Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội Việt Nam đến năm 2020

Nhiều nước lớn trên thế giới luôn xem Việt Nam là đối tác chiến lược trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn bị xem là nền kinh tế phi thị trường (không muộn hơn 31/12/2018) nên trong quan hệ thương mại quốc tế sẽ gặp nhiều bất lợi.

pdf109 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3141 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội Việt Nam đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đa phương. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với các nước lớn nhằm nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và bảo vệ nền độc lập dân tộc. Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ là ba nước lớn cĩ nhiều lợi ích và ý đồ chiến lược khá rõ ràng với Việt Nam. Việc xử lý đúng đắn quan hệ ba nước lớn này sẽ cĩ ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và bảo vệ nền độc lập của Việt Nam. - ðối với Trung Quốc là nước láng giềng “núi liền núi, sơng liền sơng”, cĩ nền kinh tế quy mơ, sức cạnh tranh mạnh hơn ta, đang thực thi chiến lược chủ đạo nhất thể hĩa kinh tế khu vực, mà Việt Nam được coi là “cửa ngỏ” đi xuống phía Nam, là cầu nối ðơng Nam Á với ðơng Bắc Á trong chiến lược liên kết kinh tế tồn khu vực ðơng Á. Do vậy phải hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, cùng khai thác cơ hội mới do liên kết kinh tế khu vực mang lại. Muốn vậy phải củng cố phát triển quan hệ hợp tác tồn diện với Trung Quốc, coi đây như một suy tính chiến lược quan trọng hàng đầu vì sự nghiệp phát triển ổn định kinh tế Việt Nam đến năm 2020. - Hợp tác kinh tế tồn diện với Nhật Bản để nâng nhanh sức cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam. Vì, Nhật Bản đang trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế nên nhu cầu chuyển dịch một số ngành cơng nghiệp ra nước ngồi là rất lớn mà Việt Nam là một lựa chọn cho mục tiêu đĩ bởi tính an tồn của các khoản đầu tư; trình độ cơng nghiệp chế tạo Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới, những ngành cơng nghiệp Việt Nam cần phát triển đều cĩ khả năng đáp ứng; quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản đã nâng lên tầm cao mới và tin cậy hơn. 79 - ðối với Mỹ, chúng ta cần cĩ cách tiếp cận mới trong quan hệ với Mỹ. Vượt qua vấn đề lịch sử, vì lợi ích quốc gia, coi Mỹ là đối tác quan trọng từ nay về sau, theo phương châm khơng cĩ kẻ thù vĩnh viễn, hĩa giải hận thù, biến thù thành bạn, cùng hợp tác phát triển. - Quan hệ với các nước lớn khác như EU, Nga, Ấn ðộ với tư cách là những lực lượng bổ trợ quan trọng, tạo thế cho Việt Nam phát triển hiệu quả quan hệ với ba nước lớn trọng yếu trên. Củng cố ASEAN thành cộng đồng vững mạnh. ASEAN trở thành cộng đồng vững mạnh với vai trị ngày càng tăng của Việt Nam sẽ tạo ra lợi thế quan trọng cho ASEAN trong đĩ cĩ Việt Nam quan hệ bình đẳng với các nước lớn, thu hút được nhiều hơn các nguồn lực từ các nước lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, củng cố nền an ninh tồn khu vực. 3.3.8. ðảm bảo an sinh xã hội Xây dựng hệ thống an sinh xã hội cơ bản tồn diện, đảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội cĩ mức sống trung bình, khơng bị rơi vào tình trạng bần cùng hĩa, kể cả trong trường hợp rủi ro bất thường. Hạn chế mức dỗng ra hoặc cĩ thể rút ngắn chênh lệch về mức sống và trình độ phát triển giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng đất nước. Chương trình an sinh xã hội về cơ bản phải đảm bảo các mục tiêu: các chính sách thị trường lao động phải đáp ứng, hỗ trợ kịp thời các nhĩm dễ bị tổn thương và người lao động tham gia vào thị trường lao động; chương trình an sinh xã hội tiên tiến và mở rộng phải được thực hiện, quỹ an sinh xã hội phải đảm bảo được tính ổn định và phân phối cơng bằng; chương trình bảo hiểm y tế phải đến được với mọi người dân với khả năng tiếp cận dễ dàng, đi liền với các dịch vụ chăm súc sức khỏe được cải thiện; đảm bảo mức sống cho các nhĩm ưu đãi xã hội, tăng khả năng tiếp cận đến mọi dịch vụ xã hội; và chương trình trợ giúp xã hội phải được mở rộng đảm bảo các nhĩm mục tiêu cĩ cuộc sống ổn định và đầy đủ. 80 3.3.9. Tăng cường bảo vệ, cải thiện mơi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện mơi trường, bảo đảm sự hài hịa giữa mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học. Chủ động phịng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi và tiếp tục giải quyết hậu quả chiến tranh cịn lại đối với mơi trường. Bảo vệ và cải tạo mơi trường là trách nhiệm của tồn xã hội, tăng cường quản lý nhà nước đi đơi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người dân. Chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện mơi trường trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu về mơi trường là một tiêu chí quan trọng đánh giá các giải pháp phát triển. Việt Nam cần tiếp tục xây dựng năng lực và hướng dẫn kỹ thuật cho việc tích hợp mơi trường vào quá trình ra quyết định. Tiếp tục tăng cường năng lực triển khai thực hiện Luật bảo vệ mơi trường cũng như quá trình ra quyết định liên quan đến mơi trường và phát triển bền vững. 3.3.10. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phịng, an ninh theo phương châm: phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng để bảo vệ Tổ quốc; ổn định chính trị, củng cố quốc phịng, an ninh vững mạnh là điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện tốt đường lối đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi cơ hội củng cố hồ bình, ổn định để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, đặc biệt là vùng biển, đảo. Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phịng, an ninh phải được thực hiện ngay trên từng địa bàn lãnh thổ, từ cơng tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch và hình thành các dự án đầu tư phát triển. Bố trí thế trận quốc phịng, an ninh phù hợp với tình hình mới và kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội. Phát huy các nguồn lực, lồng ghép các chương trình, các dự án để xây dựng các khu kinh tế - quốc phịng ở vùng biên giới, hải đảo. Rà sốt lại quy hoạch và điều chỉnh đất quốc phịng, an ninh đáp ứng được yêu cầu 81 về bố trí chiến lược quốc phịng, dành thêm đất cho phát triển kinh tế - xã hội. Cĩ chính sách đặc biệt phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân tại các khu vực cĩ yêu cầu đặc thù về quốc phịng, an ninh. Nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp quốc phịng và bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an tồn xã hội; ngăn chặn kịp thời và đấu tranh cĩ hiệu quả đối với hoạt động của các thế lực thù địch. Hồn chỉnh hệ thống pháp luật và thực hiện tốt Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm. 3.4. Tổ chức thực hiện chiến lược Cơng bố ý tưởng chiến lược, một số mục tiêu chiến lược và phương cách cơ bản đạt mục tiêu cho dân chúng biết để cùng đồng lịng thực hiện chiến lược phát triển đất nước. Chính phủ xây dựng chương trình hành động cụ thể trên cơ sở các mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lược, được thể hiện thơng qua các quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực và địa phương. Trong giai đoạn 2010-2015, tập trung khắc phục một cách cơ bản tình trạng của 3 thắt cổ chai (sự hẫng hụt về nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng, năng lực quản trị quốc gia), xây dựng cơ chế cĩ chất lượng và cấu trúc lại nền kinh tế. ðây cũng là những năm chuẩn bị cho một hướng phát triển mới. Giai đoạn 2016-2020, bắt đầu thời kỳ phát triển năng động của giai đoạn phát triển mới, nhằm vào mục tiêu phát triển và thích nghi để trở thành nền kinh tế cầu nối trong khu vực. Phát huy dân chủ để thực hiện đồn kết dân tộc, xây dựng đồng thuận xã hội và tranh thủ được hậu thuẫn quốc tế. Thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện chiến lược được thơng qua và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết. ðể làm việc này cĩ tính khả thi cao đề xuất nên thành lập tổ chức chuyên trách cĩ đủ năng lực tư vấn chiến lược và độc lập đối với các pháp nhân đại diện cho lợi ích ngành, vùng. 82 KẾT LUẬN Qua hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã thốt khỏi nhĩm nước cĩ thu nhập thấp và đang ở nhĩm cuối của các nước cĩ thu nhập trung bình thấp. Trong thời gian này, Việt Nam thực hiện hai chiến lược phát triển đất nước như kim chỉ nam để chỉ đạo và điều hành đất nước. Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chưa thể hiện rõ ý tưởng chiến lược và các mục tiêu chủ đạo của chiến lược để định hướng cho dân tộc bứt phá và tạo được sự đồng thuận rộng lớn trong tồn xã hội nhằm xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia giàu mạnh. Hiện tại, Việt Nam đang tiến hành xây dựng chiến lược phát triển đất nước cho thời kỳ 2011-2020 trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới đang biến động mạnh mẽ. Nếu hội nhập tốt sẽ thu hút được nguồn lực bên ngồi, tạo cơ sở vững chắc khai thác và sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhưng ngược lại, sẽ bị tụt hậu nếu khơng thể hịa nhập vào dịng chảy cuồn cuộc đĩ. Vậy, cần phải làm gì để cĩ chiến lược phát triển rõ ràng, đúng đắn đưa Việt Nam thốt khỏi sự tụt hậu và vươn lên thành quốc gia giàu mạnh? Với mục đích đĩ, bằng cách tiếp cận hệ thống, chúng tơi đã thực hiện phân tích một số yếu tố chủ yếu tác động phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong nền kinh tế thế giới đến năm 2020. Kết hợp với sử dụng phương pháp SWOT để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến 2020. Thơng qua đề tài nghiên cứu này, chúng ta cĩ thể rút ra một số kết luận sau: - Chiến lược phát triển là thể hiện tinh thần cơ bản của đường lối phát triển của một quốc gia; nĩ chính là ý tưởng mang tính hệ thống về các quan điểm chỉ đạo phát triển đối với một đối tượng cụ thể hay đối với một hệ thống nào đĩ và phương cách biến những ý tưởng, quan điểm, mục tiêu ấy thành hiện thực. Chiến lược phát triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản ánh các vấn đề mang tính quy luật được dự báo và được “chủ quan hĩa” một cách khoa học để chỉ đạo quá trình phát triển của đời sống xã hội. - ðể xây dựng chiến lược phát triển cho một quốc gia cần phân tích điểm xuất phát của quốc gia đĩ, phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến quá trình phát triển 83 của quốc gia đĩ đặt trong tổng thể nền kinh tế thế giới để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế. Từ đĩ, kiến tạo tầm nhìn chiến lược và mục tiêu chiến lược đúng, phù hợp, cĩ căn cứ khoa học. Tiếp theo là xác định các nhiệm vụ cơ bản hay trọng tâm của chiến lược để thực thi mục tiêu chiến lược. Và đề xuất phương án tổ chức thực hiện chiến lược. - Một chiến lược phát triển thành cơng phải là một chiến lược mà các mục tiêu đề ra được thực hiện mỹ mãn do đã tồn dụng được các lợi thế, khuếch trương được các lợi thế, tận dụng được cơ hội, cĩ tính thích ứng cao, hấp dẫn nhiều người tham gia. - Kinh nghiệm ở các nước cho thấy, một bản chiến lược phát triển cần thể hiện rõ ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược cụ thể; từ đĩ, họ xây dựng các nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược, đưa ra quan điểm và định hướng để giải quyết những vấn đề lớn nêu trong chiến lược. Sự tham gia của cộng đồng để xây dựng chiến lược phát triển là rất sâu và rộng, đặc biệt, các doanh nghiệp lớn và các nhà khoa học. - Việt Nam nằm trong khu vực kinh tế năng động nhất của thế giới, lại cĩ vị trí địa lý thuận lợi và cĩ nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển. Nhưng chưa tạo các điều kiện thuận lợi, kịp thời khai thác tốt vị trí địa lý chiến lược để sớm đưa Việt Nam trở thành một mắc xích quan trọng trong phát triển kinh tế của khu vực và tồn cầu. - Việt Nam cĩ nguồn nhân lực dồi dào, chịu khĩ, cĩ khả năng nắm bắt nhanh và tinh thần sáng tạo. Dân số đang bước vào thời kỳ dân số vàng. Nhưng chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và tạo ra sự đột phá trong phát triển kinh tế của đất nước. - Kinh tế Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh trong cả giai đoạn dài, tạo điều kiện nâng cao đời sống của người dân và giảm nghèo. Tuy nhiên, kinh tế của Việt Nam vẫn đang tăng trưởng dưới mức tiềm năng và quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ. Chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế là đáng cảnh báo khi mà nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn nhưng hiệu quả sử dụng vốn thấp, năng suất lao động tăng chậm, trình độ cơng nghệ lạc hậu và cịn khoảng cách xa so với các nước. 84 Cơ cấu kinh tế cịn lạc hậu, bất cập và chưa cĩ sự thay đổi về chất. Việt Nam chỉ tham gia vào những cơng đoạn sản xuất cĩ giá trị tăng thêm thấp trong chuỗi giá trị tồn cầu. Khu vực kinh tế nhà nước cĩ nhiều ưu đãi nhưng hiệu quả đầu tư thấp. Lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng hơn phân nữa trong tổng lao động. Mối liên kết giữa các vùng lãnh thổ cịn yếu, chồng chéo và lãng phí. - Ổn định chính trị, đã phát triển nhanh các mối quan hệ kinh tế quốc tế; đặc biệt sự kiện gia nhập WTO (tháng 11/2006) tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng cao. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cịn thấp. Tốc độ cải cách của Việt Nam chậm hơn so với các nước. - Thể chế kinh tế thị trường ngày càng hồn thiện, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Nhưng việc thực thi pháp luật cịn yếu kém, thủ tục hành chính rườm rà gây cản trở cho sự phát triển kinh tế. - Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, cục bộ và chưa đạt tiêu chuẩn đã trở thành trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. - Chính sách phúc lợi, an sinh xã hội cịn nhiều bất cập, chưa thực sự là cơng cụ hữu hiệu trong bảo trợ cho người dân khỏi những rủi ro đối với mức sống của họ, giúp giảm nghèo và bất bình đẳng kinh tế. - Xu thế chủ đạo của thế giới là hịa bình và phát triển, đối thoại và hợp tác nên là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào quá trình tồn cầu hĩa, phân cơng lao động quốc tế để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhưng nguy cơ tiếp tục tụt hậu xa hơn nữa so với các nước trong khu vực; rơi vào bẫy thu nhập trung bình. - Thế giới đang bước vào thời kỳ mở đầu thời đại tri thức hĩa kinh tế tồn cầu. Việt Nam với lợi thế của nước đi sau cĩ cơ hội lớn để tiến nhanh đạt trình độ tiên tiến nếu biết nắm bắt và tận dụng các cơ hội. Tuy nhiên, Việt Nam thiếu quyết tâm đổi mới triệt để khi mà nền kinh tế đã thốt khỏi nhu cầu cấp bách giải quyết đĩi nghèo. Chưa tạo nên sự đồng thuận sâu rộng trong xã hội để đẩy đất nước đến sự giàu cĩ, phồn vinh. Cộng với sự yếu kém trong năng lực điều hành của Chính phủ. 85 Mà trên hết là nạn tham nhũng một cách tràn lan, cĩ hệ thống đã làm suy yếu vai trị của nhà nước. - Nhiều nước lớn trên thế giới luơn xem Việt Nam là đối tác chiến lược trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn bị xem là nền kinh tế phi thị trường (khơng muộn hơn 31/12/2018) nên trong quan hệ thương mại quốc tế sẽ gặp nhiều bất lợi. - Mơi trường ngày càng suy thối dù Việt Nam sớm đã cĩ nhận thức và cĩ văn bản pháp luật để bảo vệ, tuy nhiên tính thực thi khơng cao. Bên cạnh đĩ, những biến đổi khí hậu tồn cầu ngày càng trở nên phức tạp và tác động trực tiếp đến phát triển, tồn vong của đất nước. - Trong giai đoạn 2010-2020, Việt Nam cần tăng tốc, phát triển bền vững, chất lượng, hiệu quả và hội nhập thành cơng; từng bước xây dựng Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại. Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong giai đoạn này cĩ tên là “Chiến lược hưng thịnh quốc gia”. Với mục tiêu đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới, phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, đưa đất nước tiến nhanh, vững chắc và hội nhập thành cơng vào nền kinh tế thế giới. Nâng cao hiệu quả, từng bước hiện đại hĩa nền kinh tế, tránh rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. ðến năm 2020 Việt Nam gia nhập nhĩm nước các nền kinh tế cơng nghiệp mới. - ðể việc thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2020 đạt hiệu quả cao, cần: cơng bố ý tưởng chiến lược, một số mục tiêu chiến lược và phương cách cơ bản đạt mục tiêu cho dân chúng biết để cùng đồng lịng thực hiện chiến lược phát triển đất nước; đồng thời, Chính phủ xây dựng chương trình hành động cụ thể trên cơ sở các mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lược, được thể hiện thơng qua các quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực và địa phương; Và thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện chiến lược được thơng qua và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ASEAN (2006), Third ASEAN State of the Environment Report 2006, Jakarta. 2. Asian Productivity (2004), Total factor productivity growth - survey report, Tokyo. 3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2007), Bối cảnh trong nước, quốc tế và việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020. 4. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2007), Bàn về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời kỳ mới 2011-2020. 5. Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường (2001), Chiến lược Quốc gia về Bảo vệ mơi trường. 6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2006), Số liệu thống kê việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005, Nxb Lao động, Hà Nội. 7. ðảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. David O. Dapice (2003), Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành cơng hay tình trạng lưỡng thể bất thường? một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ. 11. Trần Thọ ðạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Hà Nội. 12. Trần Thọ ðạt (2005), Sources of Vietnam’s Economic Growth 1986-2004, Hà Nội. 13. Trần Thọ ðạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Hà Nội. 14. Trần Thọ ðạt (2007), Những nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2006, Hà Nội. 87 15. Martin Evans (2007), An sinh xã hội ở Việt Nam lũy tiến đến mức nào?. 16. Fullbright (2008), Lựa chọn thành cơng bài học từ ðơng Á và ðơng Nam Á cho tương lai Việt Nam. 17. Fullbright (2008), Tình trạng bất ổn vĩ mơ: nguyên nhân và phản ứng chính sách. 18. Fullbright (2008), Vượt qua khủng hoảng và tiếp tục đẩy mạnh cải cách. 19. Fullbright (2008), Nguyên nhân sâu xa về mặt cơ cấu của bất ổn vĩ mơ. 20. Fullbright (2009), Thay đổi cơ cấu giải pháp kích thích cĩ hiệu lực duy nhất. 21. Henri Ghesquiere (2008), Bài học thành cơng của Singapore. 