Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp

Đề tài “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp” gồm 50 trang nội dung chính, 7 bảng, 10 biểu đồ. Đề tài được chia làm 5 chương. Ngoài ra đề tài còn có lời mở đầu, kết luận, danh mục 50 tài liệu tham khảo, 10 phụ lục. Cụ thể: Chương 1: Tổng quan về dự trữ ngoại hối Chương 1 được trình bày trong 7 trang, từ trang 1 đến trang 6 Dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu có liên quan đến dự trữ ngoại hối, nhóm nghiên cứu đã trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận của dự trữ ngoại hối gồm 5 phần: định nghĩa, mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối và các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối. Nhóm đã đi sâu vào việc nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối. Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm hay gia tăng của từng tiêu chí đã đề cập. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn đi sâu vào việc phân tích về mặt lý thuyết các tác động của 5 nhân tố ảnh hướng đến dự trữ ngoại hối của một nước như thế nào. Chương 2: Phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối Chương 2 được trình bày trong 6 trang, từ trang 7 đến trang 12 Trong chương này, nhóm nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết nền tảng về phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối cho Việt Nam thông qua hàm nhu cầu dự trữ của Edison (2003) và các phương pháp kiểm định ước lượng mang lại hiệu quả cao như kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM. Những phương pháp này giúp cho kết quả thu được chính xác hơn vì đã loại trừ yếu tố xu thế, một nguyên nhân dẫn đến hồi qui giả mạo. Chương 3: Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng Chương 3 được trình bày trong 15 trang, từ trang 13 đến trang 27 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Để có một nhận định ban đầu về mức độ tác động làm cơ sở cho việc nghiên cứu dự trữ ngoại hối, phân tích các tác động ngắn và dài hạn thông qua các kết quả ước lượng, kiểm định ở chương 4, nhóm nghiên cứu đã đi sâu vào việc tìm hiểu biến động của dự trữ ngoại hối Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2009, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu và xem xét diễn biến của các biến kinh tế vĩ mô và mức độ tác động của các biến này đến dự trữ ngoại hối trong cùng giai đoạn. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn trình bày những vấn đề tồn tài trong dự trữ ngoại hối hiện nay, góp phần làm suy yếu ngày một trầm trọng hơn dự trữ ngoại hối quốc gia. Chương 4: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối tại Việt Nam Chương 4 được trình bày trong 10 trang, từ trang 28 đến trang 37 Trên cơ sở các số liệu thứ cấp thu thập được chủ yếu qua nguồn thống kê của IMF (IFS), nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Eview chạy các kiểm định ADF, kiểm định PP, kiểm định đồng liên kết và kiểm định VECM. Từ đó, thu được những kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô có tác động đến dự trữ ngoại hối trong ngắn hạn, dài hạn và kèm theo đó là phương trình ước lượng hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối. Chương 5: Các nhóm giải pháp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam sau giai đoạn khủng hoảng Đây là chương quan trọng nhất. Được trình bày trong 13 trang, từ trang 38 đến trang 50 Dự trữ ngoại hối sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu tuy không bị ảnh hưởng nhiều như các nước trên thế giới nhưng đến nay, dự trữ ngoại hối đã có những dấu hiệu xấu báo hiệu chiều hướng đi xuống của lượng dự trữ ngoại hối quốc gia. Bên cạnh đó, sự gia tăng ngày một nhiều hơn trong việc hội nhập và ngày càng tiến gần hơn lộ trình thực hiện tự do hóa tài khoản vốn vào năm 2010 của AEC đòi hỏi cần có một lượng dự trữ ngoại hối tối ưu phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của nền kinh tế. Ngoài ra, dự trữ ngoại hối còn vấp phải những khó khăn khác hiện đang tồn tại như tình trạng đô la hóa, sử dụng phương pháp kinh tế lượng không phù hợp, Nhận thức được những vấn đề này, nhóm nghiên cứu có đề ra một số giải pháp. Các giải pháp được chia thành ba nhóm: nhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối, nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối và nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dự trữ ngoại hối. Lời kết: Năm chương đã trình bày rất rõ và cụ thể về tổng quan dự trữ ngoại hối, phương pháp ước lượng mô hình dự trữ, thực trạng dự trữ ngoại hối trước và sau khủng hoảng, nghiên cứu và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hốivà các nhóm giải pháp. Nhóm nghiên cứu đã tổng kết đề tài này tại phần kết luận và đưa ra các hướng phát triển mới để đề tài có ý nghĩa hơn nữa, đóng góp cho công trình nghiên cứu khoa học. Trang Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ viii Danh mục từ viết tắt . ix Lời mở đầu . x Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1 . Định nghĩa . 1 1.1.1 Ngoại hối . 1 1.1.2 Dự trữ ngoại hối 1 1.2 Mục tiêu của dự trữ ngoại hối . 2 1.3 Hình thức dự trữ ngoại hối 2 1.4 Tiêu chí đánh giá qui mô dự trữ . 2 1.4.1 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu 2 1.4.2 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài 3 1.4.3 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng 3 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối . 4 1.5.1. Quy mô kinh tế 4 1.5.2 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai . 4 1.5.3 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn 4 1.5.4 Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái 5 1.5.5 Chi phí cơ hội . 5 Kết luận chương 1 . 6 MỤC LỤC Chương 2: PHưƠNG PHÁP ưỚC LưỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 2.1 Dữ liệu chuỗi thời gian . 7 2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 7 2.2.1 Hồi quy giả mạo . 7 2.2.2 Phương pháp kiểm định 7 2.3 Mô hình đồng liên kết 10 2.4 Mô hình VECM 11 Kết luận chương 2 . 12 Chương 3: THỰC TRẠNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM TRưỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 3.1 Dự trữ ngoại hối tại Việt Nam . 13 3.1.1 Cơ cấu dự trữ . 13 3.1.2 Biến động dự trữ ngoại hối . 13 3.1.3 Những vấn đề tồn tại về dự trữ ngoại hối 15 3.2 Ảnh hưởng của khủng hoảng đến dự trữ ngoại hối . 16 3.2.1 Tại các nước trên thế giới 16 3.2.2 Tại Việt Nam 18 3.3 Diễn biến của các nhân tố vĩ mô và các tác động đến dự trữ ngoại hối . 19 3.3.1 Tài khoản vãng lai 20 3.3.2 Tài khoản vốn . 21 3.3.3 Tỷ giá hối đối 23 3.3.4 Chi phí cơ hội . 25 Kết luận chương 3 . 27 Chương 4: NGHIÊN CỨU DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ ưỚC LưỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM 4.1 Đánh giá qui mô dự trữ ngoại hối của Việt Nam . 28 4.1.1 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu . 28 4.1.2 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài . 29 4.1.3 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng . 29 4.2 Mô tả dữ liệu và phương pháp sử dụng 30 4.2.1 Mô tả dữ liệu . 31 4.2.2 Phương pháp sử dụng 31 4.3 Kết quả kiểm định . 32 4.3.1 Kiểm định đơn vị 32 4.3.2 Kiểm định đồng liên kết 33 4.3.3 Kiểm định VECM 34 4.4 Phân tích kết quả nhận được . 35 4.4.1 Phân tích tác động trong dài hạn . 35 4.4.2 Phân tích tác động trong ngắn hạn 36 Kết luận chương 4 . 37 Chương 5: CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHO DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM SAU GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 5.1 Xu hướng chính sách tiền tệ của Việt Nam trong năm 2010 38 5.2 Mục đích xây dựng giải pháp . 39 5.3 Căn cứ xây dựng giải pháp . 39 5.4 Các nhóm giải pháp 40 5.4.1 Nhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối . 40 a. Giảm chi phí cơ hội 40 b. Tự do hóa tài khoản vốn 40 c. Thu hút nguồn đô la trong dân . 41 5.4.2 Nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối . 42 a. Thay đổi cơ cấu dự trữ ngoại hối . 42 b. Hướng đầu tư mới 43 5.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dữ trữ ngoại hối . 45 a. Quản lý dự trữ ngoại hối . 45 b. Sử dụng mô hình định lượng mới . 45 5.5 Tính khả thi của các nhóm giải pháp 47 5.6 Hạn chế của các nhóm giải pháp . 47 5.7 Kiến nghị khác . 48 Kết luận chương 5 . 49 KẾT LUẬN 50 PHỤ LỤC 1: QUYỀN RÚT VỐN ĐẶC BIỆT SDRs PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH VAR PHỤ LỤC 3: PHưƠNG TRÌNH QUAN HỆ GIỮA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HưỞNG PHỤ LỤC 4: BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN: Res, Cad, Er, Ird, M, Sted, Trade (1996 – 2009) PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ADF PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PP PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ưỚC LưỢNG MÔ HÌNH THEO PHưƠNG PHÁP VECM PHỤ LỤC 10: CHưƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ CÓ ALM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng 2.1 : Qui trình kiểm định nghiệm đơn vị . 9 Bảng 4.1 : Số tháng nhập khẩu có thể được tài trợ bằng dự trữ ngoại hối qua các năm . 28 Bảng 4.2 : Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài qua các năm . 29 Bảng 4.3 : Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và lượng cung tiền rộng qua các năm 30 Bảng 4.4 : Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình . 32 Bảng 4.6 : Kết quả phương pháp VECM 34 Bảng 5.1 : Phân tích chuỗi thời gian . 46 Biểu đồ 3.1 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam trừ vàng (triệu USD) . 14 Biểu đồ 3.2 : Dự trữ ngoại hối các nước sau khủng hoảng (triệu USD) . 17 Biểu đồ 3.3 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam (trừ vàng) qua các tháng (triệu USD) 18 Biểu đồ 3.4 : Thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam qua các năm (triệu USD) 20 Biểu đồ 3.5 : Tình hình nhập siêu của Việt Nam qua các năm (triệu USD) . 21 Biểu đồ 3.6 : Tài khoản vốn của Việt Nam qua các năm (triệu USD) 23 Biểu đồ 3.7 : Tình hình tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm 23 Biểu đồ 3.8 : Tình hình TGHĐ năm 2008 24 Biểu đồ 3.9 : Tình hình TGHĐ năm 2009 24 Biểu đồ 3.10: Diễn biến của VN rate và US Fed qua các năm . 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước Fed : Cục dự trữ liên bang của Mỹ IFS : Thống kê của IMF (International Fund Statistic) AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community) TKVL : Tài khoản vãng lai TKV : Tài khoản vốn DTNH : Dự trữ ngoại hối NNH : Nợ ngắn hạn NK : Nhập khẩu TGHĐ : Tỷ giá hối đoái DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. Ý nghĩa đề tài: Học tập luôn phải gắn liền với nghiên cứu thực tiễn. Nghiên cứu thực tiễn không những giúp sinh viên kiểm chứng những lý thuyết đã được học trên giảng đường, đồng thời còn tăng khả năng ứng dụng và khả năng linh hoạt trong một nền kinh tế đầy cạnh tranh và phức tạp như hiện nay. Là những sinh viên kinh tế, việc nghiên cứu về dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam thông qua việc ứng dụng những phương pháp kinh tế lượng tiên tiến đã được sử dụng khá phổ biến trên thế giới là một điều cần thiết và có ý nghĩa. Từ đó, nhóm nghiên cứu có được những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận tương đối đầy đủ, hệ thống, logic của dự trữ ngoại hối và các phương pháp kinh tế lượng mà nhóm đã áp dụng. Dự trữ ngoại hối là toàn bộ tài sản bằng ngoại hối sẵn sàng sử dụng để can thiệp, thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Trung ương. Dự trữ ngoại hối là kết quả, là biểu hiện của sức mạnh của tiềm lực kinh tế quốc gia. Dự trữ ngoại hối được xem như một tấm chắn an toàn giúp cho nền kinh tế yên tâm đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô và chống lại những tác động từ cú sốc bên ngoài, không lường trước được. Dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam trong những năm trở lại đây đã có một sự tăng vọt đáng kể. Tuy nhiên, sự gia tăng này chỉ được duy trì trong vài năm và lại sụt giảm vào thời điểm khoảng hơn một năm sau khủng hoảng tài chính tài chính toàn cầu. Thêm vào đó, mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ được xem ở mức chấp nhận được. Chế độ quản lý dự trữ ngoại hối còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhưng vẫn chưa được quan tâm khắc phục. Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và tiềm năng phát triển kinh tế ngày một mạnh hơn, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đòi hỏi Việt Nam phải có một mức dự trữ ngoại hối an toàn và tối ưu. Vì vậy, đề tài “ Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp” sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp một cái nhìn tổng quát về nhìn nhận và sử dụng dự trữ ngoại hối đến các nhà quản lý dự trữ ngoại hối LỜI MỞ ĐẦU của Việt Nam và các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô. Từ đó, có những biện pháp tăng cường vả sử dụng dự trữ ngoại hối hiệu quả hơn phù hợp giai đoạn hướng nền kinh tế ra thế giới. 2. Mục đích: Với đề tài: “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp”, nhóm nghiên cứu tập trung vào các mục đích sau:  Xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận về dự trữ ngoại hối và các phương pháp kinh tế lượng hiệu quả được sử dụng: kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM.  Vẽ nên một bức chân dung chân thật về toàn cảnh dự trữ ngoại hối của Việt Nam, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu.  Cung cấp những mức độ tác động của các biến vĩ mô trong nền kinh tế đến dự trữ ngoại hối của quốc gia và phương trình hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong dài hạn thông qua mô hình đồng liên kết.  Xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết của nền kinh tế đối với việc gia tăng mức dự trữ ngoại hối, sử dụng ngoại hối có hiệu quả và đảm bảo tính an toàn cho dự trữ ngoại hối sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu.

