Trong một số bài toán yêu cầu phải xác định chuyển động của vật
dẫn dưới tác dụng của lực từhay trong một số cơ cấu kỹ thuật cũng cần
xác định lực từ tác động như thế nào đối với hệ thống. Do đó đòi hỏi phải
biết điểm đặt tương đương của lực từ để có thể tính momen quay đối với
một điểm hay một trục nào đó.Từ một số dạng vật dẫn trong phần nội
dung chúng ta có thể suy rộng ra một số dạng khác, đáp ứng yêu cầu của
bài toán cũng như trong kỹ thuật.
47 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định điểm đặt tương đương của lực từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............................. Trang 29
1.1. Hãm chuyển động tịnh tiến .......................................... Trang 29
1.2. Hãm chuyển động quay................................................ Trang 31
2. Một số ứng dụng về chuyển động quay của khung dây
dẫn mang dòng điện ......................................................... Trang 32
2.1. Hệ thống cửa tự động ................................................... Trang 32
2.2. Động cơ điện ................................................................ Trang 33
3. Một số ứng dụng của lực từ làm quay đĩa khi đặt đĩa
trong từ trường biến thiên................................................. Trang 36
3.1. Côngtơ điện .................................................................. Trang 36
3.2. Rơle kiểu cảm ứng ....................................................... Trang 39
KẾT LUẬN .................................................................................. Trang 41
1. Đề tài bổ sung về mặt lý thuyết tương tác từ và dòng
điện ................................................................................... Trang 41
2. Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn trong ứng dụng kỹ thuật
của hiện tượng cảm ứng điện từ ở các động cơ điện........ Trang 41
3. Xác định điểm đặt tương đương của lực từ tạo thuận
lợi cho việc xác định momen trong một số bài toán
cũng như cơ cấu kỹ thuật sử dụng hiện tượng cảm ứng
điện từ............................................................................... Trang 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ Trang 43
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
MỞ ĐẦU
ÑaÒ
I- Lý do chọn đề tài:
Điện và từ là một trong những phần cơ bản của Vật lý học. Đến
khoảng giữa thế kỷ XIX, qua những nghiên cứu thực nghiệm người ta đã
xác định được: các dây dẫn trong đó có dòng điện chạy qua sẽ gây ra
xung quanh chúng những từ trường và lực tác dụng giữa các dòng điện
được diễn tả bằng định luật Ampere.
Lực là một đại lượng vectơ. Vectơ lực không phải là một vectơ tự
do. Do đó lực từ cần được xác định bởi: phương, chiều, độ lớn và điểm
đặt.
Hiện nay trong các sách giáo khoa trung học phổ thông cũng như
các giáo trình Vật lý đại cương các tác giả chỉ đề cập đến hướng và độ
lớn của lực từ tác dụng lên các phân bố dòng (vật dẫn có dòng điện chạy
qua) đặt trong từ trường. Điều này gây khó khăn cho việc biểu diễn vectơ
lực từ trên hình vẽ và trong việc xác định momen lực. Khi vấn đề được
giải quyết nó trở thành một chỉnh thể đúng như mô tả cơ học; đồng thời
giải quyết được các thắc mắc trong việc dạy và học bộ môn.
II- Mục đích nghiên cứu:
Từ việc kết hợp các định luật cơ học và định lý Ampere vào một số
bài toán cụ thể, ta xây dựng phương pháp xác định điểm đặt tương
đương của lực từ. Qua đó giúp học sinh, sinh viên có cách nhìn trực quan
hơn về lực từ, tạo thuận lợi trong việc khảo sát chuyển động quay của các
phân bố dòng trong từ trường và thấy được mối tương quan giữa hai lĩnh
vực cơ học và điện từ.
III- Đối tượng nghiên cứu:
Điểm đặt tương đương của lực từ trên các phân bố dòng đặt trong
từ trường.
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ trên các phân bố dòng
đặt trong từ trường.
Mở rộng: xem xét chuyển động của các phân bố dòng dưới tác
dụng của lực từ và đề xuất một số ứng dụng thực tế.
V- Phạm vi nghiên cứu:
Xét các phân bố dạng sợi mang dòng điện không đổi.
Trang 1
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Các phân bố dòng không biến dạng.
Từ trường đều.
VI- Giả thiết khoa học:
Điểm đặt tương đương của lực từ là điểm đặt hợp lực của các lực
tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động phân bố đều trên các phân
bố dòng không biến dạng.
VII- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập tư liệu: nghiên cứu và phân tích các tài liệu,
lý thuyết vật lý có liên quan.
Trang 2
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
ÑaÒ
I- Cơ sở lý thuyết:
1. Trường vectơ:
Trường vectơ là một phần của không gian mà mỗi điểm M của nó
ứng với một giá trị của đại lượng vectơ A (M) nào đó.
Cho một trường vectơ có nghĩa là cho một hàm vectơ A (M) phụ
thuộc vào tọa độ của điểm M. Trong hệ tọa độ Đêcác ta có : A (M) = A (x,y,z)
Để biểu diễn hình học trường vectơ, ta dùng các đường vectơ, là
các đường trong không gian mà tại mỗi điểm vectơ A nằm dọc theo tiếp
tuyến của nó.
Hình 1.1
2. Từ trường :
Từ trường là một dạng vật chất mà biểu hiện cụ thể của nó là tác
dụng lực từ lên các dòng điện hay nam châm đặt trong nó.
Một dòng điện (hay một nam châm) gây ra ở không gian xung
quanh nó một từ trường. Thông qua từ trường mà lực từ được chuyển đi
với một vận tốc hữu hạn.
Để đặt trưng cho từ trường một cách định lượng, người ta dùng
các đại lượng véctơ là cảm ứng từ B
r
và cường độ từ trường H
r
. Theo
định luật Biot-Savart-Laplace:”Cảm ứng từ dB gây bởi nguyên tố dòng
điện dl , có cường độ I, tại một điểm, là vectơ: dB = π
µ
4
0 3
].[
r
rdlI trong
đó r là bán kính vectơ từ nguyên tố dòng điện đến điểm đang xét”.
Vectơ dB xác định độ lớn, phương chiều và điểm đặt của từ
trường tại điểm đang xét về phương diện tác dụng lực.
Từ trường được diễn tả một cách trực quan bằng các đường cảm
ứng từ, đó là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương
Trang 3
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó, chiều của đường cảm ứng từ là chiều
của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. Chính vì vậy, từ trường là một trường
vectơ.
Theo định lý Ostrogradski- Gauss đối với từ trường : ∫
S
dSB = 0 hay
biểu thức vi phân : div B = 0
Trong tự nhiên không tồn tại ”từ tích” do các đường cảm ứng từ
không có xuất phát và không có kết thúc mà chúng là những đường cong
khép kín, nghĩa là một trường xoáy. Biểu thức div B = 0 nói lên tính chất
xoáy của từ trường.
3. Tác dụng của từ trường lên dòng điện:
Khi dòng điện đặt trong từ trường thì dòng điện đó chịu tác dụng
của lực từ trường. Lực này phụ thuộc vào hình dạng kích thước của dòng
điện, vị trí của nó trong từ trường và môi trường vật chất đặt dòng điện.
Theo định luật Ampere: lực tác dụng dF của từ trường có vectơ
cảm ứng từ B lên một nguyên tố dòng điện I dl được xác định bởi biểu
thức: dF = I [ dl . B ]
lId
r
B
r
Fd
r
Hình 1.2
Theo nguyên lý chồng chất lực từ tác dụng lên dòng điện dài L đặt
trong từ trường là: F = ∫
L
I [ dl . B ].
Lực F có:
Độ lớn: F = ∫
L
dF = ∫
L
IdlBsin( dl , B )
Hướng: xác định theo quy tắc hợp lực.
Điểm đặt: phụ thuộc vào hình dạng của dòng điện và vị trí của
nó trong từ trường (hay phụ thuộc quy luật biến đổi của dF do từng dB
tác dụng lên các phân tử dòng điện I dl ).
Trang 4
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Do đó điểm đặt của lực từ chỉ được xác định trong từng trường
hợp cụ thể và khi nào tìm được điểm đặt tương đương của lực từ chúng
ta mới có thểhoàn thành việc tìm lực F .
