Đề tài Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam

Trong những năm qua, thực hiện đường lối Đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đảng ta luôn nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của du lịch và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực du lịch. Để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực du lịch, ngành du lịch Việt Nam đã có những cố gắng đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế. Với nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều rộng và chiều sâu, du lịch Việt Nam đã kí và thực hiện tốt 37 hiệp định, thoả thuận hợp tác du lịch song phương với các nước là thị trường du lịch trọng điểm, trung tâm giao lưu quốc tế, tăng cường hợp tác du lịch với các nước khác, qua đó tranh thủ kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến và hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch thế giới. Kết quả hoạt động hợp tác, hội nhập đa phương và song phương trong du lịch là việc tiếp đón hơn 3 triệu khách du lịch quốc tế mỗi năm và đẩy mạnh tuyên truyền về đất nước, con người và du lịch Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp Đổi mới đất nước, tăng cường ngoại giao nhân dân, thực hiện đường lối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng đa dạng hoá, đa phương hoá.

pdf118 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2509 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nƣớc trong công tác du lịch, đơn giản hóa các thủ tục nhập cảnh cho khách du lịch… Để phát triển nguồn khách du lịch, ngành du lịch Singapore đã mở trên 20 văn phòng đại diện du lịch ở các nƣớc là thị trƣờng trọng điểm. Từ giữa những năm 1980, chính phủ Singapore đã đầu tƣ hàng trăm triệu USD nâng cấp các điểm thắng cảnh văn hóa và lịch sử. Sân bay Changi dù liên tục đƣợc bầu chọn là sân bay tốt nhất thế giới vẫn đang đƣợc đầu tƣ 1,8 tỉ Đôla Singapore để nâng cấp. 2.2. Có chiến lược phát triển du lịch mềm dẻo và linh hoạt 86 Về mặt tiện nghi, Singapore dám quảng bá là một thủ đô ẩm thực và mua sắm bậc nhất châu Á. Nhƣng khả năng điều chỉnh mới mang tính chiến lƣợc nhất. Thành công của ngành du lịch Singapore chính là thành công trong điều chỉnh chiến lƣợc phát triển du lịch trƣớc những thay đổi kinh tế và xã hội bên ngoài. Singapore đang tập trung xây dựng thành trung tâm triển lãm bậc nhất nhằm thực hiện tham vọng tăng khách du lịch lên 17 triệu ngƣời, thu nhập từ du lịch thành 30 tỉ Đôla Singapore và tạo 250.000 việc làm vào năm 2015. III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nƣớc 1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về du lịch nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát triển - Tiếp tục tháo gỡ một số khâu liên quan đến việc ra vào du lịch, đi lại, tham quan, mua sắm của khách Các nƣớc du lịch phát triển đều coi giải quyết thủ tục cho khách là khâu đột phá. Ở nƣớc ta việc giải quyết vấn đề trên đã có những bƣớc tiến bộ cơ bản, nhƣ ban hành Pháp lệnh xuất nhập cảnh, cƣ trú đi lại, các Nghị định quy định chi tiết thi hành pháp lệnh, việc cải cách một bƣớc thủ tục hành chính của các ngành Nội vụ, Hải quan..Nhƣng trong thủ tục xuất nhập cảnh vẫn còn tồn tại ở một số khâu cần tháo gỡ. Chúng ta tiếp tục cải tiến quy trình thủ tục cấp thị thực và xét duyệt xuất nhập cảnh, hải quan tại các cửa khẩu. Thực hiện cấp thị thực tại cửa khẩu; tăng cƣờng đầu tƣ, hiện đại hóa trang thiết bị kiểm tra hành lí và hành khách nhƣ máy soi hành lí, dây chuyền hành lí…. Các ngành liên quan đến làm visa cho khách chỉ nên thu lệ phí theo quy định của Chính phủ, giảm và tiến tới bỏ các phụ thu, cấp nhanh, giảm phiền hà, nghiên cứu áp dụng cơ chế miễn visa cho khách du lịch ở các thị trƣờng trọng điểm. Hơn nữa, chúng ta cần có quy chế nghiêm ngặt, xử lí thích đáng những hành vi gây phiền hà, lừa đảo, côn đồ đối với khách nƣớc ngoài; có biện pháp phối hợp trong giáo dục cộng đồng dân cƣ khi giao tiếp với khách du lịch; có kế hoạch đào tạo, tăng cƣờng năng lực cho cán bộ, nhân viên xuất nhập cảnh, hải quan; thực hiện giảm thiểu các giấy phép, thủ tục đối với khách du lịch khi tham gia 87 các loại hình du lịch mới và mạo hiểm ở Việt Nam nhƣ loại hình du lịch ôtô, môtô, xe đạp do khách tự lái, leo núi, khinh khí cầu… - Các chính sách bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan du lịch Cảnh quan môi trƣờng luôn là những yếu tố đƣợc đánh giá quan trọng đối với hoạt động du lịch. Nhƣng đến hôm nay, khi mà vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang là thách thức và cũng là mối quan tâm lớn của toàn thế giới thì việc giữ gìn sự trong sạch, lành mạnh cho cảnh quan du lịch đối với với mỗi quốc gia lại càng có ý nghĩa và cần thiết hơn. Một điểm du lịch hấp dẫn không thể chỉ là một vài di tích cổ sơ với những gì thiên nhiên đã ban tặng, quan trọng hơn đó là gìn giữ môi trƣờng cảnh quan nơi tham quan sạch sẽ và mang nét văn hoá riêng của từng vùng, từng khu du lịch. Nƣớc ta trƣớc đây đã có thời kì dài coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trƣờng cho du lịch vì chƣa hiểu biết, chƣa đánh giá đúng tầm quan trọng của công việc này. Từ đó, dẫn đến việc kinh doanh du lịch tách rời việc giữ gìn môi trƣờng du lịch, khiến môi trƣờng của nhiều điểm du lịch bị ôn nhiễm, làm cho các di tích, thắng cảnh đẹp bị huỷ hoại nhanh chón chỉ sau một thời gian ngắ. Để tạo cho hoạt động du lịch có môi trƣờng trong sạch cần có sự nghiên cứu học tập kinh nghiệm nƣớc láng giềng nhƣ Singapore, một quốc gia nổi tiếng về xanh và sạch nhất thế giới. Họ có quy chế, chính sách chặt chẽ về bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là việc tuyên truyền và giáo dục bảo vệ môi trƣờng “xanh sạch” trở thành nếp sống thƣờng xuyên, khiến cho các du khách đều phải tôn trọng và thực hiện việc đó. Việc giữ gìn cảnh quan môi trƣờng du lịch cũng là việc ngăn chặn một cách có hiệu quả những tệ nạn xã hội bằng nhiều cách đang cố len lỏi vào nƣớc ta. Đặc biệt cán bộ, nhân viên lữ hành quốc tế, đội ngũ hƣớng dẫn viên phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng. Nhà nƣớc yêu cầu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế không bán và tổ chức chƣơng trình tour cho khách du lịch tới csc địa điểm nhạy cảm về môi trƣờng, khuyến khích tổ chức các chƣơng trình du lịch thân thiện môi trƣờng. - Tăng cƣờng công tác thanh tra đối với các hoạt động du lịch Hầu hết các nƣớc có hoạt động du lịch phát triển đều có hệ thống thanh tra chuyên ngành du lịch và cũgn nhằm vào mục đích nâng cao chất lƣợng sản phẩm