Sau hơn 50 năm hình thành và phát triển từ tổ chức hợp tác khu vực
ban đầu là Cộng đồng Than – Thép Châu Âu với 6 thành viên sáng lập cho
đến lần mở rộng này EU đã có 25 thành viên. Cùng với quá trình phát triển về
chiều rộng, EU cũng không ngừng phát triển về chiều sâu, từ liên minh thuế
quan đến Thị trường thống nhất và Liên minh Kinh tế – Tiền tệ, cũng như
việc tăng cường liên kết về mặt chính trị, an ninh và đối ngoại. Nhìn lại lịch
sử mở rộng của EU, lần mở rộng thứ 5 này thực sự có ý nghĩa đặc biệt bởi vì
nó là điểm đột phá đầu tiên xoá bỏ sự chia cắt Châu Âu sau nhiều nă m tồn tại
sự đối lập giữa Đông và Tây và tạo ra cơ hội thực tế để đi tới thống nhất Châu
Âu. Đặc thù chính của mở rộng EU lần này hầu hết các thành viên mới là các
nước trong hệ thống XHCN trước đây, có nhiều khác biệt về chính trị và trình
độ phát triển kinh tế với EU-15, thể hiện mục tiêu chính trị của EU có ý nghĩa
hết sức quan trọng. Đây là một trong những chuyển đổi chính trị thành công
và đầy ấn tượng của thế kỷ XX. Với nỗ lực phấn đấu cho hội nhập của cả
Liên minh Châu Âu và các nước Trung Đông Âu trong 15 năm qua, EU đã
chính thức kết nạp 10 thành viên mới vào ngày 1-5-2004.
109 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2302 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài EU mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều chỉnh phần
thƣơng mại hàng hoá, còn thƣơng mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ và đầu tƣ liên
quan đến thƣơng mại vẫn chƣa có luật nào điều chỉnh. Do vậy, việc xây dựng
luật phải đảm bảo điều chỉnh đƣợc tất cả các lĩnh vực này và phù hợp với tiêu
chuẩn quốc tế, có nhƣ vậy mới đảm bảo hành lang pháp lý cho việc mở rộng
quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam với EU mở rộng nói riêng, trong việc
hội nhập quốc tế nói chung.
1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc
Hệ thống quy phạm pháp luật của EU rất đồ sộ va chặt chẽ, liên quan
đến thƣơng mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tƣ liên quan đến
thƣơng mại, phần lớn thống nhất với các quy định của WTO. Để tiếp tục và
tăng cƣờng phát triển quan hệ thƣơng mại, kinh tế với EU mở rộng. Việt Nam
nên rà soát lại hệ thống pháp quy để điều chỉnh những quy định không còn
phù hợp với các hệ thông lệ quốc tế hoặc chƣa minh bạch. Ví dụ nhƣ Luật
thƣơng mại cần đƣợc mở rộng phạm vi điều chỉnh, rà soát lại và loại bỏ
những quy định không còn phù hợp với các quy định của WTO, cần quy định
chặt chẽ và cụ thể hơn mọi hoạt động thƣơng mại và những hoạt động liên
quan đến thƣơng mại. Luật Thƣơng mại hiện nay chỉ mới điều chỉnh phần
82
thƣơng mại hàng hoá, còn các lĩnh vực khác nhƣ dịch vụ, sở hữu trí tuệ và
đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại vẫn chƣa có luật nào điều chỉnh. Ngoài ra, về
luật đầu tƣ nƣớc ngoài cần sớm đƣợc thống nhất hai luật đầu tƣ trong nƣớc và
đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho đầu tƣ trong nƣớc và đầu
tƣ nƣớc ngoài.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thƣơng mại theo
hƣớng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, nhất là thủ tục xuất nhập khẩu ổn định
môi trƣờng pháp lý đẻ tạo sự tin tƣởng của các doanh nghiệp, làm cho họ yên
tâm đầu tƣ lâu dài. Sớm hoàn thiện chính sách thuế, đặc biệt là chính sách
thuế xuất khẩu có định hƣớng nhất quan trọng trong một khoảng thời gian dài
đẻ không gây băn khoăn cho các doanh nghiệp trong việc tính toán hiệu quả
kinh doanh. Tính toán hợp lý thuế thu nhập doanh nghiệp dể tạo thêm sức
cạnh tranh cho hàng hoá ở thị trƣờng trong cũng nhƣ ngoài nƣớc. Tiếp tục cải
tiến hoàn thiện các thủ tục, cơ chế chính sách về xuất khẩu nhất là các thủ tục
hải quan các loại thuế nhất là VAT theo hƣớng minh bạch, đơn giản, phù hợp
với thông lệ quốc tế.
1.3 Tranh thủ các điều kiện thuận lợi bên ngoài
Tăng cƣờng quan hệ với EU mở rộng với tƣ cách là thành viên của ASEM
và ASEAN. Nhằm triển khai chiến lƣợc Châu Á mới của EU, tháng 7-2003 Uỷ
ban Châu Âu đã đề xuất sáng kiến thƣơng mại xuyên khu vực EU-ASEAN,
nhằm thúc đẩy hơn nữa hợp tác thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai khu vực.
Với tƣ cách là thành viên của ASEAN cũng nhƣ AEM, Việt Nam sẽ có
nhiều cơ hội khai thác những điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ với EU
mở rộng trong khuôn khổ của chiến lƣợc này.
Một yếu tố thuận lợi khác là việc tổ chức thành công rực rỡ Hội nghị
thƣợng đỉnh ASEM-V tại Hà Nội tháng 10-2004 vừa qua, và những sáng kiến
có hiệu quả của Việt Nam về việc thúc đẩy tiến trình hợp tác Á - Âu đi vào
hiệu quả và thực chất hơn đã đƣa vị trí và vai trò của Việt Nam lên tầm cao
83
mới trên trƣờng quốc tế, đặc biệt đối với các nƣớc thành viên ASEM. Trong
bối cảnh tăng cƣờng hợp tác Á - Âu, ASEM mở rộng, kết nạp thêm các thành
viên mới của EU, Việt Nam cần tận dụng những cơ hội nhằm thúc đẩy các
quan hệ hợp tác đa phƣơng cũng nhƣ song phƣơng trong khuôn khổ ASEM.
Trong dịp tổ chức Hội nghị thƣợng đỉnh ASEM-V, Việt Nam cũng đã có
nhiều cuộc gặp gỡ với các đối tác quan trọng, và cũng đã ký đƣợc nhiều Hiệp
định hợp tác với các nƣớc thành viên ASEM. Đặc biệt, với Liên minh Châu
Âu Việt Nam đã kết thúc đƣợc Hiệp định đàm phán song phƣơng về việc gia
nhập WTO của Việt Nam. Sự kiện này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của của Việt Nam, nó thể hiện sự giúp đỡ
và ủng hộ tích cực của EU trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam. Đồng thời, nó cũng tạo cơ sở thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - EU
trong tƣơng lai.