II- Nội dung:
1. Điểm đặt của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng
điện.
1.1. Đoạn dây dẫn thẳng.
1.1.1. Tổng quát.
*Tìm lực Laplace (lực từ) tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng AB,
chiều dài l, mang dòng điện I, đặt trong từ trường B = B (x,y) vuông góc
với mặt phẳng (P) chứa AB.
Hình 2.1
BA
P Fd
r
lId
r
B
r
Chia đoạn dây AB thành các phần tử dòng điện I dl .
Theo định luật Ampere, mỗi phần tử dòng điện I dl sẽ chịu tác
dụng của lực từ: dF = I [ dl . B ]
Độ lớn: dF = IdlBsin( dl , B ) = Ibdl (do ( dl , B ) =
2
π )
Xét 2 phần tử dòng điện I dl 1 và I dl 2 bất kỳ trên đoạn AB, lực từ
tác dụng lên chúng là dF 1 và dF 2 .
B
~
1lId
r
1Fd
r
2Fd
r
A B
2lId
r
Hình 2.2
Trang 5
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Tại I và K ta đặt thêm vào hai lực T 1 và T 2 nắm dọc theo IK và cân
bằng lẫn nhau.
1Q
r
1T
r
2T
r
1Fd
r
2Fd
r
1T ′
r
2T ′
r
KI
O
1Fd ′
2Q
r
2Fd ′
r1Q
r
2Q
r
Hình 2.3
Hợp các lực tại I và K lại ta có Q 1 và Q 2 .
2121dF QQFd
rrr +=+
Q 1 và Q 2 là hai lực đồng quy nên có hợp lực. Suy ra dF 1 và dF 2
phải có hợp lực.
Ta trượt Q 1 và Q 2 tới điểm đồng quy O và phân mỗi lực làm 2
thành phần. Các lực 1T ′ và 2T triệt tiêu nhau, còn có một hợp lực ′ R đặt
tại O với:
R = ′+′ 21 dFdF = dF1 + dF2 ≠ 0 và R ↑↑ dF 1 , dF 2
Tương tự với một tập hợp các lực song song cùng chiều dF i (i>2)
ta cũng tìm được hợp lực F tác dụng lên đoạn AB, F ↑↑ dFi và có độ lớn
F = ΣdFi≠ 0, có giá qua O và vuông góc AB, điểm đặt trên AB.
Theo định lý Varinhông: Momen của hợp lực lấy đối với một điểm
thì bằng tổng momen các lực thành phần lấy đối với điểm đó. Nghĩa là
nếu ta chọn A là điểm lấy momen thì:
)()( iAA FdmFm
rrrr ∑= ( mr : là véctơ momen lực)
Do F ↑↑ dF i nên : )()( iAA dFmFm ∑=
Hay )()( iAiA dFmdFm ∑=∑ (1)
Gọi d là khoảng cách từ A đến đường tác dụng của F . Do F có
điểm đặt trên AB nên d cũng là khoảng cách từ A đến F.
Chọn trục tọa độ Ox có phương trùng với AB, gốc tọa độ O≡A,
chiều dương như hình vẽ :
Trang 6
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Hình 2.4
F
r
x
B lId
r
x
B
~AO ≡
Fd
r
Từ (1) ta có: m A(Σ dFi) = Σm A (dFi)
d (Σ dF⇔ i) = Σx dFi
⇔ d = ∑
∑
i
i
dF
xdF
Vì I dl trên AB liên tục nên: d =
∫
∫
l
l
IBdx
xIBdx
0
0 =
∫
∫
l
l
Bdx
xBdx
0
0
Vậy lực từ F có:
Độ lớn: F = = I ∫l IBdx
0
∫l Bdx
0
Hướng: cùng hướng với : d Fi
Điểm đặt: trên AB và cách A một khoảng d với:
d =
∫
∫
l
l
Bdx
xBdx
0
0 (2)
1.1.2. Các trường hợp riêng:
1.1.2.1. B không đổi theo tọa độ: B = const
( chẳng hạn như từ trường ở khoãng giữa một nam châm vĩnh cửu
hình móng ngựa)
F
r
lId
r
BA
B
~
Trang 7
Hình 2.5
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Từ (2) ta có :
d =
∫
∫
l
l
Bdx
xBdx
0
0 =
∫
∫
l
l
dx
xdx
0
0 =
2
l
Vậy lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong từ trường
đều B = const có điểm đặt tương đương tại trung điểm của AB.
1.1.2.2. B biến đổi theo một phương: B = B (x)
* Đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong từ trường do dây dẫn thẳng dài
vô hạn (L) mang dòng điện I1 gây ra. AB mang dòng điện I nằm trong mặt
phẳng chứa (L) và có đầu A cách (L) một khoảng h.
)(xBB
rr =
lc C
α
B
A
h
lId
r
Fd
r
(L)
11 ldI
r
O
cx x
y
Hình 2.6
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có Oy trùng với (L) như hình vẽ.
* Xét từ trường của (L) gây ra tại M cách dây dẫn một khoảng r.
Chọn L’ là đường tròn tâm I đi qua điểm M, I∈(L).
1
M
B
r
I dl
(L’)
Hình 2.7
Trang 8
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Định lý Ampere: ∫
'L
dlB = µ 0I1
Vì ( dlB, ) = 2
π và ∀M ∈L’ đều có B = const nên : ∫
'L
Bdl =µ 0I1
B2⇔ π r = µ 0I1
B = ⇔
r2
1
0 πµ
I
= 2.10-7.
r
I1 =
r
K với K = 2.10-7I1
*Lực từ tác dụng lên AB.
Gọi α là góc tạo bởi AB và Ox.
Theo phương AB từ trường do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra
có cảm ứng từ biến đổi theo quy luật:
Tại điểm C bất kỳ trên AB ta có: B =
cx
K = αcosclh
K
+
Với lC là khoảng cách từ A đến C.
Gọi d là khoảng cách từ A đến hợp lực F .
d = ∫
∫
AB
AB
Bdl
Bldl
=
∫
∫
+
+
AB
AB
dl
lh
K
ldl
lh
K
α
α
cos
cos
=
∫
∫
+
+
AB
AB
lh
dl
lh
ldl
α
α
cos
cos
∫ +AB lh
ldl
αcos = dllh
h
AB
)
cos
1(
cos
1 ∫ +− αα
= ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
+
+− ∫∫
ABAB lh
lhdhdl α
α
αα cos
)cos(
coscos
1
= ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ − + ααα cosln 00 coscos1 lhl
ll h
= ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−
h
lhhl ααα
cosln
coscos
1
∫ +AB lh
dl
αcos = ∫ ++AB lh
lhd
α
α
α cos
)cos(
cos
1 = αα cosln 0cos1 lh
l+
=
h
lh α
α
cosln
cos
1 +
Trang 9
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Suy ra :d =
h
lh
h
lhhl
α
α
α
cosln
cosln
cos
+
+−
= αα coscosln
h
h
lh
l −+
1.2. Đoạn dây dẫn cong, phẳng.
*Tìm lực Laplace tác dụng lên đoạn dây dẫn AB mang dòng điện I ,
có chiều dài l đặt trong từ trường B = const. B vuông góc với mặt phẳng
chứa AB.
Hình 2.8
constB =r
lId
r
x
y
O
B
A
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ có trục Ox song song với
đường thẳng nối AB.
Ta chia đoạn dây AB thành một dãy các “ bậc thang” song song và
vuông góc với Ox.
O
y
h
a
A
r Trang 10
x
r
B
b
Fd
r
Fd
r
Fd
r
Fd
r
Fd
r
Fd
r
B
C
Hình 2.9
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
1.2.1. Lực từ tác dụng lên các bậc thang vuông góc với Ox.
Các “bậc thang” vuông góc với Ox trên đoạn Aa và Bb tương
đương với đoạn dây dẫn thẳng (L1) chiều dài h mang dòng điện I chạy dọc
theo chiều dương trục Oy. Lực từ tác dụng lên (L1) có độ lớn:
F1 = ( )∫h BdlIBdl
0
,sin = = (do (∫h IBdl
0
IBh Bdl, ) = 2
π )
F 1 hướng theo chiều âm trục Ox : F 1 ↑↓ Ox
Các bậc vuông góc với Ox trên đoạn ab tương đương với đoạn
dây dẫn thẳng (L2) chiều dài h mang dòng điện I chạy theo chiều âm trục
Oy. Lực từ tác dụng lên (L2) có độ lớn:
F2 = IBh , F 2 ↑↑ Ox
Theo bài toán 1 F 1 và F 2 có điểm đặt tại trung điểm (L1) và (L2)
nên có đường tác dụng trùng nhau.