du 88 lịch và đảm bảo lợi ích cho du khách. Ngành Du lịch Việt Nam nên thành lập các đội ngũ cảnh sát du lịch với chức năng thực hiện việc thanh tra hành nghề hƣớng dẫn viên du lịch, các lái xe chuyên chở khách, có những biện pháp bảo vệ tốt nên du khách yên tâm. Đối với dịch vụ lữ hành, thanh tra giữa các chƣơng trình quảng cáo có ăn khớp với việc thực tế phục vụ hay không. Đối với các khách sạn cũng đƣợc thanh tra ở nhiều mặt: tiêu chuẩn vật chất kĩ thuật, tiêu chuẩn ngƣời phục vụ, vệ sinh môi trƣờng. Với sự hữu hiệu nhiều mặt của công tác thanh tra chuyên ngành du lịch nên công tác này trở thành giải pháp quan trọng để phát triển du lịch ở nƣớc ta về trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. - Đổi mới chính sách đầu tƣ du lịch Cơ sở hạ tầng của Việt Nam nói chung và trong ngành du lịch nói riêng đều rất thiếu và yếu so với các nƣớc trong khu vực. Nguyên nhân quan trọng là do kinh phí để đầu tƣ của Việt Nam là rất thiếu. Không còn cách nào khác để có thể phát triển ngành du lịch một cách đúng hƣớng, Việt Nam cần thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành du lịch nhiều hơn nữa. Để thực hiện thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, Nhà nƣớc cần có những chính sách ƣu đãi đối với nhà đầu tƣ. Trƣớc tiên là chúng ta phải giải quyết nhanh gọn, tập trung các thủ tục hành chính đối với các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài để tạo thuận tiện, thoải mái cho họ trong đầu tƣ. Ngoài ra, Nhà nƣớc còn cần phải tạo những ƣu đãi về thuế, các điều kiện ƣu đãi đầu tƣ và về điều kiện cƣ trú đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong lĩnh vực khách sạn và nhà hàng, muốn thu hút đƣợc đông đảo các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thì cần phải có sự ƣu đãi đối với họ và phải tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn các nƣớc khác. Còn đối với vốn ODA cũng cần tranh thủ tối đa cho sự phát triển nói chung và du lịch nói riêng. Muốn vậy thì phải mở rộng quan hệ hợp tác với các nƣớc khác trên lĩnh vực du lịch, phối hợp với các tổ chức quốc tế về du lịch (UNWTO, PATA, ASEANTA) nhằm tận dụng tối đa sự ủng hộ và giúp đỡ của họ, đặc biệt là việc đầu tƣ phục hồi, cải tạo các khu di tích lịch sử, di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh và cơ sở hạ tầng. 89 Ngành du lịch cần thực hiện phân bổ vốn đầu tƣ một cách hiệu quả. Việc đầu tƣ cần có trọng điểm, cần có quy hoạch cẩn then, chú trọng khai thác và đầu tƣ vào nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên sẵn có, các tuyến, điểm du lịch, các điạ chỉ văn hoá và các khu vui chơi giải trí. - Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng du lịch: + Nhà nƣớc giành nhiều ngân sách hơn cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng du lịch theo hƣớng đầu tƣ tập trung, có trọng điểm để tạo ra các khu du lịch có quy mô lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế và có khả năng cạnh tranh cao. Nhà nƣớc đẩy mạnh đầu tƣ, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng du lịch tại các tuyến điểm du lịch trên cơ sở Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và Quy hoạch phát triển du lịch ở địa phƣơng. Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể, Nhà nƣớc phải xác định tỉ lệ ƣu tiên đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng du lịch với các ngành khác. + Ngoài ra, Nhà nƣớc cần tập trung cải tạo, nâng cấp các cơ sở lƣu trú hiện cơ sở và xây dựng mới các cơ sở lƣu trú đạt tiêu chuẩn quốc tế ở những trung tâm du lịch lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Phan Thiết. Tƣơng lai, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng nhanh nhất là từ châu Âu và châu HOA Kì. Với mục tiêu du lịch Việt Nam đến năm 2010, khách quốc tế đạt 8,7 triệu và khách nội địa đạt 25 triệu, việc cải tạo và xây dựng thêm khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế là yêu cầu cấp bách. Mặt khác, cần phải tăng thêm trang thiết bị hiện đại nhƣ đƣa công nghệ thông tin vào quản lí và phục vụ khách sạn. Thời gian gần đây, ngành du lịch Việt Nam đã tổ chức việc phân loại khách sạn, phong sao. Việc làm đó có tác dụng tích cực, đẩy nhanh quá trình đƣa khách sạn nƣớc ta đạt trình độ quốc tế. Tổng Cục Du lịch gần đây ra quyết định sẽ thắt chặt hơn tiêu chuẩn của các khách sạn nhằm hệ thống khách sạn và du lịch Việt Nam tham gia vào hệ thống khách sạn của Khu vực Mê Kông. + Chúng ta cần nâng cao chất lƣợng phƣơng tiện phục vụ và tiếp đón hành khách tại các sân bay. Vì vậy, việc mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá các tuyến 90 đƣờng từ sân bay tới các thành phố và các khu du lịch; đầu tƣ xây dựng đồng bộ và hiện đại hoá hệ thống biển bảo, chỉ dẫn giao thông và du lịch; cải thiện chất lƣợng kết cấu hạ tầng giao thông tại các cửa khẩu; nâng cấp, mở rộng các tuyến đƣờng huyết mạch nhƣ quốc lộ 1, đƣờng Hồ Chí Minh và nâng cấp, xây dựng mới các uyến đƣờng tới các trung tâm du lịch lớn là hết sức cần thiết. + Đẩy nhanh quy hoạch, đầu tƣ xây dựng hệ thống điểm dừng chân dọc các tuyến quốc lộ, thực hiện xếp hạng điểm dừng chân hàng năm. - Đổi mới, hoàn thiện chính sách tài chính và thuế áp dụng đối với hoạt động du lịch và lữ hành + Bộ Tài chính nghiên cứu giảm thuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp lữ hành xuống dƣới 10% (chỉ nên 5-6%); điều chỉnh mức giá điện nƣớc, thuế đất hợp lí phù hợp với tính đặc thù của ngành kinh tế dịch vụ; thực hiện chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch, chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch đƣờng bộ cao cấp từ 24 chỗ ngồi trở lên. + Nghiên cứu thành lập ngân hàng đầu tƣ phát triển du lịch và quỹ phát triển ngành du lịch; tập trung đầu tƣ, mở rộng và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng trên toàn quốc, đặc biệt là tại các đô thị, trung tâm du lịch, các điểm du lịch lớn; thúc đẩy thanh toán các sản phẩm, dịch vụ du lịch thông qua hệ thống lƣu thông séc/hối phiếu, thẻ tín dụng và hệ thống thanh toán thay thế thanh toán bằng tiền mặt. - khuyến khích, hỗ trợ phát triển, đa dạng hoá sản phẩm, loại hình du lịch và tăng cƣờng liên kết trong hoạt động du lịch và lữ hành: Nhà nƣớc nghiên cứu ban hành chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành quốc tế tổ chức các loại hình du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái tại các địa phƣơng có địa hình thích hợp và thế mạnh về thiên nhiên. - Đổi mới, hoàn thiện công tác tổ chức quản lí hoạt động lữ hành đáp ứng yêu cầu mới của quá trình hội nhập