Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng tăng huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại khoa y học cổ truyền bệnh viện trung ƣơng quân đội 108

Hiện nay số bệnh nhân mắc bệnh THA ngày càng gia tăng trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, đặc biệt là những ngƣời lớn tuổi, nó diễn tiến một cách âm thầm và để lại khá nhiều biến chứng tới các hệ cơ quan trong cơ thể làm ảnh hƣởng to lớn tới chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh và là gánh nặng cho ngành y tế. Hiện nay, bệnh THA đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm của ngành y tế Việt Nam cũng nhƣ của cộng đồng dân cƣ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là số ngƣời mắc căn bệnh này vẫn chƣa để tâm chú ý nhiều đến bệnh cũng nhƣ biện pháp điều trị và cách phòng chống hữu hiệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhận thức của ngƣời bệnh chƣa đồng nhất, vì thế qua nghiên cứu này chúng tôi có một số kiến nghị nhƣ sau: Mỗi nhân viên y tế, đặc biệt là điều dƣỡng ngƣời trực tiếp chăm sóc cho ngƣời bệnh cần chú ý hơn trong việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho ngƣời bệnh, xác định rõ hơn những thiếu sót trong kiến thức của ngƣời bệnh để tƣ vấn giúp ngƣời bệnh có nhận thức đúng đắn về căn bệnh của mình, biết cách sử dụng thuốc đúng, theo dõi và kiểm tra HA thƣờng ngày, đồng thời đƣa ra những biện pháp phòng bệnh một cách đồng đều và hiệu quả để phòng tránh cho ngƣời bệnh không xảy ra những biến chứng, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân.

pdf55 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng tăng huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại khoa y học cổ truyền bệnh viện trung ƣơng quân đội 108, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhập và xử lý số liệu. Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 23 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2.2. Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ, ƣớc tính cỡ mẫu khoảng 160 ngƣời bệnh đƣợc chẩn đoán tăng huyết áp thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nói trên trong thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2012 đến tháng 10/2012 tại khoa Y học cổ truyền - Bệnh viện TƢQĐ 108. 2.2.3. Liệt kê biến số và định nghĩa biến số: - Kiến thức: Là biến định tính, biến ghi nhận những hiểu biết của ngƣời bệnh THA về căn bệnh THA, cách điều trị và dự phòng THA. Dựa vào câu trả lời của ngƣời bệnh để đánh giá kiến thức của họ. - Tuổi: là số tuổi hiện có của bệnh nhân khi trả lời phỏng vấn. Đây là một biến định lƣợng đƣợc tính bằng công thức sau: Tuổi = 2012 – năm sinh. - Giới: là một biến độc lập với 2 giá trị là nam và nữ. - Nghề nghiệp: đây là biến danh mục, là hình thức công việc mà hiện tại ngƣời bệnh đang làm. - Địa chỉ: Là nơi ngƣời bệnh đang sinh sống hiện nay, là biến danh mục bao gồm các giá trị sau: Thành thị và nông thôn. - Trình độ học vấn: là mức độ bằng cấp cao nhất mà ngƣời bệnh có đƣợc hiện tại, là biến thứ hạng với các giá trị là: Không đi học; Tiểu học; Trung học cơ sở; Trung học phổ thông; Trung cấp trở lên. - Cân nặng: là trọng lƣợng cơ thể của ngƣời bệnh hiện tại tính bằng kilogam (kg), là biến định lƣợng. - Chiều cao: là chiều cao của ngƣời bệnh hiện tại tính bằng mét (m), là biến liên tục. - Chỉ số BMI: là chỉ số khối cơ thể đƣợc tính bằng công thức BMI = Trọng lƣợng cơ thể (kg) / [Chiều cao (m)]2 Chỉ số BMI đƣợc tính theo qui định ASEAN về chỉ số khối cơ thể áp dụng cho ngƣời trƣởng thành Châu Á [3] Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 24 - Tiền sử bản thân: là bệnh mà ngƣời bệnh đã và đang mắc, thời gian mắc bệnh bao lâu. - Tiền sử gia đình: là ngƣời thân trong gia đình có ai bị bệnh giống nhƣ bệnh nhân đang bị không hay có mắc những bệnh khác không. 2.2.4. Thu thập dữ liệu - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Dữ kiện đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ngƣời bệnh khi bệnh nhân vào viện sau 3 -5 ngày với bộ câu hỏi trong khoảng thời gian 15 phút. Kết quả đƣợc biểu diễn dƣới dạng bảng, biểu đồ. - Công cụ thu thập dữ liệu là bộ câu hỏi (phụ lục 2). Cấu trúc bộ câu hỏi gồm 2 phần: + Phần 1: Bao gồm 9 câu hỏi để đánh giá đặc tính dân số mẫu nhƣ các thông tin về tuổi, giới, nơi cƣ trú, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, chiều cao, cân nặng, tiền sử bản thân và gia đình. + Phần 2: Gồm 11 câu hỏi để đánh giá kiến thức của ngƣời bệnh về căn bệnh THA, cách điều trị và dự phòng THA. Bộ câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên các tài liệu hƣớng dẫn chăm sóc ngƣời bệnh THA trong Điều dƣỡng nội khoa trƣờng Đại học Y Hà Nội. - Các tiêu chí đánh giá: + Điều tra sự hiểu biết của bệnh nhân về những yếu tố nguy cơ gây bệnh THA (uống rƣợu bia, hút thuốc, ăn mặn ..) + Điều tra sự hiểu biết của bệnh nhân về chế độ điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân đối với bệnh THA (ý thức sử dụng thuốc, chế độ ăn trong bệnh THA) 2.2.5. Phƣơng pháp xử lý – phân tích số liệu: - Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê y học. - Sau đó rút ra các nhận xét, phân tích, bàn luận và kết luận. 2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: Đây không phải là nghiên cứu can thiệp nên không có ảnh hƣởng xấu đến ngƣời bệnh. Ngƣời bệnh tham gia vào nghiên cứu này đƣợc giải thích rõ về mục đích và lợi ích của quá trình phỏng vấn. Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 25 Nghiên cứu đƣợc tiến hành đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu y học: ngƣời bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ ký vào bản đồng thuận (Phụ lục 1) và sẽ tiến hành phỏng vấn, nếu trong quá trình phỏng vấn ngƣời bệnh không muốn tiếp tục tham gia nữa thì cuộc phỏng vấn sẽ dừng lại. Các thông tin cá nhân của ngƣời bệnh đƣợc đảm bảo giữ bí mật, những ngƣời tham gia thu thập số liệu đảm bảo tính trung thực khi tiến hành nghiên cứu. Các số liệu đƣợc nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đƣợc đề xuất vào mục đích nâng cao kiến thức và kỹ năng cho bệnh nhân. Trên cơ sở kết quả thu đƣợc đề ra các khuyến nghị nhằm nâng cao kiến thức về chăm sóc toàn diện cho ngƣời bệnh bị THA hạn chế phần nào các biến chứng do THA gây ra. 2.2.