Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm mủ cao su tại Xí Nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su

- Căn cứ vào thực trạng tìm hiểu được tại xí nghiệp, em xin đưa ra một số kiến nghị có thể áp dụng về lâu dài khi quy mô sản xuất của xí nghiệp ngày càng mở rộng. - Trong những năm tới, diện tích rừng cao su đưa vào khai thác ngày càng lớn, quy mô sản xuất của xí nghiệp sẽ ngày càng được mở rộng. Vì vậy xí nghiệp nên xây dựng lại bộ máy quản lý cũng như bộ máy kế toán, nên tuyển thêm kế toán ở xí nghiệp và phân quyền cho bộ máy kế toán chuyển số liệu tổng hợp cho kế toán công ty để tính giá thành từng giai đoạn, giá thành toàn bộ sản phẩm. Đồng thời kế toán xí nghiệp cũng tính giá thàng giai đoạn chế biến để theo dõi biến động qua các quý. - Đưa hệ thống tào khoản vào công tác kế toán chi tiết cụ thể hơn, đồng thời mở thêm các sổ kế toán theo dõi như một đơn vị độc lập, lập thêm các chứng từ kế toán như phiếu nhập, xuất kho, giấy thanh toán tạm ứng đảm bảo công tác hạch toán dễ dàng và có tính chính xác cao. - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán xí nghiệp. Cần hiểu đúng bản chất của từng đối tượng, từng khoản mục để hạc toán một cách chính xác, đồng thời có thể có đủ khả năng tham mưu cho nhà lãnh đạo đưa ra các quyết đinh đúng đắn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH

pdf88 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm mủ cao su tại Xí Nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi sổ kế toán tiếp hành ghi vào sổ cái sổ cái các tài khoản liên quan và sổ chi tiết như thẻ kho (sổ kho) và sổ chi tiết các tài khoản liên quan khác. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 50 Biểu số 2.9 Sổ cái tài khoản 621.2 Xí Nghiệp Thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su Xã Tây Hiếu-Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An SỔ CÁI TÀI KHOẢN Năm 2012 Chi nhánh: Xí Nghiệp Thu mua và chế biến Tài khoản: 6212-CPNVL trực tiếp CB Cao Su Số CT Ngày hạch toán Loại CT Diễn giải Tài khoản TK đối ứng Nợ Có A B C D E F I 31/08/2012 Phiếu chi Thanh toán tiền vật tư dụng cụ phục vụ chế biến cao su 6212 1111 2,690,000 05/09/2012 Xuất kho Chế biến cao su tháng 7+8/2012 6212 152 160,523,379 16/09/2012 Chứng từ nghiệp vụ khác Tiền vận chuyển mủ+tiền lương CBCP,CS+tiền thuế tháng 7+8/2012 6212 1388 103,106,300 31/12/2012 Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí sx từ 01/01/2012- 31/12/2012 6212 1542 1,224,230,909 . Tổng 1,224,230,909 1,224,230,909 Số dư cuối kỳ Người lập Kế toán Giám đốc (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 51 Biểu số 2.10 Thẻ Kho Axitfoocmic THẺ KHO (SỔ KHO) Năm 2012 Tờ số.. Chi nhánh: Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su Nhãn hiệu, quy cách vật tư: A xít fooc mic Đơn vị tính: Kg Số :AXITFOOCMIC Ngày, tháng Số hiệu chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán Nhập xuất Nhập Xuất Tồn Số tồn đầu kỳ 2,975.00 .. . .. . 650.00 05/09/2012 XK04 Chế biến cao su tháng 7+8/2012 05/09/2012 1,610.00 7,210.00 05/10/2012 NK18 08/11/2012 665.00 6,545.00 08/11/2012 XK08 31/12/2012 35.00 6,510.00 08/11/2012 XK09 31/12/2012 980.00 5,530.00 31/12/2012 XK09 31/12/2012 3,450.00 2,080.00 6.510,00 7,405.00 2,080.00 Ngày tháng năm Kế toán trưởng Thủ kho Giám Đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp bao gồm các khoản tiền lương tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất, lương của bảo vệ, nhân viên sửa chữa, tiền lương bồi dưỡng lao động ngoài giờ, tiền làm thêm giờ của bộ phận quản lý Tại xí nghiệp có hai hình thức trả lương cho người lao động đó là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. - Trả lương theo thời gian áp dụng cho bộ phận quản lý xí nghiệp. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 52 Lương tháng = [(Mức lương tối thiểu theo ngạch bậc * (hs lương + hs các khoản phụ cấp đc hưởng theo qđ) Hiện nay thì mức lương tối thiếu xí nghiệp đang áp dụng là 1.050.000 đồng. - Trả lương theo sản phẩm áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và bộ phận bảo vệ, bộ phận vận chuyển: - Căn cứ vào đơn giá tiền lương mỗi tấn sản phẩm xí nghiệp quy định, xí nghiệp sẽ khoán cho các công nhân lao động. Cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành kế toán sẽ tính tổng mức tiền lương phải chi trả, đồng thời căn cứ vào bảng chấm công tập hợp được trong tháng sẽ tiến hành tính đơn giá bình quân cho một ngày công, sau đó dựa vào số công trong tháng của mỗi công nhân tính ra số tiền lương phải trả cho mỗi công nhân là bao nhiêu: Đơn giá BQ 1 công sản xuất: Pbqi = Tiền lương LĐi = Pbqi*tij Qi, Pi lần lượt là khối lượng hoàn thành, đơn giá tiền công giai đoạn I hoặc sản phẩm công đoạn i. Pbqi là đơn giá bình 1 công sản xuất công đoạn i. tij là công sản xuất của lao động j ở công đoạn i. Công sản xuất đã được điều chỉnh căn cứ vào ngày công thực tế trên bảng chấm công và bảng chất lượng lao động. Tài khoản sử dụng: Xí nghiệp sử dụng tài khoản 622 để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, đồng thời xí nghiệp còn sử dụng hai toàn khoản chi tiết cấp hai trong đó 622.2 chi phí nhân công trực tiếp chế biến cao su. Ngoài ra xí nghiệp còn sử dụng một số tài khoản liên quan: TK 334 Lương phải trả người lao động TK 338 Các khoản trích theo lương Chứng từ kế toán sử dụng: - Bảng chấm công - Bảng chi tiết lương tháng Qi*Pi ∑tij TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 53 - Bảng phân toán tiền lương tháng - Chứng từ ghi sổ Sổ sách kế toán sử dụng: - Sổ cái TK 6222 - Sổ chi tiết TK 6222 - Một số mẫu sổ liên quan như: Sổ cái, sổ chi tiết TK 334, 3338..  Quy trình luân chuyển chứng từ: Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán NC trực tiếp Phương pháp hạch toán: Trong xí nghiệp công nhân được phân ra các tổ, mỗi tổ phụ trách một công đoạn của quá trình sản xuất, và để hiệu quả trong lao động mỗi tổ từ 8 đến 10 người. Hàng ngày, tổ trưởng các tổ chấm công và theo dõi quá trình làm việc các thành viên trong tổ. Cuối tháng, các tổ họp lại để đánh giá chất lượng công việc và tính công sản xuất, công thời gian của từng người. Ngày công trên bảng chấm công tổ của các thành viên được điều chỉnh căn cứ vào thái độ làm việc, thời gian làm việc trong ngày, tinh thần tham gia các hoạt động tập thể sau khi bình xét, tổ trưởng lập biên bản họp bình xét kèm với bảng chấm công gửi cho kế toán tiền lương xí nghiệp. Căn cứ biên bản bình xét tháng và bảng chấm công các tổ, kế toán nhà máy tổng hợp lên bảng chi tiết lương tháng, đây là căn cứ trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Bảng chấm công Bảng chi tiết tiền lương Bảng phân toán tiền lương Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 621, TK 334 Sổ chi tiết TK 622, TK 334.. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 54 Chú ý: Đối với đơn giá tiền công mà xí nghiệp thanh toán cho người lao động là đã có khoản trích theo lương theo quy định của luật lao động. Đối với xí nghiệp, thì xí nghiệp không trừ các khoản phải nộp như BHYT, BHYTvào tiền lương tiền công, mà trích trả hết cho người lao động sau đó sẽ thu lại từ người lao động để nộp cho cơ quan quản lý cấp trên. Nghiệp vụ: Tính lương tháng 8 năm 2012 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 55 Biểu số 2.11 Bảng chấm công tháng 8 Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Xã Tây Hiếu-Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 8 NĂM 2012 STT Họ và tên Số ngày làm việc Tổng Tổ cán CREEP 1 2 3 4 5 6 7 31 1 Lương Văn Hải X / X X X X X X 27.5 2 Trần Thị Ngọc X X X X X X X X 25 3 Hoàng Đức Tịnh X X / X X X X X 26 4 Đỗ Tuấn Anh X X X X X X X X 24 5 Đậu Văn Học X X X X X X X X 27 6 Võ Thị Thủy X X X X X / X X 28 7 Nguyễn Tấn Vinh X X X X X X X 26.5 .. 41 Đặng Thị Hoa X X X X X X X X 23 42 Nguyễn Văn Tài X X X X X X X X 21 43 Trần Trí Cường / X X X X X X X 21.5 44 Hoàng Trung Hải X X X X X X X X 26TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 56 Biểu số 2.12 Bảng phân bổ đơn giá tiền công tháng 8 Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao su Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An BẢNG PHÂN BỔ ĐƠN GIÁ TIỀN CÔNG THÁNG 8 NĂM 2012 Chỉ tiêu khối lượng SP hoàn thành (kg) Đơn giá của 1kg sản phẩm (đồng) Tổng Tiền công (đồng) Số ngày công (ngày) Đơn Giá ngày công Mủ RSS 9,814 6,720,000 65,952,500 573.5 115,000 Mủ CREEP 7,846 6,720,000 52,727,500 458.5 115,000 Tổng 17,661 6,720,000 118,680,000 528 115,000 Căn cứ báo cáo khối lượng hoàn thành ước tính kế toán tiến hành lập bảng phân bổ đơn giá tiền công trong tháng: Sau khi căn cứ vào đơn giá của một ngày công kế toán tiến hành tính và thanh toán tiền lương cho các lao động trong xí nghiệp thông qua số công tập hợp được từ bảng chấm công trong thánh 8 năm 2012: Biểu số 2.13 Bảng thanh toán tiền lương cho lao động tháng 8 Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Xã Tây Hiếu-Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 8 NĂM 2012 STT Họ và tên Số công Đơn giá Tổng tiền lương Ký nhận 1 Lương Văn Hải 27.5 115,000 3,162,500 2 Trần Thị Ngọc 25 115,000 2,875,000 3 Hoàng Đức Tịnh 26 115,000 2,990,000 4 Đỗ Tuấn Anh 24 115,000 2,760,000 5 Đậu Văn Học 27 115,000 3,105,000 6 Võ Thị Thủy 28 115,000 3,220,000 7 Nguyễn Tấn Vinh 26.5 115,000 3,047,500 8 Nguyễn Thế Sâm 21 115,000 2,415,000 9 Phạm thanh tùng 20.5 115,000 2,357,500 10 Lê Xuân Diệu 19.5 115,000 2,242,500 11 Nguyễn Quốc Hiếu 19 115,000 2,185,000 12 Đỗ Lịnh Thắng 28 115,000 3,220,000 13 Lê Thị Thương 26 115,000 2,990,000 14 Phạm Thế Hùng 27 115,000 3,105,000 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 57 15 Nguyễn Văn Tuấn 26.5 115,000 3,047,500 16 Lê Thị Hoa 20.5 115,000 2,357,500 17 Trần trí Tài 25 115,000 2,875,000 18 Trần Đức Hùng 19.5 115,000 2,242,500 41 Đặng Thị Hoa 23 115,000 2,645,000 42 Nguyễn Văn Tài 21 115,000 2,415,000 43 Trần Trí Cường 21.5 115,000 2,472,500 44 Hoàng Trung Hải 26 115,000 2,990,000 Tổng 1.032 115,000 118,680,000 GIÁM ĐỐC XN T.KẾ TOÁN XƯỞNG TRƯỞNG LẬP BIỂU Từ bảng thanh toán tiền lương chi tiết cho công nhân kế toán tiến hành tổng hợp lên bảng phân toán lương tháng 8. Biểu số 2.14 Bảng phân toán lương tháng 8 Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Xã Tây Hiếu-Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc BẢNG PHÂN TOÁN LƯƠNG CHẾ BIẾN CAO SU THÁNG 8 NĂM 2012 STT ĐỐI TƯỢNG CHI PHÍ CÔNG ĐƠN GIÁ (ĐỒNG) THÀNH TIỀN (ĐỒNG) 1 Chế biến cao su 103,2 115,000 118,680,000 2 Bảo vệ 68.5 115,000 7,877,500 3 Vệ sinh+bơm nước bải thải 41.5 115,000 4,772,500 4 Nhận mủ 208.5 115,000 23,977,500 5 Pha mủ 165 115,000 18,975,000 6 Cán mủ 508.5 115,000 58,477,500 7 Bơm nước+sửa chữa 40 115,000 4,600,000 GIÁM ĐỐC XN T.KẾ TOÁN XƯỞNG TRƯỞN LẬP BIỂU Từ bảng phân toán lương kế toán tiến hành tập hợp lên chứng từ ghi sổ trong tháng, sau đó tiến hành ghi lên sổ cái các tài khoản liên quan như sổ cái 622.2 và sổ cái 334 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 58 Biểu số 2.15 Chứng từ ghi sổ tháng 8 CHỨNG TỪ GHI SỔ TH31 Ngày 16 tháng 9 năm 2012 Chứng từ Diễn giãi Số hiệu tài khoản Số tiền STT Ngày Nợ Có Nợ Có 11/08 Vận chuyển cao su tháng 7+8/2012 6212 1388 103,105,300 103,105,300 05/09 Tiền Lương chế biến cà phê thán 8/2012 6221 334 3,150,000 191,600 Tiền công sửa chữa máy móc thiết bị CBCF 241 334 5,600,000 5,600,000 06/09 Tiền lương chế biến cao su tháng 8/2012 6222 334 118,680,000 118,680,000 12/09 Thuế GTGT được khấu trừ 3361 133 12,512,143 12,512,143 Cộng 206,900,443 203,942,143 Kèm theo 05 chứng từ gốc Biểu số 2.16 Sổ cái TK 622 Xí Nghiệp Thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su Xã Tây Hiếu-Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An SỔ CÁI TÀI KHOẢN Năm 2012 Chi nhánh: Xí Nghiệp Thu mua và chế biến Tài khoản: 6222-CP nhân công trực tiếp CB Cao Su Số CT Ngày hạch toán Loại CT Diễn giải Tài khoản TK đối ứng Nợ Có TH31 16/09/2012 Chứng từ nghiệp vụ khác Tiền vận chuyển mủ+tiền lương CBCP,CS+tiền thuế tháng 7+8 6222 3341 118,680,000 TH51 31/12/2012 Chứng từ nghiệp vụ khác Kết chuyển chi phí sản xuất từ 01/01/2012 đến 31/12/212 6222 1542 1,095,353,600 Cộng 1,095,353,600 1,095,353,600 Số dư cuối kỳ Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 59 2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung  Nội dung: Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp kết chuyển vào giá thành sản phẩm thì còn một khoản mục cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá thành của công trình chính là chi phí sản xuất chung. Tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su, chi phí này chỉ bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ vì tất cả các chi phí liên quan xí nghiệp đều tập hợp riêng cho từng đối tượng tập hợp chi phí.  Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí sản xuất chung, xí nghiệp sử dụng tài khoản 627, mở chi tiết TK 627.4 chi phí khấu hao TSCĐ.  Chứng từ kế toán:  Quy trình luân chuyển chứng từ: Sơ đồ 2.8: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí sản xuất chung  Phương pháp hạch toán Khi tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn về mặt giá trị và hiện vật. Phần giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá thành sản phẩm dưới hình thức khấu hao. Việc trích khấu hao TSCĐ nhằm mục đích thu hồi vốn để sữa chữa, tái đầu tư tài sản cố định mới. Mỗi TSCĐ được khấu hao theo một tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ trích khấu hao phải nhanh chóng thu hồi vốn trong giới hạn cho phép mà không làm tăng giá thành, ảnh hưởng tới giá bán và tình hình tiêu thụ của xí nghiệp. Các chứng từ gốc như phiếu chi, bảng thanh toán lương gián tiếp, bảng phân bổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 6274, TK 214 Sổ chi tiết TK154 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 60 Tài sản cố định của xí nghiệp bao gồm nhà xưởng, máy móc, xe ô tôviệc tính khấu hao TSCĐ tại xí nghiệp áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng theo quy định hiện hành QĐ 203/2009/QĐ-BTC ngày 01/01/2009 của Bộ Tài Chính. Trong tháng kế toán TSCĐ căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ ở từng xưởng trên cơ sở nguyên giá và thời gian sử dụng ước tính của tài sản để tính ra số khấu hao phải trích trong tháng này. Công thức tính mức khấu hao tại xí nghiệp  Nghiệp vụ: trong tháng 8 năm 2012 xí nghiệp tiến hành trích khấu hao TSCĐ: Căn cứ vào bảng trích khấu hao tài sản cố định trong năm. Kế toán lập và tập hợp lên chứng từ hạch toán khấu hao TSCĐ: Biểu số 2.17 Bảng trích khấu hao TSCĐ CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ 6 tháng cuối năm 2012 STT THÁNG Ghi Nợ Ghi Có Số tiền (Đồng) 1 7 6274 214 190,890,842 2 8 6274 214 190,890,842 3 9 6274 214 190,890,766 4 10 6274 214 190,890,766 5 11 6274 214 190,890,766 6 12 6274 214 190,890,766 TỔNG CỘNG 1,145,344,748 (Một tỷ một trăm bốn mươi lăm triệu ba trăm bốn mươi bốn nghìn bảy trăm bốn mươi tám đồng chẵn) Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng= Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ Mức khấu hao trung bình mỗi năm 12 tháng = TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 61 Biểu số 2.18 Sổ cái tài khoản khấu hao TSCĐ tháng 8 Xí Nghiệp Thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su Xã Tây Hiếu-Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An SỔ CÁI TÀI KHOẢN Năm 2012 Chi nhánh: Xí Nghiệp Thu mua và chế biến Tài khoản: 6274-CP Khấu hao tài sản cố định Số CT Ngày hạch toán Loại CT Diễn giải Tài khoản TK đối ứng Nợ Có A B C D E F 1 2 TH39 31/08/2012 Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ tháng 8 năm 2012 6274 2141 190,890,942 TH49 31/12/2012 Kết chuyển chi phí Kết chuyển CPSX từ 01/01/2012 đến 31/12/2012 6274 1541 1,306,471,580 TH51 31/12/2012 Kết chuyển chi phí Kết chuyển CPSX từ 01/01/2012 đến 31/12/2012 6274 1542 1,484,218,520 Cộng TK 6274 2,790,690,100 2,790,690,100 Cộng 2,790,690,100 2,790,690,100 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất  Nội dụng: Mặc dù kỳ kế toán của xí nghiệp là lập giữa niên độ tức 6 tháng kết chuyển chi phí tính giá thành và lập báo cáo một lần. Nhưng đối với 6 tháng cuối năm xí nghiệp không tiến hành tập hợp chi phí cho 6 tháng cuối năm mà căn cứ vào chi phí tập hợp được trong kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí từ các tài khoản 621, 622, 624.7 qua tài khoản 154 cho cả năm. Tức tại thời điểm 31/12/2012 sẽ kết chuyển chi phí và tính giá thành cho cả năm tức từ ngày 01/01/2012 cho đến ngày 31/12/2012. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thì tập hợp và tổng hợp riêng cho từng đối tượng tập hợp chi phí, nhưng đối với chi phí sản TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 62 xuất chung thì tập hợp và tổng hợp chung cho 2 đối tượng tính giá thành trong xí nghiệp đó là cà phê và cao su nên cuối năm khoản mục chi phí này cần được tiến hành phân bổ trước khi tính giá thành riêng cho từng sản phẩm.  Tài khoản sử dụng: Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng TK 154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Chi tiết tài khoản cấp 2 đó là TK 154.1 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chế biến cà phê và TK 154.2 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chế biến cao su.  Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết tài khoản 154 - Sổ cái tài khoản 154  Quy trình và phương pháp hạch toán: Cuối năm báo cáo tài chính, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ vào tài khoản tổng hợp chi phí 154.2-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trong năm 2012 chi phí sản xuất phát sinh được kế toán tổng hợp từ sổ cái các tài khoản 6212, 622.2, 6274. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 4,347,948,506 đồng Chi phí nhân công trực tiếp: 1,095,353,600 đồng Chi phí sản xuất chung: 1,484,218,520 đồng Trong đó chi phí sản xuất chung của xí nghiệp được phân bổ cho hai sản phẩm sản xuất chính của công ty đó là cà phê và cao su căn cứ vào tiêu thức phân bổ đó là chi phí tiền lương. Biểu số 2.19 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Chi phí NCTT chế biến cao su 1,095,353,600 Chi phí NCTT chế biến cà phê 595,176,207 Tổng chi phí sản xuất chung 2,290,690,100 Chi phí SXC chế biến cao su 1,484,218,520 Chi phí SXC chế biến cà phê 806,471,580 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 63 Căn cứ vào số liệu tổng hợp phát sinh tính được của các tài khoản 621.2, 622.2, 6247 kế toán thực hiện nghiệp vụ kết chuyển chi phí vào sổ cái TK 154.2 bằng cách kết chuyển trên phần mềm kế toán. Biểu số 2.20 Sổ cái 154 năm 2012 Xí Nghiệp Thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su Xã Tây Hiếu-Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An SỔ CÁI TÀI KHOẢN Năm 2012 Chi nhánh: Xí Nghiệp Thu mua và chế biến Tài khoản 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Số CT Ngày hạch toán Loại CT Diễn giải Tài khoản TK đối ứng Nợ Có A B C D E F 1 2 31/12/2012 Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí sản xuất từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012 1542 6274 1,484,218,520 31/12/2012 Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí sản xuất từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012 1542 6212 4,347,948,506 31/12/2012 Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí sản xuất từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012 1542 6222 11,095,353,600 31/13/2012 Nghiệm thu công trình vụ việc Kết chuyển chi phí dở dang sang giá vốn từ ngày 01/01/212 đến ngày 31/12/2012 1542 6322 6,927,520,626 Tổng Cộng 6,927,520,626 6,927,520,626 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 64 Đồng thời nghiệp vụ kết chuyển được ghi vào sổ chi tiết của TK 154 và ghi các bút toán điều chỉnh trên sổ cái các tà khoản liên quan 621.2, 622.2, 6274. Mô tả quá trình hạch toán bằng các bút toán kết chuyển: Nợ TK 154.2 6,927,520,626 đồng Có TK 621.2 4,347,948,506 đồng Có TK 622.2 1,095,353,600 đồng Có TK 627.4 1,484,218,520 đồng 2.3.