Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng KLT (A. auriculiformis A.Cunn ex Benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh Thái Nguyên

3. Kiến nghị - Mặc dù diện tích trồng rừng KLT làm nguyên liệu ván dăm hiện nay không lớn bằng các loài cây trồng rừng thuần loại đều tuổi như Keo lai, Keo tai tượng Nhưng có thể xem kết quả đã trình bày trong luận án như một hướng nghiên cứu mới giải quyết cho đối tượng rừng trồng thuần loài đều tuổi theo mục tiêu kinh doanh cụ thể tại các tỉnh trồng rừng nguyên liệu (giấy, ván ghép thanh, gỗ dán ). Theo đó, cần có những công trình nghiên cứu liên thông giữa lĩnh vực lâm sinh với lĩnh vực chế biến gỗ, để từ đó sản xuất ra nguồn nguyên liệu gỗ đáp ứng cao nhất về chất lượng cho công nghiệp chế biến gỗ, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong trồng rừng cũng như trong công nghiệp chế biến gỗ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng. - Tiếp tục nghiên cứu tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ, ở mức độ sâu hơn và đến sản phẩm cuối cùng là ép thành ván dăm để nghiên cứu về ảnh hưởng của các chỉ tiêu hình thái (số cành, đường kính cành) tới khả năng chịu lực, khả năng bám đinh, tính trương nở, khối lượng thể tích

pdf145 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng KLT (A. auriculiformis A.Cunn ex Benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tiết diện ngang tra biểu - Hiệu chỉnh trữ lượng: M = MB x P (MB là trữ lượng tra biểu) - Hiệu chỉnh sản lượng dăm: W = WB x P (WB là sản lượng dăm tra biểu) - Hiệu chỉnh sản lượng dăm công nghệ: W0 = W0B x P (W0B là sản lượng dăm công nghệ tra biểu) 106 3.6.3. Xây dựng các phương trình tương quan phục vụ điều tra nhanh trữ lượng, sản lượng dăm lâm phần Cơ sở để xây dựng phương pháp xác định nhanh trữ lượng, sản lượng dăm lâm phần là quy luật quan hệ giữa trữ lượng, sản lượng dăm với các nhân tố có thể xác định được một cách đơn giản. Kết quả tính trữ lượng, sản lượng dăm của 50 ô tiêu chuẩn được tổng hợp ở bảng 3.33. Bảng 3.33: Tổng hợp số liệu về M, W, Wo, WDM của 50 ÔTC để xây dựng phương pháp xác định nhanh sản lượng dăm lâm phần STT OTC Ho (m) N (cây/ha) M (m3/ha) W (tấn/ha) Wo (tấn/ha) WDM (tấn/ha) 1 HT24 15,5 820 57,13 28,97 24,19 4,78 2 HT21 21,54 1.490 161,94 72,13 61,19 10,94 3 HS8 18,6 1.110 92,28 42,62 35,69 6,94 4 HS7 16,4 780 56,63 26,96 22,45 4,51 5 HS6 18,4 1.100 95,68 44,79 37,64 7,16 6 HT22 17,9 830 86,62 37,79 32,16 5,64 7 HT23 14,6 610 42,45 22,15 17,92 4,23 8 HT11 18,3 860 89,07 40,22 34,07 6,15 9 HT12 19,7 1.490 125,72 58,19 48,81 9,39 10 HT28 15,9 1.250 76,93 36,93 30,78 6,15 11 HT29 18,7 1.050 96,97 43,64 36,75 6,89 12 HT30 17,1 820 84,11 37,17 31,63 5,54 13 HT31 15,6 740 54,96 27,07 22,50 4,57 14 HT33 15,3 950 52,16 26,57 21,81 4,76 15 HT40 15,7 790 54,47 26,86 22,36 4,50 16 HT25 18,2 820 93,12 41,67 35,43 6,24 17 HT20 16,3 1.090 80,65 38,63 32,23 6,41 18 HT19 16,2 1.180 74,54 40,06 33,33 6,73 19 HS3 16,5 750 74,68 31,35 26,66 4,69 20 HS2 20,4 730 116,73 43,98 37,68 6,30 21 HS1 20,8 710 116,62 45,17 38,73 6,44 107 STT OTC Ho (m) N (cây/ha) M (m3/ha) W (tấn/ha) Wo (tấn/ha) WDM (tấn/ha) 22 HT13 19,1 1.020 108,00 46,76 39,55 7,21 23 HT27 15,1 720 60,38 28,89 24,28 4,60 24 PT23 14,2 930 42,45 22,15 17,92 4,23 25 PT24 15,3 990 65,19 33,02 27,44 5,58 26 PT25 15,2 890 56,81 29,40 24,41 4,99 27 PT26 15,4 940 60,54 31,09 25,83 5,27 28 PT28 14,6 820 58,51 29,29 24,45 4,84 29 PT29 14,2 780 47,31 24,61 20,37 4,24 30 PT30 16,2 1.110 73,47 38,08 31,70 6,38 31 PT32 15,1 820 61,02 30,59 25,60 4,99 32 PT34 16,9 1.220 84,75 42,72 35,62 7,10 33 PT36 16,2 780 66,48 31,53 26,51 5,02 34 PT37 16,5 1.220 77,97 40,16 33,35 6,82 35 PT38 15,9 880 60,08 31,23 26,05 5,17 36 PT39 15,0 880 52,33 27,33 22,60 4,73 37 PT40 14,3 990 47,23 25,05 20,54 4,51 38 PT27 15,2 900 60,40 31,06 25,87 5,19 39 PT20 15,5 870 50,92 25,65 21,13 4,52 40 KK1 15,7 950 59,31 31,67 26,34 5,33 41 KK2 15,5 820 60,62 30,48 25,50 4,98 42 KK3 17,3 910 91,84 41,94 35,50 6,44 43 KK7 16,6 840 77,05 35,79 30,20 5,59 44 MY14 15,8 750 69,38 33,28 28,15 5,13 45 VT3 14,2 1.100 57,23 31,00 25,48 5,52 46 MY12 16,1 760 65,32 31,57 26,61 4,96 47 MY11 14,5 740 49,66 25,94 21,66 4,28 48 MY10 14,2 720 42,05 22,16 18,34 3,82 49 MY9 15,4 740 54,25 26,59 22,23 4,36 50 MY8 15,2 700 53,78 26,55 22,27 4,28 108 Quan hệ giữa sản lượng dăm với trữ lượng được minh họa qua biểu đồ 3.5 và 3.6. 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 30.00 50.00 70.00 90.00 110.00 130.00 150.00 170.00 M W Hình 3.5: Quan hệ giữa sản lượng dăm với trữ lượng lâm phần Wo 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 30.00 50.00 70.00 90.00 110.00 130.00 150.00 170.00 M Hình 3.6: Quan hệ giữa sản lượng dăm công nghệ với trữ lượng lâm phần 109 Số liệu tính toán được trên đây và các biểu đồ hình 3.4 và 3.5 là cơ sở xác lập các phương trình tương quan để xây dựng một số phương pháp điều tra sản lượng dăm lâm phần. Trữ lượng (M), sản lượng dăm (W) và sản lượng dăm công nghệ (W0) của lâm phần là một hàm của chiều cao tầng ưu thế (h0), tuổi (A) và mật độ (N). Nhưng như đã phân tích ở mục 3.3, tuổi cây được phản ánh gián tiếp qua chỉ tiêu chiều cao tầng ưu thế nên trong nghiên cứu này sẽ xem xét quan hệ của (M), (W) và (W0) với chiều cao tầng ưu thế (h0) và mật độ (N). Số liệu trữ lượng, sản lượng dăm lý thuyết được tính thông qua các phương trình tương quan lập được giữa M, W, W0 với h0, N và giữa W, W0 với M. 3.6.3.1. Phương pháp điều tra nhanh trên cơ sở phương trình tương quan giữa trữ lượng, sản lượng dăm với chiều cao tầng ưu thế và mật độ - Tương quan giữa trữ lượng lâm phần với chiều cao tầng ưu thế và mật độ. Kết quả xác định các tham số của phương trình được tổng hợp ở bảng 3.34. Bảng 3.34: Kết quả xác định quan hệ giữa trữ lượng lâm phần với h0, N STT Dạng phương trình Các chỉ tiêu thống kê R2 Sig,F S a0/Sig a1/Sig a2/Sig 1 M = a0 + a1.h0 + a2.N (3.108) 0,975 0,00 6,596 -102,161 0,00 11,119 0,00 0,029 0,00 2 M = a0 + a1.ln(h0) + a2.ln(N) (3.109) 0,954 0,00 4,746 -586,550 0,00 142,172 0,00 43,046 0,00 3 LnM = a0 + a1.ln(h0) + a2.ln(N) (3.110) 0,955 0,00 0,086 -5,002 0,00 1,919 0,00 0,459 0,00 Căn cứ vào hệ số xác định, các chỉ tiêu thống kê, đã chọn dạng phương trình (3.108) để xác định nhanh trữ lượng lâm phần, phương trình lập được là: M = - 102,161 + 11,119.