Đưa ra bài thực hành và làm đồ án học phần đối với một số môn
chuyên ngành.Việc làm đồ án cần tổng hợp kiến thức của rất nhiều môn nhƣ
Thiết kế mẫu trên giấy cứng, Chuẩn bị sản xuất, Thiết kế mẫu trên máy tính
và Thiết kế dây chuyền sản xuất Những học phần đó không chỉ để hoàn
thành đồ án tốt nghiệp mà đó còn là những kiến thức trong sản xuất thực tế.
Vì vậy trong quá trình học tập khoa lên bố trí giờ học thực hành, cho làm đồ
án học phần đối với các môn học này để sinh viên có các kỹ năng cơ bản,
giúp cho việc tiếp xúc với công việc thực tế tại doanh nghiệp đƣợc nhanh
nhạy hơn.
124 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố chất lượng tới năng suất chuyền may tại công ty trách nhiệm hữu hạn may mặc Artif Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lue Input = 1
- Xác định điểm rộng ngang ngực tại 1/2 nách trƣớc: Lệnh sao chép đƣờng song
song từ đƣờng giữa TS (Offset Even).
Dist = - (Rộng ngang ngực tại 1/2 nách trƣớc /2 + độ co ngang)
Dist = - ((29/2 + (0,046x14,5)) = 15,167
- Xác định điểm rộng ngang lƣng tại 1/2 nách sau: Lệnh sao chép đƣờng song
song từ đƣờng giữa TS (Offset Even).
Dist = - (Rộng ngang lƣng tại 1/2 nách sau /2 + độ co ngang)
Dist = - ((31,5/2 + (0,046x15,75)) = 16,48
- Lấy giao điểm rộng ngang ngực tại 1/2 nách trƣớc và rộng ngang lƣng tại 1/2
nách sau: Lệnh (Point Intersect).
- Vẽ đƣờng vòng nách TS: Lệnh vẽ đƣờng tự do (Digitized), với vòng nách TS qua
3 điểm: đầu vai TS – điểm rộng ngang lƣng tại 1/2 nách sau – rộng ngang ngực.
- Vẽ đƣờng vòng nách TT: Lệnh vẽ đƣờng tự do (Digitized), với vòng nách TT
qua 3 điểm: đầu vai TT – điểm rộng ngang ngực tại 1/2 nách trƣớc – rộng ngang
ngực.
77
d. Thiết kế sườn gấu
- Thiết kế đƣờng rộng ngang eo: Lệnh vẽ đƣờng vuông góc với 1 đƣờng tai 1 điểm
(Perp On Line).
Begin = Số đo hạ eo + độ co dọc = 28,5 + (0,063x28,5) = 30,3
Dist = - (Rộng eo /2 + độ co ngang)= - ((38,5/2 + (0,046x19,25)) = 19,75
- Thiết kế rộng gấu: dựng đƣờng vuông góc tại 1 điểm (Perp Off Line)
End = đƣờng ngang gấu áo = 0
Dist = - (Rộng gấu/2 +độ co ngang) = -((47/2 + (0,046x23,5)) = 24,58
- Vẽ đƣờng sƣờn áo: Lệnh vẽ đƣờng tự do (Digitized), với đƣờng sƣờn đi qua 3
điểm: rộng ngực – rộng eo – rộng gấu.
- Thiết kế gấu TT với sa gấu = 1. Lệnh sao chép đƣờng song song (Offset Even)
Dist = - sa gấu = -1
Vẽ đƣờng gấu TT: Lệnh (Digitized).
e. Xác định vị trí các đường trần bông, trần chun.
Trên thân áo có 5 đƣờng trần bông, ta căn cứ vào chiều dài áo để xác định khoảng
cách các đƣờng trần, mỗi đƣờng cách nhau là 9cm. ta dùng lệnh sao chép đƣờng
song song từ đƣờng ngang cổ cơ bản.
Lệnh (Offset Even) với Dist = - (khoảng cách giữa các đƣờng trần bông) = - 9
2.2.1.2. Sao mẫu giấy chu vi thân trƣớc & thân sau tổng
a. Sao mẫu thân tổng từ thân cơ bản
- Bóc tách chi tiết mẫu: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace)
Ta đƣợc chi tiết mẫu tổng (Thân trƣớc lồng với thân sau)
Xác định các điểm đo trên mẫu giấy theo yêu cầu của bảng thông số: Dùng lệnh
(Mark X Point) và (Point Intersect)
b. Kiểm tra thông số & khớp mẫu thân tổng sau khi sao mẫu
- Kiểm tra các thông số đã thiết kế:
78
Bảng 2.1: Bảng kiểm tra thông số thân trước và thân sau tổng khi thiết kế
Vị trí đo
Cỡ S
Thông số
thành phẩm
Thông số
mẫu giấy
đã có độ co
Thông số
mẫu giấy
thân tổng
Dài áo 55 58,46
Rộng ngực 40,5 42,86
Hạ eo 28,5 30,3
Rộng eo 38,5 39,3
Rộng cổ 17 15,7
Sâu cổ trƣớc 8,5 9,03
Rộng vai 32,5 33,34
Chéo nách 17,5 18,6
Rộng gấu 47 49
- Chi tiết mẫu thân tổng bao gồm thân trƣớc lồng với thân sau, nên các đƣờn chắp:
vai con, sƣờn áo đã bằng nhau.
c. Chỉnh sửa mẫu
Vì các thông số đã chính xác lên ta không chỉnh sửa mẫu.
Riêng rộng ngang cổ thông số âm 1,3 cm nhƣng theo giải thích ở trên ta sẽ không
chỉnh sửa để đảm bảo hình dáng khi may xong.
d. Sao mẫu thân sau tổng từ thân tổng
- Bóc tách chi tiết mẫu: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace)
Ta đƣợc chi tiết mẫu thân sau tổng.
e. Sao mẫu thân trƣớc tổng từ thân tổng
- Bóc tách chi tiết mẫu: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace)
Ta đƣợc chi tiết mẫu thân trƣớc tổng.
2.2.1.3. Thiết kế tay cơ bản
a. Thiết kế khung cơ bản
79
- Thiết kế hình chữ nhật: Lệnh (Rectange)
X = Dài tay + độ co dọc của tay = 47 + (0,024x47) = 48,128
Y = Rộng bắp tay + độ co ngang của tay = 16 + (0,01x16) = 16,16
- Lƣu mẫu mới thiết kế: Lệnh lƣu mẫu mới (Save As).
b. Thiết kế mang tay
- Vẽ đƣờng chéo mang tay: Lệnh (2 Point)
Value Input = Chéo nách thân trƣớc ± P = 18,1 + 1 = 19,1 (P: độ điều chỉnh ).
- Xác định điểm uốn mang tay, tại điểm 1/3 đoạn chéo mang tay phía bụng tay.
Lệnh thêm điểm giữa 2 điểm (Add drills).
- Vẽ bụng tay là đoạn cong lõm so với chéo mang tay 0,5 cm, vẽ đầu tay là đoạn
cong lồi so cới chéo mang tay là 2,2cm. Lệnh (Digitized).
c. Thiết kế bụng tay, cửa tay
- Vẽ đƣờng bụng tay: Lệnh (2 Point)
Begin = Rộng cửa tay + độ co ngang = 14 + (0,01x14) = 14,14
Xác định điểm rộng khuỷu tay: Lệnh thêm điểm giữa 2 điểm (Add drills)
Rộng khuỷu tay + độ co ngang = 15 + (0,01x15) = 15,15
- Xác định các điểm đo trên mẫu giấy theo yêu cầu của bảng thông số: Dùng lệnh
(Mark X Point) và (Point Intersect).
2.2.1.4. Sao mẫu chu vi tay tổng
a. Sao mẫu tay tổng từ tay cơ bản
- Bóc tách chi tiết mẫu: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace).
- Ta đƣợc chi tiết mẫu tay tổng.
b. Kiểm tra thông số sau khi sao mẫu
80
Bảng 2.2: Bảng kiểm tra thông số tay tổng khi thiết kế
Vị trí đo
Cỡ S
Thông số
thành phẩm
Thông số
mẫu giấy
đã có đọ co
Thông số
mẫu giấy
tay tổng
Dài tay 47 48,128
Chéo nách đo thẳng 17,5 19,1
Rộng bắp tay 16 16,16
Rộng khuỷu tay 15 15,15
Rộng cửa tay 14 14,14
2.2.1.5. Thiết kế má mũ
a. Thiết kế khung cơ bản
- Thiết kế hình chữ nhật: Lệnh (Rectange).
X = Cao mũ đo tại điểm chắp vai con + độ co dọc của mũ
X = 29,5 + (0,014x29,5) = 29,913
Y = (Rộng mũ – rộng sống mũ) + độ co ngang của mũ
Y = (23 – 4,5) + (0,01x18,5) = 18,685
b. Thiết kế đƣờng cong má mũ, đƣờng cong cửa mũ, tai mũ
- Thiết kế đƣờng cong má mũ: Ta xác định điểm uốn cong má mũ: Lệnh vẽ đƣờng
thẳng qua 2 điểm: (2 Point) với thông số là 9 cm. Sau đó vẽ đƣờng cong má mũ:
Lệnh vẽ đƣờng tự do (Digitized).
- Thiết kế đƣờng cong cửa mũ:
Giảm đỉnh mũ xuống = 1 và vào đỉnh mũ = 1
Ra chân mũ theo trục Ox = 4, theo trục Oy = 3,5
Vẽ đƣờng cửa mũ đi qua các điểm vừa xác định: Lệnh (Digitized).
- Thiết kế chân mũ: với giảm chân mũ = 3: Lệnh (Digitized).
- Xác định vị trí đặt giằng với lần lót: Lệnh thêm dấu bấm (Add Notch).