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại xí nghiêp Đối với doanh nghiệp sản xuất thì việc đánh giá chính xác khối lượng sản phẩm dở dang cuối kì, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến tính chính xác tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, đảm bảo nguyên tắc phù hợp trong việc ghi nhận các khoản doanh thu và chi phí. Trong sản phẩm hoàn thành mủ RSS và mủ CREEP, NVL chính là mủ cao su chiếm phần lớn giá trị sản phẩm hoàn thành. Vì vậy, công ty đã sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí NVLTT. Tại thời điểm tính giá thành sản phẩm, nhân viên kĩ thuật tiến hành kiểm tra khối lượng sản phẩm mủ hoàn thành, khối lượng mủ sản phẩm dở dang để lập báo cáo tình hình thực hiện chế biến mủ gửi cho kế toán xí nghiệp. Kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ trên báo cáo và đơn giá chi phí NVL chính để tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Nguồn thông tin của các chỉ tiêu để tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: Chi phí NVLTT dở dang đầu kỳ: lấy từ bảng tính giá thành sản phẩm của kỳ trước, là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ trước. Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ: số liệu trên sổ cái TK 6212. Khối lượng sản phẩm hoàn thành, dở dang trong kỳ: lấy từ báo cáo tài chính tình hình thực hiện chế biến mủ trong năm 2012.TR ƯỜ G Đ ẠI HỌ C K INH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 65 Biểu số 2.21 Báo cáo tình hình thực hiện chế biến mủ cao su BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ BIẾN MỦ CAO SU NĂM 2012 ĐVT: Tấn Đơn vị Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Chế biến trong kỳ Chế biến trong kỳ Hoàn thành Dở dang Tồn cuối kỳ NT Tây Hiếu 1 RSS CREEP RSS CREEP RSS CREEP RSS CREEP RSS CREEP RSS CREEP NT Tây hiếu 2 NT Tây Hiếu 3 NT Cờ Đỏ NT Đông Hiếu Mủ đông Tổng 1.803 306.721 104.890 306.721 104.780 141.460 71.170 1.989 0.9350 1.9130 Công thức tính sản phẩm dở dang cuối kỳ: Nghiệp vụ: Tính chi phí sản xuất dở dang cuối năm 2012 với các thông tin thu thập được: Chi phí NVLTT dở dang cuối năm 2011: 58,741,023 đồng Chi phí NVLTT phát sinh trong năm 2012: 4,347,948,506 đồng Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 212.633 tấn Khối lượng sản phẩm dở dang trong quý: 2.924 tấn = 59,776,116 đồng. CPSX dở dang cuối kỳ = 58,741,023 + 4,347,948,506 212.633 + 2.924 X 2.924 CPSX dở dang cuối kỳ Chi phí NVLTT dở dang đầu kỳ Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ + + = = Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ X Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ + + = TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 66 2.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp. Cuối năm căn cứ vào số phát sinh trên số cái TK 154, bảng tính giá thành sản phẩm năm trước và số liệu trên báo cáo tình hình thực hiện chế biến mủ trong năm, kế toán tiến hành lập thẻ tính giá thành sản phẩm. Xí nghiệp tính giá thành theo phương pháp giản đơn (trực tiếp) Công thức tính giá thành sản phẩm: Giá thành đơn vị của 2 loại SP RSS và CREEP được tính theo giá thành đơn vị bình quân. Nghiệp vụ: Số liệu tổng hợp để tính giá thành 1 tấn mủ cao su trong năm 2012. CPSX dở dang đầu kỳ: 58,741,023 đồng Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ: 4,347,948,506 đồng Chi phí NCTT phát sinh trong kỳ: 1,095,353,600 đồng Chi phí SXC phát sinh trong ký: 1,484,218,520 đồng CPSX dở dang cuối kỳ: 59,776,116 đồng - Tổng giá thành thực tế Sp CPSX dở dang đầu kỳ CPSX dở dang phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ = + - Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành Giá thành đơn vị bình quân 1 tấn cao su = Tổng giá thành thực tế SP Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành Tổng giá thành SP mủ CREEP = Khối lượng SP mủ CREEP hoàn thành trong kỳ Giá thành đơn vị bình quân 1 tấn cao suX Tổng giá thành SP mủ RSS = Khối lượng SP mủ RSS hoàn thành trong kỳ Giá thành đơn vị bình quân 1 tấn cao suX TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 67 Căn cứ vào các số liệu trên kế toán lập bảng tính giá thành để tính tổng giá thành sản phẩm, giá thành đơn vị từng loại sản phẩm. Tổng giá thành và giá thành đơn vị bình quân trên bảng tính giá thành được tính: Tổng giá thành SP = 58,741,023 + (4,347,948,506 + 1,095,353,600 + 1,484,218,520) - 59,776,116 = 6,926,485,533 đồng. Tổng giá thành SP mủ RSS = 32,574,838,02 x 141.46 = 4,608,004,012 đồng Tổng giá thành mủ CREEP = 32,574,838,02 x 71.17 = 2,318,481,521 đồng Biểu số 2.22 Bảng tính giá thành sản phẩm Xì nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao su Xã Tây Hiếu-Thị Xã Thái Hòa-Nghệ An BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐVT: Đồng chỉ tiêu Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng 1 2 3 4 5 CPSX dở dang đầu kỳ 58,741,023 58,741,023 CPSX phát sinh trong kỳ 4,347,948,506 1,095,353,600 1,484,218,520 6,927,520,626 CPSX dở dang cuối kỳ 59,776,116 59,776,116 Tổng giá thành sản phẩm 4,346,913,413 1,095,353,600 1,484,218,520 6,926,485,533 Khối lượng sản phẩm hoàn thành (Tấn) 212.633 212.633 212.633 212.633 Giá thành đơn vị bình quân 20,443,268 5,151,381 6,980,189 32,574,838 Mủ RSS (Tấn) 141.46 141.46 141.46 141.46 Tổng giá thành mủ RSS 2,891,884,254 728,709,207 987,410,551 4,608,004,012 Mủ CREEP (Tấn) 71.17 71.17 71.17 71.17 Tổng giá thành mủ CREEP 1,455,029,159 366,644,393 496,807,969 2,318,481,521 Ngày thàng năm Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Giá thành đơn vị bình quân 1 tấn cao su = 6,926,485,533 212.633 = 32,574,838.02 đồng TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 68 Bảng tính giá thành được lập nhằm mục đích theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí cấu thành tổng giá thành hay cụ thể hơn là cấu thành nên đơn vị sản phẩm. Căn cứ vào bảng tính giá thành, kế toán ghi nhận thành phẩm sản xuất trong kỳ. Nợ TK 155 6,926,485,533 đồng Chi tiết TK 155 (RSS) 4,608,004,012 đồng Chi tiết TK 155 (CREEP) 2,318,481,521 đồng Có TK 1542 6,926,485,533 đồng TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MỦ CAO SU TẠI XÍ NGHIỆP THU MUA VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ CAO SU 3.1 Đánh giá công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm mủ cao su tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su. 3.1.1 Ưu điểm  Về tổ chức bộ máy quản lý. Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê và Cao Su là một đơn vị trực thuộc công ty TNHH một thành viên Cao Su Nghệ An nhưng lại có bộ máy quản lý riêng nên công việc quản lý được thực hiện khá trôi chảy ít phụ thuộc vào đơn vị cấp trên, đồng thời trong nội bộ xí nghiệp thì có sự phân công khá rõ ràng, tinh gọn vì vậy đảm bảo cho công việc được hoàn thành tốt, kịp thời trong công tác cung cấp thông tin và ra quyết định.  Về tổ chức bộ máy kế toán xí nghiệp Mặc dù bộ máy kế toán của xí nghiệp chưa được đầy đủ và chủ yếu là cán bộ mới còn trẻ chưa có kinh nghiệp trong công việc nhưng xí nghiệp đã nổ lực khắc phục những tồn tại về trình độ nghiệp vụ của đội ngũ kế toán bằng cách phân công công việc hợp lý và rõ ràng, những vị trí chủ chốt do kế toán có kinh nghiệm lâu năm đảm nhận, đồng thời giúp đỡ đội ngũ nhân viên trẻ thực hiện tốt công việc, nêu cao tinh thần làm việc và nâng cao trình độ chuyên môn.  Về tổ chức hệ thống tài khoản. Nhìn chung xí nghiệp sử dụng các tài khoản theo đúng quyết định số 15/2006- QĐ/BTC của bộ trưởng Bộ Tài Chính và thông tư 244/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính, đồng thời mở thêm các tài khoản cấp hai để theo dõi chi tiết cho từng đối tượng, chứng tỏ công tác kế toán đã được xí nghiệp chú trọng.  Về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán Nhìn chung, hệ thống chứng từ tại công ty được tổ chức đầy đủ và hợp lý căn cứ trên các quy định của chế độ chứng từ kế toán do Bộ Tài chính ban hành và đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp. Đồng thời, kế toán cũng xây dựng được trình tự luân chuyển các loại chứng từ phù hợp với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính khác nhau TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 70 một cách hợp lý. Nhờ thế, công tác kế toán nói chung được thực hiện minh bạch, rõ ràng, có căn cứ vững chắc và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại xí nghiệp được tiến hành chính xác, đáp ứng đầy đủ những thông tin cần thiết.  Về tổ chức hệ thống sổ sách Xí nghiệp sử dụng hình thức kế toán trên máy vi tính nên sổ sách kế toán sử dụng tại xí nghiệp được thiết kế đúng và đủ theo quy định của Bộ Tài Chính về những mẫu sổ bắt buộc, đồng thời còn thiết kế thêm một số sổ để phù hợp với tình hình thực tế tại xí nghiệp. Đồng thời, quy trình lưu trữ và bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán định kỳ và cuối năm chặt chẽ, theo đúng quy định của kế toán trên máy vi tính.  Về tổ chức hệ thống báo cáo Nhìn chung, xí nghiệp đã lập đầy đủ các loại báo cáo theo quy định. Ngoài báo cáo tài chính được lập cuối niên độ kế toán thì giữa biên độ xí nghiệp còn lập báo cáo nộp cho tổng công ty, và còn lập thêm các báo cáo quản trị khi có yêu cầu.  Về hình thức kế toán Hiện nay xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính lựa chọn hình thức ghi sổ Chứng từ ghi sổ, đây là hình thức ghi sổ trong trường hợp sổ nghiệp vụ trong kỳ phát sinh không nhiều, điều này phù hợp với xí nghiệp. Bên cạnh đó kết hợp vơi phần mềm kế toán giúp công việc kế toán được giảm bớt, số liệu cập nhập qua sổ kế toán thống nhất, tránh được bỏ sót, nhầm lẫn.  Về đối tượng tập hợp CPSX, tính giá thành sản phẩm Đối với xí nghiệp đối tượng tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là trùng nhau và điều phù hợp với thực tế tại xí nghiệp, điều này thuận tiện cho công việc kế toán cũng như dễ dàng cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý xí nghiệp.  Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, phương pháp tính giá thành sản phẩm. Việc lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo NVLTT, tính giá thành theo phương pháp giản đơn là tương đối phù hợp với quy trình sản xuất, trình độ của bộ phận quản lý và phù hợp với đặc điểm tỷ trọng NVLTT chiếm phần lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 71  Về kế toán các khoản mục CPSX phát sinh trong kỳ - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên liệu trực tiếp của xí nghiệp chủ yếu là từ mủ cao su, mủ cao su được mua trực tiếp từ dân, đồng thời được đo độ DRC là tỷ lệ quy mủ khô có các nhân viên của xí nghiệp cũng như của công ty cùng với cán bộ tại các nông trường trực tiếp giám sát nên hao hụt là rất ít. Bên cạnh đó xí nghiệp còn thiết kế sẵn các bảng kê giao nhận mủ thuận tiện cho việc theo dõi và kiểm tra. Đối với một số chi phí NVL như củi, khí NH3thì đã được quy định sẵn cho bao nhiêu khối lượng mủ, nên ít có trường hợp dư thừa lãng phí và phải hoàn nhập lại kho, điều này cũng hạn chế việc thất thoát. - Chi phí nhân công trực tiếp Cách tính lương ở xí nghiệp khá dễ dàng, đối với người lao động chỉ cần biết đơn giá một ngày công nhân với số ngày công. Chi phí nhân công mà xí nghiệp bỏ tra không căn cứ vào năng lực của từng cá nhân mà căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành của tập thể điều này là động lực để các công nhân tự nhắc nhở nhau làm việc. - Chi phí sản xuất chung Một thuận lợi đối với nhân viên kế toán là chi phí tại xí nghiệp được tập hợp riêng cho từng sản phẩm nên đối với chi phí sản xuất chung chỉ theo dõi chi phí khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ, xí nghiệp tiến hành phân bổ cho hai sản phẩm chính là cà phê và cao su theo chi phí nhân công trực tiếp điều này dễ dàng cho công việc tính toán vì chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp tính toán khá chính xác. 3.1.2 Nhược điểm Ngoài những ưu điểm trên mà bộ máy kế toán tại xí nghiệp đã nổ lực đạt được, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần được khắc phục.  