Đồ án môn học Kỹ thuật thi công - Công trình khung sàn nhà Bê tông cốt thép (BTCT) toàn khối.

Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cột: + qtc = q 4 + max (q 5; q 6) ; với max (q 5; q 6) = 400 (kg/m). + qtc = 2500  0,75  0,3 + 400  0,25 = 662,5 (kg/m). + q tt = 662,5  1,3 = 861,25 (kg/m) - Chọn ván gỗ dày 3 (cm) - Xem ván khuôn cột làm việc như 1 dầm liên tục đặt trên các gối tựa là các gông cột. + Khoảng cách giữa các gông cột

doc41 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án môn học Kỹ thuật thi công - Công trình khung sàn nhà Bê tông cốt thép (BTCT) toàn khối., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG I. GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH. 1. Giới thiệu sơ bộ công trình. - Đây là công trình khung sàn nhà Bê tông cốt thép (BTCT) toàn khối. - Công trình gồm có 7 tầng. - Gồm 4 nhịp đối xứng và 19 bước cột. - Tổng chiều dài công trình là: 19 x 3,3 = 62,7 (m) 2. Điều kiện thi công. 2.1. Điều kiện địa chất, thủy văn. - Địa chất tốt, đất cấp 2, nền đất không cần gia cố, dùng phương án móng nông dưới chân cột. - Về thủy văn : nước ngầm nằm sâu hơn cao trình hố móng. 2.2. Tài nguyên thi công. - Nhân lực: Nguồn nhân lực địa phương dồi dào đáp ứng đủ nhu cầu cho công tác thi công. - Máy móc: Đầy đủ mọi phương tiện cơ giới phục vụ công tác thi công. - Vật liệu: Cung ứng đầy đủ và đồng bộ theo yêu cầu của tiến độ thi công. - Mặt bằng thi công rộng dãi, nguồn nước được cung ứng từ nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện cung cấp theo nguồn điện quốc gia. 2.3. Thời gian thi công. - Hoàn thành theo đúng tiến độ thi công công trình. II. KÍCH THƯỚC VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN. 1. Kích thước tiết diện cột. - Cột biên C: 250 ´ 250 (mm) của tầng 7 - Cột giữa C: 250 ´ 250 (mm) của tầng 7 Kích thước tiết diện cột thay đổi giữa các tầng, cứ cách 3 tầng từ trên xuống thì cạnh dài tiết diện cột lại tăng lên 5 cm. Vì vậy, tiết diện cột của các tầng là: - Cột biên C: + Tầng 7; 6; 5: 250 ´ 250 (mm). + Tầng 4; 3; 2: 250 ´ 300 (mm). + Tầng 1: 250 ´ 350 (mm). - Cột giữa C: + Tầng 7; 6; 5: 250 ´ 250 (mm). + Tầng 4; 3; 2: 250 ´ 300 (mm). + Tầng 1: 250 ´ 350 (mm). 2. Tiết diện dầm và chiều dài sàn: - Dầm chính D : h= = = 520 (mm). Chọn 500 (mm). - Dầm D, D: h = = = 206,25 (mm). Chọn 250 (mm). Vậy tiết diện của các dầm là: D: 250 ´ 550 (mm). D: 200 ´ 250 (mm). D: 200 ´ 250 (mm). Tầng mái có tiết diện là: D: 250 ´ 550 (mm). D: 250 ´ 250 (mm). D: 250 ´ 250 (mm). + Chiều dày sàn các tầng từ tầng 1 ® 6 là: S = 120 (mm). + Chiều dày sàn mái là: S = 120 (mm). 3. Nhịp, bước cột. + Nhịp: L = 5200 (mm). L = 4600 (mm). + Bước cột: B = L = 3300 (mm). 4. Chiều cao tầng. + Tầng 1: H = 3600 (mm). + Tầng 2 ® 4: H = 3400 (mm). + Tầng mái: H = 3400 (mm). Tổng chiều cao nhà là: H = 4200 + 3600 ´ 5 + 3400 = 25600 (mm). 5. Kích thước móng. - Móng có một bậc vát. - Diện tích mặt dưới là: + Móng M: a ´ b = (a + L + a) ´ b = 6,7 ´ 1,8 (m). + Móng M: a ´ b = (a + a) ´ b = 3,2 ´ 1,8 (m). - Độ sau chôn móng: H = 5t = 5 ´ 650 = 3250 (mm). - Chiều dày lớp bê tông lót là: 100 (mm). - Chiều cao cổ móng là: 3t = 3 ´ 650 = 1950 (mm). - Chọn khoảng hở thi công: b = 0,5 (m). III. THIẾT KẾ HỐ ĐÀO VÀ TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO. 1. Chiều sâu hố đào. H = H + h = 3250 + 100 = 3350 (mm). Từ số liệu ta có: - Loại đất là đất cát pha - H = 3 m < 3,35 m < 5 m. Þ Độ dốc tự nhiên của đất: i = = = 1,176 Þ Hệ số mái dốc: m = = = = 0,85 Chiều rộng của mái dốc: B = m ´ H = 0,85 ´ 3,35 = 2,85 (B là bề rộng hố đào tại cao trình mặt đất tự nhiên được mở rộng ra với đáy hố đào mỗi bên một khoảng 2,85 (m) ). 2. Xác định giải pháp đào móng. Ta tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố móng cạnh nhau để tìm ra giải pháp đào móng. - Theo phương ngang nhà (trục A,B,C,D,E). S = L - a - a - 2b - 2B = 5,2 - ,1- 1,6 - 2 ´ 0,5 - 2 ´ 2,85 = - 4,1 (m) < 1 (m) - Theo phương dọc nhà (trục 1, 2, 319) S = L - b - 2b - 2B = 3,3 - 1,8 - 2 ´ 0,5 - 2 ´ 2,85 = - 5,2 < 1 (m) Þ Ta chọn giải pháp đào: đào toàn bộ móng. Bản vẽ móng.. 3. Kích thước hố đào. - Kích thước đáy hố đào. + Chiều dài: a = 19 ´ L + 2 ´ b + = 19 ´ 3,3 + 2 ´ 0,5 + = 65,5 (m). + Chiều rộng: b = 2 ´ L + 2 ´ L + 2a + 2b = 2 ´ 4,6 + 2 ´ 5,2 + 2 ´ 1,1 + 2 ´ 0,5 = 22,8 (m). - Kích thước miệng hố đào. + Chiều dài: c = a + 2 ´ B = 65,5 + 2 ´ 2,85 = 71,2 (m). + Chiều rộng: d = b + 2 ´ B = 22,8 + 2 ´ 2,85 = 28,5 (m). - Chiều cao hố đào H = H + H = 5t + H = 5 ´ 0,65 + 0,1 = 3,35 (m). 4. Khối lượng đất đào. - Thể tích hố đào V = [ a ´ b + (a + c) ´ (b + d) + c ´ d] = [65,5 ´ 22,8 + (65,5 + 71,2) ´ (22,8 + 28,5) + 71,2 ´ 28,5) = 5887,94 (m). - Khối lượng đào đất hố móng bằng máy (chiếm 95%) là: V = 95% ´ V = 95% ´ 5887,94 = 5593,543 (m). - Khối lượng đào đất và sửa chữa hố móng bằng biện phá thủ công (chiếm 5%) là: V = 5% ´ V = 5% ´ 5887,94 = 294,397 (m). 