Thực tế hiện nay tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc trong quá trình
thi công các công trình, hạng mục công trình có những thời điểm công ty phải
bỏ ra những chi phí nhƣng không đem lại kết quả vì các nguyên nhân khác
nhau nhƣ: thiên tai, hỏa hoạn, trình độ tay nghề ngƣời lao động, chất lƣợng
nguyên vật liệu không đảm bảo. Để tránh tình trạng này xảy ra, công ty nên
tiến hành hạch toán các khoản chi phí thiệt hại này căn cứ vào từng nguyên
nhân cụ thể. Có nhƣ vậy mới khắc phục đƣợc, kiểm soát và quản lý các khoản
thiệt hại góp phần đảm bảo độ chính xác của giá thành sản phẩm.
127 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuẩt và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty cổ phần tập đoàn Việt Úc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUNG
Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012
Đơn vị tính: đồng
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƢ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
…………….
09/07 PX
14/07
09/07 Xuất dùng công
cụ dụng cụ
627
153
16.119.000
16.119.000
… … … …. …. …. …..
31/07 PC
26/07
31/07 Thanh toán tiền
điện thoại T07
627
133
111
1.586.000
158.600
1.744.600
… …. …. ….. …. ….. …..
31/07
BKH
T07
31/07 CP khấu hao
TSCĐ T07
623
627
642
214
115.674.945
8.401.327
42.428.428
166.504.700
31/07
BLT07
31/07 Tính ra tiền
lƣơng phải trả
cho cán bộ
công nhân viên
toàn công ty T7
622
623
627
641
334
397.011.000
65.486.000
95.287.497
105.045.000
662.829.497
31/07
BTTL
T07
31/07 Tính ra các
khoản trích
theo lƣơng
627
642
334
338
20.010.375
22.059.450
19.031.587
61.101.412
31/07 BPB
CCDC
T07
31/07 Phân bổ giá trị
công cụ dụng
cụ
627
642
242
8.264.492
4.385.998
12.650.490
… …. … …. … …. ….
Cộng số phát
sinh
231.287.749.442 231.287.749.442
Ngày 15 tháng 10 năm 2012
Ngƣời lập sổ Kế toán trƣởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 99
Biểu 2.26
Công ty CP Tập đoàn Việt Úc
Ngõ 2- Bạch Đằng- Núi Đèo- TN-HP
Mẫu số S36-DN
(Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu: 627
Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012
Đơn vị tính: đồng
NTGS Chứng từ Diễn giải
TK
ĐƢ
Số tiền
SH NT Nợ Có
Số dƣ đầu kỳ
…. …. …. …. ……. …
09/07 PX
14/07
HĐ
09/07 Xuất kho công cụ
dụng cụ
153 16.119.000
… …. …. …. …. ….
31/07 PC 26/07 31/07 Thanh toán tiền
điện thoại T07
111 1.586.000
… … .. … … ….
31/07
BKH
T07
31/07
Chi phí khấu hao
TSCĐ T07
214
8.401.327
31/07
BPBL
T07
31/07
Tính ra tiền lƣơng
bộ phận quản lý
T07
334
95.287.497
31/07
BPBL
T07
31/07
Tính ra các khoản
trích theo lƣơng 338 20.010.375
… … ……. …. … ….
30/09 PKT 56 30/09
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung
154 954.634.650
Cộng phát sinh 954.634.650 954.634.650
Dƣ cuối kỳ
Ngày 15 tháng 10 năm 2012
Ngƣời lập sổ Kế toán trƣởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên, đóng dấu)
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 100
2.2.4. Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại Công ty Cổ phần
Tập đoàn Việt Öc
Đánh giá sản phẩm dở dang là một khâu quan trọng trong công tác
tính giá thành sản phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang chính xác sẽ giúp công
tác tính giá thành đƣợc đúng đắn và hợp lý.
Khối lƣợng xây lắp dở dang cuối kỳ là khối lƣợng xây lắp chƣa đạt
đến giai đoạn quy định hoặc đã hoàn thành giai đoạn nhƣng chƣa đƣợc bàn
giao, chƣa đƣợc chấp nhận thanh toán.
Đối với các công trình thi công chƣa xong, khối lƣợng sản phẩm dở
dang là toàn bộ số chi phí doanh nghiệp đã đƣa vào phục vụ thi công công
trình.
Cuối kỳ phòng kế hoạch cùng đội trƣởng công trình tiến hành kiểm kê
xác định khối lƣợng xây lắp dở dang của từng công trình. Bộ phận kế toán căn
cứ vào Biên bản kiểm kê khối lƣợng xây lắp dở dang để tiến hành hạch toán
giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Đối với công trình “Sửa chữa trụ sở UBND xã Hoa Động”, công trình đã
hoàn thành và bàn giao trong kỳ nên công trình không có khối lƣợng xây lắp
dở dang cuối kỳ và do đó cũng không có chi phí dở dang cuối kỳ.
2.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc, chi phí sản xuất đƣợc tập hợp
theo từng công trình, hạng mục công trình. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp chi phí
so sánh, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán để kiểm tra độ chính xác sau đó
tiến hành tập hợp chi phí thực tế phát sinh.
Tài khoản sử dụng: TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang”
Chứng từ sử dụng: - Phiếu kế toán
- Bảng tính giá thành
Sổ sách sử dụng: - Sổ Nhật ký chung
- Sổ cái TK 154
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 101
Biểu 2.27
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Hợp đồng số: 09
Tên công trình: “Sửa chữa trụ sở UBND xã Hoa Động”
Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012
Khoản mục
chi phí
Chi phí
sản xuất
dở dang
đầu kỳ
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
Chi phí sản
xuất dở
dang cuối
kỳ
Tổng giá thành
sản phẩm
xây lắp
Chi phí NVL trực tiếp 410.065.262 410.065.262
Chi phí NC trực tiếp 228.270.000 228.270.000
Chi phí sử dụng MTC 36.864.738 36.864.738
Chi phí sản xuất chung 42.585.932 42.585.932
Tổng 717.785.932 717.785.932
Ngày 15 tháng 10 năm 2012
Ngƣời lập sổ Kế toán trƣởng Tổng giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn dữ liệu: Phòng kế toán công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc)
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 102
Cuối quý công trình hoàn thành đƣợc bàn giao ngay cho chủ đầu tƣ.