22. Lưu Bích Hồ (1992), Cách tiếp cận xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội. 23. Li Tan (2008), Nghịch lý của Chiến lược đuổi kịp - Tư duy lại mơ hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước, Nxb Trẻ. (Nguyên bản gốc: Li Tan (2006), The Paradox of Catching Up Rethinking of State-Led Economic Development, Palgrave Macmillan. 24. Võ ðại Lược (2007), Kinh tế Việt Nam đổi mới và phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội. 25. Nâng cao Hiệu quả Thị trường cho Người nghèo (ADB), ðể chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo - Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị, 26. Nguyễn Xuân Oánh (2001), ðổi Mới vài nét lớn của một chính sách kinh tế Việt Nam, Nxb TP. Hồ Chí Minh. 27. Kenichi Ohno (2006), Hoạch định chính sách cơng nghiệp ở Thái Lan, Malaysia, và Nhật Bản bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 28. Kenichi Ohno (2007), Phát triển kinh tế của Nhật Bản con đường đi lên từ một nước đang phát triển, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, Hà Nội. 29. Rick Stapenhursh, Sahr J. Kpundeh, Kiềm chế tham nhũng hướng tới một mơ hình xây dựng sự trong sạch quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Joseph E. Stiglitz (2008), Tồn cầu hĩa và những mặt trái, Nxb Trẻ. 88 31. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 32. Trần ðình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề và triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội. 33. Thierry de Montbrial, Philippe Moreau Defarges (2003), Thế giới tồn cảnh ramses, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Trần Văn Thọ (2000), Kinh tế Việt Nam 1955-2000 tính tốn mới, phân tích mới, Nxb Thống kê, Hà Nội. 35. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế ðơng Á và con đường cơng nghiêp hĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Tổng cục thống kê (2000), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975- 2000, Nxb Thống kê. 37. Tổng cục Thống kê (2001), Dự báo dân số cho cả nước, các vùng địa lý kinh tế và 61 tỉnh/thành phố Việt Nam, 1999-2024, Nxb Thống kê, Hà Nội. 38. Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia. 39. Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát kinh tế - xã hội một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Vũ Quang Việt (2005), Phát triển và chất lượng phát triển: các chỉ tiêu đánh giá kinh tế. 41. Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế - Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Hướng tới sự phát triển của đất nước một số vấn đề lý thuyết và ứng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Ngơ Dỗn Vịnh (2007), Chiến lược phát triển bàn về tư duy và hành động cĩ tính chiến lược, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 89 45. Ngơ Dỗn Vịnh (2009), Bàn về vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Tư duy lại tương lai, (2006) Nxb Trẻ. 47. John Wallis và Douglass North (1986), Measuring the Transaction Sector in the American Economy 1870-1970, 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp hệ thống 1. Bất kỳ sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong thế giới đều được coi là một hệ thống. Mỗi hệ thống là một tập hợp các yếu tố, giữa chúng cĩ sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và với mơi trường bên ngồi, tạo nên tính chỉnh thể của hệ thống, đĩ là những thuộc tính tổng hợp, đặc trưng cho hệ thống, là phương thức tồn tại của hệ thống. 2. Trong mỗi hệ thống, cái tồn thể bao giờ cũng lớn hơn tổng số giản đơn những bộ phận cấu thành, nghĩa là cái tồn thể với tính cách là một hệ thống cĩ những thuộc tính mới, chất lượng mới, chất lượng tổng hợp mà vốn khơng chứa đựng trong các bộ phận cấu thành. Thuộc tính mới gọi là tính tồn thể, thuộc tính hợp trội cĩ chất lượng cao khơng cĩ trong các bộ phận cấu thành. Nĩ xuất hiện do tương tác của các thành phần, chứ khơng phải là do hoạt động của các thành phần. 3. Trong sự tiến hố, việc tham gia tương tác các thành phần gĩp phần tạo nên những tính chất hợp trội của hệ thống, mặt khác những tính chất hợp trội đĩ của hệ thống cũng làm tăng thêm phẩm chất của các thành phần. 4. Mỗi hệ thống vừa là hệ thống, đồng thời lại vừa là yếu tố của một hệ thống khác cĩ cấp độ rộng lớn hơn. Mỗi yếu tố vừa là yếu tố, đồng thời lại vừa là hệ thống của các yếu tố khác cĩ cấp độ hẹp hơn. 5. Tính chỉnh thể của hệ thống được cụ thể hố thơng qua các mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành hệ thống và giữa hệ thống với mơi trường. Cĩ thể nĩi, đây cũng chính là sự cụ thể hố nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới hiện thực. 6. Tổng thể các mối liên hệ đưa đến khái niệm cấu trúc và tổ chức hệ thống. Theo trình tự, cấu trúc của hệ thống cĩ thể được biểu thị theo chiều ngang (khi nĩi đến các mối liên hệ giữa các yếu tố khác loại). Cấu trúc dọc dẫn đến khái niệm cấp độ của hệ thống. 7. Phương thức điều chỉnh các cấu trúc đa cấp độ là điều khiển. ðĩ là phương thức liên hệ giữa các cấp độ hết sức đa dạng mà nhờ đĩ hệ thống mới hoạt động và phát triển bình thường. 8. Từ vấn đề điều khiển dẫn đến vấn đề tính hướng đích của các hành vi hệ thống, bởi vì điều khiển nghĩa là giải quyết một nhiệm vụ nào đĩ, đạt đến một mục đích nào đĩ theo một chương trình nhất định. Tuy nhiên tính hướng đích ở đây khơng phải là mục đích luận tầm thường, mà là theo nghĩa hiện đại của điều khiển học. 9. Gắn liền với vấn đề điều khiển và tính hướng đích, phương pháp hệ thống cịn quan 91 tâm đến trình độ tự tổ chức của giới hữu sinh và tính tự điều chỉnh của các hệ thống hữu sinh và kỹ thuật. ðặc biệt, trong đời sống xã hội, các hệ thống xã hội khơng chỉ là một hệ thống tự tổ chức, mà cịn là một hệ thống tổ chức. Sự thống nhất giữa tự tổ chức và tổ chức, giữa tự điều khiển và điều khiển là đặc trưng cơ bản của các hệ thống xã hội. 10. Nguồn gốc biến đổi của hệ thống nằm ở bản thân hệ thống, mà trước hết là ở sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập bên trong hệ thống. Chẳng hạn sự thống nhất cĩ mâu thuẫn giữa hệ thống và yếu tố, giữa yếu tố và cấu trúc, giữa cái tồn thể và bộ phận, giữa cấu trúc và chức năng. 11. Phương pháp hệ thống quan