Nhìn chung, cấu trúc tài chính của TCT Sông Đà năm 2015 không có sự biến
động lớn so với giai đoạn 2010 – 2014. Mặc dù quy mô vốn chủ sở hữu tăng không
đáng kể do Nhà nước không tiếp tục góp vốn vào TCT, trong khi đó phần lợi nhuận
để lại từ hoạt động xây lắp không nhiều. Quy mô TSCĐ tăng trưởng ổn định, trong
đó TSCĐ để phục vụ cho công tác thi công xây lắp đặc biệt quan trọng, thể hiện
năng lực thi công của TCT, quyết định tiến độ, chất lượng thi công tại các dự án. Giá
trị TSCĐ của TCT năm sau đều tăng hơn năm trước là một dấu hiệu tích cực, cho
thấy TCT đã chú trọng đến vấn đề đầu tư, mưa sắm TSCĐ để mở rộng sản xuất kinh
doanh và phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT.
230 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Tái cấu trúc doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, giai đoạn 2012 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ty liên kết, liên
doanh 1,717,078,300,894 1,733,573,412,199
3. Đầu tư dài hạn khác 729,760,976,638 605,661,362,750
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn (122,062,468,932) (140,313,464,060)
IV, Các khoản phải thu dài hạn 1,463,356,796,979 1,155,982,638,805
1. Chi phí trả trước dài hạn 1,375,931,875,082 953,729,103,211
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 5,522,461,658 6,944,904,344
3. Tài sản dài hạn khác 81,902,460,239 195,308,631,250
V, Lợi thế thương mại 23,360,426,827 7,775,423,237
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 46,901,536,254,548 45,691,949,275,003
CHỈ TIÊU Số đầu năm Số cuối năm
A- NỢ PHẢI TRẢ 39,080,701,844,723 38,244,754,185,711
I, Nợ ngắn hạn 17,782,859,427,970 16,682,215,303,763
1. Vay và nợ ngắn hạn 9,424,366,913,807 8,886,338,887,185
2. Phải trả người bán 2,447,615,530,302 2,493,805,942,475
3. Người mua trả tiền trước 1,623,407,588,939 1,797,966,679,202
4. Thuế và phải nộp NN 529,627,958,153 409,338,938,361
5. Phải trả Công nhân viên 497,071,741,211 403,060,447,154
6. Chi phí phải trả 1,911,263,036,005 1,642,238,859,135
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng 108,455,084,030
8. Các khoản phải trả phải nộp
ngắn hạn khác 1,277,588,052,281 885,529,143,788
9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 6,800,435,883
10, Quỹ khen thưởng phúc lợi 65,118,171,389 55,481,322,433
188
II, Nợ dài hạn 21,297,842,416,753 21,562,538,881,948
1. Phải trả dài hạn người bán 106,835,263,463 249,107,396,640
2. Phải trả dài hạn khác 206,963,010,844 247,052,599,531
3. Vay và nợ dài hạn 20,609,487,555,429 20,928,058,281,308
4. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 3,415,643,121 3,125,635,035
5. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
6. Dự phòng phải trả dài hạn 14,458,874,841 5,889,778,194
6. Doanh thu chưa thực hiện 355,892,031,736 128,515,153,921
7. Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ 790,037,319 790,037,319
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 3,920,788,764,783 3,812,604,600,395
I, Vốn chủ sở hữu 3,906,839,671,495 3,812,546,524,555
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2,566,661,289,860 2,563,494,435,152
2. Thặng dư vốn cổ phần 242,378,575,045 124,899,149,322
3. Vốn khác của chủ sở hữu 19,830,454,202 21,971,554,385
4. Cổ phiếu quỹ (1,174,093)
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 225,795,247,792 234,277,574,738
6. Quỹ đầu tư phát triển 874,967,658,618 1,081,584,102,681
7. Quỹ dự phòng tài chính 172,234,132,858 110,654,168,932
8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 4,764,400,000 6,798,115,744
9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối (281,714,288,095) (413,053,622,877)
10. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản 5,760,332,223 5,760,351,578
11. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp 76,161,868,993 76,161,868,993
II, Nguồn kinh phí và quỹ khác 13,949,093,288 58,075,840
1. Nguồn kinh phí (1,791,221) 34,775,597
2. Nguồn kinh phí đã hình thành tài
sản cố định 13,950,884,509 23,300,243
C- LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU
SỐ 3,900,045,645,042 3,634,590,488,897
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 46,901,536,254,548 45,691,949,275,003
189
1.6. Bảng cân đối kế toán hợp nhất TCT Sông Đà năm 2015
2. CHỈ TIÊU Số đầu năm Số cuối năm
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 12,832,259,042,705 13.432.514.260.422
I, Tiền và tương đương tiền 1,663,582,648,767 1.443.770.949.657
II, Các khoản ĐT ngắn hạn 306,046,263,408 65.919.082.601
1. Đầu tư ngắn hạn 337,714,497,953 73.690.030.555
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn (31,668,234,545) (7.770.947.954)
III, Các khoản phải thu 4,678,548,757,372 7.703.534.61.055
1, Phải thu khách hàng 3,280,008,402,386 3.991.974.702.929
2, Trả trước cho người bán 1,055,420,038,223 890.183.577.654
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu khác 519,686,068,510 3.082.043.936.978
5. Dư phòng phải thu khó đòi (176,565,751,747) (261.093.44.096)
IV, Hàng tồn kho 5,160,908,248,420 3.951.266.548.346
1. Hàng tồn kho 5,169,115,918,884 3.965.835.642.547
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (8,207,670,464) (14.569.094.201)
V, TSNH khác 1,023,173,124,738 268.023.067.763
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 625,651,893,545 70.656.556.319
2. Thuế GTGT được khấu trừ 189,467,359,361 192.675.926.722
3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước 5,598,807,838 4.690.584.722
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu
Chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác 202,455,063,994
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 32,859,690,232,298 18.292.509.905.069
I, Tài sản cố định 28,989,206,611,516 12.066.688.098.539
1, Tài sản cố định hữu hình 24,485,760,062,807 12.020.877.973.489
Trong đó: Nguyên giá 32,681,876,733,195 19.165.978.679.366
Trong đó: Khấu hao TSCĐ (8,196,116,670,388) (7.145.100.705.877)
2, Tài sản cố định thuê tài chính 8,162,405,508 6.381.538.848
Trong đó: Nguyên giá 10,685,299,943 10.685.299.943
Trong đó: Khấu hao TSCĐ (2,522,894,435) (4.303.761.095)
3, Tài sản cố định vô hình 42,747,765,523 39.428.586.202
Trong đó: Nguyên giá 54,126,202,567 47.103.020.579
Trong đó: Khấu hao TSCĐ (11,378,437,044) (7.674.434.377)
190
4, Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 4,452,536,377,678 1.508.663.390.998
II, Bất động sản đầu tư 3,918,489,257 2.523.448.917
1. Nguyên giá 6,152,280,179 4.588.088.943
2. Giá trị hao mòn lũy kế (2,233,790,922) (2.064.640.026)
III, Các khoản phải thu dài hạn 503,885,758,594 1.081.548.546.299
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 498,636,654,786 832.614.473.902
2. Phải thu dài hạn khác 5,249,103,808 248.934.072.397
III, Các khoản ĐTTC dài hạn 2,198,921,310,889 3.288.749.045.171
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh 1,733,573,412,199 2.885.045.361.904
