Nguyên nhân của vấn đề trên do nhận thức của nhiều tổ chức, cá nhân
có trách nhiệm chưa thực sự đầy đủ về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của vùng
dân tộc, vùng biên giới nói chung và vùng DTTS phía Bắc nói riêng trong xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Lấy lợi ích kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu để đưa ra
chính sách mà chưa tính đầy đủ đến yếu tố xã hội, dân tộc, môi trường trong
tương quan so sánh. Bên cạnh đó, còn là sự thiếu thông tin, hiểu biết về miền
núi phía Bắc đã làm giảm tính khả thi của một số chính sách.
222 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội.
25. Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Kinh tế thị trường và sự phân hóa
giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Chính sách kinh tế- xã
hội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.
27. Đại học Sư phạm Thái Nguyên (2010), Môi trường và tài nguyên
thiên nhiên của khu vực miền núi phía Bắc; hiện trạng và định hướng phát
triển triển bền vững, Kỷ yếu hội thảo, Thái Nguyên.
28. Vũ Cao Đàm, Phạm Xuân Hằng, Trần Văn Hải, Đào Thanh Trường
(2011), Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách, Nxb Thế giới, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
341
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, Ban
chấp hành trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc
thiểu số Việt Nam, NXB Xã hội, Hà Nội.
36. Bế Viết Đẳng (1993), Những biến đổi về Kinh tế - Văn hóa ở các
tỉnh miền núi Phía Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà nội.
37. Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh
tế xã hội ở miền núi, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.
38. Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển, Quan hệ công nghiệp -
nông nghiệp, thành thị - nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
39. Hoàng Sĩ Đông, Nguyễn Thế Vinh, Cao Ngọc Vân (2005), Những
thách thức chính trong tăng trưởng và giảm nghèo ở vùng miền núi phía Bắc
Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Lê Hải Đường (2006), Những thay đổi chủ yếu của các làng, xã các
dân tộc thiểu số vùng cao miền núi phía Bắc và giải pháp phát triển trong thời
kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đề tài cấp viện, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội.
41. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) (2009), Hành chính công Hoa Kỳ - Lý
thuyết và thực tế, NXB Chính trị - Hành chính, Hà nội.
42. Phạm Hải (2002), Thể chế hóa sự tham gia của người dân trong
thực hiện chương trình, mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Báo cáo đề tài
nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
342
43. Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực
tiễn, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.
44. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập bài giảng Lý
luận dân tộc và Chính sách dân tộc, Hà Nội.
45. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh
tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Hành chính công, dùng cho
nghiên cứu học tập, giảng dạy sau đại học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
47. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Giáo trình Phân tích và
Hoạch định chính sách công, NXB Giáo dục, Hà Nội.
48. Hội đồng dân tộc của Quốc hội (2012), Báo cáo kết quả giám sát
tình hình thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững đối với
62 huyện nghèo, theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của
Chính phủ, Hà Nội.
49. Hội đồng dân tộc của Quốc hội (2013), Báo cáo kết quả giám sát
tình hình thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,
vùng dân tộc thiểu số theo Luật đầu tư, Hà Nội.
50. Phan Văn Hùng (2012), “Nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và
miền núi, một số vấn đề đặt ra”, tài liệu diễn đàn chính sách Ủy ban Dân tộc
và Chương trình phát triển liên hiệp quốc tại Việt Nam, Hà Nội.
51. Phạm Thái Hưng (2008), Điều tra cơ bản về Chương trình 135 giai
đoạn II, Ủy ban dân tộc, Hà Nội.
52. Kevin Watkins (1997), Về tình trạng nghèo khổ trên thế giới, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Koos Neefjs (2003, Môi trường và sinh kế, các chiến lược phát
triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Phùng Thị Phong Lan (2008), Một số giải pháp nâng cao khả năng
tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế của đồng bào dân tộc ít người ở nước ta hiện
343
nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc
gia, Hà Nội.
55. Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và chu
trình chính sách, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
56. Mác - Ăng ghen (1983), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Hồ Chí Minh (1948), Sửa đổi lối làm việc, NXB Sự thật, Hà Nội.
58. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội.
59. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội.
60. Vũ Viết Mỹ (1996), Vấn đề dân tộc trong sự nghiệp đổi mới - Nhìn
từ góc độ khoa học chính trị, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Chủ
nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội.
61. Ngân hàng Thế giới - Ủy ban Dân tộc (2004), Nghiên cứu đánh giá
Chương trình 135 giai đoạn I và đề xuất cơ chế triển khai giai đoạn II, Hà Nội.
62. Ngân hàng Thế giới - Viện Dân tộc (2006), Giải pháp sinh kế từ
nông nghiệp nhằm giảm nghèo cho nông dân dân tộc thiểu số ở Việt Nam,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
63. Hoàng Đức Nghi (2001), Về công tác dân tộc trong 10 năm đổi mới
(1990-2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2001), Các dân tộc thiểu số Việt
Nam thế kỷ XX, Hà Nội.
65. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2001), Vùng núi phía Bắc Việt
Nam, Một số vấn đề về môi trường và kinh tế - xã hội, Hà Nội.
66. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2005), Một số vấn đề về phát triển
vùng dân tộc, Hà Nội.
67. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2008), Luật Ban hành văn bản qui
phạm pháp luật, Hà nội.
344
68. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2011), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hà Nội.
69. Nhà xuất bản Sự thật (1992), Một số văn kiện về chính sách dân
tộc- miền núi của Đảng và Nhà nước, Hà Nội .
70. Phan Thị Nhiệm (2008), Những tác động của việc Việt Nam gia
nhập WTO tới phụ nữ dân tộc thiểu số nông thôn tại một số tỉnh miền núi phía
Bắc, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
71. Nhiều tác giả (1998), Phát triển kinh tế- xã hội các vùng dân tộc và
miền núi theo hướng CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72. Nhiều tác giả (2007), Chính sách dân tộc, những vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Sự thật, Hà Nội.
73. Nhiều tác giả (2005), Từ điển Bách khoa Việt nam, NXB Từ điển
Bách khoa, Hà Nội.
74. Lò Giàng Páo (2010), Điều tra đánh gía thực trạng kinh tế- xã hội
tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, báo cáo dự án điều tra cấp bộ, Ủy ban
Dân tộc, Hà Nội.
75. Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân
chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số các tỉnh
miền núi phía Bắc nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
76. Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên) (1999), Kinh tế thị
trường và sự phân hóa giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước
ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
77. Lê Du Phong (2008), “Cơ hội và thách thức đến với vùng dân tộc
thiểu số khi Việt Nam gia nhập WTO - Phân tầng xã hội ở vùng dân tộc thiểu
số nước ta”, Cơ hội và thách thức đến với vùng dân tộc thiểu số khi Việt Nam
gia nhập WTO, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 1-28.
345
78. S. Chiavo-Campo và P.S.A. Sundaram (2003), Phục vụ và duy trì:
Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, Ngân hàng Phát
triển Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
79. Võ Kim Sơn (2008), Phân tích chính sách trong qui trình chính
sách và vai trò của nó trong quá trình soạn thảo luật, Dự án hỗ trợ thể chế
cho Việt Nam, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.
80. Richard Bergeron (1995), Phản phát triển, cái giá của chủ nghĩa tự
do, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
81. Nguyễn Hữu Tám (2012),“Đánh giá tác động của chính sách và định
hướng chính sách phát triển đội ngũ, tăng cường năng lực cán bộ, công chức
vùng dân tộc miền núi đến năm 2020”, tài liệu diễn đàn chính sách Ủy ban Dân
tộc và Chương trình phát triển liên hiệp quốc tại Việt Nam, Hà Nội, tr. 8-12.
82. Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực ở vùng dân
tộc thiểu số Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
83. Bế Trường Thành (2002), Một số cơ sở khoa học của việc xây dựng
chính sách phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc và miền núi từ việc tổng kết
12 năm thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW và Quyết định 72 - HĐBT, báo cáo
đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội.