Mà F 1 = F 2 suy ra F 1 và F 2 là hai lực trực đối.
F x = F 1+ F 2 = 0 và 02112 =+= mmm rrr
1.2.2. Lực từ tác dụng lên các bậc thang song song với Ox.
Các “bậc thang” này tương đương với đoạn dây dẫn thẳng nối AB
mang dòng điện I có chiều hướng theo chiều dương trục Ox.
Vì B = const nên đường tác dụng hợp lực yF = Σ Fd // đi qua
trung điểm C của đoạn AB. Suy ra điểm đặt tương đương của lực từ tác
dụng lên AB là điểm C trên hình vẽ.
Vậy lực từ yF có:
Độ lớn: F = = ∫
AB
IBdl ∫
AB
IBdx = IBr
r = AB là đoạn thẳng nối AB
Hướng: yF ↑↑ Oy
Điểm đặt: tại C.
1.2.3. Hợp lực tác dụng lên dây AB.
*Lực: yyx FFFF
rrrr =+=
IBrF =r
OyF ↑↑r
Trang 11
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Điểm đặt tại C
*Momen lực: )()( yFmFm
rrrr
∆∆ =
2. Điểm đặt của lực từ tác dụng lên các vòng dây dẫn mang dòng
điện.
2.1. Từ trường tác dụng lên toàn bộ khung dây.
2.1.1. Khung dây hình chữ nhật.
*Tìm lực Laplace của từ trường đều B = const tác dụng lên một
khung dây hình chữ nhật có các cạnh a, b và có dòng điện I chạy qua. B
vuông góc với các cạnh b. Góc giữa vectơ pháp tuyến n của khung và
vectơ cảm ứng từ B là α.
d
mP
r
AB
α
nr
2F
r
B
α
r
CD
α
nr
B
r
I
b
a
D
C
B
A
1F
r
Hình 2.11
Hình 2.10
*Áp dụng công thức Ampere ta thấy:
Lực tác dụng lên các cạnh a vuông góc với chúng và với từ
trường chỉ có tác dụng kéo dãn khung.
Lực tác dụng lên các cạnh b có độ lớn F=IbB. Các lực này vuông
góc với các cạnh b và hướng ngược chiều nhau. Chúng tạo thành ngẫu
lực và có tác dụng quay khung sao cho pháp tuyến dương của khung
trùng với phương của cảm ứng từ B , tức là mặt phẳng của khung vuông
góc với vectơ B. Ngẫu lực này có momen: M = IbBasinα= ISBsinα mà Pm
= IS là độ lớn của vectơ momen từ P m của khung nên: M = PmBsinα
hay dưới dạng vectơ M = [ P m. B].
Trang 12
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Vectơ momen ngẫu lực M có phương vuông góc với P m và B,
có chiều trùng với chiều tiến của đinh ốc khi xoay nó từ P m đến B.
Điểm đặt và 1F
r
2F
r
lần lượt tại trung điểm của AB và CD.
Do các lực F 1 và F 2 có điểm đặt tại trung điểm của đoạn AB và
CD nên mặt phẳng chứa ngẫu lực ( F 1, F 2) là mặt phẳng vuông góc và
qua trung điểm AB, CD .
Mặt khác khung quay quanh trục ∆ nên momen ngẫu lực có
phương trùng với . ∆
Vậy lực từ tác dụng lên ABCD là một ngẫu lực với momen ngẫu lực
M có:
Độ lớn : M = PmBsinα
Chiều là chiều tiến đinh ốc khi quay nó từ P m đến B theo góc
α.
2.1.2.Khung dây phẳng.
Tìm lực Laplace của từ trường đều B = const tác dụng lên vòng
dây kín diện tích S có hình dạng bất kỳ, mang dòng điện I, nằm trong mặt
phẳng tạo với B một góc α.
B
r
I
nr
α
Hình 2.12
Ta chia vòng dây ra thành các khung dây nhỏ hình chữ nhật, trong
đó có dòng điện chạy cùng chiều với vòng dây.
Trang 13
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
I
Hình 2.13
Các dòng điện của các khung dây ở phía trong sẽ triệt tiêu nhau vì
từng đôi một trái chiều nhau.
Trên mỗi khung hình chữ nhật đó có tác dụng của momen ngẫu
lực tương đương với lực Laplace:
MK = IBSKsinα
Trong đó SK là diện tích của khung thứ K.
Do các khung dây nằm trong cùng một mặt phẳng nên hướng của
momen ngẫu lực MK của các khung đều trùng nhau.
Vì thế, momen toàn phần tác dụng lên vòng dây là:
M = ΣMK = IBsinα ΣSK = ISBsinα = PmBsinα
Với S = ΣSK là diện tích toàn phần của vòng dây.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có BOx ↑↑ , nOy ⊥ như hình vẽ
y
α
n
B
O x
Hình 2.14
Theo phương Oy các momen MK ∈ SK mà SK phụ thuộc vào hình
dạng vòng dây nên ta chỉ có thể tìm được mặt phẳng song song với mặt
phẳng tác dụng chính của momen M . Đó là mặt phẳng chứa n và B (
hay mặt phẳng vuông góc với Oy ) với n là pháp vectơ của vòng dây.
Trang 14
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Vậy lực từ tác dụng lên vòng dây tương đương với ngẫu lực M
có:
Độ lớn: M = ISBsinα.
Chiều quay: chiều tiến của đinh ốc khi quay nó từ n đến B .
Mặt phẳng tác dụng: mặt phẳng chứa n và B .
2.1.3. Khung dây gồm nhiều sợi dây mảnh phân bố đều trên
đường tròn.
*Tìm lực Laplace tác dụng lên hệ thống gồm hai đĩa kim loại bán
kính a, đặt song song và có tâm nằm trên trục (Oz), cách nhau một
khoảng d, được nối với nhau bằng N sợi dây mảnh song song với (Oz),
phân bố đều trên chu vi và mỗi sợi có điện trở R. Hệ có thể quay quanh
trục Oz với vận tốc ω và momen quán tính J và được đặt trong từ trường
đều B
r
= eBr x. Bỏ qua điện trở của các đĩa.
B
r
ω
Oa
z y
x
d
Hình 2.15
2.1.3.1. Điểm đặt tương đương của lực từ.
Trước tiên ta xét một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
đều.
Giả sử đoạn dây dẫn AB trượt với vận tốc vr = evrr y không đổi trên
hai ray dẫn điện nằm ngang. AB vuông góc với ray và chịu tác dụng của
một trường không đổi và thẳng đứng B
r
= eBr z đều.
Nguồn điện E và điện trở của các dây dẫn được tập trung bằng
điện trở R.
Trang 15
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
E
R
B
A
vr
B
r
Hình 2.16
Giả thiết thanh dẫn chuyển động tương đương với một máy phát
suất điện động (ecư).
Ta định hướng chiều của dòng điện cảm ứng như hình vẽ:
B
A
icư
E
R B
r
• LaplaceFr
vr
Hình 2.17
Theo định luật Ohm, ta có: E + eL = Ri (1)
Lực từ tác dụng lên thanh AB có độ lớn.