Khi đó kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 632 để xác định giá vốn.
Biểu 2.28
CÔNG TY TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC
PHIẾU KẾ TOÁN
Số:57
Nội dung
Tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Kết chuyển giá vốn hợp đồng
số 09, công trình “Sửa chữa trụ
sở UBND xã Hoa Động”
632 154
717.785.932
717.785.932
Cộng 717.785.932 717.785.932
Ngƣời lập sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Ngày15 tháng10 năm 2012
Tổng giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn dữ liệu: Phòng kế toán công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc)
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 103
Biểu 2.29
Công ty CP Tập đoàn Việt Úc
Ngõ 2- Bạch Đằng- Núi Đèo- TN- HP
Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 của Bộ
trƣởng BTC
NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012
Đơn vị tính: đồng
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƢ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
…………….
31/07
BPBL
T07
31/07
Tính ra tiền lƣơng
phải trả cho cán bộ
công nhân viên
toàn công ty T7
622
623
627
641
334
397.011.000
65.486.000
95.287.497
105.045.000
662.829.497
31/07 BPBL
T07
31/07 Tính ra các khoản
trích theo lƣơng
627
642
334
338
20.010.375
22.059.450
19.031.587
61.101.412
31/07 BPB
CCDC
T07
31/07 Phân bổ giá trị
công cụ dụng cụ
627
642
242
8.264.492
4.385.998
12.650.490
09/07 PX
14/07
09/07 Xuất dùng công cụ
dụng cụ
627
153
16.119.000
16.119.000
… … … …. …. …. …..
30/09
BTGT
Q3
30/09
Kết chuyển chi phí
sản xuất kinh doanh
154
621
622
623
627
6.410.771.082
3.393.006.882
1.236.745.000
826.384.550
954.634.650
30/09 PKT 57 30/09 Tính giá thành CT
“Sửa chữa trụ sở
UBND xã Hoa
Động”
632
154
717.785.932
717.785.932
… …. …. ….. …. ….. …..
Cộng số phát sinh 231.287.749.442 231.287.749.442
Ngày 15 tháng 10 năm 2012
Ngƣời lập sổ Kế toán trƣởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 104
Biểu 2.30
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC
Ngõ 2- Bạch Đằng- Núi Đèo- TN- HP
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: 154
Hợp đồng số 09 Công trình: “Sửa chữa trụ sở UBND xã Hoa Động”
Đơn vị tính : đồng
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền Chia ra
SH NT Nợ Có 621 622 623 627
Số dư đầu kỳ
30/09
/2012
BTGT
Q3
30/09
/2012
Kết chuyển chi phí sản xuất
410.065.262 410.065.262
228.270.000 228.270.000
36.864.738 36.864.738
42.585.932 42.585.932
30/09/
2012
BTGT
Q3
30/09/
2012
Bàn giao công trình cho
chủ đầu tƣ đƣa vào sử dụng
717.785.932
Cộng phát sinh 717.785.932 717.785.932 410.065.262 228.270.000 36.864.738 42.585.932
Số dư cuối kỳ
Ngày 15 tháng 10 năm 2012
Ngƣời lập sổ Kế toán trƣởng Tổng giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 105
Biểu 2.31
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Số hiệu: 154
Từ ngày 01/07/2012 đến ngày 30/09/2012
Đơn vị tính: đồng
Ngày 15 tháng 10 năm 2012
Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc
( Đã kí) ( Đã kí) ( Đã kí tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC
Ngõ 2-Bạch Đằng- Núi Đèo-TN-HP
Mẫu số S36 -DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
NT
GS
Chứng từ Diễn giải SHTK
ĐƢ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dƣ đầu kì 3.126.536.912
30/09
BTGT
Q3
30/09
Kết chuyển chi phí
sản xuất kinh doanh
621
622
623
627
3.393.006.882
1.236.745.000
826.384.550
954.634.650
30/09
BTGT
Q3
30/09
Kết chuyển GVHB
CT Sửa chữa trụ sở
UBND xã Hoa
Động
632
717.785.932
30/09 BTGT
Q3
30/09 Nghiệm thu hạng
mục CT khu TĐC
Đông Khê mở rộng
632
945.968.483
30/09 BTGT
Q3
30/09 Nghiệm thu hạng
mục công trình
Trƣờng Trần Phú
632
1.543.422.261
Cộng phát sinh 6.410.771.082 3.207.176.676
Số dƣ cuối kì 6.330.131.318
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 106
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN
THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHẰM
TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VIỆT ÖC.
3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Öc.
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, các doanh nghiệp xây lắp nói
chung và Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc nói riêng đã phải vƣợt qua
những khó khăn ban đầu. Trong những năm đầu doanh thu từ hoạt động xây
lắp của công ty mang lại chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhƣng khi cơ chế kinh tế thay
đổi, hoạt động xây dựng cơ bản của công ty đã mang lại doanh thu lớn. Với
đội ngũ đông đảo các kỹ sƣ và công nhân lành nghề, công ty đã thi công và
hoàn thiện nhiều hạng mục công trình quan trọng, đã thiết lập nên uy tín và
thu hút đƣợc nhiều nhà chỉ định thầu.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc hoạt động với tinh thần mới mẻ
cả về phƣơng pháp hạch toán kế toán lẫn chế độ kế toán đang áp dụng. Với
xu hƣớng đó, một đóng góp không nhỏ là công tác kế toán, công tác cung cấp
thông tin cho các nhà quản lý ra quyết định đã góp phần vào thông tin kịp
thời cho lãnh đạo có hƣớng đi đúng.
Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung
và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần tập đoàn Việt Úc nói riêng, đã mang đến cho em một số
nhìn nhận sơ bộ, một số đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty nhƣ sau:
3.1.1. Những ƣu điểm
Về công tác quản lý của Công ty
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 107
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng thực sự là cơ
quan tham mƣu giúp việc cho Tổng giám đốc một cách có hiệu quả, giúp cho
lãnh đạo Công ty đƣa ra các quyết định sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Công ty đã xây dựng đƣợc mô hình quản lý kế toán khoa học, hợp lý và có
hiệu quả phù hợp với tính chất, đặc điểm của ngành xây lắp.
Về tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng:
Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức tƣơng đối hoàn chỉnh, chặt
chẽ, quy trình làm việc khoa học , thêm vào đó lại có sự phân nhiệm rõ ràng
đối với từng ngƣời tạo ra sự ăn khớp nhịp nhàng giữa các phần hành kế toán.
Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ, có chuyên môn tốt, ý thức trách nhiệm
cao và nhiệt tình trong công việc, luôn phát huy hết khả năng của mình đồng
thời không ngừng học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau về chuyên môn nghiệp vụ.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc thực hiện hạch toán hàng tồn kho
theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Phƣơng pháp này cho phép công ty
có thể kiểm soát đƣợc từng lần nhập, xuất vật tƣ, hàng hoá, hạn chế tình trạng
thất thoát, sử dụng lãng phí. Sản phẩm xây lắp thƣờng có kết cấu phức tạp,
giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài, vật tƣ sử dụng để sản xuất gồm nhiều
chủng loại khác nhau. Hơn nữa trong một kỳ kế toán công ty thực hiện nhiều
công trình, mỗi công trình lại gồm nhiều hạng mục công trình. Do đó tình
hình nhập xuất vật liệu đƣợc phản ánh thƣờng xuyên kịp thời cho từng nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, cho phép tính đúng tính đủ chi phí sản xuất cho các đối
tƣợng sử dụng, giúp nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt đƣợc tình hình sử
dụng các loại nguyên vật liệu một cách chính xác, từ đó có những quyết định
đúng đắn, kịp thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Về hệ thống sổ sách, chứng từ, tài khoản
Việc sử dụng chứng từ và luân chuyển chứng từ tại Công ty cơ bản là
thực hiện theo đúng quy định của Bộ tài chính ban hành.
Hệ thống sổ sách của Công ty có ƣu điểm là đơn giản, gọn nhẹ, không
cồng kềnh. Kế toán áp dụng hình thức Nhật ký chung. Đây là hình thức đơn
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 108
giản, dễ vận dụng, phù hợp với trình độ năng lực và yêu cầu quản lý của
Công ty.
Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Việc xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo hợp
đồng và đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm cụ thể của từng hợp đồng: là
hoàn toàn hợp lý ,khoa học, phù hợp với đặc thù sản xuất thi công cuả công
ty, phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo sản xuất, quản lý giá thành và việc phân
tích hoạt động sản xuất kinh doanh doang nghiệp.
Do Công ty giao quyền chủ động cho các đội sản xuất nên việc quản
lý vật tƣ đƣợc thực hiện rất chặt chẽ, vật tƣ đƣợc cung ứng nhanh chóng kịp
thời đảm bảo quá trình thi công diễn ra liên tục không gián đoạn góp phần đẩy
nhanh tiến độ và rút ngắn thời gian thi công, hiện tƣợng hao hụt, mất mát vật
tƣ rất hiếm gặp. Việc tổ chức quản lý lao động tại công trình đƣợc tổ chức
một cách linh hoạt, hợp lý và có chất lƣợng, gắn đƣợc tránh nhiệm của ngƣời
lao động với công việc. Cách làm trên đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm.
- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Các vật liệu quan trọng có giá trị lớn thì công ty tổ chức tìm nguồn
hàng, ký kết hợp đồng mua rồi vận chuyển đến tận công trình, còn lại đội thi
công chủ động mua tùy theo yêu cầu thực tế của công trình. Nhƣ vậy Công ty
tiết kiệm đƣợc chi phí kho bãi, chi phí bảo quản vật liệu, chi phí vận chuyển
từ kho đến công trình. Điều này phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty,
bởi vì công trình thi công thƣờng xa so với hệ thống kho bãi, nhu cầu nguyên
vật liệu cho từng công trình khác nhau thì lại rất khác nhau. Đồng thời, sự
phát triển nhanh về vật liệu mới trong xây dựng, việc dự trữ vật liệu sẽ không
hiệu quả, có khi lại gây ra sự không đồng bộ dẫn đến ứ đọng vốn, tăng chi
phí bảo quản.
- Đối với chi phí nhân công trực tiếp
Công ty sử dụng hình thức khoán gọn các công việc thủ công cho lao
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 109
động tại địa phƣơng nơi thi công công trình mang lại hiệu quả cao trong việc
nâng cao trách nhiệm, ý thức tự giác cho ngƣời lao động. Đây là một hình
thức quản lý hợp lý, đạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công công trình,
nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm vật tƣ, vốn và hạ giá thành sản phẩm.
Phƣơng pháp khoán trong xây dựng cơ bản đạo điều kiện gắn lợi ích của
ngƣời lao động với chất lƣợng và tiến độ thi công, xác định rõ trách nhiệm
vật chất với từng cá nhân trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo và khả
năng hiện có của Công ty.
Những ƣu điểm trong công tác quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm nêu trên đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí
sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty. Tuy nhiên công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở công ty vẫn còn những tồn tại nhất định.
3.1.2. Những hạn chế
- Thứ nhất: Về công tác hạch toán
Tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc, công tác hạch toán kế toán còn
đƣợc thực hiện thủ công. Công ty chƣa ứng dụng phần mềm kế toán máy vào
bất kỳ một phần hành kế toán nào. Chính vì vậy đã làm ảnh hƣởng không
nhỏ đến công tác kế toán, hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm giảm đi sự
nhanh chóng, chính xác, đảm bảo thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo trong
việc điều hành sản xuất kinh doanh ở Công ty. Mặt khác, việc lƣu trữ, tra cứu
kiểm tra các số liệu kế toán – tài chính cũng khó khăn hơn.