(h0) + 0,029.N (3.111) Phương trình (3.111) có hệ số xác định R2 = 0,975 Phương pháp xác định nhanh trữ lượng lâm phần bằng phương trình trữ lượng đã được các tác giả xây dựng như: Đồng Sỹ Hiền (1974) [26], cho đối tượng rừng tự nhiên, Trịnh Đức Huy (1988) [44], xây dựng công thức xác định trữ lượng cho đối 110 tượng rừng Bồ đề vùng trung tâm, Vũ Tiến Hinh (2012ª) [33], cho đối tượng Thông đuôi ngựa khu Đông Bắc. Đề tài đã sử dụng số liệu tính toán của 20 ô tiêu chuẩn không tham gia lập phương trình để kiểm tra, kết quả được tổng hợp ở bảng 3.35. Bảng 3.35: Kết quả tính sai số của phương trình trữ lượng OTC Ho (m) N (cây/ha) M thực (m3) Mlt (m3) Sai số M ΔM2% T/đối % MY6 13,9 910 48,86 44,33 4,53 9,28 86,11 MY5 13,2 1.200 45,86 46,73 -0,87 1,89 3,57 MY4 16,8 900 72,46 63,39 9,07 12,51 156,56 MY3 16,2 700 56,76 51,49 5,27 9,28 86,07 MY1 16,0 740 58,08 51,84 6,24 10,75 115,47 KK20 15,3 710 45,69 46,50 -0,81 1,78 3,17 KK13 15,1 930 53,93 52,59 1,34 2,49 6,18 KK16 14,4 900 47,71 47,15 0,56 1,17 1,37 KK15 15,7 890 58,97 55,32 3,65 6,18 38,25 VT5 14,8 770 48,76 45,62 3,14 6,45 41,56 VT6 14,5 970 56,46 49,79 6,67 11,82 139,60 PT15 15,4 1.050 59,93 58,38 1,55 2,59 6,69 PT16 15,4 1.200 62,14 62,82 -0,68 1,10 1,21 PT1 15,2 950 52,48 53,89 -1,41 2,68 7,18 PT18 15,9 870 59,17 55,98 3,19 5,39 29,05 PT19 16,0 1.140 63,78 65,73 -1,95 3,06 9,36 PT6 13,2 820 37,49 37,91 -0,42 1,11 1,23 PT7 14,9 1.080 58,67 55,65 3,02 5,15 26,52 PT9 15,1 930 54,23 52,59 1,64 3,02 9,15 PT10 15,7 1.020 61,82 59,63 2,19 3,55 12,60 Tổng 1.103,25 1.057,32 45,93 101,24 780,91 Δ% 9,53 Δsq 6,41 P% 1,43 Từ bảng 3.35 cho thấy: Sai số tương đối lớn nhất mắc phải là 12,51%, sai số bình quân ΔM% = 9,53%. Sai số quân phương về trữ lượng là 6,41%. Hệ số chính xác là 1,43%. Như vậy, có thể sử dụng phương trình (3.111) để xác định nhanh trữ lượng lâm phần tại đối tượng nghiên cứu. Phương trình tương quan giữa sản lượng dăm lâm phần với h0, N. Kết quả xác định các tham số của phương trình được tổng hợp ở bảng 3.36. 111 Bảng 3.36: Kết quả xác định quan hệ giữa sản lượng dăm lâm phần với h0, N STT Dạng phương trình Các chỉ tiêu thống kê R2 Sig,F S a0/Sig a1/Sig a2/Sig 1 W = a0 + a1.h0 + a2.N (3.112) 0,951 0,00 3,433 -54,402 0,00 5,861 0,00 0,015 0,00 2 W = a0 + a1.ln(h0) + a2.ln(N) (3.113) 0,975 0,00 2,461 -309,552 0,00 74,922 0,00 22,663 0,00 3 LnW = a0 + a1.ln(h0) + a2.ln(N) (3.114) 0,961 0,00 0,081 -5,247 0,00 1,958 0,00 0,553 0,00 Căn cứ vào hệ số xác định, các chỉ tiêu thống kê, đã chọn dạng phương trình (3,113) để xác định nhanh sản lượng dăm lâm phần, phương trình lập được là: W = - 309,552 + 74,922.ln(h0) + 22,663.ln (N) (3.115) Phương trình (3.115) có hệ số xác định R2 = 0,975 Đề tài đã sử dụng số liệu tính toán của 20 ô tiêu chuẩn không tham gia lập phương trình để kiểm nghiệm, kết quả được tổng hợp ở bảng 3.37. Bảng 3.37: Kết quả tính sai số của phương trình sản lượng dăm OTC Ho (m) N (cây/ha) Wthực (tấn/ha) Wlt (tấn/ha) Sai số W (tấn/ha) ΔW2% T/đối % MY6 13,9 910 25,62 25,02 0,60 2,34 5,46 MY5 13,2 1.200 25,30 28,24 -2,94 11,60 134,56 MY4 16,8 900 39,28 35,53 3,74 9,53 90,88 MY3 16,2 700 31,85 29,32 2,54 7,96 63,36 MY1 16,0 740 33,20 29,38 3,82 11,51 132,40 KK20 15,3 710 27,84 26,19 1,64 5,90 34,86 KK13 15,1 930 32,98 29,85 3,13 9,48 89,85 KK16 14,4 900 26,17 26,67 -0,50 1,92 3,69 KK15 15,7 890 35,28 31,27 4,01 11,36 129,16 VT5 14,8 770 25,37 25,55 -0,18 0,71 0,50 VT6 14,5 970 30,63 28,44 2,19 7,14 51,00 PT15 15,4 1.050 35,78 33,36 2,42 6,76 45,68 PT16 15,4 1.200 37,00 36,36 0,64 1,73 3,00 PT1 15,2 950 32,30 30,62 1,68 5,19 26,90 PT18 15,9 870 29,04 31,61 -2,57 8,83 77,97 PT19 16,0 1.140 37,40 37,38 0,02 0,05 0,00 PT6 13,2 820 20,07 20,64 -0,57 2,82 7,95 PT7 14,9 1.080 30,58 32,12 -1,54 5,04 25,40 PT9 15,1 930 28,07 29,85 -1,79 6,37 40,58 PT10 15,7 1.020 31,43 33,87 -2,44 7,77 60,37 Tổng 615,17 601,27 13,90 124,01 1.023,57 Δ% 6,20 Δsq 6,74 P% 1,51 112 Kết quả tính sai số ở bảng 3.37 nhận thấy: Sai số lớn nhất bằng 11,60%, có 3/20 lâm phần kiểm tra sai số vượt quá 11%, sai số bình quân ΔW = 6,20%, Sai số quân phương là 6,74%, hệ số chính xác là 1,51%. Như vậy, có thể sử dụng phương trình (3.115) để xác định nhanh sản lượng dăm lâm phần tại đối tượng nghiên cứu. - Tương quan giữa sản lượng dăm công nghệ với chiều cao tầng ưu thế và mật độ. Đề tài đã thử nghiệm một số dạng phương trình, kết quả xác định các tham số của phương trình được tổng hợp ở bảng 3.38. Bảng 3.38: Kết quả xác định quan hệ giữa sản lượng dăm công nghệ với h0, N STT Dạng phương trình Các chỉ tiêu thống kê R2 Sig,F S a0/Sig a1/Sig a2/Sig 1 W0 = a0 + a1.h0 + a2.N (3.116) 0,92 2 0,00 3,339 -41,165 0,00 4,454 0,00 0,013 0,00 2 W0 = a0 + a1.ln(h0) + a2.ln(N) (3.117) 0,94 9 0,00 2,694 246,258 0,00 57,046 0,00 18,980 0,00 3 LnW0 = a0 + a1.ln(h0) + a2.ln(N) (3.118) 0,96 0 0,00 0,075 -4,942 0,00 1,785 0,00 0,543 0,00 Căn cứ vào hệ số xác định, các chỉ tiêu thống kê, đã chọn dạng phương trình (3.118) để xác định nhanh trữ lượng lâm phần, phương trình lập được là: LnW0 = -4,942 + 1,785.ln(h0)+ 0,543.ln(N) (3.119) Phương trình (3.119) có hệ số xác định R2 = 0,960 Để kiểm nghiệm phương trình vừa lập được, đã sử dụng số liệu tính toán của 20 ô tiêu chuẩn không tham gia lập phương trình để kiểm tra, kết quả kiểm tra được tổng hợp ở bảng 3.39. Từ bảng 3.39 cho thấy: Sai số tương đối lớn nhất về sản lượng dăm công nghệ là 12,95%, có 5/20 trường hợp sai số vượt quá 10% và sai số bình quân ΔW0 =6,91%. Sai số quân phương là 7,98%, hệ số chính xác là 1,78%. Như vậy, có thể sử dụng phương trình (3.119) để xác định nhanh sản lượng dăm công nghệ tại đối tượng nghiên cứu. 113 Bảng 3.39: Kết quả tính sai số của phương trình sản lượng dăm công nghệ OTC Ho (m) N (cây/ha) W0 thực (tấn/ha) W0lt (tấn/ha) Sai số W0 (tấn/ha) ΔW20% T/đối % MY6 13,9 910 21,06 20,53 0,53 2,53 6,39 MY5 13,2 1.200 20,26 22,88 -2,62 12,95 167,70 MY4 16,8 900 33,18 29,86 3,32 10,00 99,93 MY3 16,2 700 26,96 24,70 2,27 8,40 70,61 MY1 16,0 740 28,09 24,68 3,41 12,13 147,07 KK20 15,3 710 23,38 21,91 1,47 6,29 39,58 KK13 15,1 930 27,53 24,78 2,76 10,01 100,24 KK16 14,4 900 21,56 22,01 -0,45 2,08 4,33 KK15 15,7 890 29,63 26,10 3,53 11,92 142,17 VT5 14,8 770 21,09 21,24 -0,15 6,90 47,61 VT6 14,5 970 25,38 