Qua phân tích vềtiêu chuẩn kỹthuật, giá công ty tiến hành đánh giá từng
tàu một đểcân nhắc, lựa chọn:
Theo xếp hạng của mình công ty MJC gửi thưxin ý kiến TCT-DKVN vềviệc
lựa chọn hai tàu "Red Rooster" và tàu "Lady Audrey" cho chiến dịch
khoan của mình. Nếu hai tàu có trục trặc gì thì sẽđược thay thếbởi
tàu xếp hạng tiếp theo.
48 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2700 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
Khoa Thương Mại
Đề tài:
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TRONG HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM
GVHD: GSTS. Võ Thanh Thu
SVTH:
Nguyễn Ngọc Điệp
Đặng Kim Quyên
Huỳnh Thiên Kim
Trần Lệ My
Hoàng Hữu Lợi
2I. Hiểu biết về đấu thầu quốc tế.
1 Khái niệm đấu thầu quốc tế
• Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của
bên mời thầu.
• Đấu thầu quốc tế là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong và ngoài
nước tham gia.
2 Những người có liên quan.
• Bên mời thầu
• Bên nhà thầu : nhà thầu chính, nhà thầu phụ
I. Hiểu biết về đấu thầu quốc tế.
So sánh đấu thầu và đấu giá:
Giống nhau: + Là phạm trù tồn tại trong nền kinh tế thị trường
+ Tổ chức để người mua bán cạnh tranh công khai
Nội dung Đấu thầu Đấu giá
Bên tổ chức Người mua Người bán
Đối tượng tham gia Các nhà thầu (người bán) Những người mua
Nội dung cạnh tranh
+ Kỹ thuật, chất lượng, dịch vụ, uy tín, thanh
toán…. tốt nhất
+ Giá cả cao nhất
+ Giá cả thấp nhất hoặc phù hợp nhất
Mục tiêu
+ Mua được hàng hóa thỏa mãn các yêu cầu
của mình với chi phí thấp nhất
+ Mua được hàng hóa
với giá phù hợp với
khả năng
+ Người mua:
+ Giành được quyền cung cấp hàng hóa, dịch
vụ đó với giá cả bù đắp được chi phí đầu vào
và đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất
+ Bán được hàng với
giá cao nhất
4II. Khái niệm gói thầu
• Gói thầu: 1 phần của dự án, hoặc là toàn bộ dự án, gồm những nội dung
mua sắm giống nhau thuộc nhiều dự án hoặc khối lượng mua sắm một lần
đối với mua sắm thường xuyên.
• Gói thầu EPC : toàn bộ công việc thiết kế , cung cấp thiết bị , vật tư và xây
lắp.
• Gói thầu quy mô nhỏ: có giá trị dưới 3 tỉ đồng đối với mua sắm hàng hoá
hoặc xây lắp (không kể chi phí thiết kế).
5III. Vai trò của đấu thầu
1 Đối với bên mời thầu
Chủ đầu tư lựa chọn được nhà đầu tư thích hợp (tiêu chuẩn kĩ thuật tốt nhất,
chi phí phải chăng)
Tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ.
Chủ đầu tư nắm quyền chủ động, quản lí hiệu quả, giảm rủi ro.
2 Đối với bên nhà thầu
Cạnh tranh => củng cố, tăng năng lực.
Thắng thầu => mang lại việc làm, tăng uy thế, lợi nhuận, tích luỹ kinh nghiệm
6IV. Các hình thức chọn thầu:
1 Đấu thầu rộng rãi.
