1
Lời Mở đầu
Cán bộ là một trong những nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công hay
thất bại của cách mạng. Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, xây dựng phát triển đất
n−ớc đã khẳng định vai trò quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ ở n−ớc ta, Chủ
tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” “Công việc thành
công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” (HCM: Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật,
HN, 1984, tr. 487,492).
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc qua các nhiệm kỳ đã thể hiện rõ quan
điểm, đ−ờng lối của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ. Những quan điểm đó đ−ợc cụ
thể hoá trong các Nghị quyết các Hội nghị của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng. Đặc
biệt, Hội nghị Trung −ơng lần thứ 8 (Khoá VII), Hội nghị Trung −ơng lần thứ 6
(Khoá IX) của Đảng đã khẳng định cải cách hành chính nhà n−ớc và chiến l−ợc cán
bộ, trong đó có nội dung xây dựng và nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ, công chức
là vấn đề thuộc đ−ờng lối chiến l−ợc của Đảng ta. Từng b−ớc hoàn thiện hệ thống
tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức là một trong những nội
dung quan trọng để nâng cao chất l−ợng cán bộ, công chức cho phù hợp với nhiệm vụ
và tình hình mới hiện nay nói chung và nhiệm vụ mà Đảng và Nhà n−ớc đã giao cho
cơ quan làm công tác dân tộc nói riêng.
1. Sự cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ
các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến
địa ph−ơng.
Từ khi thành lập cơ quan làm công tác dân tộc (Nha Dân tộc thiểu số năm 1946)
đến nay đội ngũ cán bộ (nay theo Pháp lệnh cán bộ công chức) gọi là công chức đã
góp một phần rất quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu và tổ chức triển khai các chủ
tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với các vùng dân tộc và miền núi một
cách có hiệu quả, đã làm cho bộ mặt vùng dân tộc và miền núi có nhiều chuyển biến
tích cực, đáng khích lệ trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y
tế, quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên về mặt năng lực thực tiễn và trình độ chuyên môn
nghiệp vụ ch−a đáp ứng và ngang tầm với nhiệm vụ ngày càng cao về công tác dân
tộc và miền núi.
Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ Trung −ơng (TW) đến địa ph−ơng
là rất cần thiết, nó vừa mang tính cấp bách tr−ớc mắt, vừa mang tính chiến l−ợc lâu
dài đối với toàn bộ hệ thống làm công tác dân tộc ở TW và địa ph−ơng, bảo đảm tính
thống nhất về quản lý tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công
chức thuộc các đơn vị, cơ quan công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng. Nhằm tạo ra
một đội ngũ công chức vừa hồng, vừa chuyên. Là căn cứ pháp lý để tuyển dụng
(thông qua xét tuyển hoặc thi tuyển), sử dụng, đào tạo, bồi d−ỡng, chuyển ngạch, thi
nâng ngạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, quy hoạch đội ngũ công chức làm
công tác dân tộc ở TW và địa ph−ơng.
Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng là một nhiệm
vụ quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất l−ợng cán bộ, là yếu tố quyết định
nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý và năng lực thực thi nhiệm vụ đ−ợc
giao của cán bộ công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan,
đơn vị, đáp ứng yêu cầu của công tác dân tộc, yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n−ớc và yêu cầu phục vụ cho quá trình cải cách nền hành chính
nhà n−ớc, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ VII Ban
Chấp hành TW Đảng Khoá IX về công tác dân tộc và góp phần thực hiện thắng lợi
công cuộc đổi mới do Đảng khởi s−ớng và lãnh đạo.
Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện cải cách hành chính thành công theo
h−ớng tinh gọn, chất l−ợng và hiệu quả, thì việc xác định và xây dựng tiêu chuẩn
chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể đối với công chức lãnh đạo và công chức
chuyên môn, nghiệp vụ trong các cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến địa
ph−ơng là đòi hỏi tất yếu, khách quan và cần thiết, nó là cơ sở để tuyển dụng, sử
dụng cán bộ cũng nh− thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ nhằm
nâng cao năng lực, chất l−ợng và hiệu quả hoạt động của cán bộ và bộ máy công
quyền.
Đây là lần đầu tiên cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng xây
dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức làm
công tác dân tộc.
Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công
chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng khác Bộ,
ngành khác đ−ợc biểu hiện thông qua các đặc thù sau đây:
- Công tác dân tộc là một công tác có tính tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực.
- Công tác dân tộc liên quan đến nhiều vùng dân tộc khác nhau với các yếu tố
đặc thù cấu thành khác nhau: Vị trí địa lý, khí hậu, cơ sở hạ tầng, phong tục tập quán,
trình độ dân trí.v.v .
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Làm cơ sở để xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp
vụ các ngạch của công chức thuộc các tổ chức, cơ quan công tác dân tộc từ TW (Uỷ
ban Dân tộc) đến địa ph−ơng (cơ quan làm công tác dân tộc tỉnh).
3. Cách tiếp cận của đề tài.
Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công
chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng dựa trên
cơ sở của quá trình tích luỹ, kế thừa và phát triển những kinh nghiệm quý báu cả về
lý luận và thực tiễn của các thế hệ cán bộ, công chức làm công tác dân tộc từ TW đến
địa ph−ơng tr−ớc đây và cán bộ, công chức hiện nay nhằm nghiên cứu và xây dựng
hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các
đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng, đ−ợc áp dụng thống nhất
từ TW (tại ủy ban Dân tộc) đến địa ph−ơng (tại các Cơ quan làm công tác dân tộc
cấp tỉnh).
Thông qua nghiên cứu tài liệu, tập hợp các chuyên đề nhánh, các dữ liệu điều
tra, khảo sát để phân tích, từ đó làm tiền đề và làm cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn
chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm
công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng.
4. Ph−ơng pháp nghiên cứu của đề tài.
- Nghiên cứu tài liệu, tổng hợp các chuyên đề nhánh.
- Thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn mẫu.
- Hội thảo nội bộ, Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia giàu kinh nghiệm.
- Phân tích tổng hợp các số liệu thống kê.
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài gồm 03 phần chính:
- Phần thứ nhất. Cơ sở lý luận xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn
nghiệp vụ chung, cơ bản các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác
dân tộc từ TW đến địa ph−ơng
- Phần thứ hai. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể
các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa
ph−ơng
- Phần thứ ba. Các giải pháp và kiến nghị.
6. Các thành viên thực hiện đề tài.
- CN. Đinh Quế Hải, Vụ tr−ởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Chủ nhiệm Đề tài.
- CN. Đinh Văn Tỵ, Phó Vụ tr−ởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Phó Chủ nhiệm Đề tài.
- CN. Nguyễn Thị Thu H−ơng, Chuyên viên Vụ Tổ chức Cán bộ, Th− ký Đề tài.
- Ks. Nguyễn Võ Thành, Phó Vụ tr−ởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- Ths. Phan Thị Bích Hạnh, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN. Hoàng Thị Ph−ợng, chuyên viên Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN. Nguyễn Thị T−, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN. Phạm Thúc Thuỷ, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN Phan Bằng Sơn, chuyên viên chính Vụ Tổ chức Cán bộ, Thành viên.
- CN. Nguyễn Hữu Quát, Chuyên viên cao cấp, Vụ Cán bộ- Ban Tổ chức Trung
−ơng, chuyên gia.
83 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức xác định tại điểm 2, mục IV, Phần thứ
nhất ở trên.
II. ở Địa ph−ơng (Ban Dân tộc cấp tỉnh).
1. Tiêu chuẩn chức danh cụ thể của công chức lãnh đạo.
Ngoài tiêu chuẩn chung về tiêu chuẩn chức danh của công chức lãnh đạo làm
công tác dân tộc nh− đã xác định tại tại mục IV, Phần thứ nhất. Tiêu chuẩn chức
danh lãnh đạo của Cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh cần cụ thể hoá thêm:
a. Tr−ởng Ban.
Ngoài tiêu chuẩn nh− Phó tr−ởng ban, Tr−ởng ban cần có thêm:
- Phải là ng−ời dân tộc thiểu số có trên địa bàn tỉnh.
- Có năng lực quán xuyến toàn bộ tình hình tổ chức, cán bộ và hoạt động của
toàn ngành.
- Có năng lực tổ chức thực hiện việc sơ kết, tổng kết các ch−ơng trình, nhiệm
vụ thuộc chức năng đ−ợc giao cho ngành.
- Có thời gian công tác trong cơ quan nhà n−ớc (hoặc lực l−ợng vũ trang) ít
nhất 9 năm liên tục.
- Nguồn nhân sự tại chỗ phải là đang giữ chức vụ Phó Tr−ởng ban.
- Độ tuổi bổ nhiệm lần đầu không quá 55 tuổi đối với nam và không quá 50
tuổi đối với nữ.
b. Phó tr−ởng Ban.
- Phải là chuyên viên chính trở lên.
- Có năng lực nghiên cứu, tổng hợp tốt.
- Thông thạo ít nhất 1 tiếng của dân tộc thiểu số có trên địa bàn tỉnh và tập
quán của ng−ời dân tộc.
- Có bản lĩnh phê và tự phê bình tốt, dũng cảm đấu tranh với những sai trái
trong cơ quan, đơn vị.
- Có ý thức trách nhiệm cao đối với công việc và xây dựng cơ quan, đơn vị.
- Không kèn cựa địa vị, không công thần tự cao tự đại.
- Dám nhìn vào sự thật để tìm giải pháp, biện pháp giải quyết khó khăn thách
thức.
- Mạnh dạn nói thẳng chính kiến của mình với tổ chức.
- Tôn trọng và phát huy tốt quyền làm chủ của cán bộ công chức trong cơ
quan.
- Có khả năng đề xuất đ−ợc những giải pháp có tính khả thi trong tổ chức
thực hiện các chính sách của Đảngvà Nhà n−ớc trong lĩnh vực mình phụ trách.