pdf148 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3015 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pothesis: TRADE has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=2) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.988257 0.1744 Test critical values: 1% level -4.992279 5% level -3.875302 10% level -3.388330 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TRADE) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:29 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. TRADE(-1) -0.727849 0.243570 -2.988257 0.0174 D(TRADE(-1)) 0.494271 0.289905 1.704939 0.1266 C -2.591165 0.854856 -3.031112 0.0163 @TREND(1996) 0.072629 0.042629 1.703746 0.1268 R-squared 0.578258 Mean dependent var 0.040311 Adjusted R-squared 0.420104 S.D. dependent var 0.553591 S.E. of regression 0.421565 Akaike info criterion 1.371515 Sum squared resid 1.421734 Schwarz criterion 1.533150 Log likelihood -4.229087 Hannan-Quinn criter. 1.311671 F-statistic 3.656307 Durbin-Watson stat 2.134258 Prob(F-statistic) 0.063293 Kết quả kiểm định ADF của biến D(TRADE) Null Hypothesis: D(TRADE) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=2) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.982526 0.0517 Test critical values: 1% level -5.295384 5% level -4.008157 10% level -3.460791 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TRADE,2) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:29 Sample (adjusted): 2000 2009 Included observations: 10 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(TRADE(-1)) -2.007301 0.504027 -3.982526 0.0105 D(TRADE(-1),2) 1.062088 0.348383 3.048624 0.0285 D(TRADE(-2),2) 0.574417 0.306561 1.873748 0.1198 C -0.467745 0.489975 -0.954631 0.3836 @TREND(1996) 0.070076 0.056640 1.237214 0.2709 R-squared 0.825792 Mean dependent var 0.060250 Adjusted R-squared 0.686426 S.D. dependent var 0.681896 S.E. of regression 0.381846 Akaike info criterion 1.219255 Sum squared resid 0.729032 Schwarz criterion 1.370547 Log likelihood -1.096273 Hannan-Quinn criter. 1.053287 F-statistic 5.925341 Durbin-Watson stat 1.720755 Prob(F-statistic) 0.038817 Kết quả kiểm định ADF của biến D(STRADE,2) Null Hypothesis: D(TRADE,2) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=2) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.759617 0.0237 Test critical values: 1% level -5.521860 5% level -4.107833 10% level -3.515047 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TRADE,3) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:30 Sample (adjusted): 2001 2009 Included observations: 9 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(TRADE(-1),2) -2.543386 0.534368 -4.759617 0.0089 D(TRADE(-1),3) 1.288977 0.383125 3.364376 0.0282 D(TRADE(-2),3) 0.811049 0.260540 3.112955 0.0358 C 0.559354 0.589482 0.948892 0.3964 @TREND(1996) -0.049246 0.062592 -0.786778 0.4754 R-squared 0.867009 Mean dependent var -0.160932 Adjusted R-squared 0.734017 S.D. dependent var 0.884319 S.E. of regression 0.456074 Akaike info criterion 1.567859 Sum squared resid 0.832015 Schwarz criterion 1.677428 Log likelihood -2.055367 Hannan-Quinn criter. 1.331409 F-statistic 6.519289 Durbin-Watson stat 2.465365 Prob(F-statistic) 0.048356 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PP Kết quả kiểm định PP của biến CAC Null Hypothesis: CAC has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 6 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -6.735673 0.0001 Test critical values: 1% level -4.057910 5% level -3.119910 10% level -2.701103 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 3.689748 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 1.073814 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(CAC) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:33 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. CAC(-1) -1.359133 0.281556 -4.827215 0.0005 C -2.909797 0.833144 -3.492552 0.0050 R-squared 0.679319 Mean dependent var -0.018717 Adjusted R-squared 0.650166 S.D. dependent var 3.530553 S.E. of regression 2.088208 Akaike info criterion 4.451127 Sum squared resid 47.96672 Schwarz criterion 4.538043 Log likelihood -26.93233 Hannan-Quinn criter. 4.433262 F-statistic 23.30200 Durbin-Watson stat 2.171370 Prob(F-statistic) 0.000530 Kết quả kiểm định PP của biến CAD Null Hypothesis: CAD has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 1 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -1.948119 0.3028 Test critical values: 1% level -4.057910 5% level -3.119910 10% level -2.701103 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 6.984812 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 7.460626 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(CAD) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:34 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. CAD(-1) -0.496378 0.260240 -1.907383 0.0829 C -0.900551 0.929201 -0.969167 0.3533 R-squared 0.248537 Mean dependent var 0.011075 Adjusted R-squared 0.180222 S.D. dependent var 3.173252 S.E. of regression 2.873113 Akaike info criterion 5.089308 Sum squared resid 90.80256 Schwarz criterion 5.176223 Log likelihood -31.08050 Hannan-Quinn criter. 5.071443 F-statistic 3.638110 Durbin-Watson stat 1.856974 Prob(F-statistic) 0.082907 Kết quả kiểm định PP của biến D(CAD) Null Hypothesis: D(CAD) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 0 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -3.648857 0.0218 Test critical values: 1% level -4.121990 5% level -3.144920 10% level -2.713751 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 9.856177 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 9.856177 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(CAD,2) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:34 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(CAD(-1)) -1.142134 0.313012 -3.648857 0.0045 C 0.044450 0.992856 0.044770 0.9652 R-squared 0.571076 Mean dependent var 0.000500 Adjusted R-squared 0.528184 S.D. dependent var 5.006778 S.E. of regression 3.439100 Akaike info criterion 5.459309 Sum squared resid 118.2741 Schwarz criterion 5.540127 Log likelihood -30.75585 Hannan-Quinn criter. 5.429387 F-statistic 13.31416 Durbin-Watson stat 1.996547 Prob(F-statistic) 0.004471 Kết quả kiểm định PP của biến ER Null Hypothesis: ER has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 0 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -2.141895 0.2333 Test critical values: 1% level -4.057910 5% level -3.119910 10% level -2.701103 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.920057 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.920057 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(ER) Method: Least Squares Date: 04/27/10 Time: 04:10 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. ER(-1) -0.609628 0.284621 -2.141895 0.0554 C -8.779873 4.157420 -2.111856 0.0584 R-squared 0.294316 Mean dependent var 0.103313 Adjusted R-squared 0.230163 S.D. dependent var 1.188457 S.E. of regression 1.042756 Akaike info criterion 3.062250 Sum squared resid 11.96074 Schwarz criterion 3.149165 Log likelihood -17.90462 Hannan-Quinn criter. 3.044385 F-statistic 4.587715 Durbin-Watson stat 1.486177 Prob(F-statistic) 0.055422 Kết quả kiểm định PP của biến D(ER) Null Hypothesis: D(ER) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 1 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -4.496217 0.0055 Test critical values: 1% level -4.121990 5% level -3.144920 10% level -2.713751 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 1.027467 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.843666 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(ER,2) Method: Least Squares Date: 04/27/10 Time: 04:11 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(ER(-1)) -1.170168 0.269715 -4.338528 0.0015 C -0.041516 0.321788 -0.129015 0.8999 R-squared 0.653053 Mean dependent var -0.164307 Adjusted R-squared 0.618358 S.D. dependent var 1.797407 S.E. of regression 1.110387 Akaike info criterion 3.198307 Sum squared resid 12.32960 Schwarz criterion 3.279125 Log likelihood -17.18984 Hannan-Quinn criter. 