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành vào tháng 4 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012 tại khoa Y học cổ truyền (A10) - Bệnh viện TƢQĐ 108. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 26 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua điều tra trên 158 ngƣời bệnh chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 3.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu: 3.1.1. Về tuổi và giới Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới tính: Chỉ số Tuổi Nam Nữ n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Dƣới 40 0 0 1 0.6 40 - 59 18 11.4 5 3.2 60 - 79 68 43.1 41 25.9 Trên 80 19 12.0 6 3.8 Tổng số 105 66.5 53 33.5 Nhận xét: - Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 – 79 tuổi là cao nhất (69%), từ dƣới 40 tuổi thấp nhất chỉ có 1 ngƣời (0,6%). - Tỉ lệ nam giới chiếm 66,5% cao gần gấp đôi nữ giới (33,5%). 0 0.6% 11.4% 3.2% 43.1% 25.9% 12% 3.8% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 < 40 tuổi Từ 40-59 Từ 60-79 ≥ 80 Nam Nữ Biểu đồ 1: Phân bố theo tuổi và giới Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 27 3.1.2. Về địa dƣ: Nhận xét: Đa phần ngƣời bệnh sống ở thành thị chiếm 77,2%, số ngƣời bệnh sống ở nông thôn chỉ chiếm có 22,8%. 77.2 % 22.8 % Thành thị Nông thôn Biểu đồ 2: Phân bố theo địa dƣ 3.1.3. Về nghề nghiệp: Bảng 3.2. Phân bố theo nghề nghiệp Chỉ số Nghề nghiệp n Tỉ lệ % Nông dân 24 15.2 BĐ hƣu 80 50.6 Cán bộ hƣu 42 26.6 Khác 12 7.6 Tổng số 158 100 Nhận xét: Trong các bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu là bộ đội đã nghỉ hƣu (50,6%), các đối tƣợng khác chiếm tỉ lệ thấp hơn. 26.6% 7.6% 15.2% 50.6 % Nông dân BĐ hƣu Cán bộ Khác Biểu đồ 3: Phân bố theo nghề nghiệp Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 28 3.1.4. Về trình độ: Bảng 3.3. Phân bố theo trình độ Chỉ số Trình độ học vấn n Tỉ lệ % Không đi học 14 8.9 Tiểu học 7 4.4 THCS 11 7.0 THPT 54 34.2 Trình độ trung cấp trở lên 72 45.5 Tổng số 158 100 Nhận xét: Trình độ của ngƣời bệnh tƣơng đối cao, bệnh nhân có trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 45,5%; THPT cũng chiếm tỉ lệ khá cao (34,2%); tỉ lệ ngƣời không đi học chiếm 8,9%. 34.2% 7% 4.4% 8.9% 45.6% Không đi học Tiểu học TH cơ sở TH phổ thông Trung cấp trở lên Biểu đồ 4: Phân bố theo trình độ 3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu: 3.2.1. Bản thân: Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh THA Chỉ số Thời gian mắc bệnh n % Dƣới 1 năm 21 13.3 1 – 5 năm 67 42.4 6 – 10 năm 60 38.0 Trên 10 năm 10 6.3 Tổng số 158 100 Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 29 Nhận xét: - Số bệnh nhân mới mắc THA chiếm 13,3% - Thời gian mắc bệnh THA từ 1-5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (42,4%). - Thời gian mắc bệnh từ 6 -10 năm là 38,0%. - Thời gian mắc bệnh trên 10 năm chiếm tỉ lệ ít nhất (6,3%). 38.0% 6.3% 13.3% 42.4% < 1 năm 1-5 năm 6-10 năm >10 năm Biểu đồ 5: Phân bố theo thời gian mắc bệnh 3.2.2. Tiền sử gia đình: Bảng 3.5. Tiền sử gia đình Chỉ số Tiền sử gia đình n % Bình thƣờng 118 74.7 Bố mẹ bị THA 40 25.3 Tổng số 158 100 Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân nghiên cứu đều có tiền sử gia đình khỏe mạnh, chỉ có 25,3% là có bố hoăc mẹ bị THA. 3.2.3. Phân độ THA và chỉ số BMI : Bảng 3.6. Phân loại THA theo nhóm tuổi Độ tuổi THA < 40 Từ 40-59 Từ 60-79 ≥ 80 Tổng n % n % n % n % n % Giai đoạn I 0 0 7 4.4 21 13.3 0 0 28 17.7 Giai đoạn II 1 0.6 10 6.4 70 44.3 21 13.3 102 64.6 Giai đoạn III 0 0 6 3.8 18 11.4 4 2.5 28 17.7 Tổng 1 0.6 23 14.6 109 69.0 25 15.8 158 100 Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 30 Nhận xét: Đa số bệnh nhân THA ở vào giai đoạn II của bệnh chiếm 64,6%. Trong đó, độ tuổi từ 60 – 79 chiếm cao nhất (44,3%), lứa tuổi này cũng chiếm tỉ lệ THA giai đoạn I và III ở mức cao so với các độ tuổi còn lại (13,3% và 11,4%) phù hợp với sự phân bố theo tuổi (109/158 bệnh nhân) Bảng 3.7. Phân bố theo chỉ số BMI Chỉ số BMI n Tỉ lệ % Gầy (<18.5) 4 2.5 Bình thƣờng (18.5 – 22.9) 63 40.0 Tiền béo phì (23 – 24,9) 65 41.1 Béo phì độ 1 (25 – 29,9) 26 16.4 Béo phì độ 2 ( ≥ 30) 0 0 Tổng số 158 100 Nhận xét: - Tỉ lệ đối tƣợng nghiên cứu bắt đầu ở vào giai đoạn tiền béo phì chiếm khá cao (41,1%). - Số bệnh nhân béo phì độ 1 chiếm tỉ lệ 16,5%. Không có bệnh nhân béo phì độ 2. 0% 41.1% 16.4% 2.5% 40.0% < 18.5 18.5 -22.9 23 - 24.9 25-29.9 ≥ 30 Biểu đồ 6: Phân bố theo chỉ số BMI Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 31 3.3. Hiểu biết của bệnh nhân về điều trị và dự phòng THA: 3.3.1. Hiểu biết về các yếu tố liên quan ảnh hƣởng đến THA Bảng 3.8. Phân bố theo hiểu biết về các yếu tố liên quan Chỉ số Các yếu tố liên quan n Tỉ lệ % Thuốc lá 121 76.6 Uống rƣợu nhiều 129 81.6 Tập thể dục đều đặn 123 77.8 Ăn mặn 116 73.4 Căng thẳng thần kinh 137 86.7 Thừa cân 104 65.8 Nhận xét: Đa phần các bệnh nhân đều có nêu đƣợc các yếu tố liên quan ảnh hƣởng đến THA: - Có 86,7% bệnh nhân cho rằng căng thẳng thần kinh làm THA. - Có 81,7% cho rằng hút thuốc lá cũng làm THA. 76.6% 23.4% 81.6% 18.4% 77.8% 22.2% 73.4% 26.6% 86.7% 13.3% 65.8% 34.2% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hút thuốc lá Uống nhiều rƣợu Thể dục đều Ăn mặn Căng thẳng TK Thừa cân Ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Biểu đồ 7: Phân bố theo hiểu biết về các yếu tố liên quan Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 32 3.3.2. Hiểu biết về các biến chứng của THA: Bảng 3.9. Phân bố theo hiểu biết về biến chứng của THA Chỉ số Biến chứng Có Không n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Có tổn thƣơng mắt 111 70.3 47 29.7 Có tổn thƣơng tim 131 82.9 27 17.1 Có tổn thƣơng não 138 87.3 20 12.7 Có tổn thƣơng dạ dày 14 8.9 144 91.1 Có tổn thƣơng thận 114 72.2 44 27.8 Có tổn thƣơng gan 5 3.2 153 96.8 Có tổn thƣơng phổi 19 12.0 139 88.0 Nhận xét: Với các biến chứng do THA gây ra có 87,3% trả lời là có gây tổn thƣơng tới não, 82,9% gây tổn thƣơng tim, gây tổn thƣơng mắt 70,3%. 