- Về trình độ đào tạo:
+ Có trình độ cao cấp lý luận chính trị trở lên.
+ Ngoại ngữ trình độ: B
57
+ Tin học: Trình độ A và qua ch−ơng trình tập huấn tin học 112
- Có thời gian công tác trong cơ quan Nhà n−ớc (hoặc lực l−ợng vũ trang) ít
nhất 7 năm liên tục.
- Độ tuổi bổ nhiệm lần đầu không quá 50 tuổi.
c. Tr−ởng phòng của Ban tỉnh ( kể cả Chánh Văn phòng).
Ngoài tiêu chuẩn nh− phó tr−ởng phòng, Tr−ởng phòng phải:
- Quản lý tốt đội ngũ cán bộ thuộc quyền.
- Có năng lực nghiên cứu, tổng hợp tốt
- Có bản lĩnh phê và tự phê bình tốt, dũng cảm đấu tranh với những sai trái
trong cơ quan, đơn vị.
- Có ý thức trách nhiệm cao đối với công việc đ−ợc giao cho phòng.
- Ngoại ngữ: Trình độ B
- Có thời gian công tác liên tục trong cơ quan làm công tác dân tộc ít nhất 5
năm liên tục, đang giữ chức vụ phó tr−ởng phòng.
- Tuổi bổ nhiệm lần đầu không quá 50 tuổi đối với nam và không quá 45 tuổi
đối với nữ.
d. Phó tr−ởng phòng của Ban tỉnh (kể cả Phó chánh Văn phòng ).
- Qua ch−ơng trình chính trị từ trung cấp lý luận trở lên.
- Đã qua lớp bồi d−ỡng về nghiệp vụ quản lý nhà n−ớc ch−ơng trình chuyên
viên.
- Biết tiếng giao dịch thông th−ờng của ít nhất 1 dân tộc thiểu số có trên địa
bàn tỉnh.
- Ngoại ngữ: Trình độ A trở lên.
- Tin học: Trình độ B
- Có thời gian công tác liên tuc trong cơ quan làm công tác dân tộc ít nhất 3
năm liên tục.
- Tuổi bổ nhiệm lần đầu không quá 45 tuổi đối với cả nam và nữ.
e. Tr−ởng phòng dân tộc huyện
Ngoài tiêu chuẩn nh− phó tr−ởng phòng, Tr−ởng phòng phải:
- Quản lý tốt đội ngũ cán bộ thuộc quyền.
- Có năng lực nghiên cứu, tổng hợp tốt
- Có bản lĩnh phê và tự phê bình tốt, dũng cảm đấu tranh với những sai trái
trong cơ quan, đơn vị.
- Có ý thức trách nhiệm cao đối với công việc đ−ợc giao cho phòng.
- Ngoại ngữ: Trình độ A
- Có thời gian công tác liên tuc trong cơ quan làm công tác dân tộc ít nhất 3
năm liên tục, đang giữ chức vụ phó tr−ởng phòng.
- Tuổi bổ nhiệm lần đầu không quá 45 tuổi (đối với nam và nữ.)
f. Phó tr−ởng phòng dân tộc thuộc huyện
Ngoài tiêu chuẩn chung (cơ bản) nh− đã xác định tại điểm 2, mục IV, Phần
thứ nhất ở trên, Phó tr−ởng phòng dân tộc huyện phải:
58
- Qua ch−ơng trình chính trị từ trung cấp lý luận trở lên.
- Đã qua lớp bồi d−ỡng về nghiệp vụ quản lý nhà n−ớc ch−ơng trình chuyên
viên.
- Biết tiếng giao dịch thông th−ờng của ít nhất 1 dân tộc thiểu số có trên địa
bàn huyện.
- Ngoại ngữ: Trình độ A trở lên.
- Tin học: Trình độ A và qua lớp tập huấn tin học ch−ơng trình 112.
- Có thời gian công tác liên tuc trong cơ quan làm công tác dân tộc ít nhất 3
năm liên tục.
- Tuổi bổ nhiệm lần đầu không quá 45 tuổi (đối với cả nam và nữ)
2. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức chuyên môn, nghiệp vụ.
Ngoài tiêu chuẩn nghiệp vụ chung (cơ bản) nh− đã xác định tại điểm 2, mục
IV, Phần thứ nhất ở trên. Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức chuyên môn, nghiệp
vụ của Cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh cần cụ thể hoá thêm:
a. Chuyên viên cao cấp.
* Chức trách: Là công chức chuyên môn nghiệp vụ cao nhất về lĩnh vực
công tác dân tộc giúp lãnh đạo Ban, Phòng trực thuộc cơ quan làm công tác dân tộc
tỉnh quản lý một lĩnh vực nghiệp vụ.
* Nhiệm vụ:
- Chủ trì xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ytế, văn
hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng vùng dân tộc và miền núi của tỉnh.
- Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các Nghi quyết, Chỉ thị của Đảng, các văn
bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi.
- Tổng hợp, nghiên cứu, phân tích những vấn đề có tính chiến l−ợc liên quan
đến công tác dân tộc và đề xuất ý kiến xử lý nhanh, nhạy và kịp thời.
- Có khả năng tổng kết, lý luận và thực tiễn có tính chiến l−ợc về công tác
dân tộc.
- H−ớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra về công tác chuyên môn, nghiệp vụ đối với
lĩnh vực đ−ợc phân công phụ trách và các công chức, viên chức ở ngạch d−ới (ngạch
chuyên viên chính, ngạch chuyên viên ... ).
- Chủ trì biên soạn hoặc tham gia biên soạn các tài liệu giảng dạy liên quan
đến công tác dân tộc và miền núi.
- Chủ trì và tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, cấp ngành có
liên quan đến công tác dân tộc và miền núi.
* Về hiểu biết:
- Nắm vững đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà n−ớc
liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi.
- Nắm vững tình hình kinh tế- xã hội, ytế, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc
phòng tại địa bàn đ−ợc phân công phụ trách.
- Có khả năng làm công tác dân vận tốt tại địa bàn đ−ợc phân công theo dõi
phụ trách.
- Nắm vững phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu
số tại địa bàn đ−ợc phân công phụ trách.
59
- Chủ động tham m−u đề xuất các ý kiến về chuyên môn nghiệp vụ với lãnh
đạo Ban, Phòng
* Yêu cầu về trình độ:
- Là chuyên viên chính có thời gian ở ngạch là 06 năm
- Có 1 bằng Đại học trở lên.
- Tốt nghiệp Học viện hành chính quốc gia ở ngạch chuyên viên cao cấp.
- Đã qua ch−ơng trình đào tao hoặc bồi d−ỡng đ−ợc cấp bằng hoặc chứng chỉ
kiến thức về công tác dân tộc.
- Chính trị cao cấp.
- Có ít nhất một ngoại ngữ trình độ C (đọc, nói thông thạo).
- Chứng chỉ tin học trình độ B.
- Biết thông thạo tiếng của ít nhất 1 dân tộc thiểu số tại địa bàn đ−ợc phân
công phụ trách.
- Có công trình nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý, công trình nghiên
cứu liên quan đến lĩnh vực công tác đân tộc đ−ợc thừa nhận và đ−a vào áp dụng có
hiệu quả.
b. Chuyên viên chính .
* Chức trách: Là công chức chyên môn nghiệp vụ trong hệ thống quản lý
Nhà n−ớc về công tác dân tộc, giúp lãnh đạo Ban, Phòng trực thuộc cơ quan làm công
tác dân tộc tỉnh quản lý một số lĩnh vục nghiệp vụ.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu và tham gia xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm
về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ytế, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng
vùng dân tộc và miền núi của tỉnh.
- Nghiên cứu tham gia soạn thảo các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, các văn
bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi trên địa bàn tỉnh.
- H−ớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra về công tác chuyên môn, nghiệp vụ đối với
lĩnh vực đ−ợc phân công phụ trách và các công chức, viên chức ở ngạch d−ới (ngạch
chuyên viên, ngạch cán sự ).
- Nghiên cứu, tham gia biên soạn các tài liệu giảng dạy liên quan đến công
tác dân tộc, miền núi và các ch−ơng trình, dự án đ−ợc giao cho ngành.
- Có khả năng tổng kết lý luận và thực tiễn theo các chuyên đề đ−ợc phân
công có liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi.
- Tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học cấp tỉnh, cấp cơ sở liên quan đến
công tác dân tộc và miên núi.
* Về hiểu biết:
- Nắm vững đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà n−ớc
liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi.
- Nắm vững tình hình kinh tế- xã hội, ytế, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc
phòng tại địa bàn đ−ợc phân công phụ trách.
- Có khả năng làm công tác dân vận tốt tại địa bàn đ−ợc phân công theo dõi
phụ trách.
60
- Nắm vững phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu
số tại địa bàn đ−ợc phân công phụ trách.
- Chủ động tham m−u đề xuất các ý kiến về chuyên môn nghiệp vụ với lãnh
đạo Ban, Phòng.
* Yêu cầu về trình độ:
- Có trình độ đại học trở lên.
- Chứng chỉ tin học trình độ B trở lên.
- Chứng chỉ ngoại ngữ trình độ B (đọc, nói thông th−ờng).
- Đã qua lớp đào tạo hoặc bồi d−ỡng (đ−ợc cấp bằng hoặc chứng chỉ) kiến
thức về công tác dân tộc.
- Biết tiếng, giao dịch thông th−ờng của ít nhất 1 dân tộc thiểu số tại địa bàn
đ−ợc phân công phụ trách.
* Tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể của một số chuyên viên chính làm công tác
dân tộc cấp tỉnh.
b.1. Chuyên viên chính theo dõi về công tác quy hoach-kế hoạch:
- Có bằng Đại học chuyên ngành về kế hoạch (hoặc quản lý kinh tế).
b.2. Chuyên viên chính theo dõi về chính sách dân tộc.