3. Đầu tư dài hạn khác 605,661,362,750 566.575.787.722
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn (140,313,464,060) (162.872.104.455)
IV, Tài sản dài hạn khác 1,155,982,638,805 338.035.552.042
1. Chi phí trả trước dài hạn 953,729,103,211 314.881.772.177
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 6,944,904,344 4.968.190.670
3. Tài sản dài hạn khác 195,308,631,250 18.185.589.195
V, Lợi thế thương mại 7,775,423,237 6.301.823.103
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 45,691,949,275,003 31.725.024.165.491
CHỈ TIÊU Số cuối năm Số cuối năm
A- NỢ PHẢI TRẢ 38,244,754,185,711 23.803.073.491.112
I, Nợ ngắn hạn 16,682,215,303,763 13.375.031.582.359
1. Vay và nợ ngắn hạn 8,886,338,887,185 6.404.929.571.075
2. Phải trả người bán 2,493,805,942,475 2.955.993.750.770
3. Người mua trả tiền trước 1,797,966,679,202 1.658.035.357.638
4. Thuế và phải nộp NN 409,338,938,361 322.241.099.042
5. Phải trả Công nhân viên 403,060,447,154 393.983.459.910
6. Chi phí phải trả 1,642,238,859,135 1.177.443.577.312
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng 108,455,084,030
8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn
hạn 2.752.740.678
9. Các khoản phải trả phải nộp
ngắn hạn khác 885,529,143,788 404.613.687.305
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 55,481,322,433 55.038.338.629
II, Nợ dài hạn 21,562,538,881,948 10.428.041.908.753
191
1. Phải trả dài hạn người bán 249,107,396,640 309.224.753.603
2. Phải trả dài hạn khác 247,052,599,531 311.792.209.663
3. Vay và nợ dài hạn 20,928,058,281,308 9.751.478.776.978
4. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 3,125,635,035 4.907.098.977
5. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
6. Dự phòng phải trả dài hạn 5,889,778,194 3.373.087.493
7. Doanh thu chưa thực hiện 128,515,153,921 46.595.569.720
8. Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ 790,037,319 670.412.319
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.447.195.089.292 7.921.950.674.379
I, Vốn chủ sở hữu 7.447.137.013.452 7.921.916.078.782
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2,563,494,435,152 1.917.731.535.152
2. Thặng dư vốn cổ phần 124,899,149,322 121.679.217.013
3. Vốn khác của chủ sở hữu 21,971,554,385 38.696.604.936
4. Cổ phiếu quỹ (1,174,093) (316.235)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản (10.557.065.036)
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 234,277,574,738
7. Quỹ đầu tư phát triển 1,081,584,102,681 1.245.668.591.715
8. Quỹ dự phòng tài chính 110,654,168,932
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 6,798,115,744 448.572.947
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối (413,053,622,877) 1.435.397.038.249
11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản 5,760,351,578 5.760.351.578
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp 76,161,868,993 76,161,868,993
13. Lợi ích cổ đông không kiểm
soát 3,634,590,488,897 3.090.929.679.470
II, Nguồn kinh phí và quỹ khác 58,075,840 34.595.597
1. Nguồn kinh phí 34,775,597 34.595.597
2. Nguồn kinh phí đã hình thành tài
sản cố định 23,300,243
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 45,691,949,275,003 31.725.024.165.491
192
PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH HỢP NHẤT
TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
Từ năm 2010 đến năm 2015
2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010
STT CHỈ TIÊU Năm trước Năm nay
1. Doanh thu bán hàng và CCDV 12.305.616.717.766 17,444,785,756,373
2. Các khoản giảm trừ DT (35.631.184.337) (61,045,612,998)
3. DT thuần 12.269.985.533.429 17,383,740,143,375
4. Giá vốn hàng bán (9.372.669.005.095) (13,982,674,712,326)
5. LN gộp về BH và CCDV 2.897.316.528.334 3,401,065,431,049
6. DT hoạt động tài chính 740.036.805.889 1,007,621,591,835
7. Chi phí tài chính (772.128.879.168) (2,170,129,052,117)
(706.824.710.760)
- Trong đó: Lãi vay phải trả (1,910,861,147,644)
8. Chi phí bán hàng (57.881.991.234) (185,548,862,715)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (713.990.007.257) (950,459,124,598)
10. LN từ hoạt động kinh doanh 2.093.352.456.564 1,102,549,983,454
11. Thu nhập khác 208.411.504.154 81,665,505,598
12. Chi phí khác (159.556.082.599) (43,253,484,163)
13. LN khác 48.855.421.555 38,412,021,435
Phần lãi hoặc lỗ trong Công ty liên kết,
35.608.066.792 29,620,716,427
14. liên doanh
15. Tổng LN kế toán trước thuế 2.177.815.944.911 1,170,582,721,316
16. Chi phí thuế TNDN (310.439.744.986) (342,534,895,742)
17. Thuế TNDN hõa lại 7.298.948.010 6,464,737,702
18. LN sau thuế TNDN 1.860.077.251.915 834,512,563,276
- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu
18.1 998.637.395.937 573,909,754,517
số
- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của
861.439.855.978 260,602,808,759
18.2 Công ty mẹ
193
2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011
STT CHỈ TIÊU Năm trước Năm nay
1. Doanh thu bán hàng và CCDV 17,444,785,756,373 14,978,419,362,120
2. Các khoản giảm trừ DT (61,045,612,998) (95,881,470,599)
3. DT thuần 17,383,740,143,375 14,882,537,891,521
4. Giá vốn hàng bán (13,982,674,712,326) (11,566,390,564,048)
5. LN gộp về BH và CCDV 3,401,065,431,049 3,316,147,327,473
6. DT hoạt động tài chính 1,007,621,591,835 524,938,622,927
7. Chi phí tài chính (2,170,129,052,117) (2,587,438,752,595)
- Trong đó: Lãi vay phải trả (1,910,861,147,644) (2,193,253,213,943)
8. Chi phí bán hàng (185,548,862,715) (207,632,086,436)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (950,459,124,598) (1,039,803,225,127)
10. LN từ hoạt động kinh doanh 1,102,549,983,454 6,211,886,242
11. Thu nhập khác 81,665,505,598 112,208,523,681
12. Chi phí khác (43,253,484,163) (71,884,396,981)
13. LN khác 38,412,021,435 40,324,126,700
Phần lãi hoặc lỗ trong Công ty liên kết, liên
14. doanh 29,620,716,427 26,137,050,217
15. Tổng LN kế toán trước thuế 1,170,582,721,316 72,673,063,159
16. Chi phí thuế TNDN (342,534,895,742) (103,709,619,900)
17. Thuế TNDN hõa lại 6,464,737,702 14,412,675,969
18. LN sau thuế TNDN 834,512,563,276 (16,623,880,772)
18.1 - Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 573,909,754,517 15,490,397,227
- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty
18.2 mẹ 260,602,808,759 (32,114,277,999)
194
2.3. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012
STT CHỈ TIÊU Năm trước Năm nay
1. Doanh thu bán hàng và CCDV 14,978,419,362,120 15,782,103,963,155
2. Các khoản giảm trừ DT (95,881,470,599) (103,230,204,634)
3. DT thuần 14,882,537,891,521 15,678,873,758,521
4. Giá vốn hàng bán (11,566,390,564,048) (12,735,781,565,898)
5. LN gộp về BH và CCDV 3,316,147,327,473 2,943,092,192,623
6. DT hoạt động tài chính 524,938,622,927 381,826,149,538
7. Chi phí tài chính (2,587,438,752,595) (2,075,512,391,885)
- Trong đó: Lãi vay phải trả (2,193,253,213,943) (1,832,810,979,007)