7 0 .3 % 2 9 .7 8 2 .9 % 1 7 .1 8 7 .3 % 1 2 .7 7 2 .2 % 2 7 .8 % 8 .9 9 1 .1 % 1 2 8 8 % 3 .2 % 9 6 .8 % 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mắt Tim Não Thận Dạ dày Phổi Gan Không ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Biểu đồ 8: Phân bố theo hiểu biết về biến chứng THA Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 33 3.3.3. Hiểu biết về căn bệnh THA: Bảng 3.10. Hiểu biết của bệnh nhân về bệnh THA Chỉ số Hiểu biết bệnh Có Không n % n % Biết số đo HA bắt đầu cao 57 36.1 101 63.9 Biết biện pháp phát hiện THA 120 75.9 38 24.1 Đo HA thƣờng xuyên 31 19.6 81 51.3 Nhớ HA cao nhất 139 88.0 19 12.0 Biết mình THA giai đoạn nào 10 6.3 148 93.7 Nhận xét: Chỉ có 36,1 % bệnh nhân biết đƣợc đúng chỉ số HA đƣợc gọi là THA. Đa số bệnh nhân biết đƣợc biện pháp phát hiện ra THA (75,9%). Tỷ lệ bệnh nhân không biết biện pháp phát hiện ra THA chiếm 24,1%. Các bệnh nhân không đo kiểm tra HA chiếm tỷ lệ 51,3%, chỉ có 19,6% số bệnh nhân thƣờng xuyên đo kiểm tra HA của mình, số còn lại 46 bệnh nhân chiếm 29,1 % chỉ đo khi thấy mệt hoặc là thỉnh thoảng mới đo. Đa số các bệnh nhân đều nhớ đƣợc 1 hoặc 2 chỉ số HA lúc cao nhất của mình (88,0%) và chỉ có 12,0% số bệnh nhân đƣợc hỏi là không nhớ đƣợc chỉ số HA lúc cao nhất của mình. Có tới 93,7% số bệnh nhân đƣợc hỏi đều không biết mình đang bị THA ở giai đoạn nào. 3.3.4. Hiểu biết về cách dùng thuốc tại nhà: Nhận xét: Đa phần bệnh nhân đều nói rằng cần phải uống thuốc HA thƣờng xuyên (134/158 bệnh nhân) chiếm 84,8%; chỉ có 15,2% nói rằng không cần phải sử dụng thuốc HA thƣờng xuyên. 84.9% 15.1% Cần uống thuốc hàng ngày Không cần uống thuốc hàng ngày Biểu đồ 9: Phân bố theo hiểu biết về cách dùng thuốc Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 34 3.3.5. Cách sử dụng thuốc của bệnh nhân tại nhà: Bảng 3.11. Cách dùng thuốc của bệnh nhân tại nhà Chỉ số Uống thuốc n Tỉ lệ % Không uống thuốc thƣờng xuyên 48 30.4 Có uống thuốc thƣờng xuyên 110 69.6 Tổng số 158 100 Nhận xét : Có 69,6% số bệnh nhân trả lời họ thƣờng xuyên dùng thuốc HA hàng ngày, còn lại 30,4% số bệnh nhân không uống thuốc thƣờng xuyên. Bảng 3.12. Lý do không sử dụng thuốc thường xuyên: Nhận xét: - Đa phần bệnh nhân cho rằng khi mệt hoặc đo HA cao thì mới uống thuốc hạ HA (54,37%) - Có 31,25% nói rằng họ không biết phải uống thuốc thƣờng xuyên. 31.2% 43.8% 10.4% 14.6% Không biết Mệt mới uống THA mới uống Khác Biểu đồ 10: Phân bố theo lý do không dùng thuốc thƣờng xuyên. Chỉ số Lý do n Tỉ lệ % Không biết 15 31.25 Mệt mới uống 21 43.75 Đo thấy THA mới uống 5 10.42 Khác 7 14.58 Tổng số 48 100 Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 35 3.3.6. Các biện pháp góp phần giảm HA: Bảng 3.13. Hiểu biết về các biện pháp để ngăn ngừa THA Chỉ số Biện pháp thực hiện Cần Không cần n % n % Dừng hút thuốc 121 76.6 37 23.4 Giảm uống rƣợu 129 81.6 29 18.4 Ăn nhạt 116 73.4 42 26.6 Giảm cân 104 65.8 54 34.2 Giảm ăn chất béo, cholesterol 123 77.8 35 22.2 Kiểm soát tâm trạng 137 86.7 21 13.3 Nhận xét: Đa số các bệnh nhân đều biết các biện pháp để giảm HA chiếm từ 65,8% trở lên, đặc biệt có tới 86,7% bệnh nhân cho rằng cần phải kiểm soát tâm trạng thì sẽ ổn định đƣợc HA. Tỉ lệ bệnh nhân trả lời không cần cũng có nhƣng chỉ chiếm phần nào. 7 6 .6 % 2 3 .4 % 8 1 .6 % 1 8 .4 % 7 3 .4 % 2 6 .6 % 6 5 .8 % 3 4 .2 % 7 7 .8 % 2 2 .2 % 8 6 .7 % 1 3 .3 % 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Dừng hút thuốc Giảm uống rƣợu Ăn nhạt Giảm cân Giảm ăn chất béo Kiểm soát tâm trạng Không cần Cần Biểu đồ 11: Hiểu biết về các biện pháp để ngăn ngừa THA Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 36 CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN Qua tiến hành điều tra nghiên cứu 158 ngƣời bệnh chúng tôi nhận thấy: 4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu: Trong nghiên cứu này theo kết quả của bảng 3.1 cho thấy: độ tuổi phổ biến nhất là từ 60 – 79 tuổi 109/158 (69,0%), bệnh nhân trên 80 tuổi cũng chiếm 15,8%. Đây là nhóm tuổi đã già, hết tuổi lao động, Bệnh nhân dƣới 60 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (16,5%). Có một quy luật chung là tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh THA cũng càng cao hơn. Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Ngoạn thì tuổi từ 75 -90 tuổi tỷ lệ THA nhiều hơn so với độ tuổi từ 60 – 74 ( 60,86% và 40,2%)[17]. Theo kết quả điều tra dịch tễ học của Phạm Thắng và cs thì tỷ lệ ngƣời cao tuổi mắc bệnh THA tại Phƣờng Phƣơng Mai là 37,6% và độ tuổi từ 60 – 69 chiếm 31,7%; độ tuổi từ 70 – 79 chiếm 47,1% còn độ tuổi trên 80 là 45,5% [18],[20]. Tuy nhiên, trong vài mƣơi năm gần đây, ngƣời ta thấy tỷ lệ THA có xu hƣớng trẻ hóa do nhiều nguyên khác nhau. Tỉ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ trong nghiên cứu này là: Nam 105/158 (66,5%), nữ 53/158 (33,5%). Nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ có thể đây là đặc điểm của Bệnh viện Quân đội nơi mả có tỉ lệ cao quân nhân đến khám và điều trị mà trong số đó đa phần là nam giới hoặc nam giới công tác và lao động nặng nhọc nên căng thẳng và chịu nhiều áp lực, kèm theo thói quen hút thuốc lá và lạm dụng bia rƣợu kết hợp với tỷ lệ dƣ thừa cân nặng. Trong kết quả của Phạm Thắng cũng cho thấy tỷ lệ nam giới cao hơn so với nữ giới là 48,5% và 32,4% [20]. Bảng 3.2 cho thấy đa số bệnh nhân là bộ đội nghỉ hƣu (50,6%) và cán bộ (26,6%) đều sống ở Hà Nội 122/158 (77,2%). Chỉ có 15,8% số bệnh nhân là nông dân. Điều này phù hợp với đặc điểm tình hình thu dung chung của bệnh viện Quân đội vì đối tƣợng phục vụ chính là các cán bộ đã và đang phục vụ trong quân đội. Ở bảng 3.3 cho thấy trình độ học vấn của bệnh nhân trong nghiên cứu này chiếm tỉ lệ khá cao từ THPT trở lên, đặc biệt có tới 45,5% có trình độ từ trung cấp trở lên, điều này phù hợp với nghề nghiệp của họ, đồng thời cũng hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu khác nhƣ kết quả thống kê của Phạm Thắng và cộng sự cho Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 37 thấy công chức nhà nƣớc THA chiếm tỷ lệ 50% so với lao động chân tay chiếm tỷ lệ 35,7% [20]. Theo kết quả của Chu Hồng Thắng tỷ lệ THA ở ngƣời có trình độ học vấn cao là 44,2% còn các đối tƣợng có trình độ thấp hơn thì chiếm tỉ lệ dao động từ 9,2% - 29,7% [21]. Điều này cho thấy THA ở những ngƣời lao động trí óc bao giờ cũng cao hơn những ngƣời lao động chân tay và hoạt động lao động trí óc có thể là yếu tố nguy cơ gây bệnh THA [20],[21]. 4.2. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân THA: Theo bảng 3.4 cho thấy: Số bệnh nhân mới mắc THA chiếm 13,3%; cao nhất là số bệnh nhân có tiền sử THA từ 5 năm trở lên chiếm tới 86,7%. Điều này là phù hợp vì cơ cấu bệnh nhân tại khoa Y học cổ truyền nói riêng và Bệnh viện TƢQĐ 108 nói chung phần lớn là ngƣời có tuổi và cao tuổi. Bảng 3.5 cho thấy phần lớn các đối tƣợng nghiên cứu đều có tiền sử gia đình khỏe mạnh, chỉ có 25,3% là có bố hoặc mẹ bị cao huyết áp. Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu Phạm Thắng và cộng sự cho thấy yếu tố gia đình và di truyền chỉ đóng một vai trò nhất định trong các yếu tố nguy cơ gây nên bệnh THA [20]. Các số liệu ở bảng 3.6 cho thấy số bệnh nhân THA ở vào giai đoạn I và III có tỷ lệ tƣơng đƣơng là 17,7%; bệnh nhân ở vào giai đoạn II chiếm tỷ lệ cao nhất 64,6%; đặc biệt ở lứa tuổi 60 -79 chiếm tới 44,3%. Điều này cho thấy độ tuổi càng cao thì độ HA càng tăng, kết quả này gần tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Hà đối với bệnh nhân vào viện điều trị THA: độ I là 14,3%, độ II là 42,5%, nhƣng ở độ III thì kết quả của chúng tôi lại thấp hơn nhiều.43,2% [7]. Theo các số liệu trên bảng 3.7 thấy có tới 57,5% số bệnh nhân ở trong tình trạng thừa cân và béo phì, đây là một trong những yếu tố nguy cơ thƣờng gặp ở những bệnh nhân THA có hoặc không mắc các bệnh lý rối loạn chuyển hóa nhƣ đái đƣờng, rối loạn lipid máu, gút... Thừa cân và béo phì rất có hại cho tim mạch vì hay đƣa đến THA và vữa xơ động mạch. Ở những ngƣời THA mà béo, chỉ cần giảm đi 5 kg là huyết áp đã giảm nhiều rồi và ngƣời ta ƣớc tính rằng nếu giảm 10 kg thì huyết áp tâm thu có thể giảm từ 5 đến 20 mmHg. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 38 4.3. Hiểu biết về điều trị và dự phòng THA: Theo kết quả bảng 3.8 thì 65,8% bệnh nhân có sự hiểu biết về sự nguy hại của yếu tố thừa cân trong việc gây nên bệnh THA. Các yếu tố nguy cơ khác cũng đƣợc nhận thức với tỷ lệ khá cao nhƣ hút thuốc lá 76,6 %, uống rƣợu nhiều 81,6%, ăn mặn 73,4%...và đặc biệt là căng thẳng thần kinh đƣợc biết đến với tỷ lệ 86,7%. Các chuyên gia tim mạch của Tổ chức Y tế Thế giới đều nhất trí coi bỏ thuốc lá là biện pháp quan trọng nhất để phòng chống bệnh THA. Khói thuốc lá có rất nhiều chất khác nhau, ngƣời ta đã tìm ra có đến hơn 4000 chất. Nhƣng tai hại nhất vẫn là nicotin, oxyt carbon và các chất gây ung thƣ. Nicotin là chất độc cực mạnh, chỉ cần một lƣợng nhỏ cũng đủ để gây ra những biến chứng nhƣ tăng huyết áp cả tâm trƣơng và tâm thu, dễ đƣa đến tăng huyết áp ác tính, làm tim đập nhanh hơn và mạnh hơn, khiến cơ tim đòi hỏi nhiều oxy hơn, kích thích cơ tim phát ra ngoại tâm thu các kiểu, giảm lƣợng nƣớc tiểu, co mạch, đƣa đến vữa xơ động mạch và rối loạn vi tuần hoàn [3]. Với rƣợu, ngƣời ta chỉ cần “giảm” chứ không nhƣ thuốc lá là phải “bỏ” vì công bằng mà nói, rƣợu ít tai hại cho sức khỏe hơn thuốc lá. Nếu uống rƣợu ít, đúng mức thì không những “khiến đời thêm tƣơi” mà còn giảm đƣợc chút ít nguy cơ nhồi máu cơ tim và nguy cơ tử vong do tim mạch. Với việc ăn mặn, ngƣời ta khuyên giảm một nửa lƣợng muối ăn, nghĩa là còn chừng 4-5g/ngày sẽ có tác dụng giảm biến chứng tim mạch và tổn thƣơng cơ quan đích. Ở Việt Nam, các nghiên cứu của Viện Dinh dƣỡng cho thấy mối liên hệ của việc ăn mặn với bệnh THA. Nghệ An là nơi nhân dân hay ăn mặn, mỗi ngày trung bình ăn 13,9g muối thì tỷ lệ THA là 17,9%, còn dân Hà Nội ăn nhạt hơn, chỉ có 10,5g muối thì chỉ có 10,6% bị THA [9],[14]. Với yếu tố căng thẳng thần kinh, chúng ta đều biết rằng khi suy nghĩ hoặc khi xúc động huyết áp bao giờ cũng tăng lên ít nhiều. Nếu những căng thẳng đó kéo dài hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần huyết áp có thể cao thƣờng xuyên và trở thành bệnh THA thực sự. Có 77,8% số ngƣời bệnh cho rằng tập thể dục đều đặn có thể giúp cho HA đƣợc ổn định. Đây là sự nhận thức rất đúng đắn vì khoa học đã chứng minh rằng Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 39 ngƣời bị THA không những không phải kiêng thể dục, thể thao mà còn cần phải tập nhiều và tập đều đặn hơn. Những hoạt động thể lực làm cho các dộng mạch mềm mại, đàn hồi và dẻo dai hơn; làm cho các tĩnh mạch đƣa máu về tim nhanh chóng và đều đặn hơn và nhất là quả tim đƣợc cung cấp lƣợng oxy đầy đủ hơn [6]. Ở bảng 3.9 cho thấy: hầu hết bệnh nhân đều biết đƣợc bệnh THA có biến chứng đối với não (87,3%), với tim (82,9%), với thận (72,2%) và mắt (70,3%). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nhiều nghiên cứu thống kê khác cho thấy THA thƣờng gây biến chứng nặng nề trên 4 cơ quan : - Não : gây tắc mạch hay còn gọi là nhồi máu não, chảy máu não là những biến chứng nguy hiểm nhất và hay gặp nhất. Ngƣời bệnh có thể bị liệt nửa ngƣời, hôn mê và thậm chí tử vong. Nhẹ hơn là những rối loạn tuần hoàn não gây nhức đầu dữ dội, mờ mắt, chóng quênNhiều nghiên cứu cho thấy, chỉ cần hạ đƣợc 5 mmHg ở ngƣời THA là số tai biến mạch máu não giảm đƣợc 35-40%. - Tim : Tim bị to ra, dày lên, nặng hơn nữa là đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim. Điều trị tốt sẽ làm giảm 20-25% nhồi máu cơ tim và 50% suy tim. - Thận : Phù và suy thận gây thiếu máu, mệt mỏi. - Mắt : Tắc động mạch ở đáy mắt, có thể gây mù đột ngột [5],[10],[28]. Kết quả thống kê ở bảng 3.10 cho thấy: chỉ có 36% bệnh nhân biết đƣợc đúng chỉ số huyết áp đƣợc coi là cao huyết áp. Đa số đối tƣợng nghiên cứu biết biện pháp phát hiện ra THA (75,9%), tuy nhiên cũng còn một số không nhỏ (24,1%) không biết biện pháp phát hiện ra THA, điều này rất đáng lƣu tâm vì nhƣ vậy chứng tỏ mặc dù mắc bệnh đã nhiều năm nhƣng những kiến thức cơ bản về THA vẫn còn nhiều hạn chế. Trong số 158 bệnh nhân chỉ có 31 trƣờng hợp đo kiểm tra huyết áp thƣờng xuyên, chiếm tỷ lệ 19,6%, còn lại là không thƣờng xuyên thực hiện công việc này. Trên thực tế lâm sàng nhiều ngƣời bệnh tƣởng rằng tăng huyết áp thì phải đau đầu, chóng mặt và khi đó mới cần đo huyết áp nhƣng sự thật không phải nhƣ vậy. Đa số bệnh nhân THA không thấy triệu chứng gì báo hiệu, chỉ khi đƣợc đo bằng huyết áp kế mới thấy đƣợc huyết áp cao hay thấp. Thậm chí có ngƣời khi nào huyết áp xuống thấp lại thấy đau đầu dữ dội và chóng mặt nhiều. Theo nhiều chuyên gia, từ 40 tuổi Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 40 trở lên, ở ngƣời huyết áp bình thƣờng nghĩa là dƣới 140/90 mmHg vẫn nên đo huyết áp thƣờng xuyên, chừng 2 tháng 1 lần. Nếu thấy huyết áp cao dù chỉ một chút thôi cũng cần đo nhiều lần hơn. Kết quả nghiên cứu quả thực cho thấy một vấn đề rất lớn đang đặt ra cho công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức về bệnh