MỤC LỤC
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lí luận về ý tưởng kinh doanh nhà ăn sinh viên
Chương 2: Thực trạng và phân tích thực trạng về bữa ăn của sinh viên
Chương 3: Giải pháp
Phần kết luận:
Phụ lục
PHẦN MỞ ĐẦU
1. THỰC TRẠNG :
Làng ĐHQG tập trung khoảng 20000 sinh viên nên nhu cầu về bữa ăn hàng ngày để phục vụ cho học tập và làm việc là rất lớn. Trong khi đó phần lớn sinh viên ít khi để ý đến chất lượng của các bữa ăn ở các quán ăn và liệu rằng sinh viên có biết chính bản thân mình cần bao nhiêu năng lượng một ngày để học tập được tốt.Trong khi các sinh viên trong kí túc xá không được tự ý nấu ăn vì để đảm bảo an toàn cho KTX. Và họ buộc lòng chọn giải pháp ăn cơm tại các quán ăn dành cho sinh viên.Nhưng thực tế vì chạy theo lợi nhuận nên các quán ăn ít quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho bữa ăn .Và vấn đề nhức nhối nhất hiện nay có lẽ là vấn đề an toàn thực phẩm của các quán ăn .Đối với các sinh viên ở nhà trọ được nấu ăn tại nhà nhưng lại đối mặt với vấn đề thời gian dành cho việc nấu ăn là khá lâu, mặt khác họ sẽ không tiết kiệm được chi phí nếu số người nấu ăn chung quá ít vì giá cả thực phẩm hiện nay là khá đắt,và còn rất nhiều khó khăn khác khiến cho họ không thể chọn giải pháp tự nấu ăn tại nhà và đành chấp nhận giải pháp ăn cơm quán.Còn tại các căn tin của trường thì tuy chất lượng vệ sinh có khá hơn (nhưng chưa hẳn đã tốt ) ,nhưng chất lượng phục vụ còn nhiều mặt yếu kém ,(như về cơ sở hạ tầng ,dịch vụ ). Nói tóm lại, hiện nay, có rất nhiều quán ăn phục vụ cho sinh viên nhưng chưa có quán ăn nào phục vụ thật sự tốt ,đáp ứng nhu cầu ăn uống , đảm bảo dinh dưỡng đối với sinh viên với giá cả phải chăng, đồng thời đáp ứng nhu cầu thư giãn của sinh viên sau những giờ học tập căng thẳng ở giảng đường.
2. LÝ DO:
Từ tình hình thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn ý tưởng kinh doanh này để đáp ứng nhu cầu bứt thiết của sinh viên , những bữa ăn có chất lượng (cả về chất và lượng ) với giá cả phù hợp với túi tiền của sinh viên.Nhằm giúp sinh viên tiết kiệm công sức , thời gian khi các bữa cơm được phục vụ tận nơi .Và quy trình kiểm tra chất lượng được kiểm định nghiêm ngặc ,thường xuyên nên có thể an tâm về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm .
Chúng tôi chọn đề tài này để khảo sát xem nhu cầu,nhận xét thực tế của sinh viên,giảng viên như thế nào về ý tưởng của chúng tôi .Và cả những khó khăn chúng tôi có thể phải đối mặt nếu chúng tôi thực hiện ý tưởng này .(Ví dụ như địa điểm hoạt động ,chi phí ban đầu,chi phi nhân công,lượng vốn tối thiểu cần có ). Cuối cùng chúng tôi có thể kết luận liệu chúng tôi có thể biến dự án đầu tư nhà ăn tập thể của chúng tôi thành hiện thực được hay không.
3. MỤC ĐÍCH :
- Cung cấp thông tin cho sinh viên về thực trạng các bữa ăn trong làng ĐHQG.
- Cung cấp thông tin cho sinh viên về ưu và nhược điểm của ăn ở quán ăn và nấu ăn tại nhà.
- Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên
- Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh .Xem xét, tìm hiểu ,đánh giá những khó khăn có thể gặp trong thực tế nếu thực hiện ý tưởng
4. NỘI DUNG Ý TƯỞNG :
Chúng tôi định sẽ mở một nhà ăn chính trong khung viên Khoa Kinh tế để phục vụ bữa ăn cho sinh viên, cán bộ giảng viên của Khoa.Tại đây chúng tôi sẽ xây dựng một nhà ăn 500 chỗ với không gian rộng rãi và thoáng mát.Ngoài việc phục vụ các bữa ăn sáng trưa chiều, nước giải khát, chúng tôi sẽ phủ sóng wifi khu vực nhà ăn để đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin của thực khách.Ngoài ra còn có khu vực học tập hay nghỉ ngơi cho sinh viên.Các món ăn sẽ được thay đổi thường xuyên và giá từ 8000-13000đ.Bên cạnh đó là kệ các báo trong ngày, điện thoại công cộng,văn phòng phẩm và nhiều dịch vụ khác khi việc kinh doanh tiến hành thuận lợi.Chúng tôi sẽ đặt các trạm ở kí túc xá, bến xe buýt để nhận việc đặt suất cơm giao tận nơi của sinh viên không học tại Khoa .
30 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6690 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ý tưởng kinh doanh nhà ăn cho sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
ĐỀ TÀI LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN CHO SINH VIÊN
LỚP K08405A – NHÓM 29:
HỒ TRỌNG ĐỨC K084050757
NGUYỄN TRUNG HÒA K084050780
NGUYỄN THỊ THẢO LOAN K084050795
NHÂM THỊ TUYẾT TRANG
GVHD: ThS. NGUYỄN ĐÌNH UÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009
MỤC LỤC
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lí luận về ý tưởng kinh doanh nhà ăn sinh viên
Chương 2: Thực trạng và phân tích thực trạng về bữa ăn của sinh viên
Chương 3: Giải pháp
Phần kết luận:
Phụ lục
PHẦN MỞ ĐẦU
THỰC TRẠNG :
Làng ĐHQG tập trung khoảng 20000 sinh viên nên nhu cầu về bữa ăn hàng ngày để phục vụ cho học tập và làm việc là rất lớn. Trong khi đó phần lớn sinh viên ít khi để ý đến chất lượng của các bữa ăn ở các quán ăn và liệu rằng sinh viên có biết chính bản thân mình cần bao nhiêu năng lượng một ngày để học tập được tốt.Trong khi các sinh viên trong kí túc xá không được tự ý nấu ăn vì để đảm bảo an toàn cho KTX. Và họ buộc lòng chọn giải pháp ăn cơm tại các quán ăn dành cho sinh viên.Nhưng thực tế vì chạy theo lợi nhuận nên các quán ăn ít quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho bữa ăn .Và vấn đề nhức nhối nhất hiện nay có lẽ là vấn đề an toàn thực phẩm của các quán ăn .Đối với các sinh viên ở nhà trọ được nấu ăn tại nhà nhưng lại đối mặt với vấn đề thời gian dành cho việc nấu ăn là khá lâu, mặt khác họ sẽ không tiết kiệm được chi phí nếu số người nấu ăn chung quá ít vì giá cả thực phẩm hiện nay là khá đắt,và còn rất nhiều khó khăn khác khiến cho họ không thể chọn giải pháp tự nấu ăn tại nhà và đành chấp nhận giải pháp ăn cơm quán.Còn tại các căn tin của trường thì tuy chất lượng vệ sinh có khá hơn (nhưng chưa hẳn đã tốt ) ,nhưng chất lượng phục vụ còn nhiều mặt yếu kém ,(như về cơ sở hạ tầng ,dịch vụ…). Nói tóm lại, hiện nay, có rất nhiều quán ăn phục vụ cho sinh viên nhưng chưa có quán ăn nào phục vụ thật sự tốt ,đáp ứng nhu cầu ăn uống , đảm bảo dinh dưỡng đối với sinh viên với giá cả phải chăng, đồng thời đáp ứng nhu cầu thư giãn của sinh viên sau những giờ học tập căng thẳng ở giảng đường.
