Trong một vài trường hợp cần bổ sung
thêm vi sinh vật vào nước pha loãng để dảm
bảo chắc chắn có đủ lượng vi sinh vật cần
thiết cho quá trình phân hủy. Trong trường
hợp đó, BOD5 được tính theo công thức
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2949 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài DO và BOD, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TS Tô Thị Hiền
Thực hiện: nhóm 05mt1
Tp HCM, tháng 05/2008
Trường Đại Học KHTN TP HCM
Khoa Môi Trường
DO
(DISSOVED _OXYGEN)
ĐỊNH NGHĨA DO
VAI TRÒ CỦA DO
CÁ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN DO
CÁCH XÁC ĐỊNH DO
BOD (BIOCHEMICAL_OXYGEN
_DEMAND)
ĐỊNH NGHĨA BOD
VAI TRÒ CỦA BOD
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐÊN BOD
CÁCH XÁC ĐỊNH BOD
Định nghĩa DO
Lượng Oxygen hòa tan ở dạng khí của một
nguồn nước được gọi là DO của nguồn nước đó.
Vai trò của DO
Là nguyên tố cần thiết cho các vi sinh vật hiếu khí
phân hủy các chất hủy các chất hưu cơ có trong
nước .
Là nguyên tố cần thiết cho các loài động thực vật
sống trong nước hô hấp.
Là chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn
nước .
Ở nhiệt độ thường nồng độ hòa tan tới hạn của
oxygen khoảng 8mg/l.
1. DO (DISOVED OXYGEN)
Nguồn gốc của DO
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DO
1. Nồng độ oxygen hòa tan phụ
thuộc vào áp suất riêng phần của
oxygen khí quyển.
2. Lượng oxygen hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn nước
Hàm lượng DO bão hòa
Nhiệt độ
DO bão hòa
Nước ngọt Nước biển
10 10,9 9,0
20 8,8 7,4
30 7,5 6,1
40 6,6 5,0
3. Lượng oxygen hòa tan trong nước phụ thuộc vào
đặc tính hóa học của nguồn nước như thành phần hóa
học, các yếu tố thủy sinh vi sinh vật trong nước.
4. Ngoài ra lượng oxygen hòa tan còn phụ thuộc vào diện
tích bề mặt thoáng của nguồn nước , nguồn nước có bề
mặt thoáng càng lớn thì khả năng hòa tan oxygen của
nguồn nước đó càng tốt.
Để xác định hàm lượng oxygen hòa
tan trong nước người ta thường sử
dụng phương pháp Winkler
Cơ sở phương pháp là dựa vào khả
năng oxy hóa Mn2+ thành Mn4+ của
oxygen hòa tan của mẫu nước trong
môi trường baz
CÁCH XÁC ĐỊNH DO
Các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
Khi không có oxy trong mẫu nước
Mn2+ + 2 OH- → Mn(OH)
Khi có oxy trong mẫu nước:
Mn2+ + 2OH- + ½ OH- → MnO2 + H2O
(nâu)
Trong môi trường acid:
MnO2 + 2I- +4 H+ → Mn2+ + I2 + 2 H2O
Chuẩn độ I2 bằng Na2S2O3 , (chỉ thị hồ tinh bột ):
I2 + S2O32─ → S4O32─ + 2 I
DO (mg/l) = )2(
10008
422322
BOD
BODOSNaOSNa
VV
VVN
2. BOD (BIOCHEMICAL – OXYGEN DEMAND)
Định nghĩa
BOD (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy
sinh hoá) là lượng oxygen vi sinh vật đã sử dụng để
oxy hóa các chất hữu cơ
Chất hữu cơ + O2 Vi khuẩn CO2 + H2O + tế bào mới
+ sản phẩm trung gian
Nguồn gốc của các chất hữu có chủ yếu
Các chất hữu cơ được xem như là nguồn gốc
cacbon của vi sinh vật hiếu khí.
Các hợp chất nitrit, amoni va các hơp chất hữu cơ
có nitơ được xem như là hợp chất có nguồn gốc
dinh dưỡng của một số loài vi sinh vât đặc biệt
(Nitrosomonat,Nitrobacte)
Các chất mang tinh khử như sắt hóa trị 2(Fe2+),
sunfit (SO32-), sunfua (S2-) bị oxy hóa bởi oxy hòa
tan trong nước
Ý nghĩa của chỉ số BOD
Trong tự nhiên BOD là thông số đánh giá lượng chất
hữu cơ có trong nước có thể phân hủy được bằng con
đường sinh học
Trong kĩ thuật chỉ số BOD được dùng để:
Xác định gần đúng lượng oxy cần thiết để ổn đinh sinh
học các chất hữu cơ có trong nước thải.
Xác định kích thước bể xử lý.
Xác định hiệu suất xử lý của một số quý trình.
Xác định sự chấp thuận tuân theo những quy định cho
phép xả thải
Diễn biến của BOD theo thời gian
Giai đoạn một
Giai đoạn 2
Oxid hóa hợp chất chứa nitrogen, thường bắt
đầu từ ngày thứ mười (có trường hợp bắt đầu
từ ngay thứ năm):
2NH3 + 3O2 2NO2- + 2H+ + 2H2O
Trong 5 ngày đầu của giai đoạn này, có khoảng
60 – 70% chất hữu cơ cacbon bị phân huỷ, đến
ngày thứ 20 có khoảng 95 – 99% chất hữu cơ bị
phân hủy.
Tỉ lệ phân hủy của BOD theo thời gian
Cách xác định BOD5
BOD5 = mg O2/ L
Trong một vài trường hợp cần bổ sung
thêm vi sinh vật vào nước pha loãng để dảm
bảo chắc chắn có đủ lượng vi sinh vật cần
thiết cho quá trình phân hủy. Trong trường
hợp đó, BOD5 được tính theo công thức
BOD5 = lmg
P
FBBDD
/,
)()( .2121
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mon_hoa_phan_tich_10_compatibility_mode__7949.pdf