Thứ 2: Về việc tập hợp chứng từ gốc ban đầu
Công tác luân chuyển chứng từ giữa các đơn vị thực thuộc phòng tài
chính – kế toán của Công ty vẫn còn sự chậm trễ. Thông thƣờng, các chứng
từ phát sinh sẽ đƣợc kế toán đơn vị tập hợp và chỉ đến cuối tháng hoặc cuối
quý mới đƣợc chuyển về phòng tài chính – kế toán để vào sổ, nhƣ vậy có
nhiều chứng từ phát sinh trong tháng này, kỳ này nhƣng phải đến tháng sau,
kỳ sau mới đƣợc gửi lên. Chính sự chậm trễ này đã làm cho các công việc kế
toán của văn phòng kế toán Công ty không hoàn thành đầy đủ, đúng thời hạn
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 110
và động bộ vì khối lƣợng công việc quá lớn.
Thứ 3:Về việc thu hồi phế liệu, vật tư thừa nhập kho
Công ty chƣa chú trọng hạch toán thu hồi phế liệu, vật tƣ thừa nhập
kho. Việc mua nguyên vật liệu đã đƣợc tính toán theo dự toán và kế hoạch thi
công nhƣng thực tế vẫn có vật liệu thừa, số vật liệu cuối kỳ còn lại tại các
công trình do chƣa sử dụng hết cũng chiếm một lƣợng không nhỏ, do đó chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ có thể chƣa đƣợc phản
ánh chính xác.
Thứ 4: Về tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các công
trình, hạng mục công trình
Hiện tại công ty lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi
công cho các công trình, hạng mục công trình là tiêu thức “giá thành dự
toán”. Lựa chọn tiêu thức này là chƣa hợp lý vì trong giá thành dự toán bao
gồm cả 4 khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung) mà các
công trình khác nhau sẽ có mức sử dụng máy thi công là khác nhau. Ví dụ có
thể cùng một giá trị nhƣ nhau nhƣng công trình, hạng mục sửa chữa sẽ có
mức độ sử dụng máy thi công ít hơn là công trình xây mới.
Thứ 5: Về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định
Tài sản cố định của Công ty do đƣợc mua sắm từ lâu nên một số tài sản
đã xuống cấp. Mặc dù vậy kế toán vẫn không trích trƣớc các khoản sửa chữa
lớn cho chúng mà khi xảy ra kế toán sẽ hạch toán vào chi phí sản xuất trong
kỳ. Vì vậy những kỳ chúng phát sinh làm chi phí sản xuất tăng đột biến, gây
biến động lớn cho giá thành.
Thứ 6: Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất
Là doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp, với đặc thù riêng công ty có thể
gặp phải những rủi ro khách quan hay chủ quan. Công ty hạch toán các khoản
thiệt hại trong quá trình sản xuất (thiệt hại về sản phẩm hỏng,...) vào chi phí sản
xuất chung. Những khoản thiệt hại này không những gây tổn thất cho Công ty mà
còn làm chi phí sản xuất tăng lên, ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm.
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 111
Thứ 7: Về việc hạch toán các khoản chi phí, các khoản thu về thanh lý
TSCĐ
Trƣờng hợp công ty có thi công những công trình lớn, có thời gian thi
công dài (có thể kéo dài đến 2 hoặc 3 năm) có sử dụng những loại máy móc thiết
bị chuyên dùng và các loại máy móc, thiết bị này đã đƣợc trích khấu hao hết vào
trong giá trị của công trình đó. Khi thanh lý nhƣợng bán, kế toán hạch toán nhƣ
sau:
Bt1: phản ánh số thu hồi về thanh lý:
Nợ TK 111,112,131: thu bằng tiền, bán chịu.
Có TK 711: thu nhập về thanh lý.
Có TK 3331:VAT đầu ra nếu có.
Bt2: Phản ánh chi phí thanh lý số máy móc, thiết bị thi công nếu có:
Nợ TK 811: chi phí thanh lý.
Nợ TK 133: VAT đầu vào nếu có.
Có TK liên quan: 111,112, 334….
Việc hạch toán nhƣ trên là không đúng chế độ kế toán áp dụng đối với
doanh nghiệp xây dựng, đồng thời phản ánh không chính xác giá thành công
trình.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cƣờng công
tác quản lý chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Öc.
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Mục tiêu của bất cứ doanh nghiệp nào cũng là lợi nhuận mà muốn
thu đƣợc lợi nhuận cao thì có rất nhiều cách nhƣng con đƣờng cơ bản lâu dài
là phải hạ thấp giá thành sản phẩm nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.
Muốn hạ thấp giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải hạ thấp chi phí tức
là sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng tối đa công suất máy móc, thiết
bị và không ngừng nâng cao năng suất lao động.
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 112
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp
những thông tin về chi phí, giá thành sản phẩm xây lắp phục vụ cho việc xác
định giá thành sản phẩm xây lắp, lợi nhuận. Với ý nghĩa đó, kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và giá thành có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
ập hợ
, tính toán chính xác giá thành sản phẩm, đƣa ra đƣợ
.
Thực tế tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn tồn tại nhiều nhƣợc điểm, Vì
vậy, đề tài “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cƣờng công tác quản lý chi phí
sản xuất tại công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc” là đề tài có tính thời sự,
cấp thiết.
