Luận án Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước: trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Phú Thọ

Tiến tới xây dựng trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh. Theo đó, chức năng nhiệm vụ của trung tâm sẽ là nơi hướng dẫn, tiếp nhận và giao trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của tổ chức, cá nhân theo danh mục thủ tục hành chính được chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Khi đó, người dân và doanh nghiệp chỉ cần đến liên hệ, nộp hồ sơ và nhận kết quả giải quyết tại một đầu mối duy nhất là trung tâm, thay cho việc nộp hồ sơ và trả kết quả tại các sở. Quy trình hóa các thủ tục hành chính theo tiêu chuẩn ISO 9001 nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính công. Đồng thời, trung tâm cũng thực hiện việc số hóa hồ sơ hành chính, xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp; các hồ sơ, thủ tục hành chính được số hóa trên môi trường mạng; đây sẽ là cơ sở để hình thành Chính phủ điện tử trong tương lai

pdf227 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước: trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ations: Past achievements and future trends, in destination marketing-scope and limitations”, Reports of 48th Congress, AIEST, St-Gall, pp. 89-116. 149. Rojas-Méndez, J. I., Murphy, S. A.& Papadopoulos, N. (2013), “The US brand personality: A sino perspective”, Journal of Business Research, 66 (8), pp. 1028-1034. 150. Romer, P.M. (1986), Dynamic Competitive Equilibria with Externalities, Increasing Returns and Unbounded Growth, Phd Dissertation, University of Chicago. 151. Sahoo, P. (2006), “Foreign Direct Investment in South Asia: Policy, Trends, Impact and Determinants”, ADB Institute Discussion paper, pp. 56. 152. Saunders, M., Lewis, P., & Thornhill, A. (2007), Research Methods for Business Students, (6th ed.) London: Pearson. 153. Sharp, B. (1995),“Brand equity and market-based assets of professional service firms”,Journal of Professional Services Marketing, 13(1), pp. 3-13. 154. Siguaw, J. A., Mattila, A. & Austin, J. R. (1999), “The brand personality scale: An application for restaurants”, Cornell hotel and restaurant administration Quarterly, 40 (3), pp. 48-55. 155. Sirgy, M. J. (1982), “Self-concept in consumer behavior: A critical review”, Journal of Consumer Research, pp. 287-300. 156. Stelzer, L., Chungang, M. & Banthin, J. (1992), “Gauging investor satisfaction”, The China Business Review, 19 (6), pp. 54 - 56. 157. Stigel, J. & Frimann, S. (2006), “City branding - all smoke, no fire?” Nordicom Review, 27 (2), pp. 245-268. 158. Tabachnick, B.G. & Fidell, L.S. (2007), Using multivariate statistics, 5th edition. 159. Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2009), Phát triển sự đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2007-09-35. 160. Nguyen Dinh Tho (2009), “Place Development: Attributes and Business Customer Satisfaction in Tien Giang Province, Vietnam”, Journal Macromaketing, 29 (4), . 384 -391. 161. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Thuộc tính địa phương và sự hài lòng của doanh nghiệp,Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, . 73 - 145. 162. Hoang Thi Thu (2008), Regional determinants of foreign direct investment inflows in Viet Nam, PhD Dessertation, Faculty of Economics, Chulalongkorn University, Thai Land. 163. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, ban hành ngày 14 tháng 07 năm 2008. 164. Phạm Công Toàn (2010), Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư phát triển ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 165. Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội. 166. UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Đề án số 4635/ĐA-UBND về định hướng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015, ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2011. 167. UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Kế hoạch số 1199/KH-UBND về cải cách hành chính nhà nước tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015, ban hành ngày 9 tháng 4 năm 2012. 168. UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND về việc hỗ trợ đầu tư đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, ban hành ngày 12 tháng 01 năm 2012. 169. UBND tỉnh Phú Thọ (2014), Kế hoạch số 5592/KH-UBND về thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước tỉnh Phú Thọ năm 2015, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2014. 170. UBND tỉnh Phú Thọ (2014), Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND về ban hành quy định thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết một số thủ tục hành chính đối với một số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh, ban hành ngày 10 tháng 11 năm 2014. 171. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Kế hoạch số 4191/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 10/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong công tác cải cách TTHC, ban hành ngày 9 tháng 10 năm 2015. 172. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Kế hoạch số 5491/KH-UBND về cải cách hành chính nhà nước tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2015. 173. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Kế hoạch số 803/KH-UBND về việc thông tin, tuyên truyền về công tác cải cách hành chính nhà nước tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2015, ban hành ngày 18 tháng 3 năm 2015. 174. UBND tỉnh Phú Thọ (2016), Chỉ thị số 16/CT-UBND về tăng cường, kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Phú Thọ, ban hành ngày 16 tháng 9 năm 2016. 175. UBND tỉnh Phú Thọ (2016), Kế hoạch số 1118/KH-UBND về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2016 của tỉnh Phú Thọ, ban hành ngày 29 tháng 3 năm 2016. 