quốc tế: Chúng ta cần tách bạch hoàn toàn chức năng quản lí hành chính Nhà nƣớc và chức năng kinh doanh trong hoạt động lữ hành; xoá bỏ cơ chế doanh nghiệp trực thuộc; đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp của các tổ chức đoàn thể hoạt động du lịch, xoá bỏ cơ chế chủ quản. 91 1.2. Xây dựng chiến lược cạnh tranh du lịch Quốc gia nhằm tạo thương hiệu cho du lịch Để du lịch Việt Nam phát triển sau gia nhập WTO, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chƣơng trình hành động ngành Du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007-2012. Theo đó, mục tiêu chung của Chƣơng trình là xác định rõ nhiệm vụ của các cơ quan quản lí Nhà nƣớc về du lịch ở TW và địa phƣơng, của doanh nghiệp du lịch nhằm tận dụng cơ hội, vƣợt qua thách thức, đƣa du lịch nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn phát triển mới, nhanh, mạnh và bền vững, phấn đấu đạt và vƣợt chỉ tiêu đã đề ra trong Chiến lƣợc Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 1010. Tuy nhiên, phát triển du lịch cần phải gắn với việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu du lịch quốc gia. Tạo thƣơng hiệu quốc gia là đƣa hình ảnh của đất nƣớc rộng rãi đến với mọi ngƣời, họ là những nhà đầu tƣ, khách du lịch và ngƣời tiêu dùng toàn cầu. Nhà nƣớc cần xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh du lịch quốc gia nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến; sớm tập trung xây dựng thƣơng hiệu du lịch Việt Nam. Hiện tại, Tổng Cục Du lịch đang triển khai chƣơng tạo dựng thƣơng hiệu cho các doanh nghiệp. Tiếp đó, ngành cũng tiến hành tìm kiếm chọn những sản phẩm tiêu biểu của doanh nghiệp, địa phƣơng để cùng doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu du lịch, quảng bá hình ảnh du lịch quốc gia. Thƣơng hiệu du lịch Việt Nam cần hội tụ 3 yếu tố: chất lƣợng, năng động và sự sáng tạo. Các doanh nghiệp có thƣơng hiệu sẽ đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ về mặt xây dựng chiến lƣợc quảng bá phát triển thƣơng hiệu, bảo vệ thƣơng hiệu, hỗ trợ thông tin du lịch. Việc xây dựng thƣơng hiệu du lịch quốc gia sẽ tạo thêm lực cạnh tranh trên thị trƣờng du lịch trong nƣớc và quốc tế trong thời kì hội nhập. Việc xây dựng thƣơng hiệu cho du lịch sẽ góp phần gia tăng lƣợng khách đến và lƣợng khách quay trở lại Việt Nam. Chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu cạnh tranh quốc gia sẽ tạo ra “một hình tƣợng du lịch” có sức hấp dẫn. Hình tƣợng du lịch nên là một bộ mặt mới mẻ, có cá tính riêng của khu du lịch, dễ để lại ấn tƣợng trong trí nhớ của mọi ngƣời. Ngành du lịch Việt Nam có thể thành công thông qua các phƣơng pháp lợi dụng tốt nhất nguồn tài nguyên và nét đặc sắc của khu du lịch; 92 sử dụng những quy hoạch phản ánh đƣợc bối cảnh và nét đặc sắc về khí hậu của địa phƣơng đồng thời sử dụng nguồn nguyên liệu của địa phƣơng; đƣa ra những xử lí giàu tính tƣởng tƣợng cho các công trình, phản ánh đƣợc thuộc tính của điểm tham qua và khí hậu; đem lại những cơ hội tiếp xúc với phong tục tập quán, các mặt hàng thủ công Hoa Kì nghệ và cuộc sống của cƣ dân địa phƣơng; đƣa vào những thuộc tính đặc biệt, tạo nên bầu không khí mới. Đặc biệt, nền văn hoá truyền thống đa sắc hội tụ những nét văn hoá đặc trƣng cộng với cảnh quan thiên nhiên phong phú sẽ góp phần đáng kể vào việc xây dựng thƣơng hiệu du lịch. 1.3. Hoàn thiện việc phân cấp quản lí Nhà nước về du lịch ở Trung Ương và địa phương 1.3.1. Quản lí Nhà nƣớc về du lịch ở Trung ƣơng Thực hiện chức năng quản lí vĩ mô của Nhà nƣớc về du lịch cần thiết phải có sự phân cấp quản lí giữa Nhà nƣớc trung ƣơng và địa phƣơng. Sự khác biệt ở đây là phạm vi. Do vậy, quản lí Nhà nƣớc ở cấp Trung ƣơng trƣớc hết tập trung quản lí vào các vấn đề có liên quan đến toàn bộ việc phát triển du lịch của cả nƣớc trên mọi lĩnh vực của ngành du lịch nhƣ: lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của quốc gia, ban hành các chính sách chung cho toàn ngành du lịch, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan đến phát triển du lịch chung của cả nƣớc nhƣ: Giao thông vận tải, Thông tin liên lạc, hàng không, hải quan, Nội vụ, Thƣơng mại, Giáo dục - Đào tạo, Văn hoá, Công nghệ môi trƣờng… 1.3.2. Quản lí Nhà nƣớc ở địa phƣơng Quản lí Nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơng (Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng) thực hiện ở các mặt chính sau: - Xây dựng các đề án về quy hoạch và kế hoạch ot điều kiện trên địa bàn; - Nghiên cứu đề xuất việc xây dựng các chính sách, bổ dung và cụ thể hoá các chính sách chung, phù hợp với tình hình hoạt động du lịch của địa phƣơng; - Hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chính sách theo quy định và nghiệp vụ chuyên môn; - Theo phân cấp, xét cấp giấy chứng nhận, đăng kí, kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động du lịch; 93 - Giúp đỡ tổ chức đào tạo các cán bộ nghiệp vụ, chuyên môn cho các doanh nghiệp du lịch, khách sạn, dịch vụ… Để công việc quản lí Nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơng thực sự quán trio quan điểm kinh tế nhiều thành phần thì quản lí Nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơng cần khắc phục thói tquen chỉ quản lí vĩ mô đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc địa phƣơng quản lí, mà pảhi tổ chức quản lí vĩ mô với toàn bộ hoạt động kinh doanh du lịch thuộc mọi tổ chức và mọi thành phần kinh tế ở trên địa bàn của địa phƣơng. 2. Nhóm giải pháp về phía ngành dịch vụ du lịch 2.1. Tổ chức công tác lữ hành, coi trọng du lịch trong nước Hiện tại, du lịch Việt Nam mới chỉ tập trung vào du lịch quốc tế. Để phát triển một cách vững chắc phải đồng thời phát triển du lịch trong nƣớc. Khách du lịch trong nƣớc đang tăng lên về số lƣợng từng năm và mở rộng đối với thế giới hơn do điều kiện kinh tế phát triển. Số lƣợng doanh nghiệp du lịch nội địa nhiều hơn số doanh nghiệp quốc tế nhƣng do chỉ quan tâm đến chƣơng trình tham quan nên hiệu quả kinh tế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Mặt khác, đội ngũ cán bộ công chức lao động trong các hoạt động nghiệp vụ, năng lực thƣờng thua kém so với đội ngũ hoạt động trong các doanh nghiệp du lịch quốc tế. Các hoạt động tiếp thị, xúc tiến cho du lịch trong nƣớc cũng thiếu kế hoạch, thiếu đồng bộ giữa các địa phƣơng, doanh nghiệp du lịch trong cả nƣớc. Ngay cả một bộ phận dân cƣ tham gia vào các dịch vụ du lịch cũng ít mặn mà với khách nội địa mà thƣờng chú ý đến khách quốc tế. Trong quy hoạch tổng thể về du lịch và quy hoạch du lịch ở