2 Đấu thầu hạn chế
3 Chỉ định thầu
4 Chào hàng cạnh tranh
5 Mua sắm trực tiếp
6 Tự thực hiện (tự thầu)
7 Mua sắm đặc biệt
7IV. Các hình thức chọn thầu:
Đấu thầu rộng rãi
(Điều 18, LĐT 2005)
Đấu thầu hạn chế
(Điều 19,LĐT 2005)
-Ko hạn chế số lượng người tham gia
-Áp dụng chủ yếu trong đấu thầu
-Vd: đấu thầu dự án cảng hàng không quốc
tế Long Thành - Đồng Nai. (ĐT rộng rãi
quốc tế) 12/2011
-Bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối
thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực
tham dự
- Nếu < 5, bên mời thầu phải báo cáo chủ
dự án trình người có thẩm quyền xem xét,
quyết định.
-Vd: gói thầu mua sắm hệ thống CNTT-Dự
án xây dựng SGD Chứng khoán TP HCM
6/2009
8IV. Các hình thức chọn thầu:
Chỉ định thầu
(Điều 20, LĐT 2005)
Tự thực hiện (tự thầu)
(Điều 23, LĐT 2005)
- Chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng
yêu cầu của gói thầu để thương thảo
hợp đồng.
- Áp dụng : bất khả kháng, yêu cầu
của nhà tài trợ nước ngoài, bí mật
quốc gia,…
- Vd: Gói thầu XL-04 "Thi công phần
hoàn thiện nội thất công trình Nhà
Quốc hội“ (11/2011)
- Áp dụng: gói thầu mà chủ đầu tư có
đủ năng lực thực hiện trên cơ sở
tuân thủ các quy định của Nhà nước.
9IV. Các hình thức chọn thầu:
Chào hàng cạnh tranh
(Điều 22, LĐT 2005)
Mua sắm trực tiếp
(Điều 21, LĐT 2005)
Mua sắm đặc biệt
-Áp dụng: gói thầu mua sắm
hàng hoá có giá trị dưới 2 tỉ
đồng.
- Mỗi gói thầu có ít nhất 3
chào hàng của 3 nhà thầu
khác nhau trên cơ sở yêu
cầu chào hàng của bên mời
thầu.
-Vd: Gói thầu mua sắm và
lắp đặt thiết bị công trình
thuỷ điện Tà Lơi 3/2010
- Áp dụng: bổ sung hợp đồng
cũ đã thực hiện (<1 năm)/
đang thực hiện với điều kiện
chủ đầu tư có nhu cầu tăng
số lượng hàng hoá/ khối
lượng công việc mà trước đó
đã được tiến hành đấu
thầu,ko được vượt mức giá
hoặc đơn giá trong HĐ đã kí
trước đó.
- Áp dụng: các ngành hết
sức đặc biệt mà nếu ko có
những quy định riêng thì ko
thể đấu thầu được.
10
Khái quát thực trạng công tác đấu thầu ở Việt Nam:
- Giai đoạn 1998 -2004
+ Về kết quả thực hiện đấu thầu
TT Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
1 Tổng số gói thầu 4.577 9.623 21.351 28.644 32.150 30.629 28.069
2 Giá trị ước tính
(Giá gói thầu-
tr USD)
3.584 2.392 3.647 5.086 5.819 5.401 4.246
3 Giá trị trúng thầu (tr
USD)
3.184 2.061 3.190 4.559 5.320 4.961 3.985
4 Tiết kiệm (tr. USD)
Tỷ lệ tiết kiệm (%)
400 331 457 527 499 440 260,8
11,2 13,8 12,5 10,3 8,6 8,1 6,14
11
Khái quát thực trạng công tác đấu thầu ở Việt Nam:
- Giai đoạn 1998 -2004
+ Về tỷ lệ áp dung các hình thức lựa chọn nhà thầu
Đấu thầu rộng
rãi
Đấu thầu hạn
chế
Chỉđịnh thầu và các loại
hình còn lại
Tổng số
Năm 1998 1222
26,7%
1536
33,5%
1819