F = = iBa ∫
AB
iBdl
Công suất của lực Laplace là: PLaplace = Biav (2)
Sự cân bằng năng lượng toàn phần phải có dạng:
Pcung cấp = Pmáy phát + Pngoài = PJoule
Do lực Laplace ngược hướng với lực tác dụng bên ngoài để giữ
vận tốc không đổi nên:
Pngoài = -PLaplace
Trang 16
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Từ đó ta có: Pmáy phát – PLaplace = PJoule
Hay Ei - Bavi = Ri2
Nghĩa là: E - Bav = Ri (3)
Từ (1) và (3) suy ra: eL = -Bav (4)
Từ (2) và (4) ta có: PLaplace + eLi = 0
Ta thấy tác dụng của một từ trường ngoài không đổi lên một mạch
điện đang chuyển động thì tương đương với tác dụng của một máy phát
điện áp mà sức điện động eL được gọi là sức điện động Lorentz hay sức
điện động dịch chuyển. Công suất của sức điện động Lorentz được bù trừ
bởi công suất của lực Laplace tác dụng lên mạch điện.
PLaplace + eLi = 0
Trở lại bài toán, ta xét một sợi dây thứ p có dòng điện chạy qua
(theo quy ước hướng lên cao) mà vị trí được xác định bởi các góc cực
θp.
LaplaceF
r
pθ
B
r
i
z
y
x
O
Hình 2.18
Lực laplace tác dụng lên sợi dây thứ p là :
F = = iBd (do (∫
day
iBdl ldB
rr
, ) = 2
π )
Theo quy tắc bàn tay trái suy ra: F
r
= iBd er y
Công suất của lực từ có giá trị:
P = eiBd r y(ωa er θ)
Trang 17
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
x
y
vr
θe
rye
r
pθ
Hình 2.19
Vì er ry. e θ = │e y│.│er θ│cos (er y, er θ)= cos(er y, er θ) = cosθp r
Nên P = iBdωacosθp
Ta có: PLaplace + iep = 0
Suy ra: ep = - i
PLaplace = - iBdωacosθp
Mặt khác:
ip = R
e p = -
R
aBdω cosθp
Vậy lực Laplace: pF
r
= -
R
adB 22 ω cosθp yer
Hay: = - pF
r
R
adB 22 ω
θe
r
pF
r
có điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây dẫn thứ p.
2.1.3.2. Chuyển động trong từ trường.
Do F ↑↓ vp
r r và Fp
r
có điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây dẫn
thứ p nên có tác dụng cản trở chuyển động của dây dẫn. pF
r
Momen lực cản này đối với (Oz) có giá trị:
Mp = - R
dB 222 ωa
pθ2cos
Vì vậy hệ chịu tác dụng của Momen:
M = -
R
dB 222 ωa ∑
=
N
p
p
1
2cos θ
N rất lớn và các θp được phân bố đều nên ta có thể coi rằng tổng
bằng N lần giá trị trung bình của cos∑
=
N
p
p
1
2cos θ 2θp, nghĩa là bằng
2
N .
Trang 18
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Do đó: M = -
2R
dNB 222 ωa
Phương trình cơ bản của chuyển động quay khi chiếu lên trục (Oz)
sẽ cho: J
dt
dω = M ≈ -
2R
dNB 222 ωa
Suy ra: ω = ω0 R
T
t
e
−
với TR = 222
2
adNB
RJ
Ta thấy dưới tác dụng của momen cản M vận tốc của hệ thống sẽ
giảm dần theo quy luật hàm số mũ.
2.2. Từ trường tác dụng lên một phần của khung dây.
2.2.1. Khung dây hình chữ nhật.
*Tìm lực Laplace tác dụng lên khung dây hình chữ nhật MNPQ di
động qua vùng có từ trường đều chiều dài d. Khung có các cạnh a, b (a,b
< d) và chuyển động với vận tốc v0 = const, khung có điện trở R.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
x
P
a
Q
~ B = const
X
N
M
vo
b
y
O d
Hình 2.20
Giả sử B = B e z là đều ở mọi phía của biên giới và thừa nhận
trường bằng 0 ở ngoài miền đó mà không quan tâm đến vấn đề gắn với
tính bất liên tục của B . Ta cũng bỏ qua mọi lực khác với lực từ (điều này
có thể được thực hiện một cách gần đúng bằng cách treo vật dẫn vào một
sợi dây rất dài). X(t) biểu diễn hoành độ của cạnh MN.
Khi 0 < X < b :
Trang 19
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
M
N
F
B
~
Q
P
Hình 2.21
Khung dây chuyển động tịnh tiến với vận tốc v0 thì từ thông gửi qua
khung biến thiên nên trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng εcư.
Bản chất lực lạ gây nên εcư chính là lực Lorenxơ F = e[ Bv. ] tác
dụng lên các electron tự do trong khung khi chúng cùng với khung chuyển
động với vận tốc v 0 .
Chọn chiều dương trong mạch theo ngược chiều kim đồng hồ và
vectơ pháp tuyến n của diện tích giới hạn bởi mạch có chiều hướng ra
mặt giấy.
Theo định luật Faraday:
εcư = - dt
dΦ = - B
dt
dS = - Ba
dt
dx = - Bav
Ta thấy εcư <0, điều đó cho biết rằng dòng điện cảm ứng xuất hiện
có chiều ngược chiều với chiều dương của mạch phù hợp với định luật
Lenz với icư = - R
Bav .
Lực từ tác dụng lên các cạnh PN và QM là hai lực trực đối nên
chúng triệt tiêu nhau, chỉ còn lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn:
F = = ∫
MN
dF ∫
MN
i cư[ dl . B ] = ∫
MN
i cưBdl , ( B , dl ) = 2
π
F = B2
R
av ∫
MN
dl =
R
vBa2 = Bai
F hướng ngược chiều với chiều tịnh tiến : F Ox↑↓ .
Điểm đặt F tại trung điểm MN nên lực Laplace có tác dụng
cản trở chuyển động tịnh tiến của khung.
Khi d < X < d+b :
Trang 20
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Trang 21
Q
N
M
B
~ F
r P
Hình 2.22
Tương tự dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung là: i =
R
Bav
Lực từ tác dụng lên cạnh PQ cũng có độ lớn:
F=
R
vBa2 = Bai
Và đặt tại trung điểm của MN. Do F Ox↑↓ nên F cũng có tác
dụng cản trở chuyển động tịnh tiến của khung.
Khi X ≤ 0 v X ≥ b + d v b ≤ X ≤ d :
Nghĩa là khi toàn bộ khung MNPQ nằm ngoài từ trường hoặc trong
từ trường thì từ thông qua khung dây không biến thiên. Do đó không xuất
hiện dòng điện cảm ứng nên cũng không có lực từ. Khung chuyển động
tịnh tiến trong các khoảng này thì vận tốc không đổi .
2.2.2. Khung dây là đường tròn có đường kính AB.
Tìm lực Laplace tác dụng lên hệ thống gồm: bánh xe có đường
chu vi và đường kính là các vật dẫn điện có cùng điện trở R như nhau.
Bán kính bánh xe là a. Bánh xe chuyển động quanh trục (Oz)với vận tốc
góc ω. Một từ trường không đổi ezBB = được áp đặt lên nửa y<0 của
bánh xe và từ trường bằng 0 đối với y>0.
O
x
B
O
B
r
ω
A
y
Hình 2.23
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Theo định luật Lenz, các hiệu ứng từ của sự cảm ứng đều được
định hướng theo cách chống lại các nguyên nhân đã gây ra chúng. Do đó
ta định hướng được dòng điện cảm ứng trên bán kính OA sao cho từ
trường B cư mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên từ thông qua hệ thống .
b
a
θe
r
B
O
x
y
i2
i1
icư
O
A
B
r
LaplaceF
r
Hình 2.24
Xét một yếu tố vi phân chiều dài dr của bán kính được nhúng vào
trường, ta có: d F Laplace = -Bicưdr θe
Tích phân dr theo bán kính ta được lực F Laplace
F Laplace = -Bicưa θe
Do lực F Laplace = -Bicưa θe và vận tốc bán kính V = ω a θe
nên F Laplace↑↓ V .Lực Laplace có tác dụng hãm chuyển động quay
của bánh xe.
Theo bài toán 1,điểm đặt của lực F Laplace là trung điểm của bán
kính OA.