- Có chính sách hỗ trợ phát huy hiệu quả vai trò của cộng đồng ngƣời
Việt Nam ở các nƣớc Trung và Đông Âu nhằm không chỉ khai thác thị trƣờng
các nƣớc này trong điều kiện mới, mà còn đóng vai trò cầu nối để mở rộng
hơn nữa quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ giữa Việt Nam với các nƣớc này nói
riêng, với EU nói chung. Trên thực tế, thị trƣờng các nƣớc Đông Âu còn rất
nhiều tiềm năng do những lý do khác nhau trong những năm vừa qua chƣa
khai thác đƣợc. Năm 2002, tổng kim ngạch thƣơng mại của Việt Nam với 10
nƣớc thành viên mới đạt chƣa đầy 200 triệu USD, trong đó xuất khẩu từ Việt
Nam 147,1 triệu USD, nhập khẩu là 44,69 triệu USD. Trong khi đó cơ cấu
xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nƣớc thành viên mới nói riêng, với EU
nói chung có thể bổ sung hỗ trợ cho nhau. Về đầu tƣ, hiện chỉ có Hungary và
Séc có đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam, Ba Lan đầu tƣ dƣới dạng
cho vay nhƣng đều với số vốn rất nhỏ. Tham gia vào EU tạo ra động lực mới,
sức mạnh mới ở các nƣớc này, Việt Nam có thể khai thác để tăng nhanh tốc
độ phát triển kinh tế.
84
1.4. Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU
Quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và EU ngày càng phát triển thể
hiện kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu ngày càng tăng qua các năm nhƣng
mức tăng đó chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của cả hai bên kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam sang EU vẫn chƣa lớn là do chất lƣợng và vệ sinh thực
phẩm chƣa đƣợc đảm bảo. Hơn nữa, chất lƣợng hàng xuất khẩu kém nên
nhiều sản phẩm của Việt Nam không thể xuất khẩu trực tiếp vào EU mà thông
qua trung gian. Do đó, nhãn mác Việt Nam vẫn chƣa xuất hiện trên thị trƣờng
EU và ngƣời dân EU rất ít biết về sản phẩm của Việt Nam. Nếu kéo dài, thì
Việt Nam sẽ mất thị phẩm vốn đã khiêm tốn. Nguyên nhân chủ yếu là do
công nghệ sản xuất của Việt Nam đã quá lạc hậu.
Còn EU vốn là khu vực kinh tế rất phát triển và có thế mạnh về điện tử
viễn thông, khai thác dầu khí, chế biến thực phẩm, và rất nhiều lĩnh vực của
Việt Nam khuyến khích đầu tƣ.
Do đó, chính phủ cần có biện pháp cụ thể để nhập khẩu công nghệ hiện
đại từ EU phục vụ cho hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Thực tế, thì công nghệ
của EU có chất lƣợng cao, hiện đại song lại quá cao so với khả năng thanh
toán của Việt Nam nên Việt Nam thƣờng nghĩ đến khu vực khác có giá thấp
hơn nhƣng chất lƣợng lại kém hơn. Để có thể nhập khẩu đƣợc công nghệ
nguồn từ EU trong điều kiện khả năng thanh toán còn hạn hẹp của Việt Nam,
Chính phủ cần có biện pháp thu hút các nhà đầu tƣ EU tham gia vào quá trình
sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam. Biện pháp này là tối ƣu để nhập khẩu
công nghệ nguồn và sử dụng đạt hiệu quả cao. Vì đôi khi nếu vay tiền để nhập
khẩu thì Việt Nam không thể vận hành hết đƣợc máy và có vay thì phải trả.
Còn ở đây, vốn là của EU góp (dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị) và
sẽ đƣợc trừ bằng sản phẩm thu đƣợc từ chính quá trình sản xuất đó.
Để thực hiện biện pháp này, Nhà nƣớc cần phải có những ƣu đãi dành
riêng cho các nhà đầu tƣ EU, ngoài các ƣu đãi mà họ đƣợc hƣởng theo Luật
85
đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam nhƣ các nhà đầu tƣ khác. Những ƣu đãi này
có thể là những ƣu đãi về thuế nhập khảu công nghệ nguồn từ EU, thuế đãi
này nếu góp vốn bằng công nghệ hiện đại đƣợc chế tạo từ EU và đầu tƣ tại
các lĩnh vực sau: công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp sản xuất các
thiết bị điện tử, viễn thông. Quyền lợi và trách nhiệm của các nhà đầu tƣ EU
phải đƣợc quy định cụ thể và chi tiết tại các văn bản.
1.5. Tăng cƣờng các nguồn lực thúc đẩy quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt
Nam - EU
- Hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu: Nhà nƣớc phải có chính sách hỗ trợ
tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu. Nhìn chung các
doanh nghiệp của Việt Nam quy mô còn nhỏ, thiếu vốn thiếu kinh nghiệm
trên thƣơng trƣờng. Do vậy, để đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh nói riêng,
tận dụng tốt những cơ hội của EU mở rộng để nhanh chóng thúc đẩy quan hệ
với đối tác quan trọng này thì sự hỗ trợ tín dụng của Nhà nƣớc là hết sức cần
thiết. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng phải chủ động tìm kiếm các nguồn
tín dụng khác từ các tổ chức quốc tế. Đặc biệt các doanh nghiệp Việt Nam có
thể khai thác Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong
chƣơng trình trợ giúp kỹ thuật của Châu Âu trong quá trình chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trƣờng. Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc thành lập
theo thoả thuận tài chính giữa Chính phủ Việt Nam và Uỷ ban Châu Âu.
Nguồn vốn của quỹ này do EC cung cấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và
nhỏ của Việt Nam phát triển sản xuất và tạo thêm việc làm cho xã hội. Đồng
thời với việc cho các doanh nghiệp Việt Nam vay vốn để cải tiến sản xuất, EU
còn giúp đỡ, về chuyên gia kỹ thuật trong các lĩnh vực này để giúp doanh
nghiệp vận hành các dây chuyền công nghệ hiện đại. Thực hiện sự hỗ trợ này
từ EU nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã sản xuất đƣợc những mặt hàng đáp
86
ứng đƣợc tiêu chuẩn cao của thị trƣờng EU về chất lƣợng và vệ sinh an toàn
thực phẩm. Chẳng hạn, các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thuỷ sản của
Việt Nam nhờ áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến đã đảm bảo nâng cao
đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng của sản phẩm và ngày càng nhiều doanh nghiệp
đƣợc EU công nhận có đủ điều kiện xuất khẩu sản phẩm sang EU.
- Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ
Hiện nay môi trƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam đƣợc
đánh giá là kém hấp dẫn. Chẳng hạn, mức độ thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của
Ba lan đƣợc đánh giá là 33%, Trung Quốc và Hoa Kỳ là 27%, Hungary 20%,
Séc là 18% thì chỉ số này ở Việt Nam là 5%. UNDP đánh giá Việt Nam là
nƣớc nằm trong nhóm có tiềm năng thu hút đầu tƣ thấp, đứng thứ 70 trong số
140 nƣớc. Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ thủ tục hành
chính phiền hà hiện nay nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và tạo ra
môi trƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hấp dẫn. Để cân bằng cán cân thƣơng
mại với EU đang trong tình trạng xuất siêu nhiều năm nay, Việt Nam cần đẩy
mạnh nhập khẩu thiết bị, công nghệ hiện đại từ EU. Nhà nƣớc cần tăng cƣờng
các kỹ năng sử dụng các công cụ phi thuế quan trong quản lý nhập khẩu.
Khắc phục những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, tạo điều kiện đẩy mạnh
nhập khẩu những mặt hàng công nghệ cao từ EU phục vụ tốt cho sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc.
