Bên cạnh đó, DNNN cần mở các đợt tuyên truyền về sản phẩm dịch vụ của công
ty định kỳ theo thời gian để mọi người có thể hiểu, tin tưởng và tiến tới sử dụng dịch
vụ. Bên cạnh đó, DNNN cần hoàn thiện hoạt động bán hàng trực tiếp. Hoạt động bán
hàng cá nhân vẫn là biện pháp đạt hiệu quả cao nhất mà các DNNN đã và đang sử
dụng. Song để phù hợp với thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp
ngoài nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài, DNNN cần tổ chức các lớp huấn luyện
cán bộ công nhân viên làm công tác quan hệ với khách hàng hay chào hàng để khi tiếp
xúc với khách hàng, đội ngũ này sẽ nhanh chóng thuyết phục được khách hàng.
191 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cạnh tranh trung lập: Những thách thức và khuyến nghị đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các cơ quan nhà nước. Có như
vậy, quá trình xây dựng, đổi mới cạnh tranh của DNNN trong điều kiện áp dụng chính
sách CTTL tại Việt Nam mới thực sự đạt được kết quả như mong đợi.
Mặc dù đã dành nhiều thời gian và tâm huyết vào quá trình nghiên cứu, luận án
vẫn còn một số hạn chế nhất định. Luận án vẫn còn nhiều vấn đề lý thuyết chưa được
nghiên cứu một cách kỹ lư㐠ng để xây dựng thành cơ sở lý luận hoàn chỉnh liên quan
đến CTTL và cạnh tranh của DNNN trong điều kiện áp dụng chính sách cạnh tranh
trung lập. Bên cạnh đó, nguồn thông tin mà tác giả sử dụng để tham khảo, phân tích,
tổng hợp và nghiên cứu chủ yếu là các dữ liệu được công bố công khai trên internet,
sách, báo và các công trình nghiên cứu. Ngoài những thông tin này, còn rất nhiều thông
tin tác giả cần để áp dụng vào nghiên cứu đề tài nhưng không thể tiếp cận được do tính
bảo mật dữ liệu, điều này đã phần nào ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu của đề tài.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu chưa thể phản ánh bao quát tất cả các vấn đề thực tế liên
quan đến thực trạng đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện áp
150
dụng chính sách cạnh tranh trung lập tại Việt Nam. Một số kiến nghị và giải pháp
chưa mang tính khả thi cao và chưa thể giải quyết triệt để mọi thách thức của DNNN
khi áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập.
Mặc dù còn một số hạn chế nhất định, tác giả hy vọng rằng kết quả nghiên cứu
của đề tài này sẽ mang lại những giá trị tích cực và đóng góp đáng kể vào việc đổi mới
cạnh tranh của DNNN trong điều kiện áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập tại Việt
Nam. Tác giả hy vọng rằng các nhà nghiên cứu trong tương lai có thể nghiên cứu rộng
hơn, sâu sắc và kỹ lư㐠ng hơn về đề tài này để có được kết quả nghiên cứu tốt nhất, góp
phần tích cực vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNN khi chính sách
cạnh tranh trung lập được áp dụng tại Việt Nam hiện nay.
151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Andrews P. S. W. (1964), On Competition in Economic Theory, London,
Macmillan.
2. Armstrong G., Adam S., Denize S., Kotler P. (2014), Principles of Marketing,
Sydney, Australia, Pearson, 2014.
3. Armstrong G., Kotler P. (2006), Marketing: An Introduction Upper Saddle
River, N.J. Prentice Hall, 7. Edition.
4. Azadeh Ali, Zarrin Mansour (2016), “An intelligent framework for productivity
assessment and analysis of human resource from resilience engineering, motivational
factors, HSE and ergonomics perspectives”, Safety Science, Volume 89, November
2016, Pages 55–71.
5. Barney J.B. (1991). “Firm Resources and Sustained Competitive Advantage”.
Journal of Management, Vol 17, Issue 1, Pages 99–120.
6. Barney, J. B., Wright, M. and Ketchen, D. Jr. (2001). The resource-based view
of the firm: ten years after 1991. Journal of Management, Vol 27, Issue 6, Pages 625-
641.
7. Belloc Filippo (2014), “Innovation in State-Owned Enterprises: Reconsidering
the Conventional Wisdom”, Journal of Economic Issues, Volume 48, 2014 - Issue 3,
Pages 821-848.
8. Bortolotti B., Fotak V., Wolfe B. (2018). “Innovation and State Owned
Enterprises”. SSRN Electronic Journal. doi:10.2139/ssrn.3150280.
9. Capobianco, Christiansen (2011), “Competitive Neutrality and State-Owned
Enterprises: Challenges and Policy Options”, OECD Corporate Governance Working
Papers No. 1, OECD Publishing.
10. Chamberlin, E. H. (1933), The Theory of Monopolistic Competition,
Cambridge, MA, Harvard University Press.
11. De Toni D., Mazzon J. A. (2013), “Imagem de preço de produto: proposição de
um modelo conceitual RAUSP”, Revista de Administração da USP, Vol. 48(3), Page
454.
12. Dennis Allen, Ben Shepherd (2007), “Trade Costs, Barriers to Entry,
and Export Diversification in Developing Countries”. World Bank Policy Research,
Working Paper No. 4368, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1017443
152
13. Dent, J. (2011), Distribution Channels: Understanding and Managing
Channels to Market, Kogan Page.
14. Deville J. C., Saporta G. (1983), “Correspondence analysis, with an extension
towards nominal time series”, Journal of Econometrics, Elsevier, Vol. 22(1-2), Pages
169-189.
15. Dibb S., Simkin L. (1996), The market segmentation workbook: Target
marketing for marketing managers, Routledge, London.
16. Dordi Claudio (2016), “How do PTAs Address “Competitive Neutrality”
between State and Private Owned Enterprises?”, VNU Journal of Science, Vol. 32, No.
1S (2016).
17. Dowling G. R. (2004), The Art and Science of Marketing, Oxford University
Press.
18. Dubovik A., Janssen M. C.W. (2012), “Oligopolistic competition in price and
quality”, Games and Economic Behavior Volume 75, Issue 1, May 2012, Pages 120-
138.
19. Edvardsson B. (2005), “Service quality: Beyond cognitive assessment”,
Journal of Service Theory and Practice Vol. 15(2), Pages 127-131.
20. Ely R. T. (1901), “Competition: its nature, its permanency, and its
beneficence”, Publications of the American Economic Association, 3rd series, 2,
February, Pages 55-70.
21. Fatkhutdinov R. A. (2005), Management of competitiveness of the organization
2nd ed., New York: Penguin Books.
22. Fox E. M., Healey D. (2013), “When the State Harms Competition ― The
Role for Competition Law”, NYU Law and Economics Research Paper No. 13-11;
UNSW Law Research Paper No. 2013-31.