THA. Đa số đối tƣợng nghiên cứu đều nói đƣợc cả hai chỉ số huyết áp lúc cao nhất của mình (77,2%) , chỉ có 10,8% nói đƣợc 1 chỉ số và 12% không nói đƣợc bất cứ chỉ số cao nhất nào. Có tới 93,7% số bệnh nhân đƣợc hỏi đều không biết mình đang bị THA ở giai đoạn nào, điều này có lẽ do cả hai phía: ngƣời bệnh không tìm hiểu hoặc giả không biết phân giai đoạn THA nhƣ thế nào và nhân viên y tế cũng không thông báo, ghi chép và sổ khám bệnh của bệnh nhân chẩn đoán cụ thể về mức độ và giai đoạn THA của họ. Đại đa số đối tƣợng nghiên cứu khi đƣợc hỏi về việc sử dụng thuốc HA tại nhà đều nói rằng khi bị THA thì cần phải uống thuốc giảm áp thƣờng xuyên (84,8), chỉ có 15,2 % nói rằng không cần phải uống. Tuy nhiên, theo kết quả ở bảng 3.11 bàn về cách dùng thuốc của bệnh nhân khi ở nhà trên thực tế thì số bệnh nhân thực hành uống thuốc thƣờng xuyên chỉ đạt 110 ngƣời (69,6%) và có tới 48 ngƣời (30,4%) không uống đều đặn mặc dù họ biết rằng THA là cần phải uống thuốc giảm áp đều đặn. Điều này cho thấy giữa hiểu biết của ngƣời bệnh trong vấn đề dùng thuốc và việc thực hành trên thực tế cũng có một khoảng cách không nhỏ. So sánh với kết quả của Trần Đức Thành [22] thì kết quả điều trị uống thuốc thƣờng xuyên đạt 62,1% là thấp hơn của chúng tôi, so với kết quả của Nguyễn Lân Việt (72,1%) thì kết quả của chúng tôi lại thấp hơn [24]. Khi đƣợc hỏi về lý do không sử dụng thuốc thƣờng xuyên ( bảng 3.12) có tới 31,25% trả lời là không biết phải dùng thuốc thƣờng xuyên; 43,75% cho rằng khi nào cảm thấy mệt mới uống; 10,42% khi đo thấy huyết áp tăng thì mới dùng thuốc. Điều này cho thấy rõ ý thức điều trị của ngƣời THA còn thấp. Đây cũng là một vấn đề rất cần sự tuyên truyền, phổ biến kiến thức để làm thay đổi những quan niệm sai lầm của ngƣời bệnh THA trong tình hình căn bệnh này đang gia tăng một cách nhanh chóng. Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy để dự phòng tích cực và góp phần hỗ trợ điều trị toàn diện THA cùng với thuốc, điều đáng mừng là phần lớn số đối tƣợng nghiên Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 41 cứu đều biết đến các biện pháp nhƣ: Bỏ hút thuốc lá (76,6%), giảm uống rƣợu (81,6%), ăn nhạt (73,4%), giảm cân và chống béo phì (65,8%), giảm ăn thức ăn có nhiều chất béo và cholesterol (77,8%), kiểm soát tâm trạng 86,7%. Ở đây, chúng tôi chƣa có điều kiện khảo sát đến một số biện pháp khác nhƣ tăng vận động thể lực bằng các phƣơng thức tập luyện theo thể dục thể thao hiện đại hoặc theo các phƣơng pháp của y học cổ truyền nhƣ tập thở, tập khí công dƣỡng sinh, xoa bóp, day bấm các huyệt vị châm cứu CHƢƠNG 5 Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 42 KẾT LUẬN Qua tiến trình điều tra khảo sát trên 158 bệnh nhân THA nằm điều trị nội trú tại khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện TƢQĐ 108 chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu: Ngƣời có tuổi chiếm tỷ lệ 84,8% (từ 60 tuổi trở lên). Bệnh nhân nam gần gấp đôi số bệnh nhân nữ (66,5% và 33,5%). nghề nghiệp và trình độ học vấn tƣơng đƣơng nhau. Số bệnh nhân mới mắc THA chỉ chiếm tỷ lệ 13,3%, đa số có thời gian mắc bệnh 5 -10 năm (80,4%). Tỷ lệ THA ở giai đoạn II chiếm 64,6%. Có 57,5% ở trong giai đoạn tiền béo phì và béo phì độ 1. 2. Hiểu biết về điều trị, dự phòng THA của đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố nguy cơ đƣợc nhận thức với tỷ lệ khá cao: hút thuốc lá 76,7%; uống rƣợu nhiều 81,6%, ăn mặn 73,4%, béo phì 65,8%, căng thẳng thần kinh 86,1%; tập thể dục đều đặn sẽ ổn định HA chiếm tỷ lệ 77,8%. Hầu hết các bệnh nhân đều biết đƣợc các biến chứng của THA đối với não (87,3%), tim (82,9%), thận (72,2%), mắt (70,3%). Có 75,9% số bệnh nhân biết đƣợc biện pháp phát hiện ra THA. 19,6% là đo kiểm tra HA thƣờng xuyên; 29,1% chỉ đo khi thấy mệt, số còn lại không đo kiểm tra HA. Đa số các bệnh nhân đều nói đƣợc 2 chỉ số HA lúc cao nhất của mình, có 12% không hề nhớ gì về chỉ số này. 93,7% số bệnh nhân trả lời không biết mình đang ở THA giai đoạn nào, có 36,1% bệnh nhân trả lời đúng đƣợc chỉ số gọi là THA. Về điều trị và dự phòng THA: 84,9% nói cần phải uống thuốc HA thƣờng xuyên khi ở nhà, nhƣng việc sử dụng thuốc chỉ có 69,6% thực hiện uống thuốc đều đặn. Biện pháp giúp ổn định HA : bỏ hút thuốc lá (76,6%), giảm cân và chống béo phì (65,8%), giảm ăn thức ăn béo (77,8%), kiểm soát tâm trạng (86,7%). KIẾN NGHỊ Thang Long University Library Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 43 Hiện nay số bệnh nhân mắc bệnh THA ngày càng gia tăng trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, đặc biệt là những ngƣời lớn tuổi, nó diễn tiến một cách âm thầm và để lại khá nhiều biến chứng tới các hệ cơ quan trong cơ thể làm ảnh hƣởng to lớn tới chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh và là gánh nặng cho ngành y tế. Hiện nay, bệnh THA đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm của ngành y tế Việt Nam cũng nhƣ của cộng đồng dân cƣ. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là số ngƣời mắc căn bệnh này vẫn chƣa để tâm chú ý nhiều đến bệnh cũng nhƣ biện pháp điều trị và cách phòng chống hữu hiệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhận thức của ngƣời bệnh chƣa đồng nhất, vì thế qua nghiên cứu này chúng tôi có một số kiến nghị nhƣ sau: Mỗi nhân viên y tế, đặc biệt là điều dƣỡng ngƣời trực tiếp chăm sóc cho ngƣời bệnh cần chú ý hơn trong việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho ngƣời bệnh, xác định rõ hơn những thiếu sót trong kiến thức của ngƣời bệnh để tƣ vấn giúp ngƣời bệnh có nhận thức đúng đắn về căn bệnh của mình, biết cách sử dụng thuốc đúng, theo dõi và kiểm tra HA thƣờng ngày, đồng thời đƣa ra những biện pháp phòng bệnh một cách đồng đều và hiệu quả để phòng tránh cho ngƣời bệnh không xảy ra những biến chứng, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân. Khi có điều kiện sẽ tiến hành tìm hiểu tiền sử có liên quan của bệnh nhân về căn bệnh tăng huyết áp và khảo sát đến một số biện pháp khác nhƣ tăng vận động thể lực bằng các phƣơng thức tập luyện theo thể dục thể thao hiện đại hoặc theo các phƣơng pháp của y học cổ truyền trên bệnh nhân THA bằng phƣơng pháp trực quan trong một khoảng thời gian dài hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Đào Duy An (2005), “Nhận thức cơ bản và cách xử trí ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, trg 65-72. 