Hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng về dịch vụ cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Hội phụ nữ. - Phân tích thực trạng cho vay đối với hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. - Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. 2. Phương pháp nghiên cứu a/ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử vận dụng phương pháp luận của phép biện chứng duy vật và lịch sử để xem xét các vấn đề đặt ra, đảm bảo rằng các kết quả nghiên cứu là khách quan và khoa học. b/ Phương pháp điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu - Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để phân tích đánh giá thực trạng chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. - Dùng các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích nhân tố và các phương pháp thống kê toán khác để so sánh mối liên hệ đối với đối tượng nghiên cứu từ tại liệu sơ cấp thu được của các đối tượng hộ nghèo vay vốn và các tổ trưởng tổ TK&VV. - Phương pháp T-Tets trong SPSS dùng để xem xét sự khác biệt trong cách đánh giá của hai nhóm đối tượng nghiên cứu ( hộ nghèo vay vốn và tổ trưởng tổ TK&VV ) về chất lượng sản phẩm tín dụng 3. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng và nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các hộ nghèo vay vốn và các tổ chức trung gian (tổ trưởng tổ TK&VV) . Đại học Kinh tế H

pdf82 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rằng phương thức thu lãi của chương trình là bình thường và 85% ý kiến cho rằng phù hợp. Đại h c Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 47 + Kết quả kiểm định T-test tại bảng 3.4 cho thấy giá trị mức ý nghĩa bằng 0,644 lớn hơn 0,05 có nghĩa ý kiến đánh giá về nội dung này không có sự khác biệt giữa hộ nghèo là 3,8 và tổ trưởng là 3,85. Qua đây, cho thấy các ý kiến giữa nhóm hộ nghèo và nhóm tổ trưởng đánh giá về phương thức trã lãi là giống nhau. Điểm bình quân chung của nhóm là 3,82 ở ngưỡng phù hợp, cho thấy phương thức thu lãi của chương trình đang diển ra rất tốt. Tuy nhiên còn một số trường hợp đánh giá phương thức trả lãi là bình thường chưa phù hợp lắm ,chủ yếu là do nguyên nhân về chu kỳ sản xuất kinh doanh chậm, nên họ không có khả năng xoay chuyển nguồn vốn vay và lãi trả. 2.5.1.4. Hiệu quả xã hội * Phát triển phong trào của Hội Bảng 3.5 Các ý kiến về chương trình lồng ghép của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà Hộ nghèo vay vốn Tổ TK&VV Chương trình lồng ghép Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % 1. Có 40 100 20 100 2. Không 0 0 0 0 Tổng 40 100 20 100 (Nguồn xử lý số liệu điều tra SPSS) Thông qua chương trình Hội phụ nữ thị xã Hương Trà đã tiến hành lồng ghép nhiều chương trình giúp phát triển phong trào của Hội vững mạnh, và thu hút hội viên gia nhập. + Qua bảng 3.5 ta thấy 100% ý kiến của hộ nghèo và Tổ TK&VV cho rằng qua chương trình Hội phụ nữ đã tiến hành lồng ghép nhiều chương trình vào các buổi sinh hoạt nhóm hàng tháng. Đó là việc tiến hành các buổi sinh hoạt các chương trình chuyển giao khoa học kỷ thuật, phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế...Và các buổi tập huấn cho chị em phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh, tuyên truyền vận động các hộ gia đình thực hiện nếp sống văn hóa. Từ đó các chị em thấy được lợi ích của chương trình, và gia nhập vào Hội phụ nữ ngày càng đông hơn. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 48 * Đối với hộ nghèo vay vốn Bảng 3.6 Ý kiến của hộ nghèo về tác động của chương trình Thay đổi nhận thức về bình đẳng giới Phát triển kiến thức KDSX Tổng Người nghèo vay vốn 1. Có 2. Không 1. Có 2. Không Số ý kiến 40 0 40 0 40 Tỷ lệ % 100 0 100 0 100 (Nguồn xử lý số liệu điều tra SPSS) Qua bảng 3.6 ta thấy 100% ý kiến của hộ nghèo cho rằng thông qua chương trình đã thay đổi được nhận thức về vấn đề bình đẳng giới. Chủ yếu những thay đổi ở đây là về việc họ thấy tự tin hơn vào bản thân, và có sự thay đổi về cách nhìn nhận đó là phụ nữ cũng có được khả năng sản xuất kinh doanh, để vươn lên làm giàu như những người đàn ông. Họ tự tin hơn trong cuộc sống, dám đứng ra vay vốn để phát triển sản xuất và làm giàu chính đáng. Thông qua khảo sát điều tra ở bảng 3.6 còn cho thấy ,100% ý kiến của hộ nghèo cho rằng thông qua chương trình vay vốn họ đã được phát triển về kiến thức kinh doanh, sản xuất. Đó là việc thông qua các buổi họp nhóm, các hộ nghèo được gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm với những hộ sản xuất giỏi. Từ đó họ được trao đổi những kinh nghiệm , những kỹ thuật sản xuất tốt...Làm nâng cao kiến thức sản xuất, kinh doanh của các hộ nghèo. * Đối với tổ TK&VV Qua khảo sát điều tra thấy rằng 100% ý kiến của tổ trưởng tổ TK&VV cho rằng ,thông qua chương trình cho vay vốn của Hội đã có tác động lớn đến những tiến bộ của bản thân. Đó là những tiến bộ về năng lực trong quản lý và điều hành nguồn vốn vay, ngày càng được các hộ nghèo vay vốn trong tổ tin tưởng, một số ý kiến của tổ trưởng còn cho rằng thông qua chương trình họ còn được học hỏi các phương pháp, kinh nghiệm kinh doanh sản xuất giỏi từ các hộ vay vốn. Nói tóm lại qua nghiên cứu thực trạng hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà thời gian vừa qua có thể thấy: ngoài những vấn đề tích Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 49 cực như số hộ thoát nghèo tăng lên, số thành viên vay vốn, lượng vốn vay bình quân tăng qua các năm ;còn có một số vấn đề cần được xem xét như bị động về nguồn vốn và mức vay, thời hạn vay, trã nợ gốc trong thực tế chưa phù hợp lắm. Những vấn đề đó có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của chương trình. Chính vì vậy Hội phụ nữ thị xã Hương Trà cần phải nghiên cứu kỷ hơn về các yếu tố cấu thành, những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả chương trình . Để từ đó nghiên cứu đề ra những giải pháp hiệu quả phù hợp, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả chương trình tín dụng đối với người nghèo của Hội phụ nữ thị xã. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 50 CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI PHỤ NỮ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 3.1. Về phía Hội phụ nữ - Tăng cường tuyên truyền sâu rộng tới các cán bộ, hội viên phụ nữ về chủ trương , đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về xóa đói giảm nghèo. - Tiếp tục phát triển nguồn vốn vay ủy thác để hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế gia đình bền vững. - Thường xuyên củng cố ,nâng cao chất lượng hoạt động của tổ TK&VV , triển khai thành lập tổ vay vốn mới theo quy định, thu hút phụ nữ nghèo làm chủ gia đình. Tăng cường sự chỉ đạo của Hội phụ nữ ở cơ sỡ đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động của tổ TK&VV. - Các cấp hội phân công cán bộ có đủ năng lực , trình độ để phụ trách và tham mưu trong công tác tổ chức thực hiện hoạt động ủy thác, tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cán bộ hội các cấp, cán bộ tổ TK&VV. - Thường xuyên phối hợp với phòng NN&PTNN thị xã và các phòng chức năng khác để chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề cho các hộ vay vốn để giúp các hộ kinh doanh có hiệu quả vươn lên thoát nghèo, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo.Đặc biệt kiểm tra giám sát hoạt động ủy thác ở cơ sở, tổ TK&VV để thực hiện thắng lợi chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo của thị xã. 3.2. Về phía ngân hành chính sách xã hội 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ tín dụng Sản phẩm tín dụng có thể xem là tiêu chí quan trọng đầu tiên để đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng; chính vì vậy, cần chú trọng nâng cao tính tiện ích của sản phẩm dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo với các giải pháp sau: Một là: Cần khẩn trương nghiêm túc xem xét, sớm điều chỉnh lại một số tồn tại, hạn chế của sản phẩm tín dụng cho phù hợp thực tiễn. - Về mức vay cần lưu ý phải phù hợp với dự án SXKD, đặc biệt đối với những người vay lần đầu nên mức thấp vừa phải, sau đó cho vay bổ sung tăng dần lên cho Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 51 phù hợp dần với khả năng quản lý vốn của họ hoặc trã nợ củ xong mới cho vay mới với mức cao hơn. Đồng thời, chú trọng đẫy mạnh việc cho vay mới và cho vay bổ sung lên mức tối đa 30 triệu đồng/hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, để giúp hộ nghèo có điều kiện thoát nghèo nhanh, bền vững. - Về thời hạn vay, nhất thiết phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tượng vay và có tính đến khả năng quản lý vốn của hộ vay; không nên cho vay thời hạn quá ngắn so với chu kỳ đầu tư gây khó khăn cho hộ, nhưng cũng không nên cho vay với thời hạn quá dài dẫn đến nhiều rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời, phân trã nợ theo nhiều kỳ hạn nhỏ, để hộ nghèo có thể sử dụng các nguồn thu nhập khác trã nợ dần. Chú trọng cho vay lưu vụ đối với những trường hợp dự án đang phát huy tốt hiệu quả, hộ vay chấp hành tốt nghĩa vụ trã lãi. - Về lãi suất cho vay hiện nay bằng khoảng 50-60% lãi suất cho vay thị trường cùng loại, lãi suất cho vay thấp đa phần hộ vay bằng lòng, tuy nhiên lãi suất cho vay quá thấp như hiện nay làm tăng gánh nặng ngân sách, giảm tính bền vững của NHCSXH và đồng thời không khích thích mạnh hộ vay, mà làm tăng tính ỷ lại của hộ vay. Nên kết hợp tổ chức tín dụng khác mở rộng dịch vụ cho vay thêm một phần vốn với lãi suất thị trường đối với những hộ có nhu cầu mở rộng đầu tư. Hai là: Chú trọng chuyển mạnh sự ưu đãi lãi suất cho vay sang thực hiện tốt các mặt ưu đãi khác đi kèm như rút ngắn thời gian chờ, vay vốn kịp thời vụ SXKD, xử lý rủi ro kịp thời,... Đồng thời, NHCSXH nên chủ động phối hợp với các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội xem xét cho vay theo dự án, cho vay tay ba để hộ vay có thể nhận các phương tiện sản xuất kinh doanh như: con giống, cây giống, phân bón,... và khi nhận các loại vật tư này thì hộ vay thực hiện trong vùng dự án sẽ được hổ trợ tập huấn, chuyển giao khoa học kỷ thuật, gắn sản xuất với tiêu bao sản phẩm. Ba là: NHCSXH cần mở rộng các tiện ích dịch vụ ngân hàng đi kèm, đặc biệt là dịch vụ tiết kiệm với nhiều loại hình, ngoài tiết kiệm bắt buộc hàng tháng, tiết kiệm tự nguyện với nhiều kỳ hạn với lãi suất hấp dẫn; nhằm tạo thói quen gửi tiền tiết kiệm, tạo tích lũy cho chính bản thân hộ nghèo, dành những khoản tiền nhỏ để có khoản tiền lớn trong tương lai, dùng để trã nợ, mở rộng đầu tư . Đồng thờ qua đây qua tạo tính bền vững cho hoạt động cung cấp tài chính vi mô của NHCSXH Đại học Kin tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 52 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ủy thác từng phần qua Hội phụ nữ Hiện nay, việc cho vay ủy thác từng phần qua Hội phụ nữ được được xác định là phương thức cho vay chủ yếu của NHCSXH. Phương thức cho vay là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng dịch vụ tín dụng của NHCSXH. Cần phải chú trọng tập trung các giải pháp sau: Một là: Cán bộ lãnh đạo và nhân viên NHCSXH các cấp cần quán triệt sâu sắc về mặt nhận thức là từ chổ làm trực tiếp, phải thật sự chuyển hẳn sang chủ yếu là hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổ chức Hội phụ nữ các cấp thực hiện tốt các nội dung ủy thác. Trong đó đặc biệt chú trọng giám sát chặt chẽ trên các mặt: - Công tác bình xét vay vốn tại tổ TK&VV phải luôn đảm bảo công khai dân chủ, tránh hình thức, chiếu lệ; hộ được bình xét vay vốn phải đúng đối tượng theo quy định; mức vay, thời hạn cho vay phải phù hợp đối tượng đầu tư và khả năng quản lý vốn của khách hàng vay vốn, tránh hiện tượng mức vay chia đều bình quân. - Việc thu lãi, thu tiết kiệm phải thực hiện đúng quy định theo ủy nhiệm của ngân hàng; thu lãi phải thực hiện qua biên lai do NHCSXH phát hành, thu tiền gửi tiết kiệm tổ trưởng phải ghi vào sổ tiết kiệm của khách hàng, nghiêm cấm việc tổ trưởng thu nợ gốc hộ vay khi chưa