23,45 1,93 6,90 47,61 PT15 15,4 1.050 29,78 27,68 2,10 7,04 49,63 PT16 15,4 1.200 30,59 30,08 0,51 1,66 2,77 PT1 15,2 950 26,87 25,42 1,45 5,39 29,04 PT18 15,9 870 24,14 26,44 -2,30 9,52 90,63 PT19 16,0 1.140 31,04 31,08 -0,04 0,13 0,02 PT6 13,2 820 16,28 16,80 -0,52 3,20 10,24 PT7 14,9 1.080 25,11 26,52 -1,41 5,63 31,70 PT9 15,1 930 23,16 24,78 -1,62 7,00 49,00 PT10 15,7 1.020 25,97 28,18 -2,21 8,51 72,42 Tổng 511,06 499,12 11,95 138,20 1208,67 Δ% 6,91 Δsq 7,98 P% 1,78 Để xác định nhanh sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ lâm phần bằng phương trình (3.115) và (3.119) ngoài thực tế cần thực hiện các bước sau: + Xác định mật độ lâm phần (N/ha), sử dụng phương pháp ô 6 cây. Lập 2 - 3 ô sau đó tính giá trị số trung bình. + Xác định chiều cao bình quân tầng ưu thế (h0) cho lâm phần. Đo cao 3 - 5 cây thuộc tầng ưu thế sau đó tính trị số trung bình. + Thay các trị số (N/ha), (h0) vừa xác định được vào phương trình (3.115) và (3.119 sẽ xác định được sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ của lâm phần. - Sản lượng dăm mặt được tính bằng biểu thức sau: WDM = W – W0 (3.120) Trong đó: W là sản lượng dăm xác định được từ phương trình (3.115). 114 W0 là sản lượng dăm công nghệ xác định được từ phương trình (3.119). 3.6.3.2. Phương pháp điều tra nhanh trên cơ sở phương trình tương quan giữa sản lượng dăm với trữ lượng Để xác định nhanh sản lượng dăm lâm phần, ngoài phương pháp xác định thông qua chiều cao tầng ưu thế và mật độ, đề tài đã xác lập tương quan giữa sản lượng dăm với trữ lượng lâm phần từ số liệu tính toán của 50 ô tiêu chuẩn, Đã thử nghiệm một số dạng phương trình, kết quả xác định các tham số của phương trình được tổng hợp ở bảng 3.40. Bảng 3.40: Kết quả xác định quan hệ giữa sản lượng dăm với M STT Dạng phương trình Các chỉ tiêu thống kê R2 Sig,F S a0/Sig a1/Sig 1 W = a0 + a1.M (3.121) 0,947 0,00 0,771 -0,540 0,09 0,526 0,00 2 W = a0 + a1.ln(M) (3.122) 0,950 0,00 3,441 -118,884 0,00 37,202 0,00 3 LnW = a0 + a1.ln(M) (3.123) 0,957 0,00 0,021 -0,689 0,00 1,007 0,00 Căn cứ vào hệ số xác định, các chỉ tiêu thống kê, đã chọn dạng phương trình (3.123) để xác định nhanh trữ lượng lâm phần, phương trình lập được là: LnW = - 0,689 + 1,007.ln(M) (3.124) Phương trình (3.124) có hệ số xác định R2 = 0,957 - Tương quan giữa sản lượng dăm công nghệ với trữ lượng lâm phần Để xác định nhanh sản lượng dăm công nghệ, thông qua trữ lượng lâm phần,đề tài đã thử nghiệm một số dạng phương trình, kết quả xác định các tham số của phương trình được tổng hợp ở bảng 3.41. Bảng 3.41: Kết quả xác định quan hệ giữa sản lượng dăm công nghệ với M STT Dạng phương trình Các chỉ tiêu thống kê R2 Sig,F S a0/Sig a1/Sig 1 W0 = a0 + a1.M(3.125) 0,974 0,00 1,910 1,338 0,09 0,400 0,00 2 W0 = a0 + a1.ln(M) (3.126) 0,902 0,00 3,694 -86,960 0,00 27,888 0,00 3 LnW0 = a0 + a1.ln(M) (3.127) 0,977 0,00 0,055 -0,464 0,00 0,906 0,00 115 Căn cứ vào hệ số xác định, các chỉ tiêu thống kê, đã chọn dạng phương trình (3.127) để xác định nhanh sản lượng dăm công nghệ của lâm phần, phương trình lập được là: LnW0 = - 0,464 + 0,906.ln(M) (3.128) Phương trình (3.128) có hệ số xác định R2 = 0,977 Để kiểm nghiệm phương trình (3.124) và (3.128) vừa lập được, đã sử dụng số liệu tính toán của 20 ô tiêu chuẩn không tham gia lập phương trình để kiểm tra, kết quả kiểm tra được tổng hợp ở bảng 3.42. Từ bảng 3.42 cho thấy: - Phương trình tương quan giữa sản lượng dăm với trữ lượng + Sai số tương đối lớn nhất bằng 10,21%, có 1/20 trường hợp só sai số vượt 10%, sai số bình quân ΔW% = 4,78% + Sai số quân phương là 5,50% + Hệ số chính xác là 1,23% Như vậy, có thể sử dụng phương trình (3.124) để xác định nhanh sản lượng dăm lâm phần tại đối tượng nghiên cứu. - Phương trình tương quan giữa sản lượng dăm công nghệ với trữ lượng + Sai số lớn nhất bằng 10,71%, có 2/20 trường hợp sai số vượt 10%, sai số bình quân ΔW0% = 4,41% + Sai số quân phương là 5,48% + Hệ số chính xác là 1,22% Như vậy, có thể sử dụng phương trình (3.128) để xác định nhanh sản lượng dăm công nghệ thông qua trữ lượng lâm phần. Để xác định nhanh sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ của lâm phần bằng phương trình (3.124) và (3.128) ngoài thực tế cần thực hiện các bước: + Xác định mật độ lâm phần (N/ha), sử dụng phương pháp ô 6 cây + Xác định chiều cao bình quân tầng ưu thế (h0) cho lâm phần. Đo cao 3 - 5 cây thuộc tầng ưu thế sau đó tính trị số trung bình. + Thay các trị số (N/ha), (h0) vào phương trình (3.111) sẽ xác định được trữ lượng lâm phần. + Thay trữ lượng lâm phần vào phương trình (3.124), (3.128) sẽ được sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ của lâm phần. + Sản lượng dăm mặt được xác định theo biểu thức (3.120). 116 Bảng 3.42: Sai số W, Wo của phương pháp xác định nhanh tính thông qua M OTC Ho (m) N (cây/ha) M (m3/ha) Giá trị quan sát (tấn/ha) Giá trị lý thuyết (tấn/ha) Sai số W Sai số Wo ΔW2% ΔW20% W Wo W Wo T/đối % T/đối % MY6 13,9 910 48,86 25,62 21,06 23,62 21,17 2,01 7,83 0,11 0,52 61,33 0,27 MY5 13,2 1.200 45,86 25,30 20,26 24,48 18,19 0,82 3,25 2,07 10,22 10,58 104,38 MY4 16,8 900 82,46 39,28 33,18 38,35 32,19 0,92 2,35 0,98 2,97 5,54 8,81 MY3 16,2 700 66,76 31,85 26,96 32,40 27,04 -0,55 1,73 -0,08 0,30 2,99 0,09 MY1 16,0 740 68,08 33,20 28,09 31,90 27,48 1,30 3,91 0,61 2,19 15,27 4,78 KK20 15,3 710 55,69 27,84 23,38 28,21 22,41 -0,37 1,33 0,97 4,15 1,77 17,20 KK13 15,1 930 63,93 32,98 27,53 31,33 26,12 1,65 5,00 1,42 5,15 25,04 26,50 KK16 14,4 900 47,71 26,17 21,56 25,18 19,80 0,99 3,77 1,76 8,17 14,18 66,82 KK15 15,7 890 68,97 35,28 29,63 33,24 27,77 2,04 5,79 1,87 6,30 33,47 39,67 VT5 14,8 770 48,76 25,37 21,09 23,58 21,14 1,79 7,05 -0,23 1,11 49,68 1,23 VT6 14,5 970 56,46 30,63 25,38 27,50 22,66 3,13 10,21 2,72 10,71 104,33 114,77 PT15 15,4 1.050 69,93 35,78 29,78 33,60 28,08 2,18 6,09 1,70 5,69 37,12 32,42 PT16 15,4 1.200 72,14 37,00 30,59 34,44 28,81 2,56 6,93 1,78 5,82 47,98 33,88 PT1 15,2 950 62,48 32,30 26,87 30,78 25,64 1,52 4,71 1,23 4,59 22,14 21,06 PT18 15,9 870 59,17 29,04 24,14 29,53 24,55 -0,48 1,66 -0,42 1,73 2,76 2,99 PT19 16,0 1.140 73,78 37,40 31,04 35,06 29,35 2,34 6,25 1,70 5,47 39,01 29,92 PT6 13,2 820 37,49 20,07 16,28 21,31 17,44 -1,24 6,16 -1,17 7,16 37,95 51,27 PT7 14,9 1.080 58,67 30,58 25,11 28,33 24,39 2,24 7,34 