Đánh giá mức độ nhận diện thương hiệu mạng di động beeline của sinh viên trường Đại học kinh tế Huế
- Trong cuộc tiếp xúc với báo chí vào ngày 6/8/2009 tại TP.HCM, Beeline cho biết họ
hy vọng có được từ 2% - 4% trong tổng số thuê bao di động Việt Nam năm 2009.
- Beeline là thương hiệu ĐTDĐ thứ 7 tại Việt Nam
- Theo kết quả bình chọn của người tiêu dùng “TVC được yêu thích nhất” trên các
tạp chí Marketing và Thành Đạt
32 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2845 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá mức độ nhận diện thương hiệu mạng di động beeline của sinh viên trường Đại học kinh tế Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặt Vấn Đề
Nội Dung Nghiên Cứu
Kết Luận
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5 Đóng góp của đề tài
Hạn chế và
giải pháp
Đánh giá sự
nhận biết của
khách hàng
đối với
thương
hiệu Beeline
Chương 1 Chương 2 Chương 3
Cơ sở khoa học
của vấn đề
nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận
1.1 Khái niệm thương hiệu
1.2 Tài sản thương hiệu
1.3 Nhận biết thương hiệu
1.4 Vai trò của thương hiệu trong kinh
doanh
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Tình hình mạng di động trên thị
trường Việt Nam
2.2 Tổng quan về môi trường kinh
doanh mạng di động ở tỉnh Thừa Thiên
Huế
2.1 Tổng quan về nhà cung cấp mạng
Beeline
2.1.1 Mạng Beeline quốc tế
2.1.2 Thành lập Beeline Việt Nam
2.2 Tình hình xây dựng thương hiệu của
công ty
2.2.1Các hoạt động xúc tiến quảng bá
của Beeline
Tuổi
Giới tính
TổngNữ Nam
19 18 6 24
20 12 11 23
21 21 15 36
22 25 19 44
23 8 10 18
Tổng 84 61 145
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 1: Tuổi và giới tính
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
- Tỷ lệ nam và nữ khá đồng đều, xấp xỉ 50% là điều kiện tốt cho việc điều tra
được khách quan hơn và làm đa dạng hơn kết quả nghiên cứu.
- Nhìn chung, đối tượng điều tra đồng đều về mặt trình độ và độ tuổi vì đều
là sinh viên của trường kinh tế.
3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
-Tiến hành điều tra thử 30 bảng hỏi để kiểm định độ tin cậy của thang đo.
-Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha với các chỉ tiêu về:mức độ
quen thuộc, yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nhà mạng.
Bảng 2 : Kiểm định thang đo
Chỉ tiêu Hệ số Cronbach- Alpha
Về chỉ tiêu mức độ quen thuộc .887
Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nhàmạng .893
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Ghi chú: 0,8<α<1: Thang đo tốt.
0,7<α<0,8: Thang đo sử dụng được.
- Nhận xét: Ta thấy tất cả các chỉ tiêu đều có hệ số Cronbach-Alpha > 0,8 với
thang đo Likert thì đây là những thang đo tốt.
Tiến hành phát bảng hỏi điều tra với kích cỡ mẫu là 170 mẫu, thu về là 160
mẫu hợp lệ, loại 15 bảng hỏi không hợp lệ. Nhóm tiến hành các kiểm định trên
145 mẫu hợp lệ.
3.2.1 Phân tích thống kê nhà mạng sinh viên đang sử dụng
Bảng 3: Thống kê nhà mạng sinh viên đang sử dụng
Nhàmạng Tần số Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy
Vinaphone 15 10.3 10.3
Mobifone 35 24.1 34.5
Viettel 91 62.8 97.2
EVN-Telecom 2 1.4 98.6
Beeline 2 1.4 100.0
Total 145 100.0
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Nhận xét:
- Qua điều tra có đến 62.8% sinh viên sử dụng mạng Viettel chiếm tỉ lệ lớn nhất, tiếp
đó là mạng Mobifone có 24.1% và Vinaphone la 10.3%. Các nhà mạng còn lại như
Beeline, EVN-Telecom chiếm tỉ lệ rất nhỏ hầu như không đáng kể.