84. Nguyễn Lâm Thành, Nguyễn Bá Ngãi, Hoàng Văn Phụ (2001),
Phương pháp tiếp cận, qui trình quản lý và thực thi các dự án phát triển vùng
cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
85. Nguyễn Lâm Thành (2002), Cơ sở khoa học của các giải pháp thực
hiện có hiệu quả Quyết định 186/QĐ-TTg ngày 7/12/2001 (phát triển kinh tế
xã hội 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc) của Thủ tướng Chính phủ,
báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội.
86. Lê Ngọc Thắng (2005), Đổi mới nội dung quản lý nhà nước và
phương thức công tác dân tộc. báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy
ban Dân tộc, Hà Nội.
346
87. Lê Ngọc Thắng, Nguyễn Văn Thắng (đồng chủ biên) (2005), Nghiên
cứu về Định canh định cư ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
88. Nguyễn Gia Thắng (2010), “Tổng quan chính sách dân tộc của
Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa”, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu đánh
giá chính sách đối với các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế-
xã hội khó khăn ở nước ta, Hà Nội.
89. Thủ tướng Chính phủ (1998,) Quyết định số 135/1998/QĐ/TTg
ngày 31/7/1998 về Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt
khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, Hà Nội.
90. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày
10-1-2006, về Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó
khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010, Hà Nội.
91. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày
4/6/2010 về Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội.
92. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày
5/4/2013, về Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát
triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các
thôn,bản đặc biệt khó khăn, Hà Nội.
93. Trần Văn Thuật, Nguyễn Lâm Thành, Nguyễn Hữu Hải (đồng chủ
biên) (2002), Miền núi Việt Nam, thành tựu và phát triển những năm đổi mới,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
94. Tổng cục Thống kê (2010), Kết quả Tổng điều tra dân số 2009,
NXB Thống kê, Hà Nội.
95. Tổng cục Thống kê (2011), Kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông
nghiệp và thủy sản năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội.
96. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, NXB Thống
kê, Hà Nội.
347
97. Nguyễn Thị Phương Thúy (2005), Thực hiện chính sách dân tộc ở
Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ
chuyên ngành triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
98. Trịnh Quốc Tuấn (Chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc ở nước ta
hiện nay - vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
99. Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng, Bộ Khoa học và Công nghệ
(2010), Nghiên cứu đánh giá chính sách đối với các dân tộc thiểu số thuộc địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở nước ta, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội.
100. Uỷ ban Dân tộc và Miền núi (1995), Vấn đề dân tộc và chính sách
Dân tộc của Đảng và nhà nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
101. Uỷ Ban Dân tộc và Miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc và công
tác dân tộc ở nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
102. Ủy ban Dân tộc (2004), Xóa đói giảm nghèo, vấn đề và giải pháp
ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
103. Uỷ ban Dân tộc (2005), Một số văn kiện về chính sách Dân tộc-
Miền núi của Đảng và Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội.
104. Ủy ban Dân tộc, Viện chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu
tư và Ngân hàng phát triển Châu Á (2006), Miền núi phía Bắc Việt Nam,
hướng tới tăng trưởng bền vững, Hà Nội.
105. Uỷ ban Dân tộc (2009), Báo cáo Tổng kết 4 năm thực hiện Quyết
định 134 về hỗ trợ đất ở, đất sản xuất,nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào
dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, 2004-2009, Hà Nội.
106. Ủy ban Dân tộc (2008), Cơ hội và thách thức đối với vùng dân tộc
thiểu số khi Việt Nam gia nhập WTO, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
107. Uỷ ban Dân tộc (2009), Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc sau 5
năm thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khóa 9,
Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
348
108. Uỷ ban Dân tộc (2010), Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng các
dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao, Hà Nội.
109. Ủy ban Dân tộc (2010), Chính sách dân tộc trong những năm đổi
mới, thành tựu cùng những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
110. Ủy ban Dân tộc (2011), Nghèo của dân tộc thiểu số ở Việt Nam,
Thực trạng và thách thức ở các xã thuộc Chương trình 135 - II, Hà Nội.
111. Ủy ban Dân tộc (2012), Báo cáo Nghiên cứu thực trạng quản lý và
sử dụng đất đai ở vùng dân tộc và miền núi, Hà Nội.
112. Ủy ban Dân tộc (2012), Báo cáo bổ sung về tình hình đầu tư công
cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
113. Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo kết quả rà soát chính sách dân
tộc giai đoạn 2006-2012 và đề xuất chính sách giai đoạn 2013-2015, định
hướng dến 2020, Hà Nội.
114. Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo đánh giá và triển khai thực hiện
chính sách vùng dân tộc và miền núi, Hà Nội.
115. Viện Dân tộc - Ngân hàng Thế giới (2004), Xóa đói giảm nghèo,
vấn đề và giải pháp ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
116. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng hợp - Đánh
gía nghèo có sự tham gia của người dân, NXB Thế giới, Hà Nội.
117. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Báo cáo Đánh giá nghèo
ở Việt Nam, 2008-2010 , Hội thảo tham vấn, Hà Nội.
118. Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc và miền núi (2002), Vấn đề
dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ CNH,HĐH,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
II. Tài liệu nghiên cứu nước ngoài:
119. Asean Development Bank (ADB) (2002), Indigenous
People/Ethnic Minorities and Poverty Reduction Viet Nam, ADB, Manila.
349
120. Anais Fraure Atget (2009), Education and Political Participations
of migrants and Ethnic minorities in the EU: An overview of the Literature.
121. A. Terry Rambo, Robert R. Reed, Le Trong Cuc, and Michael R.
DeGreorio (1994), The Challenges of Highland Development in Viet Nam,
East West Center Program on Enviroment Honolulu, Hawai.
122. International Work Group for Indigenous Affairs (1998), The
Indigenous World, IWGIA, Copenhaghen..
123. Le Trong Cuc, K Gillogly, A. Terry Ram bo (1990),
Agroecosystems of the Midlands of Northern Viet Nam, East West Center
Program on Enviroment Honolulu, Hawai.
124. Jeyamoha, Tania (2004), The rights of Malaisia’s Ethnic
Minorities: is democracy dead.
125. International Conference in Pucallpa - Peru Republic (1998),
Indigenous Peoples and biodiversity conservation in Latin America, IWGIA,
Copenhaghen.
126. International Conference in Rotterdam - Nertheland (2007),
Housing and Minority Ethnic groups.
127. Minot, N and et al (2006), Income Diversification and Poverty in
the Northern of Viet Nam, reseach paper.
128. Perdro Garcia Hierro, Soren Hvalkof và Andrew Gray, Liberation
through land rights in the Peruvian Amazon (1998), IWGIA, Copenhaghen.
129. Sutter, Phil (1999), Livelihood Security in the Chittagong Hill
Tracts: Findings from a Rural Assessment undertaken by CARE, International
Labour Orgnization, Bankok.
130. Raja Devasish Roy (2001), Indigenous Peoples of Laos, Cambodia,
Viet Nam, Burma, Thailand and Bangladesh, International Labour
Orgnization, Bankok.
350
131. Richard Leete (2007). Malaisia from Kampung to Twintowers,
Oxford Fajar, Kualalump.
132. T. Yogo, A.Kumssa, C.kitajima (1998), The Community in
development process, the workshop in Seoul, APO, Tokyo.
133. Thai - German Highland Development Programme (1998), Case
studies of Experiences in Implementing Commmunity - based Land Use
Planning and Local Watershed Management Farming Systems (1984-1998),
Chiang Mai, Thailand
135. Wale, V.D, Mu, R (2007), Rural Roads and Poor Area
Development in Viet Nam, Policy Reseach Working Paper, World Bank.
135. Yukio, Y (2007), Poverty Alleviation Policies and Ethnic
Minorities People in Viet Nam, Institute of Oriental Culture, University of
Tokyo, Tokyo.
