Lời nói đầu
Mục đích cuối cùng của một cuộc nghiên cứu thống kê là thu thập những thông tin định lượng về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể, trên cơ sở đó phát hiện bản chất quy luật phát triển của hiện tượng, giải quyết được một vấn đề lý thuyết hoặc một yêu cầu nhất định của thực tiễn. Tất cả các công việc này được gọi là hoạt động thống kê.
Điều tra thống kê là giai đoạn mở đầu của quá trình hoạt động thống kê. Là một khâu rất quan trọng trong hoạt động thống kê điều tra thống kê có nhiệm vụ thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu. Đây là những thông tin sơ cấp, nếu làm tốt giai đoạn này thì các thông tin, số liệu mới thu thập được một các trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ và kịp thời, tạo điều kiện để thực hiện tốt các giai đoạn tiếp theo. Điều tra thống kê được thực hiện trong rất nhiều lĩnh vực với quy mô, phạm vi, nguồn lực, kinh phí khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm của đối tượng điều tra và điều kiện thực tế.
Để hiểu rõ hơn về phương pháp điều tra thống kê, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Điều tra thống kê và ứng dụng số liệu điều tra thống kê để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp Thống kê kinh doanh 46B năm học 2006-2007.”
Việc nghiên cứu bao gồm điều tra thống kê và sử dụng số liệu thu được từ điều tra để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp TKKD46B.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của PGS.TS. Bùi Huy Thảo đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Mục lục
Chương I: Lý luận chung về điều tra thống kê
I. Khái niệm, ý nghĩa của điều tra thống kê
II. Các loại điều tra thống kê
III. Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê
Chương II: Ứng dụng điều tra thống kê để phân tích chất lượng học tập
I. Phương án điều tra
II. Phân tích số liệu điều tra thống kê
Chương III: Một số kiến nghị về điều tra thống kê
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
29 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều tra thống kê và ứng dụng số liệu điều tra thống kê để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp Thống kê kinh doanh 46B năm học 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Mục đích cuối cùng của một cuộc nghiên cứu thống kê là thu thập những thông tin định lượng về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể, trên cơ sở đó phát hiện bản chất quy luật phát triển của hiện tượng, giải quyết được một vấn đề lý thuyết hoặc một yêu cầu nhất định của thực tiễn. Tất cả các công việc này được gọi là hoạt động thống kê.
Điều tra thống kê là giai đoạn mở đầu của quá trình hoạt động thống kê. Là một khâu rất quan trọng trong hoạt động thống kê điều tra thống kê có nhiệm vụ thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu. Đây là những thông tin sơ cấp, nếu làm tốt giai đoạn này thì các thông tin, số liệu mới thu thập được một các trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ và kịp thời, tạo điều kiện để thực hiện tốt các giai đoạn tiếp theo. Điều tra thống kê được thực hiện trong rất nhiều lĩnh vực với quy mô, phạm vi, nguồn lực, kinh phí khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm của đối tượng điều tra và điều kiện thực tế.
Để hiểu rõ hơn về phương pháp điều tra thống kê, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Điều tra thống kê và ứng dụng số liệu điều tra thống kê để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp Thống kê kinh doanh 46B năm học 2006-2007.”
Việc nghiên cứu bao gồm điều tra thống kê và sử dụng số liệu thu được từ điều tra để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp TKKD46B.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của PGS.TS. Bùi Huy Thảo đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Mục lục
Chương I: Lý luận chung về điều tra thống kê
Khái niệm, ý nghĩa của điều tra thống kê
Các loại điều tra thống kê
Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê
Chương II: Ứng dụng điều tra thống kê để phân tích chất lượng học tập
Phương án điều tra
II. Phân tích số liệu điều tra thống kê
Chương III: Một số kiến nghị về điều tra thống kê
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Chương I: Lý luận chung về điều tra thống kê
Khái niệm, ý nghĩa của điều tra thống kê
Khái niệm
Điều tra thống kê là hình thức thu thập số liệu được tiến hành theo phương án quy định cụ thể cho từng cuộc điều tra. Trong phương án điều tra quy định rõ mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi, phương pháp và kế hoạch tiến hành điều tra. Điều tra thống kê được áp dụng ngày càng rộng rãi trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế.
Ý nghĩa
Tài liệu do điều tra thống kê thu thập được là căn cứ đáng tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng hiện tượng nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiện tượng nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của từng đơn vị, từng địa phương và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Điều tra thống kê cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc phân tích, phát hiện, tìm ra những yếu tố tác động, những yếu tố tác động, những yếu tố quyết định sự biến đổi của hiện tượng nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tìm biện pháp thúc đẩy hiện tượng nghiên cứu theo hướng có lợi nhất.
Những tài liệu điều tra thống kê cung cấp một cách có hệ thống còn là căn cứ vững chắc cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động của hiện tượng và dự đoán xu hướng biến động của hiện tượng trong tương lai. Trong quá trình điều hành, quản lý kinh tế - xã hội, các tài liệu này giúp cho việc xây dựng các định hướng, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai, quản lý quá trình thực hiện kế hoạch đó.
Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê
Trung thực đối với cả người điều tra và người được điều tra.
Chính xác – khách quan: phải phản ánh đúng đắn tình hình thực tế khách quan của hiện tượng nghiên cứu. Đây là yêu cầu cơ bản quyết định chất lượng của công tác thống kê.
Kịp thời: trước hết tài liệu của điều tra thống kê phải có tính nhạy bén, mang tính thời sự. Thứ hai thống kê phải cung cấp tài liệu phục vụ các yêu cầu nghiên cứu đúng lúc cần thiết.
Đầy đủ: tài liệu điều tra phải được thu thập theo đúng nội dung cần thiết cho cuộc nghiên cứu, phải thu thập trên tất cả số đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.
Ngoài ra, điều tra thống kê muốn phản ánh đúng bản chất, tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu cần phải dựa trên cơ sở quan sát số lớn. Một số trường hợp nhất định, điều tra thống kê cũng có thể chỉ tiến hành trên một số đơn vị cá biệt, nhưng các đơn vị này phải được lựa chọn và xem xét trong mối quan hệ với tổng thể nghiên cứu.