23. Gershman M., Roud V., Thurner T. W. (2018), “Open innovation in Russian
state-owned enterprises”, Industry and Innovation Journal, Volume 26, Pages 199-
217.
24. Grant R. M. (1991), “The Resource-Based Theory of Competitive Advantage:
Implications for Strategy Formulation”. California Management Review; Vol 33,
issue 3, Pages 114–135.
25. Gronroos C. (1994), “From Marketing Mix to Relationship Marketing:
Towards a Paradigm Shift in Marketing”, Management Decision, Vol. 32 No. 2,
Pages 4-20.
153
26. Gronroos C. (2001), “The perceived service quality concept - A mistake?”,
Journal of Service Theory and Practice Vol. 11(3), Pages 150-152.
27. Guilding C., Drury C., Tayles M. (2005), “An empirical investigation of the
importance of cost-plus pricing”, Managerial Auditing Journal Vol. 20(2), Pages 125-
137.
28. Gunter B., Furnham A. (1992), Consumer profiles: An introduction to
psychographics, Routledge, London, 1992.
29. Given, Lisa M. (2008), The Sage encyclopedia of qualitative research methods,
Los Angeles, Calif.: Sage Publications.
30. Healey D. (2014), Competitive neutrality and its application in selected
developing countries, UNCTAD Research Partnership Plaorm Publication Series.
31. Henning K., Kou K. (2018), “Innovation output and state ownership: empirical
evidence from China’s listed firms”, Industry and Innovation Vol. 26(4), Pages 1-23.
32. Henning R., Nghia Tang Van (2014), Economic Competition Regime: Raising
Issues and Lessons from Germany, Nomos 2014.
33. Hilmer F. G. (1993), “The Governance Research Agenda: A Practitioner's
Perspective”, Corporate governance Vol. 1, No. 1., Pages 26-32.
34. Hilmer F. G., Rayner M., Taperell G. (1993), National competition policy
[Hilmer report], Canberra, Australian Capital Territory: Australian Government
Publishing Service, 1993.
35. Hinterhuber A., Liozu M. S. (2013), “Pricing orientation, pricing capabilities,
and firm performance”, Management Decision Vol. 51(3), Pages 594-614.
36. Hinterhuber A., Liozu M. S. (2014), “Is innovation in pricing your next source
of competitive advantage?”, Business Horizons, Vol. 57(3), Pages 413-423.
37. Hirankitti, P., Mechinda, P., Manjing, S. (2009), “Marketing strategies of thai
spa operators in Bangkok Metropolitan”, Paper presented at the The International
Conference on Applied Business Research ICABR Valletta (St.Julians)–Malta.
38. Hofer W. C., Schendel D. (1978), Strategy formulation: analytical concepts, St.
Paul: West Pub. Company.
39. Ingenbleek P., Frambach T. R., Verhallen T. M. M. (2010), “The Role of
Value‐Informed Pricing in Market‐Oriented Product Innovation Management”,
Journal of Product Innovation Management Vol. 27(7), Pages 1032 - 1046.
40. Jamier L. S. (2002), Customer service. (goodcustomerservice.com).
154
41. Kim W. Chan, Mauborgne Renee (2005), Blue Ocean Strategy, McGraw-Hill
Europe; 1 edition.
42. Klimenko S. M., Dubrova O. S., Barabas D. O., Omelyanenko T. V.,
Vakulenko A. V. (2006), Management of competitiveness of enterprise, KNEU.
43. Kogut B., Zander U. (1992), “Knowledge of the Firm, Combinative
Capabilities, and the Replication of Technology”, Organization Science Vol. 3(3),
Pages 301-441.
44. Kotler P. (1986), “The Prosumer Movement: a New Challenge For Marketers”,
in NA - Advances in Consumer Research Volume 13, eds. Richard J. Lutz, Provo, UT:
Association for Consumer Research, Pages: 510-513.
45. Kotler P., Keller K. L. (2009, 2015), Marketing Management, Pearson
Education.
46. Kotler, P., Armstrong, G., Wong, V., Saunders, J. (2008), Principles of
marketing (5th ed.), Financial Times/Prentice Hall.
47. Leonard-Barton A. D. (1992), “Core Capability and Core Rigidities: A Paradox
in Managing New Product Development”, Strategic Management Journal Vol. 13(1),
Pages 111-125.
48. Lerner, A. P. (1934), “The concept of monopoly and the measurement of
monopoly power”, Review of Economic Studies 1, Pages 157-175.
49. Liefmann, R. L. (1915), “Monopoly or competition as the basis of a
government trust policy”, Quarterly Journal of Economics 29, Pages 308-325.
50. Lilienthal D. E. (1952), Big Business: A New Era, New York, Harper &
Brothers Publishers.
51. Liozu M. S., Hinterhuber A. (2012), “The confidence factor in pricing: Driving
firm performance”, Journal of Business Strategy Vol. 34(4), Pages 11-21.
52. Looy B. V., Gemmel P., Van Dierdonck R. (2003), Service Management: An
Integrated Approach (2nd ed.), Singapore: Mc-Graw Hill.
53. Machlup, F. (1942), “Competition, pliopoly, and profits”, Economica, S. 1-23,
Pages 153-173.
54. Malakooti B. (2013). Operations and Production Systems with Multiple
Objectives. John Wiley & Sons.
55. Mazylkina E.I., Panichkina G.G. (2009), “Fundamentals of Control
competitiveness”, [Internet resourse]. Access:
56. McCarthy E. J. (1960), Basic Marketing: A Managerial Approach, R.D. Irwin.
155
57. Melnyk O., Yaskal I. (2013), “Theoretical approaches to concept of
“competition” and “competitiveness””, Ecoforum Volume 2, Issue 2 (2), Pages 8-12.
58. Mescon M. H., Albert M., Khedouri F. (1981), Management: Individual and
Organizational Effectiveness, Harper & Row.
59. Nagle T., Holden R. (2003), The Strategy and Tactics of Pricing: A Guide to
Profitable Decision Making. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
60. Nielsen J. (1993), Usability Engineering, Academic Press.
61. Nonaka I., Takeuchi H. (1995), The Knowledge-Creating Company: How
Japanese Companies Create the Dynamics of Innovation, Oxford University Press,
New York.
62. OECD (2005), OECD Guidelines on Corporate Governance of State-owned
Enterprises, OECD Publishing.
63. OECD (2009), ‘Policy Roundtables, State Owned Enterprises and the Principle
of Competitive Neutrality’, Introduction:
ownedenterprises/50251005.pdf.
64. OECD (2009), State-owned enterprises and the principle of competitive
neutrality, OECD Publishing.
65. OECD (2012), Competitive Neutrality: maintaining a level playing field
between public and private business, OECD Publishing.
66. OECD (2015), State-Owned Enterprises in the Development Process, OECD
Publishing.