8. Chi phí bán hàng (207,632,086,436) (172,449,452,926)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (1,039,803,225,127) (997,334,781,428)
10. LN từ hoạt động kinh doanh 6,211,886,242 79,621,715,922
11. Thu nhập khác 112,208,523,681 171,550,374,364
12. Chi phí khác (71,884,396,981) (107,105,941,454)
13. LN khác 40,324,126,700 64,444,432,910
Phần lãi hoặc lỗ trong Công ty liên kết, liên
14. doanh 26,137,050,217 (46,400,954,125)
15. Tổng LN kế toán trước thuế 72,673,063,159 97,665,194,707
16. Chi phí thuế TNDN (103,709,619,900) (90,480,742,508)
17. Thuế TNDN hõa lại 14,412,675,969 883,667,001
18. LN sau thuế TNDN (16,623,880,772) 8,068,119,200
18.1 - Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 15,490,397,227 19,671,015,294
- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty
18.2 mẹ (32,114,277,999) (11,602,896,094)
195
2.4. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013
STT CHỈ TIÊU Năm trước Năm nay
1. Doanh thu bán hàng và CCDV 15,782,103,963,155 17,399,281,636,642
2. Các khoản giảm trừ DT (103,230,204,634) (125,014,297,437)
3. DT thuần 15,678,873,758,521 17,274,267,339,205
4. Giá vốn hàng bán (12,735,781,565,898) (13,714,677,319,284)
5. LN gộp về BH và CCDV 2,943,092,192,623 3,559,590,019,921
6. DT hoạt động tài chính 381,826,149,538 255,982,356,555
7. Chi phí tài chính (2,075,512,391,885) (2,547,467,599,075)
- Trong đó: Lãi vay phải trả (1,832,810,979,007) (2,235,040,834,506)
8. Chi phí bán hàng (172,449,452,926) (186,126,236,616)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (997,334,781,428) (1,013,345,861,137)
10. LN từ hoạt động kinh doanh 79,621,715,922 68,632,679,648
11. Thu nhập khác 171,550,374,364 139,673,423,114
12. Chi phí khác (107,105,941,454) (115,065,404,657)
13. LN khác 64,444,432,910 24,608,018,457
Phần lãi hoặc lỗ trong Công ty liên kết, liên
14. doanh (46,400,954,125) 2,174,175,152
15. Tổng LN kế toán trước thuế 97,665,194,707 95,414,873,257
16. Chi phí thuế TNDN (90,480,742,508) (125,124,983,223)
17. Thuế TNDN hõa lại 883,667,001 (8,179,518,284)
18. LN sau thuế TNDN 8,068,119,200 (37,889,628,250)
18.1 - Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 19,671,015,294 78,024,132,729
- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty
18.2 mẹ (11,602,896,094) (115,913,760,979)
196
2.5. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014
STT CHỈ TIÊU Năm trước Năm nay
1. Doanh thu bán hàng và CCDV 17,399,281,636,642 16,469,242,107,047
2. Các khoản giảm trừ DT (125,014,297,437) (177,785,179,578)
3. DT thuần 17,274,267,339,205 16,291,456,927,469
4. Giá vốn hàng bán (13,714,677,319,284) (13,120,142,544,539)
5. LN gộp về BH và CCDV 3,559,590,019,921 3,171,314,382,930
6. DT hoạt động tài chính 255,982,356,555 773,836,087,226
7. Chi phí tài chính (2,547,467,599,075) (2,471,694,035,984)
- Trong đó: Lãi vay phải trả (2,235,040,834,506) (2,100,223,091,755)
8. Chi phí bán hàng (186,126,236,616) (225,795,411,963)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (1,013,345,861,137) (947,837,827,287)
10. LN từ hoạt động kinh doanh 68,632,679,648 299,823,194,922
11. Thu nhập khác 139,673,423,114 75,165,836,248
12. Chi phí khác (115,065,404,657) (177,138,818,058)
13. LN khác 24,608,018,457 (101,972,981,810)
Phần lãi hoặc lỗ trong Công ty liên kết, liên
14. doanh 2,174,175,152 79,685,207,776
15. Tổng LN kế toán trước thuế 95,414,873,257 277,535,420,888
16. Chi phí thuế TNDN (125,124,983,223) (123,228,793,119)
17. Thuế TNDN hõa lại (8,179,518,284) 2,173,185,156
18. LN sau thuế TNDN (37,889,628,250) 156,479,812,925
18.1 - Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số 78,024,132,729 (75,096,282,545)
- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty
18.2 mẹ (115,913,760,979) 231,576,095,470
197
2.6. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015
STT CHỈ TIÊU Năm trước Năm nay
1. Doanh thu bán hàng và CCDV 16,469,242,107,047 17,170,847,793,679
2. Các khoản giảm trừ DT (177,785,179,578) 138,491,654,644
3. DT thuần 16,291,456,927,469 17,032,356,139,035
4. Giá vốn hàng bán (13,120,142,544,539) (14,526,560,804,701)
5. LN gộp về BH và CCDV 3,171,314,382,930 2,505,795,334,334
6. DT hoạt động tài chính 773,836,087,226 394,550,216,032
7. Chi phí tài chính (2,471,694,035,984) (1,573,946,450,550)
- Trong đó: Lãi vay phải trả (2,100,223,091,755) (1,411,936,261,390)
8. Chi phí bán hàng (225,795,411,963) (67,379,583,176)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (947,837,827,287) (910,630,919,320)
10. LN từ hoạt động kinh doanh 299,823,194,922 541,227,997,274
11. Thu nhập khác 75,165,836,248 75,177,775,885
12. Chi phí khác (177,138,818,058) (45,273,221,766)
13. LN khác (101,972,981,810) 29,904,554,119
Phần lãi hoặc lỗ trong Công ty liên kết, liên
14. doanh 79,685,207,776 192,839,399,954
15. Tổng LN kế toán trước thuế 277,535,420,888 571,132,551,393
16. Chi phí thuế TNDN (123,228,793,119) (112,011,578,245)
17. Thuế TNDN hõa lại 2,173,185,156 6,883,812,650
18. LN sau thuế TNDN 156,479,812,925 452,237,160,498
18.1 - Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số (75,096,282,545) (123,696,800,067)
- Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty
18.2 mẹ 231,576,095,470 575,933,960,565
198
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN
KẾT VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
CẦN THỰC HIỆN THOÁI VỐN
I. Công ty con, Công ty liên kết:
1) Công ty CP Sông Đà 3
2) Công ty CP Sông Đà 12
3) Công ty CP Sông Đà 25
4) Công ty CP Simco Sông Đà
5) Công ty CP Xi măng Hạ Long
6) Công ty CP xi măng Sông Đà
7) Công ty CP xi măng Sông Đà Yaly
8) Công ty CP Sông Đà Hà Nội
9) Công ty CP Đầu tư phát triển Sông Đà
10) Công ty CP ĐTXD và PTĐT Sông Đà
11) Công ty CP khai thác và chế biến khoáng sản Sông Đà
12) Công ty Tài chính CP Sông Đà
13) Công ty CP Thanh Hoa Sông Đà
14) Công ty CP Phòng cháy chữa cháy và đầu tư Sông Đà
15) Công ty CP Xây dựng Sông Đà Jurong
16) Công ty CP thủy điện Bình Điền
II. Khoản đầu tư tài chính:
1) Quỹ Đầu tư Việt Nam
2) Quỹ thành viên Vietcombank 3
3) Tổng Công ty CP Bảo Minh
4) Công ty CP Điện lực dầu khí Nhơn Trạch 2
5) Công ty CP kỹ thuật điện Sông Đà
6) Công ty CP Đầu tư thương mại dầu khí Sông Đà
7) Công ty CP Sông Đà 2.07
199
8) Công ty CP Đầu tư phát triển năng lượng Vinaconex
9) Công ty CP thủy điện Đắc Đrinh
10) Công ty CP thủy điện Sơn Trà Sông Đà
11) Công ty CP thủy điện Nậm Mức
12) Công ty CP Đầu tư phát triển khu kinh tế Hải Hà
13) Công ty CP Đầu tư phát triển điện Miền Bắc I
14) Công ty CP Công nghiệp cao su COECCO
15) Công ty CP cao su Phú Riềng Kratie
16) Công ty CP Xây lắp và dịch vụ Sông Đà
17) Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long
18) Công ty CP Đầu tư phát triển điện Miền Trung
19) Công ty CP muối mỏ Việt Lào
20) Công ty CP Sông Đà Đất Vàng
21) Công ty CP Sông Đà Nha Trang
22) Công ty CP Hoàng Long
23) Công ty CP tư vấn xây dựng Sông Đà Sao.
