[Tóm tắt] Luận án Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức dân gian (về văn hoá nông nghiệp)

Kết luận 1. Có thể nói tục ngữ phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp vẫn còn là mảng đề tài thú vị cho những ai muốn tìm hiểu sâu về cội nguồn, truyền thống văn hoá dân tộc. 2. Với những vấn đề nghiên cứu ở luận án, chúng ta có thể thấy người bình dân xưa đã tích luỹ được một kho tàng tri thức vô cùng phong phú trong cuộc sống bằng một hình thức ngắn gọn, cô đúc dễ nhớ, dễ truyền là tục ngữ. 3. Trong nền văn hoá nông nghiệp lúa nước, người bình dân đã khái quát được nhiều vấn đề về thiên nhiên. Họ đã nhận thức được ở thiên nhiên đó không phải chỉ là hiện tượng đơn lẻ mà giữa chúng luôn có mối quan hệ qua lại. Vì quan tâm tới thiên nhiên mà người bình dân đã nhận ra ở thiên nhiên những ký hiệu thời tiết vô cùng phong phú sinh động, muôn màu muôn sắc. Những tri thức ứng xử với tự nhiên trong tục ngữ thường khuyên con người tranh thủ tận dụng những thuận lợi của mây, gió, đất, trời để phát triển đời sống và cũng tìm cách đối phó, ứng xử với những điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi trong ăn, mặc, ở

pdf15 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 9225 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu [Tóm tắt] Luận án Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức dân gian (về văn hoá nông nghiệp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học quốc gia Hμ Nội tr−ờng đại học khoa học xã hội vμ nhân văn Ngô thị thanh quý tục ngữ ng−ời việt với việc phản ánh tri thức dân gian (về văn hoá nông nghiệp) Chuyên ngμnh: Văn học dân gian Mã số: 62.22.36.01 Tóm tắt luận án tiến sĩ văn học Hμ Nội - 2007 Công trình đ−ợc hoμn thμnh tại: Tr−ờng Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hμ Nội Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế PGS.TS Vũ Anh Tuấn Phản biện 1: PGS.TS. Võ Quang Trọng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Đức Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Chí Bền Luận án sẽ đ−ợc bảo vệ tr−ớc hội đồng cấp Nhà n−ớc chấm luận án tiến sĩ họp tại:.. Vào hồi: giờ ngày.. tháng . năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th− viện Quốc gia Việt Nam - TT Thông tin th− viện Đại học Quốc gia Hμ Nội danh mục các công trình nghiên cứu văn học dân gian có liên quan đến luận án của tác giả 1. Ngô Thị Thanh Quý (2002), "Tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức tự nhiên, tri thức ứng xử xã hội", in kỉ yếu Thông báo văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội (tr.812). 2. Ngô Thị Thanh Quý (2005), "Những câu tục ngữ nói về mối quan hệ thầy trò", Tạp chí nguồn sáng dân gian, số tháng 4 (tr.61). 3. Ngô Thị Thanh Quý (2007), "Tục ngữ ng−ời Việt với văn hoá ẩm thực", Tạp chí Văn hoá dân gian, số tháng1 (tr.63). 4. Ngô Thị Thanh Quý (2007), "Góp phần dạy tốt nội dung tục ngữ trong ch−ơng trình ngữ văn phổ thông qua tìm hiểu tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp trong đời sống hiện đại", Tạp chí Giáo dục, số 171 tháng 9. 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tμi 1.1. Trong thời đại ngày nay, những vấn đề về tục ngữ vẫn luôn có tính thời sự, không có một ngành khoa học nhân văn nào từ dân tộc học đến ngôn ngữ học cũng nh− nghiên cứu văn học, thậm chí ngay kể cả khoa học kỹ thuật lại không cần đến những tài liệu về tri thức tục ngữ. Có lẽ vì thế mà tục ngữ đã đ−ợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong những năm qua. 1.2. Tục ngữ ng−ời Việt phản ánh tri thức dân gian Việt Nam, thể hiện t− duy của dân tộc Việt, phản ánh lối nghĩ, lối cảm của ng−ời Việt Nam. Vì thế việc đi sâu nghiên cứu tục ngữ để làm giàu có thêm vốn văn hoá mang bản sắc dân tộc trong mỗi ng−ời là một việc làm cần thiết. 1.3. Thông qua việc nghiên cứu tục ngữ về văn hoá nông nghiệp ng−ời đọc thấy rõ hơn bản sắc văn hoá Việt Nam. Chúng ta hiểu để tiếp thu, biểu hiện văn hoá dân tộc một cách tốt hơn, hiểu để nuôi d−ỡng, bồi đắp cho “dòng sinh mệnh văn hoá” (Lý Đại Nguyên) của dân tộc mình thêm phong phú trong cuộc hội nhập quốc tế hôm nay. 1.4. Với đề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ có sự đóng góp trong việc giảng dạy, nghiên cứu sâu hơn về tục ngữ ở những khía cạnh mới và góp phần nào đó vào trong công tác bảo tồn tục ngữ truyền thống và s−u tầm tục ngữ hiện đại. 2. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ những vấn đề sau: 2.1. Nghiên cứu tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp là sự khẳng định giá trị và tác dụng của tục ngữ trong kho tàng folklore nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung. 2 2.2. Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát, phân tích t− liệu tri thức nông nghiệp đ−ợc phản ánh trong tục ngữ, luận án vừa có thể tìm hiểu sâu hơn nền văn hoá lúa n−ớc vừa có thể thấy đ−ợc sự chi phối của văn hoá lúa n−ớc đến tục ngữ. 2.3. Từ việc nghiên cứu, chúng ta có thể đối chiếu, kế thừa và truyền bá, phát huy những −u việt của tục ngữ về văn hoá nông nghiệp trong cuộc sống mới. Luận án cũng b−ớc đầu đặt ra việc tìm hiểu tục ngữ của một giai đoạn mới. 3. Lịch sử vấn đề Ch−a có công trình nào đi sâu nghiên cứu tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp, mà chỉ có một số giáo trình, chuyên luận, bài báo đề cập đến vấn đề này trong một số ch−ơng mục nh−: 3.1. Giáo trình đại học Trong giáo trình đại học Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1 (tác giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lí Hữu Tấn, Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn, từ năm 1961 đến năm 1978 in năm lần) khi viết về tục ngữ các tác giả đã đề cập đến bốn vấn đề về tục ngữ: Định nghĩa về tục ngữ, nguồn gốc và sự phát triển, nội dung và nghệ thuật của tục ngữ. Với dung l−ợng của một cuốn giáo trình về lịch sử văn học nói chung vấn đề tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp ch−a đ−ợc đề cập đến nhiều. Với cuốn Văn học dân gian (in lần đầu năm 1972,1973, in lần hai 1977, in lần ba 1991), tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên đã đề cập phần nào đến tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp, điều đó đ−ợc thể hiện trong phần phác thảo những nội dung cơ bản của tục ngữ. Hoàng Tiến Tựu trong công trình: Văn học dân gian Việt Nam (1990), tập II, đã đ−a ra định nghĩa về tục ngữ, phân biệt tục ngữ 3 với các hình thức gần gũi khác. Chính vì thế mà việc đề cập đến văn hoá nông nghiệp qua tục ngữ không nhiều. Trong giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (1990), in lại lần 2: năm 1996, in lại lần 3: năm1998, nhóm tác giả Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ đã đề cập đến nguồn t− liệu và những công trình nghiên cứu tiêu biểu về tục ngữ, bản chất thể loại của tục ngữ. Khi đi vào nội dung phản ánh của tục ngữ, tác giả đi sâu vào kinh nghiệm trong lao động nông nghiệp, chăn nuôi, chài l−ới... Giáo trình văn học dân gian của nhóm tác giả Phạm Thu Yến, Lê Tr−ờng Phát, Nguyễn Bích Hà (2002) đã đ−a ra khái niệm về tục ngữ và khái quát những nội dung cụ thể của tục ngữ: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ về xã hội lịch sử, tục ngữ về con ng−ời. Trong phần triển khai về nội dung của tục ngữ các tác giả phần nào cũng đã đề cập đến tục ngữ về nông nghiệp. Và thực sự đây là những gợi mở b−ớc đầu để chúng tôi tiếp tục tìm hiểu tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp. 3.2. Các chuyên luận Tr−ớc tiên là cuốn sách Tiếng nói của đồng ruộng, ra đời 1949 của tác giả Nguyễn Trọng Lực. Cuốn sách này đã đề cập đến một số vấn đề về tri thức nông nghiệp đ−ợc phản ánh trong tục ngữ. Cũng trong h−ớng nghiên cứu này, cuốn sách Tục ngữ Việt Nam của ba tác giả Chu Xuân Diên, L−ơng Văn Đang, Ph−ơng Tri (1975) là cuốn chuyên luận cung cấp khá nhiều vấn đề liên quan đến tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp. Giáo s− Nguyễn Đổng Chi trong trong cuốn Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh (1995), ở ch−ơng viết về Tri thức dân gian đã dành khoảng 120 trang để viết về tri thức dân gian Nghệ Tĩnh. Có thể nói Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh là một công trình lớn mà trong đó bàn về tri thức dân gian của một địa ph−ơng đã đ−ợc tác giả Nguyễn Đổng Chi trình bày khá giản dị, dễ hiểu. Nó có tính chất định h−ớng cho sự 4 nghiên cứu tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp đ−ợc thể hiện qua tục ngữ ng−ời Việt nói chung. Tác giả Ngô Xuân Minh và Trần Văn Doãn trong cuốn sách "Kinh nghiệm làm chiêm qua ca dao tục ngữ" (1961), đã đề cập tới các vấn đề về lúa chiêm, từ đó tác giả khẳng định: Tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm rất phong phú nó phản ánh tính chất quần chúng của khoa học. Tác giả Hoàng Hữu Triết trong cuốn B−ớc đầu tìm hiểu về khí t−ợng dân gian Việt Nam (1973) đã nghiên cứu ca dao tục ngữ nói về khí hậu thời tiết trong năm của n−ớc ta qua các mùa. Tác giả Bùi Huy Đáp trong cuốn Ca dao tục ngữ với khoa học nông nghiệp (1999) đã đi vào phân tích những câu tục ngữ về chủ đề đất đai và lao động, thời tiết và mùa vụ nông nghiệp trong xã hội. Các chuyên luận nghiên cứu về tục ngữ cơ bản tập trung vào hai h−ớng nghiên cứu chính đó là h−ớng nghiên cứu của các nhà ngữ văn học và h−ớng nghiên cứu của các nhà khoa học kỹ thuật. Cả hai mặt nghiên cứu đều nhằm mục đích phát hiện những giá trị tri thức đ−ợc phản ánh trong tục ngữ. Tục ngữ hiện lên với t− cách là một ph−ơng tiện ngôn ngữ, kho văn liệu quý giá đ−ợc nhân dân lao động sáng tạo tích luỹ từ hàng nghìn năm nay. Trong đó, tục ngữ đã kết tinh đ−ợc cơ bản nhất lối nói dân gian, lối nghĩ của dân tộc và phần nào đã phản ánh đ−ợc vẻ độc đáo của văn hoá nông nghiệp Việt nam. 3.3. Các bài báo 3.3.1. Viết về tự nhiên thời tiết, kỹ thuật trồng cấy chăn nuôi 3.3.2. Các bài báo viết về tục ngữ với vấn đề ăn uống 3.3.3. Các bài báo viết về sức sống của tục ngữ 3.3.4. Các bài viết về tục ngữ mới phản ánh văn hoá nông nghiệp Vấn đề tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp ở khía cạnh này hay khía cạnh khác đã đ−ợc các bài báo đề cập đến khá phong phú. 5 Đề tài: Tục ngữ với việc phản ánh tri thức dân gian (về văn hoá nông nghiệp) sẽ đ−ợc kế thừa từ các công trình nghiên cứu của ng−ời đi tr−ớc, những thông tin có tính chất gợi mở, những kiến giải sâu sắc có căn cứ, những ph−ơng pháp tiếp cận tích cực. Đó là tiền đề khoa học quý báu mà nếu thiếu nó chúng tôi khó có thể thực hiện đ−ợc luận án này. 4. Đối t−ợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối t−ợng Đối t−ợng nghiên cứu chính của đề tài luận án là tục ngữ truyền thống và tục ngữ mới phản ánh văn hoá nông nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Trong kho tàng tri thức dân gian của dân tộc Việt, có rất nhiều vấn đề có thể đề cập đến nh−: Tri thức về nông nghiệp, tri thức về ứng xử xã hội, tri thức dân gian về giáo dục, chữa bệnh Tuy nhiên trong phạm vi của luận án này chúng tôi chỉ nghiên cứu tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp. 5. Đóng góp của luận án 5.1. Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách t−ơng đối hệ thống về tục ngữ ng−ời Việt với việc phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp. 5.2. Cũng qua việc nghiên cứu tri thức dân gian trong tục ngữ, ng−ời ta có thể tìm ra sự chi phối, sự hiện diện, l−u truyền của tri thức tục ngữ trong các tác phẩm văn học, báo chí. Đó cũng là một h−ớng nghiên cứu đặt tục ngữ truyền thống trong đời sống văn học, văn hóa hiện đại. 5.3. Luận án cũng góp phần vào thành tựu nghiên cứu thể loại tục ngữ - một thể loại quan trọng của folklore. Luận án cũng b−ớc đầu đặt ra việc nghiên cứu, s−u tầm tục ngữ phản ánh về nông nghiệp trong một thời kỳ mới, đó là việc làm cần thiết trong công tác bảo tồn tục ngữ. 6 6. Ph−ơng pháp nghiên cứu 6.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu liên ngành 6.2. Ph−ơng pháp hệ thống 6.3. Ph−ơng pháp thống kê, phân tích so sánh tổng hợp 7. Cấu trúc của đề tμi Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bài viết của tác giả đã đ−ợc công bố, tài liệu tham khảo, luận án đ−ợc chia làm 3 ch−ơng. Ch−ơng 1: Tục ngữ ng−ời Việt phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp - một số vấn đề lý luận chung. Ch−ơng 2: Tục ngữ ng−ời Việt phản ánh lối ứng xử nông nghiệp của con ng−ời trong xã hội Việt Nam truyền thống. Ch−ơng 3: Tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp trong xã hội hiện đại. Ch−ơng 1 Tục ngữ ng−ời việt phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp - một số vấn đề lý luận chung 1.1. Đặc thù Văn hoá nông nghiệp Việt Nam 1.1.1. Khái niệm văn hoá Trong khoa học nhân văn, khái niệm văn hoá là một trong những khái niệm đã tạo nên sự tranh luận hết sức phong phú. Tuỳ theo từng góc độ tiếp cận, các tác giả đã đ−a ra những cách hiểu khác nhau về văn hóa. Từ những định nghĩa về văn hoá, chúng tôi khái quát một cách hiểu về văn hoá nh− sau: Văn hoá là hoạt động nhằm biến đổi tự nhiên sẵn có trong thế giới thành tự nhiên mang dấu ấn con ng−ời. Trong quá trình đó con ng−ời đã sáng tạo ra những giá trị vật chất và 7 những giá trị tinh thần mang yếu tố nhân văn. Văn hoá đồng hành với cuộc sống và sự phát triển đi lên của con ng−ời và xã hội. 1.1.2. Văn hoá nông nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm văn hóa nông nghiệp Văn hoá nông nghiệp là những ứng xử của con ng−ời trong cuộc sống nông nghiệp, nông thôn. Nền văn hoá ấy luôn gắn với các hằng số văn hoá nh− nông dân, nông nghiệp xóm làng. 1.1.2.2. đặc thù nền văn hoá nông nghiệp - cơ sở tạo nên nền văn hóa nông nghiệp Việt Nam Không gian c− trú, thời gian hình thành, con ng−ời Việt Nam sáng tạo, chủ động tất cả những yếu tố đó đã hình thành nên nền văn hoá nông nghiệp Việt Nam. - Văn hóa nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh của văn hóa Đông Nam á Bao gồm những nét chung nh− tục thờ thần đất, thần n−ớc,thần lúa, tục thờ sinh thực khí gắn với các nghi lễ phồn thực... tất cả đều phản ánh nguyện vọng của c− dân nông nghiệp trồng lúa n−ớc. - Văn hóa Việt Nam truyền thống là nền văn hóa của c− dân nông nghiệp trồng lúa. Tính chất v−ợt trội của truyền thống văn hoá Việt Nam là văn hoá thực vật và sông n−ớc. Trong văn hoá thực vật chủ yếu là cây lúa, một loài cây đã hằn in trong đời sống của con ng−ời Việt Nam. Sống trong nền văn hoá nông nghiệp ng−ời dân luôn có ý thức tôn sùng thiên nhiên, ứng xử hài hoà với thiên nhiên. Điều đó đ−ợc thể hiện rất rõ trong tâm thức con ng−ời Việt Nam: Thiên thời địa lợi nhân hoà. Xuất phát từ nền văn hoá đó mà c− dân nông nghiệp Việt Nam tổ chức xã hội theo nguyên tắc lấy nghĩa làm đầu lấy tình làm trọng. Ng−ời dân làm nông nghiệp luôn trân trọng nét văn hóa gia đình, làng xóm, cộng đồng. 8 1.2. Nhận diện tri thức đ−ợc phản ánh trong tục ngữ về văn hóa nông Nghiệp 1.2.1. Tri thức tục ngữ Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, giàu tri thức, có vần, có nhịp và t−ơng đối bền vững về cấu trúc, đ−ợc sử dụng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, nhằm nêu lên kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt đời sống (tự nhiên, xã hội). Những đúc rút kinh nghiệm của cha ông ta trong tục ngữ th−ờng đ−ợc hiểu là tri thức dân gian. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi gọi tắt là tri thức tục ngữ. 1.2.2. Tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp Tr−ớc hết phải khẳng định rằng tri thức tục ngữ phản ánh về văn hoá nông nghiệp chủ yếu là phản ánh về công việc của nhà nông và lối ứng xử nông nghiệp của con ng−ời trong xã hội Việt Nam truyền thống. 