2.2.1.6. Sao mẫu chu vi má mũ tổng
81
- Bóc tách chi tiết mẫu: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace).
2.2.1.7. Thiết kế đỉnh mũ (sống mũ)
a. Thiết kế khung cơ bản
- Thiết kế hình chữ nhật: Lệnh (Rectange).
X = Dài đƣờng chắp sống mũ – 1 = 46 – 1 = 45
Y = Rộng đỉnh mũ/2 + độ co ngang = 4,5 + (0,01x4.5) = 4,68
b. Thiết kế đƣờng sống mũ
- Lệnh vẽ đƣờng tự do: Thiết kế đƣờng sống mũ đi qua 3 điểm: rộng đỉnh mũ tại
cửa mũ - rộng mũ - rộng đỉnh mũ tại chân mũ.
Rộng đỉnh mũ tại cửa mũ + độ co ngang = 4,5 + (0,01x4,5) = 4,545
Rộng đỉnh mũ tại chân mũ + độ co ngang = 3,4 + (0,01x3,4) = 3,434
c. Xác định vị trí các đƣờng trần bông
Trên mũ có 2 đƣờng trần bông, ta sẽ căn cứ vào thông số cao mũ để xác định các
đƣờng trần bông.
d. Sao mẫu chu vi đỉnh mũ
- Bóc tách chi tiết mẫu: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace)
2.2.1.8. Kiểm tra thông số & khớp mẫu đƣờng may sống mũ với mã mũ
Bảng 2.3: Bảng kiểm tra thông số má mũ và đỉnh mũ khi thiết kế
Vị trí đo
Cỡ S
Thông số
thành phẩm
Thông số
mẫu giấy
đã có độ co
Thông số
mẫu giấy
mũ tổng
Rộng mũ 23 23,23
Dài miệng mũ từ đỉnh mũ 32 34
Cao mũ đo tại đƣờng chắp
vai con
29,5 29,913
Rộng sống mũ đo tại cửa mũ 9 9,09
Rộng sống mũ đo tại chân
mũ
6,8 6,868
Dài chân mũ 21 21,066
82
Sau khi kiểm tra thông số xong ta kiểm tra độ khớp đƣờng may chắp sống mũ:
Lệnh (Walk Piece) và thêm dấu bấm trên đƣờng chắp sống mũ: Lệnh (Add notch).
2.2.1.9. Kiểm tra thông số và khớp mẫu đƣờng tra tay, tra mũ với thân áo
- Khớp đƣờng tra tay với vòng nách thân áo. Lệnh lăn khớp chi tiết (Walk Pieces).
Sau khi lăn khớp đƣờng tra tay áo ta xác định đƣờng trần đầu tiên trên tay khớp với
đƣờng trần thứ 2 trên thân: Lệnh thêm dấu bấm (Add Notch).
- Khớp đƣờng tra chân mũ với cổ áo. Lệnh lăn khớp chi tiết (Walk Pieces). Sau khi
lăn khớp xong ta thêm dấu bấm tại vị trí may chắp chân mũ với vòng cổ: Lệnh
(Add Notch).
2.2.2. Thiết kế hoàn thiện thân sau tổng, thân trƣớc tổng, tay tổng và mũ tổng
2.2.2.1. Thiết kế hoàn thiện thân sau tổng
Chi tiết thân sau không có mảnh can chắp lên ta chỉ định vị vị trí may mác.
- Vị trí đặt dây treo: nằm giữa đƣờng tra cổ thân sau và khoảng cách 2 đầu dây là
3,5cm.
- Mác chính: may ở giữa thân sau lót, cách đƣờng chân cổ là 2cm.
- Mác sử dụng: may vào sƣờn trái bên trong sản phẩm, cách vòng nách 7cm.
2.2.2.2. Thiết kế hoàn thiện thân trƣớc tổng
Thiết kế túi sƣờn
- Xác định các vị trí túi:
Vị trí túi trên từ cạnh nẹp vào là 11 cm
Vị trí túi dƣới từ cạnh nẹp vào = 15 cm
Vị trí túi từ gấu lên là 12 cm
- Vẽ cạnh túi. Lệnh (2 Point)
Dài túi = 13,3
- Rộng túi = 1,3. Lệnh (Offset Even)
- Nối 2 đầu túi. Lệnh (2 Point)
2.2.2.3. Thiết kế hoàn thiện tay tổng
- Xác định vị trí các đƣờng trần bông và trần chun: Lệnh sao chép đƣờng song
song: (Offset Even).
83
Trên tay có 4 đƣờng trần, căn cứ vào chiều dài của tay ta cũng chia khoảng cách
mỗi đƣờng là 9cm để đảm bảo đối xứng với đƣờng trần trên thân.
- Mở chi tiết đối xứng.
- Đổi đƣờng mang tay sau thành mang tay trƣớc. Lệnh (Swap Line).
- Tách đƣờng tại điểm tra tay với đầu vai ngoài và thêm dấu bấm.
2.2.2.4. Thiết kế hoàn thiện má mũ, đỉnh mũ
- Xác định vị trí các đƣờng trần bông: Lệnh thêm dấu bấm (Add Notch) sau khi lăn
khớp đƣờng may chắp sống mũ và đƣờng cong má mũ.
- Mở chi tiết đối xứng.
2.2.2.5. Sao chép các chi tiết mẫu giấy thành phẩm thân, tay, mũ.
a. Sao chép các chi tiết mẫu giấy thân sau
- Sao chép thân sau: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace).
b. Sao chép các chi tiết mẫu giấy thân trƣớc
- Thân trƣớc: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace).
c. Sao chép các chi tiết mẫu giấy tay áo
- Sao chép tay: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace).
d. Sao chép các chi tiết mẫu giấy mã mũ, đỉnh mũ
- Sao chép má mũ: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace).
- Sao chép đỉnh mũ: Lệnh bóc tách chi tiết theo đƣờng chu vi (Trace).
2.2.2.6. Thiết các chi tiết mẫu giấy thành phẩm còn lại
Thiết kế túi tổng
- Trên cơ sở thân trƣớc tổng, vẽ đƣờng lót túi, bóc chi tiết túi sƣờn tổng
- Thiết kế hoàn thiện lót túi tổng
- Bóc tách các chi tiết: Đáp túi, lót túi to, lót túi bé.
2.2.3. Ra lớp lót
2.2.3.1. Ra mẫu các chi tiết mẫu giấy lót thành phẩm thân sau, thân trƣớc, tay,
mũ từ lớp vỏ
Phƣơng pháp may theo thiết kế lót thân với lớp vỏ: Bán thành phẩm gấu áo lớp
chính có đƣờng trần chun bằng máy 2 kim và có gấp gấu theo thông số là 4cm và
may với lớp lót tại đƣờng mép gấp, nghĩa là lót thân chính và thân lót không bằng
84
nhau, tƣơng tự ở cửa tay cũng giống với gấu áo. Nên ta ra lớp lót thân áo, tay áo,
mũ áo theo chiều dài nhƣ sau:
Trên cơ sở thân sau tổng, thân trƣớc tổng, của lớp vỏ ta thực hiện ra mẫu lớp lót
- Dài lớp lót thân trƣớc và thân sau, ngắn hơn lớp vỏ là 10,5 cm: Lệnh di chuyển
đƣờng đồng thời giữ nguyên hình dáng và kích thƣớc của đƣờng
(Move Line Anchor).
- Rộng ngang gấu và ngang ngực lớp lót, rộng hơn lớp vỏ là 0,3 cm: Lệnh di
chuyển đƣờng song2 và đồng dạng (Move Offset).
- Điểm chéo nách, vai con, vòng cổ lớp lót thiết kế trùng với lớp vỏ.
Trên cơ sở tay tổng của lớp vỏ ta thực hiện ra mẫu lớp lót: Ra mẫu lót tay phải
khớp với lót thân tai đƣờng tra tay lót áo.
- Dài lớp lót tay, ngắn hơn lớp vỏ 10 cm: Lệnh di chuyển đƣờng đồng thời giữ
nguyên hình dáng và kích thƣớc của đƣờng (Move Line Anchor)
- Rộng ngang bắp tay, khuỷu tay lớp lót, rộng hơn lớp vỏ 0,5 cm và rộng ngang
cửa tay lớp lót rộng hơn lớp vỏ 0,25 cm: Lệnh sao chép đƣờng không đồng dạng
(Offset Uneven).
- Điểm chéo mang tay, đầu tay, lớp lót thiết kế trùng với lớp vỏ
2.2.3.2. Thiết các chi tiết mẫu giấy lớp lót thành phẩm còn lại
- Má mũ, đỉnh mũ lớp lót thiết kế bằng thông số của má mũ, đỉnh mũ lớp chính
2.2.4. Ra lớp kẹp tầng
2.2.4.1. Ra mẫu kẹp tầng thân sau, thân trƣớc, tay, mũ chính từ lớp vỏ
- Vì là sản phẩm trần bông xé lên ta sẽ có 2 lớp vải kẹp tầng: kẹp tầng chính và
kẹp tầng lót.
- Đối với lớp kẹp tầng thân trƣớc và thân sau chính ta sẽ để dƣ xung quanh so với
lớp vải chính là 0,75cm.
- Lớp kẹp tầng lót sẽ bằng lớp kẹp tầng chính về các thông số chiều ngang, về
chiều dài thì lớp kẹp tầng lót sẽ dài hơn lớp kẹp tầng chính là 2cm, vì gấu may
gấp lên và có độ bồng, độ súp gấu = 1cm.
85
- Tƣơng tự thì kẹp tầng tay chính cũng sẽ ra dƣ xung quanh so với lớp chính là 0,5
cm.