Có thể có thể giải thích như sau :
- Viettel là nhà mạng có giá cước cạnh tranh nhất trong số các nhà mạng và phù hợp
với túi tiền của đại bộ phận đa số sinh viên. Đây cũng là nhà mạng đầu tiên cung cấp
gói cước Q-Student với các chế độ ưu đãi cho sinh viên như tặng tiền hàng tháng,
tặng dung lượng truy cập mạng nên Viettel đã trở thành sự lựa chọn của rất nhiều
sinh viên.
- Mobifone và Vinaphone là những thương hiệu lâu đời và có uy tín trong ngành viễn
thông tuy nhiên giá cước của 2 nhà mạng này vẫn chưa cạnh trạnh so với Viettel.
Mặc dù có tung ra gói cước giành cho sinh viên nhưng lại chậm chân so với Viettel
nên lượng sinh viên sử dụng chiếm tỉ trọng ít hơn.
- Các nhà mạng còn lại như Beeline, Vietnamobile là những nhà mạng ra đời sau
nên thị trường hầu như đã bị 3 đại gia viễn thông nuốt gọn. Mặc dù các nhà mạng
này đã liên tục đưa ra các gói cước không kém phần hấp dẫn.
3.2.2 Phân tích thống kê mô tả cho biến thời gian sử dụng
Bảng 4: Thời gian sử dụng
Thời gian sử dụng Tần số Phần trăm
Dưới 6 tháng 8 5.5
6-12 tháng 14 9.7
1-2 năm 28 19.3
Trên 2 năm 95 65.5
Tổng 145 100.0
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Nhận xét:
Mọi người vẫn thường nhận định rằng sinh viên là đối tượng cố thói quen sử dụng
thường xuyên thay đổi. Tuy nhiên, qua bảng nhận thấy rằng có đến 84.8% sinh
viên có thời gian sử dụng trên 1 năm. Để có được thành tích này các nhà mạng
phải thường xuyên duy trì các chế độ ưu đãi để níu kéo đối tượng khách hàng này
đồng thời gia tăng mức độ trung thành của họ.
3.2.3 Kiểm định mối quan hệ giữa nhà mạng được nhận biết đầu tiên và nhà
mạng mà sinh viên đang sử dụng
Bảng 5 : Mối quan hệ giữa nhà mạng được nhận biết đầu tiên và nhà mạng mà sinh
viên đang sử dụng
Mạng di động đang sử dụng
Tổng
Vinaphone Mobifone Viettel EVN-Telecom Beeline
Nhà
mạng
nghĩ
đến
đầu
tiên
Vinaphone 13 1 2 0 0 16
Mobifone 1 34 4 0 0 39
Viettel 1 0 85 0 0 86
EVN-Telecome 0 0 0 2 0 2
Beeline 0 0 0 0 2 2
Tổng 15 35 91 2 2 145
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Chi-Square Tests
Value df
Asymp. Sig. (2-
sided)
Pearson Chi-Square
5.054E2a 16 .000
Likelihood Ratio
221.582 16 .000
Linear-by-Linear
Association 123.059 1 .000
N of Valid Cases
145
a. 19 cells (76.0%) have expected count less than 5. The minimum
expected count is .03.
3.2.4 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà mạng của sinh viên
Bảng 6: Kết qủa đánh giá của sinh viên về mức độ quang trọng của các yếu tố khi lựa
chọn nhà mạng
Tiêu chí
Test Value = 3.5
Giá trị trung bình Mức ý nghĩa Sig.