3.168385 F-statistic 18.82283 Durbin-Watson stat 2.316966 Prob(F-statistic) 0.001470 Kết quả kiểm định PP của biến IM Null Hypothesis: IM has a unit root Exogenous: None Bandwidth: 4 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -1.609116 0.0990 Test critical values: 1% level -2.754993 5% level -1.970978 10% level -1.603693 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.008391 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.005606 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(IM) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:36 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. IM(-1) -0.079008 0.055259 -1.429776 0.1783 R-squared 0.073733 Mean dependent var 0.027595 Adjusted R-squared 0.073733 S.D. dependent var 0.099064 S.E. of regression 0.095342 Akaike info criterion -1.788881 Sum squared resid 0.109082 Schwarz criterion -1.745423 Log likelihood 12.62773 Hannan-Quinn criter. -1.797814 Durbin-Watson stat 1.367968 Kết quả kiểm định PP của biến D(IM) Null Hypothesis: D(IM) has a unit root Exogenous: None Bandwidth: 2 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -1.597985 0.1009 Test critical values: 1% level -2.771926 5% level -1.974028 10% level -1.602922 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.010313 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.009807 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(IM,2) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:37 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(IM(-1)) -0.744070 0.442111 -1.682996 0.1205 R-squared 0.176496 Mean dependent var -0.021101 Adjusted R-squared 0.176496 S.D. dependent var 0.116886 S.E. of regression 0.106071 Akaike info criterion -1.569766 Sum squared resid 0.123761 Schwarz criterion -1.529357 Log likelihood 10.41860 Hannan-Quinn criter. -1.584727 Durbin-Watson stat 1.265506 Kết quả kiểm định PP của biến D(IM,2) Null Hypothesis: D(IM,2) has a unit root Exogenous: None Bandwidth: 2 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -1.368792 0.1496 Test critical values: 1% level -2.792154 5% level -1.977738 10% level -1.602074 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.014062 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.012660 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(IM,3) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:37 Sample (adjusted): 1999 2009 Included observations: 11 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(IM(-1),2) -0.953863 0.592922 -1.608750 0.1387 R-squared 0.153432 Mean dependent var -0.033027 Adjusted R-squared 0.153432 S.D. dependent var 0.135173 S.E. of regression 0.124372 Akaike info criterion -1.244573 Sum squared resid 0.154684 Schwarz criterion -1.208400 Log likelihood 7.845150 Hannan-Quinn criter. -1.267374 Durbin-Watson stat 1.274477 Kết quả kiểm định PP của biến D(IM,3) Null Hypothesis: D(IM,3) has a unit root Exogenous: None Bandwidth: 2 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -3.158872 0.0052 Test critical values: 1% level -2.816740 5% level -1.982344 10% level -1.601144 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.018312 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.016643 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(IM,4) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:37 Sample (adjusted): 2000 2009 Included observations: 10 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(IM(-1),3) -1.289907 0.404805 -3.186491 0.0111 R-squared 0.523564 Mean dependent var -0.023153 Adjusted R-squared 0.523564 S.D. dependent var 0.206654 S.E. of regression 0.142642 Akaike info criterion -0.962324 Sum squared resid 0.183119 Schwarz criterion -0.932066 Log likelihood 5.811622 Hannan-Quinn criter. -0.995518 Durbin-Watson stat 1.453205 Kết quả kiểm định PP của biến IRD Null Hypothesis: IRD has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 1 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -2.269283 0.1943 Test critical values: 1% level -4.057910 5% level -3.119910 10% level -2.701103 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.000689 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.000677 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(IRD) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:38 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. IRD(-1) -0.624988 0.274353 -2.278042 0.0437 C 0.649769 0.285532 2.275644 0.0439 R-squared 0.320546 Mean dependent var -0.000435 Adjusted R-squared 0.258778 S.D. dependent var 0.033140 S.E. of regression 0.028532 Akaike info criterion -4.134974 Sum squared resid 0.008955 Schwarz criterion -4.048059 Log likelihood 28.87733 Hannan-Quinn criter. -4.152839 F-statistic 5.189475 Durbin-Watson stat 1.921280 Prob(F-statistic) 0.043686 Kết quả kiểm định PP của biến D(IRD) Null Hypothesis: D(IRD) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 3 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -4.150116 0.0096 Test critical values: 1% level -4.121990 5% level -3.144920 10% level -2.713751 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.001041 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.000674 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(IRD,2) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:38 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(IRD(-1)) -1.231749 0.312414 -3.942680 0.0028 C -0.000934 0.010222 -0.091375 0.9290 R-squared 0.608530 Mean dependent var 0.001526 Adjusted R-squared 0.569383 S.D. dependent var 0.053859 S.E. of regression 0.035343 Akaike info criterion -3.696406 Sum squared resid 0.012491 Schwarz criterion -3.615588 Log likelihood 24.17844 Hannan-Quinn criter. -3.726328 F-statistic 15.54473 Durbin-Watson stat 2.030952 Prob(F-statistic) 0.002763 Kết quả kiểm định PP của biến M Null Hypothesis: M has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 8 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -1.236730 0.6241 Test critical values: 1% level -4.057910 5% level -3.119910 10% level -2.701103 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.011919 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.001789 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(M) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:39 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. M(-1) -0.047821 0.060711 -0.787688 0.4475 C 0.109250 0.052396 2.085075 0.0612 R-squared 0.053393 Mean dependent var 0.141361 Adjusted R-squared -0.032662 S.D. dependent var 0.116790 S.E. of regression 0.118682 Akaike info criterion -1.284092 Sum squared resid 0.154941 Schwarz criterion -1.197177 Log likelihood 10.34660 Hannan-Quinn criter. -1.301958 F-statistic 0.620452 Durbin-Watson stat 2.467660 Prob(F-statistic) 0.447520 Kết quả kiểm định PP của biến D(M) Null Hypothesis: D(M) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 1 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -4.098080 0.0104 Test critical values: 1% level -4.121990 5% level -3.144920 10% level -2.713751 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.012404 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.011666 