Chiến lược phát triển trường đại học nông lâm tp. hcm 2011 - 2020

- Hệ thống các quy chế tuyển dụng , mô tả công việc và đánh giá cho từng vị trí viên chức của Trường được thực thi từ năm 2011 - Có 80% nghiệp vụ phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ trong lĩnh vực được phân công đảm nhiệm. - Trả lương và chế độ đãi ngộ của viên chức được cải thiện để có thể toàn tâm,

pdf125 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2242 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển trường đại học nông lâm tp. hcm 2011 - 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CM cần tiếp tục xây dựng và phát triển thành một trường đại học có chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế ngang bằng với chất lượng của các trường đại học tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Thông qua các nhiệm vụ chính trị của một trường đại học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục khẳng định và giữ vững uy tín, vai trò của một trường đại học có uy tín trong và ngoài nước, đóng góp tích cực và có hiệu quả cao hơn vào sự nghiệp giáo dục đào tạo, quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, phấn đấu trở thành trường đại học đa ngành có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với khu vực Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ. B. Mục tiêu cụ thể Để đạt được các mục tiêu chung như trên, Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM xây dựng các mục tiêu và chiến lược cụ thể cho từng lĩnh vực như sau: - Phát triển đào tạo đại học và sau đại học. - Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. - Tổ chức và quản lý. - Nguồn nhân lực. - Hợp tác quốc tế. - Cơ sở vật chất - Tài chính. - Quảng bá thương hiệu. - Kiểm định chất lượng. 51 4.2. PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC A. Mục tiêu của chiến lƣợc Đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học và sau đại học có kiến thức chuyên môn cao, kỹ năng giỏi, có năng lực nghiên cứu, có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong từng giai đoạn. B. Định hƣớng phát triển: 52 Chiến lược phát triển đào tạo cần thực hiện đồng bộ hệ thống 9 giải pháp sau: 53 a) Đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo; thực hiện liên kết đào tạo quốc tế, áp dụng và phổ cập chương trình, giáo trình tiên tiến nước ngoài. b) Đào tạo đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý c) Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo d) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ qua đó nâng cao chất lượng đào tạo e) Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ tốt cho đổi mới phương pháp dạy và học f) Đảm bảo chất lượng, thi đua và thanh tra g) Đào tạo đạt chuẩn và theo nhu cầu xã hội h) Thực hiện xã hội hóa giáo dục, khai thác mọi nguồn lực để phát triển Nhà trường, đặc biệt ưu tiên cho phát triển về chất lượng đào tạo i) Đổi mới tổ chức và quản lý, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng nhà trường “kỷ cương, tình thương và trách nhiệm” 54 Xây dựng một số chƣơng trình trọng điểm: Chƣơng trình 1: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo chỉ thị số 06 của Bộ Chính trị và các cuộc vận động “Nói không với bệnh thành tích và tiêu cực”, “ Nói không với đào tạo không đạt chuẩn và không đáp ứng nhu cầu xã hội”,”Nói không với tiêu cực trong thi cử”, Chƣơng trình 2: Tín chỉ hóa Chƣơng trình 3: Xây dựng các ngành đào tạo đạt chuẩn khu vực/quốc tế Chƣơng trình 4: Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy Chƣơng trình 5: Đổi mới giảng dạy tiếng Anh không chuyên Chƣơng trình 6: Giáo trình, bài giảng , tài liệu tham khảo Chƣơng trình 7: Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học Chƣơng trình 8: Tin học hóa quản lý đào tạo Chƣơng trình 9: Nâng cấp mạng Internet, website và tiếp tục hiện đại hóa thư viện của Trường phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Chƣơng trình 10: Mở thêm một số ngành đào tạo mới 55 Chƣơng trình 12: Đổi mới, cũng cố quản lý đào tạo sau đại học Chƣơng trình 13: Đánh giá, kiểm định, đảm bảo chất lượng đào tạo Chƣơng trình 14: Tạo điều kiện làm việc tốt cho giảng viên, cán bộ viên chức trong giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ giảng dạy Chƣơng trình 15: Nâng cấp các trung tâm nghiên cứu, gắn chặt công tác đào tạo-nghiên cứu khoa học Chƣơng trình 11: Phát triển, hiệu quả hóa các chương trình liên kết quốc tế Quy mô đào tạo sau đại học Mức tăng quy mô đào tạo sau đại học giai đoạn 2011 – 2015 tăng đều mỗi năm là 15%. Giai đoạn từ 2016 – 2020 đẩy mạnh quy mô, tỷ lệ tăng hàng năm là 20%. 56 C. Kết quả dự kiến Dự kiến các chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ sẽ mở đến 2020 57 Quy mô đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp Đối với bậc đào tạo đại học vừa học vừa làm, liên thông, bằng hai: giữ nguyên số lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm, đào tạo bằng hai, đào tạo liên thông, cao đẳng và trung cấp tăng dần đều đến năm 2015 thì ngưng không tăng và giữ ổn định số lượng đến năm 2020. Trong giai đoạn 2015 – 2020, Trường sẽ chú trọng tập trung gia tăng quy mô đào tạo sau đại học nhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ cao. 58 Tỷ lệ gia tăng quy mô đào tạo 59 Tổng cộng quy mô đào tạo giai đoạn 2011 – 2020 Tỷ lệ quy mô đào tạo sau đại học so với tổng quy của các loại hình đào tạo của Trường khoảng 2,5% vào năm 2011 sẽ tăng đến 8,5% vào năm 2020 60 4.3. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NCKH VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ A. Mục tiêu của chiến lƣợc Xây dựng Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thành trường đại học nghiên cứu; phấn đấu trở thành một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hàng đầu của Việt Nam. Các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ của Trường đáp ứng được yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diện của giáo dục đại học, đồng thời đáp ứng kịp thời công cuộc đổi mới khoa học kỹ thuật, giải quyết được các bức xúc về khoa học công nghệ trong quá trình phát triển của đất nước. B. Định hƣớng phát triển: - Từ nay đến năm 2020 các đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Trường tập trung vào các hướng nghiên cứu có thế mạnh truyền thống của Trường như sau: + Nghiên cứu tuyển chọn và phổ biến các giống lúa, bắp, đậu, rau, hoa. Các giống cây công nghiệp mía, cà phê, ca cao + Nghiên cứu sâu bệnh hại lúa, rau cải, thuốc lá, cà phê, cao su và cây ăn trái và các biện pháp phòng trừ. + Nghiên cứu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản và môi trường. + Nghiên cứu dinh dưỡng cho bò sữa, heo và gia cầm. + Nghiên cứu dịch tễ học của vật nuôi, các bệnh thường gặp ở trâu, bò, heo và gà. 61 + Nghiên cứu dinh dưỡng và nâng cao năng suất của gia súc, gia cầm. + Nghiên cứu các chế phẩm hóa học, sinh học dùng trong thú y và chăn nuôi. + Nghiên cứu phổ biến các kỹ thuật nông lâm kết hợp. + Nghiên cứu về hệ thống cây xanh đô thị và quản lý lâm nghiệp đô thị + Phát triển nuôi trồng thủy sản ở miền Đông Nam bộ và kỹ thuật nuôi thủy sản quy mô nhỏ phù hợp cho các vùng sinh thái khác nhau. + Công tác giống, cải thiện chất lượng giống thủy sản. + Nghiên cứu hệ thống máy canh tác phục vụ cơ giới hoá cây trồng. + Nghiên cứu công nghệ và thiết bị chế biến bảo quản nông sản thực phẩm. + Nghiên cứu tự động hoá phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. + Nghiên cứu về kinh tế trang trại. + Mô hình kinh tế hợp tác mới ở nông thôn. + Khuyến nông và phát triển nông thôn. + Nghiên cứu và phát triển kỹ thuật chế biến các sản phẩm từ thịt, cá. + Nghiên cứu và phát triển kỹ thuật chế biến các loại rau và trái cây. + Nghiên cứu các kỹ thuật bảo quản nông sản. + Nghiên cứu sự tạp nhiễm các chất có hại (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, nitrate, PCB ) vào nông sản và môi trường. + Công nghệ sinh học thực vật, động vật, thủy sản. - Xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu cụ thể cho từng chuyên ngành, nhóm ngành. 62 - Gắn nghiên cứu với đào tạo, nghiên cứu với nhu cầu thực tế của xã hội. - Đẩy mạnh hợp tác trong và ngoài nước để thực hiện các chương trình hợp tác về nghiên cứu khoa học. Hàng năm, tăng 10% các chương trình hợp tác về nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ trong và ngoài nước. - Đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức về nghiên cứu khoa học, phát huy sức mạnh nội lực và có chế độ khuyến khích cán bộ công nhân viên trong toàn Trường và sinh viên của Trường tham gia nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. - Nâng cao vai trò của Hội đồng khoa học cấp Khoa. - Quy định chế độ bắt buộc nghiên cứu khoa học là trách nhiệm của giảng viên của Trường. Trên cơ sở đó, yêu cầu trong từng năm học, mỗi giảng viên phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được giao tương ứng với ngạch, chức danh hoặc vị trí công tác đang giữ và quỹ thời gian. - Phát triển nguồn nhân lực, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. - Thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ. Tổ chức khai thác tốt các sản phẩm trí tuệ và tiến hành đăng ký sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm khoa học của Trường. - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học của các trung tâm trực thuộc trường. Phấn đấu đến 2015, 100% các đơn vị của Trường đều có công trình nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. - Đăng tải thông tin kịp thời trên tạp chí của Trường. Trao đổi thông tin với các cơ quan báo chí. 63 Quy mô đề tài nghiên cứu khoa học Mức tăng của quy mô đề tài nghiên cứu khoa học (Bảng 4.8) được xác định như sau: giai đoạn 2011 – 2015 tăng 30% so với giai đoạn 2008 – 2011, riêng đề tài nghiên cứu cấp nhà nước tăng 50%, dự án sản xuất thử nghiệm tăng 100%; Giai đoạn 2016 – 2020 tăng 50% so với giai đoạn 2011 – 2015, riêng đề tài nghiên cứu cấp nhà nước và dự án sản xuất thử nghiệm tăng 100%. 64 Số lƣợng bài báo khoa học Mức tăng của quy mô số lượng bài báo khoa học (Bảng 4.9) được xác định như sau: giai đoạn 2011 – 2015 các bài báo đăng trên các tạp chí của Trường và hội thảo trong nước tăng 30% so với giai đoạn 2008 – 2010; Giai đoạn 2016 – 2020 tăng 30% so với giai đoạn 2011 – 2015. Riêng bài báo đăng trên tạp chí trong nước và nước ngoài, giai đoạn 2011 – 2015 tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 2008 – 2010, giai đoạn 2016 – 2020 tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 2011 – 2015. . 65 66 4.4. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ A. Mục tiêu của chiến lƣợc Xây dựng Bộ môn học thuật mạnh về đội ngũ, trình độ và chuyên môn để đảm trách sứ mệnh đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ, Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Nhà trường có tổ chức hợp lý, phân cấp tăng quyền chủ động cho các đơn vị, đảm bảo cho Trường trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho khu vục miền Đông Nam bộ, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. B. Các giải pháp của chiến lƣợc a)Kiện toàn bộ máy tổ chức của Trường theo hướng thu gọn đầu mối trực thuộc, phân cấp, tăng quyền, chủ động trong các đơn vị, đảm bảo cho Trường trở thành trung tâm đào tạo và KH-CN đa ngành, đáp ứng yêu cầu hôi nhập quấc tế . b) Tổ chức lại và thành lập mới các đơn vị dịch vụ KH-CN theo cơ chế tự chủ và tự hạch toán theo quy định của Nhà nước. c) Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính. Hoàn thiện và thực hiện hệ thống văn bản quy định về tổ chức và quản lý các hoạt động của Trường. d) Giữ vững sự lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở trong sự nghiệp xây dựng phát triển Nhà trường. đ) Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật để có tác dụng tích cực, hạn chế hiện tượng làm mất đoàn kết nội bộ và làm nảy sinh các tư tưởng tiêu cực trong cán bộ viên chức và người học. 67 68 C. Kết qủa dự kiến Đến năm 2020 bộ máy tổ chức của Trường được sắp xếp lại theo hướng 3 cấp (Trường ĐH/University - College – Bộ môn/Department), tăng quyền chủ động của các đơn vị, tăng hiệu quả và chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, đảm bảo cho Trường trở thành trung tâm đào tạo đa ngành, đáp ứng yêu cầu nhân lực của xã hội và yêu cầu hội nhập quốc tế. Đến năm 2020, Trường sẽ trở thành Đại học có 4 trường thành viên (COLLEGE) bao gồm: Trƣờng Nông nghiệp/(College of Agriculture), Trƣờng Công nghệ /(College