(2-tailed)
1. Giá cước rẻ 4.5103 .000
2. Chương trình khuyến mãi 4.3517 .000
3. Vùng phủ sóng rộng 4.1793 .000
4. Chất lượng cuộc goi 4.5586 .000
5. Có nhiều dịch vụ gia tăng 3.6138 .116
6. Địa điểm mua sim card thuận tiện 3.4552 .541
7. Chuyển đổi dễ dàng 3.4759 .745
8. Dich vụ chăm sóc khách hàng 3.7862 .000
9. Thương hiệu uy tín 4.0000 .000
10.Nhiều bạn bè, người thân sử dụng 4.3793 .000
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
3.3 Sự nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu mạng di động
Beeline
3.3.1 Nhận biết không trợ giúp không trợ giúp
Phần trăm
11%
27%
60%
1%1%
Vinaphone
Mobifone
Viettel
EVN-Telecome
Beeline
- Người tiêu dùng có khuynh hướng xây dựng cho mình một tập hợp những niềm tin
vào các nhãn hiệu hàng hóa. Tập hợp những niềm tin vào một hàng hóa cụ thể
được gọi là hình ảnh của nhãn hiệu. trong tập hợp đó, nhãn hiệu nào có vị trí đầu
tiên thì nó có lợi thế rất lớn. điều trrra khách hàng với câu hỏi: “Khi nhắc đến mạng
di động, anh chị nghĩ ngay đến nhà mạng nào?”. Chúng tôi thu được kết quả sau
đây.
Nhàmạng Tần số %
Vinaphone 16 11.0
Mobifone 39 26.9
Viettel 86 59.3
EVN-Telecome 2 1.4
Beeline 2 1.4
Tổng 145 100.0
3.3 Sự nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu mạng di động
Beeline
3.3.1 Nhận biết không trợ giúp không trợ giúp
Bảng 2. Nhận biết không trợ giúp không trợ giúp
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Nhàmạng Tần số %
Vinaphone 16 11.0
Mobifone 39 26.9
Viettel 86 59.3
EVN-Telecome 2 1.4
Beeline 2 1.4
Tổng 145 100.0
3.3 Sự nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu mạng di động Beeline
3.3.1 Nhận biết không trợ giúp không trợ giúp
Bảng 2. Nhận biết không trợ giúp không trợ giúp
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Nhận xét:
Qua điều tra thì có đến 59.3% sinh viên nhớ đến thương hiệu Viettel đầu
tiên mà không cần sự trợ giúp nào. Tiếp đến là Mobifone với 26.9 % và
Vinaphone chiếm 11%, các nhà mạng còn lại chỉ chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ là
2.8%. Điều này có thể lí giải là do 2 nhà mạng này là những nhà mạng lớn,
có uy tín và là người tiên phong trong lĩnh vực viễn thông của Việt Nam
nên từ lâu đã đi vào tâm trí của khá nhiều người.
3.3.2 Hình ảnh liên tưởng đến thương hiệu Beeline
Bảng 3. Nhận biết có trợ giúp
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Nhận xét:
Mặc dù chỉ có 1.4% sinh viên được điều tra nhớ đến nhà mạng
Beeline mà không cần sự trợ giúp nhưng khi có hỗ trợ bởi hình
ảnh thì có đến 83.4% sinh viên nhận biết được nhà mạng này.
Điều này chứng tỏ Beeline vẫn có 1 vị trí nhất định trong giới trẻ
mà sinh viên là 1 ví dụ điển hình.
Tần số Phần trăm(%)
Không biết 24 16.6
Beeline 121 83.4
Tổng 145 100.0
3.3.3 Kênh thông tin giúp khách hàng nhận biết
Bảng 4: Các kênh thông tin giúp sinh viên nhận biết thương hiệu Beeline
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Nhận xét:
- Sinh viên nhận biết thương hiệu beeline nhiều nhất đó là từ báo chí truyền hình
với 36.36%. Và kênh thông tin mà được biết đến ít nhất là từ internet với 19.38%.
Tuy nhiên không thể nói rằng kênh thông tin nào là quan trọng hơn, vì tỉ lệ gần như
là chênh lệch không nhiều. Các kênh thông tin khác như người thân, bạn bè là
22.92% và bang rôn, áp phic là 21.34%. Điều này cũng rất dễ hiểu vì sinh viên là
thế hệ trẻ năng động, dễ tiếp nhận thông tin và hầu như các kênh thông tin đều
không vắng mặt những người sinh viên. Cho nên khi Beeline đầu tư quảng cáo
trên các kênh thông tin thì sinh viên có thể nhận biết được và nhớ rõ về thương
hiệu này.
