Đề tài Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020

Nông nghiệp (NN), nông dân (ND), nông thôn (NT) là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Hậu Giang. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách và giải pháp cụ thể trong lĩnh vực này, đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất NN, NT, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường, tập trung chuyên canh, luân canh phù hợp với từng địa bàn, bằng các giải pháp thích hợp đã chủ động xây dựng 3 xã điểm NT mới và triển khai xây dựng hạ tầng nông thôn trên toàn tỉnh. Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Nông nghiệp và nông thôn phát triển còn thiếu quy hoạch, ngành nghề sản xuất và vùng sản xuất hàng hóa được hình thành nhưng chậm mở rộng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển. Hiệu quả khai thác và sử dụng các nguồn lực còn nhiều hạn chế; các chính sách để thúc đẩy phát triển NN, NT và hỗ trợ nông dân chưa kịp thời; tiêu thụ hàng nông sản chủ lực như lúa, mía, khóm, thủy sản còn bấp bênh, công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển chậm. Từ năm 2006 đến nay, dự án “Cải cách hành chính và Triển khai chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo tại tỉnh Hậu Giang” do Chính phủ Vương quốc Bỉ tài trợ được triển khai tại các Sở, Ban, ngành tỉnh và một số địa bàn cấp xã đã góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp lập KH PT.KTXH, nhất là lập kế hoạch phát triển có sự tham gia của cộng đồng. Song, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì Hậu Giang còn phải đối mặt các khó khăn như sau: (1) Thiếu lồng ghép phát triển nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ và nghề nghiệp nhằm giải quyết việc làm nông thôn; (2) Giải quyết lực lượng lao động nông thôn chiếm khoảng 30% tổng lực lượng lao động, trong đó 50% cần được tập huấn; (3) Về xác định những ưu tiên cho cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ song song hai mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội; (4) Nhu cầu về cải thiện sinh kế nông dân nhằm giảm nghèo bền vững; nâng cao vị thế nông dân và tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn (5) Xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của Chính phủ, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh của HG. Để đóng góp giải quyết khó khăn nêu trên, Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 được xây dựng trong bối cảnh triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, đặc biệt là thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nông thôn mới.

doc62 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2871 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cuối năm 2015 có 65 - 67% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn văn hóa; xây dựng 11 - 12 xã nông thôn mới đạt 19 tiêu chí. Hoàn thành đường ô tô về trung tâm các xã. (12) Giải quyết việc làm 110.000 - 125.000 lao động. Tỷ lệ lao động được đào tạo đến năm 2015 đạt 40%. (13) Đến cuối năm 2015: có 98% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia, trong đó khu vực nông thôn 95%. (14) Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh 93% tổng số hộ, trong đó khu vực nông thôn 85% số hộ. (15) Công tác tuyển quân hàng năm đạt 100% chỉ tiêu pháp lệnh. (16) Tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh trên 87%; kết nạp từ 9.000 – 10.000 đảng viên. (17) Phấn đấu đến năm 2015, có 80% quần chúng vào các tổ chức hội, đoàn thể; hàng năm, tổ chức đoàn, hội được xếp loại vững mạnh đạt trên 85%. Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế, giai đoạn 2005-2010 ĐVT: % Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Tăng trưởng 05/10 Tốc độ tăng trưởng (GDP) của tỉnh Hậu Giang 11,1 11,1 12,0 13,1 12,6 13,6 2,1 Cơ cấu kinh tế Khu vực I 43,9 41,2 37,9 40,3 36,9 34,1 4,3 Khu vực II 28,7 29,2 33,3 29,2 29,5 30,5 13,9 Khu vực III 27,4 29,6 28,8 30,5 33,6 35,4 19,6 Tốc độ tăng trưởng (GDP) của ĐBSCL 12,1 12,3 13,5 12,9 10,1 - 12,1 Cơ cấu kinh tế Khu vực I 45,0 44,4 40,7 38,7 41,5 - - Khu vực II 23,0 23,4 25,0 27,3 24,3 - - Khu vực III 32,0 32,2 34,3 34,0 34,2 - - Nguồn: Niên giám thống kê ĐBSCL và Hậu Giang năm 2009. Bảng 2. Tình hình sản xuất nông nghiệp, giai đoạn 2005-2010 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Tăng trưởng 05/10 (%) Giá trị ngành nông nghiệp (tỷ đồng) 4.178 4.874 4.765 7.023 7.492 8.032 12,38 Cơ cấu (%) Trồng trọt 84,8 78,8 78,2 80,8 78,4 70 10,65 Chăn nuôi 10,8 16 16,9 15,8 18,5 23 25,19 Dịch vụ 4,4 5,2 4,9 3,4 3,1 7 4,45 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Tăng trưởng 05/10 (%) Giá trị ngành nông nghiệp (tỷ đồng) 4.18 4.87 4.77 7.02 7.49 8.032 12,38 Cơ cấu (%) Trồng trọt 84,8 78,8 78,2 80,8 78,4 70 10,65 Chăn nuôi 10,8 16 16,9 15,8 18,5 23 25,19 Dịch vụ 4,4 5,2 4,9 3,4 3,1 7 4,45 Nguồn: Niên giám thống kê Hậu Giang, 2009.* Số ước thực hiện Bảng 3. Tổng hợp mức độ hoàn thành một số chỉ tiêu về sản xuất lúa của tỉnh Hậu Giang Chỉ tiêu ĐVT KH đến năm 2010 Thực hiện đến năm 2009 Thực hiện 2009/Kế hoạch đến năm 2010 (%) KH đến năm 2020 Thực hiện đến năm 2009/KH đến năm 2020 (%) Diện tích lúa chất lượng cao Ha 20.000 32.000 160 70.000 45,7 Diện tích lúa đặc sản Ha 5.000 6.000 120 10.000 60 Khả năng cung ứng giống xác nhận so với nhu cầu % 50 63 126 - - Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thực hiện nghị quyết Hội nghị 7, năm 2010 Bảng 4. Giá trị sản xuất lúa tỉnh HG giai đoạn 2005 - 2009 (giá năm 1994) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 2006 2007 2008 2009 GTSX mía Triệu đồng 233.717 282.850 262.228 274.282 224.788 GTSX trồng trọt Triệu đồng 2.663.648 2.645.288 2.317.812 2.523.590 2.468.400 GTSX mía/GTSX trồng trọt % 8,77 10,69 11,31 10,87 9,11 Tốc độ tăng GTSX mía % - 21,02 -7,29 4,6 -18,04 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang 2009 Bảng 5. Tỷ lệ xã có đường ô tô Tuyến đường 2004 2006 2008 Đến UBND xã 82,1 88,9 87,5 Đến ấp 32,1 51,8 54,2 Nguồn: Tính toán từ số liệu VHLSS 2004-2008. Bảng 6. Diện tích các loại rau, màu tỉnh Hậu Giang, 2005 – 2010 ĐVT: ha 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TĐTTBQ (%) Cây bắp 1.763 1.362 1.626 2.108 2.109 1.655 4,58 Khoai lang 699 795 766 943 714 748 0,53 Khoai mì 6 3 10 20 54 73,21 Rau đậu các loại 8.238 9.418 8.675 10.625 8.937 11.562 2,06 Tổng diện tích 10.706 11.578 11.077 13.696 11.814 14.000 2,49 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2009, ước thực hiện năm 2010 Bảng 7. Sản lượng các loại rau, màu tỉnh Hậu Giang, 2005 – 2009 ĐVT: tấn 2005 2006 2007 2008 2009 TĐTTBQ (%) Cây bắp 7.803 6.016 