Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học - Trường hợp Hà Nội

Qua nghiên cứu và khảo sát thực tiễn tác giả nhận thấy rằng thực tế tuyển sinh của các trường đại học hiện nay khá khó khăn. Mặc dù các trường đã chủ động trong việc phát huy các lợi thế nhằm thu hút sinh viên, tuy nhiên Chính phủ cần ban hành Quyết định điều kiện tổ chức tuyển sinh đào tạo thật rõ ràng và kiểm soát chặt chẽ các trường đại học nhằm tạo sự công bằng cho các trường cạnh tranh lành mạnh. Trong trường hợp, các trường có các sai phạm trong công tác tuyển sinh, Bộ GD & ĐT cần có những xử lý thích đáng và nghiêm khắc những trường đại học có chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất không đủ điều kiện tuyển sinh, vi phạm các qui định tuyển sinh. - Bộ GD & ĐT cần thực hiện tốt việc định hướng và đề ra các chiến lược phát triển giáo dục, tăng cường việc tự chủ cho các trường đại học, ban hành các chuẩn mực về học thuật, kiểm soát chặt chẽ chất lượng giáo dục, không can thiệp vào các vấn đề cụ thể của các cơ sở giáo dục, tạo điều kiện để các trường phát huy tính sáng tạo. - Hiện nay, các học sinh THPT đều có xu hướng ưu tiên lựa chọn các trường đại học công lập. Ở một khía cạnh nào đó, Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý, đứng ở vị trí trọng tài để quan sát “cạnh tranh” tuyển sinh. Chính phủ cũng cần hỗ trợ để các trường đại học ngoài công lập tăng thêm sức cạnh tranh trong tuyển sinh.

pdf176 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học - Trường hợp Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạm Ng ọc Lan (2003), ‘Nghiên c ứu m ột s ố yếu t ố kinh t ế - xã h ội tác động đến ho ạt động học t ập và định h ướng vi ệc làm sau t ốt nghi ệp c ủa sinh viên ĐHQG TP.HCM’, ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM 120. Pascarella, E., & Terenzini, P. (1991), ‘How college affects students’, San Francisco: Jossey-Bass 121. Paulsen (1990), ‘College choice: Understanding student enrollment behavior’, (ASHE-ERIC Higher Education Report No. 6. Washington, DC: The George Washington University, School of Education and Human Development 122. Pavlou, P. A., & Fygenson, M. (2006), ‘Understanding and predicting electronic commerce adoption: An extension of the theory of planned behavior’,. Management Information Systems Quarterly, 30 (1), 115-143. 123. Peng, Z. et al., (2000), ‘Modelling and testing effects of country, corporate and brand images on consumers’ product eva luation and purchase intention’, paper presented at the ANZMAC 2000 Visionary Marketing for the 21th Century: Facing the Challenge Conference 124. Perna, L. W. (2000), ‘Differences in College Enrollment Among African Americans, Hispanics and Whites’, Journal of Higher Education 71(1), 117-141. 125. Perna, L.W. (2004), ‘The key to college access: A college preparatory curriculum’, In W. G. Tierney, Z. B. Corwin, & J. E. Colyar (Eds.), Preparing for 136 college: Nine elements of effective outreach. (pp. 113-134). Albany, NY: State University of New York Press 126. Plank, S. B., & Jordan, W. J. (2001), ‘Effects of information, guidance, and actions on postsecondary destinations: a study of talent loss’, American Educational Research Journal, 38 (4), 947-979 127. Price et al (2003), ‘The impact of facilities on student choice of university’, Facilities, Vol. 21 No. 10, p. 212 128. Quigley, C. J., Bingham, F. G., Notarantonio, E. M. & Murray, K. 2000, ‘The Impact Discounts and the Price-Quality Effect Have on the Choice of an Institution of Higher Education’, Journal of Marketing For Higher Education, vol. 9, no. 2, pp. 1-17Ramayah et al (2010) 129. Ramayah, T., Noor Hazlina Ahmad, & Lo, M.-C. (2010), ‘The role of quality factors in intention to continue using an e-learning system in Malaysia’, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 2(2), 5422-5426 130. Raposo, M. & Alves, H. 2007, ‘A model of university choice: an exploratory approach’, MPRA Paper, vol. 1, no. 5523, pp. 203-218. 131. Roger, Paul, James (1993), ‘Consumer Behavior’, Dryden Press 132. Ronald Barnett (1992), ‘Improving Higher Education: Total Quality Care’, SRHE/ Open University Press. 133. Salomon et al (1995), ‘Note on sandflies associated with a tegumentary leishmaniasis focus in Salta, Argentina’, Rev Inst Med Trop São Paulo 37: 91-92. 134. Saunders et al (2007), ‘Research Methods f ỏ Business Students’, Fourth Harlow, England, FT Prentice Hall, Pearson Education. 135. Sewell and Shah (1978), ‘Social Class, Parental Encouragement, and Educational Aspirations.’, American Journal of Sociology 559-572. 136. Sewell, Haller and Portes (1969), ‘The educational and early occupational attainment process’, American Sociological Review. 137. Shah et al (2012),‘The Impact of Brands on Consumer Purchase Intentions’, Asian Journal of Business Management 4(2): 105-110 138. Shanka, T.; Quintal, V.; Taylor, R. (2005), ‘Factors Influencing International Students' Choice of an Education Destination - A Correspondence Analysis’, Journal of Marketing for Higher Education, 15(2), 31 – 46 137 139. Soutar, G.N. and Turner, J.P. (2002), ‘Students’ preferences for university: a conjoint analysis’, The International Journal of Educational Management, Vol. 16 No. 1, pp. 40 5. 140. Steenkamp, J.E.M. & Van Trijp, H.C.M. (1991), ‘The use of LISREL in validating marketing constructs’,. International Journal of Research in Maketing, 8, 283-299. North-Holland: Elsevier Science Publishers B.V 141. Tabachnick and Fidell (1996), ‘Using multivariate statistics (3rd ed.)’, New York: HarperCollins. 142. Tavares et al ( 2008), ‘Cytological chracterization of YpsB anovel component of Bacillus subtilis divisome.J.Bacteriol.190.7090-7107 143. Turner, J.P. (1998), ‘An investigation of business undergraduates’ choice to study at Edith Cowan University’, unpublished research report, Edith Cowan University, Perth. 144. Tr ần Khánh Đức (2010), ‘Giáo d ục và phát tri ển ngu ồn nhân l ực th ế kỷ XXI’, NXB Giáo d ục Vi ệt Nam, Hà N ội 145. Tr ần V ăn Quí, Cao Hào Thi (2009), ‘Các y ếu t ố ảnh h ưởng đến quy ết định ch ọn tr ường ĐH c ủa h ọc sinh trung h ọc ph ổ thông’, T ạp chí phát tri ển KH&CN (s ố 15-2009), ĐHQG TP.HCM. 146. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., and Davis, F. D (2003), ‘User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View’, MIS Quarterly (27:3), pp. 425-478 147. Vincent and Thompson (2002), ‘Assessing community support and sustainability for ecotourism development’, Joural of Travel Research 41(2), 153-60 148. Vrontis Demetris, Thrassou Alkis, Melanthiou Yioula (2007), ‘A contemporary higher education student-choice model for developed countries’, Journal of Business Research 60 (2007), ISSN: 0148-2963, p. 979–989 149. Vũ Huy Thông (2007), ‘Qu ản tr ị tr ường Đại h ọc theo mô hình t ổ ch ức cung ứng dịch v ụ - nghiên c ứu t ừ góc độ marketing d ịch v ụ’ Đề tài NCKH Cấp B ộ 150. Wajeeh, E., Micceri, T.(1996), ‘Institutional factors affecting student enrollment at the University of South Florida Office of Institutional Research and Planning’, USF., Tampa: Florida. 138 151. Webb (1993), ‘Variable Influencing Graduate Business Students’ College Selection’, College and University Journal, 68,pp 38-46 152. Wellman, Barry, & Keith Hampton (1999), ‘Living Networked On and Off Line’, Contemporary Sociology 28(6), 648-654 153. West & Turner (2007),‘Introducing communication theory’, Analysis and application. 4th edn. New York: McGraw-Hill, 410-425,376-391. 154. Willis, Huston and Pohlkamp (1993), ‘Evaluation Measures of just in time supplier performance’, Prod Inventory Manag J 34(2): pp 1-5 155. Yusof (2008), ‘A Study of Factors Influencing the Selection of a Higher Education Institution’, UNITAR e-journal, 4(2), 27-40 156. Zeithaml, V., Parasuraman, A. and Berry, L. (1985), ‘Problems and strategies in services marketing’,Journal of Marketing, Vol. 49, Spring, pp. 33 46. PH Ụ LỤC 140 PH Ụ LỤC 1 Tổng h ợp mô t ả quá trình l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa h ọc sinh/ sinh viên T ác gi ả Quá trình ra quy ết đị nh l ựa ch ọn Demetric Vrontis Khát v ọng đi h ọc T ìm ki ếm Thu th ập thông tin Gửi đơ n đă ng ký d ự tuy ển Nh ập h ọc et al (2007) Radford (2009) Khuynh h ướ ng Chu ẩn b ị T h ăm dò Đă ng ký T hi tuy ển T rúng tuy ển Chapman (1981) Tr ướ c tìm ki ếm T ìm ki ếm Đă ng ký Lựa ch ọn Ghi danh Hanson và Litten Quy ết đị nh đi h ọc T ìm ki ếm Đă ng ký, làm th ủ t ục, ghi danh (1982) đạ i h ọc Có nguy ện v ọng Litten (1982) Tìm ki ếm Thu th ập thông tin Đă ng ký Ghi danh đi h ọc Jackson (1982) Sở thích Khám phá Đánh giá Hossler và Khuynh h ướ ng l ựa ch ọn Tìm ki ếm Lựa ch ọn Gallagher (1987) Kotler và Fox Đánh giá và h ạn Quy ết đị nh ch ọn tr ườ ng Thu th ập thông tin Lựa ch ọn (1985) ch ế l ựa ch ọn Tác gi ả tổng h ợp 141 PH Ụ LỤC 2: Tổng h ợp các k ết qu ả nghiên c ứu n ước ngoài v ề quy ết định l ựa ch ọn tr ường ĐẠI H ỌC c ủa h ọc sinh PTTH Ph ươ ng Lo ại pháp Tên tác gi ả Năm Nước Mẫu Các y ếu t ố ảnh h ưởng nghiên c ứu nghiên cứu Sự h ấp d ẫn c ủa khuôn viên tr ường, Thông tin từ các chuy ến tham quan tr ường, Khích l ệ c ủa Nghiên c ứu Krampf và Phân tích sự gia đình, 1981 Mỹ 196 th ực Heinlein khác bi ệt cảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc, Thông tin t ừ nghi ệm catalogue gi ới thi ệu, G ần nhà, B ầu không khí thân thi ện ở khuôn viên tr ường Sự phù h ợp c ủa ch ươ ng trình h ọc Nghiên c ứu Định MONANOVA Hooley và Địa điểm, Danh ti ếng, lo ại hình tr ường (truy ền 1981 Anh 29 th ực lượng Conjoint Lynch th ống/ hi ện đạ i), l ời khuyên t ừ cha m ẹ và giáo nghi ệm Định tính analysis viên. Mô hình tuy ến Danh ti ếng, cảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc, Nghiên c ứu tính, mô hình Định cảm nh ận v ề học phí, h ỗ tr ợ tài chính, giá tr ị Qureshi 1995 550 th ực hành vi, phân lượng của b ằng c ấp để xin vi ệc, ký túc xá an toàn, nghi ệm tích t ươ ng quan, Trang thi ết b ị th ư vi ện ANOVA Mazzarol Nghiên c ứu Định Phân tích nhân Sự th ừa nh ận v ề ch ất l ượng ch ươ ng trình h ọc 1996 Australia 315 và c ộng sự th ực lượng tố, h ồi qui của các nhà tuy ển d ụng, danh ti ếng v ề h ọc 142 Ph ươ ng Lo ại pháp Tên tác gi ả Năm Nước Mẫu Các y ếu t ố ảnh h ưởng nghiên c ứu nghiên cứu nghi ệm thuât, nhu c ầu th ừa nh ận v ề b ằng c ấp, danh ti ếng v ề gi ảng viên và chuyên gia Nghiên Ch ất l ượng đào t ạo, C ơ h ội ngh ề nghi ệp, Danh Định Lin 1997 Hà Lan cứu th ực Phân tích mô t ả ti ếng,C ơ h ội th ực t ập, cảm nh ận v ề chất l ượng lượng nghi ệm cơ s ở v ật ch ất, Chu ẩn m ực v ề h ọc thu ật Tri ển v ọng ngh ề nghi ệp t ươ ng lai, Ch ất l ượng Nghiên c ứu bằng c ấp được nhà tuy ển dung đánh giá, Có Tuner 1998 - - th ực Định tính Ph ỏng v ấn nhi ều c ơ h ội được s ử d ụng các trang thi ết b ị nghi ệm hi ện đạ i, Được ch ứng nh ận v ề ch ươ ng trình đào t ạo qu ốc t ế... Xếp New Zealand Indonesia hạng 1998 2000 Mô hình đa tiêu Thông tin học sinh chí, phân tích Nghiên c ứu nh ận được t ừ Joseph and New Định mô t ả, phân tích Danh ti ếng 1998 300 th ực 1 tr ường đạ i h ọc về Joseph Zealand lượng xếp h ạng y ếu t ố tr ường đạ i h ọc nghi ệm ch ươ ng trình h ọc và quan tr ọng, phép ngh ề nghi ệp xoay nhân t ố Cảm nh ận v ề Cảm nh ận v ề C ơ s ở 2000 Indonesia 200 2 Ch ươ ng trình h ọc vật ch ất và ngu ồn 143 Ph ươ ng Lo ại pháp Tên tác gi ả Năm Nước Mẫu Các y ếu t ố ảnh h ưởng nghiên c ứu nghiên cứu lực Cảm nh ận v ề Chi Cảm nh ận v ề Chi 3 phí phí Cảm nh ận v ề c ơ Cảm nh ận v ề 4 sở v ật ch ất và Ch ươ ng trình h ọc ngu ồn l ực Danh ti ếng tr ường 5 Chung đại h ọc Một là, Joshep và Joshep (1998) nh ằm xem xét các y ếu t ố ảnh h ưởng đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc để theo h ọc c ủa h ọc sinh qu ốc t ế có ý định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc ở New Zealand. M ẫu nghiên c ứu là 300 h ọc sinh cu ối c ấp THPT và cho r ằng đây là nh ững sinh viên ti ềm n ăng nh ất vì h ọ đã có ý định ch ắc ch ắn để tr ở thành nh ững sinh viên t ại m ột tr ường nào đó. Tác gi ả đã xây d ựng 17 thang đo dựa trên c ảm nh ận c ủa h ọc sinh g ồm: c ảm nh ận v ề chi phí, c ảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc, c ảm nh ận v ề cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực, danh ti ếng, Chung. K ết qu ả nghiên c ứu có 216 b ảng tr ả lời h ợp l ệ, chi ếm 72% trong đó có 61 h ọc sinh nam và 149 h ọc sinh n ữ. Nhìn chung, gi ữa học sinh nam và h ọc sinh n ữ không có nhi ều khác bi ệt khi đánh giá v ề mức độ quan tr ọng c ủa các y ếu t ố tác động đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa h ọ. Năm 2000, tác gi ả đã k ế th ừa công trình nghiên c ứu ở New Zealand và phát tri ển ti ếp nghiên