176. Ulaga, W.S & Krish, R. (2002), “Plant location and place marketing: Understand the process from the business customer’s perpective”, Industrial Marketing Management, 21, pp. 393 - 401. 177. Usakli, A.& Baloglu, S. (2011), “Brand personality of tourist destination; An application of selfcongruity theory”, Tourism Management, 32, pp. 114–127. 178. Lê Quốc Vinh (2014), “Xây dựng thương hiệu địa phương trong tổng thể chiến lược cạnh tranh phát triển kinh tế”, Kỷ yếu Hội nghị công bố quy hoạch chiến lược của tỉnh Quảng Ninh năm 2014. 179. Vũ Trí Dũng & Phạm Công Toàn (2008), “Hiểu biết quá trình lựa chọn địa điểm đầu tư - nội dung quan trọng của marketing địa phương”, Tạp chí quản lý kinh tế, 23, tr. 38-45. 180. Wang, C.Y.& Hsu, M. K.(2010), “Theo relationships of destination image, satisfaction, and Behavioral Intentions: An Integrated Model”, Journal of Travel & Tourism Marketing, 27(8), pp. 829-843. 181. Waweru, N.M., Munyoki, E. & Uliana, E. (2008), “The effects of behavioral factors in investment decision making: a survey of institutional investors operating at the Nairobi Stock Exchange”, Internaltional journal of business and emerging markets, 1 (11), pp. 24-41. 182. Wee, T. T. T. (2004), “Extending human personality to brands: The stability factor”, Journal of Brand Management, 11(4), pp. 317-330. 183. Winfield-Pfefferkorn, J. (2005), The branding of city - exploring city branding and the importance of brand image, unpublahed masters dissertation, Syracuse University, New York. 184. Xin-Zhong, L. (2005), Foreign Direct Investment Inflows in China: Determinants at Location, từ lyon.cnrs.fr/cnrs_cass2/sites/www.i- conf.org.cnrs_cass2/files/16_Li_Xinzhong.pdf 185. Yoon, Y. & Uysal, M. (2005), “An examination of the effects of motivation and satisfaction destination loyalty: a structural model”, Tourism Management, 26 (1), pp. 45-56. 186. Zenker, S. & Braun, E. (2010), “The place brand centre - A conceptual approach for the brand management of places”, In 39th European Marketing Academy Conference, Copenhagen, Denmark, pp. 1-8. 187. Zenker, S. & Martin, N. (2011), “Measuring success in place marketing and branding”, Place Branding and Public Diplomacy, 7 (1), pp. 32-41. 188. Zenker, S. (2011), “How to catch a city? The concept and measurement of place brands”, Journal of Place Management and Development, 4 (1), pp. 40-52. 189. Zeithaml, V. A. (1988), “Consumer perceptions of price, quality, and value: A means-end model and synthesis of evidence”, Journal of Marketing, 52, pp. 2-22. 190. www.merriam-webster.com/dictionary/character. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ĐĐĐT của nhà đầu tư Tác giả Nhân tố Địa bàn nghiên cứu Ở nước ngoài Hekman (1982) Khí hậu của vùng và của địa phương, năng suất lao động, vận tải, sự có sẵn của đất đai và khả năng mở rộng, chi phí xây dựng và thuê đất. Mỹ Karakaya & Canel (1998) Sự sẵn có của lao động lành nghề, cơ sở vận tải, thuế suất của Nhà nước, môi trường quản lý, thuế suất thuế nhà đất, gần các tuyến đường cao tốc/ cảng biển chính, gần các sân bay lớn, chi phí tiện ích, giá xây dựng, có sẵn sân bay địa phương. Mỹ Bevan & Estrin (2000) Quy mô thị trường, khoảng cách và chi phí lao động. Trung và Đông Âu Davis (2002) Môi trường chính trị, cơ sở vật chất, dung lượng thị trường, chi phí phát sinh, yếu tố văn hóa vùng miền. Mỹ Garibaldi & cộng sự (2002) Sự ổn định của kinh tế vĩ mô, mức độ cải cách của nền kinh tế, tự do hóa thương mại, tài nguyên thiên nhiên, phương pháp tư nhân hóa, rào cản đối với đầu tư trực tiếp, tình trạng quan liêu của Chính Phủ. Đông Âu Ekanem (2002) Yếu tố động lựa nội tại, thói quen, kinh nghiệm đầu tư. Anh Xin-Zhong (2005) Vốn FDI tích lũy, quy mô thị trường, mức độ phát triển kinh tế, thương mại tự do và chi phí lao động. Trung Quốc Na & Lightfoot (2006) Quy mô thị trường, sự tích tụ, chất lượng lao động, chi phí lao động, mức độ mở cửa và quá trình cải cách. Trung Quốc Sahoo (2006) Quy mô thị trường, tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động, chỉ số cơ sở hạ tầng, độ mở thương mại. Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanka Tác giả Nhân tố Địa bàn nghiên cứu Chidlow & Young (2008) Tìm kiếm kiến thức, tìm kiếm thị trường, sự tích tụ, tìm kiếm hiệu quả, địa lý. Ba Lan Demirhan &Masca (2008) Tốc độ tăng trưởng GDP/ người, quy mô thị trường, cơ sở vật chất, độ mở thương mại. 38 QG đang phát triển Amal & cộng sự (2010) Tăng trưởng kinh tế, ổn định chính trị, Chính phủ. Châu Mỹ la tinh Jadhav & Katti (2012) Quy mô thị trường được đo lường bởi GDP, độ mở thương mại, tài nguyên thiên nhiên. Brazil, Nga, Ấn Độ, TQ, Nam Phi Ở Việt Nam Hoàng Thị Thu (2008) Quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng của thị trường, nguồn vốn nhân lực, sự phát triển của cơ sở hạ tầng, mức độ mở cửa, địa lý, chính sách kinh tế địa phương, chính sách khuyến khích đầu tư. Việt Nam Phạm Lê Thông & cộng sự (2008) Vốn tự có; sự tăng trưởng của doanh thu, lợi nhuận; yếu tố nội tại; môi trường kinh doanh. Kiên Giang Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ công, lợi thế ngành đầu tư, thương hiệu địa phương, chính sách đầu tư, môi trường sống và làm việc, chi phí đầu vào cạnh tranh. Tiền Giang Nguyễn Mạnh Toàn (2010) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; ưu đãi và hỗ trợ đầu tư của chính quyền địa phương cũng như của trung ương; lợi thế về chi phí; thị trường tiềm năng. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh Phạm Công Toàn (2010) Môi trường đầu tư, nhân tố thuộc về doanh nghiệp tìm kiếm địa điểm đầu tư, người tham gia vào quá trình tìm kiếm địa điểm đầu tư, chủ dự án đầu tư, người tìm kiếm thông tin. Việt Nam Lê Tuấn Lộc & Nguyễn Thị Tuyết (2013) Quy mô thị trường, chi phí, cơ sở hạ tầng, công tác quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa phương, sự hình thành và phát triển của cụm ngành, chất lượng nguồn nhân lực, vị trí địa lý và Đà Nẵng Tác giả Nhân tố Địa bàn nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên, chính sách ưu đãi đầu tư. Hà Nam Khánh Giao & cộng sự (2013) Quá trình ra quyết định liên quan đến thủ tục đầu tư, Chính sách hỗ trợ từ Cơ quan quản lý liên quan đến nhà đầu tư, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, Tài nguyên, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế, cơ sở hạ tầng xã hội, Tiềm năng thị trường, Lợi thế chi phí, Năng suất và tính kỷ luật lao động. Quảng Trị Hà Nam Khánh Giao & cộng sự (2015) Quyết định của chính quyền địa phương, chính sách đầu tư và công tác hỗ trợ, các yếu tố thị trường, vị trí địa lý, chi phí đầu tư, đối tác tin cậy, các khu kinh tế. Cà Mau Nguyễn Ngọc Anh (2014) Yếu tố vùng, môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường chính trị, môi trường quốc tế. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phạm Văn Ơn & Trần Phan Đoan Khánh (2015) Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ công, lợi thế ngành đầu tư, thương hiệu địa phương, chính sách đầu tư, môi trường sống và làm việc, chi phí đầu vào cạnh tranh. Tiền Giang Nguyễn Viết Bằng & cộng sự (2016) Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ công, lợi thế ngành đầu tư, thương hiệu địa phương, chính sách đầu tư, môi trường sống và làm việc, chi phí đầu vào cạnh tranh. Đồng Nai Lê Văn Hưởng & cộng sự (2016) Vị trí địa phương; hình thức sở hữu của doanh nghiệp; xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp; quy mô của doanh nghiệp; tài chính của doanh nghiệp; cơ sở vật chất. Đồng bằng Sông Cửu Long Nguồn: Tác giả tổng hợp PHỤ LỤC 02. Tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của Việt Nam Đơn vị: Nghìn tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. KTNN 953.789 29,39 1.039,7 29,1 1.131,3 28,73 1.202,9 28,69 1.297,3 28,81 2. Kinh tế ngoài nhà nước 1.448.171 44,62 1.559,7 43,52 1.706,4 43,33 1.812,1 43,22 1.916,2 42,56 Tập thể 129.821 4,0 144,3 4,03 159,0 4,04 167,9 4,01 176,5 3,92 Tư nhân 258.598 7,97 278,7 7,78 306,8 7,79 330,6 7,88 369,4 8,21 Cá thể 1.059.752 32,65 1.136,7 31,71 1.240,6 31,50 1.313,6 31,33 1.370,3 30,43 3. Khu vực có vốn ĐTNN 520.410 16,04 622,4 17,36 704,3 17,89 757,6 18,07 837,1 18,59 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2017 PHỤ LỤC 03. Tỷ lệ GRDP theo giá hiện hành của khu vực kinh tế trong nước tại tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2016 Đơn vị: Nghìn tỷ đồng STT GRDP Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 GRDP toàn tỉnh 3.245,4 3.584,3 3.937,9 4.192,9 4.502,7 2 GRDP khu vực kinh tế trong nước 2.402 2.599,4 2.837,7 3.015 3.213,5 2.1 Kinh tế nhà nước 953,8 1.039,7 1.131,3 1.202,9 1.297,3 2.2 Kinh tế ngoài nhà nước 1.448,2 1.559,7 1.706,4 1.812,1 1.916,2 3 Tỷ lệ (%) 74,01 72,52 72,06 71,91 71,37 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, 2016 PHỤ LỤC 04. Đặc điểm mẫu nhà đầu tư trong nghiên cứu định tính Đối tượng ĐTPV1 ĐTPV2 ĐTPV3 ĐTPV4 ĐTPV5 ĐTPV6 ĐTPV7 ĐTPV8 Gới tính Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Độ tuổi 43 35 37 33 25 38 55 39 Trình độ học vấn Đại học Sau đại học Sau đại học Đại học Đại học Sau đại học Sau đại học Đại học Địa chỉ Việt Trì Việt Trì Phù Ninh TX Phú Thọ Thanh Thủy Tam Nông Thanh Ba TX Phú Thọ Thời gian đầu tư 16 năm 8 năm 7 năm 5 năm 3 năm 9 năm 11 năm 2 năm Lĩnh vực đầu tư Thương mại và bán buôn, bán lẻ Dịch vụ lưu trú và ăn uống Công nghiệp chế biến, chế tạo Xây dựng và hạ tầng Khai khoáng Công nghiệp chế biến, chế tạo Nông, lâm nghiệp và thủy sản Dịch vụ kho bãi, vận tải và giao nhận Quy mô doanh nghiệp Nhỏ và vừa Nhỏ và vừa DN lớn Nhỏ và vừa Nhỏ và vừa DN lớn Nhỏ và vừa Nhỏ và vừa Nguồn: Tác giả tổng hợp PHỤ LỤC 05. Điều chỉnh cách diễn đạt thang đo Thang đo trước khi điều chỉnh Thang đo sau khi điều chỉnh Tính cách thương hiệu Tính cách thương hiệu Địa phương này là một địa điểm đầu tư hấp dẫn. Địa phương này là một địa điểm đầu tư rất hấp dẫn với hoạt động kinh doanh của công ty tôi. Địa phương này là một địa điểm đầu tư phù hợp. Địa phương này là một địa điểm đầu tư phù hợp với công ty của tôi. Nhận biết thương hiệu Nhận biết thương hiệu Tôi nghĩ địa phương này như những địa điểm tiềm năng đầu tư đầu tiên khi có quyết định đầu tư, kinh doanh. Địa phương này là một trong những địa điểm tiềm năng đầu tiên tôi nghĩ đến khi có quyết định đầu tư, kinh doanh. Ấn tượng thương hiệu Ấn tượng thương hiệu Địa phương này được đặc trưng bởi cơ sở hạ tầng tốt. Địa phương này có hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, nước, xử lý môi trường, thông tin liên lạc) phục vụ tốt cho các doanh nghiệp. Địa phương này có vị trí địa lý rất thuận lợi. Địa phương này có vị trí địa lý thuận lợi cho các hoạt động đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp. Địa phương này có hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng cao. Địa phương này có đủ các nguồn tài nguyên (mặt bằng, nguyên liệu, thị trường) hỗ trợ cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh của công ty tôi. Niềm tin thương hiệu Niềm tin thương hiệu Địa phương này cung cấp dịch vụ đúng như những gì đã cam kết. Địa phương này đã cung cấp các dịch vụ công đúng như những gì đã cam kết/thông báo. Các hoạt động giao thiệp của địa phương luôn cởi mở và trung thực. Các hoạt động giao thiệp của địa phương với các doanh nghiệp đầu tư luôn cởi mở và trung thực. Tôi luôn có niềm tin vào địa phương này. Tôi luôn có niềm tin vào các hoạt động của địa phương đối với các doanh nghiệp. Hình ảnh thương hiệu Hình ảnh thương hiệu Địa phương này gắn liền với thuộc tính thuận lợi. Việc đầu tư tại địa phương này gắn liền với những thuận lợi. PHỤ LỤC 06. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Cơ cấu mẫu điều tra theo loại hình doanh nghiệp Cơ cấu mẫu điều tra theo vốn kinh doanh Cơ cấu mẫu điều tra theo lao động Cơ cấu mẫu điều tra theo lĩnh vực hoạt động Cơ cấu mẫu điều tra theo thời gian đầu tư PHỤ LỤC 07. Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập KMO = 0,931 Bartlett’s test: Sig = 0.0000 Thành phần Eigen-value Tổng số % phương sai % cộng dồn 1 11.066 46.110 46.110 2 2.398 9.991 56.101 3 1.570 6.542 62.643 4 1.194 4.977 67.619 5 1.020 4.250 71.869 6 .747 3.114 74.983 7 .605 2.519 77.502 8 .563 2.347 79.850 9 .548 2.282 82.132 10 .502 2.094 84.225 11 .436 1.817 86.042 12 .424 1.767 87.809 13 .372 1.548 89.357 14 .368 1.532 90.889 15 .334 1.392 92.282 16 .294 1.224 93.506 17 .260 1.084 94.590 18 .253 1.053 95.643 19 .228 .949 96.591 20 .210 .876 97.467 21 .192 .800 98.267 22 .173 .720 98.987 23 .137 .570 99.557 24 .106 .443 100.000 PHỤC LỤC 08. Dàn bài phỏng vấn sâu và phỏng vấn nhóm 1.1. Phỏng vấn chuyên gia và các nhà đầu tư trong nước Phần 1: Mở đầu Giới thiệu: Xin chào các anh/chị! Tên tôi là Phạm Thị Thu Hường, hiện đang là NCS Khoa Marketing - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá ảnh hưởng của thương hiệu địa phương tới quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước, từ đó đề xuất khuyến nghị khuếch trương và gia tăng tài sản thương hiệu địa phương của tỉnh, nhằm giữ chân và thu hút các nhà đầu tư trong nước lựa chọn Phú Thọ làm điểm đến đầu tư, kinh doanh. Rất mong anh/chị dành chút thời gian để tham vấn giúp tôi về những phát biểu được nêu trong thang đo lần 1 dưới đây để tôi có thể hoàn thiện, bổ sung và đưa ra thang đo lần 2 phục vụ cho nghiên cứu. Xin lưu ý với anh/chị là không có quan điểm nào là đúng hay sai, tất cả những ý kiếm tham vấn trung thực của anh/chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này. Thông tin cá nhân người được phỏng vấn: Họ và tên: Tuổi: Giới tính: Nơi ở: Trình độ học vấn: Công việc hiện tại: Phần 2: Nội dung (1) Giới thiệu khái quát về luận án và mô hình nghiên cứu dự kiến của luận án. (2) Xin anh/chị vui lòng nghiên cứu kỹ lần lượt các phát biểu dưới đây (gửi đáp viên bản in thang đo lần 1) và cho biết quan điểm của anh/chị về những vấn đề sau: Việc phân tích ảnh hưởng của tài sản thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước qua sáu thành tố: Tính cách thương hiệu, nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, ấn tượng thương hiệu, niềm tin thương hiệu, hình ảnh thương hiệu đã đủ căn cứ hay chưa? Đã từng có học giả nào nghiên cứu như vậy chưa? Anh/chị có hiểu được ý nghĩa của các phát biểu trong thang đo lần 1 hay không? Nếu không, vì sao? Theo anh/chị, những phát biểu này muốn nói lên điều gì? Anh/chị có bổ sung gì không? Vì sao? 1.2. Phỏng vấn nhóm tập trung Phần 1: Giới thiệu Xin chào các anh/chị! Tên tôi là Phạm Thị Thu Hường, hiện đang là NCS Khoa Marketing - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá ảnh hưởng của thương hiệu địa phương tới quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước và các khuyến nghị khuyếch trương và gia tăng tài sản thương hiệu địa phương của tỉnh, nhằm giữ chân và thu hút các nhà đầu tư trong nước lựa chọn Phú Thọ làm điểm đến đầu tư, kinh doanh. Rất mong anh/chị dành chút thời gian để tham vấn giúp tôi về những phát biểu được nêu trong thang đo lần 1 dưới đây (thang đo lần 1 được hiệu chỉnh dựa theo kết quả phỏng vấn chuyên gia và kết quả của phỏng vấn nhóm tập trung này) để tôi có thể hoàn thiện, bổ sung và đưa ra thang đo lần 2 phục vụ cho nghiên cứu. Xin lưu ý với anh/chị là không có quan điểm nào là đúng hay sai, tất cả những ý kiếm tham vấn trung thực của anh/chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này. Phần 2: Nội dung (1) Giới thiệu về luận án, mô hình nghiên cứu trước khi điều chỉnh và mô hình nghiên cứu đã điều chỉnh sau nghiên cứu định tính. (2) Giới thiệu về thang đo các biến trước khi điều chỉnh và sau khi điều chỉnh theo kết quả phỏng vấn sâu. (3) Xin ý kiến về mức độ rõ ràng, phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của các biến quan sát trong thang đo các nhân tố. Xin anh/chị vui lòng nghiên cứu kỹ lần lượt các phát biểu dưới đây (gửi đáp viên thang đo lần 1) và cho biết anh/chị có hiểu được ý nghĩa của chúng không? Nếu không, vì sao? Theo anh/chị, những phát biểu này muốn nói lên điều gì? Anh/chị có bổ sung gì không? Vì sao? Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị! PHỤ LỤC 09. Bảng tổng hợp các thành phần của tài sản thương hiệu Tác giả/ Năm Thành phần tài sản thương hiệu Lĩnh vực/ Quốc gia Ở nước ngoài Shocker & Weitz (1988) Trung thành thương hiệu, liên tưởng thương hiệu. Viễn thông/ Pakistan Sharp (1995) Nhận biết thương hiệu, ấn tượng thương hiệu, mối quan hệ với khách hàng. Dịch vụ/ Mỹ Lassar & cộng sự (1995) Thành tích, giá trị, ấn tượng, lòng tin, cam kết. Đồng hồ, ti vi/ Mỹ Yoo & Lee (2001) Chất lượng cảm nhận, nhận biết và liên tưởng thương hiệu, trung thành thương hiệu. Giày thể thao, ti vi màu, phim chụp/ Mỹ, Hàn Quốc Vazquez & cộng sự (2002) Lợi ích chức năng sản phẩm, lợi ích biểu tượng sản phẩm, lợi ích chức năng tên thương hiệu, lợi ích biểu tượng tên thương hiệu. Giày thể thao/ Tây Ban Nha Kim & Kim (2004) Chất lượng cảm nhận, nhận biết thương hiệu, trung thành thương hiệu, ấn tượng thương hiệu. Nhà hàng/ Hàn Quốc De Chernatony & cộng sự (2004) Trung thành thương hiệu, sự thỏa mãn, danh tiếng. Dịch vụ tài chính/ Anh Netemeyer & cộng sự (2004) Chất lượng cảm nhận, giá trị cảm nhận cho chi phí, sự độc đáo, sự sẵn sàng để trả mức giá cao. Nước ngọt có ga, kem đánh răng, giày thể thao, quần jean/ Mỹ Pappu & cộng sự (2005) Nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu. Ti vi, xe hơi/ Úc Villarejo-Ramos & Sanchez-Franco (2005) Chất lượng cảm nhận, nhận biết thương hiệu, trung thành thương hiệu, ấn tượng thương hiệu. Máy giặt/ Tây Ban Nha Atilgan & cộng sự (2005) Nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu. Nước giải khát/ Thổ Nhĩ Kỳ Buil & cộng sự (2008) Nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu, liên tưởng thương hiệu. Nước ngọt, đồ thể thao, đồ điện tử, xe hơi/ Anh, Tây Ban Nha Altigan & cộng sự Chất lượng cảm nhận, trung thành Nước giải khát và Tác giả/ Năm Thành phần tài sản thương hiệu Lĩnh vực/ Quốc gia (2009) thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, niềm tin thương hiệu. dịch vụ ăn uống/ Mỹ, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ Amaretta & Hendriana (2011) Chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu, nhận biết thương hiệu, ấn tượng thương hiệu. Dịch vụ hàng không/ Indonesia Azizi & Kapad (2013) Niềm tin thương hiệu, lòng trung thành thương hiệu. Chuỗi cửa hàng bán lẻ/ Iran Saura & cộng sự (2014) Nhận biết thương hiệu, hình ảnh thương hiệu, giá trị cảm nhận, niềm tin thương hiệu. Siêu thị bán lẻ/ Tây Ban Nha Ở Việt Nam Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2002, 2011) Nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, đam mê thương hiệu. Dầu gội đầu/ Việt Nam Nguyễn Trường Sơn & Trần Trung Vinh (2008) Nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu. Điện thoại di động/ Việt Nam Nguyễn Trường Sơn & Trần Trung Vinh (2011) Chất lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu, trung thành thương hiệu. Ô tô/ Việt Nam Hoàng Thị Anh Thư (2015) Nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu, niềm tin thương hiệu. Siêu thị/ Việt Nam Nguyến Viết Bằng (2015) Nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu, an toàn cảm nhận. Thanh Long Bình Thuận/ Việt Nam PHỤ LỤC 10. Phiếu khảo sát Kính gửi:Quí Doanh nghiệp Tên tôi là Phạm Thị Thu Hường, nghiên cứu sinh khoa Marketing, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá ảnh hưởng của thương hiệu địa phương đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư của nhà đầu tư trong nước và các khuyến nghị khuếch trương và gia tăng tài sản thương hiệu địa phương của tỉnh, nhằm giữ chân và thu hút các nhà đầu tư trong nước lựa chọn Phú Thọ làm điểm đến đầu tư, kinh doanh. Kính mong Quí Doanh nghiệp dành chút ít thời gian thể hiện quan điểm, ý kiến (thông qua trả lời các câu hỏi) giúp tôi hoàn thành phiếu khảo sát này. Mọi thông tin của quý vị đều có giá trị đối với nghiên cứu của tôi. Các thông tin trong Phiếu khảo sát này sẽ chỉ được sử dụng duy nhất nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài. Tôi xin cam kết bảo mật các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp. Mọi thắc mắc về bảng câu hỏi cũng như cung cấp thêm thông tin liên quan đến nội dung luận án, xin vui lòng liên hệ với tôi theo số điện thoại và email dưới đây: SĐT: 0917.544.000; Email: huongdhhv84@gmail.com. Trân trọng cảm ơn! Kính chúc Quí Doanh nghiệp sức khỏe và thành đạt. Mã số phiếu Địa điểm Ngày thực hiện Người thực hiện PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Phần I. Thông tin doanh nghiệp 1. Tên doanh nghiệp: 2. Địa chỉ:.. 3. Họ và tên người trả lời:. 4. Chức vụ:. 5. Doanh nghiệp đã hoạt động được bao nhiêu lâu? Từ dưới 1 năm đến 5 năm Từ 6 năm đến 10 năm Từ 11 năm đến 15 năm Trên15 năm 6. Doanh nghiệp có hoạt động hoặc làm ăn ở bất kỳ tỉnh, thành phố nào khác không?Vui lòng nêu tên tỉnh, thành phố đó? Có Không ........................................................................................................................ 7. Doanh nghiệp thuộc loại hình nào? (Đánh dấu X chọn một trong các loại hình sau) Doanh nghiệp tư nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn (nhiều hoặc một thành viên) Công ty cổ phần Công ty hợp danh Loại khác, vui lòng nêu tên cụ thể 8. Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp (căn cứ theo nguồn thu chính)? (Đánh dấu X chọn một trong các lĩnh vực sau) Công nghiệp chế biến, chế tạo Nông, lâm nghiệp và thủy sản Xây dựng và hạ tầng Khai khoáng Dịch vụ kho bãi, vận tải và giao nhận Hoạt động kinh doanh bất động sản Dịch vụ lưu trú và ăn uống Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm Khoa học công nghệ và viễn thông Giáo dục và đào tạo Y tế và sức khỏe Thương mại và bán buôn, bán lẻ Hoạt động vui chơi, giải trí Hoạt động khác: 9. Liệt kê 3 sản phẩm hoặc dịch vụ chính mà doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp? 10. Tổng số vốn kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp? 1. Dưới 10 tỷ đồng 2. Từ 10 đến 20 tỷ đồng 3. Từ 21 đến 50 tỷ đồng 4. Từ 51 đến 100 tỷ đồng 5. Trên 100 tỷ đồng 11. Tổng số lao động hiện naymà doanh nghiệp đang sử dụng? 1. Ít hơn 10 lao động 2. Từ 10 đến 50 lao động 3. Từ 51 đến 100 lao động 4. Từ 101 đến 200 lao động 5. Từ 201 đến 300 lao động Trên 300 lao động 12. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp năm 2016 vừa qua như thế nào? (Vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn dưới đây) 1. Thua lỗ lớn 2. Thua lỗ chút ít 3. Hoà vốn 4. Lãi chút ít 5. Lãi như mong muốn Phần II. Nội dung Anh/chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn vào mức độ đồng ý tương ứng với các phát biểu dưới đây về thương hiệu địa phương của Phú Thọ. Trong đó quy ước: Mức độ đồng ý càng cao điểm càng cao. 1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập (bình thường) 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý Mã Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý I. Tính cách thương hiệu TC1 Phú Thọ là một địa điểm đầu tư phù hợp với công ty của tôi. 1 2 3 4 5 TC2 Phú Thọ là một địa điểm đầu tư rất hấp dẫn với hoạt động kinh doanh của công ty tôi. 1 2 3 4 5 TC3 Phú Thọ là một địa điểm đầu tư thực sự tốt đối với các doanh nghiệp. 1 2 3 4 5 II. Nhận biết thương hiệu Mã Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý NB1 Phú Thọ là một trong những địa điểm tiềm năng đầu tư đầu tiên tôi nghĩ đến khi có quyết định đầu tư, kinh doanh. 