0,72 2,87 53,81 8,22 PT9 15,1 930 54,23 28,07 23,16 27,65 22,93 0,42 1,48 0,22 0,97 2,20 0,93 PT10 15,7 1.020 61,82 31,43 25,97 30,53 25,42 0,90 2,86 0,55 2,11 8,17 4,45 Tổng 1.203,24 615,17 511,06 591,01 492,58 24,16 95,69 18,51 88,19 575,32 569,68 Δ% 4,78 4,41 Δsq 5,50 5,48 P% 1,23 1,22 116 117 3.6.3.3. Phương pháp điều tra nhanh sản lượng dăm bằng biểu sản lượng dăm Có thể sử dụng biểu sản lượng dăm đã lập (được trình bày ở mục 3.6.2) để xác định nhanh sản lượng gỗ, sản lượng dăm. Các bước tiến hành như sau: + Xác định tuổi (A) thông qua hồ sơ trồng rừng hoặc cắt thớt gốc đếm số vòng năm; Xác định chiều cao bình quân tầng ưu thế (h0) cho lâm phần. Đo cao 3 - 5 cây thuộc tầng ưu thế sau đó tính trị số trung bình. + Xác định tổng tiết diện ngang lâm phần (G) bằng thước Biterlich. + Căn cứ vào tuổi, chiều cao tầng ưu thế lựa chọn biểu sản lượng dăm phù hợp. + Căn cứ vào tuổi của lâm phần tra trên biểu sản lượng được MB, WB, W0B, GB + Tính độ đầy lâm phần điều tra: P = BG G * Sản lượng gỗ lâm phần: M = MB x P (m3/ha) * Sản lượng dăm lâm phần: W = WB x P (tấn/ha) * Sản lượng dăm công nghệ của lâm phần: W0 =W0B x P (tấn/ha) * Sản lượng dăm mặt: WDM = W – W0(tấn/ha) 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài đã được trình bày tại chương 3, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1.1. Kết quả kiểm nghiệm và bổ sung biểu cấp đất KLT tại đối tượng nghiên cứu - Kết quả kiểm nghiệm biểu cấp đất KLT toàn quốc tại Thái Nguyên cho thấy không cần thiết phải lập riêng một biểu cấp đất KLT cho đối tượng nghiên cứu, mà sử dụng biểu cấp đất KLT toàn quốc làm cơ sở cho những nội dung nghiên cứu của đề tài. - Đã bổ sung số liệu biểu cấp đất đến tuổi 14 ở đối tượng nghiên cứu. 1.2. Kết quả xác định tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ - Tỷ suất dăm cây cá lẻ biến động từ 83,11% đến 98,50% so với nguyên liệu ban đầu ở cùng độ ẩm quy đổi (3  5%) và chúng tăng dần từ cỡ tuổi 6 đến cỡ tuổi 12, khi tuổi tiếp tục tăng, tỷ suất dăm có xu hướng giảm dần. Tỷ suất dăm công nghệ biến đổi mạnh hơn so với quá trình biến đổi của tỷ suất dăm, tỷ suất dăm công nghệ biến động từ 62,72% (tuổi 6) đến 85,58% (tuổi 12), tuổi 14 tỷ suất dăm công nghệ giảm xuống còn 83,02% so với nguyên liệu ban đầu ở cùng độ ẩm quy đổi (3  5%). Nếu xét chung cho các cỡ tuổi thì tỷ suất dăm bình quân chung là 94,03% và tỷ suất dăm công nghệ là 77,19%. - Kết quả xác định khối lượng dăm, khối lượng dăm công nghệ và khối lượng dăm mặt được trình bày tại mục 3.2 là cơ sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng và lập bảng tra khối lượng dăm cây đứng, bảng tra sản lượng dăm lâm phần và xây dựng một số công thức xác định nhanh sản lượng dăm. 1.3. Quan hệ giữa tỷ suất dăm (Q) và tỷ suất dăm công nghệ (Q0) với tuổi và một số chỉ tiêu hình thái thân cây - Quan hệ giữa tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và chỉ tiêu hdc/d được mô tả bằng phương trình: + Tỷ suất dăm: Q= 56,186 + 17,681.ln(A) + 2,762.ln(hdc/d) + Tỷ suất dăm công nghệ: LnQ0 = 3,501 + 0,388.ln(A) + 0,051.ln(hdc/d) - Quan hệ giữa tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và chỉ tiêu hdc/h đến được mô tả bằng phương trình: 119 + Tỷ suất dăm: Q= 51,302 + 17,016.ln(A) + 9,062.ln(hdc/h) + Tỷ suất dăm công nghệ: Q0 = 17,895 + 27,766.ln(A) + 4,721.ln(hdc/h) - Quan hệ giữa tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và chỉ tiêu h/d được mô tả bằng phương trình: + Tỷ suất dăm: Q= 57,887 + 15,287.ln(A) – 11,738.ln(h/d) + Tỷ suất dăm công nghệ: Q0= 14,230 + 27,202.ln(A) – 5,699.ln(h/d) - Quan hệ giữa tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và chỉ tiêu dt/d được mô tả bằng phương trình: + Tỷ suất dăm: Q= 54,365 + 15,080.ln(A) – 4,117.ln(dt/d) + Tỷ suất dăm công nghệ: Q0 = 13,060 + 24,637.ln(A) – 6,268.ln(dt/d) - Quan hệ giữa tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và chỉ tiêu dc được mô tả bằng phương trình: + Tỷ suất dăm: Q= 50,936 + 22,507.ln(A) – 7,099.ln(dc) + Tỷ suất dăm công nghệ: Lndc = 1,343 + 0,044.h0 + 0,043.a - Quan hệ giữa tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và chỉ tiêu Nc được mô tả bằng phương trình: + Tỷ suất dăm: Q = 63,703 + 15,451.ln(A) – 2,641.ln(Nc) + Tỷ suất dăm công nghệ: Q0 = 33,471 + 23,941.ln(A) – 5,680.ln(Nc) - Quan hệ giữa tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ với tuổi và diện tích dinh dưỡng được mô tả bằng phương trình: + Tỷ suất dăm: Q = 65,832 + 2,427.A – 0,036.Aa + Tỷ suất dăm công nghệ: Q0 = 42,388 +1,468.A + 2,877.a - 0,003.a2 Các phương trình trên có hệ số tương quan từ tương đối chặt đến chặt. 1.4. Quan hệ giữa chiều cao tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng với chỉ tiêu biểu thị hình thái thân cây rừng - Chiều cao tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng có ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu biểu thị hình thái thân cây. Quan hệ giữa đường kính cành với chiều cao tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng, được mô tả bằng phương trình: Lndc = 1,343 + 0,044.h0 + 0,043.a với R2 = 0,773; Quan hệ giữa số cành trên đơn vị chiều dài thân cây với chiều cao tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng, thể hiện ở phương trình: Nc = 23,036 - 4,707.ln(h0) - 1,671.ln(a) với R2 = 0,567; Quan hệ giữa tỷ số hdc/h với chiều cao 120 tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng, được mô tả bằng phương trình: Ln(hdc/h) =0,953 + 0,055.h0 + 0,284.h0/a với R2 = 0,515 và quan hệ giữa tỷ số dt/d với chiều cao tầng ưu thế và diện tích dinh dưỡng, thể hiện qua phương trình: dt/d= -1,098 + 0,024.h0 -0,559.h0/a2 với R2 = 0,617. 1.5. Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng rừng trồng KLT sản xuất dăm gỗ - Với đối tượng rừng trồng KLT sản xuất dăm gỗ không tỉa thưa trong chu kỳ kinh doanh, mật độ trồng rừng cho các cấp đất I, II, III và IV với tuổi khép tán tương ứng từ cấp đất I đến cấp đất IV là: 5, 6, 7 và 8 thì mật độ trồng rừng lần lượt là: 1980, 2150, 2400, 2950 cây/ha. - Biện pháp tỉa thưa, tỉa cành: Đối tượng nghiên cứu không tiến hành tỉa thưa mà thay vào đó là tỉa cành sau khi rừng kép tán, chiều dài thân cây được tỉa cành là 1 - 1,2m tính từ cành thấp nhất trong tán cây. - Tuổi khai thác chính: Nếu căn cứ vào các chỉ tiêu kỹ thuật như tuổi thành thục công nghệ, tỷ suất dăm công nghệ thì ở đối tượng nghiên cứu tuổi khai thác chính thấp nhất là tuổi 12. 