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(M,2) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:39 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(M(-1)) -1.269966 0.311584 -4.075834 0.0022 C 0.182167 0.054434 3.346549 0.0074 R-squared 0.624236 Mean dependent var 0.012997 Adjusted R-squared 0.586659 S.D. dependent var 0.189763 S.E. of regression 0.122002 Akaike info criterion -1.218549 Sum squared resid 0.148845 Schwarz criterion -1.137731 Log likelihood 9.311295 Hannan-Quinn criter. -1.248471 F-statistic 16.61242 Durbin-Watson stat 2.058265 Prob(F-statistic) 0.002229 Kết quả kiểm định PP của biến RES Null Hypothesis: RES has a unit root Exogenous: None Bandwidth: 2 (Fixed using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -1.486393 0.1233 Test critical values: 1% level -2.754993 5% level -1.970978 10% level -1.603693 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.050486 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.039351 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(RES) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:46 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. RES(-1) -0.043225 0.031873 -1.356180 0.2000 R-squared 0.057785 Mean dependent var 0.068130 Adjusted R-squared 0.057785 S.D. dependent var 0.240929 S.E. of regression 0.233865 Akaike info criterion 0.005655 Sum squared resid 0.656312 Schwarz criterion 0.049113 Log likelihood 0.963239 Hannan-Quinn criter. -0.003277 Durbin-Watson stat 1.557484 Kết quả kiểm định PP của biến D(RES) Null Hypothesis: D(RES) has a unit root Exogenous: None Bandwidth: 2 (Fixed using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -2.184083 0.0331 Test critical values: 1% level -2.771926 5% level -1.974028 10% level -1.602922 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.060329 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.055672 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(RES,2) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:46 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(RES(-1)) -0.785586 0.348726 -2.252730 0.0457 R-squared 0.298725 Mean dependent var -0.046193 Adjusted R-squared 0.298725 S.D. dependent var 0.306347 S.E. of regression 0.256542 Akaike info criterion 0.196603 Sum squared resid 0.723949 Schwarz criterion 0.237012 Log likelihood -0.179617 Hannan-Quinn criter. 0.181642 Durbin-Watson stat 1.669714 Kết quả kiểm định PP của biến STED Null Hypothesis: STED has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 2 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -2.429559 0.1531 Test critical values: 1% level -4.057910 5% level -3.119910 10% level -2.701103 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.097282 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.098208 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(STED) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:42 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. STED(-1) -0.421684 0.173445 -2.431223 0.0333 C -1.359315 0.522783 -2.600154 0.0247 R-squared 0.349530 Mean dependent var -0.109047 Adjusted R-squared 0.290396 S.D. dependent var 0.402516 S.E. of regression 0.339072 Akaike info criterion 0.815428 Sum squared resid 1.264666 Schwarz criterion 0.902343 Log likelihood -3.300281 Hannan-Quinn criter. 0.797563 F-statistic 5.910846 Durbin-Watson stat 1.766148 Prob(F-statistic) 0.033337 Kết quả kiểm định PP của biến D(STED) Null Hypothesis: D(STED) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 0 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -3.098711 0.0539 Test critical values: 1% level -4.121990 5% level -3.144920 10% level -2.713751 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.144057 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.144057 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(STED,2) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:42 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(STED(-1)) -0.935089 0.301767 -3.098711 0.0113 C -0.066607 0.123186 -0.540706 0.6005 R-squared 0.489848 Mean dependent var 0.019322 Adjusted R-squared 0.438833 S.D. dependent var 0.555024 S.E. of regression 0.415775 Akaike info criterion 1.233665 Sum squared resid 1.728686 Schwarz criterion 1.314483 Log likelihood -5.401993 Hannan-Quinn criter. 1.203744 F-statistic 9.602008 Durbin-Watson stat 1.938153 Prob(F-statistic) 0.011275 Kết quả kiểm định PP của biến D(STED,2) Null Hypothesis: D(STED,2) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 5 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -6.169658 0.0006 Test critical values: 1% level -4.200056 5% level -3.175352 10% level -2.728985 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.237064 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.095648 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(STED,3) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:43 Sample (adjusted): 1999 2009 Included observations: 11 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(STED(-1),2) -1.401724 0.292771 -4.787774 0.0010 C -0.011965 0.162493 -0.073635 0.9429 R-squared 0.718070 Mean dependent var -0.050128 Adjusted R-squared 0.686744 S.D. dependent var 0.961742 S.E. of regression 0.538280 Akaike info criterion 1.762089 Sum squared resid 2.607706 Schwarz criterion 1.834433 Log likelihood -7.691489 Hannan-Quinn criter. 1.716486 F-statistic 22.92278 Durbin-Watson stat 2.291915 Prob(F-statistic) 0.000990 Kết quả kiểm định PP của biến TRADE Null Hypothesis: TRADE has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 0 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -1.388937 0.5546 Test critical values: 1% level -4.057910 5% level -3.119910 10% level -2.701103 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.227553 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.227553 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(TRADE) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:43 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. TRADE(-1) -0.321177 0.231240 -1.388937 0.1923 C -0.881572 0.660817 -1.334063 0.2091 R-squared 0.149209 Mean dependent var 0.014258 Adjusted R-squared 0.071864 S.D. dependent var 0.538283 S.E. of regression 0.518581 Akaike info criterion 1.665195 Sum squared resid 2.958183 Schwarz criterion 1.752111 Log likelihood -8.823770 Hannan-Quinn criter. 1.647330 F-statistic 1.929146 Durbin-Watson stat 1.255565 Prob(F-statistic) 0.192330 Kết quả kiểm định PP của biến D(TRADE) Null Hypothesis: D(TRADE) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 5 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -2.212902 0.2115 Test critical values: 1% level -4.121990 5% level -3.144920 10% level -2.713751 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.261487 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.094721 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(TRADE,2) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:44 Sample (adjusted): 1998 2009 Included observations: 12 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(TRADE(-1)) -0.735869 0.306355 -2.402013 0.0372 C 0.028814 0.162255 0.177586 0.8626 R-squared 0.365871 Mean dependent var -0.003216 Adjusted R-squared 0.302458 S.D. dependent var 0.670704 S.E. of regression 0.560165 Akaike info criterion 1.829841 Sum squared resid 3.137848 Schwarz criterion 1.910659 Log likelihood -8.979045 Hannan-Quinn criter. 1.799919 F-statistic 5.769664 Durbin-Watson stat 1.728016 Prob(F-statistic) 0.037188 Kết quả kiểm định PP của biến D(TRADE,2) Null Hypothesis: D(TRADE,2) has a unit root Exogenous: Constant Bandwidth: 7 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj. t-Stat Prob.