1.2.3. Nhận diện tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp 1.2.3.1. Về nội dung Tri thức dân gian đ−ợc phản ánh trong tục ngữ là những kinh nghiệm đ−ợc đúc rút từ cuộc sống thực tế của nhân dân lao động. Bên cạnh những tri thức "học đ−ờng", thì tri thức dân gian trong tục ngữ còn là tri thức "phi học đ−ờng". Nó là kinh nghiệm mà con ng−ời đã tích luỹ đ−ợc trong quá trình hoạt động lâu dài nhằm thích ứng với môi tr−ờng tự nhiên và xã hội. Tri thức đó phục vụ trực tiếp cho lợi ích vật chất và tinh thần của con ng−ời trong xã hội nông nghiệp, nông thôn truyền thống. 1.2.3.2. Về hình thức - Cách thức phản ánh tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp qua kết cấu,vần nhịp. - Tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp qua cách phản ánh trực tiếp, gián tiếp. 9 - Tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp đ−ợc thể hiện qua ngôn ngữ. Tục ngữ về văn hoá nông nghiệp trở thành giao điểm thú vị của t− duy trừu t−ợng và t− duy nghệ thuật. Tục ngữ vừa là cách tổng hợp tri thức nông nghiệp mang tính phán đoán làm cơ sở cho lập luận khoa học, lại vừa là "bài thơ ngắn nhất", vừa là phát ngôn phong phú về nội dung lại vừa là văn bản nhỏ nhất về kết cấu. Tục ngữ về văn hoá nông nghiệp là một sáng tạo tổng hợp trong rất nhiều những sáng tạo của dân gian. Nó chính là nền tảng b−ớc đầu để xây dựng một nền khoa học nông nghiệp Việt Nam. Tiểu kết Nền văn hoá nông nghiệp Việt Nam vừa mang những đặc điểm chung của văn hoá Đông Nam á, nh−ng đồng thời cũng mang những đặc thù riêng bởi sự chi phối của hoàn cảnh không gian c− địa, thời gian hình thành và con ng−ời chủ thể của sự sáng tạo văn hoá. Đặc thù của nền văn hoá nông nghiệp n−ớc ta là cách ứng xử "trọng tình". Sự hài hòa đối với thiên nhiên, vũ trụ con ng−ời đ−ợc thể hiện ở tín ng−ỡng,lễ hội. Tục ngữ về văn hoá nông nghiệp là bộ phận rất lớn đóng vai trò quan trọng trong kho tàng tục ngữ ng−ời Việt. Xét ở phạm vi hẹp những yếu tố liên quan trực tiếp đến đời sống sản xuất nông nghiệp, nông thôn thì nó thuộc phạm trù tục ngữ về văn hoá nông nghiệp. Trong ch−ơng một, chúng tôi xác định sự hình thành nên tục ngữ về văn hóa nông nghiệp. Trên cơ sở đó, luận án đi vào nhận diện tục ngữ về văn hóa nông nghiệp trên ph−ơng diện nội dung, hình thức. 10 Ch−ơng 2 tục ngữ ng−ời việt phản ánh lối ứng xử nông nghiệp của con ng−ời trong xã hội việt nam truyền thống Kho tàng tục ngữ ng−ời Việt phản ánh tri thức ứng xử của con ng−ời trong xã hội canh tác nông nghiệp chủ yếu thể hiện ở ba ph−ơng diện: Đó là ứng xử của con ng−ời với thiên nhiên, ứng xử của con ng−ời trong việc sử dụng sản phẩm canh tác nông nghiệp và ứng xử của con ng−ời với cộng đồng thông qua các mối quan hệ: Ngõ, xóm, họ, giáp, và biểu hiện trong tín ng−ỡng, lễ hội. 2.1. Lối ứng xử của Con ng−ời với thiên nhiên trong xã hội canh tác nông nghiệp 2.1.1. Kinh nghiệm dự đoán tự nhiên thời tiết Khi ch−a có khoa học dự báo thời tiết, tục ngữ đã ra đời lãnh nhận một nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của thời điểm con ng−ời ch−a có khoa học dự báo thời tiết giúp ng−ời nông dân có ý thức "Trông trời, trông đất, trông mây". Thời tiết và khí hậu luôn là một trong những nhân tố của ngoại cảnh có tác động ảnh h−ởng trực tiếp và quyết định đến năng suất của mùa vụ. Có giải mã đ−ợc những ký hiệu đằng sau những hiện t−ợng thời tiết, ng−ời nông dân mới yên tâm sản xuất lao động. Để làm đ−ợc điều đó, họ có cách của riêng mình. 2.1.1.1. Quan sát hiện t−ợng tự nhiên Những hiện t−ợng dự báo thời tiết đ−ợc quan sát chủ yếu nh− gió, mống, ráng, sầm, thâm, chớp 2.1.1.2. Quan sát thực vật Ng−ời nông dân chủ yếu quan sát cây cỏ gà, cây chuối, cây tre, cây sim... 2.1.1.3. Quan sát động vật Cha ông ta đã quan sát những hiện t−ợng cụ thể đ−ợc biểu hiện ở một số loài nh− kiến mối, tò vò, chim én, chim cu cu, chim bói cá Trong quá trình khảo sát chúng tôi lập một bảng thống kê về các hiện t−ợng thực vật, động vật, biểu hiện của tự nhiên tham gia báo hiệu thời tiết. 11 Bảng thống kê, so sánh những thực vật, động vật, hiện t−ợng tự nhiên tham gia báo hiệu thời tiết Động vật (36/517 chiếm 6,9%) Thực vật (15/517 chiếm 2,9%) Các hiện t−ợng tự nhiên (466/517 chiếm 90,2%) Diễn giải Các loμi chim Ong, kiến, nhện Cá, ốc, cóc, ếch Tắc kè, rắn Cỏ gμ, rễ si Măng tre, dâu xoan Mống Sấm, chớp Trăng, sao Cơn, dông, gió, mây Nắng, m−a Ráng, rồng, thâm Tháng Các hiện t−ợng khác Số l−ợng (câu) 18 8 7 3 9 6 9 48 16 39 57 15 97 185 Tỷ lệ (%) 50 22 19 9 60 40 2 10,3 3,4 8,4 12,3 3,2 20,8 39,6 11 12 Nhận xét: Nh− vậy với những câu nói về thời tiết trong kho tàng tục ngữ ng−ời Việt, thì trong đó các hiện t−ợng chớp, gió, mây, m−a, nắng là những hiện t−ợng đ−ợc nói tới nhiều hơn cả. Chớp: 32 câu, Nắng: 28 câu, M−a: 29 câu, Mống: 9 câu. Ng−ời dân nông nghiệp đã quan sát trực tiếp các hiện t−ợng của tự nhiên để rút ra kinh nghiệm. Những hiện t−ợng đó đ−ợc quan sát ở nhiều góc độ với nhiều biểu hiện khác nhau. Và điều đó cũng chứng tỏ chớp, gió, mây, m−a luôn là đối t−ợng tìm hiểu của ng−ời nông dân. Tục ngữ là thiên văn, tục ngữ là khí hậu, là địa lý, là túi trí khôn của ng−ời Việt. Tự nhiên đ−ợc biểu hiện trong tục ngữ, không phải là tự nhiên mang tính t−ợng tr−ng −ớc lệ bóng bẩy. Mà đó là tự nhiên đ−ợc nhận thức một cách hiện thực nhất. Những câu tục ngữ trực tiếp nói về thời tiết, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất chủ yếu là nghĩa đen. Trong tục ngữ, thế giới tự nhiên có một đời sống riêng hết sức phong phú sống động, và đ−ợc dân gian nhận