An ninh mạng/ Bảo mật trong Thương mại điện tử
Chứng thực điện tử bao gồm:
◦Tên của cá nhân hoặc tổ chức
◦Khóa công khai
◦Số định danh của chứng thực điện tử
◦Thời hạn hiệu lực
◦Chữ ký của cơ quan chứng nhận
35 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2647 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An ninh mạng/ Bảo mật trong Thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dr Nguyễn Quang Trung
Ms Vũ Trung Trinh
I. Tổng quan về bảo mật trong môi trường TMĐT
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
1. Môi trường TMĐT:
Trên 1 tỉ người dùng Internet (10-2013)
315,000 lượt báo cáo về tội phạm trên Internet trong đó 1
nửa là mất mát về tài chính ($500tr)
Trung bình $4,100/lần (2011, Internet Crime Complaint
Center - IC3)
Năm 2011 có trên 405 triệu loại phần mềm độc hại so với
286 triệu của 2010, riêng những cuộc tấn công trên nền Web
tăng 80%, nền Mobile tăng 93% (2011, Symantec)
I. Tổng quan về bảo mật trong môi trường TMĐT
2. Môi trường TMĐT 2013:
Hacker nước ngoài thực hiện trên 100 vụ tấn công vào các
website thương mại của Mỹ để lấy cắp dữ liệu
(Mandiant,10/2013)
Mỹ bị cựu nhân viên CIA Snowden tố cáo xâm nhập và
theo dõi các chính phủ và giao dịch toàn cầu.
Việt Nam: 2.405 website của các cơ quan và DN bị hack
(trung bình 300 website/tháng) trong đó có cả Bộ Công An,
Bộ Quốc phòng, ngân hàng, các cơ quan nghiên cứu…
(Bkav, 10/2013)
I. Tổng quan về bảo mật trong môi trường TMĐT
3.Những yếu tố ảnh hưởng bảo mật TMĐT:
An toàn: không lộ thông tin khi giao dịch, không bị bị mất
mát về tài sản…
Bài học quá khứ: bất kì hệ thống bảo mật nào đều có thể bị
tấn công nếu có đủ nguồn lực.
Phải dùng:
Công nghệ mới
Quy trình và chính sách của tổ chức
Tiêu chuẩn công nghiệp
Hành lang pháp lý
I. Tổng quan về bảo mật trong môi trường TMĐT
4.Những yếu tố ảnh hưởng bảo mật TMĐT:
I. Tổng quan về bảo mật trong môi trường TMĐT
Quan Điểm
Khách hàng Người bán
Toàn vẹn Dữ liệu gửi và nhận bị thay đổi?
Nội dung và dữ liệu Web bị
thay đổi không xác thực, dữ
liệu nhận từ KH có hợp lệ?
Chống chối bỏ
Tổ chức có chối bỏ hành động
của họ?
KH có từ chối giao hàng?
Xác thực Giao dịch với ai?
Thông tin KH này có đúng hay
không?
Riêng tư
Có ai khác đọc được tin nhắn
của tôi?
Dữ liệu bí mật có ai không
được quyền xem?
Cá nhân
Thông tin cá nhân của tôi được
sử dụng ntn?
Dùng dữ liệu cá nhân của KH
ntn?
Tiện ích Có thể truy cấp trang web đó?
Trang web hiện tại có còn hoạt
động?
5.Xung đột giữa bảo mật và các giá trị còn lại:
An ninh cao >< Dễ sử dụng, tính tiện lợi
Càng sử dụng các biện pháp bảo mật thì càng khó để người dung
sử dụng và tốc độ sẽ bị chậm lại.
