Đề tài Đánh giá hiểu quả dự án xây dựng công trình cầu Rạch Chiế

Dự án xây dựng mới cầu Rạch Chiếc nằm trong tổng thể quy hoạch phát triển theo hướng Đông Bắc, là sợi dây liên kết giữa giữa trung tâm cũ và mới, thu hút đầu tư vào khu vực này đồng thời làm giảm áp lực tăng dân số và đầu tư xây dựng ở trung tâm thành phố hiện nay. Qua tìm hiểu, đánh giá và đánh giá hiệu quả của dự án, tôi thấy rằng việc triển khai xây dựng và đưa dự án vào khai thác là rất cần thiết. Cầu Rạch Chiếc khi đi vào hoạt động sẽ có tác dụng thức đẩy sự phát triển nền kinh tế cũng như văn hóa xã hội của khu công nghệ cao, giảm áp lực giao thông qua sông Rạch Chiếc. Tuy dự án có một số tác động làm ảnh hưởng tới môi trường song đây là những tác động khó có thể tránh khỏi khi tiến hành xây dựng cầu. Những tác động này cũng có thể được khắc phục để ảnh hưởng tiêu cực của chúng tới môi trường là nhỏ nhất. Trong quá trình thực tập tại công ty, với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học được vào thực tế đồng thời đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư được nâng cao hơn

pdf81 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiểu quả dự án xây dựng công trình cầu Rạch Chiế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng là 10% trên tổng doanh thu từ phí sử dụng cầu và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp. 5. Lãi trong quá trình thi công Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm phần lãi trong quá trình thi công của các hạng mục: xây lắp, chi phí khác, chi phí dự phòng. Ngân sách Nhà nước hỗ trợ tiền giải phóng mặt bằng.  Thời gian tính lãi: 3 năm  Cơ cấu vốn: vốn vay:661,198 triệu đồng  Lãi suất vốn vay: 11%/năm tức là 0,92%/tháng  Hệ số chiết khấu: 0,92%/tháng, 11%/năm  Tổng lãi trong quá trình thi công là: 112,540 triệu đồng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 41 Bảng 06 : Phân bố vốn và lãi vay từ năm 2010-2012 ĐVT: triệu đồng Năm Tháng Vốn đầu tư hàng thàng Luỹ kế số vốn chịu lãi Lãi vay Tổng lãiTổng Vốn vay Vốn ngân sách Tổng Vốn vay Vốn ngân sách Lãi vốn vay Lãi vốn ngân sách N ăm 2 01 0 1 30.611 18.3666 12.2444 30.611 18.3666 12.2444 0.169 0.169 2 30.611 18.3666 12.2444 61.222 36.7332 24.4888 0.338 0.338 3 30.611 18.3666 12.2444 91.833 55.0998 36.7332 0.507 0.507 4 30.611 18.3666 12.2444 122.444 73.4664 48.9776 0.676 0.676 5 30.611 18.3666 12.2444 153.055 91.833 61.222 0.845 0.845 6 30.611 18.3666 12.2444 183.666 110.2 73.4664 1.014 1.014 7 30.611 18.3666 12.2444 214.277 128.566 85.7108 1.183 1.183 8 30.611 18.3666 12.2444 244.888 146.933 97.9552 1.352 1.352 9 30.611 18.3666 12.2444 275.499 165.299 110.2 1.521 1.521 10 30.611 18.3666 12.2444 306.11 183.666 122.444 1.690 1.690 11 30.611 18.3666 12.2444 336.721 202.033 134.688 1.859 1.859 12 30.611 18.3666 12.2444 367.332 220.399 146.933 2.028 2.028 Cộng 367.332 220.399 146.9328 13.18 13.180 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 42 Năm Tháng Vốn đầu tư hàng thàng Luỹ kế số vốn chịu lãi Lãi vay Tổng lãiTổng Vốn vay Vốn ngân sách Tổng Vốn vay Vốn ngân sách Lãi vốn vay Lãi vốn ngân sách N ăm 2 01 1 1 30.611 18.3666 12.2444 397.943 238.766 159.177 2.197 2.197 2 30.611 18.3666 12.2444 428.554 257.132 171.422 2.366 2.366 3 30.611 18.3666 12.2444 459.165 275.499 183.666 2.535 2.535 4 30.611 18.3666 12.2444 489.776 293.866 195.91 2.704 2.704 5 30.611 18.3666 12.2444 520.387 312.232 208.155 2.873 2.873 6 30.611 18.3666 12.2444 550.998 330.599 220.399 3.042 3.042 7 30.611 18.3666 12.2444 581.609 348.965 232.644 3.210 3.210 8 30.611 18.3666 12.2444 612.22 367.332 244.888 3.379 3.379 9 30.611 18.3666 12.2444 642.831 385.699 257.132 3.548 3.548 10 30.611 18.3666 12.2444 673.442 404.065 269.377 3.717 3.717 11 30.611 18.3666 12.2444 704.053 422.432 281.621 3.886 3.886 12 30.611 18.3666 12.2444 734.664 440.798 293.866 4.055 4.055 Cộng 367.332 220.399 146.9328 37.511944 37.5119 N ăm 20 12 1 30.611 18.3666 12.2444 765.275 459.165 306.11 4.224 4.224 2 30.611 18.3666 12.2444 795.886 477.532 318.354 4.393 4.393 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 43 Năm Tháng Vốn đầu tư hàng thàng Luỹ kế số vốn chịu lãi Lãi vay Tổng lãiTổng Vốn vay Vốn ngân sách Tổng Vốn vay Vốn ngân sách Lãi vốn vay Lãi vốn ngân sách 3 30.611 18.3666 12.2444 826.497 495.898 330.599 4.562 4.562 4 30.611 18.3666 12.2444 857.108 514.265 342.843 4.731 4.731 5 30.611 18.3666 12.2444 887.719 532.631 355.088 4.900 4.900 6 30.611 18.3666 12.2444 918.33 550.998 367.332 5.069 5.069 7 30.611 18.3666 12.2444 948.941 569.365 379.576 5.238 5.238 8 30.611 18.3666 12.2444 979.552 587.731 391.821 5.407 5.407 9 30.611 18.3666 12.2444 1010.16 606.098 404.065 5.576 5.576 10 30.611 18.3666 12.2444 1040.77 624.464 416.31 5.745 5.745 11 30.611 18.3666 12.2444 1071.39 642.831 428.554 5.914 5.914 12 30.611 18.3666 12.2444 1102 661.198 440.798 6.08 6.083 Cộng 367.332 220.399 146.9328 61.84 61.84 Tổng cộng 1102.00 661.198 440.7984 112.54 112.54 (Nguồn: Phòng kế hoạch)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 44 6. Chi phí của dự án 6.1. Chi phí đầu tư Là toàn bộ chi phí dùng để đầu tư xây dựng công trình, bao gồm: Chi phí xây dựng các hạng mục công trình. Chi phí khác: Chi phí điều tra, khảo sát, lập và thẩm định dự toán, chi phí khảo sát thiết kế, chi phí đấu thầu, chi phí Ban quản lý dự án, lãi trong quá trình thi công Chi phí đền bù giải toả. Chi phí dự phòng. Phụ lục 01 6.2. Chi phí duy tu bảo dưỡng - Chi phí duy tu bảo dưỡng đường bao gồm các công việc: + Vệ sinh đường bao gồm phần quét dọn mặt đường, hệ thống thoát nước + Sửa sang mặt đường, sơn, kẻ đường, sửa chữa vai đường và ta luy, trồng cỏ Chi phí duy tu bảo dưỡng cầu bao gồm các công việc: sửa chữa khe co dãn, gối cầu, lan can cầu, sơn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 45 Bảng 07: Chi phí duy tu, bảo dưỡng ĐVT: triệu đồng STT Năm Nội dung Hệ số chiết khấu Lạm phát Chi phí duy tu, bảo dưỡng Chi phí duy tu, bảo dưỡng đã chiết khấu Chi phí mặt đường 39,575.00 Chi phí cầu 874,002.00 1 2013 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.731191 920.00 672.70 2 2014 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.65873 6.5% 1,960.00 1,375.04 3 