MỤC LỤC
CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
1.1.Giới thiệu sơ lược về công ty ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.2. Chức năng ,nhiệm vụ và tổ chức quản lý của công ty
1.2. Đặc điểm về kinh tế- kỹ thuật của công ty
1.2.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
1.2.2 Đặc điểm lao động
-Tình hình lao động của công ty
-So sánh các năm
ð ảnh hưởng của nó đến chất lượng sản phẩm
1.2.3 Đặc điểm về tài chính
-Tình hình biến động vốn sản xuất kinh doanh
-Cơ cấu vốn
1.2.4 Đặc điểm về thị trương tiêu thụ
-Doanh thu theo thị trường
1.3 Kết quả kinh doanh của công ty
1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh
1.3.2.Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐIỆN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG
2.1 loại sản phẩm của công ty
2.2 Tình hình chất lượng sản phẩm ĐIỆN của công ty
2.2.1.Tiêu chuẩn chất lượng
2.2.2.Các biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm
-Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật
-Thiết lập hệ thống kiểm tra chất lượng
-Quy trình kiểm tra chất lượng
-Sơ đồ bảo đảm chất lượng
-Quy trình xử lý sai hỏng
2.2.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty
-Đặc tính sản phẩm
-Sự chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty
2.3.1. Những nhân tố bên ngoài
-Nhu cầu của nền kinh tế
-Sự phát triển của khoa học kĩ thuật
-Hiệu lực của cơ chế quản lý
-Tình hình phát triển của ngành ĐIỆN VIỆT NAM
2.3.2. Các nhân tố bên trong
-Quy trình công nghệ sản xuất
-Vật tư – Nguyên liệu
-Công tác quản lý chất lượng
2.4 Những tồn tại về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm
2.4.1. Nguyên nhân
-Khách quan
-Chủ quan
CHƯƠNG III.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐIỆN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG
3.1. Phương pháp phát triển sản phẩm ĐIỆN của công ty
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ĐIỆN
3.2.1. Cải thiện về công nghệ
-Chuyển giao công nghệ tiên tiến
-Tuyển chọn công nghệ vật tư đầu vào
3.2.2. Nâng cao trình độ tay nghề
-Tự tổ chức đào tạo tại Công ty
-Cử đi đào tạo nơi khác
3.2.3.Xây dựng phòng Marketting
3.2.4.Cải thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
-Nâng cao nhận thức về cải thiện chất lượng
-Xây dựng chính sách cải thiện chất lượng
-Hoàn thiện công cụ cải thiện chất lượng
-Phấn đấu xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO
3.2.5. Giải pháp tài chính
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
Vấn đề chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếu trong chính sách của mỗi Công ty nói riêng và mỗi quốc gia nói chung.
Nâng cao chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh vô cùng quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn có được .
Trong sự nghiệp phát triển không ngừng của nền kinh tế cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đạt được những thành công to lớn, chu trình sản xuất kinh doanh được rút ngắn, chất lượng đựoc nâng cao. Mặt khác thu nhập quốc dân ngày càng tăng cao vì thế mà nhu cầu của người tiêu dùng cũng vì thế mà cao hơn và luôn thay đổi, do đó đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng phù hợp.
Như vậy chất lượng có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của Công ty.
Điện là ngành độc quyền, nhưng trên thị trường có rất nhiều Công ty (thiếu)
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này tôi đã chọn đề tài: ”Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng Điện Năng” .
Trong quá trình nghiên cứu có những hạn chế là điều không thể tránh khỏi ,rất mong sự nhận xét , góp ý của các thầy cô cũng như cán bộ ,công nhân viên Công ty Điện Lực Hải Dương để đề tài này được hoàn thiện hơn .
Xin chân thành cảm ơn.
52 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2609 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng Điện Năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 1971 tăng 96,5% cụ thể là 54.926.000 Kwh trong đó :
Phân cho nông nghiệp : 30.790.000 Kwh.
Công nghiệp : 17.383.000
Điện ánh sáng : 6.753.000 Kwh
Từ năm 1975 đến 1985 : Trước hết về công tác tổ chức cán bộ đã có sự củng cố toàn diện, tăng cường bộ máy lãnh đạo. Sở QL&PP điện Hải Hưng đã có 10 phòng chức năng tai khu văn phòng và được tăng cường các đồng chí trưởng, phó đơn vị tại 12 chi nhánh, các đội và phân xưởng. Đến cuối năm 1972 số lượng công nhân tăng lên 476 người trong đó có 7 cán bộ quản lý, 35 cán bộ có trình độ Đại học, 81 trung học, 56 đảng viên, 87 đoàn viên và 176 công nhân quản lý trược tiếp cộng vào đó tay nghề công nhân cũng được nâng cao, phần lớn công nhân có trình độ từ bậc 3 đến bậc 4 trong đó bậc 3: 123 người, bậc 4 : 82 người, bậc 5 : 10 người, bậc 6 : 2 người
Về cơ sở vật chất kỹ thuật đến năm 1980 : sở QL&PP điện Hải Hưng đã phát triển thêm 220 trạm biến áp phụ tải đưa trạm biến áp phụ tải lên 537 trạm (123.000Kwh ) thêm 6 trạm trung gian vói công suất 6.900 KVA và 1 trạm 20.000 KVA –110/35/6 KV đặt tại Đồng Niên đưa công suất sử dụng tăng từ 24.000-35.000 Kw. Đường dây tải điện các loại (110Kv-04Kv)có 1.466 KM . Trong quản lý kinh doanh: Đến năm 1980 tổng sản lượng điện thương phẩm được công ty phân bổ là : 85.000.000 Kwh tăng 59% so năm 1975. Trong đó :
Phân bổ cho nông nghiệp: 52.579.000 Kwh
Công nghiệp : 24.034.000 Kwh
Ánh sáng : 8.387.000 Kwh
Năm 1985: Do yêu cầu sử dụng điện ngày càng tăng cao nên sản lượng điện thương phẩm tăng nhanh, sản lượng điện thương phẩm của sở điện lực Hải Hưng đạt 158.823.000 Kwh tăng 87% so năm 1980.
Phân cho nông nghiệp : 38.570.000 Kwh
Công nghiệp : 103.184.000 Kwh
ánh sáng : 17.069.000 Kwh
năm 1986 đến năm 1996 : Về công tác tổ chức bộ máy tổ chức từ ban lãnh đạo sở đến các phòng ban chức năng đã thay đổi để đáp ứng với nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới. Phần lớn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ quản lý mới được đề bạt là những cán bộ có đủ năng lực trình độ được đào tạo, trưởng thành trong công tác, đội ngũ công nhân kỹ thuật được nâng cao.
Về vật chất : tính đến năm 1996 cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị do sở điện lực Hải Hưng quản lý đã có:
Hai trạm 110 KV với tổng dung lượng 75.000 KVA.
17 trạm trung gian.
756 trạm biến áp với công suốt phụ tải đạt là 105.000 KW, công suất sử dụng 45.000 –65.000 KW.
Đường dây có 1.959 KM cho các loại điện áp từ 0,4-110 KV.
Trong kinh doanh điện năng: thời gian từ 1986-1996 sản lượng điện thương phẩm luôn đạt năm sau cao hơn năm trước.
Sản lượng điện thương phẩm năm 1990 là : 217.130.000 Kwh tăng 37% so năm 1985.
Phân cho nông nghiệp : 68.702.000 Kwh.
Công nghiệp : 124.710.000 Kwh
ánh sáng : 23.718.000 Kwh
Đến năm 1988 điện lực Hải Hưng đã có .
31 khách hàng công nghiệp trung ương .
68 khách hàng công nghiệp địa phương .
144 khách hàng tiển thủ công nghiệp .
8 khách hàng giao thông vận tải.
381 trạm bơm thuỷ lợi .
668 khách hàng thắp sáng .
18.710 khách hàng công tơ tư gia.
460 trạm bơm biến áp của các xã trong tỉnh.
Sản lượng điện thương phẩm theo kế hoạch là : 352.321.000 Kwh tăng 62,3% so với năm 1993.
Phân cho nông nghiệp : 154.887.000 Kwh
Công nghiệp : 155.094.000 Kwh
ánh sáng : 42.399.000 Kwh
Cho đến cuối năm 1996 đến đầu năm 1997 : Sản lượng điện thương phẩm là : 418.384.000 Kwh tăng 13,1% so với năm 1995.
