Chiến lược hợp tác thương mại của Việt Nam – Mỹ La Tinh
Xu hướng nhập khẩu hàng hóa của Việt
Nam từ Mỹ Latinh ngày càng tăng
• Khu vực Mỹ Latinh đã cung ứng nhiều
nguyên liệu, vật tư cho sản xuất hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu của ta, như bông,
da, sắt thép, đồng, bột mỳ, thịt sữa, dầu
mỡ động thực vật, tân dược, chất dẻo,
hoá chất.
33 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược hợp tác thương mại của Việt Nam – Mỹ La Tinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O
Nhóm 1 – Lớp TMA301.9
CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC THƯƠNG MẠI
CỦA VIỆT NAM – MỸ LATINH
www.themegallery.com
Nhóm 1 – Lớp TMA301.9
1. Phạm Ngọc Lâm
2. Lê Hải Anh
3. Vũ Thị Huệ
4. Hồ Doãn Huy
5. Trịnh Ngọc Mai
6. Đào Tố Quyên
7. Đậu Thị Sim
8. Nguyễn Đăng Tín
GVHD: ThS. Phạm Thị Huyền Trang
www.themegallery.com
CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM- MỸ LATINH
Giới thiệu chung về các nước Mỹ Latinh.
Quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh
1
Nội dung chiến lược hợp tác thương mại của
Việt Nam và các nước Mỹ Latinh
2
3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương
mại giữa Việt Nam và các nước Mỹ Latinh
Giải pháp thực hiện chiến lược hợp tác thương
www.themegallery.com
I- Giới thiệu chung về các nước
Mỹ Latinh. Tổng quan mối quan
hệ giữa Việt Nam và các nước
Mỹ Latinh
www.themegallery.com
1. Giới thiệu chung về các nước
Mỹ Latinh
• 33 quốc gia
• 8% dân số (577,2 triệu người) thế giới
• 14,7% diện tích của thế giới (21,5 triệu
km2)
• Nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản
đa dạng, trữ lượng lớn
www.themegallery.com
1. Giới thiệu chung về các nước
Mỹ Latinh
Tăng trưởng (2011)
GDP toàn khu vực:
5,3%
Argentina: 9%
Chile: 5,3%
Colombia: 5%
…
www.themegallery.com
1. Giới thiệu chung về các nước
Mỹ Latinh
Mỹ Latinh ngày càng quan tâm đẩy mạnh
liên kết và hội nhập khu vực và quốc tế
www.themegallery.com
2. Tổng quan mối quan hệ giữa Việt
Nam và các nước Mỹ Latinh
Chính trị, ngoại giao
Kinh tế, thương mại
www.themegallery.com
Về chính trị, ngoại giao
• 1975- 1980: Việt Nam- 10 nước Mỹ Latinh
• 19860 – 2012: Việt Nam- 27 nước Mỹ Latinh
• “Việt Nam luôn coi trọng và quyết tâm phát triển
quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước Mỹ La-
tinh, đưa các mối quan hệ đó ngày càng đi vào
chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, phục vụ tích cực
cho công cuộc phát triển của Việt Nam cũng
như các nước Mỹ La-tinh, đóng góp vào hòa
bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực
và thế giới.” (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng,
7/2012, Diễn đàn cấp bộ trưởng Việt Nam- Mỹ
Latinh về thương mại- đầu tư)
www.themegallery.com
Về kinh tế, thương mại
• Kim ngạch 5,1 tỷ (2011)
• Các đối tác chính: Brazil, Argentina,
Mexico.