351
PHỤ LỤC
I. Các bảng biểu số liệu
Bảng 1: Tổng hợp hành chính, dân số vùng nông thôn dân tộc
miền núi phía B c
Tỉnh
Số huyện
vùng
DTTS
Huyện nghèo
trong CT
30a
Dân số vùng
DTTS
(người)
Số DTTS
(người)
Tỷ lệ
DTTS
(%)
Bắc Giang 05 01 760.612 194.027 25,50
Bắc Kạn 07 02 256.646 233.074 90,82
Cao Bằng 12 06 452.928 438.021 96,71
Điện Biên 07 06 430.636 379.909 88,22
Hà Giang 10 06 679.251 610.653 89,90
Hòa Bình 10 02 702.137 552.553 78,87
Lai Châu 06 05 343.796 305.657 88,91
Lạng Sơn 10 02 645.237 559.262 86,68
Lào Cai 08 06 516.232 379.901 73,59
Phú Thọ 03 01 275.913 192.317 69,70
Sơn La 10 05 984.335 836.131 84,94
Thái Nguyên 07 01 795.964 261.038 32,80
Tuyên Quang 06 01 635.610 376.394 59,22
Yên Bái 07 02 622.230 376.488 60,51
Cộng 108 46 8.101.527 5.695.425 70,30
Nguồn: Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê 2012 và tác giả luận án..
352
Bảng 2: Dân số và dân tộc các tỉnh miền núi phía B c
TT
Các tỉnh, thành phố vùng
DTMN
Tổng dân
số
Dân số
DTTS
Tỷ lệ
(%)
1 Hà Giang 724.353 631.635 87,2
2 Cao Bằng 510.884 480.641 94,1
3 Bắc Cạn 294.660 251.522 85,4
4 Tuyên Quang 725.467 373.615 51,5
5 Lào Cai 613.075 399.624 65,2
6 Điện Biên 491.046 393.327 80,1
7 Lai Châu 370.135 318.586 86,1
8 Sơn La 1.080.641 878.561 81,3
9 Yên Bái 740.905 396.384 53,5
10 Hòa Bình 786.964 557.170 70,8
11 Thái Nguyên 1.124.786 277.722 24,7
12 Lạng Sơn 731.887 608.929 83,2
13 Bắc Giang 1.555.720 189.797 12,2
14 Phú Thọ 1.313.926 191.833 14,6
Nguồn: Kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009
Bảng 3: Tổng hợp dân số theo huyện vùng nông thôn dân tộc
(có từ 5.000 người DTTS trở lên)
TT Tỉnh Huyện
Diện tích
(km
2
)
Dân số
Dân tộc
thiểu số
Tỷ lệ
dân
tộc
thiểu
số
(%)
1 2 3 4 5 6 7
1 B c Giang 3,827.38 760,612 194,027 25.51
Sơn Động 68,724 32,832 47.77
Lục Ngạn 204,416 100,013 48.93
Lục Nam 198,358 28,039 14.14
Lạng Giang 196,412 8,749 4.45
Yên Thế 92,702 24,394 26.31
2 B c Kạn 4,857.20 256,646 233,074 90.82
Na Rì 37,472 34,397 91.79
353
Chợ Mới 36,747 29,823 81.16
Ba Bể 46,350 43,592 94.05
Pác Nặm 30,059 29,514 98.19
Ngân Sơn 27,680 25,684 92.79
Chợ Đồn 48,122 43,472 90.34
Bạch Thông 30,216 26,592 88.01
3 Cao Bằng 6,724.62 452,928 438,021 96.71
Hà Quảng 33,261 32,384 97.36
Nguyên Bình 39,420 37,448 95.00
Bảo Lâm 55,936 54,877 98.11
Trùng Khánh 48,713 47,215 96.92
Trà Lĩnh 21,558 20,724 96.13
Quảng Uyên 39,572 38,499 97.29
Hạ Lang 25,294 24,706 97.68
Bảo Lạc 49,362 48,358 97.97
Thông Nông 23,233 22,775 98.03
Phục Hoà 22,501 21,271 94.53
Thạch An 30,563 29,333 95.98
Hoà An 63,515 60,431 95.14
4 Điện Biên 9,563.00 430,636 379,909 88.22
Điện Biên 106,313 77,561 72.96
Điện Biên Đông 56,249 53,933 95.88
Mường Chà 52,080 48,543 93.21
Mường Nhé
Nậm Pồ
54,565 51,951 95.21
Tuần Giáo 74,031 67,694 91.44
Mường Ảng 40,119 35,726 89.05
Tủa Chùa 47,279 44,501 94.12
5 Hà Giang 7,884.37 679,251 610,653 89.90
Mèo Vạc 70,162 67,753 96.57
Đồng Văn 64,757 62,467 96.46
Yên Minh 77,625 74,441 95.90
Quản Bạ 44,506 41,983 94.33
Bắc Mê 47,339 44,790 94.62
Vị Xuyên 95,725 79,927 83.50
Bắc Quang 104,922 75,800 72.24
Quang Bình 56,593 51,150 90.38
Hoàng Su Phì 59,427 56,544 95.15
Xí Mần 58,195 55,798 95.88
354
6 Hoà Bình 4,662.50 702,137 552,553 78.70
Đà Bắc 53,128 47,365 89.15
Mai Châu 49,825 43,608 87.52
Tân Lạc 78,665 66,615 84.68
Lạc Sơn 132,337 120,655 91.17
Kim Bôi 142,079 122,563 86.26
Cao Phong 40,949 30,300 73.99
Yên Thuỷ 59,690 41,308 69.20
Lạc Thuỷ 49,152 17,839 36.29
Lương Sơn 63,484 40,575 63.91
Kỳ Sơn 32,828 21,725 66.18
7 Lai Châu 16,919.00 343,796 305,657 88.91
Phong Thổ 66,372 61,277 92.32
Sìn Hồ 77,085 71,377 92.60
Tam Đường 46,767 39,624 84.73
Mường Tè
Nậm Nhùn
50,490 46,573 92.24
Than Uyên 57,470 48,446 84.30
Tân Uyên 45,612 38,360 84.10
8 Lạng Sơn 8,323.78 645,237 559,262 86.68
Văn Quan 54,068 52,890 97.82
Cao Lộc 73,516 67,502 91.82
Tràng Định 58,441 55,206 94.46
Văn Lãng 50,198 45,562 90.76
Hữu Lũng 112,451 68,225 60.67
Bình Gia 52,087 50,189 96.36
Lộc Bình 78,324 73,686 94.08
Chi Lăng 73,887 64,458 87.24
Bắc Sơn 65,836 58,473 88.82
Đình Lập 26,429 23,071 87.29
9 Lào Cai 6,384.00 516,232 379,901 73.59
Bắc Hà 53,587 45,330 84.59
Sa Pa 53,549 43,734 81.67
Bát Xát 70,015 57,304 81.85
Mường Khương 52,149 45,844 87.91
Si Ma Cai 31,323 29,193 93.20
Văn Bàn 79,220 66,512 83.96
Bảo Yên 76,415 56,352 73.74
Bảo Thắng 99,974 35,632 35.64
355
10 Phú Thọ 3,519.65 275,913 192,317 69.70
Thanh Sơn 117,665 68,063 57.84
Tân Sơn 76,035 62,217 81.83
Yên Lập 82,213 62,037 75.46
11 Sơn La 14,174.44 984,335 836,131 84.94
Phù Yên 106,892 95,116 88.98
Sốp Cộp 39,038 37,649 96.44
Bắc Yên 56,796 53,752 94.64
Mai Sơn 137,341 105,038 76.48
Thuận Châu 147,374 137,411 93.24
Yên Châu 68,753 55,047 80.06
Quỳnh Nhai 58,493 55,893 95.56
Mường La 91,377 78,689 86.11
Mộc Châu
Vân Hồ
152,172 109,770 72.14
Sông Mã 126,099 107,766 85.46
12 Thái Nguyên 3,534.35 795,964 261,038 32.80
Đồng Hỷ 107,769 45,397 42.12
Định Hoá 87,089 60,876 69.90
Phú Lương 105,233 46,214 43.92
Phú Bình 134,150 9,968 7.43
Đại Từ 159,667 43,061 26.97
Phổ Yên 137,815 11,885 8.62
Võ Nhai 64,241 43,637 67.93
13 Tuyên Quang 5,868.00 635,610 376,394 59.22