1.6. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào điều tra khối lượng dăm cây đứng và sản lượng dăm lâm phần - Đã lập biểu tra khối lượng dăm cây đứng rừng trồng KLT theo nhân tố đường kính và chiều cao thân cây. Biểu tra khối lượng dăm có độ chính xác cao và có thể ứng dụng vào công tác điều tra kinh doanh rừng trồng KLT sản xuất dăm gỗ thuộc đối tượng nghiên cứu. - Đã lập 4 biểu sản lượng dăm tương ứng với 4 cấp đất cho rừng trồng KLT ở đối tượng nghiên cứu. Kết quả kiểm nghiệm biểu cho thấy, biểu sản lượng dăm KLT lập được là phù hợp và có thể vận dụng vào thực tiễn sản xuất. - Đã xây dựng các phương trình tương quan phục vụ điều tra nhanh trữ lượng, sản lượng dăm lâm phần: + Quan hệ giữa trữ lượng với chiều cao tầng ưu thế và mật độ: M = - 102,161 + 11,119.h0 + 0,029.N hệ số xác định R2 = 0,975 + Quan hệ giữa sản lượng dăm với chiều cao tầng ưu thế và mật độ: W = - 309,552 + 74,922.ln(h0) + 22,663.ln(N) hệ số xác định R2 = 0,975 121 + Quan hệ giữa sản lượng dăm công nghệ với chiều cao tầng ưu thế và mật độ: LnW0 = -4,942 + 1,785.ln(h0)+ 0,543.ln(N) hệ số xác định R2 = 0,960 + Quan hệ giữa sản lượng dăm với trữ lượng lâm phần: LnW = - 0,689 + 1,007.ln(M) hệ số xác định R2 = 0,957 + Quan hệ giữa sản lượng dăm công nghệ với trữ lượng lâm phần LnW0 = - 0,464 + 0,906.ln(M) hệ số xác định R2 = 0,977 Thông qua các phương trình trên có thể xác định nhanh trữ lượng, sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ của lâm phần. 2. Tồn tại Bên cạnh những kết quả thu được, đề tài còn một số tồn tại sau đây: - Trước hết về đối tượng nghiên cứu: Do đặc điểm riêng của đối tượng nghiên cứu, những kết quả thu được mới chỉ ở độ tuổi cao nhất là 14 năm, vì vậy các kết quả nghiên cứu chỉ phù hợp cho các đối tượng thuộc phạm vi tuổi nghiên cứu. - Điều kiện trồng rừng và nuôi dưỡng rừng tại các khu vực bố trí thí nghiệm không đồng nhất nên việc thu thập, kiểm tra số liệu rất khó khăn, phức tạp và đây cũng là tồn tại của đề tài. - Trong nghiên cứu này chưa có các ô nghiên cứu định vị nên kết quả nghiên cứu sẽ còn có những hạn chế nhất định về độ chính xác, chưa có điều kiện kiểm nghiệm biểu sản lượng dăm bằng phương pháp chặt trắng. - Trong quá trình nghiên cứu tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ, luận án chưa có điều kiện phân tích dăm ở những mức độ sâu hơn như chưa có điều kiện thực hiện ép thành ván dăm để nghiên cứu về ảnh hưởng của các chỉ tiêu hình thái (số cành, đường kính cành), tuổi cây tới khả năng chịu lực, khả năng bám đinh, tính trương nở 3. Kiến nghị - Mặc dù diện tích trồng rừng KLT làm nguyên liệu ván dăm hiện nay không lớn bằng các loài cây trồng rừng thuần loại đều tuổi như Keo lai, Keo tai tượng Nhưng có thể xem kết quả đã trình bày trong luận án như một hướng nghiên cứu mới giải quyết cho đối tượng rừng trồng thuần loài đều tuổi theo mục tiêu kinh doanh cụ thể tại các tỉnh trồng rừng nguyên liệu (giấy, ván ghép thanh, gỗ dán). Theo đó, cần có những công trình nghiên cứu liên thông giữa lĩnh vực lâm sinh với lĩnh vực chế biến gỗ, để từ đó sản xuất ra nguồn nguyên liệu gỗ đáp ứng cao nhất về 122 chất lượng cho công nghiệp chế biến gỗ, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong trồng rừng cũng như trong công nghiệp chế biến gỗ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng. - Tiếp tục nghiên cứu tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ, ở mức độ sâu hơn và đến sản phẩm cuối cùng là ép thành ván dăm để nghiên cứu về ảnh hưởng của các chỉ tiêu hình thái (số cành, đường kính cành) tới khả năng chịu lực, khả năng bám đinh, tính trương nở, khối lượng thể tích 123 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1. Vũ Văn Thông (2001), Nghiên cứu phương pháp xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm phần KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 2/2001, tr 31-32. 2. Vũ Văn Thông (2005), Một số nhân tố ảnh hưởng đến hình thái cây KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth) trồng tại Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 10/2005, tr 98-100. 3. Vũ Văn Thông (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và mật độ đến tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ loài cây KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên số 09 (2), 2011, tr 130-134. 4. Vũ Văn Thông, Vũ Tiến Hinh (2014), Lập biểu sản lượng dăm KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), sản xuất dăm gỗ ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 10/2014, tr 92 – 97. 5. Vũ Văn Thông, Vũ Tiến Hinh (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ đến tỷ suất dăm công nghệ gỗ KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), sản xuất dăm gỗ ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên tập 115, số 01, 2014, trang 101-106. 6. Vũ Tiến Hinh, Vũ Văn Thông(2014), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rừng trồng KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), sản xuất dăm gỗ ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên tập 115, số 01, 2014, trang 19-25. 7, Vũ Văn Thông, Trần Trung Kiên (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ đến tỷ suất dăm gỗ KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), sản xuất dăm gỗ ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 118, số 4, 2014, trang 15-20. 8. Vũ Văn Thông, Vũ Tiến Hinh, (2014), Lập biểu tra khối lượng dăm KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), sản xuất dăm gỗ ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 13/2014, tr 96 - 101. 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1 Nguyễn Thị Mạnh Anh (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến một số đặc điểm cấu trúc và sản lượng rừng KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth) ở huyện Phú Lương và Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. 2 Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mô phỏng quá trình sinh trưởng của 3 loài cây Thông nhựa (Pinus merkusii de Vries), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb), Mỡ (Manglietia glauca Bl) trên cơ sở vận dụng quá trình ngẫu nhiên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. 