200
PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀGIAI ĐOẠN 2010 – 2015
TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC 2020
I. Xác định ngành kinh doanh của Tổng công ty:
1. Ngành kinh doanh chính của Tổng công ty:
Trong quá trình lựa chọn ngành kinh doanh trọng tâm, Tổng công ty đã cân
nhắc quy mô và tốc độ tăng trưởng của các ngành cụ thể; xu hướng định giá và tỷ
suất lợi nhuận; tình hình cạnh tranh trên thị trường và năng lực cạnh tranh của Tổng
công ty; và yêu cầu về vốn để mở rộng. Tổng công ty sẽ tập trung vào 03 ngành kinh
doanh chính trong dài hạn còn ngành kinh doanh thứ 4 trong danh mục sẽ tuỳ thuộc
tình hình thị trường sẽ tiến hành thoái vốn dần. Thực tế, giá trị sản xuất kinh doanh,
doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trong 4 ngành kinh doanh
chính chiếm tới 80% toàn Tổng công ty. Dưới đây là 4 ngành kinh doanh chính:
1.1. Tổng thầu xây dựng và tổng thầu EPC (Thiết kế, mua sắm, xây lắp):
Ngành xây dựng đã, đang và sẽ vẫn là ngành kinh doanh lớn nhất của Tổng
công ty, đóng góp hơn 50% vào tổng doanh thu của Tổng công ty. Thị trường cho
thấy tốc độ tăng trưởng cao và được dự báo sẽ đạt doanh thu lên tới 35 tỷ USD (725
nghìn tỷ VNĐ) vào năm 2015. Tổng công ty hiện đã là một trong những doanh
nghiệp dẫn đầu thị trường trong phân khúc xây dựng các dự án thủy điện, công trình
ngầm và có vị thế trong phân khúc hạ tầng giao thông, công trình công nghiệp, dân
dụng;
1.2. Sản xuất điện:
Tổng công ty tiếp tục khai thác các nhà máy điện hiện có và mở rộng đầu tư
các dự án trong lĩnh vực này theo các nguyên tắc quản lý vốn và quản trị rủi ro.
1.3. Phát triển nhà ở và đô thị:
Tổng công ty đã có chỗ đứng trong phân khúc này với sự tham gia của
SUDICO. Tổng công ty nỗ lực phát triển để nắm giữ thị phần lớn. Tuy nhiên, giảm
201
đầu tư cho việc phát triển các khu công nghiệp do hiện trạng cung vượt cầu và lợi
nhuận thấp;
1.4. Vật liệu xây dựng:
Với gánh nặng nợ vay cao, thị trường tăng trưởng thấp và tình trạng cung vượt
cầu, Tổng công ty dần dần cắt giảm hoạt động trong phân khúc kinh doanh này.
Tổng công ty sẽ thoái ngay khỏi ngành xi măng. Đối với ngành sản xuất thép, tùy
thuộc tình hình thị trường sẽ tiến hành thoái dần.
2. Ngành nghề kinh doanh liên quan của Tổng công ty:
Ngoài ngành nghề kinh doanh chính trên đây,một số ngành nghề kinh doanh
liên quan cũng đóng góp không nhỏ (khoảng 20%) trong tổng sản lượng, doanh thu
và lợi nhuận toàn Tổng công ty; có tính tương tác cao với các ngành kinh doanh
chính. Vì vậy, trong giai đoạn chuyển tiếp, Tổng công ty sẽ tiếp tục duy trì một số
ngành nghề có liên quan, có ảnh hưởng tích cực đến ngành kinh doanh chính như:
Kinh doanh vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng; Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện
vận tải; Vận tải hàng hoá đường thuỷ nội địa, đường bộ; Nghiên cứu và phát triển
thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật; Giáo dục nghề nghiệp; Dịch vụ nổ mìn...
II. Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2011-2015 và tầm
nhìn đến 2020:
1. Chiến lược kinh doanh 2011-2015
- Xây dựng tổng công ty với các ngành kinh doanh mạnh:Tổng công ty Sông
Đà đang nỗ lực trở thành một tổng công ty vững mạnh tập trung vào một số ngành
kinh doanh chính, là những ngành có tầm quan trọng chiến lược, có tiềm năng tăng
trưởng và lợi nhuận cao mà Tổng công ty Sông Đà đã hoặc sẽ có khả năng xây dựng
năng lực cạnh tranh mạnh. Về hiệu quả hoạt động, các đơn vị kinh doanh chính của
Tổng công ty phấn đấu đạt mục tiêu trở thành các doanh nghiệp lớn trong ngành hoạt
động về thị phần và lợi nhuận. Tổng công ty Sông Đà triển khai hoạt động hiệu quả
để duy trì và phát triển nguồn lực của nhà nước được giao, tạo ra nhiều việc làm,
nhưng vẫn đảm bảo số lượng CBCNV phù hợp với quy mô và hiệu quả hoạt động
202
của các đơn vị trong TCT.
- Hoạt động hiệu quả về tài chính:
Mục tiêu trọng tâm trong chương trình tái cấu trúc của Tổng công ty Sông Đà
là xây dựng các đơn vị trực thuộc có lợi nhuận thực dương và tăng trưởng dần đều,
lành mạnh về tài chính.
Tập trung vào lợi nhuận để đảm bảo Tổng công ty Sông Đà tạo lập được các
đơn vị kinh doanh bền vững.
- Thu hút và phát triển nhân lực chất lượng cao:
Để đạt được những mục tiêu đề ra phụ thuộc vào việc thu hút được một đội
ngũ nhân sự mạnh và có năng lực tại các cấp bậc trong tổ chức, từ cấp điều hành cao
nhất có vai trò lãnh đạo các ngành kinh doanh, cho đến đội ngũ lãnh đạo nghiệp vụ
và nhân sự phụ trách việc quản lý các nghiệp vụ và chức năng then chốt, cho tới các
lãnh đạo cấp trung và nhân viên có trách nhiệm triển khai kế hoạch chiến lược và
vận hành trong điều kiện cạnh tranh.
- Xây dựng mô hình quản trị theo hướng hiện đại
Đề án tái cấu trúc Tổng công ty Sông Đà không chỉ gồm các ngành kinh doanh
chính, cơ chế quản trị và vận hành mà còn trình bày rõ ràng kế hoạch làm thế nào để
quản trị quá trình triển khai chương trình tái cấu trúc, bao gồm các giải pháp và cơ
cấu hỗ trợ để giúp tổ chức thích ứng với sự thay đổi. Thông qua kinh nghiệm của tư
vấn quốc tế, mô hình quản trị hiện đại đang được áp dụng tại các công ty/tập đoàn
lớn quốc tế và khu vực sẽ được từng bước áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà bao
gồm: cơ cấu tổ chức, mô hình hoạt động, các quy trình quản lý.
1.2.3. Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015
- Tổng giá trị SXKD: 25.500 tỷ đồng, tương đương với 1,14 tỷ USD.
- Doanh thu: 23.000 tỷ đồng, tương đương với 1,10 tỷ USD.
- Nộp nhà nước: 800 tỷ đồng, tương đương với 38 triệu USD.
- Lợi nhuận trước thuế: 500 tỷ đồng, tương đương với 24 triệu USD.
- Tổng vốn chủ sở hữu: 11.320 tỷ đồng, tương đương 540 triệu USD.
203
- Tổng TS: khoảng 47.030 tỷ đồng, tương đương với 2,24 tỷ USD.
- Giá trị đầu tư: 3.200 tỷ đồng, tương đương với 152 triệu USD.
- Thu nhập bình quân tháng 1 CBCNV: 6 triệu đồng.
- Tổng số CBCNV: 30.000 người.
2. Một số chỉ tiêu đến năm 2020
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm (từ năm
2016-2020): khoảng 6-7%. Tổng giá trị sản xuất kinh doanh năm 2020 tăng gấp 1,4
lần so với năm 2015;
- Tổng giá trị sản xuất kinh doanh: 35.000 tỷ đồng, tương đương 1,67 tỷ
USD;
- Doanh thu: 31.000 tỷ đồng, tương đương với 1,48 tỷ USD;
- Vốn Chủ sở hữu: 14.000 tỷ đồng, tương đương với 660 triệu USD;
- Tổng tài sản: 50.000 tỷ đồng, tương đương với 2,38 tỷ USD;
- Tổng số CBCNV: 30.000-32.000 người.
3. Chiến lược ngành kinh doanh:
3.1. Ngành tổng thầu xây dựng và tổng thầu EPC
- Tăng cường xây dựng lực lượng chuyên sâu về tổng thầu xây dựng và tổng
thầu EPC.