thức khá cụ thể, trong tr−ờng hợp đó thì tục ngữ mang tính chất kiến thức. Còn khi con ng−ời tận dụng, ứng phó với thiên nhiên ra sao, khi đó tri thức dân gian biểu hiện văn hoá. Cách thức biểu hiện kiến thức, biểu hiện văn hoá trong tục ngữ, khi đó tục ngữ dân gian lại mang tính nghệ thuật. Nh− vậy tri thức dân gian đ−ợc phản ánh trong tục ngữ mang tính nguyên hợp rất rõ nét. Nó vừa là tri thức, vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật, văn hoá. Những câu tục ngữ dự đoán về thời tiết mang tính chất miền khá rõ nét. Miền Bắc chủ yếu là vùng đồng bằng, gắn liền với nền văn hoá nông nghiệp trồng lúa, ng−ời dân ở đây quan sát thiên nhiên chủ yếu ở những hình ảnh gần gũi với cuộc sống ruộng đồng nh−: Cò, cóc, ếch, các loài thực vật nh− cỏ gà, rễ si, rễ đa Miền Trung do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên môi tr−ờng đã làm cho vùng đất này hình thành nền văn hoá biển. Sự quan tâm của c− dân Trung bộ chủ yếu h−ớng vào những hiện t−ợng nh− mống chớp, n−ớc, ráng, rồng. Đối với ng−ời dân 13 Nam Bộ, trên hành trình khai phá vùng đất mới, họ đã đúc kết đ−ợc một số kinh nghiệm trong quá trình mở cõi. Tuy nhiên những câu tục ngữ về kinh nghiệm dự đoán thời tiết không nhiều mà chủ yếu nói về những khó khăn trên con đ−ờng khai phá vùng đất hoang sơ. 2.1.2. Kinh nghiệm canh tác nông nghiệp 2.1.2.1. Tri thức kinh nghiệm về trồng lúa Trong những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động thì chiếm đa số là những câu tục ngữ nói về trồng trọt và chủ yếu là nghề trồng lúa. Các kỹ thuật trồng lúa đều đ−ợc đề cập đến: Cày bừa, gieo mạ, cấy lúa, kỹ thuật chọn giống, chăm sóc. 2.1.2.2. Kinh nghiệm trồng hoa màu Những kinh nghiệm về trồng chuối, trồng cam, trồng khoai lang, trồng mía, trồng sắn, trồng cau, trồng dừa đều đ−ợc đề cập đến trong tục ngữ. Chúng tôi khái quát vấn đề trong bảng thống kê sau: Bảng thống kê, so sánh tri thức dân gian tục ngữ về kinh nghiệm canh tác nông nghiệp Kinh nghiệm canh tác nông nghiệp (478) Diễn giải Lμm đất Cμy bừa Gieo mạ Cấy lúa Chọn giống Chăm sóc lúa Thu hoạch Hoa mμu Lμm v−ờn, lμm thợ Số l−ợng (câu) 17 26 54 64 8 23 4 88 194 Tỷ lệ (%) 3,5 5,4 11 13 2 5 1 18 40 2.1.3. Kinh nghiệm về chăn nuôi 2.1.3.1. Con trâu trong quan niệm của ng−ời dân canh tác lúa n−ớc 2.1.3.2. Kinh nghiệm chọn chó, lợn, gà Trong quá trình khảo sát chúng tôi thấy tri thức chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi tằm, thả cá đánh bắt cá khá phong phú. Trong tổng số 289 câu tục ngữ viết về vấn đề này trong Kho tàng tục ngữ ng−ời Việt thì số l−ợng câu chỉ cho từng loại nh− sau: 14 Bảng thống kê so sánh tri thức tục ngữ phản ánh các giống vật nuôi Giống vật nuôi (289 câu) Diễn giải Trâu, bò Lợn Gμ Chó Cá Bồ câu Tằm Các loại khác Số l−ợng (câu) 35 33 28 16 29 6 18 124 Tỷ lệ (%) 12 11 10 6 10 2 6 43 Nh− vậy số câu tục ngữ nói về trâu, bò nhiều hơn cả: 35 câu, sau đó đến lợn, gà: 33 câu, nuôi thả cá là: 29 câu. Có những câu tục ngữ trong hai vế đều diễn tả tri thức chăn nuôi ở cả hai loại con nh− chó và gà, gà - lợn, lợn - tằm, cá - lợn. Công việc chăn nuôi đối với các gia đình nhà nông là việc tất yếu để phục vụ cho cuộc sống tự cấp tự túc tr−ớc đây. Trong quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy số l−ợng câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm chăn nuôi ít hơn nhiều so với số l−ợng câu nói về trồng trọt (Trồng trọt, làm ruộng, làm v−ờn 478 câu) điều đó nó cũng phản ánh một thực tế: Địa hình Việt Nam phù hợp với canh tác trồng trọt. Việt Nam không có những đồng cỏ lớn để chăn thả gia súc. Những gia súc, gia cầm đ−ợc chăn nuôi, chỉ trong phạm vi gia đình, với tính chất của nền kinh tế tự cấp, tự túc. Nó là thực tế của xã hội canh tác nông nghiệp Việt Nam. 2.2. Con ng−ời trong việc sử dụng sản phẩm canh tác nông nghiệp 2.2.1. Chất liệu và cách chế biến, sử dụng của ng−ời Việt 2.2.1.1. Chất liệu thức ăn Sản phẩm của nền canh tác nông nghiệp truyền thống tr−ớc hết là lúa, gạo. Qua sự chế biến khéo léo của cha ông ta, các loại gạo nếp, gạo tẻ đã trở thành những thứ bánh độc đáo, mang đậm nét văn hoá của nền nông nghiệp lúa n−ớc. 15 Với những câu tục ngữ truyền tụng về các loại bánh, ng−ời đọc nhận thấy đa số các thứ bánh trái đều thuộc các địa ph−ơng đất Bắc. Điều đó cũng đã phản ánh phần nào cái nôi của nền văn hoá lúa n−ớc đ−ợc hình thành rất sớm ở Bắc Bộ. 2.2.1.2. Cách chế biến - sử dụng Món ăn ngon đ−ợc bắt đầu từ cách thức nấu ăn. Có thức ăn, nh−ng cũng phải biết chế biến mới ngon. Vì thế mà cách ăn uống của dân gian cũng đ−ợc phản ánh trong tục ngữ khá đa dạng. Qua tri thức tục ngữ ta hiểu ăn uống là văn hoá, đó chính là văn hoá tận dụng môi tr−ờng tự nhiên. Bữa ăn ng−ời Việt thiên về thực vật. Trong thực vật thì lúa gạo đứng đầu bảng, sau đó là rau quả, là thuỷ, hải sản. Trong ăn uống ng−ời Việt luôn chú trọng đến tính tổng hợp và tính cộng đồng vì thế nó chi phối cách chế biến thức ăn, cách ăn, lối ăn, dụng cụ ăn của ng−ời Việt. Văn hoá ăn uống của ng−ời Việt Nam nh− trở thành đỉnh cao của triết lý tổng hợp: Thiên nhiên - Con ng−ời. 2.2.2. Chất liệu mặc, quan niệm về cách mặc Có thể nói chất liệu mặc, cách mặc, trang phục của ng−ời Việt đ−ợc phản ánh ở tục ngữ đã thể hiện những nét đặc sắc trong văn hoá ứng xử phù hợp với những điều kiện của môi tr−ờng thiên nhiên, phù hợp với thời tiết khí hậu nhiệt đới của n−ớc ta, phù hợp với nghề nghiệp, với t− cách vị trí của con ng−ời. 2.2.3. Chất liệu làm nhà, quan niệm về nhà ở Quan niệm về nhà ở, cách làm nhà đ−ợc thể hiện trong tục ngữ đều mang tính chất đối phó với thời tiết. Kiến trúc nhà cửa mang tính hài hoà biểu tr−ng cho lối ở của ng−ời Việt Nam. Những tri thức tục ngữ quan niệm về nhà ở đều là những nhận xét đánh giá chủ yếu dựa trên sự quan sát và kinh nghiệm của nhân dân ta trong cuộc sống canh tác nông nghiệp. Những vật liệu để xây cất một ngôi nhà đều là tranh, tre, nứa lá đ−ợc tận dụng từ đồng ruộng thiên nhiên. 