1.6. Phát triển nguồn nhân lực trong quản lý kinh tế đối ngoại
Con ngƣời là yếu tố quan trọng của mọi quá trình phát triển kinh tế của
đất nƣớc. Trong cơ chế thị trƣờng và trong xu hƣớng hội nhập hiện nay, đặc
biệt là trong quan hệ với khu vực và thị trƣờng EU – khu vực thị trƣờng đã
phát triển, đối tác khu vực này là những ngƣời đã dạn dày kinh nghiệm. Trong
khi đó đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế đối ngoại của Việt Nam thiếu đồng bộ
từ nhân viên thạo chuyên môn nghiệp vụ đến thiếu nhà kinh doanh giỏi và
87
công chức quản lý kinh tế giỏi, thiếu kiến thức về kinh tế thị trƣờng, mở cửa
hội nhập, luật pháp… và cả ngoại ngữ lẫn kinh nghiệm thƣơng trƣờng.
Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nƣớc cần xây dựng một hệ thống
đồng bộ tiêu chuẩn đối với cán bộ quản lý kinh tế đối ngoại nhƣ về trình độ
chuyên môn, ngoại ngữ, khả năng vi tính, năng lực thƣơng trƣờng, Nhà nƣớc
cũng cần chú trọng tổ chức các chƣơng trình đào tạo chuyên sâu về thƣơng
mại cho các cán bộ lãnh đạo và chuyên viên của các công ty thƣơng mại có
tham gia vào mậu dịch quốc tế. Cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu tại EU để có
nhiều cán bộ thƣơng mại giỏi ngoại ngữ, am hiểu văn hoá các nƣớc EU, tạo
điều kiện thuận lợi cho đàm phán, ký kết hợp đồng, hợp tác liên doanh liên
kết, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Tổ chức các lớp
huấn luyện, đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh và trình độ quản lý
và chỉ đạo kinh doanh của các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng sang EU.
Các bộ, ngành và doanh nghiệp cần có kế hoạch tích cực chuẩn bị để tranh thủ
những điều kiện thuận lợi và khắc phục những khó khăn, thách thức mới về
thƣơng mại khi EU mở rộng.
1.7 Tiếp tục đổi mới doanh nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh
Một trong những yếu kém của doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ
với thị trƣờng EU hiện nay là phải qua trung gian nhiều, chƣa tìm kiếm đƣợc
những bạn hàng trực tiếp. Điều này chủ yếu do kinh nghiệm trong thƣơng
trƣờng của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém, thị trƣờng EU lại quá phức
tạp, trong khi đó quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam theo cơ chế cũ chủ
yếu vấn là quan hệ trực tiếp giữa các chính phủ, các doanh nghiệp rất thụ
động trong quan trọng này. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng giảm hiệu
quả kinh tế đối ngoại của chúng ta. Trong bối cảnh EU mở rộng việc tìm kiếm
những bạn hàng trực tiếp là vấn đề hết sức quan trọng đòi hỏi sự nỗ lực của
bản thân mỗi doanh nghiệp. Đối với thị trƣờng các nƣớc Đông Âu, trƣớc hết
các doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác các quan hệ vốn có trƣớc đây để
88
thiết lập những quan hệ trực tiếp ngay từ đầu, đặc biệt thông qua cộng đồng
các doanh nghiệp Việt Nam tại nƣớc bạn. Nhìn toàn thể các doanh nghiệp
phải có chiến lƣợc phát triển trong điều kiện mới, cạnh tranh hiện đại. Các
nghiệp vụ thị trƣờng từ việc xây dựng thƣơng hiệu đến việc marketing, quảng
cáo, xúc tiến bán hàng phải trở thành hoạt động bình thƣờng của doanh
nghiệp.
Vấn đề không ngừng nâng cao chất lƣợng hàng hoá, đặc biệt cải tiến
mẫu mã để thích ứng với nhu cầu thị trƣờng, từ đó nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng hoá là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với quan hệ với EU
nói riêng, hội nhập vào nền kinh tế thế giới nói chung. Để thực hiện việc này
ngoài việc nâng cao khả năng xúc tiến thƣơng mại, cải tiến mẫu mã, việc tăng
cƣờng đầu tƣ áp dụng công nghệ sản xuất mới hiện đại và áp dụng kinh
nghiệm quản lý tiên tiến là hết sức quan trọng. Đối với những doanh nghiệp
thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phải áp dụng tiêu chuẩn
HACCP (Hazard Analysia Critical Control Point) vì nó là yêu cầu bắt buộc
của EU. Đây là yêu cầu rất khắt khe và nghiêm nghặt của EU nhằm đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo lợi ích cho ngƣời tiêu dùng. Việt Nam đã
triển khai áp dụng tiêu chuẩn HACCP từ năm 1995, chủ yếu trong ngành thủy
sản. Việc áp dụng tiêu chuẩn này ở EU đòi hỏi tuân thủ những quy định rất
chặt chẽ nhƣ quy định về bao bì, phụ gia thực phẩm, kiểm tra thú y đối với
thịt gia súc, gia cầm và thuỷ sản, dƣ lƣợng thuốc trừ sâu trong rau quả…
Ngoài ra, việc xuất khẩu sang EU đòi hỏi các doanh nghiệp quan tâm những
quy định của EU về giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, các quy định về bao
bì hàng hoá, nhãn mác sản phẩm….
2. Chiến lƣợc phát triển các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu
sang EU
Cho đến nay cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang EU còn khá lạc hậu, các
mặt hàng chủ lực còn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, phải xuất khẩu qua trung
89
gian và thực hiện gia công cho nƣớc ngoài nhiều, do vậy vừa không chủ động
đƣợc hoạt động này vừa kém hiệu quả.
Nhằm khai thác triệt để tiềm năng của đất nƣớc trong việc phát triển
kinh tế đối ngoại, mở rộng kim ngạch xuất khẩu sang các nƣớc nói chung, EU
nói riêng cần phải có chiến lƣợc phát triển những mặt hàng thế mạnh của đất
nƣớc, đặc biệt tăng cƣờng đầu tƣ kỹ thuật công nghệ, tìm kiếm bạn hàng trực
tiếp để nâng cao hiệu quả hoạt động này. Hiện nay những mặt hàng xuất khẩu
chủ lực, có kim ngạch lớn của Việt Nam sang khu vực thị trƣờng EU là giày
dép, dệt may, cà phê, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ… Chúng ta đang thực
hiện tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phƣơng hƣớng đến năm
2020 Việt Nam sẽ trở thành nƣớc công nghiệp. Nhƣ vậy, thời gian tới, cơ cấu
hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ phải chuyển mạnh theo hƣớng: tăng nhanh tỷ
trọng hàng chế biến, chế tạo có hàm lƣợng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn,
giảm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu. Để có cơ cấu hàng xuất khẩu nhƣ trên,
Nhà nƣớc cần có chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các
ngành công nghiệp chế biến (thực phẩm, công nghiệp nhẹ, điện tử gia dụng,
tin học….) đầu tƣ theo chiều sâu để nâng cao chất lƣợng, đang dạng hoá sản
phẩm nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trƣờng EU. Nhu cầu về
những mặt hàng này sẽ tăng nhanh do thị trƣờng đƣợc mở rộng sang khu vực
các nƣớc CEEC.