- Có bằng Đại học chuyên ngành về luật (hoặc chuyên ngành về kinh tế, tổng
hợp )..
b.3. Chuyên viên chính theo dõi về phát triển ngành nghề lĩnh vực nông lâm
nghiệp vùng miền núi.
- Có bằng Đại học nông nghiệp
b.4. Chuyên viên chính theo dõi công tác tổng hợp.
- Có bằng đại học chuyên ngành về kế hoạch (hoặc chuyên ngành kinh tế,
tổng hợp).
c. Chuyên viên.
* Chức trách: Là công chức chuyên môn nghiệp vụ trong hệ thống quản lý
Nhà n−ớc về công tác dân tộc, giúp lãnh đạo Ban, Phòng trực thuộc Ban Dân tộc tỉnh
và lãnh đạo UBND, Phòng dân tộc huyện, quản lý một lĩnh vực nghiệp vụ.
* Nhiệm vụ:
-Nghiên cứu và tham gia xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm
về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ytế, văn hoá, giáo duc, an ninh, quốc phòng
vùng dân tộc và miền núi đ−ợc phân công theo dõi, phụ trách.
- Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, y tế, văn
hoá, giáo duc, an ninh, quốc phòng vùng dân tộc và miền núi đã đ−ợc cấp trên phê
duyệt.
- Tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực
công tác dân tộc và miền núi.
- Thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích và đề xuất giải pháp xử lý nhanh,
nhạy, kịp thời và chính xác.
- H−ớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra về công tác chuyên môn, nghiệp vụ đối với
lĩnh vực đ−ợc phân công phụ trách và công chức ở ngạch d−ới (ngạch cán sự ).
61
- Tham gia nghiên cứu các chuyên đề, đề tài khoa học cấp cơ sở liên quan
đến công tác dân tộc và miền núi.
* Về hiểu biết:
- Nắm vững đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà n−ớc
liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi.
- Nắm vững tình hình kinh tế- xã hội, ytế, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc
phòng tại địa bàn đ−ợc phân công phụ trách.
- Có khả năng làm công tác dân vận tốt tại địa bàn đ−ợc phân công theo dõi
phụ trách.
- Nắm vững phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu
số tại địa bàn đ−ợc phân công phụ trách.
- Tham m−u đề xuất đ−ợc các ý kiến về chuyên môn nghiệp vụ với lãnh đạo
Ban, Phòng.
* Yêu cầu về trình độ:
- Có trình độ đại học.
- Chứng chỉ tin học trình độ A trở lên.
- Chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A (đọc, hiểu đ−ợc sách chuyên môn).
- Đã qua lớp đào tạo hoặc bồi d−ỡng (đ−ợc cấp bằng hoặc chứng chỉ) kiến
thức về công tác dân tộc.
- Biết tiếng, giao dịch thông th−ờng của ít nhất 1 dân tộc thiểu số tại địa bàn
đ−ợc phân công phụ trách.
* Tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể một số chuyên viên là công tác dân tộc cấp
tỉnh.
c1. Chuyên viên theo dõi về phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp gắn với chế
biến và tiêu thụ sản phẩm vùng đan tộc miền núi.
Có bằng đại học chuyên ngành nông nghiệp (hoặc lâm nghiệp).
c2. Chuyên viên theo dõi về quy hoạch bố trí sắp xếp lại dân c− vùng miền
núi và dân tộc.
Có bằng đại học chuyên ngành về kinh tế (hoặc xây dựng )
c3. Chuyên viên theo dõi về lĩnh vực đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng.
Có bằng đại học chuyên ngành về cơ sở hạ tầng (thuỷ lợi, giao thông, xây
dựng, công nghiệp ).
c4. Chuyên viên theo dõi về thực hiện các ch−ơng trình, dự án vùng miền
núi.
Có bằng đại học chuyên ngành tài chính.
c5. Chuyên viên theo dõi về thực hiện các chính sách cho vùng dân tộc và
miền núi.
Có bằng đại học chuyên ngành kinh tế, quản trị, kinh doanh.
c6. Chuyên viên theo dõi về văn hoá - xã hội vùng dân tộc thiểu số.
Có bằng đại học chuyên ngành văn hoá, xã hội.
c7. Chuyên viên theo dõi về công tác Định canh định c−.
62
Có bằng đại học chuyên ngành kinh tế, quản trị, kinh doanh.
d. Cán sự .
* Chức trách: Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ giúp lãnh đạo Ban,
Phòng trực thuộc Ban Dân tộc tỉnh và lãnh đạo UBND, Phòng dân tộc thuộc UBND
huyện, quản lý một lĩnh vực nghiệp vụ và thực hiện các chủ tr−ơng, chính sách và
chế độ của Đảng, Nhà n−ớc về công tác dân tộc.
* Nhiệm vụ:
- Cụ thể hoá công tác kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm có liên quan
đến nhiệm vụ đ−ợc phân công.
- Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, ch−ơng trình đã đ−ợc cấp trên phê
duyệt.
- Phát hiện và đề xuất với lãnh đạo quản lý trực tiếp những thuận lợi, v−ớng
mắc, những điểm cần bổ sung, điều chỉnh kịp thời các công việc có liên quan đến
nhiệm vụ đ−ợc giao.
- Xây dựng đ−ợc nề nếp quản lý hồ sơ, tài liệu, tổ chức thống kê các số liệu
có liên quan đến nhiệm vụ đ−ợc giao, báo cáo lãnh đạo kịp thời, chính xác.
- Chịu sự chỉ đạo, h−ớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của công chức
chuyên môn, nghiệp vụ ngạch trên (ngạch chuyên viên trở lên).
* Về hiểu biết:
- Nắm vững đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà n−ớc
liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi.
- Nắm chắc các nguyên tắc, thủ tục hành chính, nghiệp vụ của hệ thống tổ
chức bộ máy nhà n−ớc của Ban Dân tộc, Phòng dân tộc huyện.
- Nắm chắc nghiệp vụ, chuyên môn và áp dụng có hiệu quả vào nhiệm vụ
đ−ợc giao.
- Có ph−ơng pháp công tác tốt và phối hợp nhịp nhàng với đồng nghiệp ở
cùng ngạch.
* Yêu cầu về trình độ:
- Có trình độ trung cấp nghiệp vụ .
- Đ−ợc bồi d−ỡng về nghiệp vụ quản lý hành chính
- Chứng chỉ tin học trình độ A .
- Đã qua lớp bồi d−ỡng (đ−ợc cấp chứng chỉ) kiến thức về công tác dân tộc.
- Biết tiếng, giao dịch thông th−ờng của ít nhất 1 dân tộc thiểu số tại địa bàn
đ−ợc phân công phụ trách.
* Tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể một số cán sự làm công tác dân tộc cấp
tỉnh.
d1. Cán sự theo dõi, chỉ đạo về công tác xây dựng cơ bản:
Có bằng trung học chuyên ngành kỹ thuật.
d2. Cán sự theo dõi, chỉ đạo về thực hiện chính sách nông- lâm:
Có bằng trung học chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp.
d3. Cán sự theo dõi, thực hiện vè công tác thống kê, kế hoạch:
Có bằng trung học chuyên ngành kinh tế, kế hoạch.
63
Phần thứ ba.
giải pháp và Kiến nghị
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học có ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt lý luận
và thực tiễn, vừa mang tính cấp bách tr−ớc mắt vừa mang tính chiến l−ợc lâu dài đối
với công tác dân tộc ở n−ớc ta.
I. ở Trung −ơng (ủy ban Dân tộc).
1. Các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế về thực trạng về chất
l−ợng và số l−ợng công chức.
a. Công tác cải cách hành chính.
Tiếp tục rà soát lại chức năng, nhiệm vụ và quy chế làm việc của các đơn vị
quản lý nhà n−ớc trực thuộc ủy ban theo h−ớng cải cách hành chính, trên cơ sở đó
điều chỉnh lại nhiệm vụ cho các đơn vị một cách hợp lý, tránh tình trạng trùng lắp
hoặc bỏ sót.
b. Xác định chính xác số biên chế.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đã đ−ợc điều chỉnh hợp lý để xác định rõ biên
chế của từng đơn vị.
c. Bố trí, sắp xếp lại công chức.
Căn cứ vào số biên chế của các đơn vị đã đ−ợc Bộ tr−ởng, Chủ nhiệm ủy ban
quyết định căn cứ vào tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức chuyên môn, nghiệp vụ để sắp
xếp lại số công chức tr−ớc đây ch−a đ−ợc bố trí hợp lý theo đúng chuyên môn đã
đ−ợc đào tạo hoặc có ph−ơng án cử đi đào tạo, bồi d−ỡng sau đó bố trí, sắp xếp lại
cho hợp lý.
d. Tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển, tiếp nhận công chức.
Tiếp tục tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển công chức, tiếp nhận công
chức đang công tác tại các Bộ, ngành, các địa ph−ơng về công tác tại các đơn vị quản
lý nhà n−ớc trực thuộc ủy ban Dân tộc (theo quy chế tiếp nhận công chức), bảo đảm
cơ cấu đội ngũ công chức, cơ cấu ngạch chuyen viên cao cấp, chuyên viên chính,
chuyên viên và cán sự và cơ cấu thành phần dân tộc hợp lý. Tăng c−ờng công chức là
dân tộc Dao, dân tộc Gialai, Êđê, Chăm, H’Mông. Từng b−ớc trẻ hóa đội ngũ công
chức (bao gồm công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn, nghiệp vụ).
e. Công tác quy hoạch cán bộ.