16 Trong quá trình khảo sát, chúng tôi áp dụng ph−ơng pháp thống kê phân loại và nhận thấy trong 1573 câu tục ngữ viết về vấn đề ăn uống, ăn mặc, y phục, nhà cửa thì số l−ợng câu dành cho mỗi loại nh− sau: Bảng thống kê, so sánh tri thức tục ngữ phản ánh về ăn, về mặc, về ở Diễn giải Tri thức tục ngữ về ăn Tri thức tục ngữ về mặc Tri thức tục ngữ về ở Số l−ợng (câu) 1238 151 189 Tỷ lệ (%) 78,5 9,5 12 Qua bảng thống kê phân loại tri thức về ăn, tri thức về mặc, tri thức về ở thì vấn đề thức ăn, cách ăn đ−ợc đề cập nhiều nhất. Giữa vấn đề ăn và mặc th−ờng có tính chất đối xứng nhau. Những tri thức đó có liên quan chặt chẽ với giới tự nhiên, nó phản ánh sự vận dụng linh hoạt của con ng−ời tr−ớc tự nhiên. Sự ứng xử của con ng−ời Việt đ−ợc thể hiện trong tục ngữ th−ờng thiên về các giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ. 2.3. lối ứng xử của con ng−ời với cộng đồng trong xã hội canh tác nông nghiệp 2.3.1. Con ng−ời nông nghiệp trong mối quan hệ làng xã Từ cuộc sống canh tác nông nghiệp mà ng−ời nông dân đã hình thành nên đơn vị làng . Sống trong xã hội nông nghiệp con ng−ời Việt Nam luôn có nhu cầu "chung l−ng đấu cật", củng cố sức mạnh cộng đồng để có thể cùng nhau chống chọi lại thiên tai. 2.3.2. Con ng−ời nông nghiệp trong tín ng−ỡng, lễ hội Tín ng−ỡng lễ hội là điểm hội tụ, là tấm g−ơng phản chiếu sinh động truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc là cơ sở “cố kết” cộng đồng làng xã hàng nghìn năm nay. Qua sinh hoạt lễ hội, ng−ời dân không chỉ bộc lộ sự sùng bái thành kính biết ơn, hay thầm dâng những khát vọng cầu mong của 17 riêng mình với thần linh, không chỉ giao hoà với tự nhiên mà còn trực tiếp sáng tạo và tái sáng tạo những giá trị văn hoá văn minh tinh thần của dân tộc. Bảng thống kê, so sánh lối ứng xử cộng đồng trong xã hội canh tác nông nghiệp Lối ứng xử cộng đồng qua tín ng−ỡng, lễ hội (528) Diễn giải Tôn giáo tín ng−ỡng Lμng n−ớc, tục lệ lễ hội Số l−ợng (câu) 301 227 Tỷ lệ (%) 57 43 Tiểu kết Trong toàn bộ ch−ơng hai, chúng tôi đã xem xét những vấn đề cụ thể về tục ngữ phản ánh tri thức văn hoá nông nghiệp. Tục ngữ phản ánh lối ứng xử của con ng−ời trong xã hội canh tác nông nghiệp đ−ợc thể hiện rất rõ trong mối quan hệ với thiên nhiên, lối ứng xử của con ng−ời trong việc sử dụng sản phẩm canh tác, ứng xử của con ng−ời trong cộng đồng xã hội canh tác nông nghiệp. Tất cả những ứng xử đó đã nói lên phần nào vẻ đẹp tri thức văn hoá của con ng−ời Việt Nam. Với thiên nhiên con ng−ời ứng xử trên tinh thần coi trọng thiên nhiên. Thế giới tự nhiên mà con ng−ời quan tâm trong tục ngữ đều liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, ng− nghiệp, cuộc sống con ng−ời ở mọi lĩnh vực. Tri thức tục ngữ về ứng xử với thiên nhiên là thế ứng xử nhiều chiều. Bên cạnh đó, việc ứng xử với sản phẩm canh tác nông nghiệp của con ng−ời Việt Nam th−ờng là n−ơng theo tự nhiên, tận dụng tự nhiên để có thể nhận đ−ợc những điều kiện thuận lợi nhất trong cuộc sống sinh hoạt vật chất. Từ tình cảm gia đình, đến mối quan hệ láng giềng, mối quan hệ cộng đồng là cả một nền tảng vững chắc để con ng−ời, dân tộc Việt Nam đến với mối quan hệ đất n−ớc tổ quốc nhân dân. 18 Ch−ơng 3 Tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp trong xã hội hiện đại 3.1. Tri thức tục ngữ về văn hoá nông nghiệp trong đời sống hiện đại Tìm đến với tri thức tục ngữ phản ánh văn hoá nông nghiệp, ng−ời ta có thể thoả mãn đ−ợc những hiểu biết về quy luật tự nhiên, về quan hệ ứng xử xã hội, những kinh nghiệm đối nhân xử thế trong cuộc sống cộng đồng. Do trạng thái "tĩnh" của công cụ lao động đã đ−a đến trạng thái tĩnh trong phong cách lao động, trong quan hệ lao động, trong sinh hoạt tinh thần của ng−ời nông dân. Công cụ lao động thay đổi không nhiều, nên phần nào giá trị của những quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội cũng không đổi thay, đó cúng là lý do mà tục ngữ về văn hoá nông nghiệp vẫn luôn hiện hữu trong xã hội hiện đại. Tục ngữ về văn hoá nông nghiệp trong xã hội hiện đại đ−ợc phản ánh qua lối ứng xử với thiên nhiên. Tục ngữ về văn hoá nông nghiệp biểu hiện trong lối ứng xử gia đình, họ hàng, làng xóm trong xã hội hiện đại Tục ngữ là kết tinh, là điểm hội tụ của trí tuệ nhân dân chính bởi vậy một câu tục ngữ đ−ợc nhắc đến trong xã hội hiện đại chính là chúng ta đã truyền lại tinh thần cha ông cho thế hệ sau. Truyền lại cho thế hệ sau hiểu hơn những nét văn hoá của cha ông thuở tr−ớc qua tục ngữ đó là một việc làm cần thiết. Tục ngữ là thể loại có chức năng thực hành sinh hoạt khá độc đáo. Thể loại tục ngữ có một cuộc sống tích cực trong xã hội hiện