39,8%
4.577
100%
Năm 1999 1887
19,6%
2947
30,6%
4789
49,8%
9.623
100%
Năm 2000 1302
12,9%
2600
25,5%
6277
61,7%
10.179
100%
Năm 2001 4277
14,98%
6081
21,32%
18181
63,70%
28539
100%
Năm 2002 4377
14,23%
6015
19,55%
20.376
66,22%
30.768
100%
12
Tổng kết công tác đấu thầu 2010
Kết quả thực hiện đấu thầu năm 2010
IV. Các hình thức chọn thầu:
13
IV. Các hình thức chọn thầu:
Tổng kết công tác đấu thầu 2010
Hình thức lựa chọn đấu thầu năm 2010
14
IV. Các hình thức chọn thầu:
Hiện tượng Trung Quốc thắng thầu tại Việt Nam
1. Tình hình thực tế
Gói thầu EPC vốn nhà
nước
Trung Quốc Nhật Bản Việt Nam
Tỉ lê số lượng 24% 6% 67%
Giá trị trúng thầu 48% 11% 39%
Gói thầu EPC vốn nhà nước 5 năm qua
TRUNG QUỐC CÁC GÓI THẦU EPC TỪ 2003 -> NAY
13 dự án nguồn điện (nhiệt điện than)- 30% công suất toàn ngành điện
5/6 dự án hoá chất (đạm u rê, DAP) - chiếm 83%
Tổ hợp bauxit- nhôm Lâm Đồng
Dự án Alumin Nhân Cơ - Đăk Nông
49/ 62 dây chuyền dự án xi măng, về công suất chiếm 49,6%.
"hiện tượng" Trung Quốc trúng thầu tới 90% các dự án năng
lượng và khai khoáng được quan tâm nhiều tháng qua.
15
IV. Các hình thức chọn thầu:
Hiện tượng Trung Quốc thắng thầu tại Việt Nam
1. Tình hình thực tế
Một số vấn đề chính nổi lên qua các gói thầu EPC
1. Thời gian đấu thầu kéo dài, lãng phí thời gian.
2. Chất lượng thiết bị không đồng đều, nhà thầu TQ thường đề xuất thay đổi tiêu
chuẩn vật liệu, thay đổi nhà cung ứng thiết bị.
3. Nhà thầu TQ không sử dụng lao động VN, kể cả lao động phổ thông
4. Kéo dài thời gian xây dựng, chậm tiến độ bàn giao (các dự án nguồn điện)
5. Mất cơ hội phát triển công nghiệp phụ trợ trong nước, gia tăng nhập siêu
16
2. Nguyên nhân:
- Cơ chế chỉ định thầu+ Giá dự thầu của nhà thầu Trung Quốc rất cạnh tranh,
- Nhà thầu Trung Quốc được ưu đãi vay vốn để thực hiện hợp đồng ở nước ngoài
- Quy định pháp lí còn bất cập, còn chú trọng tiêu chí chọn thầu giá thầu, chưa ưu tiên lựa
chọn thiết bị công nghệ hiện đại.
- Năng lực chủ đầu tư đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện công tác đấu thầu, thẩm định còn
hạn chế
- Thương thảo và ký hợp đồng chưa chặt chẽ, chưa quyết liệt thực hiện các biện pháp chế
tài xử lý vi phạm của nhà thầu.
- Nhà thầu VN thiếu sự trợ giúp đắc lực của Chính phủ,đặc biệt là thiếu năng lực tài chính
- Quản lí bộ, ngành lao động của VN chưa chặt chẽ, hình thức phạt quá thấp, lao động VN
chưa đáp ứng được yêu cầu của TQ.
17
Theo QĐ 87 ngày 19/5/2004 của Thủ tướng,
- tổng thầu nước ngoài phải thực hiện qui định: việc tuyển lao
động nước ngoài thì chỉ đăng ký đưa vào Việt Nam những chuyên
gia quản lý kinh tế kỹ thuật và người có tay nghề cao mà Việt Nam
không đủ khả năng đáp ứng.