7.709 8.904 9.744 5,71 Khoai lang 10.410 13.643 10.875 14.639 10.445 0,08 Khoai mì 59 30 11 303 768 89,94 Rau đậu các loại 89.635 110.059 110.272 125.474 108.465 4,88 Tổng sản lượng 107.907 129.748 128.867 149.320 129.422 4,65 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009 Bảng 8. Diện tích cây ăn trái tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2010 ĐVT: ha 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TĐTTBQ (%) Cam, quýt, bưởi 6.840 7.032 7.296 6.652 5.621 8.352 -4,79 Khóm 1.374 1.433 1.486 1.546 1.551 1.661 3,08 Nhãn 1.336 1.190 806 1.083 739 - -13,76 Xoài 4.590 4.754 4.978 4.972 4.661 4.523 0,38 Dừa 6.219 6.125 6.008 5.824 5.621 - -2,5 Tổng diện tích 20.857 21.348 21.800 20.905 21.295 22.334 0,52 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009 Bảng 9. Sản lượng cây ăn trái tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2009 ĐVT: tấn 2005 2006 2007 2008 2009  TĐTTBQ(%) Cam, quýt, bưởi 62.433 62.240 63.861 63.070 59.820 -1,06 Khóm 12.704 14.591 13.391 14.725 17.173 7,83 Nhãn 5.875 5.369 3.743 4.483 3.582 -11,64 Xoài 15.177 16.961 19.067 19.719 14.648 -0,88 Dừa 31.685 30.938 29.883 29.463 27.064 -3,86 Tổng sản lượng 132.344 136.442 140.893 141.273 136.145 1 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009 Bảng 10. Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Hậu Giang thời kỳ 2005-2009 ĐVT: con Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 TĐ05-09 (%) Gia cầm 1.750.130 2.866.493 2.966.157 3.895.896 3.684.303 20,45 Trâu 1.205 1.582 1.509 1.719 1.808 10,68 Dê 1.700 2.253 2.461 2.002 2.082 5,20 Bò 2.486 3.537 3.366 2.778 2.629 1,41 Lợn 174.950 249.775 206.921 140.966 151.421 -3,55 Nguồn: Niên giám thống kê Hậu Giang năm 2010 Bảng 11. GTSX theo giá so sánh 1994 của ngành chăn nuôi tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005-2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 05-09 (%) Gia súc 203.353 284.126 259.861 175.210 225.743 2,65 Gia cầm 25.334 59.939 54.381 70.222 63.848 26,00 Chăn nuôi khác 4.976 5.156 5.355 630 867 -35,39 Sản phẩm phụ chăn nuôi không qua giết thịt 46.879 70.156 71.667 66.730 65.022 8,52 Sản phẩm phụ chăn nuôi 767 1.073 985 1.042 1.345 15,08 Tổng 281.309 420.450 392.249 313.834 356.825 6,13 Nguồn: Niên giám thống kê Hậu Giang năm 2010 Bảng 12. Hiệu quả các mô hình nuôi thủy sản Mô hình nuôi Năng suất (tấn/ha) * Nuôi ao thâm canh, bán thâm canh - Cá tra - Cá trê - Cá rô đồng - Cá bống tượng 180 – 220 120 -150 40 – 45 3 - 5 * Nuôi ao mương quảng canh, quảng canh cải tiến - Cá đồng, rô phi, chép, tai tượng ... 1,2 – 1,5 * Nuôi ruộng - Cá chép, trôi, mè, rô phi - Tôm càng xanh - Tôm sú 0,5 – 0,7 1 – 1,2 1 – 1,1 * Nuôi lồng, vèo - Cá bống tượng, cá lóc 0,3 -0,4 tấn/lồng Bảng 13. Tình hình phát triển thủy sản của Hậu Giang 2005-2009 Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 Tăng trưởng 2005-2009 (%) Diện tích đất nuôi trồng ha 1.295 1.295 1.657 1.657 1.906 8,03 Diện tích mặt nước nuôi trồng ha 8.880 7.386 8.372 6.061 6.181 -6,99 Giá trị sản xuất tỷ đồng 425 481 558 588 730 11,42 Nguồn: Niên giám thống kê Hậu Giang, 2009. Bảng 13. Giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Hậu Giang 2005 -2009 ĐVT: triệu đồng 2005 2006 2007 2008 2009 TĐTTBQ(%) Nuôi trồng thủy sản 245.362 207.878 258.463 267.513 329.485 7,65 Khai thác thủy sản 58.008 37.948 34.899 32.140 31.250 -14,33 Dịch vụ thủy sản 4.180 4.421 5.171 5.106 5.198 5,6 Tổng GTSX 307.550 250.246 298.713 304.759 365.933 4,44 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009 Bảng 14. Qui hoạch nuôi trồng thủy sản chủ lực Loại cá Dự kiến qui hoạch sản xuất (ha) 2010 2015 2020 Cá tra 530 960 1.600 Cá đồng 500 - - Tôm càng xanh 200 - - Nguồn: Báo cáo thực hiện nghị quyết hội nghị 7, 2009. Bảng 15. Giá trị sản xuất lâm nghiệp (giá so sánh 1994) ĐVT: triệu đồng 2005 2006 2007 2008 2009  TĐTTBQ(%) Trồng và nuôi rừng 1.672 1.680 1.963 1.950 2.205 7,16 Khai thác gỗ và lâm sản 27.946 28.519 17.192 17.327 16.844 -11,89 Dịch vụ lâm nghiệp 481 469 1.745 1.725 1.948 41,86 Tổng giá trị sản xuất 30.099 30.668 20.900 21.002 20.997 -8,61 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009 Bảng 16. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế và lao động ĐVT: % Năm GDP Lao động KV I KV II KV III KV I KV II KV III 2005 43,9 28,7 27,4 78,3 6,2 15,4 2006 41,2 29,2 29,6 75,5 7,4 17,1 2007 37,9 33,3 28,8 73,6 8,2 18,2 2008 40,3 29,2 30,5 70,9 9,2 19,9 2009 36,9 29,5 33,6 67,4 10,4 22,2 2010* 34,1 30,5 35,4 64,9 11,4 23,7 Tốc độ tăng trưởng 2005-10 4,3 13,9 19,6 - 2,8 10,9 7,7 Thay đổi cơ cấu 2005-2010 - 9,8 1,8 8,0 - 13,5 5,2 8,3 Nguồn: Tính toán ttừ Niên giám thống kê Hậu Giang, 2009. * Ước thực hiện Bảng 17. Tình hình di cư lao động của Hậu Giang ĐVT: ‰ 2005ª 2006b 2008b Giai đoạn 2005-09c Hậu Giang 4,0 5,8 7,6 51,4 ĐBSCL 4,5 7,9 9,7 56,7 Nguồn: a, b, c Điều tra biến động dân số 2005; tính toán của tác giả từ số liệu VHLSS 2006-2008; Tổng diều tra dân số và nhà ở 2009. Bảng 18. Các yếu tố “đẩy” của di cư lao động Yếu tố “đẩy” Tỷ trọng % Thiếu việc làm 37,63 Lương thấp 21,51 Thiếu đất 10,75 Chưa qua đào tạo 10,75 Không có cơ hội nghề nghiệp 7,53 Thiên tai 5,38 Khác 6,45 Nguồn: Huỳnh Trường Huy, 2009. Bảng 19. Thu nhập và cơ cấu nguồn thu nhập tỉnh Hậu Giang Nguồn Cơ cấu (%) Thu nhập đầu người (1.000 đồng/năm) 2005 2006 2007 2008 2009 2008 Tiền công, lương 22,4 24,5 25,8 23,2 23,1 12.411 Nông-lâm-ngư nghiệp 45,4 42,3 40,9 42,4 40,8 10.943 CN , xây dựng 3,4 3,1 2,9 2,9 3,5 14.413 Dịch vụ 13,9 14,2 14,4 9,1 10,2 Khác 14,8 15,8 16 22,4 22,4 2.510 Nguồn: Niên giám thống kê Hậu Giang 2009. Bảng 20. Phân tích SWOT ngành hàng chủ lực Hậu giang Cơ hội 1. Có cơ hội mở rộng thị trường 2. Kêu gọi đầu tư và phát triển khoa học và công nghệ vào HG. 3. Quan tâm đầu tư “Tam Nông” của tỉnh. Điểm mạnh 1.Đa dạng sản xuất và ND bén nhạy kỹ thuật và thị trường. 