nay, đây chính là một minh chứng cho sức sống của tục ngữ. 3.2. Tục ngữ về văn hoá nông nghiệp qua việc sử dụng của nhμ văn trong tác phẩm văn ch−ơng 3.2.1. Tục ngữ thể hiện ở lời nói của nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao 19 3.2.2. Tục ngữ thể hiện ở lời nói của nhân vật trong tác phẩm "Cái sân gạch", "Vụ lúa chiêm" của Đào Vũ 3.2.3. Tục ngữ thể hiện ở lời nói của nhân vật trong tác phẩm "Mảnh đất lắm ng−ời nhiều ma" của Nguyễn Khắc Tr−ờng Chọn ba nhà văn có sở tr−ờng viết về nông thôn đại diện cho ba thời kỳ sáng tác của thế kỷ XX, chúng tôi muốn chỉ ra tinh hoa tri thức trong những câu tục ngữ đã đ−ợc thể hiện rõ nét hơn khi các nhà văn hiện đại đ−a vào trong tác phẩm, chính nhờ điều đó mà tác phẩm có đ−ợc những dấu ấn riêng. Khi tục ngữ đi vào nghệ thuật ngôn từ, nó cho ta thấy sự am hiểu sâu sắc của nhà văn đối với cuộc sống của ng−ời lao động. Tục ngữ đã góp phần tạo nên phong cách ngôn ngữ tác giả: Trong sáng, giản dị, giầu triết lý. Chỉ với việc khảo sát lời văn trong tác phẩm của các tác giả Nam Cao, Đào Vũ, Nguyễn Khắc Tr−ờng, số l−ợng khảo sát không nhiều, nh−ng chúng ta cũng thấy rằng tục ngữ - một thể loại văn học dân gian truyền thống đã làm phong phú thêm nội dung và hình thức của tác phẩm văn học hiện đại. Qua việc khảo sát và phân tích một số câu tục ngữ trong các tác phẩm viết về nông thôn, luận án phần nào đã chứng minh đ−ợc: Tục ngữ có một đời sống phong phú trong cuộc sống hiện đại. Hay nói một cách khác, văn xuôi hiện đại đã tiếp thu và phát huy một cách tốt nhất những tinh hoa tốt đẹp của truyền thống sáng tác dân gian dân tộc Việt Nam. Khi nêu và trình bày những vấn đề chính về sự hiện diện của tục ngữ truyền thống trong xã hội hiện đại, chúng tôi đã chỉ ra bằng những cứ liệu cụ thể thông qua lời nói của các nhân vật trong tác phẩm văn học viết về đề tài nông thôn, nông nghiệp. Qua đó chúng tôi thấy đạo đức truyền thống, kinh nghiệm và triết lý dân gian đ−ợc đúc kết một cách cô đọng trong tục ngữ. Khi các nhà văn nh− Nam 20 Cao, Đào Vũ, Nguyễn Khắc Tr−ờng sử dụng tục ngữ dân gian là các tác giả đã kế thừa, tiếp thu luôn cả triết lý dân gian, lối cảm, lối nghĩ, cách nói ph−ơng pháp t− duy của dân gian. Đ−a tục ngữ vào trong tác phẩm văn xuôi không đơn thuần chỉ là việc sử dụng một thể loại văn học dân gian truyền thống trong tác phẩm văn học hiện đại mà còn làm tăng tính hình t−ợng của văn học dân gian đối với phong cách văn xuôi của các nhà văn. Những câu tục ngữ ngắn gọn, hàm súc nằm đan xen vào mạch văn chi phối cách viết của tác giả, làm cho toàn bộ tác phẩm thành một bản hoà âm sinh động mang đậm sắc màu truyền thống, gần gũi với cội nguồn, ng−ời đọc dễ dàng tiếp nhận. Sức sống của tục ngữ truyền thống xuất phát điểm từ chỗ truyền miệng đã có một đời sống mới sinh động trên những trang văn. Nói chung văn xuôi Việt nam hiện đại đã tiếp thu phong cách nghệ thuật của sáng tác dân gian một cách tinh tế, điêu luyện, hay nói một cách ng−ợc lại văn học dân gian mà cụ thể trong đó là tục ngữ đã hiện diện trong cuộc sống hiện đại hôm nay một cách nhuần nhị. 3.3. Sự sáng tạo những câu tục ngữ mới 3.3.1. Về nguồn gốc Nguồn gốc thứ nhất đ−ợc xuất phát từ những câu nói của lãnh tụ, xuất phát từ văn học viết. Nguồn thứ hai tục ngữ mới có sự ảnh h−ởng nội dung t− t−ởng tiến bộ lành mạnh của văn hoá ph−ơng Tây, nguồn thứ ba xuất phát từ chính cuộc sống của nhân dân lao động. Những câu tục ngữ mới là sự kết hợp hài hoà của các yếu tố: Dân gian - Dân tộc - Thời đại. 3.3.2. Về thời gian Thời điểm ra đời của tục ngữ hiện đại đ−ợc xác định là sau Cách mạng tháng Tám. Tục ngữ mới ra đời trong những hoàn cảnh mới mang tính chất thời sự, thời đại khá rõ nét. 21 Tục ngữ hiện đại không chỉ đ−ợc phổ biến bằng con đ−ờng truyền miệng mà còn đ−ợc l−u truyền bằng văn tự trên trang báo, trong sách viết. 3.3.3. Về đề tài Đề tài đ−ợc hiểu đó là chất liệu hiện thực cuộc sống đ−ợc tác giả dân gian đ−a vào các sáng tác tục ngữ. Ng−ời sáng tạo tục ngữ mới đã nắm bắt hiện thực đời sống một cách nhanh chóng, phát hiện và lựa chọn những mảng hiện thực tiêu biểu tạo thêm những đề tài mới trong quá trình sáng tạo tục ngữ hiện đại. Các đề tài xuất hiện nhiều nh−: Đề tài về cuộc đấu tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội, tục ngữ mới phê phán những thói h− tật xấu, phản ánh nhịp sống của các tầng lớp nh− công nhân, học sinh, sinh viên và đặc biệt tục ngữ mới đã đi vào phản ánh cuộc sống nông thôn mới ngày nay. 3.3.4. Những nội dung mới của tục ngữ về văn hoá nông nghiệp Nội dung mới của tục ngữ về nông nghiệp hiện đại đi vào đúc kết những kinh nghiệm sản xuất mới. Tục ngữ luôn thể hiện đ−ợc chức năng thực hành sinh hoạt. Nó vừa là nghệ thuật vừa khác nghệ thuật. Nó là thứ nghệ thuật ích dụng, giúp con ng−ời cải tạo hiện thực. Tục ngữ mới về nông nghiệp liên quan đến nhiều hoạt động khác. Thực ra đây cũng là một mảng tục ngữ rất có ý nghiã trong lịch sử, bởi nó đã ghi lại kinh nghiệm sản xuất của một thời kỳ vừa phải sản xuất, vừa phải chiến đấu: “vững tay cày, hay tay súng”, “Tay cày tay súng, tay búa tay súng”. Trong ba m−ơi năm đất n−ớc có chiến tranh, cuộc sống của nhân dân luôn luôn phải song hành nhiều nhiệm vụ cùng lúc, vừa phải sản xuất vừa phải bảo vệ Tổ quốc. Tục ngữ mới về nông nghiệp