• Các hiệp định thương mại song phương
www.themegallery.com
Về kinh tế, thương mại
Hạn chế:
• Kim ngạch hai chiều trong tổng kim ngạch
của mỗi bên nhỏ, giá trị kim ngạch chưa
cao
• Chỉ tập trung vào các đối tác lớn và lâu
năm
• Cán cân thương mại nghiêng về phía bất
lợi cho Việt Nam
www.themegallery.com
Về kinh tế, thương mại
Nguyên nhân:
- Chính sách bảo hộ của Mỹ Latinh
- Sự cạnh tranh của hàng hóa khu vực Mỹ-
Latinh và các khu vực khác
- Khoảng cách địa lý
- Sự thiếu hệ thống của hoạt động xúc tiến
thương mại
- …
www.themegallery.com
II- NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC
HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ
LATINH
www.themegallery.com
NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH
1. Chiến lược phát triển Ngoại thương
của Việt Nam
2. Chiến lược hợp tác thương mại của
Việt Nam và các nước Mỹ Latinh
www.themegallery.com
1. Chiến lược phát triển Ngoại thương
của Việt Nam
www.themegallery.com
Chiến lược phát triển Ngoại
thương của Việt Nam
• Tăng nhanh xuất khẩu
• Phát triển thị trường bền vững
• Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu
1. Quan điểm chiến lược
www.themegallery.com
Chiến lược phát triển Ngoại
thương của Việt Nam
• Mục tiêu tổng quát
• Mục tiêu cụ thể
– Xuất khẩu tăng 11-12%/năm
– Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu thấp hơn xuất khẩu
– Giảm thâm hụt, kiểm soát nhập siêu
2. Mục tiêu phát triển
www.themegallery.com
Chiến lược phát triển Ngoại
thương của Việt Nam
• Định hướng chung
• Định hướng phát triển ngành hàng
– Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản
– Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản
– Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo
– Nhóm hàng mới
• Định hướng phát triển thị trường
3. Định hướng xuất khẩu
www.themegallery.com
Chiến lược phát triển Ngoại
thương của Việt Nam
• Điều chỉnh nhịp độ tăng nhập khẩu
• Định hướng nhập khẩu ổn định
• Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu
4. Định hướng nhập khẩu
www.themegallery.com
2. Nội dung chiến lược hợp tác
thương mại giữa Việt Nam và các
nước Mỹ Latinh
www.themegallery.com
Nội dung chiến lược
a) Hợp tác thương mại- đầu tư
b) Định hướng xuất khẩu
c) Định hướng nhập khẩu
www.themegallery.com
Hợp tác thương mại- đầu tư
• Hoàn thiện môi trường chính sách và thể
chế
• Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ
Latinh
• Quỹ xúc tiến đầu tư
www.themegallery.com
Định hướng xuất khẩu
Một số mặt hàng xuất khẩu chính sang Mỹ Latinh năm
2009 (đv: triệu USD) – (Nguồn: Tổng cục Hải Quan VN)
ST
T
Mặt hàng Kim ngạch Tỷ trọng Thị trường nhập khẩu
chính (GTXK, tr USD)
1 Giày dép 325,5 24,4 Mexico (138,3); Panama
(64,2); Braxin (45,9);
Chile (30,6); ...
2 Gạo 205,5 15,3 Cuba (190,5); Nước khác
(15,5).
3 Dệt may 126,0 9,4 Mexico (52,8); Braxin
(8,6); Panama (7,7);
Achentina (4,5); ...
4 Thủy sản 108,0 8,3 Mexico (73,4); Braxin (7,7
); Peru ( 0,2)
www.themegallery.com
Định hướng xuất khẩu
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
www.themegallery.com
Định hướng nhập khẩu
• . Xu hướng nhập khẩu hàng hóa của Việt
Nam từ Mỹ Latinh ngày càng tăng
• Khu vực Mỹ Latinh đã cung ứng nhiều
nguyên liệu, vật tư cho sản xuất hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu của ta, như bông,
da, sắt thép, đồng, bột mỳ, thịt sữa, dầu
mỡ động thực vật, tân dược, chất dẻo,
hoá chất...
www.themegallery.com
III- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT
NAM VÀ CÁC NƯỚC MỸ LATINH
TRONG GIAI ĐOẠN 2011- 2020
www.themegallery.com
Giải pháp
1. Phát triển sản xuất, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
www.themegallery.com
Giải pháp
• Tăng cường hợp tác
song phương, đa
phương
• Xây dựng cơ sở hạ
tầng thương mại
• Đẩy mạnh các hoạt
động xúc tiến thương
mại và đầu tư
2. Phát triển thị trường
www.themegallery.com
Giải pháp
Thu hút đầu tư vào sản xuất hàng
xuất khẩu
Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
•Ổn định kinh tế vĩ mô, điều tiết
hoạt động XNK
CNH đẩy
mạnh XK
CNH hạn
chế NK
Chính sách
tiền tệ, quản
lý ngoại hối
3. Chính sách tài chính, tín dụng
và đầu tư phát triển sản xuất
hàng xuất khẩu
Ưu tiên vốn tín dụng nâng cao
năng lực cạnh tranh của các
ngành hàng trong nước
www.themegallery.com
Giải pháp
4. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao nhận
kho vận và đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động
dịch vụ logistics
www.themegallery.com
Giải pháp
5. Đào tạo phát triển nguồn
nhân lực
www.themegallery.com
Giải pháp
6. Kiểm soát nhập
khẩu
• Nâng cao hiệu quả
đầu tư và sức cạnh
tranh
• Đàm phán cấp chính
phủ
• Hàng rào kỹ thuật,
biện pháp quản lý
trong khuôn khổ sự
cho phép của các
cam kết quốc tế
L/O/G/O
www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vietnam_mylatinh_3045.pdf