- Kẹp tầng tay lót bằng kẹp tầng tay chính về các thông số chiều ngang, riêng
chiều dài ta cũng để dƣ hơn so với kẹp tầng tay chính là 2cm để đảm bảo đƣợc
hình dáng của tay.
- Kẹp tầng má mũ và đỉnh mũ cả lớp chính và lơp lót đều ra dƣ xung quanh so với
lớp chính là 0,3 cm.
2.2.5. Bản vẽ thiết cỡ S mã hàng 2EO65
86
2.3. Chế thử
2.3.1. Khái niệm
Chế thử mẫu là quá trình sử dụng mẫu mỏng đã đƣợc thiết kế đem giác lên vải
của đơn hàng, tiếp đó ta tiến hành cắt, rồi may theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Sản
phẩm của quá trình này đƣợc gọi là sản phẩm chế thử. Công việc chế thử mẫu này
có thể diễn ra một hoặc vài lần. Và sản phẩm cuối cùng phải đảm bảo đúng các
thông số cũng nhƣ yêu cầu kỹ thuật, các yêu cầu khác đã đƣợc quy định trong tài
liệu kỹ thuật. [3]
2.3.2. Mục đích của quá trình chế thử
- Khảo sát về hình dáng, kích thƣớc, tiêu chuẩn kỹ thuật của mẫu.
- Kiểm tra độ ăn khớp giữa các chi tiết của sản phẩm trong quá trình thiết kế, phát
hiện những sai hỏng, những điểm chƣa phù hợp về mặt kỹ thuật và mỹ thuật sau
đó tiến hành hiệu chỉnh mẫu để đƣa ra bộ mẫu hoàn chỉnh.
- Xây dựng quy trình may sản phẩm.
- Định mức thời gian may sản phẩm và thao tác may để bố trí mặt bằng chuyền.
- Định mức nguyên phụ liệu cho mã hàng.
2.3.3. Quy trình chế thử mẫu
Mẫu, nguyên phụ liệu, các
tài liệu yêu cầu kỹ thuật
thuật
May mẫu
Chỉnh sửa mẫu Kiểm tra mẫu
Ra bộ mẫu triển khai sản
xuất
Đạt
Không đạt
87
2.3.4. Chế thử lần 1
- Quy cách cắt bán thành phẩm chế thử:
+ Vẽ mẫu thành phẩm lên vải.
+ Cắt dƣ đƣờng may theo đƣờng kẻ vẽ thành phẩm trên vải đã vẽ.
+ May theo đƣờng vẽ thành phẩm để đảm bảo độ chính xác.
Sau khi may xong sản phẩm chế thử ta đi kiểm tra mẫu về các yêu cầu kỹ thuật,
đặc biệt là về thông số để điều chỉnh mẫu.
2.3.4.1. Độ co
Bảng 2.4: Bảng kiểm tra thông số sản phẩm chế thử
S
TT
Vị trí đo
Cỡ S
Thông số
thành
phẩm
Thông số
mẫu giấy
đã có độ
co
Độ co so
với thông
số thành
phẩm
1. Dài thân trƣớc từ đỉnh vai 57,5 61,12
+0,336
2. Dài giữa sau 55 58,46 -0,84
3. Rộng ngực đo tại 1/2 nách trƣớc 29 30,34 -2
4. Rộng ngực 40,5 42,86 -1,79
5. Hạ eo đo từ giữa cổ sau 28,5 30,3
6. Rộng eo 38,5 39,5 -0,347
7. Rộng gấu đo căng 47 49
8. Rộng gấu đo êm 38
9. Rộng vai 32,5 33,34 +0,36
10. Rộng lƣng đo tại 1/2 nách sau 31,5 32,32 +0,5
88
11. Rộng cổ 17 15,7
12. Sâu cổ trƣớc đo từ đầu cổ 8,5 9,03
13. Dài tay 47 48,13 -1,7
14. Dài vai con 8 11
15. Chéo nách đo thẳng 17,5 18,6
16. Rộng bắp tay 16 16,16 -1,6
17. Rộng khuỷu tay 15 15,15 -1,4
18. Rộng cửa tay đo êm 8 -0,3
19. Rộng cửa tay đo căng 14 14,14 -1
20. Rộng mũ 23 23,23 -0,31
21. Dài miệng mũ đo êm từ đỉnh mũ 26,5
22. Dài miệng mũ đo căng từ đỉnh mũ 32 34
23. Cao mũ đo tại điểm chắp vai con 29,5 29,913 -0,5
24. Rộng sống mũ đo êm tại cửa mũ 7,5
25. Rộng sống mũ đo căng tại cửa mũ 9 9,09
26. Rộng sống mũ đo tại chân mũ 6,8 6,868
27. Dài chân má mũ 21 21,066
28. Dài túi 13 13,3
29. Rộng túi 1 1,3
Dựa vào bảng thông số kiểm tra mẫu may chế thử ta có nhận xét như sau:
Ở phần nghiên cứu mẫu đề xuất ta đã đi tính lƣợng dƣ công nghệ: độ co giặt là,
độ cợp chờm, độ xơ tƣớp và đã cộng vào khi thiết kế. Ta đã cộng độ co mẫu khi
89
trần bông nhƣng một số thông số vẫn bị âm thông số, vì khi thí nghiệm độ co ta chỉ
thực hiện trên miếng vải phẳng không có các đƣờng chắp nối. Nhƣ vậy, ngoài độ co
thông số khi trần bông còn có cả độ cợp chờm khi may chắp các chi tiết của sản
phẩm lại với nhau. Độ cợp chờm ở đây là khi đã nhồi bông vào chứ không phải độ
cợp chờm của vải chính.Vậy các thông số hụt đó là do độ cợp chờm khi có bông.
Vậy ta sẽ điều chỉnh mẫu để đảm bảo thông số theo yêu cầu.
2.3.4.2. Phƣơng pháp hiệu chỉnh mẫu sau khi chế thử lần 1
Dựa vào bảng kiểm tra thông số ta sẽ sửa chiều dài và chiều rộng của một số vị
trí trên mẫu.
Cách sửa: Các thông số không chính xác ở đây chủ yếu là do bị âm thông số so
với thông số thành phẩm. Khi ta đã cộng độ co vào mẫu trong quá trình thiết kế
nhƣng vẫn không đủ, vì định mức bông không thay đổi lên khi hiệu chỉnh thông số
mẫu giấy ta chỉ cần cộng thêm độ âm thông số đó vào mẫu theo các vị trí mà thông
số không đạt yêu cầu.
Ví dụ: Thông số dài giữa sau đang âm là 0,72 cm. Vậy ta sửa chiều dài giữa sau
bằng cách: lấy thông số đã có độ co + độ âm thông số = 58,46 + 0,84 = 59,3
2.3.4.3. Chỉnh sửa thân sau tổng, thân trƣớc tổng, tay tổng và mũ tổng.
Thân trƣớc và thân sau tổng
- Dài thân trƣớc từ đỉnh vai: thông số đang bị dƣơng là 0,336. Vật ta dùng lệnh di
chuyển điểm theo phƣơng ngang: Lệnh (Move Point Horiz) với) Ox = 0,336
- Dài giữa sau: thông số đang âm = - 0,84. Vậy ta dùng lệnh di chuyển điểm theo
phƣơng ngang: Lệnh (Move Point Horiz) với) Ox = -0,84
- Rộng vai: thông số đang bị dƣơng = 0,36. Vậy ta dùng lệnh di chuyển điểm theo
phƣơng đứng: Lệnh (Move Point Vert) với Oy = -0,36/2 = -0,18
- Rộng ngang ngực: thông số đang bị âm = -1,79. Vậy ta dùng lệnh di chuyển điểm
theo phƣơng đứng: Lệnh (Move Point Vert) với Oy = 1,79/2 = 0,89
- Rộng ngang ngực đo tại 1/2 nách trƣớc: thông số đang bị âm = -2. Vậy ta dùng
lệnh di chuyển điểm theo phƣơng đứng: Lệnh (Move Point Vert)
với Oy = 2/2 = 1
90
- Rộng ngang lƣng đo tại 1/2 nách sau: thông số đang bị âm = -0,5. Vậy ta dùng
lệnh di chuyển điểm theo phƣơng đứng: Lệnh (Move Point Vert)
với Oy = 0,5/2 = 0,25
- Rộng ngang eo: thông số đang bị âm = -0,347. Vậy ta dùng lệnh di chuyển điểm
theo phƣơng đứng: Lệnh (Move Point Vert) với Oy = 0,347/2 = 0,174
- Sau khi đã điều chỉnh các thông số cho đảm bảo về kích thƣớc chiều dài và chiều
rộng thì ta phải chỉnh lại hình dáng của các đƣờng vòn cổ, vòng nách, đƣờng
sƣờn, đƣờng gấu sao cho đảm bảo về tính kỹ thuật và mỹ thuật. Một số lệnh
dùng để chỉnh sửa hình dáng nhƣ sau:
Lệnh làm trơn đƣờng: (Smooth)
Lệnh di chuyển điểm đồng thời làm trơn đƣờng: (Move Smooth)
Lệnh di chuyển điểm đơn: (Move Single Point)
Tay tổng
- Dài tay: thông số đang âm = - 1,7. Vậy ta dùng lệnh di chuyển điểm theo phƣơng
ngang: Lệnh (Move Point Horiz) với) Ox = 1,7
- Các thông số rộng bắp tay, rộng bụng tay và rộng cửa tay thông số đang bị âm.
Vậy ta dùng lệnh copy đƣờng không đồng dạng: Lệnh (Offset Uneven) với:
Điểm 1: Value Input = độ co rộng bắp tay = 1,6
Điểm 2: Value Input = độ co rộng cửa tay = 1
- Sau đó xác định rộng khuỷu tay.
