Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và triển vọng

Trong thời gian qua, FDI đã thổi một nguồn sinh lực mới vào ngành dịch vụ của Hà Nội thông qua chuyển giao công nghệ và đào tạo FDI đã góp phần là m phong phú cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ và đóng góp vào ngân sách thành phố. Các khách sạn, trung tâm thương mại, tổ hợp văn phòng căn hộ to lớn, lộng lẫy đã thực sự mang lại bộ mặt mới cho các thành phố trên cả nước, sánh vai cùng các thành phố hiệ n đại trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực kể trên thì FDI vào ngành dịch vụ còn nhiều hạn chế lượng vốn đầu tư có xu hướng giảm, cơ cấu đầu tư mất hợp lý, hiệu quả các dự án đầu tư chưa cao nhiều dự án phải rút giấp phép đầu tư hoặc tạm ngừng triển khai hoạt động. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng trên là môi trường đầu tư ở Hà Nội trong lĩnh vực dịch vụ còn chưa thuận lợi. Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta phải hoàn thiện môi trường đầu tư hơn nữa, tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi có tính cạnh tranh so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

pdf114 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ của hà nội thực trạng và triển vọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch vụ lớn hàng đầu của cả nƣớc, có uy tín của khu vực. Trong những năm tới, định hƣớng phát triển dịch vụ cần tập trung phát triển các ngành dịch vụ truyền thống, có thế mạnh của thủ đô đồng thời phải đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ nền tảng của nền kinh tế hiện đại. Định hƣớng phát triển một số ngành dịch vụ nhƣ sau : Thứ nhất, xây dựng Hà Nội thành trung tâm giao dịch tài chính – Tín dụng – Tiền tệ hàng đầu cả nƣớc. Trên thực tế, Hà Nội đang là địa phƣơng tập trung cung cấp hầu hết các dịch vụ tài chính, ngân hàng hiện có ở nƣớc ra, phục vụ các giao dịch đối nội và đối ngoại của các doanh nghiệp, tổ chức, các nhân trên cả nƣớc. Tuy nhiên các dịch vụ này còn nhỏ hẹp về quy mô, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tê đặc biệt là thị trƣờng vốn chƣa phát triển và các dịch vụ bảo hiểm đầu tƣ và dân sự khác còn đơn giản. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 89 Thứ hai, xây dựng Hà Nội thành trung tâm thƣơng mại, giao dịch ngoại thƣơng, xúc tiến thị trƣờng lớn nhất của Vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc và quan trọng của cả nƣớc. Thứ ba,xây dựng Hà Nội thành trung tâm giao dịch thông tin bƣu chính viễn thông và hội nghị quốc tế. Điều này là cần thiết để phục vụ nhu cầu đối nội và đối ngoại của đời sống chính trị - hành chính cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh của quốc gia và địa phƣơng. Hơn nữa, Việt Nam đang là thành viên của các tổ chức quốc tế nhƣ WTO, APEC, ASEAN và có quan hệ ngoại giao với hơn 170 nƣớc, quan hệ kinh tế - thƣơng mại với khoảng 150 nƣớc và quan hệ đầu tƣ với trên 70 nƣớc, vùng lãnh thổ. Thứ tƣ, xây dựng Hà Nội thành trung tâm cung cấp dịch vụ giáo dục - đào tạo - nghiên cứu khoa học. Hà Nội có nhiều tiềm năng trí tuệ không thua kém các nƣớc khu vực và trên thế giới. Nhu cầu giáo dục đào tạo là hết sức to lớn cả về phía thị trƣờng trong nƣớc lẫn thị trƣờng ngoài nƣớc, cả hiện tại và tƣơng lai. Thứ năm, xây dựng Hà Nội thành trung tâm hàng đầu cả nƣớc về cung cấp dịch vụ du lịch – giải trí, về văn hoá, thể dục thể thao, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ chất lƣợng cao. 3. Triển vọng thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội Địa giới Hà Nội đƣợc mở rộng bắt đầu từ 1/8/2008. Với hơn 3.300 km2, Hà Nội sẽ nằm trong số 17 thành phố, thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới. Hà Nội sẽ mở rộng gấp 3,6 diện tích hiên nay bao gồm : Thành phố Hà Nội hiện tại, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã của huyện Lƣơng Sơn (Hoà Bình). Diện tích đƣợc mở rộng, Hà Nội có thêm nhiều ƣu thế, tiềm năng để phát triển ngành dịch vụ. Ngành dịch vụ mới bƣớc đầu phát triển, còn dƣ địa lớn để đàu tƣ phát triển góp phần quan trọng nâng cao tốc độ tăng trƣởng của thành phố. Từng bƣớc mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhƣ dịch vụ ngân hàng, tài chính, dịch vụ vận tải, bƣu chính viễn thông, y tế, văn hóa, giáo dục. đào tạo và các lĩnh vực khác. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 90 Mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ một cách đa dạng nhằm phát huy các thế mạnh của Hà Nôi. Dịch vụ của thủ đô không những phải phục vụ một cách hiệu quả cho sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp trên địa bàn mà còn phải góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng trọng điểm phia Bắc và kinh tế cả nƣớc. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ trong các lĩnh vực du lịch, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, pháp luật, đối ngoại và các lĩnh vực khác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần nhân dân. Trong thời gian tới, Hà Nội sẽ tiếp tục tận dụng các lợi thế của mình trong việc thu hút FDI vào dịch vụ. Lĩnh vực tài chính ngân hàng, bảo hiểm sẽ là những ngành thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ. Bên cạnh đó phải kể đến những ngành dịch vụ công nghệ tiên tiến, du lịch.... Sự phát triển của những ngành dịch vụ này sẽ góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố Các chủ đầu tƣ truyền thống nhƣ Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc,... sẽ tiếp tục là những đối tác chính đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội. Ngoài ra, Hà Nội sẽ thu hút dƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ các nhà đầu tƣ tiemf năng nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc,.. Hiện nay hình thức đầu tƣ M&A đang là hình thức đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ƣa chuộng. Do vậy trong thời gian tới, M&A cùng với hình thức 100% vốn nƣớc ngoài sẽ là những hình thức đầu tƣ phổ biến. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI Tuy là thủ đô nhƣng Hà Nội còn hạn chế về quy hoạch lâu dài và những đòi hỏi cao nhƣ an toàn, ổn định an ninh, vệ sinh môi trƣờng, điều kiện sống và làm việc, cung cấp dịch vụ tiêu dùng, sinh hoạt còn nhiều vấn đề. Việc thu hút FDI nói chung và FDI vào dịch vụ nới riêng chƣa tƣơng xứng với khả năng và vị thế của Hà Nội. FDI đang có xu hƣớng chuyển sang các cùng lân cận có môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, sử dụng đƣợc cơ sở vật chất, hạ tầng của Hà Nội. Để tăng cƣờng thu hút FDI vào Hà Nội, có thể áp dụng một số giải pháp sau : 1. Phía Chính phủ 1.1 Giải pháp chung cho các Bộ, Ngành Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 91 Để chuẩn bị cho việc xây dựng cơ chế, chính sách phát triển và tổ chức quản lý dịch vụ cho thời gian còn lại của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và giai đoạn 2006 - 2010, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ƣơng, ngành, địa phƣơng thực hiện một số công việc sau đây: Trên cơ sở phân loại dịch vụ của Tổ chức Thƣơng mại thế giới và hƣớng dẫn của Bộ Thƣơng mại và Tổng cục Thống kê, các Bộ, ngành phối hợp với Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chủ động xây dựng chiến lƣợc phát triển dịch vụ do ngành mình phụ trách, đề xuất cơ chế, chính sách thích hợp để đẩy mạnh dịch vụ ngay từ năm 2005 và các năm sau, đƣa dịch vụ vào nội dung của Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010. Bộ Thƣơng mại: rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách về xuất nhập khẩu và thƣơng mại dịch vụ phù hợp với các định chế của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO và Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS ). Phổ cập các thông tin, hƣớng dẫn các ngành và các địa phƣơng chuẩn bị điều kiện thực hiện các cam kết về thƣơng mại và dịch vụ sau khi gia nhập WTO, các cam kết tự do hoá thƣơng mại và dịch vụ trong khuôn khổ ASEAN (CEPT/AFTA, AFAS,...) đến năm 2010 và giai đoạn tiếp theo. Bộ Thƣơng mại chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ về việc tổng hợp và chỉ đạo thực hiện hoạt động xuất, nhập khẩu dịch vụ. Tổng cục Thống kê: chủ trì, phối hợp với Bộ Thƣơng mại và các Bộ, ngành hữu quan xây dựng và trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành trong đầu năm 2005: - Các Danh mục phân loại về dịch vụ và xuất, nhập khẩu dịch vụ theo hƣớng tuân thủ tƣơng thích với các bảng danh mục chuẩn mực quốc tế và đƣợc mở rộng theo thực tiễn và yêu cầu của Việt Nam. - Hệ thống chế độ báo cáo thống kê về dịch vụ và thƣơng mại quốc tế dịch vụ; trƣớc mắt tập trung đối với một số ngành dịch vụ chủ yếu nhƣ: bƣu chính Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 92 viễn thông; vận tải hàng không, vận tải đƣờng biển, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, du lịch. Tổ chức thu thập và tổng hợp báo cáo thống kê về dịch vụ và thƣơng mại quốc tế dịch vụ theo chế độ quy định để phục vụ công tác hoạch định chính sách, quản lý và điều hành nền kinh tế của Chính phủ và các cuộc họp giao ban của Tổ công tác liên ngành về dịch vụ (đã đƣợc thành lập theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại Quyết định số 995/QĐ-BKH ngày 26 tháng 8 năm 2004 của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ). Bộ Nội vụ: chủ trì cùng Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Văn phòng Chính phủ rà soát lại các ngành, hoạt động dịch vụ hiện chƣa rõ cơ quan quản lý; kiến nghị Thủ tƣớng Chính phủ trong năm 2005 việc bổ sung chức năng quản lý nhà nƣớc cho các Bộ, ngành liên quan. Phối hợp với các Bộ, ngành kiện toàn tổ chức và cán bộ để thực hiện công tác thống kê theo quy định của Luật Thống kê. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đầu tƣ cho khu vực dịch vụ theo hƣớng khuyến khích xã hội hóa; mở rộng cho các thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhằm thu hút vốn đầu tƣ từ các nƣớc có thị trƣờng vốn đầu tƣ lớn, những tập đoàn xuyên quốc gia, hƣớng mạnh vào một số lĩnh vực dịch vụ nhƣ: thƣơng mại, du lịch, tài chính, ngân hàng, giao thông vận tải, bƣu chính, viễn thông,... Các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cần bố trí cán bộ chuyên trách, theo dõi, thống kê và tổng hợp hoạt động dịch vụ trong ngành, địa phƣơng theo các chuẩn mực, tiêu chí của chế độ báo cáo thống kê dịch vụ và thƣơng mại dịch vụ đƣợc ban hành; nắm tình hình và báo cáo về Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan khác theo chế độ quy định về tình hình phát triển dịch vụ và các vấn đề cần giải quyết (vào ngày 20 hàng tháng và hàng tháng cuối quý) để Bộ Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 93 Kế hoạch và Đầu tƣ và Tổ công tác liên ngành tổng hợp, báo cáo Chính phủ trong phiên họp thƣờng kỳ hàng tháng của Chính phủ về tình hình phát triển dịch vụ. Để chủ động hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ, ngay từ bây giờ, Bộ Thƣơng mại có trách nhiệm thông báo ngay cho các Bộ, ngành, các địa phƣơng và các doanh nghiệp các cam kết quốc tế về mở cửa thị trƣờng dịch vụ; các Bộ, ngành cần chuẩn bị tốt các điều kiện để thực hiện các cam kết mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập; chỉ đạo các công ty cung cấp dịch vụ rà soát lại hoạt động dịch vụ trong ngành để có kế hoạch mở rộng, chiếm giữ địa bàn và khách hàng trong nƣớc trƣớc khi các tổ chức dịch vụ nƣớc ngoài tham gia hoạt động tại Việt Nam; nghiên cứu các cơ chế phù hợp để thu hút thêm nguồn vốn, chủ động mở cửa dần đối với thị trƣờng dịch vụ chủ yếu, nhƣ du lịch, vận tải hàng không, vận tải biển, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, phân phối bán lẻ, bƣu chính viễn thông và một số loại dịch vụ khác. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan chịu trách nhiệm theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện Chỉ thị này và định kỳ tổng hợp, báo cáo Chính phủ kết quả thực hiện. Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, ngƣời đứng đầu các tổ chức sử dụng ngân sách nhà nƣớc, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc các doanh nghiệp nhà nƣớc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Chỉ thị này. 1.2 Giải pháp của chính phủ đối với Hà Nội Thứ nhất, bắt đầu từ 1/8/2008, địa giới Hà Nội đƣợc mở rộng phù hợp với quy mô thủ đô của một quốc gia. Đề xuất với Chính phủ mở rộng quyền quản lý đầu tƣ và ban hành một số chính sách đặc thù cho Hà Nội. Thứ hai, quy hoạch Hà Nội theo hƣớng : trung tâm thành phố là nơi đặt các cơ quan quyền lực, các cơ sở ngoại giao, ngân hàng. Vành đai tiếp theo là hệ thống Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 94 các tổ chức dịch vụ tài chính, các cơ sở thƣơng mại trong và ngoài nƣớc, các trung tâm văn hoá, thể thao phục vụ nhu cầu vui chới giải trí của nhân dân. Tiếp theo là khối các trƣờng học, viện nghiên cứu, bộ phận dịch vụ y tế và các khu đô thị. Ngoài cùng là các KCN, KCX, công viên công nghệ cao. Nhanh chóng di chuyển các cơ sở sản xuất của thành phố ra vành đai phía ngoài theo quy hoạch trên với việc xây dựng KCX, khu công nghệ cao, công nghiệp sạch, Thứ ba, quyết sách hấp dẫn cƣ luật đầu tƣ, hoàn thiện chính sách thu hút FDI. Luật ĐTNN của Việt Nam mới chỉ mang tính thăm dò, định hƣớng nên nhiều bất cập, phải sửa đổi nhiều lần song tình hình thế giới, khu vực có nhiều biến động nên phải tiếp tục hoàn thiện Hoàn thiện chính sách theo hƣớng phù hợp với thông