c ứu t ại Indonesia. Đối t ượng nghiên cứu là 200 h ọc sinh THPT ở khu v ực trung tâm c ủa Indonesia. Có 17 thang đo và đo l ường 5 bi ến s ố, tuy nhiên các bi ến độc l ập có s ự điều ch ỉnh để phù h ợp v ới b ối c ảnh nghiên c ứu ở Indonesia. C ụ th ể: Bi ến độc l ập Chung được thay đổi là Thông tin h ọc sinh nh ận được v ề ch ươ ng trình h ọc và ngh ề nghi ệp, 4 bi ến còn l ại g ồm: danh ti ếng c ủa tr ường, c ảm nh ận v ề cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực, c ảm nh ận v ề chi phí, 144 Ph ươ ng Lo ại pháp Tên tác gi ả Năm Nước Mẫu Các y ếu t ố ảnh h ưởng nghiên c ứu nghiên cứu cảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc được gi ữ nguyên. K ết qu ả thu được g ồm 110 b ảng h ỏi h ợp l ệ (chi ếm t ỷ lệ 55%) có 80 nam và 30 n ữ. Nh ư vậy, trong hai nghiên c ứu trên, các tác gi ả đều s ử dụng 17 thang đo để đo l ường 5 bi ến s ố độc l ập, cùng h ướng đến nhóm h ọc sinh n ăm cu ối cấp THPT. Các nghiên c ứu đều có 3 m ục tiêu chính là: - Nh ận th ức c ủa h ọc sinh n ăm cu ối c ấp THPT v ề hình ảnh c ủa m ột tr ường đại h ọc lý t ưởng là gì (có nh ững đặc điểm chính gì) - Xếp h ạng các y ếu t ố ảnh h ưởng đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa h ọc sinh PTTH - Sự khác bi ệt c ủa h ọc sinh nam và n ữ khi đánh giá m ức độ quan tr ọng c ủa các y ếu t ố khi l ựa ch ọn tr ường đại h ọc. Các công c ụ được s ử dụng để phân tích d ữ li ệu g ồm: phân tích mô t ả, x ếp h ạng yếu t ố quan tr ọng, phân tích phép xoay nhân t ố. Các tác gi ả cũng khuyên ngh ị về vi ệc s ử dụng mô hình đa tiêu chí vì “mô hình này có th ể giúp t ổ ch ức ch ỉ ra được điểm m ạnh và điểm yếu khi so sánh v ới các t ổ ch ức khác, s ẽ giúp các t ổ ch ức c ải thi ện được cách th ức qu ản lý, s ẽ cung c ấp các thông tin ph ỏng v ấn được nh ằm giúp các t ổ ch ức đề ra các chi ến l ược h ợp lý và các điều ch ỉnh h ướng đến m ục tiêu” (Cook và Zallocco, 1983) Các tr ường lâu đờ i ở Anh Ch ất l ượng gi ảng d ạy, cảm nh ận v ề Ch ươ ng Nghiên c ứu Định Phân tích t ươ ng trình h ọc, danh ti ếng gi ảng viên, cán b ộ Ivy 2001 Anh 174 th ực lượng quan Các tr ường công ngh ệ Nam Phi nghi ệm Chính sách h ọc phí th ấp, Các kho ản h ỗ tr ợ tài chính, C ơ s ở v ật ch ất, Phí ngoài gi ờ 145 Ph ươ ng Lo ại pháp Tên tác gi ả Năm Nước Mẫu Các y ếu t ố ảnh h ưởng nghiên c ứu nghiên cứu Sử d ụng ph ươ ng Nghiên c ứu pháp phân tích Sự phù h ợp c ủa khóa h ọc, Danh ti ếng tr ường Soutar & Wester Định 2002 259 th ực Conjoint đại h ọc, Tri ển v ọng ngh ề nghi ệp, Ch ất l ượng Turner Australia lượng nghi ệm analysis, phân gi ảng viên, B ầu không khí tr ường h ọc tích chùm Cảm nh ận v ề chi phí, Cảm nh ận v ề Ch ươ ng Nghiên c ứu Phân tích mô t ả, trình học, cảm nh ận v ề cơ s ở v ật ch ất và Karld Wagner Định 2009 Malaysia 162 th ực Phân tích t ươ ng ngu ồn l ực, Danh ti ếng tr ường đạ i h ọc, Thông và c ộng s ự lượng nghi ệm quan tin học sinh nh ận được t ừ tr ường đạ i h ọc, lời khuyên c ủa ng ười khác Đây là nghiên c ứu v ề ý định l ựa ch ọn m ột tr ường đại h ọc để theo h ọc c ủa h ọc sinh đã t ốt nghi ệp THPT (ch ỉ nghiên c ứu ở giai đoạn lựa ch ọn tr ường). D ựa trên lý thuy ết v ề hành vi l ựa ch ọn, lý thuy ết marketing h ỗn h ợp tác gi ả đã đề xu ất mô hình này g ồm 2 nhóm bi ến s ố độc l ập: nhóm các y ếu t ố thu ộc c ảm nh ận c ủa h ọc sinh v ề thu ộc tính ch ất l ượng tr ường đại h ọc (chi phí, ch ươ ng trình h ọc, c ơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực, danh ti ếng, thông tin h ọc sinh nh ận được t ừ tr ường đại h ọc) và l ời khuyên c ủa ng ười khác (gia đình, b ạn bè, và b ạn cùng l ớp). Kết qu ả là 5/6 gi ả thuy ết đều được ch ấp nh ận ngh ĩa là các bi ến độc l ập đều có mối quan h ệ tích c ực v ới ý định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa học sinh THPT. Gi ả thuy ết l ời khuyên c ủa ng ười khác (b ố mẹ, anh ch ị...) có ảnh h ưởng tích c ực để quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa học sinh THPT b ị bác b ỏ. 146 Ph ươ ng Lo ại pháp Tên tác gi ả Năm Nước Mẫu Các y ếu t ố ảnh h ưởng nghiên c ứu nghiên cứu Phân tích mô t ả, Cảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc, cảm nh ận v ề Nghiên c ứu Joseph Kee Định phân tích nhân chi phí, địa điểm, ban t ư v ấn PTTH, B ạn bè và 2013 Malaysia 512 th ực Ming Sia lượng tố, phân tích x ếp bạn cùng l ớp, Các chuy ến tham quan tr ường nghi ệm hạng đại h ọc Đây là nghiên c ứu ở Sarawark, Malaysia, có 512 phi ếu điều tra h ợp l ệ được ph ản h ồi trong đó 39,6 % nam, 60,4% n ữ. Đối t ượng của nghiên c ứu này là h ọc sinh đã t ốt nghi ệp THPT đang h ọc các ch ươ ng trình d ự bị tại các tr ường ở Malaysia, nh ững h ọc sinh đã có ch ứng ch ỉ từ kỳ thi t ốt nghi ệp qu ốc gia (SPM/MCE), ho ặc ch ứng ch ỉ từ ch ươ ng trình d ự bị đại h ọc (có 2 nhóm c ấp độ A và nhóm thi tuy ển đại h ọc) ngh ĩa là nh ững h ọc sinh này th ực s ự có đủ các điều ki ện để theo h ọc t ại m ột tr ường đại h ọc c ụ th ể nào đó t ại th ời điểm kh ảo sát. Nh ững h ọc sinh này có ý định ch ắc ch ắn mu ốn l ựa ch ọn tr ường đại h ọc nào đó nh ưng h ọ ch ưa chính th ức được các tr ường đại học ch ấp nh ận. Sau khi thu th ập d ữ li ệu tác gi ả đã s ử dụng ph ần m ềm SPSS để phân tích mô t ả, phân tích nhân t ố. K ết qu ả về mức độ ảnh h ưởng c ủa các y ếu t ố đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường được s ắp x ếp theo m ức độ quan tr ọng t ừ cao t ới th ấp nh ư sau: c ảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc, c ảm nh ận v ề chi phí, địa điểm, ban t ư v ấn tuy ển sinh ở THPT, b ạn bè và b ạn cùng l ớp, các chuy ến th ăm quan tr ường đại h ọc. Có 4/6 gi ả thuy ết được ch ấp nh ận g ồm: c ảm nh ận ch ươ ng trình h ọc, c ảm nh ận chi phí, địa điểm, ban t ư v ấn THPT có ảnh h ưởng tích c ực đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa h ọc sinh THPT. Trong nghiên c ứu này, bi ến ph ụ thu ộc được đo l ường b ằng câu h ỏi đa l ựa ch ọn “B ạn có ý định l ựa ch ọn vào tr ường đại h ọc nào?. Nghiên c ứu Phân tích mô t ả, Địa điểm, chi phí th ấp, danh ti ếng tr ường, cảm Định Koe và Saring 2012 Malaysia 250 th ực xếp h ạng nhân nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc, cảm nh ận v ề cơ s ở lượng nghi ệm tố, h ồi qui vật ch ất, hình ảnh đấ t n ước 147 Ph ươ ng Lo ại pháp Tên tác gi ả Năm Nước Mẫu Các y ếu t ố ảnh h ưởng nghiên c ứu nghiên cứu Đây là nghiên c ứu s ử dụng lý