708,499 20,201,212
VII Các khoản nợ khác 4,190,760
1 Các khoản lãi, phí phải trả 1,072,405 1,114,642 1,582,292 4,806,283 1,809,488
2 Các khoản phải trả và công nợ khác 5,293,727 22,157,908 9,011,731 29,750,690 2,938,941
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 79,133,832 97,539,662 157,774,760 193,726,193 269,060,227 164,248,086
VIII VỐN VÀ CÁC QUỸ 6,257,849 7,766,468 10,106,287 11,376,757 11,959,092 12,763,692
Vốn điều lệ 2,630,060 6,355,813 7,814,138 9,376,965 9,376,965 9,376,965
Các quỹ dự trữ 2,192,037 713,555 952,949 1,209,552 1,753,237 2,605,137
LN chưa phân phối 1,435,752 697,100 1,339,200 790,240 828,890 781,590
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH 85,391,681 105,306,130 167,881,047 205,102,950 281,019,319 177,011,778
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh
Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
Phụ lục 2: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của ACB (2008-2012)
Đơn vị: Triệu đồng
2,008 2,009 2,010 2,011 2,012
TN lãi và các khoản TN tương tự 10,497,846 9,613,889 14,960,336 25,460,938 22,295,820
Chi phí lãi và các chi phí tương tự -7,769,589 -6,813,361
-
10,796,566
-
18,853,380
-
15,398,127
TN lãi thuần 2,728,257 2,800,528 4,163,770 6,607,558 6,897,693
TN từ hoạt động dịch vụ 680,301 987,982 967,147 1,138,535 916,595
Chi phí hoạt động dịch vụ -73,793 -118,346 -140,707 -313,003 -214,028
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 606,508 869,636 826,440 825,532 702,567
(Lỗ)/lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng 678,852 422,336 191,104 -161,467 -1,863,643
Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh -30,067 20,637 -19,249 70,924 255,993
Lãi thuần từ mua bán CKĐT 46,291 551,718 91,030 85,253 -213,043
TN từ hoạt động khác 38,486 187,587 176,794 203,147 97,849
Chi phí hoạt động khác -1,130 -32,398 -126,824 -204,328 -96,133
(Lỗ)/lãi thuần từ hoạt động khác 37,356 155,189 49,970 -1,181 1,716
TN cổ tức từ góp vốn, mua cổ phần 172,279 115,026 186,613 222,646 145,046
Chi phí quản lý chung -1,590,903 -1,809,462 -2,160,020 -3,147,466 -4,237,064Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Tô Minh
Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
LN thuần từ HĐKD trước chi phí DPRR tín dụng 2,648,573 3,125,608 3,329,658 4,499,069 1,689,265
Chi phí DPRR tín dụng -87,993 -287,444 -296,376 -280,292 -487,542
Tổng LN trước thuế 2,560,580 2,838,164 4,202,693 4,174,633 1,201,723
Chi phí thuế TN doanh nghiệp hiện hành -349,898 -665,075 -997,531 -980,752 -270,654
Chi phí thuế TN doanh nghiệp hoãn lại 28,115 2,679 0 -2,679
Chi phí thuế TNDN -349,898 -636,960 -994,852 -980,752 -273,333
LN sau thuế 2,210,682 2,201,204 3,207,841 3,193,881 928,390
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3,628 3,042 2,861 3,280 666
Lãi trên cổ phiếu có tính pha loãng 3,023 2,751 2,861 3,280 666
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
Phụ lục 3. Một số số liệu của các ngân hàng so sánh
Chỉ tiêu Ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012
Vốn điều lệ
(Tỷ đồng)
VCB 12,101 12,101 13,224 19,698 23,174
EIB 7,220 8,800 10,560 12,355 12,355
STB 5,116 6,700 9,179 10,740 10,740
VCSH
(Tỷ đồng)
VCB 13,790 16,710 20,669 28,639 42,337
EIB 12,844 13,353 13,511 16,303 15,812
STB 7,759 10,777 14,695 14,547 13,413
Tổng TS
(Tỷ đồng)
VCB 221,950 255,496 307,621 366,722 414,670
EIB 48,247 65,448 131,111 183,567 170,156
STB 68,439 104,019 152,387 141,468 151,915
LNTT
(Tỷ đồng)
VCB 3,590 5,004 5,569 5,697 5,761
EIB 969 1,532 2,377 4,056 2,851
STB 1,091 1,191 2,426 2,771 1,366
CAR
VCB 8.90% 8.11% 9.00% 11.14% 14,83%
EIB 45.89% 26.87% 17.79% 12.94% 16.38%
STB 12.16% 11.41% 9.97% 11,13% 14,83%
Hệ số tự tài
trợ
VCB 0.06 0.07 0.07 0.0.8 0.1
EIB 0.27 0.2 0.1 0.09 9.29
STB 0.11 0.1 0.09 0.1 0.09
Hệ số đòn
bẩy TC