2. Lợi thế so sánh về 5 cây, 5 con trong vùng ĐBSCL 3. Tham gia “4 nhà” để phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Thách thức 1. Cạnh tranh hàng hóa kém do thiếu giải pháp SX “4 đúng = chất, lượng, thời điểm thị truờng và giá thành hạ” 2. SX nông nghiệp kém bền vững 3. Tính tổn thương ND ngày càng cao Điểm yếu 1. Đầu tư thấp, thiếu đồng bộ vùng NT 2. Quản lý sản xuất còn manh mún 3. SX nhỏ lẻ, không đồng bộ và khó nối kết thị trường Bảng 21. Kế hoạch xây dựng xã nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 TỪ 2010 ĐẾN NĂM 2015 TỪ 2015 ĐẾN NĂM 2020 Nhóm I (20%) Đạt 19 tiêu chí Nhóm II (30%) Đạt 13 tiêu chí Nhóm III (35%) Đạt 10 tiêu chí Nhóm IV (15%) Dưới 9 tiêu chí Nhóm I (50%) Đạt 19 tiêu chí Nhóm II (50%) Dưới 19 tiêu chí 11 Xã 17 Xã 20 Xã 7 Xã 28 Xã 27 Xã Bảng 22. Kế hoạch chi tiết xây dựng Xà NTM giai đoạn 2010-2020 STT Huyện, thị xã Xã NTM ĐẠT 19 TC Giai đoạn 2010-2015 Xã NTM ĐẠT 19 TC Giai đoạn 2015-2020 Xã NTM Giai đoạn 2010-2020 1 TX. Ngã Bảy Đại Thành Tân Thành, Hiệp Lợi 3 2 TX. Vị Thanh Tân Tiến, Vị Tân Hỏa Lựu 3 3 H. Vị Thủy Vị Thanh, Vĩnh Thuận Tây Vị Thắng, Vị Đông, 4 4 H. Long Mỹ Vĩnh Viễn, Thuận Hưng Lương Tâm, Long Bình, Long Phú 5 5 H. Phụng Hiệp Thạnh Hòa Tân Bình, Hòa An, Phương Bình, Long Thạnh 5 6 H. Châu Thành A Tân Hoà, Nhơn Nghĩa A Thạnh Xuân, Tân Phú Thạnh 4 7 H.Châu Thành Đông Thạnh Đông Phước, Đông Phú, Phú Hữu A 4 Tổng số 11 17 28 Bảng 23. Kết quả khảo sát hiện trạng 11 xã nông thôn mới STT Huyện, thị xã Xã NTM ĐẠT 19 TC Giai đoạn 2010-2015 Hiện trạng so với 19 tiêu chí QG 1 TX. Ngã Bảy Đại Thành Đạt 9/19 2 TX. Vị Thanh Tân Tiến, Vị Tân Đạt 14/19 Đạt 10/19 3 H. Vị Thủy Vị Thanh, Vĩnh Thuận Tây Đạt 10/19 Đạt 7/19 4 H. Long Mỹ Vĩnh Viễn, Thuận Hưng Đạt 9/19 Đạt 7/19 5 H. Phụng Hiệp Thạnh Hòa Đạt 9/19 6 H. Châu Thành A Tân Hoà, Nhơn Nghĩa A Đạt 4/19 Đạt 10/19 7 H.Châu Thành Đông Thạnh Đạt 5/19 Tổng số 11 Phụ Lục A ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ LẬP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2015 1. Cơ quan chủ trì và thực hiện chính: Viện Nghiên cứu Phát triển đồng bằng sông Cửu Long (Viện NCPT ĐBSCL), Trường Đại học Cần Thơ Nhóm tư vấn: TS. Nguyễn Văn Sánh. Q. Giám đốc Viện NCPT ĐBSCL, Trưởng nhóm TS. Nguyễn Phú Son, Thành viên Thạc sĩ Võ Thanh Dũng, Thành Viên Thạc sĩ Trần Hữu Hiệp, Thành Viên 2. Cơ quan phối hợp thuộc tỉnh Hậu Giang: Văn phòng UBND tỉnh Ban Quản lý dự án Cải cách hành chính tỉnh Cục thống kê tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sở Công thương Sở Khoa học và Công nghệ Sở Giao thông vận tải Sở Giáo dục và Đào tạo Sở Lao động, Thuơng binh và Xã hội Sở Tài chính Sở Xây dựng Sở Tài nguyên Môi trường UBND thành phố Vị Thanh, thị xã Ngã Bảy và các huyện. 3. Mục tiêu: 3.1. Mục tiêu chung Xây dựng Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 - 2015 phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2015 và mục tiêu Chương trình cải cách hành chính và triển khai Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo tỉnh Hậu Giang. 3.2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2004-2010; Đề xuất chiến lược phát triển xã nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015; Đề xuất cơ chế, tổ chức và chính sách thực hiện Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang. 4. Nội dung thực hiện: Để đáp ứng các mục tiêu mô tả trên, các nội dung chính của tư vấn như sau: 4.1. Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2004-2009 4.1.1. Phát triển kinh tế - xã hội của Hậu Giang giai đoạn 2004-2009 - Tăng trưởng GDP chung và các khu vực kinh tế. - Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và nội bộ ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản). - Tỷ trọng cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp (trồng trọt-chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp).. - Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên 1 ha.. - Mức sống của người dân nông thôn + Tỷ lệ hộ sử dụng điện + Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh + Tỷ lệ hộ nghèo 4.1.2. Đánh giá hiện trạng nông nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Hậu Giang 2008 - 2009 4.1.2.1. Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Nuôi trồng thủy sản - Lâm nghiệp 4.1.2.2. Nông dân - Đất đai (Cấp giấy CNQSDRĐ; Định giá trị đất và Ổn định đất lúa để đảm bảo an ninh lương thực) - Việc làm (Chương trình dạy nghề và giải quyết việc làm) - Thu nhập nông hộ (Doanh thu bình quân trên 1 ha và thu nhập nông hộ bình quân) 4.1.2.3. Nông thôn - Đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn (giao thông thủy, bộ; Hệ thống cấp nước sạch cho vùng nông thôn; Điện nông thôn; Bưu chính viễn thông; Y tế và giáo dục; Văn hoá & thể thao; Phát triển cây xanh, khu di tích và du lịch; Cụm tuyến dân cư vượt lũ và Môi trường nông thôn) - Xây dựng và phát triển xã nông thôn mới 4.2. Tầm nhìn phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 (những lợi thế so sánh của Hậu Giang so với các tỉnh vùng ĐBSCL) - Lợi thế so sánh của HG so với các tỉnh ĐBSCL - Chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh liên quan Chiến lược nông thôn, giai đoạn 2011-2015. 4.3. Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011-2015 4.3.1. Nông nghiệp. Các chiến lược nhằm phát triển ngành hàng mũi nhọn hỗ trợ “Tam Nông” Hậu Giang sẽ được thực hiện qua các nội dụng sau: 4.3.1.1. Xác định thuận lợi và khó khăn các ngành hàng mũi nhọn của Tỉnh Hậu Giang để hỗ trợ chương trình “Tam Nông” 4.3.1.2. Chiến lược phát triển các ngành hàng mũi nhọn 4.3.2. Nông dân 4.3.2.1. Đất đai 4.3.2.2. Năng lực nông dân - Chương trình dạy nghề - Giải quyết việc làm 4.3.2.3. Thu nhập 4.3.3. Phát triển xã nông thôn mới 4.3.3.1. Đánh giá thực trạng xây dựng xã nông thôn mới theo các tiêu chí của nhà nước 4.3.3.2. Đánh giá hiện trạng về cơ chế tham gia thực hiện và chính sách liên quan đến xây dựng xã nông thôn mới. 4.3.3.3. Chiến lược xây dựng xã nông thôn mới của Hậu Giang 4.4. Cơ chế, chính sách và giải pháp chủ yếu thực hiện Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015 4.4.1. Nhóm cơ chế, chính sách và giải pháp vận động xã hội 4.4.2. Nhóm cơ chế, chính sách và giải pháp về qui hoạch 4.4.3. Nhóm cơ chế, chính sách và giải pháp về vốn đầu tư 4.4.4. Nhóm cơ chế, chính sách và giải pháp về phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội 4.4.5. Cơ chế chỉ đạo, điều hành thực hiện Chiến lược 5. Kế hoạch tư vấn Phương pháp thực hiện Nhu cầu số liệu Nơi cung cấp số liệu Người thực hiện Dự kiến thời gian thực hiện Kết quả dự kiến Tư vấn Địa phương 4.1. Tổng quan phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hậu. 2004-2009 Thu thập số liệu thứ cấp và số liệu thống kê Thay đổi kinh tế-xã hội sau khi tách tính từ năm 2005 đến 2010 Văn kiện đại hội đảng, cục thống kế, báo cáo chuyên ngành NV Sánh và nhóm tư vấn 1 CB của SKHĐT + 1 CB của Sở NN&PTNT + 1 CB của LĐTBXH 1 CB cục thống kê Sau khi ky hop dong Xu thế phat trien kinh tê – xa hoi HG sau khi tach tinh. 4.1.1. Phát triển kinh tế xã hội của Hậu Giang giai đoạn 2004-2009 - Phân tích số động thái và hoàn thành kế hoạch - Thống kê KT-XH của tỉnh - Đánh giá thực hiện kế hoạch KT-XH tỉnh - Báo cáo hàng năm - Các Sở Ban Ngành có lien quan - UBND tỉnh, huyện NV Sánh & nhóm tư vấn 1 CB của SKHĐT + 1 CB của Sở NN&PTNT + 1 CB của LĐTBXH 1 CB Cục TK 23-28/10 -Phát triển KTXH của tỉnh. -Nguyên nhân dẫn đến phát triển và các bài học kinh nghiệm 4.1.2. Đánh giá hiện trạng nông nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Hậu Giang 2008-2009 - Phân tích số động thái và hoàn thành kế hoạch -Số liệu thống kê về giá trị sản xuất của 5 cây, 5 con -Thông tin từ lãnh đạo địa phương (huyện, xã) -Sở NN&PTNT -UBND huyện, xã -Nguyen phú Son và nhóm tư vần 1 CB của Sở NN&PTNT 23-28/10 -Kết quả thực hiện chương trình tam nông giai đoạn 2005-2009 4.2. Tầm nhìn phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 - Phân tích xu hướng phát triển - Phân tích cơ cấu - Báo cáo kết quả hàng năm của địa phương - Số liệu thống kê về GDP và tỷ trọng GDP của các ngành, cũng như của HG và các tỉnh khác trong vùng - UBND tỉnh Nhóm tư vấn và Vo Thanh Dung 1 CB của Sở KHĐT 23-28/10 - Lợi thế so sánh của HG so với các tỉnh khác trong vùng 4.3. Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015 4.3.1. Nông nghiệp - Phân tích xu hướng - Phân tích ma trận SWOT - Số liệu thống kê ngành nông nghiệp - PRA - Sở NN&PTNT - Cán bộ lãnh đạo địa phương - Nguyễn Phú Son và nhóm tư vấn 1 CB Sở NN&PTNT 29/10 – 11/11 Các chiến lược phát triển các ngành hàng nông nghiệp chủ lực của tỉnh. 4.3.2. Nông dân - Phân tích xu hướng Số lệu thống kê sẵn có của CC thống kê - Sở NN&PTNT - Sở LĐTBXH - NVS - NPS - TTH - VTD* 1 CB Sở NN&PTNT 1 CB Sở LĐTBXH 29/10 – 11/11 Các chiến lược nâng cao sinh kế cho nông dân 4.3.3. Phát triển Xã nông thôn mới 4.3.3.1. Đánh giá thực trạng xây dựng xã nông thôn mới theo các tiêu chí của nàh nước Đánh giá chuyên gia Thông tin từ các Sở, Ban Ngành có liên quan đến việc thực hiện các tiêu chí Các Sở Ban Ngành có liên quan đến việc thực hiện các tieê chí - Nhóm tư vấn Mỗi Sở Ban Ngành 2 Cán Bộ 01-15/10/10 Báo cáo về những khó khăn và đề xuất thực hiện 19 tiêu chí xã nông thôn mới 4.3.3.2. Đánh giá hiện trạng về cơ chế tham gia thực hiện và chính sách liên quan đén xây dựng xã nông thôn mới. Phân tích định tính Các báo cáo tình hình thực hiện phát triển xã nông thôn mới Các Sở Ban Ngành và UBND tỉnh Hậu Giang - Trần Hữu Hiệp và nhóm tư vấn VP UBND Tỉnh 29/10 - 11/11 Báo cáo về hiện trạng cơ chế tham gia thực hiện và chính sách có liên quan đến việc xây dựng xã nông thôn mới 4.3.3.3. Chiến lược xây dựng xã nông thôn mới Phân tích định tính Các báo cáo tình hình thực hiện phát triển xã nông thôn mới Các Sở /Ngành và UBND tỉnh HG - NVS - THH - NPS - VTD* 29/10-11/11 Báo cáo về chiến lược xây dựng xã nông thôn mới của HG 4.4. Cơ chế, chính sách và giải pháp chủ yếu thực hiện Chiến lược phát triển NT 2011-2015. Giải pháp đưa ra dựa vào kết quả tren. Kết quả của 3 phần trên - THH - NVS - NPS - VTD* 29/10-11/11 Hệ thống các giải pháp kinh tế, xã hội và chính sách 5. Dịch báo cáo ra tiếng Anh -NVSánh - NPSon 29/10 - 12/2010 Bản báo cáo cuối cùng bằng tiếng Anh Phụ lục B 1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT VÀ CHIẾN LƯỢC CAQ, LÚA và MÍA ĐỐI VỚI CÂY ĂN TRÁI Tỉnh Hậu Giang trồng một số loại cây ăn trái như: cam, quýt, bưởi, khóm, nhãn, sầu riêng, xoài, dừa,… Trong đó, xoài cát Hoà Lộc (huyện Châu Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp), khóm Cầu Đúc (huyện Vị Thanh, Long Mỹ), cam sành (huyện Châu Thành, Phụng Hiệp) là 3 loại trái đặc sản của tỉnh; cây dừa chủ yếu được trồng dọc theo bờ sông, người dân tận dụng đất trống xung quanh nhà để trồng dừa và dừa trái chủ yếu được tiêu thụ tại địa phương và không có vùng tập trung trồng dừa. Trong sản xuất và tiêu thụ, người trồng cây ăn trái của tỉnh có được một số thuận lợi và cơ hội phát triển ngành hàng cây ăn trái nêu trên đồng thời cũng còn gặp một số khó khăn, thách thức cần được khắc phục. Bảng: Ma trận SWOT ngành hàng cây ăn trái tỉnh Hậu Giang Ma trận SWOT Những cơ hội (O) O1: Được sự quan tâm của Nhà nước (Chương trình trợ giá trợ cước, hỗ trợ vay vốn tín dụng). O2: Được các Viện, Trường chuyển giao khoa học kỹ thuật. O3: Giao thông phát triển tạo cầu nối cho Hậu Giang và các tỉnh khác trong vùng. Những nguy cơ (T) T1: Sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu. T2: Sự phát triển của ngành công nghiệp làm thu hẹp diện tích đất trồng trọt. Những điểm mạnh (S) S1: Người sản xuất có nhiều kinh nghiệm trong trồng cây ăn trái. S2: Kênh rạch nhiều nên chủ động trong tưới tiêu và vận chuyển sản phẩm. S3: Đất canh tác phù hợp với trồng cây ăn trái (khóm và cây có múi). S4: Một số loại trái cây đặc trưng được nhiều người biết đến. Các chiến lược SO S1 + O2: Nâng cao năng lực sản xuất thông qua tập huấn kỹ thuật. S2,3,4 + O1,3: Quy hoạch vùng cây ăn trái theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng. Các chiến lược ST S1,4 + T1,2: Xây dựng thương hiệu sản phẩm. Những điểm yếu ( W) W1: Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. W2: Thiếu nguồn cung cấp cây giống chất lượng. W3: Vườn cây lâu năm chưa được cải tạo đất, thay giống cây mới nên năng suất thấp. W4: Chưa có đê bao cho vùng sản xuất. W5: Thiếu vốn sản xuất. W6: Giá bán thấp. Các chiến lược WO W2,3,5 + O1: Đầu tư cải tạo, nâng cấp vườn cây ăn trái (giống chất lượng, làm đất). W1,4 + O1: Quy hoạch vùng trồng cây ăn trái cho từng loại cây và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất W1,6 + O3: Thành lập chợ đầu mối tiêu thụ trái cây Các chiến lược WT W1,5 + T1: Liên kết sản xuất. Qua phân tích ma trận SWOT về ngành hàng cây ăn trái của tỉnh, để tận dụng những điểm mạnh, những cơ hội cũng như hạn chế những điểm yếu, những rủi ro nhằm phát triển cây ăn trái của tỉnh trong thời gian tới cần thực hiện lần lượt 5 chiến lược theo trình tự như sau: 1. Quy hoạch vùng trồng cây ăn trái cho từng loại cây theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất; sau đó thành lập các tổ hợp tác sản xuất theo từng mặt hàng tại các xã trong tỉnh; 2. Sau khi có quy hoạch cụ thể sẽ tiến hành cải tạo vườn cây, cải tạo đất và thay những cây trồng lâu năm bằng giống cây mới, chất lượng cao. 3. Nâng cao năng lực sản xuất của người trồng thông qua tập huấn kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng đến sản xuất theo tiêu chuẩn GAP; 4. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm trái cây đặc trưng của tỉnh, thành lập chợ đầu mối tiêu thụ trái cây tại thành phố Vị Thanh; các tổ hợp tác liên kết xây dựng các mô hình du lịch sinh thái kết hợp với các vườn cây ăn trái đạt tiêu chuẩn GAP; ĐỐI VỚI LÚA GẠO Bảng: Ma trận SWOT ngành hàng lúa gạo tỉnh Hậu Giang Ma trận SWOT Những cơ hội (O) O1: Ngành hàng lúa gạo được sự quan tâm của chính phủ (chương trình tam nông). O2: Các Viện, Trường chuyển giao khoa học kỹ thuật. O3: Giao thông phát triển tạo điều kiện giao thương giữa Hậu Giang và các tỉnh khác trong vùng. O4: Thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước do tiềm năng của Hậu Giang và Việt Nam gia nhập WTO. Những nguy cơ (T) T1: Lúa gạo Việt Nam phải cạnh tranh xuất khẩu và cạnh tranh với gạo nhập khẩu từ các nước khác. T2: Rủi ro do giá cả không ổn định. T3: Sản lượng nhập khẩu giảm do các nước nhập khẩu gạo sẽ tự sản xuất lúa. T4: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng gạo. Những điểm mạnh (S) S1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đảm bảo an ninh lương thực của ĐBSCL. S2: Địa phương đã quy hoạch diện tích trồng lúa. Các chiến lược SO S1,2 và O1,4: Xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Các chiến lược ST S1 và T3,4: Xây dựng hệ thống kho dự trữ để tồn trữ nếu không tiêu thụ kịp thời và chủ động được lương thực hạn chế được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm giảm sản lượng lúa. Những điểm yếu ( W) W1: Thiếu nguồn cung ứng giống xác nhận. W2: Chất lượng gạo không cao. W3: Chưa có sự nối kết chặt chẽ giữa các tác nhân tham gia ngành hàng lúa gạo của tỉnh Hậu Giang và giữa các tỉnh trong vùng ĐBSCL. Các chiến lược WO W1,2 và O1,2,3: Tăng cường xã hội hoá công tác giống. W1,2,3 và O1,3,4: Phát triển các mô hình liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi ngành hàng. Các chiến lược WT W3 và T3,4: Liên kết vùng trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo. Qua phân tích ma trận SWOT, những chiến lược cần thực hiện để phát triển ngành hàng lúa gạo của tỉnh Hậu Giang như sau: 1. Xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đồng thời, hệ thống kho dự trữ còn để tồn trữ lúa gạo nếu không tiêu thụ kịp thời và chủ động được lương thực hạn chế được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm giảm sản lượng lúa. 2. Liên kết vùng trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo. 3. Phát triển các mô hình liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi ngành hàng. 4. Tăng cường xã hội hoá công tác giống. ĐỐI VỚI NGÀNH MÍA ĐƯỜNG Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của sản xuất và tiệu thụ mía đường của Hậu Giang được mô tả qua ma trận SWOT như sau: Bảng: Ma trận SWOT ngành hàng mía đường Ma trận SWOT Những cơ hội (O) O1: Nhu cầu tiêu thụ đường thành phẩm cao. O2: Được địa phương quan tâm. O3: Được sự hỗ trợ của các nhà khoa học trong vùng. Những nguy cơ (T) T1: Giá đầu ra không ổn định. T2: Cạnh tranh với đường nhập khẩu. T3: Rào cản bảo hộ mậu dịch trong nước không còn. Những điểm mạnh (S) S1: Tổng diện tích đất trồng mía lớn. S2: Quy mô sản xuất của hộ lớn. S3: Đất đai phù hợp cho sản xuất mía, năng suất mía cao. S4: Người trồng mía có kinh nghiệm sản xuất. S5: Địa phương có các nhà máy đường công suất lớn. S6: Các nhà máy kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân. Các chiến lược SO S1,2,3,4 + O4: Thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng, đê bao hoàn chỉnh cho vùng nguyên liệu mía. S1,6 + O1,2: Nhà nước và địa phương nghiên cứu giải pháp thúc đẩy mối liên kết bền vững giữa các tác nhân tham gia ngành hàng mía đường. Các chiến lược ST S1,2 + T1,2,3: Thiết lập mô hình hợp tác, liên kết giữa các tác nhân tham gia ngành hàng mía đường. Những điểm yếu ( W) W1: Chi phí đầu tư sản xuất mía cao. W2: Người sản xuất thiếu vốn. W3: Thiếu nguồn giống chất lượng. W4: Người sản xuất thiếu thông tin thị trường. Các chiến lược WO W1,2 + O4: Kết hợp với các chương trình phát triển sản xuất để hỗ trợ người trồng mía tiếp cận vốn vay ưu đãi. W3,5 + O2: Nhà nước và địa phương giúp người sản xuất tiếp cận với nguồn vốn từ: các tổ chức cho vay, các chương trình phát triển và vốn từ công ty mía đường ở địa phương. Các chiến lược WT W1,3 + T2: Nghiên cứu tìm giải pháp giảm giá thành sản xuất mía. W1,2 + T1: Phát triển các mô hình đa canh cho vùng nguyên liệu mía để tăng thu nhập cho người trồng mía. Qua phân tích điểm manh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành hàng mía đường tỉnh Hậu Giang, để phát triển ngành hàng này một cách bền vững và nâng cao thu nhập cho người trồng mía cần thực hiện chiến lược như sau: 1. Thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng, đê bao hoàn chỉnh cho vùng nguyên liệu mía. 2. Nhà nước và địa phương nghiên cứu thiết lập các mô hình hợp tác, liên kết giữa các tác nhân tham gia ngành hàng mía đường. Đồng thời, nghiên cứu giải pháp thúc đẩy mối liên kết bền vững giữa các tác nhân tham gia ngành hàng mía đường. 3. Nhà nước và địa phương kết hợp với các công ty mía đường, các chương trình phát triển sản xuất để giúp người sản xuất tiếp cận với nguồn vốn vay từ: các tổ chức cho vay, các chương trình phát triển và vốn từ công ty mía đường ở địa phương. 4. Phát triển các mô hình đa canh cho vùng nguyên liệu mía để tăng thu nhập cho người trồng mía. 5. Nghiên cứu tìm giải pháp giảm giá thành sản xuất mía. 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT CHO CHĂN NUÔI CHĂN NUÔI HEO Thuận lợi/cơ hội - Được chính quyền địa phương hỗ trợ biện pháp xử lý heo bị bệnh + Chính quyền địa phương, chi cục Thú y tỉnh, giám sát chặt dịch bệnh, tổ chức tiêu độc khử trùng xung quanh ổ dịch; kiểm soát chặt các lò giết mổ gia súc; không cho nhập, xuất heo, sản phẩm từ heo ra, vào vùng có dịch. Có mạng lưới thú y đến tận các xã và có khả năng điều trị được hầu hết các loại dịch bệnh nguy hiểm cho đàn heo. + Mức thiệt hại khi gia súc bệnh bị hủy cho người dân hiểu với mức 25.000 đ/kg. Hỗ trợ kinh phí hơn 2,8 tỉ đồng từ nguồn ngân sách của tỉnh cho Chi cục Thú y khẩn trương tổ chức công tác phòng, chống bệnh heo tai xanh trên địa bàn tỉnh, ngành đã cấp phát cho người chăn nuôi 6.500 lít hóa chất tiêu độc, sát trùng để họ tự phun xịt ở chuồng nuôi. - Nguồn thức ăn cho chăn nuôi heo phong phú và đa dạng. - Có đội ngũ cán bộ nghiên cứu mạnh của tỉnh và - Có dịch vụ thú y tư nhân hỗ trợ kịp thời về kỹ thuật, chi phí đầu tư thấp - Điều kiện giao lưu mua bán thuận lợi vì có nhiều đầu mối và hệ thống đường sá giao thông thuỷ bộ thuận lợi. - Có nhiều thương lái tìm đến người sản xuất để thu mua heo Cơ hội: - Có nhiều nhà nghiên cứu khoa học chăn nuôi có trình độ cao ở Trường Đại học Cần Thơ. - Thị trường có sức tiêu thụ lớn. Khó khăn/thách thức - Dịch bệnh bệnh tai xanh, Dịch bệnh lỡ mồn long móng việc phòng chống tốn kém. Dịch bệnh tai xanh, lở mồm long móng trên heo nên ảnh hường tới tâm lý người tiêu dùng; - Thiếu vốn để chăn nuôi, người chăn nuôi thiếu vốn đầu tư thức ăn cho heo đúng theo nhu cầu khẩu phần thức ăn. - Chăn nuôi với quy mô