2. LÝ DO:
Từ tình hình thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn ý tưởng kinh doanh này để đáp ứng nhu cầu bứt thiết của sinh viên , những bữa ăn có chất lượng (cả về chất và lượng ) với giá cả phù hợp với túi tiền của sinh viên.Nhằm giúp sinh viên tiết kiệm công sức , thời gian khi các bữa cơm được phục vụ tận nơi .Và quy trình kiểm tra chất lượng được kiểm định nghiêm ngặc ,thường xuyên nên có thể an tâm về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm .
Chúng tôi chọn đề tài này để khảo sát xem nhu cầu,nhận xét thực tế của sinh viên,giảng viên như thế nào về ý tưởng của chúng tôi .Và cả những khó khăn chúng tôi có thể phải đối mặt nếu chúng tôi thực hiện ý tưởng này .(Ví dụ như địa điểm hoạt động ,chi phí ban đầu,chi phi nhân công,lượng vốn tối thiểu cần có …). Cuối cùng chúng tôi có thể kết luận liệu chúng tôi có thể biến dự án đầu tư nhà ăn tập thể của chúng tôi thành hiện thực được hay không.
3. MỤC ĐÍCH :
Cung cấp thông tin cho sinh viên về thực trạng các bữa ăn trong làng ĐHQG.
Cung cấp thông tin cho sinh viên về ưu và nhược điểm của ăn ở quán ăn và nấu ăn tại nhà.
Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên
Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh .Xem xét, tìm hiểu ,đánh giá những khó khăn có thể gặp trong thực tế nếu thực hiện ý tưởng
NỘI DUNG Ý TƯỞNG :
Chúng tôi định sẽ mở một nhà ăn chính trong khung viên Khoa Kinh tế để phục vụ bữa ăn cho sinh viên, cán bộ giảng viên của Khoa.Tại đây chúng tôi sẽ xây dựng một nhà ăn 500 chỗ với không gian rộng rãi và thoáng mát.Ngoài việc phục vụ các bữa ăn sáng trưa chiều, nước giải khát,…chúng tôi sẽ phủ sóng wifi khu vực nhà ăn để đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin của thực khách.Ngoài ra còn có khu vực học tập hay nghỉ ngơi cho sinh viên.Các món ăn sẽ được thay đổi thường xuyên và giá từ 8000-13000đ.Bên cạnh đó là kệ các báo trong ngày, điện thoại công cộng,văn phòng phẩm… và nhiều dịch vụ khác khi việc kinh doanh tiến hành thuận lợi.Chúng tôi sẽ đặt các trạm ở kí túc xá, bến xe buýt để nhận việc đặt suất cơm giao tận nơi của sinh viên không học tại Khoa .
KTX
Khu dân cư
Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu.
Nơi cung cấp nguyên liệu sạch
Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu
Bộ
phận vận chuyển
Nhà ăn trung tâm với những dịch vụ kèm theo (nước giải khát ,wifi, kệ các báo trong ngày, điện thoại công cộng,văn phòng phẩm…)
Khu dân
Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu
Khu dân cư
ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT :
Sinh viên các trường thành viên ĐHQG. Tôi kết luận đây là tổng thể bộc lộ.Do thời gian và kinh phí có hạn nên chúng tôi chọn cách lấy mẫu là phi xác suất.Cỡ mẫu 100. Trong đó chúng tôi khảo sát tại các khu nhà trọ là 40% và sinh viên ở kí túc xá là 60%.Với tỉ lệ nam-nữ là 1:1.
Kinh phí bỏ ra 300000
Thời gian thực hiện 2 tháng .
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ Ý TƯỞNG KINH DOANH NHÀ ĂN SINH VIÊN
Trong phần cơ sở lý luận này, chúng tôi sẽ giải thích 3 vấn đề về ý tưởng kinh doanh của chúng tôi:
Tìm hiểu thực trạng các quán ăn của sinh viên ở làng ĐHQG.
Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên
Thu thập số liệu về nhu cầu, nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh .Xem xét, tìm hiểu,đánh giá những khó khăn có thể gặp trong thực tế nếu thực hiện ý tưởng.
Tìm hiểu thực trạng các bữa ăn ở làng ĐHQG :
Trong bảng hỏi, chúng tôi sử dụng các câu hỏi: câu 5 và câu 7
Câu 5: Mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí sau: ( theo mức độ tăng dần từ 1à5)
Tiêu chí
Mức độ quan tâm
Chất lượng bữa ăn
1
2
3
4
5
Vấn đề VSATTP
1
2
3
4
5
Thái độ phục vụ
1
2
3
4
5
Giá cả
1
2
3
4
5
Câu 7: Sự đánh giá của bạn đối với các tiêu chí sau :
Mức độ
Tiêu chí
Rất không hài lòng
Không hài lòng
Được
Hài lòng
Rất hài lòng
Không quan tâm
Chất lượng bữa ăn
1
2
3
4
5
8
Vấn đề VSATTP
1
2
3
4
5
8
Thái độ phục vụ
1
2
3
4
5
8
Giá cả
1
2
3
4
5
8
Chúng tôi đã sử dụng thang đo Interval để đánh giá mức độ quan tâm và mức độ hài lòng của sinh viên về các tiêu chí ở các quán ăn.
Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên
Trong bảng hỏi, chúng tôi sử dụng các câu hỏi: câu 2 – 3 – 4 – 6 – 11 – 12
Câu 2: Xin hãy cho biết bạn có thường ăn cơm ở các quán ăn không? ( chỉ chọn 1 câu trả lời)
ñ 1. Hầu như không à chỉ trả lời câu 11 và 12 ñ 3. Thường xuyên
ñ 2. Thỉnh thoảng ñ 4.Hầu như mọi ngày
Câu 3: Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu? ( kể cả tiền trợ cấp từ gia đình) ………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Bạn vui lòng cho biết chi phí một bữa ăn mà bạn phải trả ?
ñ 1. Dưới 8000đ ñ 3. Từ 10000 đến 12000đ
ñ 2. Từ 8000đ đến 10000đ ñ 4. Trên 12000đ
ñ 5. Không quan tâm
Câu 6: Tiêu chí lựa chọn quán ăn của bạn ? (có thể chọn nhiều trả lời )
ñ 1. Quán có thức ăn hợp khẩu vị ñ 4. Quán ăn yên tĩnh
ñ 2. Quán hợp vệ sinh . ñ 5. Quán có nhiều dịch vụ kèm theo
ñ 3. Quán đảm bảo VSATTP ñ 6. Không quan tâm, tiện là được
Câu 11: Bạn cho biết lý do vì sao bạn lại chọn nấu ăn ở nhà? ( có thể chọn nhiều phương án trả lời)
ñ 1.Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ñ 3.Nấu ăn theo sở thích
ñ 2.Ít tốn kém chi phí hơn ăn ở ngoài ñ 4.Phù hợp với khẩu vị của bản thân
ñ 5. Lý do khác (ghi rõ)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 12 : Theo bạn nấu ăn ở nhà có những khó khăn gì ? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)
ñ 1. Tốn nhiều thời gian ñ 3.Gặp khó khăn trong việc lựa chọn và chế biến thực phẩm
ñ 2. Tốn kém chi phí để mua đồ dùng nấu ăn ñ4.Gặp những bất đồng quan điểm trong việc nấu ăn chung
ñ5. Lý do khác (ghi rõ)
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: sử dụng thang đo Ordinal thể hiện sự hơn kém của việc ăn ở quán ăn và nấu ăn ở nhà. Từ đó, chúng tôi xác định được đa số sinh viên lựa chọn việc ăn ở các quán ăn là chính hay nấu ăn tại nhà.Từ đó, ước lượng tỷ lệ sinh viên ăn tại các quán ăn trong toàn bộ tổng thể sinh viên tại làng ĐHQG.