2. Lê Văn An, Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), “Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp”, Điều dƣỡng nội khoa tập 1, NXB Y học, trg 29. 3. Bộ Y tế (2006), “Tài liệu hƣớng dẫn đào tạo cán bộ chăm sóc sức khỏe ban đầu về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm”, NXB Y học, trg 6. 4. Bộ Y tế, “Báo cáo Y tế Việt Nam 2006”, trg 48-49. 5. Nguyễn Huy Dung (2005), “ 22 bài giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch”, NXB Y học, trg 81-88. 6. Phạm Tử Dƣơng (2007), “Bệnh tăng huyết áp”, NXB Y học, trg 17-47. 7. Bùi Thị Hà (1999), “Đặc điểm bệnh THA ở những bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Việt Tiệp năm 1998”, Tạp chí Y học thực hành, số 9, trg 19 -21. 8. Phạm Thị Minh Đức (2009), “Sinh lý tuần hoàn”, Sinh lý học, NXB Giáo dục: trg 114- 116. 9. Vũ Đình Hải (2008), “Để phòng và chữa tăng huyết áp nên sống thế nào”, NXB Y học, trg 11-15. 10. Văn Đình Hoa (2007), “Sinh lý bệnh tuần hoàn”, Sinh lý bệnh và miễn dịch, NXB Y học, trg 338- 349 . 11. Nguyễn Thu Hiền (2007), “Bƣớc đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp tại xã Linh Sơn - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, trg 23-34. 12. Hội tim mạch học TPHCM (1999), “Các hƣớng dẫn của Hội tăng huyết áp Quốc tế - Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999”, Chuyên đề tăng huyết áp- Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, trg 2-8. 13. Phạm Gia Khải và cs (2000), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, Huế 2000, trg 258 - 296. 14. Phạm Gia Khải (2003), “Sự phát triển của bệnh THA và các yếu tố nguy cơ ở nƣớc ta”, Tạp chí Thông tin Y dƣợc, Số 1, trg 19-20. Thang Long University Library 15. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cs (2003), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 – 2002”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 2003, Số 33, trg 9-34. 16. Nguyễn Văn Nhƣơng (2008), “Ăn uống và điều trị bệnh cao huyết áp”, NXB Thanh niên, trg 17-19. 17. Hoàng Văn Ngoạn (2009), “Tình hình THA và các yếu tố liên quan ở ngƣời cao tuổi tại xã Thủy Vân, huyện Hƣơng Thủy, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Số 52 năm 2006, trg 89 -94. 18. Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cƣờng (2007), “Cập nhật thực trạng và một số yếu tố liên quan đến THA ở ngƣời cao tuổi tại phƣờng Phƣơng Mai, quận Đống Đa, Hà Nội ”, Tạp chí Thông tin Y dƣợc, số 12, trg 26-48. 19. Đào Văn Phan (2009), “Thuốc điều trị tăng huyết áp”, Dƣợc lý học, NXB Giáo dục Việt Nam, trg 69-70. 20. Phạm Thắng (2003), “Tăng huyết áp”, Tạp chí Thông tin Y dƣợc, số 2, trg 27 -29. 21. Chu Hồng Thắng (2008), “Nghiên cứu thực trạng bệnh THA và rối loạn chuyển hóa lipid ở ngƣời THA tại xã Hóa Thƣợng – Đồng Hỷ - Thái Nguyên” Luận văn Thạc sỹ, trg 52 -57. 22. Trần Đức Thành và cs (2002), “ Một số yếu tố nguy cơ của THA kịch phát”, Tạp chí Y dƣợc học Quân sự, số 1, trg 54 -57. 23. Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2007), “ Sinh lý bệnh”, Bộ môn Miễn dịch- Sinh lý bệnh, trg 338-349.(18) 24. Nguyễn Lân Việt (2007), “Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng- chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng”, Đề tài cấp Bộ, trg 1-31. TIẾNG ANH 25. Fields LE, Burt VL, Cutler JA, Hughes J, Roccella EJ, Sorlie P (2004), “The burden of aldult hypertension in the United States, 1999 – 2000”, a rising tide Hypertension, 398 – 404 pp. 26. Longo-Mbenza B, Nkoy Belila J, Vangu Ngoma D, Mbungu S (2007), “Nationwide survey of prevalence and risk factors of prehypertension and hypertension in Iranian adults”, Division of Cardiology, Kinshasa University Cliníc, Congo. Niger J Med, Jan-Mar; 16 (1): 42-9 pp. 27. JNC VII (2003), Express The Seventh Report of the Join, NIH Publication No 03- 5233 December 2003. 28. Perticone F, Maio R, Sciacqua A, Andreozzi F, Iemma G, Peticone M, Zoccali C, Sesti G (2008), “ Endothelial dysfunction and C-reactive protein are risk factors for diabetes in essential hypertension“, Department of Experimental and Clinical Medicine G. Salvatore, University Magna Graecia ò Catanzaro, Catanzaro, Italy, Epub Oct 10, Diabetes Jan; 57(1): 167-71 pp. 29. WHO/ISH (2003), “Statement on management of Hypertension”, J. Hypertension, 21 (11), pp. 1983-1992. 30. World Health Organization (2005), “Preventin chronic disease avital investment”, 28-29 pp. Thang Long University Library Phụ lục 1 BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG TĂNG HUYẾT ÁP CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - BỆNH VIỆN TƢQĐ 108 Ngƣời nghiên cứu: . Cơ quan công tác : . Số điện thoại : . Bệnh TĂNG HUYẾT ÁP đang ngày càng gia tăng không chỉ ở thế giới mà còn gia tăng cao ở Việt Nam. Triệu chứng của tăng huyết áp không rõ rệt, chỉ khi đã có những dấu hiệu nhƣ nhức đầu, choáng váng, buồn nôn, mệt mỏi thì lúc đó tình trạng tăng huyết áp đã có những biến chứng nguy hiểm làm ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng cuộc sống và biến ngƣời bệnh thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Chính vì vậy, ngƣời bệnh tăng huyết áp cần phải có kiến thức đúng đắn về căn bệnh của mình cũng nhƣ cách điều trị và dự phòng để huyết áp ổn định, tránh đƣợc các biến chứng. Do vậy chúng tôi rất mong muốn thực hiện đề tài này với sự tham gia của ông/bà làm đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài. Nếu ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu chúng tôi sẽ gửi đến ông/bà phiếu trả lời câu hỏi, phiếu này bao gồm những câu hỏi về bản thân ông/bà và những vấn đề liên quan đến căn bệnh tăng huyết áp mà ông bà đang mắc. Chúng tôi sẽ hƣớng dẫn ông/bà về cách trả lời những câu hỏi trong bản này. Ông/bà có thể dừng tham gia vào nghiên cứu bất cứ lúc nào ông/bà muốn. Những thông tin liên quan đến ông/bà sẽ đƣợc đảm bảo hết sức riêng tƣ và phiếu trả lời của ông/bà chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu chứ không hề có mục đích nào khác. Nếu ông/bà đồng ý với tất cả những trình bày ở trên, chúng tôi mong muốn nhận đƣợc chữ ký của ông/bà vào bản đồng thuận này. Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của ông bà vào đề tài của chúng tôi! Hà Nội, Ngày thángnăm 2012 Ngƣời tham gia ký tên Ngƣời nghiên cứu PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Số phiếu :.. A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ và tên: ....Tuổi: Giới tính: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp: Địa chỉ: . ... Trình độ học vấn: + Từ trung cấp trở lên □ + Trung học phổ thông □ + Trung học cơ sở □ + Tiểu học □ + Không đi học □ Cân nặng: .. kg Chiều cao: .. m Chỉ số BMI: Ngày vào viện:..Ngày đánh giá: Chẩn đoán y khoa: ............. Tiền sử: Bản thân: Gia đình: . Thang Long University Library B. PHẦN NỘI DUNG VỀ KIẾN THỨC BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1. Ông (bà) cho biết chỉ số huyết áp là bao nhiêu thì đƣợc coi là tăng huyết áp: + Huyết áp tối đa: trên..mmHg + Huyết áp tối thiểu: trên. mmHg 2. Biện pháp phát hiện tăng huyết áp:. 3. Ông (bà) có đo kiểm tra huyết áp không? Có □ Không □ Nếu có thì bao lâu đo 1 lần: Hàng ngày □ Tuần/ lần □ Tháng/ lần □ Ba tháng/ lần □ Mệt, khó chịu mới đo □ 4. Ông (bà) có biết chỉ số huyết áp mức cao nhất của mình không? Có biết □ ( là bao nhiêu) Không biết □ 5. Ông (bà) có biết mình đang ở giai đoạn nào của bệnh không? Có □ ( ở giai đoạn mấy) Không biết □ Giai đoạn I □ Giai đoạn II □ Giai đoạn III □ 6. Ông (bà) phát hiện ra mình bị tăng huyết áp ở đâu? Trong trƣờng hợp nào? Phòng khám bệnh □ Khám sức khỏe □ Khác □ Không nhớ rõ □ 7. Theo ông (bà) các yếu tố sau đây ảnh hƣởng tới huyết áp không và nếu có thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào? + Hút thuốc lá: Có □ Không □ Nếu có thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào: + Uống rƣợu bia nhiều: Có □ Không □ Nếu có thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào: + Tập luyện thể dục đều đặn: Có □ Không □ Nếu có thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào: + Ăn mặn thƣờng xuyên: Có □ Không □ Nếu có thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào: + Thần kinh căng thẳng: Có □ Không □ Nếu có thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào:. + Cân nặng dƣ thừa: Có □ Không □ Nếu có thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào:. + Yếu tố di truyền: Có □ Không □ Nếu có thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào: 8. Ông (bà) cho biết tăng huyết áp gây ra tổn thƣơng ở những cơ quan nào sau đây: Mắt □ Dạ dày □ Gan □ Não □ Tim □ Thận □ Phổi □ 9. Theo ông (bà) ở nhà có cần uống thuốc huyết áp hàng ngày không? Có □ Không □ 10. Ông (bà) ở nhà có thƣờng xuyên sử dụng thuốc huyết áp không? Có □ Không □ Nếu không thì ông (bà) cho biết lý do: 11. Theo ông (bà) ngoài dùng thuốc còn có biện pháp nào đƣợc áp dụng để ngăn ngừa tăng huyết áp: Ngừng hút thuốc □ Ăn nhạt □ Giảm cân (nếu thừa cân) □ Uống rƣợu vừa phải □ Tăng cƣờng vận động cơ thể □ Bớt ăn các loại thức ăn có nhiều cholesterol và chất béo bão hòa □ Kiểm soát tâm trạng căng thẳng □ Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông(bà)! Thang Long University Library PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ và tên Tuổi Mã BA Chẩn đoán Địa chỉ Nam Nữ 1 Phan Văn V 76 5900 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 2 Nguyễn Minh T 84 6001 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 3 Lê Viết V 76 6368 THK gối/ THA giai đoạn II Vĩnh phúc 4 Đoàn Thị T 69 6562 TNTH não/ THA giai đoạn II Thái Bình 5 Nguyễn Thị H 74 6622 H/c SNTK, THA giai đoạn I Nghệ An 6 Trần Đình M 69 6631 Viêm loét dạ dày/THA gđ II Hà Nội 7 Phạm Duy T 82 6667 THCS thắt lƣng/ THA gđ II Hà Nội 8 Nguyễn Thị T 65 6677 THCS cổ/ THA giai đoạn II Hà Nội 9 Nguyễn Ngọc C 74 6817 TNTH não/ THA gđ II,ĐTĐ Thanh Hóa 10 Lê Ngọc B 71 6862 THA gđ I, THCS thắt lƣng Hà Nội 11 Trần Viết T 77 7152 THA giai đoạn III Nghệ An 12 Lê Thị Minh T 70 7172 Viêm đa khớp/ THA gđ II Hà Nội 13 Phạm Bá T 79 7224 TH khớp gối/ THA giai đoạn II Hà Nội 14 Nguyễn Thị Minh L 64 7380 Hc cổ vai doTH/ THA gđ III Hà Nội 15 Trần Thế Đ 82 7865 Viêm khớp vai P/THA gđ II Hà Nội 16 Tạ Thị L 57 7924 Hc thắt lƣng hông/ THA gđ II Hà Nội 17 Nguyễn Hải H 81 8317 THCS thắt lƣng, THA gđ II Hà Nội 18 Nguyễn Thị V 80 8257 THCS thắt lƣng, THA gđ II Hà Nội 19 Trần C 86 8312 THCS thắt lƣng, THA gđ II Hà Nội 20 Nguyễn Công M 72 8422 THA giai đoạn III, ĐTĐ type II Nghệ An 21 Nguyễn Lƣơng T 48 8497 Liệt dây VII NV, THA gđ I Hà Nội 22 Đỗ Thị T 62 8512 Viêm bao gân cơ/ THA gđ I Hà Nội 23 Trần Huy T 71 8736 THCS cổ/ THA giai đoạn II Hà Nội 24 Cát Thị T 77 8883 Viêm PQ mạn, THA gđ II Hà Nội 25 Nguyễn Thị O 67 8997 THCS cổ/ THA giai đoạn II Hà Nội 26 Phạm N 68 9404 Hc thắt lƣng hông/ THA gđ II Hà Nội 27 Trần Đình Đ 72 9448 Đau lƣng do TVĐĐ, THAgđ II Nam Định 28 Phạm Quang M 63 9443 TH khớp vai T/ THA gđ II Vĩnh phúc 29 Đào Thị L 52 9557 THA giai đoạn II Hà Nội 30 Nguyễn Thị L 60 9594 Hc thắt lƣng hông/ THA gđ II Hà Nam 31 Hoàng Hữu T 64 9665 Hc thắt lƣng hông/ THA gđ III Thanh Hóa 32 Vƣơng Thị M 78 9755 Viêm đa khớp/ THA gđ II Hà Nội 33 Nguyễn Quang H 56 9944 Trĩ, THA gđ III, ĐTĐ type II Hà Nội 34 Vũ Ngọc T 84 10071 TNTH não/ THA gđ II, goute Hà Nội 35 Trần Đ 70 10200 Hc cổ vai doTH/ THA gđ II Hà Nội 36 Nguyễn Anh T 73 10447 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 37 Đỗ Hữu Đ 69 10050 Viêm da dị ứng/ THA gđII Hà Nội 38 Nguyễn Thị T 71 10669 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 39 Vũ Thị H 78 10900 TH khớp gối/ THA giai đoạn I Hà Nội 40 Nguyễn Thị T 71 10902 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 41 Lê Minh B 80 10922 THCS thắt lƣng, THA gđ II Hà Nội 42 Nguyễn Xuân T 50 10968 Hc cổ vai do TH/ THA gđ III Thanh Hóa 43 Dƣơng Đông T 70 11217 THK gối/ THA giai đoạn II Hà Nội 44 Vũ Triều H 78 11517 THCS thắt lƣng/ THA gđ II Hà Nội 45 Trần Thị Thu T 81 11521 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Đ 83 11607 THCS thắt lƣng/ THA gđoạn II Hà Nội 47 Diêm Công T 65 11709 Tê nửa ngƣời trái/ THA gđ III Bắc Giang 48 Hoàng Thị T 74 11734 TNTH não/ THA giai đoạn III Bắc Ninh 49 Nguyễn Xuân N 70 11910 Hc SNTK/ THA giai đoạn I Hà Nội 50 Đào Văn L 63 11981 THCS thắt lƣng/ THA gđ I Hà Nội 51 Phạm Văn I 78 12057 Viêm khớp do TH/ THA gđ III Hà Nội 52 Trần Thị Kim D 67 12255 Viêm dạ dày mạn/ THA gđ II Hà Nội 53 Cao Thế T 70 12890 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 54 Nguyễn Thị L 80 12808 HC cổ vai tay phải/ THA gđ II Hà Nội 55 Đoàn Văn C 74 12988 Suy TM chi dƣới/ THA gđ II Hà Nội 56 Nguyễn văn G 75 13174 