3.2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập
hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cƣờng công
tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Öc
Thứ nhất: Hoàn thiện công tác hạch toán
Hiện nay, công ty đang áp dụng mô hình kế toán tập trung nên chứng
từ kế toán đều đƣợc tập trung tại phòng kế toán của công ty. Do đó công việc
của phòng kế toán rất nhiều, đặc biệt là vào cuối kỳ kế toán. Công ty ngày
càng phát triển lớn mạnh, số nghiệp vụ phát sinh ngày càng nhiều. Do đó bộ
máy kế toán của công ty rất vất vả trong việc hạch toán chi phí, nhất là vào
lúc tổng hợp cuối kỳ. Tại công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc, công tác hạch
toán kế toán đƣợc thực hiện thủ công. Máy tính chỉ dùng để soạn thảo văn
bản, kẻ mẫu sổ sách và ứng dụng Excel tính lƣơng trong bảng thanh toán
lƣơng, khấu hao hàng tháng cho TSCĐ. Việc tính toán tổng hợp số liệu chủ
yếu do kế toán tổng hợp thực hiện nên nhiều khi bị quá tải, nhầm lẫn. Đây là
một hạn chế lớn trong tổ chức kế toán vì trong điều kiện kỹ thuật phát triển
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 113
nhƣ hiện nay, việc ứng dụng phần mềm kế toán máy vi tính trong kế toán cho
phép xử lý tổng hợp chứng từ một cách thuận tiện, an toàn và hiệu quả nhất.
Sử dụng phần mềm kế toán trong doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện giảm
bớt khối lƣợng công việc, giảm bớt sổ sách kế toán và đặc biệt đảm bảo cung
cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, góp phần đáp ứng
đƣợc yêu cầu ngày càng cao cuả công tác kế toán nói riêng cũng nhƣ công
tác quản lý nói chung.
Công ty có thể thuê ngƣời viết phần mềm theo tiêu chuẩn quy định tại
Thông tƣ số 103/2005/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 24/11/2005 về việc
“Hƣớng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán” hoặc đi mua
phần mềm của các nhà cung ứng phần mềm kế toán chuyên nghiệp nhƣ:
- Phần mềm kế toán SAS INNOVA của Công ty CP SIS Việt Nam.
- Phần mềm kế toán MISA của Công ty CP MISA.
- Phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING của Công ty CP FAST Việt
Nam.
........
Khi sử dụng phần mềm, việc kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kinh
tế tài chính đƣợc nhanh chóng, chính xác và kịp thời. Thêm vào đó là tiết
kiệm đƣợc sức lao động mà hiệu quả công việc vẫn cao, các dữ liệu đƣợc lƣu
trữ và bảo quản cũng thuận lợi và an toàn hơn.
Thứ hai: Hoàn thiện việc tập hợp chứng từ gốc ban đầu
Việc tập hợp chứng từ gốc nhất là đối với công trình thi công xa trụ sở
Công ty thƣờng chậm dẫn đến phản ánh các khoản chi phí phát sinh không
kịp thời, dễ gây ra sự nhầm lẫn sai sót trong khi hạch toán. Các số liệu về tình
hình chi phí thực tế không đƣợc cung cấp kịp thời cho công tác quản lý. Để
khắc phục tình trạng này, phòng Kế toán - tài vụ của Công ty cần có những
quy định về thời gian nộp chứng từ gốc nhất là đối với những công trình thi
công xa trụ sở Công ty (ví dụ phòng tài chính kế toán quy định chứng từ phát
sinh ở tháng nào thì đến cuối tháng đội trƣởng phải nộp chứng từ gốc về
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 114
phòng kế toán Công ty) để tránh trƣờng hợp chi phí phát sinh tháng này (kỳ
này), tháng sau (kỳ sau) mới đƣợc hạch toán.
Thứ ba: Hoàn thiện về việc thu hồi phế liệu, vật tư thừa nhập kho:
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Để theo dõi tình
hình sử dụng vật liệu theo định mức tránh tình trạng lãng phí, thất thoát
nguyên vật liệu, theo định kỳ, công ty nên cử cán bộ đi kiểm tra số vật liệu đã
sử dụng, khối lƣợng công việc đã hoàn thành trên cơ sở vật liệu đối chiếu với
định mức và yêu cầu đội trƣởng, thủ kho công trình cùng với đại diện của
công ty thực hiện kiểm kê vật tƣ tại chân công trình, lập biên bản kiểm kê vật
tƣ. Bảng kê vật tƣ còn lại cuối kỳ có thể lập theo mẫu tham khảo sau:
Biểu 3.2:
Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc
BẢNG KÊ VẬT TƢ CÕN LẠI CUỐI KỲ
Công trình: ………………………………………………………….
Ngày….. tháng…năm……..
STT Tên vật liệu
Đơn vị
tính
Khối
lƣợng
Đơn giá
Thành
tiền
Ghi
chú
Tổng cộng
Đồng thời cần có các biện pháp nhằm khuyến khích việc sử dụng hợp
lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, chú trọng công tác thu hồi vật tƣ thừa, phế liệu
nhập kho nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Để khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm NVL, công ty nên có chế độ
thƣởng, phạt nghiêm minh đối với những công nhân sử dụng tiết kiệm hay
lãng phí NVL. Thƣờng xuyên quan tâm chú ý nhắc nhở ngƣời lao động nên có
ý thức tiết kiệm trong lao động. Đây cũng là một biện pháp tích cực nhằm hạ
giá thành sản phẩm
Thứ tư: Hoàn thiện về chi phí sử dụng máy thi công: Hiện tại công ty
lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các công trình,
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 115
hạng mục công trình là tiêu thức “giá thành dự toán”. Xuất phát từ sự đa
dạng trong sản phẩm xây lắp của công ty đó là bao gồm các loại công trình từ
sửa chữa, xây mới, các công trình thi công có độ khó và kỹ thuật phức tạp
khác nhau…..nên mức độ và nhu cầu sử dụng máy thi công là rất khác nhau.