được Ngân hàng ủy nhiệm. Đồng thời, giám sát việc tổ trưởng nộp lãi, gửi tiền tiết kiệm cho NHCSXH tại điểm giao dịch xã. Hai là: Phối hợp lồng ghép giữa việc cho vay ủy thác với công tác tập huấn, chuyển giao khoa học kỷ thuật, hướng dẫn cách thức làm ăn, chỉ dẫn đầu ra cho hộ vay. Đặt biệt nên tổ chức nhiều hội nghị đầu bờ, trình diễn ngay những mô hình tốt, cách làm hay phù hợp với đặc thù địa phương và phù hợp với khả năng quản lý của hộ vay. Đồng thời các Hội đoàn thể làm ủy thác, cũng nên trích một phần kinh phí từ phí dịch vụ NHCSXH chi trã để lập quỹ tập huấn cho hộ nghèo. Ba là: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền và thực hiện tốt công tác thông tin định kỳ và đột suất giữa các tổ TK&VV với các hội đoàn thể xã, các hội đoàn thể xã với hội đoàn thể huyện và với NHCSXH huyện. Đồng thời, duy trì thực hiện tốt công tác giao ban trực báo hàng tháng, hàng quý, sáu tháng, hàng năm giữa NHCSXH và hội đoàn thể các cấp. Đại học Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 53 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ phân tích thực trạng hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà , tôi xin rút ra một số kết luận sau: - Từ những phân tích trên nêu lên những vấn đề cơ bản của lý luận và thực tiễn về hiệu quả chương trình tài chính vi mô; ảnh hưởng của tài chính vi mô tới thực hiện chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và phát triển kinh tế - xã hội. - Hoạt động cung cấp dịch vụ tín dụng hộ nghèo thông qua chương trình tài chính vi mô các năm vừa qua tăng trưởng khá cao, đáp ứng cơ bản nhu cầu về vốn của các hộ nghèo; tuy nhiên, chương trình tài chính vi mô vẫn đang có những bất cập, hạn chế qua đánh giá từ phía Hội phụ nữ và từ phía khách hàng, bài đã rút ra được những khó khăn, ảnh hưởng chủ yếu tác động đến hiệu quả của chương trình. Đây cũng là cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. - Điều tra khảo sát được một lượng mẫu (40 khách hàng hộ nghèo vay vốn và 20 tổ trưởng tổ TK&VV) theo các nội dung câu hỏi soạn sẵn; dùng phân tích thống kê, đánh giá có cơ sở khoa học về chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo từ chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. Lượng khách hàng hộ nghèo vay vốn và các tổ trưởng tổ TK&VV đánh giá cơ bản tốt về hiệu quả chương trình; tuy nhiên, trong đó lượng người điều tra không hài lòng vẩn còn trên một số mặt như: nguồn vốn còn ít, đáp ứng chưa kịp thời; mức vay còn thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu dự án sản xuất kinh doanh của hộ vay; thời hạn vay cho vay chưa phù hợp với chu kỳ đối tượng đầu tư; hộ vay trã nợ gốc trực tiếp là chưa phù hợp. Những yếu tố này đều có ảnh hưởng đến hiệu quả chương trình của Hội phụ nữ. - Trên cơ sở lý luận chung và thực tiễn dịch chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo, thực trạng phân tích điều tra khảo sát từ phía các hộ vay, các tổ trưởng tổ TK&VV; bài đã đưa ra các giải pháp cụ thể đối với Hội phụ nữ và đối với Ngân hàng CSXH, nhằm nâng cao hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. Đây còn là những Đại học Kin h tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 54 giải pháp mang tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn hoạt động, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với chương trình - Để tạo điều kiện tốt cho công tác theo dỏi quản lý nguồn vốn vay được tốt đề nghị Hội LHPN Tỉnh có ý kiến đề xuất với Ngân hàng CSXH cấp trên giải quyết những hồ sơ chết, bệnh hiểm nghèo không có khả năng trả nợ. - Hội phụ nữ thị xã phải thường xuyên đôn đốc, kiểm tra thu hồi vốn, đồng thời phải tìm hiểu nguyên nhân trả nợ quá hạn của các hộ để có cách giải quyết hợp lý. - Hội phụ nữ cần tăng cường giám sát tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo , phát hiện kịp thời những trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích và có biện pháp xử lý. - Hội phụ nữ cần phải phối hợp tốt hơn nữa đối với NHCSXH để đảm bảo vốn tới tận tay người nghèo một cách nhanh chóng, đúng thời vụ, đúng chủ trương của Chính Phủ và Nhà nước. - Tăng cường công tác chuyển giao khoa học kĩ thuật đến các hộ nghèo, chú trọng hơn công tác khuyến nông. - Nêu gương những điển hình kinh tế giỏi cho người nghèo học tập kinh nghiệm. - Tăng cường hơn nữa việc cho vay tới các đối tượng là phụ nữ nghèo. 2.2. Đối với hộ nghèo - Tiếp thu và áp dụng những tiến bộ mới vào trong sản xuất kết hợp với kinh nghiệm truyền thống có được hình thành phương thức sản xuất phù hợp với điều kiện và khả năng hiện tại, thay đổi dần những tập quán lạc hậu và không hiệu quả. - Mạnh dạn học hỏi những kinh nghiệm về sản xuất của các hộ khác thông qua các cán bộ khuyến nông và các kênh thông tịn như : đài, báo, truyền hình và các gương sản xuất giỏi. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt, tập huấn của hội để nâng cao kiến thức kinh doanh sản xuất, từ đó giúp phát triển kinh tế cải thiện đời sống. - Nâng cao nhận thức trách nhiệm của mình trong nhóm, thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhóm đề ra. Đại họ Kin h tế Hu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các báo cáo sơ tổng kết từ 2007 đến 2011 về nguồn vốn ủy thác từ NHCSXH của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. 2. Báo cáo về thực trạng công tác " xây dựng và phát triển tổ chức hội vững mạnh". của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà năm 2007-2011 3. Báo cáo về " tình hình phát triển hội viên" của Hội phụ nữ Hương Trà năm 2007-2011 4. Bài giảng " Tài chính vi mô" của PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà. 5. Trên mạng INTERNET 6. wedside : http// www.hoilhpn.org.vn 7. wedside : http// www.hoiphunu.hue.gov.vn 8. "Hướng dẫn nghiệp vụ dịch vụ ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác" của Hội LHPN.VN Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO (Đối với khách hàng hộ nghèo vay vốn) A/THÔNG TIN VỀ CÁ NHẤN: 1-Họ và tên của Cô\chị:...Tuổi..... 2-Địachỉ: xã (phường).. 