I. Tổng quan về bảo mật trong môi trường TMĐT
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
Các điểm yếu dễ bị tấn công trong 1 giao dịch TMĐT
1. Malicious Code (Malware, mã độc):
a) Drive by download (yêu cầu tải file có mã độc)
b) Virus (lây qua file)
c) Worm (lây qua máy tính)
d) Trojan horse
e) Backdoor
f) Bots, botnet
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
1. Malicious Code (Malware, mã độc):
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
Ramnit Virus/Worm
Nhiễm
nhiều nhất
2011
Nhiều loại file, tự copy vào ổ USB, tự
chạy bằng Auto Play khi cắm vào máy
tính
Sality.AE Virus/Worm
Thứ 2 trong
2011
Tự tắt các phần mềm và dịch vụ bảo mật,
kết nối vào botnet, tự tải và cài đặt các
loại khác
Conficker
(A,B,C)
Worm 2008
Tấn công HĐH Microsoft với công nghệ
chuyên dụng, vẫn còn nhiễm đến hiện tại
2. Potentially Unwanted Program:
Adware
Spyware
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
3. Phishing & Indentity Theft (lừa đảo, trộm
thông tin):
Social engineering: dựa vào sự tò mò, hiếu kì để
lừa user tải 1 file mã độc về máy hoặc dùng trang
web giả để user nhập thông tin
Phishing: lừa, trộm thông tin tài chính cá
nhân,thường thấy
qua email lừa đảo
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
4. Hacking, cyber vandalism, hacktivism,
data breached:
Hacker: truy cập trái phép
Cracker: truy cập trái phép có ý định phạm tội
Cyber vandalism: phá hoại mạng
Hacktivism: tin tặc
White/Black/Grey hats
Data breach: phá dữ liệu
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
5. Credit card fraud/theft (gian lận, lừa thẻ TD):
6. Spoofing (pharming
, giả mạo) and spam:
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
7. Denial of Service (Dos) and Distributed denial
of service (DDos):
Dùng bot/botnet
gây tràn website, server
8. Sniffing:
bắt gói tin trong
mạng, email …
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
9. Insider attacks
(tấn công từ nội bộ):
10. Server thiết kế yếu và các phần mềm máy
trạm:
Server không đủ mạnh
Các phần mềm nhiều lỗ hổng để tấn công
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
11. Social Network Issues:
Facebook, twitter cung cấp quá nhiều thông tin cá nhân
12. Mobile platform Issues:
Niềm tin vào điện thoại như trước
Nhưng khi phát triển thông minh hơn dễ bị tấn công qua
bluetooth, wifi, 3g, tin rác…
13. Cloud Issues:
-Tập trung dữ liệu tại các cloud
server nên khi bị tấn công người
dùng không thể truy cập dữ liệu
(Google Drive, Dropbox).
-Lộ thông tin khi có thể vượt qua khai báo tài khoản để truy xuất dữ
liệu từ các lỗ hổng (Dropbox, 06/2011)
- Dùng cloud để phát tán virus
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
14. Một số loại khác:
Rootkit: khó để phát hiện vì nó vốn tích cực cố gắng để tự
ẩn mình, tắt chương trình Antivirus của bạn hoặc cài đặt vào
hạt nhân của HĐH.
Scareware: thường được biết đến là crimeware, thường xuất
hiện như 1 cảnh báo chống virus giả mạo trên 1 trang web.
Nếu bạn tin vào điều đó và tải về chương trình chống virus
giả mạo, nó sẽ thông báo là có virus trong hệ thống của bạn.
Các chương trình diệt virus này sẽ đòi hỏi thẻ tín dụng thanh
toán trước khi sửa chữa cho hệ thống của bạn
Can thiệp vào tham số trên URL
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
15. Dấu hiệu nhận dạng:
Thường thấy:
◦ Không vào được website
◦ Có nội dụng lạ
Chuyên dụng:
◦ Mất số lượng lớn link index: sử dụng google để check với cú
pháp: site: tenmiencuaban.com và lượng index chỉ còn bằng 1/3
so với tổng lượng links bạn có thì 70% là website của bạn bị
nhiểm malware rồi.
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
15. Dấu hiệu nhận dạng (tt):
◦ Mất nhiều traffic: Một khi Google và các search engine phát hiện ra rằng website của bạn có
chưa mã độc, chúng sẽ lập tức loạt website của bạn ra khỏi trang kết quả tìm kiếm. Hoặc
cảnh báo cho người dùng khi họ tìm kiếm với kết quả dẫn đên trang web của bạn. Điều này
thật sự sẽ lấy đi của bạn rất nhiều traffic.