- Tƣơng tự nhƣ chỉnh sửa thân áo: Sau khi đã điều chỉnh các thông số cho đảm bảo
về kích thƣớc chiều dài và chiều rộng thì ta phải chỉnh lại đƣờng mang tay trƣớc
và mang tay sau cho đảm bảo hình dáng. Một số lệnh dùng để chỉnh sửa hình
dáng nhƣ sau:
Lệnh làm trơn đƣờng: (Smooth)
Lệnh di chuyển điểm đồng thời làm trơn đƣờng: (Move Smooth)
Lệnh di chuyển điểm đơn: (Move Single Point)
Mũ tổng
- Cao mũ đang bị âm = -0,5. Vậy ta dùng lệnh đi chuyển đƣờng đồng thời giữ
nguyên hình dáng của đƣờng: Lệnh (Move Line Anchor) với độ kéo dài là 0,5.
91
- Rộng mũ đang bị âm = -0,31. Vậy ta dùng lệnh đi chuyển đƣờng đồng thời giữ
nguyên hình dáng của đƣờng: Lệnh (Move Line Anchor) với độ kéo dài là 0,31.
- Sau đó ta cũng chỉnh sửa lại giáng của các đƣờng chắp sống mũ, cửa mũ cho đảm
bảo hình dáng.
2.3.4.4. Chỉnh sửa các chi tiết mẫu giấy thành phẩm thân, tay, mũ
Sau khi chỉnh sửa thông số của các chi tiết thân tổng ta sẽ kiểm tra độ khớp mẫu
giữa các đƣờng:
+ Đƣờng chắp vai con, sƣờn áo, đƣờng chắp bụng tay: Lệnh lăn khớp đƣờng may
(Walk Piece).
+ Chắp đầu tay với nách thân trƣớc và nách thân sau, đƣờng chắp sống mũ với
đƣờng cong mã mũ, đƣờng may chắp chân mũ với vòng cổ và điều chỉnh sao cho
khớp nhau:
Lệnh kiểm tra độ khác về thông số giữa các đƣờng: (Add Point Ln Dist).
+ Kiểm tra và điều chỉnh hình dáng vòng cổ thân trƣớc – thân sau, vòng nách
thân trƣớc và thân sau sao cho khi may lên không bị gãy: Lệnh lăn khớp đƣờng may
(Walk Piece).
2.3.4.5. Ra mẫu các chi tiết mẫu giấy lớp lót, lớp kẹp tầng
Ta ra mẫu giấy lớp lót và lớp kẹp tầng có độ dƣ xung quanh so với mẫu giấy lớp
chính giống nhƣ trên (mục 2.2.3).
2.3.4.6. Kiểm tra thông số mẫu giấy đã chỉnh sửa
a. Thân áo
92
Bảng 2.5: Bảng kiểm tra thông số thân trước và thân sau tổng đã chỉnh sửa
Vị trí đo
Cỡ S
Thông số
thành phẩm
Thông số
mẫu giấy
đã có độ co
Thông số
mẫu giấy
thân tổng
Dài áo 55 59,3
Rộng ngực 40,5 44,65
Hạ eo 28,5 30,3
Rộng eo 38,5 39,28
Rộng cổ 17 15,7
Sâu cổ trƣớc 8,5 9,03
Rộng vai 32,5 32,98
Chéo nách 17,5 19,1
Rộng gấu 47 49
b. Tay áo
Bảng 2.6: Bảng kiểm tra thông số tay tổng đã chỉnh sửa
Vị trí đo
Cỡ S
Thông số
thành phẩm
Thông số
mẫu giấy
đã có đọ co
Thông số
mẫu giấy
tay tổng
Dài tay 47 49,87
Chéo nách đo thẳng 17,5 19,1
Rộng bắp tay 16 17,81
Rộng khuỷu tay 15 16,5
Rộng cửa tay 14 15,15
93
c. Mũ áo
Bảng 2.7: Bảng kiểm tra thông số má mũ và đỉnh mũ đã chỉnh sửa
Vị trí đo
Cỡ S
Thông số
thành phẩm
Thông số
mẫu giấy
đã có độ co
Thông số
mẫu giấy
mũ tổng
Rộng mũ 23 23,54
Dài miệng mũ từ đỉnh mũ 32 34
Cao mũ đo tại đƣờng chắp
vai con
29,5 29,9
Rộng sống mũ đo tại cửa mũ 9 9,09
Rộng sống mũ đo tại chân
mũ
6,8 6,868
Dài chân mũ 21 21,066
2.3.5. Chế thử lần 2
Sau khi hiệu chỉnh mẫu chế thử lần 1, ta lại ra bộ mẫu và đi may chế thử lần 2.
Phƣơng pháp cắt mẫu và các bƣớc chế thử cũng tƣơng tự nhƣ đối với may mẫu
lần 1.
Khi may xong sản phẩm ta cũng đi kiểm tra các thông số trong tài liệu kỹ thuật
yêu cầu.
94
Bảng 2.8: Bảng kiểm tra thông số sản phẩm chế thử lần 2
S
TT
Vị trí đo
Cỡ S
Thông số
thành phẩm
Độ co so với
thông số
thành phẩm
30. Dài thân trƣớc từ đỉnh vai 57,5
31. Dài giữa sau 55
32. Rộng ngực đo tại 1/2 nách trƣớc 29
33. Rộng ngực 40,5
34. Hạ eo đo từ giữa cổ sau 28,5
35. Rộng eo 38,5
36. Rộng gấu đo căng 47
37. Rộng gấu đo êm 38
38. Rộng vai 32,5
39. Rộng lƣng đo tại 1/2 nách sau 31,5
40. Rộng cổ 17
41. Sâu cổ trƣớc đo từ đầu cổ 8,5
42. Dài tay 47
43. Dài vai con 8
44. Chéo nách đo thẳng 17,5
45. Rộng bắp tay 16
46. Rộng khuỷu tay 15
47. Rộng cửa tay đo êm 8
48. Rộng cửa tay đo căng 14
49. Rộng mũ 23
50. Dài miệng mũ đo êm từ đỉnh mũ 26,5
51. Dài miệng mũ đo căng từ đỉnh mũ 32
52. Cao mũ đo tại điểm chắp vai con 29,5
53. Rộng sống mũ đo êm tại cửa mũ 7,5
54. Rộng sống mũ đo căng tại cửa mũ 9
55. Rộng sống mũ đo tại chân mũ 6,8
56. Dài chân má mũ 21
57. Dài túi 13
58. Rộng túi 1
95
2.4. Nhảy mẫu
2.4.1. Khái niệm
Nhảy mẫu chính là quá trình xây dựng bộ mẫu mỏng cho các cỡ khác nhau của
mã hàng. Từ bộ mẫu mỏng của cỡ trung bình bằng cách tăng hoặc giảm kích thƣớc
mẫu mỏng theo một phƣơng xác định. [4]
Điều kiện để nhảy mẫu:
- Mẫu giấy chuẩn của cỡ trung bình (mẫu giấy cỡ S)
- Bảng thông số thành phẩm của mã hàng.
- Hệ thống cỡ số của mã hàng.
2.4.2. Quy trình và trình tự nhảy mẫu
Xác định phƣơng pháp nhảy mẫu và chọn trục tọa độ cho các chi tiết
Trong thực tế có rất nhiều phƣơng pháp nhảy cỡ nhƣ: phƣơng pháp tia, phƣơng
pháp nhóm, phƣơng pháp tỉ lệ và phƣơng pháp tổng hợp. Mỗi phƣơng pháp lại có
những ƣu điểm và nhƣợc điểm khác nhau.
Đối với mã hàng này em dùng phương pháp nhảy mẫu tổng hợp và phương
pháp nhẩy mẫu tỉ lệ.
Ƣu nhƣợc điểm của 2 phƣơng pháp này nhƣ sau:
Ƣu điểm:
- Cho độ chính xác cao (phƣơng pháp tổng hợp).
- Đối với mã hàng không có đầy đủ thông số nhảy cỡ có thể dựa trên cơ sở tính
toán tƣơng quan tỷ lệ
- Việc xác định hệ trục tọa độ cho mẫu thiết kế của đơn hàng không quá phức tạp.
Nhƣợc điểm:
- Việc tính toán số gia nhảy mẫu cho các chi tiết phức tạp, nhất là đối với các điểm
nhảy mẫu không có công thức thiết kế cụ thể.
- Việc xác định vị trí đặt trục nhảy mẫu thì dựa vào đặc điểm của từng chi tiết mà
ta đặt trục sao cho dễ dàng.
Trình tự của việc nhảy mẫu được tiến hành như sau:
Xác định điểm thiết kế quan trọng trên chi tiết mẫu
Đặt mẫu chi tiết lên hệ trục tọa độ
96
Xác định tọa độ của các điểm thiết kế quan trọng
Xác định số gia của nhảy mẫu của các điểm trên chi tiết theo bảng thông số.
Sự dịch chuyển các tiêu điểm thiết kế trong chi tiết mẫu theo hệ trục tọa độ
phƣơng nằm ngang theo trục hoành để nhảy chiều rộng. Phƣơng thẳng đứng
theo trục tung để nhảy chiều dài. Trên cơ sở phải giữ đúng hình dáng các chi
tiết trong quá trình tiến hành nhảy mẫu.