2.1. Mặt hàng dệt may
Đặc điểm nổi bật cần quan tâm là việc EU đã quyết định không áp dụng
hạn ngạch dệt may với Việt Nam từ đầu năm 2005, theo Hiệp định xóa bỏ hạn
ngạch hàng dệt may đối với các nƣớc thành viên WTO. Điều này tạo cơ hội
lớn cho việc mở rộng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU, nhƣng
đồng thời cũng phải đối mặt với thách thức rất lớn trong việc cạnh tranh với
các nƣớc khác để mở rộng thị trƣờng. Trong những năm qua, dệt may là mặt
hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai của Việt Nam sang EU. Đây cũng là ngành tạo
90
ra rất nhiều công ăn việc làm, giải quyết đƣợc nhiều lao động trong nƣớc, năm
2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 3,68 tỷ USD chỉ
đứng sau dầu thô.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng lên hàng năm, nhƣng xuất khẩu hàng
dệt may của Việt Nam sang EU lại đang gặp rất nhiều khó khăn. Cũng nhƣ
hàng giày dép, phần lớn các Công ty dệt may của Việt Nam là sản xuất theo
hình thức gia công, trong đó phần lớn là qua khâu trung gian. Chính vì vậy,
hiệu quả kinh tế thu đƣợc rất thấp. Có thể khái quát một số nguyên nhân của
tình hình trên là:
- Thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, không ký đƣợc hợp đồng xuất khẩu
trực tiếp với các bạn hàng EU mà phải thông qua trung gian nên đến trên một
nửa tỷ trọng hàng dệt may xuất khẩu sang EU phải gia công qua nƣớc thứ ba.
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đơn điệu, chƣa có chiến lƣợc Marketing
xây dựng các chủng loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trƣờng.
Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống nhƣ:
jacket, áo sơ mi và quần âu. Các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất
lƣợng cao thì các doanh nghiệp Việt Nam chƣa sản xuất đƣợc hoặc sản xuất
với một tỷ lệ rất thấp.
- Đối với thị trƣờng các nƣớc Đông Âu dệt may là mặt hàng truyền
thống, có vị trí quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam những năm
đầu thập kỷ 90. Tuy nhiên, việc xuất khẩu này chủ yếu qua con đƣờng tiểu
ngạch, khối lƣợng xuất khẩu còn thấp xa so với nhu cầu và khả năng của hai
phía. Do vậy, trong điều kiện EU mở rộng, việc chiếm lĩnh thị trƣờng bạn
hàng truyền thống này là hết sức quan trọng. Hiện nay một số Công ty của
ngƣời Việt vẫn đang tích cực kinh doanh mặt hàng nay tại thị trƣờng Đông
Âu, nhƣng vài năm gần đây họ chuyển sang nhập khẩu từ các nƣớc khác nhƣ
Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan chứ không phải từ Việt Nam nữa. Vấn đề
đặt ra là khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam thời gian vừa qua tỏ
91
rõ kém hơn so với các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc. Do vậy,
để phát triển mặt hàng này trƣớc hết cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng Việt Nam, đồng thời có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp Việt
Nam ở Đông Âu quan tâm hơn tới việc xuất khẩu hàng từ trong nƣớc. Khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tƣ chiều sâu, phát triển và cải tiễn mẫu mã, nâng
cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm. Có vậy các doanh nghiệp Việt Nam
mới thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng, mới đứng vững trong áp lực cạnh tranh
trong xu hƣớng mở cửa hội nhập với thế giới và khu vực. Tuy nhiên, các
doanh nghiệp cũng cần lƣu ý rằng đối với thị trƣờng EU thì chất lƣợng tốt, giá
cả hợp lý vẫn là chƣa đủ, vì còn hàng loạt các yêu cầu khác buộc các nhà sản
xuất phải đáp ứng nhu cầu về an toàn lao động, bảo đảm tiền lƣơng, giữ gìn
môi trƣờng, các tiêu chẩn xã hội khác,…
2.2. Mặt hàng giày dép
Kể từ khi Việt Nam và EU ký Hiệp định khung hợp tác mặt hàng giày
dép của Việt Nam xuất khẩu vào EU không bị áp dụng hạn ngạch và đƣợc
hƣởng chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập (GSP). Đây là mặt hàng chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong xuất khẩu của Việt Nam vào EU những năm vừa qua và
tốc đọ tăng trƣởng xuất khẩu mặt hàng này rất nhanh. Tuy nhiên, hiện nay
mặt hàng này của chúng ta vào EU cũng nhƣ hàng dệt may chủ yếu là gia
công cho các bạn hàng nƣớc ngoài và xuất khẩu phải qua trung gian nhiều. Vì
gia công theo đơn đặt hàng và sản xuất theo quy trình kỹ thuật nhập khẩu nên
các doanh nghiệp hoàn toàn bị động về mẫu mã, phụ thuộc vào quy trình sản
xuất cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ. Bởi vì, Nhà nƣớc cần có một chính sách cụ
thể khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hoặc các doanh nghiệp
sản xuất đã xuất khẩu trực tiếp sản phẩm sang EU:
- Tiếp tục đầu tƣ vốn và đổi mới công nghệ, ứng dụng kỹ thuật và công
nghệ mới nhằm nâng cao chất lƣợng, giảm chi phí trong quá trình sản xuất để
92
cho ra đời những sản phẩm có mẫu mã và chất lƣợng Việt Nam, thân thiện
hơn môi trƣờng, phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng EU.
- Khuyến cáo các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu lƣu ý đến xu
hƣớng thời trang hiện nay đang chuyển từ hình thức sang sự tiện dụng. Cần
chú ý đến nhu cầu của giới trẻ hiện nay đòi hỏi thời trang thể hiện đƣợc phong
cách cá nhân, nhất là trong lĩnh vực giày thể thao.
- Chú trọng đến xu hƣớng gia tăng tiêu dùng đối với mọi lứa tuổi về
những loại giày dép thể thao, giầy chống nƣớc, giày không thấm nƣớc, giày
vải, giày sục đi trong nhà….
- Có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hợp tác chặt chẽ
với các nhà nhập khẩu để nắm bắt đƣợc kích cỡ, đòi hỏi về môi trƣờng, kỹ
thuật, thiết kế và phát triển thị trƣờng, trong đó nên hợp tác chặt chẽ dƣới
dạng liên doanh và hợp đồng gia công.
- Tăng cƣờng xuất khẩu trực tiếp, giảm dần phƣơng thức gia công, khuyến
khích sử dụng nguyên liệu trong nƣớc nhằm tăng hiệu quả kinh tế trong nƣớc,
đồng thời tạo thêm việc làm. Hiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất đƣợc mũ, đế
giày có chất lƣợng tốt không kém nhập ngoại. Chú trọng sản xuất sản phẩm có
giá trị cao và lƣu ý hiệu quả sản xuất thay vì chạy theo số lƣợng. Sử dụng tốt các
nghiệp vụ Marketing để mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm các kênh thông tin và đặc
biệt thiêt lập các kênh phân phối của mình để có thể giảm tỷ lệ xuất khẩu qua
trung gian, có kế hoạch chủ động sản xuất và tiêu thụ.
- Có chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng ngay từ đầu sang các nƣớc Trung
Đông Âu. Mặc dù thị trƣờng các nƣớc Đông Âu rất quen thuộc nhƣng những
năm vừa qua mặt hàng giày dép vẫn chƣa mở rộng sang đƣợc thị trƣờng này.
Trong thời gian tới cần nghiên cứu hình thành hệ thống xuất khẩu chính
ngạch sang thị trƣờng này, dựa vào cộng đồng ngƣời Việt tại đây để chủ động
xây dựng các kênh phân phối trực tiếp trên cơ sở quy mô và yêu cầu của thị
trƣờng thống nhất.
93
2.3. Thuỷ sản và nông lâm sản
Thuỷ sản là ngành phát triển nhanh ở Việt Nam, trong vòng 10 năm kim
ngạch xuất khẩu từ mức dƣới 500 triệu USD đã nhảy vọt lên 2,2 tỷ USSD
năm 2003. EU là thị trƣờng tiêu dùng hàng thủy sản lớn nhƣng yêu cầu về vệ
sinh an toàn thực phẩm rất cao. Hiện nay, khả năng sản xuất của eu về mặt
hàng này chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 40% nhu cầu, trên 60% phải nhập khẩu.