3-Trình độ học vấn (cấp 1: ghi mã 1,cấp 2: mã 2, cấp 3: mã 3, trung cấp ghi mã 4, đại học ghi mã 5): 4-Nhân khâu trong hộ gia đình:....khẩu 5-Nghề chính của hộ gia đình . B/NỘI DUNG PHÒNG VẤN: 1- Về sản phẩm tín dụng: 1.1 Cô\chị đã vay vốn để làm gì?.................................................................... 1.2 Cô\chị cần vay bao nhiêu?........... Trđ và được cho vay bao nhiêu?................ Trđ 1.3 Cô\chị muốn vay bổ sung thêm vốn để mở rộng SXKD?.......,nếu có thì bao nhiêu?........ Trđ 1.4 Cô\chị mong muốn vay thời hạn bao lâu?.. năm và được cho vay bao lâu?........... năm 1.5 Cô\chị được cho vay lãi suất?..........% tháng, so với lãi suất thị trường? cao  thấp 1.6 Cô\chị mong muốn lãi suất cho vay bao nhiêu là vừa? đề xuất ................................% tháng. 1.7 Cô\chị hãy đánh giá chất lượng của sản phẩm tín dụng theo 5 mức ý nghĩa: - Mức cho vay và thời hạn cho vay 1(hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3(bình thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp). Các vấn đề về sản phẩm tín dụng Mức ý nghĩa 1 2 3 4 5 a.Mức cho vay b.Thời hạn cho vay - Lãi suất cho vay 1(Rất thấp), 2 (thấp), 3(bình thường), 4 (cao), 5 (rất cao). Các vấn đề về sản phẩm tín dụng Mức ý nghĩa 1 2 3 4 5 c. lãi suất cho vay 2. Về thủ tục, hồ sơ cho vay: 2.1 Khi vay vốn Cô\chị phải làm các thủ tục gì (liên quan đến giấy tờ vay vốn)? ....................................................................................................................................................... 2.2 Cô\chị cho biết thời gian chờ làm các thủ tục, hồ sơ vay vốn ở Tổ TK&VV phải mất bao lâu? ................. ngày, Cô\chị mong muốn thời gian mấy ngày là vừa? ...................... .....ngày. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 2.3 Cô\chị hãy đánh giá mức độ phức tạp về các thủ tục, hồ sơ cho vay theo 5 mức ý nghĩa: 1 (hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3 (bình thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp). Vấn đề về thủ tục, hồ sơ Mức ý nghĩa 1 2 3 4 5 a. Quy trình thủ tục b. Hồ sơ vay vốn 3. Phương thức trả nợ, trả lãi và gửi tiền tiết kiệm: 31 Cô\chị trả nợ gốc theo kỳ hạn nhỏ (6 tháng hoặc 1 năm) hay trã vào kỳ hạn cuối cùng? Phương thức trả nợ như vậy có gặp khó khăn gì không?........................................................... 3.2 Cô\chị thường trã lãi hàng tháng tốt không? Có,  không;  Phương thức trã lãi vậy có gây khó khăn gì không? .................................................................................................. 3.3 Cô\chị có gửi tiết kiệm định kỳ hàng tháng không? Có  Không,  nếu có thì mỗi tháng bao nhiêu?........... ngàn đồng, mức gửi như vậy là cao thấp  vừa phải  , Cô\chị có khó khăn trong gửi tiết kiệm? ..................................................................................... 3.4 Cô\chị hãy đánh giá mức độ phù hợp về các phương thức theo 5 mức ý nghĩa: 1 (hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3 (bình thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp). Vấn đề về phương thức Mức ý nghĩa 1 2 3 4 5 a. Trã nợ gốc b. Trã nợ lãi c. Gửi tiết kiệm 4. Hiệu quả xã hội 4.1 Chương trình cho vay vốn có tác động thế nào tới kỹ thuật sản xuất, kiến thức kinh doanh của cô/chị ? nếu có thì đó là những tác động gì? Không có tác động  Có tác động lớn ....................................................................................................................................................... 4.2 Sau khi được vay vốn thì các Cô\chị có những thay đổi gì nhận thức về vấn đề bình đẳng giới ? nếu có thì đó là những thay đổi gì ? Không thay đổi  Thay đổi ....................................................................................................................................................... Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 4.3 thông qua chương trình cho vay vốn thì hội phụ nữ có lồng ghép những chương trình gì không? có  không  Nếu có thì đó là nhũng chương trinh gì?........................................................................................ 5. Xin Cô\chị hãy cho biết khó khăn và hạn chế chủ yếu nhất Quý vị thường gặp trong việc tiếp cận và sử dụng tín dụng đối với hộ nghèo của Hội Phụ Nữ . Khó khăn và hạn chế 1: ........................................................................................................................................................... . Khó khăn và hạn chế 2: ....... .............. Khó khăn và hạn chế 3: ......... .......... 6. Xin Cô\chị cho biết 03 (ba) giải pháp mà Quý vị cho là phù hợp nhất để khắc phục những khó khăn và hạn chế nêu trên. Giải pháp 1: ........ .... Giải pháp 2: ..... ........ Giải pháp 3: ....... .... 7. Đánh giá chung Cô\chị về chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của Hội Phụ Nữ và NHCSXH Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1(HT không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3 (chưa phù hợp), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp). 8 Cô\chị có nhận xét, đề xuất kiến nghị gì thêm với Hội Phụ Nữ và NHCSXH ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý cô\chị Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI PHỤ NỮ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO (Đối với Tổ trưởng tổ TK&VV)) A/THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN TỔ TRƯỞNG (TỔ PHÓ) TỔ TIẾT KIỆM VÀ V AY VỐN: 1- Họ và tên cá nhân:..................................................,Tuổi..................... 2- Tổ trưởng tổ TK&VV:.........................................,xã..........................., huyện............... 3 -Trình độ học vấn (cấp 1: ghi mã 1,cấp 2: mã 2, cấp 3: mã 3, trung cấp ghi mã 4, đại học ghi mã 5): 4- Số thành viên trong tổ TK&VV:..........................., trong đó: .....là thành viên hộ nghèo 5- Tổng nguồn vốn chương trình cho vay hộ nghèo Tổ TK&VV đang quản lý:...............triệu đồng 6- Tổng dư nợ chương trình vay hộ nghèo tổ TK & VV đang quản lý:.............................triệu đồng B/NỘI DUNG PHỎNG VẤN: . 