2015 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.59345 6.5% 2,087.40 1,238.77 4 2016 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.53464 6.5% 2,223.08 1,188.55 5 2017 Chi phí trung tu 0.48166 6.5% 23,640.00 11,386.40 6 2018 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.43393 6.5% 2,521.47 1,094.13 7 2019 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.39092 6.5% 2,685.37 1,049.78 8 2020 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.35218 6.5% 2,859.92 1,007.22 9 2021 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.31728 6.5% 3,045.81 966.39 10 2022 Chi phí trung tu 0.28584 6.5% 32,390.00 9,258.38 11 2023 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.25751 6.5% 3,454.64 889.62 12 2024 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.23199 6.5% 3,679.19 853.55 13 2025 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.20900 6.5% 3,918.33 818.95 14 2026 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.18829 6.5% 4,173.03 785.75 15 2027 Chi phí đại tu 0.16963 6.5% 88,970.00 15,092.21 16 2028 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.15282 6.5% 4,733.15 723.33 17 2029 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.13768 6.5% 5,040.81 694.01 18 2030 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.12403 6.5% 5,368.46 665.87 19 2031 Chi phí sửa chữa thường xuyên 0.11174 6.5% 5,717.41 638.88 20 2032 Chi phí trung tu 0.10067 6.5% 60,810.00 6,121.66 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 46 6.3. Chi phí tổ chức và quản lý khai thác Chi phí cho hệ thống quản lý khai thác, thu phí được tính bằng 10% trên tổng doanh thu hàng năm từ phí sử dụng cầu. 6.4. Chi phí lãi vay + vốn vay trả hàng năm Tính đến thời điểm đầu năm 2013, tổng vốn vay để đầu tư xây dựng là: 112,54+ 661,198 = 773,738 (triệu đồng) Vốn vay và lãi sau đó được trả đều hàng năm trong suốt thời kỳ khai thác dự án, 20 năm (từ năm 2013 đến năm 2032) và được tính theo công thức: n n rr r V A )1( 1)1( 0   = 20 20 )11,01(11,0 1)11,01( 738,773   = 97,160 triệu đồng Trong đó: A: tổng lãi và vốn gốc trả hàng năm r: chi phí lãi vay (11%/năm) V0: vốn vay ban đầu = 773,738 triệu đồng n = 20 năm Lãi suất R 11% Tuổi thọ dự án N 20 năm Vốn vay ban đầu (2010) Vo 773,738triệu đồng Vốn vay và lãi trả hàng năm A 97,160 triệu đồng 6.5. Kế hoạch vay và trả nợ Thời hạn vay : 20 năm Tổng vốn vay: 773,738 triệu đồng Phương thức trả nợ: trả lãi và gốc đều hàng năm, bắt đầu từ năm thứ 4(2013- khi dự án bắt đầu đi vào khai thác và sử dụng) Chi phí sử dụng vốn: 11%/năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 47 Tại thời điểm đầu năm 2013, vốn vay để đầu tư xây dựng công trình là 773,738 triệu đồng. Chi tiết được trình bày trong Bảng 08: Kế hoạch vay và trả nợ ĐVT: triệu đồng Năm NămTT Vốn vay Lãi vay Công nợ Trả trong kỳ Nợ cuối kỳ 2013 1 773,738 85,111 858,849 97,160 761,689 2014 2 761,689 83,786 845,475 97,160 748,315 2015 3 748,315 82,315 830,630 97,160 733,470 2016 4 733,470 80,682 814,151 97,160 716,991 2017 5 716,991 78,869 795,860 97,160 698,700 2018 6 698,700 76,857 775,557 97,160 678,397 2019 7 678,397 74,624 753,021 97,160 655,861 2020 8 655,861 72,145 728,006 97,160 630,846 2021 9 630,846 69,393 700,239 97,160 603,079 2022 10 603,079 66,339 669,418 97,160 572,258 2023 11 572,258 62,948 635,206 97,160 538,046 2024 12 538,046 59,185 597,231 97,160 500,071 2025 13 500,071 55,008 555,079 97,160 457,919 2026 14 457,919 50,371 508,290 97,160 411,130 2027 15 411,130 45,224 456,354 97,160 359,194 2028 16 359,194 39,511 398,705 97,160 301,545 2029 17 301,545 33,170 334,715 97,160 237,555 2030 18 237,555 26,131 263,686 97,160 166,526 2031 19 166,526 18,318 184,844 97,160 87,684 2032 20 87,684 9,645 97,160 97,160 0,000 Tổng 1.169,462 1.943,200 (Nguồn : Phòng kế hoạch) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 48 Qua các số liệu trong bảng tính ta thấy: nợ cuối kỳ ở cuối thời hạn vay( năm thứ 20 kể từ khi dự án đi vào khai thác) bằng 0, chứng tỏ khoản nợ đã được thanh toán hết 7. Các khoản thu của dự án a. Thời gian thu phí. Dự án cầu Rạch Chiếc hoàn thành vào cuối năm 2012 và bắt đầu khai thác vào đầu năm 2013. Thu phí từ đầu năm 2013 đến hết năm 2032 b. Giá vé thu phí. Doanh thu từ phí sử dụng cầu là một nguồn thu chính của dự án, phụ thuộc vào lượng xe và mức phí thu dự kiến áp dụng trong tương lai. Công trình đựơc đầu tư theo hình thức: sử dụng vốn ngân sách Thành phố ứng trước, hoàn vốn bằng thu phí. Vì vậy mức thu phí sử dụng cầu phải đảm bảo được khả năng thu hồi vốn và một khoản thu hợp lý cho chủ đầu tư. Trên cơ sở mục đích xây dựng cầu Rạch Chiếc, các điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu và tham khảo mức giá thu phí của Bộ tài chính, trong dự án này áp dụng mức giá thu phí cho các loại xe đặc trưng như sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 49 Bảng 09: Giá vé đề xuất và doanh thu năm 2013 T Loại vé Đơn giá đề xuất thu phí (3,5 lần TT90) Năm 2013 Sản lượng Thành tiền (triệu đồng) Hệ số quy đổi Lưu lượng xe con CPU Đơn giá CPU/ngày đêmSản lượng gốc 2012(lượt) HS tăng trưởng 20%/năm Sản lượng 2013 1 Xe lôi máy, xe lam 15.494 1.472 1,89 2.787 43 1,00 2.787 26.780 2 Xe ôtô 4-7 chỗ 35.000 46.349 1,89 87.735 3.070 1,00 87.735 3 Xe ôtô 7-12 chỗ 35.000 44.992 1,89 85.166 2.980 2,00 170.333 4 Xe ôtô 12-29 chỗ 52.500 77.535 1,89 146.769 7.705. 