Chiêm Hoá 135,637 107,404 79.18
Na Hang 59,951 53,887 89.89
Lâm Bình
Hàm Yên 109,739 65,966 60.11
Yên Sơn 158,589 72,843 45.93
Sơn Dương 171,694 76,294 44.44
14 Yên Bái 6,899.49 622,230 376,488 60.51
Mù Cang Chải 49,255 46,944 95.31
Trạm Tấu 26,704 24,853 93.07
Văn Chấn 144,152 94,976 65.89
Văn Yên 116,000 54,177 46.70
Lục Yên 102,946 83,603 81.21
Trấn Yên 79,397 26,502 33.38
Yên Bình 103,776 45,433 43.78
356
Tổng cộng 111 103,141.78 8,101,527 5,695,425 70.30
Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2009, bổ sung các huyện mới tách đến
T10.2013
Bảng 4: Tổng hợp dân số theo huyện, thị vùng dân tộc
(có từ 5.000 người DTTS trở lên)
TT Tỉnh Huyện
Diện tích
(km
2
)
Dân số
Dân tộc
thiểu số
Tỷ lệ
dân
tộc
thiểu
số
(%)
1 2 3 4 5 6 7
1 B c Giang 3,827.38 760,612 194,027 25.51
Sơn Động 68,724 32,832 47.77
Lục Ngạn 204,416 100,013 48.93
Lục Nam 198,358 28,039 14.14
Lạng Giang 196,412 8,749 4.45
Yên Thế 92,702 24,394 26.31
2 B c Kạn 4,857.20 293,826 254,546 86.63
TX Bắc Kạn 37,180 21,472 57.75
Na Rì 37,472 34,397 91.79
Chợ Mới 36,747 29,823 81.16
Ba Bể 46,350 43,592 94.05
Pác Nặm 30,059 29,514 98.19
Ngân Sơn 27,680 25,684 92.79
Chợ Đồn 48,122 43,472 90.34
Bạch Thông 30,216 26,592 88.01
3 Cao Bằng 6,724.62 507,183 477,993 94.24
TX Cao Bằng 54,255 39,972 73.67
Hà Quảng 33,261 32,384 97.36
Nguyên Bình 39,420 37,448 95.00
Bảo Lâm 55,936 54,877 98.11
Trùng Khánh 48,713 47,215 96.92
Trà Lĩnh 21,558 20,724 96.13
Quảng Uyên 39,572 38,499 97.29
Hạ Lang 25,294 24,706 97.68
357
Bảo Lạc 49,362 48,358 97.97
Thông Nông 23,233 22,775 98.03
Phục Hoà 22,501 21,271 94.53
Thạch An 30,563 29,333 95.98
Hoà An 63,515 60,431 95.14
4 Điện Biên 9,563.00 490,306 399,983 81.58
TP Điện Biên Phủ 48,020 12,228 25.46
TX Mường Lay 11,650 7,846 67.35
Điện Biên 106,313 77,561 72.96
Điện Biên Đông 56,249 53,933 95.88
Mường Chà 52,080 48,543 93.21
Mường Nhé
Nậm Pồ
54,565 51,951 95.21
Tuần Giáo 74,031 67,694 91.44
Mường Ảng 40,119 35,726 89.05
Tủa Chùa 47,279 44,501 94.12
5 Hà Giang 7,884.37 724,537 628,568 86.75
TX Hà Giang 45,286 17,915 39.56
Mèo Vạc 70,162 67,753 96.57
Đồng Văn 64,757 62,467 96.46
Yên Minh 77,625 74,441 95.90
Quản Bạ 44,506 41,983 94.33
Bắc Mê 47,339 44,790 94.62
Vị Xuyên 95,725 79,927 83.50
Bắc Quang 104,922 75,800 72.24
Quang Bình 56,593 51,150 90.38
Hoàng Su Phì 59,427 56,544 95.15
Xí Mần 58,195 55,798 95.88
6 Hoà Bình 4,662.50 785,217 577,660 73.57
TP Hòa Bình 83,080 25,107 30.22
Đà Bắc 53,128 47,365 89.15
Mai Châu 49,825 43,608 87.52
Tân Lạc 78,665 66,615 84.68
Lạc Sơn 132,337 120,655 91.17
Kim Bôi 142,079 122,563 86.26
Cao Phong 40,949 30,300 73.99
Yên Thuỷ 59,690 41,308 69.20
Lạc Thuỷ 49,152 17,839 36.29
Lương Sơn 63,484 40,575 63.91
358
Kỳ Sơn 32,828 21,725 66.18
7 Lai Châu 16,919.00 370,502 313,873 84.72
TX Lai Châu 26,706 8,216 30.76
Phong Thổ 66,372 61,277 92.32
Sìn Hồ 77,085 71,377 92.60
Tam Đường 46,767 39,624 84.73
Mường Tè
Nậm Nhùn
50,490 46,573 92.24
Than Uyên 57,470 48,446 84.30
Tân Uyên 45,612 38,360 84.10
8 Lạng Sơn 8,323.78 732,485 608,082 83.02
TP Lạng Sơn 87,248 48,820 55.96
Văn Quan 54,068 52,890 97.82
Cao Lộc 73,516 67,502 91.82
Tràng Định 58,441 55,206 94.46
Văn Lãng 50,198 45,562 90.76
Hữu Lũng 112,451 68,225 60.67
Bình Gia 52,087 50,189 96.36
Lộc Bình 78,324 73,686 94.08
Chi Lăng 73,887 64,458 87.24
Bắc Sơn 65,836 58,473 88.82
Đình Lập 26,429 23,071 87.29
9 Lào Cai 6,384.00 614,595 402,067 65.42
TP Lào Cai 98,363 22,166 22.53
Bắc Hà 53,587 45,330 84.59
Sa Pa 53,549 43,734 81.67
Bát Xát 70,015 57,304 81.85
Mường Khương 52,149 45,844 87.91
Si Ma Cai 31,323 29,193 93.20
Văn Bàn 79,220 66,512 83.96
Bảo Yên 76,415 56,352 73.74
Bảo Thắng 99,974 35,632 35.64
10 Phú Thọ 3,519.65 275,913 192,317 69.70
Thanh Sơn 117,665 68,063 57.84
Tân Sơn 76,035 62,217 81.83
Yên Lập 82,213 62,037 75.46
11 Sơn La 14,174.44 1,076,055 886,594 82.39
TP Sơn La 91,720 50,463 55.02
Phù Yên 106,892 95,116 88.98
359
Sốp Cộp 39,038 37,649 96.44
Bắc Yên 56,796 53,752 94.64
Mai Sơn 137,341 105,038 76.48
Thuận Châu 147,374 137,411 93.24
Yên Châu 68,753 55,047 80.06
Quỳnh Nhai 58,493 55,893 95.56
Mường La 91,377 78,689 86.11
Mộc Châu
Vân Đồn
152,172 109,770 72.14
Sông Mã 126,099 107,766 85.46
12 Thái Nguyên 3,534.35 1,073,635 299,692 27.91
TP Thái Nguyên 277,671 38,654 13.92
Đồng Hỷ 107,769 45,397 42.12
Định Hoá 87,089 60,876 69.90
Phú Lương 105,233 46,214 43.92
Phú Bình 134,150 9,968 7.43
Đại Từ 159,667 43,061 26.97
Phổ Yên 137,815 11,885 8.62
Võ Nhai 64,241 43,637 67.93
13 Tuyên Quang 5,868.00 724,821 389,830 53.78
TP Tuyên Quang 89,211 13,436 15.06
Chiêm Hoá 135,637 107,404 79.18
Na Hang 59,951 53,887 89.89
Hàm Yên 109,739 65,966 60.11
Yên Sơn 158,589 72,843 45.93
Sơn Dương 171,694 76,294 44.44
14 Yên Bái 6,899.49 649,566 392,642 60.45
TX Nghĩa Lộ 27,336 16,154 59.09
Mù Cang Chải 49,255 46,944 95.31
Trạm Tấu 26,704 24,853 93.07
Văn Chấn 144,152 94,976 65.89
Văn Yên 116,000 54,177 46.70
Lục Yên 102,946 83,603 81.21
Trấn Yên 79,397 26,502 33.38
Yên Bình 103,776 45,433 43.78
Tổng cộng 120 103,141.78 9,079,253 6,017,874 66.28
Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2009, bổ sung các huyện mới tách đến