Thực hiện các bƣớc phải làm khi làm việc với pm Pattern Design:
- Bƣớc 1 : Kiểm tra đơn vị thiết kế
- Bƣớc 2 : Tạo quy tắc nhảy cỡ
2.4.3. Phƣơng pháp nhảy mẫu trên phần mềm AccuMark. [5]
- Để đơn giản và dễ làm, quy định phƣơng pháp nhảy mẫu trên máy tính ứng
dụng phần mềm AccuMark nhƣ sau:
Quy định PPNMTMT 01: Chọn trục toạ độ
Đối với sản phẩm là Áo cơ bản:
Chọn trục toạ độ Oxy có:
Ox là trục hoành trùng với đƣờng nẹp (tâm) thân trƣớc, đƣờng sống tay, đƣờng bản cổ
(Lá cổ canh sợi ngang), đƣờng chân cổ (Lá cổ canh sợi dọc),...
Oy là trục tung vuông góc với Ox và đi qua điểm đầu vai trong thân sau, đầu vai trong
thân trƣớc và điểm đầu tay, điểm giữa cổ sau của lá cổ (Lá cổ canh sợi ngang),...
Các chi tiết phụ vặt tuỳ theo đặc điểm của từng chi tiết mà chọn trục toạ độ cho phù hợp.
Hình vẽ minh họa cho sản phẩm áo cơ bản
1
X
Y
2
3
4
56
7
8
O
97
Chú ý:
Mỗi điểm Nhảy mẫu (nếu không phải là điểm gốc của hệ trục toạ độ Oxy đã chọn)
thì ta coi tại điểm đó là có một hệ trục toạ độ ảo có gốc tọa độ chính là điểm nhảy mẫu
.
Quy định PPNMTMT 02: Công thức nhảy mẫu
(Quy tắc bất dịch Đo sản phẩm mẫu ÷ Thiết kế mẫu ÷ Nhảy mẫu mẫu là đồng nhất)
Khi nhảy mẫu theo bảng thông số, nhảy mẫu tại mỗi một điểm cơ bản là nhảy
mẫu theo vị trí đo mẫu. (Ví dụ: Cùng là nhảy mẫu dài áo nhưng cách đo dài áo của
các mã hàng khác nhau thì chúng ta cũng có các hệ số điểm nhảy mẫu là khác
nhau,...). Do đó công thức nhảy chính là phụ thuộc vào cách đo và chọn trục tọa độ.
Các điểm cơ bản chủ yếu nhảy mẫu theo vị trí đo, còn các mảnh can thì nhảy
mẫu theo thông số nếu có. Trường hợp còn lại phải nhảy mẫu tỷ lệ để đảm bảo tỷ lệ
cân đối về thiết kế, can phối, của chi tiết được nhảy mẫu so với chi tiết gốc,...
Tính toán hệ số nhảy mẫu là độ chênh lệch giữa các cỡ với nhau
+ Có thông số dài áo (đơn vị tính inch); S=31 M=33 L=35 XL=37
+ Hệ số Nhảy mẫu (); S÷M=2, M÷L=2, L÷XL=2, S÷L=4, M÷XL=4
+ Hệ số điều chỉnh (P); là hệ số thêm vào hay bớt đi để điều chỉnh cho chiều
dài thông số đƣờng nhảy mẫu đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Mỗi một điểm nhảy mẫu cơ bản là các điểm đầu cuối của một đƣờng trên chi tiết
mẫu. Vẽ tọa độ của các cỡ khi nhảy mẫu lúc này coi các điểm nhảy mẫu cơ bản
là một trục ảo để xác định toạ độ nhảy mẫu.
Dấu và trị số của các điểm nhảy mẫu phụ thuộc vào cách chọn các quy tắc nhảy
mẫu thông thƣờng khi nhảy mẫu trên máy tính ta chọn quy tắc nhảy mẫu: Từ cỡ
gốc sang các cỡ tỷ lệ đều ( Small-Large Incremental).
Quy định PPNMTMT 03: Quy trình nhảy mẫu các chi tiết mẫu.
Tuỳ theo mẫu cỡ gốc mà ta chọn quy trình nhảy mẫu các chi tiết mẫu cho phù
hợp, nhảy mẫu cho tất cả các sản phẩm thực hiện theo trình tự các bước sau;
Bước 1: Nhảy mẫu thân tổng (Thân trước tổng, thân sau tổng, tay tổng, túi tổng,..)
98
Trên thân tổng nhảy mẫu các điểm quan trọng trƣớc (Điểm đầu và điểm cuối của mỗi
đƣờng có tên tên gọi khác nhau. Ví dụ; Điểm giữa cổ sau, điểm đầu cổ, điểm đầu vai,
điểm chéo nách, điểm rộng gấu, điểm dài áo,…)
Nhảy mẫu các điểm đo theo bảng thông số còn lại trên đƣờng chu vi của chi tiết mẫu.
Nhảy mẫu các đƣờng nội vi can chắp (ví dụ; can sƣờn, can cầu ngực, đáp nách, đáp
cổ,....)
Nhảy mẫu các vị trí điểm định vị nội vi (ví dụ; vị trí túi, vị trí hình thêu, vị trí hình in,...)
Nhảy mẫu thông số của các đƣờng nội vi (ví dụ; thông số túi ngực, túi dƣới, túi cơi,...)
Bước 2: Nhảy mẫu các chi tiết mẫu cắt còn lại.
Quy định PPNMTMT 04: Quy tắc nhảy mẫu
Chọn theo quy tắc từ cỡ; Từ cỡ gốc sang các cỡ tỷ lệ đều:
(Small-Large Incremental)
2.4.4. Sơ đồ vị trí các quy tắc nhảy mẫu
Hình 2.2: Bản vẽ đặt trục tọa độ cho các chi tiết nhảy mẫu
99
2.4.5. Nhảy mẫu các chi tiết
a. Nhảy mẫu thân sau tổng
Nhảy mẫu trực tiếp. Lênh tạo quy tắc nhảy mẫu [Creat Delta]
Quy tắc nhảy cỡ số 1: Giữa cổ sau
∆X1 = ∆ Sâu cổ sau
∆Y1 = 0 (thuộc Ox)
1 – Giữa cổ sau
Delta X1 Delta Y1
XS - S 0 0
S - M 0 0
Quy tắc nhảy cỡ số 2: Đỉnh vai
∆X2 = 0 (thuộc Oy)
∆Y2 = ∆Rc/2 = ∆W/2
2 – Đỉnh vai
Delta X2 Delta Y2
0 0,2
0 0,2
Quy tắc nhảy cỡ số 3: Đầu vai
∆X3 = ∆ Xuôi vai
∆Y3 = ∆Rv/2 = ∆L/2
3 – Đầu vai
Delta X3 Delta Y3
0 0,8
0 0,8
Quy tắc nhảy cỡ số 4: Rộng ngang lƣng tại
1/2 nách sau
∆X4 = - ∆chéo nách = - ∆E
∆Y4 = ∆Rngl/2 = ∆L1/2
4 – Rộng ngang lƣng
Delta X4 Delta Y4
-0,7 0,8
-0,7 0,8
Quy tắc nhảy cỡ số 5: Rộng ngang ngực
∆X5 = - ∆chéo nách = - ∆E
∆Y5 = ∆Rn/2 = ∆A/2
5 – Rộng ngang ngực
Delta X5 Delta Y5
-0,7 1
-0,7 1
100
Quy tắc nhảy cỡ số 6: Rộng ngang eo
∆X6 = - ∆hạ eo = - ∆B1
∆Y6 = ∆Rngeo/2 = ∆B/2∆X6
6 – Rộng ngang eo
Delta X6 Delta Y6
-2,5 1
-2,5 0,75
Quy tắc nhảy cỡ số 7: Rộng ngang gấu
∆X7 = - ∆dài áo = - ∆H
∆Y7 = ∆Rngg/2 = ∆A/2
7 – Rộng ngang gấu
Delta X7 Delta Y7
-4 1
-4 1
Quy tắc nhảy cỡ số 8: Dài áo
∆X8 = - ∆dài áo = - ∆H
∆Y8 = 0 (thuộc Ox)
8 – Dài áo
Delta X8 Delta Y8
-4 0
-4 0
Sau khi nhảy mẫu xong ta điều chỉnh lại dáng các đường vòng cổ, vòng nách,
sườn áo cho đảm bảo hình dáng giữa các cỡ.
b. Nhảy mẫu thân trƣớc tổng
Tƣơng tự nhƣ đối với thân sau ta sẽ nhảy mẫu trực tiếp.
Thân trƣớc và thân sau có những điểm nhảy mẫu chung nhau lên ta sẽ đặt trùng
vị trí và gọi chung là quy tắc nhảy mẫu. Gồm có các quy tắc:
Quy tắc nhảy cỡ số 2, 3, 5, 6, 7 và 8
Còn lại là những quy tắc nhảy mẫu khác nhau: quy tắc 9, quy tắc 10, 11, 29 và 30
Quy tắc nhảy cỡ số 9: Sâu cổ trƣớc
∆X9 = - ∆sâu cổ trƣớc = - ∆X
∆Y9 = 0 (thuộc Ox)
9 – Sâu cổ trƣớc
Delta X9 Delta Y9
-0,6 0
-0,6 0
101
Quy tắc nhảy cỡ số 2: Đỉnh vai
∆X2 = 0 (thuộc Oy)
∆Y2 = ∆Rc/2 = ∆W/2
2 – Đỉnh vai
Delta X2 Delta Y2
0 0,2
0 0,2
Quy tắc nhảy cỡ số 10: Rộng ngang ngực tại
1/2 nách trƣớc
∆X10 = - ∆chéo nách = - ∆E
∆Y10 = ∆Rngn/2 = ∆A1/2
10 – Rộng ngực trƣớc
Delta X10 Delta Y10
-0,7 0,8
-0,7 0,8
Quy tắc nhảy cỡ số 11: Miệng túi dƣới 1
∆X11 = - (∆Da - 1)
∆Y11 = ∆Rngeo = ∆B
(Vì khoảng cách túi tới sƣờn không thay đổi)
11 – Miệng túi dƣới 1
Delta X11 Delta Y11
-3 1
-3 0,7
Quy tắc nhảy cỡ số 12: Miệng túi trên 1
∆X12 = - (∆X11 - ∆D túi )
∆Y12 = ∆Rngeo = ∆B
12 – Miệng túi trên 1
Delta X12 Delta Y12
-3 1
-2 0,7
Quy tắc nhảy cỡ số 13: Miệng túi trên 2
∆X13 = ∆X11
∆Y13 = ∆Y11
13 – Miệng túi trên 2
Delta X13 Delta Y13
-3 1
-3 0,7
Quy tắc nhảy cỡ số 14: Miệng túi dƣới 2
∆X14 = ∆X12
∆Y14 = ∆Y11
14 – Miệng túi dƣới 2
Delta X14 Delta Y14
-3 1
-2 0,7
102
Sau khi nhảy mẫu xong ta điều chỉnh lại hình dáng các đường vòng cổ, vòng
nách và sườn áo cho đảm bảo hình dáng.