2,00 293.537 5 Xe ôtô > 30 chỗ 77.000 87.612 1,89 165.843 12.769 2,50 414.606 6 Xe tải < 1 tấn 35.000 20.821 1,89 39.412 1.379 2,00 78.824 7 Xe tải 1-2 tấn 35.000 45.361 1,89 85.865 3.005 2,00 171.730 8 Xe tải 2-4 tấn 52.500 28.309 1,89 53.586 2.813 2,50 133.965 9 Xe tải 4-7 tấn 77.000 22.274 1,89 42.163 3.246 2,50 105.407 10 Xe tải 7-10 tấn 77.000 12.902 1,89 24.423 1.880 2,50 61.058 11 Xe tải trên 10 tấn 140.000 12.545 1,89 23.748 3.324 2,50 59.369 12 Xe contenner 280.000 232 1,89 440 123 4,00 1.760 Cộng: 400.404 757.937 42.342 1.581.112 (Nguồn : Phòng kế hoạch) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 50 C. Doanh thu từ thu phí hàng năm Bảng 10: Doanh thu từ thu phí hàng năm STT Năm Hệ số K tăng lưu lượng % Hệ số K tăng Giá vé % Tỷ lệ thất thoát Doanh thu (triệu đồng) Doanh thu Thất thoát Còn lại 1 2013 1% 42.343 423 41.919 2 2014 27,20% 1% 53.860 539 53.322 3 2015 17,40% 1% 63.232 632 62.600 4 2016 12,50% 18% 1% 83.940 839 83.101 5 2017 12,50% 1% 94.433 944 93.488 6 2018 7,60% 1% 101.610 1.016 100.594 7 2019 7,60% 18% 1% 129.012 1.290 127.722 8 2020 7,60% 1% 138.817 1.388 137.429 9 2021 7,60% 1% 149.367 1.494 147.873 10 2022 7,60% 18% 1% 189.648 1.896 187.751 11 2023 5,70% 1% 200.458 2.005 198.453 12 2024 5,70% 1% 211.884 2.119 209.765 13 2025 5,70% 18% 1% 264.274 2.643 261.632 14 2026 5,70% 1% 279.338 2.793 276.545 15 2027 5,60% 1% 294.981 2.950 292.031 16 2028 4,70% 18% 1% 364.437 3.644 360.793 17 2029 4,70% 1% 381.566 3.816 377.750 18 2030 4,70% 1% 399.499 3.995 395.504 19 2031 4,70% 18% 1% 493.566 4.936 488.630 20 2032 4,70% 1% 516.763 5.168 511.595 (Nguồn : Phòng kế hoạch) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 51 D. Doanh thu trong thời gian khai thác Bảng 11: Doanh thu trong thời gian khai thác ĐVT: triệu đồng STT NĂM Tốc độ tănghàng năm Doanh thu DA cầu RẠCH CHIẾC Cộng Doanh thu 1 2012 2 2013 20% 20.960 20.960 3 2014 27,20% 53.322 53.322 4 2015 17,40% 62.600 62.600 5 2016 12,50% 83.101 83.101 6 2017 12,50% 93.488 93.488 7 2018 7,60% 100.594 100.594 8 2019 7,60% 127.722 127.722 9 2020 7,60% 137.429 137.429 10 2021 7,60% 147.873 147.873 11 2022 7,60% 187.751 187.751 12 2023 5,70% 198.453 198.453 13 2024 5,70% 209.765 209.765 14 2025 5,70% 261.632 261.632 15 2026 5,70% 276.545 276.545 16 2027 5,60% 292.031 292.031 17 2028 4,70% 360.793 360.793 18 2029 4,70% 377.750 377.750 19 2030 4,70% 395.504 395.504 20 2031 4,70% 488.630 488.630 21 2032 4,70% 511.595 511.595 (Nguồn : Phòng kế hoạch)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 52 8. Tổng hợp chi phí và lợi ích của dự án ĐVT: triệu đồng Hình 1.3: Biểu đồ lợi ích ròng hàng năm của dự án( đã tính chiết khấu) (Nguồn: phòng kế hoạch) Lợi ích ròng hàng năm của dự án mang lại giá trị âm trong thời gian 3 năm đầu tư xây dựng (2010-2012) nhưng đã đạt giá trị dương ngay năm đầu đi vào vận hành 2013. Lợi ích ròng hàng năm của dự án nhìn chung là tăng dần và đạt giá trị cao vào năm 2025. ĐVT: triệu đồng Hình 1.4: Biểu đồ Giá trị tích lũy của dự án theo thời gian (Nguồn: phòng kế hoạch) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 53 Theo đồ thị trên, giá trị tích lũy của dự án ban đầu là giá trị âm và tăng dần cho đến khi đạt giá trị dương vào năm 2024 tức là sau 15 năm kể từ khi bất đầu tiến hành dự án. 2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính. Trong đánh giá tài chính, các chỉ tiêu hiệu qủa tài chính thường được sử dụnggồm:  Giá trị hiện tại ròng tài chính: NPV  Suất thu hồi nội bộ tài chính: IRR  Giá trị lợi ích trên chi phí: B/C  Thời gian hoàn vốn tài chính: T Kết quả tính toán như sau: Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá n – tuổi thọ dự án 20 năm r- suất chiết khấu dự án 11% NPV 352.059 > 0. dự án khả thi IRR 16,18% > suất chiết khấu r = 11%. dự án khả thi T 11 năm 7 tháng < 20 năm. vốn được thu hồi B/C 1,6 > 1. dự án có lợi a. Giá trị hiện tại ròng tài chính: NPV NPV =PVB – PVC =937.987-585.928 = 352.059triệu đồng> 0. dự án khả thi. b. Suất thu hồi nội bộ: IRR Với r1 = 11% - NPV1 = 352.059triệu đồng r2 = 20% - NPV2 = -83.246 triệu đồng. Suất thu hồi nội bộ tính như sau: IRR của dự án là 16,18% > suất chiết khấu của dự án (r = 11%). dự án khả thi. %18,16 |83.246|/352.059/ 352.059*%)11%20(%11 // *)( 21 1 121   NPVNPV NPVrrrIRR ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 54 c. Giá trị lợi ích trên chi phí: B/C B/C =         n t t t n t t t rC rB 0 0 )1( )1( = 937.987/585.928 = 1,6 B/C = 1,6 > 1 , dự án khả thi d. Thời gian hoàn vốn tài chính: T Thv = = 14 năm 7 tháng kể từ khi bắt đầu xây dựng công trình. tức là sau 11 năm 7 tháng kể từ khi đi vào khai thác sử dụng. toàn bộ vốn đầu tư được thu hồi 2.5. Lợi ích kinh tế xã hội của dự án. Là những lợi ích mà xã hội thu được từ sự đáp ứng của dự án đối với việc thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tế xã hội, gồm các lợi ích định lượng và định tính. Sử dụng cầu và các lợi ích có liên quan. Sau khi cầu Rạch Chiếc được đưa vào khai thác thì có một loạt tác động ảnh hưởng như sau: Nối thông khu vực quận 2 và quận 9, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư. Thu hút các nhà đầu tư vào khu vực như khu công nghệ cao, khu chế xuất Linh trung,Linh xuân  Tạo công vịêc cho các công ty xây dựng, các công ty vật liệu xây dựng và các công ty vận tải – tác động thúc đẩy.  Giảm thời gian và chi phí hoạt động của xe – tác động trực tiếp.  Giảm chi phí duy tu, bảo dưỡng đường – tiết kiệm vốn.  Hoạt động của xe thuận tiện hơn, giảm áp lực giao thông ngày càng gia tăng qua cầu hiện nay – tăng thuận tiện.  Dịch vụ du lịch,sản phẩm công nghiệp, phát triển nông nghiệp được đẩy mạnh – tác động phát triển.  Thu hút các nhà đầu tư vào khu vực Đông bắc, tăng cơ hội việc làm, cải thiện mức sống xã hội – tác động kinh tế xã hội. 72,14 226.41 |788.29|14  ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 55  Giảm sản phẩm nông nghiệp (do dùng đất làm đường) - ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm.  Các lợi ích chính thông qua việc thi công dự án là: - Lợi ích của người sử dụng (tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại). - Lợi ích về chi phí vận hành xe (tiết kiệm chi phí vận tải của các loại xe) - Tăng gía trị hàng hoá. - Giảm tai nạn giao thông.  