3 Nguyễn Trọng Bình, Vũ Thế Hồng, Hoàng Xuân Y (2003), "Lập biểu sinh trưởng và sản lượng tạm thời cho rừng keo lai trồng thuần loài”, Báo cáo đề tài cấp bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp. 4 Phạm Thị Thanh Bình (2011), Kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài KLT tràm (Acacia Auriculiformis A, Cunn ex Benth) và Keo tai tượng (Acacia mangium) ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thác sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm nghiệp, Thái Nguyên. 5 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1997), Dự án phát triển sản xuấttriệu m3 ván nhân tạo vào năm 2010, Hà Nội 6 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành 04TCN/2002 - Dăm gỗ, yêu cầu kỹ thuật chung, Hà Nội 7 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Tiêu chuẩn ngành 04-TCN- 66-2003, Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của 14 loài cây chủ yếu, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 8 Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-2/2007 – Ván gỗ nhân tạo, Hà Nội. 9 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác, Hà Nội. 10 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Công bố diện tích rừng và đất đồi núi chưa sử dụng toàn quốc năm 2012, Hà Nội 125 11 Hồ Thanh Hà (2014), Xây dựng bản đồ cấp năng suất cho rừng Keo lai tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Hồ Xuân Các, Hứa Thị Huần (1994), Công nghệ sản xuất ván dăm gỗ, Hội Kỹ thuật lâm nghiệp TP Hồ Chí Minh 13 Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Trần Văn Con (2008), Báo cáo kết quả kiểm tra biểu thể tích, biểu cấp đất các loài cây trồng tại vùng dự án trồng rừng KfW1 và KfW3 ở Bắc Giang, Lạng Sơn và Đông Triều - Quảng Ninh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 15 Vũ Xuân Đề (1988), Cần phát triển mạnh cây KLT, Tạp chí lâm nghiệp, 6/1988, tr 34-37 16 Hoàng Thúc Đệ (1993), Tổng quan cấu tạo tính chất cơ vật lý gỗ Keo tai tượng và khả năng sử dụng để sản xuất ván dăm và ván bóc, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Nguyễn Văn Diện, (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến cấu trúc và sản lượng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium), Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cơ sở ứng dụng trong điều tra rừng và nuôi dưỡng rừng KLT (Acacia Auriculiformis A, Cunn ex Benth) tại một số tỉnh khu vực Miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Hoàng Tiến Đượng (2000), Chuyên đề tổng luận về ván dăm, Viện KHLN Việt Nam. 20 Phạm Ngọc Giao (1995), Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và ứng dụng của chúng trong điều tra – kinh doanh rừng thông đuôi ngựa(Pinus masoniana Lamb) vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 126 22 Võ Đại Hải (2007), Điều tra đánh giá năng suất và sinh trưởng của các loài cây trồng rừng chủ yếu trên các dạng lập địa, làm cơ sở đề suất biện pháp lâm sinh cho trồng rừng phục vụ mục tiêu kinh doanh gỗ lớn và cho suất khẩu, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 22 Lê Tự Hải (2011), Nghiên cứu triết tách tanin từ vỏ KLT ở Quảng Nam - Đà Nẵng và ứng dụng tổng hợp keo dán gỗ thân thiện môi trường, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 3/2011, tr 45-50 23 Bùi Việt Hải (1996), Nghiên cứu một số cơ sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng KLT tại miền Đông Nam Bộ, Luận án TS KHNN, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 24 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 25 Vũ Tiến Hinh và cộng sự (1993), Lập biểu cấp đất rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massosiana - Lamb) vùng Đông Bắc, Đề tài cấp bộ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 Vũ Tiến Hinh và cộng sự (1996), Lập biểu quá trình sinh trưởng loài KLT, đề tài cấp bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 28 Vũ Tiến Hinh, Hoàng Xuân Y, Phạm Ngọc Giao, Nguyễn Thị Bảo Lâm, Nguyễn Trọng Bình (2000), Lập biểu sinh trưởng và sản lượng cho ba loài cây: Sa mộc (Cunninghamia lanceolata - Hook), Thông đuôi ngựa (Pinus massosiana - Lamb), Mỡ (Manglietia glauca) ở các tỉnh phía Bắc và Đông bắc Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp 29 Vũ Tiến Hinh, và cộng sự (2002), Lập biểu sản lượng rừng Quế ở Văn Yên - Yên Bái, Đề tài cấp bộ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 30 Vũ Tiến Hinh (2003), Giáo trình sản lượng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Vũ Tiến Hinh và cộng sự (2003a), Xác định tuổi chặt của Quế có sản lượng và chất lượng cao ở Yên Bái, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 32 Vũ Tiến Hinh, và cộng sự (2003a), Sản lượng rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội 127 33 Vũ Tiến Hinh và cộng sự (2010), Hoàn thiện phương pháp xác định tăng trưởng và dự đoán sản lượng rừng tự nhiên ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp 34 Vũ Tiến Hinh (2012a), Giáo trình điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Vũ Tiến Hinh (2012b), Phương pháp lập biểu thể tích cây đứng Rừng tự nhiên ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Vũ Tiến Hinh, Trần Văn Con (2012), Sản lượng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Trần Hợp, Phan Bội Quỳnh (1993), Cây gỗ kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 38 Trần Hậu Huệ (1995), Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng KLT làm nguyên liệu giấy ở lâm trường Trị An, Đồng Nai, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 39 Phan Duy Hưng (2002) biên dịch, Công nghệ sản xuất ván dăm, sản xuất LVL từ gỗ Keo tai tượng và gỗ cao su, Trường Đại học Lâm nghiệp 40 Vũ Tiến Hưng, (2006), Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu quá trình sinh trưởng để xác định một số chỉ tiêu sản lượng cho các lâm phần Mỡ (Manglietia Glauca) và Sa mộc (Cunninghamia lenceolata) ở một số tỉnh phía Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 41 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng lá – rụng lá ưu thế Bằng lăng (Lagertroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác- nuôi dưỡng ở Đắc Lắc – Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 42 Bảo Huy (1995a), “Thử nghiệm các mô hình dự đoán sản lượng rừng Tếch ởĐăc Lắc”, Tạp chí Lâm Nghiệp, số 3/1995, Tr, 