Phân cho nông nghiệp:120.889.000 Kwh
Công nghiệp: 253.197.000 Kwh
ánh sáng : 43.295.000 Kwh
Do những đặc điểm và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương , Quốc hội nước công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định tách tỉnh Hải Hưng , tái lập tỉnh Hải Dương và Hưng yên ,chính thức từ ngày 01/01/2000 . Để thuận lợi cho việc quản lý điện ở địa phương ,Tổng công ty Điện lực Việt Nam đã cho phép thànhlập Điện Lực Hải Dương và đi vào hoạt động vào ngày 1/4/2000 .Địa chỉ trụ sở –33 Đại lộ Hồ Chí Minh –thành phố Hải Dương.
Điện lực Hải Dương được tiếp khách hàng có cơ sở kĩ thuật như sau:
- Khách hàng công nghiệp : 595 hộ
- Khách hàng nông nghiệp: 1.073 hộ trong đó có 201 trạm bơm
- công tơ cơ quan :540 cái
- 1 trạm 110 KV với dung lượng: 50.000 KV
- 7 trạm trung gian: 35/10 –35/6 KV
917 Trạm biến áp phụ tải với tổng dung lượng 252.940 KVA.
Đườngdây dài 1.598 Km cho các loại điện áp từ 0,4 đến 110 KV.
Về công tác tổ chức cán bộ: Thời gian đầu mới tái lập Tỉnh ,Điện lực Hải Dương mới thành lập còn có nhiều khó khăn về biên chế , cán bộ công nhân viên chức còn thiếu , nhưng chỉ trong một thời gian ngắn Điện Lực Hải Dương đã nhanh chóng đi vào ổn định , tiêu chuẩn hoá bộ máy quản lý từ Điện Lực xuống các đơn vị trực thuộc . Đội ngũ kỹ sư , cán bộ kĩ thuật , đội ngũ công nhân có tay nghề cao .
Năm 2001: Sản lượng điện thương phẩm là : 473 triệu Kwh với doanh thu bán điện là :286 tỷ đồng.
Năm 2002: Dấu mốc quan trọng của năm này đó là kỉ niệm 30 năm ngày thành lập (8/4/1972-8/4/2002) tập thể CBCNV Điện Lực Hải Dương đã vinh dự được nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng 3 . Đây là phần thưởng cao quí của Đảng và Nhà Nước trao tặng , là nguồn động viên khích lệ là niềm tự hào của toàn bộ CBCNV Điện lực Hải Dương.
Từ đó cho tới nay dã có nhiều thay đổivề các mặt công tác nhân sự ,xây dựng và phát triển doanh nghiệp .Riêng về mặt nhân sự tính tới nay đã có 584 CBCNV trong đó:
- 128 cán bộ nhân viên.
- 18 nhân viên phục vụ.
- 438 công nhân.
Đại đa số CBCNV Điện Lực Hải Dương đều có trình độ tay nghề cao .Về sản lượng điện thương phẩm đạt 480,322 triệu Kwh tăng 6,994% so với năm 2001.
Trong đó phân bổ cho:
Công nghiệp : 257,64 triệu Kwh
Động Lực phi công nghiệp : 10,58 triệu Kwh
Giao thông vận tải : 0,423 triệu Kwh
Nông nghiệp : 32,369 Triệu Kwh
ánh sáng : 179,134 triệu Kwh
Năm 2003: Sản lượng điện thương phẩm đạt 542,499 triệu Kwh tăng 62,496 % so với năm 2002. Trong đó phân bổ cho :
Công nghiệp xây dựng : 294,673 triệu Kwh
Nông lâm ngư nghiệp :31,3 triệu Kwh
Thương nghiệp dịch vụ :2,183 triệu Kwh
Quản lý tiêu dùng : 203,281 triệu Kwh
Hoạt động khác :11,403 triệu Kwh
Năm 2003: sản lượng điện thương phẩm đạt 269,421 triệu Kwh tăng 1,2% so với năm 2002.
+Về công tác tổ chức và lao động :Tổng số cán bộ công nhân viên toàn Điện Lực tính tới ngày 30/9/2001 đã có 626 người . Trong đó:
Sản xuất điện: 586 người
Sản xuất CVCN :33 người
Quản lý dự án: 07 người
Trình độ tay nghề cũng được nâng cao. Trong đó:
Cao đẳng:10 người
Đại học kĩ thuật: 49 người
Đại học kinh tế: 21 người
Chuyên môn khác: 1 người
Trung học kĩ thuật :73 người
Trung học kinh tế : 56 người
Chuyên môn khác : 4 người
Quản lý kinh tế : 7 người
Học xong chính trị : 4 người
Học công nhân : 401 người
+Về vốn của doanh nghiệp: (nguồn vốn hình thành TSCĐ)
-Vốn ngân sách :49.847.181.991 đ
-Vốn tự bổ sung :76.034.427.428 đ
-Vốn khác : 117.057.703.678đ
2.Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
Điện lực Hải Dương là đơn vị kinh doanh thương mại, thực hiện khâu cuối cùng trong dây truyền sản xuất điện năng. Trong thời điểm hiện nay, lĩnh vực kinh doanh và loại hàng hoá chủ yếu của doanh nghiệp là điện năng.
3.Ngành điện : Là ngành độc quyền, Sản phẩm là điện năng cho nên doanh nghiệp không có đối thủ cạnh tranh, không phải quảng cáo hoặc không phải thành lập bộ máy Marketting. Doanh nghiệp chỉ mang tính đặc thù dó là dịch vụ đáp ứng các nhu cầu dùng điện, truyền tải vầ cung cấp điện cho nông nghiệp, công nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân khácc trong toàn tỉnh, nhằm đẩy mạnh kinh tế cho tỉnh Hải Dương nói riêng và phát triển kinh tế của toàn xã hội nói chung
4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
a) Có 3 cấp quản lý của doanh nghiệp:
Mô hình tổ chức:
Tổng công ty điện lực1
Điện lực miền bắc
Điện lực Hải Dương
Cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng
Kế hoạch và đầu tư
Kinh doanh điện năng
Điện nông thôn
TT điều độ lưới điện
Tổ chức lao động thanh tra
Giám đốc
Các đơn vị sản xuất kinh doanh
3 phó giám đốc
Kỹ thuật và an toàn
Vật tư và vận tải
Tài chính kế toán
1.2 Đặc điểm kinh tế –kỹ thuật của công ty:
1.2.1. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thật của công ty:
Công ty Điện Lực Hải Dương là một trong những đơn vị sản xuất kinh doanh có qui mô vừa .
+Về TSCĐ của doanh nghiệp:
Nhóm tài sản
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Nguyên giá
Giá trị còn lại
I/TSCĐ đang dùng trong SXKD
171.543.299.904
88.629.433.774
171.543.299.904
886.629.433.774
II/Tài sản vô hình
0
0
0
0
III/ TSCĐ chưa cần dùng
1.485.768.788
0
1.485.768.788
0
IV/ TSCĐ không cần dùng
-
-
-
-
V/ TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý
90.426.600
0
90.426.600
0
VI/ Đất đai
7.826.000
2.318.000
7.826.000
2.318.000
Tổng cộng
173.127.321.292
88.631.751.774
137.127.321.292
88.631.751.771
-VËt t dïng trong truyÒn t¶i vµ kinh doanh ®iÖn n¨ng:
M¸y biÕn ¸p
C¸c lo¹i c¸p trÇn vµ bäc
C«ng t¬ ®o ®Õm ®iÖn
Vá hép c«ng t¬
Xµ , sø , cét ®iÖn vµ c¸c phô kiÖn thêng dïng trong qu¸ tr×nh truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng.
NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH:
Thường là nhôm, đồng,sắt
NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ:
Thường là nhựa hợp chất, sứ cách điện và nhựa cách điện
CÁC DẠNG NGUYÊN LIỆU NHƯ:
Dầu Mazut, Diezen , xăng
BÁN THÀNH PHẨM MUA NGOÀI:
Thêng lµ nh÷ng vËt liÖu dïng trong x©y dùngvµ b¶o vÖ TSC§
C«ng t¸c vËt t trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y:
VËt t thiÕt bÞ ®îc mua s¾m ®óng kÕ ho¹ch nªn kh«ng cã gi¸ trÞ tån kho lín, chÊt lîng vËt t tèt vµ ®óng chñng lo¹i , mua ®óng n¬i c«ng ty ®· quy ®Þnh.