- Bên cạnh tham gia tổng thầu xây dựng và tổng thầu EPC trong ngành điện,
từng bước xây dựng năng lực và tham gia sâu vào các phân khúc trong ngành hạ
tầng giao thông, công nghiệp chế biến/chế tạo và bất động sản.
- Khai thác cơ hội để hình thành môi trường hoạt động cho lĩnh vực EPC;
- Dự kiến đến 2015: Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 13.900 tỷ đồng (660
triệu USD), Doanh thu 12.100 tỷ đồng (576 triệu USD); đến 2020: Tổng giá trị sản
xuất kinh doanh 16.900 tỷ đồng (805 triệu USD), Doanh thu 14.700 tỷ đồng (700
triệu USD).
3.2. Ngành điện
- Tổng công ty đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp sản xuất ngành thủy điện
204
hiệu quả cao và tập trung củng cố, tối ưu hóa danh mục nhà máy thủy điện.
+ Tối ưu hóa danh mục nhà máy điện hiện hành; thoái vốn khỏi các đơn vị
hoạt động không hiệu quả.
+ Tăng cường khả năng sinh lời thông qua chiến lược định giá linh hoạt, cải
thiện hiệu quả vận hành.
+ Tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn của các nhà máy đang xây dựng.
- Cân nhắc tham gia vào phân khúc thủy điện;
- Hợp nhất các đơn vị vận hành/kinh doanh điện; Các chức năng hỗ trợ tập
trung.
- Dự kiến đến 2015: Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 3.380 tỷ đồng (160
triệu USD), Doanh thu 3.140 tỷ đồng (149 triệu USD), sản lượng điện 4.100 triệu
Kwh, tổng công suất 970MW; đến 2020: Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 5.150 tỷ
đồng (245 triệu USD), Doanh thu 4.790 tỷ đồng (228 triệu USD), sản lượng điện
5.700 triệu Kwh, tổng công suất 1.350MW.
3.3. Ngành đô thị và nhà ở
- Tập trung phát triển và tối ưu quỹ đất hiện có: tiếp tục các dự án hiện tại để
hoàn thành việc phát triển và đưa vào kinh doanh sinh lời; sau đó sẽ đa dạng hóa
doanh thu từ hoạt động cho thuê với tỷ lệ cao hơn. Đối với đất do đơn vị không hoạt
động trong lĩnh vực phát triển đô thị nắm giữ sẽ hoàn tất các dự án đang tiến hành
và sau đó sẽ thoái vốn khỏi quỹ đất còn lại hoặc thỏa thuận để đơn vị chuyên về bất
động sản phát triển quỹ đất này.
- Công ty phát triển đô thị sẽ tiến theo mô hình không hoặc ít sử dụng vốn
vay, ưu tiên tính ổn định của dòng tiền hơn so với tăng trưởng để dự phòng trước
biến động đi xuống của thị trường.
- Tích lũy đất mới khi có cơ hội để tránh tồn đọng quỹ đất hoặc để hoang,
phân đoạn khách hàng trọng tâm.
- Dự kiến đến 2015: Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 2.500 tỷ đồng (119
triệu USD), Doanh thu 2.250 tỷ đồng (107 triệu USD); đến 2020: Tổng giá trị sản
205
xuất kinh doanh 4.500 tỷ đồng (214 triệu USD), Doanh thu 4.050 tỷ đồng (192 triệu
USD).
3.4. Ngành thép
- Căn cứ vào các yếu tố phân tích: tăng trưởng của thị trường, mức độ cạnh
tranh, lợi nhuận, mức độ cộng hưởng với Tổng công ty Sông Đà; định hướng chiến
lược là sẽ duy trì hoạt động trong ngành thép và nắm bắt cơ hội để thoái vốn ở mức
giá thị trường hợp lý.
- Về cải thiện vận hành và tổ chức sản xuất: Tiếp tục duy tu, bảo dưỡng thiết
bị máy móc, nâng cao năng lực cán bộ vận hành, đảm bảo việc vận hành đạt hiệu
quả cao nhất, công tác sản xuất thông suốt và đạt hiệu suất sử dụng thiết bị, tài sản.
- Dự kiến đến 2015: Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 4.580 tỷ đồng (218
triệu USD), Doanh thu 4.160 tỷ đồng (198 triệu USD).
3.5. Ngành nghề kinh doanh liên quan:
Mặc dù Tổng công ty không xây dựng chiến lược chi tiết cho các ngành kinh
doanh liên quan. Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển tiếp, Tổng công ty sẽ còn hoạt
động ở một số ngành nghề có liên quan:
- Ngành Kinh doanh vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng: Tiếp tục đồng thời vừa
cung cấp vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng cho ngành kinh doanh chính trong toàn
Tổng công ty; vừa cung cấp cho các khách hàng ngoài Sông Đà có nhu cầu và năng
lực tài chính; tích cực thu hồi vốn để giảm thời gian luân chuyển vốn, giảm chi phí
tài chính, tối đa hóa lợi nhuận;
- Ngành Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải: Duy trì hiện trạng sử
dụng tốt đối với phương tiện vận tải, đồng thời không ngừng tìm tòi, học hỏi và tiếp
thu trình độ công nghệ mới để làm chủ những phương tiện vật tải tiên tiến, từ đó
nâng cao hiệu suất sử dụng của tài sản;
- Ngành Vận tải hàng hoá đường thuỷ nội địa, đường bộ: Trong bối cảnh
nhiều cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải hàng hóa, rất khó để mở rộng thị trường. Do
đó, Tổng công ty sẽ duy trì các khách hàng hiện có, nâng cao dịch vụ vận tải, quản
206
lý chặt chẽ chi phí xăng dầu, chi phí sửa chữa phương tiện vận tải;
- Ngành Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ kỹ thuật diễn ra ngày một mạnh mẽ. Tổng công
ty sẽ chú trọng vào việc nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật
tiên tiến nhất vào các ngành kinh doanh chính để nâng cao hiệu quả hoạt động, năng
suất lao động, cải thiện lợi nhuận;
- Ngành Giáo dục nghề nghiệp: Tổng công ty sẽ tiếp tục nâng cao trình độ
của đội ngũ giảng viên, giáo viên Trường cao đẳng nghề Sông Đà để có thể đẩy
mạnh chất lượng đội ngũ công nhân lành nghề, được đào tạo bài bản; kết hợp đào
tạo và đào tạo lại để bắt kịp xu thế phát triển, nâng cao năng suất lao động...
- Các ngành nghề khác: Ngoài việc hỗ trợ ngành kinh doanh chính, Tổng
công ty sẽ cố gắng đảm bảo phát triển ổn định, hiệu quả.
207
PHỤ LỤC 5: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG
TY SÔNG ĐÀ NĂM 2015
1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SXKD CỦA TCT SÔNG ĐÀ NĂM 2015
Nhìn chung, năm 2015 tiếp tục là một năm khó khăn với TCT Sông Đà. Các
công trình trọng điểm đã bước vào giai đoạn kết thúc; SXCN gặp nhiều khó khăn
trong khâu tiêu thụ do việc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà sản xuất,...Tuy nhiên,
TCT Sông Đà đã nỗ lực, tìm mọi biện pháp để hoàn thành mức chỉ tiêu đặt ra. Cụ
thể như sau:
Bảng 3.20 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2015
của TCT Sông Đà
Đơn vị tính:tỷ đồng
TT Năm Doanh thu LN trước thuế Nộp NSNN
1 Kế hoạch 16.800 300 900
2 Thực hiện 17.502 571 1.104
3 TH/KH 104% 190% 123%
Nguồn: Báo cáo tài chính Hợp nhất TCT Sông Đà năm 2015
Bảng 3.20 cho thấy các chỉ tiêu chính năm 2015 đều đạt kế hoạch đề ra: doanh
thu 17.502 tỷ đồng/KH năm 16.800 tỷ đồng đạt 104%, lợi nhuận trước thuế 571 tỷ
đồng/KH năm 300 tỷ đồng đạt 190%, Nộp NSNN 1.104 tỷ đồng/KH năm là 900 tỷ
đồng đạt 123%.