c. Nhảy mẫu tay tổng
Quy tắc nhảy cỡ số 0: Đầu mang tay
∆X0 = 0 (trùng gốc tọa độ)
∆Y0 = 0 (trùng gốc tọa độ)
0 – Đầu mang tay
Delta X0 Delta Y0
0 0
0 0
Quy tắc nhảy cỡ số 15: Rộng bắp tay 1
∆X15 = - ∆chéo nách = - ∆E
∆Y15 = ∆Rbt/2 = ∆E1/2
15 – Rộng bắp tay 1
Delta X15 Delta Y15
-0,7 0,7
-0,7 0,7
Quy tắc nhảy cỡ số 16: Rộng khuỷu tay 1
∆X16 = - ∆Dt/2 = - ∆D/2
∆Y16 = ∆Rkt/2 = ∆E1/2
16 – Rộng khuỷu tay 1
Delta X16 Delta Y16
-1,85 0,6
-2 0,6
Quy tắc nhảy cỡ số 17: Rộng cửa tay 1
∆X17= - ∆Dt = - ∆D
∆Y17 = ∆Rct/2 = ∆F/2
17 – Rộng cửa tay 1
Delta X17 Delta Y17
-3,7 0,5
-4 0,5
Quy tắc nhảy cỡ số 20: Rộng bắp tay 2
∆X20 = - ∆chéo nách = - ∆E
∆Y20 = - ∆Rbt/2 = - ∆E1/2
20 – Rộng bắp tay 2
Delta X20 Delta Y20
- 0,7 -0,7
- 0,7 -0,7
103
Quy tắc nhảy cỡ số 19: Rộng khuỷu tay 2
∆X19 = - ∆Dt/2 = - ∆D/2
∆Y19 = - ∆Rkt/2 = - ∆E1/2
19 – Rộng khuỷu tay 2
Delta X19 Delta Y19
- 1,85 - 0,6
- 2 - 0,6
Quy tắc nhảy cỡ số 18: Rộng cửa tay 2
∆X18 = - ∆Dt = - ∆D
∆Y18 = - ∆Rct/2 = - ∆F/2
18 – Rộng cửa tay 2
Delta X18 Delta Y18
-3,7 - 0,5
-4 - 0,5
Quy tắc nhảy cỡ số 29: Dài tay
∆X29 = - ∆Dài tay
∆Y29 = 0 (thuộc Ox)
29 – Dài tay
Delta X29 Delta Y29
-3,7 0
-4 0
Sau khi nhảy mẫu tay xong ta kiểm tra và chỉnh sửa để đảm bảo hình dáng chi
tiết tay.
d. Nhảy mẫu mũ tổng
Quy tắc nhảy cỡ số 21: Chân má mũ
∆X21 = ∆Rcm/2 - ∆Rđm = ∆T4/2 - ∆T6
∆Y21 = ∆cao mũ/2 = ∆T3/2
21 – Chân má mũ
Delta X21 Delta Y21
0,08 0,5
0,08 0,5
Quy tắc nhảy cỡ số 22: Rộng mũ
∆X22 = ∆cao mũ/2 = ∆T3/2
∆Y22 = ∆Rm - ∆Rđm = ∆T1 - ∆T6
22 – Rộng mũ
Delta X22 Delta Y22
-1,85 0,6
-2 0,6
104
Quy tắc nhảy cỡ số 27: Rộng đỉnh mũ tại
chân mũ
∆X27 = ∆Dmm - ∆Rđm tại cửa mũ = ∆T2 - ∆T6
∆Y27 = ∆Rđm tại chân mũ/2 = ∆T7/2
27 – Rộng đỉnh mũ tchm
Delta X27 Delta Y27
0,7 0,1
0,7 0,1
Quy tắc nhảy cỡ số 28: Rộng đỉnh mũ tại cửa
mũ
∆X28 = 0 (thuộc Oy)
∆Y28 = (∆Dmm - ∆Rđm tại cửa mũ)/2 = (∆T2 - ∆T6)/2
28 – Rộng đỉnh mũ tcm
Delta X28 Delta Y28
0 0,15
0 0,15
Quy tắc nhảy cỡ số 23: Đầu cửa mũ
∆X23 = ∆Dmm - ∆Rđm tại cửa mũ = ∆T2 - ∆T6
∆Y23 = 0 (thuộc Ox)
23 – Đầu cửa mũ
Delta X23 Delta Y23
0,7 0
0,7 0
Quy tắc nhảy cỡ số 24: Rộng cửa mũ
∆X24 = 0 (tham khảo)
∆Y24 = 0 (tham khảo)
24 – Rộng cửa mũ
Delta X24 Delta Y24
0 0
0 0
Quy tắc nhảy cỡ số 25: Rộng tai mũ
∆X25 = 0 (thuộc Oy)
∆Y25 = ∆Rchân má mũ - ∆Rđm tại chân mũ = ∆T4 - ∆T7
25 – Rộng tai mũ
Delta X25 Delta Y25
0 0,3
0 0,3
Quy tắc nhảy cỡ số 26: Rộng giữa đỉnh mũ
∆X26 = ∆Cao mũ = ∆T3
∆Y26 = ∆Rđm/2 = ∆T6/2
26 – Rộng giữa đỉnh mũ
Delta X26 Delta Y26
1 0,15
1 0,15
105
e. Kiểm tra thông số mẫu giấy đã nhảy cỡ
Sau khi nhảy mẫu xong ta phải kiểm tra thông số của các đường may chắp với
nhau và kiểm tra các cỡ xem hệ số nhảy mẫu có khớp nhau không..
Để kiểm tra độ khớp giức các đƣờng chắp của các chi tiết ta dùng lệnh (Line) để
kiểm tra độ khớp thông số của các đƣờng may chắp sau:
- Nách thân trƣớc + nách thân sau với đƣờng mang tay
- Vòng cổ thân trƣớc + vòng cổ thân sau với chiều dài chân mũ
- Đƣờng chắp sống mũ của đỉnh mũ và má mũ
- Đƣờng chắp sƣờn thân trƣớc và thân sau
2.4.5.1. Sơ đồ quy tắc nhảy mẫu
Bản vẽ 2.3: Sơ đồ quy tắc nhảy cỡ mã hàng 2EO65
Bản vẽ 2.4: Bản vẽ nhảy cỡ mã hàng 2EO65
106
2.4.6. Ra đƣờng may, hoàn thiện bộ mẫu cắt (Đổi thành mẫu giấy bán thành
phẩm)
Sau khi ta đã thiết kế xong một bộ mẫu chính xác và nhảy mẫu, lúc này ta mới đi
ra đƣờng may cho các chi tiết để đảm bảo độ chính xác và không mất thao tác cập
nhập đƣờng may.
Vì đã cộng các độ co vào mẫu vậy khi ra đƣờng may ta chỉ ra đƣờng may nhƣ
bình thƣờng. Lệnh ra đƣờng may (Define/Add Seam).
Đối với lớp vải chính:
Tất cả xung quanh các chi tiết ta ra đƣờng may đều là 1,1cm
Riêng gấu và cửa tay ra đƣờng may = 4 cm
Đối với lớp vải kẹp tầng:
Tƣơng tự nhƣ vải chính ta cũng sẽ ra xung quanh là 1,1cm
Gấu và cửa tay lớp chính ra đƣờng may = 4 cm
Gấu và cửa tay lớp kẹp tầng lót ra đƣờng may dƣ hơn chính là 2 cm, vậy sẽ = 6
Đối với lớp vải lót:
Đối với vải lót ta ra đƣờng may xung quanh dƣ là 1 cm.
2.4.7. Đổi đƣờng cắt thành đƣờng may (Đổi thành mẫu giấy bán thành phẩm)
Sau khi ra đƣờng may ta phải đổi đƣờng cắt thành đƣờng may để đƣa ra bộ mẫu
mỏng cho sản xuất. Lệnh đổi đƣờng may thành đƣờng cắt (Swap Sew/Cut).
2.4.8. Lập bảng thống kê chi tiết mẫu cắt
Để việc kiểm soát các chi tiết đƣợc chính xác ta sẽ lập bảng thống kê chi tiết.
Mục đích của bảng giúp ta không bị thiếu chi tiết trong quá trình giác sơ đồ và kiểm
soát sản phẩm.