Các loại điều tra thống kê
Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
Căn cứ vào sự liên tục, tính chất hệ thống của các cuộc điều tra, ta có thể chia các cuộc điều tra thống kê thành hai loại:
Điều tra thống kê thường xuyên được thực hiện một cách liên tục, có hệ thống và thường là theo quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng. Điều tra thống kê thường xuyên giúp ta thu thập tài liệu tỉ mỉ, chi tiết, là cơ sở để lập các báo cáo thống kê định kỳ. Hình thức tổ chức chủ yếu và quan trọng nhất của điều tra thống kê thường xuyên là “báo cáo thống kê định kỳ”. Đây là hình thức thu thập số liệu dựa vào các biểu mẫu báo cáo thống kê được lập sẵn.
Điều tra không thường xuyên được thực hiện một cách không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng. Hình thức chủ yếu của loại này là các cuộc “điều tra chuyên môn”. Điều tra chuyên môn chỉ được tổ chức khi có nhu cầu, theo kế hoạch và phương pháp quy định riêng cho từng cuộc điều tra.
Điều tra toàn bộ và không toàn bộ
Căn cứ vào phạm vi của đối tượng được điều tra thực tế, ta có điều tra toàn bộ và không toàn bộ.
Điều tra toàn bộ
Tiến hành thu thập tài liệu trên toàn thể các đơn vị thuộc đối tượng điều tra. Đây là nguồn cung cấp tài liệu đầy đủ nhất, chi tiết nhất về từng đơn vị của tổng thể cho các nghiên cứu thống kê.
Điều tra không toàn bộ
Chỉ tiến hành thu thập tài liệu ở một số đơn vị nhất định được chọn ra từ tổng thể chung. Đây là phương pháp điều tra tiết kiệm thời gian, chi phí và có khả năng mở rộng nội dung điều tra ra nhiều tiêu thức hơn so với điều tra toàn bộ. Căn cứ vào phương pháp lựa chọn các đơn vị để điều tra, ta có thể phân chia điều tra không toàn bộ thành 3 loại:
Điều tra chọn mẫu
Điều tra trọng điểm
Điều tra chuyên đề
Điều tra trọng điểm và điều tra chuyên đề khác với điều tra chọn mẫu ở chỗ kết quả của nó không dùng để suy rộng cho tổng thể chung. Kết quả của điều tra chọn mẫu được dùng để mô tả đặc điểm của tổng thể chung.
Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua sự tiếp xúc giữa người hỏi và người trả lời. Căn cứ vào điều kiện thực tế người nghiên cứu sẽ quyết định lựa chọn phương pháp nào để tiếp xúc với người được phỏng vấn.
Phương pháp phỏng vấn viết
Là phương pháp phỏng vấn trong đó sự tiếp xúc giữa người hỏi và người trả lời thông qua bảng hỏi người trả lời tự điền câu trả lời vào bảng hỏi.
Đặc điểm:
Bảng hỏi là vấn đề quan trọng
Cần chú ý đến những vấn đề về tâm lý khi đặt câu hỏi và những nguyên tắc tâm lý trong việc sắp xếp bảng hỏi đều phải hướng vào người trả lời.
Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian và chi phí cũng như công sức cán bộ điều tra
Thông tin thu được khách quan, không bị ảnh hưởng bởi thái độ người hỏi.
Dễ trả lời những vấn đề tế nhị
Nguyên tắc nặc danh được đảm bảo trong phỏng vấn
Hạn chế:
Chất lượng thông tin thu được không thật cao
Không biết được thái độ người trả lời
Lưu ý: trong phương pháp này muốn tăng số phiếu trả lời cần chú ý một số biện pháp như:
Tạo điều kiện dễ dàng tối đa cho việc trả lời
Gửi thư nhắc tại kèm theo bảng câu hỏi đề phòng thư lần trước thất lạc.
Khuyến khích vật chất.
Phương pháp phỏng vấn trực diện
Là phương pháp mà người phỏng vấn và người trả lời tham gia một cuộc nói chuyện riêng hay còn gọi là trò chuyện có chủ định. Tức đây là một cuộc nói chuyện có mục đích và là quá trình giao tiếp một chiều do người phỏng vấn điều khiển.
Ưu điểm:
Việc tiếp xúc trực tiếp tạo ra những điều kiện đặc biệt để hiểu đối tượng sâu sắc hơn.
Do tiếp xúc trực tiếp nên đã đồng thời kết hợp phỏng vấn với quan sát.
Có thể phát hiện sai sót và sửa đổi kịp thời.
Hạn chế:
Tốn kém hơn về thời gian, chi phí và con người.
Tổ chức điều tra khó khăn hơn.
Không cẩn thận câu trả lời sẽ bị ảnh hưởng bởi thiên kiến của điều tra viên.
Lưu ý: cuộc phỏng vấn phải đảm bảo không gây hậu quả cho người được phỏng vấn về bản thân những giả định của người phỏng vấn và đảm bảo nguyên tắc nặc danh.
Phỏng vấn trực diện nếu phân theo nội dung và trình tự phỏng vấn thì có 5 loại là: phỏng vấn tiêu chuẩn hóa, phỏng vấn bán tiêu chuẩn, phỏng vấn tự do, phỏng vấn sâu và phỏng vấn định hướng. Ngoài ra phỏng vấn trực diện còn được phân theo đối tượng tiếp xúc, gồm có 2 loại là: phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm.
Phương pháp phỏng vấn qua điện thoại
Phương pháp phỏng vấn qua điện thoại là một loại phỏng vấn trực diện nhưng người phỏng vấn và đối tượng phỏng vấn không gặp mặt trực tiếp.
Ưu điểm:
Tiết kiệm hơn.
Khách quan hơn.
Hạn chế:
Mất nhiều công sức để chọn số điện thoại mà đôi khi vẫn không được mẫu như mong muốn.
Làm giảm hứng thú khi phỏng vấn qua điện thoại.
Việc đưa ra các gợi ý hay hỗ trợ thêm bằng quan sát là khó thực hiện được.
Lưu ý: phương pháp phỏng vấn này cần chú ý cách tiếp cận và chú ý lịch sự khi nói chuyện.
Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập thập thông bằng tri giác trực tiếp trong điều kiện hoàn cảnh tự nhiên và ghi chép lại.
Phương pháp này dùng trong việc nghiên cứu dự định, thăm dò khi chưa có khái niệm rõ ràng về vấn đề nghiên cứu và không có yêu cầu về tính đại diện. Phương pháp này còn dùng trong việc nghiên cứu miêu tả với quy mô không lớn và thường được dùng để thu thập thông tin sơ cấp.
Hạn chế:
Đòi hỏi nhiều công sức và chi phí.
Nhiều nội dung khác nhau trong nghiên cứu không thể thực hiện được bằng phương pháp quan sát.