20-23, Hà Nội 43 Bảo Huy (1995b), Nghiên cứu thăm dò sinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng trồng Tếch ở Tây Nguyên, Báo cáo khoa học, Đại học Tây Nguyên 44 Bảo Huy (2008), Biểu sản lượng rừng trồng Trám trắng tại các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Dự án Các biện pháp đào tạo và hỗ trợ quản lý rừng bền vững ở các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, KfW-MARD 45 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán trữ lượng rừng và năng xuất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề (Styrax tonkinensis Pire) thuần loài đều tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 128 46 Lê Đình Khả (1993), “KLT một loài cây nhiều tác dụng dễ gây trồng”, Tạp chí Lâm nghiệp, Số 3/1993, tr 52-57 47 Đào Công Khanh và cộng sự (2001), Lập biểu quá trình sinh trưởng và sản lượng cho rừng trồng các loài cây Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla), Keo tai tượng (Accacia mưangium), Tếch (Tectona grandis), Thông nhựa (Pinus merkusii) và kiểm tra biểu sản lượng các loài Đước (Rhizophora apiculata) và Tràm (Mưalaleuca cajuputi), Viện Khoa học Lâm nghiệp 48 Phùng Ngọc Lan (1986), Nghiên cứu quy luật sinh trưởng của Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) và Mỡ (Manglietia glanca) tại Hữu Lũng - Lạng Sơn, Tổng kết đề tài cấp nhà nước mã số 04,03,01, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 49 Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996), Nghiên cứu một số cơ sở lý luận cho việc lập biểu cấp đất và biểu quá trình sinh trưởng rừng Thông đuôi ngựa (Pinus masoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 50 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1989), Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng trồng Thông ba lá ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 51 Lê Văn Mích (2000), Nghiên cứu sử dụng phế liệu gỗ Bạch đàn (Eucalyptus cammaldulensis) sau khai thác gỗ trụ mỏ ở Quảng Ninh để sản xuất ván dăm thông dụng, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 52 Võ Thành Minh, Trần Ngọc Thiệp (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập II, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 53 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội trang 105-108 54 Hoàng Hữu Nguyên (1999), Một số ý kiến định hướng phát triển ngành chế biến lâm sản Việt Nam trong vài thập niên tới, Báo cáo chuyên đề, 10/1999 55 Nguyễn Ánh Nguyệt, Xác định tuổi thành thục công nghệ của KLT(Acacia auriculiformis A. Cunn ex Benth) làm nguyên liệu giấy, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp số 2/2003, tr 37-42, 129 56 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pi nus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa họcLâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 57 Nguyễn Trọng Nhân (2002), Xác định tính chất công nghệ phục vụ công nghệ ghép thanh và dăm với Keo và Bạch đàn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Viện Khoa họcLâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 58 Nguyễn Hồng Nhiên (2002), Nghiên cứu xác định khả năng sử dụng gỗ Keo lai (Acacia mangium – Acacia auriculiformis) làm ván dăm, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 59 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối năng suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus Keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 60 Vũ Đình Phương "Cơ sở xác định mật độ cây trồng và phương thức tỉa thưa trong kinh doanh rừng Bồ đề trồng", Tập san Lâm nghiệp số 8/1975, tr 22-25 61 Phan Minh Sáng (2000), Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số nhân tố điều tra với diện tích dinh dưỡng của cây rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium), Luận văn thác sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 62 Nguyễn Huy Sơn (2003), Cây Keo lá tràm, Viện nghiên cứu và Phổ biến kiến thức bách khoa, Nhà xuất bản Nghhệ An 63 Ngô Anh Sơn (2004), Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu phế liệu (cành, ngọn) sau khai thác để sản xuất ván dăm từ gỗ Keo lai (Acacia mangium – Acacia auriculiformis), Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 64 Khúc Đình Thành (2003), Lập biểu sinh trưởng và sản phẩm rừng Keo tai tượng (Accacia mưangium) kinh doanh gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc - Việt Nam, Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc 65 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm phần KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth) tại tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 66 Vũ Văn Thông (2001), Nghiên cứu phương pháp xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm phần KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 2/2001, tr 31-32 130 67 Vũ Văn Thông (2003), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuậtnuôi dưỡng rừng KLT (A cacia auriculiformis A. Cunn ex Benth) kinh doanh nguyên liệu ván dăm ở tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2003 68 Vũ Văn Thông (2005), Một số nhân tố ảnh hưởng đến hình thái cây KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth) trồng tại Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 10/2005, tr 97-100 69 Vũ Văn Thông (20011), Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và mật độ đến tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ loài cây KLT (Acacia Auriculiformis A. Cunn ex Benth), Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên số 09(2), 2011, tr 130-134 70 Thủ tướng Chính Phủ (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg 71 Lê Xuân Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1992), Lâm sản và bảo quản lâm sản, Tập I, Trường ĐH Lâm Nghiệp 72 Kiều Thanh Tịnh (2001), Nghiên cứu quan hệ giữa diện tích sinh trưởng của cây Keo lai (Acacia hybrids) với một số nhân tố điều tra làm cơ sở cho việc nuôi dưỡng rừng trồng Keo lai tại Trị An - Đồng Nai, luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Nông Lâm nghiệp trên máy vi tính bằng Excel 5,0, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 74 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 75 Cao Thọ Ứng, Nguyễn Xuân Quát (1985), KLT, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 76 