5. Chọn tổ hợp máy thi công đất. a, Chọn máy đào. - Do đặc điểm của công trình và sơ đồ kết cấu móng như đã tính toán và đưa ra trước đó nên ta chọn biện há đào đất bằng máy và sửa chữa bằng thủ công - Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) mã hiệu EO-3322B1, vì máy đào gầu nghịch đứng thao tác trên mặt hố móng, không cần làm đường vận chuyển lên xuống cho máy và các hương tiện vận chuyển khác. * Phương án 1: - Các thông số kỹ thuật của máy đào EO-3322B1: + Dung tích gầu: q = 0,5m3 + Bán kính đào lớn nhất: Rđào max = 7,5m + Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào max = 4,8m + Chiều cao đỗ đất lớn nhất: Hđỗ max = 4,2m + Trọng lương máy : 14,5 tấn + Chu kỳ kỹ thuật: tck = 17giây với vòng quay j £ 90 Þ K = 1 + Năng suất máy đào gầu nghịch: P = ´ q ´ ´ Z ´ K Trong đó: T = t ´ k ´ k : thời gian của 1 chu kỳ k = 1,1 : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào ở đây là đổ đất tại bãi. k : hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất k = 1,25 ¸ 1,3 ® chọn k = 1,25 (vì dung tích gầu khá lớn). k : hệ số tới xốp của đất, k = 1,08 ¸ 1,14 ® chọn k = 1,1 k: hệ số sử dụng thời gian, k = 0,7 ¸ 0,8 ® chọn k = 0,8 Þ P = ´ 0,5 ´ ´ 7 ´ 0,8 = 612,5 (m/h) + Thời gian để đào đất bằng máy: T = = = 9 (ngày) ® lấy bằng 8 (ngày). - Chọn xe vận chuyển đất. - Chọn xe có mã hiệu MAZ-205 có: + P = 6 (tấn) + q = 0,5 (m) - Dung trọng của đất: g = 1,7 (T/m) + V = 30 (km/h) + L = 15 (km) + k = 1,1 - Số gầu mà máy xúc đổ đầy một xe là: n = = = 6,4 (gầu) Û 7 (gầu). - Thời gian máy đào đổ đất đầy 1 xe là: T = n ´ T = n ´ T ´ k ´ k = 7 ´ 17 ´ 1,1 ´ 1 = 130,9 (s). - Thời gian xe di chuyển đi đổ đất quãng đường dài L = 15 (km) với V = V = 30 (km/h) Þ T = = = 0,5 (h) = 1800 (s). - Thời gian di chuyển xe di chuyển về vị trí xúc đất là: T = T = 1800 (s) - Thời gian đổ đất tại bãi: T = 3 (phút) = 180 (s) - Thời gian hao phí khác: T = 4 (phút) = 240 (s) Vây, ta có tổng thời gian một chuyến xe hoạt động là: T = T + T + T + T + T = 4151 (s) = 69,2 (phút). - Số chuyến xe thực hiện trong một ca là: N = = = 4,85 (chuyến) ® Chọn N = 5 (chuyến). - Năng suất vận chuyển trong 1 ca là: N = N ´ P ´ = 5 ´ 6 ´ = 14,12 (m). - Để chọn ra số xe ta căn cứ vào mối tương quan về quan hệ thời gian, ta có biểu thức: = Þ N = N ´ = = 31,7 (xe). * Phương án 2: - Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) mã hiệu EO-3322D. Có các thông số: + Dung tích gầu: q = 0,8m3 + Bán kính đào lớn nhất: Rđào max = 7,5m + Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào max = 4,4 m + Chiều cao đỗ đất lớn nhất: Hđỗ max = 4,9 m + Chu kỳ kỹ thuật: tck = 17 giây với vòng quay j £ 90 Þ K = 1 + Năng suất máy đào gầu nghịch: P = ´ q ´ ´ Z ´ K Trong đó: T = t ´ k ´ k : thời gian của 1 chu kỳ k = 1,1 : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào ở đây là đổ đất tại bãi. k : hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất k = 1,25 ¸ 1,3 ® chọn k = 1,25 k : hệ số tới xốp của đất, k = 1,08 ¸ 1,14 ® chọn k = 1,1 k: hệ số sử dụng thời gian, k = 0,7 ¸ 0,8 ® chọn k = 0,8 Þ P = ´ 0,8 ´ ´ 7 ´ 0,8 = 980 (m/h) + Thời gian để đào đất bằng máy: T = = = 5,7 (ngày). Lấy = 6 ngày. - Chọn xe mã hiệu HUYNDAI + P = 8(tấn) + q = 0,5 (m) + H = 2,63 (m) - Dung trọng của đất: g = 1,7 (T/m) + V = 30 (km/h) + L = 15 (km) + k = 1,1 - Số gầu mà máy xúc đổ đầy một xe là: n = = = 6 (gầu). - Thời gian máy đào đổ đất đầy 1 xe là: t = n ´ T = n ´ t ´ k ´ k = 6 ´ 17 ´ 1,1 ´ 1 = 113 (s). - Thời gian xe di chuyển đi đổ đất quãng đường dài L = 15 (km) với V = V = 30 (km/h) Þ T = = ´ 3600 = 1800 (s). - Thời gian di chuyển xe di chuyển về vị trí xúc đất là: T = T = 1800 (h) - Thời gian đổ đất tại bãi: T = 3 (phút) = 180 (s) - Thời gian hao phí khác: T = 4 (phút) = 240 (s) Vây, ta có tổng thời gian một chuyến xe hoạt động là: T = T + T + T + T + T = 4133 (s) =68,9 (phút). - Số chuyến xe thực hiện trong một ca là: N = = = 4,8 (chuyến). Lấy = 5 (chuyến). - Năng suất vận chuyển trong 1 ca là: N = N ´ P ´ = 5 ´ 8 ´ = 18,82(m). - Để chọn ra số xe ta căn cứ vào mối tương quan về quan hệ thời gian, ta có biểu thức: = Þ N = N ´ = = 36,5 (xe). Lấy bằng 37 xe ® Xét 2 phương án thi công đào đất, so sánh về lợi ích kinh tế và gia thành thi công; Ta chọn phương án 2.IV. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG. - Hệ thông ván khuôn dầm sàn có 2 cách cấu tạo như sau: + Hệ ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thộng cột chống riêng. + Hệ ván sàn liên kết lại và gác lên xà gồ, xà gồ gác lên thanh đỡ liên kết với ván thành của dầm chính hay dầm phụ . * Cách thứ nhất thường được áp dụng khi khoảng cách giữa các dầm lớn. * Cách thứ hai thường được áp dụng khi khoảng cách giữa các dầm nhỏ. - Các bước tính toán: + Chọn chiều dày ván sàn, ván đáy dầm chính, ván đáy dầm phụ .Kiểm tra độ võng của chúng. + Chọn tiết diện của xà gồ và kiểm tra độ võng của xà gồ. A. Phương án thiết kế. - Thiết kế ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thống cột chống riêng. - Đối với các ô sàn có khích thước lớn thì áp dụng phương án này sẽ tối ưu hơn, vì vậy ta áp dụng phương án này cho các ô sàn 4 3 2 1 L 13 3,9 ´ 3,9 (m) và 4,2 ´ 4,2 (m). - Kích thước một ô sàn cho như sau: 1. Cột 2. Dầm phụ. 3. Dầm chính. 4. Xà gỗ đỡ sàn. 5 7 3 10 11 8 2 B 6 9 - Cấu tạo ván khuôn dầm chính: * Ghi chú: 1. Thanh đỡ xà gồ. 2. Thanh đỡ xà gồ. 3. Xà gồ đỡ sàn. 4. Thanh nẹp ván sàn. 5. Ván sàn. 6. Nẹp giữ chân ván thành. 7. Nẹp đứng. 8. Ván thành dầm chính. 9. Cột chính dầm chính. 10. Ván dấy dầm chính. 