các địa phƣơng, định hƣớng phát triển các khu du lịch, các điểm du lịch thƣờng đƣợc hoạch định cho khách quốc tế hơn là khách trong nƣớc. Để phát triển du lịch trong nƣớc, khai thác tốt hơn tiềm năng du lịch Việt Nam, tránh hụt hẫng khi có biến động về chính trị, an ninh hay dịch bệnh quốc tế, Tổng Cục Du lịch Việt Nam cần xây dựng chiến lƣợc tiếp thị, quảng bá du lịch với thị trƣờng khách nội địa. Hoạt động này sẽ có tác động tích cực, tạo ra sức hấp dẫn du lịch với khách du lịch nội địa. Ngành du lịch cần tránh tình trạng nhiều đoàn khách du lịch trong nƣớc tự tổ chức tour nhằm hƣớng đến sự giản đơn và giá rẻ. Hơn nữa, Tổng Cục Du lịch cần định hƣớng cho doanh nghiệp du lịch trong cả nƣớc 94 với sự hoạch định có tính chiến lƣợc của ngành cần có kế hoạch tác nghiệp cụ thể và căn cứ vào năng lực của mình mà tổ chức kinh doanh du lịch trong nƣớc, coi loại hình này là một trong hai loại hình cơ bản, lâu dài chứ không chỉ tập trung vào lữ hành quốc tế nhƣ trƣớc đó. 2.2. Tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng, tuyên truyền quảng cáo về điều kiện: Việt Nam có nhiều điểm du lịch đẹp, nhƣng ngƣời nƣớc ngoài ít biết đến vì tuyền truyên quảng cáo còn ít, thiếu chuyên nghiệp và kém hiệu quả, quảng cáo tuyên truyền không tƣơng xứng với sự phát triển của sản phẩm du lịch. Một số du khách đến nƣớc ta họ tỏ ra ngỡ ngàng vì sự đổi mới nhanh chóng của Việt Nam, do họ chỉ đọc cuốn sách Việt Nam cachs đây nhiều năm. Rõ ràng việc quảng cáo tuyên truyền của ta chƣa vƣơn rộng tới thị trƣờng lớn trên thế giới. Nguyên nhân chính của yếu kém này là do điều kiện kinh phí bị hạn hẹp. Song, không phần quan trọng là do các công ty lữ hành chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ vị trí và tác dụng của việc tuyên truyền, quảng bá trong sự nghiệp phát triển du lịch, nên nhiều doanh nghiệp lữ hành khó khăn trong hạch toán, cắt giảm phần quảng bá, tuyên truyền tới mức thấp nhất. Một chu trình luẩn quẩn: quảng bá tuyên truyền kém - khách ít - thu nhập thấp - cắt giảm quảng cáo tuyên truyền - quảng bá tuyên truyền kém. Chúng ta cần chủ động đặt các văn phòng đại diện ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, để tiếp xúc trực tiếp với nguồn khách du lịch tại chỗ: Mở các phòng thông tin du lịch tại các sân bay quốc tế tại Việt Nam nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và nhanh nhất cho du khách khi bắt đầu đặt chân lên Việt Nam. Đồng thời, tăng cƣờng phối hợp với các Đại sứ quán ta ở nƣớc ngoài, Đại sứ quán nƣớc ngoài ở Việt Nam, các hãng hàng không, các hãng thông tấn báo chí, phối hợp trong quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam ra nƣớc ngoài. Hiện tại VNAT có các văn phòng đại diện tại Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, Đức, Singapore và Australia. Ví dụ ngay nhƣ thị trƣờng Nhật là một trong những thị trƣờng lớn nhất của Việt Nam nhƣng vẫn chƣa hề có một văn phòng đại diện du lịch nào ở đây. Trong xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ vào thế kỉ XXI việc quảng bá trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng có quan hệ chặt chẽ với du lịch: máy tính, máy fax, 95 video, hệ thống Intenet và nhiều thứ kết hợp trong Multimedia (truyền thông đa phƣơng tiện) cũng tích cực tƣơng hỗ, phối hợp, cộng tác hiệu quả cho du lịch nói chung và quảng cáo nói riêng. Xây dựng và xúc tiến hình ảnh du lịch Việt Nam để xác định vị thế du lịch Việt Nam trên thị trƣờng du lịch thế giới. Các nƣớc có nền du lịch phát triển đều chú trọng và tạo lập đƣợc hình ảnh rõ ràng về du lịch của đất nƣớc họ ở nƣớc ngoài. Tổng Cục Du lịch Việt Nam cần tổ chức các cuộc thi lựa chọn thị trƣờng khẩu hiệu quảng bá du lịch cho từng thời kì nhất định, xây dựng hình ảnh, ấn phẩm quảng bá du lịch với nội dung và chất lƣợng cao… Tham gia hội chợ, hội thảo, diễn đàn du lịch quốc tế, các tổ chức quốc tế và khu vực. Chú trọng đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên marketing xúc tiến du lịch. Nƣớc ta cần đẩy mạnh quảng bá du lịch ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Tổng Cục Du lịch du lịch có kế hoạch sẽ tham gia 11 hội chợ triển lãm du lịch quốc tế Đức, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Pháp, Anh, Hoa Kì, Malaysia để quảng bá du lịch nƣớc nhà. Trong đó sẽ tập trung vào những thị trƣờng quan trọng nhƣ Đức, Nga và HOA Kì. Hơn nữa, Tổng Cục Du lịch cũng mời các nhà làm phim về du lịch nƣớc ta. Và trong năm nay, ƣớc tính sẽ có khoảng 11 phim làm về du lịch nƣớc ta với các chủ đề nông thôn. 2.3. Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là vấn đề có tính chiến lƣợc của mọi quốc gia. Đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là vấn đề có ý nghĩa đối với nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch, góp phần nhanh chóng đƣa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nguồn nhân lực phải đƣợc phát triển một cách có hệ thống cả về số lƣợng và chất lƣợng. Trƣớc hết, cần phải có sự phối kết hợp mang tính liên thông giữa các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch hiện nay. Sự phối kết hợp này nhằm vào việc tổ chức các 96 hội thảo khoa học để thống nhất chƣơng trình, nội dung các môn học đòi hỏi ở bất cứ một cán bộ, nhân viên tƣơng lai của ngành du lịch cần đƣợc trang bị kiến thức. Chúng ta có thể bắt đầu từ sự phối kết hợp tại các trung tâm đào tạo lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng để tiến tới phối hợp, thống nhất trong toàn quốc. Các cơ sở đào tạo nhân lực nên đề nghị các doanh nghiệp du lịch, dù là quốc doanh, liên doanh hay tƣ nhân hợp tác trong việc tạo điều kiện cho hoạt động phục vụ thực tế của sinh viên du lịch. Việc tạo điều kiện cho sinh viên thực tập tạo các doanh nghiệp du lịch lớn, có uy tín trong và ngoài ngành là một trong những điều kiện quan trọng, giúp sinh viên trƣởng thành, bổ khuyết những thiếu hụt từ lí thuyết trên giảng đƣờng. Những khó khăn từ phía các doanh nghiệp du lịch hiện nay không phải nhỏ, do nhiều nguyên nhân. Song sự phối hợp tạo điều kiện cho sinh viên thực tập là có thể thực hiện đƣợc. Thứ hai, đầu tƣ mở rộng quy mô các cơ sở đào tạo cũ, xây dựng cơ sở đào tạo mới, để trong một thời gian vừa đào tạo bồi dƣỡng đƣợc số lƣợng cán bộ công nhân nhiều hơn, vừa tăng chất lƣợng đội ngũ chuyên ngành du lịch. Chúng ta có thể xây dựng một số trƣờng du lịch theo mô hình “trƣờng - khách” ở một số vùng du lịch trọng điểm, đây là kinh nghiệm rất quý báu của Thuỵ Sĩ. Bồi dƣỡng mới, đáp ứng kịp thời số lƣợng cán bộ, nhân viên trong quy hoạch, tăng