Công bằng phân phối (CBPP) như là một yếu tố quyết định HLCV. Theo
(Adams, 1965) người ta không chỉ bị thu hút hoặc bởi các kết quả vật chất. Họ cũng chú ý
đáng kể liệu những kết quả đó có hợp lý hay không hợp lý với các phần thưởng về THCV
tại nơi làm việc. Các nghiên cứu toàn diện (Colquitt và cộng sự, 2001; Cropanzano và
Greenberg, 1997; Greenberg, 1987b; Schappe, 1998) chứng minh thực tế rằng CBPP
được phát hiện là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến HLCV.
Phân tích, so sánh, đối chiếu các công trình nghiên cứu của các học giả cho thấy để
xem xét mối quan hệ giữa CBTC và HLCV, các học giả đề xuất phương pháp giải quyết
vấn đề thông qua nghiên cứu thực nghiệm trong các bối cảnh khác nhau bằng xây dựng
giả thuyết, mô hình nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp
định lượng. Abbasi và Alvi (2012) nghiên cứu thực nghiệm tiến hành trong lĩnh vực
ngân hàng để xác định các yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi của khách hàng
và sự tham gia của NLĐ với mẫu 200 nhân viên lĩnh vực ngân hàng
52 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của sự công bằng tổ chức đến sự thực hiện công việc của người lao động trong doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì nó liên quan đến s ự công b ằng c ủa quá trình ra
quy ết định liên quan đến k ết qu ả của t ổ ch ức, làm th ế nào quá trình xác định các k ết
qu ả sẽ quan tr ọng h ơn k ết qu ả nh ận được (Cohen-Charash và Spector, 2001;
DeConinck và Stilwell, 2004). Theo Cohen-Charash và Spector (2001) khi ng ười NL Đ
th ấy có s ự phân b ổ không th ống nh ất v ề kết qu ả của t ổ ch ức, tr ước tiên h ọ đặt câu h ỏi
về các th ủ tục t ạo ra nh ững k ết qu ả này và sau khi k ết lu ận r ằng các th ủ tục không
công b ằng, h ọ sẽ tìm cách thay đổi THCV của h ọ để ph ục h ồi công b ằng trong t ổ ch ức.
Trong b ối c ảnh này, CBTT tươ ng t ự nh ư CBPP, ảnh h ưởng đến c ảm xúc, thái độ và
hành vi c ủa NL Đ trong m ột t ổ ch ức (Ambrose và c ộng s ự, 2002; Cohen-Charash và
Spector, 2001). M ột m ặt, nh ận th ức c ủa CBTT ảnh h ưởng đến thái độ và hành vi c ủa
NL Đ trong t ổ ch ức liên quan đến các quy ết định c ủa ng ười qu ản lý, m ặt khác nó mang
một ch ức n ăng t ượng tr ưng, ch ẳng h ạn nh ư t ăng c ường m ối quan h ệ gi ữa NL Đ và
ng ười qu ản lý. Do đó, CBTT bằng cách t ăng s ự tin t ưởng c ủa NL Đ vào ng ười qu ản lý,
tổ ch ức và cam k ết t ổ ch ức, có th ể mang l ại k ết qu ả tích c ực cho t ổ ch ức (Greenberg,
1990b; Suliman và Al Kathairi, 2013).
Phân tích, so sánh, đối chi ếu các công trình nghiên c ứu c ủa các h ọc gi ả cho th ấy
để xem xét m ối quan h ệ gi ữa CBTT và THCV, các h ọc gi ả đề xu ất ph ươ ng pháp gi ải
quy ết v ấn đề thông qua nghiên c ứu th ực nghi ệm trong các b ối c ảnh khác nhau b ằng
xây d ựng gi ả thuy ết, mô hình nghiên c ứu và ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng
ph ươ ng pháp định l ượng. Ví d ụ nh ư: Nasurdin và Khuan (2011) nghiên c ứu th ực
nghi ệm ki ểm đị nh m ối quan h ệ gi ữa CBTT và THCV c ủa 267 nhân viên t ại 24 chi
nhánh c ủa công ty vi ễn thông. Shan và c ộng s ự (2015) đề xu ất ki ểm định gi ả thuy ết
thông qua m ẫu g ồm ng ười lao động trong 15 th ư vi ện đại h ọc t ại b ối c ảnh Pakistan;
Wang và c ộng s ự (2010) nghiên c ứu th ực nghi ệm và ki ểm định 742 lao động trong b ối
cảnh l ĩnh v ực công nghi ệp ở Trung Qu ốc; Krishnan và c ộng s ự (2018) ki ểm định m ẫu
200 ng ười lao động trong b ối c ảnh doanh nghi ệp t ư t ại Malaysia; ph ươ ng pháp gi ải
quy ết v ấn đề thông qua nghiên c ứu th ực nghi ệm trong các b ối c ảnh khác nhau b ằng xây
23
dựng gi ả thuy ết, mô hình nghiên c ứu và ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng
ph ươ ng pháp định l ượng còn ph ổ bi ến trong nghiên c ứu c ủa một s ố nhà nghiên c ứu
(Aryee và c ộng s ự, 2004; Uen và Chien, 2004; Williams, 1999) và nhi ều h ọc gi ải khác.
Các khám phá m ới c ủa các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm trên, dù m ức độ
ảnh h ưởng khác nhau nh ưng cùng chung phát hiện m ới v ề mối quan h ệ gi ữa CBTT và
THCV c ủa nhân viên là tích c ực ở bối c ảnh n ước ngoài, trong các t ổ ch ức, đơ n v ị khác
nhau. (Nasurdin và Khuan, 2011; Shan và c ộng s ự, 2015) đã phát hi ện ra r ằng CBTT
và CBTTa có m ối quan h ệ tích c ực v ới THCV. M ột s ố nhà nghiên c ứu (Aryee và c ộng
sự, 2004; Uen và Chien, 2004; Williams, 1999) đã ch ứng minh s ự tồn t ại c ủa m ột m ối
liên h ệ tích c ực gi ữa CBTT và THCV. Nhi ều nhà nghiên c ứu khác c ũng đã cung c ấp
bằng ch ứng cho tác động tích c ực c ủa CBTT trên các thành ph ần, hình th ức khác nhau
của th ực hi ện công vi ệc (Aryee và c ộng s ự, 2004; Konovsky và Organ, 1996;
Konovsky và Pugh, 1994; Moon và c ộng s ự, 2008; Uen và Chien, 2004).
1.1.3.3 Công b ằng t ươ ng tác và th ực hi ện công vi ệc ng ười lao động
Ng ười lao động (NL Đ) tìm ki ếm s ự công b ằng khi giao ti ếp v ới ng ười qu ản lý.
CBTTa dựa trên các m ối quan h ệ ngang hàng, là nh ận th ức c ủa công b ằng gi ữa NL Đ
có liên quan đến vi ệc thông tin cho NL Đ về các ch ủ đề quy ết định c ủa t ổ ch ức, c ũng
nh ư v ề thái độ và hành vi mà NL Đ ti ếp xúc trong quá trình áp d ụng các quy ết định c ủa
tổ ch ức (Cohen-Charash và Spector, 2001; Liao và Tai, 2006). Nói cách khác, nó th ể
hi ện ch ất l ượng c ủa thái độ và hành vi mà NL Đ được ti ếp xúc trong quá trình th ực
hi ện các ho ạt động (phân ph ối và th ủ tục) c ủa các nhà qu ản lý (Greenberg, 1993; Liao
và Tai, 2006).
Theo (Cojuharenco và Patient, 2013), NL Đ t ập trung vào k ết qu ả công vi ệc khi
họ xem xét công b ằng t ại n ơi làm vi ệc và h ọ có th ể tập trung vào các ph ươ ng pháp
giao thi ệp và các m ối quan h ệ tươ ng tác trong t ổ ch ức khi h ọ xem xét v ấn đề không
công b ằng. N ếu s ự tươ ng tác c ủa các nhà qu ản lý ho ặc đại di ện qu ản lý v ới NL Đ x ảy
ra m ột cách h ợp lý, NL Đ s ẽ đáp ứng với THCV cao h ơn (Cropanzano và c ộng s ự,
2007; Masterson và c ộng s ự, 2000; Settoon và c ộng s ự, 1996). CBTT có th ể dẫn đến
sự tươ ng tác gi ữa các cá nhân và giao thi ệp theo thời gian (Cropanzano và c ộng s ự,
2007; Lerner, 2003). Theo (Lind và Tyler, 1988) NL Đ có m ối quan tâm v ề quan h ệ
của h ọ với qu ản lý trên c ơ s ở CBTTa. M ối quan h ệ bắt ngu ồn từ sự công b ằng trong
mối quan h ệ xảy ra gi ữa NL Đ và ng ười qu ản lý trong quá trình phân ph ối k ết qu ả của
tổ ch ức. M ột m ối quan h ệ công b ằng gi ữa các nhà qu ản lý và NL Đ và b ản thân ng ười
qu ản lý s ẽ cho NL Đ c ảm giác là m ột ph ần đáng quý và được công nh ận c ủa t ổ ch ức.