Về tổ chức bộ máy kế toán Một nhược điểm lớn nhất mà em nhận thấy tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su nói riêng, tại các công ty nói chung đó là các cán bộ trong bộ máy tổ chức kế toán được tuyển dụng thông qua các mối quan hệ thân quen, nên một số nhân TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 72 viên trình độ chuyên môn thấp vẫn được tuyển dụng. Điều này làm ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.  Về chứng từ kế toán Mặc dù chứng từ tại xí nghiệp được luân chuyển theo đúng trình tự, nhưng một nhược điểm là các chứng từ tại xí nghiệp thường lập chậm, đặc biệt là phiếu nhập kho, điều này dẫn đến các sai sót, trùng lặp, nhiều khi có sự thiếu sót bỏ qua hay làm tắt.  Về tài khoản, sổ sách kế toán Đặc trưng của hình thức chứng từ ghi sổ là căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ tổng hợp nhưng một số nghiệp vụ kế toán không tập hợp lên chứng từ ghi sổ mà căn cứ vào phiếu chi và phiếu xuất kho ghi lên sổ tổng hợp. Kế toán ghi theo trình tự thời gian lên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và theo nội dung kinh tế lên Sổ cái, nhưng trong xí nghiệp bỏ qua sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Điều này sẽ làm cho công tác kế toán của xí nghiệp đễ ghi sai và khó kiểm tra.  Về hình thức kế toán Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính có sử dụng phần mềm kế toán để hạch toán, ngoài những ưu điểm nó mang lại, có một nhược điểm rất lớn đó là làm cho kế toán hạch toán một cách máy móc, nguyên tắc, thường không hiểu bản chất nghiệp vụ, nếu có sai sót sảy ra thường không biết nguyên nhân và cách điều chỉnh, thêm nữa phần mềm kế toán sử dụng chưa có các chức năng như tự động phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ Nên kế toán phải nhập nghiệp vụ như kế toán bằng tay.  Về kế toán các khoản mục CPSX phát sinh trong kỳ  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Với đặc thù là xí nghiệp chế biến cà phê cao su, một số NVL như khí NH3, Amoniac...do không được bảo quản đúng cách nên tỷ lệ hư hỏng cao, bên cạnh đó xí nghiệp đưa ra định mức cho chi phí NVL nên xí nghiệp phải nổ lực kiểm soát chi phí này dưới định mức, NVL phụ có thể bị cắt giảm khối lượng NVL định mức trên một tấn sản phẩm, điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, kéo theo ảnh hưởng đến lợi nhuận và uy tín của xí nghiệp, mặt khác chỉ định mức khối lượng mà không định mức đơn giá từng loại NVL phụ. Bên cạnh đó, hoạt động quản lý sản xuất đã TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 73 được phân quyền cho từng bộ phận quản lý nên rất dễ xảy ra hiện tượng thông đồng, mua NVL chất lượng thấp, cắt xén khối lượng NVL vì tư lợi cá nhân. Các loại chi phí như củi đốt, điện sản xuất, xăng dầu, bao bì đựng mủ, bao bì đóng gói được kế toán hoạch toán vào chi phí NVLTT, những loại nhiên liệu, dụng cụ này không phải là NVL, cấu thành sản phẩm và chỉ tham gia hoàn thiện sản phẩm nên việc hạch toán các khoản chi phí vào chi phí NVL TT là không phù hợp.  Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí lương trả cho bộ phận bảo vệ, y tế được kế toán công ty hạch toán vào chi phí NCTT là không phù hợp, bộ phận này không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất chế biến nên hạch toán như vậy là không đúng bản chất của khoản mục chi phí này. Các chi phí như BHXH, BHYT, BHTN xí nghiệp không trực tiếp đóng cho người lao động mà lại trả cho người lao động thông qua tài khoản chi phí nhân công trực tiếp sau đó yếu cầu công nhân đóng lại theo đúng tỷ lệ quy định. Đây là một bất cập không chỉ ở mỗi xí nghiệp mà với nhiều công ty khác hiện nay đang áp dụng. Điều này được giải thích là vì trong xí nghiệp không phải tất cả các công nhân đều lao động trên 3 tháng vì vậy khó quản lý, nên công ty thực hiện chính sách này vừa lợi cho người lao động, nhưng lại trái với quy định của pháp luật.  Chi phí sản xuất chung Với đặc điểm mủ cao su là sản phẩm công nông nghiệp, thời vụ cho mủ của cao su là thường từ tháng 5-12, mùa vụ chính là từ tháng 6-9, và từ tháng 1-4 thì chủ yếu làm các dich vụ, hoạt động sản xuất diễn ra rất ít nhưng công ty lại sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng tức là chi phí khấu hao trong mỗi tháng là như nhau trong khi chi khoản mục chi phí này chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng giá thành sản phẩm. Một số khoản mục chi phí như chi phí điện, nước xí nghiệp tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm nhưng trên thực tế xí nghiệp chỉ ước lượng vì rất khó có thể tách rời khoản phục chi phí này cho từng loại sản phẩm. Điều này có thể có ảnh hưởng đến việc tính giá thành sản phẩm của từng loại. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 74 Xí nghiệp sử dụng tiêu thức tiền lương để phân bổ chi phí sản xuất chung đối với tình hình hiện tại của xí nghiệp là không phù hợp, vì hiện nay máy móc đã hiện đại hóa không như trước kia lao động chủ yếu là nhờ sức lao động chân tay, như phơi xấy, cán mủ nên tiền lương tỷ lệ với chi phí khấu hao TSCĐ. Điều này sẽ làm cho việc tính toán giá thành sản phẩm mủ cao su và cà phê có thể không được chính xác. 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm mủ cao su tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao su  Về chứng từ kế toán, lập đầy đủ các chứng từ liên quan tới quá trình phát sinh CPSX và phải lập ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ tránh để lâu dễ quên và sai sót. Đối chiếu, kiểm tra khi có sai sót, gian lận, thực hiện đầy đủ quy trình luân chuyển chứng từ, không đốt cháy giai đoạn, chứng từ chỉ được ghi sổ khi có đầy đủ chữ ký của các bộ phận có liên quan đảm bảo chi phí thực tế phát sinh và đầy đủ. Cụ thể, cần lập phiếu nhập, xuất kho đầy đủ để làm căn cứ ghi sổ kho.  Về tài khoản, sổ sách kế toán, đưa hệ thống tài khoản kế toán vào công tác kế toán tại xí nghiệp đảm bảo theo dõi chính xác các khoản CPSX phát sinh. Tài khoản sử dụng thiết kế theo quyết định 15/2006-QĐ/BTC và thông tư 244/2009/TT-BTC của bộ tài chính.  Về trình độ chuyên môn, thì cần phải nâng cao trình độ kế toán của các nhân viên trong xí nghiệp về cách thức hạch toán một cách chính xác, xác định đúng bản chất từng khoản mục chi phí, chi phí lương của bộ phận bảo vệ cần được hạch toán vào chi phí lương gián tiếp, chi phí lương nghỉ phép cần được trích trước vào các quý trong năm, đảm bảo phản ánh đúng với chi phí thực tế phát sinh, đồng thời trách được sự chênh lệch giá thành qua các quý.  