67. OECD (2018), Competition Law and Policy in Viet Nam, OECD.
68. O'Sullivan A., Sheffrin S. M. (2003), Economics: Principles in Action, Upper
Saddle River, New Jersey 07458: Pearson Prentice Hall.
69. Pickton D., Broderick A. (2005), Integrated marketing communications, 2
edition, Pearson Education Canada.
70. Piddybny I., Piddubna L. (2007), “The theory of competitiveness: current state
ans subject-methodological aspects of development”, Economy of Ukraine No. 8.
71. Porter M. (2005), Competition: Translation from English under ed. and
preface of N.Makarov, Williams.
72. Porter M. E. (1980), Competitive Strategy, New York: The Free Press.
73. Porter M. E. (1985), Competitive Advantage, Free Press, New York.
156
74. Prahalad C.K., Hamel G. (1990), “The core competence of the corporation”,
Harvard Business Review, May-June 1990.
75. Putnins T. J. (2014), “Economics of State-Owned Enterprises”, Forthcoming,
International Journal of Public Administration.
76. Rennie M., Lindsay F. (2011), “Competitive Neutrality and State-Owned
Enterprises in Australia: Review of Practices and their Relevance for Other
Countries”, OECD Corporate Governance Working Papers, No. 4, OECD Publishing,
Paris.
77. Robbins, Stephen P. (1996). Organisational Behaviour. 7th edn. New Jersey:
Prentice Hall.
78. Rousseau, Denise M., Cooke, Robert A. (1984), Technology and Structure:
The Concrete, Abstract, and Activity Systems of Organisations. Journal of
Management. Vol.10, No.3, Pages 345-361.
79. Rumelt P. R. (1974), “Diversification Strategy and Profitability”, Strategic
Management Journal, Vol. 3, No. 4, Pages 359-369.
80. Sabluk P.T., Kropyvko M.F. (2010), “Clustering as a mechanism to increase
competitiveness and social orientation og agrarian economy”, Economic of
Agriculture No. 1.
81. Seidman, I (1998), Technique isn’t everything, but it is a lot. In Interviewing as
qualitative research: A guide for researchers in education and the social sciences,
New York, NY: Teachers College Press.
82. Shukla M. (2008), “Book Review: Strategic Management”, Asia Pacific
Business Review, Volume 4, Issue: 2, Pages 134-134.
83. Simon H., Bilstein F.R., Luby F. (2008), Gerenciar para o lucro, não para a
participação de mercado Bookman, Porto Alegre.
84. Stefano C. de (2018), “Competitive Neutrality of SOEs in International
Investment Law”, Society of International Economic Law (SIEL), Sixth Biennial
Global Conference.
85. Stigler G. J. (1957), “Perfect competition, historically contemplated”, Journal
of Political Economy 65, in: Stigler, G. J. (1965): Essays in the History of Economics,
Chicago and London: The University of Chicago Press, Pages 234-267.
86. Sureshchander G. S., Anantharaman R. N., Chandrasekharan R. (2002), “The
relationship between service quality and customer satisfaction–a factor specific
approach”, Journal of Services Marketing Vol. 16(4), Pages 363-379.
157
87. Szopa P., Pękała W. (2012), “Distribution channels and their roles in the
enterprise”, Polish journal of management studies, vol.6.
88. Tan A. R. (2010). Service-oriented product development strategies:
Product/Service-Systems (PSS) development. Kgs. Lyngby: DTU Management. PhD
thesis, No. 11.2010.
89. Tarnawska N.P. (2008), Management competitiveness of enterprises: theory,
methodology, practice: Monograph, Economic thought.
90. Teece D. J., Pisano G., Shuen A. (1997), “Dynamic Capabilities and Strategic
Management”, Strategic Management Journal, Vol. 18, No. 7, Pages 509–533.
91. Turban E., Chung H. M., King D. (2002), Electronic Commerce A
managerial Perspective, Prentice Hall.
92. Trainor J. K. (2012), “Relating Social Media Technologies to Performance: A
Capabilities-Based Perspective”, Journal of Personal Selling and Sales Management
Vol. 32(3), Pages 317-331.
93. UNCTAD (2014), “Competitive neutrality and its application in selected
developing countries”, UNCTAD Research Partnership Platform Publication Series.
94. UNESCO: https://en.unesco.org/
95. Urdan T., Turner J. C. (2005), Competence Motivation in the Classroom. In
A. J. Elliot & C. S. Dweck (Eds.), Handbook of competence and motivation (p. 297–
317), Guilford Publications.
96. Utterback M. J., Abernathy J. W. (1975), “A dynamic model of process and
product innovation”, Omega, Vol. 3, Issue 6, Pages 639-656.
97. World Bank (2012), Corporate governance of State-Owned Enterprise: a
toolkit,World Bank.
98. Wright R. (1999), Marketing: Origins, Concepts, Environment, Holborn,
London, Thomson Learning, 1999, Pages 250-251.
99. Ying P. (2014), “Competitive Neutrality and SOEs Reform: Recent
Development and China’s Practice”, Economic and Social Commission for Asia and
the Pacific (ESCAP), https://www.unescap.org/resources/competitive-neutrality-and-
soes-reform-recent-development-and-china%E2%80%99s-practice
100. Zwalf S. (2017), “Competitive neutrality in public-private partnership
evaluations: a non-neutral interpretation in comparative perspective”, Asia Pacific
Journal of Public Administration, Volume 39, Issue 4.
158
II. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
101. Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ
cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Hội nghị lần thứ năm
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.
102. Chu Phương Quỳnh, Nguyễn Thanh Đức (2017), “Một số phương pháp đặc
thù trong cải cách các doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu
Châu Phi & Trung Đông, Số 7 - tr.19-26 - ISSN.1859-0519.
103. Diễn đàn các thị trường vốn ASEAN (ACMF) (2016), Báo cáo thẻ điểm quản
trị công ty ASEAN năm 2015 - 2016.
104. Đặng Quyết Tiến (2018), “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy cơ cấu lại, đổi
mới, nâng cao hiệu suất hoạt độngcủa DNNN”, Kỷ yếu Diễn đàn Thúc đẩy quá trình
đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN, Hà Nội ngày 06/11/2018.
105. Đặng Thị Ly, Trần Đình Khôi Nguyên (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến
công bố thông tin ở các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam”, Tạp chí Công Thương,
Số 4 - tr.68-74.
106. Đinh Công Tuấn (2018), “Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc và
một và một vài kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 144 -
tr.92-96.
107. Đinh Văn Hải (2013), “Đổi mới doanh nghiệp nhà nước: Những vấn đề đặt
ra”, Tạp chí Tài chính, Số 12 - tr.23-25 - ISSN.005-56.
108. Đoàn Ngọc Phúc (2002) “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học chính trị, Số
6 - tr.29-32.