Hàng thuỷ sản Việt Nam đƣợc ngƣời tiêu dùng EU ƣa chuộng, tuy nhiên vấn
đề vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải đƣợc quan tâm nhiều hơn để đáp ứng
yêu cầu của thị trƣờng này. Thời gian vừa qua một số mặt hàng thủy sản của
Việt Nam bị EU cảnh báo về vấn đề an toàn thực phẩm chẳng hạn nhƣ mặt
hàng tôm đông lạnh có dƣ lƣợng kháng sinh cao. Nguyên nhân của tình trạng
trên là do máy móc thiết bị của phần lớn các nhà máy chế biến thủy sản đã lạc
hậu. Công nghệ chế biến đơn giản, lao động thủ công nhiều. Các yêu cầu về
vệ sinh thực phẩm cũng chƣa đƣợc đảm bảo. Vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi
trồng đến bàn ăn là yêu cầu trong sách trắng của EU đƣa ra đối với thực phẩm
chế biến nhập khẩu vào lãnh thổ EU.
Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU mở rộng, cần
phải thực hiện một số việc sau đây:
- Cần thiết phải từng bƣớc hiện đại hoá công nghệ sản xuất đáp ứng yêu
cầu cao của thị trƣờng này. Các nhà máy bảo quản và chế biến thủy sản phải
cải tiến công nghệ và áp dụng quy trình quản lý chất lƣợng chặt chẽ theo tiêu
chuẩn HACCP của EU. Các đơn vị nuôi trồng thuỷ sản cần có quy hoạch nuôi
trồng khoa học, có chiến lƣợc sản xuất nhằm tạo nguồn cung cấp ổn định, lâu
dài cho các cơ sở chế biến, đảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng vùng
nuôi. Đồng thời phải có biện pháp quản lý và kiểm soát chặt chẽ việc nhập
khẩu, sản xuất buôn bán và sử dụng 16 loại kháng sinh tƣơng đƣơng với danh
mục bị EU cấm trong nông nghiệp và thủy sản.
94
- Bộ Thủy sản phải có chế độ thu mua nguyên liệu cũng nhƣ kiểm soát
chặt chẽ quy trình bảo quản và chế biến thủy sản, thƣởng phạt rõ ràng đối với
những doanh nghiệp không thực hiện nghiêm túc yêu cầu này.
Cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi kiến thức về an toàn vệ sinh thực
phẩm cho ngƣ dân, nông dân, tổ chức các khoá đào tạo kiểm tra, kiểm soát và
đầu tƣ các thiết bị kiểm tra cho các cơ quan chuyên ngành. Chính phủ cần
dành một khoản ngân sách thích đáng cho các cơ quan kiểm tra thực hiện các
hoạt động tuyên truyền, huấn luyện và thực hành kiểm tra từ khâu nuôi trồng
đến khâu bảo quản và chế biến xuất khẩu.
Để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng cà phê, chè và gia vị, chúng ta
cần phải thực hiện một số giải pháp.
- Cần có kế hoạch quy hoạch lại diện tích trồng các loại cà phê, chè, gia
vị trên cơ sở dự đoán tƣơng đối sát theo chiến lƣợc dài hạn tình hình tiêu thụ
và giá cả thế giới đối với mặt hàng này.
- Sử dụng các biện pháp hỗ trợ tín dụng nhƣ tín dụng xuất khẩu. Nhà
nƣớc có thể bảo lãnh cho các Công ty xuất khẩu mặt hàng nay khi xuất khẩu
ra nƣớc ngoài theo phƣơng thức thanh toán chậm, hình thức này đang phổ
biến đối với các đối tác tại các nƣớc CEEC.
- Đẩy mạnh sự ra đời của các sàn giao dịch hàng hoá đối với chè và gia
vị trên cơ sở kinh nghiệm tƣơng tự nhƣ cà phê, hạt điều, thuỷ sản… nhƣ vậy
sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro của thị trƣờng hàng hoá giao ngay.
- Cải tạo và xây dựng mới hệ thống kho bảo quản đáp ứng nhu cầu bảo
quản hợp lý với diện tích trồng. Tạo điều kiện hơn nữa trong việc vay vốn và
đầu tƣ trang thiết bị, nhà xƣởng.
- Nâng cao chức năng của hiệp hội ngành hàng trong việc cung cấp
thông tin thị trƣờng, đồng thời tìm các cơ chế can thiệp khi có biến động
mạnh về giá cả và thị trƣờng tiêu thụ nhằm đảm bảo quyền lợi của ngƣời sản
95
xuất và doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, cũng nhƣ duy trì chiến lƣợc phát
triển lâu dài cho sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này.
- Các doanh nghiệp cần tìm cách thiết lập mối quan hệ trực tiếp với các
nhà rang chế biến để giảm dần sự lệ thuộc vào những công ty trung gian.
- Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng, dƣ lƣợng thuốc trừ sâu và những yêu
cầu khác phù hợp với những quy định về chất lƣợng và môi trƣờng của EU.
Đối với một số mặt hàng nông lâm sản khác có khả năng xuất khẩu
sang thị trƣờng EU nhƣ hạt điều, cao su, rau hao quả, thực phẩm chế biến…
Nhà nƣớc cần quy hoạch diện tích hợp lý, chọn lựa và có chính sách cụ thể
khuyến khích đầu tƣ vốn tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng các
kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm ra có
năng suất cao, chất lƣợng tốt, giá thành hạ. Đảm bảo các tiêu chuẩn hàng hoá,
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng của EU.
Việc tạo ra các chuyên vùng sản xuất cho xuất khẩu hợp khí hậu, thổ nhƣỡng
và lực lƣợng lao động, không phát triển tràn lan, phải có dự tính đến thị
trƣờng tiêu thụ, nhƣ vậy sẽ giúp cho công tác quản lý chất lƣợng từ khâu
tuyển chọn giống, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc đến thu mua, chế biến, khắc
phục tình trạng thu gom chất lƣợng kém, nguồn cung cấp không ổn định. Thị
trƣờng tiêu thụ ổn định sẽ tạo điều kiện cho các vùng chuyên doanh có chiến
lƣợc phát triển bền vững.
2.4. Sản phẩm gỗ
Việt Nam có khả năng trở thành nƣớc có ngành nghề chế biến gỗ cạnh
tranh nhất trong khu vực bởi giá lao động rẻ và ngƣời lao động kỹ năng khéo
léo, kinh nghiệm truyền thống trong xử lý chế biến gỗ. Để tiếp tục duy trì và
mở rộng thị trƣờng sản phẩm gỗ trên thị trƣờng EU mở rộng trên cơ sở tiềm
năng vốn có, chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Nhà nƣớc cần phải có chiến lƣợc khai thác hợp lý nguồn gỗ rừng tự
nhiên, xác định tính hợp pháp và khả năng tái sinh của khu vực khai thác, kết
96
hợp với quy hoạch trồng rừng mới để duy trì và mở rộng ngành chế biến gỗ
mà vốn có thế mạnh về lao động và kỹ thuật tay nghề truyền thống.
- Nâng cao trình độ thiết bị công nghệ. Mở rộng ngành công nghiệp sản
xuất gỗ ván ép vừa tận dụng nguyên liệu, tránh bị tác động bởi thời tiết. Đa
dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trƣờng EU về mẫu
mã, thị hiếu… Mở rộng nghiên cứu sản xuất bàn ghế lắp ghép hoặc liên
doanh lắp ghép gỗ tại thị trƣờng tiêu thụ, tránh chi phí vận chuyển cao, có thể
cả thuế vì thuế thành phẩm khác thuế bán thành phẩm.