* Phillips-Perron test statistic -3.474421 0.0313 Test critical values: 1% level -4.200056 5% level -3.175352 10% level -2.728985 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. Residual variance (no correction) 0.443562 HAC corrected variance (Bartlett kernel) 0.129972 Phillips-Perron Test Equation Dependent Variable: D(TRADE,3) Method: Least Squares Date: 04/22/10 Time: 03:44 Sample (adjusted): 1999 2009 Included observations: 11 after adjustments Coefficiet Std. Error t-Statistic Prob. D(TRADE(-1),2) -1.079428 0.347765 -3.103901 0.0126 C -0.016338 0.222860 -0.073313 0.9432 R-squared 0.517017 Mean dependent var -0.076979 Adjusted R-squared 0.463352 S.D. dependent var 1.005096 S.E. of regression 0.736296 Akaike info criterion 2.388596 Sum squared resid 4.879183 Schwarz criterion 2.460941 Log likelihood -11.13728 Hannan-Quinn criter. 2.342993 F-statistic 9.634199 Durbin-Watson stat 1.751626 Prob(F-statistic) 0.012643 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT Date: 04/27/10 Time: 04:13 Sample (adjusted): 1997 2009 Included observations: 13 after adjustments Trend assumption: No deterministic trend Series: RES CAD ER IRD M Lags interval (in first differences): No lags Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesizd Trace 0.05 No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.934365 72.20811 60.06141 0.0034 At most 1 0.712883 36.80071 40.17493 0.1050 At most 2 0.617574 20.57848 24.27596 0.1365 At most 3 0.381003 8.082607 12.32090 0.2303 At most 4 0.132452 1.847101 4.129906 0.2049 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesizd Max-Eigen 0.05 No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.934365 35.40740 30.43961 0.0111 At most 1 0.712883 16.22223 24.15921 0.4032 At most 2 0.617574 12.49587 17.79730 0.2621 At most 3 0.381003 6.235507 11.22480 0.3237 At most 4 0.132452 1.847101 4.129906 0.2049 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): RES CAD ER IRD M -0.751171 0.016314 -0.359118 -5.657836 -0.124594 -6.689720 -0.002528 0.904572 4.163155 6.485685 2.606153 0.204220 0.452101 11.37644 -0.941847 0.303000 -0.264860 0.519874 7.475184 -0.263072 0.323237 0.079341 0.164709 1.803861 -1.737109 Unrestricted Adjustment Coefficients (alpha): D(RES) 0.113239 0.027131 -0.143380 0.058814 0.012070 D(CAD) -0.317371 -0.701608 -0.321264 1.750052 0.196380 D(ER) 0.184304 -0.825979 0.073911 -0.223038 -0.155122 D(IRD) -0.000575 0.014471 -0.008958 0.003155 -0.008641 D(M) 0.122630 0.031110 0.034003 0.070971 0.001976 1 Cointegrating Equation(s): Log likelihood -0.108147 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) RES CAD ER IRD M 1.000000 -0.021718 0.478078 7.532026 0.165867 (0.03439) (0.10586) (1.56600) (0.22570) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(RES) -0.085061 (0.04620) D(CAD) 0.238399 (0.65752) D(ER) -0.138444 (0.24538) D(IRD) 0.000432 (0.00690) D(M) -0.092116 (0.02871) 2 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 8.002968 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) RES CAD ER IRD M 1.000000 0.000000 -0.124730 -0.482876 -0.950085 (0.02803) (0.41401) (0.05858) 0.000000 1.000000 -27.75663 -369.0501 -51.38455 (4.96100) (73.2670) (10.3660) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(RES) -0.266559 0.001779 (0.41069) (0.00101) D(CAD) 4.931963 -0.003404 (5.73258) (0.01406) D(ER) 5.387122 0.005095 (1.50307) (0.00369) D(IRD) -0.096377 -4.60E-05 (0.05511) (0.00014) D(M) -0.300234 0.001922 (0.25013) (0.00061) 3 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 14.25090 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) RES CAD ER IRD M 1.000000 0.000000 0.000000 1.220071 -0.717329 (0.04470) (0.05391) 0.000000 1.000000 0.000000 9.911825 0.411182 (1.76509) (2.12851) 0.000000 0.000000 1.000000 13.65303 1.866067 (0.24315) (0.29322) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(RES) -0.640230 -0.027502 -0.080947 (0.32354) (0.00918) (0.04810) D(CAD) 4.094700 -0.069013 -0.665925 (6.11062) (0.17344) (0.90841) D(ER) 5.579746 0.020189 -0.779929 (1.60440) (0.04554) (0.23851) D(IRD) -0.119722 -0.001875 0.009247 (0.05607) (0.00159) (0.00834) D(M) -0.211618 0.008866 -0.000524 (0.25869) (0.00734) (0.03846) 4 Cointegrating Equation(s): Log likelihood 17.36866 Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) RES CAD ER IRD M 1.000000 0.000000 0.000000 0.000000 -0.297060 (0.27857) 0.000000 1.000000 0.000000 0.000000 3.825441 (1.64826) 0.000000 0.000000 1.000000 0.000000 6.569033 (3.05353) 0.000000 0.000000 0.000000 1.000000 -0.344463 (0.21911) Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(RES) -0.622410 -0.043080 -0.050371 -1.719244 (0.29969) (0.01389) (0.04946) (0.63540) D(CAD) 4.624966 -0.532532 0.243882 8.301848 (4.90741) (0.22744) (0.80993) (10.4045) D(ER) 5.512165 0.079263 -0.895881 -5.307848 (1.53695) (0.07123) (0.25366) (3.25859) D(IRD) -0.118766 -0.002711 0.010887 -0.014827 (0.05573) (0.00258) (0.00920) (0.11816) D(M) -0.190114 -0.009931 0.036371 0.353049 (0.21244) (0.00985) (0.03506) (0.45040) PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP VECM Vector Error Correction Estimates Date: 04/27/10 Time: 04:15 Sample (adjusted): 1997Q2 2009Q4 Included observations: 51 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: CointEq1 RES(-1) 1.000000 CAD(-1) -0.049091 (0.02648) [-1.85354] ER(-1) 0.146725 (0.07240) [ 2.02668] IRD(-1) -12.79428 (1.70154) [-7.51925] M(-1) -0.890261 (0.08057) [-11.0499] C 16.90564 Error Correction: D(RES) D(CAD) D(ER) D(IRD) D(M) CointEq1 0.009866 -1.211251 -2.335992 0.025319 -0.128159 (0.05330) (2.33492) (1.01161) (0.00901) (0.03069) [ 0.18511] [-0.51876] [-2.30918] [ 2.80998] [-4.17631] D(RES(-1)) 0.670908 2.698940 5.322266 -0.049920 0.315489 (0.20320) (8.90227) (3.85694) (0.03435) (0.11700) [ 3.30165] [ 0.30317] [ 1.37992] [-1.45312] [ 2.69648] D(RES(-2)) -0.129716 -14.14469 4.956679 0.002362 0.108215 (0.23254) (10.1874) (4.41372) (0.03931) (0.13389) [-0.55783] [-1.38845] [ 1.12302] [ 0.06007] [ 0.80823] D(RES(-3)) 0.260080 11.44557 0.456721 -0.034291 0.008707 (0.22778) (9.97885) (4.32337) (0.03851) (0.13115) [ 1.14181] [ 1.14698] [ 0.10564] [-0.89049] [ 0.06639] D(RES(-4)) -0.163483 5.174889 7.591934 0.030750 0.087271 (0.20586) (9.01850) (3.90729) (0.03480) (0.11853) [-0.79416] [ 0.57381] [ 1.94302] [ 0.88358] [ 0.73629] D(CAD(-1)) 0.008674 -0.249475 -0.092838 0.000533 -0.004704 (0.00445) (0.19514) (0.08455) (0.00075) (0.00256) [ 1.94728] [-1.27843] [-1.09808] [ 0.70784] [-1.83417] D(CAD(-2)) 0.004740 -0.546325 -0.103029 0.000205 -0.000464 (0.00420) (0.18418) (0.07980) (0.00071) (0.00242) [ 1.12746] [-2.96618] [-1.29111] [ 0.28783] [-0.19179] D(CAD(-3)) 0.006613 -0.102166 -0.104105 -1.19E-05 0.004120 (0.00411) (0.17989) (0.07794) (0.00069) (0.00236) [ 1.61040] [-0.56793] [-1.33572] [-0.01713] [ 1.74241] D(CAD(-4)) 0.002752 -0.257105 -0.149230 -0.000605 -0.000583 (0.00401) (0.17570) (0.07612) (0.00068) (0.00231) [ 0.68627] [-1.46328] [-1.96034] [-0.89253] [-0.25267] D(ER(-1)) -0.008530 0.321153 -0.652705 -0.002459 0.012517 (0.01162) (0.50916) (0.22059) (0.00196) (0.00669) [-0.73397] [ 0.63075] [-2.95886] [-1.25148] [ 1.87047] D(ER(-2)) -0.013027 0.261634 -0.371167 -0.003936 0.012704 (0.01309) (0.57339) (0.24842) (0.00221) (0.00754) [-0.99529] [ 0.45629] [-1.49409] [-1.77896] [ 1.68579] D(ER(-3)) -0.005138 0.515250 -0.030235 -0.004479 0.018323 (0.01198) (0.52472) (0.22734) (0.00202) (0.00690) [-0.42900] [ 0.98194] [-0.13300] [-2.21174] [ 2.65696] D(ER(-4)) -0.009766 -0.133417 0.117509 -0.002382 0.007941 (0.00916) (0.40119) (0.17382) (0.00155) (0.00527) [-1.06639] [-0.33255] [ 