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ để làm cơ sở đào tạo, bồi d−ỡng công
chức bảo đảm cho công chức đ−ợc quy hoạch hội đủ các điều kiện và tiêu chuẩn theo
quy định. Đồng thời căn cứ vào vị trí và nhu cầu công tác của từng chức danh lãnh
đạo cụ thể để xem xét, bổ nhiệm. Ưu tiên công chức trẻ có triển vọng phát triển, bảo
đảm cơ cấu công chức lãnh đạo về giới (nam, nữ), cơ cấu thành phần dân tộc, chú ý
công chức lãnh đạo là ng−ời dân tộc thiểu số.
f. Hoàn chỉnh nội dung giáo trình đào tạo, bồi d−ỡng.
Hoàn chỉnh nội dung giáo trình hoặc tập bài giảng về nghiệp vụ công tác dân
tộc để đào tạo, bồi d−ỡng công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trung −ơng
đến địa ph−ơng. Đặc biệt là các bài tập xử lý tình huống sát với thực tế th−ờng diễn
ra ở các vùng dân tộc và miền núi.
g. Tăng c−ờng công tác đào tạo, bồi d−ỡng công chức, viên chức về lý luận
chính trị, quản lý nhà n−ớc, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính, đại học và
trên đại học theo đúng chuyên ngành thông qua các hình thức phù hợp chính quy, tại
64
chức, ngắn hạn, dài hạn. Đặc biệt là công tác đào tạo (thời gian từ 1,5 tháng đến 02
tháng); bồi d−ỡng thời gian từ 10 đến 15 ngày về nghiệp vụ công tác dân tộc và tiếng
dân tộc thiểu số cho công chức. Đặc biệt là các nghiệp vụ công tác dân tộc và tiếng
dân tộc thiểu số.
Đây là điều kiện tiên quyết đối với tất cả công chức, là cơ sở để quy hoạch đội
ngũ cán bộ, bổ nhiệm, thi nâng ngạch, chuyển ngạch, xét thành tích thi đua, nâng bậc
l−ơng tr−ớc thời hạn và nâng bậc l−ơng th−ờng xuyên.
Để đạt đ−ợc yêu cầu trên, công tác đào tạo, bồi d−ỡng công chức phải đ−ợc
xây dựng một cách khoa học, đảm bảo số l−ợng công chức tham gia đào tạo, bồi
duỡng hợp lý nhằm vừa đảm bảo thời gian học tập và hoàn thành tốt nhiệm vụ
chuyên môn đ−ợc giao. Tránh tình trạng cử công chức đi học ào ạt mà không tính
đến thời gian để hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn đ−ợc giao.
h. Định kỳ sơ kết 6 tháng và 1 năm về công tác đào tạo, bồi d−ỡng để rút ra
đ−ợc những mặt làm đ−ợc, ch−a làm đ−ợc nh− về nội dung hệ thống giáo trình,
ph−ơng pháp giảng dạy, thăm quan thực tế, tổ chức lớp học để từ đó rút ra đ−ợc
những kinh nghiệm cho những khóa học tiếp theo đạt hiểu quả cao hơn, chất l−ợng
hơn.
2. Các kiến nghị:
Để đề tài khoa học này áp dụng vào thực tế có tính khả thi cao, Ban Chủ
nhiệm đề tài đề xuất một số kiến nghị sau:
a. Về tiêu chuẩn chức danh đối với công chức lãnh đạo làm công tác dân tộc ở
TW:
+ Đối với tiêu chuẩn chức danh Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc.
Đề nghị Ban tổ chức TW và Bộ Nội vụ nghiên cứu và báo cáo Ban Bí th− TW
Đảng, Thủ t−ớng Chính phủ xem xét, quyết định để Uỷ ban Dân tộc có cơ sở tổ chức
thực hiện việc đào tạo, bồi d−ỡng, tiêu chuẩn hoá, quy hoạch các chức danh này.
+ Đối với tiêu chuẩn chức danh cấp phòng và t−ơng đ−ơng, cấp vụ và t−ơng
đ−ơng đề nghị Ban Cán sự Đảng uỷ Uỷ ban Dân tộc, lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc chỉ
đạo Vụ Tổ chức Cán bộ nghiên cứu, bổ sung thêm các tiêu chuẩn cho phù hợp với
tình hình thực tế của Uỷ ban Dân tộc.
b. Về tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với công chức làm công tác dân tộc ở TW
(không giữ chức vụ lãnh đạo).
Đề nghị lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc giao cho Vụ Tổ chức Cán bộ, Uỷ ban Dân
tộc phối hợp với Vụ Công chức - Viên chức, Bộ Nội vụ hoàn chỉnh để báo cáo lãnh
đạo Uỷ ban Dân tộc, lãnh đạo Bộ Nội vụ xem xét, quyết định tiêu chuẩn nghiệp vụ
chung (cơ bản) đối với 4 ngạch công chức làm công tác dân tộc: Chuyên viên cao
cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự để làm cơ sở đào tạo, bồi d−ỡng, tuyển
dụng, sử dụng, quy hoạch đội ngũ công chức, xây dựng đội ngũ công chức có đầy đủ
phẩm chất và năng lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, y
tế, văn hoá, giáo dục, công nghiệp hóa, hiện đại hoá các vùng dân tộc và miền núi.
c. Cần có kế hoạch luân chuyển công chức đến công tác tại vùng dân tộc về
miền núi để có thời gian tiếp cận với thực tế ở vùng dân tộc và miền núi.
d. Nâng cao các kỹ năng tổng hợp, phân tích, xử lý các tình huống xảy ra tại
các điểm nóng nói riêng và vùng dân tộc và miền núi nói chung; bảo đảm an ninh,
chính trị ở các địa bàn dân tộc và miền núi.
đ. Hoàn chỉnh nội dung giáo trình đào tạo, bồi d−ỡng.
65
Hoàn chỉnh nội dung giáo trình hoặc tập bài giảng về nghiệp vụ công tác dân
tộc để đào tạo, bồi d−ỡng công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trung −ơng
đến địa ph−ơng. Đặc biệt là các bài tập xử lý tình huống sát với thực tế th−ờng diễn
ra ở các vùng dân tộc và miền núi.
II. ở địa ph−ơng (Ban Dân tộc tỉnh).
1. Các giải pháp.
a. Phối hợp với Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh có
cơ quan làm công tác dân tộc, dân tộc - tôn giáo, tôn giáo- dân tộc thực hiện nghiêm
chỉnh Nghị định 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 và Thông t− liên tịch 246/TTLT-
UBDT-BNV ngày 06/5/2004.
b. Phối hợp với Bộ Nội vụ để tăng c−ờng biên chế cho Ban Dân tộc, Ban Dân
tộc- Tôn giáo, Ban Tôn giáo- Dân tộc đảm bảo đủ số l−ợng biên chế theo chức năng,
khối l−ợng công việc đ−ợc giao, bảo đảm cơ cấu đội ngũ công chức hợp lý theo
h−ớng chuyên môn hóa.
c. Phối hợp với Ban Dân tộc, Ban Dân tộc- Tôn giáo, Ban Tôn giáo- Dân tộc
của các tỉnh tăng c−ờng công tác đào tạo, bồi d−ỡng về nghiệp vụ công tác dân tộc và
tiếng dân tộc thiểu số. Đây là điều kiện tiên quyết và là cơ sở để quy hoạch đội ngũ
cán bộ, bổ nhiệm, thi nâng ngạch, chuyển ngạch, xét thành tích thi đua, nâng bậc
l−ơng tr−ớc thời hạn và nâng bậc l−ơng th−ờng xuyên.
d. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi d−ỡng về kiến thức lập dự án và quản lý dự
án, kiến thức khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ng−, bảo vệ môi tr−ờng y tế cộng
đồng. Thay đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi...để đội ngũ công chức đ−ợc trang bị đầy
đủ các kiến thức cơ bản cần thiết nhất giúp đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống
và c− trú trên địa bàn địa ph−ơng phát triển sản xuất, không ngừng cải thiện đời sống
và đặt niềm tin tuyệt đối vào các chính sách của Đảng và nhà n−ớc.
đ. Hoàn chỉnh nội dung giáo trình đào tạo, bồi d−ỡng.
Hoàn chỉnh nội dung giáo trình hoặc tập bài giảng về nghiệp vụ công tác dân
tộc để đào tạo, bồi d−ỡng công chức, viên chức làm công tác dân tộc từ Trung −ơng
đến địa ph−ơng. Đặc biệt là các bài tập xử lý tình huống sát với thực tế th−ờng diễn
ra ở các vùng dân tộc và miền núi.
e. Tăng c−ờng các buổi giao l−u, thăm quan giữa ủy ban Dân tộc và các cơ
quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh theo kế hoạch đã đ−ợc lãnh đạo ủy ban phê
duyệt, nhằm nắm chắc tình hình về công tác dân tộc ở tỉnh, nhằm trao đổi kinh
nghiệm lẫn nhau về công tác dân tộc.
2. Kiến nghị.
a. Đối với tiêu chuẩn chức danh Tr−ởng ban, Phó tr−ởng Ban Dân tộc ở tỉnh,
Tr−ởng phòng và t−ơng đ−ơng, Phó tr−ởng phòng và t−ơng đ−ơng trực thuộc Ban Dân
tộc cấp tỉnh. Tr−ởng ban Dân tộc tỉnh căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh Vụ tr−ởng và
t−ơng đ−ơng, Phó vụ tr−ởng và t−ơng đ−ơng, Tr−ởng phòng và t−ơng đ−ơng, Phó
tr−ởng phòng và t−ơng đ−ơng của Uỷ ban Dân tộc (có tính định h−ớng khung) để
nghiên cứu, xây dựng và vận dụng cho phù hợp với thực tế của Ban Dân tộc tỉnh, báo
cáo lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc (thông qua Vụ Tổ chức Cán bộ) xem xét, quyết định
tiêu chuẩn chức danh Tr−ởng ban, Phó tr−ởng Ban Dân tộc tỉnh. Uỷ ban Dân tộc uỷ
quyền cho Tr−ởng Ban Dân tộc các tỉnh ban hành tiêu chuẩn chức danh đối với cấp
phòng và t−ơng đ−ơng trực thuộc Ban Dân tộc tỉnh.