24
Phân tích, so sánh, đối chi ếu các công trình nghiên c ứu c ủa các h ọc gi ả cho th ấy
để xem xét m ối quan h ệ gi ữa CBTTa và THCV, các h ọc gi ả đề xu ất ph ươ ng pháp gi ải
quy ết v ấn đề thông qua nghiên c ứu th ực nghi ệm trong các b ối c ảnh khác nhau b ằng
xây d ựng gi ả thuy ết, mô hình nghiên c ứu và ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng
ph ươ ng pháp định l ượng. Ví d ụ nh ư: Cohen-Charash và Spector (2001) nghiên c ứu
th ực nghi ệm ki ểm định CBTTa và THCV trong m ẫu r ất l ớn; Nasurdin và Khuan
(2011) nghiên c ứu th ực nghi ệm ki ểm đị nh m ối quan h ệ gi ữa CBTTa và THCV c ủa
267 nhân viên t ại 24 chi nhánh c ủa công ty vi ễn thông. Shan và c ộng s ự (2015) đề xu ất
ki ểm định gi ả thuy ết thông qua m ẫu g ồm ng ười lao động trong 15 th ư vi ện đại h ọc t ại
bối c ảnh Pakistan; Wang và c ộng s ự (2010) nghiên c ứu th ực nghi ệm và ki ểm định 742
lao động trong b ối c ảnh l ĩnh v ực công nghi ệp ở Trung Qu ốc; Krishnan và c ộng s ự
(2018) ki ểm định m ẫu 200 ng ười lao động trong b ối c ảnh doanh nghi ệp t ư t ại
Malaysia; Suliman và Al Kathairi (2013) đã nghiên c ứu tác độ ng c ủa CBTT đố i v ới
THCV nói chung và liên quan đến CBPP và t ươ ng tác b ằng ki ểm đị nh b ằng SPSS v ới
mẫu 500 ng ười lao độ ng t ại UAE.
Các khám phá m ới c ủa các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm trên, dù m ức độ
ảnh h ưởng khác nhau nh ưng cùng chung phát hi ện m ới v ề mối quan h ệ gi ữa CBTT và
THCV c ủa nhân viên là tích c ực ở bối c ảnh n ước ngoài, trong các t ổ ch ức, đơ n v ị khác
nhau. Trong nghiên c ứu c ủa (Nasurdin và Khuan, 2011; Shan và c ộng s ự, 2015) đã
phát hi ện ra r ằng CBTTa có m ối quan h ệ tích c ực v ới THCV. M ặt khác, Suliman
(2007) đã xác định r ằng CBTTa có tác động đáng k ể và tích c ực đối v ới t ự đánh giá
THCV và THCV được đánh giá b ởi giám sát viên. Wang và c ộng s ự (2010) xác định
rằng CBTTa có tác động m ạnh m ẽ đến THCV c ủa NL Đ, t ạo điều ki ện thu ận l ợi và s ự
cống hi ến cho công vi ệc. Wang và c ộng s ự (2010) khác v ới Cohen-Charash và Spector
(2001) nh ận th ấy r ằng CBTTa là y ếu t ố quan tr ọng nh ất quy ết định ch ất l ượng c ủa
nhân viên trong ba khía c ạnh c ủa CBTC. Suliman và Al Kathairi (2013) đã nghiên c ứu
tác động c ủa CBTC đối v ới THCV nói chung và liên quan đến CBPP và CBTTa. H ọ
th ấy r ằng c ả công b ằng chung (trong m ột khía c ạnh) và CBPP và CBTTa có ảnh
hưởng đáng k ể đến THCV c ủa NL Đ.
25
Bảng 1.4 Tổng h ợp các nghiên c ứu v ề mối quan h ệ gi ữa công b ằng t ổ ch ức và
th ực hi ện công vi ệc
Ph ươ ng Kết
Nội dung
pháp qu ả
Stt Nghiên c ứu nghiên
nghiên nghiên
cứu
cứu cứu
Alder và Tompkins (1997); Folger và Cropanzano
(1998); Cohen-Charash và Spector (2001); Mối quan
Ambrose và c ộng s ự (2002); Suliman (2007); hệ gi ữa
Có ý
Wang và c ộng s ự (2010); Suliman và Al Kathairi công
Th ực ngh ĩa
1 (2013); Suliman và Al Kathairi (2013);Crawshaw bằng t ổ
nghi ệm và tích
và c ộng s ự (2013); Zhang và c ộng s ự (2014); ch ức và
cực
Scott và c ộng s ự (2014); Strom và c ộng s ự (2014); th ực hi ện
Shan và c ộng s ự (2015); Diab (2015); Kalay công vi ệc
(2016); Iqbal (2017); Krishnan và c ộng s ự (2018).
Greenberg (1990a); Williams (1999); Konovsky
Công
(2000); Cohen-Charash và Spector (2001);
bằng Có ý
Saunders và Thornhill (2003); Andersson-
phân ph ối Thực ngh ĩa
2 Stråberg và c ộng s ự (2007); Cropanzano và c ộng
và th ực nghi ệm và tích
sự (2007); Lambert và c ộng s ự (2007); Nasurdin
hi ện công cực
và Khuan (2011); Suliman và Al Kathairi (2013);
vi ệc
Krishnan và c ộng s ự (2018).
Thibaut và Walker (1975); Greenberg (1990a);
Moorman (1991); Konovsky và Pugh (1994);
Konovsky và Organ (1996); Williams (1999);
Colquitt (2001); Cohen-Charash và Spector
Công
(2001); Ambrose và c ộng s ự (2002); Aryee và Có ý
bằng th ủ
cộng s ự (2004); Aryee và c ộng s ự (2004); Uen và Th ực ngh ĩa
3 tục và
Chien (2004); DeConinck và Stilwell (2004); Uen nghi ệm và tích
th ực hi ện
và Chien (2004); Lambert và c ộng s ự (2007); Moon cực
công vi ệc
và c ộng s ự (2008); Nasurdin và Khuan (2011);
Suliman và Al Kathairi (2013); Shan và c ộng s ự
(2015); Kalay (2016); Iqbal (2017); Krishnan và
cộng s ự (2018).
26
Ph ươ ng Kết
Nội dung
pháp qu ả
Stt Nghiên c ứu nghiên
nghiên nghiên
cứu
cứu cứu
Greenberg (1993); Settoon và c ộng s ự (1996);
Settoon và c ộng s ự (1996); Wayne và c ộng s ự
(1997); Lind và Tyler (1988); Masterson và c ộng
Công
sự (2000); Wang và c ộng s ự (2010); Cohen-
bằng Có ý
Charash và Spector (2001); Cropanzano và c ộng
tươ ng tác Th ực ngh ĩa
4 sự (2002); Rupp và Cropanzano (2002); Lerner
và th ực nghi ệm và tích
(2003); Liao và Tai (2006); Cropanzano và c ộng
hi ện công cực
sự (2007); Suliman (2007); Nasurdin và Khuan
vi ệc
(2011); Suliman và Al Kathairi (2013); Shan và
cộng s ự (2015); Kalay (2016); Iqbal (2017);
Krishnan và c ộng s ự (2018).
Ngu ồn: tác gi ả tổng h ợp
Trong các nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề mối quan h ệ gi ữa CBTC và các thành
ph ần nh ư CBPP, CBTT, CBTTa đến THCV c ủa NL Đ, các bi ến ki ểm soát được các tác
gi ả đư a vào mô hình nghiên c ứu để ki ểm định các gi ả thuy ết nh ư bi ến nhân kh ẩu (tu ổi,
gi ới tính), bi ến đặc điểm cá nhân ng ười lao động, nhân viên. nh ư thâm niên làm
vi ệc, trình độ đào t ạo, v ị trí công vi ệc.
Quá trình t ổng quan cho th ấy các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm về mối
quan h ệ gi ữa CBTC và THCHV đã có nh ững phát hi ện quan tr ọng, b ổ ích. Tuy nhiên,
còn m ột s ố kho ảng tr ống nghiên c ứu nh ư sau:
(i) Ph ạm vi nghiên c ứu bó h ẹp, gi ảm tính đa d ạng, t ổng quát, đúng đắn trong
tr ường h ợp m ẫu l ớn, đa đạng v ăn hóa, nghành ngh ề, l ĩnh v ực...tr ừ công trình c ủa
Cohen-Charash và Spector (2001) ra thì các nghiên cứu ch ỉ tập trung vào nhóm nh ỏ
ng ười lao động, nhân viên, bác s ỹ với m ẫu d ưới 500 ng ười.
(ii) Đơ n v ị nghiên c ứu t ập trung trong m ột công ty, đơ n v ị nh ỏ chưa ki ểm định
mở rộng đối t ưởng ở các ngành ngh ề khác nhau, l ĩnh v ực khác nhau.
(iii) Mô hình nghiên c ứu xem xét ảnh h ưởng tr ực ti ếp CBTC đến THCV, ch ưa
xem xét ảnh h ưởng trung gian.
27
(v) B ối c ảnh trong các đơ n v ị, t ổ ch ức ở các n ước ph ươ ng tây, châu á ch ưa có
công trình nào nghiên c ứu t ại doanh nghi ệp Vi ệt Nam.
(iv) Ch ưa nghiên c ứu b ối c ảnh b ằng ph ươ ng pháp định tính.