Tuy nhiên, mức lợi nhuận năm 2015 chưa tương xứng với doanh thu từ hoạt
động SXKD. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu chỉ đạt 3,2%. Đi sâu vào
xem xét, có thể thấy các chỉ tiêu, đặc biệt là lợi nhuận trước thuế đạt kế hoạch đề ra
không phải do hiệu quả từ hoạt động SXKD mang lại mà do năm 2015 TCT Sông
Đà đã chuyển giao Nhà máy xi măng Hạ Long (lỗ từ khi đi vào hoạt động SXKD từ
năm 2010 đến nay) cho Tổng Công ty xi măng Việt Nam quản ký theo chỉ đạo của
Chính phủ.
208
2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA TCT
SÔNG ĐÀ NĂM 2015
Căn cứ Báo cáo tài chính của TCT Sông Đà và các đơn vị thành viên năm
2015, NCS tiếp tục phân loại các đơn vị thành viên theo 04 nhóm các ngành nghề
kinh doanh chính là: Tổng thầu xây dựng và Tổng thầu EPC; Sản xuất kinh doanh
điện; Phát triển nhà ở và đô thị; Sản xuất vật liệu xây dựng.
2.1. Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính Tổng Công ty Sông Đà thời
gian qua
Đánh giá thực trạng cấu trúc tài chính của TCT Sông Đà năm 2015 dựa trên
kết quả phân tích các yếu tố: cơ cấu nguồn vốn của TCT; sự biến động của nguồn
vốn, sự ổn định của nguồn tài trợ, cân bằng tài chính của TCT, nhu cầu vốn lưu động
ròng và ngân quỹ ròng của TCT. Cụ thể
3.2.2.9. Phân tích thực trạng cơ cấu nguồn vốn
Để đánh giá được mức độ tự chủ tài chính của TCT trong từng lĩnh vực SXKD
năm 2015. Có thể xem xét sự biến động các chỉ tiêu sau đây:
Biểu 3.29 cho thấy Tỷ suất nợ phải trả của TCT Sông Đà năm 2015 vẫn khá
cao so và tương đương với giai đoạn 2010-2014. Cụ thể trong giai đoạn 2010 – 2014
nợ phải trả chiếm từ 70 – 80% tổng giá trị tài sản. Năm 2015 tỷ suất nợ phải trả là
75% tổng giá trị tài sản kéo theo tỷ suất tự tài trợ của TCT rất thấp, chiếm khoảng
25% tổng tài sản. Như vậy, mức độ bảo đảm nợ thấp, nợ phải trả chiếm cao hơn rất
nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu (năm 2015 gấp 3 lần). Như vậy, có thể khẳng
định khả năng tự tài trợ cũng như tính tự chủ tài chính của TCT Sông Đà năm 2015
còn thấp. Nguồn vốn, nguồn tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT
luôn trong tình trạng bị động. Nếu TCT muốn mở rộng sản xuất kinh doanh bắt buộc
phải sử dụng vốn vay, vốn chiếm dụng. Yếu tố này chứa đựng nhiều rủi ro trong bối
cảnh thị trường tiền tệ thị trường tài chính, chứng khoán không ổn định.
Biểu 3.29 Cơ cấu nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà
năm 2015
209
Đơn vị tính: %
100%
19,63
90% 24,97 27,55
34,71 34,50
80%
70%
60%
50% Vốn chủ sở hữu
80,37 Nợ phải trả
40% 75,03 72,45
65,29 65,50
30%
20%
10%
0%
Toàn TCT Tổng thầu Sản xuất Phát triển Sản xuất
XD điện nhà vật liệu
Nguồn: BCTC hợp nhất và BCTC của các đơn vị thành viên TCT Sông Đà
năm 2015 đã kiểm toán
Đi sâu vào phân tích ta thấy, nợ phải trả trong các ngành tổng thầu xây dựng
và tổng thầu EPC luôn ở mức cao (từ 72% - 80%), trong khi đó các ngành Phát triển
nhà ở và đô thị, SX vật liệu xây dựng ở mức thấp hơn (khoảng 65%). Nguyên nhân
của tình hình trên là:
- Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Tổng thầu xây lắp và tổng thầu EPC là
công ty cổ phần do Nhà nước chi phối có quy mô vốn chủ sở hữu còn hạn chế, chưa
đáp ứng yêu cầu phát triển, vốn điều lệ nhỏ trong khi đó hoạt động xây lắp nói chung
không mang lại nhiều lợi nhuận để tăng quy mô vốn Chủ sở hữu.
- Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực SXKD điện (Công ty CP Điện Việt Lào,
Công ty CP ĐTPT Điện Sê San 3A) là các đơn vị đầu tư SXKD điện với quy mô
lớn, nguồn vốn huy động chủ yếu là vay dài hạn (75 – 80%). Trong khi đó các nhà
máy điện mới đi vào hoạt động SXKD nên các khoản công nợ dài hạn luôn chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng tài sản.
210
- Đối với các ngành Phát triển nhà ở và đô thị, SXKD vật liệu: tỷ suất nợ phải
trả chiếm tỷ trọng thấp hơn (khoảng 65%), tỷ suất tự tài trợ cao hơn ngành tổng thầu
xây lắp, EPC và SXKD điện. Thị trường bất động sản trong năm 2015 đã có dấu
hiệu khôi phục mạnh, ngoài các khoản vay ngắn hạn tại Ngân hàng thì việc huy động
vốn từ khách hàng trở nên dễ dàng hơn. Trong khi đó, các đơn vị SXKD vật liệu quy
mô còn nhỏ, chủ yếu là cung cấp cho các đơn vị nội bộ TCT Sông Đà để triển khai
thi công các công trình do TCT làm tổng thầu xây lắp hoặc tổng thầu EPC.
3.2.2.10. Phân tích thực trạng về sự biến động nguồn vốn
Năm 2015, Nguồn vốn của TCT Sông Đà và một số đơn vị thuộc các nhóm
ngành nghề kinh doanh chính có sự biến động đáng kể. Cụ thể như sau:
Nhìn vào Bảng 3.21 cho thấy tổng giá trị nguồn vốn của TCT năm 2015 có sự
suy giảm đột ngột, tổng nguồn vốn đầu năm 2015 của TCT là 45.691 tỷ đồng, đến
cuối năm 2015, tổng nguồn vốn là 31.725 tỷ đồng; giảm 13.966 tỷ đồng so với đầu
năm 2015 tương đương với tỷ lệ giảm 30% tổng nguồn vốn. Đi sâu vào phân tích có
thể thấy:
- Ngành tổng thầu xây lắp và tổng thầu EPC cơ cấu nguồn vốn tương đối ổn
định, các khoản nợ phải trả cuối năm 2015 tăng 5,9% so với đầu năm trong khi đó
nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhẹ với tỷ lệ 2%.
- Ngành SXKD điện: cơ cấu nguồn vốn có sự biến động đáng kể. Nợ phải trả
đầu năm 13.607 tỷ đồng, cuối năm tăng lên 16.091 tỷ đồng; tăng 2.484 tỷ đồng so
với đầu năm tương đương với tỷ lệ 18,3%. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng khoản
nợ phải trả do các một số đơn vị tiếp tục vay dài hạn đầu tư các dự án thủy điện
(Công ty CP Điện Việt Lào đầu tư Nhà máy thủy điện Xekaman 3; Dự án thủy điện
Nậm He của Công ty CP Sông Đà 10, ...). Nguồn vốn chủ sở hữu của ngành không
có sự biến động lớn, vốn chủ sở hữu cuối năm tăng 309 tỷ so với đầu năm với tỷ lệ
tăng 8,53% cho thấy trong năm 2015 các cổ đông chưa góp đủ số vốn điều lệ theo
cam kết để đầu tư các dự án.
211
- Ngành phát triển nhà ở và đô thị: các khoản nợ phải trả ổn định trong khi
đó nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng 224 tỷ so với đầu năm với tỷ lệ tăng 12,7%
cho thấy thị trường bất động sản đã hồi phục và tăng trưởng mạnh mẹ, hoạt động
SXKD đạt hiệu quả cao.