66
b. Đối với tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức (không giữ chức vụ lãnh đạo)
làm công tác dân tộc ở tỉnh. Trên cơ sở tiêu chuẩn nghiệp vụ của các ngạch công
chức ở TW (Uỷ ban Dân tộc): Chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên,
cán sự. Tr−ởng ban Dân tộc tỉnh có trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ của
các ngạch công chức đang công tác tại Ban Dân tộc tỉnh: chuyên viên cao cấp,
chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự báo cáo lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc (thông qua
Vụ Tổ chức Cán bộ) xem xét và đề nghị Bộ Nội vụ thỏa thuận để Uỷ ban Dân tộc
quyết định ban hành tổ chức thực hiện.
c. Nâng cao các kỹ năng tổng hợp, phân tích, xử lý các tình huống xảy ra tại
các điểm nóng nói riêng và vùng dân tộc và miền núi nói chung; bảo đảm an ninh,
chính trị ở các địa bàn dân tộc và miền núi.
67
Phần Kết luận.
1. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng có một ý nghĩa
rất quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng là tất yếu
khách quan, vừa mang tính cấp bách tr−ớc mắt, vừa mang tính chiến l−ợc lâu dài, vừa
giải quyết những vấn đề bức xúc, thực tế hiện nay của công tác dân tộc.
3. Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công
chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng là căn cứ
để đào tạo, bồi d−ỡng, tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch đội ngũ công chức, tiêu chuẩn
hoá và xây dựng đội ngũ công chức làm công tác dân tộc có đầy đủ phẩm chất và
năng lực hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đ−ợc giao, đáp ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng
cao của công tác dân tộc để đ−a các Nghị quyết của Đảng, các chủ tr−ơng, chính
sách của Nhà n−ớc vào thực tế đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.
4. Để tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các
ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa
ph−ơng đòi hỏi chúng ta phải có nhận thức đúng về mục đích, yêu cầu, sự cần thiết
khách quan của việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch
công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng. Coi
đây là nhiệm vụ trọng tâm của Uỷ ban Dân tộc, là điều kiện tiên quyết và bắt buộc
mọi công chức đang làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng phải hội đủ tiêu
chuẩn chức danh (đối với công chức lãnh đạo), tiêu chuẩn nghiệp vụ (đối với công
chức chuyên môn, nghiệp vụ).
5. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức
thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng là th−ớc đo để
đánh giá số l−ợng và chất l−ợng đội ngũ công chức. Vì suy cho cùng để hoàn thành
tốt chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ giao cho Uỷ ban Dân tộc, vấn đề cốt lõi là
công tác tổ chức và cán bộ, nguyên nhân của mọi nguyên nhân là do công tác tổ chức
và cán bộ.
68
Tài liệu tham khảo
1. Quyết định số 414/TCCP-VC ngày 29/5/1993 của Ban Tổ chức Chính phủ
(nay là Bộ Nội vụ) về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức hành
chính.
2. Quyết định số 162/1998/QĐ-UBDTMN ngày 04/12/1998 của Bộ tr−ởng,
Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của
Tr−ởng ban Ban Dân tộc (hoặc Ban Dân tộc và Miền núi)
3. H−ớng dẫn số 09/HD-TCTW ngày 27/12/1999 của Ban tổ chức TW về việc
áp dụng chức danh gốc và tiêu chuẩn một số cán bộ, công chức trong cơ quan Đảng,
đoàn thể.
4. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, BCH TW Đảng khoá IX về công tác dân tộc.
5. Nghị định số 51/2003/NĐ-CP ngày 16/5/2003 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ. Quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc.
6. Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc
tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà n−ớc.
7. Quyết định số 293/2003/QĐ-UBDT ngày 19/12/2003 của Bộ tr−ởng, Chủ
nhiệm Uỷ ban Dân tộc về việc ban hành tiêu chuẩn công chức lãnh đạo.
8. Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 của Chính phủ về kiện toàn
tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp.
9. Thông t− liên tịch số 246/2004/TTLT-UBDT-BNV ngày 06/5/2004 của liên
tịch Uỷ ban Dân tộc, Bộ Nội vụ h−ớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban Nhân dân quản lý nhà n−ớc về công
tác dân tộc ở địa ph−ơng.
10. Thông t− số 09/2004/TT-BNV ngày 19/02/2004 của Bộ Nội vụ h−ớng dẫn
thực hiện một số điều của Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của
Chính phủ về việc tuyển chọn, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ
quan Nhà n−ớc.
11. Công văn số 364/UBDT-TCCB của Uỷ ban Dân tộc ngày 12 tháng 5 năm
2005 về việc rá soát, bổ sung quy hoạch cán bộ cấp Vụ và t−ơng đ−ơng, cấp phòng
và t−ơng đ−ơng năm 2005 và giai đoạn 2006-2010.
69
Bảng phụ lục phân tích số liệu thống kê
đánh giá về thực trạng số l−ợng và chất l−ợng công chức
làm công tác dân tộc từ TW đến địa ph−ơng
Phụ lục số 1. Số l−ợng công chức phân theo đơn vị:
Công chức lãnh đạo Công chức CMNV
TT Đơn vị
Tổng số công
chức theo
từng đơn vị SL
%trong tổng
số công chức
của UB (168)
SL
%trong tổng
số công chức
của UB (168)
1 Lãnh đạo Uỷ ban 4 4 2.4 0 0.0
2 Vụ Tổ chức Cán bộ 9 3 1.8 6 3.6
3 Vụ Chính sách Dân tộc 28 3 1.8 25 14.9
4 Văn phòng Uỷ ban 48 17 10.1 31 18.5
5 Vụ Kế hoạch- Tài chính 12 2 1.2 10 6.0
6 Vụ Hợp tác Quốc tế 10 3 1.8 7 4.2
7 Vụ Tuyên truyền 11 3 1.8 8 4.8
8 Vụ Pháp chế 8 2 1.2 6 3.6
9 Thanh tra Uỷ ban 6 1 0.6 5 3.0
10 Cơ quan TTKV sông Cửu Long 13 6 3.6 7 4.2
11 Cơ quan TTKV Tây Nguyên 11 5 3.0 6 3.6
12 Cơ quan TTKV Tây Bắc 8 3 1.8 5 3.0
Tổng cộng 168 52 31.0 116 69.0
Phụ lục số 2. Số l−ợng công chức phân theo dân tộc:
công chức
lãnh đạo công chức CMNV Tổng số
TT Dân tộc
SL
%trong tổng số
công chức
của UB (168)
SL
%trong tổng số
công chức của
UB (168)
SL
%trong tổng số
công chức của
UB (168)
1 Kinh 33 19.6 83 49.4 116 69
2 Tày 5 3.0 17 10.1 22 13
3 Kherme 4 2.4 3 1.8 7 4
4 Dao 0 0.0 1 0.6 1 0.6
5 Nùng 4 2.4 1 0.6 5 2.9
6 M−ờng 2 1.2 4 2.4 6 3.5
7 Thái 2 1.2 3 1.8 5 3
8 H' Mông 0 0.0 2 1.2 2 1.2
9 Lô lô 0 0.0 1 0.6 1 0.6
10 La Ha 1 0.6 0 0.0 1 0.6
11 Khơmú 0 0.0 1 0.6 1 0.6
12 Chăm 1 0.6 0 0.0 1 0.6
Tổng cộng 52 31.0 116 69.0 168 100
70
Phụ lục số 3. Số l−ợng công chức phân theo nhóm tuổi.
công chức
lãnh đạo
công chức CMNV Tổng số
TT Nhóm tuổi
SL
%trong tổng
số công chức
của UB (168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
1 D−ới 30 tuổi 0 0.0 33 19.6 31 19
2 Từ 30 đến d−ới 45 tuổi 11 6.5 50 29.8 61 36
3 Từ 45 đến d−ới 55 tuổi 28 16.7 28 16.7 56 33
4 Trên 55 tuổi 13 7.7 5 3.0 18 11
Tổng cộng 52 31.0 116 69.0 168 100
Phụ lục số 4. Số l−ợng công chức phân theo giới tính.
công chức
lãnh đạo
công chức CMNV Tổng số
TT Giới tính
SL
%trong tổng số
công chức của UB
(168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
1 Nam 48 28.6 63 37.5 111 66
2 Nữ 4 2.4 53 31.5 57 34
Tổng cộng 52 31.0 116 69.0 168 100
Phụ lục số 5. Chất l−ợng công chức phân theo ngạch, hệ số l−ơng bình quân.