11. Dây neo. 4 3 2 7 6 8 1 5 - Cấu tạo ván khuôn dầm phụ: * Ghi chú: 1. Nẹp giữ chân dầm phụ 2. Nẹp đứng 3. Ván thành dầm 4. Ván sàn 5. Cột chống 6. Ván đáy dầm 7. Dây neo 8. Nẹp ván sàn 1. Tính ván sàn. - Sơ đồ làm việc của ván sàn coi như dầm liên tục hai đầu khớp ở giữa gối tựa là xà gồ. - Chọn gỗ ván dày 3 cm theo qui cách gỗ xẻ. - Cắt một dải theo phương vuông góc với xà gồ có bề rộng b = 1m để tính l l l l a, Tải trọng tác dụng. - Trọng lượng BTCT (q): 0,12 ´ 2500 ´ 1 = 300 (kg/m); n = 1,2 - Trọng lượng ván gỗ (q): 0,03 ´ 700 ´ 1 = 21 (kg/m); n = 1,1 - Hoạt tải thi công (q): lấy bằng 200 (kg/m) (từ 200 ® 250) kg/m), n = 1,3 - Do áp lực của vữa BT mới đổ (q): 400 ´ 1 = 400 (kg/m) - Do đầm gây ra (q): 200 ´ 1 = 200 (kg/m) Þ Max (q; q) = 400 (kg/m). Vì vậy: - Tải trọng tiêu chuẩn: q = 300 + 21 + 200 + 400 = 921 (kg/m) - Tải trọng tính toán: q = 300 ´ 1,2 + 21 ´ 1,1 + 200 ´ 1,3 + 400 ´ 1,3 = 1163,1 (kg/m) b, Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn. - Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = ; với M £ W ´ [d], W = = = 150 (cm) [d] = 120 (kg/cm) : ứng suất cho phép của gỗ làm ván khuôn Vậy nên: l = = 1,21 (m) - Theo điều kiện về độ võng: f = £ ´ l Þ Với E = 10 (kg/cm); I = = = 225 (cm). Vậy nên: l £ = = 92,1 (cm) = 0,921 (m). ® Vậy, chọn khoảng cách các xà gồ là: l = 0,9 (m). 2. Tính xà gồ và cột chống xà gồ. - Chọn tiết diện xà gồ 5×10 (cm) thoả mãn b/h = (1/2-3/4), các cột chống liên kết với nhau bằng các thanh giằng dọc theo phương xà gồ. - Sơ đồ làm việc của xà gồ là dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống xà gồ, chịu tải trọng phân bố đều. l l l l a, Tải trọng tác dụng lên xà gồ. - Tải trọng sàn: ( bằng tải trọng của sàn ´ khoảng cách xà gồ) q = 921 ´ 0,9 = 828,9 (kg/m). q = 1163,1 ´ 0,9 = 1046,79 (kg/m). - Tải trọng bản thân xà gồ: 0,05 ´ 0,10 ´ 700 = 3,5 (kg/m). - Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ: Sq =q . l + q ( l = 0,9 m) nên ta có: + Tải trọng tiêu chuẩn: Sq = 921 ´ 0,9 + 3,5= 832,4 (kg/m). + Tải trọng tính toán: Sq = 1046,79 + 3,5 ´ 1,1 = 1050,64 (kg/m). b, Tính khoảng cách giữa các cột chống xà gồ: - Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = Với M £ W´[d]; W = = = 144 (cm). [d] = 120 (kg/cm) : Ứng suất cho phép của gỗ làm xà gồ. Þ M £ 83,33 ´ 120 = 10000 (kg.cm) = 100 (kg.m). Vậy nên: l = = 0,95 (m). - Theo điều kiện độ võng: f = £ ´ l Þ l £ Với E = 10 (kg/cm); I = = = 416,67 (cm) Vậy lên: l £ = 117 (cm) = 1,17 (m). Þ Ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là l = 0,9 (m). 3. Tính toán kiểm tra tiết diện cột chống xà gồ. - Chọn trước tiết diện cột chống là 5 ´ 10 (cm) thỏa mãn b/h = ( 1/2 - 1/4 ), bố trí hệ giằng theo phương vuông góc với xà gồ như hình vẽ (chọn thanh giằng gỗ có kích thước 3 ´ 8 cm). l l/4 l/4 l/2 - Sơ đồ tính của cột chống là 2 đầu khớp. * Tầng 1: Ta có l = và l = l - Chiều cao của cột chống. l = H - hsàn - hvk - hxg = 4,2 - 0,12 - 0,03-0,1 = 3,95 Þ l = 1,975 (m) l = 3,95 (m) - Tải trọng quy đổi tác dụng lên cột chống là: P = l ´ Sq = 0,9´ 1052,33 = 947,1 (kg) - Kiểm tra ổn định của cột chống theo 2 phương + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 137,15 < [l] = 150 (m = 1 là hệ số kể đến uốn dọc) + Theo phương y: i = = = 2,88 (cm) l = = = 137,15 < [l] = 150 Ta có: l = l = 137,15 Þ j = = = 0,165 Điều kiện ổn định: d = = = 114,8 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm) Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 ´ 10 cm đảm bảo điều kiện ổn định. * Tầng 2 đến tầng 6 ta có: l = và l = l - Chiều cao của cột chống từ tầng 2 đến tầng 6: vì độ cao của các tầng như nhau nên. l = 3,6 - 0,12 - 0,03 - 0,1 = 3,35 Þ l = 1,675 (m) l = 3,35 (m) - Tải trọng quy đổi tác dụng lên cột chống là : P = l ´ Sq = 0,9 ´ 1052,33 = 947,1 (kg) - Kiểm tra ổn định của cột chống theo 2 phương + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 116,3 < [l] = 150 + Theo phương y: i = = = 2,88 (cm) l = = = 116,3 < [l] = 150 Ta có l = l = 116,3 Þ j = = = 0,23 Điều kiện ổn định d = = = 82,35 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm) Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 ´ 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định * Tầng mái ta có: l = và l = l l = H - hsàn - hvk - hxg =3,4 - 0,12 - 0,03 - 0,1 = 3,15 (m) Þ l = 1,575 (m) l = 3,15 (m) - Tải trọng quy đổi tác dụng lên cột chống là : P = l ´ Sq = 0,9´ 1052,33 = 947,1 (kg) - Kiểm tra ổn định của cột chống theo 2 phương + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 109,38 < [l] = 150 + Theo phương y: i = = = 2,88 (cm) l = = = 109,38 < [l] = 150 Ta có l = l = 109,38 Þ j = = = 0,26 Điều kiện ổn định d = = = 72,85 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm) Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 ´ 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định 4. Tính ván đáy và cột chống dầm phụ a) Tính ván đáy dầm phụ a.1. Tiết diện dầm phụ sàn bằng: 200 ´ 250 (mm) - Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành. - Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống - Tải trọng tác dụng: + Trọng lượng BTCT dầm phụ ( q ) : 0,2 ´ 0,25 ´ 2500 = 125 (kg/m) + Trọng lượng ván gỗ ( q ) : 0,03 ´ 0,2 ´ 700 = 4,2 (kg/m) + Hoạt tải thi công ( q ) : 250 ´ 0,2 = 50 (kg/m) + Do áp lực của vữa BT mới đổ vào ván khuôn ( q ) : 400 ´ 0,2 = 80 (kg/m) + Do đầm gây ra ( q ) : 200 ´ 0,2 = 40 (kg/m) - Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ là: * Tải trọng tiêu chuẩn: q = q + q + q + max( q ; q ) =125 + 4,2 + 50 + 80 = 259,2 (kg/m) * Tải trọng tính toán: q = 125 ´ 1,2 + 4,2 ´ 1,1 + 50 ´ 1.3 + 80 ´ 1,3 = 323,62 (kg/m) - Tính toán khoảng cách giữa các cột chống: + Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = M Với: M £ W.