GIÁ TRỊ TỒN KHO ĐẦU NĂM 2002:
N¨m 2002 thùc hiÖn mua vËt t víi tæng gi¸ trÞ nhËp kho :
Tæng gi¸ trÞ vËt t suÊt ra sö dông n¨m 2002:
Thanh lý vËt t thu håi kÐm phÈm chÊt 02 l«:
Gi¸ trÞ tån kho tÝnh ®Õn ngµy 31/12/2002:
3.032.688.923 ®
7.302.175.501 ®
7.941.947.472 ®
662.700.000 ®
3.016.147.744 ®
GIÁ TRỊ TỒN KHO ĐẾN NĂM 2003:
N¨m 2000 mua vËt t tån kho víi tæng gi¸ trÞ:
Tæng vËt t xuÊt ra sö dông n¨m 2003 :
Thanh lý vËt t kÐm phÈm chÊt n¨m 2003 :
Gi¸ trÞ tån kho tÝnh ®Õn ngµy 31/12/2003
3.032.688.923 ®
9.779.776.151 ®
9.144.770.769 ®
601.203.225 ®
3.667.694.305 ®
GIÁ TRỊ TỒN KHO SAU KIỂM KÊ:
Thùc hiÖn mua s¾m vËt t 9 th¸ng:
Tæng vËt t xuÊt ra sö dông 9 th¸ng:
Gi¸ trÞ tån kho tÝnh ®Õn ngµy 30/9/2003:
Than
Thanh lý vËt t kÐm phÈm chÊt 9 th¸ng:
3.510.391.949 ®
8.958.630.712 ®
9.507.219.922 ®
2.961.802.748 ®
839.892.400 ®
Tµi s¶n cè ®Þnh: §¬n vÞ tÝnh : ®ång
ChØ tiªu
2002
2003
27.373.466.685
88.631.751.774
+KhÊu hao c¬ b¶n TSC§
6.768.392.000
88.631.751.774
+Nguyªn gi¸
109.623.663.325
216.201.836.331
+Gi¸ trÞ hao mßn
82.250.196.640
97.112.936.323
+KhÊu hao
27.373.466.685
119.088.900.008
1.2.2. §Æc ®iÓm vÒ lao ®éng cña c«ng ty:
HiÖu qu¶ kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt vµ th¬ng m¹i nãi chung vµ cña c«ng ty §iÖn Lùc nãi riªng phô thuéc rÊt lín vµo nguån nh©n lùc . §èi víi c«ng ty §iÖn Lùc H¶i D¬ng ngoµi nh÷ng vÊn ®Ò vÒ vËt liÖu , c«ng nghÖ … C«ng ty cßn rÊt quan t©m , chó träng ®Õn ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn . §Ó cho viÖc s¶n xuÊt vµ kinh doanh cã hiÖu qu¶ tèt , chÊt l¬ng cao kh«ng chØ cÇn cã m¸y mãc thiÕt bÞ hiÖn ®¹i , nguyªn liÖu tèt mµ cßn rÊt cÇn ®Õn mét ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn cã ®ñ tr×nh ®é tay nghÒ cao . ChÝnh v× vËy , ngoµi viÖc thùc hiÖn chiÕn lîc hiÖn ®¹i ho¸ vµ tù ®éng ho¸ trong s¶n xuÊt , ban l·nh ®¹o lu«n x¸c ®Þnh yÕu tè con ngêi lµ quan träng nhÊt. Víi nhËn thøc nµy c«ng ty ®· rÊt quan t©m ®Õn ®Çu t tõ kh©u tuyÓn dông ®Õn sö dông , ®µo t¹o , båi dìng vµ thùc hiÖn chÝnh s¸ch ®·i ngé tho¶ ®¸ng .
Cô thÓ tÝnh tíi ngµy 30/9/2003 :Tæng sè CBCNV cñ sæ §iÖn Lùc H¶i D¬ng lµ 626 ngêi .
Trong ®ã : 483 nam
143 n÷
Tæng sè 300 ®¶ng viªn.
Tuổi đời
Trình độ kĩ thuật chuyên môn khác-KT
Học xong chính trị
Dưới 30 tuổi
31-45
40-55
>56
Cao đẳng
Đại Học
Trung cấp
Quản lý kinh tế
Công nhân
Công nhân
Trung cấp
Kĩ thuật
Kinh tế
Chuyên môn khác
Kĩ thuật
Kinh tế
Chuyên môn khác
239
201
167
19
10
49
21
1
73
56
4
7
401
2
2
§Þnh møc lao ®éng ®îc tÝnh theo bËc thî vµ b»ng cÊp cña mçi CNV:
(tr¶ l¬ng theo bËc thî ) §Þnh møc l¬ng nÒn cña doanh nghiÖp hiÖn nay lµ :
450.000 ®/th¸ng.
TuyÓn dông nh©n viªn :
Theo nhu cÇu cña c«ng viÖc tuyÓn ngêi vµo lµm cã tr×nh ®é phï hîp víi vÞ trÝ yªu cÇu cã ®ñ n¨ng lùc vµ tr×nh ®é ®¸p øng ®îc ®ßi hái mµ c«ng viÖc yªu cÇu.
NhËn xÐt: VÒ c¬ cÊu lao ®éng cña c«ng ty:
C«ng ty §iÖn Lùc H¶i D¬ng lµ mét c«ng ty s¶n xuÊt vµ kinh doanh ®iÖn n¨ng , nhiÖm vô s¶n xuÊt phøc t¹p , ®a d¹ng mµ c¸n bé qu¶n lý chØ chiÕm 9% trong tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn toµn c«ng ty, cßn ngêi lao ®éng trùc tiÕp chiÕm 91% .§©y lµ mét c¬ cÊu t¬ng ®èi hîp lý so víi c¸c c«ng ty kh¸c nªn hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh ®· ®¹t kh¸ cao .
1.2.3. §Æc ®iÓm vÒ tµi chÝnh cña c«ng ty :
C«ng ty §iÖn Lùc H¶i D¬ng lµ doanh nghiÖp nhµ níc cã qui m« t¬ng ®èi lín, tæng nguån vèn kinh doanh cñ c«ng ty lín h¬n 15 tØ ®ång .HiÖn nay ,nguån vèn phôc vô cho kinh doanh cña c«ng ty cßn khiªm tèn nhng b»ng kh¶ n¨ng vµ uy tÝn ®¬n vÞ ®· nç lùc tranh thñ nguån tµi trî .
Trong s¶n xuÊt kinh doanh cña mét c«ng ty ,vèn lµ vÊn ®Ò cã tÝnh quyÕt ®Þnh mang tÝnh quan träng nhÊt nÕu kh«ng cã nã th× mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt , kinh doanh cña doanh nghiÖp kh«ng ®îc duy tr× .
Vèn kinh doanh cña c«ng ty bao gåm :
+Vèn ®îc tµi trî bëi nhµ níc vµ vèn tù bæ xung
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản có
Số đầu năm
Số cuối năm
Tài sản nợ
Số đầu năm
Số cuối năm
A-TSLĐ và đầu tư ngắn hạn:
33.554.749.564
43.915.793.817
A-Nợ phải trả
37.997.914.486
99.743.798.424
I/ Vốn bằng tiền
322.564.148
4.865.932.072
I/ Nợ ngắn hạn
36.767.546.697
99.796.550.559
II/ Các khoản phải thu
28.614.896.098
33.536.989.828
II/ nợ dài hạn
-
-
III/ Hàng tồn kho
3.129.517.164
3.919.115.341
III/ Nợ khác
1.230.367.789
52.767.171
IV/ Tài sản lưu động khác
1.487.772.154
1.591.026.537
V/ chi sư nghiệp
-
2.730.039
B- TSLĐ và đầu tư dài hạn:
27.373.466.685
92.094.835.982
B-Nguồn vốn CSH
31.311.805.795
36.266.846.375
I/ TS cố định
8.381.504.032
88.631.751.774
I/ Nguồn vốn quỹ
31.311.805.795
36.264.116.336
II/ Chi phí XDCB dở dang
3.463.084.208
II/ Nguồn vốn quỹ
-
2.730.039
Tổng tài sản có:
69.309.720.281
136.010.692.799
Tổng nguồn vốn:
69.309.720.281
136.010.092.799
§îc lËp vµo ngµy 31/12/2002
C«ng ty §iÖn Lùc I
§iÖn Lùc H¶i D¬ng
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐƯỢC LẬP VÀO NGÀY 31/12/2003
Tài sản có
Số đầu năm
Số cuối năm
Tài sản nợ
Số đầu năm
Số cuối năm
A-TSLĐ và đầu tư ngắn hạn:
43.915.793.817
54.859.140.582
A-Nợ phải trả
99.743.783.424
122.051.947.920
I/ Vốn bằng tiền
4.865.932.072
2.111.330.048
I/ Nợ ngắn hạn
99.796.550.595
120.108.867.108
II/ Các khoản phải thu
33.536.989.828
45.913.364.853
II/ nợ dài hạn
52.767.171
1.943.080.812
III/ Hàng tồn kho
3.919.115.341
4.981.444.066
III/ Nợ khác
IV/ Tài sản lưu động khác
2.730.039
2.730.039
V/ chi sư nghiệp
1.591.026.537
1.850.271.576
B- TSLĐ và đầu tư dài hạn:
92.094.835.982
123.807.055.953
B-Nguồn vốn CSH
36.266.846.375
56.614.248.615
I/ TS cố định
92.631.751.774
119.088.900.008
I/ Nguồn vốn quỹ
35.885.308.058
56.005.347.349
II/ Chi phí XDCB dở dang
3.463.084.208
4.718.155.945
II/ Nguồn vốn quỹ
381.538.317
608.901.260
Tổng tài sản có:
136.010.692.799
178.666.196.535
Tổng nguồn vốn:
136.010.629.799
178.666.196.535
Công ty Điện Lực I
Điện Lực Hải Dương
PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU:
Các chỉ số thanh toán;
Tỷ số thanh toán hiện thời:
31/12/2003
=
TSLĐ
=
43.915.793.817
=
0,44
Các khoản nợ ngắn hạn
99.743.789.424
=
TSLĐ - Hàng tồn kho
=
39.996.674.871
=
0.4
Các khoản nợ ngắn hạn
99.796.550.559
Tỷ số thanh toán nhanh:
Tỷ số nợ :
Tỷ số nợ
=
Tổng số nợ
=
99.743.789.424
=
0,74
Tổng tài sản
136.016.692.799
Công tác tài chính kế toán của doanh nghiệp được thực hiện theo đúng nguyên tắc tài chính , việc thu được giám sát chặt chẽ và hạch toán chính xác . Các khoản mục đều được mở sổ chi tiết để theo dõi và cập nhật hàng ngày . Các nguồn vốn được triển khai theo đúng tính chất và thanh quyết toán theo qui định hiện hành . Qua bảng cân đối kế toán được lập vào ngày 31/9/2003
Và kết quả kinh doanh của những năm gần đây ta thấy :
+Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả tốt .
