Đề tài Giải quyết vấn đề bến khách ngang sông trong khu vực thành phố Cà Mau
LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay đất nước ta đang từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhu cầu đi lại, trao đổi hàng hóa của các vùng, miền trong cả nước nói chung và của tỉnh Bạc Liêu nói riêng đang ngày càng trở nên quan trọng không thể thiếu. Ngoài hình thức giao thông đường bộ đang được ưa chuông hiện nay còn có hình thức giao thông đường thủy không kém phần quan trọng.
Địa bàn tỉnh Bạc Liêu được bao quanh bởi Sông Gành Hào, Kênh Cà Mau- Bạc Liêu và vô số các kênh nhánh len lỏi qua các khu dân cư trên địa bàn thành phố nên việc đi lại bằng phương tiện thủy là chủ yếu.
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại trong lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy đã mở ra một xu hướng mới cho việc đi lại và vân chuyển hàng hóa làm cho vấn đề an toàn giao thông đường thủy được quan tâm hơn. Do đó Cục đường thủy nội địa Việt Nam ra đời và Đoạn Quản lý đường thủy nội địa số 14 được Cục Đường thủy nội địa Việt Nam giao nhiệm vụ quản lý các sông, kênh thuộc tuyến sông Trung ương trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Đoạn Quản lý đường thủy nội địa số 14 có nhiệm vụ theo dõi, bảo trì hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa được lắp đặt dọc suốt chiều dài của các tuyến sông, kênh Trung ương bao gồm báo hiệu trên bờ và báo hiệu dưới nước.
Tầm quan trọng của báo hiệu đường thuỷ nội địa:
Để hướng dẩn giao thông đường thuỷ trong khu vực tỉnh Bạc Liêu được thông suốt, an toàn Đoạn quản lý đường thuỷ nội địa số 14 đã lắp dựng một hệ thống báo hiệu tương đối đầy đủ bao gồm báo hiệu trên bờ và báo hiệu dưới nước để phục vụ nhu cầu giao thông của mọi tầng lớp nhân dân cả ban ngày và ban đêm.
Quy tắc báo hiệu Đường thủy nội địa Việt Nam được ban hành theo quyết định số 4099/2000/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2000 của Bộ GTVT và được sửa đổi bổ sung theo quyết định số 11/2005/QĐ-BGTVT ngày 17/1/2005.
NỘI DUNG
Để giải quyết vấn đề mất cắp báo hiệu, chống mất cắp báo hiệu và tác hại của việc mất cắp báo hiệu đường thuỷ nội địa trong khu vực tỉnh Bạc Liêu có ba vấn đề sau:
Vấn đề 1: Báo hiệu bị mất cắp.
Khi phát hiện báo hiệu bị mất cắp.
Là cơ quan quản lý tuyến luồng, quản lý, bảo trì báo hiệu đường thuỷ nội địa cần phối hợp cùng chính quyền địa phương, công an nơi báo hiệu bị mất và lập biên bản xác nhận tình trạng báo hiệu bị kẻ gian lấy mất. Trong biên bản cần thể hiện rỏ chủng loại báo hiệu, tác dụng của báo hiệu, vị trí km, bờ; thuộc ấp, xã ( phường) .
Báo cáo nhanh bằng điện thoại và bằng văn bản cho các cơ quan chức năng như phòng Cảnh sát công an tỉnh Bạc Liêu, các đội cảnh sát lưu động đang tuần tra trên sông gần nơi báo hiệu bị mất cắp để điều tra, phát hiện và thu hồi lại báo hiệu đã bị mất để lắp đặt tại vị trí bị mất.
Phối hợp và tạo điều kiện để cơ quan Công
5 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giải quyết vấn đề bến khách ngang sông trong khu vực thành phố Cà Mau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA
MÔN HỌC
KINH TẾ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
ĐỀ TÀI
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẾN KHÁCH NGANG SÔNG
TRONG KHU VỰC THÀNH PHỐ CÀ MAU
Người thực hiện: VÕ HOÀNG ÂN
Mã số sinh viên: 31070032BL
Lớp : Kinh tế luật từ xa 2007
Bạc liêu, tháng 05 năm 2010
LỜI GIỚI THIỆU
Hiện nay đất nước ta đang từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhu cầu đi lại, trao đổi hàng hóa của các vùng, miền trong cả nước nói chung và của tỉnh Bạc Liêu nói riêng đang ngày càng trở nên quan trọng không thể thiếu. Ngoài hình thức giao thông đường bộ đang được ưa chuông hiện nay còn có hình thức giao thông đường thủy không kém phần quan trọng.