T10.2013
360
Bảng 5: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân chia theo
trình độ đào tạo của các tỉnh miền núi phía B c
Khu vực và đơn vị hành
chính
Dân số 15
tuổi
(người)
Chưa
đào
tạo
(%)
Sơ
cấp
(%)
Trung
cấp
(%)
Cao
đẳng
(%)
Đại
học
trở
lên
(%)
Chung cả nước 64.330.730 86,69 2,57 4,72 1,63 4,38
I. Trung du MN phía
B c 8.039.502 86,73 2,35 6,36 1,79 2,76
1. Hà Giang 484.251 91,01 0,88 4,79 1,23 2,08
2. Cao Bằng 376.262 84,58 2,46 8,48 1,64 2,73
3. Lào Cai 414.746 86,23 2,22 6,84 1,92 2,78
4. Bắc Kạn 222.539 86,59 2,09 6,72 1,71 2,88
5. Lạng Sơn 551.003 87,35 2,09 6,17 1,89 2,50
6. Tuyên Quang 540.574 87,08 2,08 6,54 1,61 2,64
7. Yên Bái 534.356 87,03 2,10 6,27 1,77 2,99
8. Thái Nguyên 865.611 81,61 3,56 8,64 2,05 4,13
9. Phú Thọ 1.005.414 84,58 3,04 7,19 1,84 3,35
10. Bắc Giang 1.167.649 87,85 3,02 4,99 1,84 2,26
11. Điện Biên 313.611 88,74 1,32 5,11 2,13 2,70
12. Lai Châu 229.024 90,42 1,34 5,06 1,65 1,53
13. Sơn La 735.886 90,17 1,51 4,68 1,46 2,17
14. Hoà Bình 598.576 86,04 2,16 7,05 2,08 2,67
II. Đồng bằng sông
Hồng 7.278.088 75,31 3,98 7,93 2,44 10,33
III. B c Trung bộ và
DHMT 13.885.444 87,83 2,09 4,84 1,66 3,56
IV. Tây Nguyên 3.437.025 90,21 1,91 3,76 1,30 2,83
V. Đông Nam Bộ 9.716.527 83,91 3,52 3,82 0,57 7,10
VI. Đồng bằng sông CL 8.413.309 93,48 1,35 2,12 0,86 2,20
Nguồn: Kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009
361
Bảng 6: Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên tại một số
tỉnh miền núi phía B c
ĐVT:%
TT
Khu vực, đơn vị hành
chính Chung Nam Nữ
Chênh
lệch
Chung toàn quốc 93,5 95,8 91,4 4,4
1 Hà Giang 65,5 76,1 55,1 21,0
2 Cao Bằng 82,2 87,2 77,4 9,8
3 Tuyên Quang 92,2 95,1 89,3 5,8
4 Lào Cai 77,5 84,7 70,6 14,1
5 Lai Châu 57,4 71,9 42,7 29,2
6 Sơn La 75,2 86,7 63,8 22,9
7 Yên Bái 86,6 91,4 81,9 9,5
8 Hòa Bình 95,0 96,8 93,2 3,6
9 Thái Nguyên 96,5 97,9 95,2 2,7
Nguồn: Kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009
Bảng 7: Số lượng, tỷ lệ hộ nghèo các tỉnh miền núi phía B c năm 2012
TT Tỉnh
Hộ nghèo Hộ cận nghèo
Số hộ
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
Tỷ lệ
(%)
Cả nước 2.149.110 9,6 1.469.727 6.57
I
Vùng miền núi phía
B c
599.877 21,54 284.972
10,23
Đông B c
1 Hà Giang 48.011 30,13 20.598 12,93
2 Cao Bằng 33.545 28,22 7.020 5,91
3 Bắc Cạn 15.051 20,39 8.302 11,25
4 Lạng Sơn 38.418 21,02 16.222 8,87
5 Tuyên Quang 43.085 22,63 25.711 13,50
6 Lào Cai 40.320 27,69 16.910 11,61
7 Yên Bái 55.831 29,23 10.179 5,33
362
8 Thái Nguyên 41.025 13,76 33.527 11,24
9 Bắc Giang 51.085 12,11 31.896 7,56
10 Phú Thọ 51.915 14,12 41.622 8,87
Tây B c
11 Điện Biên 41.803 38,25 7.465 6,83
12 Lai Châu 25.801 31,82 7.433 9,17
13 Sơn La 70.724 28,69 25.955 10,53
14 Hòa Bình 43.263 21,73 32.132 16,14
II
Đồng bằng sông
Hồng
257.634 4,89 241.086 4,58
III B c Trung Bộ 399.291 15,01 346.803 13,04
IV
Duyên hải miền
Trung
245.605 12,20 187.514 9,32
V Tây Nguyên 184.429 15,00 76.144 6,19
VI Đông Nam Bộ 47.519 1,27 40.432 1,08
VII ĐB sông Cửu Long 403.462 9,24 284.456 6,51
Nguồn: Kết quả điều tra , rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2012
của Bộ LĐ-TB&XH và tính toán của tác giả
Bảng 8:Tổng hợp phân định ba khu vực vùng dân tộc và miền núi
TT Tỉnh
Xã thuộc khu vực trong
giai đoạn 2006 - 2012
Xã thuộc khu vực
theo QĐ 447/QĐ-UBDT,
ngày 19/9/2013
Xã Thôn ĐBKK Xã Thôn ĐBKK
1 B c Giang 167 254 188 369
Khu vực I 84 126 1
Khu vực II 55 97 26 93
Khu vực III 28 157 36 275
2 B c Kạn 106 369 122 408
Khu vực I 6 45 4
Khu vực II 49 91 27 58
363
Khu vực III 51 278 50 346
3 Cao Bằng 185 803 199 1.017
Khu vực I 15 38 2
Khu vực II 64 123 34 80
Khu vực III 106 680 127 935
4 Điện Biên 93 414 130 877
Khu vực I 22 1 23 11
Khu vực II 11 29 11 18
Khu vực III 60 384 96 848
5 Hà Giang 171 917 195 1.235
Khu vực I 13 23 3
Khu vực II 44 73 32 94
Khu vực III 114 844 140 1.138
6 Hòa Bình 209 308 210 558
Khu vực I 33 72 0
Khu vực II 124 107 64 139
Khu vực III 52 201 74 419
7 Lai Châu 85 584 108 641
Khu vực I 6 3 9 2
Khu vực II 16 40 22 56
Khu vực III 63 541 77 583
8 Lạng Sơn 203 231 226 838
Khu vực I 39 76 0
Khu vực II 118 47 59 155
Khu vực III 46 184 91 683
9 Lào Cai 138 686 164 1.098
Khu vực I 20 26 6
Khu vực II 42 163 25 126
Khu vực III 76 523 113 966
10 Phú Thọ 212 410 218 687
Khu vực I 28 2 78 22
364
Khu vực II 145 184 80 276
Khu vực III 39 224 60 389
11 Sơn La 174 866 204 1.341
Khu vực I 43 27 48 32
Khu vực II 72 308 57 267
Khu vực III 59 531 99 1.042
12 Thái Nguyên 123 200 125 598
Khu vực I 26 36 0
Khu vực II 78 81 41 145
Khu vực III 19 119 48 453
13 Tuyên Quang 134 244 141 761
Khu vực I 37 3 36 3
Khu vực II 67 70 49 252
Khu vực III 30 171 56 506
14 Yên Bái 162 430 180 790
Khu vực I 48 48 4
Khu vực II 64 140 60 237
Khu vực III 50 290 72 549
TỔNG: 2.162 6.716 2.410 11.218
Khu vực I 420 36 684 90
Khu vực II 949 1.553 587 1.996
Khu vực III 793 5.127 1.139 9.132
Nguồn: Ủy ban Dân tộc, tổng hợp của tác giả năm 2013
Ghi chú: Số xã: khu vực I tăng thêm 264 xã, khu vực II giảm đi 362 xã, khu vực III tăng
thêm 346 xã; Số thôn bản: khu vực I tăng thêm 54 thôn (bản), khu vực II tăng thêm 443 thôn (bản),
khu vực III tăng thêm 4.005 thôn (bản).