0.67605] [-1.53869] [ 1.50612] D(IRD(-1)) 0.245546 40.24311 1.699273 0.460220 -0.233180 (0.94944) (41.5945) (18.0210) (0.16051) (0.54667) [ 0.25862] [ 0.96751] [ 0.09429] [ 2.86719] [-0.42655] D(IRD(-2)) -1.143317 -121.9513 -25.70143 -0.166155 -2.986196 (1.13310) (49.6407) (21.5070) (0.19156) (0.65242) [-1.00901] [-2.45668] [-1.19503] [-0.86737] [-4.57713] D(IRD(-3)) 0.865934 69.05659 18.11999 0.127331 1.250822 (1.10445) (48.3856) (20.9632) (0.18672) (0.63592) [ 0.78404] [ 1.42721] [ 0.86437] [ 0.68194] [ 1.96695] D(IRD(-4)) -1.199038 -91.12311 -33.69424 -0.031966 -1.800008 (0.92950) (40.7211) (17.6426) (0.15714) (0.53519) [-1.28998] [-2.23774] [-1.90983] [-0.20342] [-3.36332] D(M(-1)) -0.468318 5.403391 1.072797 -0.049957 -0.177049 (0.20356) (8.91784) (3.86368) (0.03441) (0.11721) [-2.30064] [ 0.60591] [ 0.27766] [-1.45165] [-1.51059] D(M(-2)) -0.342860 -9.519146 1.550566 0.006921 -0.112404 (0.22997) (10.0751) (4.36506) (0.03888) (0.13241) [-1.49086] [-0.94482] [ 0.35522] [ 0.17802] [-0.84888] D(M(-3)) -0.109857 -15.14315 0.973307 -0.019101 -0.293340 (0.23218) (10.1716) (4.40687) (0.03925) (0.13368) [-0.47316] [-1.48877] [ 0.22086] [-0.48661] [-2.19430] D(M(-4)) 0.305428 -14.39841 5.404597 -0.032699 0.737071 (0.24339) (10.6630) (4.61977) (0.04115) (0.14014) [ 1.25487] [-1.35032] [ 1.16988] [-0.79466] [ 5.25949] C 0.025035 1.116700 -0.678946 0.004340 0.020925 (0.02299) (1.00730) (0.43642) (0.00389) (0.01324) [ 1.08883] [ 1.10861] [-1.55573] [ 1.11641] [ 1.58056] R-squared 0.587417 0.565732 0.675405 0.659429 0.847823 Adj. R-squared 0.288651 0.251262 0.440353 0.412809 0.737625 Sum sq. resids 0.155623 298.6840 56.06545 0.004448 0.051592 S.E. equation 0.073255 3.209275 1.390428 0.012385 0.042179 F-statistic 1.966140 1.799001 2.873427 2.673867 7.693665 Log likelihood 75.33377 -117.4387 -74.78056 165.9863 103.4875 Akaike AIC -2.091521 5.468183 3.795316 -5.646520 -3.195586 Schwarz SC -1.258184 6.301519 4.628653 -4.813184 -2.362250 Mean dependent 0.018450 0.096313 0.088448 0.000116 0.038280 S.D. dependent 0.086855 3.708873 1.858623 0.016162 0.082344 Determinant resid covariance (dof adj.) 1.98E-08 Determinant resid covariance 1.18E-09 Log likelihood 162.4775 Akaike information criterion -1.861864 Schwarz criterion 2.494213 PHỤ LỤC 10: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - CÓ (ALM) Trong ngành ngân hàng, quản lý tài sản theo mô hình nợ-có (ALM) là việc thực hiện quản lý những rủi ro phát sinh do bất cân xứng giữa tài sản và nợ phải trả của ngân hàng. Điều này cũng tương tự trong ngành bảo hiểm. Các ngân hàng đối mặt với rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động. Chương trình quản lý tài sản nợ-có là một công cụ quản lý chiến lược để quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất mà các ngân hàng, các công ty và tập đoàn dịch vụ tài chính khác phải đối mặt. Ngân hàng quản lý rủi ro của việc bất cân xứng giữa tài sản và nợ bằng việc kết họp các tài sản và nợ phải trả theo mô hình kỳ hạn thanh toán hoặc phù hợp với thời gian, bằng cách tự bảo hiểm hoặc chứng khoán hóa. Nhiều kỹ thuật tự bảo hiểm xuất phát từ khái niệm bảo hiểm delta được giới thiệu trong mô hình Black- Scholes và trong nghiên cứu của Robert C. Merton và Robert A. Jarrow. Nguồn gốc đầu tiên của chương trình quản lý tài sản nợ-có xuất phát từ những thời kỳ lãi suất cao (1975-1976, cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80) ở Hoa Kỳ. Diễn biến này được phác thảo cụ thể bởi Van Deventer, Imai và Mesler (2004). Ngày nay, chương trình quản lý rủi ro hiện đại diễn ra từ một phương pháp tiếp cận thống nhất đến việc quản lý rủi ro doanh nghiệp, trong đó phản ánh một thực tế về rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro thanh khoản trong mối tương quan với nhau. Mô hình Jarrow-Turnbull là một ví dụ về phương pháp quản lý rủi ro chậm thanh toán các khoản nợ và lãi suất ngẫu nhiên. Nghiên cứu đầu tiên trong lĩnh vực này được thực hiện bởi Robert C. Merton. Việc tăng cường quản lý các rủi ro theo mối quan hệ thống nhất của chúng được thực hiện trên một tiêu chuẩn đầy đủ cơ sở thị trường hơn là cơ sở kế toán. Theo truyền thống, các ngân hàng và công ty bảo hiểm sử dụng kế toán dồn tích cho tất cả các khoản nợ và tài sản. Họ sẽ đảm nhiệm các khoản nợ, chẳng hạn như tiền gửi , chính sách bảo hiểm nhân thọ hoặc các khoản tiền gửi hàng năm. Họ sẽ đầu tư tiền thu từ các khoản nợ trong tài sản như cho vay, trái phiếu hay bất động sản. Tất cả các tài sản và nợ phải trả đã được tính theo giá trị sổ sách. Làm như vậy rủi ro có thể bị ngụy trang, phát sinh từ cách cấu trúc tài sản và nợ phải trả . Hãy xem xét rằng một ngân hàng vay 100 triệu USD với lãi suất 3,00% một năm và cho vay cùng một khoản tiền với lãi suất 3,20% trong 5 năm. Để đơn giản, giả sử lãi suất là lãi kép hàng năm và lãi tích lũy cho tất cả các kỳ hạn thanh toán các nghĩa vụ tương ứng. Các giao dịch sẽ xuất hiện lợi nhuận ròng-ngân hàng đang kiếm được khoản chênh lệch là 20 điểm, nhưng nó đòi hỏi nguy cơ đáng kể. Vào cuối năm, các ngân hàng sẽ phải tìm tài trợ mới cho các khoản vay, sẽ có 4 năm nữa trước khi nó đáo hạn. Nếu lãi suất tăng, ngân hàng có thể phải trả một lãi suất cao hơn cho khoản tài trợ mới của mình so với lãi suất cố định 3,20 % là thu nhập của khoản cho vay. Giả sử, sau một năm, lãi suất 4 năm còn lại có thể áp dụng là 6,00%. Ngân hàng đang gặp rắc rối nghiêm trọng. Đó là có được thu nhập 3,20% trên khoản cho vay và trả 6,00% cho khoản nợ của mình. Kế toán dồn tích không nhận ra vấn đề. Giá trị sổ sách của khoản cho vay (tài sản của ngân hàng) là: 100*(1.032) = 103.2 [1] Giá trị sổ sách của các khoản tài trợ (nợ của ngân hàng) là: 100*(1.030) = 103.0 [2] Dựa trên kế toán dồn tích, ngân hàng thu được 200.000 USD trong năm đầu tiên. Việc tính toán theo giá trị thị trường thừa nhận tình trạng khó khăn của các ngân hàng. Các giá trị thị trường tương ứng của tài sản và nợ của ngân hàng là: 72.92 060.1 )032.1(*100 4 5  [3] 100*(1.030)=103.0 [4] Từ quan điểm kế toán giá trị thị trường, ngân hàng đã mất 10.28 triệu USD. Vì vậy mà kết quả cung cấp một bức tranh tốt hơn về tình hình của ngân hàng. Ngân hàng đang gặp khó khăn, và giá trị thị trường phản ánh sự mất mát này. Cuối cùng, kế toán dồn tích sẽ nhận ra một sự mất mát tương tự. Các ngân hàng sẽ phải đảm bảo an toàn tài chính cho các khoản cho vay ở mức lãi suất cao mới, vì thế nó sẽ tích luỹ các khoản lỗ chưa được phát hiện trong suốt 4 năm còn lại trong tình huống này. Vấn đề trong ví dụ này được gây ra bởi một sự bất cân xứng giữa tài sản và nợ. Trước những năm 1970, xu hướng bất cân xứng như vậy không phải là đáng kể. Lãi suất ở các nước đang phát triển chỉ biến động khiêm tốn, do đó, thiệt hại do bất cân xứng giữa nợ và tài sản là nhỏ hoặc không đáng kể. Nhiều công ty cố tình làm sai lệch bảng cân đối của họ. Do các đường cong lợi nhuận nói chung trở lên dốc, các ngân hàng có thể kiếm được một khoản chênh lệch bằng việc vay ngắn hạn và cho vay dài hạn. Những điều này bắt đầu thay đổi vào những năm 1970, thời kỳ mở ra một giai đoạn biến động lãi suất mà tiếp tục vào đầu thập niên 1980. Quy định Q của Hoa Kỳ( quy định đã đạt được đỉnh các mức lãi suất mà các ngân hàng có thể trả cho người gửi tiền), đã bị bãi bỏ để ngăn chặn sự di chuyển nước ngoài của thị trường tiền gửi USD. Quản lý của nhiều công ty, những người đã quen với suy nghĩ về kế toán dồn tích, đã chậm nhận ra những nguy cơ mới nổi. Một số công ty chịu tổn thất đáng kinh ngạc. Bởi vì các công ty sử dụng kế toán dồn tích, kết quả là không có quá nhiều sự phá sản do bảng cân đối bị bóp méo. Các doanh nghiệp dần dần tích luỹ các khoản lỗ trong theo 5 hoặc 