- tổng thầu nước ngoài phải thực hiện hợp đồng liên danh đã ký
kết với nhà thầu Việt Nam, hoặc thực hiện các cam kết sử dụng
nhà thầu Việt Nam đã được qui định khi dự thầu, chào thầu
18
3. Giải pháp:
- Xem xét sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh các các quy định pháp luật liên quan đến đấu thầu,
phân cấp quản lý đầu tư.
- Quan tâm đến chi phí trên 1 đơn vị lợi ích mang lại.
- Hạn chế việc đầu tư theo tổng thầu EPC, có thể tổ chức theo các hình thức tách các gói
thầu.
- Cơ chế bảo lãnh, hỗ trợ các nhà thầu trong nước về tài chính.
- Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển công nghiệp phụ trợ để giảm
bớt nhập siêu
- Xây dựng hàng rào kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ, hạn chế các công nghệ lạc hậu,
công nghệ rác, công nghệ tiêu hao năng lượng.
- Tăng cường vai trò, trách nhiệm quản lý của các bộ, ngành chức năng trong việc quản lý
nhà nước đối với các dự án đấu thầu, lao động tham gia.
19
V. ĐIỀU KIỆN ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM:
Không có nhà thầu nào trong nước có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói
thầu
Sử dụng vốn ODA mà nhà tài trợ quy định phải đấu thầu quốc tế
Gói thầu mua sắm hàng hóa không có trong nước
Nhà thầu trong nước không đủ khả năng đáp ứng
20
5.1 Điều kiện tham gia đấu thầu đối với một gói thầu
Có tư cách hợp lệ quy định tại Điều 7, Điều 8 của Luật Đầu tư 2005
Chỉđược tham gia trong một hồ sơ dự thầu đối với một gói thầu với tư
cách là nhà thầu độc lập hoặc là nhà thầu liên danh.
Đáp ứng yêu cầu nêu trong thông báo mời thầu hoặc thưmời thầu của
bên mời thầu
Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định tại Điều 11 của Luật
21
5.2 Tổ chuyên gia đấu thầu
+Chứng chỉ về đấu thầu
+Trình độ chuyên môn
+Am hiểu nội dung gói thầu
+Có tối thiểu 3 năm công tác (trong
lĩnh vực liên quan tới gói thầu)
5.3 Chủ đầu tư
+Có đủ nhân sự đáp ứng thì làm bên
mời thầu
+Hoặc lựa chọn 1 tổ chức tư vấn/tổ
chức đấu thầu chuyên nghiệp làm bên
mời thầu
+Chịu trách nhiệm về quá trình lựa
chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng
Điều kiện ưu đãi trong đấu thầu quốc tế:
Điều 14 Luật ĐT và Điều 14 Nghi định 58/2008/NĐ-CP:
+Nhà thầu là DN được thành lập và hoạt động tai VN theo Luật DN và
Luật ĐT.
+Nhà thầu liên danh khi có thành viên trong nước đảm nhận trên 50%
công việc đối với gói thầu DVTV, XL hoặc EPC.
+Nhà thầu có hàng hóa mà chi phí sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ từ
30% trở lên.
• Mức ưu đãi được quy định tại Điều 4 Nghị định 58/2008/NĐ-CP ngày
05/05/2008
• Các nhà thầu tham gia đấu thầu ở VN phải cam kết mua sắm và sử dụng
vật tư thiết bị phù hợp vầ chất lượng và giá cả đang sản xuất, gia công hoặc
có tại VN
• Hai HSDT được đánh gia ngang nhau tỷ lệ công việc dành cho phía
VN cao hơn, tỷ lệ công nhân nhiều hơn.
• Nhà thầu trong nước được xét ưu tiên.