Viêm đa khớp/ THA gđ II Hà Nội 57 Lê Văn Đ 48 13192 Gout mạn/ THA giai đoạn III Hà Nội 58 Nguyễn Đình M 63 4949 Đau DTK liên sƣờn/ THA gđ I Thái Bình 59 Cao Văn S 80 13544 THCS cổ/ THA giai đoạn II Hà Nội 60 Nghiêm Thị M 58 13778 TNTH não / THA giai đoạn II Hà Nội 61 Hoàng Thị T 67 13918 Viêm khớp cổ chân /THA gđ II Hà Nội 62 Nguyễn Thị T 50 14009 Viêm dạ dày/ THA giai đoạn II Hà Nội 63 Nguyễn Thị C 73 14278 THCS cổ/ THA giai đoạn II Nghệ An 64 Luân Viết H 53 14325 Dị cảm nửa ngƣời T/THA gđ II Cao Bằng 65 Trần Thế Đ 82 14568 Viêm khớp do TH/ THA gđ II Hà Nội 66 Doãn Xuân N 71 14741 Đau khớp háng P/ THA gđII Hà Nội 67 Nguyễn Thị L 77 15057 THA giai đoạn III Hải Phòng 68 Phan Văn H 77 15265 SNCTsau PT túi mật/THA Hà Nội 69 Nguyễn Ngọc S 67 16003 Suy TM 2 chân/THA gđ III Hà Nội 70 Vũ Thị V 49 15918 THCS thắt lƣng/ THA gđ II Hà Nội 71 Phạm Quang H 74 16085 Táo bón / THA gđ III Hà Nội 72 Phạm Thị H 73 16114 Sốt SVK/ THA giai đoạn I Hà Nội 73 Nguyễn Văn T 62 16118 THK gối/ THA giai đoạn II Hà Nội 74 Trần Thị N 58 16184 THCS cổ/ THA giai đoạn I Hà Nội 75 Phạm Xuân H 69 16980 VĐK do thoái hóa/ THA gđ II Hà Nội 76 Lê Thị P 78 16953 Đau lƣng do TH/THA gđ II Hà Nội Thang Long University Library 77 Đào Duy K 60 17307 TNTH não/ THA giai đoạn III Hà Nội 78 Hoàng Thị H 64 17371 VĐK do thoái hóa/ THA gđ II Ninh Bình 79 Bùi Đ 81 17715 Hc thắt lƣng hông / THA gđ II Hà Nội 80 Hoàng Nhật X 74 17685 Suy TM chân P/ THA gđ II Hà Nội 81 Đoàn Mạnh T 86 17772 Rối loạn tiền đình/ THA, ĐTĐ Hà Nội 82 Vũ Quang X 59 17840 Đau quanh khớp vai/ THA gđ I Hà Nội 83 Phạm Thị L 71 17981 TNTH não / THA giai đoạn II Hà Nội 84 Trần Phúc T 75 18139 Yếu nửa ngƣời T/ THA gđ III Hà Nội 85 Lê Văn Đ 82 18313 Viêm đại tràng mạn/THA gđ II Hà Nội 86 Quách Văn T 85 18569 Hc SNCT/ THA giai đoạn III Hà Nội 87 Nguyễn H 82 18563 TNTH não / THA gđ III, ĐTĐ Hà Nội 88 Dƣơng Xuân T 71 18669 THCS lƣng/THA gđ II, ĐTĐ Hà Nội 89 Lê Xuân  71 18959 Hc cổ vai P/THA gđ I, ĐTĐ Hà Nội 90 Phạm Thị X 78 18917 THCS cổ/ THA giai đoạn II Hà Nội 91 Hoàng Thị M 72 19138 TNTH não/ THA giai đoạn I Ninh Bình 92 Phạm Đức T 67 19157 TNTH não/ THA giai đoạn I Hà Nội 93 Đào Ngọc Đ 79 19320 TNTH não/ THA giai đoạn III Hà Nội 94 Trịnh Văn T 58 19338 Hc SNTK/ THA giai đoạn I Hà Nội 95 Lê Công Q 67 19729 Suy giãn TM chân/ THA gđ II Hà Nội 96 Nguyễn Thị H 35 19868 THCS cổ/ THA giai đoạn II Hà Nội 97 Đinh Mạnh H 50 20237 THCS cổ / THA giai đoạn III Thanh Hóa 98 Nguyễn Thị H 71 20231 Viêm khớp do TH/ THA gđ II Thái Nguyên 99 Đinh Văn T 73 20164 TNTH não, THA giai đoạn I Hà Nội 100 Lại Thị L 76 20234 THK gối/ THA giai đoạn II Hà Nội 101 Đoàn Thị K 79 20855 THCS thắt lƣng/ THA gđ II Hà Nội 102 Nguyễn Đ 82 20870 Táo bón / THA giai đoạn II Hà Nội 103 Hoàng Thị M 72 21004 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 104 Trần Đình H 74 21067 THA giai đoạn I, goute mạn Hà Nội 105 Tạ Sinh C 70 21342 Viêm khớp gối TH/THA gđ III Hà Nội 106 Nguyễn Thị T 66 21468 THK vai P/ THA giai đoạn II Hà Nội 107 Nguyễn Hữu C 67 21470 Hc cổ vai tay P/ THA gđ III Hà Nội 108 Vũ Văn N 78 21489 Trĩ/ THA giai đoạn II Nam Định 109 Bùi Ngọc H 54 21526 TNTH não/ THA giai đoạn I Lạng Sơn 110 Lê Thị C 82 21828 VĐK do thoái hóa/ THA gđII Hà Nội 111 Hoàng N 70 21767 THCS lƣng/THA gđ II, goute Hà Nội 112 Trịnh Trọng T 54 21397 Gout mạn/ THA giai đoạn II Thanh Hóa 113 Đoàn H 82 22282 Liệt dây VII NV P, THA gđ I Hà Nội 114 Hoàng Văn T 86 22243 Viêm da dị ứng/ THA gđ III Hà Nội 115 Hàn Ngọc Q 66 22233 Liệt dây VII NV T, THA gđ I Hƣng Yên 116 Nguyễn Thị H 66 22250 THCS thắt lƣng/ THA gđ II Hà Nội 117 Lê Đ 68 22866 THCS cổ, lƣng/ THA, ĐTĐ Hà Nội 118 Hoàng Thị M 72 22840 Hc cổ vai T / THA giai đoạn II Hà Nội 119 Hoàng Thị H 72 22772 Viêm khớp gối TH/THA gđ II Hà Nội 120 Lê Văn C 69 22794 THCS cổ, lƣng/ THA gđ I Hà Nội 121 Nguyễn Hữu S 87 23219 TNTH não/ THA giai đoạn II Bắc Ninh 122 Nguyễn Thị H 63 23268 THCS thắt lƣng, THA gđ II Hà Nội 123 Nguyễn Thị P 83 23544 TVĐĐ L4L5/ THA giai đoạn II Thái Nguyên 124 Nguyễn Thị D 75 23573 THCS thắt lƣng/ THA gđ II Hà Nội 125 Lê Thị N 67 23433 THCS thắt lƣng/ THA gđ III Hà Nội 126 Nguyễn Đăng C 54 23686 TNTH não/ THA gđ II Bắc Giang 127 Phạm Văn H 63 23681 THCS lƣng/ THA gđ III , ĐTĐ Hà Nội 128 Lê Văn H 54 23918 THCS thắt lƣng/ THA gđ III Hƣng Yên 129 Mai Đình H 64 24344 THCS thắt lƣng/ THA gđ I Hà Nội 130 Trần Đình H 74 24346 RLCH lipid/ THA giai đoạn I Hà Nội 131 Thạch Văn N 79 24497 Liệt dây VII ngoại vi T, THA Hà Nội 132 Nguyễn Lƣơng T 76 24785 Viêm dạ dày, THA gđ II, ĐTĐ Hà Nội 133 Lê Quý N 49 24970 Gout mạn/ THA giai đoạn II Hà Nội 134 Lê Ngọc C 63 25091 TNTH não, THA giai đoạn III Nam Định 135 Trần Thị M 82 25022 THCS thắt lƣng, THA gđ II Hà Nội 136 Trần Quốc H 65 25229 Hc TNTH não, THA gđ II Nam Định 137 Phạm Thị Minh N 79 25350 TNTH não, THA gđ II Hà Nội 138 Lữ Văn T 63 25734 VĐK / THA giai đoạn II, goute Hà Nội 139 Vũ Hữu H 65 26214 TNTH não, THA giai đoạn I Hà Nội 140 Bùi Thiện C 56 26230 THCS cổ, THA gđ III, goute Hà Nội 141 Tƣờng Thị N 76 26309 TNTH não , THA giai đoạn II Hòa Bình 142 Đặng Quang T 77 26822 TNTH não, THA giai đoạn III Hà Nội 143 Nguyễn Khắc T 48 26949 Hc thắt lƣng hông / THA gđ I Tuyên Quang 144 Phạm Thanh S 56 26895 THA giai đoạn III, ĐTĐ type II Hà Nội 145 Kiều Văn M 63 27042 TNTH não, THA giai đoạn I Hà Nội 146 Phạm Bá T 76 27646 THA giai đoạn II, SNTK Hà Nội 147 Trƣơng Thị G 62 28123 THCS thắt lƣng, THA gđ II Thái Nguyên 148 Ma Doãn B 72 28100 Trĩ / THA giai đoạn III Thái Nguyên 149 Lê Văn C 77 28050 Hc cổ vai do TH, THA gđ II Hà Nội 150 Nguyễn Đức K 77 28115 Viêm dạ dày/ THA giai đoạn II Thanh Hóa 151 Lê Thị H 77 28459 TNTH não/ THA giai đoạn II Hà Nội 152 Nguyễn Văn S 62 28536 Viêm dạ dày/ THA giai đoạn I Hà Nội 153 Nguyễn Văn N 76 28835 Hc thắt lƣng hông/ THA gđ II Hà Nội 154 Hoàng Văn N 54 29075 Liệt dây VII NV T/ THA gđ I Hà Nội Thang Long University Library 155 Đỗ Thị Thanh H 68 29011 Viêm đa khớp/ THA gđ I Hà Nội 156 Nguyễn Hoàng Q 67 29245 VĐK/ THA giai đoạn III, ĐTĐ Hà Nội 157 Nguyễn Mạnh T 80 29564 THCS thắt lƣng/ THA gđ III Hà Nội 158 Nguyễn Thị V 71 29733 TNTH não THCS /THA gđ II Hà Nội Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2012 XÁC NHẬN CỦA KHOA A10 XÁC NHẬN CỦA BVTWQĐ108

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb00160_3143.pdf
Luận văn liên quan