tâm đến mối quan hệ giữa hoạt động và phát triển của hệ thống, tức là xem xét mối quan hệ giữa trạng thái ổn định bên trong và quá trình phát triển của nĩ. Nĩi cách khác phương pháp hệ thống cần giải quyết vấn đề đồng đại và lịch đại, nhằm tìm ra cơ chế tương ứng để xây dựng nên bức tranh thống nhất của khách thể. Xét về mặt đồng đại, tức là xem xét sự vật ở một thời điểm nhất định với tất cả các mối liên hệ phức tạp của nĩ, cịn xét về mặt lịch đại, tức là xem xét sự vật trong quá trình vận động, phát triển theo thời gian của nĩ. Theo đĩ, phương pháp hệ thống gắn liền với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển. 12. Tính đa chiều là một đặc điểm cốt yếu của tư duy hệ thống. ða chiều là cĩ nhiều cách nhìn nhiều mặt, nhiều cấp độ, nhiều cách hiểu khác nhau về các đối tượng, hệ thống. Một lý thuyết về một loại hệ thống nào đĩ bao giờ cũng phản ánh một cách hiểu nhất định về từng mặt, từng cấp độ khi xem xét nĩ. Cần hết sức tránh việc áp đặt một lý thuyết cụ thể nào là chân lý tuyệt đối về các hệ thống đĩ, mà nên xem mỗi lý thuyết đều cĩ những giới hạn giải thích nhất định. Quan điểm đa chiều cịn là sự cố gắng phát hiện cái giống nhau trong những cái khác nhau và cái khác nhau trong những cái giống nhau. - Tìm cái giống nhau trong những cái khác nhau là khoa học hướng tới cái phổ biến, cái cĩ tính quy luật - Tìm cái khác nhau trong những cái giống nhau là nghệ thuất hướng tới cái đặc biệt, sắc thái riêng của cảm thụ, cái mới ngồi quy luật. - Cả hai cái đều cần thiết và bổ sung cho nhau để sáng tạo nên những chất lượng phong phú mới của cuộc sống. Nguồn: Nguyễn Hồng Bảo 92 Phụ lục 2: Các bước của tư duy chiến lược Bước 1: Phân tích điểm xuất phát của hiện tượng; tìm ra bản chất của nĩ, những quy luật và đường vận động cĩ tính quy luật đối với sự tồn tại và phát triển của hiện tượng. ðồng thời, cần phải cĩ so sánh để thấy rõ nĩ trong hệ thống lớn hơn và thấy nĩ trong quan hệ với các hiện tượng cùng cấp. Bước 2: Xây dựng các giả định và kiểm tra các giả định cho chiến lược. Nhà tư duy chiến lược phải hiểu thấu đáo để đưa ra các giả định cĩ sức thuyết phục. Khĩ khăn nhất là trong các giả định phải tìm được giả định gần với chân lý nhất. ðiều đĩ địi hỏi nhà tư duy chiến lược phải cĩ sự uyên thâm, kinh nghiệm dày dạn và thái độ ứng xử nhanh nhạy, mềm dẻo cùng với sự quyết đốn chính xác. Bước 3: Kiến tạo tầm nhìn chiến lược. ðây chính là khâu định vị chiến lược, giới hạn vấn đề và xác định tầm bao quát của chiến lược. Bước 4: Xác định mục tiêu chiến lược. ðây là khâu then chốt, cĩ tính quyết định đến chất lượng và sự thành cơng sau này của chiến lược. Bước 5: Xác định các yếu tố then chốt để thực hiện mục tiêu chiến lược. ðây là vấn đề rất phức tạp, nĩ quyết định lớn đến sự thành bại của chiến lược phát triển. Ở đây phải trả lời được câu hỏi lớn: bí quyết thành cơng của chiến lược là gì? Nĩ ở đâu? Ai đảm nhận vai trị trung tâm của của quá trình thực hiện bí quyết đĩ? Trong bối cảnh cụ thể (cả hiện tại và dự báo tương lai) phải tìm cho ra các yếu tố then chốt. Phải tìm cho được các ngành, lĩnh vực then chốt, các vấn đề trọng yếu, những khâu đột phá, cĩ vị trí động lực cho sự phát triển, đảm bảo an tồn, ổn định cho sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ chiến lược. Khi xác định các yếu tố then chốt của chiến lược cần đảm bảo các nguyên tắc quan trọng: sự biến đổi vơ hạn. các yếu tố biến đổi khơng ngừng; tránh tư tưởng thực dụng, quá hồn hảo. Phải chú ý làm rõ “chúng ta cĩ thể làm gì” chứ khơng phải “chúng ta khơng thể làm gì”. Bước 6: ðịnh hướng cho các hoạt động chính. Sau khi hồn tất 5 bước kể trên phải tiến hành xây dựng chương trình hành động với tập hợp những hoạt động chủ yếu để tổ chức thực hiện thành cơng chiến lược. 93 Sơ đồ tư duy chiến lược Phụ lục 3: Quy trình xây dựng và xét duyệt kế hoạch của Việt Nam từ năm 1986 đến nay (Nguồn: Kenichi Ohno, 2006) Phân tích điểm xuất phát ðịnh hướng cho các hoạt động chính Xác định các yếu tố then chốt Mục tiêu chiến lược Kiến tạo tầm nhìn chiến lược Xây dựng các giả định và kiểm tra, khẳng định các giả định (1) (2) (6) (5) (4) (3) 94 Phụ lục 4: Những tuyến đường sắt xuyên Á sẵn cĩ (Nguồn: UNESCAP) 95 Phụ lục 5: Những hành lang kinh tế của Tiểu vùng sơng Mekong Nguồn: Asian Development Bank 96 Phụ lục 6: Dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam Năm Dân số (1.000 người) Dân số trong tuổi lao động (1.000 người) Tỷ lệ so với tổng dân số (%) Mức tăng bình quân/năm (1.000 người) Tốc độ tăng bình quân/năm (%) 1990 66.017 33.728 51,1 845,6 2,7 1995 71.995 38.955 54,1 1.045,4 2,9 2000 77.635 45.170 58,2 1.243,0 3,0 2005 83.106 51.580 62,1 1.282,0 2,7 2010 86.409 55.907 64,7 2147,3 1,6 2015 91.408 58.684 64,2 555,5 1,0 2020 95.977 61.041 63,6 471,5 0,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Phụ lục 7: Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ học vấn ðơn vị tính: % 1996 2000 2003 2005 Tổng số 100 100 100 100 Khơng đi học 5,2 4,1 4,4 4,1 Trước giáo dục tiểu học 17,0 16,8 15,9 13,2 Tiểu học 21,1 29,1 31,2 29,0 Trung học cơ sở 24,1 31,3 29,4 32,2 Trung học phổ thơng 21,3 10,6 10,7 11,6 Trung học chuyên nghiệp 9,1 4,8 4,1 4,7 Cao đẳng, ðH và trên ðH 2,4 3,4 4,4 5,3 Nguồn: ðiều tra lao động - việc làm 1/7 hàng năm; 97 Phụ lục 8: Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ đào tạo chuyên mơn kỹ thuật ðơn vị tính: % 1996 2000 2003 2005 Cả nước - Tổng số 100 100 100 100 Khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật 87,7 84,3 78,9 74,7 Cĩ chuyên mơn kỹ thuật 12,3 15,4 21,2 25,3 Thành thị - Tổng số 100 100 100 100 Khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật 68,4 63,2 54,5 49,3 Cĩ chuyên mơn kỹ thuật 31,6 36,8 45,5 50,7 Nơng thơn - Tổng số 100 100 100 100 Khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật 92,6 90,8 86,5 83,1 Cĩ chuyên mơn kỹ thuật 7,4 9,2 13,5 16,9 Tỷ lệ lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật của các vùng - Vùng Trung du - miền núi Bắc Bộ 11,8 11,3 16,3 16,8 - Vùng ðồng bằng sơng Hồng 14,5 19,8 28,3 34,8 - Vùng Trung Bộ 10,7 13,5 17,8 22,6 - Vùng Tây Nguyên 10,5 12,0 14,9 17,9 - Vùng ðơng Nam Bộ 17,8 22,9 32,7 38,0 - Vùng ðồng bằng sơng Cửu Long 