thuy ết hành vi c ụ th ể là mô hình TRA để khám phá các nhân t ố ảnh h ưởng đến ý định ti ếp t ục h ọc ch ươ ng trình sau đại h ọc ở một tr ường đại h ọc công l ập c ủa sinh viên qu ốc t ế. Mô hình g ồm 7 bi ến độc l ập và chia thành 2 nhóm. Nhóm các y ếu t ố thu ộc tr ường đại h ọc (y ếu t ố marketing) g ồm: Địa điểm, chi phí th ấp, danh ti ếng c ủa tr ường, c ảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc, c ảm nh ận v ề cơ s ở vật ch ất; nhóm y ếu t ố bên ngoài là ảnh h ưởng c ủa cha m ẹ, b ạn bè và hình ảnh đất n ước. K ết qu ả nghiên c ứu đã ch ỉ ra r ằng địa điểm, danh ti ếng, chi phí th ấp, hình ảnh qu ốc gia, c ảm nh ận v ề cơ s ở vật ch ất, c ảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc là nh ững y ếu t ố ảnh h ưởng đến ý định theo h ọc ch ươ ng trình sau đại h ọc c ủa sinh viên. Gi ả thuy ết v ề ảnh h ưởng c ủa gia đình, b ạn bè.. ảnh h ưởng tích c ực đến ý định lựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa sinh viên b ị từ ch ối. Nghiên c ứu Phân tích mô t ả, Cảm nh ận v ề Chi phí, cảm nh ận v ề cơ s ở v ật Yusuf và Định 2017 Malaysia 200 th ực xếp h ạng nhân ch ất, ảnh h ưởng c ủa gia đình, b ạn bè.., địa Abdullah lượng nghi ệm tố, h ồi qui điểm Đây là nghiên c ứu s ử dụng lý thuy ết hành vi c ụ th ể là mô hình TRA để khám phá các nhân t ố ảnh h ưởng đến ý định ti ếp t ục h ọc ch ươ ng trình sau đại h ọc ở một tr ường đại h ọc công l ập c ủa sinh viên qu ốc t ế. Mô hình g ồm 7 bi ến độc l ập và chia thành 2 nhóm. Nhóm các y ếu t ố thu ộc tr ường đại h ọc (y ếu t ố marketing) g ồm: Địa điểm, chi phí th ấp, danh ti ếng c ủa tr ường, c ảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc, c ảm nh ận v ề cơ s ở vật ch ất; nhóm y ếu t ố bên ngoài là ảnh h ưởng c ủa cha m ẹ, b ạn bè và hình ảnh đất n ước. K ết qu ả nghiên c ứu đã ch ỉ ra r ằng địa điểm, danh ti ếng, chi phí th ấp, hình ảnh qu ốc gia, c ảm nh ận v ề cơ s ở vật ch ất, c ảm nh ận v ề ch ươ ng trình h ọc là nh ững y ếu t ố ảnh h ưởng đến ý định theo h ọc ch ươ ng trình sau đại h ọc c ủa sinh viên. Gi ả thuy ết v ề ảnh h ưởng c ủa gia đình, b ạn bè.. ảnh h ưởng tích c ực đến ý định lựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa sinh viên b ị từ ch ối. Ngu ồn: Tác gi ả 148 PH Ụ LỤC 3 Tổng h ợp các nghiên c ứu trong n ước v ề các y ếu t ố ảnh h ưởng đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa h ọc sinh PTTH Tác gi ả Năm Các y ếu t ố ảnh h ưởng Cơ hội vi ệc làm trong t ươ ng lai, y ếu t ố đặc điểm c ố định c ủa tr ường, b ản thân cá Tr ần V ăn Quí và Cao Hào Thi 2009 nhân h ọc sinh; ng ười ảnh h ưởng và thông tin có s ẵn Tr ần V ăn Quí và Cao Hào Thi (2009) đã ti ến hành nghiên c ứu đề tài “Các y ếu t ố ảnh h ưởng đến quy ết định ch ọn tr ường c ủa h ọc sinh PTTH”. K ết qu ả phân tích 227 b ảng tr ả lời c ủa h ọc sinh l ớp 12 n ăm học 2008 – 2009 c ủa 5 tr ường THPT t ại Qu ảng Ngãi cho th ấy có các y ếu t ố ảnh h ưởng chính g ồm: c ơ hội vi ệc làm trong t ươ ng lai; đặc điểm c ố định c ủa tr ường đại h ọc; thông tin có s ẵn. Từ kết qu ả nghiên cứu này, các tác gi ả đã đề xu ất m ột s ố ki ến ngh ị nh ằm giúp đỡ gia đình, nhà tr ường và các t ổ ch ức giáo d ục có bi ện pháp thi ết th ực nh ằm định h ướng có ph ươ ng pháp và t ạo điều ki ện t ốt nh ất cho các h ọc sinh THPT lựa ch ọn tr ường m ột cách t ốt nh ất có th ể. Điểm h ạn ch ế của nghiên c ứu là mô hình này ch ỉ mới gi ải thích được v ấn đề nghiên c ứu ở mức 21,5% khi nhân r ộng ra t ổng th ể. Vì v ậy c ần t ăng thêm kích th ước m ẫu nghiên c ứu. Nỗ lực c ủa nhà tr ường đư a thông tin đến h ọc sinh s ắp t ốt nghi ệp THPT, ch ất Nguy ễn Minh Hà và c ộng s ự (2011) 2011 lượng d ạy và h ọc, đặc điểm của b ản thân sinh viên, công vi ệc trong t ươ ng lai, kh ả năng đậu vào tr ường, Ng ười thân trong gia đình Nguy ễn Minh Hà và c ộng s ự (2011) nghiên c ứu các y ếu t ố ảnh h ưởng đến vi ệc sinh viên ch ọn tr ường đại h ọc M ở thành ph ố Hồ Chí Minh. Nghiên c ứu được th ực hi ện v ới 1.894 sinh viên n ăm th ứ nh ất h ệ chính quy. Tác gi ả kết lu ận có 7 nhân t ố ảnh h ưởng đến vi ệc sinh viên ch ọn tr ường, chúng đều có m ối quan h ệ mật thi ết v ới nhau bao g ồm: Nỗ lực c ủa nhà tr ường đư a thông tin đến h ọc sinh sắp t ốt nghi ệp PTTH; Ch ất l ượng d ạy và h ọc; Đặc điểm c ủa b ản thân sinh viên; Công vi ệc trong t ươ ng lai; Kh ả năng đậu vào tr ường; Ng ười thân trong gia đình; Ng ười thân ngoài gia đình. Điểm h ạn ch ế của nghiên c ứu: đối t ượng kh ảo sát đã là sinh viên n ăm th ứ nh ất, trong khi c ảm nh ận v ề các y ếu t ố ảnh h ưởng đến quy ết định l ựa ch ọn c ủa h ọc tr ước và sau là sinh viên chính th ức có th ể bị sai l ệch. 149 Cảm nh ận v ề Trang thi ết b ị và d ịch v ụ; cảm nh ận v ề ch ươ ng trình đào t ạo, h ọc Mai Th ị Ng ọc Đào 2014 phí, thông tin offline; l ời khuyên c ủa ng ười thân, thông tin online, các cách ti ếp cận tuy ển sinh, Điều ki ện ch ươ ng trình h ọc; qu ảng cáo Nghiên c ứu c ủa Mai Th ị Ng ọc Đào và Anthony Thorpe (2014) đã ti ến hành nghiên c ứu 1.124 h ọc sinh ở Vi ệt Nam (g ồm đã, đang h ọc đại h ọc). V ới cách ti ếp c ận t ừ lý thuy ết marketing tác gi ả đã chia các y ếu t ố ảnh h ưởng thành 9 nhóm y ếu t ố. Qua phân tích dữ li ệu thu th ập được b ằng ph ươ ng pháp định l ượng, k ết lu ận m ức ảnh h ưởng t ừ cao xu ống th ấp l ần l ượt nh ư sau: trang thi ết b ị và dịch v ụ, ch ươ ng trình đào t ạo, h ọc phí, thông tin offline, l ời khuyên c ủa nh ững ng ười xung quanh, thông tin online, các cách ti ếp c ận tuyển sinh, điều ki ện ch ươ ng trình h ọc, qu ảng cáo. Bên c ạnh đó nhóm tác gi ả cũng nghiên c ứu thêm s ự khác bi ệt v ề gi ới và các đối tượng h ọc sinh khác nhau ảnh h ưởng đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc. Điểm h ạn ch ế của nghiên c ứu này là ch ưa ch ỉ rõ được mức độ ảnh cùng chi ều hay ngh ịch chi ều c ủa các y ếu t ố ảnh h ưởng đến bi ến ph ụ thu ộc (quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc) Danh ti ếng, ngôn ng ữ qu ốc t ế, Uy tín v ề các khóa h ọc, S ở thích, N ăng l ực, Các ch ươ ng trình gi ảng có ngôn ng ữ qu ốc t ế, Danh ti ếng v ề các tr ường liên k ết/ h ợp Đỗ Th ị Hồng Liên và c ộng s ự 2015 tác, Thông tin t ừ truy ền thông, C ựu sinh viên, Thông tin tr ực ti ếp t ừ tư v ấn tuy ển sinh, H ọc phí, Ảnh h ưởng c ủa giáo viên c ấp THPT, Ảnh h ưởng t ừ bạn bè Nghiên c ứu c ủa Đỗ Th ị Hồng Liên và c ộng s ự (2015) đã