Công trình xây mới thì chi phí sử dụng máy thi công sẽ nhiều hơn công trình
sửa chữa nâng cấp. Vì vậy công ty lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng
máy thi công cho các công trình, hạng mục công trình là “giá thành dự toán”
là chƣa hợp lý và chính xác.Theo em, công ty nên tính chi phí sử dụng máy
thi công theo số ca máy phục vụ cho từng công trình ( số liệu về các ca máy
phục vụ cho từng công trình sẽ đƣợc lấy từ bảng lịch trình ca máy) vì nhƣ thế
mới phản ánh đƣợc chính xác chi phí máy thi công sử dụng cho từng công
trình.
Công thức tính chi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình nhƣ sau:
Chi phí sử dụng
máy thi công
tính cho công
trình A
=
Tổng chi phí sử dụng máy thi công
×
Số ca máy
sử dụng cho
công trình A
Tổng số ca máy sử dụng cho các
công trình trong kỳ
Với cách làm trên, công ty sẽ phản ánh đƣợc chi phí sử dụng máy thi
công tính cho từng công trình một cách chính xác, từ đó góp phần phản ánh
chính xác hơn giá thành của mỗi công trình.
Thứ năm: Hoàn thiện việc tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ
Doanh nghiệp nên lập kế hoạch sửa chữa lớn và tiến hành trích trƣớc
chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nhằm mục đích ổn định tài chính cho doanh
nghiệp, đảm bảo khi các khoản chi phí sửa chữa lớn phát sinh thực tế không
gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ ảnh hƣởng tới việc tính
giá thành và xác định kết quả kinh doanh.
Để trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định thì cuối mỗi năm
công ty cần xem xét tình hình, khả năng hoạt động của tài sản cố định hiện có,
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 116
từ đó lập kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố định cho cả năm. Dựa vào kế hoạch
chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định trong năm, kế toán tính và trích trƣớc chi
phí sửa chữa lớn tài sản cố định theo tháng hoặc quý rồi phân bổ đều chi phí
cho các công trình.
1.Trích trƣớc vào chi phí sản xuất, kinh doanh số chi sửa chữa lớn
TSCĐ dự tính sẽ phát sinh, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
2. Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, bàn giao đƣa vào sử dụng,
kế toán kết chuyển chi phí thực tế phát sinh thuộc khối lƣợng công việc sửa
chữa lớn TSCĐ đã đƣợc dự trích trƣớc vào chi phí, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu số đã chi lớn hơn số trích trƣớc)
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số đã trích trƣớc)
Có TK 241 - XDCB dở dang (2413) (Tổng chi phí thực tế phát sinh)
Có các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu số đã chi nhỏ hơn số trích trƣớc).
Thứ sáu: Hoàn thiện về các khoản thiệt hại trong sản xuất
Thực tế hiện nay tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc trong quá trình
thi công các công trình, hạng mục công trình có những thời điểm công ty phải
bỏ ra những chi phí nhƣng không đem lại kết quả vì các nguyên nhân khác
nhau nhƣ: thiên tai, hỏa hoạn, trình độ tay nghề ngƣời lao động, chất lƣợng
nguyên vật liệu không đảm bảo. Để tránh tình trạng này xảy ra, công ty nên
tiến hành hạch toán các khoản chi phí thiệt hại này căn cứ vào từng nguyên
nhân cụ thể. Có nhƣ vậy mới khắc phục đƣợc, kiểm soát và quản lý các khoản
thiệt hại góp phần đảm bảo độ chính xác của giá thành sản phẩm.
Thiệt hại về sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng là những sản phẩm
không thỏa mãn các tiêu chuẩn về chất lƣợng và đặc điểm kỹ thuật… Khi
phát sinh các khoản chi phí thiệt hại đó đƣơng nhiên làm cho giá thành công
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 117
trình, hạng mục công trình tăng lên. Vì vậy, trƣớc khi hạch toán khoản thiệt
hại này, công ty nên tìm hiểu nguyên nhân của sản phẩm hỏng để có biện
pháp xử lý.
- Nếu do công nhân thi công sai thiết kế, kỹ thuật thì tổ đội công nhân
phải chịu trách nhiệm, đồng thời phải theo dõi khoản thu hồi.
- Nếu do nguyên nhân khách quan nhƣ: thiên tai, hỏa hoạn…phải theo dõi
chờ xử lý và sau đó căn cứ vào quyết định xử lý để tính vào chi phí bất thƣờng.
- Nếu do lỗi của bên chủ đầu tƣ nhƣ: thay đổi thiết kế, kết cấu công
trình thì bên chủ đầu tƣ phải bồi thƣờng thiệt hại.
Tuỳ theo mức độ mà sản phẩm hỏng đƣợc chia làm hai loại:.
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc: là những sản phẩm hỏng mà
điều kiện kỹ thuật không cho phép sửa chữa hoặc việc sửa chữa không có lợi
về mặt kinh tế.
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc: là những sản phẩm hỏng mà
điều kiện kỹ thuật cho phép sửa chữa và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.
* Phương pháp hạch toán sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được:
Để hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất kế toán sử dụng các tài
khoản nhƣ quá trình sản xuẩt sản phẩm: 138, 621, 622, 623, 627, 154.
1.Hạch toán giá trị sản phẩm hỏng:
Nợ TK 1381:
Có TK 154:
2.Các chi phí phát sinh cho quá trình sửa chữa sản phẩm hỏng
Nợ TK 621: (chi tiết sản phẩm hỏng)
Có TK 152:
Nợ TK 622: (chi tiết sản phẩm hỏng)
Có TK 334:
Nợ TK 623:
Có TK 152, 334, 214, 111….
Nợ TK 627:
Có TK 152, 334, 214, 111….