◦ GOOGLE WEBMASTER TOOLS: công cụ được yêu thích nhất trong giới webmaster. dễ
dàng nhận được thông báo mỗi khi website của bạn bị nhiểm malware, thông báo chính xác
đến nỗi liệt kê hết thẩy những trang bị nhiễm ra cho bạn. Nhưng có 1 vấn đề là các
webmaster Vietnam rất it khi quan tâm và kiếm tra Google Webmaster Tool, đa phần chỉ cấu
hình 1 lần rồi để đó.
◦ Website xếp hàng top với từ khoá không liên quan: malware cài những backlink ẩn, hoặc lợi
dụng domain của website để spam. Hacker sử dụng phần mềm tự động dò các website có lỗ
hổng để gắn các link trỏ đến các nguồn chứa mã độc. Điều này sẽ khiến cho website của bạn
“được” xếp hàng top với rất nhiều từ khóa không liên quan đến lĩnh vực của mình hoặc các
từ vớ vẩn nào đó….
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
15. Dấu hiệu nhận dạng (tt):
- Chèn mã độc
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
15. Dấu hiệu nhận dạng (tt):
- Virus facebook
II. Những nguy cơ thường gặp hiện nay
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Mã hóa (Encryption)
SSL, VPN
Tường lửa (Firewalls)
Bảo vệ máy tính
Là quá trình chuyển văn bản hay các tài liệu
gốc thành văn bản dưới dạng mật mã để bất
cứ ai ngoài người gửi và người nhận đều
không thể đọc được
Bảo đảm an ninh thông tin khi truyền phát
Hai phương pháp mã hóa
◦ Mã hóa đối xứng (Symmetric Key Encryption)
◦ Mã hóa khóa công khai (Public Key
Encryption)
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Mã hóa đối xứng
◦ Dùng 1 khóa cho mã hóa và giải mã
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Mã hóa khóa công khai
◦ Dùng 2 mã khóa trong quá trinh mã hóa. 1
khóa dùng để mã hóa, 1 khóa dùng để giải mã
◦ Khóa công khai
Được thông báo rộng rãi cho những người sử dụng
khác trong hệ thống
Dùng để mã hóa thông điệp hoặc kiểm tra chữ ký
◦ Khóa bí mật
Chỉ nơi giữ được biết
Để giãi mã thông điệp hoặc tạo chữ ký
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Mã hóa khóa công khai
◦ Ứng dụng
Mã hóa/ Giải mã
Đảm bảo bí mật của thông tin
Chữ ký số
Hỗ trợ xác thực văn bản( Digital signatures)
Trao đổi khóa
Cho phép chia sẽ khóa phiên trong mã hóa đối xứng(Digital
Envelopes)
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Chữ ký điện tử là bằng chứng hợp pháp dùng để và đủ
khẳng định trách nhiêm của người ký văn bản điện tử về
nội dung của nó, tính nguyên gốc của văn bản điện tử
sau khi chuyển khỏi người ký nó.
Các cơ quan chứng nhận (Certificate Authority - CA) sẽ
đứng ra xác thực chữ ký điện tử(hay khóa công khai) là
của cá nhân hay tổ chức cụ thể và duy nhất
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Chứng thực điện tử bao gồm:
◦ Tên của cá nhân hoặc tổ chức
◦ Khóa công khai
◦ Số định danh của chứng thực điện tử
◦ Thời hạn hiệu lực
◦ Chữ ký của cơ quan chứng nhận
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Phần cứng hoặc phần
mềm
Sử dụng các chính sách
bảo mật để lọc gói
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Hệ điều hành an toàn
◦ Upgrades, patches.
Phần mềm diệt virus
III. Một số giải pháp phổ biến đang được sử dụng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuong_mai_dien_tu_group_3_final_8767.pdf