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra Quy hoạch rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 77 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (2005), Dự án "Điều tra đánh giá xác định tập đoàn cây trồng rừng sản xuất có hiệu quả trên các dạng lập địa chủ yếu trong các vùng kinh tế lâm nghiệp toàn quốc", Hà Nội 131 78 Nguyễn Văn Xuân (1997), Nghiên cứu sinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng KLT làm cơ sở đề xuất giải pháp kinh doanh tại tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, Đăk Lăk 79 Hoàng Xuân Y (1997), Lập biểu cấp đất và xây dựng một số mô hình sản lượng làm cơ sở lập biểu quá trình sinh trưởng rừng Mỡ (Manglietia glauca Bl) trồng tại vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thác sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây TIẾNG ANH 80 Alder,D (1980), Forest volumme estimation and yied prediction vol.2 yied predection, Common Wealth Forestry Institure, U.K. and Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome. 81 Bobye, F.A. (1982), The effeet of potting media on the germination, survival and growth ofA cacia auriculiformis seedlings. Research Report, College of Forestry, University ofthe Philippines at Los Banos. 82 Brewbaker, J.L. (1986), Performance of Australian acacias in Hawaiian nitrogen-fixing tree trials, In: Australian Acacias in Developing countries:Proceedings of an international workshop held at the Forestry Training Centre, Gympie, Queensland, Australia, 4-7 August, p 180-184. 83 Chomcharn, A., Visthdepakul, S., and Hortrakull, P. (1986). Wood properties and potential uses of 14 fast-growing tree species. Report, Division of Forest Products Research, Royal Forest Department, Thailand. 84 Delwaulle, J.C. (1979), "Forest plantation in dry-tropical Africa. Techniques and species", Bacis et forstdes tropiques 187: 3-30. 85 Djuwadi, Fanani, Z. And Durbani, M (1981). Determination of volume incrents of A cacia auriculiformis on margiunal lands Imogiri using growth ings as indicator. Research report. No. 46, Gadiah Mada university, Yogykarta, Indonesia 1981, p23. 86 Evans J (1974), Some aspects of the grow of Pinus patula in Swaziland. Commonw, For. Rev. 87 Evans J (1982), Plantation Forestry in the tropies, Oxford Unisvesity press. 132 88 Hawkins, T. (1987), Biomass and volume tables for Eucalyptus camaldulensis, Dalbergia sissoo, Acacia auriculiformis and Acacia sianea in the Central Bhabar-Terai of Nepal, Nepal – UK forestry Research Project, Department of Forest, Kathmandu-Nepal, 43pp. 89 Lekadou et al (2012), Effec of Propulation Density and Spatial Arrangement ofAcacia auriculiformisTree on Vegetatie Characters and Mineral Nutrition of Coconut Palm (cocos NuciferaL). Upon Quaternary Sands, International Journal of Emerging Technology and Advancet Enginceering, Volume2, Issue 12, December 2012, 90 Logan, A.F. (1981), Pulping of tropical hardwood reforeststation species, Research Review, CSIRO Division of Chemical Technology, Melbourne. 91 Long Yang et al (2009), Facilitation by two exotic Acacia: Acacia auriculiformis and Acacia mangium as nurse plants in South China, Forest Ecology and Management 257: 1786-1793 (2009). 92 Pedley, L. (1990), A revision of Acacia Mill, in Queensland. In A cacia auriculiformis an annotated bibliorgraphy. Winrok Intenational Institute of Agricultural Development-Australian Centre for International Agricultural Research, p 94. 93 Pewloung, C., Pukittayacamee, P., and Liengsiri, C (1989), heat tolerence ofA cacia auriculiformis seed, Research Report, ASEAN/Canada Forest Tree Seed Centre, Royal Forest Departmen, Thailand. 94 Prasad, R,, and Chadhar, S,K, (1987), "Afforestation of Dolomite mine overburdens in Madhya Pradesh" Journal of Tropical Forestry 3 (2): 124-131, 95 Pretzsch H (2001) Models for pure and Mixed Forests, In: The forests Handbook, (ed Evan J), pp, 210-228, Blackwell Science, 96 Pretzsch H (2009) Forest Dynamics, Growth and Yield, Springer. 97 Pretzsch H, Grote R, Reineking B, Rotzet T, Seifert S (2008) Models for Forest Management: A European Perspective, Annals of Botany, 101, 1065-1087. 98 Pukittayacamee, P. (1987), Seed Maturity in A cacia auriculiformis, M,Sc. Thesis, The University of Alberta, Canada. 133 99 Ralph D. Nyland (1996), Modelling forest growth and yiel – applications to mixed tropical forest, CBA International. 100 Socetrisno, T (1990), Acacia auriculiformisas basic pulp material for paper, In : Acacia auriculiformis: an annotated bibliorgraphy. Winrock Internationl Institute of Agriculture Development-Australian Centre for International Agricultural Research, p 120. 101 Tanpibal, W., and Sahunalu, P. (1991), Liter production and decomposition of A cacia auriculiformis stand planted on the tailing tin-mine soil, Research Note No. 2, Faculty of Forestry, Kasetsart University, Thailand. 102 Thomasius, H. O (1972). Ableitung eines Verfahrens zur Berechnung der ertragskundlich opimalen Bestandesdichte. In Forst., Berlin. 103 Ugalde, L.A. (1983), Initial growth and survival of A cacia auriculiformis, Albizia falcataria, calliandra calothyrsus, Leucaena leucocephata and Sesbania grandflora at two sites in Costa Rica. Centro Agronomic Tropical de Investigaciony Ensenanza, Catie. Departmento de Reccusos Naturales Renovables, Turrialba, Costa Rica. 104 Vanclay JK, (1999), Modelling forest growth and yield - applications to mixed tropical forets, CAB International. 105 Vanclay JK, Skovsgaard (1997), Evaluating of Forest Growth Models, Ecological Modelling, 98, 1 – 12. 106 Verdcor, B. (1979), A mannal ofNew Guinea Legumes, Bulletin No.11, Office ofForests, Division of Botany, Lae, Papua New Guinea, 645pp. 107 Verhocf. L. (1990), Root Studies in the tropies (VI): Further data about the pxygen requirement of the root system. In A cacia auriculiformis an annotated bibliorgraphy. Winrok Intenational Institute of Agricultural Development- Australian Centre for International Agricultural Research, 130 pp. 108 Yuskianti,V et al (2011), Devlopment of sequence characterised amplified region (scar) markers in Acacia auriculiformis, Journal ofTropical Forest Science 23(3): 299-304 (2011).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf333333333333.pdf
Luận văn liên quan