cƣờng đội ngũ giảng viên, đa dạng hoá các loại hình đào tạo và xã hội hoá công tác đào tạo, bồi dƣỡng về du lịch. Trong điều kiện các trƣờng công còn ít, nên khuyến khích hỗ trợ việc thành lập các trƣờng dạy nghề du lịch dân lập và tƣ thục. Trong tƣơng lai, chúng ta cần xây dựng chƣơng trình đào tạo theo một quy trình nhƣ các nƣớc tiên tiến về du lịch, nghĩa là theo một quy trình nhƣ các nƣớc tiên tiến về du lịch, nghĩa là đào tạo bậc cao chuyên ngành. Thứ ba, ngành Du lịch Việt Nam nên tăng cƣờng hợp tác phát triển nguồn nhân lực du lịch với các tổ chức quốc tế. Trong Chƣơng trình hợp tác EC - ASEAN , Du lịch Việt Nam đã tranh thủ hỗ trợ chƣơng trình tổ chức một khoá học đào tạo về áp dụng tiêu chuẩn ISO 18531, ISO 9000 và cấp học bổng cho 10 cán bộ du lịch Việt Nam dự các khoá bồi dƣỡng về tiêu chuẩn trong du lịch tại Thái Lan, Philippines, Indonesia. Thông 97 qua Trung tâm ASEAN - Nhật Bản (AJC), trong khuôn khổ hợp tác ASEAN - Nhật Bản, Du lịch Việt Nam cùng các thành viên ASEAN tiếp tục tranh thủ hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản tổ chức các sự kiện quảng bá giới thiệu văn hoá, du lịch Việt Nam tới thị trƣờng nguồn khách quan trọng Nhật Bản. Đồng thời tổ chức các khoá học ngắn hạn dƣới hình thức Hội thảo giới thiệu về thị trƣờng Nhật Bản và bồi dƣỡng tiếng Nhật cho đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch. Tổng Cục Du lịch Du lịch Việt Nam vừa phối hợp với Uỷ Ban châu Âu tổ chức buổi giới thiệu dự án Phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam do EU tài trợ. Theo đó, dự án đào tạo các kĩ năng cho 13 ngành nghề ở trình độ cơ bản thuộc hai lĩnh vực lữ hành và khách sạn. Trong 2 năm từ 2004 - 2008 thông qua khoảng 200 khoá học đào tạo, sẽ có khoảng hơn 2.500 cán bộ giám sát và giáo việc đƣợc đào tạo để tập huấn các kĩ năng nghề cho các lao động làm việc trong ngành khách sạn và lữ hành. Ngân sách dành cho dự án là 12 triệu euro. 3. Nhóm giải pháp đối với với các công ty cung cấp dịch vụ du lịch 3.1. Đa dạng hóa sản phẩm, loại hình du lịch - Khai thác và phát triển du lịch MICE Ở Việt Nam, gần đây loại hình du lịch MICE đang mở rộng và là một thị trƣờng tiềm năng đƣợc các doanh nghiệp lữ hành và khách sạn quan tâm khai thác. Du lịch MICE đem lại hiệu quả cao nhờ lƣợng khách đông, tập trung và có mức chi tiêu cao. So với các đối tƣợng du khách khá, đây là khách hạng sang, chi tiêu nhiều, sử dụng các dịch vụ cao cấp và thời gian lƣu trú dài ngày. Ngoài lợi ích cho ngành du lịch, MICE còn tác động tới nhiều ngành kinh tế khác, bởi có đặc thù là sản phẩm tổng hợp của các sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp tổ chức các sự kiện trên cơ sở yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng. Những chƣơng trình du lịch MICE thƣờng có sự tham gia của các chính khách, doanh nhân, nghệ sĩ, đây là cơ hội quảng bá tiếp thị tốt nhất cho điểm đến du lịch. Theo đánh giá của các chuyên gia, MICE là loại hình có bƣớc tăng trƣởng cao và sẽ là một trong những nguồn khách chính của hoạt động du lịch. Loại hình du lịch MICE chính thức xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1990 và đã có bƣớc phát triển nhanh chóng. Đối tƣợng khách đến Việt Nam khá phong phú, không chỉ là khách quốc tế, các tập đoàn, công ty liên doanh đang hoạt động tại Việt 98 Nam mà còn có cả các doanh nghiệp trong nƣớc. Việt Nam tổ chức thành công khá nhiều hội nghị, hội thảo lớn quốc tế, đặc biệt là hội nghị ASEM, Hội thảo y dƣợc quốc tế,… Việt Nam là thị trƣờng đang thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tới tìm hiểu để đầu tƣ kinh doanh. Đồng thời, với truyền thống văn hoá lâu đời, ngƣời dân hiền hoà, thân thiện, hiếu khách, giàu tài nguyên thiên nhiên, các di sản văn hoá thế giới cũng nhƣ là các bãi biển đẹp, thích hợp tổ chức các chƣơng trình hội nghị, hội thảo kết hợp tham quan du lịch, Việt Nam có sức hấp dẫn du khách. Đây cũng là một trong những điểm đến mới của du lịch MICE quốc tế, vì loại hình du lịch này thƣờng xuyên thay đổi địa điểm tổ chức hàng năm, nhằm tạo sự mới lạ, thoải mái cho khách tham dự, nhất là các tập đoàn và các tổ chức lớn. Với tiềm năng và những cơ sở thuận lợi nêu trên, nhiều doanh nghiệp lữ hành, khách sạn nƣớc ta đang đẩy mạnh kinh doanh du lịch MICE mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, việc phát triển MICE ở nƣớc ta cũng có nhiều khó khăn. Trƣớc hết là cơ sở hạ tầng hạn chế, vẫn còn thiếu các trung tâm triển lãm, hội nghị quốc tế ở các thành phố. Nguồn nhân lực còn thiếu và yếu so với nhu cầu thực tế. Việc tham gia các hội chợ chuyên ngành MICE chƣa đƣợc đầu tƣ và tổ chức tốt, hình thức mờ nhạt, không gây ấn tƣợng do tính chuyên nghiệp trong công tác quảng bá không cao. Khâu phối hợp giữa các ngành ban liên quan và các doanh nghiệp nhằm thu hút khách chƣa đồng bộ, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Việt Nam chƣa có những ƣu đãi đặc biệt trong các thủ tục thị thực, xuất nhập cảnh đối với khách dự hội nghị và hội thảo tại Việt Nam. Có thể thực hiện những cuộc khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng, đối tƣợng, tâm lí khách MICE để đề ra các biện pháp kinh doanh hiệu quả và đƣa ra các quy hoạch phát triển phù hợp xu hƣớng thị trƣờng, tránh đầu tƣ tràn lan, không hiệu quả. Nhanh chóng xây dựng và nâng cấp các trung tâm hội nghị, hội thảo quy mô lớn, mang tầm khu vực và quốc tế tại một số thành phố lớn, nhằm kịp thời phục vụ du khách MICE trong nƣớc và ngoài nƣớc. Bên cạnh việc tăng cƣờng đào tạo đội ngũ quản lí, phục vụ khách có trình độ chuyên môn giỏi, đáp ứng các nhu cầu đa dạng và cao cấp của khách, cần đẩy mạnh 99 công tác quảng bá đến khách du lịch tại các kì hội chợ, liên hoan, những đợt xúc tiến du lịch Việt Nam và những ngày Việt Nam ở nƣớc ngoài hoặc quảng bá hình thức du lịch này thông qua các đối tác, cơ quan truyền thông quốc tế hay Internet. Mặt khác cần nghiên cứu thành lập cơ quan chuyênn về lĩnh vực MICE làm đầu mối hoạt động một cách hiệu quả và chuyên nghiệp. Cùng với việc cải cách các thủ tục xuất nhập cảnh với những đoàn khách MICE quốc tế, số lƣợng lớn, các ngành du lịch, hàng không, thƣơng mại cần phối hợp hoạt động đồng bộ nhằm tạo ra một quy trình phục vụ khách tốt nhất với mức giá đủ cạnh tranh so với du lịch các nƣớc trong khu vực. - Tạo điểm nhấn vào du lịch văn hoá Bất cứ nƣớc nào cũng vậy, việc phát triển du lịch đều dựa trên tiềm năng về tự nhiên, kinh tế - xã hội. Trên cơ sở các tiềm năng đó, ngành du lịch tạo ra diện mạo riêng và thế mạnh nhất định để thu hút