+Xây dựng và phát triển theo đúng kế hoạch đã đề ra.
+Các nguồn vốn được cung cấp đầy đủ và phù hợp.
Đặc điểm về thị trường tiêu thụ
Cùng với sự phát triển của thời đại ngày nay , Không có quốc gia nào dù lớn hay nhỏ có thể sống tách biệt được với thế giới , mà ngược lại mỗi thành viên là một tế bào không thể tách rời được của cộng đồng quốc tế . Xu thế toàn cầu hoá và cộng đồng hoá là một xu thế tất yếu . Do vậy cuộc khủng hoảng khu vực đã có những ảnh hưởng nhất định đến Việt Nam , do vậy nền kinh tế Việt Nam trong một vài năm gần đây có dấu hiệu bị chậm lại mặc dù vậy ngành Điện cả nước nói chung là ngành độc quyền cũng không nằm ngoài bối cảnh chung đó .
Ở Việt Nam hiện nay đa phần các doanh nghiệp đều ở trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng và chủ yếu theo mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ , công nghiệp lạc hậu , trang thiết bị cũ kĩ lạc hậu , năng xuất lao động thấp , năng lực quản lý kinh doanh yếu kém , giá thành của sản phẩm của Việt Nam nói trung là cao hơn , vấn đề này ảnh hưởng rất lớn tới tình hình giá Điện tại công ty lúc bấy giờ , giá cả không ổn định so với giá cả về Điện tại các nước trong khu vực .
Ở giai đoạn này sản phẩm của doanh nghiệp đang kinh doanh hiện nay đó là điện năng trong đó sản phẩm điện có 2 loại:
+Điện cao thế.
+Điện hạ thế .
*Xúc tiến bán hàng cho các khách hàng có nhu cầu dùng Điện :
+Tập huấn đội ngũ lắp đặt , sửa chữa, phục vụ khách hàng một cách nhiệt tình .
+Bỏ những thủ tục rườm rà về khâu đăng ký sử dụng điện.
+Lắp đặt đường dây nóng khi có yêu cầu hay khiếu nại của khách hàng đối với người ngành điện và để có những thông tin kịp thời khi xảy ra sự cố.
+Thường xuyên kiểm tra , thay thế những thiết bị truyền tải và đo đếm điện năng kém phẩm chất hay đã bị hư hỏng để đảm baỏ độ an toàn , chính xác cao cho những khách hàng đang dùng điện.
+Thu tiền điện tại một nơi nhất định.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐIỆN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG
2.1 Các sản phẩm của công ty
Sản phẩm của doanh nghiệp đang kinh doanh hiện nay đó là điện năng
Trong đó sản phẩm điện có hai loại:
+Điện cao thế.
+điện hạ thế .
Trong cuộc sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất hàng ngày , con người sử dụng rất nhiều loại sản phẩm khác nhau có liên quan tới tiêu dùng điện đặc biệt khi cuộc sống ngày càng đầy đủ và có nhiều tiện nghi thì mức sống càng cao và việc tiêu dùng về điện ngày càng lớn chính nhu cầu của con người rất phức tạp và phát triển theo hướng ngày càng đa dạng và phong phú . Để thoả mãn nhu cầu đó của nhân dân trong tỉnh , Công ty sản xuất và cung ứng về điện đã tạo ra sản phẩm và mạng lưới phân phối rất đa dạng một mạng lưới phân phối điện năng :
Điện Lực Hải Dương nhận điện thương phẩm từ tổng công ty điện lực I và phân bổ cho các chi nhánh sau:
+Chi nhánh Hải Dương .
+Chi nhánh Kinh Môn .
+Chi nhánh Cẩm Bình.
+Chi nhánh Gia Thuận .
+Chi nhánh Kim Thành .
+Chi nhánh Nam Thanh .
+Chi nhánh Ninh Thanh.
+Xi măng hoàng Thạch .
+Chi nhánh Tứ Lộc .
Năm
Công nghiệp
Nông Nghiệp
Thắp Sáng
2002
257,673 triệu Kwh
32,569 triệu Kwh
190,137 triệu Kwh
2003
294,673 triệu Kwh
31,3 triệu Kwh
216,867 triệu Kwh
Tháng 9/2003 : Tổng số điện thương phẩm là 433,317 triệu Kwh
2.1.1. Sản phẩm điện dân dụng.
Cùng với sự phát triển của đất nước , các sản phẩm điện dân dụng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người , chính vì vậy mà từ khi ra đời Công ty đã xác định cho mình một phương hướng nhằm xác định cho mình một hướng đi nhằm phát triển các sản phẩm điện dân dụng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng đông đảo của người dân .
Sản phẩm điện cao thế luôn dùng để cung ứng cho những khách hàng là những doanh nghiệp chuyên dùng điện vào trong các sản xuất phục vụ cho việc chế tạo các sản phẩm chính của mình trong đó có những khách hàng lớn là khách hàng thường xuyên của công ty là :
+Công ty lắp máy và xây dựng.
+xí nghiệp dịch vụ và xây lắp điện.
+Nhà máy sứ Hải Dương.
+Nhà máy đá mài Hải Dương.
+Xí nghiệp cơ điện vật tư…
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Điện của công ty :
*Yếu tố sản phẩm , thị trường , khách hàng
Về yếu tố sản phẩm:
Công ty Điện Lực Hải Dương lập kế hoạch đối với việc sửa chữa dây cáp điện để đảm bảo xác định rõ về :
+Các yêu cầu định tính của sản phẩm.
+Các quá trình , các thông tin tài liệu bộ phận chịu trách nhiệm nguồn lực cần thiết để chế tạo sản phẩm.
+Các chuyên gia kiểm tra , chuẩn mực kiểm tra và chấp nhận chuẩn mực nhằm chánh làm tổn thất và mất mát điện năng .
+Lưu trữ hồ sơ , thích hợp làm bằng chứng cho quá trình chế tạo sản phẩm cũng nư sự phù hợp của chất lượng sản phẩm.
Các hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các dịch vụ truyền của công ty được thực hiện theo hướng dẫn trong bản “kế hoạch chất lượng chung” . Trong những trường hợp có yêu cầu đặc biệt của khách hàng hoặc những đối tác có liên quan hay do sự đặc biệt của sản phẩm đòi hỏi trưởng phòng kỹ thuật chất lượng có trách nhiệm lập kế hoạch chất lượng . Dựa trên các yêu cầu đặc biệt về hệ thống quản lý chất lượng hiện hành của công ty do phó giám đốc phê duyệt trước khi đi vào thực hiện
Về yếu tố khách hàng và thị trường:
Công ty kiểm soát mọi quá trình có liên quan đến khách hàng nhằm đảm bảo:
Mọi yêu cầu của khách hàng liên quan đến sản phẩm điện năng bao gồm cả trước khi lắp đặt và sau khi tiêu dùng được xác định rõ.
Mọi yêu cầu của khách hàng đều được xem xét tiếp xúc để hiểu đúng , hiểu rõ và khách hàng khẳng định khả năng đáp ứng của công ty đối với các yêu cầu này.