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 118
2.Khi sửa chữa xong kết chuyển chi phí sửa chữa vào tài khoản 138
Nợ TK 154: (chi tiết sửa chữa sản phẩm hỏng)
Có TK 621, 622, 627:
3.Cuối kỳ xử lý thiệt hại
a. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức cho phép
Nợ TK 152, 111, 112: phần phế liệu thu hồi
Nợ TK 154 (chi tiết SXC): phần đƣợc tính vào giá thành sản
phẩm
Có TK 1381: ( chi tiết sản phẩm hỏng)
b.Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức cho phép
Nợ TK 152, 111, 112 phần phế liệu thu hồi
Nợ TK 811: phần đƣợc tính vào chi phí khác
Nợ TK 138 ( 1388): phần bồi thƣờng phải thu
Nợ TK 334: phần đƣợc tính trừ vào lƣơng công nhân viên
Có TK 1381: ( chi tiết sản phẩm hỏng)
* Phương pháp hạch toán sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được:
1.Hạch toán giá trị sản phẩm hỏng:
Nợ TK 1381: Giá trị sản phẩm hỏng phá đi làm lại (SP hỏng không thể
sửa chữa đƣợc).
Có TK 154:
2.Xử lý thiệt hại phá đi làm lại:
Nợ TK 1388: số phải thu về các khoản bồi thƣờng.
Nợ TK 152: Giá trị phế liệu, vật liệu thu hồi nếu có.
Nợ TK 334: khoản bồi thƣờng do lỗi ngƣời lao động trừ vào lƣơng.
Nợ TK 811: khoản thiệt hại phá đi làm lại tính vào chi phí khác.
Có TK 1381: Giá trị sản phẩm hỏng phá đi làm lại (SP hỏng
không thể sửa chữa đƣợc).
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Sinh viên: Trần Thị Yên - Lớp QT1303K 119
Thứ bảy: Hoàn thiện việc hạch toán các khoản chi phí, các
khoản thu về thanh lý TSCĐ
Trƣờng hợp công ty có thi công những công trình lớn, có thời gian thi
công dài (có thể kéo dài đến 2 hoặc 3 năm thậm chí là lâu hơn nữa) có sử
dụng những loại máy móc thiết bị chuyên dùng và các loại máy móc, thiết bị
này đã đƣợc trích khấu hao hết vào trong giá trị của công trình đó. Khi thanh
lý nhƣợng bán, phần giá trị thu hồi theo quy định công ty không đƣợc ghi
nhận vào tài khoản 711 mà phải ghi nhận vào bên có của tài khoản 154( làm
giảm giá thành công trình). Chi phí về liên quan đến nhƣợng bán không đƣợc
phản ánh vào tài khoản 811 mà đƣợc phản ánh vào bên nợ tài khoản 154 ( làm
tăng giá thành công trinh). Cụ thể là:
Bt1: Phản ánh số thu hồi về thanh lý kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,131: thu bằng tiền, bán chịu.
Có TK 154: thu nhập về thanh lý (làm giảm giá thành
công trình) ( giá bán chƣa thuế).
Có TK 3331:VAT đầu ra nếu có.
Bt2: Phản ánh chi phí thanh lý số máy móc, thiết bị thi công nếu có, kế
toán ghi:
Nợ TK 154: chi phí thanh lý (làm tăng giá thành công trình).
Nợ TK 133: VAT đầu vào nếu có.
Có TK liên quan: 111,112, 331….
Nếu áp dụng cách làm trên, công ty sẽ không những tuân thủ đúng theo
chế độ kế toán hiện hành áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp mà còn phản
ánh chính xác giá thành của mỗi công trình.
Trên đây là một số ý kiến của em nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc những
giải pháp trên Công ty còn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ
chủ quan liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Trong công tác điều hành và quản lý doanh nghiệp, công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đang là
một công cụ hữu hiệu. Do vậy việc hiểu và phân tích một cách chính xác, đầy
đủ tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất , tính giá thành sản phẩm là một
trong những nội dung quan trọng, thiết yếu giúp đƣa ra những giải pháp hoàn
thiện gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, đề tài đã
phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Đồng thời cũng đã vận
dụng lý luận vào nghiên cứu thực tiễn ở Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc,
trên cơ sở đó đƣa ra những nội dung hoàn thiện phù hợp và có khả năng thực
hiện đƣợc.
Thông qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đƣa ra đƣợc các kết luận sau
đây:
- Về mặt lý luận: đề tài đã hệ thống lại chế độ kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
- Về mặt thực tế: đã mô tả khá chi tiết về thực trạng công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuât và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập
đoàn Việt Úc
- Trên cơ sở đối chiếu những vấn đề lý luận trong nghiên cứu với thực tế
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuât và tính giá thành sản phẩm tại công
ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc đề tài đã đƣa ra một số ý kiến hoàn thiện công
tác kế toán tập hợp chi phí sản xuât và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng
cao công tác quản lý chi phí tại công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc , đó là các
giải pháp:
+ Hoàn thiện công tác hạch toán
+ Hoàn thiện việc tập hợp chứng từ gốc ban đầu
+ Hoàn thiện về việc thu hồi phế liệu, vật tƣ thừa nhập kho
+ Hoàn thiện về chi phí sử dụng máy thi công
+ Hoàn thiện về việc tiến hành trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
+ Hoàn thiện về các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất
+ Hoàn thiện việc hạch toán các khoản chi phí, các khoản thu về thanh
lý TSCĐ
Các giải pháp đƣa ra đều xuất phát từ thực tế công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Việt
Úc và hi vọng sẽ góp phần giúp nâng cao công tác quản lý chi phí tại công ty
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP ............................................... 1
1.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. .................................................................... 1
1.1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. .................................................................... 1
1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm xây lắp. ............................................................. 1
1.1.3. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .................................................. 4
1.1.3.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ..................................... 4
1.1.3.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm ......................... 7
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp xây lắp ...................................................................................... 11
1.2. Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp xây lắp. ..................................................................................... 12
1.2.1. Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ........... 12
1.2.2. Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp ..................... 14
1.2.3. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang ............................................ 15
1.2.4. Phƣơng pháp tính giá thành .................................................................. 16
1.3. Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. .................................................................. 19
1.3.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn
kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên ................................................. 19
1.3.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ........................................... 20
1.3.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ................................................... 21
1.3.1.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công ............................................... 22
1.3.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung .......................................................... 25
1.3.1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm .............. 27
1.3.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn
kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ .......................................................... 28
1.3.3. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp ........................... 30
1.3.3.1.Thiệt hại phá đi làm lại. ...................................................................... 30
1.3.3.2.Thiệt hại ngừng sản xuất ..................................................................... 32
1.3.4. Hạch toán các khoản chi phí, các khoản thu về thanh lý máy móc, thiết
bị thi công ........................................................................................................ 34