- Tích cực chủ động tìm nhiều kênh phân phối để đẩy mạnh xuất khẩu
mặt hàng này. Đồng thời phải tuân theo những quy định về tiêu chuẩn môi
trƣờng của EU vv sản phẩm gỗ phải có giấy chứng nhận của Tổ chức Môi
trƣờng xanh quốc tế xác nhận gỗ đƣợc khai thác từ rừng có khả năng tái sinh,
nếu không sản phẩm gỗ không thể thâm nhập vào thị trƣờng EU.
2.5. Thủ công mỹ nghệ
Đây là mặt hàng mà Việt Nam cũng rất có ƣu thế phát triển, và bấy lâu
nay lại rất đƣợc ngƣời tiêu dùng EU tín nhiệm. Sản xuất hàng thủ công mỹ
nghệ xuất khẩu rất thuận lợi do nguồn nguyên vật liệu chủ yếu ở trong nƣớc,
lại rất dồi dào, nhu cầu nhập khẩu có thể tận dụng đƣợc nhiều lao động nhàn
rỗi mà yêu cầu trình độ không cao lắm. Vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh hàng
thủ công nói chung không lớn. Một số khâu trong sản xuất có thể sử dụng
thiết bị máy móc giản đơn thay thế cho lao động thủ công để tăng năng xuất.
Để phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh và đẩy mạnh xuất
khẩu sang EU cần phải:
- Khôi phục và phát triển các doanh nghiệp hợp tác xã, lành nghề thủ
công và vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất. Khuyến khích phát triển ở các
vùng nông thôn để tận dụng lao động nông nhàn.
- Các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần đầu tƣ nghiên
cứu, thiết kế mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu
97
dùng của từng thị trƣờng. Đáp ứng các yêu cầu của EU về hoá chất tẩy, phẩm
nhuộm, đồ chơi trẻ em không đƣợc gây hại đến sức khoẻ…
- Nhà nƣớc cần có chế độ ƣu đãi về thuế nhập khẩu một số nguyên vật
liệu phục vụ sản xuất, nhất là nguyên liệu phục vụ cho ngành thêu ren. Có chế
độ hỗ trợ các ngành nghề thủ công giới thiệu sản phẩm ở thị trƣờng nƣớc
ngoài nhƣ hội chợ, triển lãm…. vì phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh
hàng thủ công đều là cơ sở sản xuất nhỏ, bị hạn chế về tài chính.
- Các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ cần chú trọng đầu tƣ vốn, nhất là
vốn để cải tiến công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất những mặt
hàng thủ công mỹ nghệ đang đƣợc ƣa chuộng tại thị trƣờng EU.
2.6. Hàng cơ khí và điện tử
Nhƣ xe đạp và phụ tùng, linh kiện điện tử và vi tính cũng đang dần dần
có chỗ đứng trên thị trƣờng EU. Đây là mặt hàng hoàn toàn mới, có tiềm
năng, Nhà nƣớc cần có kế hoạch hỗ trợ khuyến khích phát triển và xúc tiến
xuất khẩu sang EU, nhất là khu vực CEEC mới mở rộng đang có nhu cầu lớn
về chủng loại hàng này trong phát triển kinh tế.
2.7. Đối với các mặt hàng đang đƣợc ƣa chuộng khác
Một số mặt hàng nhƣ đồ dùng phục vụ du lịch, đồ dung học sinh… đây
là lĩnh vực sản xuất sử dụng đƣợc khá nhiều lực lƣợng lao động dôi thừa và
tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu có sẵn trong nƣớc, không phải nhập khẩu
hoặc tỷ lệ nhập khẩu rất nhỏ. Chính phủ cần có chính sách khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tƣ vốn và công nghệ để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao
năng suất và chất lƣợng sản phẩm, phát huy tính sáng tạo của ngƣời lao động
để đa dạng hoá sản phẩm. Những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này chủ yếu là
doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít, Nhà nƣớc và các cơ quan chức năng liên
quan cần hỗ trợ để nâng cao trình độ tiếp thị quảng cáo sản phẩm, hƣớng dẫn
98
cho ngƣời sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn hàng hoá và an toàn cho ngƣời sử
dụng theo tiêu chuẩn của EU nhằm tăng thị phần và mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ.
III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Đối với nƣớc ta, đang trên con đƣờng xây dựng nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng XHCN, tăng cƣờng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, đặc
biệt cuối năm 2006 này Việt Nam sẽ chính thức gia nhập WTO có lẽ những
yêu cầu hội nhập cụ thể mà EU đặt ra cho các nƣớc Đông Âu trong quá trình
mở rộng đều là những bài học quý giá đối với chúng ta. Tuy nhiên, trong giai
đoạn hiện nay, khi mà chúng ta đang hội nhập khu vực với những nền kinh tế
thị trƣờng ở trình độ phát triển cao hơn hẳn, những bài học thiết thực nhất
chính là nỗ lực thực hiện các yêu cầu của các nƣớc Đông Âu, và cải thiện khả
năng cạnh tranh trong hội nhập. Hai bài học kinh nghiệm cụ thể là :
1. Chấp nhận luật chơi
Qua kinh nghiệm liên kết kinh tế thị trƣờng ở EU ta thấy thị trƣờng
càng tự do thì luật pháp càng phải chặt chẽ, "freer market, more rules". Những
cơ chế và hệ thống thị trƣờng đƣợc hình thành và hoàn thiện ở các nƣớc EU
bằng con đƣờng tự nhiên và trong suốt hàng trăm năm, còn luật lệ hay những
thành quả của Cộng đồng cũng đƣợc hoàn thiện trong suốt nửa thế kỷ qua. Có
giai đoạn tồn tại hàng trăm ngàn khác biệt cản trở việc hình thành thị trƣờng
chung và phải qua nhiều năm trời với ý chí chính trị mạnh mẽ, nỗ lực to lớn
của các thể chế siêu quốc gia cũng nhƣ các nƣớc thành viên mới xoá bỏ đƣợc
các rào cản này, hoàn thiện Thị trƣờng thống nhất. Nhƣ chúng ta đã biết việc
thực hiện của luật lệ của Cộng đồng có tới 31 lĩnh vực khác nhau, và là những
nội dung bắt buộc, chỉ đàm phán về thời gian quá độ để áp dụng chứ bản thân
các luật lệ là không đàm phán. Điều này khẳng định tầm quan trọng của hoà
hợp pháp luật trong hội nhập và thể hiện nỗ lực to lớn cũng nhƣ thành công
của các nƣớc Đông Âu trong việc "rút ngắn" quá trình hội nhập. Luật pháp
99
cũng nhƣ các thể chế của nền kinh tế thị trƣờng khu vực đạt trình độ liên kết
rất cao của EU đƣợc hoà hợp vào các nền kinh tế chuyển đổi Đông Âu trong
thời gian rất ngắn, chỉ 10 năm nếu tính từ thời điểm EU đƣa ra tiêu chuẩn
Copenhagen. Rõ ràng chúng không phải là sản phẩm của một quá trình lịch sử
tự nhiên, chúng xuất hiện do một cuộc cải cách đầy nỗ lực, trong đó vai trò
của Nhà nƣớc là rất quan trọng. Cho dù hiện nay ngƣời ta còn tranh luận
nhiều về mức độ và biện pháp can thiệp của Nhà nƣớc vào thị trƣờng, về sự
thất bại của Nhà nƣớc cũng nhƣ sự thất bại của thị trƣờng, nhƣng một điều
hiển nhiên là thị trƣờng không thể tự xây dựng thể chế cho chính mình, chỉ có
Nhà nƣớc là chủ thể duy nhất đảm trách nhiệm vụ này. Thiếu sự tham gia của
Nhà nƣớc, thiếu sự can thiệp tích cực của Nhà nƣớc vào sự hình thành của
nền kinh tế thị trƣờng với mục đích tạo cho nó một định hƣớng xã hội cần
thiết thì thật khó có thể hình thành một nền kinh tế thị trƣờng phát triển ổn
định. Chúng ta đang trong giai đoạn đổi mới và xây dựng hàng loạt các thể
chế kinh tế thị trƣờng nhƣ luật thuế, luật doanh nghiệp, luật cạnh tranh, luật
đất đai v.v…. Đƣơng nhiên công việc còn rất bề bộn, còn rất nhiều việc phải
làm, còn thiếu vắng đến hàng trăm luật lệ, không thể nóng vội, đốt cháy giai
đoạn, nhƣng vấn đề là ở chỗ nếu chúng ta biết nhìn xa trông rộng, biết định
hƣớng lâu dài, hƣớng tới hài hoà luật lệ thể chế của chúng ta với luật pháp
quốc tế, thì chắc chắn rằng chúng ta sẽ rút ngắn đƣợc thời kỳ quá độ, hạn chế
đƣợc những lãng phí các nguồn lực cho việc sửa chữa sai lầm trong tƣơng lai
do thiếu hiểu biết hôm nay. Đó cũng là cách thể hiện mình nắm bắt đƣợc luật
chơi của toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế vào cuộc với hiệu quả tốt nhất.
2. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực
Cạnh tranh và hội nhập luôn song hành, là hai mặt của một vấn đề,
muốn hội nhập chúng ta phải cải thiện khả năng cạnh tranh của nền kinh tế,
năng cao khả năng cạnh tranh mới có thể hội nhập một cách sâu rộng, hiệu
quả. Những kinh nghiệm đảm bảo khả năng cạnh tranh của các nƣớc Đông
100
Âu trong điều kiện hội nhập với các nền kinh tế phát triển hơn hẳn cũng đòi
hỏi vai trò định hƣớng quan trọng của Nhà nƣớc trong việc tập trung nguồn
lực thực hiện các mục tiêu ƣu tiên :
- Tăng đầu tƣ cho khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo, nâng cao
nguồn lực con ngƣời, tạo ra một thị trƣờng lao động có trình độ chuyên môn
và tay nghề cao.
- Xây dựng các hạ tầng hiện đại nhƣ giao thông, viễn thông, năng
lƣợng…
- Ổn kinh tế vĩ mô, đồng bộ các chính sách kinh tế, hoàn thiện và ổn
định thế chế đảm bảo một môi trƣờng mà các doanh nghiệp có thể quyết định
những chiến lƣợc dài hạn cho mình.
- Vừa cải tổ các doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng giảm dần bao cấp,
hỗ trợ, đồng thời chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bảo đảm
một môi trƣờng cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp ở ngay thị
trƣờng trong nƣớc.
Chính những định hƣớng ƣu tiên này đã tạo ra những lực lƣợng thị
trƣờng năng động, giúp các nƣớc Trung Đông Âu thu hút nguồn vốn FDI, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại, tiếp cận với nền kinh tế
tri thức, nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng cƣờng liên kết kinh tế khu vực và
thế giới.
Qua nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hội nhập của các nƣớc Đông
Âu và Liên minh Châu Âu, chúng ta càng khẳng định đƣờng lối Đổi mới của
Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm xây dựng một nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
xã hội chủ nghĩa, bảo đảm công bằng trong mỗi bƣớc phát triển, lấy con
ngƣời là nội dung trọng tâm của phát triển, chủ động hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và thế giới, phát huy sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại là hoàn
toàn đúng đắn. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy đƣợc vai trò quan trọng của hệ
thống pháp luật nhằm bảo đảm cho dân chủ, cơ chế thị trƣờng vận hành tốt,
101
đúng định hƣớng XHCN, hoà hợp với khu vực và thế giới, phát huy đƣợc mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trƣờng. Muốn đổi mới, muốn hội
nhập, chúng ta không chỉ phải xây dựng các thể chế mà điều quan trọng hơn
là đảm bảo cho các thể chế vận hành, đảm bảo hiệu lực của pháp luật, đảm
bảo tính dân chủ và minh bạch trong việc thực thi các chính sách. Phải cải tổ
triệt để hơn nữa, phải vƣợt qua chính mình, khắc phục những yếu kém đang
tồn tại, phát huy mọi tiềm năng dƣờng nhƣ đang là thách thức lớn nhất của
chúng ta.
102
KẾT LUẬN
Sau hơn 50 năm hình thành và phát triển từ tổ chức hợp tác khu vực
ban đầu là Cộng đồng Than – Thép Châu Âu với 6 thành viên sáng lập cho
đến lần mở rộng này EU đã có 25 thành viên. Cùng với quá trình phát triển về
chiều rộng, EU cũng không ngừng phát triển về chiều sâu, từ liên minh thuế
quan đến Thị trƣờng thống nhất và Liên minh Kinh tế – Tiền tệ, cũng nhƣ
việc tăng cƣờng liên kết về mặt chính trị, an ninh và đối ngoại. Nhìn lại lịch
sử mở rộng của EU, lần mở rộng thứ 5 này thực sự có ý nghĩa đặc biệt bởi vì
nó là điểm đột phá đầu tiên xoá bỏ sự chia cắt Châu Âu sau nhiều năm tồn tại
sự đối lập giữa Đông và Tây và tạo ra cơ hội thực tế để đi tới thống nhất Châu
Âu. Đặc thù chính của mở rộng EU lần này hầu hết các thành viên mới là các
nƣớc trong hệ thống XHCN trƣớc đây, có nhiều khác biệt về chính trị và trình
độ phát triển kinh tế với EU-15, thể hiện mục tiêu chính trị của EU có ý nghĩa
hết sức quan trọng. Đây là một trong những chuyển đổi chính trị thành công
và đầy ấn tƣợng của thế kỷ XX. Với nỗ lực phấn đấu cho hội nhập của cả
Liên minh Châu Âu và các nƣớc Trung Đông Âu trong 15 năm qua, EU đã
chính thức kết nạp 10 thành viên mới vào ngày 1-5-2004.
Liên minh Châu Âu mở rộng tác động mạnh mẽ không chỉ trong bản
thân EU mà còn tác động mạnh mẽ đối với thế giới nói chung và quan hệ Việt
Nam – EU nói riêng. Trƣớc hết EU mở rộng sẽ góp phần tăng cƣờng hoà
bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới. EU mở rộng tăng cƣờng vị trí của
EU trên thế giới nói chung, trong tƣơng quan lực lƣợng giữa 3 trung tâm kinh
tế Mỹ – EU và Nhật Bản nói riêng. Sự kiện EU mở rộng lần này đã thực sự
thu hút sự quan tâm của các nƣớc, đặc biệt là các nƣớc lớn. Các nƣớc đều ủng
hộ việc mở rộng EU, chờ đón những cơ hội để phát triển cùng EU mở rộng.
Trong bối cảnh EU đang có chiến lƣợc mới với Châu á vá sự tăng cƣờng hợp
103
tác á - Âu những năm đầu thế kỷ XXI, mở rộng EU đã tạo ra nhiều cơ hội để
thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác á - Âu trong khuân khổ ASEM – V vừa
qua, và cũng đặt ra nhiều điều kiện khách quan tiếp tục hoàn thiện tiến trình
này trong bối cảnh mới để đi vào thực chất và có hiệu quả hơn.