365
Bảng 9: Các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến phát triển vùng
dân tộc vùng miền núi phía B c Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010, (và
2011)
TT Tên chính sách
NQ
QH
NQ
NĐ
CP
QĐ
của
Thủ
tướng
Thôn
g tư
hướn
g dẫn
Tổn
g
I
Chính sách quy hoạch, định hướng
phát triển tổng thể
3 6
9
II
Nhóm chính sách về quản lý và
phát triển nguồn lực
4 19 19 22
64
1 Chính sách về đất đai 2 11 1 6 20
2 Chính sách về rừng 1 4 7 11 23
3 Chính sách về cơ sở hạ tầng 4 1 5
4 Chính sách về vốn, tín dụng 2 3 5
5 Chính sách về thuế 1 2 2 3 8
6 Chính sách về khoa học công nghệ 2 1 3
III
Nhóm chính sách về hoạt động kinh
tế và phát triển nông nghiệp nông
thôn 1 12 14 9 36
1
Chính sách PT nông nghiệp và
khuyến công 4 2 3
9
2
Chính sách về thương mại nông thôn
miền núi 2 3 1
6
3 Chính sách về thể chế hợp tác xã 1 4 1 1 7
4 Chính sách xây dựng nông thôn mới 2 8 4 14
IV Nhóm chính sách về xã hội 6 19 16 41
1
Chính sách việc làm, phát triển ngành
nghề NT 1 3 2
6
2 Chính sách giáo dục và đào tạo 2 3 6 11
3 Chính sách về y tế 1 3 1 5
4
Chính sách về nước sạch và VSMT
nông thôn 2 1
3
5 Chính sách về ổn định dân cư 2 2
6 Chính sách về xóa đói giảm nghèo 2 6 6 14
V
Nhóm chính sách liên quan trực
tiếp đến vùng dân tộc thiểu số 3 30 28 61
1 Chính sách về định canh định cư 2 4 6
2 Chương trình 135 1 3 6 10
3 Chương trình 134 4 4 8
366
4
Chính sách vay vốn đối với hộ nghèo
DTTS 2 2
4
5 Chính sách Giáo dục đào tạo 2 8 3 13
6 Chính sách văn hóa, thông tin 6 6
7 Chính sách hỗ trợ các dân tộc ít người 5 9 14
Tổng 5 43 88 75 211
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 2013
367
Bảng 10: Trạng thái của các chính sách
TT Tên chính sách
Nghị quyết, Nghị
định của Chính
phủ
Quyết định của Thủ
tướng
Thông tư hướng dẫn
Còn
hiệu
lực
Còn
một
phần
Hết
hiệu
lực
Còn
hiệu
lực
Còn
một
phần
Hết
hiệu
lực
Còn
hiệu
lực
Còn
một
phần
Hết
hiệu
lực
I
Chính sách quy hoạch, định hướng phát triển
tổng thể
2 1 1 5
II
Nhóm chính sách về quản lý và phát triển
nguồn lực
8 7 4 9 2 8 16 6
1 Chính sách về đất đai 1 7 3 1 5 1
2 Chính sách về rừng 4 2 2 3 10 1
3 Chính sách về cơ sở hạ tầng 2 2 1
4 Chính sách về vốn, tín dụng 2 3
5 Chính sách về thuế 1 1 2 1 2
6 Chính sách về khoa học công nghệ 2 1
III
Nhóm chính sách về hoạt động kinh tế và phát
triển nông nghiệp nông thôn
11 1 13 1 8 1
1
Chính sách về phát triển nông nghiệp và khuyến
công
4 2 3
2 Chính sách về thương mại nông thôn miền núi 1 1 2 1 1
3 Chính sách về thể chế hợp tác xã 4 1 1
4 Chính sách xây dựng nông thôn mới 2 8 3 1
368
IV Nhóm chính sách về xã hội 6 13 6 15 1
1
Chính sách tạo việc làm và PT ngành nghề nông
thôn
1 2 1 2
2 Chính sách giáo dục và đào tạo 2 3 6
3 Chính sách về y tế 1 3 1
4 Chính sách về nước sạch và VSMT nông thôn 1 1 1
5 Chính sách về ổn định dân cư 2
6 Chính sách về xóa đói giảm nghèo 2 4 2 6
V
Nhóm chính sách liên quan trực tiếp đến vùng
DTTS
1 2 23 1 6 13 1 14
1 Chính sách về định canh định cư 2 4
2 Chương trình 135 1 3 1 5
3 Chương trình 134 3 1 1 3
4
Chính sách vay vốn đối với hộ nghèo dân tộc
thiểu số
1 1 2
5 Chính sách Giáo dục đào tạo 1 1 7 1 3
6 Chính sách văn hóa, thông tin 5 1
7 Chính sách hỗ trợ các dân tộc ít người 5 3 6
Tổng 28 7 8 59 3 26 52 1 22
Nguồn: Tổng hợp của tác giả năm 2013
369
Bảng 11: Danh mục đơn vị hành chính các tỉnh Miền núi phía B c
STT Tỉnh
Huyện, thị, thành phố Xã, phường Xã theo khu vực
Tổng
số
Đồng
bằng
Trung
du
Miền
núi
thấp
Vùng
cao
Tổng
số
Phường
thị trấn
Xã
Tổng
số
Khu
vực I
Khu
vực II
Khu
vực
III
Tổng số 143 2 8 56 77 2.562 269 2.293 2.410 684 587 1.139
1 Hà Giang 11 4 7 195 18 177 195 23 32 140
2 Cao Bằng 13 13 199 20 179 199 38 34 127
3 Bắc Cạn 8 3 5 122 10 112 122 45 27 50
4 Tuyên Quang 7 6 1 141 12 129 141 36 49 56
5 Lào Cai 9 2 7 164 21 143 164 26 25 113
6 Điện Biên 11 2 9 130 14 116 130 23 11 96
7 Lai Châu 12 12 103 10 93 108 9 22 77
8 Sơn La 11 2 9 204 16 188 204 48 57 99
9 Yên Bái 9 7 2 180 21 159 180 48 60 72
10 Hòa Bình 9 6 3 210 19 191 210 72 64 74
11 Thái Nguyên 9 4 4 1 181 38 143 125 36 41 48
12 Lạng Sơn 11 4 7 226 19 207 226 76 59 91
13 Bắc Giang 10 1 2 6 1 230 23 207 188 126 26 36
14 Phú Thọ 13 1 2 10 277 28 249 218 78 80 60
370
Nguồn: Ủy ban Dân tộc, tổng hợp của tác giả năm 2013
Bảng 12: Thu nhập bình quân đầu người thực tế phân theo nguồn thu nhập (%)
Cơ cấu thu nhập hộ gia đình (tính theo đầu người)
Tổng Trồng
trọt
Chăn
nuôi
Thủy
sản
Lâm
nghiệp
Tiền
lương
Phi
NN
Chuyển
giao
Khác
Bình quân 33,7 7,4 2,6 4,4 22,8 18,4 8,4 2,4 4,64
Theo
vùng
Đồng bằng Bắc Bộ 18,0 15,1 1,4 1,8 30,0 8,1 23,9 1,8 4,233
Đông Bắc 38,7 14,6 1,0 8,7 18,6 7,8 9,1 1,5 3,242
Tây Bắc 50,5 9,6 1,4 6,9 18,3 6,2 5,4 1,9 3,550
Bắc Trung Bộ 20,4 12,6 1,5 8,7 26,0 10,4 15,3 5,1 3,727
Nam Trung Bộ 27,9 9,3 0,8 6,4 27,4 8,8 17,6 1,8 3,380
Tây Nguyên 53,7 3,4 0,4 1,6 26,6 7,5 4,8 2,0 4,702
Đông Nam Bộ 24,5 1,8 0,1 3,2 46,6 9,7 12,4 1,6 5,329
Tây Nam Bộ 28,1 2,0 5,4 0,5 19,9 36,1 5,3 2,7 8,357
Theo
nhóm
DT
Nhóm đa số 27,5 5,0 4,1 1,8 22,3 28,3 9,3 1,8 7,4
Dân tộc thiểu số 40,5 10,0 1,0 7,2 23,3 7,4 7,5 3,0 3,285
Tày 34,8 13,3 1,2 8,9 19,1 9,7 11,6 1,5 3,698
Thái 45,5 11,4 2,7 7,8 17,9 3,9 6,0 4,8 3,188
Mường 34,2 12,4 0,7 5,3 27,7 9,1 8,5 2,0 3,904