lệ quốc tế. Hội nhập là xu thế chung, mỗi nƣớc dù có chế độ chính trị khác nhau nhƣng khi hội nhập phải tuân theo những quy định chung đã đƣợc xâyd ựng bởi các bên. Do mới hội nhập nên việc thực hiện và các văn bản của Việt Nam có nhiều vấn đề chƣa phù hợp. Để đẩy nhanh tốc độ hội nhập, phải hoàn thiện cho phù hợp với các thông lệ quốc tế. Hoàn thiện chính sách trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Singapore – những nƣớc đã thành công với chính sách thu hút FDI vào nƣớc mình. Đẩm bảo đồng bộ, minh bạch, ổn định nhất quán và không phân biệt đối xử là yêu cầu cấp thiết khi hội nhập. Thứ tƣ, không chỉ áp dụng với Hà Nội, trong thời gian tới, chính phủ cần giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các tỉnh, địa phƣơng trong quản lý FDI, trong đó, việc nâng cao quy mô dự án FDI mà tỉnh, thành phố trực thuộc TW có quyền phê duyệt. Đặc biệt, cần mạn phép cho Hà Nội quyết định các dự án FDI trên địa bàn có vốn 100 triệu USD. Điều này là cần thiết để đảm bảo thúc đẩy kinh tế thủ đô dịch chuyển theo hƣớng phát triển dịch vụ trình độ cao, chất lƣợng cao và các ngành, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp có hàm lƣợng khoa học, chế Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 95 biến và vốn đầu tƣ lớn, cũng để nhanh chóng hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của thủ đô, đáp ứng những yêu cầu mới trong hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Giải pháp đối với thành phố Hà Nội 2.1. Về quy hoạch Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu, rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ trong việc xác định và xây dựng dự án. Quán triệt và thực hiện thống nhất các quy định mới của Luật đầu tƣ trong công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế. Hà Nội nên có chính sách khuyến khích các nhà ĐTNN đầu tƣ vào các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trƣờng… cân đối lĩnh vực đầu tƣ. Tập trung thu hút FDI một cách hợp lý, phù hợp với xu thế thời đại : thu hút FDI vào lĩnh vực tài chính, dịch vụ, thƣơng mại, ngân hàng ; khai thác các lợi thế so sánh để Hà Nội trở thành trung tâm tài chính, dịch vụ thƣơngmại của cả nƣớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, thực hiện xây dựng thủ đô văn minh, hiện đại, có tầm vó ngang hàng với các thủ đô trong khu vực. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cần nhanh chóng phối hợp với các cơ quan, địa phƣơng hữu quan xây dựng và hoàn thiện quy hoạch ngành, cơ cấu kinh tế thống nhất trên địa bàn thành phố, trên cơ sở đó hình thành danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ theo lộ trình thích hợp, xác định rõ yêu cầu đối với đối tác đầu tƣ, các chính sách khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ. Hoàn chỉnh quy hoạch đất, công bố rộng rài quy hoạch, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tƣ. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tƣ. UBND thành phố tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tƣ phù hợp vơi nhu cầu đầu tƣ phát triển và quy hoạch phát triển ngành, địa phƣơng. Trong giai đoạn phát triển ngành dịch vụ hiện nay, cùng với nhu cầu thu hút vốn đầu tƣ vào ngành dịch vụ, quy hoạch các khu vực dành cho các lĩnh vực dịch vụ là một trong những yêu cầu cấp bách đối với Hà Nội. Có thể hiểu quy Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 96 hoạch là quá trình lập kế hoạch khai thác các tài nguyên, nguồn lực để tạo thành các sản phẩm dịch vụ phù hợp.. Quy hoạch có tính linh hoạt, không mang tính áp đặt mà dựa trên một số nguyên tắc, một trong những nguyên tắc quan trọng nhất là nguyên tắc thị trƣờng. Thị trƣờng quyết định ai sẽ là ngƣời tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ đƣợc tạo ra, các sản phẩm này sẽ bao gồm những cấu thành gì, đƣợc bán với giá bao nhiêu, đƣợc thiết kế nhƣ thế nào... Do vậy, khi xây dựng quy hoạch chi tiết các khu điểm cho các lĩnh vực dịch vụ cần phải tiến hành nghiên cứu thị trƣờng tỉ mỉ. Từ đó xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển ngành gắn với quy hoạch kinh tế xã hội của thành phố. Quy hoạch ngành dịch vụ phải đảm bảo phát triển vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc, hƣớng cho các địa phƣơng, các doanh nghiệp khai thác có kế hoạch các tiềm năng phát triển dịch vụ, điều kiện cơ sở hạ tầng cho phép đến đâu tổ chức khai thác đến đó. Quy hoạch phải dựa trên đặc điểm về tự nhiên và văn hoá từng vùng sinh thái khác nhau và phải có sự nhất trí của các ban ngành cùng ngƣời dân địa phƣơng. Có nhƣ thế mới phát huy hết thế mạnh từng địa phƣơng đầu tƣ sẽ hiệu quả hơn (không trùng lắp) và sản phẩm mới đa dạng hấp dẫn. Một quy hoạch phát triển cụ thể, rõ ràng chắc chắn sẽ tạo điều kiện và hƣớng các nhà đầu tƣ vào những lĩnh vực đầu tƣ đúng đắn. Ngoài ra bên cạnh việc xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển ngành dịch vụ nói chung, chúng ta phải tiến hành quy hoạch các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây là một nội dung vô cùng quan trọng. Việc thiếu hoặc chậm đƣa ra một kế hoạch về đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực dịch vụ chắc chắn sẽ là nguyên nhân gây bất lợi cho hoạt động quản lý và môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực du lịch. Điểm cần quan tâm trong quy hoạch đầu tƣ là phải tạo cho đƣợc môi trƣờng thu hút đầu tƣ, đầu tƣ cân đối, hài hoà giữa các lĩnh vực và các vùng trong cả nƣớc. Hơn nữa, phải phù hợp với Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nƣớc thể hiện qua việc đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Ngoài việc duy trì các nhà đầu tƣ “truyền thống” nhƣ Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, British Virgin Island, Hàn Quốc... cần tập trung nghiên cứu khả năng thu hút hơn nữa các nhà Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 97 đầu tƣ tiềm năng từ các nƣớc liên minh Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản. Đây là những nhà đầu tƣ có tiềm lực về vốn, công nghệ, có thị trƣờng lớn. 2..2 Chính sách khuyến khích đầu tƣ vào dịch vụ Sở Kế hoạch và đầu tƣ, ban xúc tiến đầu tƣ và các ngành có liên quan cần tăng cƣờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trƣờng đầu tƣ, chính sách đầu tƣ nƣớc ngoài của các nƣớc, các tập đoàn và các công ty lớn để có chính sách thu hút vốn FDI cho phù hợp. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu luật pháp, chính sách và các biện pháp thu hút đầu tƣ của các nƣớc trong khu vực là cần thiết để kịp thời có những đối sách hợp lý. Hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch cần đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng, nhất quán và dự đoán trƣớc đƣợc. Để khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ, các chính sách thu hút đầu tƣ vào du lịch cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng: Hoạt động xúc tiến đầu tƣ Tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến đầu tƣ ra nƣớc ngoài, tiến hành xúc tiến có lộ trình thích hợp trong đó xác định rõ yêu cầu đối với đối tác dự án, sản phẩm, công suất, tiến bộ, trinh độ công nghệ, thị trƣờng tiêu thụ, địa bàn thực hiện dự án và các chính sách khuyến khích, ƣu đãi cần thiết. Tổ chức các cuộc hội thảo ở trong nƣớc và nƣớc ngoài. Tuyên truyền vận động về những thuận lợi, khó khăn văn hoá, lịch sử, con ngƣời Hà Nội, các chính sách ƣu đãi đàu tƣ của thành phố cho những dự án FDI…nâng cao hình ảnh của Hà Nội trong mắt các nhà ĐTNN đồng thời giám sát công việc xúc tiến đầu tƣ của các quận, huyện trực thuộc để nâng cao chất lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ. Nâng cấp các trang thông tin điện tử về ĐTNN cập nhật và chất lƣợng tài liệu xúc tiến đầu tƣ bằng một số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu của số đông nhà đầu tƣ ( tiếng Anh, Nhật, Trung,Hàn, Nga). Hoạt động xúc tiến đầu tƣ sẽ rất hiệu quả nếu có sự tham gia trực tiếp của lãnh đạo cấp cao của thành phố, lồng ghép việc xúc tiến đầu tƣ thông qua các chuyến thăm làm việc tại nƣớc ngoài nhƣ Hà Nội đã đang làm đƣợc. Gửi tới Đại sứ quán Việt Nam ở nƣớc ngoài, Việt Kiều, các tổ chức của Việt Nam trên thế giới để thu hút đầu tƣ. Tăng cƣờng các đoàn vận động đầu tƣ theo phƣơng thức làm việc trực tiếp với các tập đoàn lơn, các địa Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 98 bàn trọng điểm nhƣ Nhật Bàn, Hàn Quốc, Mỹ… để kêu gọi các dự án đầu tƣ lớn, quan trọng. Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các dự án đầu tƣ tiềm năng có nhu cầu đầu tƣ vào Hà Nội. Mở rộng hình thức đầu tƣ : tăng cƣờng áp dụng hình thức đầu tƣ mới có sử dụng vốn ĐTNN nhƣ BOT, BTO, BT…trong đầu tƣ xây dựng các công trinh kết cấu hạ tầng và cung cấp dịch vụ nhằm xúc tiến một số dự án đầu tƣ lớn, trọng điểm. Trợ giúp về mặt tài chính cho các doanh nghiệp:Nhiệm vụ quan trọng nhất mà ngành dịch vụ Hà Nội cần ƣu tiên thực hiện đó là thành lập quỹ tài chính nhằm cung cấp các khoản tín dụng với lãi suất thấp và dài hạn cho những dự án đầu tƣ vào các tiểu ngành ƣu tiên nhƣ xây dựng khu vui chơi giải trí, nghỉ mát, vận chuyển khách... Điều này có thể thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cho dù thời gian thu hồi vốn lâu hơn. Bằng cách làm này, sự phân bổ không đồng đều hiện tại của FDI giữa các tiểu ngành có thể đƣợc cải thiện một cách đáng kể và đó cũng là cách tốt nhất để hạn chế những tác động tiêu cực của FDI và góp phần củng cố, nâng cao tính cạnh tranh của dịch vụ Hà Nội về lâu dài Về chính sách thuế: Giảm mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong du lịch. Hiện nay, mức thuế này ở mức 25% là mức thuế cao nhất, cao hơn so với khả năng thực hiện. Giảm dần và tiến tới loại bỏ việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với loại hình kinh doanh sân golf bởi vì golf là một hình thức thể thao nhƣ bóng đá, bóng chuyền, bơi lội...nên đƣợc khuyến khích phát triển chứ không nên xếp chung vào nhóm kinh doanh bị hạn chế phát triển nhƣ vàng mã, thuốc lá, rƣợu bia. Về chính sách đất đai: Từng bƣớc thực hiện thống nhất tiền cho thuê đất đối với các doanh nghiệp. Miễn giảm tiền thuê đất đối với các dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản, dự án thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Ban hành chế độ đền bù, giải toả đất theo nguyên tắc: Giá đất tính đền bù phải sát với giá chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất. Điều chỉnh khung phí đền bù, điều chỉnh giá đất đai, giá thuê đất hợp lý so với Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 99 các địa phƣơng và các thủ đô các nƣớc trong khu vực vì giá thuê đất của Hà Nội quá cao. Tổ chức giao đất, thuê đất có trách nhiệm chi trả tiền đền bù cho ngƣời có đất bị thu, nhƣng phía Việt Nam phải chịu trách nhiệm giải toả mặt bằng và chỉ giao đất cho chủ dự án FDI khi đã giải phóng xong mặt bằng. Cần bình đẳng trong việc áp dụng quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có vốn FDI trên địa bàn Hà Nội không chỉ đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà còn đƣợc hƣởng các quyền liên quan đến ngƣời có giấy chứng nhận sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Đơn giản hoá các thủ tục giao đất, cho thuê đất. Tích cực tham khảo kinh nghiệm của các nƣớc về xây dựng chính sách đất đai cho khu vực có vốn FDI. Tham khảo các nhà ĐTNN tại Việt Nam, các thông lệ quốc tế để có chính sách ổn định nhất. Đối với KCN-KCX, khu kinh tế đặc biệt nên có cơ chế riêng cho thuê đất theo nguyên tắc giảm tới mức tối đa giá tiền cho thuê và trong một số trƣờng hợp đặc biệt có thể không thu tiền thuê đất. 2.3 Cải thiện cơ sở hạ tầng Tiến hành điều chỉnh, phê duyệt và công bố quy hoach kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đáu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng. Tăng cƣờng công tác quy hoạch, thực thi các quy hoạch cũng nhƣ thu hút đầu tƣ vào các công trình giao thông, năng lƣợng. Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách thành phố, ƣu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, xử lý rác thải, hệ thống đƣờng sắt nội đô thành phố Hà Nội… Trƣớc mắt giải quyết tôt việc cung cấp điện để không xảy ra tình trạng thiếu điện trong sản xuất. Tiến hành nghiên cứu, xây dựng chính sách và giải pháp khuyến khích sản xuất và sử dụng điện từ và các loại năng lƣợng mới nhƣ sức gió, thuỷ triều, nhiệt năng từ mặt trời. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 100 Tập trung thu hút vốn đầu tƣ các dự án thuộc lĩnh vực bƣu chính viễn thông và công nghệ thông tin để phát triển dịch vụ mới và phát triển hạ tầng mạng, đẩy mạnh đầu tƣ vào các lĩnh vực ( văn hoá - y tế- giáo dục, bƣu chính viễn thông, hàng không) đã cam kết khi gia nhập WTO. 2.4. Về lao động Lực lƣợng lao động dồi dào và chi phí thấp là những nhân tố có ảnh hƣởng mạnh mẽ trong việc thu hút FDI trong ngành dịch vụ của Hà Nội. Tuy nhiên, tỉ lệ lao động lành nghề và đƣợc đào tạo tốt trong ngành lại khá nhỏ. Hầu hết lao động ngƣời Việt Nam phải qua đào tạo lại trƣớc khi làm việc cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này có nghĩa là chất lƣợng nguồn nhân lực không đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cho dù số lƣợng lao động khá đông. Do đó, việc đầu tƣ tập trung vào phát triển nguồn nhân lực có thể là một lựa chọn khôn ngoan cho ngành dịch vụ Hà Nội trong việc thu hút thêm FDI. Trong thời gian tới để việc đào tạo