Biến số nghiên cứu

 Những biến nào là đặc trưng đối với từng mục tiêu cụ thể:biến phụ thuộc và biến độc lập,biến nhiễu và các biến về tình trạng.  Những biến nào có thể đo được(tính được).  Những biến nào cần phải thiết lập vớicác chỉ số có thể tính được,định nghĩa cần thiết cho các biến và chỉ số đó.  Những biến nào cần phải có thêm thông tin để có thể có được định nghĩa chính xác.

pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 14313 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biến số nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Biến số nghiên cứu 2Mục tiêu bài học 1. Định nghĩa được biến số, mô tả được tầm quan trọng của việc lựa chọn biến số trong nghiên cứu. 2. Chỉ ra được sự khác nhau giữa biến định lượng và biến định tính. 3. Phân biệt được biến độc lập và biến phụ thuộc. 4. Xác định được các biến có thể đo được trong nghiên cứu mà nhóm đã thiết kế, đưa ra được các định nghĩa, chỉ số cho các biến không thể tính trực tiếp được. 3Giới thiệu  “Chúng ta sẽ thu thập những thông tin nào để đạt được mục tiêu nghiên cứu?”  Phải mô tả vấn đề một cách chính xác hơn:  Ví dụ, trong một nghiên cứu tìm hiểu lý do tại sao có nhiều bệnh nhân lao bỏ điều trị trong nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú. Để xác định được tỷ lệ bỏ điều trị, ta cần có định nghĩa rõ ràng thế nào là bỏ điều trị. 4Định nghĩa biến  Một biến số là một đặc điểm của một người, vật hoặc hiện tượng có thể nhận những giá trị khác nhau.  Định nghĩa trong Từ điển Dịch tễ học: Bất cứ một lượng có sự thay đổi. Bất cứ thuộc tính, hiện tượng, sự kiện mà có thể có các giá trị khác nhau.  Ví dụ:  Cân nặng, chiều cao.  Thu nhập hàng tháng, ... 5Phân loại biến  Phân loại biến  Cách đo lường:  Định tính (phân loại) và Định lượng (số)  Giả thuyết:  Biến phụ thuộc - biến độc lập  Lưu ý  Trong một số nghiên cứu, các nhà nghiên cứu không chỉ quan tâm đến việc tính giá trị các biến, mà còn xác định các biến hoặc nhóm các biến để thông qua đó có thể giúp cho việc giải thích các vấn đề hoặc các nguyên nhân. 6Biến định tính  Biến định tính mô tả thuộc tính của một đặc tính (bằng cách chia biến này thành các phân loại/nhóm mà cá thể nằm bên trong hay ngoài nhóm này), hay một đặc tính, tính chất mà một cá thể có hay không có.  Giới tính,  Nhóm máu,  Mắc bệnh,  Sử dụng một loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nào đó,  ... 7Sè tt BiÕn Gi¸ trÞ 1 TÝnh nhãm cña NC 1 = can thiÖp 2 = chøng/ thuèc placebo 2 Giíi 1 = Nam 2 = N÷ 3 Tu©n thñ ®iÒu trÞ 1 = Cã 2 = Kh«ng 4 Lo¹i bÖnh 1 = Kh«ng truyÒn nhiÔm 2 = TruyÒn nhiÔm Biến danh mục 8Thứ bậc Sè tt BiÕn Gi¸ trÞ 1 CÊp bËc qu©n ®éi 1 = §¹i t¸ 2 = Trung t¸ 3 = ThiÕu t¸ 2 T×nh tr¹ng KTXH 1 = ThÊp 2 = Trung b×nh 3 = Cao 9Biến định lượng  Biến định lượng mô tả một đặc tính dựa trên giá trị số; giá trị có thể thay đổi giữa các cá thể khác nhau hay trong các giai đoạn khác nhau trong cùng một cá thể. Giá trị được thể hiện bằng các đơn vị đo lường.  Chiều cao theo đơn vị mét,  Cân nặng theo kg,  .... 10 Biến định lượng  Biến liên tục: bao gồm tập hợp liên tục các số đo  Trọng lượng tính bằng kg,  thu nhập tính bằng Đồng.  Biến thứ tự: các biến có thể phân loại, sau đó các nhóm có thể được xắp xếp theo thứ tự.  Thu nhập: Cao, Trung bình, Thấp.  Mức độ ốm: Nặng, Vừa phải, Nhẹ. 11 Vai trò của các biến số Độc lập Mối tương quan Phụ thuộc 12 Vai trò của các biến số Độc lập Phụ thuộc Độc lập Phụ thuộc Độc lập Phụ thuộc Thay đổi tác động Sự kết hợp Nhiễu 13 Biến phụ thuộc-Biến độc lập  Một biến được sử dụng để mô tả, đo lường vấn đề đang nghiên cứu được gọi là Biến Phụ Thuộc  Một biến được sử dụng để mô tả, và đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân, hoặc ít nhất có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu được gọi là Biến độc lập  Ví dụ:  Việc xác định biến là biến độc lập hay phụ thuộc còn tuỳ thuộc vào cách đặt vấn đề và mục đích của nghiên cứu  Ví dụ: 14 Phân loại biến khác  Mức độ phức tạp  Biến đơn, biến tổ hợp: dựa trên hai hay nhiều biến khác  Kiến thức, thái độ, thực hành  Tình trạng dinh dưỡng: cân nặng theo tuổi (w/a) cân nặng theo chiều cao (w/h)  Biến thứ ba trong mối quan hệ phơi nhiễm-bệnh  Biến nhiễu, biến thay đổi tác động  Biến can thiệp. 