1 2 3 4 5 NB2 Phú Thọ là địa điểm nổi tiếng cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh như công ty của tôi. 1 2 3 4 5 NB3 Phú Thọ có tiềm năng lớn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp. 1 2 3 4 5 NB4 Phú Thọ luôn thể hiện mối quan tâm lớn với những nhà đầu tư có ý định và mong muốn đầu tư, kinh doanh tại tỉnh. 1 2 3 4 5 III. Chất lượng cảm nhận CL1 Phú Thọ cung cấp các dịch vụ có chất lượng ổn định cho công ty của tôi. 1 2 3 4 5 CL2 Tôi có những trải nghiệm tốt về các dịch vụ hành chính công của các cơ quan địa phương tại Phú Thọ. 1 2 3 4 5 CL3 Các dịch vụ được cung cấp bởi chính quyền địa phương đáp ứng được nhu cầu của công ty tôi. 1 2 3 4 5 CL4 Nhìn chung, các dịch vụ cung cấp của chính quyền địa phương cho các doanh nghiệp là đảm bảo. 1 2 3 4 5 CL5 Chính quyền địa phương có phương pháp làm việc chuyên nghiệp. 1 2 3 4 5 IV. Ấn tượng thương hiệu AT1 Phú Thọ có vị trí địa lý thuận lợi cho các hoạt động đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp. 1 2 3 4 5 AT2 Phú Thọ có đủ các nguồn tài nguyên (mặt bằng, nguyên liệu, thị trường) hỗ trợ cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh của công ty tôi. 1 2 3 4 5 AT3 Phú Thọ có hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, nước, xử lý môi trường, thông tin liên lạc) phục vụ tốt cho các doanh nghiệp. 1 2 3 4 5 V. Niềm tin thương hiệu NT1 Phú Thọ đã cung cấp các dịch vụ công (hỗ trợ hành chính, pháp lý, môi trường đầu tư..) đúng như những gì đã cam kết/thông báo. 1 2 3 4 5 Mã Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý NT2 Những cam kết dịch vụ của chính quyền địa phương tỉnh Phú Thọ là đáng tin cậy. 1 2 3 4 5 NT3 Các hoạt động giao thiệp của địa phương với các doanh nghiệp đầu tư luôn cởi mở và trung thực. 1 2 3 4 5 NT4 Tôi luôn có niềm tin vào các hoạt động của địa phương đối với các doanh nghiệp. 1 2 3 4 5 VI. Hình ảnh thương hiệu HA1 Tôi có cảm nhận tích cực khi nhắc đến Phú Thọ. 1 2 3 4 5 HA2 Phú Thọ là địa phương biểu tượng cho những giá trị tích cực. 1 2 3 4 5 HA3 Việc đầu tư tại Phú Thọ gắn liền với những thuận lợi. 1 2 3 4 5 HA4 Môi trường đầu tư của tỉnh Phú Thọ an toàn và ổn định. 1 2 3 4 5 HA5 Người dân địa phương thân thiện và đề cao tính cộng đồng. 1 2 3 4 5 VII. Quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư QD1 Đầu tư, kinh doanh tại Phú Thọ đem lại nhiều lợi ích cho công ty của tôi. 1 2 3 4 5 QD2 Công ty của tôi sẽ tiếp tục đầu tư, kinh doanh dài hạn tại Phú Thọ. 1 2 3 4 5 QD3 Công ty của tôi sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Phú Thọ. 1 2 3 4 5 QD4 Tôi sẽ giới thiệu cho các công ty khác cùng đầu tư vào Phú Thọ. 1 2 3 4 5 Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý doanh nghiệp! PHỤ LỤC 11. Mã hóa thang đo điều chỉnh sau EFA Mã hóa Nội dung Tính cách thương hiệu địa phương TC1 Phú Thọ là một địa điểm đầu tư phù hợp với công ty của tôi. TC2 Phú Thọ là một địa điểm đầu tư rất hấp dẫn với hoạt động kinh doanh của công ty tôi. TC3 Phú Thọ là một địa điểm đầu tư thực sự tốt đối với các doanh nghiệp. TC4 Phú Thọ có vị trí địa lý thuận lợi cho các hoạt động đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp. TC5 Phú Thọ có đủ các nguồn tài nguyên (mặt bằng, nguyên liệu, thị trường) hỗ trợ cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh của công ty tôi. TC6 Phú Thọ có hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, nước, xử lý môi trường, thông tin liên lạc) phục vụ tốt cho các doanh nghiệp. Nhận biết thương hiệu địa phương NB1 Phú Thọ là một trong những địa điểm tiềm năng đầu tiên tôi nghĩ đến khi có quyết định đầu tư, kinh doanh. NB2 Phú Thọ là địa điểm nổi tiếng cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh như công ty của tôi. NB3 Phú Thọ luôn thể hiện mối quan tâm lớn với những nhà đầu tư có ý định và mong muốn đầu tư, kinh doanh tại tỉnh. Chất lượng cảm nhận CL1 Phú Thọ cung cấp các dịch vụ có chất lượng ổn định cho công ty của tôi. CL2 Công ty của tôi có những trải nghiệm tốt về các dịch vụ hành chính của các cơ quan địa phương tại Phú Thọ. CL3 Các dịch vụ được cung cấp bởi chính quyền địa phương đáp ứng được nhu cầu của công ty tôi. CL4 Các dịch vụ cung cấp của chính quyền địa phương cho các doanh nghiệp là đảm bảo. CL5 Chính quyền địa phương có phương pháp làm việc chuyên nghiệp. Niềm tin thương hiệu địa phương NT1 Phú Thọ đã cung cấp các dịch vụ công (hỗ trợ hành chính, pháp lý, môi trường đầu tư..) đúng như những gì đã cam kết/thông báo. NT2 Những cam kết dịch vụ của chính quyền địa phương tại Phú Thọ là đáng tin cậy. Mã hóa Nội dung NT3 Các hoạt động giao thiệp của địa phương với các doanh nghiệp đầu tư luôn cởi mở và trung thực. NT4 Tôi luôn có niềm tin vào các hoạt động của địa phương đối với các doanh nghiệp. Hình ảnh thương hiệu địa phương HA1 Tôi có cảm nhận tích cực khi nhắc đến Phú Thọ. HA2 Phú Thọ là địa phương biểu tượng cho những giá trị tích cực. HA3 Việc đầu tư tại Phú Thọ gắn liền với những thuận lợi. HA4 Môi trường đầu tư tại tỉnh Phú Thọ an toàn, ổn định. HA5 Người dân tỉnh Phú Thọ thân thiện và đề cao tính cộng đồng. Quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư QD1 Đầu tư, kinh doanh tại Phú Thọ đem lại nhiều lợi ích cho công ty của tôi. QD2 Công ty của tôi sẽ tiếp tục đầu tư, kinh doanh dài hạn tại Phú Thọ. QD3 Công ty của tôi sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Phú Thọ. QD4 Tôi sẽ giới thiệu cho các công ty khác cùng đầu tư vào Phú Thọ. PHỤ LỤC 12. Kết quả Conbach’s Alpha Biến tính cách thương hiệu địa phương: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .915 .916 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TC1 8.435 1.336 .847 .780 .864 TC2 8.435 1.223 .885 .813 .828 TC3 8.588 1.323 .758 .585 .936 ANOVA with Friedman's Test and Tukey's Test for Nonadditivity Sum of Squares Df Mean Square Friedman's Chi-Square Sig Between People 394.627 425 .931 Within People Between Items 6.627 2 3.314 41.709 .000 Residual Nonadditivity .002a 1 .002 .031 .861 Balance 