107
Bảng 2.9: Bảng thống kê chi tiết mã hàng 2EO65
STT TÊN CHI TIẾT SỐ LƢỢNG GHI CHÚ
A VẢI CHÍNH
1 Thân trƣớc 2
2 Đáp túi trƣớc 2
3 Đáp bổ túi trƣớc 2
4 Thân sau 1
5 Tay áo 2
6 Má mũ 2
7 Đỉnh mũ 1
8 Dây treo 1
9 Giằng 6
B VẢI LÓT
1 Thân trƣớc 2
2 Thân sau 1
3 Tay 2
4 Lót túi to 2
5 Lót túi nhỏ 2
6 Má mũ 2
7 Đỉnh mũ 1
C KẸP TẦNG
1 Thân trƣớc lót 2
2 Thân sau lót 1
3 Tay lót 2
4 Má mũ 2
5 Đỉnh mũ 1
6 Thân trƣớc chính 2
7 Thân sau chính 1
8 Tay chính 2
108
2.5. Thiết kế bộ mẫu sản xuất
Trong quá trình sản xuất gồm những loại mẫu nhƣ sau:
Mẫu mỏng
Mẫu cứng (mẫu BTP)
Mẫu thành phẩm (mẫu thành khí)
Mẫu phụ trợ: mẫu cắt gọt, mẫu may – mẫu là, mẫu sang dấu, mẫu kiểm tra.
Ứng với đặc điểm của từng sản phẩm mà khi thiết kế ta làm đủ tất cả các loại
mẫu trên hoặc cũng có thể chỉ một số loại mẫu nhất định. Đối với sản phẩm này bộ
mẫu sản xuất gồm những loại mẫu sau:
2.5.1. Mẫu mỏng
Mẫu mỏng là một bộ mẫu dùng cho sản xuất công nghiệp có kích thƣớc hình
dạng tất cả các chi tiết của sản phẩm đƣợc xây dựng từ mẫu mới tính thêm các
lƣợng dƣ công nghệ cần thiết. Đƣợc vẽ thiết kế trên vật liệu là giấy mỏng, dai,
mềm, ít biến dạng do sự thay đổi của môi trƣờng. [6]
2.5.2. Mẫu cứng
Mẫu cứng (mẫu BTP) là loại mẫu đƣợc sản xuất phục vụ cho giác sơ đồ, đƣợc
sao chép từ bộ mẫu mỏng gồm toàn bộ các chi tiết sang bìa cứng một cách chính
xác và có đầy đủ thông tin trên mẫu.
Do 2 bộ mẫu trên giống nhau về tính chất, chỉ khác về chất liệu giấy lên em đƣa
một bộ mẫu vào bài thuyết mình: mẫu cứng.
2.5.3. Mẫu phụ trợ
Mẫu phụ trợ là mẫu dùng cho các công đoạn cắt, may – là, sang dấu, kiểm tra
đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất đảm bảo độ chính xác của sản phẩm.
Đối với sản phẩm này mẫu phụ trợ ở đây ta chỉ cần mẫu sang dấu để sang dấu
các đƣờng trần bông, vị trí may mác và dấu bấm may chắp các đƣờng giáp nối với
nhau trên sản phẩm khi may cho khớp nhau.
Mẫu sang dấu ở đây cũng đƣợc làm bằng vật liệu nhƣ mẫu cứng, và gồm có các
chi tiết cần sang dấu là: thân trƣớc, thân sau, tay áo, mã mũ, đỉnh mũ. Với mã hàng
này mẫu sang dấu dùng để sang dấu các đƣờng trần bông. Vì vậy ta sẽ làm bộ mẫu
trên đó có định vị các đƣờng trần bông.
109
2.6. Giác sơ đồ
2.6.1. Khái niệm
Giác sơ đồ là một quá trình sắp xếp các chi tiết của một hay nhiều sản phẩm
trong cùng một cỡ hay nhiều cỡ số lên bề mặt vải ( giấy) sao cho diện tích sử dụng
là ít nhất và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. [6]
2.6.2. Các nguyên tắc khi giác sơ đồ
- Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên phiếu, tài liệu kỹ thuật phải đồng bộ.
- Kiểm tra số lƣợng các chi tiết trên mẫu catton theo bảng thống kê.
- Chuẩn bị giấy giác theo khổ vải.
+ Giác từ trái sang phải hoặc ngƣợc lại
+ Giác từ hai biên vải vào giữa
- Các chi tiết trong sản phẩm giác xuôi theo 1 chiều, chi tiết to đặt trƣớc, chi tiết
nhỏ đặt sau, trong đó chi tiết chính đặt trƣớc, chi tiết phụ đặt sau.
- Sắp xếp các chi tiết hợp lý, khoa học dễ nhìn, dễ cắt, dễ kiểm tra đảm bảo đƣợc
hiệu suất sử dụng cao nhất.
- Khi giác chú ý không để các chi tiết đuổi chiều, lệch canh sợi, chồng lên nhau.
Đảm bảo các chi tiết không thừa, không thiếu, đúng cỡ, đúng kí hiệu, bố trí các
đƣờng cong kết hợp với đƣờng cong, các đƣờng chéo với đƣờng chéo. Các điểm
bấm, đánh dấu đƣợc sao đầy đủ vào mẫu giác.
2.6.3. Lựa chọn phƣơng pháp giác sơ đồ mã hàng 2EO65
- Đối với mã hàng 2EO65, đặc điểm của mã hàng là có 2 màu khác nhau. Đặc
điểm vải của mã hàng này đó là không dây màu, không loang màu khi cắt lên ta
có thể giác ghép các màu với nhau.
- Ngoài ra, sản phẩm gồm có 4 lớp vải: 1 lớp vải chính, 2 lóp vải kẹp tầng và 1 lớp
vải lót. Vậy ứng với mỗi loại vải ta sẽ có những sơ đồ giác khác nhau.
- Đối với loại vải này em lựa chọn phƣơng pháp: giác hai chiều, giác ghép các cỡ
của sản phẩm trên một bàn giác và có thể ghép các màu khác nhau của sản phẩm
trên 1 bàn cắt.
- Phƣơng pháp trải vải là: trải cắt xén đầu bàn.
110
2.6.4. Tìm các sơ đồ triệt tiêu đơn hàng.
Ta có bảng các cỡ và các màu của mã hàng nhƣ sau:
Bảng số lượng sản phẩm mã hàng 2EO65
Tên cỡ
Số lƣợng
XS S M Tổng số
Màu 143 1000 2000 1000 4000
Màu 197 1000 2000 1000 4000
Tổng số 2000 4000 2000 8000
Từ bảng số liệu của mã hàng nhƣ trên ta sẽ đi lập bảng tác nghiệp cắt cho từng
loại vải trong mã hàng.
Đối với bàn cắt trong công ty thì thƣờng có chiều dài là 6-8 m. Khi thiết kế trong
quá trình chế thử mẫu em thấy định mức trung bình cho một sản phẩm khoảng 1m
một áo. Vậy trên một bàn giác ta sẽ giác 8 áo trên một bàn cắt.
Vải chính
Bảng 2.10: Bảng tác nghiệp vải chính mã hàng 2EO65
Màu 143:
Màu sắc
Cỡ số và SLSP
XS S M
143 1000 2000 1000
Sơ đồ 1 : XS/S/M = 2/4/2
Số lớp vải trải = 100 lá. Vậy có 5 bàn cắt
Số lƣợng
sau khi đã
cắt 5 bàn
XS S M
1000 2000 1000
Còn lại XS S M
Số lƣợng 0 0 0
111
Màu 197:
Màu sắc
Cỡ số và SLSP
XS S M
197 1000 2000 1000
Sơ đồ 1 : XS/S/M = 2/4/2
Số lớp vải trải = 100 lá. Vậy có 5 bàn cắt
Số lƣợng
sau khi đã
cắt 5 bàn
XS S M
1000 2000 1000
Còn lại XS S M
Số lƣợng 0 0 0
Nhƣ vậy với 2 màu vải chính thì mỗi màu sẽ có 5 bàn cắt, mỗi bàn trải 100 lá
Vải lót:
Đối với vải lót ta có 2 màu vải lót ứng với màu vải chính nhƣ sau:
Tên cỡ
Số lƣợng
XS S M Tổng số
Màu 602 1000 2000 1000 4000
Màu 602 1000 2000 1000 4000
Tổng số 2000 4000 1000 8000
Nhƣ vậy ở đây ta thấy màu vải lót 602 sẽ sử dụng cho cả 2 màu vải chính. Nhƣ
vậy ta có thể cộng tổng số lƣợng sản phẩm màu vải lót 602 vào để lập bảng tác
nghiệp.
Vì số lƣợng 2 loại vải chính và vải lót là bằng nhau. Ngoài ra, định mức tiêu hao
vải lót trên một sản phẩm cũng xấp xỉ bằng định mức của vải chính lên ta sẽ giác
8 sản phẩm trên một sơ đồ.
112
Bảng 2.11: Bảng tác nghiệp vải lót mã hàng 2EO65
Màu sắc
Cỡ số và SLSP
XS S M
197 2000 4000 2000
Sơ đồ 1 : XS/S/M = 2/4/2
Số lớp vải trải = 100. Vậy có 10 bàn cắt
Số lƣợng
đã giác
XS S M
2000 4000 2000
Còn lại XS S M
Số lƣợng 0 0 0
Vải kẹp tầng:
Vải kẹp tầng có 2 lớp chính và lót, 2 lớp này có số lƣợng chi tiết gần tƣơng
đƣơng nhƣ của lớp vải chính (chỉ không có đáp túi, đáp bổ túi). Tuy vải kẹp tầng
giống nhau về màu sắc cho tất cả các mầu của vải chính nhƣng các chi tiết lớp kẹp
tầng chính và kẹp tầng lót lại khác nhau. Vậy ta chỉ lên giác 4 áo trên một bàn giác.