109. Hoàng Thế Anh, Đinh Công Tuấn, Nguyễn Mai Phương, Nguyễn Thanh
Giang, Đặng Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Thanh Thủy (2017), Cải cách
doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc
và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Nhiệm vụ cấp: Bộ. - Viện Nghiên cứu Trung
Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
110. Hoàng Thị Hoan (2004), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công
nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến s⺂.
111. Hoàng Trường Giang (2018), “Một năm nhìn lại thực hiện Nghị quyết 12 -
NQ/TW về cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN: Những vấn đề đặt ra và
giải pháp”, Kỷ yếu Diễn đàn Thúc đẩy quá trình đổi mới và nâng cao hiệu quả
DNNN, Hà Nội ngày 06/11/2018.
159
112. Hồ Quỳnh Anh (2019), “Tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước tại Việt
Nam - Nhìn lại một chặng đường”, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, Số 1 - tr.70-
76.
113. Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 388-HĐBT ban hành quy chế về
thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng.
114. Huỳnh Ánh Nga (2019), “Nâng cao hiệu suất hoạt động của các doanh
nghiệp nhà nước”, Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dương, Số 536 - tr.61-63.
115. Lê Doãn Hoàn (2014), “Bàn thêm về "sức khỏe" doanh nghiệp nhà nước”,
Kinh tế và Dự báo, Số 9 - tr.44-46 - ISSN.0866-7120.
116. Lê Đình Hạc (2005), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến s⺂.
117. Lê Huy Hòa (2007), Từ điển Tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông, NXB
Lao động.
118. Lê Quốc Khanh (2019), “Đổi mới cạnh tranh của DNNN”, Tạp chí Kinh tế
Đối ngoại, Số 115/(3) 2019.
119. Lê Trung Kiên (2017), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà
nước thông qua hoạt động tái cấu trúc: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt
Nam”, Tạp chí Công Thương, Số 12 - tr.70-74.
120. Linh Trang (2016), “Cú tuýt còi dành cho MobiFone”, Thời báo kinh tế Sài
Gòn, Số 33, tháng 8/2016.
121. Lương Thanh Bình (2014), “Vai trò của doanh nghiệp nhà nước và những
vấn đề cần thay đổi”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 12 - tr.22-24 - ISSN.0866-7120.
122. Mai Thanh Lan, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Hoàng Việt, Nguyễn Thanh Hải,
Nguyễn Hoàng Quy, Phan Thanh Tú (2015), Chiến lược doanh nghiệp, NXB Thống
kê.
123. Nguyễn Bách Khoa, Nguyễn Quang Huy (2013), “Một số vấn đề đặt ra và
định hướng tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của tập đoàn kinh tế nhà nước Việt
Nam giai đoạn hiện nay”, Khoa học Thương mại, Số 53+54 - tr.13-16.
124. Nguyễn Đình Hiền (2016), “Đổi mới doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình
hội nhập TPP”, Tạp chí Tài Chính, Số 634 - tr.74-76 - ISSN.005-56.
125. Nguyễn Hữu Thắng (2008), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
nhà nước hiện nay”, Lý luận chính trị, Số 8 - tr.43-48.
160
126. Nguyễn Thanh Hải (2016), “Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ lãnh
đạo trong các doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Khoa học thương mại, Số 91 - tr.17-
22 - ISSN.1859-3666.
127. Nguyễn Thế Mạnh (2014), “Cải cách quản trị doanh nghiệp nhà nước trước
xu thế toàn cầu hóa”, Quản lý nhà nước, Số 225 - tr.45-50 - ISSN.2354-0761.
128. Nguyễn Thị Hải Vân (2018), “Nghiên cứu vai trò của Nhà nước đảm bảo
minh bạch thông tin doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á -
Thái Bình Dương, Số 527 - tr.62-64 - ISSN.0868-3808.
129. Nguyễn Thị Hồng Nhâm (2016), “Mô hình đánh giá tác động của mối quan
hệ chủ sở hữu - người đại diện đến hiệu suất hoạt động kinh doanh trong các doanh
nghiệp nhà nước”, Tạp chí Khoa học, Số 11 - tr.170-177 - ISSN.2354-1512.
130. Nguyễn Thị Thanh Hà (1997), Vai trò khu vực DNNN trong nền kinh tế
nhiều thành phần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
131. Nguyễn Thu Thủy (2017), “Khái niệm doanh nghiệp nhà nước theo các Hiệp
định thương mại tự do và Pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 4
- tr.43-49 - ISSN.0866-7446.
132. Nguyễn Trọng Tài (2012), “Nguyên nhân và những hệ quả của tình trạng
cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Nghiên cứu Châu
Âu - European Studies Review, Số 6 (141).
133. OECD (2018), Đánh giá của OECD về Luật và Chính sách Cạnh tranh: Việt
Nam, OECD.
134. OECD (2018), Đánh giá của OECD về Luật và Chính sách Cạnh tranh: Việt
Nam, OECD.
135. Pham Alice (2014), “State-owned enterprises & Competitive neutrality
principle in Vietnam”, trong Henning Rosenau, Nghia Tang Van (2014), Economic
Competition Regime: Raising Issues and Lessons from Germany, Nomos 2014.
136. Phạm Thanh Hải (1998), Điều hành DNNN trong cơ chế thị trường, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
137. Phí Vĩnh Tường (2018), “Cạnh tranh có hiệu quả trong hội nhập và cải cách
doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 3, tr.11-23 -
ISSN.0866-8647.
138. Phí Vĩnh Tường, Trần Thị Vân Anh; Nguyễn Đình Hòa; Vũ Hoàng Dương;
Trần Thị Mỹ Anh; Vũ Ngọc Quyên; Tạ Phúc Đường; Trần Văn Hoàng; Lê Văn Hùng;
Nguyễn Thị Ánh Tuyết; Trần Đình Nuôi (2017), Cải cách doanh nghiệp Nhà nước
Việt Nam để gia nhập và cạnh tranh có hiệu quả trong Hiệp định đối tác xuyên Thái
161
Bình Dương (TPP), Nhiệm vụ cấp Bộ. - Viện kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa
học Xã hội Việt Nam.
139. Phùng Quốc Hiển (2018), “Để doanh nghiệp nhà nước tiếp tục giữ vững vị trí
"đầu tàu" của nền kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 907 - tr.18-22.
140. Tăng Văn Nghĩa (2013), Pháp luật Cạnh tranh, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
141. Tăng Văn Nghĩa (2016), “Competitive Neutrality: Challenges on the
Application for Vietnam”, SECO/WTI Academic Cooperation Project Working Paper
Series 2016/19.
142. Tăng Văn Nghĩa, Bùi Tuấn Thành (2017), “Cạnh tranh trung lập: những
thách thức đặt ra trong việc áp dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số
92/2017.