Kênh thông tin Tần số Phần trăm
1. Người thân, bạn bè 58 22.92
2. Báo chí tryền hình 92 36.36
3. Banal, áp phic, băng rôn 54 21.34
4. Internet 49 19.38
Tổng 253 100
3.3.4 Mức độ nhận biết của sinh viên đối với các yếu tố nhận diện của
Beeline
3.3.4.1 Sự nhận biết của khách hàng đối với màu sắc, slogan, gói
cước và đầu số của Beeline
Bảng 5: Nhận biết màu sắc
Màu sắc Tần số Phần trăm(%)
Không tham gia trả lời 24 16.6
Vàng-nâu 10 6.9
Nâu-xanh 5 3.4
Vàng-đen 106 73.1
Total 145 100.0
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
3.3.4 Mức độ nhận biết của sinh viên đối với các yếu tố nhận diện của
Beeline
3.3.4.1 Sự nhận biết của khách hàng đối với màu sắc, slogan, gói
cước và đầu số của Beeline
Bảng 6: Nhận biết Slogan
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Câu slogan Tần số Phần trăm(%)
Không tham gia trả lời 24 16.5
Không biết 24 16.5
“Live on the bright side”
97 66.9
Tổng 145 100.0
3.3.4 Mức độ nhận biết của sinh viên đối với các yếu tố nhận diện của
Beeline
3.3.4.1 Sự nhận biết của khách hàng đối với màu sắc, slogan, gói
cước và đầu số của Beeline
Bảng 6: Nhận biết Slogan
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Câu slogan Tần số Phần trăm(%)
Không tham gia trả lời 24 16.5
Không biết 24 16.5
“Live on the bright side”
97 66.9
Tổng 145 100.0
3.3.4 Mức độ nhận biết của sinh viên đối với các yếu tố nhận diện của
Beeline
3.3.4.1 Sự nhận biết của khách hàng đối với màu sắc, slogan, gói
cước và đầu số của Beeline
Bảng 7: Nhận biết gói cước
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Gói cước Tần số %
Không tham gia trả lời
24 16.6
Big Zero
121 83.4
Tổng
145 100.0
3.3.4 Mức độ nhận biết của sinh viên đối với các yếu tố nhận diện của
Beeline
3.3.4.1 Sự nhận biết của khách hàng đối với màu sắc, slogan, gói
cước và đầu số của Beeline
Bảng 8: Nhận biết các đầu số
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Đầu số của Beeline
Các lựa chọn
097 0199 098 099 090 093
Chọn 0 83 1 59 0 0
Không chọn 121 33 120 62 121 121
Không tham gia trả lời 24 24 24 24 24 24
3.3.4 Mức độ nhận biết của sinh viên đối với các yếu tố nhận diện của
Beeline
3.3.4.2 Đặc điểm nhận diện của Beeline khiến sinh viên ấn tượng nhất
Bảng 9: Các đặc điểm nhận diện
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Đặc điểm nhận diện ấn tượng
nhất Tần số Phần trăm (%)
Không tham gia trả lời
24 16.6
Tên gọi 14 9.7
Màu sắc 41 28.3
Slogan 5 3.4
Quảng cáo 61 42.1
Tổng 145 100.0
3.3.4 Mức độ nhận biết của sinh viên đối với các yếu tố nhận diện của
Beeline
3.3.4.2 Đặc điểm nhận diện của Beeline khiến sinh viên ấn tượng nhất
Bảng 10: Các đặc điểm của mẫu quảng cáo
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Đặc điểm ấn tượng nhất của mẫu quảng
cáo Tần số %
Không tham gia trả lời 24 16.6
Nhạc hiệu 42 29.0
Hình ảnh những chú gà 68 46.9
Thông điệp quảng cáo 11 7.6
Tổng 145 100.0
3.3.5 Đánh giá mức độ quen thuộc của sinh viên đối với các yếu tố thuộc hệ
thống nhận diện thương hiệu Beeline
Bảng 11: Mức độ quen thuộc đối với các yếu tố nhận diên thương hiệu của Beeline