Of Technology), Trƣờng Kinh tế và Phát triển/(College of Economics and Development), Trƣờng Khoa học /(College Of Science), Viện sau đại học/ (College) of (POST) Graduate và Trung tâm Đào tạo quốc tế và Nghiên cứu Công nghệ cao/School of International Training and Advanced Technology Research 69 BAN GIÁM ĐỐC CÁC HỘI ĐỒNG TƯ VẤN HỘI ĐỒNG TRƢỜNG Các ban: 1- Đào tạo, 2- Tài chính, 3- Hành chính - Tổ chức 4- Nghiên cứu khoa học, Đối ngoại, 5- Quản trị vật tƣ, 6-Chính trị và xã hội. TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP TRƢỜNG CÔNG NGHỆ TRƢỜNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN TRƢỜNG KHOA HỌC VIỆN SAU ĐẠI HỌC TRUNG TÂM - VIỆN NGHIÊN CỨU CÁC BỘ MÔN CÁC BỘ MÔN CÁC BỘ MÔN CÁC PHÒNG CÁC ĐƠN VỊ CÁC BỘ MÔN 70 STT TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TRƯỜNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG KHOA HỌC 1 Bộ môn Di truyền giống động vật Bộ môn Chế biến lâm sản Bộ môn Kế toán tài chính Bộ môn Toán 2 Bộ môn Cơ thể ngoại khoa Bộ môn Công nghệ Giấy &Bột giấy Bộ môn Phát triển nông thôn Bộ môn Hoá 3 Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa Bộ môn Chế biến thuỷ sản Bộ môn Kinh tế học Bộ môn Lý 4 Bộ môn Sinh lý sinh hoá (thực vật) Bộ môn Công nghệ ô tô Bộ môn Quản trị kinh doanh Bô môn Sinh 5 Bộ môn Nông hoá thổ nhưỡng Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh Bộ môn Kinh tế Nông Lâm Bộ môn Giáo dục thể chất 6 Bộ môn Thuỷ nông Bộ môn Cơ điện tử Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường Bộ môn thực hành Tiếng 7 Bộ môn Di truyền giống Bộ môn Điều khiển tự động Bộ môn Kinh tế đất và Bất động sản Bộ môn Tiếng Anh không chuyên 8 Bộ môn Cây lương thực Bộ môn Công thôn Bộ môn Chính sách và pháp luật Bộ môn Phương pháp giảng dạy 9 Bộ môn Cây công nghiệp Bộ môn Máy sau thu hoạch và chế biến Bộ môn Quy hoạch Bộ môn Văn hoá nước ngoài 10 Bộ môn Bảo vệ thực vật Bộ môn Kỹ thuật cơ sở Bộ môn Phát triển sản phẩm Bộ môn Dịch thuật 71 11 Bộ môn Sinh lý sinh hoá (động vật) Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch Bộ môn Quản lý môi trường và GIS Bộ môn Tiếng Anh thương mại 12 Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng Bộ môn Kỹ thuật thực phẩm Bộ môn Ngôn ngữ học 13 Bộ môn Nông lâm kết hợp và Lâm nghiệp xã hội Bộ môn Vi sinh thực phẩm Bộ môn Tiếng Pháp 14 Bộ môn Lâm sinh Bộ môn Công nghệ phần mềm Bộ môn Lý luận chính trị 15 Bộ môn Quản lý và phát triển nghề cá Bộ môn Mạng máy tính Bộ môn Sư phạm kỹ thuật 16 Bộ môn Sinh học thuỷ sản Bộ môn Hệ thống thông tin 17 Bộ môn Kỹ thuật nuôi thuỷ sản Bộ môn Tin học cơ sở 18 Bộ môn Dinh dưỡng Bộ môn Công nghệ địa chính 19 Bộ môn Nội dược Bộ môn Công nghệ sinh học 20 Bộ môn Bệnh lý ký sinh Bộ môn Công nghệ môi trường và Du lịch sinh thái 21 Bộ môn Vi sinh truyền nhiễm Bộ môn Cảnh quan và Kỹ thuật hoa viên 22 Bộ môn Bệnh học thuỷ sản Bộ môn Công nghệ Hoá 23 Bộ môn Hoá sinh 24 Bộ môn Dinh dưỡng người 72 A. Mục tiêu của chiến lƣợc: Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, cán bộ quản lý và phục vụ đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy, phục vụ và quản lý tiên tiến, chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và phục vụ xã hội. B. Các giải pháp của chiến lƣợc: Công tác định biên, tuyển dụng, bố trí - sử dụng, đãi ngộ được thực hiện theo nguyên tắc, nội dung và phương pháp của quản trị nhân lực hiện đại. Chú trọng đánh giá định kỳ các loại nhân lực theo chất lượng và hiệu quả bằng các bộ tiêu chí theo từng vị trí công việc cụ thể làm căn cứ cho việc đề ra chính sách chế độ đãi ngộ. Đầu tư có trọng điểm và chính sách thu hút nhân tài để phát triển đội ngũ cán bộ đầu đàn, đầu ngành và các chuyên gia vào làm việc hoặc cộng tác trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu, hợp tác phát triển, dịch vụ, kinh doanh của Trường. Chăm lo phát triển đội ngũ giáo sư chất lượng cao có thể tham gia giảng dạy Quốc tế. Tăng cường liên kết các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước, để huy động các giáo sư các nhà khoa học có trình độ cao và các chuyên gia nước ngoài tham gia công tác quản lý, giảng dạy và nghiên cứu của Nhà trường. 4.5. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 73 C. Kết quả dự kiến: Quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ của từng đơn vị và toàn trường được phê duyệt ngay từ cuối năm 2010, trong đó đảm bảo các đơn vị có đủ nhân lực để thực hiện các công việc được giao. Đến năm 2020 số lượng cán bộ viên chức của trường là 1634 người, trong đó có 1249 giảng viên cơ hữu, trình độ giảng viên sau đại học chiếm tỷ lệ 80 % trong đó 30 % tiến sĩ, và có ít nhất có 50 % giảng viên chuyên môn giảng dạy được bằng tiếng nước ngoài các bộ môn chuyên môn đều có PGS trong đó có 20% bộ môn có GS .. 74 Nhu cầu đội ngũ cán bộ giảng viên Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Giảng viên 632 71,41 1156 74,99 1249 76,44 Quản lý, phục vụ 253 28,59 385 25,01 385 23,56 Tổng số 885 100 1541 100 1634 100 75 Cơ cấu học hàm học vị giảng viên cơ hữu Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Học hàm Giáo sư 0 0 3 0,30 12 1,00 Phó giáo sư 21 3,32 58 5,00 125 10,00 Giảng viên chính 103 16,30 231 20,00 375 30,00 Giảng viên 508 80,38 863 74,70 737 59,00 Tổng số 632 100 1156 100 1249 100 Học vị Tiến sỹ 111 17,56 277 24,00 375 30,00 Thạc sỹ 227 35,92 578 50,00 625 50,00 Kỹ sư 294 46,52 300 26,00 250 20,00 Tổng số 632 100 1156 100 1249 100 76 Căn cứ xác định quy mô nguồn nhân lực - Quy mô sinh viên quy đổi = (Số sinh viên đại học chính quy) + 0,8 x (Số sinh viên cao đẳng chính quy) + 0,5x(Học sinh trung cấp) + 1,5 x (Số học viên cao học) + 2 x (Số nghiên cứu sinh) - Tổng số giảng viên quy đổi = (Số giảng viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn có trình độ đại học) + 1,3 x (Số giảng viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn là thạc sĩ) + 2 x (Số giảng viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn là tiến sĩ) Dự kiến tỷ lệ sinh viên trên giảng viên quy đổi của trường theo bảng sau: Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ: SV/GV 19 18 17 16 15 14 14 14 14 14 14 77 Nhu cầu cán bộ đại học cho đến năm 2020 Năm Quy mô Sinh viên (*) Cán bộ - Công chức CBGD PVGD+QLHC Tổng cộng 2010 