Ngạch l−ơng
CVcông
chức
CVC CV CS và
t−ơng đ−ơng
Hệ số l−ơng
bình quân
TT Đơn vị
Lãnh
đạo CMNV
Lãnh
đạo CMNV
Lãnh
đạo CMNV
Lãnh
đạo
CMNV
Lãnh
đạo CMNV
1 Lãnh đạo Uỷ ban 4 0 0 0 0 0 0 0 7.64 0
2 Vụ Tổ chức Cán bộ 0 0 3 2 0 4 0 0 6.10 3.80
3 Vụ Chính sách Dân tộc 1 0 2 9 0 16 0 0 5.87 4.66
4 Văn phòng Uỷ ban 0 0 9 0 7 19 0 13 4.60 3.64
5 Vụ Kế hoạch- Tài chính 1 0 2 5 0 4 0 0 6.02 5.33
6 Vụ Hợp tác Quốc tế 0 0 2 2 1 5 0 0 5.30 383
7 Vụ Tuyên truyền 0 0 3 0 3 3 0 1 5.87 3.77
8 Vụ Pháp chế 0 0 2 0 0 6 0 0 5.08 3.00
9 Thanh tra Uỷ ban 0 0 1 1 0 3 0 1 6.44 5.11
10 Cơ quan TTKV sông Cửu Long 0 0 3 1 0 6 0 2 5.20 4.06
11 Cơ quan TTKV Tây Nguyên 0 0 4 0 0 4 0 2 5.60 3.06
12 Cơ quan TTKV Tây Bắc 1 0 2 1 0 2 0 2 7.60 3.10
Tổng cộng 7 0 33 21 11 72 0 21
Tỷ lệ % 4% 32% 49% 15%
Hệ số l−ơng bình quân
của công chức Uỷ ban 4,45
Hệ số l−ơng bình quân
của công chức lãnh đạo Uỷ ban 5,60
71
Phụ lục số 6. Chất l−ợng công chức phân theo trình độ lý luận chính trị.
công chức
lãnh đạo
công chức
CMNV Tổng số
TT Trình độ
SL
%trong tổng số
công chức của
UB (168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
1 Cử nhân 6 3.6 5 3.0 11 8
2 Cao cấp 19 11.3 5 3.0 24 17
3 Trung cấp 26 15.5 78 46.4 104 74
4 Sơ cấp 1 0.6 0 0.0 1 0.7
Tổng cộng 52 31.0 88 52.4 140 83.3
Phụ lục số 7. Chất l−ợng công chức phân theo chuyên môn, nghiệp vụ:
công chức
lãnh đạo
công chức
CMNV Tổng số
TT Trình độ
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của UB
(168)
1 Tiến sĩ 9 5.4 2 1.2 11 6.5
2 Thạc sĩ 3 1.8 2 1.2 5 3.
3 Cao đẳng, Đại học 37 22.0 84 50.0 121 72
4 Trung cấp 0 0.0 1 0.6 1 7.6
5 Sơ cấp 0 0.0 0 0.0 0 0
Tổng cộng 49 29.2 89 53.0 138 82.1
Phụ lục số 8. Chất l−ợng công chức phân theo kiến thức quản lý nhà n−ớc.
công chức
lãnh đạo
công chức
CMNV Tổng số
TT Trình độ
SL
%trong tổng
số công chức
của UB (168)
SL
%trong
tổng số
công chức
của
UB (168)
SL
%trong tổng
số công chức
của
UB (168)
1 Cử nhân hành chính 1 0.6 2 1.2 3 1.8
2 Chuyên viên cao cấp 9 5.4 0 0.0 9 5.3
3 Chuyên viên chính 28 16.7 32 19.0 60 36
4 Chuyên viên 7 4.2 46 27.4 53 31
Tổng cộng 45 26.8 80 47.6 233 74.1
72
Phụ lục số 9. Chất l−ợng công chức phân theo trình độ ngoại ngữ.
công chức
lãnh đạo
công chức
CMNV Tổng số
TT Trình độ
SL
%trong tổng
số công chức
của UB (168)
SL
%trong
tổng số công
chức của
UB (168)
SL
%trong tổng
số công chức
của UB (168)
1 Trình độ A 3 1.8 4 2.4 7 4
2 Trình độ B 25 14.9 53 31.5 78 46
3 Trình độ C 16 9.5 15 8.9 31 18
4 Trình độ Đại học 0 0.0 5 3.0 5 3
Tổng cộng 44 26.2 77 45.8 121 71
Phụ lục số 10. Chất l−ợng công chức phân theo trình độ vi tính.
Công chức
lãnh đạo Công chức CMNV Tổng số
TT Trình độ
SL
%trong tổng số
công chức
của UB (168)
SL
%trong tổng số
công chức của
UB (168)
SL %trong tổng số công chức của UB (168)
1 Trình độ A 7 4.2 9 5.4 15 9
2 Trình độ B 38 22.6 68 40.5 106 63
3 Trình độ C 0 0.0 1 0.6 1 0.6
Tổng cộng 45 26.8 78 46.4 122 72.6
Phụ lục số 11. . Chất l−ợng công chức phân theo trình độ nghiệp vụ công tác dân tộc
và tiếng Dân tộc thiểu số.
Tiếng dân tộc thiểu số Nghiệp vụ CTDT
TT
Đơn vị QLNN Tổng số
công chức Số l−ợng Tỷ lệ % Số l−ợng Tỷ lệ %
1 Lãnh đạo Uỷ ban 4 4 2.4 4 2.4
2 Vụ Tổ chức Cán bộ 9 2 1.2 3 1.8
3 Vụ Chính sách Dân tộc 28 3 1.8 5 3.0
4 Văn phòng Uỷ ban 48 2 1.2 14 8.3
5 Vụ Kế hoạch- Tài chính 12 3 1.8 2 1.2
6 Vụ Hợp tác Quốc tế 10 2 1.2 0 0.0
7 Vụ Tuyên truyền 11 2 1.2 10 6.0
8 Vụ Pháp chế 8 3 1.8 1 0.6
9 Thanh tra Uỷ ban 6 3 1.8 2 1.2
10 Cơ quan TTKV sông Cửu Long 13 2 1.2 0 0.0
11 Cơ quan TTKV Tây Nguyên 11 0 0.0 0 0.0
12 Cơ quan TTKV Tây Bắc 8 0 0.0 5 3.0
Tổng cộng 168 26 15 46 27.4
73
Phụ lục số 12. Số l−ợng công chức là ng−ời dân tộc thiểu số phân theo từng Đơn vị,
cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh.
Công chức lãnh đạo
là ng−ời dân tộc thiểu số
Công chức CMNV
là ng−ời dân tộc thiểu số
TT
Đơn vị, Cơ
quan làm công
tác dân tộc cấp
tỉnh
Tổng số công
chức làm công
tác Dân tộc
tỉnh
dân
tộc
thiểu
số
%trong tổng
số công chức làm
công tác DT tỉnh
dân tộc
thiểu số
%trong tổng
số công chức làm
công tác DT tỉnh
1 Bình D−ơng 2 0 0.0 0 0.0
2 KonTum 16 2 12.5 2 12.5
3 Quảng Ninh 21 0 0.0 3 14.3
4 BắcKạn 7 4 57.1 3 42.9
5 Thái Nguyên 12 2 16.7 6 50.0
6 Thanh Hoá 29 7 24.1 4 13.8
7 Thừa Thiên Huế 14 0 0.0 3 21.4
8 Sơn La 18 4 22.2 4 22.2
9 Tây Ninh 12 0 0.0 0 0.0
10 Vĩnh Phúc 9 2 22.2 0 0.0
11 Hà Giang 32 4 12.5 6 18.8
12 Hậu Giang 3 1 33.3 1 33.3
13 Phú Thọ 9 6 66.7 0 0
14 Sóc Trăng 15 0 0.0 14 93.3
15 Vũng Tàu 7 0 0.0 2 28.6
16 Long An 14 0 0.0 0 0.0
17 Quảng Bình 17 0 0.0 0 0.0
18 Yên Bái 31 2 6.5 4 12.9
19 Ninh Bình 9 0 0.0 0 0.0
20 Quảng trị 25 2 8.0 3 12.0
21 Quảng Nam 13 1 7.7 3 23.1
22 Bình Ph−ớc 14 3 21.4 2 14.3
23 Nghệ An 35 6 17.1 12 34.3
24 Lào Cai 42 6 14.3 6 14.3
25 Khánh Hoà 15 0 0.0 1 6.7
Tổng cộng 421 52 12.4 76 18.1
74
Phụ lục số 13. Số l−ợng công chức phân theo nhóm tuổi của 25 Cơ quan làm
công tác dân tộc cấp tỉnh trên.
Công chức Lãnh đạo Công chức CMNV Tổng số TT Độ tuổi
Sl %trong tổng
số công chức
làm công tác 25
DT tỉnh (421)
Sl %trong tổng
số công chức
làm công tác 25
DT tỉnh (421)
Sl %trong tổng
số công chức
làm công tác 25
DT tỉnh (421)
1 D−ới 30 tuổi 2 2.4 80 97.6 82 19
2 Từ 30 đến 40 tuổi 24 20.7 92 79.3 116 28
3 Từ 41 đến 50 tuổi 58 42.0 80 58.0 138 33
4 Từ 51 đến d−ới 55 tuổi 39 61.9 24 38.1 63 15
5 Trên 55 tuổi 16 69.6 7 30.4 23 5
Tổng cộng 139 32.9 283 67.1 421 100
Phụ lục số 14. Số l−ợng công chứcphân theo giới tính.
Công chức Lãnh đạo Công chức CMNV
TT
Đơn vị, Cơ quan
làm công tác dân
tộc cấp tỉnh
Tổng số công
chức làm công
tác Dân tộc tỉnh Nữ
%trong tổng
số công chức làm
công tác DT tỉnh
Nữ
%trong tổng
số công chức làm
công tác DT tỉnh
1 Bình D−ơng 2 0 0.0 0 0.0
2 KonTum 16 1 6.3 3 18.8
3 Quảng Ninh 21 0 0.0 6 28.6
4 BắcKạn 7 1 14.3 0 0.0
5 Thái Nguyên 12 1 8.3 2 16.7
6 Thanh Hoá 29 0 0.0 5 17.2
7 Thừa Thiên Huế 14 0 0.0 2 14.3
8 Sơn La 18 3 16.7 5 27.8
9 Tây Ninh 12 1 8.3 1 8.3
10 Vĩnh Phúc 9 0 0.0 2 22.2
11 Hà Giang 32 0 0.0 11 34.4
12 Hậu Giang 3 0 0.0 1 33.3
13 Phú Thọ 9 0 0.0 2 22.2
14 Sóc Trăng 15 1 6.7 3 20.0
15 Vũng Tàu 7 0 0.0 2 28.6
16 Long An 14 0 0.0 2 14.3
17 Quảng Bình 17 0 0.0 4 23.5
18 Yên Bái 31 1 3.2 13 41.9
19 Ninh Bình 9 0 0.0 3 33.3
20 Quảng trị 25 1 4.0 2 8.0
21 Quảng Nam 13 0 0.0 4 30.8
22 Bình Ph−ớc 14 3 21.4 2 14.3
23 Nghệ An 35 0 0.0 11 31.4
24 Lào Cai 42 1 2.4 13 31.0
25 Khánh Hoà 15 0 0.0 6 40.0
Tổng cộng 421 14 3.3 105 25
Nam 119 28%
Nữ 302 72%
75
Phụ lục số 15. Chất l−ợng công chức, viên chức phân theo ngạch, hệ số l−ơng bình
quân.