143. Tổng Cục thống kê Việt Nam (2010 - 2018), Niên giám thống kê, NXB
Thống kê.
144. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2017), Báo cáo kết quả sơ bộ Tổng điều tra
kinh tế năm 2017, Tổng cục Thống kê Việt Nam.
145. Trần Thị Anh Thư (2012), “Tăng cường năng lực cạnh tranh của tập đoàn
bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức
Thương Mại Thế Giới”, Luận án tiến s⺂.
146. Trần Viết Ngãi (2014), DNNN - Thành công và những bài học đắt giá, NXB
Lý luận chính trị.
147. Vũ Thành Hưng (2009), “Vai trò và năng lực các doanh nghiệp nhà nước ở
Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế & phát triển, Số 145 - tr.23-26 - ISSN.1859-
0012.
162
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng hỏi khảo sát điều tra
Bảng hỏi khảo sát điều tra về Đổi mới cạnh tranh của DNNN trong điều kiện áp
dụng chính sách CTTL tại Việt Nam
(đối với các DNNN)
Điều tra này nhằm đánh giá thực trạng và hoàn thiện hoạt động đổi mới cạnh
tranh của DNNN trong điều kiện áp dụng chính sách CTTL tại Việt Nam.
Kính mong quý vị vui lòng trả lời đầy đủ và xác thực các câu hỏi dưới đây. Mọi
thông tin liên quan sẽ được cam kết bảo mật và chỉ phục vụ cho điều tra này.
Xin chân thành cảm ơn!
A. Thông tin chung
1. Tên doanh nghiệp:
Họ tên người đại diện trả lời:
Chức vụ:
2. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp:
Dưới 05 năm Từ 05 đến dưới 15 năm Từ 15 đến dưới 30
năm
Từ 30 đến dưới 40 năm Trên 40 năm
3. Loại hình doanh nghiệp:
100% sở hữu nhà nước Cổ phần chi phối nhà nước Cổ phần thiểu số nhà
nước
4. Lĩnh vực hoạt động:
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp và xây dựng
Thương mại và dịch vụ Dầu khí & khác
5. Số lượng lao động:
Dưới 10 người Từ 10-49 người Từ 50-299 người
Từ 300-999 người Từ 1000 người trở lên
6. Doanh thu của năm tài chính gần nhất:
Dưới 10 tỷ đồng Từ 10 đến dưới 50 tỷ Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng
Từ 200 đến dưới 500 tỷ Từ 500 tỷ đồng trở lên
B. Đánh giá của quý vị về hoạt động đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp mình
trong thời gian qua trước áp lực CTTL bình đẳng với các thành phần kinh tế
khác
Xin quý vị cho biết đánh giá của mình bằng cách khoanh tròn vào vị trí số điểm về
các nhận định sau:
163
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Không đồng ý / Không có / Không tốt; 2 – Không
đáng kể ; 3 – Chấp nhận được / Trung bình; 4 – Đồng ý / Tốt; 5 – Hoàn toàn đồng ý /
Rất tốt)
Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu
Chỉ tiêu Điểm đánh
giá
1. Hoạt động thu thập thông tin thị trường của doanh nghiệp đã có
những đổi mới tích cực và hiệu quả về phương pháp và cường
độ tiếp cận.
2. Hoạt động xử lý, phân tích, đánh giá thông tin thị trường thu
thập được của doanh nghiệp đã có những đổi mới tích cực và
hiệu quả trong thời gian qua.
3. Phân khúc thị trường hay thị trường mục tiêu đã chọn phù hợp
với sản phẩm dịch vụ, trình độ năng lực và tiềm năng khai thác
đáp ứng của doanh nghiệp.
4. Những quyết định, chính sách, kế hoạch chiến lược về thị
trường mục tiêu của đơn vị trong thời gian qua có hiệu quả, tạo
tiền đề tích cực cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp theo
của doanh nghiệp.
Chiến lược giá
7. Doanh nghiệp của quý vị đang triển khai chiến lược định giá nào:
Định giá dựa trên cạnh tranh (đối thủ)
Định giá dựa vào chi phí
Định giá dựa trên giá trị
Phương pháp định giá hỗn hợp (giữa các phương pháp trên)
Phương pháp khác:
Chỉ tiêu Điểm đánh giá
1. Phương pháp định giá đã lựa chọn phù hợp với thực trạng hiện
tại và được xây dựng, triển khai áp dụng một cách minh bạch rõ
ràng.
2. Doanh nghiệp xây dựng và triển khai linh hoạt chiến lược giá
trên các phân khúc thị trường và theo thời điểm, vòng đời sản
phẩm dịch vụ.
3. Chiến lược giá của doanh nghiệp được đổi mới cập nhật thường
xuyên theo biến động của thị trường.
4. Chiến lược giá của doanh nghiệp được xây dựng và điều chỉnh
đổi mới một cách phù hợp và đảm bảo lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường.
164
Chiến lược sản phẩm
Chỉ tiêu Điểm đánh giá
1. Đơn vị triển khai nhiều đổi mới và nâng cao chất lượng sản
phẩm – dịch vụ, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhưng công năng cơ
bản của sản phẩm - dịch vụ đang sản xuất kinh doanh trên thị
trường mục tiêu.
2. Đơn vị thực hiện nhiều đổi mới về mẫu mã, bao bì, đóng gói
sản phẩm – dịch vụ
3. Thương hiệu và nhãn hiệu được đổi mới xây dựng dựa trên hệ
thống nhận diện thương hiệu chuẩn quốc gia và thế giới.
4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm – dịch vụ được
chú trọng và đổi mới hiệu quả trong thời gian qua.
Chiến lược dịch vụ kèm theo
Chỉ tiêu Điểm đánh
giá
1. Doanh nghiệp đổi mới và phát triển cung ứng các dịch vụ
kèm theo trên cơ sở bổ trợ nâng cao khả năng, tính năng
hoặc hoàn thiện sản phẩm – dịch vụ chính.
2. Doanh nghiệp đổi mới và phát triển cung ứng các dịch vụ
kèm theo trên cơ sở thấu hiểu về hoạt động và hành vi mua
sắm của khách hàng mục tiêu.
3. Doanh nghiệp đổi mới nâng cấp các dịch vụ s n có và đa
dạng hóa các dịch vụ đi kèm để mang lại trải nghiệm và đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
4. Doanh nghiệp tăng cường đào tạo, nâng cao năng lực phục
vụ của nhân viên tuyến đầu – những người tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng.
Chiến lược phân phối
8. Doanh nghiệp của quý vị đang sử dụng chủ yếu các kênh phân phối nào:
Kênh phân phối trực tiếp đến tận tay khách hàng
Kênh phân phối gián tiếp qua các trung gian
Kênh phân phối điện tử
Hỗn hợp các kênh phân phối
1. Doanh nghiệp đã tập trung tối ưu vấn đề về địa điểm địa lý sản
xuất, tiêu thụ, và khoảng cách nguồn cung đến người mua.