Trong quá trình thực hiện các yêu cầu cũng như giai đoạn lắp đặt sau khi tiêu dùng phải đảm bảo thiết lập mối quan hệ với khách hàng để thu thập , xử lý, cug cấp các thông tin cho khách hàng.
Thiết lập , áp dụng , duy trì và định kỳ xem xét một qui trình bằng văn bản để kiểm soát các quá trình liên quan đến khách hàng .
Nhận biết các yêu cầu của khách hàng tức là mọi yêu cầu của khách hàng đều được đảm bảo ghi chép bằng văn bản các thong tin về dịch vụ , sản phẩm mà khách hàng yêu cầu . Đối với dự án thầu , các thông tin về gói thầu như :tên dự án chủ đầu tư, các đơn vị có liên quan đến như đối tác tham gia dự thầu …Đều được thu thập đầy đủ trước khi quyết định mua hồ sơ mời thầu.
Xem xét nắm vững các yêu cầu về sản phẩm , dịch vụ : Mọi yêu cầu của khách hàng về sản phẩm , dịch vụ đến các cơ sở bộ phận chức năng thích hợp xem xét để hiểu đúng và hiểu rõ các yêu cầu này và khả năng đáp ứng các yêu cầu này.Việc xem xét khách hàng khả năng đáp ứng khi cần thiết phải có sự phối hợp giữa các bộ phận liên quan. Trong quá trình thực hiện các yêu cầu nếu có sự thay đổi thì mọi sự thay đổi phải được giải quyết, thống nhất với khách hàng, được ghi chép và dự báo tới nơi bộ phận liên quan đẻ cập nhật.
Giữ mối quan hệ trao đổi tiếp xúc với khách hàng: Trong thị trường thực hiện các yêu cầu của khách hàng, tình hình thực hiện các yêu cần phải được cập nhật tại các phòng chức năng để theo dõi tiến độ và có thể thông tin ngay đến khách hàng khi hách hàng yêu cầu. Khi có các thông tin phản hồi hay khiếu lại của khách hàng, chúng phải được theo dõi và xử lý thích hợp theo các qui trình về đo lường và theo dõi thoả mãn của khách hàng và quá trình đảm bảo khách hàng khắc phục
Về vấn đề tiêu dùng Điện năng:
Công ty đảm bảo mọi sản phẩm, dịch vụ mua hàng vào phù hợp với các yêu cầu qui định . Xây dựng các tiêu chí cụ thể nhằm đánh giá lựa chọn nhà cung ứng có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu, theo dõi tình hình cung ứng để làm căn cứ phê duyệt lại hay loại bỏ nhà cung ứng
Các biện pháp đưa ra:
-Kiểm soát nhà cung ứng:
+Đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng dựa trên tiêu trí cụ thể, lập danh sách các nhà cung ứng được phê duyệt, làm căn cứ lựa chọn cho từng lần mua sắm vật tư.
+Thiết lập và cập nhật mọi thông tin cần thiết có liên quan đến các nhàcung ứng hiện tại hiện đã có các quan hệ có tiềm năng quan hệ với công ty.
+Theo dõi về Thời hạn giao hàng tình trạng chất luợng của từng lần đối với nhà cung ứng các sản phẩm thương maị và các loại nguyên vật liệu chính của công ty: Đồng nhôm, nhựa các loại.
-Mô tả thông tin mua hàng
+Nhu cầu về các sản phẩm dây cáp điện phục vụ cuộc sống, các loại nghuyên vật liệu chính phải được lập thành văn bản và phải được phê duyệt trước khi lập đơn đặt hàng hoặc yêu cầu nhà cung ứng báo giá. Thông tin mua hàng phải được chuyển đến người cung ứng đây đủ, chính xác.
+Đối với các đợt mua hàng nhỏ lẻ, và các nguyên vật liệu phục vụ, cán bộ vật tư trực tiếp đi mua hàng đảm bảo các thông tin về sản phẩm mua, phải được ghi chép đầy đủ chính xác .
-Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào
+Hàng mua về đều được kiểm tra đối chiếu kỹ lưỡng với thông tin hàng mẫu, xác nhận về chủng loại, số lượng thời hạn giao hàng so với hợp đồng đơn đặt hàng.
+Việc thử nghiệm sản phẩm mua vào được tiến hành khi có yêu cầu của khách hàng tuân thủ kế hoạch chất lượng của hợp đồng đơn đặt hàng.
Một số khách hàng của công ty:
Xí nghiệp cơ khí đá mài .
Nhà máy sứ Hải Dương.
Nhà máy bơm Hải Dương.
Nhà máy cung cấp nước sạch Hải Dương.
Nhà máy bơm Hải Dương.
1.3.2. Công nghệ thiết bị và cáctiêu chuẩn chế tạo sản phẩm Điện.
Có thể nói công nghệ tiêu chuẩn và thiết bị là những yếu tố có ảnh hưởng vô cùng lớn đến chất lượng của sản phẩm Điện nó mang tính quyết định .Ngày nay nhu cầu của thị trường biến đổi đa dạng và liên tục nên các sản phẩm Điện bị hao mòn vô hình và dẫn đến tổn thất Điện năng .Những sản phẩm nào được sản xuất từ những công nghệ tiên tiến đáp ứng , thoả mãn được nhu cầu khách hàng cao thì sẽ dễ dàng được khách hàng chấp nhận do vậy khả năng tiêu thụ là tốt nhất.
Sản phẩm dây cáp điện của công ty Điện Lực Hải Dương cũng nằm trong qui luật này . Hiện nay ở nước ta nhà nước có chủ trương mắc Điện ở những vùng xa vùng núi …Do vậy sản phẩm của Công ty phải đảm bảo tải Điện ít tốn nhất mà vẫn đam bảo ngay cả khi trong những khu dân cư đông đúc sản phẩm lại càng phải đảm bảo tính an toàn.
Nhận thức được điều này Công ty Điện Lực Hải Dương đã không ngừng đầu tư công nghệ máy móc thiết bị mới để mở roọng năng lực truyền tải và cung cấp điện năng và nâng cao chất lượng truyền tải và tiêu thụ điện năng. Công ty đã lắp đặt những dây truyền bện cáp của bỉ , Hàn Quốc . Máy rút nhôm của Hàn Quốc , may bện đồng của ý…Ngoài ra các hệ thống quanr lý ISO 9001:2000 cũng được công ty áp dụng từ 1/6/2000.
Với các công nghệ máy móc thiết bị đạt tiêu chuẩn trên mạng lưới điện của công ty được truyền tải khắp trên toàn tỉnh và sang một số tỉnh lân cận vấn đề về an toàn trong sử dụng điện cũng được nâng cao tạo niềm tin cho người sử dụng.
1.3.3. Vấn đề quản lý
Công ty Điện Lực Hải Dương đã áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào quản lý chất lượng sản phẩm Điện năng . Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm của Công ty đã được thành lập để đảm bảo sản phẩm Điện đưa ra thị trường không bị tổn thất và đảm bảo an toàn.
Vấn đề tổ chức quản lý vật tư tổ chức vận chuyển , dự trữ và bảo quản vật tư cũng được công ty quan tâm . Khách hàng đặt hàng ở Công ty sẽ được Công ty lắp đặt mạng lưới cung cấp Điện năng tận nơi theo yêu cầu .
PHẦNII
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG TY
-Cáp nhôm trần : sản phẩm này phải thoả mãn có tiết diện 500 mm2. Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩmlà phải dẫn điện tốt , không bị oxy hoá.Vật tư này được dùng phục vụ cho một số khách hàng như : Xí nghiệp dịch vụ xây lắp điện , xí nghiệp cơ điện vật tư …
-Cáp bọc nhôm PVC , bọc đồng PVC : Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm này là tiết diện 500 mm2 và có điện áp danh định 0,6 kV-3kV .Ngoài ra còn có dây cáp điện bọc nhựa tiết diện nhỏ đến 10 mm2
Các sản phẩm này phải đảm bảo an toàn , nhựa bọc phải chịu được nhiệt độ khắc nghiệt của thời tiết , có thời gian sử dụng lâu dài .