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Tiêu chí
Test Value = 3.5
Giá trị trung bình Mức ý nghĩa Sig. (2-tailed)
Tên gọi ‘’Beeline’’ 3.3724 .346
Logo 3.0414 .000
Slogan 2.6345 .000
Mẫu quảng cáo 3.3448 .254
3.6 Mối quan hệ giữa việc hài lòng và hành vi chuyển đổi sang nhà mạng khác
trong tương lai
Bảng 12: Mối quan hệ giữa việc hài lòng và hành vi chuyển đổi sang nhà mạng khác
trong tương lai
(Nguồn: Sử lý số liệu SPSS)
Mức độ hài lòng với
nhàmạng đang sử
dụng
Chuyển sang sử dụng nhàmạng khác trong
tương lai
Tổng
Chắc chắn có Không chắc
chắn
Chắc chắn
không
Rất không hài lòng 1 1 2 4
Không hài lòng 1 4 1 6
Bình thường 1 33 3 37
Hài lòng 6 58 17 81
Rất hài lòng 2 2 13 17
Tổng 11 98 36 145
3.1 Thực trạng
- Trong cuộc tiếp xúc với báo chí vào ngày 6/8/2009 tại TP.HCM, Beeline cho biết họ
hy vọng có được từ 2% - 4% trong tổng số thuê bao di động Việt Nam năm 2009.
- Beeline là thương hiệu ĐTDĐ thứ 7 tại Việt Nam
- Theo kết quả bình chọn của người tiêu dùng “TVC được yêu thích nhất” trên các
tạp chí Marketing và Thành Đạt
3.2 Giải pháp.
- Beeline phải tăng cường vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, xây dựng thêm các trạm
phát sóng và mở rộng phạm vi phủ sóng nhằm nâng cao chất lượng cuộc gọi.
- Beeline không chỉ tập trung vào các ưu đãi cho các liên lạc nội mạng mà còn phải
có các chính sách giá ưu đãi và linh hoạt cho các liên lạc ngoại mạng.
- Áp dụng các công nghệ tiên tiến và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Phải
là người đi tiên phong trong việc cung cấp các dịch vụ mới.
Trước sự tồn tại và cạnh tranh quyết liệt của 7 “nhà mạng” hiện hữu, có lẽ ai cũng có
thể đoán trước được một trong những nước cờ hiệu quả và cơ bản nhất vẫn là đánh
vào giá cước. GTEL Mobile đã tận dụng triệt để cơ hội ra mắt của mình bằng gói
dịch vụ được dự đoán là “sốc nhất từ trước đến nay”. Ngay từ khi đoạn quảng cáo
đầu tiên của Beeline chưa xuất hiện trên TV, nó đã trở thành tâm điểm bàn luận của
giới trẻ trên các cộng đồng trực tuyến.
Beeline đã bỏ qua cách tiếp cận khách hàng theo cách truyền thống, tìm lối đi riêng
đón đầu trào lưu trong việc cung cấp dịch vụ di động. Phân khúc thị trường dành cho
giới trẻ bao giờ cũng là miếng bánh hấp dẫn mà không một nhà cung cấp dịch vụ di
động nào có thể bỏ qua. Bất chấp sự hiện diện của các nhà mạng đi trước, các “tân
binh” đã nhanh chóng tạo ra những trào lưu mang mới trong giới trẻ Việt.
Những nghiên cứu thị trường viễn thông cũng chỉ ra, giới trẻ là đối tượng khách hàng
dễ thay đổi, nhất là với những sinh viên, học sinh còn phải tính toán chi tiêu hàng
tháng. Thực tế, không có một “cây đũa thần” nào có thể tạo ra giải pháp chung cho
sự phát triển của các mạng di động mới. Trong bối cảnh đó, hai mạng di động mới là
Vietnamobile và Beeline đã bỏ qua cách tiếp cận khách hàng theo kiểu truyền thống,
tìm lối đi riêng khi miếng bánh thị phần của mình đang ngày một thu hẹp.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- beeline_2284.pdf