1.4.2 Sự hài lòng công vi ệc và sự th ực hi ện công vi ệc
Quan điểm cho r ằng s ự hài lòng là nguyên nhân THCV có ngu ồn g ốc t ừ lý
thuy ết quan h ệ con ng ười, xu ất hi ện t ừ các nghiên c ứu c ủa Hawthorne vào cu ối nh ững
năm 1920 và đầu nh ững n ăm 1930 (Filley và c ộng s ự, 1976; Schwab và Cummings,
1970). Vroom (1964) tuyên b ố rằng "h ầu h ết m ọi ng ười liên quan đến phong trào quan
hệ con ng ười r ằng s ự HLCV có liên quan tích c ực đến THCV. Trên th ực t ế, quan h ệ
của con ng ười có th ể được mô t ả nh ư m ột n ỗ lực để tăng n ăng su ất b ằng cách th ỏa
mãn nhu c ầu c ủa NL Đ". Theo Aziri (2011) có r ất nhi ều nghiên c ứu đã th ử nghi ệm tác
động c ủa HLCV đối v ới THCV c ủa NL Đ. H ầu h ết trong s ố họ ch ỉ ra r ằng có m ột tác
động c ủa HLCV vi ệc đến THCV c ủa NL Đ. Squires và c ộng s ự (2015) lập lu ận r ằng
NL Đ không hài lòng có th ể không b ỏ vi ệc, nh ưng c ảm giác không hài lòng đó có th ể
ảnh h ưởng đến h ọ, đồng nghi ệp c ũng nh ư ch ất l ượng làm vi ệc và d ịch v ụ họ cung c ấp
theo ngh ĩa r ằng nh ững NL Đ không hài lòng nh ư v ậy có xu h ướng th ể hi ện s ự thù địch
đối v ới các NL Đ khác t ại n ơi làm vi ệc. Theo Heskett và c ộng s ự (1994) nếu NL Đ hài
lòng, điều này truy ền c ảm h ứng cho NL Đ n ắm gi ữ một chu ỗi các hành động tích c ực
và do đó s ẽ cải thi ện THCV c ủa t ổ ch ức. Allen và Wilburn (2002) cho r ằng s ự hài lòng
của NL Đ ảnh h ưởng đến n ăng su ất c ủa NL Đ, s ự vắng m ặt và gi ữ chân. Indermun và
Saheedbayat (2013) xác nh ận r ằng có m ột m ối t ươ ng quan không th ể ph ủ nh ận gi ữa
HLCV và THCV của NL Đ. H ọ cho r ằng ph ần th ưởng phi v ật ch ất và v ật ch ất có tác
động đáng k ể đến HLCV. H ọ tin r ằng NL Đ nên được khen th ưởng và động viên để đạt
được HLCV, điều này cu ối cùng s ẽ dẫn đến m ột tác động tích c ực, đáng k ể đến hi ệu
qu ả và THCV c ủa NL Đ và do đó, tổng th ể THCV vi ệc t ốt h ơn (Indermun và
Saheedbayat, 2013).
Phân tích, so sánh, đối chi ếu các công trình nghiên c ứu c ủa các h ọc gi ả cho th ấy
để xem xét m ối quan h ệ gi ữa HLCV và THCV, các h ọc gi ả đề xu ất ph ươ ng pháp gi ải
quy ết v ấn đề thông qua nghiên c ứu th ực nghi ệm trong các b ối c ảnh khác nhau b ằng
xây d ựng gi ả thuy ết, mô hình nghiên c ứu và ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng
ph ươ ng pháp định l ượng. Ví d ụ nh ư: Abbasi và Alvi (2012) ki ểm định m ối quan h ệ
gi ữa HLCV và THCV v ới m ẫu 200 nhân viên l ĩnh v ực ngân hàng t ại Pakistan; Platis
và c ộng s ự (2015) ki ểm định m ối quan h ệ sử dụng 246 y tá trong l ĩnh v ực d ịch v ụ y t ế
ở Tây Ban Nha; Awan và Asghar (2014) ki ểm định ảnh h ưởng c ủa HLCV đến THCV
28
của nhân viên ngân hàng v ới mẫu 150 nhân viên t ại 10 ngân hàng t ại Pakistan; Judge
và c ộng s ự (2001) th ực nghi ệm ki ểm định m ối quan h ệ gi ữa hài lòng công vi ệc và th ực
hi ện trên d ữ li ệu meta l ớn g ồm 312 m ẫu v ới 54.417 quan sát; Raza và c ộng s ự (2015)
cũng ti ến hành m ột nghiên c ứu v ới k ết qu ả th ăm dò m ối liên h ệ gi ữa HLCV và THCV
với m ẫu 105 nhân viên bán hàng; Yuen và c ộng s ự (2018) nghiên c ứu ki ểm định mối
quan h ệ gi ữa hài lòng và th ực hi ện công vi ệc thông qua m ẫu 105 th ủy th ủ trên tàu.
Các khám phá m ới c ủa các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm trên, dù m ức độ
ảnh h ưởng khác nhau nh ưng cùng chung phát hi ện m ới v ề mối quan hệ gi ữa HLCV và
THCV c ủa nhân viên là tích c ực ở bối c ảnh n ước ngoài, trong các t ổ ch ức, đơ n v ị khác
nhau. Awan và Asghar (2014) có m ột m ối quan h ệ tích c ực gi ữa HLCV và THCV c ủa
NL Đ đối v ới gói tr ả công, m ức độ bảo m ật và h ệ th ống ph ần th ưởng. THCV c ủa NL Đ
là t ốt nh ất khi h ọ hài lòng v ới gói tr ả công c ủa h ọ, c ảm th ấy yên tâm v ề công vi ệc c ủa
họ và hài lòng v ới h ệ th ống ph ần th ưởng (Awan và Asghar, 2014). Bin (2015) cho
rằng HLCV có ảnh h ưởng l ớn đến THCV c ủa NL Đ. NL Đ hài lòng có giá tr ị đối v ới t ổ
ch ức c ủa h ọ bởi vì h ọ ho ạt động t ốt h ơn và đóng góp vào m ục tiêu t ổng th ể và thành
công c ủa t ổ ch ức, không gi ống nh ư NL Đ không hài lòng được coi là gánh n ặng cho
bất k ỳ tổ ch ức nào. Judge và c ộng s ự (2001) đã th ực hi ện m ột cu ộc kh ảo sát phân tích
tổng h ợp và tìm th ấy m ối t ươ ng quan s ự HLCV c ủa NL Đ và THCV c ủa h ọ. H ọ đề
xu ất m ột m ối quan h ệ rất m ạnh m ẽ gi ữa HLCV c ủa NL Đ và THCV c ủa NL Đ đối v ới
các công vi ệc ph ức t ạp và chuyên nghi ệp.
Platis và c ộng s ự (2015) cho th ấy r ằng có m ột m ối quan h ệ tích c ực và có ý
ngh ĩa gi ữa HLCV và THCV c ủa nhân viên. Ngoài ra, Yuen và c ộng s ự (2018) cũng
ch ỉ ra r ằng HLCV có liên quan đáng k ể đến THCV. Torlak và Kuzey (2019) nh ận th ấy
rằng qu ản lý truy ền c ảm h ứng, kích thích trí tu ệ và s ự chú ý cá nhân có liên quan tích
cực đến HLCV và THCV. Raza và c ộng s ự (2015) nh ận ra r ằng có m ối liên h ệ mạnh
gi ữa NL Đ bán hàng và HLCV của h ọ. (Vermeeren và c ộng s ự, 2014) ch ỉ ra r ằng
HLCV có liên quan tích c ực đến THCV c ủa NL Đ. Ngoài ra, trong m ột nghiên c ứu
được th ực hi ện b ởi (Ahmad và Shahzad, 2011; Al ‐Ahmadi, 2009) để xác định hi ệu qu ả
của các y tá b ệnh vi ện ở Riyadh, Saudi Arabia đã k ết lu ận r ằng HLCV có m ối t ươ ng
quan tích c ực v ới THCV c ủa NL Đ.
Nh ư v ậy, nghiên cứu c ủa các h ọc gi ả trên đã kh ẳng định m ối quan h ệ gi ữa
HLCV và THCV c ủa NL Đ ở các b ối c ảnh và n ước ngoài, trong các t ổ ch ức, đơ n v ị
khác nhau.
29
Bảng 1.5 Nghiên c ứu v ề mối quan h ệ gi ữa gi ữa hài lòng công vi ệc và th ực hi ện
công vi ệc của ng ười lao động
Nội Ph ươ ng Kết
dung pháp qu ả
Nghiên c ứu
nghiên nghiên nghiên
cứu cứu cứu
Filley và c ộng s ự (1976); Schwab và Cummings (1970); Mối quan Th ực Có ý
Heskett và c ộng s ự (1994); Judge và c ộng s ự (2001); hệ gi ữa nghi ệm ngh ĩa
Shahu và Allen và Wilburn (2002); Gole (2008); Al ‐ hài lòng và tích
Ahmadi (2009); Aziri (2011); Ahmad và Shahzad công vi ệc cực
(2011); Indermun và Saheedbayat (2013); Awan và và th ực
Asghar (2014); Vermeeren và c ộng s ự (2014); Awan và hi ện
Asghar (2014); Bin (2015); Raza và c ộng s ự (2015); công vi ệc
Squires và c ộng s ự (2015); Platis và c ộng s ự (2015);
Shaju & Subhashini (2017); Yuen và c ộng s ự (2018);
Miha (2018); Torlak và Kuzey (2019); Abuhashesh và
cộng s ự (2019); Khalaf và c ộng s ự, (2019).