23
VI. Trình tự của hoạt động đấu thầu quốc tế:
Chuẩn bị đấu thầu
Tổ chức xét duyệt thầu
Đàm phán và ký kết hợp đồng
Phê duyệt
kế hoạch
Kế hoạch
đấu thầu
Thông báo
mời thầu
Lập tổ
chuyên gia
Lập danh sách
nhà thầu
Hồ sơ mời thầu
Tiêu chuẩn
đánh giá
Tiếp nhận
quản lý HSDT
Phát hành HSMT
1. Chuẩn bị đấu thầu
Bước mở thầu
(Điều 28
-58/2008/NĐ-CP)
Bước xét thầu
đại diệnnhà
thầu, công ty
quản lý có
liên quan đến
chứng kiến
thông báo thành phần số
lượng và tên nhà thầu, kiểm
tra niêm phong, mở hs, đọc-
ghi lại thông tin liên quan
+Sử dụng phương pháp chấm điểm với các hồ sơ dự
thầu các gói thầu tư vấn, đấu thầu tư vấn lựa chọn
đối tác, hồ sơ dự tuyển...
+Sử dụng phương pháp đánh giá (MSHH, XL) theo 2 bước
(1)Đánh giá kỹ thuật (lưu ý quy định tổng điểm đánh
giá không không thấp hơn 70-90% tùy từng loại hình)
(2)Xác định đánh giá để xếp hạng (Khoản 9-Điều 1-
Nghị định 66/2003/NĐ-CP
2. Tổ chức xét duyệt thầu
26
2. Tổ chức xét duyệt thầu
Phê duyệt và
công bố kết quả
Kết quảđấu thầu chỉ được phép
công bố sau khi được người/cấp
có thẩm quyền phê duyệt.
Kết quảđấu thầu không phải nêu lý do
đối với các nhà thầu không trúng thầu.
Bước mở thầu
(Điều 28
-58/2008/NĐ-CP)
Bước xét thầu
27
3 Giai đoạn đàm phán và ký kết hợp đồng:
Cơ sở để đàm phán và ký hợp đồng:
Kết quảđấu thầu được duyệt
Mẫu hợp đồng đã điền các thông tin cụ thể của gói thầu
Các yêu cầu nêu trong hồ sơmời thầu
Các nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu và giải thích làm rõ hồ sơ dự
thầu của nhà trúng thầu.
28
Một số điều cần lưu ý trong quá trình đấu thầu
Chi phí trong đấu thầu (Đ.6)
Quy định về thời gian trong đấu thầu (Đ.31)
Phân cấp trách nhiệm trong thẩm định, phê duyệt (Điều 41->46)
Một số vấn đề về lập HSMT
Một số vấn đề về xây dựng HSDT
Phương pháp đánh giá HSDT
VII. Tình huống đấu thầu quốc tế tại Việt Nam
1. Tên Dự án: Mua tàu dịch vụ dầu khí phục vụ giếng khoan Thanh Long bắc-
1X, lô 05- 1b.
2. Chủ đầu tư: Công ty MJC (thuộc TCT-DKVN)
3. Địa điểm: Trụ sở 21 Lê Quý Đôn, quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Hình thức đầu tư: Dự án được thực hiện theo hình thức Việt Nam tự đầu
tư.
5. Phương thức đấu thầu: đấu thầu 2 túi hồ sơ (2 phong bì)
6. Bên mời thầu: Công ty MJC (thuộc TCT-DKVN)
7. Số lượng, nguồn gốc: 2 tàu chở dầu - sản xuất tại Tây Âu hoặc Mỹ
8. Hình thức lựa chọn nhà thầu: Đấu thầu quốc tế hạn chế
9. Các yêu cầu kỹ thuật:
+ Một tàu có sức kéo 140 MT và một tàu có sức kéo 125 MT.
+ Phải có ít nhất 1 chân vịt trước và 1 chân vịt sau hoạt động
6.1. QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐẤU THẦU QUỐC TẾ HẠN CHẾ
1. Thành lập tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu
2. Lập kế hoạch đấu thầu và chuẩn bị tài liệu đấu thầu
3. Thông báo mời thầu
4. Nhận đơn thầu
5. Mở thầu
6. Đánh giá hồ sơ dự thầu
7. Trình duyệt kết quả trúng thầu
8. Thông báo kết quả thầu và thực hiện hợp đồng
9. Kiểm tra thực hiện hợp đồng
Gồm 9 giai đoạn :
6.1.1 Giai đoạn 1 : Thành lập tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu
Tiêu chuẩn để lựa chọn các thành viên của Tổ chuyên gia là:
Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu
Am hiểu về nội dung cụ thể của gói thầu
Có kinh nghiệm trong công tác quản lý thực tế và nghiên cứu
Am hiểu quá trình đánh giá tổ chức, xét chọn kết quả đấu thầu.