nhỏ nên khó có điều kiện áp dụng kỹ thuật mới trong chăn nuôi; chăn nuôi với quy mô nhỏ và tận dụng thức ăn gia đình, các loại phụ phẩm xung quanh nhà… nên heo không đủ dinh dưỡng, chậm phát triển, chất lượng thịt heo không đạt. - Thị trường thịt heo có nguy cơ bị cạnh tranh với thịt heo giá rẻ được nhập từ các nước khác. - Kỹ thuật chăn nuôi thấp. - Thiếu nguồn cung cấp giống heo con chất lượng, đa số sử dụng giống heo con được sinh sản tại địa phương cung cấp, thậm chí một số hộ chăn nuôi còn mua con giống trôi nổi (do giá rẻ) nên rủi ro trong chăn nuôi cao, ảnh hưởng đến chất lượng thịt heo; - Người chăn nuôi thiếu thông tin thị trường nên khâu tiêu thụ còn bị thương lái ép giá. - Giá cả thị trường thịt heo biến động, giá heo hơi vừa mới tăng lại đột ngột giảm mạnh, trong khi giá thức ăn chăn nuôi lại có xu hướng tăng, với giá heo hơi 2,4 - 2,6 triệu đồng/tạ, nhiều người chăn nuôi bị lỗ khoảng 300.000 đồng - 500.000 đồng/con heo khoảng 1 tạ. - Ý thức của người nuôi trong xử lý dịch bệnh còn thấp. Giải pháp: để đàn heo của tỉnh phát triển bền vững, - Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn tăng cường việc tập huấn kỹ thuật nuôi để giúp người nuôi nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí khâu thức ăn để hạ giá thành, nâng cao chất lượng và tăng sức cạnh tranh sản phẩm. Thực hiện các mô hình trình diễn, tổ chức tham quan học tập và vận động người nuôi áp dụng kỹ thuật nuôi tiên tiến. - Tăng cường việc kiểm soát và vận động người nuôi thực hiện việc tiêm chủng phòng ngừa dịch bệnh cho heo một cách thường xuyên. - Chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn hiện có tại địa phương. CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ Thuận lợi/cơ hội - Diện tích sản xuất lúa lớn nên người chăn nuôi tận dụng nguồn phụ phẩm rơm rạ trong nông nghiệp - Có diện tích đất trống để trồng cỏ nuôi bò - Có thể tận dụng lao động gia đình để chăn nuôi - Chuồng trại dễ xây dựng, chi phí đầu tư chuồng trại không cao - Được hỗ trợ về thú y trong chăn nuôi và điều kiện để tiếp cận với các dịch vụ thú y địa phương khá dễ dàng, chủ yếu là bò thịt và tập trung nhiều ở các huyện Phụng Hiệp, Châu Thành và Long Mỹ. Cơ hội - Nhu cầu thịt bò lớn - Thu nhập của người dân ngày càng tăng Khó khăn/thách thức - Dịch bệnh lỡ mồm long móng trên đàn trâu bò - Thiếu vốn để chăn nuôi - Năng suất thấp - Giá cả đầu ra biến động - Nhu cầu sức kéo ngày một giảm - Cạnh tranh giá do nhập lậu trâu bò từ Lào và Campuchia vào Việt Nam ngày càng gia tăng. Giải pháp: để đàn trâu/bò của tỉnh phát triển bền vững, - Cải thiện chất lượng và năng suất con giống - Tổ chức các mô hình đa dạng hoá sản xuất trong nông hộ trong đó kết hợp với chăn nuôi trâu bò để tận dụng điều kiện nông hộ. - Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân định kì và thường xuyên hàng năm để phòng ngừa dịch bệnh. - Địa phương và các tổ chức đoàn thể hỗ trợ cho người sản xuất tiếp cận với các nguồn vốn vay. 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT THỦY SẢN CÁ THÁC LÁT CƯỜM Điểm mạnh (S) Tận dụng lao động Kinh nghiệm sản xuất Lợi nhuận cao Có sự quan tâm của địa phương và ngành thuỷ sản Điểm yếu (W) Sản xuất nhỏ lẻ Thiếu vốn sản xuất Thiếu kỹ thuật sản xuất Thiếu thông tin thị trường tiêu thụ Chi phí thức ăn cao Nguồn thức ăn tự nhiên giảm Cơ hội (O) Dự kiến xây dựng vùng nguyên liệu 500 ha đến năm 2010 của tỉnh Kế hoạch xây dựng nhà máy chế biến; một số công ty chế biến dự kiến chế biến xuất khẩu thát lát cườm. Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chuyên cho cá thát lát cườm. Kế hoạch xây dựng thương hiệu cá Thát lát cườm Hậu Giang. Giá bán cao hơn những loại cá khác và có xu hướng tăng. Nhiều cơ sở cung cấp giống Được hỗ trợ giá mua con giống Có thể kết hợp nuôi với một số loại cá khác S1,2,4O1,6,7,8,9: Phát triển mô hình nuôi cá thát lát cườm, kết hợp với một số loài thuỷ sản khác; S4O1,4: Xây dựng thương hiệu thát lát cườm, mở rộng thị trường tiêu thụ W1,2,3O1,2,3: Phát triển mô hình kinh tế hợp tác trong vùng quy hoạchLiên kết sản xuất theo quy hoạch vùng sản xuất; O3W5: Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn Rủi ro (T) Khó xâm nhập thị trường xuất khẩu; chủ yếu tiêu thụ nội địa Nguồn nước ô nhiễm Giá cả không ổn định S4T1,4: Chính quyền địa phương và các ngành chức năng tăng cường xúc tiến thương mại tăng thị trường xuất khẩu, phát triển sản xuất theo quy trình GAP Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu W4T4: Xây dựng hệ thống thông tin thị trường và dự báo CÁ TRA VÀ BA SA Cá tra và basa Điểm mạnh (S) Điều kiện tự nhiên phù hợp (đất, nước…) Có kinh nghiệm sản xuất Lợi nhuận cao hơn so với một số loài cá khác Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và ngành thuỷ sản Điểm yếu (W) Hộ nuôi chưa có khả năng liên kết với doanh nghiệp Thiếu thông tin thị trường Kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng còn hạn chế, không kiểm soát được các yếu tố đầu vào Cơ hội (O) Có nhiều công ty chế biến xuất khẩu tại địa phương và các tỉnh lân cận Có nhu cầu tiêu thụ ở thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu Chính sách tiêu thụ sản phẩm của Nhà nước S1,2,3O1,2: Quy hoạch vùng nuôi cá tra theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và gắn kết với thị trường W1O1,3: Phát triển các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ.. Rủi ro (T) Giá cả sản phẩm không ổn định. Hàng rào kỹ thuật của các nước nhập khẩu ngày càng khó khăn Môi trường nuôi có biểu hiện suy giảm về chất lượng è Dịch bệnh nhiều hơn, tỉ lệ sống và năng suất tôm cá nuôi giảm. Điều kiện tự nhiên (phèn) - Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất S1,4T1,2,3,4: Phát triển mô hình kinh tế hợp tác và phát triển mô hình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn chất lượng (GAP, SQF…) W2T1, 2: Thành lập mạng lưới cung cấp thông tin thị trường và dự báo. W1T2: Nâng cao năng lực sản xuất cho người nuôi để đáp ứng nhu cầu về chất lượng sản phẩm 1. Thành lập hiệp hội cá Tra Việt Nam (có đầy đủ thẩm quyền và chức năng để chăm lo cho hoạt động nuôi và xuất khẩu cá Tra). 2. Khẳng định cần có sự liên kết giữa các thành phần chủ đạo tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm và liên kết vùng nhằm góp phần giải quyết tốt các trở ngại (vốn, thức ăn, công nghệ...), nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất và xuất khẩu cá Tra, tạo sự phát triển bền vững cho mô hình nuôi. 3. Giải quyết tốt vấn đề qui hoạch, cân đối cung cầu trong sản xuất và xuất khẩu cá Tra - Vấn đề tư vấn – thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. 