[d] ; W = = = 30 (cm) [d] = 120 (kg/cm) : ứng suất cho phép của gỗ làm xà gồ Þ M £ 30 ´ 120 = 3600 (kg.cm) = 36 (kg.m) Nên: l = = 0,96 (m) + Theo điều kiện về độ võng: f = £ .l Þ l £ Với: E = 10 (kg/cm); I = = = 45 (cm). Nên: l £ = 82,2 (cm) = 0,822 (m) Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là: l min( l1;l2) =0,8 (m) 4.2. Tiết diện dầm phụ sàn mái bằng: 250 ´ 250 (mm) - Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành. - Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống. - Tải trọng tác dụng: + Trọng lượng BTCT dầm phụ (q) : 0,25 ´ 0,25 ´ 2500 = 156,25 (kg/m) + Trọng lượng ván gỗ (q) : 0,03 ´ 0,25 ´ 700 = 5,25 (kg/m) + Hoạt tải thi công (q) : 250 ´ 0,25 = 62,5 (kg/m) + Do áp lực của vữa BT mới đổ vào ván khuôn (q) : 400 ´ 0,25 = 100 (kg/m) + Do đầm gây ra (q) : 200 ´ 0,25 = 50 (kg/m) - Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ là: * Tải trọng tiêu chuẩn: q = q + q + q + max( q ; q ) = 156,25 + 5,25+ 62,5 + 100 = 324 (kg/m) * Tải trọng tính toán: q = 156,25 ´ 1,2 + 5,25 ´ 1,1 + 62,5 ´ 1,3 + 100 ´ 1,3 = 404,525 (kg/m). - Tính khoảng cách giữa các cột chống: + Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = M Với: M £ W.[d] ; W = = = 37,5 (cm) [d] = 120 (kg/cm) : ứng suất cho phép của gỗ làm xà gồ Þ M £ 37,5 ´ 120 = 4500 (kg.cm) = 45 (kg.m) Nên ta có: l = = 1,05 (m) + Theo điều kiện về độ võng: f = £ ´ l Þ l £ Với: E = 10 (kg/cm); I = = = 56,25 (cm). Nên: l £ = 82,2 (cm) = 0,822 (m). - Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là: l = 0,8 (m) b) Tính cột chống dầm phụ: * Tầng 1: chọn trước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 ´ 10 (cm). Bố trí hệ giằng dọc theo dầm phụ lúc này, ta có: - Chiều dài cột chống: l = 4,2 - 0,25 - 0,03 = 3,92 (m) + l = = 1,96 m (với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp) + l = l = 3,92 m - Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm phụ sàn tầng là: P = 0,8 ´ 323,62 = 258,896 (kg). - Kiểm tra ổn định của cột chống: + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 136,1 < [l] = 150 (m = 1 là hệ số kể đến uốn dọc) + Theo phương y: i = = = 2,89 (cm) l = = = 135,6 < [l] = 150 Ta có: l = l = 136,1 Þ j = = = 0,167 Điều kiện ổn định: d = = = 31,01 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm). Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 x 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định chọn thanh giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 x 8 (cm) * Tầng 2 đến tầng 6: chọn trước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 x10 (cm). Bố chí hệ giằng dọc theo dầm phụ lúc này ta có: - Chiều cao cột chống: l = 3,6 - 0,25 - 0,03 = 3,32 (m) l = = 1,66 (m); l = l = 3,32 (m). - Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm phụ sàn tầng là: P = 0,8 ´ 323,62 = 258,896 (kg). - Kiểm tra ổn định của cột chống: + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 115,3 < [l] = 150 (m = 1 là hệ số kể đến uốn dọc) + Theo phương y: i = = = 2,89 (cm) l = = = 114,9 < [l] = 150 Ta có: : l = l = 114,9 Þ j = = = 0,235 Điều kiện ổn định: d = = = 22,03 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm). Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 x 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định chọn thanh giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 x 8 (cm) * Tầng mái: chọn trước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 x10 (cm). Bố chí hệ giằng dọc theo dầm phụ lúc này ta có: - Chiều cao cột chống: l = 3,4 - 0,25 - 0,03 = 3.12 (m) + l = = 1,56 m; l = l = 3,12 m - Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm phụ sàn mái là: P = 0,8 ´ 404,525 = 323,62 (kg). - Kiểm tra ổn định của cột chống: + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 108,33 < [l] = 150 + Theo phương y: i = = = 2,89 (cm) l = = = 107,96 < [l] = 150 (m = 1 là hệ số kể đến uốn dọc) Ta có: : l = l = 108,33 Þ j = = = 0,264 Điều kiện ổn định: d = = = 24,52 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm). Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 x 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định chọn thanh giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 x 8 (cm). 5. Tính ván đáy và cột chống dầm chính a) Tính ván đáy dầm chính: - Tiết diện dầm chính sàn tầng là : 250 ´ 550 (mm). + Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành + Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống. - Tải trọng tác dụng: + Trọng lượng BTCT dầm chính (q): 0,25 ´ 0,55 ´ 2500 = 343,75 (kg/m) + Trọng lượng ván gỗ (q) : (0,03 ´ 0,25 + 2 ´ 0,03 ´ 0,55) ´ 700 = 28,25 (kg/m) + Hoạt tải thi công (q) : 250 ´ 0,25 = 62,5 (kg/m) + Do áp lực của vữa BT mới đổ ( q): 400 ´ 0,25 = 100 (kg/m) + Do đầm gây ra (q) : 200 ´ 0,25 = 50 (kg/m) + Max (q;q) = 100 (kg/m). * Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm chính: + Tải trọng tiêu chuẩn: q = q + q + q + max( q ; q ) = 343,75 + 28,25+ 62,5 + 100 = 534,6 (kg/m) + Tải trọng tính toán: q = 343,75 ´ 1,2+28,25 ´ 1,1+62,5 ´ 1,3+100 ´ 1,3 = 654,935 (kg/m). - Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm chính: + Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = Với M £ W[d], W = = = 37,5 cm [d] = 120 (kg/cm) ứng xuất cho phép của gỗ làm xà gồ. Þ M £ 37,5 ´ 120 = 4500 (kg.cm) = 45 (kg.m). Nên l = = 0,83 (m) + Theo điều kiện về độ võng: f = £ .l Þ l £ Với E = 10 (kg/cm) I = = = 56,25 (cm) Nên: l £ = 70 (cm) = 0,7 (m) Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống dầm chính là : l = 0,7 (m). * Tiết diện dầm chính sàn tầng mái là 250 ´ 550 (mm). - Sơ đồ tính: xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống - Tải trọng tác dụng + Trọng lượng BTCT dầm chính (q): 0,25 ´ 0,55 ´ 2500 = 343,75 (kg/m). + Trọng lượng ván gỗ (q ): (0,03 ´ 0,25). 