cán bộ cho ngành dịch vụ ngày càng tốt hơn thành phố Hà Nội cần làm tốt những việc sau đây: Thứ nhất, ngành dịch vụ cần xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực và có kế hoạch triển khai cụ thể chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng các yêu cầu mà ngành đang đặt ra. Xác định rõ phạm vi và lĩnh vực đào tạo vì đây là yếu tố quyết định để đầu tƣ vào đào tạo. Thứ hai, về cơ cấu đào tạo, cần phải chú trọng đào tạo đồng bộ từ nhân viên phục vụ đến cán bộ quản lý kinh doanh, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ theo một tỷ lệ thích hợp, tránh tình trạng chỉ tập trung đào tạo ở bậc đại học. Ngoài cơ cấu đào tạo hiện tại, nên xây dựng một số trƣờng cao đẳng chuyên ngành, tăng tỷ lệ giờ thực hành, bài tập tình huống, tham quan nhận thức... chiếm từ 30 đến 50% số giờ của các môn học để đào tạo một số lĩnh vực còn khá thiếu nhƣ marketing, nghiệp vụ khách sạn... Thứ ba, Bộ Giáo dục và Đào tạo và lãnh đạo ngành dịch vụ nên đánh giá đúng thực trạng đào tạo, xác định những lĩnh vực cần ƣu tiên đào tạo để đầu tƣ tập trung và sớm hình thành nên những trung tâm đào tạo chất lƣợng cao. Việc Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 101 đào tạo có thể do các trƣờng đảm nhiệm nhƣng việc hoạch định kế hoạch đào tạo và kiểm tra đánh giá chất lƣợng phải đƣợc quản lý trong một hệ thống tiêu chuẩn thống nhất về chuyên môn chung. Chỉ những trƣờng có đầy đủ các điều kiện mới đƣợc cấp giấy phép đào tạo. Thứ tƣ, sự liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo ngày càng phải đƣợc chú trọng hơn. Phát triển mô hình đào tạo tại các doanh nghiệp theo đơn đặt hàng là rất tiết kiệm và hiệu quả, nó đáp ứng đúng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp. Đồng thời cần chỉ đạo các doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm hơn đối với công tác đào tạo, trong việc tài trợ công tác biên soạn giáo trình, cấp học bổng cho sinh viên, tiếp nhận, hƣớng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên thực tập. Nâng cao đào tạo phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức cao cấp trong các doanh nghiệp có vốn FDI. Không chỉ thông qua hệ thống các trƣờng chuyên ngành trong nƣớc để đào tạo hoạt động chuyên trách về FDI mà cần mạnh dạn gửi cán bộ ra nƣớc ngoài đào tạo cũng nhƣ thuê các chuyên gia nƣớc ngoài vào làm việc trong các khâu mà ta chƣa đảm đƣơng đƣợc hoặc còn yếu kém. Phổ cập tiếng Anh nhƣ ngôn ngữ thứ 2 và cho phép rộng rãi hơn các trƣờng nƣớc ngoài có chọn lọc để mở chi nhánh đào tạo tại Hà Nội. Đồng thời có chính sách thu hút nhân tài ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài và ngƣời nƣớc ngoài về hoạt động kinh doanh. Tiếp tục đơn giản hoá các thủ tục thị thực và giảm bớt phí tổn về thị thực nhập cảnh, tạo điều kiện thuận lợi về thu nhập, nhà ở để thu hút các cán bộ kỹ thuật, các nhà khoa học và những ngƣời điều hành kinh doanh nƣớc ngoài đến làm việc. Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho ngƣời lao đọng, ngƣời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lƣơng đƣợc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 102 Cơ quan thanh tra lao động của thành phố cần phát huy quyền hạn của mình trong khâu thanh tra, giám sát việc thực hiện các chính sách trên, xử lý kịp thời các vi phạm, ngăn chặn xung đột xảy ra. Hoàn thiện các loại thủ tục với lao động trong doanh nghiệp có vốn FDI nhƣ ký kết hợp đồng lao động, thành lập và phát huy vai trò của công đoàn, đoàn thanh niên, các tổ chức Đảng. Các quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI phải đƣợc xác định rõ trên quan điểm bảo vệ lợi ích chính đáng của ngƣời lao động, ngăn chặn các hiện tƣợng vi phạm trách nhiệm vật chất, tinh thần và quyền con ngƣời của ngƣời lao động. Với chiến lƣợc đào tạo thích hợp, chất lƣợng lực lƣợng lao động ngành du lịch sẽ đƣợc nâng cao trong một thời gian không xa. 2.5 Giải pháp hành chính Nâng cao năng lực quản lý các cấp, ngành trong hoạt động FDI, tạo thuận lợi cho Hà Nội cơ cấu lại bộ máy theo hƣớng tinh giảm, gọn nhẹ. Cải thiện thủ tục cấp giấy phép đầu tƣ, khắc phục sự trì trệ, đẩy nhanh tiến độ, thực hiện chế độ một cửa, một mối, tại chỗ cho tất cả các cấp, ngành. Đẩm bảo thống nhất các thủ tục, quy trình tại các địa phƣơng đồng thời phù hợp với điều kiện cụ thể. 2.6 Về công nghệ Ban hành các cơ chế quản lý về công nghệ. Thành lập các trung tâm tƣ vấn và thẩm định công nghệ trƣớc khi nhập. Xử lý nghiêm các trƣờng hợp nhập thiết bị lạc hậu, gây thiệt hại kinh tế và ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Quy định cụ thể các yêu cầu về chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI, bao gồm cả yêu cầu về máy móc, thiết bị, đào tạo quản lý, vận hành kinh nghiệm thị trƣờng và cơ chế chuyển giao công nghệ để khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển giao công nghệ hiện đại, giảm tình trạng chuyển giao công nghệ lạc hậu, giá cả cao, gây ô nhiễm môi trƣờng. Xây dựng các trung tâm dịch vụ tƣ vấn và thẩm định công nghệ để giúp các nhà đầu quản lý và các đối tác Việt Nam thực hiện việc giám định chất lƣợng, giá cả một cách nghiêm minh theo các quy định hợp pháp để tránh tình trạng nhập khẩu hoặc chuyển giao thiết bị lạc hậu. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 103 Xây dựng chiến lƣợc thu hút công nghệ lâu dài, phù hợp điều kiện cụ thể của từng giai đoạn và đặc thù thủ đô. Trên đây chỉ là một số biện pháp quan trọng cần thực hiện để tăng cƣờng thu hút FDI, ngoài ra còn có các nhóm giải pháp tăng sức cạnh tranh, các giải pháp về thị trƣờng và chính sách tiêu thụ sản phẩm,hệ thống pháp luật… Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 104 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, FDI đã thổi một nguồn sinh lực mới vào ngành dịch vụ của Hà Nội thông qua chuyển giao công nghệ và đào tạo FDI đã góp phần làm phong phú cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ và đóng góp vào ngân sách thành phố... Các khách sạn, trung tâm thƣơng mại, tổ hợp văn phòng căn hộ to lớn, lộng lẫy đã thực sự mang lại bộ mặt mới cho các thành phố trên cả nƣớc, sánh vai cùng các thành phố hiện đại trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực kể trên thì FDI vào ngành dịch vụ còn nhiều hạn chế lƣợng vốn đầu tƣ có xu hƣớng giảm, cơ cấu đầu tƣ mất hợp lý, hiệu quả các dự án đầu tƣ chƣa cao nhiều dự án phải rút giấp phép đầu tƣ hoặc tạm ngừng triển khai hoạt động. Nguyên nhân sâu xa của hiện tƣợng trên là môi trƣờng đầu tƣ ở Hà Nội trong lĩnh vực dịch vụ còn chƣa thuận lợi. Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta phải hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ hơn nữa, tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi có tính cạnh tranh so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Trong một khuôn khổ hạn chế, khoá luận đã tập trung vào những giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nói chung và một số giải pháp cụ thể cho ngành dịch vụ của Hà Nội nhƣ xây dựng quy hoạch phát triển ngành dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ, tăng cƣờng đào tạo lực lƣợng lao động trong ngành dịch vụ... Với những cải thiện về môi trƣờng đầu tƣ của Hà Nội cùng với sự phục hồi khách quan của các nền kinh tế trong khu vực, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng là FDI vào ngành dịch vụ của Hà Nội sẽ lại tăng trƣởng mạnh mẽ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển ngành dịch vụ nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp sửa chữa của các thầy cô và các bạn để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu tƣ nƣớc ngoài, NXB Giáo dục 1997 2. Hoàn thiện chính sách tổ chức thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 3. Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê, 2001 4. Niên giám thống kê 2001-2006, Cục thồng kê TP Hà Nội, NXB thống Kê, 2002-2007 5. CIEM, “20 năm đầu tƣ nƣớc ngoài” 6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2004-2007), “Báo cáo tình hình thu hút ĐTNN 2004-2007. 7. Bộ Tài chính(2000), “Chiến lƣợc đổi mới chính sách huy động vốn nƣớc ngoài phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội 8. Mai Ngọc Cƣờng (1999), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống Kê, Hà Nội. 9. Nguyễn Mạnh Hùng(2001), Các dự án đầu tƣ ở Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống Kê, Hà Nội. 10. Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam (1996), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Zhang Yansheng và Zhang Liqing (2003), Kinh nghiệm Trung Quốc trong hoạt động ngoại thƣơng kể từ năm 1979-chính sách Kinh tế đối ngoại- Kinh nghiệm Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam,, Hà Nội. 12. CIEM, “Chính sách phát triển kinh tế: kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, dự án VIE01/012/UNDP, Hà Nội 13. “ Xu thế biến đổi thể chế kinh tế toàn cầu trong 2 thập niên đầu thế kỷ 21, Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng số 39+40 ngày 25/11 và 2/12/2004, Hà Nội. 14. Nguyễn Đại Lai, “Những nội dung trọng tâm của chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”, Kinh tế-dự báo, Số 7/2006 15. Thành phố vì Hoà Bình, Du lịch Việt Nam, 16. Cao Thị Ngọc Lan,Định hƣớng đầu tƣ phát triển hệ thống khách sạn cao cấp tại Hà Nội”, Du lịch Việt Nam, số 10/2005 17. Thanh Bình, Đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực du lịch, Du lịch Việt Nam, số 7/2005. 18. Thanh Bình, “Khách quốc tế vào Hà Nội và dự báo tăng trƣởng”,Du lịch Việt Nam, số 10/2005. 19. Đức Nguyên, Hà Nội thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài”, Du lịch Việt Nam, số 6/2006 20. Những loại hình FDI tại khu vực Đông Nam Á và kinh nghiệm thu hút FDI của một số quốc gia, Tạp chí kinh tế phát triển, số 85/2004. 21. “Tiểu thƣ FDI và kinh tế Việt Nam”, tạp chí tia sáng số 3+4/2006. 22. Chuyển giao công nghệ qua FDI- thực trnạg ở một số nƣớc và Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, 2007 23. Quốc hội nƣớc CNXHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tƣ 2005, số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005. II. Tài liệu tiếng Anh 1. World Bank (2007), World Development Report 2007: Development anh the Next Gerneration. 2. World Bank (2006), World Development Report 2006: Equity and Development, Oxford University Press 3. World Bank (2005), World Development Report 2005: World Development Report for 2005. 4. World Bank (2002), Vietnam exports: Challenges and opportunities Report No 25215-VN, December. 5. World Bank (1999), World Development Report 1998/1999: Knowledge for development, Oxford University Press.UNCTAD, World Investment Report 2001: Country Fact Sheet 6. Jun Ma (2000), The Chinese Economy in the 1990s, Mac Millan Press. III. Các trang Web 1. Bộ Kế hoạch và đàu tƣ: www.mpi.gov.com 2. Sở Kế hoạch và đầu tƣ Hà Nội: www.hapi.org.vn 3. www.vietnamnet.vn 4. Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 5. Tổng cục du lịch www.vietnamtourism.com 6. Cổng thông tin đầu tƣ nƣớc ngoài-Thời báo kinh tế Việt Nam: www. gda.com.vn. 7. www.nguoilanhdao.com.vn 8. www.cafeF.vn 9. Bộ Công thƣơng: www. moit.gov.vn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 0 LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 2 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ NGÀNH DỊCH VỤ ....................................................................................... 4 I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ( FDI) . 4 1. KHÁI NIỆM .......................................................................................... 4 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI ........................................................................... 5 3. PHÂN LOẠI FDI .................................................................................. 6 3.1 THEO HÌNH THỨC XÂM NHẬP .................................................. 6 3.2. THEO HÌNH THỨC PHÁP LÝ ..................................................... 7 3.3 THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƢ .......................................................... 8 3.4 THEO NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỮA CHỦ ĐẦU TƢ VÀ ĐỐI TƢỢNG TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ ............................................................. 9 3.5 THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ ........................................................... 9 4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI THU HÚT FDI .................... 9 4.1 CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN TỚI NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ............................................................................................................. 10 4.1.1 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VÀ CHIẾN LƢỢC ĐẦU TƢ CỦA NHÀ ĐẦU TƢ. .................................................................................. 10 4.1.2 TIỀM LỰC KINH TẾ CỦA NHÀ ĐẦU TƢ ............................... 10 4.1.3 NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ .................... 11 4.2 CÁC YẾU TỐ THUỘC NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ ............................. 11 4.3 CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ... 11 4.3.1 KHÁI NIỆM MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ( MTĐT) ...................... 