s ử dụng mô hình g ốc Chapman (1981) để nghiên c ứu các nhân t ố ảnh h ưởng đến l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa sinh viên thu ộc khoa qu ốc t ế tr ường đại h ọc qu ốc gia Hà N ội. M ẫu nghiên c ứu là 200 sinh viên m ới thu ộc 3 ngành chính theo ch ươ ng trình h ợp tác qu ốc t ế (ngôn ng ữ ti ếng Anh). D ựa vào t ổng quan nghiên c ứu và ph ỏng v ấn sâu tác gi ả đã li ệt kê 14 y ếu tố ảnh h ưởng đến l ựa ch ọn tr ường. K ết qu ả được s ắp x ếp theo th ứ tự từ ảnh h ưởng m ạnh đến y ếu nh ư sau: Danh ti ếng, ngôn ng ữ qu ốc t ế, uy tín về các khóa h ọc, s ở thích, n ăng l ực, các ch ươ ng trình gi ảng có ngôn ng ữ qu ốc t ế, danh ti ếng v ề các tr ường liên k ết/ h ợp tác, thông tin t ừ truy ền thông, c ựu sinh viên, thông tin tr ực ti ếp t ừ tư v ấn tuy ển sinh, h ọc phí, ảnh h ưởng c ủa giáo viên c ấp THPT, ảnh h ưởng t ừ bạn bè. Ngu ồn: Tác gi ả tự tổng h ợp 150 PH Ụ LỤC 4 PHI ẾU KH ẢO SÁT Hi ện nay, tôi đang th ực hi ện đề tài v ề “Nghiên c ứu các nhân t ố ảnh h ưởng đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa h ọc sinh ph ổ thông trung h ọc ”. Do v ậy, tôi ti ến hành điều tra kh ảo sát ý ki ến c ủa các b ạn. Toàn b ộ nh ững ý ki ến c ủa các b ạn hoàn toàn được b ảo m ật để ph ục v ụ nghiên c ứu. R ất mong nh ận được s ự đóng góp các b ạn để nghiên c ứu c ủa tôi đạt được k ết qu ả tốt. Xin c ảm ơn! Thông tin v ề đối t ượng kh ảo sát 1. Gi ới tính Nữ □ Nam □ 2. Xếp lo ại h ọc l ực n ăm l ớp 12 Yếu , kém □ Trung bình □ Khá □ Gi ỏi □ 3. Địa điểm c ủa tr ường THPT Nội thành □ Ngo ại thành □ 4. Bạn có ý định ch ọn tr ường đại h ọc Công l ập □ Dân l ập □ 5. Bạn đă ng ký xét tuy ển theo hình th ức Xét tuy ển □ Xét h ọc b ạ □ 6. Ý định lựa ch ọn tr ường đại h ọc □ Công l ập □ Ngoài công l ập 7. Th ời điểm b ạn suy ngh ĩ nghiêm túc v ề vi ệc l ựa ch ọn tr ường địa h ọc Từ tr ước khi vào l ớp 10 □ Từ lớp 10 □ Từ lớp 11 □ Từ lớp 12 □ Ch ưa có d ự định gì □ 8. Quan điểm c ủa b ạn v ề vi ệc đi h ọc đại h ọc Với mức t ăng d ần t ừ (1) r ất không đồng ý đến (5) v ới r ất đồng ý 1 Là sinh viên đại h ọc thì “oai” 1 2 3 4 5 2 Học đại h ọc để tr ải nghi ệm cu ộc đời sinh viên 3 Đơ n gi ản là vi ệc ph ải làm sau khi t ốt nghi ệp THPT 1 2 3 4 5 4 Học đại h ọc ch ỉ dành cho ng ười có ti ền 1 2 3 4 5 5 Học đại h ọc nâng cao k ỹ năng và t ầm nhìn r ộng h ơn 1 2 3 4 5 6 Không th ể tìm được vi ệc t ốt n ếu không h ọc đại h ọc 1 2 3 4 5 7 Học đại h ọc để nâng cao ki ến th ức 1 2 3 4 5 151 9. Lý do để bạn l ựa ch ọn m ột tr ường đại h ọc là gì Hãy ch ọn (1) v ới mức r ất không đồng ý (5) v ới m ức r ất đồng ý) 1 Tr ường có ngành đào t ạo phù h ợp v ới s ở thích 1 2 3 4 5 2 Kh ả năng xin vi ệc sau khi t ốt nghi ệp 1 2 3 4 5 3 Tự hào khi h ọc tr ường đó 1 2 3 4 5 4 Vì mu ốn s ống xa nhà, t ự lập 1 2 3 4 5 5 Phù h ợp v ới l ực h ọc 1 2 3 4 5 6 Có kh ả năng trúng tuy ển cao 1 2 3 4 5 7 Tr ường có ngành h ọc “hot” 1 2 3 4 5 8 Gần nhà 1 2 3 4 5 10. Mức độ hữu ích c ủa các ngu ồn thông tin b ạn s ử dụng khi l ựa ch ọn tr ường đại h ọc (1) Rất không h ữu ích (5) R ất h ữu ích 1 Từ bố mẹ 1 2 3 4 5 2 Từ bạn bè 1 2 3 4 5 3 Từ th ầy cô THPT 1 2 3 4 5 4 Qua các anh ch ị sinh viên 1 2 3 4 5 5 Qua cu ốn “nh ững điều c ần bi ết v ề tuy ển sinh đại h ọc, cao 1 2 3 4 5 đẳng” 6 Qua m ạng xã h ội ( facebook, twitter, di ễn đàn m ạng...) 1 2 3 4 5 7 Qua website c ủa tr ường đại học 1 2 3 4 5 8 Qua truy ền hình (VTC, VTV, HTV...) 1 2 3 4 5 9 Qua báo gi ấy 1 2 3 4 5 10 Tới tham quan tr ực ti ếp 1 2 3 4 5 11 Qua các ấn ph ẩm c ủa tr ường đại h ọc ( t ờ rơi, t ạp chí c ủa 1 2 3 4 5 tr ường...) 12 Qua ho ạt động h ướng nghi ệp và t ư v ấn tuy ển sinh c ủa 1 2 3 4 5 tr ường đại h ọc 13 Qua báo m ạng 1 2 3 4 5 152 Ph ần 2. Các nhân t ố ảnh h ưởng đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc Bây gi ờ, b ạn hãy hình dung v ề đại h ọc X (là tr ường mà b ạn đang có ý định l ựa ch ọn). Dưới đây tôi li ệt kê các tiêu chí đánh giá, b ạn hãy th ể hi ện mức độ đồng ý c ủa b ạn bằng cách ch ọn (1) R ất không đồng ý ....(5) r ất đồng ý cho m ỗi câu nh ận định sau: Rất Rất 1. Cảm nh ận v ề chi phí đồng không ý đồng ý 1 Chính sách h ọc phí h ợp lý 1 2 3 4 5 2 Chi phí sinh ho ạt h ợp lý 1 2 3 4 5 3 Có chính sách h ỗ tr ợ tài chính (h ọc b ổng, tr ợ cấp, kho ản vay ưu 1 2 3 4 5 đãi...) 4 Ch ế độ thu các kho ản phí (h ọc phí ...) linh ho ạt 1 2 3 4 5 2. Cảm nh ận v ề chươ ng trình h ọc 1 Các khóa h ọc/ môn h ọc v ới n ội dung và c ấu trúc và đa d ạng để 1 2 3 4 5 học sinh l ựa ch ọn 2 Có th ủ tục đă ng ký đầu vào linh ho ạt 3 Các ch ươ ng trình h ọc chuyên sâu/ nâng cao phù h ợp v ới nhu c ầu 1 2 3 4 5 của h ọc sinh 4 Ch ươ ng trình h ọc v ới nhi ều n ội dung th ực ti ễn đáp ứng nhu c ầu 1 2 3 4 5 học sinh 5 Cho phép linh ho ạt khi chuy ển ngành h ọc 1 2 3 4 5 6 Có nhi ều h ệ đào t ạo 7 Có s ẵn các môn h ọc/ ch ươ ng trình h ọc để học sinh l ựa ch ọn và theo 1 2 3 4 5 học trong toàn khóa 3. Danh ti ếng của tr ường đại h ọc 1 Có danh ti ếng v ề học thu ật 1 2 3 4 5 2 Các ch ươ ng trình h ọc có ch ất l ượng, uy tín 1 2 3 4 5 3 Các ch ươ ng trình h ọc được công nh ận/ đánh giá cao v ề giá tr ị học 1 2 3 4 5 thu ật 4. Cảm nh ận v ề c ơ s ở v ật ch ất và ngu ồn l ực 1 Vị trí lý t ưởng 1 2 3 4 5 2 Môi tr ường khuy ến khích h ọc t ập cho sinh viên 1 2 3 4 5 3 Cơ s ở vật ch ất, trang thi ết b ị ph ục v ụ cho sinh viên ngh ỉ ng ơi, gi ải 1 2 3 4 5 trí 153 4 Cung c ấp cho sinh viên đời s ống xã h ội đáng mong đợi ( các ho ạt 1 2 3 4 5 động ngo ại khóa, ho ạt động xã h ội...) 5 Các ngu ồn l ực c ần thi ết để đáp ứng nhu c ầu h ọc t ập c ủa h ọc sinh 1 2 3 4 5 6 Môi tr ường h ọc t ập an toàn và s ạch s ẽ 1 2 3 4 5 7 Đội ng ũ cán b ộ, gi ảng viên giàu kinh nghi ệm, ch ất l ượng cao 1 2 3 4 5 5. Thông tin h ọc sinh nh ận được t ừ tr ường đạ i h ọc 1 Cung c ấp đầy đủ các thông tin liên quan đến c ơ h ội ngh ề nghi ệp 1 2 3 4 5 2 Cung c ấp đầy đủ các thông tin liên quan đến các khóa h ọc 1 2 3 4 5 3 Cung c ấp đầy đủ các thông tin liên quan đến b ậc sau đại h ọc ho ặc 1 2 3 4 5 các khóa h ọc để học b ậc cao h ơn 6. Lời khuyên c ủa ng ười khác 1 Lời khuyên b ố mẹ 1 2 3 4 5 2 Lời khuyên c ủa b ạn bè 1 2 3 4 5 3 Lời khuyên c ủa các b ạn cùng l ớp 1 2 3 4 5 4 Lời khuyên c ủa các b ạn c ựu sinh viên 1 2 3 4 5 5 Lời khuyên c ủa các b ạn đang là sinh viên 1 2 3 4 5 6 Lời khuyên c ủa các giáo viên c ấp THPT 1 2 3 4 5 7 Lời khuyên c ủa các cán b ộ tư v ấn tuy ển sinh 1 2 3 4 5 7. Chu ẩn mực ch ủ quan 1 Tôi tin, nh ững ng ười quan tr ọng nh ất đối v ới tôi s ẽ khuyên/ 1 2 3 4 5 khuy ến khích tôi l ựa ch ọn tr ường đại h ọc X 2 Hầu h ết, nh ững ng ười tôi tham kh ảo đều ủng h ộ tôi ch ọn tr ường 1 2 3 4 5 đại h ọc X 8. Quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc Quy ết đị nh s ẽ l ựa ch ọn l ựa ch ọn tr ường đạ i h ọc X 1 Tôi s ẽ theo h ọc t ại tr ường đạ i h ọc X trong t ươ ng lai g ần 1 2 3 4 5 2 Tôi quy ết đị nh ch ọn tr ường đạ i h ọc X để h ọc t ập, nghiên c ứu 1 2 3 4 5 3 Tr ường đạ i h ọc X s ẽ là l ựa ch ọn c ủa tôi 1 2 3 4 5 Xin c ảm ơn b ạn! Số điện tho ại.............. Địa ch ỉ email......................................... 