1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán vào tổ chức kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ................................................... 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ .. 42
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC ........................................................................ 42
2.1. Khái quát chung về công tác quản lý và hạch toán tại công ty Cổ phần tập
đoàn Việt Úc. ................................................................................................... 42
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt
Úc. ................................................................................................................... 42
2.1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Tập đoàn Việt
Úc .................................................................................................................... 42
2.1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty ........................ 43
2.1.1.4. Những thuận lợi, khó khăn và thành tích đạt đƣợc của Công ty Cổ
phần Tập đoàn Việt Úc ................................................................................... 44
2.1.2. Đặc điểm qui trình sản xuất, qui trình công nghệ ................................. 49
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc ...... 51
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc. ...... 53
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ..................................................................... 53
2.1.4.2. Tổ chức hệ thống sổ sách và hình thức kế toán áp dụng ................... 55
2.1.4.3. Tổ chức hệ thống tài khoản, chứng từ kế toán ................................... 55
2.2. Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc ................................................. 57
2.2.1. Kế toán chi phí sản xuất ........................................................................ 57
2.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất .................................................................. 57
2.2.1.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ
phần Tập đoàn Việt Úc ................................................................................... 58
2.2.2. Kỳ tính giá thành và phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Cổ phần Tập đoàn Việt Úc. ............................................................................. 58
2.2.2.1.Kỳ tính giá thành tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc ..................... 58
2.2.2.2. Phƣơng pháp tính giá thành tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc ...... 59
2.2.3. Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc ........................................................... 59
2.2.3.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................ 59
2.2.3.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .................................................... 69
2.2.3.3.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công ................................................ 79
2.2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung .......................................................... 88
2.2.4. Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại Công ty Cổ phần Tập
đoàn Việt Úc .................................................................................................. 100
2.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ............. 100
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN TỔ
CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHI PHÍ SẢN XUÁT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN VIỆT ÚC.
....................................................................................................................... 106
3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc. ................ 106
3.1.1. Những ƣu điểm .................................................................................... 106
3.1.2. Những hạn chế .................................................................................... 109
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cƣờng công tác quản lý
chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc............................... 111
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ............................................................ 111
3.2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chí phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cƣờng công tác quản lý chi phí
sản xuất tại công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc ........................................... 112
KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nƣớc ta có nhiều chuyển biến
do có sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc. Trƣớc sự cạnh tranh gay
gắt của nền kinh tế thị trƣờng, mối quan tâm lớn nhất và hàng đầu của các
doanh nghiệp là: lợi nhuận. Lợi nhuận quyết định sự tồn tại hay không tồn tại
của doanh nghiệp. Từ tình hình thực tế, các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên
điều tra, tính toán, cân nhắc để lựa chọn phƣơng án kinh doanh tối ƣu sao cho
chi phí bỏ ra ít nhất nhƣng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất với sản phẩm
có chất lƣợng cao. Để đạt đƣợc mục đích này đòi hỏi các doanh nghiệp phải
quan tâm tới mọi yếu tố ảnh hƣởng tới sản phẩm của mình.
Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
sản xuất nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng đã và đang là vấn
đề đƣợc quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh. Chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là hai tiêu chí quan trong trong bất kỳ doanh nghiệp nào, hai
tiêu chí này luôn có mối quan hệ khăng khít và không thể tách rời nhau.Trong
điều kiện nền kinh tế hiện nay thì vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao lợi nhuận, tăng tích
lũy cho doanh nghiệp. Nó là tiền đề để đảm bảo cho sự tồn tại, củng cố chỗ đứng
của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng. Để làm
tốt công việc này đòi hỏi các doanh nghiệp cần tổ chức công tác tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tƣợng,
đúng chế độ quy định và đúng phƣơng pháp để từ đó có những biện pháp cụ thể
tiết kiệm các khoản mục chi phí chi dùng cho sản xuất.
Xuất phát từ nhận thức trên và qua thời gian thực tập tại công ty Cổ
phần Tập đoàn Việt Úc, em thấy rằng xây lắp là hoạt động chính của công ty
và hiện nay công ty đang dần phát huy khả năng và ƣu thế của mình trên thị
trƣờng. Để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất, đồng thời
sản phẩm xây lắp đạt chất lƣợng cao thì việc tổ chức hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty đã đƣợc chú ý và đặc biệt
coi trọng.
Vì những lý do trên nên em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện tổ chức công
tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng
cường công tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Tập đoàn Việt
Úc ” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Trên cơ sở tìm hiểu tổng quan về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, đồng thời qua nghiên cứu thực
trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc năm 2012 từ đó đƣa ra một số kiến nghị
nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty này.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong
khuôn khổ đề tài này, em lấy dẫn chứng minh họa về kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm công trình “ Sửa chữa trụ sở UBND xã
Hoa Động” do công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc chịu trách nhiệm thi công.
* Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu đối tƣợng nêu trên trong năm 2012 tại Công ty Cổ phần
Tập đoàn Việt Úc
Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa lí luận của đề tài:
Bài khóa luận này góp phần hệ thống hóa đƣợc các vấn đề lý luận cơ
bản về kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP trong doanh nghiệp xây lắp.
* Ý nghĩa thực tiễn:
Trên cơ sở khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá, chỉ rõ những ƣu điểm
cần phát huy và những hạn chế cần nghiên cứu; những kiến nghị mà khóa
luận đƣa ra nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Úc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_pham_nham_tang_cuong_cong_tac_quan_ly_chi_phi_san_xuat_tai_cong_ty_co_phan_tap_doan_viet_uck_7612.pdf