khách. Nhiều nƣớc có thế mạnh về văn hoá truyền thống đã đặc biệt coi trọng phƣơng thức du lịch văn hoá. Di sản văn hoá của dân tộc ta có khắp mọi miền đất nƣớc nhƣ: chùa Tháp Yên Tử, khu di tích QUỳnh Lân (trƣơng Đại học của giáo phái Trúc Lâm) nơi có tƣợng Di lạc cao trên 6 trƣợng đƣợc liệt vào một trong bốn khu lớn của nƣớc Đại Việt xƣa, thánh địa Hoa Kì Sơn; phố cổ Hội An và di tích lịch sử Hoa Lƣ là những tài nguyên du lịch nhân văn rất quý giá. Đặc biệt có vịnh Hạ Long, Cố đô Huế là di sản văn hoá thế giới. Song do nhiều năm qua năm trƣớc đây, nƣớc ta chƣa có định hƣớng đúng, chính xác để phát triển du lịch, tiềm năng du lịch - văn hoá chẳng những chƣa đƣợc đầu tƣ, khai thác đúng mức, nên nhiều di sản văn hoá, lịch sử bị xuống cấp và xâm phạm. Hiện tại, văn hoá đƣợc coi là “toa thuốc trị bá bệnh” cho ngành du lịch Việt Nam. Khách du lịch không phải đến Việt Nam vì bờ biển đẹp, sân bay mới, khách sạn 5 sao tiêu chuẩn quốc tế… mà phần lớn họ đến Việt Nam hay quyết định quay trở lại vì những cuốn hút về mặt văn hoá. Hình ảnh Việt Nam cũng sẽ đẹp hơn trongmắt du khách thông qua những ấn tƣợng về mặt văn hoá. Khách du lịch sẽ khó quên những khoảng khắc đƣợc thƣởng thức và hoà mình vào trong sinh hoạt văn hoá cồng chiêng, kỉ niệm những đêm ngủ tại ngôi nhà lá ở vùng sông nƣớc Mê kông, những giây phút đƣợc dạo quanh thành phố bằng xe xích lô, hay đƣợc đón 100 tiếp bằng một thái độ lịch sự, chân thật của cô tiếp tân, anh hƣớng dẫn viên…Chính những nét văn hoá đó sẽ góp phần quan trọng làm tăng hình ảnh thƣơng hiệu du lịch Việt Nam. Hình ảnh thƣơng hiệu quốc gia sẽ đẹp và ấn tƣợng hơn trong lòng du khách vì nhân tố văn hoá chứ không phải chỉ vì cơ sở vật chất hay một logo du lịch đẹp. Tóm lại, chúng ta cần phải đánh giá đúng mức tầm quan trọng và công dụng thiết thực của văn hoá đối với sự phát triển của ngành du lịch, từ đó có những quyết sách đầu tƣ phát triển hợp lí hơn cho sự phát triển của ngành du lịch nƣớc nhà. - Đặc thù hoá sản phẩm dịch vụ du lịch để nâng cao sức cạnh tranh Đặc thù hoá sản phẩm du lịch còn đƣợc hiểu là khác biệt hoá sản phẩm dịch vụ du lịch, là doanh nghiệp tạo ra các yếu tố, đặc trƣng, đặc điểm của sản phẩm dịch vụ sao cho khác với sản phẩm dịch vụ cùng loại trên thị trƣờng. Đây là một chiến lƣợc giúp doanh nghiệp có đƣợc vị thế trên thị trƣờng. Bởi vì cạnh tranh trên thị trƣờng là sự cọ sát, so sánh giữa các địa phƣơng dịch vụ cùng loại. Vì vậy, một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm là sản phẩm đó có phải có tính riêng biệt, độc đáo và vƣợt trội so với sản phẩm khác. Ta thấy rằng trong thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam đang tồn tại một xu hƣớng phổ biến là bán hàng hay dịch vụ dƣới nhãn hiệu hay thƣơng hiệu của ngƣời khác. Đây là một tính tất yếu của nền kinh tế mới chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng. Từ năm 2006 chúng ta thực sự mở cửa thị trƣờng, tham gia AFTA, những dấu hiệu trong xúc tiến đầu tƣ cho thấy nhiều doanh nhân của Thái Lan, Malaysia đã tìm hiểu rất kĩ các lĩnh vực nhƣ du lịch, chế biến thực phẩm điều này báo hiệu sự cạnh tranh gay gắt hơn. Trong bối cảnh nhƣ vậy, các doanh nghiệp lữ hành muốn khách du lịch nhận biết đƣợc sản phẩm của mình phải tạo ra cho sản phẩm đặc thù, khác biệt với vô số sản phẩm trên thị trƣờng. Nếu doanh nghiệp không thoát khỏi cái bóng nhãn hiệu của ngƣời khác thì doanh nghiệp luôn bị yếu thế và sức cạnh tranh sẽ không còn. 3.2. Tăng cường phối hợp hoạt động du lịch với các ngành kinh tế khác 101 Du lịch là một ngành dịch vụ mang tính tổng hợp cao và nó đòi hỏi sự liên kết giữa các ngành. Sản phẩm du lịch là kết quả của sự phối hợp giữa các nhà cung ứng dịch vụ. Khách du lịch đòi hỏi một sản phẩm du lịch trọn gói gồm cả hàng hoá vật chất và dịch vụ đƣợc hình thành từ các dịch vụ của các nhà sản xuất khác nhau. Tất cả các chủ đề thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch muốn hay không phải liên kết với nhau để tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng du lịch. Một sản phẩm đơn lẻ chất lƣợng yếu kém, một sự không hài lòng của khách ở bất cứ khâu nào sớm muộn sẽ ảnh hƣởng đến sự hấp dẫn của toàn bộ hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam. Sự cạnh tranh không lành mạnh biểu hiện dƣới nhiều hình thức nhƣ hạ giá vô tội vạ, ép giá khách du lịch, sử dụng đội ngũ cò mồi để giành giật khách giữa các cơ sở kinh doanh du lịch gây ấn tƣợng xấu đối với khách du lịch và làm ảnh hƣởng đến uy tín của cả ngành du lịch Việt Nam nói chung. Để giải quyết tình trạng này, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch nhỏ liên kết thành các chuỗi, các hiệp hội hay các tập đoàn mạnh, đại diện chung cho một điểm du lịch, một địa phƣơng…tạo nên sức mạnh chung trong việc khai thác hoạt động kinh doanh du lịch. Việc tiêu thụ độc lập, đơn lẻ một hoặc một vài dịch vụ cũng có thể xảy ra và đƣợc tiến hành với sự mong muốn củu từng doanh nghiệp nhƣng trong thực té hoạt động kinh doanh du lịch dƣới các điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay, trƣờng hợp này rất hiếm và không bền vững. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch càng chặt chẽ thì hiệu quả kinh doanh ngày càng cao. Sự phối hợp này không chỉ nhằm chia sẻ về nguồn khách mà quan trọng hơn là việc chia sẻ chi phí (hàng khôgn, khách sạn, vận chuyển nội địa…), tạo ra một sự thống nhất và hiệu quả trong việc quảng bá thƣơng hiệu, tránh trùng lặp trong việc xây dựng và triển khai các sản phẩm du lịch, tạo ra sức cạnh tranh với các đối thủ nƣớc ngoài ngay trên sân nhà mình. Khách du lịch đƣợc phục vụ tốt hơn sẽ đến đông hơn, khả năng tiêu thụ sản phẩm của từng doanh nghiệp, từng hộ kinh doanh vì thế mà đƣợc nâng lên. Sức cạnh tranh tầm doanh nghiệp và rộng hơn là tầm quốc gia cũng sẽ tăng lên cùng với mức độ liên kết. 102  Các doanh nghiệp du lịch cần hoàn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển và dịch vụ lƣu trú. Để tạo đƣợc mối quan hệ với các nhà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận chuyển, các doanh nghiệp du lịch cần tiến hành các biện pháp sau: Đối với các nhà cung cấp phƣơng tiện vận chuyển ôto: Các doanh nghiệp du lịch cần có mối liên hệ với các hãng vận chuyển để có thể có những biện pháp tốt nhất trong việc điều động và lựa chọn các loại xe cũng nhƣ các lái xe phù hợp vơi chƣơng trình du lịch cụ thể. Tất cả sẽ tạo điều kiện tốt nhất trong việc phục vụ nhu cầu cuả khách du lịch. Các doanh nghiệp cần thiết tiếp tục lựa chọn thêm các nhà cung cấp mới, đặc biệt là các hãng vận chuyển tƣ nhân, các loại xe dẹp, hiện đại, tiện nghi để kí hợp đồng với họ.  