* Theo tính chất tham gia, phương pháp quan sát được chia làm 2 loại:
- Quan sát có tham dự
Là hình thức quan sát trong đó người quan sát trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động của đối tượng quan sát. Gồm có quan sát kín, quan sát trung lập, quan sát tham dự thông thường và quan sát tham dự tích cực.
Phương pháp này có thể thu thập được thông tin một cách toàn diện, tránh được các ấn tượng tức thời ngẫu nhiên. Tuy nhiên nếu tham dự tích cực hoặc quá lâu có thể mang lại hậu quả không tốt, chẳng hạn mất tính khách quan trong việc thu thập thông tin hay chủ quan bỏ qua những diễn biến mới trong phản ứng của các thành viên trong tập thể.
Quan sát không tham dự (quan sát từ bên ngoài)
Trong phương pháp này người quan sát hoàn toàn đứng ngoài không can thiệp vào quá trình xảy ra và không đặt câu hỏi. Do đặc điểm đó nên khi dùng phương pháp này thường không thấy được nội tình do vậy những điều giải thích không phải lúc nào cũng đúng.
* Theo thời gian
Quan sát ngẫu nhiên
Là sự quan sát không được định trước là sẽ tiến hành vào một thời điểm nào đó mà hoàn toàn ngẫu nhiên. Do vậy đảm bảo được tính khách quan cao trong thông tin ghi chép được.
Quan sát có hệ thống
Là quan sát có tính thường xuyên và lặp lại.
* Theo hình thức hóa
Quan sát tiêu chuẩn hóa (quan sát có kiểm tra)
Là quan sát mà trong đó những yếu tố cần quan sát được vạch sẵn trong chương trình, được tiêu chuẩn hóa trong các bảng, phiếu hoặc biên bản quan sát kết hợp với việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ.
Đây là hình thức sử dụng rộng rãi nhất trong quan sát thực nghiệm và ít được dùng trong nghiên cứu thăm dò.
Quan sát không tiêu chuẩn hóa
Là hình thức quan sát trong đó không xác định trước các yếu tố hoặc tình huống sẽ quan sát mà chỉ xác định bản thân đối tượng nghiên cứu trực tiếp.
Đây là hình thức thường được thực hiên trong nghiên cứu thăm dò và ít được dùng trong nghiên cứu miêu tả.
* Theo địa điểm
Quan sát tại hiện trường
Quan sát thực trạng của hiện tượng cuộc sống với một số nội dung được chuẩn hóa còn một số nội dung thì không.
Quan sát trong phòng thí nghiệm
Là quan sát trong đó những điều kiện của môi trường xung quanh và tình huống quan sát đã được quy định sẵn.
Chương II: Ứng dụng điều tra thống kê để phân tích chất lượng học tập
Phương án điều tra
Phương án điều tra là một kế hoạch tổng thể nhằm đảm bảo cho việc tổ chức điều tra và thu thập số liệu thắng lợi và ít tốn kém. Phương án điều tra có tác dụng như kim chỉ nam hướng dẫn cán bộ tổ chức điều tra cũng như điều tra viên trong quá trình thực hiện điều tra.
1.1 Mục đích điều tra
Thu thập thông tin về tình hình học tập của sinh viên lớp TKKD46B từ đó phân tích chất lượng học tập của họ và đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên.
1.2 Phạm vi đối tượng và đơn vị điều tra
- Đối tượng: những sinh viên lớp thống kê kinh doanh 46B.
- Phạm vi điều tra: điều tra toàn bộ sinh viên lớp thống kê kinh doanh 46B.
- Đơn vị điều tra: mỗi sinh viên thuộc đối tượng điều tra và pham vi điều tra là một đơn vị điều tra.
1.3 Nội dung điều tra
Bao gồm các chỉ tiêu sau:
1.3.1 Phân loại đối tượng điều tra
+ Theo giới tính
1.3.2 Tình hình tham gia học tập
+ Tình hình nghỉ học
+ Lý do nghỉ học
+ Cách học
+ Nhóm các chỉ tiêu khác về cách học tập
1.3.3 Kết quả học tập
+ Kết quả học tập qua 3 năm học
+ Mức độ hài lòng của bản thân
1.4 Phương pháp điều tra
Điều tra toàn bộ sinh viên lớp thống kê kinh doanh 46B.
Phỏng vấn gián tiếp: người được hỏi nhận phiếu điều tra, tự mình ghi câu trả lời vào phiếu rồi gửi trả lại cho người hỏi.
1.5 Phiếu điều tra và bảng mã hóa
Phiếu điều tra (còn được gọi là bảng hỏi; phiếu hỏi; phiếu câu hỏi) là phương tiện để thu thập thông tin, nó là tổ hợp các câu hỏi được thiết kế nhằm cung cấp dữ liệu cho việc kiểm định các giả thiết hoặc các vấn đề cần nghiên cứu. Với các ý nghĩa trên có thể coi phiếu điều tra là phương tiện dùng để giao tiếp giữa điều tra viên và những người trả lời phỏng vấn và giữa người sử dụng tin và người cung cấp tin.
Mẫu phiếu điều tra: Phụ lục 1 (trang 26).
Bảng mã hóa: Phụ lục 2 (trang 27)
Kết cấu của Phiếu điều tra (bảng hỏi) như sau:
1.5.1 Lời mở đầu và hướng dẫn cơ bản để hoàn thành bảng hỏi
Lời mở đầu:
“Để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp TKKD46B, tôi-Dương Tuấn Hải-một thành viên lớp TKKD46B tổ chức cuộc điều tra thống kê nhằm thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu. Các thông tin thu được sau đây chỉ nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu. Rất mong bạn bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. (để trả lời bạn hãy đánh dấu X vào ô trống bạn chọn)”
Lời mở đầu làm cho người trả lời biết mục đích của người nghiên cứu (Dương Tuấn Hải) là thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp TKKD46B.
Ở đây trong lời mở đầu đã kết hợp hướng dẫn cơ bản để hoàn thành bảng hỏi: “(để trả lời bạn hãy đánh dấu X vào ô trống bạn chọn)”.
1.5.2 Nội dung của bảng hỏi
Nội dung bảng hỏi được chia làm 3 phần:
Phần I. Nhận dạng đối tượng điều tra
Gồm 2 câu:
Câu 1. Họ và tên:………………………………………………STT:...........
Theo nội dung câu hỏi: câu hỏi về sự kiện.