12 4.3.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MTĐT ......................................... 12 5. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ......................................................................... 16 5.1 ĐỐI VỚI NƢỚC ĐẦU TƢ ............................................................. 16 5.1.1 TÁC ĐỘNG TÍCH VỰC ........................................................... 16 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 4 5.1.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ........................................................... 17 5.2. ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ................................................ 17 5.2.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ........................................................... 17 5.2.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC .......................................................... 19 II. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ ....................................... 21 1. KHÁI NIỆM ........................................................................................ 21 2. ĐẶC ĐIỂM .......................................................................................... 21 3. PHÂN LOẠI ....................................................................................... 22 3.1 THEO ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ .................................. 22 3.2 THEO NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT DỊCH VỤ ........................... 23 3.3 THEO CÁC KHÂU TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ............... 23 3.4 THEO NGÀNH .............................................................................. 23 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGÀNH DỊCH VỤ. ................... 23 5. VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ........... 27 III. KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á ....................................................................... 27 1. TRUNG QUỐC .................................................................................... 28 2. SINGAPORE ...................................................................................... 29 3. THÁI LAN ........................................................................................... 31 4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM ............................. 33 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI .............................................................................................................. 35 I. TỔNG QUAN VỀ HÀ NỘI .......................................................... 35 1. YẾU TỐ TỰ NHIÊN ........................................................................... 35 2. YẾU TỐ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ......................................................... 37 3. YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC ........................................................... 38 4. HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, VẬT CHẤT ..................................... 38 5. YẾU TỐ VĂN HOÁ ............................................................................. 39 6. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................... 40 6.1 THUẬN LỢI .................................................................................. 41 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 5 6.2 HẠN CHẾ ...................................................................................... 41 II. THỰC TRẠNG FDI VÀO HÀ NỘI ........................................... 42 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CỦA CẢ NƢỚC ..... 42 1.1. QUY MÔ VỐN DẦU TƢ............................................................... 42 1.2. THEO CƠ CẤU FDI .................................................................... 43 1.2.1 CƠ CẤU VỐN DẦU TƢ THEO NGÀNH NGHỀ ...................... 43 1.2.2 THEO LÃNH THỔ .................................................................. 44 1.2.3 THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ ....................................................... 45 1.3 THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ ...................................................... 46 2. THỰC TRẠNG FDI VÀO HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1991-2007 ............ 47 2.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƢ.............................................................. 47 2.2. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƢ .............................................................. 48 2.2.1. THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ .................................................... 48 2.2.2. THEO CÁC NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ ......................................... 49 2.2.3. THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ................................................. 51 3. NHẬN XÉT CHUNG .......................................................................... 52 3.1 KẾT QUẢ ....................................................................................... 52 3.2 HẠN CHẾ ..................................................................................... 54 III. TÌNH HÌNH THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI ............................................................................................ 54 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI ........................ 54 2. THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 56 2.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƢ............................................................... 56 2.2 CƠ CẤU ĐẦU TƢ.......................................................................... 57 2.2.1 THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ ..................................................... 57 2.2.2 THEO NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ .................................................. 58 2.2.3. THEO ĐỊA PHƢƠNG ............................................................. 63 2.3 .THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ ..................................................... 64 3. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI .......................................................................................................... 