Tất cả các vật tư của công ty phải đảm bảo dẻo , bền , an toàn , phùhợp với các tiêu chuẩn TCVN5064-1994, TCVN2103-1994 ,TCVN5935- 1995, TCVN6447-1998 đã qui định . Để đảm bảo chất lượng vật tư được tốt thì công ty khi tung ra thị trường đảm bảo tin cậy thì Công ty đã đưa ra bảng chất lượng chung như sau:
Nhận biết yêu cầu
Ký hợp đồng
Kiểm tra VT trong kho
Mua hàng
Kiểm tra
Nhập kho
Xuất khẩu giao hàng
Nhận xét : có thể nói tình hình quản lý chất lượng ở Việt Nam còn nhiều vấn đề cải tiến chất lượng sản phẩm tăng năng xuất lao động , hạ giá thành đã được Đảng , Nhà Nước Chính Phủ đề ra trong nhiều năm qua nhưng Trình độ kỹ năng quản lý chất lượng còn yếu .Nằm trong môi trường như vậy công ty Điện Lực Hải Dương đã cố gắng cải tiến chất lượng Điện trong doanh nghiệp .Bằng chứng là phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm của Công ty đã được thành lập . Cácvật tư khi đem vào tiêu dùng đều được kiểm tra từ kích thước thông số về độ bền và thông số dẫn điện … Dây cáp điện là vật tư quan trọng cho sự phát triển của đất nước. Sản phẩm phải đảm bảo dẫn điện tốt, ít lãng phí điện. Như vậy vừa đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh vừa tiết kiệm điện cho nhà nước, đó là một vấn đề nóng hổi hiện nay.
Xây dựng áp dụng và duy trì một hệ thống quản lý chất lượng tổng thể nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cho mọi hoạt động của Công ty. Hệ thống chất lượng được miêu tả chi tiết bằng văn bản kiểm soát chặt chẽ và hiệu chỉnh kịp thời, hơn thế mọi khâu áp dụng được thực hiện theo văn bản đều được theo dõi, kiểm tra, phân tích, đánh giá nhằm cải tiến liên tục hệ thống.
Doanh nghiệp đã thực hiện các biện pháp sau :
* Xác định rõ các hoạt động sản xuất kinh doanh chính, trên cơ sở đó xác định hệ thống quản lý chất lượng nhằm kiểm soát các quá trình này. Đối với Công ty Điện Lực Hải Dương các hoạt động chính là :
- Sản xuất và cung cấp những sản phẩm Điện năng :
Theo hoạt động này cũng như trong các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 Công ty xem các quá trình là chính tác động trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và việc cung ứng cho khách hàng.
+ Quá trình tiếp thị nắm bắt nhu cầu của khách hàng, thị trường .
+ Quá trình mua vật tư, nhiên liệu.
+ Quá trình thực hiện giám sát các công đoạn sản xuất.
+ Quá trình kiểm tra các sản phẩm sản xuất (kiểm tra thông số Điện Năng ).
+ Quá trình lắp đặt mạng lưới cung cấp cho khách hàng.
- Các quá trình sau là bổ trợ :
+ Quá trình chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, xác nhận tình trạng chất lượng theo các điều kiện sản xuất đó.
+ Q1 đào tạo huấn luyện cho công nhân cán bộ
+ Quá trình hoạch định cấu trúc hệ thống chất lượng lập chính sách mục tiêu chất lượng.
+ Quá trình xác định, kiểm soát tài liệu, hồ sơ chất lượng.
+ Quá trình tiếp nhận nguyên vật liệu, nhận biết nguyên vật liệu và sản phẩm.
+ Quá trình xác định cách thu thập truyền đạt thông tin phân tích đánh giá các dữ liệu liên quan đến tình trạng chất lượng sản phẩm, mối tương tác giữa các quá trình này thể hiện bằng sự việc dẫn hoặc tham chiếu giữa các văn bản của hệ thống chất lượng cho các quá trình tương ứng và được mô tả trong sơ đồ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Công ty Điện Lực Hải Dương sáp dụng và duy trì một hệ thống chất lượng có hiệu lực và hiệu quả nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cho mọi sản phẩm của Công ty.
Hệ thống chất lượng được áp dụng trong Công ty được duy trì theo cơ cấu hình tháp với 4 tầng gồm :
- Tầng 1 : Sổ tay chất lượng : Văn bản mô tả chính sách, chủ trương chung, tổ chức hệ thống chất lượng cũng như trách nhiệm quyền hạn của lãnh đạo và cán bộ tham gia trong hệ thống chất lượng của Công ty, đồng thời viện dẫn các quá trình của hệ thống chất lượng và giới hiệu cơ cấu của hệ thống văn bản.
- Tầng 2 : Các quá trình chất lượng : Tái hiện mô tả cách thức phối hợp giữa các chức năng bộ phận thực hiện công việc để chỉ rõ ai chịu trách nhệm sử dụng tài liệu nào, phương tiện gì để thực hiện, các quá trình phải nhất quán với yêu cầu của ISO 9001 : 2000.
- Tầng 3 : Hướng dẫn công việc : Tài liệu mô tả chi tiết công việc cụ thể được thực hiện như thế nào tại một khâu nhất định trong phạm vi áp dụng của hướng dẫn công việc được xác định bởi các quá trình liên quan.
- Tầng 4 : Hồ sơ chất lượng : Kết quả công việc hàng ngày được ghi trên biểu mẫu. Các sản phẩm dây cáp điện do Công ty sản xuất theo thiết kế có sẵn.
PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
I. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN CỦA CÔNG TY.
Để dáp ứng được nhu cầu đòi hỏi, xu hướng phát triển của thời đại, để đưa được điện đến mọi người, Công ty đã không ngừng đổi mới mọi mặt để sản phẩm của Công ty ngày càng đạt chất lượng cao hơn. Căn cứ vào khả năng sản xuất của Công ty, căn cứ năng lực tài chính, căn cứ vào nhu cầu thị trường công ty xây dựng chiến lược và kế hoạch cho mình để đạt mục tiêu mà Công ty đề ra. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty luôn chú trọng đầu tư công nghệ, kỹ thuật thiết bị mới mở rộng năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, chất lượng sản phẩm và giá cả hợp lý luôn là sức mạnh cạnh tranh của Công ty.
Xác định các quá trình, nguồn lực cần thiết để hoàn thành các mục tiêu chất lượng đề ra, phân công các bộ phận có liên quan, xác định các cung cấp giai đoạn cần thiết để đạt mục tiêu mỗi giai đoạn cần xác đỉnh rõ :
- Bộ phận, người chịu trách nhiệm
- Bộ phận thực hiện kiểm tra
- Thời gian hoàn thành
- Phương tiện, tài liệu hướng dẫn cần thiết cho việc thực hiện
Với những mục tiêu đó, Công ty đã và đang sản xuất và cung cấp các loại điện năng phục vụ cho công nghiệp và dân dụng đáng tin cậy tại thị trường trong Tỉnh với chất lượng cao. Để thực hiện Công ty chủ trương :
- Từng bước đầu tư nâng cao năng lực sản xuất và về quy mô công nhệ
- Duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 để đảm bảo làm đúng ngay từ đầu.
- Cải tiến liên tục thông qua việc đo lường theo dõi sản phẩm quá trình và các thông tin phản hồi từ khách hàng.
Thông hiểu chính sách chất lượng không ngừng nâng cao năng lực trình độ là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi thành viên công ty. Công ty ngày càng lớn mạnh trên con đường mà Công ty đã lựa chọn.
Một số lưu ý ở đây là : Các sản phẩm điện do Công ty sản xuất theo thiết kế có sẵn do vậy khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 Công ty căn cứ vào yêu cầu này ngoại trừ yêu cầu về thiết kế và phát triển.
Hiện nay, sản phẩm điện của Công ty đã tạo được niềm tin cho khách hàng, không chỉ những khách hàng lâu năm mà cả những khách hàng mới mở rộng thị trường sản xuất. Để làm tốt hơn nữa, Công ty đã và đang mở rộng nhiều mạng lưới cung cấp để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Có như vậy mới đẩy mạnh sản xuất, nâng cao thị phần phát triển công ty hơn nữa.
Nhận thức được điều này công ty đã có những chương trình cải tiến chất lượng sản phẩm. Điều này giúp mọi nhân viên, cán bộ trong công ty biết thu thập dữ liệu, xem xét phân tích tình huống liên quan đến sự không phù hợp, những vấn đề chưa hợp lý trong tiêu chuẩn kinh doanh dịch vụ để thường xuyên cải tiến làm tốt hơn công việc đó.
Xác định, chọn vấn đề có khả năng xử lý
Xác định mục tiêu cần đạt được khi giải quyết vấn đề đó
Phân tích làm rõ các nguyên nhân liên quan
Kết quả
Đưa cách làm mới nâng thành quyết định
Thu thập các vấn đề cần xử lý và
sự kiện liên quan
Thoả mãn
Việc cải tiến của công ty được tiến hành như sau :
Vấn đề cải tiến chất lượng, là một lỗ hổng, là sự chưa hoàn thiện giữa thực tế thực hiện so với tình trạng hiện thời cần duy trì hoặc giữa chính tình trạng hiện thời đang duy trì với một mục tiêu dự định cao hơn khuynh hướng phân biệt các vấn đề mong muốn thực hiện.
II. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐIỆN CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG
2.1. Nâng cao nhận thức về việc cải thiện chất lượng sản phẩm.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm điện của Công ty cần tổ chức các lớp tập huấn để làm cho công nhân viên trong Công ty quán triệt nâng cao nhận thức về việc cần thiết phải cải tiến chất lượng sản phẩm của Công ty.
Chất lượng sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh và sự phát triển của Công ty. Mỗi cán bộ công nhân ý thức được chất lượng sản phẩm, biết được chất lượng sản phẩm đạt được phải thoả mãn những yêu cầu, tiêu chuẩn gì thì họ sẽ tự biết mình phải làm gì để đạt được những chuẩn mực đó. Đó là lý do mà Công ty phải tổ chức các cuộc phổ biến trao đổi cụ thể về vấn đề chất lượng sản phẩm. Khắc phục và sửa chữa sai sót ngay từ những khâu đầu sẽ tiết kiệm được thời gian. Khắc phục và sửa chữa sai sót ngay từ những khâu đầu sẽ tiết kiệm được thời gian, tiền của cho Công ty từ đó mà giảm chi phí nâng cao doanh thu. Một tập thể thống nhất sẽ tạo ra một sức mạnh to lớn đó là sức mạnh để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín của Công ty.
Ngược lại, nếu công nhân viên trong Công ty không nhận thức được vấn đề cải tiến chất lượng thì sản phẩm của Công ty sẽ kém, sai sót nhiều, tăng chi phí sản xuất.
Từ nhận thức đó, Công ty đã xác định được chức năng, nhiệm vụ cảu mỗi bộ phận đối với công việc cải thiện chất lượng sản phẩm. Họ sẽ hiểu cải tiến chất lượng sản phẩm có ý nghĩa như thế nào với hiệu quả sản xuất của Công ty và toàn Công ty sẽ phấn đấu và mục tiêu đó.
Các vấn đề kinh niên về chất lượng thường đòi hỏi mọi sự kiểm soát nghiên cứu cẩn thận tại mọi khâu liên quan vì nếu giải pháp là quá dễ dàng thì vấn đề đó không còn là dạng kinh niên nữa. Việc khảo sát này thường đòi hỏi thời gian và các phương thức khác nhau do vậy cần có sự ủng hộ và nhất trí của lãnh đạo, sự hiểu biết nhất trí của mọi thành viên. Để làm được điều đó cần :
- Thu thập thông tin để nêu quy mô của vấn đề : Các dữ liệu về vấn đề chất lượng, chi phí tổn hao do linh kiện vật tư không đạt, do chi phí hàng hoá, bảo hành sửa chữa trong tiêu dùng khiếu nại của khách hàng.
- Xác định vấn đề chất lượng cần giải quyết trên cơ sở xem xét thực trạng chung có liên quan đến nó.
- Chúng ta cần nêu được lợi ích khả thi của vấn đề và sử dụng chúng để minh họa cho việc đề xuất các yêu cầu nguồn lực cung cần thiết khi thực hiện
2.2. Đào tạo trình độ chuyên môn, tay nghề cho công nhân viên của Công ty, giải pháp về thu hút cán bộ giỏi
Nhân sự là một thành phần không thể thiếu được trong công ty, một yếu tố then chốt quyết định đến sự thành bại của công ty. Chính vì sự quan trọng đó mà việc đào tạo trình độ chuyên môn tay nghề cho công nhân viên là một vấn đề không thể thiếu.
Quản trị nhân sự nhằm mục đích đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân viên là nội dung quan trọng của quản trị nhân sự chính là sự phát huy nội lực từ bên trong của doanh nghiệp.
Đào tạo cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề là một quá trình học tập lý luận và kinh nghiệm để tìm kiếm một sự biến đổi về chất tương đối lâu dài của một cá nhân giúp cho cá nhân có thêm năng lực thực hiện công việc. Chính nhờ đào tạo mà người lao động biết hơn về sản phẩm, chất lượng sản phẩm, biết được phương pháp mới, cách thức vận động máy móc, xử lý hỏng hóc, phát hiện sai hỏng của máy móc thiết bị, nắm bắt được nhiều công nghệ mới, tự tin trong làm việc, từ đó kỹ năng, thái độ làm việc cư xử với đồng nghiệp cũng tốt đẹp hơn.
Việc đào tạo công nhân viên chỉ có thể thực hiện tốt khi công ty xác định được đúng đối tượng đào tạo, việc đào tạo lý luận phải đi đôi với thực tiễn, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và đào tạo lại với nâng cao khả năng tự bồi dưỡng. Mặt khác quá trình đào tạo phải diễn ra liên tục.
Đối với công ty nên sử dụng hình thức đào tạo trong công việc, bởi hình thức này chi phí thấp và phù hợp với công nhân đứng máy ở công ty, lý do khác là việc nâng cao rất khó mô tả bằng bài viết hay giáo trình. Công ty có thể sử dụng hình thức luân phiên trong công việc như thế các nhân viên sẽ tăng khả năng, kiến thức của mình về công việc, họ sẽ thu được nhiều kiến thức thông tin từ hoạt động này.
Cũng nhờ hình thức này mà ta có thể đánh giá kỹ hơn về công nhân viên, từ đó bố trí công nhân viên cho hợp lý đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh các biện pháp phát triển trong nội bộ công ty, công ty cũng có thể thu hút cán bộ giỏi từ bên ngoài bổ sung cho lực lượng còn thiếu bên trong công ty, thu hút cán bộ giỏi phải xuất phát từ lợi ích chung của công ty, phải dựa trên khối lượng công việc để tính tới khả năng sử dụng tối đa năng lực của họ. Cán bộ giỏi bên ngoài nếu thu hút hợp lý, toàn diện về phẩm chất năng lực sẽ có một sức mạnh to lớn tác động tới sự phát triển của công ty.
Tuy nhiên, để tuyển được những cán bộ giỏi công ty phải tạo ra môi trường làm việc thuận lợi : Về lương bổng, sự thăng tiến và các chế độ khác. bên cạnh đó uy tín của doanh nghiệp cũng vô cùng quan trọng. Đó là những yếu tố quyết định công ty có thu hút được cán bộ giỏi hay không.
2.3. Giải pháp về công nghệ
Công nghệ sản phẩm có vai trò quan trọng với việc tham gia cải tiến chất lượng sản phẩm. Công ty đã tiến cận với nhiều công nghệ hiện đại bằng cách nhập máy móc từ nước ngoài. Tuy nhiên, do sự phát triển vô cùng đa dạng của nhu cầu thị trường công ty phải luôn tìm kiếm, tiếp cận công nghệ hiện đại nhất để phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất.
Máy móc thiết bị công ty đã được thay đổi rõ rệt, công ty cần có kho từng bước xây dựng dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh đó việc đào tạo công nhân viên để có thể sử dụng công nghệ đạt hiệu quả cũng rất quan trọng, họ không những biết sử dụng công nghệ mà còn biết kiểm tra theo dõi về chất lượng công nghệ đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng mà sản phẩm cần.
Trong việc thực hiện công nghệ, công ty đưa ra các nguyên tắc để giảm thiểu số lượng tổn hao Điện năng (phế phẩm).
2.5. Xây dựng và quán triệt hơn nữa việc áp dụng mô hình quản lý ISO 9001 – 2000.
Công ty đã áp dụng hệ thống ISO 9001 – 2000 từ năm 2000. Đây là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng. Nó giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất nâng cao năng suất lao động,làm tăng khả năng cạnh tranh cho công ty, và phát triển uy tín của công ty. Việc áp dụng ISO 9001 – 2000 có cơ sở đảm bảo niềm tin cho khách hàng đang quan hệ với bạn hàng đã áp dụng quản lý chất lượng tiên tiến đã được thừa nhận và đánh giá.
Mặt khác, nó còn giúp doanh nghiệp cải tiến điều kiện nội bộ làm thay đổi văn hoá hoạt động của công ty, giúp doanh nghiệp vượt qua nhiều rào cản mang tính bắt buộc. Do vậy cần phải bám sát hơn nữa những tiêu chuẩn mà ISO 9001-2000 đề ra làm cho chất lượng sản phẩm tốt hơn, tăng khả năng tiêu thụ tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
2.3. Giải pháp về tài chính
Một không thể thiếu được khi cải tiến chất lượng sản phẩm của công ty đó là vấn đề tài chính. Đó chính là nguồn cung cấp, vấn đề quyết định về vấn đề cải thiện chất lượng sản phẩm thành hay bại.
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2001
2002
1
Doanh thu thuần
Trđ
100.010
141.658
2.