Lợi ích hàng năm từ thu phí của cầu. Doanh thu từ thu phí trên cầu chịu mức thuế suất thuế GTGT là 10%. Khoản thu nhập này đóng góp vào ngân sách Nhà nước và được sử dụng để đầu tư cho các dự án. các công trình xã hội khác. Đây chính là lợi ích mà xã hội được hưởng từ hoạt động thu phí của cây cầu này. Tổng cộng là 398.867 triệu đồng Lợi ích việc tiết kiệm chi phí khai thác, tiết kiệm thời gian khi đi trên cầu mới, lợi ích do giảm ùn tắc, giảm tai nạn, giảm thời gian chờ đợi của người và phương tiện Dựa vào bảng 09 : giá vé đề xuất và doanh thu năm 2013 ta thấy lưu lượng xe qua lại tăng lên so với năm 2009 một lượng là :  Q = Q2013 – Q2009= 757.937 – 400.404 = 357.533 lượt  Tiết kiệm chi phí thời gian: - Chi phí thời gian bao gồm chi phí thời gian hành khách và chi phí thời gian chuyên chở hàng hoá. Hàng hoá vận chuyển trên đường là tiền vốn và giảm thời gian vận chuyển trên đường có thể coi là tiết kiệm tổn thất giá trị trên đường. Trong dự án này, việc tiết kiệm thời gian có thể nhỏ hơn một giờ cho mỗi chuyến đi nên việc tiết kiệm thời gian này được coi là nhỏ do đó tiết kiệm thời gian được đề cập đến ở đây là tiết kiệm thời gian hành khách. - Việc tiết kiệm thời gian của hành khách chỉ có được khi chất lượng của những con đường được cải tiến giúp cho tốc độ giao thông tăng lêntừ đó giảm thời gian đi lại trên đường. Các lợi ích được tính như sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 56 1 (Giá trị thời gian của hành khách x thời gian đi trên đường mới)- (giá trị thời gian của hành khách x thời gian đi trên đường cũ) = lượng thời gian tiết kiệm của hành khách. 2 lượng thời gian tiết kiệm của hành khách x lưu lượng giao thông của đường = lợi ích tiết kiệm chi phí thời gian của hành khách Ta có thể hiểu rõ hơn thông qua bảng sau: Bảng12: Lợi ích tiết kiệm thời gian đi lại của HK 2013 Loại xe Lưu lượng xe (xe/ngày đêm) Số người bình quân trên xe quy đổi thời gian tiết kiệm của một người ngồi trên xe(h) chi phí bình quân cho mỗi người một giờ đ/ngày lợi ích TKTG của hành khách(tr đ) Xe lôi máy,xe lam 2.519 1,2 0,9 36000 97,938 Xe ô tô 4-7 chỗ 79.277 2 0,9 36000 5.137,149 Xe ô tô 7-12 chỗ 153.912 12 0,9 36000 59.840,9856 Xe ô tô 12-29 chỗ 265.239 40 0,9 36000 343.749,744 Xe ô tô >30 chỗ 374.637 40 0,9 36000 485.529,552 Xe tải < 1 tấn 71.225 1,5 0,9 36000 3.461,535 Xe tải 1-2 tấn 155.175 1,5 0,9 36000 7.541,505 Xe tải 2-4 tấn 121.050 1,5 0,9 36000 5.883,03 Xe tải 4-7 tấn 95.245 1,5 0,9 36000 4.628,907 Xe tải 7-10 tấn 55.172 1,5 0,9 36000 2.681,3592 Xe tải trên 10 tấn 53.646 1,5 0,9 36000 2.607,1956 Xe contenner 1.590 1,5 0,9 36000 77,274 Tổng 921236,1757 Theo báo cáo của JICA nghiên cứu cho mạng lưới giao thông chính của Việt Nam và bài nghiên cứu “cách lựa chọn cho hạ tầng giao thông trên trục bắc nam ở việt nam” của Huỳnh Thế Du thì Thời gian tiết kiệm ước tính của một người ngồi trên xe là 0,9h Chi phí bình quân cho mỗi người một giờ theo viện nghiên cứu: 1người 1 giờ là 1.500đ (36.000 đ/ngày) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 57  Tiết kiệm chi phí vận hành xe. - Chi phí vận hành phương tiện giao thông (VOC) là một vấn đề cơ bản trong công tác đánh giá. Thông thường những chi phí này bao gồm khoản chi phí ước tính dành cho nhiên liệu, hao mòn xăm lốp, thời gian vận chuyển đối với loại phương tiện giao thông. Mức phí này được tính theo điều kiện của con đường, đặc điểm của phương tiện giao thông và lưu lượng xe cộ đi lại trên tuyến đó - Chi phí vận hành xe thay đổi theo loaị xe. giá mua. tuổi thọ của xe. chi phí bảo dưỡng. các điều kiện giao thông và các điều kiện khác. Chi phí vận hành xe bao gồm: chi phí chạy xe và chi phí cố định. Chi phí chạy xe là chi phí phụ thuộc vào hành trình. Điều kiện chạy xe (loại mặt đường. địa hình) và vào tính năng của xe (bao gồm chi phí về nhiên liệu. dầu mỡ. hao mòn xăm lốp. sửa chữa định kỳ. khấu hao sửa chữa lớn). - Chi phí cố định của các xe được xác định theo chi phí. không liên quan đến quãng đường chạy xe bao gồm: khấu hao xe máy. lương lái xe. các khoản chi phí cho quản lý phương tiện.  Giải quyết việc làm cho công nhân Dự án triển khai đã giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và tăng thu nhập cho người lao động qua các năm cụ thể: năm 2010: số lượng kỹ sư trên công trường 35 và 125 công nhân năm 2011 : số lượng kỹ sư trên công trường là 32 và 115 công nhân năm 2012 số lượng kỹ sư trên công trường là 30 và 110 công nhân 2.6. Đánh giá tác động môi trường Nguyên nhân gây tác động môi trường Bụi, khí thải và tiếng ồn: trong quá trình thực hiện dự án, bụi và các loại khí thải CO2, NO2, SO2 cũng như tiếng ồn sẽ phát sinh từ hoạt động san lấp mặt bằng, vận chuyển nguyên liệu, thi công xây dựng. Nhìn chung, do thời gian xây dựng ngắn, do đó ảnh hưởng đến môi trường là không đáng kể và có thể kiểm soát được Nước thải và chất thái rắn: phát sinh từ nước làm sạch thiết bị, nước mưa, nước sinh hoạt cho công nhân nhìn chung lượng nước thải này không đáng kể, chất ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 58 thải rắn do gạch vỡ, vôi vữa dư thừa, cát sắt, vỏ bao bì được thu dọn sạch và ảnh hưởng ít tới cảnh quan môi trường. Ô nhiễm không khí,tiếng ồn, ảnh hưởng tới chất lượng nước, tái định cư, cảnh quan và du lịch. Bao gồm: - Các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình thi công như: Xói lở đất do thay đổi đường bờ sông, tiếng ồn từ các phương tiện, thiết bị, ô nhiễm do bùn cát, chất lỏng thâm nhập vào nước sông, hiện tượng phèn hóa. - Giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường. Bụi và khí thải, rác thải:sử dụng các phương tiện vận chuyển đạt tiêu chuẩn và có che chắn trong quá trình vận chuyển. Xe tải sẽ bị cấm hoạt động vào giờ cao điểm. Ngoài ra dự án cần có kế hoạch tổ chức xử lý rác thải và các nguồn phát thải trong quá trình xây dựng, thường xuyên kiểm tra mức độ ồn, rung động trong quá trình xây dựng, phun nước làm ẩm đường, hạn chế bụi bay. Tiếng ồn:Tránh sử dụng máy móc có tiếng ồn trong thời gian nghỉ ( từ 22:00 tới 6:00); các máy móc gây tiếng ồn nhất được lắp đặt cách xa khu dân cư it nhất 50m; thiết bị luôn được kiểm tra định kỳ. Nước thải, nước mưa: xây dựng hệ thống thoát nước và hệ thống chứa nước thải; lắp đặt bình chứa nước thải. Chất thải rắn: các chất thải rắn được giảm thiểu tối đa bằng cách tính toán chính xác lượng nguyên vật liệu cần thiết vừa đủ cho quá trình xây dựng, nâng cao ý thức công nhân về sử dụng hợp lý tiết kiệm cho từng loại rác thải tái chế và không tái chế; công việc thu gom và xử lý rác được tiến hành theo hợp đồng với công ty môi trường đô thị TP. Kết luận Các tác động của dự án tới môi trường chủ yếu là những hoạt động trong quá trình thi công. Tuy nhiên, tác động này chỉ là tạm thời vì thời gian thi công dự kiến khoảng 3 năm và cũng đã có các biện pháp khắc phục nhằm giảm thiểu các tác động này ở mức độ cho phép. Dự án không lấn chiếm các hệ sinh thái, những giá trị lịch sử văn hoá quan trọng cần bảo tồn và không có loài sinh vật quý hiếm nào bị đe dọa. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 59 2.7. Phân tích rủi ro và các biện pháp kiểm soát rủi ro của dự án Rủi ro về công nghệ, thiết bị Trong quá trình phân tích, lựa chọn công nghệ, thiết bị chủ yếu dựa vào các tài liệu kỹ thuật nhưng khi lắp đặt hiện trường có thể không đạt được hiệu quả như mong muốn. Công nghệ và thiết bị được sử dụng yêu cầu kỹ thuật cao, hiện đại và một số được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoại nên gây khó khăn trong quá trình bảo dưỡng, thay thế các phụ tùng khi hỏng hóc. Rủi ro trong quá trình thi công, lắp đặt Quá trình thi công có thể bị chậm lại do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, nhiều hạng mục thi công phức tạp (khoan cọc nhồi đường kính lớn, vận chuyển và lắp đặt các cấu kiện siêu trường,siêu trọng) dẫn tới tiến độ thi công kéo dài, chi phí đội lên cao. Rủi ro trong quá trình hoạt động vận hành Là một dự án lớn vì vậy khó có thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình chuận bị đầu tư, thực hiện đầu tư và trong quá trình khai thác, hoạt động bảo dưỡng dự án. Rủi ro còn gặp khi thiếu giấy tờ hợp lệ khi dự án vào vận hành. Rủi ro về tài chính, sự thay đổi không dự toán trước được trong cơ chế chính sách xã hội của nhà nước và những yếu tố thị trường tác động tới dự án như trượt giá, lạm phát, khủng hoảng tài chính. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro. Tại bước chuẩn bị đầu tư, sau khi lập xong dự án thị chủ đầu tư thuê chuyên gia tư vấn nước ngoài kiểm tra, thẩm định kỹ thuật dự án. Ngoài ra các cán bộ công nhân giỏi được cử đi tập huấn nước ngoài để nắm bắt công nghệ, cách thức vận hành máy móc thiết bị. Tuy dự án có nhập máy móc nước ngoài nhưng tăng cường nội địa hóa tối đa các cấu kiện có thể sản xuất trong nước. Do khối lượng công việc lớn, chủ đầu tư kêu gọi các nhà thầu cùng thực hiện dự án, giảm gánh nặng tài chính cho chủ đầu tư. Đồng thời thận trọng trong việc tính ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 60 toán tổng mức đầu tư của dự án. Quá trình lập tiến độ dự án cũng rất quan trọng vì nó tác động trực tiếp tới việc huy động vốn, thời gian và chất lượng thi công. 2.8.Đánh giá độ nhảy của dự án Đánh giá độ nhảy của dự án thực hiện nhằm đánh giá rủi ro đối với các nhà đầu tư xảy ra khi thực hiện dự án theo phương án sau: Độ tin cậy của việc đánh giá tài chính phụ thuộc vào độ tin cậy của các dự báo lưu lượng giao thông (dự báo tăng trưởng xe hàng năm và lợi ích có được do thu phí. Vì là dự báo nên thường có những sai lệch nhất định, đặc biệt là các năm dự báo xa. Các dự báo này thực chất chỉ mang tính biểu thị và thể hiện những xu thế chung chứ không phải là những số liệu chính xác. Do đó cần xem xét độ nhạy nhằm đánh giá được mức độ rủi ro của dự án. Phần vốn vay của dự án này là do Thành phố bảo lãnh tạm ứng trước. Vì vậy, chi phí lãi vay của phần vốn vay để thực hiện dự án sẽ không bị ảnh hưởng bởi yếu tố lạm phát hay sự trượt giá của đồng tiền dẫn đến không có hoặc rất ít rủi ro. Chi phí đầu tư tăng. a, Tăng chi phí do chậm tiến độ giải phóng mặt bằng. Từ giữa tháng 3- 2010, Thành phố đã yêu cầu quận 2 bàn giao mặt bằng trước ngày 31-3, quận 2 bàn giao mặt bằng phía 2 từ mố M2 ra hết bờ sông (để xây phần cầu) trước ngày 30-4 và đến hết tháng 6-2010, quận 2 phải bàn giao toàn bộ mặt bằng. Tuy nhiên đến tháng 11-2010, phần lớn mặt bằng xây dựng mới được giao cho đơn vị thi công. Phần mặt bằng thi công đường gom, dạ cầu, cây xanh chưa được bàn giao làm chi phí đền bù tăng Ngày 10-7-2011, đơn vị thi công xây dựng cầu Rạch chiếcđã khởi lệnh lắp nhịp dầm cầu đầu tiên ở phía quận 9, sau hơn 10 tháng thi công. Phần đổ dầm này có chậm so với kế hoạch ban đầu khoảng 10 tháng, do chậm giải tỏa đền bù phía quận 2 Việc này cũng khiến phần chi phí đảm bảo giao thông thủy bị tăng. Hiện chi phí đảm bảo hàng hải chủ đầu tư phải chi khoảng 1 tỉ đồng/tháng. Việc chậm trễ xây dựng cầu phía quận 2 cũng làm tăng kinh phí thuê tư vấn giám sát nước ngoài.Chi phí thuê giám sát nước ngoài mỗi tháng khoảng 500 triệu đồng, dự kiến gói gọn trong 24 tháng với ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 61 tổng dự toán trên 12 tỉ đồng. Theo chủ đầu tư dự án, việc thi công xây dựng cầu Rạch chiếc ở phía quận 9 đạt đúng tiến độ. b, Tăng chi phí do kỹ thuật thi công. Sự cố tim gối cầu lệch tim dầm cầu 1,8cm đã được gông lại (bó lại bằng các trụ sắt). Khe nứt ở bên hông dầm cầu dài 0,5m và vết nứt ở bản đáy dầm cầu dài 0,7m, sâu 5cm cũng đang được đơn vị thi công theo dõi để có hướng xử lý. Về nguyên nhân tim gối cầu lệch tim dầm cầu là do dầm quá dài (217m), thiết kế tải trọng hai bên dầm có chênh lệch để tạo độ dốc 2% nhằm thoát nước trên bề mặt cầu và do gối cầu đa hướng. a. Chi phí đầu tư tăng lên 5% và 10%, khi đó kết quả tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính  Chi phí đầu tư tăng 5% Chỉ tiêu Giá trị Đánh giá R 11% N 20 năm NPV 330.112 triệu đồng > 0, dự án khả thi IRR 15,15% > suất chiết khấu r = 11%, dự án khả thi T 12 năm < 20 năm, toàn bộ vốn được thu hồi B/C 1,52 lần > 1, dự án có lợi - Chi phí đầu tư tăng 10% Chỉ tiêu Giá trị Đánh giá R 11% N 20 năm NPV 308.166 triệu đồng > 0, dự án khả thi IRR 14,13% > suất chiết khấu r = 11%, dự án khả thi T 12 năm 5 tháng < 20 năm, toàn bộ vốn được thu hồi B/C 1,46 > 1, dự án có lợi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 62 ĐVT: triệu đồng Hình 1.5: Biểu đồ phân tích độ nhảy với sự thay đổi của chi phí đầu tư ban đầu Qua biểu đồ ta có thể thấy là sự thay đổi mức chi phí đầu tư của dự án có tác động đến kết quả của các chỉ tiêu kinh tế có sự biến động nhưng không nhiều, độ nhảy đều giảm thấp. Trong trường hợp dự án đầu tư tăng 10% thì dự án vẫn đạt hiệu quả cao. Giảm doanh thu của dự án. Khi doanh thu giảm 5% Chỉ tiêu Giá trị Đánh giá R 11% N 20 năm NPV 305.159 triệu đồng > 0, dự án khả thi IRR 15,01% > suất chiết khấu r = 11%, dự án khả thi T 12năm 3 tháng < 20 năm, toàn bộ vốn được thu hồi B/C 1,52lần >1, dự án có lợi  Khi doanh thu giảm 10% Chỉ tiêu Giá trị Đánh giá R 11% N 20 năm NPV 258.260 triệu đồng > 0, dự án khả