65 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 6 3.1. QUY MÔ VỐN ĐẦU TƢ.............................................................. 65 3.2. CƠ CẤU ĐẦU TƢ......................................................................... 66 3.2.1 THEO LĨNH VỰC ĐẦU TƢ ..................................................... 67 3.3 THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ ...................................................... 72 4. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................... 74 4.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ................................................................. 74 4.2. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN ............................................... 75 4.2.1 HẠN CHẾ .................................................................................... 75 4.2.1.1 SỰ MẤT CÂN ĐỐI VỀ NGÀNH NGHỀ, LÃNH THỔ ....... 75 4.2.1.2 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÓ VỐN ĐTNN CHƢA ĐƢỢC GIẢI QUYẾT KỊP THỜI. ............................ 76 4.2.1.3 SỰ YẾU KÉM TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .... 77 4.2.1.4 ĐẤT ĐAI .............................................................................. 78 4.2.1.5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ................................................. 78 4.2.1.6 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH.................................................... 78 4.2.1.7 CƠ SỞ HẠ TẦNG ................................................................ 79 4.2.2 NGUYÊN NHÂN ............................................................................ 79 CHƢƠNG III : TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI ................... 81 I. XU HƢỚNG FDI TRÊN THẾ GIỚI TRONG THỜI GIAN TỚI 81 II. TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI .......................................................................................................... 82 1.TRIỂN VỌNG FDI VÀO VIỆT NAM .................................................. 82 2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ .......................................... 83 2.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM .................................................................................................... 83 2.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI ............................................................................................................. 88 3. TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI .......................................................................................................... 89 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m Thi NguyÖt 7 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA HÀ NỘI .............................................. 90 1. PHÍA CHÍNH PHỦ ............................................................................. 90 1.1 GIẢI PHÁP CHUNG CHO CÁC BỘ, NGÀNH ............................ 90 1.2 GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI HÀ NỘI ..................... 93 2. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................... 95 2.1. VỀ QUY HOẠCH ......................................................................... 95 2..2 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ VÀO DỊCH VỤ ..... 97 2.3 CẢI THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG .................................................... 99 2.4. VỀ LAO ĐỘNG .......................................................................... 100 2.5 GIẢI PHÁP HÀNH CHÍNH ...................................................... 102 2.6 VỀ CÔNG NGHỆ ....................................................................... 102 KẾT LUẬN ............................................................................................... 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1 : Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo ngành nghề đầu tƣ giai đoạn 1988- 2007 ................................................................................................................. 43 Bảng 2: Vốn FDI vào Việt Nam theo lãnh thổ đầu tƣ ....................................... 44 Bảng 3 : FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tƣ ................................................ 45 Bảng 4 : FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu tƣ ............................................ 46 Bảng 5 : Tổng dự án FDI và phân vốn đầu tƣ của Hà Nội giai đoạn 1989-1996 ......................................................................................................................... 47 Bảng 6: Tổng dự án FDI và phân vốn đầu tƣ của Hà Nôi giai đoạn 1997-2005 ..... 47 Bảng 7 : Cơ cấu FDI vào Hà Nội theo đối tác đầu tƣ ........................................ 50 Bảng 8 : Tỷ trọng ngành dịch vụ đóng góp trong GDP thành phố Hà Nội ........ 55 Bảng 9 : Cơ cấu vốn đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam ....................... 57 phân theo ngành giai đoạn 1988-2007 .............................................................. 57 Bảng 10 : Cơ cấu FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam phân theo nƣớc chủ đầu tƣ giai đoạn 1988-2007 .............................................................................. 59 Bảng 11 : Cơ cấu vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam phân theo địa bàn đầu tƣ giai đoạn 1988-2007 .............................................................................. 63 Bảng 12 : Cơ cấu vốn FD đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nội ................... 67 (chỉ tính các dự án đang thực hiện) .................................................................. 67 Bảng 13 : Cơ cấu vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ của Hà Nôi phân theo nƣớc chủ đầu tƣ trong giai đoạn 1991-2007 ..................................................................... 71 Biểu đồ 1 : Cơ cấu vốn FDI tên địa bàn Hà Nội theo lĩnh vực đầu tƣ giai đoạn 2001-2007 .................................................................................................... 49 Biểu đồ 2 : FDI vào Hà Nội theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 2001-2007 ...... 52 Biểu đồ 3 : Số vốn thực hiện FDI vào dịch vụ Hà Nội trong giai đoạn 1995-2007 ..................................................................................................................... 66 Biểu đồ 4 : Cơ cấu FDI vào dịch vụ Hà Nội theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 1988-2007 .................................................................................................... 73

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4266_2367.pdf
Luận văn liên quan