4. Giải quyết tốt vấn đề môi trường liên hệ đến hoạt động sản xuất cá Tra nuôi kể cá sản xuất lúa gạo - Ứng phó biến đổi khí hậu. 5. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực thủy sản (kỹ thuật và quản lý nghề nuôi cá Tra) cho các địa phương vùng ĐBSCL (so sánh hiệu quả giữa doanh nghiệp và hộ nuôi cá thể). 6. Vấn đề tác động kỹ thuật theo chuẩn mực quốc tế (Global GAP, SQF hay HACCP…..), vấn đề cải tiến kỹ thuật, giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm cá xuất khẩu. 7. Vấn đề mạng lưới thông tin, dự báo kinh tế - thị trường cá Tra xuất khẩu, giúp cho người quản lý và sản xuất quyết định các phương án sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Phục lục C KẾT QUẢ THẢO LUẬN VỀ THAM GIA SỞ./NGÀNH THỰC HIỆN TIÊU CHÍ XÃ NT MỚI TT Tiêu chí Cách tính hiện tại/Khó khăn/ Đề xuất Đơn vị thực hiện Sở Ban ngành Địa phương 1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch Khó khăn: Không Đề xuất: Không đề nghị tăng kinh phí nhưng đề nghị cấp vốn đúng tiến độ 2 Giao thông nông thôn Cách tính: Các xã thống kê theo hình thức cộng dồn và báo cáo về cho Huyện. Huyện báo cáo số liệu về cho Tỉnh; Chỉ tiêu 2.2 đã bao gồm cả chi tiêu 2.3. Đề xuất: Chỉ tiêu 2.2 Đánh giá, sửa chữa theo tiêu chuẩn cấp Bộ. Sở GTVT UBND xã 3 Thuỷ lợi Khó khăn: Những quy định về kiên cố hoá mặt đê không phù hợp với điều kiện của ĐBSCL. Đề xuất: - Đơn giản hoá các chỉ tiêu tính toán cho phù hợp với điều kiện của ĐBSCL, xem cách tính đề xuất ở Phụ lục. - Lập một bộ tài liệu sau đó tập huấn thật kỹ cho cán bộ xã đánh giá. Sở NN&PTNT UBND xã 4 Điện nông thôn Đề xuất: Sở Sở ban ngành: Xem lại chỉ tiêu đánh giá về “hộ sử dụng điện an toàn” (Mục b). Ý kiến tư vấn: Dựa vào những Quyết định … “hộ sử dụng điện an toàn là hộ không xảy ra sự cố (chết người, thương tổn,.. ) do vi phạm chuẩn mực quốc gia và quy định hành chánh theo Quyết định 74. Sở công thương/ Công ty điện lực nên phát hành tờ bướm hay sổ tay sử dụng điện gia đình cho từng hộ nông dân có sử dụng các nguồn điện năng và địa phương (xã) có nhiệ vụ tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức của người dân. Sở công thương Công ty điện lực UBND xã 5 Trường học Trường tiểu học và trung học đạt chuẩn QG: có sân tập TDTT hoặc nhà thi đấu đa năng (trong hướng dẫn chí có Nhà thi đấu đa năng) Sở Giáo dục 6 Cơ sở vật chất văn hoá Khó khăn: Trong quá trình triển khai đánh giá về cơ sở vật chất và tiêu chí văn hoá không gặp khó khăn. Tuy nhiên, với hiện trạng về cơ sở vật chất như hiện nay thì khó để đạt được theo 19 tiêu chí. Các hoạt động văn hoá khó thu hút được người dân tham gia. Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch 7 Chợ nông thôn - Theo tiêu chí này thì xã nào cũng phải có chợ, điều này tỏ ra không hợp lý vì chợ được hình thành do nhu cầu thị trường chứ không thể dựa trên ý chí chủ quan của địa phương. Thêm vào đó, công việc xây dựng chợ mang tính xã hội hoá, do vậy các chủ đầu tư thường lựa chọn đầu tư các chợ có điều kiện thuận lợi, điều này dẫn đến những xã có điều kiện tự nhiên xấu sẽ không có cơ hội có chợ. Do vậy, chợ nông thôn hầu hết phải dựa vào ngân sách địa phương, trong khi đó vốn của địa phương vốn dĩ là thiếu kém. - Nếu dưạ theo tiêu chí đặt ra ở mục b (đạt chuẩn của bộ xây dựng) thì rất khó đạt được do: 1) theo quyết định 13/2006/QĐ-BXD ngày 19/04/2006 (phụ lục 4) thì chợ nông thôn trong tiêu chí được phân loại là loại 3. Với tiêu chuẩn loại 3 thì địa phương rất khó đạt. Do vậy, sở công thương đề xuất trước khi có văn bản hướng dẫn chính thức của Bộ XD, tạm thời tỉnh sẽ lấy theo chuẩn chợ nông thôn ở muc a, cộng với các tiêu chuẩn sau: 1) có nhà vệ sinh, 2) có cân đối chứng, 3) có niêm yết giá, 4) có ban quản lý chợ và 5) có 80% thương nhân đạt danh hiệu “thương nhân văn hoá”. 8 Bưu điện Khó khăn: không Đề xuất cách đánh giá “Đạt” chuẩn: - Mỗi ấp có một điểm truy cập internet. - Mỗi xã có 1 bưu điện văn hoá đạt chuẩn (đang xây dựng chuẩn). Sở Thông tin Truyền thông 9 Nhà ở dân cư Mục (a) - Nhà tạm: thay đổi niên hạn sử dụng từ 5 năm thành 10 năm trong điều kiện có sửa chữa. Chỉ tiêu này khó khả thi đối với các tỉnh ĐBSCL nói chung và của HG nói riêng. Do vậy, đề nghị Tỉnh xem xét lại chỉ tiêu này để phù hợp với điều kiện của địa phương; Mục (b) - Căn cứ vào quyết định của thủ tướng chính phủ: QĐ 76/2004/QĐ-TTg, ngày 06/05/2004 về việc phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2010: Đề nghị đến năm 2015 diện tích nhà đạt từ 14 m2 và đến năm 2020 là 18 m2; (phụ lục 1); - Căn cứ vào tiêu chuẩn qui hoạch xây dựng nông thôn điều 9.2 (2009) của Bộ Xây Dựng (phụ lục 2). Chiều rộng mặt đường là 3m. Điều này chưa phù hợp với tập quán ở địa phương. Do vậy, kiến nghị với UBND tỉnh điều chỉnh chiều rộng này la 1,6-2m. Đề xuất: Tăng kinh phí trong khâu lập qui hoạch nếu có thể 10 Thu nhập bình quân trên đầu người 1. Xác định lại các tiêu chí do Sở, Ban ngành phụ trách (dự kiến): hiện nay đơn vị chưa tiếp cận với QĐ800 và NĐ491 2. Cách tính toán các tiêu chí (theo QĐ800 và NĐ491) 3. Mức độ thực hiện - cách cung cấp thông tin cho cấp xã trong thời gian tới - Hiện nay, định kỳ năm chẳn điều tra mức sống, chỉ sử dụng được cho cấp tỉnh, tổng cục sử dụng. Phương án điều tra theo tổng cục nên không cải thiện được. Có thể suy rộng đến cấp tỉnh và cấp huyện có sự thẩm định của tổng cục. - Tuy nhiên, hàng năm tính GDP chứ không phải là thu nhập bình quân trên đầu người. 4. Khó khăn trong quá trình thực hiện - Để thực hiện đến cấp xã thì cần có kinh phí điều tra - Cán bộ cơ sở luôn có sự thay đổi 5. Đề xuất - Để thực hiện thì các xã phải có kinh phí hoặc có nguồn kinh phí khác. - Cần có kế hoạch hợp động điều tra thống kê dài hạn (ít nhất là 3 năm), để đơn vị khảo sát lên kế hoạch nhân sự khảo sát lâu dài (cộng tác viên) để tăng tính chính xác. - Cần có sự chỉ đạo chủ trương của UBND tỉnh để có phối hợp cung cấp thông tin của các ban ngành cấp huyện/xã - Kinh phí thu thập và báo cáo khoảng 25trđ/xã Cục thống kê 11 Hộ nghèo 1. Xác định lại các tiêu chí do Sở, Ban ngành phụ trách (dự kiến): hiện nay đơn vị chưa tiếp cận với QĐ800 và NĐ491 2. Cách tính toán các tiêu chí (theo QĐ800 và NĐ491) - Hiện nay, sở thực hiện theo chỉ thi TTCP 1752 ngày 21/09/2010: tại đây có qui định chuẩn nhgèo mới và các cách tính và khảo sát có liên quan (chuẩn nghèo nông thôn 400.000đ/tháng, Thành thị là 500.000đ/tháng 3. Mức độ thực hiện - cách cung cấp thông tin cho cấp xã trong thời gian tới - Thực hiện tại cấp xã, rà soát hàng năm, cán bộ ấp là người khảo sát - Ngoài ra 5 năm khảo sát 1 lần (ví dụ GĐ 2001-2005) thì điều tra năm 2010 và công bố vào tháng 12/2010. Cỡ mẫu 100% số hộ - Hàng năm có thực hiện rà soát vào ngày 1/10, nhưng chỉ ra soát tình hình biến động 4. Khó khăn trong quá trình thực hiện - Cán bộ ấp năng lực hạn chế, người dự tập huấn thì không làm - Chưa có kinh phí cho cán bộ ấp rà soát - Tính tình cảm và cảm tính của cán bộ trong khảo sát - Các đơn vị chạy theo các chỉ tiêu (thành tích) - Tâm lý hộ nghèo không muốn thoát nghèo để hưởng chính sách, từ đó cung cấp thông tin không chính xác 5. Đề xuất - Nâng cao nâng lực cán bộ - Chọn lực lượng điều tra - Bình xét chọn hộ nghèo và hộ thoát nghèo công khai cho người dân giám sát - Qui định cấp sơ sở điều tra - Hiện nay, từng bước cải thiện cách chấm điểm hộ nghèo dựa trên yếu tố tào sản, bỏ qua bước tính thu nhập (bước xác định thu nhập sau) - Theo dõi 1 lần trên 1 năm và dùng 1 con số cho cả năm để thồng nhất giữa các cấp - Cần có bộ máy thu thập số liệu cấp xã Sở LĐTBXH (ấp?) 12 Lao động việc làm và thất nghiệp 1. Xác định lại các tiêu chí do Sở, Ban ngành phụ trách (dự kiến): hiện nay đơn vị chưa tiếp cận với QĐ800 và NĐ491 2. Cách tính toán các tiêu chí (theo QĐ800 và NĐ491) 3. Mức độ thực hiện - cách cung cấp thông tin cho cấp xã trong thời gian tới - Hiện nay, hàng năm có điều tra cơ cấu lao động phục vụ ở cấp tinh, với cơ cấu mẫu 5% (phụ thuộc vào kinh phí) - Từ năm 2010 sở bắt đầu thực hiện điều tra cơ cấu lao động theo thông tư 25 “đánh giá cung cầu lao động” thực hiện tới cấp xã và 100% hộ trên địa bàn. (Nhân khẩu, thực trạng việc làm). Dự kiến tháng 12/2010 sẽ có kết quả. Người thực hiện khảo sát là cán bộ ấp. Dự kiến việc này sẽ thực hiện hàng năm tuy nhiên bộ đang điều chỉnh mức kinh phí và thu lao thực hiện nên chưa rõ sẽ thay đỗi như thế nào. Nếu như tình trạng hiện nay nếu cập nhật thông tin hàng năm thì gặp khó khăn trong kinh phí. 2. Khó khăn trong quá trình thực hiện - TT 25 Hiện nay chưa có hướng dẫn cụ thể để thù lao cho cán bộ cập nhật thông tin - Cán bộ xã luôn biến động (thay đỗi rất nhanh nên thiếu kinh nghiệm trong qua trình thu thập số liệu) - Hiện nay cán bộ xã có thực hiện nhưng không chính xác, không hiểu hết các qui định của các tiêu chí. - Do hạn chế về kinh phí nên cán bộ xã phải đối phó và ý thức của casb bộ xã/ấp ý thức kém, người này đi tập huấn còn người khác thi đi thu thập sô liệu. 3. Đề xuất - Cần phải có chế độ cho cán bộ xã ấp (nếu không rất khó cập nhật số liệu tốt): nên có chế độ lương cứng cho cán bộ thu thập thông tin theo tháng (300.000đ/tháng) và trả trên phiếu khi điều tra (2600đ/hộ). Cần 1CB/ấp. - Cập nhật số liệu phản hồi theo quí - Nguồn thông tin thu thập chủ yếu là phải do cán bộ cấp xã khảo sát - Cần tập huấn, cán bộ xã/ấp về nghiệp vụ (ít nhất 1lần/năm, 7 ngày/đợt) Sở LĐTBXH Cán bộ ấp 13 Hình thức tổ chức sản xuất - Đối với địa bàn có tổ hợp tác: dựa vào tiêu chuẩn đánh giá của Câu Lạc Bộ Khuyến Nông để đánh giá (phụ lục 3); Có ít nhất một CLB/THT sản xuất hoặc kinh doanh tổng hợp đạt; - Đối với địa bàn có HTX: dựa trên 3 tiêu chí sau đây để đánh giá: 1) HTX có thực hiện việc trích quỹ và phân phối lợi nhuận theo đúng điều lệ HTX , 2) có ít nhất một HTX có gắn kết với thị trường (đầu vào hoặc đầu ra) và 3) đạt tỷ suất lợi nhuận/chi phí cao hơn tỷ số lợi nhuận/chi phí bình quân của tỉnh. 14 Giáo dục Tỷ lệ thanh, thiếu niên từ 15-18tuổi có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở cả hai hệ đối với xã vùng sâu là 75% (thay vì 70% như trong hướng dẫn) Sở Giáo dục 15 Y tế 1. Cách đánh giá tiêu chí - Số lượng người tham gia bảo hiểm: số lượng được lấy từ BHXH có phân theo từng xã - Y tế xã đạt chuẩn quốc gia: được đánh giá theo thang điểm và tiêu chuẩn của Bộ Y Tế (Quy định về 10 tiêu chuẩn đến năm 2010 va sắp ban hành quy định tiêu chuẩn mới) 2. Mức độ triển khai: đã triển khai từ năm 2000 đến cấp xã. Cấp xã liên hệ với Phòng Y Tế của huyện để biết các thông tin về tiêu chí (15) Sở Y tế 16 Văn hoá Một xã để đạt được “xã nông thôn” mới cần phải đạt tiêu chuẩn “xã văn hoá”. Đề xuất: - Hỗ trợ kinh phí để hoàn thiện cơ sở vật chất đối với các nhà văn hoá cũ. Sở Văn hoá – Thể thao – Du lịch 17 Môi trường Khó khăn: Không Đề xuất: • Mục (b) Phần 2: Mỗi thôn hoặc liên thôn quy hoạch nghĩa trang lâu dài à đổi thành “xã liên xã”. • Cách thống kê hiện tại là thống kê trên mỗi dân cư, nhưng theo tiêu chí của nông thôn mới là thống kê trên hộ. Đề xuất: - Cách tính: - Nước sạch đạt chuẩn: 90% số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó 50% số hộ sử dụng nước sạch đáp ứng quy chuẩn quốc gia. Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh = Số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh/Tổng số hộ dân của xã + Chọn ngẫu nhiên trong những hộ sử dụng nước họp vệ sinh để lấy mẫu nước kiểm định đem về Trung tâm y tế dự phòng huyện kiểm định 14 chỉ tiêu (Cỡ mẫu: chọn 1/3 số ấp của xã, sau đó chọn 1/3 số hộ của ấp). Sau đó tính: Tỷ lệ mẫu đạt chuẩn = Số mẫu nước được kiểm định đạt tiêu chuẩn nước sạch/Tổng số mẫu nước đem đi kiểm định + Suy rộng tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch: Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch = Tỷ lệ mẫu đạt chuẩn x Số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh - Tập huấn lại cho cán bộ xã, ấp phụ trách công tác thống kê chỉ tiêu nước hợp vệ sinh, sau đó phải sử dụng những người đi tập huấn để đi điều tra, vì một số cán bộ đã tập huấn nhưng người khác đi điều tra nên kết quả không chính xác. - Kinh phí: chi phí kiểm định 80.000 đồng/chỉ tiêu x 14 chỉ tiêu = 1.120.000 đồng/một quan sát. Nếu kiểm định cả 14 chỉ tiêu thì chi phí rất cao nên thông thường chỉ kiểm định những chỉ tiêu dễ thay đổi, một số chỉ tiêu thường cố định thì không cần kiểm tra lại. Sở TNMT Sở NN&PTNT Trung tâm nước 18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh Thống kê: Chỉ tiêu 18.1: xã có nắm tiêu chí này nhưng chưa từng đánh giá, nhưng nếu đánh giá thì theo quy định có thể đánh giá được. Chỉ tiêu 18.2: đánh giá được. Chỉ tiêu 18.4 khó xác định do mỗi tổ chức đoàn thể có các mức độ khen thưởng khác nhau. Đề xuất: Chỉ tiêu 18.3: “Đảng bộ trong sạch vững mạnh” hàng năm cho các cán bộ đăng kí và cuối năm đánh giá. Nhưng “chính quyền trong sạch vững mạnh” thì chuyển sang chính quyền đánh giá. Quy định thêm là chỉ cần 2/3 tổ chức đoàn thể chỉnh trị xã hội đạt được mức cao nhất và 1/3 còn lại đạt ở mức kế mức cao nhất. Tỉnh uỷ 19 An ninh, trật tự xã hội vững mạnh Khó khăn: Không Công an Tỉnh Công an Huyện Công an xã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChiến lược phát triển nông thôn tỉnh hậu giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 (tóm tắt).doc
Luận văn liên quan