2. Doanh nghiệp xây dựng, phát triển và đổi mới kênh phân phối
trên cơ sở phân tích thị trường và hành vi khách hàng, phù hợp
với từng đối tượng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
165
3. Doanh nghiệp đã đầu tư đổi mới và hiện đại hóa cơ sở vật chất
phục vụ hoạt động phân phối.
4. Kênh phân phối của doanh nghiệp được đổi mới, hiện đại hóa
phù hợp với bối cảnh và xu thế công nghệ hiện nay.
Chiến lược xúc tiến thương mại
1. Hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp đã được quan
tâm đầu tư và đổi mới từ quan điểm đến thực tế triển khai trong
thời gian qua.
2. Chiến lược xúc tiến thương mại đã được doanh nghiệp xây
dựng cụ thể và rõ ràng đối với các sản phẩm dịch vụ và với thị
trường mục tiêu.
3. Doanh nghiệp triển khai linh hoạt chiến lược xúc tiến thương
mại theo vòng đời sản phẩm – dịch vụ.
4. Chiến lược xúc tiến thương mại được doanh nghiệp triển khai
phù hợp và linh hoạt với bối cảnh cạnh tranh.
Chiến lược truyền thông
1. Doanh nghiệp đã được quan tâm đầu tư và đổi mới từ quan
điểm đến thực tế triển khai chiến lược truyền thông trong thời
gian qua.
2. Doanh nghiệp đã xây dựng cụ thể và rõ ràng chiến lược truyền
thông (đối tượng, thông điệp, ngân sách, phương tiện) đối với
các sản phẩm dịch vụ và với thị trường mục tiêu.
3. Chiến lược truyền thông được doanh nghiệp triển khai phù hợp
và linh hoạt với bối cảnh cạnh tranh và xây dựng thương hiệu
của mình.
9. Doanh nghiệp của quý vị đang sử dụng các hoạt động xúc tiến và truyền thông nào
sau đây (có thể chọn nhiều):
Bán hàng trực tiếp
Khuyến mãi bán hàng
Quan hệ cộng đồng
Hoạt động quảng cáo
Tham gia hội trợ, triển lãm thương mại
Khác: .
Một số vấn đề mang tính bổ trợ
Chỉ tiêu Điểm đánh giá
1. Năng lực quản lý và điều hành của đơn vị đã có những đổi mới
tích cực, đảm bảo hoạt động quản trị công ty hiệu quả và minh
bạch trước áp lực cạnh tranh thị trường.
166
2. Đơn vị chú trọng đổi mới, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại,
công nghệ thông tin nhằm nâng cao được trình độ công nghệ và
năng lực sản xuất, vận hành đáp ứng được yêu cầu của thị
trường.
3. Quản trị và phát triển nguồn nhân lực của đơn vị đã được có
những đổi mới tích cực trong tổ chức nhân sự, đãi ngộ và phát
triển năng lực nhân sự trong thời gian qua.
4. Năng lực cốt lõi của đơn vị được xác định rõ ràng và đầu tư
phát triển đổi mới để đáp ứng tối đa, khẳng định vị thế và đón
đầu nhu cầu của thị trường mục tiêu.
5. Trước những biến động không ngừng và khó lường của thị
trường, đơn vị liên tục đầu tư phát triển năng lực động linh
hoạt, thích nghi và đón đầu nhu cầu của thị trường mục tiêu.
C. Đánh giá của quý vị về các yếu tố tác động đến đổi mới cạnh tranh của DNNN
trong điều kiện áp dụng chính sách CTTL tại Việt Nam
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Rất khó khăn; 2 – Khó khăn; 3 – Không rõ ràng; 4 –
Thuận lợi; 5 – Rất thuận lợi)
Các yếu tố Điểm đánh
giá
Các yếu tố môi trường vĩ mô
1. Môi trường chính trị và pháp luật
2. Môi trường kinh tế
3. Môi trường văn hóa - xã hội
4. Môi trường công nghệ kỹ thuật
Các yếu tố môi trường ngành
1. Đối thủ tiềm năng
2. Khách hàng
3. Sản phẩm và dịch vụ thay thế
4. Nhà cung cấp
5. Đối thủ cạnh tranh
Các yếu tố nội tại doanh nghiệp
1. Nguồn nhân lực
2. Trình độ quản lý
167
3. Nguồn lực tài chính
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật
5. Công nghệ thông tin
D. Đánh giá của quý vị về hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp mình trong thời
gian qua trước áp lực CTTL bình đẳng với các thành phần kinh tế khác
(Đánh giá theo thang điểm từ 1 – Rất kém; 2 – Kém; 3 – Chấp nhận được; 4 – Tốt;
5 – Rất tốt)