Đối với các hãng hàng không dân dụng của Việt Nam: lƣợng khách quốc tế bằng đƣờng hàng không chiếm tỉ lệ rất lớn, khoảng 70 -80% tổng số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Vì thế, các doanh nghiệp du lịch cần thiết phải thiết lập, duy trì và củgn cố mối quan hệ với các hãng hàng không ngày một tốt hơn để giảm thiểu sức ép từ phióa hãng hàng không trong việc tăng giá, hạ thấp chất lƣợng phục vụ, cũng nhƣ trong việc tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình đƣa đón khách du lịch.  Đối với ngành đƣờng sắt: Hiện tại, các nguồn khách du lịch quốc tế đến từ các nƣớc láng giềng trong khu vực nhƣ Trung Quốc, ASEAN rất đông. Phƣơng tiện vận chuyển bằng đƣờng sắt đối với các nguồn khách này chủ yếu. Do vậy, các doanh nghiệp du lịch cũng cần có những biện pháp để tạo dựng mối quan hệ tốt với ngành đƣờng sắt để phục vụ khách du lịch một cách tốt nhất. Các doanh nghiệp du lịch cần phải hoàn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ lƣu trú, bởi vì nhu cầu lƣu trú của khách du lịch là một trong những nhu cầu cơ bản trong chuyến hành trình du lịch. Để thực hiện tốt điều này, các doanh nghiệp du lịch cần: + Duy trì mối quan hệ với các khách sạn cao cấp, 4 -5 sao, bởi nhu cầu của khách quốc tế đến Việt Nam về các khách sạn cao cấp là rất lớn. Trong khi đó, các 103 khách sạn cao cấp này thƣờng xuyên ở trong tình trạng quá tải, thiếu phòng, thiếu các dịch vụ… + Phối hợp với các khách sạn, nhà hàng để đƣa thêm một số dịch vụ mới vào khách sạn để tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm du lịch của doanh nghiệp. + trong những mùa du lịch đông khách, các doanh nghiệp cần phải tiến hành đặt phòng trƣớc với những cam kết ràng buộc để tránh tình trạng thiếu phòng. Ngoài việc tạo những mối quan hệ với các nhà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận chuyển, lƣu trú, việc tạo ra mối quan hệ tốt với các trung tâm vui chơi, giải trí cũng hết sức quan trọng. Ngoài những địa điểm tham quan, vui chơi giải trí quen thuộc, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên hƣớng sự quan tâm của khách hàng đến loại hình văn hoá nghệ thuật dân tộc: tuồng, chèo, dân ca quan họ, nhã nhạc cung đình Huế… Trong đó, loại hình nghệ thuật múa rối nƣớc đƣợc rất nhiều du khách quốc tế ƣu thích. 3.3. Gắn kết du lịch với công nghệ thông tin Theo ông Nguyễn Phú Đức, Chủ tịch HIệp hội Du lịch Việt Nam cho ràng, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin là việc không thể thiếu đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quy trình quản lí khách sạn, nhà hàng, hay đăng quảng cáo trên các website có uy tín… là chìa khoá thành công của doanh nghiệp du lịch trong thời hội nhập. Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả, doanh nghiệp cần nâng cao ý thức ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh, quảng cáo. Nhà nƣớc cũng cần có chính sách đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin để phục vụ du lịch. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp du lịch, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần gắn kết và phối hợp với nhau để cùng hiện diện trên mạng thông tin chung của ngành du lịch Việt Nam (hiện kênh thông tin này đang miễn phí) nếu không có điều kiện tự quảng bá. Với một công ty du lịch, một website sẽ có vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin về dịch vụ cũng nhƣ thực hiện các giao dịch bán hàng qua mạng. Vì thế, để xây dựng một website du lịch thành công, các doanh nghiệp nên khảo sát kĩ lƣỡng những gì phù hợp với công việc kinh doanh của mình và tham khảo các website cung cấp dịch vụ tƣơng tự. Một website du lịch cần thiết phải có 104 các chức năng cơ bản sau: cung cấp thông tin về doanh nghiệp du lịch, về dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp (tour, visa, hotel, transport…), thông tin về các địa danh du lịch nổi tiếng, thông tin về tour du lịch, khách sạn, thiết lập các công cụ cho phép khách hàng có thể đặt mua hàng qua mạng (booking tour, booking hotel, booking ticket…), trang liên hệ và hỗ trợ trực tuyến. Ngoài ra, website nên đƣa thêm mục khách hàng nhận xét. Đây là một điểm làm cho khách hàng quan tâm và tin tƣởng hơn vào dịch vụ du lịch của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp nên đón nhận những ý kiến đóng góp của khách hàng để có những điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Với những tính năng nhƣ trên, website của doanh nghiệp du lịch đã hoàn toàn có thể trở thành công cụ kinh doanh hữu hiệu. Dịch vụ du lịch trực tuyến e-tour đã tạo nên bộ mặt mới cho các công ty du lịch Việt Nam trong cách tiếp thị. Theo xu hƣớng chung của khu vực và sự phát triển của Internet tại Việt Nam, e-tour còn hứa hẹn nhiều tiềm năng. Hiện tại, ngành du lịch Việt Nam là một trong những ngành ứng dụng công nghệ thông tin chậm nhất trong cả nƣớc. Vì vậy, dịch vụ mua tour du lịch trực tuyến tại địa chỉ www.travel.com của Công ty Du lịch và tiếp thị giao thông - vận tải là một hƣớng đột phá của ngành du lịch. với hệ thống e-tour, Viettravel là doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam bán dịch vụ qua mạng trực tuyến. Chỉ sau 6 tháng triển khai, trang web bán tour trực tuyến trên mạng này đã có hơn 400.000 lƣợt truy cập. Hiện tại, trung bình mỗi ngày, trang web này đón trên 10.000 lƣợt truy cập. Khi blog đang trở thành cơn sốt, công ty dịch vụ lữ hành Sài Gòn chớp thời cơ tung ra blog du lịch miễn phí đầu tiên ở Việt Nam (www.blogdulich.com). Chƣa đầy tháng, cách tiếp thị này đã thu hút gần 200 trƣờng hợp đăng kí là các blogger thành viênƣ, với hơn 100 bài viết, thu hút 12.890 lƣợt truy cập. Từ blog, trang www.dulichhe.com của Saigontourist tiếp tục đƣợc cho ra đời, thu hút hàng triệu lƣợt ngƣời truy cập đến từ Việt Nam, Hoa Kì, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp, Australia, Canada, Nhật Bản, Đức. Ứng dụng thành công của e-tour khiến trang web du lịch ngày càng nở rộ. Nhiều trang web du lịch đã trở thành phổ biến nhƣ www.saigon_tourist.com, www.dulichvn.org.com, www.vietnamtourist.com, www.hotels84.com, www.webdulich.com.... Bên cạnh đó một số khách sạn đã tiếp cận với tiếp thị du 105 lịch trực tuyến qua các cổng thông tin du lịch nhƣ www.worldhotel-link.com, www.hotels.com.vn.... 106 KẾT LUẬN Trong những năm qua, thực hiện đƣờng lối Đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Đảng ta luôn nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của