Câu 3 &4: Chúng tôi sử dụng thang đo Ratio. Chúng tôi sử dụng 2 câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu thu nhập bình quân hàng tháng và chi phí trung bình một ngày ăn của sinh viên. Nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa 2 biến thu nhập và chi phí.Từ đó xây dựng mô hình hồi quy.
Câu 6: Chúng tôi sử dụng thang đo Norminal thể hiện các các yếu tố tác động đến việc lựa chọn quán ăn của sinh viên.Từ đó, xem xét yếu tố nào tác động nhiều nhất đến việc lựa chọn quán ăn của sinh viên.
Câu 11,12: Chúng tôi sử dụng thang đo Norminal, để nhằm tìm hiểu lí do một số sinh viên lựa chọn nấu ăn nhà và những khó khăn mà họ gặp phải.
Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh
Đối với vấn đề này chúng tôi chọn câu hỏi 8-9-10 và 13
Câu 8: Bạn có nghĩ đến hay muốn có 1 nơi ăn uống an toàn cho sức khỏe không?
ñ 1. Không muốn ñ 3. Rất muốn
ñ 2. Muốn ñ 4. Không quan tâm
Câu 9: Bạn đánh giá như thế nào về nhu cầu của bạn đối với các dịch vụ sau tại một quán ăn : (theo mức độ tăng dần từ 1à5)
Tiêu chí
Mức độ cần thiết
Chất lượng bữa ăn đảm bảo, các món ăn luôn thay đổi và vệ sinh được kiểm tra nghiêm ngặt
1
2
3
4
5
Tại căn tin bạn có thể vừa ăn cơm, vừa sử dụng wifi free, đọc báo và nghe nhạc tại chỗ .
1
2
3
4
5
Bạn sẽ được phục vụ tận nhà nếu có nhu cầu
1
2
3
4
5
Có nơi nghỉ ngơi trong thời gian chờ đến giờ học
1
2
3
4
5
Câu 10: Theo bạn, mức chi phí một bữa ăn mà bạn cảm thấy phù hợp nhất khi ăn tại quán ăn với các dịch vụ trên: ……………………………………………………………………………….
Câu 13: Bạn vui lòng cho biết ý kiến của bạn đối với “Ý tưởng nhà ăn sinh viên” của nhóm chúng tôi.
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 8:Sử dụng thang đo Interval thể hiện nhu cầu hiện tại của sinh viên về một nơi ăn uống an toàn cho sức khỏe
Câu 9 :Sử dụng thang đo Interval nhằm thể hiện nhu cầu của sinh viên đối với những dịch vụ mà chúng tôi sẽ cung cấp.Từ đó sẽ tập trung đầu tư vào các dịch vụ mà sinh viên quan tâm nhiều nhất.
Câu 10: Chúng tôi sử dụng thang đo Ratio. Chúng tôi sẽ ước lượng được mức giá phù hợp cho quán ăn của chúng tôi.Từ đó ước lượng được lợi nhuận sau khi đã tính toán các khoảng chi phí.
Câu 13: Chúng tôi thu thập ý kiến đóng góp của sinh viên về ý tưởng này, nhằm phục vụ tốt hơn cho sinh viên. Mục đích cuối cùng của chúng tôi là xem xét tính khả thi của ý tưởng và mong muốn ý tưởng thành hiện thực.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BỮA ĂN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
1-Thực trạng các quán ăn tại làng đại học Thủ Đức:
Tại khu vực này tập trung một lượng lớn sinh viên theo học, chính vì tính chất đó nên hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa ở khu vực này diễn ra khá sôi động, tâp trung chủ yếu vào các lĩnh vực quán cơm, quán nước, các quán hàng vỉa hè, hàng rong, thực phẩm tươi sống…Vì mức độ giám sát quản lý của các cơ quan chức năng chưa sát sao, chưa có cơ quan chuyên trách kiểm tra thường xuyên nên vấn đề VSATTP thường xuyên bị vi phạm
Đặc biệt khu vực trước trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có nhóm chợ tự phát buôn bán, thịt gà, thịt heo không có dấu kiểm dịch, hàng ngày một lượng lớn nước thải ra, hàng hóa thì đặt dưới lòng đường để bán, những người bán không đảm bảo vệ sinh khi buôn bán.Không những vậy, ở các quán cơm thì tình trạng đó cũng không khá hơn bao nhiêu, đa số bàn ghế nhìn không sạch sẽ, các khay thức ăn thì không có dụng cụ che đậy hợp vệ sinh, nhiều quán ăn, quán nước các nhân viên chế biến không hề đeo khẩu trang hay bao tay khi chế biến, hoặc nếu có thì một bao tay được sử dụng cho cả ngày.Trên đây chỉ là những thứ trước mắt chúng ta có thể nhìn thấy, tìm hiểu sâu hơn còn nhiều điều bất cập.Ví như nguồn rau, củ, quả, thực phẩm mà những chủ quán cơm dùng để chế biến, chúng ta hoàn toàn không biết nguồn gốc.Vì lợi nhuận không người kinh doanh nào lại đi tìm nguồn rau sạch với giá thành cao cũng như các loại thực phẩm thật tốt.
Các quán ăn, uống dọc vỉa hè hay khu vực trước cổng ký túc xá, bến xe buýt… hàng ngày, hàng giờ vẫn hoạt động một cách mất vệ sinh nhưng vẫn chưa thấy có cơ quan chuyên trách nào xử lí. Những quán lẩu luôn đông nghẹt, không còn chỗ chen chân vì giá rẻ dù thừa biết rằng chúng không đảm bảo vệ sinh nhưng sinh viên không còn lựa chọn nào khác.
Đó là thực trạng hiện tại của những cơ sở kinh doanh, cá nhân bên ngoài sự quản lí của ĐHQG . Thế còn những cơ sở hoạt động trong lòng sự quản lí của ĐHQG ( căn tin ở các trường, căn tin ký túc xá…), nơi được coi là hợp vệ sinh thì thế nào? Thực tế thật đau lòng, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở này cũng chẳng tốt đẹp gì hơn nếu không nói là mất vệ sinh. Chúng ta dễ dàng nhận thấy những hình ảnh mất vệ sinh đó trong căn tin tại dãy nhà A Đại học KHTN – những cái chén, đĩa, tô sứt mẻ, ngả màu trông rất mất vệ sinh vẫn được sử dụng hằng ngày.
Một sinh viên đã làm thêm ở nhiều quán cơm tại làng ĐH tiết lộ “Chẳng biết nguồn hàng trôi nổi thế nào mà thịt gà có giá siêu rẻ chỉ hơn 10.000đ/kg, có khi chỉ 6.000 – 7.000đ; trứng thì 500 – 700đ/quả, tất cả đều không có kiểm dịch. Riêng thịt heo thì một con dấu của cơ sở giết mổ nào đó cũng không có!”
Theo một sinh viên khác hiện đang làm phụ quán ăn “sau mỗi bữa ăn, chủ quán thường tận dụng mọi loại nước còn lại từ đồ ăn thừa trộn vào nhau, bỏ thêm gia vị rồi nấu lại là thành món nước chan mới dù không ít trong số đó đã bị thiu.Khâu nhặt rau trước khi chế biến cũng làm qua loa đến bất ngờ. Tương ớt, nước mắm hết hạn vẫn được sử dụng thường xuyên”.
Trên đây là một số thực trạng đang diễn ra trong làng Đại học Quốc gia TP HCM, nơi mà sau này sẽ trở thành khu đô thị đại học lớn của cả nước .