thi IRR 13,67% > suất chiết khấu r = 11%, dự án khả thi T 12 năm 9 tháng < 20 năm, toàn bộ vốn được thu hồi B/C 1,4 lần >1, dự án có lợi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 63 ĐVT: triệu đồng Hình1.6: Biểu đồ phân tích độ nhảy với sự thay đổi của doanh thu Qua biểu đồ ta thấy sự thay đổi của doanh thu dự án có ảnh hưởng đáng kể đến các chỉ tiêu kinh tế, đặc biệt là đối với chỉ tiêu NPV: khi doanh thu không đổi thì NPV là 352.059 triệu đồng, khi doanh giảm 5% thì NPV là 305.159 triệu đồng và doanh thu giảm 10% thì NPV lúc này còn 258360 triệu đồng, các chỉ số IRR ,B/C độ nhảy giảm dần. Đánh giá độ nhạy của dự án. Chỉ tiêu đánh giá Ban đầu Chi phí tăng Doanh thu giảm 5% 10% 5% 10% NPV 352.059 330.112 308.166 305.159 258.260 Số tuyệt đối -21.947 -43.893 -46.900 -93.799 Số tương đối (%) -6,23 -12,47 -13,32 -26,64 IRR 16,18% 15,15% 14,13% 15,01% 13,67% Số tuyệt đối -1,03% -2,05% -1,17% -2,51% Số tương đối -6,37% -12,67% -7,23% -15,51% Qua các kết quả tính toán ở trên có thể đưa ra bảng tổng hợp và những nhận xét sau:  Về chỉ tiêu NPV: - Khi chi phí tăng 5%, 10% thì NPV của dự án giảm 21.947 triệu đồng và 43.893 triệu đồng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 64 - Doanh thu của dự án giảm 5%, 10% làm NPV của dự án giảm lần lượt là 46.900 triệu đồng và 93.799 triệu đồng. Như vậy, tốc độ giảm của chỉ tiêu NPV nhanh hơn so với tốc độ tăng giảm của các yếu tố tác động là chi phí, doanh thu.  Về chỉ tiêu IRR: Khi chi phí tăng và doanh thu giảm 5%, 10% thì IRR của dự án luôn giảm với tốc độ nhanh hơn khoảng 3 lần so với tốc độ tăng giảm của chi phí và doanh thu. Dựa vào một số nhận xét trên đây ta có thể kết luận rằng: dự án rất nhạy với sự thay đổi của các yếu tố đầu vào, đặc biệt là sự tăng giảm của chi phí và doanh thu. - Yếu tố doanh thu: Từ số liệu ở bảng tính trên cho thấy, tốc độ giảm của NPV là lớn, gấp khoảng 5 lần so với tốc độ giảm của doanh thu. Tuy nhiên đây là công trình trọng điểm có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của khu công nghệ cao, làm giảm áp lực lưu thông xe hiện nay trên cầu Rạch Chiếc nên công tác dự báo cũng như mức phí áp dụng là tương đối chính xác và hợp lý. Nguồn thu của dự án lại phụ thuộc chủ yếu vào doanh thu từ hoạt động thu phí. Do vậy sẽ ít có khả năng xảy ra sự biến động khiến cho doanh thu bị giảm sút. - Yếu tố chi phí: Khi chi phí dự án tăng lên 5%, 10% thì NPV giảm tương ứng là 6,23% và 12,47%. Điều đó cho thấy dự án nhạy đối với sự biến động của chi phí đặc biệt là chi phí đầu tư ban đầu. Trong thực tế, chi phí của rất nhiều dự án đã bị tăng lên so với dự kiến ban đầu dẫn đến việc xây dựng và đưa dự án vào khai thác gặp nhiều khó khăn hay việc đầu tư dự án không còn hiệu quả như tính toán ban đầu nữa. Khi mà chi phí đầu tư cho dự án xây dựng cầu Rach Chiếctăng 5%, dự án không còn hiệu quả như đánh giá ban đầu, tuy nhiên vẫn đảm bảo tính khả thi của dự án. Đây là công trình công cộng nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế xã hội của quận 2 và các quận huyện lân cận nên việc đầu tư xây dựng cầu là cần thiết. Việc quản lý thật tốt vốn đầu tư trong thời gian tới sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả của dự án. Cần chú trọng đến việc lựa chọn phương án đầu tư, chuẩn xác các số liệu đầu vào cũng như tính toán để xác định ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 65 tổng mức đầu tư, nghiên cứu, tổ chức biện pháp thi công hợp lý để đẩy nhanh tiến độ, rút ngắn thời gian xây dựng. 2.9.Những thuận lợi khó khăn khi thực hiện dự án Thuận lợi - Việc xây dựng cầu Rạch Chiếc là phù hợp với định hướng phát triển của TP nói riêng và của đất nước nói chung, góp phần xây dựng hệ thống CSHT vững mạnh tạo diều kiện phát triển kinh tế xã hội. - Đơn vị thi công: là những công ty, tổng công ty lớn mạnh là những doanh nghiệp đã thực hiện nhiều dựán xây dựng CSHT như công tình nhà máy nước, cầu sài gòn 2, cầu phú mỹ, cầu Rạch ChiếcĐó là những điểm rất thuận lợi khi thực hiện dự án bởi các nhà thàu thi công có kinh nghiệm uy tín. - Đặc điểm địa bàn, khu vực dự án tạo điều kiện dự án hoạt động tốt: đặc điểm lượng nước, thủy văn,khí hậu, lượng mưavì vậy dự án có thể triển khai suốt cả năm. Khó khăn - Vấn đề giải phóng mặt bằng còn chậm trễ gây tốn thêm khoản chi phí. - Ảnh hưởng của yếu tố lạm phát. - Vì dự án có thời gian thu hồi vốn lâu nên gặp nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện và khai thác dự án. - Vì là dự án lớn, cần có sự hỗ trỡ của các chuyên gia nước ngoài,các máy móc thiết bị được nhập khẩu từ các nước khác nên chi phí các vấn đề này thường rất cao. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 66 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 3.1. Định hướng hoàn thiện hoạt động thẩm định đầu tư dự án Hoạt động đánh giáhiệu quả đầu tư của dự án được coi là quan trọng đối với quá trình lập và thẩm định dự án đầu tư. Sỡ dĩ nó quan trọng là vì nó tổng hợp thông tin của các quá trìnhđánh giá khác như: đánh giá về nhu cầu thị trường, kỹ thuât kết quả cuối cùng của đánh giá hiệu quả đầu tư là trả lời câu hỏi của chủ đầu tư: có nên đầu tư vào dựán hay không? Quá trình này phải thõa mãn các mục tiêu sau: - Đánh giá đầy đủ lợi ích và chi phí của dự án. Từ đó xác định được chính xác các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư cụ thể là hiệu quả tài chính và hiệu quả KT-XH. - Làm nổi bật các yếu tố có tác động lớn tới hiệu quả đầu tư của dự án. Giúp chủ đầu tư có cái nhìn toàn diện về dự án trong những tình huống giả định khác nhau. - Từ các kết quả đánh giá sẽ xác định tính chất khả thi về mặt tài chính,mặt kinh tế- xã hội, môi trường. - Mục tiêu cao nhất là giúp chủ đầu tư, nhà tài trợ, chính phủ ngăn chặn được những dự án xấu và không bỏ qua những dự án tốt. 3.2. Phương hướng cơ bản hoàn thiện hoạt động đánh giá hiệu quả đầu tư dự án - Thiết lập một cơ cấu tổ chức nhân sự hợp lý cho công tác lập dự án đầu tư. - Nguồn thông tin đầu vào của dự án phải rõ ràng minh bạch, có độ tin cậy cao. - Phương pháp ước lượng dòng tiền và tính toán các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư cảu dự án đầy đủ, chính xác. - Có đánh giá rủi ro của dự án. Các thông tin đầu vào được thay đổi trong một giới hạn phù hợp, có thể đề xuất cho chủ đầu tư những biện pháp kiểm soát rủi ro hữu hiệu. 3.3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá hiệu quả đầu tư dự án Cho tới bây giờ, chúng ta không còn nghi ngờ gì nữa về tầm quan trọng của khâu đánh giá hiệu quả đầu tư dự án. Vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 67 hiệu quả đầu tư đặc biệt có ý nghĩa đối với doanh nghiệp thường tiển khai các dự án có quy mô vốn đầu tư lớn. Qua đánh giá thực trạng tại công ty và minh hoạ bởi dự án cầuRạch Chiếc, kết hợp với cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả đầu tư,một số biện pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá hiệu quả đầu tư dự án theo hướng sau: 3.3.