Đối với sổ sách kế toán chi phí sản xuất, xí nghiệp cần thiết kế thêm số sách theo dõi nguyên liệu, vật liệu nhằm có cơ sở đối chiếu với chứng từ gốc và sổ kho khi có sai sót, gian lận.  Thường xuyên thanh tra, giám sát quá trình sản xuất tại nhà máy chế biến, kiểm tra chất lượng sản phẩm khi nhập kho hoặc xuất bán sản phẩm. Cần điều chỉnh định mức chi phí NVL phụ trong từng quý sao cho sát đúng với chi phí thực tế phát TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 75 sinh, đảm bảo bộ phận quản lý xí nghiệp bị áp lực trong việc tìm mọi cách để cắt giảm chi phí trong thời kỳ biến động giá thị trường nhằm đảm bảo chi phí dưới định mức cho phép. Những khoản chi phí nhiên liệu, động lực, bao bì đóng gói cần được hạch toán vào chi phí sản xuất chung nhằm đảm bảo hạch toán chính xác các khoản mục chi phí phát sinh.  Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung, xí nghiệp nên thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung theo định mức chi phí NVL để phù hợp hơn với tình hình xí nghiệp, đánh giá giá thành các sản phẩm sẽ chính xác hơn. 3.3 Một số giải pháp nhằm kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm mủ cao su tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su. Kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm là hoạt động cần thiết, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt công tác này có thể giúp doanh nghiệp phần tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm không đồng nghĩa với việc “thắt lưng buộc bụng”, cắt giảm chi phí xuống mức có thể không quan tâm tới các yếu tố chi phí khác mà hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng của NVL đầu vào, đảm bảo chất lượng sản phầm hoàn thành sau quá trình sản xuất. Thực hiện tốt công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là một trong những giải pháp cần thiết để kiểm soát tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán CPSX, tính giá thành sản phẩm được trình bày ở phần trên cũng chính là giải pháp để doanh nghiệp kiểm soát tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, em cũng xin đưa thêm một số giải pháp căn cứ vài thực trạng tìm hiểu doanh nghiệp trong thời gian qua.  Đối với biến động chi phí sản xuất. Cuối quý xí nghiệp cần phân tích biến động các khoản mục CPSX thực tế so với kế hoạch đầu năm, tính ra chênh lệch, nếu khoản chênh lệch đáng kể thì cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra những biến động đó, từ đó đưa ra giải pháp để kiểm soát những biến động có thể kiểm soát được nhằm hạ giá thành sản phẩm quý đó, năm tiếp theo.  Đối với chi phí nguyên vật liệu. -Quản lý tốt khâu công nhân đo độ DRC tại các nông trường khai thác, đây là khâu dễ xảy ra sai sót do thiết bị đo hoặc trình độ nhân viên kỹ thuật, mặt khác cũng là TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KIN H T Ế - HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 76 khâu dễ xảy ra gian lận. Cần kiểm tra và thay mới dụng cụ đo DRC để đảm bảo tỷ lệ DRC đo được một cách chính xác, kiểm tra, giám sát thường xuyên quy trình này, xử lý nghiêm những trường hợp gian lận vì tư lợi cá nhân. -Cán bộ công ty phải thường xuyên thanh tra, giám sát quá trình sản xuất tại xí nghiệp, không chỉ đưa ra định mức chi phí về khối lượng mà cả về đơn giá NVL phụ, lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất về giá và chất lượng vừa có thể tiết kiệm chi phí vừa có thể đảm bảo chất lượng sản phẩm. Giảm thiểu việc mua hóa chất, bao bì của các doanh nghiệp, cửa hàng bán lẻ trên địa bàn sản xuất để tránh mua với đơn giá cao hơn, cần thường xuyên theo dõi khối lượng tồn trong kho và trong nhà xưởng chế biến để có kế hoạch thu mua hợp lý, căn cứ vào hạn sử dụng của từng loại NVL phụ, mua khối lượng lớn nhất có thể để được hưởng chính sách ưu đãi từ nhà cung cấp. -Không chỉ khen thưởng xí nghiệp sản xuất trong tháng vượt kế hoạch mà còn nên khen thưởng khi xí nghiệp sản xuất tiết kiệm được chi phí sản xuất, có các chính sách tiết kiệm chi phí hợp lý khuyến khích tất cả các thành viên trong xí nghiệp tham gia vào công tác tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.  Đối với chi phí nhân công trực tiếp Mủ cao su là một loại nguyên vật liệu do công ty sản xuất và xí nghiệp chịu trách nhiệm chế biến, mủ được khai thác từ cây cao su, khối lượng mủ khai thác được phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, vì vậy thời gian chế biến của công nhân không ổn định, vào mùa mưa thời gian nhàn rồi cũng khá nhiều. Xí nghiệp cần có chính sách tuyển dụng và phân bổ lao động một cách khoa học, quản lý chặt chẽ thời gian làm việc, nghỉ phép của lao động. Do đặc điểm của mủ nước là cần sản xuất ngay nên phải biết cân đối khối lượng mủ nước chuyển sang mủ đông sao cho hợp lý, nếu để NVL ở dạng mủ nước để sản xuất thì cần có số lượng lao động lớn để kịp thời gian trước khi chuyển sang mủ đông nhưng những ngày mưa không khai thác được mủ thì công nhân không có việc làm. Do công ty có sản xuất 2 loại sản phẩm là cà phê và cao su, đối với cà phê thì không cần đòi hỏi gấp rút nên công ty cần kết hợp công việc sao cho lúc cao su vào ngày nghĩ thì tạo công việc cho công nhân chuyển sang chế biến cà phê, điều này vừa tạo công ăn thêm cho công nhân, đồng thời xí nghiệp cũng sẽ giảm được lượng lao động tuyển thêm. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KIN H T Ế - HU Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 77  Đối với chi phí sản xuất chung - Đối với các khoản chi phí sửa chữa, nâng cấp và khoản chi bằng tiền khác tại xí nghiệp chế biến, trước khi thực hiện cần được ban lãnh đạo công ty kiểm tra tình hình hư hỏng cụ thể, xem xét và phê duyệt. - Nâng cao ý thức cho người lao động trong công tác sử dụng và bảo vệ máy móc thiết bị. Thường xuyên tập huấn cho công nhân về cách sử dụng các thiết bị máy móc chế biến, đặc biệt khi nhập các loại thiết bị mới về sử dụng để tránh việc hư hỏng do không hiểu biết về quy trình hoạt động của máy móc. - Nâng cao trình độ chuyên môn bộ phận quản lý xí nghiệp đặc biệt là nhân viên kỹ thuật để có thể đưa ra những quyết định sản xuất nhằm giảm thiểu CPSX. Có chính sách khen thưởng hợp lý cho những để xuất tiết kiệm chi phí và có thể thực hiện được. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 78 PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Để hệ thống lại công trình nghiên cứu, một lần nữa em xin tóm tắt lại đề tài nghiên cứu, đây cũng chính là những gì mà bản thân em hay đề tài nghiên cứu đã làm được trong thời gian thực tập vừa qua. Phần đầu, đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công tác tập hợp CPSX và tính giá thành Sp tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nêu rõ bản chất của CPSX, giá thành SP, phân biệt giữa CPSX và giá thành SP giúp nhà quản trị nhận định rõ ràng và đưa ra các quyết định đúng đắn. Mở đầu cho phần thực trạng, đề tài trình bày tổng quan về Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su về lịch sử hình thành, phát triển lĩnh vực kinh doanh nguồn lực và kiết quả kinh doanh trong năm 2008-2010, quy trình sản xuất các lọai mủ đi sâu hơn vào nội dung chính, đề tài khái quát bộ máy kế toán, các chính sách kế toán mà xí nghiệp hiện đang áp dụng. Phần chính của đề tài đã phản ánh rõ công tác hạch toán CPSX và tính giá thành mủ cao su giai đoạn sơ chế tại đơn vị. Nội dung này đã trình bày về quy trình luân chuyển chứng từ, phương thức hạch toán của từng khoản mục CPSX phát sinh đồng thời đưa ra ví dụ cụ thể để minh chứng cho quá trình này. Phần cuối của đề tài, em đã đưa ra một số đánh giá và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành mủ cao su tại xí nghiệp căn cứ vào thực tế tìm hiểu được tại doanh nghiệp. Nhìn chung, đề tài đã hoàn thành được các mục tiêu chung trình bày ở phần đầu của đề tài nhưng một số mục tiêu cụ thể của từng mục tiêu lớn vẫn chưa được thực hiện tốt, cụ thể: - Phần cơ sở lý luận +Một số tài liệu tham khảo được xuất bản nhiều năm trước, có thể không đảm bảo về tính chính xác của thông tin. +Chưa đưa vào bài đầy đủ các thông tư, nghị định được bộ tài chính quy định cho từng phần nội dung trong phần cơ sở lý luận. - Phần thực tế TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 79 +Chưa tìm hiểu rõ chức năng của từng nhân viên kế toán tại công ty và xí nghiệp chế biến. +Số liệu phục vụ nghiên cứu chưa đầy đủ, một số quy trình hạch toán còn chưa được chi tiết do khối lượng công việc của kế toán nhiều nên thời gian trao đổi thông tin với các kế toán viên bị hạn chế. + Quy trình luân chuyển chứng từ chưa hoàn thành được theo tình hình thực tế tại công ty. - Phần giải pháp +Một số giải pháp đưa ra có tính khả thi còn chưa cao do hạn chế kiến thức thực tế và thực trạng đơn vị và hạn chế về kiến thức lý thuyết. 2. Kiến nghị - Căn cứ vào thực trạng tìm hiểu được tại xí nghiệp, em xin đưa ra một số kiến nghị có thể áp dụng về lâu dài khi quy mô sản xuất của xí nghiệp ngày càng mở rộng. - Trong những năm tới, diện tích rừng cao su đưa vào khai thác ngày càng lớn, quy mô sản xuất của xí nghiệp sẽ ngày càng được mở rộng. Vì vậy xí nghiệp nên xây dựng lại bộ máy quản lý cũng như bộ máy kế toán, nên tuyển thêm kế toán ở xí nghiệp và phân quyền cho bộ máy kế toán chuyển số liệu tổng hợp cho kế toán công ty để tính giá thành từng giai đoạn, giá thành toàn bộ sản phẩm. Đồng thời kế toán xí nghiệp cũng tính giá thàng giai đoạn chế biến để theo dõi biến động qua các quý. - Đưa hệ thống tào khoản vào công tác kế toán chi tiết cụ thể hơn, đồng thời mở thêm các sổ kế toán theo dõi như một đơn vị độc lập, lập thêm các chứng từ kế toán như phiếu nhập, xuất kho, giấy thanh toán tạm ứngđảm bảo công tác hạch toán dễ dàng và có tính chính xác cao. - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán xí nghiệp. Cần hiểu đúng bản chất của từng đối tượng, từng khoản mục để hạc toán một cách chính xác, đồng thời có thể có đủ khả năng tham mưu cho nhà lãnh đạo đưa ra các quyết đinh đúng đắn. - Chính sách đưa ra định mức và cho các đơn vị trực thuộc tạm ứng đầu năm hoặc đầu quý gây hiện tượng ứ động vốn của xí nghiệp, vì vậy xí nghiệp nên cho tạm TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 80 ứng từng tháng, tuy công tác này sẽ phức tạp hơn nhưng đơn vị có thể sử dụng vốn đó vào các hoạt động kinh doanh khác và tạo được nguồn lợi từ nguồn vốn này. Hướng nghiên cứu của đề tài - Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, đề tài còn nhiều hạn chế. Nếu có điều kiện để hoàn thiện và phát triển đề tài hơn nữa, trước tiên em muốn đi sâu tìm hiểu công tác kế toán CPSX và tính giá thành mủ cao su tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su góp phần cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện và sâu sắc hơn. Mặt khác đề tài phát triển đề tài em xin đưa ra một số hướng nghiên cứu sau: - Nghiên cứu công tác kế toán CPSX và tính giá thành SP mủ cao su tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su. - Nghiên cứu công tác lập dự toán CPSX tại đơn vị, từ đó phân tích biến động và nguyên nhân biến động CPSX thực tế so với dự toán. - Nghiên cứu tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác kế toán CPSX và tính già thành sản phẩm mủ cao su tại xí nghiệp. - Nghiên cứu giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thàng SP mủ tại Xí nghiệp thu mua và chế biến Cà Phê Cao Su. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Thắm 81 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình nguyên lý kế toán, Phan Thị Minh Lý, NXB Đại học Huế, 2008 2. Giáo trình nguyên lý kế toán tài chính. GVC. Phan Đình Ngân, Ths.Hồ Phan Minh Đức. Trường Đại học Kinh tế Huế 2009. 3. Kế toàn chi phí Ths.Huỳnh Lợi, Ths.Nguyễn Khắc Tâm, hiệu đính TS.Võ Văn Nhị. NXB Thống Kê 2002. 4. Kế toán chi phí TS.Huỳnh Lợi, NXB Giao thông vận tải 2009. 5. Kế toán chi phí TS.Võ Văn Nhị, NXB Thống Kê 2006. 6. Kế toán chi phí giá thành, TS.Phan Đức Dũng, NXB Thống Kê 2007 7. 207 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp, Ths.Hồ Thị Ngọc Hà. NXB Tài Chính 2004 8. Quyết định 15/2006 – QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính quy định về chế độ kế toán doanh nghiệp. 9. Thông tư 244/2009/TT-BTC của cán bộ Tài chính về hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh Nghiệp. 10. Luật BHXH, luật BHYT. 11. 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Thống Kê 2006. 12. Trang web: www.webketoan, tailieu.vn, thuvienketoan.com 13. Một số khóa luận của các anh (chị) khóa trước. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfle_thi_tham_7482.pdf
Luận văn liên quan