- Ngành SXKD vật liệu xây dựng: Đây là ngành có sự biến độ về nguồn vốn
rất lớn. Nợ phải trả đầu năm 9.697 tỷ đồng, cuối năm 1.145 tỷ đồng, giảm 8.552 tỷ
đồng. Trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng từ -997 tỷ đồng lên 603 tỷ đồng, tăng 1.600
tỷ đồng. Nguyên nhân chính do TCT Sông Đà đã chuyển giao toàn bộ phần vốn nhà
nước và các khoản nợ của Nhà máy xi măng Hạ Long sang Tổng Công ty xi măng
Việt Nam theo chỉ đạo của Chính phủ (Nhà máy xi măng Hạ Long do TCT Sông Đà
đầu tư đi vào hoạt động SXKD từ năm 2010 và liên tục thua lỗ đến thời điểm bàn
giao).
Bảng 3.21: Biến động nguồn vốn TCT Sông Đà năm 2015 theo nhóm ngành
nghề kinh doanh
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT So sánh
Đơn vị Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015 Tăng Tỷ lệ
(giảm)
I Toàn TCT
(Số liệu hợp nhất) Nợ phải trả 7.447 7.921 474 6,4%
Vốn chủ sở hữu 45.691 31.725 13.966 -30,6%
II Chi tiết theo nhóm
ngành kinh doanh
1
Tổng thầu Xây lắp Nợ phải trả 9.081 9.617 536 5,9%
và Tổng thầu EPC Vốn chủ sở hữu 3.584 3.656 72 2,0%
2
Sản xuất kinh Nợ phải trả 13.607 16.091 2.484 18,3%
doanh điện Vốn chủ sở hữu 3.620 3.929 309 8,53%
3
Phát triển nhà ở và Nợ phải trả 3.653 3.743 90 2,5%
đô thị Vốn chủ sở hữu 1.766 1.990 224 12,7%
4
Sản xuất vật liệu Nợ phải trả 9.697 1.145 -8.552
xây dựng Vốn chủ sở hữu (997) 603 1600
212
Nguồn: BCTC TCT Sông Đà và BCTC các đơn vị thành viên TCT năm 2015
đã kiểm toán
Như vậy, có thể thấy sự biến động lớn nguồn vốn của TCT Sông Đà trong
năm 2015 do sự biến động của ngành SXKD vật liệu xây dựng, cụ thể là việc chuyển
giao Nhà máy xi măng Hạ Long cho TCT xi măng Việt Nam.
3.2.2.11. Phân tích cấu trúc nợ của TCT Sông Đà
Để phân tích cấu trúc nợ của TCT Sông Đà năm 2015, NCS tiếp tục tiến hành
phân loại nợ phải trả của TCT Sông Đà theo kỳ hạn trả nợ và đối tượng trả nợ (nợ
vay của các ngân hàng, tổ chức tín dụng và nợ phải trả khác).
Cấu trúc nợ của các đơn vị thành viên theo kỳ hạn trả nợ
Theo kỳ hạn trả nợ, nợ phải trả được phân thành hai loại là nợ ngắn hạn (thời
hạn dưới 12 tháng) và nợ dài hạn (trên 12 tháng).
Biểu 3.30 Cấu trúc nợ của TCT Sông Đà theo kỳ hạn trả nợ
Đơn vị tính: %
100%
90%
80%
70%
60%
50% Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn
40%
30%
20%
10%
0%
Toàn TCT Tổng thầu Sản xuất Phát triển Sản xuất vật
XD điện nhà liệu
Nguồn: BCTC TCT Sông Đà và BCTC các đơn vị thành viên TCT năm 2015
đã kiểm toán
213
Biểu 3.30 cho thấy các khoản nợ dài hạn chiếm tỷ trọng 60% tổng số nợ toàn
TCT Sông Đà. Các khoản nợ dài hạn thường được TCT vay để đầu tư dài hạn (đầu
tư nâng cao năng lực thi công và các nhà máy điện). Đến ngày 31/12/2015, tài sản
cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng 58,7% tổng tài sản. Về mặt tổng thể, cấu
trúc nợ của TCT Sông Đà phù hợp với tình hình tài sản.
Đi sâu vào phân tích theo từng lĩnh vực SXKD chính của TCT Sông Đà có
thể thấy tỷ trọng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn trong tổng nợ mang tính chất đặc
trưng cho từng lĩnh vực:
- Trong ngành tổng thầu xây dựng và tổng thầu EPC, các khoản vay ngắn hạn
thường có giá trị lớn để mua vật tư, xăng dầu, chi phí nhân công,thi công xây dựng
các công trình, thời gian thu hồi vốn dưới 12 tháng, trong khi đó các khoản vay dài
hạn được đầu tư để nâng cao năng lực thi công xây lắp. Năm 2015, nợ ngắn hạn
chiếm tỷ trọng lớn (80%), nợ dài hạn chiếm tỷ trọng ít hơn (20% tổng nợ).
- Ngành SXKD điện, nợ dài hạn chiếm tỷ trọng 70% tổng nợ phải trả, nợ ngắn
hạn chiếm tỷ trọng 30%. Điều này cho thấy, các khoản nợ dài hạn được sử dụng để
đầu tư dài hạn các nhà máy thủy điện. Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ
còn cho thấy tình trạng hoạt động của các nhà máy điện do TCT đầu tư, nợ dài hạn
càng lớn càng cho thấy các nhà máy chủ yếu mới đi vào vận hành, chưa hoặc mới
trả được một phần khoản vay dài hạn. Trong khi đó, các khoản nợ ngắn hạn chủ yếu
là các khoản vay vốn lưu động phục vụ cho công tác vận hành sản xuất kinh doanh
điện.
- Ngành phát triển nhà ở và đô thị, tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm trên 80% tổng
nợ phải trả. Các khoản nợ chủ yếu là vay ngắn hạn để đầu tư hạ tầng ban đầu và tiền
ứng trước của khách hàng. Khoản nợ trên sẽ được đảm bảo thanh toán trong ngắn
hạn khi các đơn vị thu được tiền từ hoạt động động kinh doanh bất động sản (khách
hàng nộp tiền theo tiến độ của hợp đồng).
- Ngành SXKD vật liệu xây dựng, tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm trên 90% nợ
phải trả. Nguyên nhân chủ yếu là các nhà máy hoạt động trong lĩnh vực SXKD vật
214
liệu của TCT đã đi vào hoạt động trong thời gian dài, đã thanh toán được các khoản
nợ trong quá trình đầu tư. Các khoản nợ ngắn hạn chủ yếu do vay vốn lưu động để
phục vụ hoạt động SXKD. Tuy nhiên, các nhà máy trong lĩnh vực này có quy mô
nhỏ, chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị hoạt động SXKD toàn TCT (chiếm tỷ trọng
13,7% tổng giá trị SXKD của TCT năm 2015 – Nguồn: Báo cáo thực hiện kế hoạch
SXKD năm 2015 của TCT Sông Đà).
Cấu trúc nợ của các đơn vị thành viên theo đối tượng trả nợ
Theo đối tượng trả nợ, các khoản nợ của TCT được phân loại thành nợ vay
của các ngân hàng, tổ chức tín dụng và nợ phải trả khác.