6,7 9,5 13,4 16,8 Nguồn: ðiều tra lao động - việc làm 1-7 hàng năm Phụ lục 9: Cơ cấu lực lượng lao động theo ngành kinh tế ðơn vị tính: % 1996 2000 2003 2005 Tổng số 100 100 100 100 - Nơng lâm thủy sản 70,0 65,3 59,7 56,7 - Cơng nghiệp - xây dựng 8,8 9,9 12,1 12,9 Trong đĩ: xây dựng 1,9 2,5 4,4 5,0 - Dịch vụ 21,3 24,8 28,3 30,4 Nguồn: Việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996-2005 98 Phụ lục 10: Một số chỉ tiêu về phát triển con người của Việt Nam và một số nước năm 2005 Giá trị HDI (xếp hạng) GDP trên người Người sử dụng Internet Kinh phí R&D 2000- 2005 Số người R&D 1990- 2005 Kinh phí sức khỏe Kinh phí giáo dục Hệ số GINI (PPP- USD) (trên 1.000 người) (%GDP) (trên 1 triệu người) (%GDP) (%GDP) Nhật Bản 0,953 (8) 31.267 668 3,1 5.287 6,3 3,6 0,25 Singapore 0,922 (25) 29.663 571 2,3 4.999 1,3 3,7 0,43 Hàn Quốc 0,921 (26) 22.029 684 2,6 3.187 2,9 4,6 0,32 Bruney 0,894 (30) 28.161 277 0,0 274 2,6 ... … Phát triển con người cao Malaysia 0,811 (63) 10.882 435 0,7 299 2,2 6,2 0,49 Thái Lan 0,781 (78) 8.677 110 0,3 287 2,3 4,2 0,42 Trung Quốc 0,777 (81) 6.757 85 1,4 708 1,8 1,9 0,47 Philippines 0,771 (90) 5.137 54 0,1 48 1,4 2,7 0,45 Việt Nam 0,733 (105) 3.071 129 0,2 115 1,5 ... 0,34 Indonesia 0,728 (107) 3.843 73 0,1 207 1,0 0,9 0,34 Lào 0,601 (130) 2.039 4 ... ... 0,8 2,3 0,35 Campuchia 0,598 (131) 2.727 3 ... ... 1,7 1,9 0,42 Phát triển con người trung bình Myamar 0,583 (132) 1.027 2 0,1 17 0,3 1,3 … Các nước đang phát triển 0,691 5.282 86 1,0 … ðơng Á & Thái Bình Dương 0,771 6.604 106 1,6 … Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2007-2008 99 Phụ lục 11: Năng suất lao động của Việt Nam và các nước ðơn vị tính: USD 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 Singapore Chung 29.704 61.124 62.269 73.429 80.257 96.824 96.573 Nơng nghiệp 25.839 35.055 34.609 38.318 28.660 26.647 28.093 Cơng nghiệp 29.870 70.132 82.224 111.626 122.219 133.451 112.000 Dịch vụ 29.667 58.739 57.488 65.821 71.911 89.579 93.636 Nhật Bản Chung 52.404 74.339 67.912 66.935 66.813 70.565 87.632 Nơng nghiệp 19.598 26.609 25.038 24.141 24.064 24.824 … Cơng nghiệp 57.999 76.589 73.420 80.074 78.034 81.843 … Dịch vụ 53.937 77.478 69.355 66.365 66.556 70.461 … ðài Loan Chung 19.702 29.410 32.038 35.073 36.160 37.835 36.172 Nơng nghiệp 6.691 10.435 9.652 11.480 12.663 13.642 14.652 Cơng nghiệp 19.196 27.504 27.214 29.622 30.333 32.902 28.492 Dịch vụ 23.099 33.506 36.897 39.455 40.496 41.790 41.019 Hàn Quốc Chung 14.410 25.219 22.549 37.422 42.217 44.449 34.482 Nơng nghiệp 6.902 13.264 9.313 15.042 16.565 16.705 11.906 Cơng nghiệp 12.996 26.623 28.033 51.137 58.571 63.502 51.817 Dịch vụ 17.639 26.911 22.986 36.494 41.046 42.853 32.799 Malaysia Chung 6.593 11.448 10.119 13.759 15.830 18.361 20.005 Nơng nghiệp 6.722 10.768 11.370 20.882 24.918 29.803 37.975 Cơng nghiệp 8.011 12.970 13.315 20.567 22.940 27.334 28.814 Dịch vụ 6.001 11.065 8.500 10.053 11.489 13.188 13.753 Trung Quốc Chung 552 1.074 1.663 2.994 3.552 4.575 5.678 Nơng nghiệp 249 411 501 818 945 1.246 1.623 Cơng nghiệp 1.523 3.060 6.013 … … … … Dịch vụ 751 1.254 1.909 … … … … Thái Lan Chung 2.882 5.393 3.636 4.905 6.096 6.949 7.047 Nơng nghiệp 640 1.232 934 1.695 2.130 2.457 2.660 Cơng nghiệp 8.044 10.782 8.219 10.735 13.863 15.958 17.197 Dịch vụ 6.327 8.391 4.902 5.608 6.953 7.805 7.605 Việt Nam Chung 176 629 809 1.241 1.402 1.606 1.939 Nơng nghiệp 106 280 425 677 762 883 1.125 Cơng nghiệp 275 1.179 1.614 2.092 2.303 2.515 2.916 Dịch vụ 404 1.656 1.498 1.985 2.195 2.466 2.854 Indonesia Chung 1.462 2.458 1.612 3.004 3.890 4.297 4.412 Nơng nghiệp 816 1.426 973 1.584 2.159 2.391 2.707 Cơng nghiệp 2.979 4.693 3.452 6.471 8.805 9.542 10.048 Dịch vụ 2.098 2.880 1.746 3.517 4.222 4.791 4.445 Philippines Chung 1.732 2.832 2.444 3.153 3.724 4.768 4.527 Nơng nghiệp 892 1.454 1.070 1.340 1.582 2.066 2.045 Cơng nghiệp 4.273 6.389 5.435 7.675 9.166 11.518 12.026 Dịch vụ 2.017 3.356 2.855 3.575 4.223 5.455 5.012 Campuchia Chung 748* 677 684 819 939 1.090 1.341 100 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 Nơng nghiệp 418* 399 335 421 473 553 699 Cơng nghiệp 2.851* 2.815 1.572 1.535 1.835 2.215 2.274 Dịch vụ 2.074* 1.781 1.699 1.395 1.596 1.782 2.277 Chú ý: (*): số liệu năm 1993; tỷ giá quy đổi sang USD là tỷ giá cuối năm. Nguồn: Tính tốn từ số liệu của ADB Phụ lục 12: Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam và các nước ðơn vị tính: % 1990 1995 2000 2005 2008 Tăng, giảm bình quân 1900-2008 Singapore Nơng nghiệp 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 -0,02 Cơng nghiệp 26,0 24,7 25,7 25,4 19,5 -0,36 Dịch vụ 73,7 75,2 74,2 74,5 80,4 0,37 Nhật Bản Nơng nghiệp 2,7 2,1 1,9 1,6 1,5* -0,07 Cơng nghiệp 26,7 23,2 22,2 21,5 21,1* -0,31 Dịch vụ 70,6 74,7 76,0 76,9 77,4* 0,38 ðài Loan Nơng nghiệp 4,4 3,8 2,4 2,0 2,1 -0,13 Cơng nghiệp 31,2 25,3 23,8 23,2 21,9 -0,52 Dịch vụ 64,3 70,9 73,9 74,8 76,0 0,65 Hàn Quốc Nơng nghiệp 8,8 6,3 4,4 3,2 2,5 -0,35 Cơng nghiệp 24,5 24,9 25,2 24,7 25,3 0,04 Dịch vụ 66,7 68,8 70,4 72,1 72,2 0,31 Malaysia Nơng nghiệp 27,1 19,2 19,2 22,8 27,5 0,02 Cơng nghiệp 24,2 26,4 30,9 29,6 26,3 0,11 Dịch vụ 48,7 54,4 50,0 47,6 46,3 -0,14 Trung Quốc Nơng nghiệp 27,1 20,0 15,1 12,2 11,3 -0,88 Cơng nghiệp 36,7 41,0 40,4 42,2 42,9 0,34 Dịch vụ 36,1 39,0 44,6 45,6 45,8 0,53 Thái Lan Nơng nghiệp 14,1 10,7 11,4 13,4 15,1 0,05 Cơng nghiệp 27,2 29,9 33,6 34,7 36,0 0,49 Dịch vụ 58,7 59,4 55,0 51,9 49,0 -0,54 Việt Nam Nơng nghiệp 43,9 32,0 34,2 31,6 31,0 -0,72 Cơng nghiệp 12,3 15,0 18,6 20,6 21,1 0,49 Dịch vụ 43,8 53,0 47,3 47,8 47,9 0,23 Bruney Nơng nghiệp 47,8 31,7 45,7 56,8 57,9* 0,56 Cơng nghiệp 11,1 13,0 15,4 12,3 10,4* -0,04 Dịch vụ 41,1 55,3 39,0 30,8 31,7* -0,52 Indonesia Nơng nghiệp 31,6 26,0 27,7 24,3 25,4 -0,34 Cơng nghiệp 20,7 24,1 27,7 27,4 27,9 0,40 Dịch vụ 47,8 49,9 44,6 48,3 46,8 -0,06 Philippines Nơng nghiệp 23,5 22,5 16,4 15,5 16,4 -0,39 101 1990 1995 2000 2005 2008 Tăng, giảm bình quân 1900-2008 Cơng nghiệp 24,8 23,0 22,2 23,2 22,3 -0,14 Dịch vụ 51,7 54,5 61,4 61,3 61,3 0,53 Lào Nơng nghiệp 60,8 53,9 46,0 40,2 39,9 -1,16 Cơng nghiệp 9,9 13,7 8,4 8,1 8,5 -0,07 Dịch vụ 29,3 32,4 45,6 51,7 51,6 1,24 Campuchia Nơng