2-Thực trạng các quán ăn hiện nay trong mắt của sinh viên
Chúng tôi đã khảo sát 100 sinh viên và thu được những kết quả sau:
Khi được hỏi mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí sau: ( theo mức độ tăng dần từ 1à5)
Tiêu chí
Mức độ quan tâm
Chất lượng bữa ăn
1
2
3
4
5
Vấn đề VSATTP
1
2
3
4
5
Thái độ phục vụ
1
2
3
4
5
Giá cả
1
2
3
4
5
Qua khảo sát chúng tôi thu được bảng số liệ sau:
Tiêu chí
Mức độ quan tâm
Chất lượng bữa ăn
7.4%
4.3%
25.5%
23.4%
39.4%
Vấn đề VSATTP
8.5%
4.3%
17%
24.5%
45.7%
Thái độ phục vụ
6.5%
15.1%
26.9%
26.9
24.6%
Giá cả
8.5%
6.4%
22.3%
30.9%
31.9%
Ta có thể thấy rằng sinh viên rất quan tâm đến những vấn đề trên. Trong đó, có lẽ sinh viên quan tâm nhất đến 2 vấn đề “vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm” (87,2%)và “giá cả” (85,1%).Từ đó chúng tôi đưa ra nhận xét, muốn kinh doanh một quán ăn dành cho sinh viên có hiệu quả cần thực hiện 2 tiêu chí trên.Không những chất lượng phải đảm bảo mà còn phải có giá cả hợp lý đối với sinh viên.
Câu 7: Sự đánh giá của bạn đối với các tiêu chí sau :
Mức độ
Tiêu chí
Rất không hài lòng
Không hài lòng
Được
Hài lòng
Rất hài lòng
Không quan tâm
Chất lượng bữa ăn
1
2
3
4
5
8
Vấn đề VSATTP
1
2
3
4
5
8
Thái độ phục vụ
1
2
3
4
5
8
Giá cả
1
2
3
4
5
8
Trong số 94/100 sinh viên trả lời câu hỏi này chúng tôi thu được bảng số liệu sau:
Mức độ
Tiêu chí
Rất không hài lòng
Không hài lòng
Được
Hài lòng
Rất hài lòng
Không quan tâm
Chất lượng bữa ăn
4.3%
24.5%
55.3%
12.8%
2.1%
1%
Vấn đề VSATTP
7.4%
50%
31.9%
8.5%
2.2%
0%
Thái độ phục vụ
9.6%
21.3%
47.9%
16%
2.1%
3.1%
Giá cả
9.6%
55.3%
27.7%
5.3%
2.1%
0%
Qua kết quả trên ta nhận thấy tỉ lệ sinh viên cho rằng chất lượng bữa ăn là “được” chiếm tỉ lệ cao nhất (55,3%) và tiếp theo là “không hài lòng” là 24,5%.
Ta cũng có thể tính được chỉ có 28,8% sinh viên không thể chấp nhận được về vấn đề chất lượng bữa ăn.Và phần lớn (70,2%) sinh viên cho rằng đã hài lòng với chất lượng bữa ăn hiện nay.
Tuy nhiên chúng tôi đã tìm hiểu sinh viên hài lòng với chất lượng bữa ăn không phải vì chất lượng bữa ăn đã đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của sinh viên mà chỉ ăn để no để tiếp tục học tập. Chúng tôi thấy rằng thực trạng chất lượng bữa ăn tại các quán ăn là rất đáng báo động.
Qua biểu đồ trên chúng tôi thấy rằng có đến 64,9% sinh viên không hài lòng về giá cả hiện nay. Họ cho rằng mức giá mà họ đã bỏ ra là quá cao so với chất lượng bữa ăn mà họ nhận được.Và có 57,4% sinh viên tỏ ra không hài lòng với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quán ăn.
3.Thu thập số liệu về nhu cầu,nhận xét của sinh viên về ý tưởng kinh doanh
Với những thực trạng trên chúng tôi đã đưa ra ý tưởng về nhà ăn đảm bảo chất lượng dành cho sinh viên.Và sau đây là số liệu mà chúng tôi đã thu thập được.
Khi hỏi về mong muốn của sinh viên về một quán ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giá cả hợp lý chúng tôi thu được kết quả sau:
Có 94/100 sinh viên đã trả lời câu hỏi trên trong đó có 70 sinh viên (chiếm 74.5%) trả lời là “rất muốn”, và 24 sinh viên (25,5 %) trả lời là “muốn”.Không có sinh viên nào trả lời “không muốn” hoặc “không quan tâm”. Qua đó ta thấy hầu hết sinh viên đều mong muốn có một quán ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giá cả hợp lý.Như vậy nhu cầu tại làng đại học về một quán ăn như vậy hiện nay là rất cao.
KTX
Từ đó, chúng tôi đã xây dựng mô hình kinh doanh quán ăn như sau:
Khu dân cư
Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu.
Nơi cung cấp nguyên liệu sạch
Bộ
phận vận chuyển
Nhà ăn trung tâm với những dịch vụ kèm theo (nước giải khát ,wifi, kệ các báo trong ngày, điện thoại công cộng,văn phòng phẩm…)
Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu
Khu dân
Nơi thu phí và tiếp nhận yêu cầu
Khu dân cư
Theo mô hình này chúng tôi sẽ xây dựng một khu nhà ăn chính ở trong khung viên của Khoa Kinh tế ĐHQG.Nhà ăn trung tâm này ngoài việc phục vụ ăn uống (điểm tâm sáng và cơm trưa)còn có những dịch vụ kèm theo (nước giải khát,wifi , kệ các báo trong ngày, điện thoại công cộng,văn phòng phẩm…). Không những phục vụ đối tượng ăn tại nhà ăn, chúng tôi còn đặt các điểm nhận yêu cầu suất cơm từ các khu dân cư, nhà trọ. Các yêu cầu này sẽ được chuyển về nhà ăn trung tâm và các suất ăn sẽ được chuyển đến nơi yêu cầu nhờ bộ phận vận chuyển trong thời gian ngắn nhất.Trong thời gian đầu do đồng vốn còn ít nên chúng tôi chỉ đặt 1 điểm để tiếp nhận nhu cầu ở KTX, sau này nếu có điều kiện chúng tôi sẽ đặt them nhiều điểm tiếp nhận hơn.
Để khảo sát nhu cầu của sinh viên về các dịch vụ của chúng tôi đưa ra, chúng tôi đã đặt ra câu hỏi (câu 9). Sau khi khảo sát chúng tôi thu được kết quả như sau :
Tiêu chí
1
2
3
4
5
Chất lượng bữa ăn đảm bảo, các món ăn luôn thay đổi và vệ sinh được kiểm tra nghiêm ngặt
8.5%
0%
5.3%
26.6%
59.6%
Tại căn tin bạn có thể vừa ăn cơm, vừa sử dụng wifi free, đọc báo và nghe nhạc tại chỗ .
17%
17%
28.8%
20.2%
17%
Bạn sẽ được phục vụ tận nhà nếu có nhu cầu
19.1%
20.2%
24.5%
18.1%
18.1%
Có nơi nghỉ ngơi trong thời gian chờ đến giờ học
11.7%
5.3%
19.1%
29.9%
34%
Qua biểu đồ trên ta cũng thấy được “chất lượng bữa ăn “ cũng là vấn đề mà sinh viên quan tâm và đó cũng là vấn đề mà chúng tôi cam kết thực hiện.Nó sẽ tạo ra sự khá biệt của quán ăn của chúng tôi với các cửa hàng thực phẩm khác. Chúng tôi dựa trên các nghiên cứu của các nhà khoa học và đưa ra một dĩa cơm phù hợp và đảm bảo chất lượng. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cần thiết cho sinh viên cũng như đảm bảo thực hiện chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm mà nhà nước quy định.Ngoài ra sinh viên cũng rất cần một không gian để nghỉ ngơi trong thời gian chờ đến giờ học.