Địa bàn tỉnh Bạc Liêu được bao quanh bởi Sông Gành Hào, Kênh Cà Mau- Bạc Liêu và vô số các kênh nhánh len lỏi qua các khu dân cư trên địa bàn thành phố nên việc đi lại bằng phương tiện thủy là chủ yếu.
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại trong lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy đã mở ra một xu hướng mới cho việc đi lại và vân chuyển hàng hóa làm cho vấn đề an toàn giao thông đường thủy được quan tâm hơn. Do đó Cục đường thủy nội địa Việt Nam ra đời và Đoạn Quản lý đường thủy nội địa số 14 được Cục Đường thủy nội địa Việt Nam giao nhiệm vụ quản lý các sông, kênh thuộc tuyến sông Trung ương trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Đoạn Quản lý đường thủy nội địa số 14 có nhiệm vụ theo dõi, bảo trì hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa được lắp đặt dọc suốt chiều dài của các tuyến sông, kênh Trung ương bao gồm báo hiệu trên bờ và báo hiệu dưới nước.
Tầm quan trọng của báo hiệu đường thuỷ nội địa:
Để hướng dẩn giao thông đường thuỷ trong khu vực tỉnh Bạc Liêu được thông suốt, an toàn Đoạn quản lý đường thuỷ nội địa số 14 đã lắp dựng một hệ thống báo hiệu tương đối đầy đủ bao gồm báo hiệu trên bờ và báo hiệu dưới nước để phục vụ nhu cầu giao thông của mọi tầng lớp nhân dân cả ban ngày và ban đêm.
Quy tắc báo hiệu Đường thủy nội địa Việt Nam được ban hành theo quyết định số 4099/2000/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2000 của Bộ GTVT và được sửa đổi bổ sung theo quyết định số 11/2005/QĐ-BGTVT ngày 17/1/2005.
Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa đã được in sâu vào tìm thức không chỉ của người đều khiển phương tiện thủy mà còn của cả mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên hiện nay tình trạng mất cắp báo hiệu vẩn đang diễn ra khá phức tạp do một số kẻ gian bất chấp thủ đọan và không nghỉ đến tác hại của việc đánh cấp báo hiệu đường thủy nội địa là hành vi vi phạm pháp luật mà còn là mối nguy hại tiềm ẩn tai nạn giao thông đường thuỷ có thể xảy ra bất kỳ lúc nào.
NỘI DUNG
Để giải quyết vấn đề mất cắp báo hiệu, chống mất cắp báo hiệu và tác hại của việc mất cắp báo hiệu đường thuỷ nội địa trong khu vực tỉnh Bạc Liêu có ba vấn đề sau:
Vấn đề 1: Báo hiệu bị mất cắp.
Khi phát hiện báo hiệu bị mất cắp.
Là cơ quan quản lý tuyến luồng, quản lý, bảo trì báo hiệu đường thuỷ nội địa cần phối hợp cùng chính quyền địa phương, công an nơi báo hiệu bị mất và lập biên bản xác nhận tình trạng báo hiệu bị kẻ gian lấy mất. Trong biên bản cần thể hiện rỏ chủng loại báo hiệu, tác dụng của báo hiệu, vị trí km, bờ; thuộc ấp, xã ( phường)….
Báo cáo nhanh bằng điện thoại và bằng văn bản cho các cơ quan chức năng như phòng Cảnh sát công an tỉnh Bạc Liêu, các đội cảnh sát lưu động đang tuần tra trên sông gần nơi báo hiệu bị mất cắp để điều tra, phát hiện và thu hồi lại báo hiệu đã bị mất để lắp đặt tại vị trí bị mất.
Phối hợp và tạo điều kiện để cơ quan Công an thực hiện nhiệm vụ điều tra.
Lập tờ trình kiến nghị lên cơ quan cấp trên xin bổ sung kinh phí lắp dựng lại báo hiệu tạm tại vị trí đã bị mất cắp để tạm thời phục vụ nhu cầu đi lại trên sông của người dân.
Vấn đề 2: Chống mất cắp báo hiệu.