Vì vải kẹp tầng dành cho tất cả các màu vải chính là giống nhau lên ta có thể
cộng tổng số lƣợng các cỡ của các màu. Ta có số lƣợng các cỡ vải kẹp tầng nhƣ
sau:
Tên cỡ
Số lƣợng
XS S M Tổng số
Màu trắng 1000 2000 1000 4000
1000 2000 1000 4000
Tổng số 2000 4000 1000 8000
Ta lập bảng tác nghiệp để triệt tiêu sơ đồ nhƣ sau:
113
Bảng 2.12: Bảng tác nghiệp vải kẹp tầng chính và lót mã hàng 2EO65
Màu sắc
Cỡ số và SLSP
XS S M
Trắng 2000 4000 2000
Sơ đồ 1 : XS/S/M = 1/2/1
Số lớp vải trải = 100 lá. Vậy có 20 bàn cắt
Số lƣợng
đã giác
XS S M
2000 4000 2000
Còn lại XS S M
Số lƣợng 0 0 0
2.6.5. Tiến hành giác sơ đồ trên phần mềm AccuMark
2.6.5.1. Lập bảng thống kê chi tiết
Cách mở: Gerber LaunchPad Accumark Explorer, Utilities (Accumark
Explorer) Trái chuột chọn ổ đĩa (D) Chọn miền lƣu trữ Phải chuột vào vùng
trống Trái chuột chọn (New) Trái chuột chọn (Model).
114
2.6.5.2. Lập các bảng tác nghiệp cắt [Order] còn lại trong đơn hàng.
Đối với vải chính ta có tên sơ đồ nhƣ sau:
2EO65 C XS2S4M2
Đối với vải lót ta có tên những sơ đồ nhƣ sau:
2EO65 L XS2S4M2
Đối với vải kẹp tầng ta có tên những sơ đồ nhƣ sau:
2EO65 K XS1S2M1
2.6.6. Xử lý tác nghiệp sơ đồ
Đối với các sơ đồ này là vải trơn lên khi xử lý tác nghiệp ta chọn những nội
dung nhƣ sau:
Ô Lay Limit: chọn GSD VAI TRON
Ô Annotation: chọn GHI CHU SD CAT A4
Ô Fabric Width: chọn độ rộng sơ đồ với: Vải chính: khổ vải là 1,48m, vải lót là
1,48m, vải kẹp tầng là 1,5m. Ta lấy độ rộng sơ đồ nhỏ hơn khổ vải là 2cm, nghĩa là
mỗi bên biên sẽ dƣ 1cm để tránh bị xô lệch mép vải, khi cắt không bị hụt ở 2 biên.
2.6.7. Giác sơ đồ vải chính
Sơ đồ 1: 2EO65 C XS2S4M2
Phần trăm hữu ích: 89,135%
Chiều dài sơ đồ: 6,87m. Khổ vải 1,5 m
2.6.8. Giác sơ đồ vải lót
Sơ đồ 1: 2EO65 L XS2S4M2
Phần trăm hữu ích: 86,07%
Chiều dài sơ đồ: 6,6m. Khổ vải 1,5 m
2.6.9. Giác sơ đồ vải kẹp tầng
Sơ đồ 1: 2EO65 K XS1S2M1
Phần trăm hữu ích: 85,56%
Chiều dài sơ đồ: 7,18 m. Khổ vải 1,52 m
2.6.10. Lƣu sơ đồ, lƣu nƣớc giác
115
Chƣơng 3: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
*Trình tự thực hiện:
Kế hoạch sản xuất mã hàng 2EO65 đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ sau:
- Xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế.
- Xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ.
- Sản xuất
- Giao hàng.
- Thanh toán hợp đồng.
*Thời gian thực hiện:
-Từ ngày 15/6/2011 đến hết ngày 7/7/2011
- Thời gian làm việc:
+ Sáng: Từ 7h→12h.
+Chiều: Từ 13→17h.
-Thời gian nghỉ:
+ Từ 12h→13h hàng ngày.
+ Chủ nhật hàng tuần.
116
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG
Công ty sản xuất: Công ty may xuất khẩu Hà Phong
Tên mã hàng: 2EO65 Ngày sản xuất: 5/6/2012 ....Ngày ra: 26/6/2012
S
TT
Tên công việc 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tổng
1 Nhập nguyên phụ liệu 1
2 Phá kiện, kiểm tra, nhập kho 1
3 Thiết kế mẫu 1
4 Chế thử,điều chỉnh mẫu 1
5 Nhảy mẫu, đi sơ đồ 0.5
6 Viết yêu cầu kỹ thuật 0.5
7 Lập quy trình, ghép chuyền 1
8 Cắt BTP 2
9 Sản xuất 9
10 Đóng thùng 8
11 Ngày dự phòng 1
Tổng số ngày thực hiện: 18 ngày
Ngƣời lập kế hoạch
Vũ Thị Lơ
117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Dƣới sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Th.s Lƣu Hoàng và sự nỗ lực cố gắng của bản
thân em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với 2 nội dung nhƣ sau:
1. Phần chuyên đề: Đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố chất lượng tới năng
suất chuyền may tại công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam.
2. Phần chuyên môn: Xây dựng tài liệu thiết kế triển khai sản xuất mã hàng
2EO65 tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong.
Đồ án tốt nghiệp không chỉ là một “bài kiểm tra” đánh giá kết quả sau 4 năm học
tập tại trƣờng mà qua đó giúp cho em và các bạn sinh viên tổng hợp đƣợc kiến thức
cũ và bổ sung những kiến thức mới về ngành nghề trƣớc khi ra trƣờng.
Phần chuyên đề với việc đánh giá ảnh hƣởng của yếu tố chất lƣợng tới năng suất
chuyền may giúp em có thêm những kiến thức về dây chuyền, có nhiều cơ hội tiếp
xúc với thực tế sản xuất tại các doanh nghiệp: cách quản lý, sắp xếp, bố trí công
việc trên chuyền và tiếp cận với những công việc thực tế của ngành. Hoàn thành
chuyên đề giúp em phân tích đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng tới “năng suất chuyền
may” tại công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam, đặc biệt là yếu tố chất lƣợng, qua
đó đƣa ra đƣợc một số giải pháp nâng cao năng suất chuyền may tại công ty TNHH
may mặc Artif Việt Nam, đó cũng là một trong những yếu tố đang đƣợc quan tâm
hàng đầu của các doanh nghiệp may Việt Nam, nhƣ sau:
Áp dụng phương pháp nghiên cứu thời gian và cải tiến thao tác cho người
công nhân ở các công đoạn, đặc biệt là các công đoạn khó đòi hỏi yêu cầu kỹ
thuật cao.
Mở lớp bồi dưỡng cho cán bộ sản xuất về kỹ năng quản lý chuyền khoa học.
Ngoài những kiến thức thực tế về quy trình thiết kế, phƣơng pháp thiết kế mẫu
với việc hoàn thành phần chuyên môn thì nó còn giúp em sử dụng thành thạo nhiều
phần mềm trên máy tính nhƣ Visio, Corel…, đặc biệt là phần mềm thiết kê trên máy
tính AccuMark Explorer. Qua đó em nhận thấy: việc thiết kế mẫu quan trọng nhất là
quy trình và phƣơng pháp thiết kế, đặc biệt với những sản phẩm jacket nhiều lớp, để
118
từ đó có thể xây dựng đƣợc bộ tài liệu thiết kế triển khai sản xuất mã hàng 2EO65
tại công ty cổ phần may và xuất khẩu Hà Phong cũng nhƣ triển khai thiết kế một mã
hàng bất kỳ.
KIẾN NGHỊ
Sau quá trình làm đồ án tốt nghiệp em xin đƣa ra một số đề xuất nhƣ sau:
1. Đưa ra bài thực hành và làm đồ án học phần đối với một số môn
chuyên ngành.Việc làm đồ án cần tổng hợp kiến thức của rất nhiều môn nhƣ
Thiết kế mẫu trên giấy cứng, Chuẩn bị sản xuất, Thiết kế mẫu trên máy tính
và Thiết kế dây chuyền sản xuất… Những học phần đó không chỉ để hoàn
thành đồ án tốt nghiệp mà đó còn là những kiến thức trong sản xuất thực tế.
Vì vậy trong quá trình học tập khoa lên bố trí giờ học thực hành, cho làm đồ
án học phần đối với các môn học này để sinh viên có các kỹ năng cơ bản,
giúp cho việc tiếp xúc với công việc thực tế tại doanh nghiệp đƣợc nhanh
nhạy hơn.
2. Lên đưa học phần Tiếng Anh chuyên ngành vào chương trình đào
tạo đối với ngành may. Qua đồ án môn học em nhận thấy Tiếng Anh chuyên
ngành thật sự quan trọng đối với công việc. Học tiếng anh chuyên ngành sinh
viên sẽ có nhiều kỹ năng đọc và dịch tài liệu đơn hàng để làm đồ án và phục
vụ cho quá trình đi làm sau này.
119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Google.com: “Năng suất là gì?”
[2]. Nhà xuất bản đại học quốc gia, th.p Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Minh Hà –
Quản lý sản xuất ngành may công nghiệp – Một cách tiếp cận từ thực tiễn 2006.
[3], [5], [6]. Khoa Công nghệ may và Thời trang, trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên -
Đề cƣơng bài giảng môn Chuẩn bị sản xuất 2011.
[4]. Khoa Công nghệ may và Thời trang, trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên – tác giả
Đoàn Văn Trác - Đề cƣơng bài giảng môn Thiết kế trên máy tính 2011.
[7]. Công ty cổ phần may và xuất khẩu Hà Phong – Tài liệu phòng kỹ thuật
120
PHỤ LỤC
1. Tài liệu một số mã hàng tại công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam
2. Tài liệu về kết quả khảo sát thực tế năng suất và chất lƣợng tại công ty TNHH
may mặc Artif Việt Nam.
3. Tài liệu mã hàng 2EO65
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_hoan_chinh_vu_thi_lo_mk6_803.pdf