154 PH Ụ LỤC 5 Danh sách nhóm chuyên gia tham kh ảo trong nghiên c ứu định tính ban đầu Vị trí công tác Đơ n v ị Số lượng Cán b ộ tuy ển sinh ở - Đại h ọc Kinh doanh và Công ngh ệ Hà N ội tr ường đại h ọc - Đại h ọc Bách khoa Hà N ội 3 - Đại h ọc Lao động xã h ội Giáo viên gi ảng d ạy - Tr ường THPT Yên Viên ho ặc làm t ư v ấn tuy ển 2 - Tr ường THPT Tr ần Phú sinh THPT Cán b ộ dịch thu ật - Chuyên gia d ịch thu ật l ĩnh v ực giáo d ục 1 Các nhà nghiên c ứu - Vi ện xã h ội h ọc – Học vi ện chính tr ị qu ốc gia lĩnh v ực tâm lý h ọc, Hồ Chí Minh maketing, giáo d ục - Hi ệp h ội các tr ường đại h ọc ngoài công l ập 4 - Khoa Marketing – Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân - Khoa Khoa h ọc qu ản lý – Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân PH Ụ LỤC 6 Danh sách h ọc sinh tham gia trong nghiên c ứu định tính ban đầu Đơ n v ị Số lượng Gi ới tính Nam Nữ Tr ường THPT Yên Viên 5 2 3 Tr ường THPT Đinh Tiên Hoàng 4 3 1 Tr ường THPT Phan Đình Phùng 5 4 1 Tr ường THPT Kim Liên 2 1 1 Tr ường THPT Vi ệt Đức 4 2 2 155 PH Ụ LỤC 7 Danh sách chuyên gia và h ọc sinh THPT tham gia trong nghiên c ứu định tính b ổ sung Vị trí công tác Đơ n v ị Số lượng Cán b ộ tuy ển sinh ở - Đại h ọc Kinh doanh và Công ngh ệ Hà N ội 1 tr ường đại h ọc Giáo viên gi ảng d ạy - Tr ường THPT Vi ệt Đức ho ặc làm t ư v ấn tuy ển 2 - Tr ường THPT Yên Viên sinh THPT Các nhà nghiên c ứu - Khoa h ọc Qu ản lý – Đại h ọc Kinh t ế qu ốc 2 lĩnh v ực dân - Bộ Giáo d ục và Đào t ạo 156 PH Ụ LỤC 8 XIN Ý KI ẾN CHUYÊN GIA Xin chào Anh/ Ch ị. Em tên là Nguy ễn Th ị Kim Chi, hi ện là NCS c ủa Tr ường đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân. Hi ện em đang nghiên c ứu v ề “Các nhân t ố ảnh h ưởng đến quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa h ọc sinh THPT- Tr ường h ợp Hà N ội”. Em xin ý ki ến anh ch ị về các v ấn đề liên quan đến n ội dung b ảng kh ảo sát (có kèm theo thang đo g ốc ) (1) Sau khi đọc n ội dung b ảng kh ảo sát, anh ch ị vui lòng khoanh tròn (O) vào nh ững n ội dung mà anh ch ị cho r ằng ch ưa rõ ràng (2) Làm ơn s ửa tr ực ti ếp vào nh ững n ội dung ch ưa th ực rõ ràng (3) Làm ơn dùng ký hi ệu (X) để lo ại b ỏ nh ững câu mà anh/ ch ị cho r ằng nên lo ại kh ỏi b ảng h ỏi (4) Về cơ b ản anh ch ị cảm th ấy n ội dung b ảng h ỏi Rất rõ ràng – dễ hi ệu và làm theo hướng d ẫn □ Ph ức t ạp – nh ưng v ẫn có th ể làm theo h ướng d ẫn □ Quá ph ức t ạp – không th ể tr ả lời và làm theo h ướng d ẫn □ Khác □ (5) Ý kiên góp ý anh ch ị -------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- Cảm anh ch ị đã tham gia vào nghiên c ứu này c ủa em. Nh ững thông tin này c ủa anh ch ị sẽ giúp ích cho em r ất nhi ều để hoàn thành vi ệc thi ết k ế bảng h ỏi Em xin c ảm ơn! Tên chuyên gia........................................................................... Lĩnh vực....................................................................................... 157 PH Ụ LỤC 9 Bảng h ướng d ẫn ph ỏng v ấn ( Nghiên c ứu định tính ban đầu) Chào các b ạn, tôi là Nguy ễn Th ị Kim Chi, hi ện nay đang ti ến hành m ột nghiên cứu nh ỏ để tìm hi ểu về quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc c ủa các b ạn. Tr ước h ết, tôi xin c ảm ơn b ạn đã giành th ời gian quý báu c ủa mình để chia s ẻ nh ững kinh nghi ệm c ủa b ạn trong vi ệc quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc. M ọi thông tin c ủa cu ộc ph ỏng v ấn này s ẽ được hoàn toàn bí m ật. Nội dung ph ỏng v ấn 1. Tr ước khi trò chuy ện, b ạn có th ể gi ới thi ệu 1 chút v ề bản thân được không? 2. Theo b ạn tr ường đại h ọc lý t ưởng c ần có nh ững tiêu chí gì? Tiêu chí nào quan tr ọng nh ất? 3. Bạn cho bi ết hi ện nay b ạn là l ựa ch ọn tr ường đại h ọc đến giai đoạn nào r ồi ( ch ưa tìm được tr ường phù h ợp, đang cân nh ắc, đã l ựa ch ọn được...) 4. Khi b ạn l ựa ch ọn tr ường đại h ọc, y ếu t ố nào (thu ộc đặc điểm c ủa tr ường đại học) ảnh h ưởng đến quy ết định c ủa b ạn? Vì sao y ếu t ố đó l ại ảnh h ưởng nhi ều/ ảnh h ưởng ít/ không ảnh h ưởng? 5. Khi l ựa ch ọn tr ường đại h ọc bạn tham kh ảo ý ki ến c ủa ai? Lý do b ạn tin t ưởng tham kh ảo ý ki ến c ủa ng ười đó là gì? 6. Theo ý ki ến cá nhân b ạn, các tr ường đại h ọc hi ện nay c ần làm gì/ hoàn thi ện gì để thu hút được thêm sinh viên Một l ần n ữa, tôi xin c ảm ơn và chúc b ạn l ựa ch ọn sáng su ốt l ựa ch ọn được tr ường đại h ọc th ật nh ư ý! Cảm ơn các b ạn vì đã dành th ời gian cho ph ỏng v ấn này! Tên c ủa b ạn............................................................................ Địa ch ỉ email.................S ố Điện tho ại................................... 158 PH Ụ LỤC 10 Kết qu ả ph ỏng v ấn h ọc sinh PTTH v ề quy ết định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc Nhân t ố ảnh h ưởng đến Số Gi ới Tu ổi Học l ực quy ết định l ựa ch ọn tr ường Lý do Đề xu ất TT tính đại học 1 Nữ 18 Gi ỏi Danh ti ếng - Thu ận l ợi xin vi ệc Cần có nhi ều chính sách c ấp h ọc Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực - Học b ổng khuy ến khích h ọc sinh bổng h ơn đặc bi ệtlà tr ường Chi phí ch ọn tr ường Ngoài công l ập Lời khuyên c ủa b ố mẹ - Bố là gi ảng viên nên hi ểu v ề Ti ền h ọc b ổng cao h ơn tr ường đại h ọc 2 Nữ 19 Gi ỏi Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực Gần nhà thu ận ti ện đi h ọc không Cần có nh ững khóa h ọc b ằng Chi phí gây t ốn kém ti ếng Anh Ch ươ ng trình h ọc Học b ằng Ti ếng Anh là c ần thi ết Học phí ph ải được gi ảm Em có h ọc l ực t ốt do v ậy em s ẽ ch ọn tr ường Top trên, vào đại học... là s ố 1 vì tr ường đó danh ti ếng. Nh ưng v ấn đề đặt ra là c ạnh tranh để vào