Hiện nay do còn có một bộ phận người dân chưa ý thức được việc lấy cắp báo hiệu là vi phạm pháp luật và còn làm ảnh hưởng đến vấn đề an ninh trong khu vực nên có các hành vi lấy cắp. Cần phải thường xuyên tuyên truyền cho người dân hiểu về vấn đề bảo vệ báo hiệu đường thuỷ nội địa thông qua các buổi hợp tổ dân phố, treo panô tại nơi công cộng, tuyên truyền trên sóng phát thanh, sóng truyền hình và lồng ghép vào chương trình học đường để học sinh, sinh viên gián tiếp là tuyên truyền viên để tuyên truyền lại cho gia đình của các em hiểu rõ lợi ích thiết thực của hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa.
Thường xuyên kết hợp các lực lượng như dân quân, cảnh sát khu vực vừa kiểm tra an ninh trong khu dân cư vừa kiểm tra hệ thống báo hiệu.
Duy trì mối quan hệ cùng chính quyền địa phương, thường xuyên trao đổi về tầm quan trọng của hệ thống báo hiệu đường thủy được lắp dựng trên tuyến sông, kênh thuộc địa bàn xã ( phường) quản lý .
Liên hệ với chính quyền địa phương, lực lượng Công an, CSGT buột chủ cơ sở thu mua đồ phế liệu trên địa bàn cam kết không được mua phế liệu với các loại hình liên quan đến báo hiệu đường thủy nội địa mà không đủ chứng từ hợp pháp, nếu phát hiện các trường hợp buôn bán trái phép các loại hình báo hiệu phải báo ngay cho cơ quan công an gần nhất để điều tra ra nguồn gốc.
Vấn đề 3: Tác hại của việc mất cắp báo hiệu đường thuỷ nội địa.
Việc báo hiệu đường thủy nội địa bị mất cắp trước tiên là nhà nước phải chi ra một khỏan ngân sách để lắp dựng trở lại gây tốn kém không cần thiết cho ngân sách nhà nước và bên cạnh đó là nguy cơ tiềm ẩn sẽ gây ra mất an toàn cho người dân khi tham gia giao thông thủy trong vùng.
Để đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa nhà nước đã đầu tư ngân sách rất lớn cho công tác lắp dựng, bảo trì, bảo quản… vì nó trực tiếp đóng góp vào sự phát triển kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng trong khu vực Bạc Liêu nói riêng và của cả nước nói chung. Khi báo hiệu đường thủy nội địa bị mất cắp đồng nghĩa với việc an ninh đường thủy nội địa không được đảm bảo khi đó sẽ xảy ra các vụ tai nạn giao thông và thiệt hại rất lớn về tài sản và cả tính mạng con người, làm cho giao thông trì truệ, ách tắc, và vấn đề giải quyết hậu quả của nó rất khó khăn và tốn kém.
Tóm lại trước đây khi nhà nước chưa quan tâm nhiều đến an toàn giao thông vận tải đường thủy nội địa thì việc đi lại của người dân trong vùng, việc giao lưu hàng hóa của người dân gặp rất nhiều khó khăn do không thông thuộc địa hình có nơi sâu , nơi cạn dẩn đến khó khăn trong việc đi lại, trao đổi hàng hóa, phát triển du lịch... không cẩn thận sẽ bị mắc cạn nguy hiểm hơn là có thể bị lật , chìm khi va vào các vật chướng ngại trên sông như gốc cây nằm sâu trong lòng sông hoặc các khu vực công trình ngầm…. làm ảnh hưởng lớn đến thời gian đi lại, thời gian giao nhận hàng hóa của người dân.
Ngày nay đất nước đổi mới được sự quan tâm cao độ của các ngành các cấp vấn đề đảm bảo an tòan giao thông đường thủy được nâng lên từ đó việc đi lại , vận chuyển hàng hóa, phục vụ du lịch được thuận tiện, làm cho kinh tế ngày càng phát triển và đã trở thành hình thức giao thông không thể thiếu trong đời sống người dân làm thay đổi bộ mặt của vùng sông nước Bạc Liêu đưa nền kinh tế Bạc Liêu ngang tầm với các địa phương khác khác trong khu vực./.
Hết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải quyết vấn đề bến khách ngang sông trong khu vực thành phố cà mau.doc