Và khi khảo sát mức giá sinh viên chấp nhận trả khi có một nhà ăn đáp ứng những nhu cầu trên chúng tôi thu được kết quả
Descriptive Statistics
N
Gia thap nhat
Gia cao nhat
Trung binh
Do lech chuan
Phuong sai
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Std. Error
Statistic
Statistic
Chi phi ma ban cam thay phu hop nhat
94
8000
24000
11361.70
309.925
3004.839
9029055.136
Valid N (listwise)
94
Vậy với mức ý nghĩa 95% ta có thể tính được giá bán trung bình trong khoảng từ (10772;11950) như vậy giá bán của chúng tôi cho một phần ăn trong khoảng 11000-12000 là có thể chấp nhận được.
Từ những số liệu thu được như trên nhóm chúng tôi đưa ra bảng tính chi phí ban đầu nhằm xác định số vốn ban đầu chúng tôi cần có để có thể thành lập nhà ăn
Các loại chi phí
Thành tiền
Chi phí thuê địa điểm kinh doanh
5.000000/tháng
Chi phí thuê nhân công
5.000000/tháng
Chi phí mua sắm trang thiết bị và dụng cụ ban đầu
70.000000
Chi phí bán hàng
40.000000
Chi phí quản lý
20.000000
Chi phí tự định ban đầu
100.000000
Chi phí nguyên vật liệu
600.000000
Chi phí thành tiền khác
10.000000
Vậy nếu muốn thành lập nhà hàng thì ít nhất chúng tôi phải có ít nhất là 850.000000 VNĐ.
Như vậy với dự kiến 4000 lượt sinh viên một ngày,với mức giá trung bình từ 12000-15000VNĐ chúng tôi thấy rằng đề tài này tính khả thi cao .
4.Tìm hiểu những tác động ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên
Để phục vụ cho đề tài của mình chúng tôi đã tìm hiểu về các yếu tố khác tác động đến việc lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên
Đầu tiên chúng tôi tìm hiểu về tỉ lệ sinh viên ăn tại các quán ăn hiện nay.Chúng tôi thấy chỉ có 6% sinh viên là hầu như không ăn cơm tại các quán ăn mà ăn cơm tại nhà.Còn lại 94% sinh viên có ăn cơm tại quán quán ăn.Như vậy hiện nay có một lượng rất lớn sinh viên thường ăn cơm tại các quán ăn. Khi ước lượng tỉ lệ sinh viên ở toàn bộ làng đại học Thủ Đức, với mức ý nghĩa 95% , tổng thể 20000 chúng tôi đưa ra tỉ lệ sinh viên có ăn cơm ở các quán ăn là (0,9367;0,9433) tức là có khoảng từ 18734-18866 sinh viên ăn cơm tại các quán ăn.
Tiếp theo, chúng tôi muốn nghiên cứu tiêu chí lựa chọn quán ăn của sinh viên.Sau khi khảo sát, chúng tôi thu được kết quả sau :
Quán có thức ăn hợp khẩu vị
Quán hợp vệ sinh
Quán đảm bảo VSATTP
Quán ăn yên tĩnh
Quán có nhiều dịch vụ kèm theo
Không quan tâm, tiện là được
33.9%
29%
23.2%
6.3%
6.3%
1.3%
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng sinh viên quan tâm nhiều nhất tiêu chí “Quán ăn có thức ăn hợp khẩu vị” (chiếm 33.9%), tiếp theo là “quán hợp vệ sinh” (chiếm 29%) và “quán đảm bảo VSATTP” (chiếm 23.2%).
Đối với các sinh viên thường nấu ăn ở nhà thì chúng tôi có 2 câu hỏi (câu 11 và câu 12) để khảo sát vấn đề trên. Câu 11, chúng tôi khảo sát về lý do sinh viên chọn nấu ăn ở nhà. Câu 12, chúng tôi muốn biết những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi nấu ăn ở nhà. Kết quả thu được như sau :
Câu 11:
Lý do
Đảm bảo VSATTP
Ít tốn kém hơn ăn ở ngoài
Nấu ăn theo sở thích
Phù hơp khẩu vị bản thân
Lý do khác
Tỉ lệ (%)
30.5
20
22.7
25
1.3
Từ biểu đồ ta thấy rằng lý do được sinh viên chọn nhiều nhất là “đảm bảo VSATTP” (chiếm 30.5%). Từ đó ta thấy rằng sinh viên coi trọng vấn đề VSATTP. Họ nấu ăn ở nhà không những vì nó ít tốn kém hơn hoặc phù hợp khẩu vị của bản than mà quan trọng nhất là vì sinh viên muốn đảm bảo sức khỏe bản thân .
Câu 12:
Khó khăn
Tốn nhiều thời gian
Tốn chi phí mua đồ dùng nấu ăn
Khó khăn trong việc lựa chọn,chế biến thực phẩm
Bất đồng quan điểm khi nấu ăn chung
Lý do khác
Tỉ lệ (%)
56.4
9.5
11.9
19
3.2
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, khó khăn chủ yếu của sinh viên khi nấu ăn ở nhà là tốn nhiều thời gian (chiếm 56.4%) bên cạnh đó là các lý do khác như : tốn nhiều chi phí mua đồ dùng nấu ăn, bất đồng quan điểm trong việc nấu ăn chung, khó khăn trong việc lựa chọn và chế biến thực phẩm,…
Và phần cuối cùng chúng tôi muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa thu nhập cua sinh viên và việc chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống.
Variables Entered/Removed(b)
Model
Variables Entered
Variables Removed
Method
1
Thu nhap hang thang(a)
.
Enter
a All requested variables entered.
b Dependent Variable: Chi phi mot ngay an
Model Summary
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Change Statistics
R Square Change
F Change
df1
df2
Sig. F Change
R Square Change
F Change
df1
df2
1
.631(a)
.398
.391
6288.636
.398
62.105
1
94
.000
a Predictors: (Constant), Thu nhap hang thang
Ta đặt giả thuyết
Ho :thu nhập và chi phí không có mối quan hệ tương quan tuyến tính nào
H1 :thu nhập và chi phí có mối quan hệ tương quan tuyến tính
với R=0,631
ta tính toán đại lượng thống kê t theo công thức
t = r / (1-r2) / (n-2)
với t là đại lượng thống kê kiểm định tuân theo phân phố t với bậc tự do bằng (n-2)
thay số r =0,631 , n=100 ta có t = 102.7
Chọn mức ý nghĩa 5% ,trang bảng excel dòng 98 ,cột 0,975 bảng phân phối student, ta có t(n-2,α/2) =1,984
Vậy ta thấy t > t(n-2,α/2) vậy bác bỏ giả thuyết Ho .Tức là ta đã chứng minh giữa th nhập và chi phí co mối quan hệ tuyết tính.
ANOVA(b)
Model
Sum of Squares
Df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
2456077376.152
1
2456077376.152
62.105
.000(a)
Residual
3717412207.181
94
39546938.374
Total
6173489583.333
95
a Predictors: (Constant), Thu nhap hang thang
b Dependent Variable: Chi phi mot ngay an
Coefficients(a)
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
B
Std. Error
Beta
B
Std. Error
1
(Constant)
15160.507
1779.420
8.520
.000
Thu nhap hang thang
.010
.001
.631
7.881
.000
a Dependent Variable: Chi phi mot ngay an
Vậy ta có hàm hồi quy như sau:
Chi phí một ngày ăn =15160.507 +0.01*( thu nhập hàng tháng)
Có nghĩa là chi phí một ngày ăn sẽ phụ thuộc vào thu nhập của người đó. Nếu ta biết được thu nhập của một người ta có thể dự đoán được mức chí phí trung bình với mức thu nhập như vậy. Con số 0.01 cho ta biết nếu thu nhập tăng (giảm) 1.000.000đ thì chi phí cho một ngày ăn cũng tăng (giảm) 10.000đ.