Theo chức năng: câu hỏi tâm lý, đồng thời để kiểm tra độ chính xác của câu trả lời Câu 7.
Câu hỏi này dùng để kiểm tra độ chính xác của thông tin, không đưa vào bảng mã hóa.
Câu 2. Giới tính: 1□Nam 2□Nữ
Theo nội dung câu hỏi: câu hỏi về sự kiện.
Theo chức năng: câu hỏi lọc.
Theo biểu hiện: câu hỏi đóng.
Phần II. Tình hình tham gia học tập
Gồm 4 câu: từ Câu 3 đến Câu 6
Câu 3. Số tiết nghỉ học của bạn chiếm bao nhiêu % so với tổng số tiết học trong năm học 2006-2007
1□≤5% 2□5% è≤10% 3□10% è≤15%
4□15% è≤20% 5□>20%
Theo nội dung câu hỏi: câu hỏi về sự kiện.
Theo biểu hiện: câu hỏi đóng.
Câu 4. Sắp xếp lý do nghỉ học của bạn theo mức độ thường xuyên của nó (đánh số từ 1 đến 7, đánh số 1 cho lý do nào thường xuyên nhất và số 7 cho lý do ít nhất)
1□Nghỉ ốm 2□Đi chơi 3□Buồn ngủ 4□Lười
5□Giáo viên không điểm danh 6□Giáo viên dạy không hấp dẫn
7□Lý do khác…………………………………………………..
Theo nội dung câu hỏi: câu hỏi về sự kiện.
Theo biểu hiện: câu hỏi nửa đóng.
Câu 5. Cách học của bạn
1□Học dần từ trong kỳ 2□Cuối kỳ mới học 3□Sát thi mới học
Theo nội dung câu hỏi: câu hỏi về sự kiện.
Theo biểu hiện: câu hỏi đóng.
Câu 6. Bạn tự đánh giá về bản thân trong các vấn đề sau như thế nào
Mức độ
Chỉ tiêu
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
1
2
3
1 Ghi chép và nghe giảng
2 Tham gia phát biểu, xây dựng bài trên lớp
3 Trao đổi ý kiến với bạn bè
4 Tham khảo các tài liệu khác
5 Trao đổi ngoài giờ học với thầy cô
6 Làm bài tập về nhà
Theo nội dung câu hỏi: câu hỏi về sự kiện.
Theo biểu hiện: câu hỏi đóng.
Phần III. Kết quả học tập
Câu 7. Kết quả học tập của bạn
Năm học
2004-2005 (1)
2005-2006 (2)
2006-2007 (3)
1 Điểm tổng kết cuối năm (lần 1)
2 Số môn thi lại
Theo nội dung câu hỏi: câu hỏi về sự kiện.
Theo biểu hiện: câu hỏi đóng.
Câu 8. Mức độ hài lòng của bạn với kết quả học tập của mình
1□Hài lòng 2□Bình thường 3□Không hài lòng
Theo nội dung câu hỏi: câu hỏi về sự kiện.
Theo biểu hiện: câu hỏi đóng.
1.5.3 Lời cảm ơn
Nhằm cảm ơn người trả lời đã bỏ công sức và thời gian để hoàn thành bảng hỏi.
“XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN !”
1.6 Thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra
Thời điểm điều tra: trong một buổi học của lớp TKKD46B.
Thời kỳ điều tra: năm học 2006-2007.
Thời hạn điều tra: trong giờ ra chơi.
1.7 Điều tra và tổng hợp số liệu kết quả điều tra
- Tiến hành điều tra
- Kiểm tra, làm sạch phiếu
- Xây dựng bảng tổng hợp kết quả điều tra
- Nhập thông tin từ phiếu điều tra
- Tổng hợp kết quả điều tra.
Bảng tổng hợp sơ bộ kết quả điều tra: Phụ lục 3 (trang 28)
Phân tích số liệu điều tra thống kê
1. Cơ cấu sinh viên theo giới tính:
Số sinh viên
Tỷ lệ (%)
Nam
10
30.3
Nữ
23
69.7
Tổng
33
100
Cơ cấu sinh viên lớp TKKD46B rất chênh lệch, tỷ lệ nữ chiếm tới 69.7% trong khi nam chỉ chiếm 30.3%, nữ nhiều hơn nam gấp hơn 2 lần.
Cơ cấu sinh viên theo giới tính:
2. Tình hình nghỉ học
Frequency
Percent
Cumulative Percent
Valid
Nghỉ <=5%
23
69.7
69.7
Nghỉ 5 đến <=10%
5
15.2
84.8
Nghỉ 10 đến <=15%
1
3.0
87.9
Nghỉ 15 đến <=20%
1
3.0
90.9
Nghỉ >20%
3
9.1
100.0
Total
33
100.0
Như vậy sinh viên lớp TKKD46B tham gia học tập khá chăm chỉ với 90.9% sinh viên nghỉ học dưới 20% tổng số tiết học. Trong đó có tới 69.7% nghỉ học dưới 5% tổng số tiết học.
3. Các lý do chính khi nghỉ học
Lý do
Thứ tự về sự thường xuyên
a
b
(a-b)²
1
2
3
4
5
6
7
Nghỉ ốm
21
6
1
3
0
1
1
1.85
1
0.72
Đi chơi
1
8
11
6
6
1
0
3.33
2
1.78
Buồn ngủ
0
2
4
3
12
11
1
4.88
6
1.26
Lười
2
3
6
11
2
7
2
4.12
4
0.01
Giáo viên không điểm danh
2
9
4
7
7
4
0
3.61
3
0.37
Giáo viên dạy không hấp dẫn
3
1
7
3
6
8
5
4.58
5
0.18
Lý do khác
4
4
0
0
0
1
24
5.64
7
1.86
Tổng
33
33
33
33
33
33
33
6.18
a: thứ tự thường xuyên bình quân
b: thứ tự chung
Thứ tự thường xuyên bình quân=∑(thứ tự x số người tương ứng)/∑ người
Thứ tự chung được xếp theo thứ tự quan trọng bình quân, số nhỏ xếp từ 1, càng xuống thứ tự dưới càng lớn dần.
Như vậy các ý kiến cho rằng thường lý do thường xuyên nhất là nghỉ ốm, rồi đến đi chơi và lý do giáo viên không điểm danh. Vậy lý do khách quan là nguyên nhân lớn nhất làm cho sinh viên nghỉ học. Tuy nhiên giáo viên không điểm danh lại được cho là một nguyên nhân lớn khiến cho sinh viên nghỉ học nhiều. Tức ý thức tự giác trong học tập của sinh viên vẫn còn thấp.