nghiệp 56,2 48,0 36,2 31,1 30,9 -1,40 Cơng nghiệp 5,2 9,1 16,0 17,8 14,5 0,51 Dịch vụ 38,6 42,9 47,8 51,1 54,6 0,89 Myanmar Nơng nghiệp 57,9 60,5 57,8 47,4 44,3** -0,76 Cơng nghiệp 7,8 6,9 7,2 12,8 14,1** 0,35 Dịch vụ 34,3 32,6 35,0 39,8 41,6** 0,41 Chú ý: Nơng nghiệp bao gồm các ngành nơng lâm thủy sản và cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chỉ cĩ cơng nghiệp chế biến và dịch vụ bao gồm các ngành cịn lại. (*): số liệu năm 2007, (**): số liệu năm 2006 Nguồn: Tính tốn từ số liệu của ADB, GSO Phụ lục 13: Cơ cấu GDP và cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của Việt Nam so với Nhật Bản, Hàn Quốc và ðài Loan ðơn vị tính: % Cơ cấu GDP Cơ cấu lao động Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ Việt Nam (2008) 31,0 21,1 47,9 53,5 14,0 32,5 Nhật Bản (1951) 22,6 24,3 52,1 45,2 26,6 28,2 Hàn Quốc (1950) 39,8 30,5 29,8 57,2 18,0 24,8 ðài Loan (1956) 33,3 27,8 38,9 56,0 20,8 23,3 Nguồn: Việt Nam tính tốn từ GSO, ADB; các nước khác theo Harry T. Oshima: Tăng trưởng kinh tế ở châu Á giĩ mùa. Phụ lục 14: Tốc độ tăng trưởng lao động và cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T.đ tăng bình quân Tăng trưởng lao động (%) 2,53 2,45 2,70 2,50 2,26 1,91 1,93 1,68 2,53 Kinh tế Nhà nước 2,93 4,08 7,60 1,80 -1,69 -2,23 0,93 2,21 1,91 Kinh tế ngồi Nhà nước 2,30 1,90 1,69 2,13 2,27 1,88 1,50 1,40 1,88 Khu vực cĩ vốn đầu tư Nước ngồi 20,02 31,59 31,43 22,81 18,92 17,67 17,10 7,25 20,62 Cơ cấu lao động (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 102 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T.đ tăng bình quân Kinh tế Nhà nước 9,3 9,3 9,5 9,9 9,9 9,5 9,1 9,0 9,1 Kinh tế ngồi Nhà nước 89,7 89,5 89,0 88,1 87,8 87,8 87,8 87,4 87,2 Khu vực cĩ vốn đầu tư Nước ngồi 1,0 1,2 1,5 1,9 2,3 2,7 3,1 3,5 3,7 Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Tổng cục thống kê Phụ lục 15: Xuất, nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam và các nước Nhập khẩu hàng hĩa (%GDP) Xuất khẩu hàng hĩa (%GDP) Xuất khẩu hàng cơng nghệ cao (% xuất khẩu cơng nghiệp chế tác) 1990 2005 1990 2005 1990 2005 Nhật Bản 10 11 10 13 23,8 22,5 Singapore … 213 ... 243 39,7 56,6 Hàn Quốc 29 40 28 42 17,8 32,3 Bruney ... 4,9 Malaysia 72 100 75 123 38,2 54,7 Thái Lan 42 75 34 74 20,7 26,6 Trung Quốc 16 32 19 37 6,1 30,6 Philippines 33 53 28 47 32,5 71 Việt Nam 45 75 36 70 ... 5,6 Indonesia 24 29 25 34 1,2 16,3 Lào 25 31 12 27 ... ... Campuchia 13 74 6 65 ... 0,2 Myamar 5 ... 3 ... 3,0 ... Các nước đang phát triển 24 40 25 44 10,4 28,3 ðơng Á & Thái Bình Dương 32 59 34 66 15,3 36,4 Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2007-2008 Phụ lục 16: Cơ cấu lao động của Việt Nam và một số nước ðơn vị tính: % 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 Singapore Nơng nghiệp 0,4 0,3 0,2 0,2 0,2 0,3 0,2 Cơng nghiệp 25,8 21,5 19,5 11,6 11,6 11,2 10,6 Dịch vụ 73,8 78,2 80,3 88,2 88,1 88,5 89,2 Nhật Bản Nơng nghiệp 7,3 5,8 5,1 4,5 4,3 4,3 4 Cơng nghiệp 24,1 22,5 20,5 18,0 18,2 18,2 18 Dịch vụ 68,6 71,7 74,4 77,5 77,5 77,5 77,8 ðài Loan Nơng nghiệp 13,1 10,7 7,9 6,0 5,5 5,3 5,2 Cơng nghiệp 32,0 27,1 28,0 27,5 27,5 27,6 27,7 103 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 Dịch vụ 54,9 62,2 64,1 66,5 67,0 67,1 67,1 Hàn Quốc Nơng nghiệp 18,3 11,9 10,7 8,0 7,8 7,4 7,2 Cơng nghiệp 27,2 23,6 20,3 18,1 17,5 17,1 16,8 Dịch vụ 54,5 64,5 69,0 73,9 74,7 75,4 75,9 Malaysia Nơng nghiệp 26,5 20,4 17,0 15,0 15,0 15,2 14,5 Cơng nghiệp 19,9 23,3 23,5 19,8 20,3 18,8 18,2 Dịch vụ 53,5 56,3 59,5 65,2 64,7 66,1 67,3 Trung Quốc Nơng nghiệp 60,1 52,2 50,0 44,8 42,6 40,8 39,6 Cơng nghiệp 13,3 14,4 11,2 … … … … Dịch vụ 26,6 33,4 38,8 … … … … Thái Lan Nơng nghiệp 63,5 46,9 44,3 38,8 39,9 39,6 39,9 Cơng nghiệp 9,7 15,0 14,9 15,9 15,4 15,5 14,7 Dịch vụ 26,7 38,2 40,8 45,3 44,7 44,9 45,4 Việt Nam Nơng nghiệp 73,1 71,9 65,2 57,9 56,4 54,8 53,5 Cơng nghiệp 7,8 8,0 9,3 12,2 12,9 13,6 14,0 Dịch vụ 19,0 20,1 25,5 29,9 30,7 31,7 32,5 Indonesia Nơng nghiệp 56,6 44,8 45,9 46,0 43,1 44,7 41,3 Cơng nghiệp 10,1 12,6 13,0 12,7 12,2 12,2 12,2 Dịch vụ 33,3 42,6 41,2 41,3 44,7 43,1 46,4 Philippines Nơng nghiệp 45,5 43,8 37,5 36,4 36,3 36,5 36,2 Cơng nghiệp 10,1 10,2 10,0 9,5 9,3 9,1 8,4 Dịch vụ 44,4 46,0 52,5 54,1 54,5 54,4 55,4 Campuchia Nơng nghiệp 81,5 73,8 60,5 60,5 59,3 59,3 Cơng nghiệp 2,2 7,0 9,5 9,5 8,5 8,5 Dịch vụ 16,3 19,3 30,0 30,0 32,2 32,2 Chú ý: Nơng nghiệp bao gồm các ngành nơng lâm thủy sản và cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chỉ cĩ cơng nghiệp chế biến và dịch vụ bao gồm các ngành cịn lại. Nguồn:Tính tốn từ số liệu của ADB Phụ lục 17: Thời gian hồn thành cơng nghiệp hĩa theo tiêu chí cơ cấu lao động Nước hoặc vùng lãnh thổ Năm bắt đầu Năm kết thúc Thời gian hồn thành CNH Hà Lan 1840 1938 98 ðan Mạch 1842 1958 116 Bỉ 1849 1924 75 Pháp 1858 1962 104 Airơlen 1865 1979 114 Hoa Kỳ 1881 1935 54 ðức 1881 1949 68 Cananđa 1888 1929 41 Na Uy 1891 1959 68 Thụy ðiển 1906 1951 45 104 Nước hoặc vùng lãnh thổ Năm bắt đầu Năm kết thúc Thời gian hồn thành CNH Nhật Bản 1930 1969 39 Italia 1932 1966 34 Venezuela 1940 1972 32 Tây Ban Nha 1946 1979 33 Phần Lan 1946 1971 25 Bồ ðào Nha 1952 1988 36 ðài Loan 1960 1980 20 Malaysia 1969 1995 26 Hàn Quốc 1970 1989 19 Nguồn: Jungho Yoo (KDI School of Public Policy and Management, Korea) Trích từ Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam Phụ lục 18: Một số chỉ tiêu cơ bản của các vùng kinh tế lớn của Việt Nam ðơn vị tính: % Dân số GDP Thu ngân sách ðĩng gĩp xuất khẩu 1995 2005 1995 2005 1995 2005 1995 2005 Cả nước 100 100 100 100 100 100 100 100 1. Vùng Trung du miền núi 13,2 13,0 7,2 6,1 3,6 2,0 1,4 1,6 Xếp hạng 4 5 5 5 5 5 6 6 2. Vùng ðồng bằng sơng Hồng 23,7 22,8 22,5 21,2 24,2 26 21 14,3 Xếp hạng 2 2 2 2 2 2 2 2 3. Vùng Duyên hải miền Trung 23,9 23,3 16,4 14,5 9,6 8,3 5,1 5,5 Xếp hạng 1 1 4 4 3 3 3 4 4. Vùng Tây Nguyên 4,7 5,6 3,9 3,9 2,1 1,5 3,5 1,6 Xếp hạng 6 6 6 6 6 6 5 5 5. Vùng ðơng Nam Bộ 12,9 14,0 29,5 35,2 28,6 56,3 65 68,8 Xếp hạng 5 4 1 1 1 1 1 1 6. Vùng ðBSCL 21,6 21,3 20,6 19,1 5,7 6,0 4,0 8,2 Xếp hạng 3 3 3 3 4 4 4 3 Ba vùng kinh tế trọng điểm 38,8 39,2 54,0 62,4 54,4 85,8 87,0 86,4 Bốn vùng kinh tế trọng