Ngu ồn: tác gi ả tổng h ợp
Trong các nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề mối quan h ệ gi ữa HLCV và THCV c ủa
NL Đ, các bi ến ki ểm soát được các tác gi ả đư a vào mô hình nghiên c ứu để ki ểm định
các gi ả thuy ết nh ư bi ến nhân kh ẩu (tu ổi, gi ới tính), bi ến đặc điểm cá nhân ng ười lao
động, nhân viên. nh ư thâm niên làm vi ệc, trình độ đào t ạo, v ị trí công vi ệc, l ĩnh v ực
ng ười lao động làm vi ệc ( đối v ới m ột s ố nghiên c ứu meta).
Quá trình t ổng quan cho th ấy các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề mối
quan h ệ gi ữa CBTC và THCHV đã có nh ững phát hi ện quan tr ọng, b ổ ích. Tuy nhiên,
còn m ột s ố kho ảng tr ống nghiên c ứu nh ư sau:
(i) Ph ạm vi nghiên c ứu nh ỏ, gi ảm tính đa d ạng, t ổng quát, đúng đắn trong
tr ường h ợp m ẫu l ớn, đa đạng v ăn hóa, nghành ngh ề, l ĩnh v ực...tr ừ công trình c ủa
Judge và c ộng s ự (2001) ra thì các nghiên c ứu ch ỉ tập trung vào nhóm nh ỏ ng ười lao
động, nhân viên, bác s ỹ với m ẫu d ưới 200 ng ười.
(ii) Đơ n v ị nghiên c ứu t ập trung trong m ột công ty, đơ n v ị nh ỏ chưa ki ểm định
mở rộng đối t ưởng ở các ngành ngh ề khác nhau, l ĩnh v ực khác nhau.
30
(iii) B ối c ảnh trong các đơ n v ị, t ổ ch ức ở các n ước ph ươ ng tây, châu á ch ưa có
công trình nào nghiên c ứu t ại doanh nghi ệp Vi ệt Nam.
(iv) Ch ưa nghiên c ứu b ối c ảnh b ằng ph ươ ng pháp định tính.
1.4.3 Sự công b ằng t ổ ch ức và sự hài công công vi ệc
1.4.3.1 Sự công b ằng t ổ ch ức và sự hài lòng công vi ệc
HLCV c ũng đã thu hút s ự chú ý c ủa các nhà nghiên c ứu CBTC v ới nhi ều ng ười
thi ết l ập m ối quan h ệ tuy ến tính tích c ực gi ữa CBTC và HLCV. Abekah-Nkrumah và
Atinga (2013) cho r ằng v ề mặt lý thuy ết trao đổi xã h ội, các khía c ạnh c ủa CBTC d ự
đoán HLCV. Nghiên c ứu công b ằng và s ự hài lòng c ủa t ổ ch ức nói chung Colquitt
(2001) và đánh giá nghiên c ứu công b ằng c ủa NL Đ trong ngành bán hàng Chang và
Dubinsky (2005) đã k ết lu ận r ằng t ất c ả các lo ại công b ằng (phân ph ối, th ủ tục và
tươ ng tác) là liên quan tích c ực đến HLCV.
Phân tích, so sánh, đối chi ếu các công trình nghiên c ứu c ủa các h ọc gi ả cho th ấy
để xem xét m ối quan h ệ gi ữa HLCV và THCV, các h ọc gi ả đề xu ất ph ươ ng pháp gi ải
quy ết v ấn đề thông qua nghiên c ứu th ực nghi ệm trong các b ối c ảnh khác nhau b ằng
xây d ựng gi ả thuy ết, mô hình nghiên c ứu và ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng
ph ươ ng pháp định l ượng. Ví d ụ nh ư: Fernandes và Awamleh (2006) xem xét ki ểm
định m ối quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV v ới m ẫu 719 ng ười lao động trong các công ty
ở UAE; Suliman (2007) đã ki ểm định m ối quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV v ới m ẫu
1.500 ng ười lao động t ừ 20 t ổ ch ức ở UAE; Abekah-Nkrumah và Atinga (2013) ch ọn
mẫu b ằng ph ươ ng thu ận ti ện, ph ươ ng pháp định l ượng để ki ểm định các gi ả thuy ết v ề
mối quan h ệ CBTC và HLCV v ới m ẫu 300 nhân viên t ại 7 b ệnh vi ện; Chang và
Dubinsky (2005) tổng h ợp các các công trình nghiên c ứu m ối quan h ệ gi ữa CBTC và
HLCV; Witt và c ộng s ự (2000) nghiên c ứu th ực nghi ệm m ối quan hệ gi ữa nh ận th ức
công b ằng v ề các chính sách c ủa t ổ ch ức và hài lòng công vi ệc trên m ẫu 1.251 ng ười
lao động trong khu v ực công ở Anh thông qua ki ểm định định l ượng các gi ả thuy ết v ề
mối quan h ệ; Witt và Nye (1992) xem xét ki ểm định s ự khác bi ệt v ề gi ới trong m ối
quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV trong 30 t ổ ch ức khác nhau.
Các khám phá m ới c ủa các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm trên, dù m ức độ
ảnh h ưởng khác nhau nh ưng cùng chung phát hi ện m ới v ề mối quan h ệ gi ữa HLCV và
THCV c ủa nhân viên là tích c ực ở bối c ảnh n ước ngoài, trong các t ổ ch ức, đơ n v ị khác
nhau. Fernandes và Awamleh (2006) xác nh ận r ằng m ối quan h ệ tích c ực gi ữa CBTC
và HLCV có ý ngh ĩa bên ngoài ph ươ ng tây, th ậm chí đúng trong b ối c ảnh Trung đông
(Các ti ểu v ươ ng qu ốc Ả Rập th ống nh ất (UAE) và Síp, v.v.) c ũng cho k ết qu ả tươ ng
31
tự. Điều này đã được h ỗ tr ợ theo kinh nghi ệm b ởi m ột s ố học gi ả nh ư (Suliman, 2007).
Suliman (2007) đã gi ải thích r ằng nh ận th ức v ề sự công b ằng t ạo ra ni ềm tin gi ữa NL Đ
và t ổ ch ức c ủa h ọ, điều này kích thích s ự HLCV.
Các h ọc gi ả và nhà nghiên c ứu khác tìm th ấy m ối quan h ệ tích c ực gi ữa CBTC
và HLCV (Folger và Konovsky, 1989; Irving và c ộng s ự, 2005; Witt và Nye, 1992)
trong nghiên c ứu c ủa mình đã tìm th ấy m ối t ươ ng quan tích c ực đáng k ể gi ữa CBTC
và HLCV. Fernandes và Awamleh (2006) đã nghiên c ứu CBTC và HLCV tại UAE.
Folger và Konovsky (1989) nh ận th ấy r ằng nh ận th ức v ề CBPP có m ối tươ ng quan
đáng k ể với s ự hài lòng khi t ăng l ươ ng c ũng nh ư HLCV. Fernandes và Awamleh
(2006) phát hi ện ra r ằng m ối quan h ệ gi ữa CBTT và HLCV mạnh h ơn đối v ới nh ững
NL Đ có ảnh h ưởng tiêu c ực th ấp h ơn so v ới nh ững NL Đ có ảnh h ưởng tiêu c ực cao.
(Witt và c ộng s ự (2000); Witt và Nye (1992)) trong nghiên c ứu c ủa mình đã tìm th ấy
mối t ươ ng quan tích c ực đáng k ể gi ữa CBTC và HLCV.
Kết qu ả nhi ều công trình nghiên c ứu cho th ấy có m ối quan h ệ tích c ực gi ữa
CBTC và HLCV.
1.4.3.2 Công b ằng phân ph ối và s ự hài lòng công vi ệc
Công b ằng phân ph ối (CBPP) nh ư là m ột y ếu t ố quy ết định HLCV. Theo
(Adams, 1965) ng ười ta không ch ỉ bị thu hút ho ặc b ởi các k ết qu ả vật ch ất. H ọ cũng chú ý
đáng k ể li ệu nh ững k ết qu ả đó có h ợp lý hay không h ợp lý v ới các ph ần th ưởng v ề THCV
tại n ơi làm vi ệc. Các nghiên c ứu toàn di ện (Colquitt và c ộng s ự, 2001; Cropanzano và
Greenberg, 1997; Greenberg, 1987b; Schappe, 1998) ch ứng minh th ực t ế rằng CBPP
được phát hi ện là m ột trong nh ững y ếu t ố chính ảnh h ưởng đến HLCV.