Chỉ tiêu Điểm đánh giá
1. Kết quả doanh thu của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây
2. Kết quả thị trường (thị phần, phạm vi và tăng trưởng) của doanh
nghiệp trong 3 năm gần đây
3. Kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây
4. Kết quả chiến lược khác của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý vị!
Phụ lục 2: Miêu tả biến
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Q2 208 1 5 2.75 1.203
Q3 208 1 2 1.40 0.492
Q4 208 1 4 2.42 0.965
Q5 208 1 5 3.23 1.155
Q6 208 1 5 3.23 1.257
Q7 208 1 5 3.43 1.043
Q8 208 1 5 2.95 1.025
Q9 208 1 5 3.34 1.275
Q10 208 1 5 3.18 0.882
Q11 208 1 5 2.52 1.570
Q12 208 1 5 2.85 0.944
Q13 208 1 5 3.11 0.839
Q14 208 1 5 2.89 0.967
Q15 208 1 5 2.88 0.910
Q16 208 1 5 3.03 1.148
Q17 208 1 5 3.40 1.058
Q18 208 1 5 3.01 1.214
Q19 208 1 5 2.93 0.956
Q20 208 1 5 3.20 1.033
Q21 208 1 4 2.87 0.861
Q22 208 1 5 2.89 0.841
168
Q23 208 1 5 3.11 0.984
Q24 208 1 4 2.72 1.090
Q25 208 1 5 3.34 1.180
Q26 208 1 5 3.32 1.199
Q27 208 1 5 3.50 1.192
Q28 208 1 5 2.95 1.162
Q29 208 1 5 3.28 1.067
Q30 208 1 5 2.89 1.037
Q31 208 1 5 3.16 1.254
Q32 208 1 5 2.71 1.265
Q33 208 1 5 3.76 1.054
Q34 208 1 5 3.43 0.837
Q35 208 1 5 3.00 0.925
Q37 208 1 5 2.91 1.314
Q38 208 1 5 3.15 1.186
Q39 208 1 5 2.93 1.362
Q40 208 1 5 3.46 1.166
Q41 208 1 5 2.75 1.145
Q42 208 3 5 4.35 0.642
Q43 208 3 5 4.12 0.753
Q44 208 2 5 3.72 0.811
Q45 208 1 5 3.04 1.089
Q46 208 1 5 3.30 1.187
Q47 208 1 4 2.73 0.972
Q48 208 2 5 3.87 0.957
Q49 208 2 5 3.84 0.891
Q50 208 1 4 2.39 1.067
Q51 208 1 5 3.04 1.030
Q52 208 2 5 3.47 0.792
Q53 208 1 5 3.40 0.983
Q54 208 1 5 3.38 0.914
Q55 208 1 5 3.17 1.030
Q56 208 1 5 3.19 1.006
Q57 208 1 5 3.50 1.236
Q58 208 1 5 3.67 0.890
Q59 208 1 5 3.69 1.233
Valid N (listwise) 0
Phụ lục 3: Kết quả kiểm định EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .853
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6510.543
df 496
Sig. 0.000
169
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings Loadings
% of % of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 10.772 33.663 33.663 10.772 33.663 33.663 4.331 13.536 13.536
2 3.545 11.078 44.741 3.545 11.078 44.741 3.841 12.003 25.538
3 2.736 8.551 53.292 2.736 8.551 53.292 3.528 11.024 36.562
4 2.655 8.297 61.589 2.655 8.297 61.589 3.308 10.339 46.901
5 1.924 6.012 67.601 1.924 6.012 67.601 3.172 9.911 56.813
6 1.666 5.205 72.806 1.666 5.205 72.806 2.640 8.249 65.061
7 1.464 4.576 77.381 1.464 4.576 77.381 2.591 8.098 73.159
8 1.135 3.547 80.929 1.135 3.547 80.929 2.486 7.770 80.929
9 .705 2.204 83.132
10 .631 1.973 85.105
11 .537 1.677 86.783
12 .474 1.483 88.265
13 .414 1.293 89.558
14 .356 1.112 90.670
15 .342 1.070 91.739
16 .318 .994 92.733
17 .310 .969 93.702
18 .269 .842 94.544
19 .260 .814 95.358
20 .215 .673 96.031
21 .188 .587 96.618
22 .180 .563 97.181
23 .162 .508 97.689
24 .136 .425 98.114
25 .118 .368 98.481
26 .105 .328 98.810
27 .093 .291 99.100
28 .080 .249 99.350
29 .070 .217 99.567
30 .063 .197 99.764
31 .060 .189 99.953
32 .015 .047 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8
Q39 0.886 0.134 -0.001 0.032 0.080 -0.021 -0.078 0.180
Q37 0.815 0.207 -0.034 0.222 0.259 0.079 -0.053 0.084
Q40 0.787 0.233 0.078 0.130 0.030 0.063 -0.120 0.165
Q41 0.780 0.202 0.025 0.277 0.201 -0.027 -0.018 0.211
Q38 0.769 0.159 0.011 0.195 0.298 0.020 -0.029 0.236
Q19 0.181 0.879 -0.058 0.215 0.165 0.024 0.062 0.122
170
Q18 0.200 0.860 -0.005 0.175 0.091 -0.011 0.033 0.188
Q17 0.192 0.837 0.000 0.142 0.167 0.040 0.074 0.111
Q16 0.265 0.767 0.061 0.202 0.277 0.019 0.003 0.200
Q32 -0.072 0.005 0.932 0.048 0.047 0.037 0.074 0.061
Q30 0.059 0.017 0.925 -0.016 0.122 0.056 0.060 -0.066
Q31 -0.023 -0.002 0.910 0.008 0.034 -0.029 0.034 0.119
Q29 0.115 0.001 0.902 0.033 0.064 0.016 -0.040 -0.059
Q8 0.215 0.137 -0.066 0.897 0.085 0.058 0.052 0.081
Q7 0.126 0.109 -0.033 0.897 0.100 0.069 0.024 0.089
Q9 0.174 0.328 0.144 0.727 0.239 0.121 -0.110 0.024
Q10 0.240 0.279 0.104 0.705 0.174 0.092 0.066 0.179
Q27 0.135 0.173 0.086 0.100 0.879 0.035 -0.009 0.084
Q28 0.245 0.180 0.082 0.175 0.837 -0.022 -0.040 0.174
Q26 0.362 0.370 0.167 0.286 0.662 0.023 0.056 0.263
Q25 0.380 0.366 0.175 0.282 0.645 0.040 0.075 0.292
Q35 -0.011 0.027 0.016 0.062 0.072 0.938 -0.021 0.161
Q33 0.006 0.008 0.054 0.124 0.058 0.922 -0.078 0.126
Q34 0.077 0.028 0.005 0.056 -0.083 0.901 0.080 -0.062
Q20 0.011 0.027 -0.044 -0.081 -0.046 -0.047 0.903 0.020
Q22 -0.080 -0.027 0.159 0.050 -0.250 0.037 0.755 -0.024
Q23 -0.025 0.112 0.011 -0.089 0.125 0.074 0.753 -0.014
Q21 -0.123 0.017 0.015 0.200 0.134 -0.085 0.738 0.084
Q13 0.178 0.184 -0.001 0.084 0.015 0.082 0.034 0.810
Q15 0.277 0.036 0.000 0.142 0.261 0.112 0.003 0.684
Q12 0.254 0.353 0.037 0.049 0.194 0.075 0.022 0.684
Q14 0.394 0.368 0.071 0.198 0.392 0.011 0.046 0.556
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Phụ lục 4: Kết quả kiểm định CFA
Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.899 4
171
Item-Total Statistics
Scale Scale
Mean if Variance Corrected Cronbach's
Item if Item Item-Total Alpha if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q7 9.48 8.077 .809 .858
Q8 9.96 8.003 .846 .845
Q9 9.57 7.174 .755 .890
Q10 9.73 9.205 .743 .886
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .776
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 619.291
Sphericity
df 6
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q7 1.000 .812
Q8 1.000 .850
Q9 1.000 .744
Q10 1.000 .718
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 3.125 78.116 78.116 3.125 78.116 78.116
2 .475 11.874 89.989
3 .286 7.143 97.133
4 .115 2.867 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Chiến lược giá
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.840 4
172
Item-Total Statistics
Scale
Mean if Corrected Item- Cronbach's
Item Scale Variance if Item Total Alpha if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q12 8.88 5.146 .707 .781
Q13 8.63 5.848 .620 .819
Q14 8.84 4.926 .746 .763
Q15 8.85 5.567 .622 .818
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
.778
Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx.