điểm* Nguồn: Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006); (*): số liệu năm 2008, lấy từ nguồn Ban điều phối các vùng kinh tế trọng điểm và cĩ tính thêm cho vùng kinh tế trọng điểm vùng ðBSCL 105 Phụ lục 19: Xếp hạng mức độ thuận lợi kinh doanh của Việt Nam và một số nước 2008 2009 Singapore 1 1 Nhật Bản 13 15 ðài Loan 61 46 Hàn Quốc 23 19 Malaysia 21 23 Trung Quốc 86 89 Thái Lan 12 12 Việt Nam 91 93 Bruney 94 96 Indonesia 129 122 Philippines 141 144 Lào 165 167 Campuchia 139 145 Chú ý: cĩ 183 quốc gia và lãnh thổ tham gia xếp hạng Nguồn: Doing Business database Phụ lục 20: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu về tăng cơ hội học tập cho học sinh, sinh viên thời kỳ 2005-2008 ðơn vị tính: % 2005 2006 2007 2008 Mục tiêu 2010 Chi NSNN cho GDðT/tổng chi NSNN 17,0 19,4 18,5 18,9 20,0 Số tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS (số tỉnh) 31,0 32,0 39,0 47,0 (1) 64,0 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi đi học mẫu giáo 92,5 95,0 Tỷ lệ nhập học tiểu học đúng độ tuổi 94,6 95,0 96,0 96,0 99,0 Tỷ lệ nhập học THCS đúng độ tuổi 77,6 76,6 78,2 79,0 90,0 Tỷ lệ nhập học TTPT đúng độ tuổi 50,0 Tỷ lệ tăng tuyển mới ðH và Cð hàng năm 12,5 11,4 11,1 13,0 10,3 Tỷ lệ tăng tuyển mới THCN 20,9 13,4 20,9 18,7 (1) 14,7 Tỷ lệ tăng tuyển mới dạy nghề 4,1 11,0 7,2 17,0 (1) 7,2 Tỷ lệ tăng tuyển mới dạy nghề dài hạn 3,1 8,5 43,0 (1) 17,0 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu đánh giá giữa kỳ dựa trên kết quả “Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010”, Bộ KH-ðT, Dự án 00040722 “Hỗ trợ giám sát phát triển KT-XH” 106 Phụ lục 21: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu về y tế thời kỳ 2005-2008 ðVT 2005 2006 2007 2008 Mục tiêu 2010 Tỷ lệ chi NS cho y tế trong tổng chi NSNN % 5,3 6,3 6,2 6,3 9,0 Số giường bệnh/10.000 dân Giường 23,9 23,7 25,0 25,7 26,3 Tỷ lệ giường bệnh trong các bệnh viện tư/tổng số giường bệnh % 2,2 3 Tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi được tiêm đủ 6 loại vacxin % 97,8 95,7 81,8 95,7 95 Số bác sĩ/10.000 dân Người 6,2 6,2 6,5 6,3 7 Tỷ lệ trạm y tế xã cĩ bác sỹ % 65,1 65,1 67,4 70 80 Tỷ lệ trạm y tế xã miền núi cĩ bác sỹ % 60 Tỷ lệ trạm y tế xã cĩ đủ điều kiện hoạt động và đủ nữ hộ sinh % 93,5 93,3 93,6 94 100 Tỷ lệ người dân cĩ BHYT % 43,8 40,8 43,8 Tỷ lệ người nghèo và cận nghèo cĩ BHYT % 18,0 18,2 17,9 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng % 25,2 23,4 21,2 21,0 20 Tỷ suất chết mẹ liên quan đến thai sản/100.000 trẻ đẻ sống ‰ 80,0 78,0 75,1 75,0 60 Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi %o 18,0 16,4 16,0 15,5 16 Tỷ lệ chết trẻ em dưới 5 tuổi %o 28,0 26,0 25,5 25,0 25 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu đánh giá giữa kỳ dựa trên kết quả “Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010”, Bộ KH-ðT, Dự án 00040722 “Hỗ trợ giám sát phát triển KT-XH” Phụ lục 22: Xếp hạng chỉ số sẵn sàn mạng của Việt Nam và các nước 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Singapore 3 2 1 2 3 5 4 Nhật Bản 20 12 8 16 14 19 17 ðài Loan Hàn Quốc 14 20 24 14 19 … 11 Malaysia 32 26 27 24 26 26 28 Trung Quốc 43 51 41 50 59 57 46 Thái Lan 41 38 36 33 37 40 47 Việt Nam 71 68 68 75 82 73 70 Indonesia 80 Philippines 62 69 67 68 69 81 85 Campuchia 102 106 115 126 Tổng số quốc gia, lãnh thổ 134 Nguồn: Cơng nghệ thơng tin tồn cầu Báo cáo 2008-2009 107 Phụ lục 23: Hệ thống quản lý kinh tế vĩ mơ bất cập và thiếu đồng bộ của Việt Nam Cơ quan Chức năng ðiểm yếu Cần thay đổi Ngân hàng Nhà nước Xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ Thiếu tính độc lập; Phụ thuộc quá mức vào các biện pháp hành chính. - Tăng cường tính độc lập cho NHNN; - Sử dụng đầy đủ các cơng cụ của chính sách tiền tệ; - Giảm cung tiền và tín dụng; - Lãi suất thực dương; - Mở rộng biên độ giao dịch của tiền ðồng; - Tăng cường hoạt động giám sát và điều tiết khu vực ngân hàng. Bộ Tài chính Xây dựng và thực hiện chính sách ngân sách Thiếu chiến lược hữu hiệu về nguồn thu ngân sách; Khơng kiểm sốt được chi tiêu ngân sách; kiểm sốt chi thường xuyên kém; chi ngồi ngân sách quá nhiều. - Giảm thâm hụt ngân sách; - ðưa tất cả các khoản chi vào trong ngân sách; - Tăng cường minh bạch trong thu chi ngân sách; - Mở rộng cơ sở thuế (đặc biệt là thuế nhà đất); - Xây dựng khuơn chung cho ngân sách. Bộ Kế hoạch và ðầu tư Phân bổ nguồn vốn Phân bổ vốn và nguồn lực theo các tiêu thức chính trị thay vì kinh tế - Loại bỏ các dự án đầu tư cơng lãng phí; - Thẩm định đầu tư cơng độc lập; - Quyết định đầu tư dựa trên phân tích chi phí – lợi ích thật minh bạch. Nguồn: Fulbright (2008), Tình trạng bất ổn kinh tế vĩ mơ: nguyên nhân và phản ứng chính sách Phụ lục 24: Phân chia các nước cơng nghiệp theo mức độ tích lũy kỹ thuật Dạng ðặc điểm Quốc gia Chỉ lắp ráp Khơng cĩ các ngành phụ trợ. Phụ thuộc nặng nề vào cơng nghệ và quản lý của nước ngồi. Việt Nam Lắp ráp và sản xuất linh kiện Cĩ các ngành phụ trợ quan trọng. Vẫn phụ thuộc nặng nề vào cơng nghệ và quản lý của nước ngồi. Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc Năng lực nội địa cao Cơng nghệ và quản lý phần lớn được nội địa hố. Cĩ thế sản xuất các sản phẩm chất lượng cao nhưng chưa thể đi đầu trong đổi mới hoặc thiết kế sản phẩm. Hàn Quốc, ðài Loan ðầy đủ năng lực đổi mới Trang bị đầy đủ năng lực nội địa bao gồm cả việc đổi mới và thiết kế sản phẩm trong lĩnh vực phát minh cơng nghệ. Nhật, Mỹ, EU Nguồn: Kenichi Ohno (2006) 108 Phụ lục 25 : Các giai đoạn phát triển cơng nghiệp hố Giai đoạn 1 Sản xuất giản đơn dưới sự hướng dẫn của nước ngồi Giai đoạn 2 Cơng nghiệp hỗ trợ hình thành nhưng vẫn cần hướng dẫn của nước ngồi Giai đoạn 3 Làm chủ về cơng nghệ và quản lý, cĩ khả năng sản xuất hàng chất lượng cao Giai đoạn 4 ðủ năng lực sáng chế và thiết kế sản phẩm đ1ưng đầu thế giới Việt Nam Thái Lan, Malaysia Hàn Quốc, ðài Loan Nhật Bản, US, EU Tích tụ Hấp thụ cơng nghệ Sáng tạo Trần thuỷ tinh đối với các nước ASEAN (Bẫy thu nhập trung bình) Thu hút FDI ban đầu Nội địa hố linh phụ kiện Nội lực hố kỹ năng và cơng nghệ Nội lực hố sáng chế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề tài- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020.pdf
Luận văn liên quan