Phân tích, so sánh, đối chi ếu các công trình nghiên c ứu của các h ọc gi ả cho th ấy để
xem xét m ối quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV, các h ọc gi ả đề xu ất ph ươ ng pháp gi ải quy ết
vấn đề thông qua nghiên c ứu th ực nghi ệm trong các b ối c ảnh khác nhau b ằng xây d ựng
gi ả thuy ết, mô hình nghiên c ứu và ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng ph ươ ng pháp
định l ượng. Abbasi và Alvi (2012) nghiên c ứu th ực nghi ệm ti ến hành trong l ĩnh v ực
ngân hàng để xác định các y ếu t ố có ảnh h ưởng đáng k ể đến hành vi c ủa khách hàng
và s ự tham gia c ủa NL Đ với m ẫu 200 nhân viên l ĩnh v ực ngân hàng; Colquitt và c ộng
sự (2001) phân tích định l ượng d ữ li ệu meta trong 25 n ăm để xem xét m ối quan h ệ
gi ữa CBPP và HLCV; Schappe (1998) nghiên c ứu th ực nghi ệm, trong đó ki ểm định
mối quan h ệ gi ữa CBPP và HLCV v ới m ẫu 150 ng ười lao động trong công ty b ảo
hi ểm Mid-Atlantic; Fernandes và Awamleh (2006) xem xét ki ểm định m ối quan h ệ
gi ữa CBTC và HLCV v ới m ẫu 719 ng ười lao động trong các công ty ở UAE; Fatt và
32
cộng s ự (2010) nghiên c ứu th ực nghi ệm ki ểm định m ối quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV
trong m ẫu 300 ng ười lao động làm vi ệc trong các công ty nh ỏ và v ừa ở Malaysia;
DeConinck và Stilwell (2004) xem xét m ối quan h ệ CBPP và HLCV v ới m ẫu 221
giám đốc marketing trong các công ty ở Mỹ (g ửi th ư ng ẫu nhiên 1.000 ng ười); Ismail
và Zakaria (2009) ti ến hành m ột nghiên c ứu để xác định hi ệu qu ả trung gian c ủa CBPP
trong m ối quan h ệ gi ữa v ấn đề thi ết k ế tr ả công và HLCV với m ẫu 250 ng ười lao động
làm vi ệc trong t ất c ả các b ộ ph ận trong doanh nghi ệp theo ph ươ ng pháp ch ọn m ẫu
thu ận ti ện. ;
Các khám phá m ới c ủa các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm trên, dù m ức độ
ảnh hưởng khác nhau nh ưng cùng chung phát hi ện m ới v ề mối quan h ệ gi ữa CBTC và
HLCV c ủa nhân viên là tích c ực ở bối c ảnh n ước ngoài, trong các t ổ ch ức, đơ n v ị khác
nhau. Kết qu ả từ nhi ều nghiên c ứu khác nhau (Fatt và c ộng s ự, 2010; McFarlin và
Sweeney, 1992) cho r ằng v ấn đề CBPP có tác động đáng k ể đến k ết qu ả đối v ới c ơ h ội
nâng cao công vi ệc cá nhân và HLCV của NL Đ. Điều này được l ặp l ại b ởi
(DeConinck và Stilwell, 2004) trong nghiên c ứu c ủa h ọ nói r ằng CBPP là m ột ch ỉ số
về sự hài lòng v ề lươ ng, m ột trong nh ững thành ph ần c ủa HLCV. Trong m ột b ối c ảnh
tươ ng t ự, (Ismail và Zakaria, 2009) nghiên c ứu khám phá ra có m ối quan h ệ ý ngh ĩa và
tích c ực c ủa CCBPP và HLCV. Theo Fernandes và Awamleh (2006) CBPP đề cập đến
nh ận th ức s ự công b ằng c ủa NL Đ về kết qu ả, ngh ĩa là, m ức l ươ ng, kh ối l ượng công
vi ệc, l ịch làm vi ệc, ch ươ ng trình khuy ến khích và nhi ều l ợi ích khác nhau, được coi là
chính y ếu t ố quy ết định HLCV. (Abbasi và Alvi, 2012) th ấy r ằng NL Đ tr ở nên h ỗ tr ợ
hơn để đáp ứng nhu c ầu c ủa khách hàng khi h ọ nh ận ra r ằng t ổ ch ức công b ằng trong
vi ệc phân ph ối ph ần th ưởng.
Ngoài ra, các nhà nghiên c ứu nh ư (Spector, 1985) xác nh ận r ằng CBPP có ảnh
hưởng đến HLCV. Colquitt và c ộng s ự (2001) trong công trình nghiên c ứu c ủa mình
đã ủng h ộ mối quan h ệ gi ữa CBPP và HLCV của NL Đ. Chang và Dubinsky (2005) đã
kết lu ận r ằng t ất c ả các lo ại công b ằng (phân ph ối, th ủ tục và t ươ ng tác) có tác động
tích c ực liên quan đến HLCV của NL Đ trong l ĩnh v ực bán hàng.
Các nhiên c ứu trên cho th ấy mối quan h ệ gi ữa CBPP và HLCV là có ý ngh ĩa
tích c ực.
1.4.3.3 Công b ằng th ủ tục và s ự hài lòng công vi ệc
Nhi ều nghiên c ứu ch ỉ ra m ối quan h ệ tươ ng quan gi ữa công b ằng th ủ tục
(CBTT) và hài lòng công vi ệc (HLCV) nh ư là (Fernandes và Awamleh, 2006;
Mossholder và c ộng s ự, 1998; Wesolowski và Mossholder, 1997). Ngoài ra,
33
Masterson và c ộng s ự (2000) ch ỉ ra CBTT là m ột y ếu t ố dự báo m ạnh m ẽ hơn v ề sự
HLCV so v ới CBTTa, m ặc dù c ả hai đều có tác động độc l ập đáng k ể.
Phân tích, so sánh, đối chi ếu các công trình nghiên c ứu c ủa các h ọc gi ả cho th ấy
để xem xét m ối quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV, các h ọc gi ả đề xu ất ph ươ ng pháp gi ải
quy ết v ấn đề thông qua nghiên c ứu th ực nghi ệm trong các b ối c ảnh khác nhau b ằng
xây d ựng gi ả thuyết, mô hình nghiên c ứu và ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng
ph ươ ng pháp định l ượng. Thorn (2010) nghiên c ứu m ối quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV
với m ẫu 152 hu ấn luy ện viên th ể thao ở các tr ường h ọc t ại M ỹ; Lambert và c ộng s ự
(2007) ki ểm định m ối quan h ệ gi ữa CBTT và HLCV v ới m ẫu 200 nhân viên trong
doanh nghi ệp ở Mỹ; Abekah-Nkrumah và Atinga (2013) khám phá th ực nghi ệm m ối
quan h ệ gi ữa CBTT và HLCV v ới m ẫu 250 ng ười lao động trong l ĩnh v ực y t ế ở
Ghana; (Rai, 2013) nghiên c ứu gi ả thuy ết CBTT ảnh h ưởng HLCV t ừ dữ li ệu được thu
th ập t ừ 511 nhân viên t ừ mười trung tâm ch ăm sóc s ức kh ỏe và ph ục h ồi ch ức n ăng ở
một bang mi ền nam Hoa K ỳ;
Các khám phá m ới c ủa các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm trên, dù m ức độ
ảnh h ưởng khác nhau nh ưng cùng chung phát hi ện m ới v ề mối quan h ệ gi ữa CBTC và
HLCV c ủa nhân viên là tích c ực ở bối c ảnh n ước ngoài, trong các t ổ ch ức, đơ n v ị khác
nhau. (Abekah-Nkrumah và Atinga, 2013; Lambert và cộng s ự, 2007; Rai, 2013; Thorn,
2010) và nhi ều công trình th ực nghi ệm khác đã kh ẳng định CBTT ảnh h ưởng đến HLCV.
Sareshkeh và c ộng s ự (2012) trong công trình nghiên c ứu c ủa mình ch ỉ ra CBTT có tác
động tr ực ti ếp đến HLCV của NL Đ và có m ối t ươ ng quan ý ngh ĩa cao. Tyler và Lind
(1992) cho r ằng s ự công b ằng trong quá trình th ực hi ện và duy trì quy trình, tr ật t ự giúp
tăng c ường ni ềm tin c ủa NL Đ. Chan Kim và Mauborgne (1998) nh ấn m ạnh khi NL Đ cảm
th ấy quá trình ra quy ết định là công b ằng, s ự tham gia công vi ệc c ủa h ọ tăng lên đáng k ể
và h ọ ngày càng tr ở nên h ợp tác; các quy ết định đã được th ực hi ện m ột cách công b ằng có
xu h ướng làm hài lòng NL Đ nhi ều h ơn so v ới quy ết định được coi là được th ực hi ện m ột
cách không công b ằng (Cropanzano và Greenberg, 1997).
Mossholder và c ộng s ự (1998) kết luận r ằng động l ực c ủa HLCV có th ể được gi ải
thích m ột cách rõ ràng b ởi CBTT. Các nghiên c ứu khác cho th ấy r ằng n ếu các quy trình
và th ủ tục c ủa t ổ ch ức được NL Đ công nh ận, NL Đ s ẽ có xu h ướng hài lòng h ơn, s ẵn sàng
ch ấp nh ận gi ải quy ết các th ủ tục và có nhi ều kh ả năng duy trì cam k ết t ổ ch ức cao h ơn
(Bingham, 1997; Tyler và Lind, 1992). Theo Bakhshi và c ộng s ự (2009) khi m ột t ổ ch ức
ph ải đối m ặt v ới doanh thu c ủa NL Đ cao, CBTT có th ể đóng m ột vai trò quan tr ọng trong
sự hài lòng c ủa NL Đ. Lambert (2003) kh ẳng định r ằng CBTT có ảnh h ưởng m ạnh m ẽ
hơn đến s ự hài lòng so v ới CBPP.
34
Qua t ổng quan các nghiên c ứu c ủa các h ọc gi ả trên đã cho th ấy có m ối quan h ệ
gi ữa CBTT và HLCV.