1. Về sản phẩm tín dụng: Cô\chị hãy cho biết mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay đối với hộ nghèo hiện nay điểm nào chưa phù hợp và ý kiến đề xuất? ............................................. ....... 2. Về thủ tục cho vay: a/ Cô\chị hãy cho biết các thủ tục vay vốn hiện nay còn rườm rà, phức tạp ở đâu ?và ý kiến đề xuất.................................................................................................................................................... ....... b/ Cô\chị hãy cho biết thời gian chờ để hoàn thành các thủ tục hồ sơ vay vốn mất khoảng bao lâu? ........ ngày, trong đó: bình xét ở tổ TK&VV...... ngày, xác nhận của UBND xã ...... ngày, phê duyệt của NHCSXH: ....... ngày, ý kiến đề xuất?............................................................................... ....... 3. Về phương thức thu nợ, thu lãi và thu tiết kiệm: Cô\chị hãy cho biết về phương thức thu nợ gốc (ngắn hạn thu nợ một lần khi đến hạn, trung hạn phân kỳ trã nợ 6 tháng hoặc 1 năm); thu lãi, thu tiết kiệm (thu hàng tháng) đối với hộ nghèo của Hội Phụ Nữ điểm nào chưa phù hợp và ý kiến đề xuất? ........................... ....... 4. Về các hỗ trợ khác : a.Song song với chương trình cho vay thì Hội Phụ Nữ còn lồng ghép các chương trình sinh hoạt gì nữa không ? có không  nếu có thì đó là những chương trình gì?....................................... ....................................................................................................................................................... b. Cô\chị có thấy mình được học hỏi và trưởng thành từ chương trình nay không ? .......................................................................................................................................................... Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 5. Vấn đề liên quan khác: a. Cô\chị có gặp khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ có  không ,nếu có là khó khăn gì? Cần đề xuất gì với Hội Phụ Nũ ?................................................................................ ....................................................................................................................................................... b. Cô\chị hãy cho biết các thành viên có chấp hành tốt các quy ước của Tổ không?  tốt chưa tốt , nếu chưa tốt thì thường ở nội dung nào? và đề xuất để năng cao ý thức của các thành viên? ........................................................................................................................ c. Cô\chị hãy đánh giá sự phối hợp hoạt động giữa Tổ trưởng với nhân viên NHCSXH và với hội phụ nữ tốt chưa? tốt,  chưa tốt  nếu chưa tốt thì thường ở những phần nào? đề xuất,kiến nghị?................................................................... d. Cô\chị cho biết NHCSXH trã phí hoa hồng cho Tổ có đầy đủ, kịp thời không?có, không  Mức phí hoa hồng đã phù hợp chưa?phù hợp,  chưa phù hợp  nếu chưa thì đề xuất?.................................................................................................................................................... 6.Quý vị hãy đánh giá mức độ phù hợp của chất lượng dịch vụ tín dụng theo 5 mức ý nghĩa: 1(hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3(bình thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp). 6.1 Về sản phẩm tín dụng Mức ý nghĩa 1 2 3 4 5 a.Mức cho vay b.Thời hạn cho vay 6.2 Về thủ tục, hồ sơ a.Quy trình thủ tục b.Hồ sơ vay vốn 6.3 Về phương thức a. Thu nợ b.Thu lãi c. Gửi tiết kiệm 1(Rất thấp), 2 (thấp), 3(bình thường), 4 (cao), 5 (rất cao). Về lãi suất cho vay Mức ý nghĩa 1 2 3 4 5 c. lãi suất cho vay Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 7. Ý kiến chung Cô\chị về chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Hội Phụ Nữ và NHCSXH Kém  Trung bình  Khá  Tốt  Rất tốt 1 (hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3(chưa phù hợp), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp) 8. Cô\chị có nhận xét, đề xuất kiến nghị gì thêm với Hội Phụ Nữ và Ngân hàng Chính sách xã hội ? ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Cô\chị Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Phụ lục 1 : Kết quả chạy SPSS về thông tin chung điều tra hộ nghèo. do tuoi phong van Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tu 31t- 45 8 20.0 20.0 20.0 Tu 45t- 60t 22 55.0 55.0 75.0 tren 60t 10 25.0 25.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 trinhdo hoc van Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid cap1 24 60.0 60.0 60.0 cap2 14 35.0 35.0 95.0 cap3 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 muc dich vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trongtrot 20 50.0 50.0 50.0 chan nuoi 14 35.0 35.0 85.0 kinh doanh nho 6 15.0 15.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 nhu cau vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 10tr tro xuong 12 30.0 30.0 30.0 10tr -15tr 17 42.5 42.5 72.5 tren 15tr 11 27.5 27.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 duoc vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 10tr tro xuong 29 72.5 72.5 72.5 10tr -15tr 11 27.5 27.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng muc cho vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong phu hop 24 60.0 60.0 60.0 Binh thuong 5 12.5 12.5 72.5 Phu hop 11 27.5 27.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 thoi han vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong phu hop 24 60.0 60.0 60.0 Binh thuong 7 17.5 17.5 77.5 phu hop 9 22.5 22.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 Lai suat cho vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thap 13 32.5 32.5 32.5 Binh thuong 14 35.0 35.0 67.5 Cao 13 32.5 32.5 100.0 Total 40 100.0 100.0Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Quy trinh thu tuc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong phu hop 3 7.5 7.5 7.5 Binh thuong 5 12.5 12.5 20.0 phu hop 32 80.0 80.