Để đánh giá chất lượng của các kết luận, ta tính hệ số phân tán ý kiến:
với n là số biện pháp
Từ bảng trên ta có =0.94
Hp=0.94>0.5, ý kiến rất phân tán, các kết luận không có giá trị chung cho mọi người được điều tra.
4. Cách học trong năm học
Gioi tinh
Total
Percent
Cumulative percent
Nam
Nu
Nam
Nu
Cach hoc cua ban
Học dần từ trong kỳ
1
4
5
3.03
12.12
15.15
Cuối kỳ mới học
4
8
12
12.12
24.24
51.52
Sát thi mới học
5
11
16
15.15
33.33
100.00
Total
10
23
33
30.30
69.70
Có thể thấy đa số sinh viên gần như không học trong kỳ, chỉ đến cuối kỳ khi thi mới học. Cách học này mang tính chất đối phó chỉ để kiếm điểm trong kỳ thi. Số sinh viên học từ đầu kỳ chỉ chiếm 15.15% tổng số sinh viên trong đó nam chỉ chiếm 3.03% so với tổng số sinh viên.
Để làm rõ hơn cách học của sinh viên trong năm học ta phân tích một số đánh giá của sinh viên về tình hình tham gia học tập của chính họ.
5. Tình hình tham gia học tập
5.1 Ghi chép và nghe giảng
Ghi chep va nghe giang
Frequency
Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
25
75.8
75.8
Thỉnh thoảng
7
21.2
97.0
Không bao giờ
1
3.0
100.0
Total
33
100.0
Ta có thể thấy tình hình ghi chép và nghe giảng trên lớp khá tốt, có tới 32 sinh viên chiếm 97% tổng số sinh viên có ghi chép và nghe giảng trên lớp. Trong đó có 25 sinh viên chiếm 75.8% tổng số sinh viên thường xuyên ghi chép bài giảng.
5.2 Tham gia phát biểu, xây dựng bài trên lớp
Tham gia phat bieu, xay dung bai tren lop
Frequency
Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
1
3.0
3.0
Thỉnh thoảng
20
60.6
63.6
Không bao giờ
12
36.4
100.0
Total
33
100.0
Chỉ có 1 sinh viên thường xuyên tham gia phát biểu xây dựng bài trên lớp, chỉ chiếm 3% tổng số sinh viên. Và có tới 12 sinh viên không bao giờ tham gia chiếm tới 36.4% tổng số sinh viên. Như vậy có thể thấy không khí học tập trên lớp không sôi động. Thường xuyên là sự độc thoại của giáo viên, sinh viên tham gia học một cách thụ động, trên lớp chỉ có nghe giảng và ghi chép.
5.3 Trao đổi ý kiến với bạn bè
Trao doi y kien voi ban be
Frequency
Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
7
21.2
21.2
Thỉnh thoảng
25
75.8
97.0
Không bao giờ
1
3.0
100.0
Total
33
100.0
Có tới 32 sinh viên có trao đổi ý kiến với bạn bè kể cả mức độ thỉnh thoảng và thường xuyên, chiếm 97% tổng số sinh viên. Chỉ có 1 sinh viên không bao giờ trao đổi ý kiến với bạn bè chỉ chiếm 3% tổng số sinh viên.
5.4 Tham khảo các tài liệu khác
Tham khao cac tai lieu khac
Frequency
Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
1
3.0
3.0
Thỉnh thoảng
22
66.7
69.7
Không bao giờ
10
30.3
100.0
Total
33
100.0
Gần 1/3 tổng số sinh viên (10 người chiếm 30.3%) không bao giờ tham khảo các tài liệu khác ngoài giáo trình, chỉ có 1 sinh viên thường xuyên tham khảo các tài liệu khác (chỉ chiếm 3% tổng số sinh viên). Vậy việc tự bổ sung kiến thức ngoài giáo trình và bài giảng của sinh viên là rất thấp.
5.5 Trao đổi ngoài giờ học với thầy cô giáo
Trao doi ngoai gio hoc voi thay co giao
Frequency
Percent
Cumulative Percent
Valid
Thỉnh thoảng
12
36.4
36.4
Không bao giờ
21
63.6
100.0
Total
33
100.0
Có 21 sinh viên chiếm 63.3% tổng số sinh viên không bao giờ trao đổi ngoài giờ học với thầy cô giáo, không có sinh viên nào thường xuyên và có 12 sinh viên chiếm 36.4% tổng số sinh viên thỉnh thoảng trao đổi ngoài giờ học với giáo viên. Một tỷ lệ lớn sinh viên không tiếp xúc với thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy mình, không phản ánh những băn khoăn vướng mắc của mình trong học tập cho giáo viên làm cho tính chất một chiều trong giảng dạy của giáo viên càng thể hiện rõ.
5.6 Làm bài tập về nhà
Lam bai tap ve nha
Frequency
Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
8
24.2
24.2
Thinh thoang
22
66.7
90.9
Không bao giờ
3
9.1
100.0
Total
33
100.0
Chỉ có 8 sinh viên chiếm 24.2% tổng số sinh viên thường xuyên làm bài tập ở nhà. Như vậy ý thức tự học, tự ôn lại kiến thức trên lớp chưa cao.
6. Kết quả học tập
6.1 Các mức độ điển hình
Điểm tổng kết 2004-2005(1)
Điểm tổng kết 2005-2006(2)
Điểm tổng kết 2006-2007(3)
N
Valid
33
33
33
Missing
0
0
0
Mean ()
6.5388
6.2697
7.2376
Median ()
6.9200
6.6000
7.4900
Mode ()
7.04(a)
6.48(a)
7.88
Std. Deviation (σ²)
.97800
1.01250
.96173
Variance (σ)
.95649
1.02516
.92493
Minimum
4.28
3.96
4.36
Maximum
7.83
7.52
8.42
R (khoảng biến thiên)
3.55
3.56
4.06
(độ lệch tuyệt đối bình quân)
0.79
0.82
0.75
V (hệ số biến thiên) (%)
14.63
16.35
12.78
a Multiple modes exist. The smallest value is shown
Điểm bình quân qua 3 năm có xu hướng tăng, năm thứ hai so với năm thứ nhất tuy có giảm nhẹ (từ 6.53 xuống 6.26) tuy nhiên lại tăng mạnh vào năm thứ 3 lên tới 7.24.