PHẦN KẾT LUẬN
Vấn đề chất lượng bữa ăn là một vấn đề rất quan trọng đối với sinh viên. Có được bữa ăn đảm bảo sinh viên sẽ có đủ điều kiện để học tập và sinh hoạt tốt. Hiện nay các nhà ăn cung cấp thực phẩm cho sinh viên dường như chưa đảm bảo cả về chất lượng bữa ăn lẫn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc mở một nhà ăn đáp ứng được nhu cầu của sinh viên là một vấn đề hết sức cần thiết. Nếu thực hiện được đề tài nãy không những giúp đảm bảo cung cấp cho sinh viên một bữa ăn đảm bảo chất lượng mà còn giúp cho sinh viên có nơi nghỉ ngơi để chuẩn bị cho buổi học chiều. Các số liệu đã chỉ ra rằng đây là một dự án khả thi và có khả năng sinh lời cao nếu thực hiện tốt.
Ban đầu chúng tôi chọn thu thập dữ liệu theo cách lấy mẫu theo xác suất. Nhưng khi khảo sát thực tế ở kí túc xá, chúng tôi bị bảo vệ yêu cầu xuất trình giấy giới thiệu và viết kiểm điểm không được tái phạm và bị tịch thu 70 phiếu đã khảo sát. Do điều kiện không cho phép nên chúng tôi quyết định lấy mẫu phi xác suất. Đối tượng khảo sát là sinh viên ở làng đại học và đặc biệt là sinh viên Khoa Kinh tế, đối tượng khách hàng chính mà chúng tôi hướng tới. Tuy dữ liệu thu thập lấy từ mẫu phi xác suất nhưng chúng tôi kì vọng nó sẽ cung cấp thông tin tốt cho đề tài.
Nếu có thời gian nhiều hơn thì chúng tôi sẽ đầu tư hơn vào việc nghiên cứu thành phần các món ăn mà sinh viên ưa thích từ đó sẽ phục vụ tốt hơn cho ý tưởng này…Và lấy mẫu theo xác suất thì sẽ đại diện tốt hơn cho tổng thể.
PHỤ LỤC
Sau đây là bảng câu hỏi mà chúng tôi lập ra nhằm phục vụ tốt hơn cho ý tưởng kinh doanh nhà ăn dành cho sinh viên:
BẢNG CÂU HỎI
Xin chào bạn, chúng tôi là nhóm sinh viên Khoa Kinh tế đến từ lớp K08405A. Nhằm tìm hiểu nhu cầu của sinh viên về một nhà ăn đảm bảo chất lượng. Chúng tôi thực hiện đề tài môn Lý thuyết thống kê “Ý tưởng nhà ăn cho sinh viên”. Để thực hiện tốt đề tài này chúng tôi mong được sự giúp đỡ của bạn.
Bạn vui lòng đánh chéo (X) vào ô lựa chọn (ñ)
Câu 1: Xin cho biết giới tính của bạn ? ñ 1.Nam ñ 2. Nữ
Câu 2 : Xin hãy cho biết bạn có thường ăn cơm ở các quán ăn không ? (chỉ chọn 1 câu trả lời)
ñ 1. Hầu như không à chỉ trả lời câu 11 và 12 ñ 3. Thường xuyên ñ 2. Thỉnh thoảng ñ 4.Hầu như mọi ngày
Câu 3: Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu ? (kể cả tiền trợ cấp từ gia đình) ………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Bạn vui lòng cho biết chi phí một bữa ăn mà bạn phải trả ?
ñ 1. Dưới 8000đ ñ 3. Từ 10000 đến 12000đ
ñ 2. Từ 8000đ đến 10000đ ñ 4. Trên 12000đ
ñ 5. Không quan tâm
Câu 5: Mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí sau : (theo mức độ tăng dần từ 1à5)
Tiêu chí
Mức độ quan tâm
Chất lượng bữa ăn
1
2
3
4
5
Vấn đề VSATTP
1
2
3
4
5
Thái độ phục vụ
1
2
3
4
5
Giá cả
1
2
3
4
5
Câu 6: Tiêu chí lựa chọn quán ăn của bạn ? (có thể chọn nhiều trả lời )
ñ 1. Quán có thức ăn hợp khẩu vị ñ 4. Quán ăn yên tĩnh
ñ 2. Quán hợp vệ sinh . ñ 5. Quán có nhiều dịch vụ kèm theo
ñ 3. Quán đảm bảo VSATTP ñ 6. Không quan tâm, tiện là được
Câu 7: Sự đánh giá của bạn đối với các tiêu chí sau :
Mức độ
Tiêu chí
Rất không hài lòng
Không hài lòng
Được
Hài lòng
Rất hài lòng
Không quan tâm
Chất lượng bữa ăn
1
2
3
4
5
8
Vấn đề VSATTP
1
2
3
4
5
8
Thái độ phục vụ
1
2
3
4
5
8
Giá cả
1
2
3
4
5
8
Câu 8: Bạn có nghĩ đến hay muốn có 1 nơi ăn uống an toàn cho sức khỏe không ?
ñ 1. Không muốn ñ 3. Rất muốn
ñ 2. Muốn ñ 4. Không quan tâm
Câu 9: Bạn đánh giá như thế nào về nhu cầu của bạn đối với các dịch vụ sau tại một quán ăn : (theo mức độ tăng dần từ 1à5)
Tiêu chí
Mức độ cần thiết
Chất lượng bữa ăn đảm bảo, các món ăn luôn thay đổi và vệ sinh được kiểm tra nghiêm ngặt
1
2
3
4
5
Tại căn tin bạn có thể vừa ăn cơm, vừa sử dụng wifi free, đọc báo và nghe nhạc tại chỗ .
1
2
3
4
5
Bạn sẽ được phục vụ tận nhà nếu có nhu cầu
1
2
3
4
5
Có nơi nghỉ ngơi trong thời gian chờ đến giờ học
1
2
3
4
5
Câu 10: Theo bạn, mức chi phí một bữa ăn mà bạn cảm thấy phù hợp nhất khi ăn tại quán ăn với các dịch vụ trên: ……………………………………………………………………………….
Câu 11: Bạn cho biết lý do vì sao bạn lại chọn nấu ăn ở nhà ? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)
ñ 1.Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ñ 3.Nấu ăn theo sở thích
ñ 2.Ít tốn kém chi phí hơn ăn ở ngoài ñ 4.Phù hợp với khẩu vị của bản thân
ñ 5.Lý do khác (ghi rõ)
……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 12 : Theo bạn nấu ăn ở nhà có những khó khăn gì ? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)
ñ 1.Tốn nhiều thời gian ñ 3.Gặp khó khăn trong việc lựa chọn và chế biến thực phẩm
ñ 2.Tốn kém chi phí để mua đồ dùng nấu ăn ñ4.Gặp những bất đồng quan điểm trong việc nấu ăn chung
ñ5.Lý do khác (ghi rõ)
……………………………………………………………………………………………………………………… Câu 13: Bạn vui lòng cho biết ý kiến của bạn đối với “Ý tưởng nhà ăn sinh viên” của nhóm chúng tôi.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của bạn. Chúc bạn học tập tốt và dồi dào sức khỏe.
Và sau đây là một số bài báo viết về thực trạng các quán ăn hiện nay
Những quán cơm mở vộiHơn 15.000 sinh viên từ khắp nơi đang học tập, sinh sống ở đây. Nhìn toàn cảnh, vệ sinh của làng ĐH Thủ Đức thật nhem nhuốc. Những quán cơm chật chội, trên thì mái tôn nóng hầm hập, dưới thì nhếch nhác, không đáp ứng yêu cầu vệ sinh đang là mối lo ngại hàng đầu đối với sức khoẻ của các sinh viên.