đề cập đến mối quan hệ giữa con ng−ời với con ng−ời trong xã hội hiện đại. 22 "Tục ngữ là bộ luật không thành văn của cộng động". Tuy chỉ truyền miệng nh−ng tục ngữ là thể loại ghi giữ đ−ợc nếp sống văn hoá tinh thần vật chất, cách nghĩ cách cảm của dân tộc một cách rõ nét. Bên cạnh đó tục ngữ mới về nông nghiệp đã phản ánh rất rõ mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng. Trong tục ngữ hình ảnh Đảng, hình ảnh Tổ Quốc đ−ợc nhận thức rất mới: "Dân c−ờng n−ớc thịnh", "Đảng viên đi tr−ớc, làng n−ớc theo sau" Đó là nét hoàn toàn mới so với tục ngữ truyền thống. Tục ngữ hiện đại vẫn là những câu nói ngắn gọn, xúc tích có vần có điệu, đối thanh, đối ý rõ ràng. Tục ngữ x−a th−ờng có nghĩa đen và nghĩa bóng nh−ng ở tục ngữ mới, lời nói ngụ ý đã giảm đi nhiều. Do sản sinh trong hoàn cảnh mới, cuộc sống khẩn tr−ơng phong phú, hiện đại hơn, chính điều đó đã tạo cho ng−ời ta nói thẳng trực tiếp những ý nghĩ t− t−ởng của mình. Cũng vì lẽ đó khiến cho tục ngữ hiện đại không còn bóng bẩy đa nghĩa nh− tục ngữ truyền thống. Tiểu kết Ch−ơng ba với những nét phác thảo cơ bản chúng ta có thể thấy đ−ợc sự l−u truyền của tục ngữ truyền thống trong xã hội hiện đại, và sự nảy sinh những câu tục ngữ mới Là "tiếng vang trực tiếp của kinh nghiệm" ra đời từ thực tiễn cuộc sống, tục ngữ có đ−ợc môi tr−ờng tồn tại - ứng dụng rộng rãi hơn bất cứ thể loại văn học dân gian nào khác. Nhờ vào việc sử dụng tục ngữ trong diễn đạt, mà khiến cho lời văn, khiến cho nhân vật mang những sắc thái riêng, độc đáo sinh động hơn trong ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói. Với báo chí thì những tít báo m−ợn tục ngữ dù chỉ một vế, một chi tiết cũng giúp cho thông tin trong tác phẩm báo chí đ−ợc chuyển tải một cách hiệu quả, nhanh nhất, sâu sắc nhất, giàu giá trị biểu cảm 23 và cũng là ngắn gọn, giản dị dễ nhớ nhất, làm cho thông tin đ−ợc trình bày không chỉ đúng mà còn hay và có khả năng thuyết phục ng−ời đọc. Tục ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động, đi vào nghệ thuật ngôn từ. Nó là nơi thể hiện tập trung mối quan hệ đặc biệt, quan hệ: Ngôn ngữ - Văn hoá - T− duy. Kết luận 1. Có thể nói tục ngữ phản ánh tri thức dân gian về văn hoá nông nghiệp vẫn còn là mảng đề tài thú vị cho những ai muốn tìm hiểu sâu về cội nguồn, truyền thống văn hoá dân tộc. 2. Với những vấn đề nghiên cứu ở luận án, chúng ta có thể thấy ng−ời bình dân x−a đã tích luỹ đ−ợc một kho tàng tri thức vô cùng phong phú trong cuộc sống bằng một hình thức ngắn gọn, cô đúc dễ nhớ, dễ truyền là tục ngữ. 3. Trong nền văn hoá nông nghiệp lúa n−ớc, ng−ời bình dân đã khái quát đ−ợc nhiều vấn đề về thiên nhiên. Họ đã nhận thức đ−ợc ở thiên nhiên đó không phải chỉ là hiện t−ợng đơn lẻ mà giữa chúng luôn có mối quan hệ qua lại. Vì quan tâm tới thiên nhiên mà ng−ời bình dân đã nhận ra ở thiên nhiên những ký hiệu thời tiết vô cùng phong phú sinh động, muôn màu muôn sắc. Những tri thức ứng xử với tự nhiên trong tục ngữ th−ờng khuyên con ng−ời tranh thủ tận dụng những thuận lợi của mây, gió, đất, trời để phát triển đời sống và cũng tìm cách đối phó, ứng xử với những điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi trong ăn, mặc, ở. 4. Lối ứng xử của con ng−ời đ−ợc phản ánh trong tục ngữ thể hiện rất rõ tổ chức cộng đồng của con ng−ời Việt Nam. Họ luôn sống 24 theo nguyên tắc trọng tình làng xóm, sống cố định lâu dài với nhau tạo nên một cuộc sống hoà thuận trên cơ sở lấy tình nghĩa làm đầu. 5. Tri thức đ−ợc phản ánh trong tục ngữ về nông nghiệp, nông thôn là những tri thức thực tiễn của nhân dân lao động đ−ợc chắt lọc, tích tụ từ trong quá trình tiếp xúc và quan sát các sự vật hiện t−ợng tự nhiên, xã hội và con ng−ời. Có thể coi tri thức đ−ợc phản ánh trong tục ngữ luôn là những bài học khái quát về cách làm ăn, quan niệm nghề nghiệp và cách ứng xử với tự nhiên, xã hội. Tục ngữ về nông nghiệp trong xã hội ngày nay ở một góc độ nào đó vẫn luôn nâng cao kiến thức cho con ng−ời, giúp con ng−ời phát triển trí thông minh, tài quan sát nhanh nhạy với cách ứng xử ở đời. Tục ngữ phản ánh tri thức về nông nghiệp xuất phát từ thực tiễn nh−ng luôn giàu triết lý, là suy lý nh−ng luôn thấm đ−ợm tình cảm, chặt chẽ giàu hình ảnh, nhịp nhàng xuôi tai thuận miệng, dễ thuộc dễ thấm vào hồn ng−ời. 6. Sự trở lại của tục ngữ trong ch−ơng trình sách giáo khoa phổ thông mới đã thể hiện sự quan tâm của các nhà khoa học, và sự đánh giá đúng mức đối với giá trị của tục ngữ. Tuy nhiên cần tăng c−ờng tính nhật dụng của tục ngữ để t− duy văn hoá, t− duy ngôn ngữ của học sinh, sinh viên đ−ợc nâng cao hơn nữa. Chúng ta cũng đã có một bộ bách khoa tri thức tục ngữ đồ sộ với 16098 câu tục ngữ, tuy nhiên cũng rất cần có kế hoạch s−u tầm, ghi chép tục ngữ mới để tinh hoa tục ngữ thế kỷ XX trở thành một dấu mốc quan trọng của công tác nghiên cứu tục ngữ trong t−ơng lai. Từ góc độ nghiên cứu của mình, chúng tôi hiểu rằng những vấn đề đặt ra trong luận án vẫn có thể tiếp tục đ−ợc nghiên cứu cặn kẽ và toàn diện hơn ở một số ph−ơng diện, hy vọng với sự chỉ giáo của các nhà khoa học, các thày cô giáo, bạn bè đồng nghiệp sẽ giúp chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_truyen_tho_cua_dan_toc_thai_o_viet_nam_co_cung_de_tai_voi_truyen_tho_nom_dan_toc_k.pdf
Luận văn liên quan