Giai đoạn 2 : Lập kế hoạch đấu thầu và chuẩn bị tài liệu đấu
thầu
a. Lập kế hoạch đấu thầu
1. Lựa chọn các ứng thầu viên
Có đủ các điều kiện pháp lý để cung cấp hàng hoá dịch vụ.
Có khả năng cung cấp và bảo hành hàng hoá dịch vụ.
Có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh, cung ứng hàng hoá dịch vụ.
Ưu tiên đối với những công ty trực tiếp SXKD trang thiết bị, phụ tùng,
hàng hoá dịch vụ hoặc đại lý của những công ty này.
2. Yêu cầu tính năng kỹ thuật
Một tàu có sức kéo 140 MT và một tàu có sức kéo 125 MT.
Phải có ít nhất 1 chân vịt trước và 1 chân vịt sau hoạt động.
Giai đoạn 2 : Lập kế hoạch đấu thầu và chuẩn bị tài liệu đấu thầu
a. Lập kế hoạch đấu thầu
3. Thời gian gửi thư mời thầu: Trong vòng 7 ngày kể từ khi cấp có thẩm
quyền phê duyệt danh sách các ứng thầu viên.
4. Thời gian xây dựng thang điểm đánh giá
5. Thời gian mở thầu: 30 ngày sau khi gửi thư mời thầu
6.Thời hạn xét thầu: Trong vòng 10 ngày sau khi mở thầu
7. Phương thức thực hiện hợp đồng: Hợp đồng trọn gói với giá trúng thầu là
giá thanh toán hợp đồng.
8. Thời gian thực hiện hợp đồng
Giai đoạn 2 : Lập kế hoạch đấu thầu và chuẩn bị tài liệu đấu thầu
b. Chuẩn bị tài liệu mời thầu
Hồ sơ mời thầu bao gồm
Thưmời thầu (invitation for bids)
Chỉ dẫn đối với nhà thầu (instruction to bidder for the bidding documents)
Thuyết minh đặc tính kỹ thuật (technical specification) bao gồm: danh mục, số lượng,
quy cách thiết bị...
Mẫu đơn dự thầu (bid form)
Mẫu giá thiết bị (price schedue)
Mẫu bảo hành dự thầu (bid bond form)
Mẫu bảo hành thực hiện hợp đồng (performance bond form)
Dự thảo hợp đồng cung cấp thiết bị (contract form)
Giai đoạn 3 : Thông báo mời thầu
Chỉ gửi cho một số hạn chế các nhà thầu dưới hình thức chỉ định thầu
Giai đoạn 4 : Nhận đơn thầu
Các ứng thầu phải nộp đầy đủ hồ sơ dự thầu theo địa điểm và đúng thời hạn đấu thầu đã
được quy định sẵn trong thông báo mời thầu. Hồ sơ dự thầu phải được hoàn chỉnh
theo các nội dung sau:
1- Thủ tục hồ sơ
2- Tư cách người tham gia dự thầu
3- Giá đấu thầu, điều kiện giao hàng và phương thức thanh toán Giá dự thầu
4- Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng
5- Thời gian hiệu lực của hồ sơ dự thầu
6- Quy cách về hồ sơ thầu và chữ ký
7- Gửi hồ sơ
8- Hạn nộp hồ sơ
9- Thay đổi và rút hồ sơ dự thầu
10- Giải thích hồ sơ mời thầu
Giai đoạn 5 : Mở thầu
Tiến hành công khai sau khi hết hạn nộp thầu (tuy nhiên không được quá 48 giờ
kể từ thời điểm hết hạn nộp hồ sơ)
Chuẩn bị mở thầu và trình tự mở thầu như trong quy chế đấu thầu.