Hàng ngày vẫn có một lượng lớn sinh viên phải ăn uống và tiếp xúc trực tiếp với những nguy cơ đó. Một sinh viên nói: “Biết là không hợp vệ sinh nhưng vẫn phải ăn chứ biết làm sao được, người ta vẫn ăn bình thường đầy ra đó. Không ăn thì biết sống bằng cái gì”.
Ghé qua quán cơm bình dân ngay trước khu ngã ba ĐH KHXH-NV. Quán cơm chỉ rộng chừng 20m2 nhưng đông nghịt, hũ nước mắm không đậy, chai nước tương vứt vương vãi, ruồi bay đầy, chiếc chén còn nguyên váng mỡ, dầu…Quán cơm ở đây dù nhem nhuốc nhưng vẫn đông nghịt. Những quán lẩu mắm vào mùa đắt khách đông không còn chỗ chen chân vì giá rẻ. Vẫn biết những nơi này không đảm bảo vệ sinh nhưng sinh viên không có sự lựa chọn nào khác.Do nhu cầu sinh hoạt của sinh viên rất lớn nên các quán cơm vẫn không ngừng mọc lên. Đáng ngại là không có một cơ quan chức năng nào đi kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của các quán ăn tự phát này.
Những cái chợ tự mở dọc con đường vào làng ĐH, nhất là trước cổng ĐH KHXH-NV TPHCM, mới thật sự đáng lo ngại. Đây là nơi chủ yếu phục vụ thực phẩm cho các bạn sinh viên tự nấu ăn nhưng hầu như không có gì chắc chắn rằng thực phẩm ở đây không mang vi khuẩn tả. Thịt gà, thịt heo không hề có dấu kiểm dịch. Rau quả thì được bày tràn lan trên đường hẻm. Mỗi buổi chợ đi qua, nước thải và rác lại bốc mùi.Cơ quan chức năng ở đâu?Theo Hồng Đào, sinh viên ĐH KHXH- NV TP HCM thì “hôm nào rảnh thì về KTX, còn không là ra các quán ăn ven đường, dù biết nó rất bẩn và nguy hiểm nhưng vẫn phải ăn chứ biết làm sao. Các căn tin không đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên, khu dịch vụ thì xa nên các quán ăn bên đường là nơi lựa chọn duy nhất”. Còn bạn Khánh Vũ tuyên bố: “Các quán ven đường là sự lựa chọn duy nhất”.Một số sinh viên chọn giải pháp nấu ăn tại gia (nhà trọ) nhưng vẫn không tránh khỏi nguy cơ tiềm ẩn từ những chợ cóc. Các sạp bán hàng đầy rác, ruồi nhặng và nước thải. Khổ một nỗi, sinh viên “chuộng” đồ rẻ vì hợp với túi tiền.Nguy cơ dịch tả ở làng ĐH Thủ Đức (quận 9) là chuyện không xa. Hơn ai hết, sinh viên vẫn chờ một sự chấn chỉnh từ các cơ quan chức năng về vấn đề vệ sinh trong khu làng ĐH. Đã đến lúc lên tiếng trước khi quá muộn.
"Buổi sáng, tụi tui chở hàng bán ở khu vực khu công nghiệp Sóng Thần, còn buổi chiều hàng ế thì bán ở làng đại học (ĐH) này. Tụi SV ở đây ăn uống dễ dãi lắm, hàng có mùi một chút cũng bán được tuốt! Nhiều bà chủ quán còn tranh nhau mua để chế biến cho SV ăn".
Nhiều mối lái cung cấp thực phẩm cho làng ĐH - khu vực giáp ranh giữa xã Đông Hòa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương và P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM - thản nhiên cho biết như trên.
Kinh hoàng món "huyết xào giá"
Tờ mờ sáng, chúng tôi canh sẵn ở khu chợ sinh viên, gần ngã ba dẫn vào Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn. Chiếc xe tải nhỏ mang biển số 60L - 8995 từ từ dừng lại ngay trước quầy hàng thịt. Từ thùng xe, những bao thịt cỡ 10 - 20 kg được chuyển xuống giao cho các sạp trong chợ, và đây là nguồn cung cấp chủ yếu cho các quán cơm xung quanh làng ĐH.
Thông thường, chủ quán không cần đi lấy, cứ đúng giờ mối đem hàng giao tận nơi theo số lượng và giá cả đã thỏa thuận. Theo điều tra của chúng tôi, nguồn thực phẩm cung cấp cho làng ĐH chủ yếu có xuất xứ từ một số lò giết mổ heo chui ở khu vực hồ cá sinh viên. Hồ cá này là khu vực đổ rác thải của cư dân sống quanh làng ĐH. Còn lại, thực phẩm do đội quân xe ba gác, xe máy không rõ nguồn gốc bỏ hàng.
"Chẳng biết nguồn hàng trôi nổi như thế nào mà thịt gà có giá siêu rẻ, chỉ khoảng hơn 10.000 đồng/kg, có khi là 5.000 đồng/kg, trứng thì 500 - 700 đồng/quả, tất cả đều không có kiểm dịch. Riêng thịt heo đến một con dấu của cơ sở giết mổ nào đó cũng không có!" - N.K, một sinh viên từng làm thêm ở nhiều quán cơm tại đây tiết lộ.
Chúng tôi càng ớn lạnh hơn khi nhìn thấy nhung nhúc một đàn ruồi, thậm chí cả dòi đang ngọ nguậy trong thau đựng huyết đông ở một quầy bán hàng.
Theo chúng tôi được biết, từ số huyết này, các quán cơm sẽ tận dụng để chế biến món "huyết xào giá" cho hàng ngàn sinh viên tại đây!
Thịt trộn... ruồi
Quầy rau bên cạnh, hàng loạt loại củ, quả được dồn trong cả chục túi ni lông nằm ngổn ngang trên lớp bùn đất nhớp nhúa. "Số cà chua với mớ rau này bán không hết, vứt đi phí quá anh há!" - chỉ vào số hàng bị dập úng còn thừa trong sọt, chúng tôi hỏi anh chàng bán rau.
Anh này trả lời: "Sao lại bỏ? Mấy thứ này các quán mua hết, vừa bán vừa cho, vớt vát được đồng nào hay đồng ấy. Trông nhão nhoẹt vậy chứ mấy cô chủ quán cơm toàn dùng để nấu canh với chế biến món rau xào cho sinh viên không đấy!".
Cũng tại một quán ăn, chúng tôi chứng kiến mớ thịt hỗn tạp được xay nhuyễn trộn lẫn với ruồi nhặng bu quanh và tất nhiên, số thịt này không hề được rửa qua một lần nước nào.
Không ít đầu bếp tại nhiều quán cơm cứ thế mà nhồi số thịt trên vào những trái khổ qua để nấu canh hoặc dùng để chế biến món sốt xíu mại với cà chua...
Tại nhiều quán, thực phẩm nằm lẫn cùng các bao rác hoặc chỗ chế biến ngay cạnh nhà vệ sinh nên chuột bọ cứ thế bu đậu vào. Khi thực phẩm được mang đến, đầu bếp đổ lẫn lộn cá, thịt vào rổ, chỉ dội qua một gáo nước rồi cho lên nồi.
Phèo, lòng, huyết... cũng chỉ được rửa qua loa. Với cách chế biến như vậy, thức ăn có mùi thum thủm là chuyện bình thường.
Theo một sinh viên hiện đang làm phụ quán ăn ở đây, sau mỗi bữa ăn, chủ quán thường tận dụng mọi loại nước còn lại từ đồ ăn thừa trộn vào nhau, bỏ thêm gia vị rồi nấu lại là thành món nước chan mới mặc dù không ít trong số đó đã bị thiu.