VCB 5.24 7.65 9.21 11.8 8.79
EIB 2.76 3.9 8.7 10.26 9.76
STB 5.36 7.01 7.23 8.73 10.33
Tỷ lệ Vốn
CSH /Tổng
dư nợ
VCB 12.23% 11.80% 11.73% 14.01% 17.94%
EIB 60.48% 34.79% 21.67% 21.83% 21.28%
STB 23.04% 19.09% 18.12% 19.30% 14.14%
LAR
VCB 56.23% 55.67% 55.41% 57.52% 2.26%
EIB 46.84% 44.01% 58.64% 47.55% 1.32%
STB 56.27% 51.23% 57.12% 54.20% 2.05%
Tỉ lệ Nợ
xấu
VCB 2.33% 2.47% 2.43% 2.03% 95.26%
EIB 4.71% 1.83% 1.42% 1.57% 62.66%
STB 0.60% 0.64% 0.54% 0.58% 73.32%
Coverage
Ratio
VCB 103% 132% 106% 125% 95.26%
EIB 37.61% 53.80% 70.93% 51.44% 62.66%
STB 121% 134% 185% 176% 73.32%
ROA
VCB 1.20% 1.64% 1.50% 1.24% 1.13%
EIB 1.74% 1.99% 1.85% 1.93% 1.21%
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
STB 1.44% 1.94% 1.46% 1.41% 0.49%
ROE
VCB 18.45% 25.71% 22.51% 16.75% 12.47%
EIB 7.43% 8.65% 13.51% 20.39% 13.32%
STB 12.68% 18.26% 15.24% 14.47% 5.10%
NIM
VCB 3.26% 2.81% 2.83% 3.41% 3.52%
EIB 3.85% 4.25% 3.39% 3.77% 3.86%
STB 2.00% 2.47% 1.05% 0.73% 0.77%
NNIM
VCB -1.03% -0.28% -0.49% -1.05% -1.23%
EIB -0.09% -0.66% -0.28% -0.69% -1.04%
STB 0.35% 0.03% -0.55% -2.10% -1.95%
CIR
VCB 48.09% 53.23% 54.12% 53.10% 42.63%
EIB 32.06% 28.82% 38.40% 30.89% 42.63%
STB 10.53% 40.00% 43.10% 53.10% 58.64%
Tỉ lệ TK
của TS
VCB 29.20% 30.18% 30.28% 33.00% 21.00%
EIB 36.03% 24.51% 30.57% 40.31% 42.90%
STB 27.24% 24.54% 21.74% 17.17% 14.39%
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
Phụ lục 4. Bảng các thành tích đạt được của ACB
Năm Giải thưởng Cơ quan cấp
1997 Chứng nhận “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” Tạp chí Euromoney
1999
Chứng nhận “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” Tạp chí Global Finance
Magazine (USA)
2002
Giải thưởng Chất lượng Việt Nam
Bằng khen về thành tích nâng cao chất lượng
hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định, và
nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
Hội đồng xét duyệt
Quốc gia Thủ tướng
Chính phủ
2005 Ngân hàng tốt nhất Việt nam Tạp chí The Banker
2006
Bằng khen trong việc đẩy mạnh ứng dụng phát
triển công nghệ thông tin, góp phần vào sự nghiệp
xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
Huân chương lao động hạng III
Thủ tướng Chính phủ
Chủ tịch Nước
2007
Cúp thủy tinh về Thành tựu về lãnh đạo trong
ngành ngân hàng Việt Nam năm 2006 (The
Leadership Achievement Award for the
Financial Services Industry in Vietnam 2006)
The Asian Banker
2008
Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007
(Best Bank in Vietnam 2007)
Tạp chí Euromoney
2009
Huân chương lao động hạng Nhì
Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009
(Best Bank in Vietnam 2009)
Chủ tịch Nước
Tạp chí Global Finance,
Tạp chí Euromoney,
Tạp chí Asiamoney,
Tạp chí FinanceAsia
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Tô Minh Tân
SVTH: Hồ Thị Như Thủy - K43ATCNH
2010
Ngân Hàng có dịch vụ thanh toán vượt trội năm 2010
Ngân hàng vững mạnh nhất Việt Nam 2010
Ông Lý Xuân Hải - Tổng Giám đốc ACB nhận
giải thưởng "Lãnh đạo Ngân hàng xuất sắc nhất
Việt Nam 2010"
Ngân Hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010
Ngân Hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2010
Ngân Hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010
Tạp chí The Asset
Tạp chí The Asian
Banker
Tạp chí The Asian
Banker
Tạp chí Global Finance
Tạp chí AsiaMoney
Tạp chí FinanceAsia
2011
Ngân Hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2011
Ngân Hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011
Tạp chí AsiaMoney
Tạp chí Global Finance
Tạp chí Euromoney
2012 Ngân Hàng tốt nhất Việt Nam năm 2012 Tạp chí Euromoney
Nguồn: Bản cáo bạch năm 2010
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ung_dung_mo_hinh_camel_trong_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_cua_ngan_hang_thuong_mai_co_phan_a_chau.pdf