Số trung vị () và Mốt () đều có xu hướng tăng ( từ 6.92 lên 7.49, từ 7.04 lên 7.88) trong khi phương sai (σ²) có xu hướng giảm ( từ 0.978 xuống 0.962) chứng tỏ điểm bình quân của sinh viên lớp TKKD46B tăng qua 3 năm học.
Khoảng biến thiên R tăng (R1=3.55 < R2=3.56 < R3=4.06) tức tính chất đại biểu của số bình quân năm thứ 3 thấp hơn năm thứ 2 và năm thứ 2 thấp hơn năm thứ nhất. Tuy nhiên sự khác biệt của R1, R2 và R3 là không lớn nên có thể coi tính chất đại biểu của các số bình quân qua các năm là như nhau.
Độ lệch tuyệt đối bình quân ():
Qua bảng trên ta thấy điểm năm 2006-2007 là biến thiên ít nhất (3 nhỏ nhất=0.75<1=0.79<2=0.82) chứng tỏ tính chất đại biểu của số bình quân của năm thứ 3 cao nhất.
Qua hệ số biến thiên và độ lệch tiêu chuẩn ta cũng có những kết luận như trên về điểm số 3 năm của lớp TKKD46B.
So sánh , và ta thấy > > vậy cả 3 dãy số về điểm tổng kết năm học đều có phân phối chuẩn lệch trái.
6.2 Xếp loại học lực
Để làm rõ hơn tình hình kết quả học tập của sinh viên lớp TKKD46B tôi phân tổ sinh viên lớp TKKD46B theo điểm tổng kết các năm học của sinh viên với các tổ có khoảng cách tổ là:
Học lực
Điểm
Yếu kém
<5
Trung bình
từ 5 đến <6
Trung bình khá
từ 6 đến <7
Khá
từ 7 đến <8
Giỏi
từ 8 trở lên
Tình hình học tập của sinh viên TKKD46B từ 2004 đến 2007
Học lực
2004-2005
2005-2006
2006-2007
Số SV
Tỷ lệ(%)
Số SV
Tỷ lệ(%)
Số SV
Tỷ lệ(%)
Yếu kém
6
18.18
4
12.12
1
3.03
Trung bình
4
12.12
4
12.12
4
12.12
Trung bình khá
15
45.45
10
30.30
5
15.15
Khá
8
24.24
15
45.45
18
54.55
Giỏi
0
0.00
0
0.00
5
15.15
Tổng
33
100.0
33
100.0
33
100.0
Ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ sinh viên yếu kém giảm dần từ 18.18% ở năm thứ nhất xuống 12.12% ở năm thứ hai và chỉ còn 3.03% ở năm thứ 3. Sinh viên đạt học lực trung bình vẫn duy trì ở mức thấp 12.12% trong cả 3 năm học. Trong khi tỷ lệ sinh viên đạt học lực trung bình khá giảm khá nhanh (năm thứ nhất 45.45%, năm thứ hai còn 30.3%, năm thứ 3 còn 15.15%) và tỷ lệ sinh viên yếu kém giảm thì tỷ lệ sinh viên đạt học lực loại khá tăng nhanh (24.24% năm thứ nhất, 45.45% năm thứ hai và đạt 54.55% ở năm thứ 3). Đặc biệt năm thứ 3 đã có 15.15% sinh viên đạt học lực loại giỏi. Như vậy qua việc phân tổ sinh viên theo học lực ta có thể thấy được sự tiến bộ trong học tập của sinh viên lớp TKKD46B.
Qua biểu đồ sau ta thấy rõ hơn sự tiến bộ trong học tập của sinh viên lớp TKKD46B.
Để làm rõ hơn biến động chung của tổng thể ta tính một số chỉ số cơ bản:
Điểm tổng kết 2004-2005(1)
Điểm tổng kết 2005-2006(2)
Điểm tổng kết 2006-2007(3)
Mean ()
6.26
6.59
7.17
Median ()
6.26
6.47
7.23
Mode ()
6.61
7.25
7.50
Std. Deviation (σ²)
1.03
1.05
0.95
Variance (σ)
1.02
1.03
0.97
(độ lệch tuyệt đối bình quân)
0.82
0.83
0.77
V (hệ số biến thiên) (%)
0.162
0.159
0.136
(hệ số không đối xứng)
-0.35
-0.64
-0.34
Điểm tổng kết bình quân, trung vị, mốt tăng dần qua các năm học; trong khi đó phương sai, độ lệch tuyệt đối bình quân, hệ số biến thiên giảm càng chứng tỏ những kết luận trên là chính xác càng thể hiện rõ sự đúng đắn của các kết luận trong mục 6.1.
6.3 Tình hình thi lại
Số môn thi lại
2004-2005
2005-2006
2006-2007
Số sv
Tỷ lệ(%)
Số sv
Tỷ lệ(%)
Số sv
Tỷ lệ(%)
0
17
51.52
3
9.09
17
51.52
1
6
18.18
11
33.33
5
15.15
2
4
12.12
8
24.24
4
12.12
3
2
6.06
4
12.12
3
9.09
4
2
6.06
0
0.00
0
0.00
5
0
0.00
1
3.03
3
9.09
6
1
3.03
1
3.03
0
0.00
7
1
3.03
1
3.03
1
3.03
8
0
0.00
3
9.09
0
0.00
9
0
0.00
0
0.00
0
0.00
10
0
0.00
1
3.03
0
0.00
Tổng
33
100.00
33
100.00
33
100.00
7. Sự hài lòng đối với kết quả học tập
Muc do hai long voi ket qua hoc tap
Frequency
Percent
Cumulative Percent
Valid
Hài lòng
2
6.1
6.1
Bình thường
21
63.6
69.7
Không hài lòng
10
30.3
100.0
Total
33
100.0
Chương III: Một số kiến nghị về điều tra thống kê
Các cuộc điều tra thống kê, dù chuẩn bị chi tiết, tỷ mỷ, cụ thể và toàn diện đến đâu cũng không thể lường hết những khó khăn, sai sót trong quá trình điều tra. Trong khuôn khổ đề án tiến hành điều tra và ứng dụng số liệu điều tra thống kê để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp TKKD46B, do hạn chế về nguồn nhân lực, trình độ, cũng như thời gian, kinh nghiệm…nên không tránh khỏi những thiếu sót. Xin được trình bày phần nào dưới đây, hi vọng sẽ giúp ích cho các cuộc điều tra sau này!