Chi phí
Trđ
98.815
139.202
3
Lợi nhuận
Trđ
1.195
2.456
4.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trđ
296.608
643,9
5
Lợi nhuận sau thuế
Trđ
898.392
18.131
6
Lương bình quâ
1000
900
1100
7
Thuế VAT đầu ra
Trđ
5161,786
7146,6
8
Thuế VAT đầu vào
Trđ
4873,35
7450,3
9
Thuế VAT phải nộp
Trđ
288,436
-
10
Lợi nhuận ròng
Trđ
609,952
1,813
Bảng cân đối kế toán, phần tài sản
Nguồn vốn
Mã số
Đầu năm
Cuối năm
A. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
100
35.357.815.188
41.124.333.507
1. Tiền mặt tại quỹ
2. Tiền gửi ngân hàng
110
63,514,397
4.529.988.594
3. Đầu tư tài chính ngắn hạn
111
671.151.617
148.548.4600
4. Dự phòng giảm giá CK
112
-
-
5. Phải thu khách hàng
113
-
-
6. Phải thu khác
114
16.625.585.644
23.365.648.975
7. Dự phòng thu khó đòi
115
4.822.484.896
37.147.880
8. VAT được khẩu trừ
116
-
-
9. Hàng tồn kho
117
329.161.549
655.076.231
10. Dự phòng giảm giá hàng
118
12.845.917.085
12.387.887.361
11. Tài sản lưu động khác
119
-
-
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
120
-
-
1. TSCĐ
200
5.575.543.137
7.917.977.502
+ Nguyên giá
210
4.964.981.21
7.830.860.881
+ Giá trị hao mòn luỹ kế
211
5.186.483.215
9.206.730.881
2. Đầu tư tài chính dài hạn
212
-221.502.000
-1.375.870.000
3. Dự phòng giảm giá CK dài hạn
213
-
-
4. Chi phí xây dựng dở dang
-
5. Chi phí trả trước dài hạn
215
177,712,616
87,116,621
216
432,849,306
Cộng tài sản
250
40,933,358,325
49,042,311,009
Ta cã b¶ng ph©n tÝch tµi s¶n
§¬n vÞ tÝnh : §ång
ChØ tiªu
§Çu n¨m
Cuèi n¨m
Cuèi n¨m so
víi ®Çu n¨m
Chênh lệch (1000)
Tỷ trọng
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
35.357.815.188
734.666.014
41.124.333.507
4.678.537.060
5.766.519
3.943.871
35,1
24
1. Tiền mặt
21.488.070.540
23.402.832.855
1.594.752
11,9
2. Các khoản phải thu
12.845.917.085
12.387.887.361
-458.030
-2,79
3. Hàng tồn kho
5.575.543.137
7.917.977.502.
2.342.434
14,2
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
4.964.981.215
7.830.860.881
2.865.880
17,59
1. TSCĐ
2. Đầu tư tài chính dài hạn
Tổng cộng
80.926.933.179
97.342.429.166
16.415.426
100
Từ bảng trên ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 31,5% trong tổng tài sản. Trong đó mức tăng tiền mặt là 24%, hàng tồn kho giảm được 2,79% là những chỉ tiêu khả quan. Nhưng các khoản phải thu của công ty lại tăng : 15.594.752 (1000đ), tương ứng với mức tăng 11,9% trong tổng tài sản. Điều đó chứng tỏ công ty đã bị chiếm dụng một khoản vốn tương đối lớn, do đó công ty cần có biện pháp để giảm khoản này xuống mức hợp lý hơn. Về tài sản cố định và đầu tư dài hạn, cuối năm tăng so với đầu năm một lượng = 2.342.434 (1000đ), tương ứng với mức tăng 14,2% trong tổng tài sản, trong đó chủ yếu là tăng về tài sản cố định. Điều đó cho thấy công ty đã có những chính sách lớn đầu tư thêm cho dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị phục vụ chiến lược sản xuất kinh doanh lâu dài.
Bảng cân đối kế toán, phần nguồn vốn
Ta có bảng phân tích nguồn vốn
Đv : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối kỳ
Cuối kỳ so với đầu năm
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
A. TSLĐ + ĐTNH
35357815188
43.69
41124333507
42.24
57666518319
35.1
1. Tiền
734666104
0.9
4678537060
4.8
3943871046
24
2. Khoản phải thu
21448070540
26.5
23402832855
24
1954752315
11.9
3. Hàng tồn kho
12845917085
15.87
123.87887361
12.7
-458029724
-2.79
B. TSCĐ + ĐTDH
5575543137
6.9
7917977502
8.1
2342434365
14.2
1. TSCĐ
4964981215
6.14
7830860881
8.16
2865879666
17.59
2. ĐT TCDH
Tổng cộng
80926933179
100
97342429166
100
16415425990
100
Từ bảng trên ta thấy : Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cuối năm so với đầu năm tăng 1.478.940 (1000đ), tương ứng với mức tăng 18,3%, điều đó chứng tỏ công ty đã đầu tư thêm vốn cho kinh doanh mở rộng sản xuất. Các quỹ của công ty cũng tăng 4,76%, cho thấy sự quan tâm hơn của công ty đối với cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, ta thấy nợ phải trả của công ty còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn với mức nợ 6.629.953 (1000đ), tương ứng 81,7%, trong đó nợ ngắn hạn chiếm 41,6%, công ty cần xem xét để giảm tỷ lệ nợ phải trả trong tổng nguồn vốn để các chỉ tiêu tài chính của công ty có hiệu quả hơn.
Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản :
Tỷ suất thanh toán
=
Tổng tài sản lưu động
Tổng tài sản ngắn hạn
+ Đầu năm =
35.375.815.188
=
0.95
37.067.001.251
+ Cuối năm =
41.124.333.507
=
1.01
40.685.857.200
Ta thấy, tỷ suất thanh toán hiện hành của công ty là tương đối tốt (do xấp xỉ bằng 1) đặc biệt là cuối năm.
Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động
=
Tiền mặt
Tổng tai sản năng lực lưu động và đầu tư ngắn hạn
+ Đầu năm =
734.666.014
=
0.02
35.357.825.188
+ Cuối năm =
4.678.537.060
=
0.11
41.124.333.507
Ta thấy các chỉ tiêu này còn rất thấp = 0,02 (đầu năm ) đên cuối năm có nhích lên = 0,11, tuy nhiên vẫn còn ở mức thấp. Điều này sẽ gây khó khăn cho công ty trong khả năng thanh toán nợ tức thời phát sinh do lượng tiền mặt của công ty còn thấp so với nhu cầu chi trả. Công ty cần có biện pháp để thu hồi nợ, từ đó tăng lượng tiền mặt cần có để chu chuyển, làm cho chỉ tiêu này tăng lên mức ổn định
Vòng quay hàng tồn kho
=
Doanh thu
Hàng tồn kho
- Vòng quay hàng =
141.658.000.000
=
11,43
12.387.887.361
Kỳ thu nợ
=
23.402.832.855
= 59 ngày
141.658.000.000 * 360
Vòng quay tổng tài sản
=
Doanh thu
Tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản
=
141.658.000.000
= 1,75 vòng
80.926.933.179
Cả ba mức chỉ tiêu này là tương đối hợp lý với ngành nghề kinh doanh của công ty. Công ty cần giữ vững sự ổn định này.
KẾT LUẬN
Qua đánh giá trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua là tương đối tốt, chất lượng sản phẩm của công ty cũng được cải tiến đáng kể nhờ nhập thêm những máy móc công nghệ hiện đại từ nước ngoài. Công ty đã dần khẳng định được chỗ đứng của mình trong thị trường. Thị trường được mở rộng hơn, đời sống công nhân viên được cải thiện đáng kể. Cũng nhờ nhập thêm công nghệ mới và số lượng chủng loại sản phẩm của Công ty trong thời gian qua cũng tăng rất nhiều. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt hiện nay công ty cũng phải chịu rất nhiều sức ép từ phía các đối thủ cạnh tranh, từ phía khách hàng, từ nhà cung ứng. Điều này làm cho công ty gặp không ít bất lợi. Để đứng vững trên thị trường Công ty cần phải có những cải tiến hơn nữa, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm bên cạnh với chính sách giá bán hợp lý. Có như vậy Công ty mới có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường.
Em nghĩ rằng với đề tài này tôi đã làm rõ phần nào tình trạng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp Tự Cường và tình hình chất lượng sản phẩm của công ty cũng như các hệ thống chính sách chất lượng mà công ty đang áp dụng nói riêng. Do thời gian thực tập không được nhiều và đề tài tương đối lớn, nên những sai sót là không thể tránh được. Em rất mong có được sự góp ý.
Cũng trong thời gian thực tập em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên của Công ty Điện Lực Hải Dương, sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo
Ths. Đặng Ngọc Sự để em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 18/5/2004
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản lý vật tư nhằm nâng cao chất lượng trong sản xuất và tiêu dùng Điện Năng.doc