10 năm tiếp theo. Một ví dụ là công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ Hoa Kỳ Equitable. Trong suốt đầu những năm 1980, đường cong lợi nhuận USD đã bị đảo ngược, với lãi suất ngắn hạn cố định. Equitable đã bán một số hợp đồng bảo đảm lãi suất dài hạn (GICs) đảm bảo mức lãi suất khoảng 16% trong thời gian lên đến 10 năm. Trong suốt thời gian này, GICs thường được dùng cho các khoản vay 100 triệu USD hoặc hơn. Equitable đã đầu tư tài sản ngắn hạn để kiếm được lãi suất cao được đảm bảo trên hợp đồng. Lãi suất ngắn hạn sớm giảm xuống. Khi Equitable phải tái đầu tư, nó không thể có được mức lãi suất như nó phải trả cho các hợp đồng GICs. Cuối cùng, nó đã phải cổ phần hóa và đã được mua lại bởi tập đoàn AXA. Càng ngày, người quản lý của công ty tài chính tập trung vào rủi ro tài sản nợ-có. Vấn đề là không phải giá trị tài sản có thể giảm hay giá trị của khoản nợ có thể tăng lên. Vấn đề ở chỗ nguồn vốn có thể bị cạn kiệt do thu hẹp sự chênh lệch giữa tài sản và nợ phải trả, khi mà các giá trị của tài sản và nợ phải trả có thể không di chuyển song song. Rủi ro tài sản- nợ là một dạng đòn bẩy rủi ro. Vốn của hầu hết tổ chức tài chính có liên quan đến tài sản hoặc nợ của công ty, vì vậy tỷ lệ phần trăm thay đổi nhỏ trong tài sản hoặc nợ phải trả có thể chuyển dịch vào những thay đổi lớn trong tỷ lệ phần trăm vốn. Minh họa quá trình tiến phát triển theo thời gian của tài sản và nợ phải trả của một công ty giả thiết. Trong khoảng thời gian được trình bày, tài sản và nợ phải trả chỉ thay đổi chút ít, nhưng những thay đổi nhỏ làm giảm đáng kể vốn của các công ty (trong đó, với mục đích ví dụ này, được định nghĩa là sự khác biệt giữa tài sản và nợ phải trả). Trong Hình minh họa 1, nguồn vốn giảm hơn 50%, và diển biến này có thể đe doạ gần như bất kỳ công ty hay tổ chức nào. Ví dụ: Rủi ro tài sản-nợ Rủi ro tài sản – nợ ảnh hưởng bởi thực tế là các giá trị của mỗi tài sản, nợ có xu hướng lớn hơn giá trị vốn. Trong ví dụ này, biến động vừa phải trong giá trị của tài sản và nợ phải trả gây ra việc sụt giảm 50% về vốn. Kế toán dồn tích có thể ngụy trang rủi ro này bằng cách trì hoãn thiệt hại đến tương lai, nhưng nó không thể giải quyết vấn đề. Các công ty phản ứng bằng chương trình quản lý tài sản nợ-có (ALM) để đánh giá rủi ro tài sản-nợ. Họ thành lập các ủy ban ALM bao gồm quản lý cao cấp để giải quyết các rủi ro. Kỹ thuật để đánh giá rủi ro tài sản-nợ bao gồm phân tích khoảng cách và phân tích thời gian. Các phương pháp này đã đơn giản hóa kỹ thuật của việc quản lý khoảng cách và sự phù hợp thời gian của tài sản, nợ. Cả hai phương pháp đều hoạt động tốt nếu tài sản, nợ bao gồm dòng tiền cố định. Các quyền chọn (được đính kèm trong các khoản thế chấp, nợ trả ngay), cho thấy rằng phân tích khoảng cách không thể giải quyết được rủi ro này. Phân tích thời gian có thể giải quyết những vấn đề này về mặt lý thuyết, nhưng việc thực hiện các biện pháp tính toán thời gian phức tạp một cách đầy đủ là hết sức khó khăn. Theo đó, các ngân hàng và công ty bảo hiểm cũng đồng thời thực hiện phân tích theo kịch bản. Danh mục tài liệu tham khảo  GS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Định – Tài Chính Quốc Tế - NXB Thống Kê 2008  Cục thống kê Tp Hồ Chí Minh – Niên giám thống kê 2007  Ths. Phùng Thanh Bình – Hướng dẫn sử dụng Eview 5.1  Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thắng, Nguyễn Đức Nhật, Nguyễn Cao Đức – Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp – 8/2008  Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào – Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995-2004 – Tạp chí khoa học, số 43 – 2007  Ths.Phùng Thanh Bình – Applied Economics, Time series data – 2010  Juan J. Dolado, Jesús Gonzalo, Francesc Marmol – COINTEGRATION – 10/1999  Ana Maria Čeh and Ivo Krznar – Optimal Foreign Reserves: The Case of Croatia – 06/2008  Olivier Jeanne and Romain Rancière – The Optimal Level of International Reserves for Emerging Market Countries: Formulas and Applications – IMF 10/2006  Joshua Aizenman, Yi Sun – The finacial crisis and sizable international reserves depletion: from “fear of floating” to the “fear of losing international reserves”? – 10/2009  Marc-André Gosselin and Nicolas Parent – An Empirical Analysis of Foreign Exchange Reserves in Emerging Asia – 12/2005  Prabheesh. K. P, Malathy. D, Madhumati. R – Demand for Foreign Exchange Reserves for India: A Cointegration Approach – 2007  Christopher Mun-Yin Seck – CHINA’S foreign exchange reserves: Balancing consumption with investments in treasury bonds and sovereign funds – 06/2009  Yuko Hashimoto – Too Much for Self-Insurance? Asian Foreign Reserves – 03/2008  Donghyun Park and Gemma B. Estrada – Are Developing Asia’s Foreign Exchange Reserves Excessive? An Empirical Examination – 08/2009 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Akash Gupta, Rahul Agarwal – “How should emerging economies manage their foreign exchange reserves?” - 2007  Dr. N. K. Dashora, Ms Payal Sachdeva – Foreign Exchange Reserve- How Much Is Sufficient – 2008 Website  TS. Vũ Thành Tự Anh – Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những điều rút ra cho Việt Nam – 03/2009  PGS, TS Cao Huy Hạ – Giải pháp chủ yếu để kinh tế Việt Nam nhanh chóng hồi phục và tăng trưởng bền vững sau suy thoái kinh tế toàn cầu – 02/2010  TS. Trương Quang Thông – Tản mạn về cán cân thanh toán Việt Nam năm 2009 – 12/2009  Mạnh Quân – Sáng sủa hơn, nhưng lo khoản thâm hụt – 04/2010  Ví Đăng Minh, Vụ quản lý ngoại hối – Tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu – 04/2010  Phan Nam – Thâm hụt thương mại và cán cân thanh toán: Bài toán khó – 03/2010  Đinh Tuấn Minh – Chính sách xóa bỏ cơ chế hai tỷ giá? – 11/2009  Thương vụ Việt Nam tại Hồng Kông – Sách lược và các kênh sử dụng ngoại hối Trung Quốc – 04/2009  TS. Vũ Thành Tự Anh – Gói kích thích kinh tế: Không phải cứu cánh! – 02/2009  Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chủ chốt tháng 3 và quý 1 năm 2010 – 04/2010  IMF bơm 250 tỷ USD vào nền kinh tế toàn cầu – 08/2009  Bàn thêm về nguyên nhân sụt giảm thanh khoản của các NHTM trong thời gian gần đây – 12/2009  ShawnCrispin, Asia Times – Việt Nam là domino (kinh tế) đầu tiên của châu Á – 11/2010  Dự trữ ngoại hối và tỷ giá – 11/2009  TS. Đoàn Hồng Quang – Kinh tế Việt Nam năm 2010 và trung hạn – 01/2010  VnEconomy – Dấu hiệu căng thẳng trên thị trường ngoại tệ: Đâu là nguyên nhân? – 05/2009  Nguyễn Yến – USD xuống thấp nhất: Thời điểm mua vào? – 03/2010  Ths.Nguyễn Thị Kim Thanh – Thực thi chính sách tiền tệ năm 2007, những thách thức phải đối mặt  Hạnh Phương – Kinh tế năm 2010: Cần kiểm soát tốt các luồng tiền – 01/2010  Nguyễn Nga – Lượng vàng tồn trữ trong dân đang ở mức “quá lớn” – 05/2008  Dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng – 10/2008  Dự trữ ngoại hối giảm tới mức báo động – 09/2009  Vai trò của vàng và ngoại tệ trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam – 08/2008  Tiền gửi ngoại tệ chỉ còn 9 tỷ USD : Khủng hoảng ngoại hối sẽ xảy ra năm 2010? – 12/2009  Đầu tư gián tiếp tại Việt Nam phải sử dụng USD – 01/2009  Bí mật…dự trữ ngoại hối – 06/2008  Tư Giang – Dân giữ USD tương đương dự trữ ngoại tệ? – 04/2010  Key economic indicators: Vietnam – 07/2008  Thời báo kinh tế Sài Gòn – Chính sách tỷ giá, cần giải pháp kỷ trị - 10/2009  Giải pháp nào cho trái phiếu ngoại tệ - 09/2009  IMF – Vietnam: 2008 Article IV Consultation – 08/2009  Nguyễn Khắc Bảo – Ứng dụng giải Nobel Kinh tế năm 2003 để kiểm định mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái – 2005

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp.PDF
Luận văn liên quan