du lịch và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực du lịch. Để thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực du lịch, ngành du lịch Việt Nam đã có những cố gắng đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế. Với nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều rộng và chiều sâu, du lịch Việt Nam đã kí và thực hiện tốt 37 hiệp định, thoả thuận hợp tác du lịch song phƣơng với các nƣớc là thị trƣờng du lịch trọng điểm, trung tâm giao lƣu quốc tế, tăng cƣờng hợp tác du lịch với các nƣớc khác, qua đó tranh thủ kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến và hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch thế giới. Kết quả hoạt động hợp tác, hội nhập đa phƣơng và song phƣơng trong du lịch là việc tiếp đón hơn 3 triệu khách du lịch quốc tế mỗi năm và đẩy mạnh tuyên truyền về đất nƣớc, con ngƣời và du lịch Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp Đổi mới đất nƣớc, tăng cƣờng ngoại giao nhân dân, thực hiện đƣờng lối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng đa dạng hoá, đa phƣơng hoá. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của du lịch Việt Nam còng bộc lộ nhiều hạn chế: chƣa chủ động trong hội nhập, việc tham gia vào thị trƣờng du lịch quốc tế còn manh mún, chƣa nắm bắt đƣợc xu thế vận động của từng loại thị trƣờng, Nhà nƣớc chƣa có chính sách đầu tƣ cho quảng bá và xúc tiến du lịch. Xuất pháp từ yêu cầu trên, đề tài “Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam” phần nào nêu bật lên vai trò, tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành dịch vụ du lịch Việt Nam, hệ thống hoá các căn cứ lí luận về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam, khoá luận tìm ra nguyên nhân của hạn chế, và mạnh dạn đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực du lịch, đƣa ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. 107 Trong quá trình thực hiện khoá luận, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình quý báu của các thầy cô giáo, các chuyên gia, tác giả đã hết sức cố gắng nhƣng do trình độ, do các số liệu thống kê của du lịch Việt Nam nói chung và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong du lịch nói riêng còn nhiều bất cập nên chắc chắn Luận văn còn những điểm hạn chế, khiếm khuyết. Rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn để Luận văn thêm hoàn chỉnh. 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Chính Phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội. 2. Lê Trọng Bình (2006), “Nâng cao chất lƣợng đầu tƣ vào các khu du lịch tại Việt Nam”, Thông tin và Dự báo kinh tế, số 8, tr.24-28, Hà Nội 3. Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch (2006), Chƣơng trình hành động quốc gia của ngành du lịch giai đoạn 2006-2010, Hà Nội. 4. Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch (2007), Chƣơng trình hành động của ngành du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007-2012, Hà Nội. 5. ThS. Trần Anh Dũng (2007), “Văn hoá - một toa thuốc đặc trị cho ngành du lịch Việt Nam”, ITDR News, Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Đinh Ngọc Đức (2008), “Du lịch Việt Nam tham gia Tổ chức Thƣơng mại thế giới”, Du lịch Việt Nam, số 01/2008, tr46-47. 7. Việt Hà (2007), “MICE cất cánh theo hƣớng nào?”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng, số 26, tr.22-23, Hà Nội 8. Trần Quang Hảo (2008), “Đâu là điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Du lịch Việt Nam, số 04/2008, tr33. 9. Nguyễn Hoàng (2007). “Vào WTO, Du lịch mở cửa rộng nhất”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 03/01/2007, Hà Nội. 10. Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 11. Phạm Trung Lƣơng (2001), Tài nguyên và môi trƣờng du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo Dục, tr15-30, Hà Nội 12. Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 104 13. Trần Ngọc Nam (200), Marketing du lịch, Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh. 14. Hà Phƣơng-Nguyễn Vũ (2008), “WTO tạo sức hút mới đầu tƣ nƣớc ngoài vào du lịch Việt Nam”, Du lịch Việt Nam, số 01/2008, tr.31. 15. Nam Phƣơng (2007), “Du lịch Việt Nam - hội nhập và phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 05/2007, Hà Nội. 16. Quốc Hội nƣớc Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam. 17. Quốc Hội nƣớc Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1999), Pháp lệnh Du lịch Việt Nam. 18. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 19. Hoàng Tùng (2008), Việt Nam trƣớc cơ hội mới”, Tạp chí Du lịch, số 03/2008. 20. Tổng Cục Du lịch (2005), Bản báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trƣởng thành của ngành Du lịch Việt Nam, Hà Nội 21. Tổng Cục Du lịch (2006), Báo cáo Tổng kết Chƣơng trình Hành động Quốc gia về du lịch 2000-2005, Hà Nội. 22. Trƣờng Trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội (1999), Một số vấn đề về nghiệp vụ lữ hành và du lịch, Hà Nội. 23. Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội Quốc gia (2005), Tác động của kinh tế thế giới đến quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, Hà Nội. TÀI LIỆU INTERNET 1. ASEAN kí kết một hiệp định miễn thị thực du lịch cho công dân trong toàn khối, 26/07/2006 2. Sẽ mời các tập đoàn lớn đến Việt Nam =view&id=5158&Itemid=146 105 3. Saigontourist vì môi trƣờng, vì cộng đồng 4. Cam kết về dịch vụ du lịch Việt Nam trong WTO, =view&id=3322&Itemid=182 5. Phát triển du lịch Việt Nam - nhìn từ góc độ kinh tế- văn hoá, 27/02/2008, =0&newsid=34212 6. Việt Nam thiếu hụt nhân lực du lịch, 11/03/2008 D=2064&ID=70119 7. Việt Nam là một trong 10 quốc gia phát triển du lịch mạnh nhất lich-manh-nhat/70014057/157/ 8. Ngành du lịch Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển, 12/01/2000 9. Minh Quang, Du lịch muốn phát triển phải biết tạo sự kiện, 15:23, 10/06/2005 10. Sơn Hải, Phát triển du lịch MICE: Vì sao không? 05:18, 02/08/2005 11. Du lịch Việt Nam 12. Du lịch chiếm 40% thƣơng mại dịch vụ toàn cầu, 03:05:47, 9/29/2006 nuoc&File=6091 13. Ngành dịch vụ du lịch Việt Nam sẽ nhanh chóng phát triển trong thời gian tới 14. Ngành du lịch Việt Nam lần đầu tiên lên mạng trực tuyến, 9:46:03AM, 3/27/2007 106 15. Xáo trộn thị trƣờng du lịch nội địa, 11:16:15AM, 4/13/2008 16. FDI hƣớng dòng chảy vào dịch vụ, 11:17:39AM, 8/16/2007 17. Cảnh báo du lịch Việt Nam, 2:40:49PM, 12/31/2007 3 18. Du lịch Việt Nam hƣớng tới chuyên nghiệp, 19:42, 6/1/2008

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4190_0793.pdf