Nùng 44,8 14,6 0,8 8,6 19,6 5,0 6,0 0,6 3,294
H'Mông 57,8 13,9 0,3 12,2 6,6 3,4 4,0 1,7 2,034
Dao 52,1 14,2 0,8 12,3 10,8 3,3 4,6 1,8 2,890
371
Các nhóm khác ở
miền Núi phía
Bắc
58,7 8,1 1,0 9,9 13,1 1,7 3,7 3,7 2,873
Bảng 13: Các hoạt động sinh kế từ chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản (% và 1000 VNĐ)
Các thu nhập từ chăn nuôi
Tổng
chăn
nuôi
Lâm nghiệp
Nuôi trồng
thủy sản
Lợn
Trâu,
bò
Gia
súc
Gia
cầm
Khác
Cây
trồng
Dịch
vụ
Nuôi
trồng
Đánh
bắt
Bình quân 32,2 6,2 3,0 50,1 9,5 348 178 23 101 16,00
Theo
vùng
Đồng bằng Bắc Bộ 35,4 6,2 3,7 46,0 13,8 660 44 30 -36 1,00
Đông Bắc 32,2 4,5 3,7 46,0 13,8 480 255 28 22 9,00
Tây Bắc 34,3 5,7 3,1 49,8 7,2 341 211 32 38 10,00
Bắc Trung Bộ 31,9 10,6 3,8 47,1 7,9 478 285 35 13 35,00
Nam Trung Bộ 21,2 5,3 1,6 66,2 5,8 315 169 18 19 6,00
Tây Nguyên 17,3 16,0 3,2 58,2 10,6 168 60 16 14 5,00
Đông Nam Bộ 13,1 32,5 0,3 54,7 0,0 97 145 27 5 3,00
Tây Nam Bộ 40,9 2,5 0,0 57,1 0,2 171 33 0 416 31,00
Theo
nhóm
dân tộc
Nhóm đa số 31,6 6,0 2,4 53,8 7,5 379 121 10 275 16,00
Dân tộc thiểu số 32,0 6,3 3,2 48,8 10,2 332 205 29 16 16,00
Tày 32,6 4,4 2,6 46,1 14,6 498 209 19 22 20,00
Thái 34,8 7,9 2,2 46,9 8,6 363 208 41 51 32,00
Mường 40,5 6,2 4,9 47,2 2,9 490 187 21 22 5,00
Nùng 28,0 -1,5 3,2 50,4 20,3 483 274 9 20 7,00
372
H'Mông 30,4 7,6 4,8 43,3 14,6 285 222 26 2 3,00
Dao 30,4 9,1 3,0 43,7 13,9 413 295 60 16 5,00
Các nhóm khác
ở miền Núi phía
Bắc
25,1 3,6 4,4 61,0 6,2 234 234 50 17 9,00
Nguồn: Điều tra cơ bản chương trình 135 giai đoạn II của Ủy ban Dân tộc
ccclxxiii
Bảng 14: Sở hữu tài sản có giá trị của hộ gia đình (%)
Xe
máy
Tivi
Đài phát
thanh
Điện
thoại
Tủ
lạnh
Bếp
điện
Trung bình 44,9 58,0 5,9 18,6 5,5 27,1
Nhóm
Dân
tộc
Nhóm đa số 54,3 78,5 4,6 38,4 10,6 52,0
Dân tộc thiểu
số
40,3 48,0 6,5 9,0 2,9 15,0
Tày 52,5 67,1 3,4 15,1 7,3 18,2
Thái 43,9 49,3 5,1 5,0 1,3 10,7
Mường 45,2 68,5 4,0 11,4 6,1 22,8
Nùng 48,1 55,5 6,4 12,8 6,5 16,2
H'Mông 22,6 15,7 10,0 1,7 0,0 2,3
Dao 45,6 46,9 8,7 5,9 1,6 4,5
Các nhóm khác ở
miền Núi phía Bắc
33,8 35,8 13,0 2,6 0,0 3,3
Nguồn: Điều tra cơ bản chương trình 135 giai đoạn II của Ủy ban Dân tộc
Bảng 15: Khả năng tiếp cận nguồn nước sạch, điện lưới quốc gia
và nhà xí vệ sinh
% sử dụng
nước sạch
trong ăn
uống
% sử dụng
nước sạch
trong sinh
hoạt
% sử dụng
năng lượng
cho sinh
hoạt
% sử
dụng hố
xí hợp vệ
sinh
Trung bình 53,6 50,9 73,6 8,2
Nhóm
dân tộc
Nhóm đa số 86,9 85,1 91,1 16,6
Dân tộc thiểu
số
37,4 34,2 65,1 4,1
Tày 37,7 34,2 81,7 3,6
Thái 27,8 23,6 59,9 1,5
Mường 48,3 48,2 90,6 4,6
Nùng 28,0 25,5 73,8 3,3
H'Mông 21,2 18,4 36,5 0,8
Dao 10,4 10,4 36,3 3,2
Các nhóm khác ở
miền Núi phía Bắc
20,9 17,2 26,9 1,1
Nguồn: Điều tra cơ bản chương trình 135 giai đoạn II của Ủy ban Dân tộc
ccclxxiv
Bảng 16: Tổng hợp kết quả điều tra xã hội học khảo sát chính sách tại địa
phương
1. Thành phần các dân tộc 2. Phân loại hộ
Dân tộc Số mẫu Tỷ lệ (%) Loại hộ Số mẫu Tỷ lệ (%)
Thái 78 48,80 Hộ nghèo 90 56,30
Tày 20 12,50 Hộ cận nghèo 15 9,40
Nùng 20 12,50 Hộ không
nghèo
25 15,60
Mông 40 25,50 Cán bộ xã 30 18,80
Khơ mú 2 1,30 -
Tổng cộng 160 100,00 Tổng cộng 160 100,00
3. Hình thức tiếp cận chính sách của người dân 4. Đánh giá mức độ nắm được chính
sách
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ
(%)
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)
Trưởng bản họp phổ
biến
118 65,50 Hầu hết
(80%)
123 76,90
Nghe trên báo, đài, ti
vi
17 13,30 Một nửa
(50%)
36 22,50
Người trong bản nói
lại
3 3,30 Rất ít (20%) 1 0.60
Kết hợp cả ba cách
trên
22 17,50 - - -
Tổng cộng 160 100,00 Tổng cộng 160 100,00
5. Đánh giá mức độ thụ hưởng chính sách của người dân
5.1. Chính sách hỗ trợ đất sản xuất 5.2. Hỗ trợ nước sinh hoạt
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)
Có 58 36,30 Có 123 76,90
Không 93 58,10 Không 28 17,50
Không trả lời 09 5,60 Không trả lời 09 5,60
Tổng cộng 160 100,00 Tổng cộng 160 100,00
5.3. Vay vốn hỗ trợ sản xuất 5.4. Chính sách y tế
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)
ccclxxv
Có 107 66,90 Có 135 84,40
Không 43 26,90 Không 16 10,00
Không trả lời 10 6,30 Không trả lời 09 5,60
Tổng cộng 160 100,00 Tổng cộng 160 100,00
5.5. Chính sách giáo dục 5.6. Chương trình 135
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)
Có 111 69,40 Có 122 76,30
Không 40 25,00 Không 29 18,10
Không trả lời 09 5,60 Không trả lời 09 5,60
Tổng cộng 160 100,00 Tổng cộng 160 100
6. Đánh giá về hoạt động bộ máy cơ sở 7. Đanh giá sự thay đổi của cuộc sống
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)
Tổ chức tốt 76 47,50 Được cải thiện
đáng kể
135 84,40
Đạt yêu cầu 79 49,40 Không được
cải thiện nhiều
16 10,00
Chưa tốt 4 2,50 Không thay đổi 03 1,90
Không trả lời 1 0,60 Không rõ 06 3,80
Tổng cộng 160 100,00 Tổng cộng 160 100
8.Về hướng hỗ trợ hộ nghèo sắp tới 9. Đánh giá về cách tổ chức thực hiện chính
sách
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)
Cho vay vốn 16 10,00 Tốt 55 34,40
Tập huấn kết
hợp vay vốn
144 90,00 Đạt yêu cầu 100 62,50
- - - Chưa tốt 05 3.10
Tổng cộng 160 100,00 Tổng cộng 160 100
ccclxxvi
II. Phụ lục mẫu phiếu điều tra
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC
Phiếu số:..