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 ho so Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Binh thuong 17 42.5 42.5 42.5 phu hop 23 57.5 57.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 tra no goc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong phu hop 5 12.5 12.5 12.5 Binh thuong 14 35.0 35.0 47.5 phu hop 21 52.5 52.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 tra lai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Binh thuong 8 20.0 20.0 20.0 phu hop 32 80.0 80.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng tac dong ve kien thuc kd Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 40 100.0 100.0 100.0 thay doi nhan thuc binh dang gioi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 40 100.0 100.0 100.0 chuongtrinh long ghep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid co 40 100.0 100.0 100.0 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Phụ lục 2 : Kết quả chạy SPSS về điều tra tổ TK&VV muc do phu hop muc cho vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Binh thuong 9 45.0 45.0 45.0 phu hop 11 55.0 55.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 muc do phu hop ve thoi gian cho vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Binh thuong 4 20.0 20.0 20.0 phu hop 16 80.0 80.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 ve lai suat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thap 16 80.0 80.0 80.0 Binh thuong 4 20.0 20.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 muc do phu hop ve ho so Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Binh thuong phu hop 6 14 30 70 100.0 100.0 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng muc do phu hop ve tra no goc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Binh thuong 4 20.0 20.0 20.0 phu hop 16 80.0 80.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 muc do phu hop ve tra lai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Binh thuong 3 15.0 15.0 15.0 phu hop 17 85.0 85.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 tien bo cua ban than Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 20 100.0 100.0 100.0 chuong trinh long ghep cua hoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Có 20 100.0 100.0 100.0Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Phụ lục 3: điểm trung bình chung Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation muc von vay 60 2 4 3.97 .613 thoi han vay 60 2 4 3.02 .503 lai suat vay 60 2 4 3.73 .500 quy trinh thu tuc 60 2 4 3.33 .585 ho so vay von 60 3 4 3.62 .490 tra no goc 60 2 4 3.53 .650 tra lai 60 3 4 3.82 .390 Valid N (listwise) 60 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Phụ lục 4: kiểm định T-Test hai nhóm tổ trưởng và hộ nghèo. Group Statistics doi tuong N Mean Std. Deviation Std. Error Mean muc von vay ho ngheo 40 2.68 .888 .140 to truong 20 3.55 .510 .114 thoi han vay ho ngheo 40 2.62 .838 .132 to truong 20 3.80 .410 .092 lai suat vay ho ngheo 40 3.00 .816 .129 to truong 20 2.20 .410 .092 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. T df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper muc von vay Equal variances assumed 8.215 .000 -4484 58 .000 -.400 .161 -.722 -.078 Equal variances not assumed -2.655 45.491 .000 -.400 .151 -.703 -.097 thoi han vay Equal variances assumed 23.725 .000 -3.109 58 .000 -.400 .129 -.658 -.142 Equal variances not assumed -3.313 45.165 .000 -.400 .121 -.643 -.157 lai suat vay Equal variances assumed .8.215 .000 -2.476 58 .000 -.325 .131 -.588 -.062Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. T df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper muc von vay Equal variances assumed 8.215 .000 -4484 58 .000 -.400 .161 -.722 -.078 Equal variances not assumed -2.655 45.491 .000 -.400 .151 -.703 -.097 thoi han vay Equal variances assumed 23.725 .000 -3.109 58 .000 -.400 .129 -.658 -.142 Equal variances not assumed -3.313 45.165 .000 -.400 .121 -.643 -.157 lai suat vay Equal variances assumed .8.215 .000 -2.476 58 .000 -.325 .131 -.588 -.062 Equal variances not assumed -2.450 37.060 .000 -.325 .133 -.594 -.056 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper quy trinh thu tuc Equal variances assumed .193 .662 2.086 58 .000 .325 .156 .013 .637 Equal variances not assumed 2.212 44.582 .000 .325 .147 .029 .621 ho so vay von Equal variances assumed 4.098 .048 -.930 58 .356 -.125 .134 -.394 .144 Equal variances not assumed -.950 40.334 .348 -.125 .132 -.391 .141Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng Group Statistics doi tuong N Mean Std. Deviation Std. Error Mean tra no goc ho ngheo 40 3.40 .709 .112 to truong 20 3.80 .410 .092 tra lai ho ngheo 40 3.80 .405 .064 to truong 20 3.85 .366 .082 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t Df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper tra no goc Equal variances assumed 15.241 .000 - 2.330 58 .023 -.400 .172 -.744 -.056 Equal variances not assumed - 2.761 56.604 .008 -.400 .145 -.690 -.110 tra lai Equal variances assumed .919 .342 -.465 58 .644 -.050 .108 -.265 .165 Equal variances not assumed -.481 41.734 .633 -.050 .104 -.260 .160Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng về dịch vụ cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mục tiêu cụ thể - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của Hội phụ nữ. - Phân tích thực trạng cho vay đối với hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. - Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. 