Khâu nhặt rau trước khi chế biến cũng làm qua loa đến bất ngờ. Một điều đáng lo ngại không kém là việc sử dụng vô tội vạ các hóa chất, phẩm màu khi chế biến. Tương ớt, nước mắm hết hạn vẫn được sử dụng cũng xảy ra thường xuyên
Rửa chén "siêu tốc"
Có mặt từ lúc 5 giờ sáng ở làng ĐH, chúng tôi thấy trong tủ của nhiều hàng quán, nhiều thức ăn từ hôm trước còn lại như: măng xào ở quán N.D, chả cá, thịt ở quán S.V, X.T...
Những thức ăn thừa này được bảo quản bằng cách dồn vào bịch nilon rồi cho vào thùng đá, rất ít quán có tủ đông đúng tiêu chuẩn. Còn "công nghệ" rửa chén dĩa ở đây mới thật sự kinh khủng! Một chậu nước cỡ 15 lít có thể rửa tới hàng trăm cái chén, dĩa. Nước chỉ được thay khi nào đã đặc quánh lại không thể rửa nổi.
Chỗ rửa chén thì vô cùng bẩn và nhớp nhúa. Một lần ghé tiệm hủ tiếu ngay ngã ba KTX Tân Phú, chúng tôi thật sự "khớp" bởi cách rửa tô theo kiểu "nhúng nước lấy lên".
Đã vậy, người ta còn nhúng theo từng chồng 8 - 9 cái, không hề dùng miếng cọ rửa cho sạch nên dầu mỡ vẫn bám lại trên thành bát, thậm chí dính cả rau và còn vương mùi tanh
* Ông Lữ Văn Việt - Giám đốc Trung tâm y tế dự phòng huyện Dĩ An (Bình Dương): "Chúng tôi chỉ kiểm tra một số chợ gần gần đây thôi chứ ở khu vực làng ĐH xa xôi quá nên chưa "đụng" tới. Nhưng tôi nghĩ các trường ĐH chắc chắn cũng có quản lý vấn đề an toàn thực phẩm ở khu vực này chứ!".
* Ông Trần Minh Hải - Đội phó đội y tế dự phòng Q.Thủ Đức TP.HCM: "Chúng tôi có phân cấp cho trạm y tế của phường mỗi năm tiến hành kiểm tra 6 - 7 lần các hàng quán này, và kết quả đợt khảo sát gần đây nhất được cơ sở gửi lên thì tại khu vực làng ĐH không có quán nào vi phạm những điều khoản quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm"
bảng báo giá thành thực phẩm:
Bảng giá từ ngày 09-12-09 đến ngày 15-12-09
Loại III
Loại I
Mặt hàng chủ yếu
Loại III
Loại I
I. Cá biển:
Đồng/kg
II. Cá Đồng:
Đồng/kg
Cá thu (Kiên Giang)
60.000
-
70.000
Cá điêu hồng (Vĩnh Long)
22.000
-
31.000
Cá chẻm (Cà Mau)
40.000
-
55.000
Cá hú (Tiền Giang)
26.000
-
32.000
Cá bạc má (S.Trăng-V.Tàu)
25.000
-
35.000
Cá trê phi (C.Thơ-Đ.Tháp)
16.000
-
20.000
Cá nục (Tiền Giang)
20.000
-
26.000
Cá tra (An Giang)
9.000
-
16.000
Cá ngân (K. Giang-S.Trăng)
24.000
-
31.000
Cá rô (C.Mau-K.Giang)
42.000
-
55.000
Cá thát lát (A.Giang-T.Ninh)
50.000
-
65.000
Cá sặc (C.Mau-K.Giang)
50.000
-
60.000
Cá ngừ (K.Giang-S.Trăng)
17.000
-
25.000
Cá lóc nuôi (Long Xuyên)
25.000
-
32.000
III. Thủy hải sản khác :
Cá kèo (Cà Mau)
50.000
-
65.000
Tôm sú sống (Bến Tre)
75.000
-
120.000
IV. Hải sản phụ :
Mực ống (Kiên Giang)
55.000
-
70.000
Nghêu (Bến Tre)
20.000
Mực lá (Kiên Giang)
60.000
-
80.000
Sò lông (Bình Thuận)
30.000
Tép bạc (C.Mau-B.Tre)
48.000
-
60.000
Sò huyết (Cà Mau)
30.000
Tôm đất (C.Mau-B.Tre)
46.000
-
80.000
Ốc hương (Bình Thuận)
300.000
Cua (B.Tre-C.Mau)
80.000
-
130.000
Ốc bươu (Bạc Liêu)
11.000
Ghẹ (Vũng Tàu)
60.000
Chem chép (Bến Tre)
45.000
B/ NGÀNH HÀNG THỦY HẢI SẢN KHÔ:
Tôm khô (Kiên Giang)
365.000
-
480.000
Khô cá khoai (Bình Thuận)
80.000
-
110.000
Mực khô (Kiên Giang)
225.000
-
365.000
Khô cá đao, đường (K.Giang)
70.000
-
90.000
Khô cá sặc (An Giang)
180.000
-
250.000
Mắm cá thu (Kiên Giang)
70.000
-
90.000
Khô cá tra (An Giang)
46.000
-
50.000
Mắm cá chét (Kiên Giang)
105.000
-
145.000
Khô cá đù (Kiên Giang)
32.000
-
40.000
Mắm ruốc (Vũng Tàu)
13.000
Khô cá đuối (Kiên Giang)
110.000
-
130.000
Mắm cá sặc (An Giang)
25.000
Khô cá lóc (Đồng Tháp)
105.000
-
140.000
Lạp xưởng (Tp.HCM)
80.000
-
115.000
C/ NGÀNH HÀNG RAU - CỦ - QUẢ:
I. Trái cây:
III. Rau lá:
Lê (Trung Quốc)
15.000
-
18.000
Cải rổ (Tiền Giang )
8.000
Bom (Trung Quốc)
8.000
-
18.000
Cải ngọt (Tiền Giang )
2.000
Quýt đường (Đồng Tháp)
10.000
-
16.000
Cải xanh (Long An)
5.000
Dưa hấu (Long An )
4.000
-
6.000
Xà lách xoong (Long An)
10.000
Cam sành (Vĩnh long )
6.000
Xà lách (Đà Lạt)
5.000
Bưởi (Tiền Giang)
5.000
Rau muống (TP.HCM)
3.000
II. Củ quả:
Nấm rơm đen (L.An-Tp.HCM)
40.000
Bắp cải (Đà lạt)
4.000
IV. Gia vị:
Cải thảo (Đà lạt)
4.000
Củ hành trắng (Đ.Lạt-T.Quốc)
7.000
Củ cải trắng (Đà lạt)
4.000
Củ hành đỏ (Vĩnh Long)
16.000
Bông cải trắng (Trung Quốc)
19.000
Tỏi (Trung Quốc)
25.000
Khổ qua (Long an)
4.000
Ớt hiểm (Tiền Giang )
22.000
Dưa leo (Long An)
4.000
Chanh (Bến Tre)
11.000
Đậu que (Đà lạt)
7.000
Cà chua (Đà lạt)
5.000
D/ NGÀNH HÀNG THỊT SÚC SẢN:
Heo thịt (L.An-Tp.HCM)
48.000
Đùi
63.000
Heo nái
39.000
Ba rọi
58.000
Nạc
52.000
E/ NGÀNH HÀNG GIA CẦM:
Đùi gà (nhập khẩu)
35.000
Gà tam hoàng nguyên con
40.000
Cánh gà (nhập khẩu)
53.000
Vịt nguyên con
42.000
Bẹ gà (nhập khẩu)
26.000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ý tưởng kinh doanh nhà ăn cho sinh viên.doc