67.370 847 .080 Total 67.373 848 .079 Total 74.000 850 .087 Total 468.627 1275 .368 Grand Mean = 4.243 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = .853. Biến nhận biết thương hiệu địa phương: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .820 .833 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NB1 11.776 3.339 .714 .517 .743 NB2 12.153 2.686 .653 .455 .793 NB3 11.351 3.662 .629 .432 .783 NB4 11.598 3.618 .643 .423 .777 ANOVA with Friedman's Test and Tukey's Test for Nonadditivity Sum of Squares df Mean Square Friedman's Chi-Square Sig Between People 591.379 425 1.395 Within People Between Items 145.376 3 48.459 193.001 .000 Residual Nonadditivity 23.378a 1 23.378 100.382 .000 Balance 295.997 1271 .233 Total 319.374 1272 .251 Total 464.750 1275 .365 Total 1056.129 1700 .622 Grand Mean = 3.906 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 3.656. Biến chất lượng cảm nhận: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .853 .856 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CL1 14.715 4.232 .625 .414 .833 CL2 15.576 4.202 .707 .565 .811 CL3 15.320 4.034 .786 .674 .790 CL4 15.144 4.491 .663 .518 .824 CL5 15.245 4.294 .566 .326 .851 ANOVA with Friedman's Test and Tukey's Test for Nonadditivity Sum of Squares Df Mean Square Friedman's Chi-Square Sig Between People 543.200 425 1.281 Within People Between Items 168.409 4 42.102 222.870 .000 Residual Nonadditivity .030a 1 .030 .160 .689 Balance 320.360 1695 .189 Total 320.391 1696 .189 Total 488.800 1700 .288 Total 1032.000 2125 .486 Grand Mean = 3.800 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 1.101. Biến ấn tượng thương hiệu địa phương: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .915 .915 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AT1 8.311 1.540 .795 .645 .905 AT2 8.431 1.411 .822 .698 .885 AT3 8.407 1.402 .873 .763 .840 ANOVA with Friedman's Test and Tukey's Test for Nonadditivity Sum of Squares Df Mean Square Friedman's Chi-Square Sig Between People 442.638 425 1.044 Within People Between Items 3.437 2 1.718 19.370 .000 Residual Nonadditivity .701a 1 .701 7.965 .005 Balance 74.529 847 .088 Total 75.230 848 .089 Total 78.667 850 .093 Total 521.305 1275 .409 Grand Mean = 4.191 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 4.212. Biến niềm tin thương hiệu địa phương: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .897 .900 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NT1 11.746 2.907 .823 .769 .850 NT2 11.692 2.841 .842 .786 .842 NT3 11.555 2.799 .756 .575 .873 NT4 10.939 2.897 .681 .465 .903 ANOVA with Friedman's Test and Tukey's Test for Nonadditivity Sum of Squares Df Mean Square Friedman's Chi- Square Sig Between People 521.251 425 1.229 Within People Between Items 175.969 3 58.656 462.613 .000 Residual Nonadditivity .053a 1 .053 .418 .518 Balance 161.228 1271 .127 Total 161.281 1272 .127 Total 337.250 1275 .265 Total 858.501 1700 .505 Grand Mean = 3.828 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = .880. Biến hình ảnh thương hiệu địa phương: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .908 .908 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HA1 16.774 5.605 .719 .528 .897 HA2 17.127 5.290 .768 .608 .887 HA3 17.024 5.514 .761 .605 .889 HA4 16.718 5.180 .814 .687 .877 HA5 16.546 5.583 .779 .638 .885 ANOVA with Friedman's Test and Tukey's Test for Nonadditivity Sum of Squares df Mean Square Friedman's Chi- Square Sig Between People 703.812 425 1.660 Within People Between Items 94.296 4 23.574 153.951 .000 Residual Nonadditivity .308a 1 .308 2.011 .156 Balance 259.396 1695 .153 Total 259.704 1696 .153 Total 354.000 1700 .208 Total 1057.812 2125 .498 Grand Mean = 4.209 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 1.418. Biến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .881 .885 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QD1 13.136 2.566 .793 .771 .830 QD2 13.094 2.623 .778 .756 .837 QD3 13.299 2.441 .769 .602 .838 QD4 13.299 2.559 .650 .474 .887 ANOVA with Friedman's Test and Tukey's Test for Nonadditivity Sum of Squares Df Mean Square Friedman's Chi- Square Sig Between People 461.791 425 1.089 Within People Between Items 14.696 3 4.899 37.926 .000 Residual Nonadditivity .898a 1 .898 6.983 .008 Balance 163.406 1271 .129 Total 164.304 1272 .129 Total 179.000 1275 .140 Total 640.791 1700 .377 Grand Mean = 4.402 a. Tukey's estimate of power to which observations must be raised to achieve additivity = 3.088. PHỤ LỤC 13. Kết quả phân tích EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .927 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 7378.741 df 253 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 10.602 46.096 46.096 10.602 46.096 46.096 4.442 19.311 19.311 2 2.311 10.046 56.142 2.311 10.046 56.142 3.755 16.327 35.638 3 1.610 7.000 63.142 1.610 7.000 63.142 3.431 14.918 50.556 4 1.143 4.968 68.110 1.143 4.968 68.110 2.910 12.654 63.211 5 1.014 4.408 72.518 1.014 4.408 72.518 2.141 9.307 72.518 6 .873 3.796 76.314 7 .607 2.637 78.951 8 .544 2.363 81.314 9 .487 2.117 83.431 10 .464 2.019 85.451 11 .428 1.863 87.313 12 .400 1.740 89.053 13 .358 1.555 90.608 14 .341 1.484 92.092 15 .309 1.341 93.433 16 .274 1.191 94.624 17 .245 1.067 95.691 18 .239 1.038 96.729 19 .205 .891 97.620 20 .194 .845 98.465 21 .139 .606 99.070 22 .116 .505 99.575 23 .098 .425 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 TC1 .733 TC2 .764 TC3 .736 NB1 .734 NB2 .829 NB4 .682 CL1 .774 CL2 .775 CL3 .835 CL4 .687 CL5 .576 AT1 .803 AT2 .740 AT3 .791 NT1 .763 NT2 .760 NT3 .770 NT4 .663 HA1 .653 HA2 .747 HA3 .763 HA4 .812 HA5 .808 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. PHỤ LỤC 14. Kết quả phân tích tương quan Correlations TC NB CL NT HA QD TC Pearson Correlation 1 .594 ** .489** .561** .626** .599** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 