2. Phương pháp nghiên cứu a/ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử vận dụng phương pháp luận của phép biện chứng duy vật và lịch sử để xem xét các vấn đề đặt ra, đảm bảo rằng các kết quả nghiên cứu là khách quan và khoa học. b/ Phương pháp điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu - Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để phân tích đánh giá thực trạng chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà. - Dùng các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích nhân tố và các phương pháp thống kê toán khác để so sánh mối liên hệ đối với đối tượng nghiên cứu từ tại liệu sơ cấp thu được của các đối tượng hộ nghèo vay vốn và các tổ trưởng tổ TK&VV. - Phương pháp T-Tets trong SPSS dùng để xem xét sự khác biệt trong cách đánh giá của hai nhóm đối tượng nghiên cứu ( hộ nghèo vay vốn và tổ trưởng tổ TK&VV ) về chất lượng sản phẩm tín dụng 3. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng và nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các hộ nghèo vay vốn và các tổ chức trung gian (tổ trưởng tổ TK&VV) . Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng - Nội dung nghiên cứu là hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hội phụ nữ thị xã Hương Trà trong quan hệ đối tượng hộ nghèo điều tra, và các tổ TK&VV. - Về thời gian: Phân tích hiệu quả của chương trình tài chính vi mô với hộ nghèo trong thời kỳ 2007-2011 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. 4. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu Số liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo sơ, tổng kết hàng năm từ 2007 đến 2011; báo cáo tổng kết 5 năm (2007-2011) nguồn vốn ủy thác từ NHCSXH của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà; các tạp chí, sách, báo chuyên ngành ngân hàng, tiền tệ tín dụng, tài chính vi mô, Vebsite HLHPNVN, các Vebsite khác Thông tin số liệu thứ cấp thu thập nhằm khái quát đặc điểm về Hội phụ nữ, và thực trạng chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu sơ cấp Đối với tài liệu sơ cấp: Điều tra từ đối tượng là hộ nghèo vay vốn của chương trình và các tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn trong phạm vi 4 xã, phường là Hương Chữ, Hương Vân và Hương Toàn, và Tứ Hạ, theo phương pháp phát phiếu điều tra lấy ý kiến.Tổng số phiếu điều tra là 60 phiếu chia đều cho bốn xã, theo phương pháp chọn ngẫu nhiên không lặp, với 40 phiếu hộ nghèo và 20 phiếu tổ trưởng tổ TK&VV. 5. Kết quả đạt được Phân tích đánh giá được thực trạng chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà., tỉnh Thừa Thiên Huế. Nêu bật được những khó khăn tồn tại hiện nay của chương trình Đề xuất được một số giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả chương trình của Hội phụ nữ. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội HLHPNVN Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn ĐVT Đơn vị tính TK&VV Tiết kiệm và vay vốn NGO Tổ chức tài chính phi chính phủ SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân STT Số thứ tự Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ......................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................................5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ ........................................5 1.1. LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ.....................................................................5 1.1.1. Khái niệm về tài chính vi mô .........................................................................5 1.1.2. Nghèo đói .......................................................................................................6 1.1.3. Tài chính vi mô và xóa đói giảm nghèo.........................................................8 1.2. Các sản phẩm chính của tài chính vi mô ..............................................................9 1.2.1. Tín dụng .........................................................................................................9 1.2.2. Tiết kiệm ......................................................................................................10 1.3. Mô hình và quy trình tài chính vi mô của hội phụ nữ ........................................14 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của chương trình tài chính vi mô ..........................................................................................................................16 1.4.1. Bên trong......................................................................................................16 1.4.2. Bên ngoài .....................................................................................................17 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chương trình tài chính vi mô của hội phụ nữ thị xã Hương Trà........................................................................................................18 1.5.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả và chất lượng hoạt động của chương trình....18 1.5.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động chương trình..........................18 1.5.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động của chương trình..............19 1.6. Tài chính vi mô trên thế giới và ở Việt Nam ......................................................21 1.6.1. Trên thế giới .................................................................................................21 1.6.2. Tại Việt Nam................................................................................................22 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI PHỤ NỮ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ ............................................................24 2.1. Tình hình cơ bản của thị xã Hương Trà và Hội phụ nữ thị xã Hương Trà .............24 2.1.1. Tình hình cơ bản của thị xã Hương Trà .......................................................24 2.1.2. Một vài nét về Hội phụ nữ thị xã Hương Trà...............................................26 2.2. Khái quát hoạt động chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà ..................................................................................................................28 2.2.1. Lịch sữ hoạt động và các