Do đó momen của F Laplace đối với O là:
M = -Bicư
2
2a
Công suất của F Laplace : PLaplace = -Bicưω
2
2a
Mà PLaplace + eOAicư =0
Suy ra:eOA = Bω
2
2a
Mặt khác dòng icư này chạy dọc theo hai cung AaB và AbB nên tại
mọi yếu tố vi phân dòng điện Id l trên hai cung này, lực F Laplace đều
Trang 22
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
hướng dọc theo phương bán kính tại yếu tố vi phân đó. Do đó momen của
các lực này đối với Oz bằng 0.
Suy ra trên bánh xe chỉ còn sức điện động định xứ trên OA.
Tại nút A của mạch ta có: icư =i1 + i2 = 2i =
R
aB
RR
eCU
5
2
4
2ω=
+
Vậy momen của lực Laplace: M= -
R
aB
5
42ω
Momen này có tác dụng hãm chuyển động của bánh xe.
3. Điểm đặt của lực từ tác dụng lên đĩa.
3.1. Đĩa quay trong từ trường không đổi.
*Tìm lực Laplace tác dụng lên đĩa kim loại bán kính R quay xung
quanh trục O của nó trong một từ trường không đổi. Đĩa được nối vào một
mạch kín nhờ hai tiếp điểm trượt đặt ở tâm O và điểm a’ trên vành đĩa. B
vuông góc với mặt đĩa và vận tốc góc ω đều.
B
r
ω
I
r
O
a’
a
c
b
Hình 2.25
Nguyên nhân gây nên suất điện động cảm ứng trong trường hợp
này là phần mạch bán kính của đĩa nằm giữa hai tiếp điểm a và a’ dịch
chuyển trong từ trường. Trên phần này, các điện tích chuyển động trong
từ trường nên chúng chịu tác dụng của tác dụng của lực từ. Lực này đóng
vai trò lực lạ. Vectơ cường độ trường lực lạ E * chính là :
E * =
q
F = [v . B ]
E * hướng từ a đến a’ ( tức từ tâm đĩa ra vành đĩa). Suất điện động
xuất hiện trong mạch là:
Trang 23
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
εc = ∫[R
0
v (r). B ] rd = ∫R
0
v(r).Bdr
Vì v(r) = ω.r nên:
εc = =ωB = ∫R Brdr
0
ω ∫R rdr
0 2
1
ωR2B
B
r
F
r
O
ω
aa’
Hình 2.26
Suất điện động này tạo trong mạch kín dòng điện cảm ứng (dòng
Foucault). Dòng điện đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ.
Lực từ F
r
có độ lớn F =
2
1
'
22
R
BRω với R’ là điện trở của đĩa.
Đường tác dụng của F
r
vuông góc và qua trung điểm aa’. Chiều
của F
r
như hình vẽ.
Do đó momen của lực F
r
đối với điểm O có tác dụng cản trở
chuyển động quay của vật dẫn (đĩa quay).
3.2. Đĩa đặt một phần trong từ trường biến thiên.
*Tìm lực Laplace tác dụng lên đĩa kim loại mỏng chiều dày e, độ
dẫn điện γ , có thể chuyển động chung quanh trục thẳng đứng (Oz), được
đặt trong hai miền tiết diện tròn bán kính a, có từ trường biến thiên 1B
r
=
B1(t) ze
r được tạo ra bởi 2 nam châm điện. Các tâm O1 và O2 của hai miền
đều ở cách trục quay một khoảng b và góc hợp bởi tâm O của đĩa với O1,
O2 là 2α.
Bỏ qua trường cảm ứng bởi các dòng điện Foucault và sự quay là
đủ chậm để có thể bỏ qua trường phát động điện Lorenzt.
Trang 24
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
z
e
O
O1 O2
b
α2
)(1 tB
r
)(2 tB
r
aa
Hình 2.27
3.2.1. Điểm đặt tương đương của lực từ.
Trước tiên ta xét dòng điện cảm ứng sinh ra trên một đĩa dẫn điện
mỏng, bán kính b, chiều dày e, có thể quay quanh trục (Oz), được nhúng
vào trong một từ trường đều 1B
r
= B(t) ze
r định sứ trong một hình trụ bán
kính a và bằng 0 ở các nơi khác (bỏ qua trường cuB
r
tạo nên bởi dòng cảm
ứng).
B
b
a
eθer e
Hình 2.28
B
r
Độ biến thiên của trong vật dẫn gây cảm ứng các dòng điện thể
tích và chính các dòng điện này lại tạo ra một trường cảm ứng cuB
r
. Theo
định luật Lenz thì cuB
r
được định hướng sao cho nó chống lại nguyên nhân
gây ra cảm ứng, nghĩa là chống lại phần biến thiên của trường B
r
.
Vì đĩa dẫn điện mỏng và độ dẫn điện γ của đĩa lớn nên sự dẫn
điện được thực hiện trên các bề mặt rất mỏng. Các dòng điện có thể mô
hình hóa được bằng các dòng điện bề mặt.
Từ trường ở đây phụ thuộc vào thời gian và các biến thiên theo
thời gian của nó gây cảm ứng một thành phần điện trường mà lưu thông
Trang 25
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
của nó dọc theo một đường cong kín khác 0. Hiện tượng này được thể
hiện bởi phương trình Maxell – Faraday:
Erot
r
= - t
B
∂
∂ r .
Do sự đối xứng của từ trường và đĩa nên ta có thể tìm được dạng
của mE
r
:
mE
r
= E . θe
r
Trên một đường dòng bán kính r của dòng cảm ứng ta có:
∫ ldEm rr = 2πrE = - dtdφ
+ Nếu r < a: Φ = πr2B
Suy ra: 2πrE = - πr2
dt
dB
Do đó: E = -
2
r
dt
dB
Ta tìm được mật độ dòng cảm ứng là: J
r
= γE
r
= - θ
γ e
dt
dBr r
2
+Nếu a<r<b: =Φ πa2B
Suy ra: 2πrE = - πa2
dt
dB
Nên E= -
dt
dB
r
a
2
2
Từ đó,mật độ dòng của dòng cảm ứng là: J
r
= γE
r
= - θ
γ e
dt
dB
r
a r2
2
Trở lại bài toán ta sẽ tính lưu thông của điện trường cảm ứng (trục
xuyên tâm, có tâm ở O1) E
r
1= E1 θe
r bởi từ trường 1B
r
trên vòng tròn tâm O1
và bán kính r1 (r1>a) thì ta thu được:
2π1E1 = - πa2 dt
dB1
Suy ra: = γ1J
r
1E
r
= - 11
1
2
2 θ
γ e
dt
dB
r
a r với r1>a ở ngoài miền 1.
Tương tự mật độ dòng cảm ứng do 2B
r
tạo ra là:
2J
r
= - 22
2
2
2 θ
γ e
dt
dB
r
a r với r2>a ở ngoài miền 2.
Trang 26
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Theo phép đối xứng ta có thể khẳng định rằng vectơ I
r
song song
và cùng chiều với vectơ 21OO .
3.2.1.1. Điểm đặt tương đương của lực từ do từ trường )(2 tB
r
tác dụng lên dòng cảm ứng 1J
r
.
y
x
z
O
O1
O2
A
α2
1re
r
1θe
r
Miền1
Miền2
Hình 2.29
Trên một phần tử đĩa, diện tích dS, tác dụng của lên là : 2B
r r
1J
12→Fd
r
= edS1J
r ∧ 2B
r
= - 112
1
2
2 r
eedS
dt
dBB
r
a rγ )( 11 rz eee rrr =∧θ
Ta có: dS
r
e
miên
r∫∫
2 1
1
r
= I
r
Do OxOO nên ↑↑21 xeII r
r =
Tích phân trên miền 2 ta có:
12→F
r
= = -∫∫ →
2
12
mien
Fd
r
2
γ a2eB2
dt
dB1 I
r
= xeIdt
dBeBa r1222
γ−
Lực 12→F
r
có điểm đặt tại tâm O2.
Trang 27
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
3.2.1.2. Điểm đặt tương đương của lực từ do từ trường )(1 tB
r
tác dụng lên dòng cảm ứng 2J
r
.