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức nhân sự cho hoạt động đánh giáhiệu quả đầu tư dự án Con người là yếu tố then chốt trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Cần phải nâng cao trình độ chuyên môn của các chuyên viên dự án để có thể đáp ứng các kỹ thuật đánh giá, thẩm định dự án từ khâu thu thập, xử lý thông tin vê thị trường; thông tin về chi phí sản xuất kinh doanh đến việc thiết lập bảng ngân lưu, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và kinh tế- xã hội của dự án. Ngoài ra, các chuyên viên cần mạnh dạn tìm hiểu và ứng dụng các phần mềm đánh giá dự án chuyên dụng, tận dụng tối đa các tiện ích của công nghệ thông tin để có thể rút ngắn khoảng thời gian và tăng chất lượng cho công tác lập dự án. Ngoài ra, cần xây dựng phương án tổ chức bố trí nhân sự để thực hiện dự án có hiệu quả nhất. Mô hình tổ chức nhân sự cho dự án nói chung và đánh giá hiệu quả dự án nói riêng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải chuyên môn hóa công việc hợp lý, tức là mỗi nhân viên chỉ đảm nhận một hoặc một số công đoạn trong quá trình lập và đánh giá dự án Trường hợp công ty cổ phần xây dựng hạ tầng CII cần bố trí nhân lực hợp lý hơn. Hiện tại công ty bố trí nhân sự khoảng 1 -3 chuyên viên tùy vào quy mô cho mỗi dự án đầu tư. Khi có nhiều dự án đầu tư cùng một lúc, tất các các nhân viên của công tyđều tham gia vào quá trình lập dự án. Các chuyên viên này ngoài việc lập và đánh giá dự án còn phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ khác của phòng kế hoạch-phòng kinh doanh như giao dịch khách hàng, mở rộng thị trường, thiết lập và kiểm soát tình hình thực hiện pháp chế của công ty. Mô hình trên dẫn tới kết quả là công việc của chuyên viên đánh giá dự án trở nên quá tải. Do đó, thường không đạt yêu cầu về thời gian và độ chính xác chi tiết của số liệu. - Thông tin liên quan đến dự ánđược trao đổi thông suốt giữa các phòng banchức năng với các chuyên viên dư án và giữa các chuyên viên với nhau. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 68 Trong quá tình lập đánh giá dự án các chuyên viên dự án tất yếu phải có sự phối hợp tốt của các phòng ban chức năng như: phòng kế toán tài chính(giải pháp huy động vốn và trả nợ); phòng kinh doanh(tiềm năng thị trường); phòng kỹ thuật(giá mua thiết bị)v.v 3.3.2. Hoàn thiện hoạt động thu thập và xử lý thông tin. Thông tin là yếu tố đầu vào của quá trình đánh giá hiệu quả dự án đầu tư. Một quy trình đánh giá với các bước hoàn chỉnh, tính toán đầy đủ các chỉ tiêu thì chủ đầu tư vẫn có thể đưa ra kết luận sai lầm nếu thông tin đầu vào không chính xác. Để đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án, thông tin cần thu thập rất rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, thị trường, kỹ thuật,chính sách pháp luật v.v.. nhằm ước lượng thu thập chi phí, hiệu quả của dự án trước khi chủ đầu tư đưa ra quyết định có nên triển khai dự án hay không. Trong thực tế người ta thường sử dụng các phương pháp thu thập thông tin như sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thăm dò dư luận - Phương pháp thu thập thông tin tại địa bàn - Phương pháp thu thập thông tin tại hiện trường Mặc dù có nhiều phương pháp thu thập thồn tin nhưng chúng ta phải lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của dự án. Chúng ta phải căn cứ vào mục tiêu của việc thu thập thông tin, nội dung của những thông tin cần đạt được. Những phương pháp thu thập thông tin phải đảm bảo ít tốn kém và kịp thời. Dù với phương pháp nào thì yêu cầu chung về chất lượng của thông tin là phải chính xác, minh bạch, đầy đủ, khách quan. Ngày nay, theo xu hướng chuyên môn hóa ngành nghề kinh doanh, có nhiều công ty chuyên về nghiên cứu thị trường để cung cấp thông tin cho các đối tượng có nhu cầu. Đối với những dự án có vốn đầu tư lớn và kỹ thuật đầu tư phức tạp, chủ đầu tư nên thuê chuyên gia tư vấn hoặc phải thuê công ty điều tra thị trường về nhu cầu tiêu thụ. Trường hợp công ty cổ phần xây dựng hạ tầng CII, bên cạnh những nguồn tin thu được từ nguồn Internet, tạp chí chuyên ngành, công ty cần chú trọng một số vấn đề sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 69 - Xây dựng, cập nhật kho dữ liệu thông tin liên quan đến ngành nghề kinh doanh, dự án đã được triển khai của công ty dưới dạng thư điện tử. Các thông tin thu thập phải được phân loại, sắp xếp một cách khoa học hợp lý để thuận tiện cho việc tra cứu sau này. Công việc này ngày càng trở nên thuận lợi với sự hỗ trợ của máy tính, các bộ nhớ kích thước nhỏ xíu nhưng có thể chứa kho dữ liệu khổng lồ. - Phương pháp thu thập thông tin không đơn thuần là thống kê tại chỗ. Đối với các dự án lớn, nên áp dụng phương pháp thăm dò dư luận khi lấy thông tin về khách hàng bằng cách gửi phiếu điều tra tới đối tượng điều tra qua các đường bưu điện, fax, email hoặc đặt các chuyên mục điều tra trên website v.v.. - Phương pháp xử lý thông tin không chỉ dừng lại việc tính toán số học thông thường, công ty cần áp dụng phương pháp đánh giá dự báo xu hướng về doanh thu, chi phí đầu vào. Có thể ứng dụng một số phần mềm kinh tế lượng như SPSS, Crytal Ball, Exelđể dự báo số liệu trong tương lai. Ngoài ra, có thể đưa ra một số tình huống giả định khác nhau về môi trường hoạt động của dự án với các thông số đầu vào có thể thay đổi. Từ đó xem xét sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư dự án 3.3.3.Hoàn thiện phương pháp xác định các chỉ tiêu hiệu