700 = 5,25 (kg/m). + Hoạt tải thi công (q): 250 ´ 0,25 = 62,5 (kg/m). + Do áp lực của vữa BT mới đổ (q): 400 ´ 0,25 = 100 (kg/m). + Do đầm gây ra (q): 200 ´ 0,25 = 50 (kg/m). + Max (q;q) = 100 * Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm chính: + Tải trọng tiêu chuẩn: q = q + q + q + max( q ; q ) = 343,75 + 5,25+ 62,5 + 100 = 511,5 (kg/m). + Tải trọng tính toán: q = 343,75 ´ 1,2 + 5,25 ´ 1,1 + 62,5 ´ 1,3 + 100 ´ 1,3 = 629,525 (kg/m) - Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm chính: + Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = Với M £ W[d], W = = = 37,5 cm [d] = 120 (kg/cm) ứng xuất cho phép của gỗ làm xà gồ. Þ M £ 37,5 ´ 120 = 4500 (kg.cm) = 45 (kg.m). Nên l = = 0,84 (m). + Theo điều kiện về độ võng: f = £ ´ l Þ l £ Với E = 10 (kg/cm) I = = = 56,25 (cm) Nên: l £ = 70,6 (cm) = 0,71 (m) Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống dầm chính là : l = 0,7 (m). b) Tính cột chống dầm chính * Tầng 1: Chọn kích thước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 ´ 10 (cm). Bố trí hệ giằng dọc theo dầm chính lúc này ta có: l = ; l = l (Với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp) - Chiều cao cột chống: l = 4,2 - 0,55 - 0,03 = 3,62(m). - Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm chính là: P = 0,7 ´ 654,935 = 458,45 (kg) - Kiểm tra ổn định của cột chống: + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 125,7 < [l] = 150 + Theo phương y: i = = = 2,89 (cm) l = = = 125,3 < [l] = 150 (m = 1 là hệ số kể đến uốn dọc) Ta có: : l = l = 125,7 Þ j = = = 0,2 Điều kiện ổn định: d = = = 45,845 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm). Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 ´ 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định. Chọn thanh giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 ´ 8 (cm). * Tầng 2 đến tầng 6: Chọn thước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 ´ 10 (cm). Bố trí hệ giằng dọc theo dầm chính lúc này ta có: - Chiều cao cột chống l = 3,6 - 0,55 - 0,03 = 3,02 (m) -ta được : l = = 1,51; l = l = 3,02(Với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp) - Tải trọng tác dụng lên cột chống của dầm chính là: P = 0,7 ´ 654,935 = 458,45 (kg) - Kiểm tra ổn định của cột chống: + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 104,86 < [l] = 150 + Theo phương y: i = = = 2,89 (cm) l = = = 104,49 < [l] = 150 (m = 1 là hệ số kể đến uốn dọc) Ta có: : l = l = 104,86 Þ j = = = 0,28 Điều kiện ổn định: d = = = 32,74 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm). Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 ´ 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định. Chọn thanh giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 ´ 8 (cm). * Tầng mái: Chọn thước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 ´ 10 (cm). Bố trí hệ giằng dọc theo dầm chính lúc này ta có: - Chiều cao cột chống l = 3,4 - 0,55 - 0,03 = 2,82 (m) -ta được : l = = 1,41; l = l =2,82 (Với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp) - Tải trọng tác dụng lên cột chống của dầm chính là: P = 0,7 ´ 629,525 = 440,67 (kg) - Kiểm tra ổn định của cột chống: + Theo phương x: i = = = 1,44 (cm) l = = = 97,92 < [l] = 150 + Theo phương y: i = = = 2,89 (cm) l = = = 97,58 < [l] = 150 (m = 1 là hệ số kể đến uốn dọc) Ta có: : l = l = 97,92 Þ j = = = 0,323 Điều kiện ổn định: d = = = 27,28 (kg/cm) < [d] = 120 (kg/cm). Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 ´ 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định. Chọn thanh giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 ´ 8 (cm). B. Tính ván khuôn cột và gông cột Tiết diện cột C; cột C, ta chọn tiết diện cột lớn nhất để tính 1. Đối với tầng 1 : Kích thước tiết diện: 250 ´ 350 (mm) + Để tính toán ván khuôn cột, khoảng cách giữa các gông cột ta phải xác định áp lực tác dụng lên ván khuôn. + Thông thường công tác đổ bế tông chia thành từng đợt và mỗi đợt lấy bằng 1 tầng nhà và đổ BT theo thứ tự cột, dầm, sàn. Chọn cách đổ BT từng đoạn, cách nhau 0,75 (m) nên H = 0,75 (m) + Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cột q = q + max (q; q) ; với max (q; q) = 400 (kg/m). = 2500 ´ 0,75 ´ 0,35 + 400 ´ 0,25 = 756,25 (kg/m) q = q ´ 1,3 = 756,25 ´ 1,3 = 983,125 (kg/m). + Chọn ván gỗ dày 3 (cm) + Xem ván khuôn cột làm việc như 1 dầm liên tục đặt trên các gối tựa là các gông cột * Khoảng cách giữa các gông cột - Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = M £ W[d], W = = = 52,5 (cm) [d] = 100 (kg/cm): ứng suất cho phép của gỗ Þ M £ 52,5 ´ 120 = 6300 (kg.cm) = 63 (kg.m) Nên l = = 0,8 (m) - Theo điều kiện về độ võng: f = £ ´ l Þ l £ Với E = 10 (kg/cm) I = = = 78,75 (cm) Nên: l £ = 69,33 (cm) = 0,6933 m - Chọn khoảng cách giữa các gông cột là: l = 0,65 (m) = 65 (cm). * Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 1 là: 4,2 - 0,55 = 3,65 (m) - Ta bố trí 5 gông trên toàn bộ chiều dài cột. Các gông cột được chế tạo định hình.. 2. Đối với các tầng 2,3,4 : Kích thước tiết diện là: 250 ´ 300 (mm) - Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cột: + q = q + max (q; q) ; với max (q; q) = 400 (kg/m). + q = 2500 ´ 0,75 ´ 0,3 + 400 ´ 0,25 = 662,5 (kg/m). + q = 662,5 ´ 1,3 = 861,25 (kg/m) - Chọn ván gỗ dày 3 (cm) - Xem ván khuôn cột làm việc như 1 dầm liên tục đặt trên các gối tựa là các gông cột. + Khoảng cách giữa các gông cột - Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = M £ W[d], W = = = 45 (cm) [d] = 120 (kg/cm): ứng suất cho phép của gỗ Þ M £ 45 ´ 120 = 5400 (kg.cm) = 54 (kg.m) Nên l = = 0,63 (m) - Theo điều kiện về độ võng: f = £ ´ l Þ l £ Với E = 10 (kg/cm) I = = = 67,5 (cm) Nên l £ = 68,83 (cm) = 0,6883 (m) Chọn khoảng cách giữa các gông cột là l = 0,6 (m) Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 3, 4, 5 là: 3,6 – 0,55 = 3,05 (m). ta bố trí 5 gông cột trên toàn bộ chiều cao cột, các gông cột được chế tạo theo định hình. 3.