Miền1
y
x
z
O1
O2
A
α2
2θe
r
2re
r
Miền2
O
Hình 2.30
Tương tự trên một phần tử đĩa, diện tích dS tác dụng của 1B
r
lên
là: 2J
r
21→Fd
r
= edS2J
r ∧ 1B
r
= - 221
2
2
2 r
eedS
dt
dBB
r
a rγ ( )22 rz eee rrr =∧θ
Tích phân trên miền 1 ta có:
21→F
r
= = -∫∫ →
1
21
mien
Fd
r ∫∫
1mien
2
2
1
2
2
2 r
eedS
dt
dBB
r
a rγ
mà ∫∫
1mien
dS
r
er
2
2
r
= - I
r
= xeI
r−
nên 21→F
r
=
2
γ a2eB1
dt
dB2 I
r
xeIdt
dBeBa r2122
γ=
21→F
r
có điểm đặt tại O1.
3.2.2. Chuyển động trong từ trường.
Trang 28
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Do đường tác dụng của 12→F
r
qua O1O2 nên momen của 12→F
r
đối
với O là:
AOFM ∧= →→ 1212
rr
)(cos
2
1
2
2
yx eeIbdt
dBeBa rr ∧−= αγ
zeIdt
dBbeBa r122 cos2 α
γ−= ( )zyx eee rrr =∧
Đường tác dụng của 21→F
r
cũng qua O1O2 nên momen của 21→F
r
đối
với O là:
AOFM ∧= →→ 2121
rr
)(cos
2
2
1
2
yx eeIbdt
dBeBa rr ∧= αγ
zeIdt
dBbeBa r212 cos2 α
γ= )( zyx eee rrr =∧
Do đó momen tổng của hai lực 21→F
r
và 12→F
r
đối với O là:
zedt
dBB
dt
dBBeIbaM r
r
)(cos
2
1
2
2
1
2 −= αγ
Tùy theo độ biến thiên của )(1 tB
r
và )(2 tB
r
mà ta xác định được
momen M
r
.
III-Ứng dụng:
1. Một số ứng dụng về tác dụng hãm chuyển động của vật dẫn
đặt trong từ trường:
1.1. Hãm chuyển động tịnh tiến:
Trong bài toán 5, lực Laplace tác dụng lên vật dẫn chuyển động
tịnh tiến qua miền có từ trường đều chỉ có tác dụng hãm chuyển động tịnh
tiến của vật mà không có tác dụng làm quay vật. Do đó hiệu ứng này
được ứng dụng để làm giảm dao động của giá cân quanh vị trí cân bằng.
Hình 3.1
B
r S
N
Trang 29
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Để cản dịu dao động của giá cân ta nối giá cân với một tấm kim loại
(như tấm đồng).Do dao động bé nên có thể xem tấm đồng dao động tịnh
tiến qua miền có từ trường đều B
r
giữa hai nam châm vĩnh cửu. Vì thế
chúng ta chỉ xem như lực Laplace không làm quay tấm đồng nên không
uốn cong giá cân.
Xét tấm đồng mỏng hình vuông, chiều dày h, cạnh a.
Theo bài toán 5, ta có thể đồng nhất vật dẫn này với một ”sợi dây
lớn”, chiều dài l=4
2
a =2a, chiều rộng
2
a và chiều dày h.
Với mô hình này ta có điện trở: R=
S
l
γ
1 =
hγ
4 ( :γ độ dẫn điện)
Lực Laplace tác dụng lên tấm đồng khi tấm đồng tịnh tiến qua vùng
từ trường mà có từ thông biến đổi có độ lớn:
F=
R
vB a22
Độ giảm vận tốc khi khung chuyển động tịnh tiến qua miền có từ
trường.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
a
a
~ Bv
dOX x
y
Hình 3.2
Trên đoạn 0<X<a:
F
dt
dvm −=Phương trình cơ học:
Hay
R
vaB
dt
dvm
22
−=
Suy ra: dXmR
aBdv
22
−=
Tích phân hai vế:
dX
mR
aBdv
v
v
b∫ ∫ −=1
2 0
22
Trang 30
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Suy ra: v1 - v0 = - mR
baB 22
mR
baBvv
22
10 =−⇔
Tương tự trên đoạn d<X<d+a
=− 21 vv mR
baB 22
Vậy khi tấm đồng tịnh tiến qua vùng có từ trường thì vận tốc sẽ
giảm một lượng:
mR
baBvvv
22
20 2=−=∆
Nếu vận tốc dao động giá cân v0> v∆ thì sau mỗi chu kỳ vận tốc giá
cân giảm một lượng 2 v∆ (bỏ qua sức cản của môi trường)
1.2. Hãm chuyển động quay:
Trong phần II.2.2.1., khi đĩa kim loại quay trong miền có từ trường
đều B
r
thì sẽ chịu momen cản của lực Laplace.
Hiện tượng cảm ứng này được ứng dụng làm các bộ giảm tốc trên
các trọng lượng nặng.
S
B
r
ω
N
Hình 3.3
Khi đĩa kim loại (gắn với bánh xe) chuyển động quay với vận tốc
góc ω thì trong đĩa xuất hiện dòng Faucault. Chính dòng điện này làm
xuất hiện lực từ hãm chuyển động của đĩa.
Tuy lực Laplace không trực tiếp gây giảm gia tốc của xe vì đây là
lực ứng trong. Nhưng do momen lực từ làm chậm chuyển động trục bánh
xe làm cho lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường tăng lên. Mà lực ma
sát hướng ngược chiều chuyển động của xe nên làm giảm vận tốc của
xe.
Trang 31
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Lực Laplace có độ lớn tỉ lệ với ω và 2B nên các thiết bị này không
thể thay thế các phanh ma sát. Lực hãm trong một bộ giảm tốc chỉ mạnh
ở những vận tốc lớn.
2. Một số ứng dụng về chuyển động quay của khung dây dẫn
mang dòng điện đặt trong từ trường.
2.1. Hệ thống cửa tự động:
Trong một số loại cửa tự động người ta dùng cơ cấu điện từ gồm:
khung dây có nhiều vòng lắp vào bản lề và hệ thống nam châm điện để
tạo từ trường. Tùy theo chiều dòng điện trong khung dây hoặc chiều dòng
điện dây dẫn quấn nam châm điện (nhằm thay đổi từ trường B
r
) mà cửa
đóng hoặc mở theo ý muốn.
Sau đây ta sẽ xét mô hình đơn giản của hệ thống này :
Xét khung dây chữ nhật ABCD cạnh a, b có AB được gắn vào
đường bản lề (∆) và khung có thể quay quanh trục ∆ này. Hệ thống nam
châm điện tạo từ trường B
v
(không vẽ trên hình) hướng ra mặt giấy.
∆
b
B
A
C
a
D
nr
α
LaplaceF
r
B
r
Hình 3.4
Giả sử lúc đầu cửa mở một góc α.
Ta cho dòng điện một chiều vào khung như hình vẽ. Nếu chọn
chiều dòng điện này làm chiều dương thì ta cũng xác định được chiều của
pháp vectơ của khung. nr
Theo bài toán 3: khung chịu tác dụng của momen lực từ:
M
r
= [ BPm
rr
, ] với mP
r
= IS nr = Iab nr
Momen M
r
có khuynh hướng quay khung sao cho pháp vectơ
↑↑nr B
r
, nghĩa là cửa sẽ đóng lại.
Để thay đổi chiều của momen M
r
ta có thể đổi chiều dòng điện
trong khung hoặc chiều dòng điện của dây quấn phần ứng trên nam châm
điện. Dưới tác dụng của momen này cửa sẽ mở ra.
Cần chú ý : khi cửa đóng, pháp vectơ nr ↑↑B
r
.
Trang 32
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Nếu ta thay đổi chiều của B
r
thì nr ↑↓B
r
.
Lúc này momen có độ lớn:
M = PmBsin( n
r , B
r
) = PmBsinπ = 0
Khung dây ở vị trí cân bằng không bền nên cửa không mở ra.
Để khắc phục chúng ta có thể đặt hệ thống nam châm điện sao cho
từ trường B
r
tạo với Ox một góc (0< γ < 2
π ).
γ
B
x
O
y
Hình 3.5
Khi đó momen có độ lớn M = PmBsinγ > 0 cửa sẽ mở ra.