425 425 425 425 425 425 NB Pearson Correlation .594 ** 1 .351** .454** .518** .624** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 425 425 425 425 425 425 CL Pearson Correlation .489 ** .351** 1 .629** .456** .399** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 425 425 425 425 425 425 NT Pearson Correlation .561 ** .454** .629** 1 .626** .544** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 425 425 425 425 425 425 HA Pearson Correlation .626 ** .518** .456** .626** 1 .611** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 425 425 425 425 425 425 QD Pearson Correlation .599 ** .624** .399** .544** .611** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 425 425 425 425 425 425 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). PHỤ LỤC 15. Kết quả phân tích hồi quy Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .546a .298 .290 .43979 1.690 a. Predictors: (Constant), Lao động, Lĩnhvựchoạtđộng, Thờigianhoạtđộng, Loạihình DN, Vốn b. Dependent Variable: QD ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 34.408 5 6.882 35.580 .000b Residual 81.040 420 .193 Total 115.448 425 a. Dependent Variable: QD b. Predictors: (Constant), Lao động, Lĩnhvựchoạtđộng, Thờigianhoạtđộng, Loạihình DN, Vốn Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 3.955 .093 42.370 .000 Thờigianhoạtđộng .027 .027 .043 .997 .319 Loạihình DN .031 .029 .046 1.056 .291 Lĩnhvựchoạtđộng -.015 .005 -.141 -3.250 .001 Vốn .135 .046 .295 2.961 .003 Lao động .077 .046 .169 1.683 .093 a. Dependent Variable: QD PHỤ LỤC 16. Kết quả phân tích ANOVA Phân tích ANOVA quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư và loại hình doanh nghiệp: Descriptives QD N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 1.0 116 4.2953 .50712 .04709 4.2020 4.3885 3.00 5.00 2.0 166 4.3253 .50787 .03942 4.2475 4.4031 3.00 5.00 3.0 143 4.5787 .50736 .04243 4.4948 4.6625 3.00 5.00 Total 425 4.4024 .52181 .02531 4.3526 4.4521 3.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances QD Levene Statistic df1 df2 Sig. .041 2 423 .960 ANOVA QD Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 6.762 2 3.381 13.127 .000 Within Groups 108.686 423 .258 Total 115.448 425 Multiple Comparisons Dependent Variable: QD LSD (I) Loạihình DN (J) Loạihình DN Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 1.0 2.0 -.03004 .06141 .625 -.1508 .0907 3.0 -.28341* .06341 .000 -.4081 -.1588 2.0 1.0 .03004 .06141 .625 -.0907 .1508 3.0 -.25337* .05790 .000 -.3672 -.1396 3.0 1.0 .28341* .06341 .000 .1588 .4081 2.0 .25337* .05790 .000 .1396 .3672 *. The mean difference is significant at the 0.05 level. Phân tích ANOVA quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư và thời gian hoạt động: Descriptives QD N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 1.0 66 4.2424 .50568 .06224 4.1181 4.3667 3.25 5.00 2.0 215 4.3651 .52768 .03599 4.2942 4.4361 3.00 5.00 3.0 108 4.5116 .50161 .04827 4.4159 4.6073 3.00 5.00 4.0 36 4.5903 .47114 .07852 4.4309 4.7497 3.75 5.00 Total 425 4.4024 .52181 .02531 4.3526 4.4521 3.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances QD Levene Statistic df1 df2 Sig. .937 3 422 .423 ANOVA QD Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 4.546 3 1.515 5.752 .001 Within Groups 110.902 422 .263 Total 115.448 425 Multiple Comparisons Dependent Variable: QD LSD (I) Thờigianhoạtđộng (J) Thờigianhoạtđộng Mean Differenc e (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 1.0 2.0 -.12269 .07223 .090 -.2647 .0193 3.0 -.26915* .08019 .001 -.4268 -.1115 4.0 -.34785* .10634 .001 -.5569 -.1388 2.0 1.0 .12269 .07223 .090 -.0193 .2647 3.0 -.14646* .06053 .016 -.2654 -.0275 4.0 -.22516* .09243 .015 -.4068 -.0435 3.0 1.0 .26915* .08019 .001 .1115 .4268 2.0 .14646* .06053 .016 .0275 .2654 4.0 -.07870 .09877 .426 -.2729 .1154 4.0 1.0 .34785* .10634 .001 .1388 .5569 2.0 .22516* .09243 .015 .0435 .4068 3.0 .07870 .09877 .426 -.1154 .2729 *. The mean difference is significant at the 0.05 level. Phân tích ANOVA quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư và lao động: Test of Homogeneity of Variances QD Levene Statistic df1 df2 Sig. 15.784 5 420 .000 Phân tích ANOVA quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư và lĩnh vực hoạt động: Test of Homogeneity of Variances QD Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.560 9 416 .007 Phân tích ANOVA quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư và vốn: Test of Homogeneity of Variances QD Levene Statistic df1 df2 Sig. 13.133 4 421 .000 PHỤ LỤC 17. Chỉ số tính năng động của chính quyền tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2016 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 TBC UBND tỉnh linh hoạt trong khuôn khổ pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DNTN. 39,66 60 73,63 68,75 60,51 UBND tỉnh rất năng động và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề mới phát sinh. 33,04 49 54,65 50,68 46,84 Cảm nhận của doanh nghiệp về thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu vực tư nhân. 33,59 37 40,38 39,56 37,63 Có những sáng kiến hay ở cấp tỉnh nhưng chưa được thực thi tốt ở các Sở, ngành. 55,86 84 83,91 78,95 75,68 Lãnh đạo tỉnh có chủ trương, chính sách đúng đắn nhưng không được thực hiện tốt ở cấp huyện. 27,83 56 70,73 60,27 53,71 Phản ứng của tỉnh khi có điểm chưa rõ trong chính sách/văn bản trung ương: “trì hoãn thực hiện và xin ý kiến chỉ đạo” và “không làm gì”. 58,16 45 25,45 31,37 39,99 Chỉ số Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh 3,93 3,9 4,63 4,65 4,28 Nguồn: VCCI Việt Nam, 2013 - 2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_thuong_hieu_dia_phuong_den_quyet_dinh.pdf
  • pdfLA_PhamThiThuHuong_Sum.pdf
  • pdfLA_PhamThiThuHuong_TT.pdf
  • docxPhamThiThuHuong_E.docx
  • docxPhamThiThuHuong_V.docx