Đối với các tầng 5,6,7 : Kích thước tiết diện là: 250 ´ 250 (mm) - Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cột: + q = q + max (q; q) ; với max (q; q) = 400 (kg/m). + q = 2500 ´ 0,75 ´ 0,25 + 400 ´ 0,25 = 606,25 (kg/m). + q = 606,25 ´ 1,3 = 788,125 (kg/m) - Chọn ván gỗ dày 3 (cm) - Xem ván khuôn cột làm việc như 1 dầm liên tục đặt trên các gối tựa là các gông cột. + Khoảng cách giữa các gông cột - Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = M £ W[d], W = = = 31,25 (cm) [d] = 120 (kg/cm): ứng suất cho phép của gỗ Þ M £ 31,25 ´ 120 = 3750 (kg.cm) = 37,5 (kg.m) Nên l = = 0,68 (m) - Theo điều kiện về độ võng: f = £ ´ l Þ l £ Với E = 10 (kg/cm) I = = = 39,06 (cm) Nên l £ = 57,35 (cm) = 0,574 (m) Chọn khoảng cách giữa các gông cột là l = 0,5 (m) Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 5,6 là: 3,6 - 0,55= 3,05 (m). ta bố trí 6 gông cột trên toàn bộ chiều cao cột, các gông cột được chế tạo theo định hình. Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 7 là: 3,4 – 0,55 = 2,85 (m). ta bố trí 5 gông cột trên toàn bộ chiều cao cột, các gông cột được chế tạo theo định hình. C. Tính ván khuôn móng 1. Tính ván khuôn và gông cổ móng - Ta có: Ở tầng 1 cột lớn nhất (C, C) có tiết diện 250 ´ 350 (mm), nên ta chọn cổ móng với tiết diện 350 ´ 450 (mm) - Chiều cao cổ móng là: 3t = 3 ´ 0,65 = 1,95 (m) - Việc tính toán ván khuôn cổ móng ta tính toán hoàn toàn giống ván khuôn cột. - Chọn cách đổ BT từng đoạn cách nhau 0,75 (m) nên H = 0,75 (m) - Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cổ móng. + q = q + max (q; q) ; với max (q; q) = 400 (kg/m). + q = 2500 ´ 0,75 ´ 0,45 + 400 ´ 0,35 = 983,75 (kg/m) + q = 983,75 ´ 1,3 = 1278,875 (kg/m). - Chọn ván gỗ dày 3 (cm) - Xem ván khuôn cổ móng làm việc như 1 dầm liên tục đặt trên các gối tựa là các gông cổ móng. * Khoảng cách giữa các gông cột - Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = M £ W[d], W = = = 67,5 (cm) [d] = 120 (kg/cm): ứng suất cho phép của gỗ Þ M £ 67,5 .120 = 8100 (kg.cm) = 81 (kg.m) Nên l = = 0,79 (m) - Theo điều kiện về độ võng: f = £ ´ l Þ l £ Với E = 10 (kg/cm) I = = = 101,25 (cm) Nên l £ = 69,06 (cm) = 0,6906 (m) Chọn khoảng cách giữa các gông cột là: l = 0,65 (m) = 65 (cm) Chiều dài ván khuôn cổ móng là 1,95 m. Ta bố trí 3 gông trên toàn bộ chiều dài cổ móng. Các gông được chế tạo theo định hình. 2. Tính ván khuôn bậc móng - Chọn bề dày ván khuôn là 3 (cm). Xem ván khuôn thành làm việc như 1 dầm liên tục đặt trên gối tựa là các thanh nẹp đứng. - Chiều cao lớp đổ lấy H = 0,6 (m) - Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn thành móng: + q = q + max (q; q) với max (q; q) = 400 (kg/m). + q = 2500 ´ 0,6 ´ 0,25 + 400 ´ 0,25 = 475 (kg/m) + q = 475 ´ 1,3 = 617,5 (kg/m) - Khoảng cách giữa các nẹp đứng. - Theo điều kiện về cường độ: M = Þ l = M £ W[d], W = = = 37,5 (cm) [d] = 120 (kg/cm): ứng suất cho phép của gỗ Þ M £ 37,5 ´ 120 = 3750(kg.cm) = 45 (kg.m) Nên l = = 0,73 (m) - Theo điều kiện về độ võng: f = £ ´ l Þ l £ Với E = 10 (kg/cm) I = = = 56,25 (cm) Nên l £ = 72,36 (cm) = 0,7236 (m) Chọn khoảng cách giữa các nẹp cột là: l = 0,7 (m) = 70 (cm). 3. Tính kích thước của các nẹp đứng - Nẹp đứng làm việc như 1 dầm đơn giản kê lên 2 gối tựa là các thanh chống chịu tải trọng từ ván thành truyền xuống. - Tải trọng tác dụng lên nẹp + q = q + max (q; q) với max (q; q) = 400 (kg/m). + q = 2500 ´ 0,6 ´ 0,7 + 400 ´ 0,7 = 1330 (kg/m) + q = 1330 ´ 1,3 = 1729 (kg/m). - Chọn kích thước tiết diện thánh nẹp là 4 ´ 8 (cm) - Kiểm tra khả năng làm việc của thanh nẹp + Kiểm tra theo điều kiện cường độ: + Momen lớn nhất trên thanh nẹp: M = = = 13,5 (kg.m). +Mô men kháng uốn của tiết diện: W = = = 21,3 (cm) Kiểm tra ứng suất: d = = = 63,38 (kg/cm) £ [d] = 120 kg/cm + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: Điều kiện kiểm tra: ´ < ´ l Ta có: E = 10 (kg/cm); I = = 42,67 (cm). Þ ´ = 9,5 .10 < ´ 25 = 0,1 Vậy kích thước thanh nẹp đã chọn là hợp lý. * Chọn máy thi công: 1. Chọn cần trục mini để vận chuyển ván khuôn và cốt thép. - Chọn cần trục T - 108, 1 chiếc. + Năng suất của cần trục trong 1 ca là : Q = Q ´ n ´ T ´ k ´ k (T/ca). Trong đó: . Q : Sức nâng của cần trục. Q = 0,5T . n : Số lần nâng của cần trục trong 1 ca. n = 1,4 . T : Thời gian làm việc của cần trục trong 1 ca. T = 8 giờ . k : Hệ số sử dụng cần trục. k = 1 . k : Hệ số sử dụng thời gian. k = 0,9 Þ Q = 0,5 ´ 14 ´ 8 ´ 1 ´ 0,9 = 50,4 (T/ca) 2. Chọn máy thăng tải phục vụ vận chuyển. - Chọn máy thăng tải loại T-41, 2 chiếc. -Năn suất máy thăng tải : Q = Q ´ n (T/ca) Trong đó: . Q : Tải trọng nâng của vận thăng. Q = 0,5T . n : Số lần nâng vật trong 1 ca. n = Trong đó: . T : Thơi gian làm việc trong 1 ca. T = 8 (giờ) . k : Hệ số sử dụng thời gian. k = 0,85 . k : Hệ số sử dụng máy. k = 0,85 . t : Thời gian nâng, hạ, bốc dỡ t = 6 (phút) n = = 58 (lần/ca) Vậy nên : Q = 58 ´ 0,5 = 29 (T/ca) 3. Chọn máy trộn bê tông - Chọn máy loại C-99, dung tích 250 (lít), 1 máy. - Năng suất của máy. N = (m/ca) Trong đó: . C : Dung tích hữu ích của thùng. C = 250 lít. . n : Số mẻ trộn trong 1 giờ. n = (mẻ) T = t + t + t + t = 3 (phút) Þ n = = 20 (mẻ/h) . k : hệ số co ngót của bê tông. k = 0,67 . k : hệ số sử dụng thời gian. K = 0,85 Vậy nên: N = = 22,78 (m/ca) 4. Chọn máy đầm bê