Biểu 3.31. Cấu trúc của TCT Sông Đà năm 2015 theo đối tượng trả nợ
Đơn vị tính: %
100%
90%
32,34
80%
58,48
70% 67,88
82,18
60% 88,19
50% Phải trả nợ vay
Phải trả khác
40%
67,66
30%
41,52
20% 32,12
17,82
10% 11,81
0%
Toàn TCT Tổng thầu Sản xuất Phát triển Sản xuất vật
XD điện nhà liệu
Nguồn: BCTC TCT Sông Đà và BCTC các đơn vị thành viên TCT năm 2015
đã kiểm toán
Biểu 3.31 cho thấy trong tổng số nợ phải trả toàn TCT thì nợ Ngân hàng và
các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng (67,9%), nợ khác chỉ chiếm tỷ trọng 32,1%, chủ
yếu là các khoản phải trả người bán (tiền vật tư, xăng dầu, ). Tuy nhiên, tỷ trọng
215
giữa nợ phải trả ngân hàng, các tổ chức tín dụng và nợ phải trả khác có sự chênh
lệch rất lớn giữa các ngành sản xuất kinh doanh chính của TCT Sông Đà. Cụ thể như
sau:
- Trong ngành Tổng thầu xây lắp và tổng thầu EPC, nợ vay ngân hàng chỉ
chiếm tỷ trọng 58,5%, nợ khác (chủ yếu là các khoản phải trả người bán) chiếm tỷ
trọng 41,5% cho thấy các đơn vị trong ngành này không thực sự chủ động về tài
chính cho hoạt động SXKD của đơn vị. Vốn phục vụ cho công tác thi công xây lắp
phần lớn từ nguồn vốn chiếm dụng của các nhà cung cấp vật tư. Nguyên nhân chủ
yếu do việc chậm nghiệm thu thanh toán tại các dự án hoặc chủ đầu tư không có
nguồn vốn để thanh toán. Các khoản chủ đầu tư tạm giữ chờ bảo hành và quyết toán
theo quy định của nhà nước (khoảng 6%) cũng gây rất nhiều khó khăn về tài chính
cho các đơn vị thi công do hầu hết các công trình TCT Sông Đà thi công đều có giá
trị rất lớn, trong khi đó thời gian bảo hành thường kéo dài sau 2 năm kể từ khi đi vào
vận hành, công tác quyết toán các dự án lớn thường chậm (từ 03 đến 05 năm) ảnh
hưởng nghiêm trọng đến vốn cho hoạt động SXKD của các đơn vị xây lắp.
- Ngành SXKD điện, nợ ngân hàng và tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng lớn
(82,2%), nợ khác chiếm tỷ lệ nhỏ (17,8%). Nguyên nhân chủ yếu các khoản đầu tư
dài hạn cho dự án có giá trị lớn được tài trợ bởi các ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Nợ khác chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là các khoản chi phí sửa chữa lớn và một phần
khối lượng chưa thanh toán cho các nhà thầu thi công trong quá trình đầu tư do tạm
giữ bảo hảnh và chờ quyết toán theo quy định của Nhà nước (Chủ yếu là các nhà
máy điện mới đi vào hoạt động SKXD như Nhà máy thủy điện Xekaman 1, Nhà máy
thủy điện Xekaman 3).
- Trong ngành Phát triển nhà ở và đô thị, nợ ngân hàng chỉ chiếm tỷ trọng
32,3%, nợ khác chiếm tỷ trọng 67,7% tổng nợ. Nguyên nhân chủ yếu do trong giai
đoạn này thị trường bất động sản hồi phục mạnh mẽ, việc kinh doanh bất động sản
gặp nhiều thuận lợi, các khoản vay ngân hàng chủ yếu phục vụ cho công tác xây
dựng hạ tầng đô thị và một phần công trình để đảm bảo theo quy định của Nhà nước,
216
phần còn lại được huy động vốn từ các khách hàng theo tiến độ. Nguồn vốn cho hoạt
động SXKD được huy động từ khách hàng sẽ giảm thiểu được các chi phí tài chính
(do không phải trả lãi) từ đó nâng cao hiệu quả SXKD.
- Đối với ngành SXKD vật liệu xây dựng, nợ vay chiếm tỷ trọng 88,2%, nợ
khác chiếm tỷ trọng 11,8% trong tổng nợ cho thấy các doanh nghiệp SXKD vật liệu
xây dựng chủ yếu vay vốn lưu động tại các ngân hàng để phục vụ cho hoạt động
SXKD kinh doanh. Khoản vốn chiếm dụng từ các nhà cung cấp nguyên nhiên vật
liệu cho sản xuất chiếm tỷ trọng thấp, đơn vị sẽ gặp khó khăn về mặt tài chính trong
công tác trả nợ ngân hàng và huy động vốn cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nếu như
công tác thu hồi vốn từ hoạt động bán hàng không được chú trọng.
3.2.2.12. Phân tích cấu trúc vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà
Cấu trúc vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà năm 2015 được thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 3.22 cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà năm 2015 mặc
dù tăng hơn so với năm 2014, (tăng 475 tỷ với tỷ lệ tăng 6,4%). Tuy nhiên tỷ trọng
vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn còn nhỏ, năm 2014 là 16,3%, năm 2015 là
25%.
Bảng 3.22. Cấu trúc nguồn vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà năm 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
So sánh
TT Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015
Tuyệt đối Tương đối
1 Vốn chủ sở hữu 7.447 7.922 475 6,4%
- Vốn Nhà nước 3.812 4.831 1.019 26,7%
- Vốn khác 3.635 3.091 -544 15,0%
2 Tổng nguồn vốn 45.692 31.725 -13.967 30,6%
3 Tỷ trọng VCSH/NV 16,3% 25%
Nguồn: BCTC hợp nhất TCT Sông Đà năm 2015 đã kiểm toán
Biểu 3.32. Cấu trúc nguồn vốn chủ sở hữu của TCT Sông Đà năm 2015
theo nhóm ngành nghề kinh doanh
217
Đơn vị tính: %
Nguồn: BCTC TCT Sông Đà và BCTC các đơn vị thành viên TCT năm 2015
đã kiểm toán
Biểu 3.32 cho thấy trong lĩnh vực tổng thầu EPC, phần vốn nhà nước do TCT
Sông Đà nắm giữ với tỷ trọng 60% vốn chủ sở hữu cho thấy, TCT Sông Đà đã xác
định đây là lĩnh vực SXKD chính, trọng điểm và lâu dài của TCT Sông Đà. Các
ngành SXKD Điện và sản xuất kinh doanh vật liệu cũng đã được TCT Sông Đà quan
tâm và giữ tỷ lệ chi phối (trên 51%). Đối với ngành phát triển nhà ở và đô thị, mặc
dù trở lại mạnh mẽ trong những năm gần đây, đem lại lợi ích lớn cho TCT, tuy nhiên
không phải là lĩnh vực kinh doanh trọng điểm lâu dài của TCT.
3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
CỦA TCT SÔNG ĐÀ TRONG NĂM 2015
Nhìn chung, cấu trúc tài chính của TCT Sông Đà năm 2015 không có sự biến
động lớn so với giai đoạn 2010 – 2014. Mặc dù quy mô vốn chủ sở hữu tăng không
đáng kể do Nhà nước không tiếp tục góp vốn vào TCT, trong khi đó phần lợi nhuận
để lại từ hoạt động xây lắp không nhiều. Quy mô TSCĐ tăng trưởng ổn định, trong
đó TSCĐ để phục vụ cho công tác thi công xây lắp đặc biệt quan trọng, thể hiện
218
năng lực thi công của TCT, quyết định tiến độ, chất lượng thi công tại các dự án. Giá
trị TSCĐ của TCT năm sau đều tăng hơn năm trước là một dấu hiệu tích cực, cho
thấy TCT đã chú trọng đến vấn đề đầu tư, mưa sắm TSCĐ để mở rộng sản xuất kinh
doanh và phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT.
Mặt khác, khả năng tiếp cận nguồn vốn vay tốt, mặc dù chi phí lãi vay còn ở
mức cao nhưng TCT Sông Đà vẫn đảm bảo được hoạt động SXKD có lãi, vốn nhà
nước được bảo toàn.
Tuy nhiên, cũng giống như giai đoạn từ 2010 – 2014, cấu trúc tài chính của
TCT Sông Đà năm 2015 vẫn còn một số tồn tại như: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của
TCT chưa phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững của TCT; Nguồn
vốn chủ sở hữu của TCT chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn; Việc xác định
và xây dựng cấu trúc tài chính tối ưu chưa được quan tâm dúng mức, chưa được xác
lập một cách có cơ sở khoa học; Chi phí vốn chưa được tính toán đầy đủ; Tính tự
chủ về tài chính thấp, rủi ro về mặt tài chính tăng; Hiệu quả sử dụng vốn thấp, lợi
nhuận từ hoạt động SXKD của TCT rất thấp, chưa tương xứng với doanh thu cũng
như quy mô vốn. Nguyên nhân cụ thể của những tồn tại trên đã được NCS phân tích
tại chương 3 của luận án.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_an_tai_cau_truc_doanh_nghiep_doanh_nghiep_nha_nuoc_trong.pdf