được không đơ n gi ản 3 Nam 18 Khá Danh ti ếng Trang thi ết b ị tốt s ẽ hỗ tr ợ vi ệc h ọc Cần có trang thi ết b ị th ật t ốt, đầu Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực Bố mẹ emluôn ủng h ộ và t ạo điều tư m ới Lời khuyên c ủa b ạn bè ki ện để em thi vào tr ường X. Hôm Có nhi ều h ọc b ổng đi n ước ngoài Chu ẩn mực ch ủ quan tr ước, b ố em còn đư a em đến t ận Danh ti ếng tr ường c ần được các tr ường, hai b ố con đi 1 vòng r ồi tổ ch ức qu ốc t ế ghi nh ận xem xét 4 Nam 19 Gi ỏi Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực Thông tin v ề ch ươ ng trình h ọc giúp Thông tin v ề ch ươ ng trình h ọc Chi phí học sinh hi ểu v ề tr ường cần đầy đủ và chi ti ết Thông tin v ề ngh ề nghi ệp và Bố mẹ thì nhi ều thông tin nên Nhà tr ường nên có h ọc b ổng do ch ươ ng trình h ọc khuyên luôn đúng doanh nghi ệp tài tr ợ 159 Nhân t ố ảnh h ưởng đến Số Gi ới Tu ổi Học l ực quy ết định l ựa ch ọn tr ường Lý do Đề xu ất TT tính đại học Lời khuyên c ủa b ố mẹ 5 Nữ 18 Trung Danh ti ếng Tạo điều ki ện để xin vi ệc t ốt Ưu tiên cho các b ạn sinh viên bình Chi phí Học l ực c ủa em không t ốt, em l ựa gi ỏi, gia đình chính sách gi ảm Ch ươ ng trình h ọc ch ọn các tr ường phù h ợp v ới kh ả học phí Lời khuyên c ủa b ố mẹ năng c ủa mình. Em ngh ĩ c ứ vào Ch ươ ng trình h ọc ph ải phong được tr ường là t ốt l ắm r ồi phú, nhi ều l ựa ch ọn, phù h ợp v ới sở thích c ủa sinh viên 7 Nam 18 Gi ỏi Danh ti ếng Thu ận ti ện đi l ại Ch ươ ng trình học c ần được đa Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực Học b ổng là h ỗ tr ợ cho sinh viên dạng, nhi ều th ực ti ễn, sinh viên Chi phí Ch ươ ng trình h ọc là c ốt lõi được v ừa h ọc v ừa th ực hành Ch ươ ng trình h ọc Bạn bè bi ết nhi ều thông tin nên l ời Các kho ản phí ph ải minh b ạch Lời khuyên c ủa b ạn cùng l ơp khuyên đáng quý 8 Nam 18 Khá Chi phí Th ầy cô luôn là ng ười có kinh Ch ươ ng trình h ọc c ần nhi ều th ực Ch ươ ng trình h ọc nghi ệm và hi ểu bi ết ti ễn Lời khuyên c ủa th ầy cô Nên cho sinh viên đi th ăm nhà máy nhi ều Cho sinh viên được tham gia nghiên c ứu khoa h ọc 9 Nữ 19 Gi ỏi Chi phí Thông tin v ề ngh ề nghi ệp và - Giá c ả Ký túc xá , c ăng tin Thông tin v ề ngh ề nghi ệp và ch ươ ng trình h ọc là quan tr ọng nh ất ph ải th ấp ch ươ ng trình h ọc Bố em cho r ằng h ọc ngành kinh t ế - Hỗ tr ợ thuê nhà cho sinh viên Chu ẩn mực ch ủ quan thì t ốt, d ễ phù h ợp v ới con gái. Em - Có ký túc xá là t ốt nh ất thích đại h ọc ngành báo chí nh ưng Cung c ấp các thông tin c ụ th ể về bố em b ảo h ọc m ấy ngành đó bay ngh ề nghi ệp để sinh viên bi ết nh ảy l ắm. Em c ũng ch ẳng bi ết th ế nào Em h ọc chuyên, truy ền th ống c ủa 160 Nhân t ố ảnh h ưởng đến Số Gi ới Tu ổi Học l ực quy ết định l ựa ch ọn tr ường Lý do Đề xu ất TT tính đại học tr ường em là h ọc các tr ường... (danh ti ếng). Bây gi ờ em mà l ựa ch ọn tr ường... thì chán l ắm, m ất c ả đẳng c ấp. Ngày h ội tr ường v ừa r ồi, các anh ch ị khóa trên v ề tr ường toàn là sinh viên tr ường s ịn thôi. Là học sinh chuyên mà không vào đư ợc tr ường Top trên thì... 10 Nam 18 Danh ti ếng Nghiên c ứu t ốt h ơn Trang thi ết b ị ở các gi ảng đường Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực Căn b ản ch ươ ng trình h ọc ph ải t ốt cần được thay ho ặc mua m ới Khá Chi phí h ọc t ập Ch ươ ng trình h ọc nhi ều th ực ti ễn Ch ươ ng trình h ọc Đa d ạng l ựa ch ọn 11 Nữ 18 Danh ti ếng Th ể hi ện đẳng c ấp sinh viên Danh ti ếng c ần được các c ơ quan Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực Học t ập t ốt h ơn đảm b ảo ch ất l ượng nên tham gia Chi phí Có ch ươ ng trình h ọc bằng ti ếng vào các b ảng x ếp h ạng c ủa th ế Trung Ch ươ ng trình h ọc Anh s ẽ thu ận ti ện gi ới và khu v ực bình 12 Nam 18 Chi phí Em h ọc ở tr ường công l ập ở Hoàn Chính sách h ọc phí đặc bi ệt dành Lời khuyên c ủa b ố mẹ ki ếm, 12 n ăm là h ọc sinh gi ỏi. Ai cho các b ạn sinh viên gi ỏi Chu ẩn mực ch ủ quan cũng b ảo em thi vào đại h ọc Ngo ại Chính sách h ọc phí c ần ph ải thay giao, Ngo ại th ươ ng... nh ưng nói đổi theo t ừng th ời điểm, Gi ỏi th ật em bi ết l ực h ọc c ủa mình, em Tăng c ường truy ền thông để học ngh ĩ “ đấu” vào đấy là tr ượt ngay sinh hi ểu h ơn v ề tr ường Nhà em có mình em h ọc đại h ọc. Em mà đậu đại h ọc thì nhà em khao to, thì c ả ph ố nhà em c ũng vui theo. Đặc bi ệt là ông n ội em s ẽ 161 Nhân t ố ảnh h ưởng đến Số Gi ới Tu ổi Học l ực quy ết định l ựa ch ọn tr ường Lý do Đề xu ất TT tính đại học th ưởng l ớn vì em là cháu đích tôn mà 13 Nữ Khá Danh ti ếng tr ường Chi phí c ơ h ội c ủa vi ệc h ọc đại h ọc Cần liên k ết v ới các doanh Chi phí là r ất cao, do v ậy c ần cânnh ắc nghi ệp để có nhi ều lo ại h ọc b ổng hơn 14 Nữ 18 Chi phí Học b ổng là c ần thi ết vì gi ảm chi Ch ươ ng trình h ọc phí h ọc cho sinh viên Khá Lời khuyên c ủa anh ch ị cựu sinh viên 15 Nữ 18 Gi ỏi Danh ti ếng giáo viên gi ỏi Có c ơ s ở vật ch ất t ốt nh ưng ch ươ ng Giáo viên gi ỏi s ẽ tạo nên danh Ch ươ ng trình h ọc trình h ọc không t ốt c ũng ch ẳng thu ti ếng hút được sinh viên Ch ươ ng trình h ọc c ần ph ải linh Em thích ch ọn tr ường nào c ũng ho ạt được, n ếu em đậu đại h ọc X thì cũng v ẻ vang đây, c ả ph ố ng ưỡng mộ (c ười) 16 Nam 18 Chi phí h ọc t ập Học b ổng s ẽ khuy ến khích Khá Ch ươ ng trình h ọc Học phí cao là b ất l ợi Lời khuyên c ủa b ạn bè 17 Nữ 18 Danh ti ếng Ra tr ường là có vi ệc Các kho ản h ỗ tr ợ tài chính c ần Trung Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực ph ải đa d ạng cho các đối t ượng bình Chi phí khác nhau 18 Nam 18 Gi ỏi Chi phí Tr ường t ốt là ch ươ ng trình h ọc ph ải Có chính sách ủng h ộ bằng ti ền Ch ươ ng trình h ọc tốt để khuy ến khích sinh viên Chu ẩn mực ch ủ quan Em mà ch ọn và tr ường Công An là bố mẹ em ủng h ộ ngay đấy, b ố mẹ 162 Nhân t ố ảnh h ưởng đến Số Gi ới Tu ổi Học l ực quy ết định l ựa ch ọn tr ường Lý do Đề xu ất TT tính đại học em thích tr ường đó l ắm Em c ũng quy ết t ử xem sao Em khá áp l ực khi ch ọn tr ường. Ch ọn tr ường b ố mẹ em đặt k ỳ vọng vào em r ất nhi ều. B ố mẹ em mong em l ựa ch ọn tr ường t ốt, ra tr ường xin vi ệc. T ươ ng lai còn nhi ều vi ệc ph ải làm l ắm 19 Nữ 18 Danh ti ếng Được c ơ quan khác đón nh ận Chi phí ăn ở ph ải được gi ảm Trung Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực Chi phí ăn ở, đi l ại gây t ốn kém thông qua các kho ản h ỗ tr ợ của bình Chi phí nhà