tông. Khối lượng bê tông trong 1 ca Máy đầm m Tên máy Năng suất (m/ca) Số lượng Sàn N-7 7 - 10 1 Dầm, cột C-127 3 - 6 2 PHẦN III: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CHO CÁC CÔNG TÁC CHÍNH CỦA BTCT TOÀN KHỐI Các công tác chính trong công tác BTCT toàn khối: Công tác ván khuôn Công tác cốt thép Công tác bê tông Công tác ván khuôn Yêu cầu đối với ván khuôn - Ván khuôn đúng hình dáng và đúng kích thước theo thiết kế - Ván khuôn phải đảm bảo cường độ và độ cứng - Hệ chống đỡ ván khuôn phải đảm bảo ổn định - Ván khuôn phải dễ lắp, dễ tháo, giảm tối thiểu chi phí nhân công. - Khi thiết kế ván khuôn phải thiết kế ở dạng lắp ghép các tấm ván có kích thước lớn và định hình. - Ván khuôn phải có độ luân chuyển lớn. - Yêu cầu khe hở ván khuôn phải tuân theo quy định để đảm bảo độ kín khít. + Nếu khe hở 2<d£10mm: cho phép xử lý bằng các biện pháp thông thường (giẻ, giấy xi măng thấm nước bịt vào khe hở) + Nếu khe hở d>10mm: phải dùng các tấm gỗ nhỏ để chèn - Các tấm ván khuôn không bị cong vênh: {w] <18% để khi thay đổi nhiệt độ bên ngoài thì thay đổi hình dạng không đáng kể. - Khi chọn vật liệu ván khuôn cần chú ý đến điều kiện kinh tế, để chi phí vật liệu cho ván khuôn là tối thiểu nên chọn gỗ nhóm V ¸VII - Ván khuôn sau khi dùng phải được làm sạch, được cất giữ bảo quản theo đúng quy trình kỹ thuật. - Trước khi đổ bê tông phải có biện pháp chống dính để dễ tháo ván khuôn. a. Ván khuôn móng - Trước khi đặt ván khuôn móng, ta phải tiến hành đo đạc, tính toán và xác định dấu trên mặt bằng kích thước, các vị trí tim cốt, trục dọc, ngang. - Lắp hộp ván khuôn bậc dưới - Kiểm tra vị trí ván khuôn bậc dưới: tim, trục dọc, cao độ - Điều chính ván khuôn bậc dưới: lắp các thanh định vị, cọc neo, nẹp dọc, ... - Lắp ván khuôn bậc trên. - Kiểm tra, điều chỉnh ván khuôn bậc trên - Cố định ván khuôn bậc trên Có thể kiểm tra cao độ bằng cách: dùng nivô nước, máy thuỷ bình. Kiểm tra tim trục bằng máy kinh vĩ. b. Ván khuôn cột - Trước hết lắp dựng cốt thép cột - Lắp ván khuôn cột theo kích thước đã tính, bố trí gông và các thanh nẹp theo tính toán, tại đầu cột phải chừa cửa để đón dầm chính. - Khi lắp chèn hộp khuôn đặt lên khung định vị, khung định vị liên kết với móng hoặc sàn bê tông. Khung định vị phải đặt đúng tọa độ và cao độ quy định để lắp ván khuôn dầm và ván khuôn cột được chính xác. - Do kích thước cột được giảm đi khi từ tầng dưới lên tầng trên nên tại mép ngoài của tấm khuôn có bố trí các ván có chiều rộng đúng bằng kích thước cần giảm đi khi lắp cho tầng trên. Khi dùng tấm khuôn cho tầng trên chỉ việc tháo ván ở mép ngoài và của phần thừa nẹp ngang của tấm khuôn. - Kiểm tra vị trí và điều chỉnh: tim, trục, cao độ và độ thẳng đứng - Định vị bằng chống xiên và dây neo Do cột có chiều cao H>2,5m nên khi đổ bê tông phải dùng ống vòi voi để tránh gây ra hiện tượng phân tầng cho bê tông. Phải có cửa dọn vệ sinh trước khi đổ bê tông. c. Ván khuôn dầm - Trước hết lắp ván khuôn đáy dầm và hệ thống đỡ. Kiểm tra cao độ và trục của tấm ván khuôn đó. - Lắp ván thánh theo cấu tạo và kích thước đã có - Lắp hệ định vị ván khuôn thành. - Đầu ván thành phải lồng vào lỗ đón dầm ở đầu cột, không được liên kết đinh ván đáy và ván thành để dễ dàng tháo ván khuôn. d. Ván khuôn sàn - Đặt xà gồ vào vị trí thiết kế cho ổn định và chắc chắn sau đó mới đặt ván khuôn sàn và liên kết chúng với nhau. - Cột chống cần có đệm và nêm thích hợp để điều chỉnh độ cao, có ván lót để phân bố tải trọng truyền xuống phía dưới. - Khi tháo dỡ ván khuôn, đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng được thực hiện như sau: + Giữ lại toàn bộ giáo và cột chống ở tấm sàn nằm liền kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông. + Tháo dỡ từng bộ phận cột chống ván khuôn của tấm sàn phía dưới và giữ lại các cột chống an toàn cách nhau 3m Yêu cầu đối với cột chống - Phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, BTCT và các tải trọng thi công trên nó - Đảm bảo độ bền và độ ổn định không gian - Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các phương tiện cơ giới - Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng giảm chiều cao khi thi công - Sử dụng lại được nhiều lần Công tác cốt thép - Đúng theo thiết kế, phù hợp với TCVN 1651-2008 - Mỗi loại thép phải có chứng chỉ kỹ thuật kèm theo - Trước khi sử dụng phải tiến hành thí nghiệm kéo nén cốt thép - Phải đảm bảo vệ sinh: không gỉ, không bám đất bùn, dầu mỡ - Chỉ sử dụng thép giảm tiết diện không quá 2% đường kính - Bảo quản cốt thép nơi khô ráo, đặt cách nền 30cm, nếu đặt ngoài trời phải tạo độ dốc - Chiều dài nối hàn bằng chiều dài nối buộc nếu hàn 1 mặt và bằng 1/2 chiều dài nối buộc nếu hàn 2 mặt. Phải gia công mối nối sao cho sau khi nối 2 thanh phải dọc trục - Nghiệm thu cốt thép + Nghiệm thu trước khi lắp dựng . Kiểm tra chất lượng thép, loại thép, đường kính . Kiểm tra kích thước theo chiều dài cấu kiện . Kiểm tra kích thước hình học của cấu kiện sau khi gia công . Kiểm tra vị trí của các thanh bao gồm: khoảng cách trên mặt bằng và theo chiều cao . Kiểm tra vệ sinh + Nghiệm thu sau khi lắp dựng . Kiểm tra chiều dày lớp bảo vệ . Kiểm tra chiều cao các đoạn nối, đoạn neo và vị trí của chúng . Đối chiếu với quy phạm Công tác Bê tông Chuẩn bị vật liệu - Cốt liệu: + Cát: đảm bảo thành phần hạt, sạch + Đá 1x2, 2x4, 4x6, đá già, không bị phong hóa - Xi măng: đúng yêu cầu thiết kế - Nước: sạch, PH trung tính, không có những thành phần làm thay đổi tính chất BT - Phụ gia: theo đúng yêu cầu thiết kế Tính toán cấp phối - Trộn kỹ, đều, đúng thành phần cấp phối - Đảm bảo thời gian thời gian từ khi bắt đầu trộn đến khi đầm xong không quá 2 tiếng - Vữa BT đảm bảo tính công tác và độ ổn định Công tác trộn BT - Trộn thủ công: + Dụng cụ: xẻng, cào, + Áp dụng với khối lượng BT nhỏ, chất lượng thấp, những nơi khó thi công cơ giới + Lót trước 1 lớp BT mỏng cho sân trộn để tránh mất nước BT - Trộn cơ giới: +Dụng cụ: Máy trộn + Áp dụng với khối lượng BT lớn, chất lượng cao, những nơi có điều kiện thi công cho phép Vận chuyển vữa BT - Theo phương ngang: Xe rùa, xe chuyên dùng, xe tải, băng chuyền - Theo phương đứng: Dàn giợ, ròng rọc, tời máy, máy bơm, cần trục thiếu nhi, cần trục tháp - Phương tiện vận chuyển kín khít, không làm rò rỉ nước BT, vương vãi BT trong quá trình vận chuyển - Thời gian vận chuyển là tối thiểu Công tác đổ BT - Trước khi đổ BT phải nghiệm thu Ván khuôn, cốt thép, dàn giáo - Che kín các khe hở giữa ván khuôn - Tưới nước lên bề mặt ván khuôn - Kiểm tra độ ổn định của cột chống, khung cốt thép, con kê tạo lớp bảo vệ - BT chuyển đến phải được đổ ngay tránh phân tầng - Nguyên tắc và biện pháp đổ BT: + Chiều cao rơi của vữa BT ≤ 2,5 m: dùng máng nghiêng; mở cửa đổ BT; dùng ống đổ BT (ống vòi voi, ống bơm của máy bơm) + Đổ từ trên cao xuống: dàn giáo cao hơn bề mặt kết cấu + Đổ từ xa về gần: làm sàn công tác có tính lắp ghép + Khi đổ BT khối lớn, đổ thành nhiều lớp, chiều dài mỗi lớp phụ thuộc bán kính tác dụng của máy đầm, thường 0,8m: đổ BT lớp xiên, xếp chồng, hình thang Tạo mạch ngừng - Bố trí mạch ngừng tại nơi tiết diện thay đổi tiết diện đột ngột, tại vị trí thay đổi phương chịu lực, nội lực nhỏ + Cấu kiện chịu nén: ngừng tại vị trí thuận tiện thi công + Cấu kiện chịu uốn: (1/3;1/4)L + Cấu kiện chịu cắt: tạo mạch ngừng xiên - Xử lý mạch ngừng: + Mạch quá cũ: vệ sinh, đánh sờn bề mặt, đổ 1 lớp vữa BT mỏng + Mạch mới: đặt lưới thép Đầm BT - Đầm thủ công: đầm đến khi nước bắt đầu nổi lên trên bề mặt BT là được - Đầm cơ giới: Đầm dùi, đầm mặt + Đầm dùi: Thời gian đầm từ 20¸40 giây tại mỗi vị trí đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ, dấu hiệu phân biệt là vữa xi măng nổi trên bề mặt và bọt khí không còn nữa. Khi đầm bằng đầm dùi bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính tác dụng của dầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đổ trước 10cm. Phải chuyển đầm bằng cách rút từ từ không được tắt máy để tránh lưu lại lỗ rỗng trong bê tông. + Đầm bàn: Thời gian đầm 1 chỗ đối với đầm bàn từ 30¸50 giây. Khi dùng đầm bàn phải kéo đầm từ từ, đảm bảo vị trí để dải đầm sau ấp lên dải đầm trước một khoảng từ 5¸10cm. Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong là thấy vữa bê tông không lún sụt trên mặt bằng phẳng và có nước xi măng nổi lên. Bảo dưỡng và sửa chữa BT - Sau khi đổ bê tông được 24h thì tiến hành bảo dưỡng, 2 ngày đầu 2h tưới 1 lần, những ngày sau 4h tưới 1 lần. Bảo dưỡng liên tục trong vòng 10 ngày. - Khi bê tông bảo đảm cường độ thì cho tháo dỡ cốp pha. Bộ phận cốp pha nào không chịu lực có thể tháo trước 48h sau khi đổ như thành dầm. Thi công vào mùa đông nhiệt độ từ 10-200C thì sau 22¸28 ngày mới cho tháo dỡ cốp pha chịu lực. Tháo dỡ cốp pha được thực hiện theo nguyên tắc cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau tháo trước. Tuyệt đối không bố trí những bộ phận công việc khác dưới tầm tháo cốp pha để đảm bảo an toàn trong lao động. - Lưu ý khi đổ bê tông mái ta phải tiến hành ngâm chống thấm cho bê tông. Toàn bộ sàn bê tông mái được xây ngăn thành nhiều ô, mỗi ô tương đương 1 gian, một chiều 3,3m còn chiều kia bằng chiều rộng nhà. Ngâm nước cao 20cm, tỷ lệ xi măng ngâm chống thấm là 5kg/m3 nước. Cứ 3h thì khuấy toàn bộ diện tích mái 1 lần, làn cuối cùng trong ngày là vào 22 giờ; lần đầu trong ngày vào 6 giờ. Cứ 4 ngày thay nước 1 lần và ngâm liên tục trong vòng 10 ngày. - Tránh đi lại, va đập làm ảnh hưởng đến quá trình đóng rắn của BT PHẦN IV: TÍNH TOÁN MÁY MÓC, THIẾT BỊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG 1. Chọn cần trục thiếu nhi để vận chuyển ván khuôn và cốt thép: Chọn cần trục loại T108, chọn 1 chiếc. Năng suất của cần trục trong 1 ca: Q= Q0.n0.T.kg.ktg (T/ca) Trong đó: Q0: Sức nâng của cần trục, Q0 =0,5 T n0: số lần nâng của cần trục trong 1 ca, n0 = 14 T: thời gian làm việc của cần trục trong 1 ca, T= 8 giờ kg: hệ số sử dụng cần trục, kg = 1 ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0,9 Q= 0,5×14×8×1×0,9= 50,4 (T/ca). 2. Chọn máy thăng tải phục vụ vận chuyển bê tông: Chọn máy thăng tải loại T41, chọn 2 chiếc. Năng suất máy thăng tải: Q= n.Q0 ( T/ca) Trong đó: Q0: tải trọng nâng của máy, Q0 = 0,5 T n: số lần nâng vật trong 1 ca T: thời gian làm việc trong 1 ca, T= 8 giờ. ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0,85 km: hệ số sử dụng máy, km= 0,85 tck: thời gian nâng, hạ, bốc dỡ, tck= 6 phút. ( lần/ca) Q = 58×0,5 = 29(T/ca) 3. Chọn máy trộn bê tông: Chọn máy C-99 dung tích 250 lít, chọn 1 máy. Năng suất của máy: (m3/ca) C: dung tích hữu ích của thùng, C= 250 lit. n: số mẻ trộn trong 1 giờ ( mẻ) T = tquay + tnạp + tdỡ + tquay về = 3 phút => ( mẻ / h) k1: hệ số co ngót của bê tông, k1 = 0,67 k2: hệ số sử dụng thời gian, k2 = 0,85 ( m3/ca) 4.Chọn máy đầm bê tông: Căn cứ vào khối lượng bê tông cần đầm ta chọn máy như sau: + Chọn 5 máy đầm dùi. Hiệu I-21A có năng suất 1 máy 6m3/ca + Chọn 3 máy đầm bàn mã hiệu U7 năng suất 1 máy 20m3/ca.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdo_an_mon_hoc_ky_thuat_thi_cong_cong_trinh_khung_san_nha_be.doc