EU là một trong những đối tác lớn và quan trọng vào bậc nhất của Việt
Nam hiện nay, đặc biệt các nƣớc thành viên mới của EU trong lần mở rộng
này hầu hết là những bạn hàng truyền thống lâu đời của Việt Nam từ khi tồn
tại Hội đồng Tƣơng trợ Kinh tế, do vậy việc khai thác những cơ hội mở rộng
EU, tận dụng quan hệ truyền thống trƣớc đây với các bạn hàng Đông Âu có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Nhìn chung, trong những năm trƣớc mắt việc EU
mở rộng chƣa tạo ra sự thay đổi đột biến nào trong quan hệ của Việt Nam với
các nƣớc thành viên mới Trung Đông Âu cũng nhƣ với cả EU mở rộng. Tuy
nhiên, EU mở rộng tạo ra nhiều cơ hội có thể khai thác phát triển quan hệ Việt
Nam – EU trong tƣơng lai. Việc nhận thức đầy đủ những cơ hội và thách thức
của sự kiện này, cũng nhƣ việc chủ động tìm kiếm những giải pháp thúc đẩy
quan hệ Việt Nam – EU trong bối cảnh mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối
với nƣớc ta hiện nay.
104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Bộ ngoại giao, “Quan hệ Việt Nam – EU”, www.mofa.gov.vn
2. Bộ kế hoạch đầu tƣ, Thông tin về quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU,
www.mpi.gov.vn
3. Bộ thƣơng mại, Báo cáo số liệu thị trƣờng, tình hình xuất nhập khẩu
tại website Bộ thƣơng mại: www.mot.gov.vn
4. Tô Xuân Dân – Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế – Lý
thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Các liên kết kinh tế thương mại quốc tế,
Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
6. Hoàng Lộc (2006), “ Xuất khẩu sang EU tăng mạnh”,
www.vneconomy.com.vn
7. Nguyễn Huy Oánh (2006), “Một số ý kiến bàn về nhân tố văn hoá
cản trở quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Châu Âu”, Tạp chí nghiên
cứu Châu Âu, (6), tr.54.
8. Vũ Bình Minh (2006), “Sự phối hợp chính sách đối ngoại giữa các
quốc gia trong Liên minh Châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu,
(7), tr. 27.
9. Đinh Công Tuấn (2003), “Liên minh Châu Âu, quan điểm về thƣơng
mại đa phƣơng”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1/2003.
10. Đinh Công Tuấn (2006), “Bài học kinh nghiệm rút ra từ mô hình an
sinh xã hội của EU và những kiến nghị đối với Việt Nam hiện nay”,
Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (5).
11. Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống
kê, TP. HCM.
105
12. Thủ tƣớng Chính phủ, Chƣơng trình hành động của chính phủ về
phát triển quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu đến 2010 và định
hƣớng tới 2015, Hà Nội ngày 14-6-2005.
13. Thủ tƣớng Chính phủ, Đề án phát triển xuất khẩu 2006-2010, Hà
Nội ngày 30-6-2006.
14. Tổng cục hải quan, Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam theo tháng,
www.customs.gov.vn
15. Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam – EU, các năm 1995-2005.
16. Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê theo từng vùng miền, theo
từng vùng tại website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn
II. TIẾNG ANH
17. European Commission, Enlargement’s papers, No. 19-11-2003,
www.europa.eu.int
18. European Commission, Regular Report on CEEC’s Progress toward
accession, 2002, www.europa.eu.int
19. European Commission, Negotiations – guide, www.europa.eu.int
106
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: EU MỞ RỘNG VÀ MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH
SÁCH THƢƠNG MẠI .................................................................................................................... 4
I. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA EU ................................................. 4
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU 25 ................................. 4
2. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA EU 25................................. 7
2.1. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI NỘI KHỐI ............................ 7
2.2. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI NGOẠI THƢƠNG ................ 7
II. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH
THƢƠNG MẠI CỦA EU ................................................................... 15
1. ĐIỀU CHỈNH KHUÔN KHỔ CHÍNH TRỊ - CẢI TỔ THỂ CHẾ
......................................................................................................... 15
2. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ .................................... 19
2.1. CẢI TỔ CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH CỦA LIÊN MINH ... 19
2.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN MỚI – CHIẾN
LƢỢC LISBON ............................................................................ 21
III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC NƢỚC ĐÔNG ÂU ... 23
CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU .............................................................................................. 37
I. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU
THỜI GIAN QUA .............................................................................. 37
1. TÌNH HÌNH XNK CỦA VIỆT NAM VÀ EU 15 ......................... 38
1.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU ................................................... 38
1.2. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU ................................................... 47
2.TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC
NƢỚC ĐÔNG ÂU THỜI GIAN QUA ............................................. 51
107
II. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU VIỆT NAM ................................................................. 55
1. TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU VIỆT NAM .......................................................................... 55
2.TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHÍNH CỦA VIỆT NAM SANG THỊ
TRƢỜNG NÀY ................................................................................ 59
2.1. HÀNG GIÀY DÉP ................................................................ 59
2.2 HÀNG DỆT MAY .................................................................. 62
2.3 HÀNG NÔNG SẢN ............................................................... 64
2.4 HÀNG THUỶ SẢN ................................................................ 65
2.5 SẢN PHẨM GỖ GIA DỤNG ................................................. 67
2.6. SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ................................... 67
III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA EU MỞ RỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU VIỆT NAM
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC EU MỞ RỘNG .. 72
I. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ EU MỞ RỘNG
............................................................................................................. 72
1. CƠ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA
VIỆT NAM VÀ EU TRONG BỐI CẢNH EU MỞ RỘNG .............. 72
2. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
GIỮA VIỆT NAM VÀ EU TRONG BỐI CẢNH EU MỞ RỘNG ... 77
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC
NƢỚC EU MỞ RỘNG........................................................................ 79
1. NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG...................................................... 80
108
1.1 VỀ MẶT NHẬN THỨC PHẢI COI EU LÀ THỊ TRƢỜNG
CHIẾN LƢỢC QUAN TRỌNG CÒN NHIỀU TIỀM NĂNG ...... 80
1.2 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ........................................... 81
1.3 TRANH THỦ CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI BÊN NGOÀI 82
1.4 ĐẨY MẠNH NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ NGUỒN TỪ EU 84
1.5 TĂNG CƢỜNG CÁC NGUỒN LỰC THÚC ĐẨY QUAN HỆ
KINH TẾ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - EU................................ 85
1.6 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ................................................................. 86
1.7 TIẾP TỤC ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP, NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH ................................................................ 87
2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA
VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG EU ............................................. 88
2.1 MẶT HÀNG DỆT MAY ........................................................ 89
2.2 MẶT HÀNG GIÀY DÉP ........................................................ 91
2.3 THUỶ SẢN VÀ NÔNG LÂM SẢN ....................................... 93
2.4 SẢN PHẨM GỖ ..................................................................... 95
2.5 THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ......................................................... 96
2.6 HÀNG CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN TỬ ............................................... 97
2.7. ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG ĐANG ĐƢỢC ƢA CHUỘNG
KHÁC .......................................................................................... 97
III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ............................................... 98
1. CHẤP NHẬN LUẬT CHƠI......................................................... 98
2. NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH BẰNG VIỆC SỬ DỤNG
HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC ....................................................... 99
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 104
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3491_7494.pdf