15 Khoảng cách  Khoảng cách giữa các giá trị là bằng nhau bởi đơn vị đo lường vật lý nào đó đã được chấp nhận (mỗi khoảng tăng của nhiệt kế thuỷ ngân là một độ).  điểm 0 được chọn một cách tuỳ ý do nhà nghiên cứu quyết định. Ví dụ độ F, Fahrenheight chọn 0 ở điểm 320 dưới điểm đóng băng của nước.  Có thể cộng, trừ trong thang bậc nhưng không chia. Tỷ số/tỷ suất (ratio)  Có thể chia cho nhau (ví dụ: chỉ số khối cơ thể,...) Giá trị biến 16 Chỉ số  Chỉ số là gì?  Dấu hiệu của một vật thể mà thể hiện tính trạng của một sự kiện khác (a sign of something, a thing that shows the state or health of something else- English dictionary)  Các biến số được đo lường bằng các chỉ số. 17 Chọn biến 18 Cách xác định biến  Phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu: số mục tiêu cụ thể  Xác định thêm các biến khác  Biến nhiễu  Số biến: Thu thập đủ thông tin đáp ứng mục tiêu 19 Các biến cơ bản  Trong hầu hết các nghiên cứu đều có mặt các biến cơ bản như:  Tuổi, giới, tình trạng kinh tế-xã hội, tình trạng hôn nhân,...  Những biến loại này thường liên quan tới một số biến độc lập nên có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề nghiên cứu (cho nên nó được gọi là các biến về tình trạng).  Nếu như những biến này quan trọng đối với nghiên cứu, thì chúng cần phải được đo lường.  Tuy nhiên nên hạn chế số lượng các biến này càng ít càng tốt. Những biến này có thể được coi là các biến nhiễu. 20 Các biến khác trong nghiên cứu  Xác định biến quan trọng, vị trí, vai trò trong mô hình nguyên nhân (phù hợp, có khả năng thu thập thông tin, trục nguyên nhân)  Định nghĩa biến  Định nghĩa căn cứ/dựa trên nhận thức.  Định nghĩa sử dụng trong thực tế nghiên cứu.  Biến độc lập (nguyên nhân) và hậu quả (bệnh). 21 Ví dụ Béo phì:  Định nghĩa 1: Tình trạng cơ thể được mọi người cho rằng về cấu trúc cơ thể có sự dư thừa mỡ.  Định nghĩa 2: Cân nặng của cơ thể, khi cân không có giầy dép và quần áo, bằng hay vượt quá 10% trọng lượng cơ thể trung bình của những người có cùng tuổi, giới, chiều cao với đối tượng nghiên cứu (trong quần thể xác định, tại thời điểm xác định). 22 Xác định biến và cây vấn đề  Bắt đầu từ biến phụ thuộc đến biến độc lập  Một số mối liên quan không thể hiện được trong phần phân tích.  Không nhất thiết cần xác định tất cả các biến trong cây vấn đề/sơ đồ nguyên nhân. 23 TỈ LỆ PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ MẮC BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG SINH DỤC CAO VS cá nhân kémNguồn nước không đảm bảo VS DV y tế kém Gần nguồn ô nhiễm Khó tiếp cận với dịch vụ y tế Chất lượng nước không đảm bảo Thiếu nước Khó khoan giếng Mùa khô thiếu nước Nhà tắm không VS Thiếu sự quan tâm của gia đình Thiếu VS trong quan hệ tình dục Thiếu kiến thức Điều kiện LĐ thiếu VS Thói quen VS kém Ngại đi khám CBYT thiếu tinh thần trách nhiệm Hiệu quả khám, điều trị thấp Thiếu thuốc, trang thiết bị Nhà xa Thời gian khám không thuận tiện Tuyên truyền kém 24 Ví dụ bảng biến số Stt Tên biến Định nghĩa Thước đo Tuổi Tính theo ngày sinh Liên tục, theo tháng Mắc bệnh Người đến khám trong giai đoạn nghiên cứu được chẩn đoán lâm sàng là bị bệnh định tính: có, không bị bệnh nghiên cứu. Ngày nhập viện Ngày nhập viện được ghi trong bệnh án Tính theo ngày 25 Ví dụ bảng biến số Stt Biến số Định nghĩa Phương tiện thu thập Kiến thức về bệnh: - Kiến thức về hiện tượng sinh lý bình thường của người phụ nữ - Người được phỏng vấn trả lời được những kiến thức có liên quan đến chu kì kinh nguyệt của mình Phụ lục 2: C25- C27 - Hiểu thế nào là bệnh - Một số khái niệm sơ đẳng liên quan đến bệnh theo hiểu biết của người được phỏng vấn Phụ lục 2: C8 và C1 Thảo luận nhóm - Mức độ nặng nhẹ của bệnh - Quan niệm của người phỏng vấn cho rằng bệnh nặng hay nhẹ Phụ lục 2: C9 - Cách nhận biết - Người được phỏng vấn đưa ra một số dấu hiệu nhận biết về bệnh Phụ lục 2: C10 và C2 Thảo luận nhóm Cúm gia cầm 26 Tổng kết xác định biến  Những biến nào là đặc trưng đối với từng mục tiêu cụ thể: biến phụ thuộc và biến độc lập, biến nhiễu và các biến về tình trạng.  Những biến nào có thể đo được (tính được).  Những biến nào cần phải thiết lập với các chỉ số có thể tính được, định nghĩa cần thiết cho các biến và chỉ số đó.  Những biến nào cần phải có thêm thông tin để có thể có được định nghĩa chính xác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbien_so_nghien_cuu_0466.pdf
Luận văn liên quan