Ngạch l−ơng
CVcông chức CVC CV CS và t−ơng đ−ơng
Hệ số l−ơng bình
quân
TT
Đơn vị, Cơ quan
làm công tác dân
tộc cấp tỉnh
Lãnh đạo CMNV
Lãnh
đạo
CMNV
Lãnh
đạo
CMNV Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV
1 Bình D−ơng 0 0 0 0 1 1 1 1 4.19 0
2 KonTum 0 0 2 2 2 5 1 9 4.19 2.17
3 Quảng Ninh 0 0 2 2 2 11 0 8 5.38 2.86
4 BắcKạn 0 0 3 3 1 4 0 0 4.19 2.95
5 Thái Nguyên 0 0 1 1 2 9 0 3 3.91 2.67
6 Thanh Hoá 1 0 5 5 6 13 0 11 5.04 2.76
7 ThừaThiênHuế 0 0 5 5 2 8 0 1 5.19 3.15
8 Sơn La 1 1 2 2 3 7 1 8 3.25 2.34
9 Tây Ninh 0 0 2 2 3 6 2 4 4.64 2.88
10 Vĩnh Phúc 0 0 2 2 1 4 0 3 4.27 3.22
11 Hà Giang 0 0 5 6 5 15 1 11 4.8 2.28
12 Hậu Giang 0 0 0 0 0 1 2 2 2.46 2.34
13 Phú Thọ 0 1 2 2 2 4 1 2 4.8 3.05
14 Sóc Trăng 0 0 1 1 3 7 2 7 4.4 2.50
15 Vũng Tàu 0 0 0 0 3 6 0 1 3.72 2.15
16 Long An 0 0 1 1 9 9 4 4 4.9 3.15
17 Quảng Bình 0 0 3 5 1 6 0 6 5.3 3.02
18 Yên Bái 0 0 4 4 4 12 1 3 4.9 3.17
19 Ninh Bình 0 0 2 3 0 3 0 3 5.76 2.98
20 Quảng trị 0 0 2 2 7 12 1 7 4.2 3.20
21 Quảng Nam 0 0 3 3 3 7 0 3 5.53 3.15
22 Bình Ph−ớc 0 0 2 2 4 6 3 6 3.4 2.56
23 Nghệ An 0 0 9 13 2 12 1 6 5.5 2.63
24 Lào Cai 0 0 2 3 11 26 2 8 4.1 2.98
25 Khánh Hoà 0 0 4 4 1 8 0 3 5.8 3.16
Tổng cộng 2 2 30 73 78 168 20 48
Tỷ lệ % 1% 24% 58% 16%
76
Phụ lục số 16. Chất l−ợng công chức phân theo trình độ lý luận chính trị (Theo tỷ lệ
% trong tổng số công chức làm công tác cấp tỉnh).
Trình độ Lý luận chính trị
Trung cấp Sơ cấp Cao cấp
Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV
TT
Đơn vị, Cơ
quan làm
công tác dân
tộc cấp tỉnh
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Bình D−ơng 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
2 KonTum 0 0.0 0 0.0 3 18.8 0 0.0 0 0.0 0 0.0
3 Quảng Ninh 1 4.8 1 4.8 0 0.0 0 0.0 2 9.5 0 0.0
4 BắcKạn 2 28.6 0 0.0 0 0.0 0 0.0 2 28.6 1 14.3
5 Thái Nguyên 2 16.7 1 8.3 0 0.0 0 0.0 1 8.3 1 8.3
6 Thanh Hoá 0 0.0 0 0.0 0 0.0 7 24.1 9 31.0 0 0.0
7 Thừa Thiên Huế 5 35.7 2 14.3 3 21.4 3 21.4 1 7.1 0 0.0
8 Sơn La 4 22.2 1 5.6 0 0.0 0 0.0 0 0.0 5 27.8
9 Tây Ninh 3 25.0 0 0.0 1 8.3 2 16.7 3 25.0 0 0.0
10 Vĩnh Phúc 1 11.1 0 0.0 1 11.1 0 0.0 1 11.1 1 11.1
11 Hà Giang 5 15.6 3 9.4 0 0.0 0 0.0 2 6.3 0 0.0
12 Hậu Giang 1 33.3 0 0.0 0 0.0 0 0.0 1 33.3 0 0.0
13 Phú Thọ 1 11.1 3 33.3 0 0.0 0 0.0 4 44.4 0 0.0
14 Sóc Trăng 3 20.0 1 6.7 0 0.0 0 0.0 3 20.0 1 6.7
15 Vũng Tàu 1 14.3 1 14.3 1 14.3 3 42.9 1 14.3 0 0.0
16 Long An 2 14.3 5 35.7 0 0.0 0 0.0 0 0.0 7 50.0
17 Quảng Bình 1 5.9 7 41.2 0 0.0 1 5.9 3 17.6 0 0.0
18 Yên Bái 0 0.0 1 3.2 0 0.0 0 0.0 3 9.7 2 6.5
19 Ninh Bình 1 11.1 3 33.3 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
20 Quảng trị 1 4.0 4 16.0 0 0.0 0 0.0 1 4.0 0 0.0
21 Quảng Nam 0 0.0 2 15.4 2 15.4 1 7.7 0 0.0 5 38.5
22 Bình Ph−ớc 2 14.3 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 1 7.1
23 Nghệ An 2 5.7 4 11.4 3 8.6 18 51.4 7 20.0 0 0.0
24 Lào Cai 0 0.0 1 2.4 0 0.0 0 0.0 3 7.1 0 0.0
25 Khánh Hoà 2 13.3 2 13.3 1 6.7 7 46.7 2 13.3 0 0.0
Tổng cộng 40 9.5% 42 10% 15 3.6% 42 10% 49 11.6% 24 5.7%
77
Phụ lục số 17. Chất l−ợng công chức phân theo chuyên môn, nghiệp vụ (Theo tỷ lệ
% trong tổng số công chức làm công tác cấp tỉnh).
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Sơ cấp Trung cấp Đại học
Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV
TT
Đơn vị, Cơ
quan làm công
tác dân tộc cấp
tỉnh
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Bình D−ơng 0 0 0 0 2 100.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
2 KonTum 0 0 0 0.0 1 6.3 1 6.3 4 25.0 10 62.5
3 Quảng Ninh 0 0 1 4.8 3 14.3 6 28.6 0 0.0 11 52.4
4 BắcKạn 0 0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 4 57.1 3 42.9
5 Thái Nguyên 0 0 0 0.0 0 0.0 2 16.7 3 25.0 6 50.0
6 Thanh Hoá 0 0 0 0.0 2 6.9 5 17.2 11 37.9 7 24.1
7 ThừaThiên Huế 0 0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 9 64.3 5 35.7
8 Sơn La 0 0 0 0.0 0 0.0 3 16.7 8 44.4 7 38.9
9 Tây Ninh 0 0 0 0.0 3 25.0 0 0.0 4 33.3 3 25.0
10 Vĩnh Phúc 0 0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 3 33.3 6 66.7
11 Hà Giang 0 0 0 0.0 0 0.0 8 25.0 9 28.1 9 28.1
12 Hậu Giang 0 0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 1 33.3
13 Phú Thọ 0 0 0 0.0 0 0.0 1 11.1 3 33.3 3 33.3
14 Sóc Trăng 0 0 0 0.0 1 6.7 2 13.3 0 0.0 6 40.0
15 Vũng Tàu 0 0 0 0.0 1 14.3 0 0.0 2 28.6 5 71.4
16 Long An 0 0 1 7.1 0 0.0 0 0.0 2 14.3 0 0.0
17 Quảng Bình 0 0 2 11.8 0 0.0 2 11.8 7 41.2 6 35.3
18 Yên Bái 0 0 0 0.0 1 3.2 9 29.0 6 19.4 9 29.0
19 Ninh Bình 0 0 0 0.0 0 0.0 3 33.3 2 22.2 4 44.4
20 Quảng trị 0 0 3 12.0 1 4.0 6 24.0 9 36.0 6 24.0
21 Quảng Nam 0 0 0 0.0 2 15.4 3 23.1 4 30.8 4 30.8
22 Bình Ph−ớc 0 0 0 0.0 4 28.6 1 7.1 5 35.7 2 14.3
23 Nghệ An 0 0 1 2.9 1 2.9 6 17.1 11 31.4 17 48.6
24 Lào Cai 0 0 1 2.4 0 0.0 5 11.9 13 31.0 18 42.9
25 Khánh Hoà 0 0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 4 26.7 8 53.3
Tổng cộng 0 9 22 63 123 156
Tỷ lệ % 2% 15% 66%
78
Phụ lục số 18. Chất l−ợng công chức phân theo kiến thức quản lý nhà n−ớc (Theo tỷ
lệ % trong tổng số công chức làm công tác cấp tỉnh).