quả dự án đầu tư. - Các bước đánh giáhiệu quả đầu tư của dự án tại doanh nghiệp được thực hiện theo mô hình sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 70 - Để có thể áp dụng hiệu quả mô hình trên, cần xử lý tốt ở từng bước của mô hình cụ thể: Ước lượng chính xác dòng tiền của dự án có nghĩa là phải tính đúng,tính đủ các bộ phận cấu thành dòng ngân lưu của dự án. - Yêu cầu này chỉ áp dụng trong bốn chữ tính đúng, tính đủ nhưng đây chính là một trong những bước khó khăn nhất của kỹ thuật tính toán hiệu quả dự án. Nó đòi hỏi các chuyên viên phải có kiến thức tổng hợp về kinh tế- kỹ thuật và phải có kinh nghiệm vê lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Về lâu dài, các doanh nghiệp nên xây dựng cho mình mô hình đồng tiền đặc trưng. Mô hình này được đúc kết trên cơ sở số liệu các dự án tương tự mà công ty đã triển khai. Nó bao gồm một khung chi tiết các khoản mục thu nhập, chi phí phát sinh từ dự án, kèm theo các gợi ý ước lượng các khoản mục theo tỷ lệ nhất định. Tất nhiên, để làm được điều này cần đòi hỏi doanh Xác định DADT Tính toán chỉ tiêu Ước lượng dòng ngân lưu của DA Luồng tiền vào Luồng tiền ra Chi phí sử dụng vốn phù hợp làm suất chiết khấu của DA Kết luận tính khả thi Phân tích rủi ro ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 71 nghiệp phải có ý thức cập nhật kho dữ liệu các dự án đã được triển khai. Xây dựng mô hình luồng tiền đặc trưng sẽ giúp các chuyên viên lập dự án khắc phục được những vấn đề này. - Hạn chế việc bỏ sót khoản mục thu nhập, chi phi của dòng tiền do mô hình đã được đúc rút ở nhiều dự án trước đây. - Cơ sở thực tiễn để ước lượng thu dòng tiền vào, dòng tiền ra của dự án được chính xác hơn. - Một sai lầm phổ biến thường gặp trong thực tế là các doanh nghiệp chọn lãi suất vay ngân hàng làm lãi suất chiết khấu của dự án. Đây là cách làm sai lầm vì điều này phản ánh không đúng ý nghĩa của suất chiết khấu là suất sinh lời mong đợi thu đựơc từ dự án. Vô tình chuyên viên lập dự án đã bỏ qua ảnh hưởng của rủi ro tác động đến. Việc xác đinh chính xác suất chiết khấu có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xem xét hiệu quả dự án đầu tư. Tuy nhiên rất khó xác định một tỷ lệ chiết khấu hoàn toàn chính xác. Và liên quan đến việc tính toán suất chiết khấu, hiện có nhiều quan điểm khác nhau còn gây tranh cãi, chưa thống nhất trên thế giới. Phổ biến hiện nay trên thể giới xác định suất chiết khấu là chi phí sử dụng vốn bình quân (wacc) WACC = (Error!)RE + (Error!)RD(1-T) Trong đó: E: Giá trị vốn chủ sở hữu D: Giá trị các khoản nợ V: Vốn đầu tư vào dự án ( V = E +D) RE: chi phí cơ hội vốn chủ sở hữu RD: chi phí sử dụng nợ T: tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp Xác định đầy đủ hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án Độ chính xác của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án phụ thuộc vào độ tin cậy của dòng tiền và suất chiết khấu của dự án. Mỗi chỉ tiêu hiệu quả đầu tư đều có những ưu điểm và nhược điểmvà phản ánh ở các khía cạnh khác nhau:NPV, IRR,B/C v.v.. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 72 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Dự án xây dựng mới cầu Rạch Chiếc nằm trong tổng thể quy hoạch phát triển theo hướng Đông Bắc, là sợi dây liên kết giữa giữa trung tâm cũ và mới, thu hút đầu tư vào khu vực này đồng thời làm giảm áp lực tăng dân số và đầu tư xây dựng ở trung tâm thành phố hiện nay. Qua tìm hiểu, đánh giá và đánh giá hiệu quả của dự án, tôi thấy rằng việc triển khai xây dựng và đưa dự án vào khai thác là rất cần thiết. Cầu Rạch Chiếc khi đi vào hoạt động sẽ có tác dụng thức đẩy sự phát triển nền kinh tế cũng như văn hóa xã hội của khu công nghệ cao, giảm áp lực giao thông qua sông Rạch Chiếc. Tuy dự án có một số tác động làm ảnh hưởng tới môi trường song đây là những tác động khó có thể tránh khỏi khi tiến hành xây dựng cầu. Những tác động này cũng có thể được khắc phục để ảnh hưởng tiêu cực của chúng tới môi trường là nhỏ nhất. Trong quá trình thực tập tại công ty, với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học được vào thực tế đồng thời đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư được nâng cao hơn trong thời gian tới. Tôi đã học hỏi được nhiều điều và hoàn thành khóa luận thực tập trên. II. KIẾN NGHỊ Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư là việc làm rất cần thiết và không thể thiếu trong nội dung của một dự án đầu tư. Kết quả thu được từ việc đánh giá và đánh giá hiệu quả dự án có ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của một dự án, ảnh hưởng tới việc ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư. Các kết quả tính toán lại dựa trên những số liệu dự báo nên không thể tránh khỏi những sai lệch. Chính vì vậy mà công tác dự báo, thống kê đóng vai trò rất lớn, quyết định đến tính chính xác của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án. Trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, một số lợi ích quan trọng của dự án đã bị bỏ qua do việc lượng hóa chúng là rất khó khăn. Vì vậy mà chúng ta đã không đánh giá được một cách đúng và đủ những lợi ích mà dự án mang lại cho xã hội, cho cộng đồng. Vì vậy cần thiết phải có những nghiên cứu cụ thể, chi tiết và cập nhật để chuẩn xác những số liệu đầu vào, hạn chế những sai lệch trong công tác dự báo để công tác lập và đánh giá dự án thực sự có hiệu quả. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên), Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000. 2. Niên giám thống kê năm 2007- Nhà xuất bản Thống kê. 3. PGS.TS Từ Quang phương (chủ biên), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, 2012. 4. Trần Võ Hùng Sơn (chủ biên), Nhập môn phân tích chi phí – lợi ích, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2001. 5. Phạm Ngọc Hồ- Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường (in lần thứ 3), Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2004. 6. www.mt.gov.vn 7. www.tailieu.com.vn 8. www.tuoitreonline.com.vn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu SVTH: Đào Thị Yến 74 PHỤ LỤC ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdaothiyen_k44a_khdt_5269.pdf
Luận văn liên quan