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH
VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH
(M1)
Họ và tên chủ hộ:. .. Nam/Nữ
TuổiDân tộc .Bản:.
Xã: Huyện:., Tỉnh .
Hộ nghèo Không thuộc hộ nghèo.
Ngày phỏng vấn:..
(Cách làm: Đồng ý với nội dung nào thì khoanh tròn vào số thứ tự đ )
I. TỔ CHỨC TH C HIỆN CHÍNH SÁCH
Câu 1. Xin Ông (bà) vui lòng cho biết ở địa phương đang thực hiện những
chính sách nào trong 5 năm trở lại đây? (có thì khoanh tròn vào số thứ tự)
1. Chương trình 135 về phát triển hạ tầng,
ccclxxvii
2. Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ( giống, vật nuôi) CT 135
3. Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở nhà ở và nước sinh hoạt (134)
4. Chính sách cho vay vốn tín dụng không lãi theo Quyết định 32
5. Chính sách vay vốn có lãi suất thấp
6. Chính sách hỗ trợ trực tiếp hộ gia đình theo QD 102
7. Chương trình định canh, định cư
8. Hỗ trợ cấp lương thực trồng rừng thay thế nương rẫy
9. Chính sách hỗ trợ trồng rừng
10. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn
11. Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí người nghèo
12. Chính sách giáo dục hỗ trợ con em đi học
13. Chính sách hỗ trợ trẻ em mẫu giáo
14. Chính sách cử tuyển
15. Các chính sách khác . Cụ thể là (kể tên)..
Câu 2. Ông (bà) biết chính sách trên là từ đâu ?
1. Trưởng bản họp phổ biến 2. Nghe trên báo, đài, ti vi
3. Người trong bản nói lại 3. Nghe ở chợ
Câu 3. Ông (bà) có được tham gia họp bàn thực hiện chính sách không ?
1. Có 2. Không 3. Không rõ
Nếu có thì hình thức nào?
1. Trưởng thôn họp thôn, bản 2. Họp tổ, nhóm và thảo luận
3. Xã tổ chức phổ biến 4. Cán bộ huyện về tổ chức thảo luận
Câu 4. Theo ông (bà), có khoảng bao nhiêu người dân trong bản biết
được nội dung các chính sách của nhà nước ?
1. Hầu hết (80%) 2. Một nửa (50%) 3. Rất ít (20%)
Câu 5. Ông ( bà) cho biết xã, có thành lập Ban quản lý thực hiện Chương
trình 135 không ?
1. Có 2. Không 3. Không rõ
Câu 6. Ông (bà) cho biết cán bộ xã, thôn ở địa phương có tổ chức việc
thực
hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước thế nào?
ccclxxviii
1. Tổ chức tốt 2. Đạt yêu cầu 3. Chưa tốt 4.
Kém
Câu 7. Theo Ông (bà) cách tổ chức thực hiện chính sách như vừa qua để
người dân ở địa phương tham gia như thế nào ?
1. Tốt 2. Đạt yêu cầu 2. Chưa tốt 3. Rất kém
II. THỤ HƯỞNG CỦA NGƯỜI DÂN TỪ CÁC CHÍNH SÁCH, D ÁN.
Câu 8. Gia đình Ông (bà) có được hưởng lợi từ những chính sách, chương
trình, dự án trên không?
1. Có 2. Không
Nếu có đó là những chính sách, chương trình, dự án nào?
- Chính sách hỗ trợ đất sản xuât, đất ở ?
Cụ thể là những gì? (nếu có thì khoanh vào dấu cộng)
+ Đất sản xuất
+ Đất ở
- Chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt ? ..
+ Nước tập trung :
+ Nước phân tán .
- Chương trình 135 ?
-. Chính sách cho vay vốn sản ?
- Chính sách y tế ?
- Chính sách giáo dục ?
- Các chính sách, chương trình, dự án khác?
Câu 9. Gia đình Ông (bà) sử dụng số vốn được vay thế nào?
- Có vay vốn từ nhà nước không ? 1. Có 2. Không
- Nếu có thì sử dụng thế nào ?
1. Hiệu quả: 2. Không hiệu quả 3. Hiệu quả
thấp
Câu 10. Gia đình Ông (bà) có được giao đất sản xuất? gồm cả đất rừng
1. Có 2. Không
Nếu có Ông (bà) được cấp bao nhiêu ha?
1. Dưới 1 ha 2. Từ 2 ha trở lên
ccclxxix
Sử dụng diện tích đất đó vào việc gì?
1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3 Trồng rừng
4. Kinh doanh 5.Rừng để tái sinh.
Câu 11. Theo Ông (bà) việc giao đất, giao rừng cho dân ở địa phương theo
đối tượng nào?
- Đất nương rẫy, đất rừng
1. Giao theo hộ 2. Giao theo lao động
3. Giao theo nhân khẩu 4. Giao theo thôn, bản
Câu 12. Thời gian được giao để sử dụng là bao nhiêu năm?
- Ruộng
1. 10 năm 2. 20 năm 3. 30 năm 4. 50 năm
- Đất nương rẫy, rừng
1. 10 năm 2. 20 năm 3. 30 năm 4. 50 năm
Câu 13. Xin Ông (bà) cho biết cuộc sống và kinh tế của gia đình từ khi
được hưởng các chính sách, chương trình, dự án đến nay có được nâng lên
không
(5 năm trở lại đây)?
1. Được cải thiện đáng kế 2. Cải thiện không được nhiều
3. Không thay đổi 4. Không rõ
Câu 14. Ông (bà) thấy việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án ở
địa phương như thế nào?
1. Rất hiệu quả 2. Hiệu quả 3. Không hiệu quả
lắm
Có chồng chéo các chính sách không, có khó thực hiện không
1. Có 2. Không 3. Không biết
Các chính sách của nhà nước vừa qua có công bằng với mọi người dân không
1. Có 2. Không 3. Không biết
Câu 15. Ông (bà) đánh giá thế nào về tác động của các chương trình,
chính sách, đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo ở địa
phương những năn gần đây?
1. Rất tốt 2. Tốt 3. Bình thường
ccclxxx
4. Không hiệu quả 5. Không biết
Có giúp đỡ được người dân thoát nghèo không
1. Có 2. Không 3. Không rõ
III. NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN
Câu 16. Có nên duy trì chính sách hỗ trợ hộ nghèo như hiện nay không?
1. Có 2. Không 3. Tùy từng chính sách
Câu 17. Nên hỗ trợ người nghèo thế nào
1. Cho vay vốn 2. Tập huấn và vay vốn 3. Cho không
Câu 17. Ông (bà) và bà con trong bản có quan tâm tới việc giữ gìn các nét
văn hoá dân tộc?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Nếu có quan tâm thì theo Ông (bà) cần bảo tồn những gì?
1.Tiếng nói 2. Chữ viết 3. Trang phục
4. Các lễ hội 5. Các phong tục tốt 6. Các vật dụng, nhạc cụ
7. Kiến trúc nhà ở, nơi thờ tự
8. Những lĩnh vực khác
Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)
Người trả lời phiếu Điều tra viên
Ký và ghi rõ họ tên Ký và ghi rõ họ tên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_chinh_sach_phat_trien_vung_dan_toc_thieu_so_phia_bac.pdf