Giai đoạn 6 : Đánh giá hồ sơ dự thầu
Bước 1: Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu
Trong bước này bên mời thầu sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu
và tổng hợp số liệu chủ yếu trong một bảng đánh giá
Bước 2: Đánh giá chi tiết, xếp hạng các hồ sơ dự thầu dựa trên các chỉ tiêu
sau:
• Năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu: 9 công ty đồng ý tham gia dự thầu
là những công ty đều có tên tuổi trên thị trường tàu dịch vụ
• Kỹ thuật:
- Theo yêu cầu của công ty MJC chỉ có 6 tàu đáp ứng được, đó là các tàu: Red
Rooster, VTP 01, Lady Audrey, Pacific Frontier, Maersk Bonavista, Salvana.
- Mặc dù tàu VTP 01 đáp ứng các điều kiện kỹ thuật nhưng trước đây hai tàu
của công ty PTSC phục vụ cho công ty ở giếng TL-2X với chất lượng không tốt,
nên công ty loại tàu VTP 01 khỏi danh sách. Vậy chỉ có 5 tàu đạt tiêu chuẩn của
công ty đưa ra, đây cũng là thiệt thòi vì nếu giá chào thầu ở túi hồ sơ thứ hai
của các nhà thầu được lựa chọn mà cao thì công ty phải chịu giá cao hoặc phải
tổ chức đấu thầu khác rất tốn kém và mất thời gian.
• Tài chính và giá cả
Khả năng và điều kiện cung cấp tài chính:
Giá bỏ thầu: giá bỏ thầu ban đầu, giá hiệu chỉnh đưa về cùng một mặt bằng kỹ
thuật, giá đánh giá..
GIÁ MUA TÀU
Tên Tàu Giá (tr USD) Xếp hạng
Red Rooster 1,456 1
Lady Audrey 1,565 2
Pacific Frontier 2,687 3
Maersk Bonavister 4,795 4
Salvana 5,564 5
• Các chỉ tiêu khác:
Sẽ được lượng hoá bằng điểm hoặc bằng tiền như:
Thời gian thực hiện hợp đồng
Hiệu quả độ tin cậy của thiết bị
Sự sẵn sàng có của dịch vụ hậu mãi và phụ tùng thay thế.
Chi phí cho đào tạo và chuyển giao công nghệ...
Qua phân tích về tiêu chuẩn kỹ thuật, giá công ty tiến hành đánh giá từng
tàu một để cân nhắc, lựa chọn:
Theo xếp hạng của mình công ty MJC gửi thư xin ý kiến TCT-DKVN về việc
lựa chọn hai tàu "Red Rooster" và tàu "Lady Audrey" cho chiến dịch
khoan của mình. Nếu hai tàu có trục trặc gì thì sẽ được thay thế bởi
tàu xếp hạng tiếp theo.
Giai đoạn 7 : Trình duyệt kết quả trúng thầu
• Thông báo trúng thầu tới đơn vị trúng thầu với một lịch biểu quy định sẵn.
• Trong 10 ngày sau khi nhận được thông báo trúng thầu, người trúng thầu phải gửi
giấy bảo lãnh thực hiện hợp đồng của ngân hàng và tiến hành ký kết hợp đồng
với bên mời thầu.
• Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận mẫu hợp đồng, người trúng thầu phải ký
ngay rồi chuyển cho công ty MJC.
• Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo trao hợp đồng của bên mời thầu,
nhà thắng thầu phải nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng theo các điều kiện của hợp
đồng và mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng được quy định trong tài liệu đấu thầu
Giai đoạn 8 : Thông báo kết quả thầu và thực hiện đàm phán hợp đồng
Giai đoạn 9: Kiểm tra thực hiện hợp đồng
Thành công qua đấu thầu quốc tế hạn chế của MJC
Chọn được nhà cung cấp đáp ứng được các đòi hỏi khắt khe và
chất lượng cao nhất về tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, thời gian
thực hiện, tiết kiệm vốn đầu tư
Tiết kiệm thời gian lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực
Chống tình trạng bị ép giá hay ép mua, kích thích cạnh tranh giữa
các nhà cung cấp thiết bị.
Kinh nghiệm đấu thầu xây dựng của một số nước trên thế giới
và tổ chức quốc tế:
- Nga: Quy chế đấu thầu phù hợp cao với quy chế đấu thầu quốc tế, có cơ chế quản lý,
giám sát, xử phạt nghiêm minh các hành vi tiêu cực trong đấu thầu.
- Hàn Quốc: Thiết lập một cơ quan tập trung với số lượng cán bộ chuyên gia lớn có
nhiệm vụ tổ chức thực hiện đấu thầu tất cả các nhu cầu mua sắm hành hóa và xây
lắp công lớn của đất nước, những nhu cầu mua sắm hàng hóa và xây lắp có giá trị
nhỏ cũng được phân cấp rõ ràng.
- Campuchia: Quy chế quản lý đấu thầu do nhà nước ban hành còn khá đơn giản, ngắn
gọn, nhưng việc tổ chức đấu thầu được tiến hành một cách tập trung thông qua một
hội đồng chuyên trách do Nhà nước chỉ định.
- Ngân hàng thế giới(WB), Ngân hàng phát triển Châu á(ADB): Ban hành riêng rẽ 2 loại văn
bản cho hoạt động đấu thầu theo 2 phương thức đấu thầu xây lắp và đấu thầu mua
sắm hàng hóa, quy định rõ tính hợp lệ của nhà thầu, có chính sách rất rõ ràng đối với
hành động gian lận và tham nhũng.
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Các chủ đầu tư cần tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng các văn bản pháp lý liên quan đến
đấu thầu để thực hiện tốt công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu phù hợp.
Đào tạo có hệ thống cập nhật theo định kỳ các kiến thức chuyên ngành cần thiết
nhằm nâng cao trình độ năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ trực tiếp điều hành
công tác đấu thầu để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho phù hợp.
Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của gói thầu để lựa chọn phương thức đấu thầu: Rộng
rãi, hạn chế hay chỉ định thầu, ... tạo sự linh hoạt phù hợp với từng mục địch cụ thể.
Thường xuyên cập nhật thông tin về nhà thầu để có thể làm nền tảng cho việc đánh
giá năng lực tài chính và chuyên môn của họ.
Xây dựng các quy định về đấu thầu tách rời giữa đấu thầu mua sắm hàng hoá dịch vụ
và công trình xây dựng với đấu thầu tuyển chọn tư vấn
Nghiên cứu áp dụng tổ chức hoạt động đấu thầu tập trung trên phạm vi toàn quốc
hoặc từng vùng (Bắc, Trung, Nam) để tăng tính khách quan, vô tư, công bằng bình
đẳng
Áp dụng cơ chế giám sát , xử phạt nghiêm minh các tổ chức, cơ quan và cá nhân vi
phạm trong đấu thầu và thực hiện các hợp đồng
KÊ T LUÂ ̣N
Ở nước ta, hoạt động đấu thầu ngày càng phổ biến, rộng rãi trong hoạt
động đầu tư như mua sắm trang thiết bị, thiết kế, tư vấn, xây lắp…
Hoạt động đấu thầu ngày càng phát huy vai trò hiệu quả của mình.
+ Vai trò: Hiệu quả - cạnh tranh – công bằng – minh bạch
+ Hiệu quả: Mang lại lợi ích cho chủ đầu tư, nhà thầu và nền kinh tế
quốc dân
Thank you
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dau_thau_quoc_te_nhom_2_8356.pdf