chương trình trong những năm qua.....................28 2.3. Kết quả hoạt động của chương trình...................................................................32 2.3.1. Chương trình tín dụng ..................................................................................32 2.3.2. Chương trình tiết kiệm .................................................................................33 2.4. Hiệu quả hoạt động của chương trình.................................................................34 2.4.1. Hiệu quả về mặt tài chính ............................................................................34 2.4.2. Hiệu quả xã hội ............................................................................................35 2.5. Đánh giá chất lượng chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà qua khảo sát điều tra................................................................................37 2.5.1. Mô tả mẩu điều tra .......................................................................................37 2.5.2. Đánh giá về sản phẩm tín dụng ....................................................................38 2.5.1.2. Quy trình thủ tục, hồ sơ vay vốn ...........................................................43 2.5.1.3. Phương thức thu nợ và thu lãi ...............................................................45 Đại học Kin tế uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng 2.5.1.4. Hiệu quả xã hội......................................................................................47 CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA HỘI PHỤ NỮ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ ..........50 3.1. Về phía Hội phụ nữ.............................................................................................50 3.2. Về phía ngân hành chính sách xã hội .................................................................50 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ tín dụng ....................50 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ủy thác từng phần qua Hội phụ nữ..............................................................................................................52 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................53 1. Kết luận ..................................................................................................................53 2. Kiến nghị................................................................................................................54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng và quy mô của các tổ TK&VV của chương trình (2009-2011) ...30 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động cho vay của chương trình .................32 Bảng 2.3: Kết quả huy động tiết kiệm của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà ....................33 Bảng 2.4: Hiệu quả về mặt tài chính của chương trình .................................................34 Bảng 2.6. Cơ cấu mẫu điều tra ......................................................................................37 Bảng 2.7: Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ .........................................................38 Bảng 2.8: Nhu cầu vay vốn và mức độ đáp ứng vốn vay..............................................39 Bảng 2.9: Đánh giá của các đối tượng điều tra về sản phẩm tín dụng ..........................40 Bảng 3 : Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát tổ trưởng tổ TK&VV và hộ nghèo vay vốn về sản phẩm tín dụng...........................................................41 Bảng 3.1: Đánh giá của các đối tượng điều tra về quy trình và hồ sơ vay vốn.............43 Bảng 3.2: Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát tổ TK&VV và hộ nghèo vay vốn về quy trình thủ tục, hồ sơ vay vốn................................................44 Bảng 3.3: Đánh giá của các đối tượng điều tra về phương thức thu nợ và thu lãi .......45 Bảng 3.4: Kiểm định trị trung bình của hai nhóm khảo sát tổ trưởng và hộ nghèo vay vốn về phương thức thu nợ và thu lãi ..........................................................46 Bảng 3.5: Các ý kiến về chương trình lồng ghép của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà ...47 Bảng 3.6: Ý kiến của hộ nghèo về tác động của chương trình......................................48 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình chương trình TCVM của Hội phụ nữ từ nguồn vốn ủy thác của NHCSXH .....................................................................................................15 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động của chương trình ..............................................29 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng    Trong quaù trình hoïc taäp, nghieân cöùu vaø hoaøn thaønh khoùa luaän toát nghieäp toâi xin chaân thaønh caûm ôn thaày, coâ giaùo cuûa tröôøng Ñaïi hoïc Kinh Teá - Ñaïi hoïc Hueá ñaõ tröïc tieáp truyeàn ñaït kieán thöùc cô baûn ñeå toâi coù khaû naêng nghieân cöùu vaø hoaøn thaønh khoùa luaän toát nghieäp. Ñaëc bieät, toâi xin chaân thaønh caûm ôn coâ giaùo PGS.TS Phuøng Thò Hoàng Haø, ngöôøi ñaõ tröïc tieáp taän tình höôùng daãn toâi trong suoát quaù trình thöïc taäp. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn tôùi Hoäi phuï nöõ thò xaõ Höông Traø ñaõ taïo ñieàu kieän giuùp ñôû, ñoùng goùp yù kieán quyù baùu trong quaù trình toâi thöïc hieän ñeà taøi. Tuy coù nhieàu coá gaéng, song do kieán thöùc vaø naêng löïc baûn thaân coøn haïn cheá, kinh nghieäm thöïc tieãn chöa nhieàu Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà SVTH: Trần Công Dũng neân khoùa luaän khoâng traùnh khoûi thieáu soùt.Raát mong nhaän ñöôïc söï quan taâmñoùng goùp yù kieán cuûa thaày coâ vaø ñoäc giaû. Xin chaân thaønh caûm ôn! Hueá, ngaøy 5 thaùng 5 naêm 2012 Sinh vieân Traàn Coâng Duõng Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_dung_6802.pdf
Luận văn liên quan