28428 632 253 885 2011 32204 707 294 1,001 2012 34232 790 315 1,105 2013 35151 892 337 1,229 2014 37519 1,011 360 1,371 2015 38237 1,156 385 1,541 2016 38490 1,167 385 1,552 2017 38795 1,182 385 1,567 2018 39159 1,202 385 1,587 2019 39595 1,227 385 1,612 2020 40120 1,249 385 1,634 78 Năm Số lượng CBGD Cán bộ giảng dạy có trình độ sau đại học Tỷ lệ (%) Số lượng Tiến sĩ Thạc sĩ Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng 2010 632 53.48 338 17.56 111 35.92 227 2011 707 60.00 424 20.00 141 40.00 283 2012 790 66.00 521 21.00 166 45.00 355 2013 892 69.00 615 22.00 196 47.00 419 2014 1,011 72.00 728 23.00 233 49.00 496 2015 1,156 74.00 855 24.00 277 50.00 578 2016 1,167 75.00 875 25.00 292 50.00 584 2017 1,182 76.00 899 26.00 307 50.00 591 2018 1,202 77.00 925 27.00 325 50.00 601 2019 1,227 78.00 957 28.00 343 50.00 613 2020 1,249 80.00 999 30.00 375 50.00 625 Kế hoạch phát triển CBGD có trình độ sau đại học đến năm 2020 79 Quy mô phát triển nguồn cán bộ giảng dạy tại các đơn vị đào tạo Stt Tên Đơn vị đào tạo Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 TS ThS ĐH Tổng TS ThS ĐH Tổng TS ThS ĐH Tổng 1 Khoa Nông học 11 17 12 40 14 29 15 58 19 31 12 62 2 Khoa Chăn nuôi thú y 22 26 19 67 19 40 21 79 25 42 17 84 3 Khoa Thủy sản 7 20 9 36 13 27 14 54 17 29 12 58 4 Khoa Lâm nghiệp 14 24 14 52 17 35 18 69 22 37 15 73 5 Khoa Công nghệ môi trường 8 15 19 42 23 47 24 94 30 50 20 99 6 Khoa Công nghệ thực phẩm 7 15 9 31 16 34 18 68 21 36 14 72 7 Khoa Cơ khí công nghệ 5 26 17 48 19 40 21 79 25 42 17 84 8 Khoa Công nghệ thông tin 1 11 6 18 10 20 10 40 13 21 8 42 9 Khoa Kinh tế 10 30 13 53 38 79 41 158 53 89 35 177 10 Khoa Quản lý đất đai 2 7 15 24 22 45 23 90 29 48 19 95 11 Khoa Ngoại ngữ 3 15 11 29 8 17 9 34 11 18 7 36 12 Bộ môn Công nghệ sinh học 1 3 12 16 6 12 6 25 8 13 5 26 13 Bộ môn Công nghệ Hóa học 1 2 10 13 4 8 4 16 5 9 3 17 14 Bộ môn Sư phạm kỹ thuật 1 2 6 9 5 10 5 20 6 11 4 22 15 Khoa Khoa Học 2 16 16 34 11 23 12 46 19 31 12 62 16 Bộ Môn Lý Luận Chính Trị 5 2 / 7 7 2 / 9 8 3 2 13 Tổng cộng 100 231 188 478 230 467 242 940 311 507 204 1022 4.6. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN HỢP TÁC TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ A. Mục tiêu của chiến lƣợc Tăng cường và mở rộng hợp tác đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ với các tổ chức quốc tế nhằm tăng cường năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, đạt chuẩn giáo dục đại học tiên tiến; đồng thời tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực và thế giới. B. Định hƣớng phát triển: - Tiếp tục phát huy thế mạnh hợp tác quốc tế hiện có của Trường. Tăng cường liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học với các viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trên cơ sở mối quan hệ hợp tác truyền thống đã có - Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế. Tích cực tìm kiếm các chương trình hợp tác quốc tế. Đặc biệt tập trung tìm kiếm các đối tác mới tại khu vực Châu Á. - Đẩy mạnh hợp tác đào tạo để gửi cán bộ giảng dạy của Trường đi đào tạo theo chương trình 322. - Tăng cường tiếp xúc, làm việc với các lĩnh sự quán các nước tại TP. Hồ Chí Minh, các tổ chức quốc tế, các đối tác tiềm năng có văn phòng đại diện tại Việt Nam để tranh thủ sự ủng hộ cũng như tìm các nguồn kinh phí từ các tổ chức này. 80 - Xây dựng và đẩy mạnh các chương trình đào tạo tiên tiến, đào tạo song ngữ bậc đại học và sau đại học với các viện, trường đại học có uy tín trên thế giới. Liên kết đào tạo dưới nhiều hình thức. - Đẩy mạnh bồi dưỡng tiếng Anh cho đội ngũ quản lý và cán bộ giảng dạy. Phấn đấu đến năm 2015 tất cả cán bộ quản lý của Trường từ cấp Bộ môn trở lên đều có khả năng giao tiếp chuyên môn với các đối tác nước ngoài bằng tiếng Anh. - Mở các khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ viên chức của trường về kiến thức và kỹ năng viết dự án, đầu thầu, quản lý, giám sát và đánh giá các dự án quốc tế. - Xây dựng các chương trình dạy và học bằng tiếng Anh, sử dụng các giáo trình tiên tiến hiện đang được sử dụng trong công tác giảng dạy tại các trường đại học nước ngoài phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển của Việt Nam. - Trao đổi thông tin hợp tác quốc tế trong toàn Trường. 81 Dự kiến số lƣợng các chƣơng trình hợp tác quốc tế Mức tăng số lượng các chương trình hợp tác quốc tế được xác định như sau: giai đoạn 2011 – 2015 tăng 50% so với giai đoạn 2008 – 2010, giai đoạn 2016 – 2020 tăng 50% so với giai đoạn 2011 – 2015. 82 Dự kiến số lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học thông qua các chƣơng trình hợp tác quốc tế Mức tăng số lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học thông qua các chương trình hợp tác quốc tế được xác định như sau: giai đoạn 2011 – 2015 tăng 50% so với giai đoạn 2008 – 2010, giai đoạn 2016 – 2020 tăng 100% so với giai đoạn 2011 – 2015. 83 Dự kiến tỷ lệ (%) các đơn vị trong trƣờng có chƣơng trình hợp tác quốc tế Về tỷ lệ các đơn vị trong Trường có chương trình hợp tác quốc tế, phấn đấu đến 2015 có 80% các khoa và 50% các trung tâm có chương trình hợp tác quốc tế. Đến năm 2020, 100% các khoa, trung tâm và viện nghiên cứu của Trường có chương trình trình hợp tác quốc tế. 84 4.7. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT A. Định hƣớng phát triển Từ nay đến năm 2015: giai đoạn củng cố, bổ sung. Cải tạo và chống xuống cấp những công trình hiện có, xây dựng mới bổ sung các nhà học, ký túc xá. Phấn đấu đến hết giai đoạn này, diện tích giảng đường, phòng thí nghiệm cơ bản đáp ứng 100%, KTX đáp ứng được 60% nhu cầu người học trong toàn trường. Sửa chữa, quy hoạch sử dụng trang thiết bị thí nghiệm hiện có tại tất cả các phòng thí nghiệm liên quan đến thực hành, thực tập cho sinh viên. Đầu tư trang thiết bị mới trên cơ sở cân đối đồng đều giữa tất cả các đơn vị, ngành đào tạo. Phấn đấu đến hết giai đoạn này, thiết bị thí nghiệm trong đa số các ngành là đầy đủ, đáp ứng nhu cầu thực hành, thực tập tại trường. Các đơn vị tăng cường tham gia các đề tài, dự án, đặc biệt là dự án tăng cường năng lực nghiên cứu để có thể tranh thủ đầu tư trang thiết bị hiện đại cho các đơn vị có tiềm lực nghiên cứu trong toàn trường. Đầu tư cải tạo