2.2. Động cơ điện:
Các động cơ điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Tùy thuộc vào trường hợp cảm ứng: cảm ứng Lorentz (mạch điện chuyển
động trong một từ trường không đổi), cảm ứng Newmann (mạch điện cố
định trong một từ trường biến thiên) và tốc độ quay của Roto so với từ
trường mà ta phân ra nhiều loại động cơ.
Xét động cơ điện một chiều: dựa vào hiện tượng mạch điện kín
mang dòng điện đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của momen quay.
Cấu tạo:
+ Stato: gồm vỏ, cực từ và các cuộn dây. Vỏ và cực từ được cấu
tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện ghép lại. Cực từ một mặt được gắn chặt
vào vỏ động cơ, một mặt có dạng cong theo dạng của roto, tạo giữa cực
từ và roto khe hở đều.
+ Roto: gồm lõi từ và cuộn dây. Lõi được làm bằng các lá thép kỹ
thuật điện tròn ghép lại. Trên lõi có xẻ rãnh để quấn dây. Dây quấn của
roto làm thành nhiều khung dây mà hai đầu của mỗi khung được nối đến
hai phiến của vòng góp (colectơ). Cách nối dây đến các phiến của vòng
góp được chọn sao cho lực tác động lên tất cả các khung dây đều cho
momen cùng chiều và theo các yêu cầu cụ thể khác của động cơ.
+ Vòng góp, chổi góp:
Vòng góp gồm các phiến đồng gắn trên trụ tròn bằng vật liệu cách
điện. Các phiến đồng cách điện với nhau, và được nối đến các đầu khung
dây tương ứng.
Trang 33
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Chổi góp thường làm bằng than chì (graphít), được đặt trong giá
đỡ cách điện với vỏ. Một đầu của chổi than tiếp xúc với các phiến của
vòng góp, một đầu nối đến các điện cực của động cơ (đầu cực roto).
5
4
2
1
S
N
N S
1.cực từ
2.cuộn dây kích từ
3.cực từ phụ
4.cuộn dây cực từ phụ
5.vỏ
3
Hình 3.6
Ta xét mô hình đơn giản của động cơ điện một chiều.
K
H
D
C
B
A
S
N
Hình 3.7
Một khung dây gồm đoạn dây dẫn quấn quanh ABCD (roto) một
vòng, hai đầu được nối với vòng góp. Khung có cạnh a, b quay xung
Trang 34
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
quanh trục ∆. Dây dẫn được nối với nguồn nhờ chổi góp H và K, cứ mỗi
nửa vòng lại chuyển mạch. Một nam châm tạo từ trường gần xuyên tâm
(nhờ sử dụng hình dạng của cực nam châm và đặt trong một hình trụ
bằng sắt lên trục của cuộn dây), và có chuẩn B
r
là đều ở ngang mức các
sợi AD và BC.
Khi trong mạch có dòng điện i, khung chịu tác của các lực Laplace.
B
LaplaceF
r i
A B
r
LaplaceF
r
B
r
Hình 3.8
Các lực từ tác dụng lên các cạnh AB và CD đều song song với ∆.
Momen của chúng đối với ∆ sẽ triệt tiêu.
Các lực từ tác dụng lên các cạnh BC và AD đều có độ lớn:
F = = = iBb (do (∫
AD
iBdl B
r
, ld
r
)= 2
π ) ∫
BC
iBdl
Nhờ có vòng góp, chiều dòng điện qua các khung dây thay đổi sao
cho phần dây dẫn nằm dưới một cực từ luôn có một chiều nhất định, tức
momen điện từ tác động lên roto luôn có chiều cố định.
M∆ = Bib
2
a
Khung ABCD có momen: M = Biba làm roto quay. Nếu trên roto ta
quấn N vòng dây thì momen tổng cộng là:
MLapace = Nbiab = iΦ0 với Φ0 = Nbab
Momen lực MLaplace có mặt phẳng tác dụng chính vuông góc và qua
trung điểm của các cạnh song song BC và AD. Do đó khi quấn các vòng
dây trên roto nhất thiết phải song song với BC và AD để các momen có
cùng mặt phẳng tác dụng.
Mặt khác nếu trục của roto đặt không đúng (stato và roto không
đồng tâm). Ở nơi roto sát vào stato, từ trường mạnh hơn nơi roto xa stato.
Từ lực tác động lên roto không đều, làm roto bị hút lệch, ép chặt vào một
Trang 35
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
phía. Roto bị lệch tâm mà ở tốc độ cao, lực li tâm có thể làm cong trục,
phá hỏng ổ đỡ.
Trong công nghiệp cũng như trong các thiết bị sinh hoạt, người ta
sử dụng rộng rãi loại động cơ có vành góp dùng được với dòng điện một
chiều và cả dòng điện xoay chiều. Vì nếu ta đổi chiều riêng cho dòng điện
roto hay cho cuộn dây kích từ, chiều của momen sẽ thay đổi. Nhưng nếu
ta đổi chiều đồng thời dòng điện qua cả cuộn dây kích từ và roto, chiều
của momen điện từ không thay đổi, chiều quay của động cơ sẽ không
thay đổi.
3. Một số ứng dụng của lực từ làm quay đĩa khi đặt đĩa trong
từ trường biến thiên.
3.1. Côngtơ điện:
Muốn đo điện năng người ta dùng côngtơ (còn gọi là máy đếm điện
năng); côngtơ dùng trong mạch điện xoay chiều thuôc kiểu cảm ứng. Nó
có loại 1 pha và 3 pha. Mỗi côngtơ đều có phần tử điện từ, đĩa nhôm, nam
châm hãm và cơ cấu đếm.
Trang 36
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
I
6
1Φ
2Φ
3Φ
2
4
1
3
5
Nguyên lý cấu tạo của côngtơ một pha kiểu cảm ứng.
1,2.lõi sắt ; 3.đĩa nhôm ; 4.sun từ ; 5.nam châm hãm ; 6.bánh răng.
Hình 3.9
Trang 37
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Phần tử điện từ do lõi sắt 1 và 2 tạo thành. Trên lõi sắt 1 có quấn
cuộn dây rất nhiều vòng, toàn bộ điện áp của đường dây đều đặt vào hai
đầu cuộn dây; cuộn dây này được gọi là cuộn song song hay cuộn áp.
Trên lõi sắt 2 cũng có cuộn dây với số vòng ít hơn và tiết diện lớn
hơn; đầu nối tiếp với phụ tải, cuộn dây này được gọi là cuộn nối tiếp hay
cuộn dòng.
Khi đấu côngtơ vào mạch điện xoay chiều thì trên cuộn dòng và
cuộn áp đều có dòng điện chạy qua, do đó trong lõi sắt sản sinh ra từ
thông 21,ΦΦ và .3Φ 3Φ không qua đĩa nhôm 3 , mà đi qua sun từ 4.
Vì dòng điện đấu vào là điện xoay chiều, do đó và cũng biến
đổi xoay chiều. Khi các từ thông
1Φ 2Φ
1Φ và 2Φ đó đi qua đĩa nhôm thì sản sinh
ra dòng điện xoáy i1và i2 .
Tác dụng lẫn nhau giữa 1Φ và 2Φ sẽ làm cho đĩa nhôm chịu một
lực tác dụng và quay theo một chiều xác định (theo quy tắc bàn tay trái).
Khi chiều của 1Φ thay đổi, chiều của i2 cũng thay đổi, nên chiều
chịu lực tác dụng của đĩa nhôm không đổi, do đó nó vẫn quay theo chiều
như cũ.
Tác dụng lẫn nhau giữa 2Φ và i1 cũng làm cho đĩa nhôm chịu một
lực tác dụng, lực này cùng chiều với lực do 1Φ và i2 sản sinh ra. Do đó đĩa
nhôm quay theo một chiều xác định.
Từ thông của nam châm hãm 5 cũng qua đĩa nhôm, khi đĩa nhôm
quay thì cắt từ thông đó, theo quy tắc bàn tay phải ta biết trên đĩa nhôm
cảm ứng ra dòng điện. Dòng điện này tác dụng với từ thông của nam
châm hãm sẽ sản sinh ra một lực (theo quy tắc bàn tay trái) hãm đĩa nhôm
lại.