1.4.3.4 Công b ằng t ươ ng tác và s ự hài lòng công vi ệc
(Adams, 1963; Adams, 1965) cho r ằng khi NL Đ cho r ằng m ối quan h ệ tươ ng
tác gi ữa ng ười qu ản lý và c ấp d ưới là công b ằng s ẽ có th ể dẫn đến k ết qu ả của NL Đ cao
hơn. Ng ược l ại, khi m ối quan h ệ gi ữa hai bên ch ưa t ốt dẫn đến k ết qu ả tiêu c ực. Có
nhi ều nghiên c ứu đã tìm th ấy m ối liên h ệ đáng k ể gi ữa công b ằng t ươ ng tác (CBTTa) và
HLCV của NL Đ (Al-Zu'bi, 2010; Masterson và c ộng s ự, 2000; Usmani và Jamal, 2013).
Phân tích, so sánh, đối chi ếu các công trình nghiên c ứu c ủa các h ọc gi ả cho th ấy để
xem xét m ối quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV, các h ọc gi ả đề xu ất ph ươ ng pháp gi ải quy ết
vấn đề thông qua nghiên c ứu th ực nghi ệm trong các b ối c ảnh khác nhau b ằng xây d ựng
gi ả thuy ết, mô hình nghiên c ứu và ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng ph ươ ng pháp
định l ượng. Balaban và Özlem (2018) nghiên c ứu ki ểm định các thành ph ần CBTC và
HLCV v ới m ẫu 200 ng ười lao động trong các công ty có quy mô trung bình ở Th ổ Nh ĩ
Kỳ; (Körner và c ộng s ự, 2015) nghiên c ứu ki ểm định gi ả thuy ết CBTTa và HLCV s ử
dụng m ột cu ộc kh ảo sát v ới 272 nhân viên đã được th ực hi ện t ại m ười l ăm phòng khám
ph ục h ồi ch ức n ăng v ới các l ĩnh v ực ch ỉ định khác nhau ở Đức; Zainalipour và c ộng s ự
(2010) nghiên c ứu CBTC và HLCV v ới m ẫu 120 giáo viên trung h ọc t ại Iran; Karimi và
cộng s ự (2013) nghiên c ứu th ực nghi ệm m ối quan h ệ trong B ộ th ể thao và thanh nhiên
Iran v ới 165 nhân viên; Nurak và Riana (2017) nghiên c ứu th ực nghi ệm m ối quan h ệ gi ữa
CBTTa và HLCV thông qua ki ểm định trên m ẫu 105 nhân viên t ại v ăn phòng th ống đốc
bang ở Indonexia. Lotfi và Pour (2013) phân tích m ối quan h ệ gi ữa công b ằng t ổ ch ức và
sự hài lòng trong công vi ệc gi ữa nhân viên c ủa Đại h ọc Tehran Payame Noor, cỡ mẫu bao
gồm 260 ng ười được ch ọn ng ẫu nhiên.
Các khám phá m ới c ủa các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm trên, dù m ức độ
ảnh h ưởng khác nhau nh ưng cùng chung phát hi ện m ới v ề mối quan h ệ gi ữa CBTC và
HLCV c ủa nhân viên là tích c ực ở bối c ảnh n ước ngoài, trong các t ổ ch ức, đơ n v ị khác
nhau. Ngoài ra, Mikula và c ộng s ự (1990) quan sát th ấy r ằng t ồn t ại m ột m ức độ cảm
nh ận s ự bất công t ươ ng tác cao c ủa gi ữa NL Đ, nh ững ng ười có khuynh h ướng chú tr ọng
cao h ơn vào s ự tươ ng tác c ủa h ọ với c ấp trên. Pettijohn và c ộng s ự (2001) ch ỉ ra r ằng s ự
tham gia c ủa nhân viên trong vi ệc xác định m ức l ươ ng c ủa h ọ mang đến cho h ọ cảm giác
nh ận th ức tích c ực v ề CBTTa được c ảm nh ận trong t ổ ch ức; điều này, l ần l ượt làm t ăng
HLCV (Ismail và Zakaria, 2009). Theo Yang và c ộng s ự (2011) các cá nhân nuôi d ưỡng,
ch ăm sóc m ối quan h ệ và tích c ực v ới đồng nghi ệp c ủa h ọ có nhi ều kh ả năng thu được
35
HLCV của h ọ. Các nghiên c ứu khác (Elamin và Alomaim, 2011; Suliman, 2007) đã nh ận
th ấy r ằng CBTTa có ảnh h ưởng nhi ều h ơn đến s ự hài lòng so v ới CBPP ho ặc CBTT.
Ngoài ra, m ột s ố nghiên c ứu đã phát hi ện ra r ằng CBTTa (Chan và Jepsen, 2011; Choi,
2011; Simons và Roberson, 2003) và công b ằng thông tin (CBTTi) (Chan và Jepsen,
2011; Greenberg, 1990a; Lambert và c ộng s ự, 2007) có liên quan đến HLCV. Shah và
cộng s ự (2012) phát hi ện ra r ằng CBPP và CBTTi ảnh h ưởng đến HLCV trong các t ổ
ch ức khu v ực công c ủa Pakistan.
Trong các nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề mối quan h ệ gi ữa HLCV và THCV c ủa
NL Đ, các bi ến ki ểm soát được các tác gi ả đư a vào mô hình nghiên c ứu để ki ểm định các
gi ả thuy ết nh ư bi ến nhân kh ẩu (tu ổi, gi ới tính), bi ến đặc điểm cá nhân ng ười lao động,
nhân viên. nh ư thâm niên làm vi ệc, trình độ đào t ạo, v ị trí công vi ệc, l ĩnh v ực ng ười lao
động làm vi ệc ( đối v ới m ột s ố nghiên c ứu meta).
Kết qu ả tổng quan các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm c ủa học gi ả tại nhi ều b ối
cảnh khác nhau cho th ấy CBTC và các thành ph ần CBPP, CBTT, CBTTa có ảnh h ưởng
tích c ực đến HLCV.
Bảng 1.6 Tổng h ợp các nghiên c ứu v ề mối quan h ệ gi ữa công b ằng t ổ ch ức
và hài lòng công vi ệc
Ph ươ ng
Nội dung Kết qu ả
pháp
Stt Nghiên c ứu nghiên nghiên
nghiên
cứu cứu
cứu
Spector (1985); Folger và Konovsky (1989);
Folger và Konovsky (1989); Witt và Nye,
Công b ằng
(1992); Spector (1997); Colquitt (2001); Irving Có ý
tổ ch ức ảnh
và c ộng s ự (2005); Fernandes và Awamleh Th ực ngh ĩa
1 hưởng đến
(2006); Suliman (2007); Abekah-Nkrumah và nghi ệm và tích
hài lòng
Atinga (2013); Inuwa và Muhammad (2016); cực
công vi ệc
Al-Kilani (2017); Yi ğitol và Balaban (2018);
Ozel và Bayraktar (2018).
Greenberg (1987a); Spector (1985); McFarlin
và Sweeney (1992); Greenberg (1997); Công b ằng
Có ý
Schappe (1998); Colquitt và c ộng s ự (2001); phân ph ối
Th ực ngh ĩa
2 DeConinck và Stilwell (2004); Chang và ảnh h ưởng
nghi ệm và tích
Dubinsky (2005); Fernandes và Awamleh hài lòng
cực
(2006); Ismail và Zakaria (2009); Fatt và c ộng công vi ệc
sự (2010); Abbasi và Alvi (2012); Inuwa và
36
Ph ươ ng
Nội dung Kết qu ả
pháp
Stt Nghiên c ứu nghiên nghiên
nghiên
cứu cứu
cứu
Muhammad (2016); Al-Kilani (2017); Yi ğitol
và Balaban (2018); Ozel và Bayraktar (2018).
Tyler và Lind (1992); Bingham (1997);
Mossholder và c ộng s ự (1998); Cropanzano và
Greenberg (1997); Wesolowski và Mossholder,
Công b ằng
(1997); Chan Kim và Mauborgne (1998); Có ý
th ủ tục ảnh
Masterson và c ộng s ự (2000); Lambert (2003); Th ực ngh ĩa
3 hưởng hài
DeConinck và Stilwell (2004); Fernandes và nghi ệm và tích
lòng công
Awamleh (2006); Bakhshi và c ộng s ự (2009); cực
vi ệc
Sareshkeh và c ộng s ự (2012); Inuwa và
Muhammad (2016); Al-Kilani (2017); Yi ğitol
và Balaban (2018); Ozel và Bayraktar (2018).
Mikula và c ộng s ự (1990); Pettijohn và c ộng s ự
(2001); Suliman (2007); Ismail và Zakaria, Công b ằng
(2009); Al-Zu'bi (2010); Masterson và c ộng s ự tươ ng tác Có ý
(2000); Yang và c ộng s ự (2011); Elamin và ảnh h ưởng Th ực ngh ĩa
Alomaim (2011); Usmani và Jamal (2013 ); đến hài nghi ệm và tích
Inuwa và Muhammad (2016); Al-Kilani lòng công cực
(2017); Yi ğitol và Balaban (2018); Ozel và vi ệc
4 Bayraktar (2018).
Greenberg (1990b); Simons và Roberson
(2003); Lambert và c ộng s ự (2007); Chan và Công b ằng
Có ý
Jepsen (2011); Choi (2011); Chan và Jepsen thông tin
Th ực ngh ĩa
(2011); Shah, Waqas và Saleem (2012); Körner ảnh h ưởng
nghi ệm và tích
và c ộng s ự (2015); Inuwa và Muhammad hài lòng
cực
(2016); Al-Kilani (2017); Yi ğitol và Balaban công vi ệc
(2018); Ozel và Bayraktar (2018).