hệ thống nước, điện trong toàn trường để có thể chủ động cung cấp đầy đủ cho nhu cầu thí nghiệm và sinh hoạt trên tinh thần kiểm soát, tiết kiệm. 85 Từ 2016 đến 2020: giai đoạn hoàn thiện, phát triển. Cải tạo, xây dựng và đầu tư mới tăng cường các điều kiện, tiện nghi vật chất kỹ thuật, phục vụ cho các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt nội trú của sinh viên. Hoàn thiện về cơ bản hệ thống kỹ thuật hạ tầng và tiên ích công cộng trong khu I (cơ sở chính). Đảm bảo 100% nhu cầu về tổng diện tích sàn nhà học tập, nghiên cứu, thực tập, ký túc xá, Mua sắm thiết bị hiện đại để có thể theo kịp sự phát triển công nghệ của bên ngoài. Giai đoạn này dành một tỷ lệ kinh phí thỏa đáng từ các nguồn ngân sách nhà nước (chương trình mục tiêu), dự án giáo dục đại học, nguồn học phí (phần tăng cường CSVC) và huy động các nguồn kinh phí khác (chương trình, dự án) để đầu tư cho các phòng thí nghiệm chuyên ngành có phục vụ nghiên cứu trong toàn trường. Đặc biệt những năm đầu, ưu tiên cho các ngành đang có sức cạnh tranh lớn so với thị trường nghiên cứu bên ngoài. 86 B. Quy mô phát triển xây dựng cơ bản Bảng cân đối nhu cầu sử dụng đất trong toàn trƣờng 87 Chức năng sử dụng đất Định mức (m2/sv) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2020 Quy mô đào tạo (ĐH-CĐ tập trung) 25.486 26.189 27.256 28.398 29.622 30.933 30.933 I. Các khu chức năng - quy hoạch cơ bản 87,9 90,4 94,0 98,0 102,2 106,7 106,7 - Khu học tập 18,0 45,9 47,1 49,1 51,1 53,3 55,7 55,7 - Xưởng, trạm trại thực hành, thực nghiệm 8,0 20,4 21,0 21,8 22,7 23,7 24,7 24,7 - Viện, Trung tâm nghiên cứu 1,0 2,5 2,6 2,7 2,8 3,0 3,1 3,1 - Thể dục thể thao 1,5 3,8 3,9 4,1 4,3 4,4 4,6 4,6 - Ký túc xá 6,0 15,3 15,7 16,4 17,0 17,8 18,6 18,6 II. Đất công cộng 19,2 26,8 27,9 29,1 30,4 31,7 31,7 - Đất trung tâm và công trình công cộng 1,25 2,3 3,3 3,4 3,5 3,7 3,9 3,9 - Đất công trình kỹ thuật, phụ trợ (phân bổ trong các khu) - Đất giao thông 5,0 9,4 13,1 13,6 14,2 14,8 15,5 15,5 - Đất cây xanh 4,0 7,5 10,5 10,9 11,4 11,8 12,4 12,4 III. Đất dự trữ phát Diện tích còn lại Cộng I + II + III 107,1 117,2 122,0 127,1 132,6 138,4 138,4 Nhu cầu tổng diện tích sàn xây dựng trong toàn trƣờng 88 Loại hình công trình Định mức (m2/sv) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2020 Quy mô đào tạo (ĐH-CĐ) 25.486 26.189 27.256 28.398 29.622 30.933 30.933 Diện tích sàn xây dựng (ha) 21,24 21,83 22,72 23,67 24,69 25,78 25,78 1 Hội trường, giảng đường, lớp học 1,50 3,82 3,93 4,09 4,26 4,44 4,64 4,64 2 Phòng thí nghiệm 0,90 2,29 2,36 2,45 2,56 2,67 2,78 2,78 3 Phòng thực hành 0,435 1,11 1,14 1,19 1,24 1,29 1,35 1,35 4 Xưởng thực tập 0,55 1,40 1,44 1,50 1,56 1,63 1,70 1,70 5 Thư viện 0,25 0,64 0,65 0,68 0,71 0,74 0,77 0,77 6 KTX 4,00 10,19 10,48 10,90 11,36 11,85 12,37 12,37 7 Khu TDTT liên hợp 0,25 0,64 0,65 0,68 0,71 0,74 0,77 0,77 8 Phòng làm việc giáo viên 0,20 0,51 0,52 0,55 0,57 0,59 0,62 0,62 9 Phòng làm việc các Phòng, Ban, Khoa 0,25 0,64 0,65 0,68 0,71 0,74 0,77 0,77 Nhu cầu diện tích sàn xây dựng theo mô hình 4 trƣờng thành viên đến 2020 Tổng diện tích sàn xây dựng yêu cầu khoảng 260.000 m2. So với diện tích hiện có, tổng diện tích sàn cần thiết phải xây dựng mới khoảng 18.700 m2, Giai đoạn 2010- 2015 tập trung xây dựng các khu học tập và nhà ở cho sinh viên. Giai đoạn 2016 – 2020 tập trung xây dựng các tòa nhà hành chính đa năng để phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường theo mô hình 04 trường thành viên. 89 Stt Đơn vị Quy mô đào tạo 2020 Nhu cầu diện tích sàn xây dựng Tổng từng tòa nhà phòng học phòng TN-TH Phòng GV 1,5m^2/sv 1,9m^2/sv 0,2m^2/sv 1 Trường Nông nghiệp 10.871 16.306,50 20.654,90 2.174,20 39.135, 60 2 Trường Kỹ thuật 7.728 11.592,00 14.683,20 1.545,60 27.820, 80 3 Trường Kinh tế - phát triển 10.792 16.188,00 20.504,80 2.158,40 38.851, 20 4 Trường khoa học tự nhiên, xã hội 1542 2.313,00 2.929,80 308,4 5.551,2 0 Tổng 30.933 46.400 58.773 6.187 111.359 Nhu cầu XDCB mới và kinh phí dự kiến Ghi chú: diện tích sàn xây dựng ký túc xá sinh viên chỉ tính 70 % tổng quy mô. 90 Loại hình công trình Diện tích xây dựng cơ bản (10.000 m^2) Kinh phí dự kiến (triệu đồng) Tổng Đến 2015 Đến 2020 Đến 2015 Đến 2020 Tổng 1 Hội trường, giảng đường, lớp học 2,72 0,41 2,30 20700 138249 158949 2 Phòng thí nghiệm, thực hành, thực tập 4,95 0,64 4,31 41619 323547 365167 5 Thư viện 0,15 0,00 0,15 0 9732 9732 6 KTX 6,72 2,53 4,19 164326 314103 478430 7 Khu TDTT liên hợp 0,44 0,00 0,44 0 26479 26479 8 Phòng làm việc giáo viên 0,22 0,00 0,22 0 14089 14089 9 Phòng làm việc các Phòng, Ban, Khoa 0,63 0,30 0,33 16500 21770 38270 15,83 3,88 11,95 308.146 783.080 1.091.226 C. Quy mô phát triển trang thiết bị - Giai đoạn 2010-2015: Nâng cấp, bổ sung và trang bị mới cho các phòng thí nghiệm phục vụ thực hành và thí nghiệm ở bậc đại học, cao đẳng. Đến hết năm 2015, trang thiết bị thí nghiệm phục vụ đào tạo phải đảm bảo đủ số lượng và tính năng để phục vụ cho tất cả các ngành đã quy hoạch trong chiến lược chung toàn trường. - Giai đoạn 2016-2020: Tiếp tục hiện đại hóa các phòng thí nghiệm, thực tập của hệ đào tạo đại học, cao đẳng. Trang bị mới một số phòng thí nghiệm hiện đại phục vụ đào tạo sau đại học và nghiên cứu khoa học chuyên sâu (Đặc biệt chú ý đầu tư thiết bị thí nghiệm hiện đại tập trung ở một số nhóm chuyên ngành đặc thù và là thế mạnh của nhà trường). Nhu cầu kinh phí đầu tư mua sắm trang thiết bị thí nghiệm, phục vụ giảng dạy nghiên cứu được tính bình quân bằng 25% chi phí xây dựng cơ bản phục vụ người học. 91 D. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CSVC 1. Điều chỉnh quy hoạch không gian tổng thể toàn trường và của từng đơn vị. 2. Nâng cấp các công trình xây dựng hiện có, tăng cường xây dựng mới các công trình phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu bao gồm: các khu giảng đường, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, thư viện 3. Đầu tư thiết bị giảng dạy, học tập, nghiên cứu đồng thời tăng cường quản lý sử dụng hiệu quả. 4. Đầu tư trang thiết bị thí nghiệm cho tất cả các ngành đào tạo đại học, thiết bị hiện đại cho các phòng thí nghiệm chuyên ngành, chuyên sâu, kết hợp nghiên cứu giải pháp quản lý theo nhóm chuyên ngành để có thể khai thác có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm, nhất là các thiết bị hiện đại, giá trị cao. 5. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng theo quy hoạch tổng thể. 6. Xây thêm ký túc xá, phát triển các mô hình dịch vụ cho người học. 7. Phát triển thêm khu trung tâm thi đấu và luyện tập TDTT cho sinh viên. 8. Cải tạo, xây dựng mới nhà làm việc cho các đơn vị trong trường. 92 4.8. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH • Nhằm đảm bảo kinh phí cần thiết cho việc hoàn thành sứ mạng, mục tiêu và mô hình phát triển của nhà trường. • Đảm bảo kinh phí cần thiết cho quá trình đào tạo với quy mô đào tạo đại học và sau đại học hệ chính quy tăng hàng năm; Quy mô các hợp đồng đào tạo liên kết với các địa phương tương xứng với quy mô đào tạo đại học tại trường. • Chủ động thực hiện đa dạng hóa nguồn thu từ các hợp đồng đào tạo, nghiện cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ, các hoạt động dịch vụ, sản xuất và nguồn vốn huy động khác. 93 Dự kiến cơ cấu thu các nguồn tài chính (từ phí,lệ phí, thu khác) giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 ĐVT: Triệu đồng STT Nội dung Giai đoạn 2011-2015 Năm 2016- 2020 Dự toán 2011 Dự kiến 2012 Dự kiến 2013 Dự kiến 2014 Dự kiến 2015 Tổng số I Tổng số thu từ phí,lệ phí, thu khác 92,250 110,109 128,648 154,449 174,201 659,657 725,623 1 Học phí 78,138 95,411 113,464 138,440 157,483 582,936 641,230 2 Lệ phí 2,890 2,948 3,035 3,156 3,440 15,469 17,016 3 Liên kết đào tạo khai thác cơ sở vật chất 822 895 904 976 994 4,591 5,050 4 Hoạt động SX, cung ứng dịch vụ các trung tâm 6,461 6,720 6,913 7,328 7,605 35,027 38,530 5 Thu sự nghiệp khác 3,939 4,135 4,332 4,549 4,679 21,634 23797 94 Kinh phí nguồn thu từ phí, lệ phí và thu khác. • Đối với nguồn thu từ học phí cho học viên, sinh viên các hệ đào tạo từ năm học 2010-2015 nhà trường áp dụng tính mức học phí theo nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015. • Đối với nguồn thu từ học phí cho học viên, sinh viên các hệ đào tạo cho giai đoạn năm 2016-2020 nhà trường ước tính mức thu tăng 10% học phí và phụ thuộc vào qui mô đào tạo. 95 Dự kiến cơ cấu thu các nguồn tài chính (Kinh phí ngân sách nhà nước cấp ) giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 ĐVT: Triệu đồng STT Nội dung Giai đoạn 2011-2015 Năm 2016- 2020 Dự toán 2011 Dự kiến 2012 Dự kiến 2013 Dự kiến 2014 Dự kiến 2015 Tổng số II Kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp 167,158 151,473 127,67 6 110,57 3 117,17 2 674,052 1.185.87 9 A Dự toán chi thường xuyên 59,208 66,473 72,676 80,573 87,172 366,102 402,712 1 Dự toán chi TX Sự nghiệp giáo dục-đào tạo 47,248 51,973 56,651 62,316 68,547 286,735 315,409 2 Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC 150 200 250 300 350 1,250 1,375 3 Dự toán thực hiện các đề tài NCKH cấp NN, cấp Bộ, ngành, cấp CS 8,810 9,300 9,775 10,457 10,775 49,117 54,029 4 Chương trình mục tiêu quốc gia 3,000 5,000 6,000 7,500 7,500 29,000 31,900 B Chi đầu tư phát triển 107,950 85,000 55,000 30,000 30,000 307,950 783,167 96 Kinh phí Dự toán NSNN cấp • Chi thường xuyên: - Đối với nguồn kinh phí dự toán giai đoạn 2011 - 2015 NSNN cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho sự nghiệp đào tạo của nhà trường khoảng 23,45% tình hình chi tiêu của nhà trường, mức độ tự chủ từ nguồn thu đạt 59,51% cho nhu cầu hoạt động chi tiêu hàng năm của nhà trường. • Đối với việc đầu tư xây dựng cơ bản ước tính đến năm 2020 hoàn thành xây dựng tòa nhà hành chính đa năng và một số công trình như giảng đường, KTXđể phù hợp chiến lược phát triển nhà trường theo mô hình mới, tổng đầu tư cho giai đoạn năm 2016-2020 vớ kinh phí là 783.167 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23,09%. 97 Dự kiến cơ cấu chi các nguồn tài chính giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 ĐVT: Triệu đồng STT Nội dung Giai đoạn 2011-2015 Năm 2016-2020 Dự toán 2011 Dự kiến 2012 Dự kiến 2013 Dự kiến 2014 Dự kiến 2015 Tổng số Tổng số chi của đơn vị 259,408 261,583 256,323 265,021 291,374 1,333,709 1,911502 A Chi từ nguồn NSNN cấp 167,158 151,473 127,675 110,572 117,173 674,051 1,185,878 1 Chi thường xuyên 47,248 51,973 56,650 62,315 68,548 286,734 315,407 2 Chi thực hiện các đề tài NCKH cấp NN, cấp Bộ, ngành, cấp CS 8,810 9,300 9,775 10,457 10,775 49,117 54,029 3 Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC 150 200 250 300 350 1,250 1,375 4 Chương trình mục tiêu quốc gia 3,000 5,000 6,000 7,500 7,500 29,000 31,900 5 Chi đầu tư phát triển 107,950 85,000 55,000 30,000 30,000 307,950 783,167 B Chi từ nguồn thu đƣợc để lại đơn vị sử dụng theo chế độ quy định 92,250 110,110 128,648 154,449 174,201 659,658 725,624 1 Chi thường xuyên 77,250 91,610 107,148 128,949 145,701 550,658 605,724 2 Chi Viện trợ, đầu tư phát triển 15,000 18,500 21,500 25,500 28,500 109,000 119,900 98 CÁC GIẢI PHÁP Để đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện sứ mạng, nhiệm vụ của mình, trường ĐHNL TP. HCM chủ trương thực hiện đồng bộ các giải pháp quan trọng sau đây: • Tăng cường quản lý công tác tài chính trong nhà trường và các đơn vị trực thuộc. Sử dụng nguồn lực đúng hướng, đúng mục đích và theo đúng luật tài chính hiện hành. Thực hiện tốt công tác công khai tài chính, bảo đảm có sự dân chủ và tham gia quản lý, giám sát thường xuyên các hoạt động tài chính của tất cả các hoạt động trong trường. • Nguồn tài chính ngân sách: Kiến nghị Bộ quan tâm đầu tư ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên nhằm đảm bảo tối thiểu các hoạt động của trường. Kịp thời lập dự án chương trình cụ thể, đề xuất với lãnh đạo Bộ xét duyệt các nguồn tài chính cho đào tạo, nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu và xây dựng cơ sở vật chất. 99 • Tăng cường hơn nữa công tác lập kế hoạch, dự án về đào tạo, nghiên cứu khoa học với hệ thống chỉ tiêu, chỉ số lượng hóa đánh giá chất lượng và hiệu quả để được Nhà nước cấp kinh phí đầu tư phục vụ nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có chất lượng cao. • Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, trình độ đào tạo, phát triển nguồn thu học phí phục vụ cho sự nghiệp đào tạo, góp phần hỗ trợ kinh phí cho việc cung ứng nhân lực và nâng cao dân