Kiến thức QLNN
Chuyên viên CV chính CV cao cấp
Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV
TT
Đơn vị, Cơ
quan làm công
tác dân tộc cấp
tỉnh
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Bình D−ơng 1 50.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
2 KonTum 1 6.3 9 56.3 4 25.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
3 Quảng Ninh 1 4.8 6 28.6 2 9.5 0 0.0 0 0.0 0 0.0
4 BắcKạn 4 57.1 2 28.6 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
5 Thái Nguyên 3 25.0 2 16.7 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
6 Thanh Hoá 7 24.1 6 20.7 5 17.2 0 0.0 0 0.0 0 0.0
7 Thừa Thiên
Huế
4 28.6 2 14.3 4 28.6 1 7.1 0 0.0 0 0.0
8 Sơn La 0 0.0 7 38.9 0 0.0 2 11.1 1 5.6 0 0.0
9 Tây Ninh 3 25.0 3 25.0 2 16.7 0 0.0 0 0.0 0 0.0
10 Vĩnh Phúc 1 11.1 1 11.1 2 22.2 0 0.0 0 0.0 0 0.0
11 Hà Giang 0 0.0 0 0.0 1 3.1 0 0.0 0 0.0 0 0.0
12 Hậu Giang 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
13 Phú Thọ 0 0.0 0 0.0 2 22.2 0 0.0 0 0.0 1 11.1
14 Sóc Trăng 0 0.0 2 13.3 3 20.0 0 0.0 2 13.3 0 0.0
15 Vũng Tàu 2 28.6 3 42.9 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
16 Long An 0 0.0 3 21.4 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
17 Quảng Bình 4 23.5 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
18 Yên Bái 0 0.0 5 16.1 0 0.0 4 12.9 0 0.0 0 0.0
19 Ninh Bình 0 0.0 3 33.3 0 0.0 3 33.3 0 0.0 0 0.0
20 Quảng trị 5 20.0 11 44.0 1 4.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
21 Quảng Nam 0 0.0 0 0.0 0 0.0 2 15.4 3 23.1 0 0.0
22 Bình Ph−ớc 3 21.4 0 0.0 3 21.4 0 0.0 0 0.0 0 0.0
23 Nghệ An 3 8.6 8 22.9 5 14.3 8 22.9 0 0.0 0 0.0
24 Lào Cai 12 28.6 10 23.8 2 4.8 1 2.4 0 0.0 0 0.0
25 Khánh Hoà 1 6.7 7 46.7 1 6.7 3 20.0 0 0.0 0 0.0
Tổng cộng 59 14% 86 20.4% 37 8.8% 24 5.7% 6 1.4% 1 0.2%
79
Phụ lục số 19. Chất l−ợng công chức phân theo trình độ ngoại ngữ (Theo tỷ lệ %
trong tổng số công chức làm công tác cấp tỉnh).
Trình độ Ngoại ngữ
A B C
Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV
TT
Đơn vị, Cơ
quan làm
công tác dân
tộc cấp tỉnh
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Bình D−ơng 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
2 KonTum 1 6.3 4 25.0 0 0.0 1 6.3 0 0.0 0 0.0
3 Quảng Ninh 0 0.0 0 0.0 3 14.3 1 4.8 0 0.0 0 0.0
4 BắcKạn 0 0.0 0 0.0 4 57.1 0 0.0 0 0.0 0 0.0
5 Thái Nguyên 0 0.0 0 0.0 3 25.0 7 58.3 0 0.0 0 0.0
6 Thanh Hoá 1 3.4 0 0.0 2 6.9 4 13.8 0 0.0 1 3.4
7 ThừaThiênHuế 2 14.3 2 14.3 4 28.6 0 0.0 0 0.0 1 7.1
8 Sơn La 0 0.0 1 5.6 0 0.0 5 27.8 0 0.0 1 5.6
9 Tây Ninh 1 8.3 1 8.3 1 8.3 2 16.7 0 0.0 0 0.0
10 Vĩnh Phúc 0 0.0 0 0.0 3 33.3 4 44.4 0 0.0 2 22.2
11 Hà Giang 3 9.4 4 12.5 2 6.3 8 25.0 0 0.0 0 0.0
12 Hậu Giang 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 1 33.3
13 Phú Thọ 2 22.2 1 11.1 3 33.3 2 22.2 1 11.1 0 0.0
14 Sóc Trăng 0 0.0 2 13.3 0 0.0 1 6.7 0 0.0 0 0.0
15 Vũng Tàu 0 0.0 0 0.0 2 28.6 3 42.9 0 0.0 0 0.0
16 Long An 0 0.0 1 7.1 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
17 Quảng Bình 0 0.0 2 11.8 0 0.0 1 5.9 2 11.8 0 0.0
18 Yên Bái 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
19 Ninh Bình 2 22.2 3 33.3 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
20 Quảng trị 1 4.0 5 20.0 2 8.0 5 20.0 0 0.0 0 0.0
21 Quảng Nam 0 0.0 0 0.0 1 7.7 0 0.0 0 0.0 6 46.2
22 Bình Ph−ớc 2 14.3 0 0.0 3 21.4 1 7.1 0 0.0 0 0.0
23 Nghệ An 0 0.0 17 48.6 3 8.6 2 5.7 0 0.0 0 0.0
24 Lào Cai 0 0.0 0 0.0 2 4.8 1 2.4 0 0.0 0 0.0
25 Khánh Hoà 0 0.0 6 40.0 1 6.7 0 0.0 0 0.0 1 6.7
Tổng cộng 15 3.5% 49 11.6% 39 9.3% 48 11% 3 0.7% 8 2%
80
Phụ lục số 20. Chất l−ợng công chức phân theo trình độ vi tính (Theo tỷ lệ % trong
tổng số công chức làm công tác cấp tỉnh).
Trình độ vi tính
A B C
Lãnh đạo CMNV Lãnh đạo CMNV Lãnh
đạo
CMNV
TT
Đơn vị, Cơ
quan làm
công tác dân
tộc cấp tỉnh
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Bình D−ơng 1 50.0 0 0 1 50.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
2 KonTum 5 31.3 5 31.3 0 0.0 1 6.3 0 0.0 1 6.3
3 Quảng Ninh 0 0.0 0 0.0 3 14.3 1 4.8 0 0.0 0 0.0
4 BắcKạn 1 14.3 0 0.0 3 42.9 1 14.3 0 0.0 0 0.0
5 Thái Nguyên 0 0.0 0 0.0 2 16.7 7 58.3 0 0.0 0 0.0
6 Thanh Hoá 0 0.0 0 0.0 13 44.8 12 41.4 0 0.0 0 0.0
7 ThừaThiên
Huế
7 50.0 4 28.6 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
8 Sơn La 0 0.0 13 72.2 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
9 Tây Ninh 4 33.3 4 33.3 1 8.3 0 0.0 0 0.0 0 0.0
10 Vĩnh Phúc 0 0.0 0 0.0 2 22.2 6 66.7 0 0.0 0 0.0
11 Hà Giang 1 3.1 3 9.4 2 6.3 6 18.8 0 0.0 0 0.0
12 Hậu Giang 1 33.3 1 33.3 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
13 Phú Thọ 2 22.2 4 44.4 3 33.3 0 0.0 0 0.0 0 0.0
14 Sóc Trăng 3 20.0 3 20.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
15 Vũng Tàu 1 14.3 4 57.1 1 14.3 1 14.3 0 0.0 0 0.0
16 Long An 2 14.3 1 7.1 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
17 Quảng Bình 0 0.0 5 29.4 3 17.6 2 11.8 0 0.0 0 0.0
18 Yên Bái 0 0.0 1 3.2 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
19 Ninh Bình 0 0.0 0 0.0 0 0.0 6 66.7 0 0.0 0 0.0
20 Quảng trị 7 28.0 9 36.0 0 0.0 1 4.0 0 0.0 0 0.0
21 Quảng Nam 2 15.4 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
22 Bình Ph−ớc 5 35.7 1 7.1 3 21.4 1 7.1 0 0.0 0 0.0
23 Nghệ An 6 17.1 6 17.1 6 17.1 14 40.0 0 0.0 0 0.0
24 Lào Cai 0 0.0 1 2.4 2 4.8 6 14.3 0 0.0 0 0.0
25 Khánh Hoà 0 0.0 5 33.3 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0
Tổng cộng 48 11.4% 70 16.6% 45 10.7% 65 15% 0 0 1 0.2%
81
Phụ lục số 21. Chất l−ợng công chứcphân theo trình độ nghiệp vụ công tác dân
tộcvà tiếng dân tộc thiểu số (Theo tỷ lệ % trong tổng số công chức làm công tác cấp
tỉnh).
Tiếng dân tộc thiểu số Nghiệp vụ CTDT
TT
Đơn vị, Cơ quan làm công
tác dân tộc cấp tỉnh
Tổng số
công chức
làm CTDT
cấp tỉnh
Số l−ợng Tỷ lệ % Số l−ợng Tỷ lệ %
1 Bình D−ơng 2 0 0.0 0 0.0
2 KonTum 16 9 56.3 0 0.0
3 Quảng Ninh 21 2 9.5 1 4.8
4 BắcKạn 7 0 0.0 0 0.0
5 Thái Nguyên 12 7 58.3 0 0.0
6 Thanh Hoá 29 16 55.2 18 62.1
7 ThừaThiên Huế 14 3 21.4 10 71.4
8 Sơn La 18 8 44.4 0 0.0
9 Tây Ninh 12 1 8.3 0 0.0
10 Vĩnh Phúc 9 2 22.2 0 0.0
11 Hà Giang 32 0 0.0 0 0.0
12 Hậu Giang 3 0 0.0 0 0.0
13 Phú Thọ 9 3 33.3 0 0.0
14 Sóc Trăng 15 14 93.3 2 13.3
15 Vũng Tàu 7 2 28.6 1 14.3
16 Long An 14 0 0.0 0 0.0
17 Quảng Bình 17 0 0.0 1 5.9
18 Yên Bái 31 7 22.6 8 25.8
19 Ninh Bình 9 0 0.0 0 0.0
20 Quảng trị 25 10 111.1 6 24.0
21 Quảng Nam 13 8 32.0 0 0.0
22 Bình Ph−ớc 14 2 15.4 5 35.7
23 Nghệ An 35 23 164.3 3 8.6
24 Lào Cai 42 12 34.3 5 11.9
25 Khánh Hoà 15 1 2.4 2 13.3
Tổng cộng 421 130 31% 62 15%
82
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức thuộc các đơn vị, tổ chức làm công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương.pdf