Do đó nam châm hãm có tác dụng hãm đĩa nhôm làm cho đĩa
nhôm không quay nhanh quá hoặc quay chậm quá, mà tỉ lệ với công suất
của phụ tải. Do đó công suất của phụ tải càng lớn thì đĩa nhôm quay càng
nhanh, thời gian dùng điện càng nhiều thì số vòng quay của đĩa nhôm
càng nhiều. Vì vậy có thể dùng côngtơ để đo điện năng.
Khi đĩa nhôm quay, bánh răng 6 bắt trên trục cũng quay, kéo theo
cơ cấu đếm, một hệ thống bánh răng trên đĩa chữ sẽ quay đĩa chữ của cơ
cấu đếm, con số chỉ trên đĩa chữ là số kilôoat giờ (kWh). Khi đấu qua máy
biến dòng, thì trị số thực tế của nó là số đọc trên côngtơ nhân với tỉ số
biến của máy biến dòng.
Trang 38
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
3.2. Rơle kiểu cảm ứng:
Fd2Fd1
In2In1
1Φ 2Φ
•
I1I2
2 1
Hình 3.10
Fd1 Fd2
2
1
3
4
I2 I1
Sơ đồ nguyên lý làm việc của rơle kiểu cảm ứng
Hình 3.11
Trang 39
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Nguyên lý tác động:
Trên hình, hệ thống động 3 của rơle đặt trong từ trường có từ
thông 1Φ và lệch pha nhau. Từ thông do dòng điện đi qua cuộn dây
trên vật dẫn từ 1 và 2 sản sinh ra. Hệ thống động là đĩa tròn hoặc ống tròn
làm bằng nhôm (hoặc đồng) bắc trên một trục quay được. Khi nó quay
theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ thì hệ thống động sẽ
đóng tiếp điểm 4.
2Φ
Cuộn dây nam châm điện nối thông với điện xoay chiều, do đó
và 1Φ 2Φ cũng biến đổi xoay chiều. Khi từ thông xuyên qua đĩa thì trong
đĩa sẽ cảm ứng ra dòng điện xoáy i1và i2. Dưới tác dụng của từ thông
chính và dòng điện xoáy, đĩa sẽ chịu tác dụng của lực điện từ Fd và quay
quanh trục.
Trang 40
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
KẾT LUẬN
ÑaÒ
Các đóng góp của đề tài:
1. Đề tài bổ sung về mặt lý thuyết tương tác từ và dòng điện.
Bằng thực nghiệm người ta chứng minh được lực tác dụng của từ
trường lên điện tích chuyển động. Lực Lorenxơ được nhận biết bằng
cách đặt một ống nghiệm phóng tia âm cực trong một từ trường, chùm
electron sẽ bị lệch đi.
Nếu dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường thì do chuyển
động nhiệt nên các electron cũng chịu tác dụng của lực Lorenxơ. Vì tính
đẳng hướng của chuyển động nhiệt nên tổng hợp lực từ tác dụng lên dây
triệt tiêu nhau.
Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, các
electron chuyển động có hướng nên cũng chịu tác dụng của lực từ.Lực từ
tác dụng lên từng đện tích riêng biệt sẽ được các điện tích truyền cho dây
dẫn.
Để biểu diễn lực mà từ trường tác dụng lên các điện tích chuyển
động có hướng, Ampere đã tìm hợp lực tác dụng lên một phần tử dòng
điện. Do đó xuất hiện vấn đề biểu diễn lực tương đương lên một vật dẫn.
Độ lớn và hướng của lực từ do từ trường B
r
tác dụng lên một nguyên tố vi
phân chiều dài ld
r
của dây dẫn được xác định trực tiếp từ định luật
Ampere:
)( BldIFd
rrr ∧=
Các lực từ tác dụng lên từng điện tích có điểm đặt tại điện tích đó.
Lực từ tác dụng lên yếu tố vi phân dòng điện có điểm đặt tại yếu tố vi
phân dòng điện đó. Lực Laplace tác dụng lên đoạn dây dẫn sẽ tùy thuộc
vào hình dạng , kích thước dây dẫn mà có điểm đặt tương đương trên dây
dẫn đó. Đề tài góp phần xác định điểm đặt tương đương của lực đó trong
một số trường hợp cụ thể.
2. Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn trong ứng dụng kỹ thuật của
hiện tượng cảm ứng điện từ ở các động cơ điện.
Trong công nghiệp có nhiều loại động cơ nhưng nguyên lý hoạt
động của nó đều dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Từ trường tác
dụng lên khung dây dẫn mang dòng điện tạo ra momen lực Laplace.
Momen lực từ đạt giá trị lớn nhất khi các dây quấn trên roto song song với
trục quay. Momen lực từ có mặt phẳng tác dụng lực vuông góc với trục
quay nên khi lắp đặt roto và stato phải cùng trục.
Trang 41
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
Ngoài ra trong các thiết bị điện như quạt, motuer ngoài lực cản
vuông góc với trục quay còn có các lực tác dụng song song với trục quay
nên ta có thể quấn các dây dẫn trên roto tạo với trục quay một góc α nào
đó. Khi đó lực từ trường tạo ra sẽ có thành phần song song vói trục quay .
Thành phần này triệt tiêu với thành phần song song với trục quay của lực
cản. Giả sử công suất của thành phần lực từ song song này là PLaplace//.
Nếu các dây dẫn quấn song song với trục quay thì lực từ không có thành
phần song song. Do đó thành phần song song của lực cản sẽ tác dụng
vào ngàm, phản lực ngàm sẽ trệt tiêu thành phần này. Chính áp lực của
lực cản song song làm xuất hiện lực ma sát chống lại chuyển động quay
của roto, đồng thời gây hiệu ứng toả nhiệt. Công suất của lực ma sát và
hiệu ứng Joule lớn hơn công suất PLaplace//. Vì thế nếu ta cải tiến cách quấn
dây sẽ làm tăng hiệu suất sử dụng máy; giảm lượng nhiệt tỏa ra trên máy,
kéo dài tuổi thọ của máy.
3. Xác định điểm đặt tương đương của lực từ tạo thuận lợi cho
việc xác định momen trong một số bài toán cũng như cơ cấu kỹ
thuật sử dụng hiện tượng cảm ứng điện từ.
Trong một số bài toán yêu cầu phải xác định chuyển động của vật
dẫn dưới tác dụng của lực từ hay trong một số cơ cấu kỹ thuật cũng cần
xác định lực từ tác động như thế nào đối với hệ thống. Do đó đòi hỏi phải
biết điểm đặt tương đương của lực từ để có thể tính momen quay đối với
một điểm hay một trục nào đó. Từ một số dạng vật dẫn trong phần nội
dung chúng ta có thể suy rộng ra một số dạng khác, đáp ứng yêu cầu của
bài toán cũng như trong kỹ thuật.
Trang 42
Xác định điểm đặt tương đương của lực từ NGUYỄN TẤN TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ÑaÒ
1.D.Halliday, R.Resnick, J.Walker_Cơ Sở Vật Lý, Tập 5: Đện học
II_NXBGD 1998.
2.Đào Văn Phúc_Điện Động Lực Học_NXBGD 1978.
3.Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh_Kĩ Thuật Điện_NXBGD 1999.
4.G.Meludin_Ví dụ và bài tập Kĩ Thuật Điện_NXB Công nhân kỹ
thuật Hà Nội 1984.
5.K.S. Nguyễn Thanh_Vận hành, sữa chữa động cơ điện và máy
điện_NXB TPHCM 1982.
6.P.F.I.E.V._ Điện Từ Học 1,2_NXBGD 2000.
7.Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng _Giáo trình
Điện Đại Cương Tập II_NXBGD 1982.
8.X.M.Targ_Giáo trình giản yếu cơ học lý thuyết_NXB Đại học và
trung học chuyên nghiệp Hà Nội
9.Vật lí tuổI trẻ - HộI vật lí 2002-2003.
10.Tạp chí khoa học: Mathematics-Physics, NXBĐHQGHN 2001-
2003
11.
12.
13.
14.
15.
16.
Trang 43
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶT TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA LỰC TỪ.pdf