trí cho vùng. • Đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ khoa học và dịch vụ đào tạo phục vụ cộng đồng xã hội, tăng thêm nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và các dịch vụ hỗ trợ cho đào tạo. 100 • Kêu gọi tài trợ của các công ty, cơ quan có sử dụng nguồn nhân lực do trường đào tạo dưới hình thức cấp học bổng, tài trợ cho đề tài nghiên cứu • Tiếp tục tăng cường và phát huy những thế mạnh trong công tác hợp tác quốc tế, nâng cao uy tín của trường, mở rộng các hình thức tài trợ, viện trợ của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của các nước. • Đẩy mạnh việc đào tạo chương trình tiên tiến với nhiều khoa, liên kết với nước ngoài để hợp tác đào tạo một cách có hiệu quả. 101 4.10. CHIẾN LƢỢC QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆU A. Mục tiêu chiến lƣợc Đại học Nông Lâm TPHCM là một trường đại học đã hình thành và phát triển với chiều dày lịch sử khá lớn. Thương hiệu “Nông Lâm” đã trở thành quen thuộc với nhiều tầng lớp, đối tượng và các đơn vị trong cả nước. Hơn thế nữa, với bề dày thành tích về quan hệ quốc tế, thương hiệu của nhà trường đã vượt ra khỏi biên giới, đến với rất nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, công cuộc đào tạo cũng đang bùng nổ trên khắp cả nước, thì việc quảng bá thương hiệu cũng là một trong những chiến lược quan trọng để giới thiệu với xã hội nói chung và những người học, người có nhu cầu sử dụng những kiến thức từ nhà trường nói riêng, nhằm củng cố, khẳng định uy tín, vị trí của nhà trường và đó là cơ sở để nhà trường tiếp tục phát triển. Trên tinh thần đó, mục tiêu của chiến lược quảng bá thương hiệu nhằm tăng cường sự hiểu biết của xã hội về trường đại học Nông Lâm TPHCM với nhiều lĩnh vực : đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và các dịch vụ xã hội khác nhằm thu hút được người học, nhiều khách hàng, nâng cao uy tín của nhà trường trong xã hội. 102 B. Các giải pháp chiến lƣợc - Xây dựng chương trình giới thiệu trường trên các loại hình thông tin đại chúng. - Chất lượng đào tạo là cách quảng bá có hiệu quả nhất. - Chỉnh đốn nội dung và cập nhật thường xuyên thông tin của trường lên website để có thể chuyển đến người đọc nhanh chóng và hiệu quả. - Tăng cường quá trình liên kết với các doanh nghiệp để giới thiệu tiềm năng, nguồn nhân lực được đào tạo từ nhà trường. - Nâng cao chất lượng nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ. -Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học của trường - Khuyến khích giáo viên viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo xuất bản ở những nhà xuất bản có uy tin để có thể khẳng định uy tín của trường. - Tranh thủ trên các thông báo, văn bằng, chứng chỉ để in Logo quảng bá -Tích cực tham gia các hoạt động văn thể mỹ và kết hợp quảng bá. - Kênh học bổng là một trong những liên kết tốt với các doanh nghiệp, mạnh thường quân. - Các chương trình, giao lưu, hội thảo, - Các chương trình tình nguyện, chương trình xã hội: Mùa hè xanh, xuân tình nguyện, 103 4.11. CHIẾN LƢỢC VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG A. Mục tiêu của chiến lƣợc Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế đang là nhiệm vụ cấp bách đối với toàn xã hội, là trách nhiệm đặt lên vai ngành giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học nói riêng. Trong Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, mục tiêu giáo dục Việt Nam đến năm 2020 được xác định là: “đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới, có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Theo đề án Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng và triển khai KĐCLGD đại học giai đoạn 2006-2020 của Bộ GD&ĐT, đến năm 2020 triển khai kiểm định chất lượng đối với 67 trường đại học trong cả nước. Mục tiêu về chiến lược kiểm định chất lượng là: tất cả các hoạt động của trường đều được kiểm định, đánh giá kịp thời nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. 104 B. Các giải pháp của chiến lƣợc: Kiểm định chất lượng toàn diện của trường theo quy trình, tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quốc tế. Nâng cao năng lực Trung tâm KT& ĐBCL Phổ biến quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng cho toàn bộ cán bộ viên chức và người học. Xây dựng mô hình tổ chức và quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ: Chất lượng tuyển sinh, chất lượng tổ chức quá trình đào tạo, chất lượng nguồn lực đã qua đào tạo theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Xây dựng và đưa công tác quản lý, thực hiện đào tạo một số chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO. Kết quả kiểm định được công bố công khai và làm cơ sở đối mới và hoàn thiện các hoạt động trong trường. Để công tác quản lý chất lượng trong trường đạt hiệu quả cao nhất, cần xây dựng kế hoạch đảm bảo chất lượng ở tất cả các đơn vị trong trường. Để công tác ĐBCL được triển khai đồng bộ và có tác dụng thiết thực và hiệu quả đối với việc quản lý chất lượng, cần phải nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác ĐBCL trong toàn trường. 105 106 C. Kết quả dự kiến Chất lượng toàn diện của trường được kiểm định theo quy trình, tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quốc tế. Trung tâm KT& ĐBCL đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ. Toàn bộ cán bộ viên chức và người học được phổ biến quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng. Đến năm 2015 có ít nhất có 2 mô hình về tổ chức quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ được xây dựng theo các mô hình: Chất lượng tuyển sinh (đầu vào), chất lượng tổ chức quá trình đào tạo, chất lượng về nguồn nhân lực đã qua đào tạo (đầu ra) theo tiêu chí của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đến năm 2015 có ít nhất 2-3 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO và đến năm 2020 có ít nhất 20 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO về đào tạo. Chƣơng 5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 5.1. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO 108 109 110 5.2. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 111 112 113 5.3. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC QUẢN LÝ Chiến lƣợc Thời gian Trách nhiệm Chính Chỉ số thực hiện 1. Kiện toàn bộ máy tổ chức của trường 2010-2011 P .TCCB Đến năm 2020, bộ máy của trường được sắp xếp lại theo 3 cấp: Trường ĐH/University-College-Bộ môn/Department. 2. Chuyển toàn bộ đơn vị dịch vụ KH-CN theo quy định của nhà nước 2010-2012 P .TCCB P. NCQLKH Từ năm 2015, 100% bộ phận hoạt động dịch vụ, KH-CN thực hiện hạch toán từng phần, hoặc toàn bộ. 3. Hoàn thiện và thực hiện hệ thống các quy định hoạt động và phối hợp công tác giữa các đơn vị trong trường. 2010-2011 P .TCCB P. Hành chính Từ năm 2010, các quy định chức năng nhiệm vụ quy chế hoạt động và phối hợp công tác giữa các đơn vị trong trường được hoàn thiện và áp dụng tốt. 4. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò của tổ chức chính trị - xã hội. 2010-2011 P .TCCB P. văn phòng Đảng uỷ, các tổ chức chính trị - xã hội. Hệ thống chính trị trường thực hiện đúng chủ trương, nghị quyết của Đảng, đúng điều lệ tổ chức. 5. Thực hiện công tác thi đua khen thưởng kỹ luật. P .TCCB P. Hành chính Công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật được thực hiện có tác dụng tích cực, 114 5.4. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Chiến lƣợc Thời gian Trách nhiệm Chính Chỉ số thực hiện 1. Lập và thực hiện quy hoạch chi tiết về đội ngũ cán bộ cho từng đơn vị. 2010-2011 P .TCCB Các Đơn vị, Khoa, Bộ môn -Quy hoạch chi tiết về đội ngũ cán bộ cho từng đơn vị và toàn trường được phê duyệt và thực thi từ cuối năm 2010. -Tập trung đào tạo cán bộ có trình độ Ths và TS. - Các đơn vị có đủ nhân lực và mang tính liên tục. 2. Tuyển dụng sử dụng cán bộ đúng chuyên môn nghiệp vụ và ngạch được bổ nhiệm 2010-2020 P .TCCB Khoa, Đơn vị sử dụng 100% cán bộ được sử dụng đúng chuyên môn nghiệp vụ và ngạch được bổ nhiệm. 100% viên chức có tính chuyên nghiệp. 3. Đào tạo bồi dưỡng năng lực quản lý tính chuyên nghiệp cho cán bộ quản lý 2010-2020 P .TCCB 100% cán bộ quản lý được đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý. 115 4. Đào tạo bồi dưỡng năng lực nghiên cứu cho giảng viên và cán bộ nghiên cứu. 2010-2020 Các khoa Viện, T Tâm Hàng năm có 20% giảng viên cán bộ nghiên cứu được đào tạo nâng cao trình độ. - Có 80% giảng viên cán bộ nghiên cứu có năng lực nghiên cứu. 5. Tăng cường liên kết với các viện trung tâm nghiên cứu trong và ngoài nước. 2010-2020 Các khoa Viện, T Tâm Có 20% khối lượng giảng dạy do cán bộ nghiên cứu từ các viện, trung tâm nghiên cứu khác ở trong và ngoài nước tham gia. 6. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy chế tuyển dụng, sử dụng, mô tả công việc, đánh giá, đãi ngộ cho từng vị trí viên chức của Trường. 2010-2020 P .TCCB Các đơn vị quản lí - Hệ thống các quy chế tuyển dụng , mô tả công việc và đánh giá cho từng vị trí viên chức của Trường được thực thi từ năm 2011 - Có 80% nghiệp vụ phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ trong lĩnh vực được phân công đảm nhiệm. - Trả lương và chế độ đãi ngộ của viên chức được cải thiện để có thể toàn tâm, toàn ý phục vụ cho sự nghiệp phát triển của Trường. 116 5.5. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC QUỐC TẾ 117 118 119 5.6. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT A. Kế hoạch thực hiện các công trình xây dựng cơ bản Loại hình công trình Năm 2010 Kế hoạch xây mới (m^2) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Hội trường, giảng đường, lớp học 19.218 2.070 2.070 5.000 7.000 11.000 2 Phòng thí nghiệm, thực hành 8.766 6.403 10.000 0 24.000 11.000 3 Thư viện 6.236 1.720 4 KTX 27.787 16.854 8.427 16.000 16.000 10.600 5 Khu TDTT liên hợp 3.320 4.650 6 Phòng làm việc giáo viên 4.019 7 Phòng làm việc các Phòng, Ban, Khoa 1.384 3.000 3.000 Tổng diện tích (m2) 8.473 16.854 11.427 12.070 3.000 22.720 24.000 23.000 15.650 21.600 Kinh phí dự kiến tƣơng ứng (tr. đồng) 51.970 109.551 71.276 75.350 24.000 161.180 180.000 162.000 110.400 145.500 120 B. Kế hoạch thực hiện mua sắm thiết bị Giai đoạn 2010-2015: Mua sắm thiết bị bổ sung cho các phòng thí nghiệm và thiết bị phục vụ công tác giảng dạy phục vụ đào tạo đại học, cao đẳng. Giai đoạn 2016-2020: Mua sắm thiết bị thí nghiệm hiện đại phục vụ nghiên cứu khoa học chuyên sâu. 121 5.7. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆU - Giao cho bộ phận chức năng thiết kế chương trình quảng bá thường xuyên gắn liền với giới thiệu về các kết quả tốt của nhà trường. -Chuyển giao KHCN thường xuyên -- Năm 2011: Trang web của trường phải tạo được ấn tượng tốt và thuận tiện cho người truy cập 122 5.8. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG Chiến lƣợc Thời gian Trách nhiệm Chính Chỉ số thực hiện 1. Kiểm định chất lượng toàn diện của trường theo quy trình tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT và Quốc tế. 2011-2020 TTâm KT& KĐCL P. Đào Tạo 2 năm 1 lần kiểm định chất lượng toàn diện của trường được kiểm định theo quy trình tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT và Quốc tế. 2. Nâng cao năng lực của Trung tâm KT & KĐCL. 2011-2020 TTâm KT& KĐCL, Các khoa P. HC TTâm KT& KĐCL có đủ năng lực để đảm nhiệm nhiệm vụ được giao. 3. Phổ biến quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng cho toàn bộ cán bộ viên chức và người học. 2011-2020 TTâm KT& KĐCL 100% cán bộ viên chức và người học được phổ biến quy trình tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng. 123 4. Xây dựng mô hình tổ chức và quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ. 2011-2020 TTâm KT& KĐCL Đến năm 2015 có ít nhất có 2 mô hình về tổ chức quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ được xây dựng. 5. Xây dựng và thực hiện đào tạo một số chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO. 2011-2020 TTâm KT& KĐCL P. Đào Tạo Đến năm 2015 có ít nhất 2-3 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO. - Đến năm 2020 có ít nhất 20 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO về đào tạo. 6. Các kết quả kiểm định được công bố công khai làm cơ sở để đổi mới và hoàn thiện các hoạt động trong Trường. 2011-2020 TTâm KT& KĐCL P. Đào Tạo 100% kết quả kiểm định được công bố công khai. 124 KẾT LUẬN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgui_chien_luoc_phat_trien_dhnl_7_12_2010_0557.pdf
Luận văn liên quan