1. Về tổng thể điều tra
Đối tượng điều tra của đề tài là sinh viên. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, do gặp phải nhiều hạn chế, chỉ chọn một lớp để điều tra với số lượng sinh viên không nhiều (chỉ 33 sinh viên). Do số lượng đơn vị của tổng thể ít nên các hiện tượng cá biệt không đủ bù trừ, triệt tiêu hết các yếu tố ngẫu nhiên. Nếu có điều kiện tốt hơn, chắc chắn em sẽ tiến hành điều tra với tổng thể lớn hơn, hi vọng có thể đưa ra một kết quả điều tra với độ chính xác cao nhất.
2. Về phiếu điều tra cũng như nội dung bảng hỏi
Bảng hỏi là công cụ quan trọng trong điều tra, là phương tiện giao tiếp giữa người hỏi và người được hỏi. Sự quan tâm của người được hỏi về vấn đề càng cao thì số liệu thu thập được càng chính xác. Để thu hút người trả lời cần tạo bảng hỏi sao cho có độ hấp dẫn tối đa, có thể thêm chút màu sắc, hình ảnh minh họa… Những điều này bảng hỏi của em chỉ làm được một phần nhỏ.
Có câu hỏi còn chưa hay, chưa tạo được hứng thú cho người trả lời. Có câu hỏi còn chưa sát với mục đích điều tra.
3. Về phía người trả lời
Nhiều khi người được hỏi không trả lời theo yêu cầu đặt ra , có thể là do họ không muốn tiết lộ thông tin hay không tập trung vào câu hỏi, không hiểu câu hỏi.
Cũng có khi người đựợc hỏi đang bận rộn, mà bị ép buộc phải trả lời bảng hỏi, họ có xu hướng trả lời qua loa, không đọc kỹ, thông tin thu được là không chính xác.
Những trường hợp như thế này gây khó khăn rất nhiều về thời gian và công sức. Vì thế, người hỏi ( người phỏng vấn ) đóng vai trò rất quan trọng.
4. Về phía người phỏng vấn
Tuy cuộc điều tra này sử dụng phương pháp phỏng vấn viết nhưng người trực tiếp đi phỏng vấn cũng cần chú ý một số điểm sau:
Dáng vẻ bề ngoài phải được chú ý thích đáng. Tác phong phải đàng hoàng, chững chạc, nghiêm túc, dáng vẻ tin cậy. Trang phục phải tương xứng.
Tránh biểu hiện thái độ, ý kiến cá nhân về các đề tài được nêu ra trong bảng hỏi.
Không được bàn luận về việc lựa chọn câu trả lời của người được phỏng vấn.
Không được mách nước hay tạo tranh luận trong khi phỏng vấn.
Cần biết nghe để hiểu được những vướng mắc trong quá trình trả lời bảng hỏi, bởi khi thiết lập bảng hỏi dù chuẩn bị kỹ đến đâu thì vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Cần biết nói để truyền đạt, giải thích cho người trả lời đầy đủ nội dung, ý nghĩa của câu hỏi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Lý thuyết thống kê. NXB Thống Kê. Hà Nội 2006.
PGS-PTS. Tô Phi Phượng: Giáo trình Thống kê xã hội. NXB Thống Kê. Hà Nội 1999.
TS. Trần Thị Kim Thu: Bài giảng môn Thống kê trong nghiên cứu thị trường.
Trần Ngọc Phác – Trần Phương: Ứng dụng SPSS để xử lý tài liệu thống kê. NXB Thống Kê. Hà Nội 2004
Một số tài liệu trong trang web của Tổng cục Thống kê Việt Nam:
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
Để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp TKKD46B, tôi-Dương Tuấn Hải-một thành viên lớp TKKD46B tổ chức cuộc điều tra thống kê nhằm thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu. Các thông tin thu được sau đây chỉ nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu. Rất mong bạn bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. (để trả lời bạn hãy đánh dấu X vào ô trống bạn chọn)
I. Nhận dạng đối tượng điều tra
Câu 1. Họ và tên:………………………………………………STT:...........
Câu 2. Giới tính: 1□Nam 2□Nữ
II. Tình hình tham gia học tập
Câu 3. Số tiết nghỉ học của bạn chiếm bao nhiêu % so với tổng số tiết học trong năm học 2006-2007
1□≤5% 2□5% è≤10% 3□10% è≤15%
4□15% è≤20% 5□>20%
Câu 4. Sắp xếp lý do nghỉ học của bạn theo mức độ thường xuyên của nó (đánh số từ 1 đến 7, đánh số 1 cho lý do nào thường xuyên nhất và số 7 cho lý do ít nhất)
1□Nghỉ ốm 2□Đi chơi 3□Buồn ngủ 4□Lười 5□Giáo viên không điểm danh 6□Giáo viên dạy không hấp dẫn
7□Lý do khác…………………………………………………..
Câu 5. Cách học của bạn
1□Học dần từ trong kỳ 2□Cuối kỳ mới học 3□Sát thi mới học
Câu 6. Bạn tự đánh giá về bản thân trong các vấn đề sau như thế nào
Mức độ
Chỉ tiêu
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
1
2
3
1 Ghi chép và nghe giảng
2 Tham gia phát biểu, xây dựng bài trên lớp
3 Trao đổi ý kiến với bạn bè
4 Tham khảo các tài liệu khác
5 Trao đổi ngoài giờ học với thầy cô
6 Làm bài tập về nhà
III. Kết quả học tập
Câu 7. Kết quả học tập của bạn
Năm học
2004-2005 (1)
2005-2006 (2)
2006-2007 (3)
1 Điểm tổng kết cuối năm (lần 1)
2 Số môn thi lại
Câu 8. Mức độ hài lòng của bạn với kết quả học tập của mình
1□Hài lòng 2□Bình thường 3□Không hài lòng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN !
Phụ lục 2
BẢNG MÃ HÓA
STT(c/h)
Cột
Tên biến
Diễn giải
Mã
-
1
TT
Thứ tự đơn vị điều tra
ghi số thứ tự
2
2
C2
Giới tính
1
=
Nam
2
=
Nữ
3
3
C3
Số tiết nghỉ học của bạn chiếm bao nhiêu % so với tổng số tiết học trong năm học 2006-2007
1
=
≤5%
2
=
5% è≤10%
3
=
10% è≤15%
4
=
15% è≤20%
5
=
>20%
4
C4: Sắp xếp lý do nghỉ học theo mức độ thường xuyên của nó
4
C41
Thứ tự thường xuyên của Nghỉ ốm
1.Ghi số 2.Bỏ trống nếu không trả lời hoặc trả lời sai
5
C42
Thứ tự thường xuyên của Đi chơi
6
C43
Thứ tự thường xuyên của Buồn ngủ
7
C44
Thứ tự thường xuyên của Lười
8
C45
Thứ tự thường xuyên của Giáo viên không điểm danh
9
C46
Thứ tự thường xuyên của Giáo viên dạy không hấp dẫn
10
C47
Thứ tự thường xuyên của Lý do khác
5
11
C5
Cách học của bạn
1
=
Học dần từ trong kỳ
2
=
Cuối kỳ mới học
3
=
Sát thi mới học
6
C6: Bạn tự đánh giá về bản thân trong các vấn đề sau như thế nào
12
C61
Tham gia phát biểu, xây dựng bài trên lớp
1
=
Thường xuyên
13
C62
Trao đổi ý kiến với bạn bè
2
=
Thỉnh thoảng
14
C63
Thao khảo tài kiệu khác
3
=
Không bao giờ
15
C64
Trao đổi ngoài giờ học với thầy cô
16
C65
Làm bài tập về nhà
17
C66
Ghi chép và nghe giảng
7
C7: Kết quả học tập của bạn
18
C711
Điểm tổng kết cuối năm thứ nhất
Ghi số
19
C712
Điểm tổng kết cuối năm thứ hai
20
C713
Điểm tổng kết cuối năm thứ ba
21
C721
Số môn thi lại năm thứ nhất
22
C722
Số môn thi lại năm thứ hai
23
C723
Số môn thi lại năm thứ ba
8
24
C8
Mức độ hài lòng của bạn với kết quả học tập của mình
1
=
Hài lòng
2
=
Bình thường
3
=
Không hài lòng
Phụ lục 3BẢNG TỔNG HỢP
TT
C2
C3
C41
C42
C43
C44
C45
C46
C47
C5
C61
C62
C63
C64
C65
C66
C711
C712
C713
C721
C722
C723
C8
1
2
1
1
2
5
6
4
3
7
2
1
2
3
3
2
2
7.12
6.18
7.49
0
2
0
2
2
2
5
6
3
2
4
5
1
7
3
1
2
2
3
2
2
7.00
6.48
7.45
1
2
0
2
3
2
2
2
7
6
4
3
5
1
2
1
2
3
3
2
3
5.94
7.31
7.76
2
1
0
2
4
2
1
1
2
6
3
4
5
7
3
1
2
2
2
2
3
7.83
6.88
8.28
0
1
0
2
5
2
1
3
6
5
4
1
2
7
2
1
2
2
3
2
2
6.72
6.17
7.48
0
3
2
2
6
2
2
1
3
5
4
2
6
7
3
1
2
2
2
2
2
7.04
6.50
7.36
0
2
1
2
7
1
3
1
6
5
4
2
3
7
2
1
2
2
3
2
3
4.85
3.96
6.81
3
8
3
2
8
2
1
4
1
3
2
5
6
7
2
1
2
3
3
2
3
7.27
7.40
8.42
0
1
0
1
9
1
4
7
3
2
1
4
5
6
3
3
3
3
3
3
3
4.97
4.62
5.46
4
8
5
2
10
2
2
2
4
5
3
1
6
7
3
1
2
3
3
2
3
7.48
6.95
8.06
0
1
0
2
11
2
1
2
3
6
7
4
5
1
1
1
1
2
2
1
2
7.39
7.30
7.80
1
0
0
2
12
2
1
1
3
5
4
2
6
7
3
1
2
3
3
1
1
6.97
6.51
7.56
0
2
0
3
13
1
5
1
3
5
4
6
7
2
3
2
2
2
3
3
3
5.44
5.09
6.70
2
5
2
2
14
2
1
1
2
4
3
5
6
7
1
1
2
2
2
1
2
6.34
5.83
6.98
0
3
1
2
15
1
1
1
3
4
2
5
6
7
2
1
2
2
2
2
2
6.01
6.60
6.77
0
2
2
3
16
1
1
1
3
5
6
2
4
7
1
1
1
1
3
1
2
7.17
7.52
7.63
1
1
1
2
17
2
1
1
3
2
4
5
6
7
3
1
2
2
3
2
2
7.58
6.65
7.98
0
2
0
2
18
2
1
1
6
5
4
2
3
7
3
1
1
2
2
2
2
7.17
6.63
7.89
1
1
0
3
19
2
1
1
5
6
4
3
7
2
3
1
2
2
3
1
3
6.92
6.99
7.72
0
1
1
2
20
2
1
1
2
6
5
4
3
7
2
1
2
3
3
2
3
6.47
5.82
7.01
2
3
2
2
21
2
1
1
3
5
6
2
4
7
1
1
2
3
3
2
2
6.80
6.63
7.29
1
3
1
3
22
2
1
1
4
5
6
2
3
7
3
1
2
2
2
1
2
7.20
6.73
7.88
0
1
0
2
23
1
2
1
4
5
6
2
3
7
3
2
2
2
3
3
2
5.20
4.26
5.64
4
10
5
3
24
2
1
1
5
6
2
4
3
7
3
1
2
2
2
2
2
7.50
7.03
7.83
0
0
0
2
25
1
5
2
4
6
5
3
1
7
3
2
2
2
2
2
2
4.32
4.48
4.36
7
8
7
3
26
2
1
1
4
6
7
3
5
2
1
1
1
3
3
1
3
7.04
7.02
7.88
0
1
0
3
27
1
1
4
5
6
3
2
1
7
3
2
2
2
2
2
2
5.36
5.80
5.72
3
2
5
3
28
1
2
4
2
3
1
5
6
7
2
2
2
2
3
2
3
4.28
4.77
5.95
6
7
3
1
29
2
1
1
2
3
6
5
4
7
2
1
1
2
3
2
2
7.42
7.16
8.29
0
0
0
2
30
2
1
1
4
2
3
6
5
7
3
1
1
3
3
2
3
6.83
6.92
8.27
0
1
0
2
31
1
1
2
5
4
3
6
7
1
2
2
2
2
2
2
2
6.35
4.78
6.02
2
6
3
2
32
2
1
1
3
5
4
6
7
2
2
1
2
2
2
1
2
6.40
6.48
7.10
1
2
0
3
33
2
1
2
5
3
6
4
7
1
2
2
1
2
3
2
2
7.40
7.45
8.00
0
1
0
3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Điều tra thống kê và ứng dụng số liệu điều tra thống kê để phân tích chất lượng học tập của sinh viên lớp Thống kê kinh doanh 46B năm học 2006-2007.DOC