tr ường ( ký túc xá, c ăng tin) 20 Nam 18 Cơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực Gi ảng viên gi ỏi giúp đỡ được nhi ều Cần nâng cao ch ất l ượng gi ảng Chi phí sinh viên hơn viên Khá Ch ươ ng trình h ọc Học phí cao s ẽ cản tr ở học đại h ọc Lời khuyên c ủa b ố mẹ Ch ươ ng trình h ọc c ần ph ải được gi ảng d ạy b ằng Ti ếng Anh Ngu ồn: S ố li ệu điều tra kh ảo sát 163 PH Ụ LỤC 11 KẾT QU Ả PH ỎNG V ẤN CHUYÊN GIA V Ề NỘI DUNG B ẢNG H ỎI Tổng h ợp ý ki ến góp ý, điều ch ỉnh b ổ sung c ủa các chuyên gia v ề thang đo, t ừ ng ữ trong b ảng h ỏi ban đầu Về cơ b ản các chuyên gia đều đồng thu ận v ới ph ần d ịch thu ật c ủa tác gi ả. Một s ố ý ki ến góp ý sau: - 3/10 chuyên gia cho r ằng c ần tách bi ến “c ơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực” thành 2 bi ến nh ỏ là “c ơ s ở vật ch ất” và “ngu ồn l ực v ề gi ảng viên, cán b ộ”. Nguyên nhân là ngu ồn l ực v ề gi ảng viên, cán b ộ là m ột khái ni ệm r ộng bao g ồm toàn b ộ đội ng ũ tr ực ti ếp và gián tiếp tham gia vào công tác gi ảng d ạy, nghiên c ứu ở bậc đại h ọc. Đây c ũng là y ếu t ố quan tr ọng ảnh h ưởng đến quy ết định tr ường c ủa h ọc sinh THPT. Tuy nhiên tác gi ả nh ận th ấy đối v ới h ọc sinh THPT, h ọ ch ưa th ực s ự đươ c tham gia h ọc t ập t ại tr ường đại h ọc, ch ưa có c ơ h ội làm quen, ti ếp xúc c ũng nh ư được các gi ảng viên gi ảng dạy do v ậy r ất khó để đánh giá m ột cách riêng r ẽ. Do v ậy, tên bi ến độc l ập “c ơ s ở vật ch ất và ngu ồn l ực” được gi ữ nguyên tên. - 8/10 chuyên gia th ống nh ất cao cho r ằng danh ti ếng tr ường đại h ọc cần được tách riêng thành m ột bi ến độc l ập b ởi đây là đặc điểm d ễ nh ận d ạng nh ất c ủa tr ường đại h ọc mà h ọc sinh PTTH nh ận th ức được. 164 PH Ụ LỤC 12 Tổng h ợp thang đo c ủa các bi ến Khái Thang đo Ngu ồn ni ệm Cảm Tr ường đại h ọc có h ọc phí h ợp lý nh ận v ề Tr ường đại h ọc có chi phí sinh ho ạt h ợp lý chi phí Tr ường đại h ọc có nhi ều chính sách h ỗ tr ợ tài chính (h ọc Có điều ch ỉnh t ừ bổng, tr ợ cấp, kho ản vay ưu đãi...) Joshep Kee Tr ường đại h ọc có ch ế độ thu các kho ản phí (h ọc phí) linh Ming Sia (2013) ho ạt Cảm Tr ường có ch ươ ng trình h ọc (n ội dung và c ấu trúc) đa d ạng nh ận v ề để học sinh l ựa ch ọn ch ươ ng trình Tr ường có th ủ tục đă ng ký đầu vào linh ho ạt Có điều ch ỉnh t ừ học Tr ường có các ch ươ ng trình h ọc chuyên sâu/ nâng cao phù Joshep Kee hợp v ới nhu c ầu c ủa h ọc sinh Ming Sia (2013) Tr ường có nhi ều ch ươ ng trình v ới n ội dung th ực ti ễn đáp ứng nhu c ầu c ủa h ọc sinh Tr ường cho phép sinh viên linh ho ạt chuy ển ngành h ọc Tr ường có nhi ều h ệ đào t ạo Tr ường luôn có s ẵn các môn h ọc và ch ươ ng trình h ọc để học sinh l ựa ch ọn và theo h ọc trong toàn khóa Cảm Tr ường có v ị trí lý t ưởng nh ận v ề Tr ường có môi tr ường khuy ến khích h ọc t ập cho sinh viên cơ s ở Kế th ừa c ủa vật ch ất Tr ường có c ơ s ở vật ch ất, trang thi ết b ị ph ục v ụ cho sinh Joseph và và viên ngh ỉ ng ơi và gi ải trí Joseph (1998, ngu ồn Tr ường cung c ấp cho sinh viên đời s ống xã h ội đáng mong 2000). lực đợi (các ho ạt động xã h ội, ngo ại khóa...) Tr ường có đủ các ngu ồn l ực cần thi ết để đáp ứng nhu c ầu học t ập c ủa sinh viên Tr ường có môi tr ường h ọc t ập an toàn và s ạch s ẽ Tr ường có đội ng ũ cán b ộ, gi ảng viên có ch ất l ượng cao Danh Tr ường có danh ti ếng v ề học thu ật Josheph và ti ếng Tr ường có ch ươ ng trình h ọc uy tín, ch ất l ượng Joseph tr ường (1998,2000) đại h ọc Tr ường có các ch ươ ng trình h ọc được s ự công nh ận / đánh giá v ề giá tr ị học thu ật 165 Thông Tr ường cung c ấp các thông tin liên quan đến c ơ h ội ngh ề tin h ọc nghi ệp đầy đủ Kế th ừa c ủa sinh Karl Wagner và nh ận Tr ường cung c ấp các thông tin liên quan đến các khóa h ọc cộng s ự (2009 được t ừ cứu đầy đủ tr ường Tr ường cung c ấp các thông tin liên quan đến b ậc sau đại đại h ọc học ho ặc các khóa h ọc để học b ậc cao h ơn Lời Lời khuyên c ủa b ố mẹ khi quy ết định l ựa ch ọn tr ường Có điều ch ỉnh khuyên Lời khuyên c ủa b ạn bè khi quy ết định l ựa ch ọn tr ường của Karld của Wagner và c ộng ng ười Lời khuyên c ủa b ạn cùng l ớp khi quy ết định l ựa ch ọn sự (2009) và khác tr ường Joseph Kee Lời khuyên c ủa các anh ch ị cựu sinh viên khi quy ết định l ựa Ming Sia (2011) ch ọn tr ường Lời khuyên c ủa giáo viên THPT khi quy ết định l ựa ch ọn tr ường Lời khuyên c ủa cán b ộ tư v ấn tuy ển sinh khi quy ết định l ựa ch ọn tr ường Lời khuyên c ủa các anh ch ị sinh viên khi quy ết định l ựa ch ọn tr ường Chu ẩn Nh ững ng ười quan tr ọng nh ất đối v ới tôi khuy ến khích tôi Có điều ch ỉnh ch ủ lựa ch ọn tr ường đại h ọc X của Pavlou và quan Fygenson Hầu h ết, nh ững ng ười tôi tham kh ảo đều ủng h ộ tôi ch ọn (2006) tr ường đại h ọc X Quy ết Tôi s ẽ theo h ọc t ại tr ường đại h ọc X trong t ươ ng lai g ần Điều ch ỉnh t ừ định l ựa Tôi có ý định l ựa ch ọn tr ường đại h ọc X để học t ập, nghiên thang đo c ủa ch ọn Ajzen (1975) tr ường cứu đại h ọc Tr ường đại h ọc X s ẽ là quy ết định c ủa tôi 166 PH Ụ L ỤC 13 Hướng d ẫn ph ỏng v ấn (Nghiên c ứu đị nh tính b ổ sung) Dàn ý d ưới đây được s ử d ụng để ph ỏng v ấn các cán b ộ/ chuyên gia/ h ọc sinh trong nghiên c ứu đị nh tính b ổ sung Ph ần 1: Gi ới thi ệu tên, m ục đích, ý ngh ĩa c ủa cu ộc ph ỏng v ấn, xin thông tin ng ười tham gia ph ỏng v ấn Ph ần 2: Các câu h ỏi nh ằm tìm hi ểu gi ải thích thêm nh ằm đánh giá các tác độ ng c ủa nhân t ố đế n quy ết đị nh l ựa ch ọn tr ường c ủa h ọc sinh - Vì sao c ảm nh ận v ề chi phí, ch ươ ng trình h ọc, danh ti ếng, chu ẩn mực ch ủ quan ảnh h ưởng đế n quy ết đị nh l ựa ch ọn tr ường c ủa h ọc sinh? Bạn bình lu ận gì? - Vì sao các y ếu t ố c ảm nh ận c ơ s ở v ật ch ất và ngu ồn l ực, thông tin h ọc sinh nh ận được t ừ tr ường đạ i h ọc, l ời khuyên c ủa ng ười khác không ảnh h ưởng đến quy ết đị nh l ựa ch ọn tr ường đạ i h ọc trong giai đoạn hi ện nay?. B ạn bình lu ận gì? - Làm th ế nào để các tr ường đạ i h ọc nâng cao danh ti ếng, ch ươ ng trình h ọc, chính sách chi phí h ợp lý để thu hút sinh viên? - Học sinh s ẽ ch ờ đợ i gì ở tr ường đạ i h ọc?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_quyet_dinh_lua_chon_tru.pdf
  • docxLA_NguyenThiKimChi_E.docx
  • pdfLA_NguyenThiKimChi_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenThiKimChi_TT.pdf
  • docxLA-NguyenThiKimChi_V.docx
Luận văn liên quan