Ngu ồn: tác gi ả tổng h ợp
Quá trình t ổng quan cho th ấy các công trình nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề mối
quan h ệ gi ữa CBTC và HLCV đã có nh ững phát hi ện quan tr ọng, b ổ ích. Tuy nhiên,
còn m ột s ố kho ảng tr ống nghiên c ứu nh ư sau:
37
(i) Ph ạm vi nghiên c ứu nh ỏ, gi ảm tính đa d ạng, t ổng quát, đúng đắn trong
tr ường h ợp m ẫu l ớn, đa đạng v ăn hóa, nghành ngh ề, l ĩnh v ực...với m ẫu d ưới 300
ng ười.
(ii) Đơ n v ị nghiên c ứu là ng ười lao động, nhân viên, bác s ỹtập trung trong
một công ty, đơ n v ị nh ỏ chưa ki ểm định mở rộng đối t ưởng ở các ngành ngh ề khác
nhau, l ĩnh v ực khác nhau.
(iii) B ối c ảnh trong các đơ n v ị, t ổ ch ức ở các n ước ph ươ ng tây, châu á ch ưa có
công trình nào nghiên c ứu t ại doanh nghi ệp Vi ệt Nam.
(iv) Ch ưa nghiên c ứu b ối c ảnh b ằng ph ươ ng pháp định tính.
1.5 Kho ảng tr ống nghiên c ứu
Trong t ừng ph ần t ổng quan m ối quan h ệ gi ữa các nhân t ố, bên c ạnh so sánh, đối
chi ếu ph ươ ng pháp cách th ức đề xu ất nghiên c ứu và nh ững khám phá, bên c ạnh nh ững
phát hi ện và đóng góp có giá tr ị về mặt lý lu ận và th ực ti ễn thì các công trình nghiên
cứu c ủa các h ọc gi ả về CBTC, HLCV, THCV c ủa NL Đ còn m ột s ố kho ảng tr ống
nghiên c ứu, nh ư sau:
Th ứ nh ất, ph ạm vi c ủa các nghiên c ứu tr ước đây th ường t ập trung vào đơ n v ị
nghiên c ứu là nhân viên trong m ột khách th ể duy nh ất nh ư m ột doanh nghi ệp, m ột
nhóm b ệnh vi ện, điều này t ạo thu ận l ợi trong thu th ập d ữ li ệu, tuy nhiên phát sinh m ột
số hạn ch ế, nh ư:
Làm gi ảm tính đa đạng, đúng đắn khi đơ n v ị nghiên c ứu s ố lượng nh ỏ, bó h ẹp,
ch ưa xem xét m ối quan h ệ trong nh ững đơ n v ị nghiên c ứu v ới s ố lượng l ớn, n ơi NL Đ
khác nhau l ớn v ề vùng mi ền, trình độ đào t ạo, v ị trí, l ĩnh v ực công vi ệc đang làm ở
nhi ều ngành ngh ề khác bi ệt nhau. Khi đó nh ận th ức c ủa NL Đ về các v ấn đề công b ằng,
hài lòng và THCV sẽ đa d ạng và phong phú.
Ch ưa có công trình nghiên c ứu đặt trong khách th ể nghiên c ứu đặc thù DNNN
với các y ếu t ố đặc trong b ối c ảnh Vi ệt nam đang chuy ển đổi, nhi ều nghi ệp v ụ qu ản tr ị
nhân s ự được c ải ti ến, c ập nh ật.
Th ứ hai, về mô hình nghiên c ứu, các h ọc gi ả mới ch ỉ xem xét t ừng m ối quan h ệ
đơ n l ẻ gi ữa các y ếu t ố. Các nghiên c ứu ch ỉ dừng l ại ở mức xét t ừng thành ph ần t ổng
th ể với nhau ho ặc, t ừng thành ph ần v ới THCV. Nhi ều mô hình nghiên c ứu được đề
xu ất để xem xét m ối quan h ệ gi ữa hai y ếu t ố, trong đó CBTC, HLCV, THCV c ủa NL Đ
có th ể là bi ến độc l ập ho ặc bi ến ph ụ thu ộc. R ất hi ếm nghiên c ứu đề xu ất mô hình
38
nghiên c ứu đặt c ả ba y ếu t ố trong m ối quan h ệ tổng th ể để xem xét s ự tác động đan
xen c ủa các y ếu t ố.
Bên c ạnh đó, y ếu t ố HLCV trong các mô hình nghiên c ứu th ời gian qua được
xem xét là y ếu t ố độc l ập ho ặc ph ụ thu ộc mà ch ưa được xem xét ở một vai trò m ới là
bi ến trung gian gi ữa m ối quan h ệ gi ữa CBTC và THCV. Ngoài ra, các công trình
nghiên c ứu ch ủ yếu xem xét y ếu t ố THCV v ới hai khía c ạnh là THNVCN và
THCVV ĐN mà ch ưa đề cập t ới khía c ạnh th ứ ba là TNCVi với các y ếu t ố công vi ệc
mới c ủa NL Đ.
Th ứ ba, các nghiên c ứu c ủa các h ọc gi ả trên th ế gi ới h ầu h ết th ực hi ện ki ểm
định các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng ph ươ ng pháp định l ượng và k ết lu ận m ối quan h ệ
có ngh ĩa và tích c ực. Chưa có nghiên c ứu định tính nào ti ến hành nghiên c ứu để so
sánh, phân tích các quan điểm nh ằm làm rõ nh ững nguyên nhân, lý do đằng sau k ết
qu ả định l ượng, nh ất là trong nh ững b ối c ảnh v ăn hóa đặc thù nh ư m ột s ố nước xã h ội
ch ủ ngh ĩa.
Th ứ tư, m ẫu trong các nghiên c ứu tr ước đây có quy mô và ph ạm vi nghiên c ứu
nh ỏ, hẹp (th ường ch ỉ kh ảo sát d ưới 600 quan sát), trong m ột t ổ ch ức, doanh nghi ệp,
ho ặc m ột ngành, điều này thu ận ti ện khi ki ểm soát bi ến gây nhi ễu do d ữ li ệu t ừ một
ngu ồn t ổ ch ức duy nh ất, nh ưng ch ưa đa dạng gi ữa các doanh nghi ệp khác nhau, ngành
ngh ề, l ĩnh v ực, v ị trí địa lý khác nhau, l ĩnh v ực kinh doanh hoàn toàn khác bi ệt nhau,
do đó làm gi ảm tính đa d ạng trong quá sát, tính bi ến động.
Th ứ năm, các công trình c ủa các h ọc gi ả tìm hi ểu v ề mối quan h ệ gi ữa các y ếu
tố CBTC, THCV, HLCV th ường được nghiên c ứu trong b ối c ảnh các n ước ph ươ ng
tây, m ột s ố công trình nghiên c ứu t ại b ối c ảnh châu Á v ới các doanh nghi ệp dân
doanh, FDI. M ặt khác, ch ưa có công trình nào đặt nghiên c ứu trong b ối c ảnh các
doanh nghi ệp thu ộc s ở hữu nhà n ước t ại các n ước theo đường kinh t ế th ị tr ường định
hướng xã h ội ch ủ ngh ĩa, n ơi v ăn hóa t ập th ể vi ệc phân ph ối quy ền l ợi luôn h ướng đến
công b ằng t ổng th ể mà b ỏ qua y ếu t ố nh ận th ức công b ằng c ủa t ừng NL Đ. Nơi tư duy
qu ản tr ị hành chính còn ảnh h ưởng l ớn, n ơi có nh ững doanh nghi ệp độc quy ền, ng ười
lãnh đạo doanh nghi ệp là nh ững cán b ộ thu ộc khu v ực hành chính, qu ản lý nhà n ước,
được luân chuy ển, điều động xu ống làm qu ản lý doanh nghiệp, cán b ộ công đoàn đồng
th ời là ng ười thu ộc ban lãnh đạo doanh nghi ệp cùng m ột lúc làm hai vai trò, tạo nên
một b ầu không khí làm vi ệc, nét đặc tr ưng r ất độc đáo.
39
Bảng 1.7 Tổng h ợp kho ảng tr ống nghiên c ứu
Stt Tiêu chí Nghiên c ứu Kho ảng tr ống
Tập trung vào nhóm Ph ạm vi nghiên c ứu nh ỏ, gi ảm tính đa d ạng,
ng ười lao động, trong tổng quát, đúng đắn trong tr ường h ợp m ẫu
1 Ph ạm vi
một doanh nghi ệp, t ổ lớn, đa đạng v ăn hóa, nghành ngh ề, l ĩnh
ch ức c ụ th ể vực...