Sphericity Chi- 335.307
Square
df 6
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q12 1.000 .718
Q13 1.000 .611
Q14 1.000 .758
Q15 1.000 .614
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 2.702 67.541 67.541 2.702 67.541 67.541
2 .533 13.336 80.877
3 .489 12.215 93.092
4 .276 6.908 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Chiến lược sản phẩm
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.933 4
173
Item-Total Statistics
Scale Cronbach's
Scale Mean if Item Variance if Corrected Item- Alpha if Item
Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted
Q16 9.35 9.049 .828 .919
Q17 8.98 9.603 .817 .921
Q18 9.37 8.562 .851 .913
Q19 9.45 9.775 .903 .900
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure
.788
of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx.
Sphericity Chi- 775.483
Square
df 6
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q16 1.000 .811
Q17 1.000 .812
Q18 1.000 .843
Q19 1.000 .900
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 3.367 84.171 84.171 3.367 84.171 84.171
2 .317 7.927 92.098
3 .219 5.476 97.575
4 .097 2.425 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Chiến lược dịch vụ kèm theo
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.803 4
174
Item-Total Statistics
Scale Scale
Mean if Variance if Corrected Cronbach's
Item Item Item-Total Alpha if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q20 8.87 4.355 .776 .667
Q21 9.20 5.724 .559 .781
Q22 9.18 5.703 .587 .769
Q23 8.96 5.240 .568 .780
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure
.745
of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx.
Sphericity Chi- 280.669
Square
df 6
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q20 1.000 .807
Q21 1.000 .558
Q22 1.000 .594
Q23 1.000 .566
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 2.525 63.116 63.116 2.525 63.116 63.116
2 .613 15.316 78.432
3 .579 14.477 92.909
4 .284 7.091 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Chiến lược phân phối
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.937 4
Item-Total Statistics
175
Scale Scale
Mean if Variance Cronbach's
Item if Item Alpha if Item
Deleted Deleted Corrected Item-Total Correlation Deleted
Q25 9.77 10.640 .882 .907
Q26 9.79 10.477 .890 .904
Q27 9.61 11.176 .781 .939
Q28 10.16 10.955 .847 .918
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
.738
Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx.
1104.287
Sphericity Chi-Square
df 6
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q25 1.000 .880
Q26 1.000 .890
Q27 1.000 .760
Q28 1.000 .834
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 3.364 84.101 84.101 3.364 84.101 84.101
2 .457 11.418 95.519
3 .161 4.020 99.539
4 .018 .461 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Chiến lược xúc tiến thương mại
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.939 4
Item-Total Statistics
176
Scale
Mean if Corrected Cronbach's
Item Scale Variance Item-Total Alpha if Item
Deleted if Item Deleted Correlation Deleted
Q29 8.75 11.162 .828 .929
Q30 9.14 11.071 .879 .916
Q31 8.88 9.946 .845 .925
Q32 9.33 9.622 .890 .910
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure
.775
of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx.
Sphericity Chi- 873.802
Square
df 6
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q29 1.000 .825
Q30 1.000 .878
Q31 1.000 .825
Q32 1.000 .877
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 3.406 85.139 85.139 3.406 85.139 85.139
2 .388 9.700 94.839
3 .109 2.720 97.559
4 .098 2.441 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Chiến lược truyền thông
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.919 3
Item-Total Statistics
177
Scale
Scale Mean Variance if Cronbach's
if Item Item Corrected Item- Alpha if Item
Deleted Deleted Total Correlation Deleted
Q33 6.43 2.739 .868 .865
Q34 6.76 3.708 .768 .939
Q35 7.19 3.100 .899 .832
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure
.722
of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx.
Sphericity Chi- 514.537
Square
df 3
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q33 1.000 .889
Q34 1.000 .793
Q35 1.000 .913
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 2.595 86.501 86.501 2.595 86.501 86.501
2 .301 10.018 96.519
3 .104 3.481 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Một số vấn đề mang tính bổ trợ
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.930 5
Item-Total Statistics
Scale
Mean if Cronbach's
Item Scale Variance Corrected Item- Alpha if Item
Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted
Q37 12.28 18.610 .848 .908
178
Q38 12.04 19.844 .824 .913
Q39 12.26 18.389 .831 .912
Q40 11.74 20.630 .751 .926
Q41 12.45 20.045 .838 .911
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
.837
Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx.
Sphericity Chi- 922.174
Square
df 10
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q37 1.000 .819
Q38 1.000 .800
Q39 1.000 .796
Q40 1.000 .696
Q41 1.000 .815
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 3.926 78.524 78.524 3.926 78.524 78.524
2 .485 9.706 88.230
3 .313 6.270 94.500
4 .160 3.191 97.690
5 .115 2.310 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
• Hiệu suất DNNN
Case Processing Summary
N %
Cases Valid 208 100.0
a
Excluded 0 0.0
Total 208 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.883 4
179
Item-Total Statistics
Scale Scale
Mean if Variance Corrected
Item if Item Item-Total Cronbach's Alpha if
Deleted Deleted Correlation Item Deleted
Q56 10.86 9.003 .719 .860
Q57 10.54 7.979 .696 .875
Q58 10.38 9.240 .799 .841
Q59 10.36 7.351 .821 .820
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure
.723
of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx.
Sphericity Chi- 604.818
Square
df 6
Sig. .000
Communalities
Initial Extraction
Q56 1.000 .744
Q57 1.000 .657
Q58 1.000 .818
Q59 1.000 .804
Extraction Method: Principal Component A.
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of % of
Component Total Variance Cumulative % Total Variance Cumulative %
1 3.023 75.575 75.575 3.023 75.575 75.575
2 .643 16.071 91.645
3 .200 4.991 96.636
4 .135 3.364 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Phụ lục 5: Kết quả hồi quy
Model Summary
Adjusted
R R Std. Error of
Model R Square Square the Estimate
1 .856a .732 .721 .52800954
a. Predictors: (Constant), X8, X6, X7, X4, X1, X3, X2, X5
ANOVAa
Sum of Mean
Model Squares df Square F Sig.
1 Regression 151.520 8 18.940 67.935 .000b
Residual 55.480 199 .279
180
Total 207.000 207
a. Dependent Variable: Y
b. Predictors: (Constant), X8, X6, X7, X4, X1, X3, X2, X5
Coefficientsa
Unstandardized Standardized Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics
Std.
Model B Error Beta t Sig. Tolerance VIF
1 (Constant) 0.000 0.037 0.000 1.000
X1 0.249 0.046 0.249 5.405 0.000 0.633 1.581
X2 0.110 0.054 0.110 2.046 0.042 0.470 2.128
X3 0.125 0.050 0.125 2.518 0.013 0.545 1.833
X4 0.102 0.038 0.102 2.718 0.007 0.951 1.051
X5 0.297 0.055 0.297 5.357 0.000 0.438 2.283
X6 0.093 0.038 0.093 2.453 0.015 0.933 1.072
X7 0.096 0.038 0.096 2.527 0.012 0.936 1.069
X8 0.230 0.052 0.230 4.448 0.000 0.503 1.987
a. Dependent Variable: Y