Đơ n v ị Ng ười lao động trong Ch ưa mở rộng đối t ượng ở các ngành ngh ề
1.1
nghiên c ứu một ngành khác nhau, l ĩnh v ực khác nhau
Khách th ể Doanh nghi ệp, c ơ Ch ưa có nghiên c ứu trong khách th ể đặc thù
1.1
nghiên cứu quan, t ổ ch ức là doanh nghi ệp nhà n ước
Ch ưa nghiên c ứu định tính khám phá
Ph ươ ng
2 Định l ượng nguyên nhân phía sau các k ết qu ả định
pháp
lượng
Đơ n l ẻ, xem xét mối
quan h ệ của t ừng nhân Ch ưa đư a mô hình m ối quan h ệ tổng th ể
3 Mô hình tố công b ằng t ổ ch ức, gi ữa 3 nhân t ố, trong đó đặt hài lòng công
hài lòng công vi ệc, vi ệc là bi ến s ố trung gian.
th ực hi ện công vi ệc.
Nh ỏ, ch ưa đa d ạng gi ữa các doanh nghi ệp
Ng ười lao động trong
khác nhau, ngành ngh ề, l ĩnh v ực, v ị trí địa
Mẫu cơ quan, doanh nghi ệp,
4 lý khác nhau, l ĩnh v ực kinh doanh hoàn
nghiên c ứu lĩnh v ực, ngành ngh ề
toàn khác bi ệt nhau, do đó làm gi ảm tính đa
duy nh ất.
dạng, bi ến động trong quan sát.
Tổ ch ức, doanh nghi ệp Ch ưa nghiên c ứu bối c ảnh đặc bi ệt là doanh
5 Bối c ảnh tại Ph ươ ng Tây, Châu nghi ệp thu ộc qu ản lý nhà n ước t ại các n ước
Á. xã hội ch ủ ngh ĩa đặc thù nh ư Vi ệt Nam.
Ngu ồn: tác gi ả tổng h ợp
1.6 Tóm t ắt ch ươ ng 1
Ch ươ ng I, tác gi ả đã ti ến hành t ổng quan các công trình nghiên c ứu c ủa các h ọc
gi ả trên th ế gi ới v ề mối quan h ệ gi ữa CBTC, HLCV và THCV của NL Đ. Trong đó, t ập
trung vào m ối quan h ệ gi ữa các thành ph ần CBTC và THCV, các thành ph ần CBTC và
HLCV và HLCV và THCV của NL Đ. Qua quá trình t ổng quan, làm rõ nh ững kho ảng
tr ống lý thuy ết và yêu c ầu c ủa th ực ti ễn mà lu ận án c ần t ập trung vào để nghiên c ứu
làm sáng t ỏ. Trên c ơ s ở kho ảng tr ống nghiên cứu làm c ơ s ở đề ra m ục tiêu, thi ết k ế
nghiên c ứu và mô hình nghiên c ứu mới, ph ươ ng pháp nghiên c ứu k ết h ợp định tính và
định l ượng để làm sáng t ỏ mối quan h ệ tổng th ể gi ữa ba nhân t ố.
40
CH ƯƠ NG 2.
CƠ SỞ LÝ LU ẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C ỨU
2.1 Các khái ni ệm liên quan
2.1.1 Sự công b ằng t ổ ch ức
Sự công b ằng t ổ ch ức (CBTC) được nhi ều h ọc gi ả trên th ế gi ới quan tâm
nghiên c ứu, các h ọc gi ả định ngh ĩa v ề CBTC theo hai h ướng chính: (i) nh ận th ức c ủa
ng ười lao động v ề CBTC; (ii) cách th ức, hành vi đối x ử công b ằng v ới NL Đ trong
công vi ệc, trong t ổ ch ức.
Theo h ướng th ứ nh ất, học gi ả (Greenberg, 1990b; Greenberg và Colquitt, 2005)
đư a ra khái ni ệm “ sự công b ằng tổ ch ức được mô t ả là nh ận th ức c ủa nhân viên v ề
cách m ột t ổ ch ức đối x ử công b ằng v ới h ọ”.
Đồng quan điểm trên, Campbell và Finch (2004) cho r ằng “ sự công b ằng t ổ
ch ức được mô t ả là nh ận th ức c ủa nhân viên v ề cách m ột t ổ ch ức đối x ử công b ằng
với h ọ”.
Thorn (2010) đã h ệ th ống các khái ni ệm v ề sự công b ằng t ổ ch ức và nêu r ằng
“sự công b ằng t ổ ch ức là nh ận th ức c ủa ng ười lao động v ề sự công b ằng trong t ổ ch ức
họ làm vi ệc (trong phân ph ối đãi ng ộ, trong th ủ tục và t ươ ng tác)”.
Theo h ướng ti ếp c ận này thì các định ngh ĩa được xây d ựng t ừ quan điểm c ủa
đối t ượng ch ịu s ự tác động trong t ổ ch ức là NL Đ. NL Đ sẽ nh ận th ức v ề các v ấn đề
trong t ổ ch ức nh ư vi ệc phân ph ối k ết qu ả cho họ; các quy trình, quy ch ế trong t ổ ch ức
mà NL Đ ch ịu ảnh h ưởng, điều ch ỉnh có n ội dung công b ằng không, ý ki ến c ủa NL Đ
có được l ắng nghe khi xây d ựng quy trình quy ch ế; họ có được đối x ử một cách trân
tr ọng, tôn tr ọng; h ọ có được chia s ẻ thông tin và gi ải thích trao đổi v ề thông tin liên
quan đến công vi ệc. Sau đó, h ọ sẽ đư a ra quan điểm cá nhân là các v ấn đề này có công
bằng hay không công b ằng.
Theo h ướng th ứ hai, Moorman (1991) ti ếp c ận mang tính đòn b ẩy cao để
hi ểu khái ni ệm này, ông đã quan sát và đư a ra khái ni ệm “sự công b ằng t ổ ch ức liên
quan đến vi ệc nhân viên xác định cách h ọ được đối x ử công b ằng trong công vi ệc
và cách th ức mà các y ếu t ố quy ết định đó ảnh h ưởng đến các bi ến khác liên quan
đến công vi ệc”.
41
Các h ọc gi ả khác c ũng đưa ra khái ni ệm t ươ ng t ự, Greenberg (1990b) đề cập
đến “sự công b ằng t ổ ch ức nh ư là công b ằng và cách th ực hi ện công b ằng c ủa t ổ ch ức
đối v ới NL Đ c ủa h ọ”.
Thêm vào đó, Byrne và Cropanzano (2001) định ngh ĩa “ CBTC có th ể được định
ngh ĩa là công b ằng trong công vi ệc”.
Theo h ướng ti ếp c ận th ứ hai, định ngh ĩa CBTC trên c ơ s ở chú tr ọng cách th ức,
hành vi công b ằng trong t ổ ch ức, đó là đối x ử công b ằng, th ực hi ện công b ằng trong
công vi ệc. Các ti ếp c ận này đư a ra d ựa trên vi ệc quan sát, đánh giá c ủa nhà nghiên c ứu
về cách th ức, hành vi c ủa t ổ ch ức và xem xét li ệu cách th ức, hành vi này có th ực s ự
công b ằng v ới đối t ượng ch ịu s ự tác động là NL Đ.
Trong lu ận án này, khái ni ệm CBTC được s ử dụng xuyên su ốt trong lu ận án là
khái ni ệm được ti ếp c ận theo h ướng th ứ nh ất, t ừ phía nh ận th ức c ủa NL Đ về sự công
bằng trong t ổ ch ức.
Về các thành ph ần c ủa CBTC, các h ọc gi ả có s ự th ống nh ất chung CBTC là c ấu
trúc đa thành ph ần. Greenberg và Colquitt (2005) đã hệ th ống sự phát tri ển c ủa nghiên
cứu CBTC bao g ồm các thành ph ần có ảnh h ưởng h ơn c ủa m ột t ổ ch ức. CBTC g ồm ba
thành ph ần: công b ằng trong phân ph ối; công b ằng trong th ủ tục; công b ằng trong t ươ ng
tác) (Campbell và Finch, 2004; Greenberg, 1990b; Greenberg và Colquitt, 2005).
Tươ ng t ự, McDowall và Fletcher (2004) cho r ằng CBTC th ường được xem là
bao g ồm ba thành ph ần khác nhau công b ằng phân ph ối (CBPP), công b ằng th ủ tục
(CBTT) và công b ằng t ươ ng tác (CBTTa).
Thành ph ần th ứ nh ất c ủa CBTC là công b ằng trong phân ph ối. Theo Greenberg
và Colquitt (2005) loại công b ằng th ường được ch ấp nh ận đầu tiên được g ọi là CBPP.
CBPP xem xét s ự công b ằng trong k ết qu ả của m ột quyết định c ụ th ể.
Thành ph ần th ư hai c ủa CBTC là công b ằng trong th ủ tục. CBTT là lo ại th ứ hai,
th ường được định ngh ĩa là s ự công b ằng c ủa quá trình d ẫn đến k ết qu ả (Greenberg,
1990b). McFarlin và Sweeney (1992) và Sweeney và McFarlin (1993) ủng h ộ mô hình
hai y ếu t ố của CBTC.
Thành ph ần th ứ ba c ủa CBTC là CBTTa, Bies (1986) đề xu ất khía c ạnh th ứ ba
của CBTC, nó th ường được g ọi là CBTTa. Colquitt (2001) chia nh ỏ CBTTa thành hai
cấu ph ần. Ông g ọi ph ần đầu tiên là công b ằng gi ữa các cá nhân trong đối x ử gi ữa các
cá nhân và th ứ hai là công b ằng thông tin (CBTTi). (Colquitt, 2001) đề xu ất khung mô